You are on page 1of 22

ĐẠO ĐỨC KINH DOANH

B U S I N E S S E T H I CS

CHƢƠNG 4

RA QUYẾT ĐỊNH ĐẠO ĐỨC


- TỔ CHỨC & CÁ NHÂN

SOM - UEH Phạm Văn Nam – phamvannam709@yahoo.com


Nội dung
2

1. Ra quyết định liên quan


đến vấn đề đạo đức.
2. Các nhân tố đầu vào của
quyết định đạo đức.
3. Phân tích hành vi bằng
Algorithm

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:23 PM


1. Ra quyết định liên quan đến vấn
đề đạo đức
3

Tình huống : Công ty SunGroup hoạt động trong lĩnh vực quảng
cáo và tổ chức sự kiện, đòi hỏi đội ngũ nhân viên nữ làm lễ tân có
ngoại hình và phải cam kết không mang thai trong thời gian 24
tháng kể từ khi ký hợp đồng lao động (với mức lương và ưu đãi
đặc biệt). Một nhân viên giỏi trong thời gian hợp đồng đã mang
thai, gây phản ứng dây truyền trong đội ngũ nhân viên vốn được
đào tạo chuyên nghiệp với chi phí rất lớn.
Theo qui định, nhân viên đó phải bị sa thải và đền bù hợp đồng,
tuy nhiên Giám đốc dự án lại không muốn giải quyết theo hướng
đó mà muốn cô nhân viên này được hưởng các chế độ như nhân
viên hành chính. Giám độc nhân sự lại kiên quyết thực hiện theo
qui chế của công ty.
 Vấn đề đạo đức trong quyết định ở tình huống này là gì?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:28 PM


1. Ra quyết định liên quan đến vấn
đề đạo đức
4

1. Quyết định là gì ?
2. Quyết định quản trị là gì?
3. Quyết định liên quan đến vấn đề đạo đức là gì ?

Quyết định liên quan đến vấn đề đạo đức là khi


nhà quản trị gặp phải những khó khăn hay ở tình
thế khó xử khi phải lựa chọn cách hành động dựa
trên những giá trị của đạo lý để giải quyết một
vấn đề quản trị nảy sinh trong tổ chức.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:29 PM


1. Ra quyết định liên quan đến vấn
đề đạo đức
5

Cách tiếp cận hệ thống của quá trình ra quyết định


liên quan đến đạo đức
 Đầu vào = {những tác nhân đến quyết định}
1. Tác nhân trực tiếp
2. Tác nhân hoàn cảnh
 Xử lý = {Phương pháp và phương tiện}
 Đầu ra = {Kết quả mong đợi}

 Kết quả mong muốn là gì?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:32 PM


1. Ra quyết định liên quan đến vấn
đề đạo đức
6

Xác định
Mức độ của
vấn đề
vấn đề ĐĐ
ĐĐ

Đánh giá Ra quyết


Nhân tố cá nhân và dự định định: hành
Sự phát triển ĐĐ nhận về ĐĐ kinh vi có ĐĐ /
thức doanh phi ĐĐ

Văn hóa công ty


Cá nhân có Ả/hƣởng
Các cơ hội

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:34 PM


1. Ra quyết định liên quan đến vấn
đề đạo đức
7

Tình huống thực tê


ĐH Y Nhật Bản dính bê bối hạ điểm thi của nữ
sinh viên trong nhiều năm

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:35 PM


2. Các nhân tố đầu vào của quyết
định đạo đức
8

2.1 Tình trạng bức xúc của vấn đề đạo đức


 Khi đứng trước vấn đề đạo đức, con người bị
thôi thúc phải hành động khi họ cảm thấy bị bức
xúc đến một mức độ nào đó.
 Cường độ bức xúc của vấn đề đạo đức là nhận
thức về tầm quan trọng của vấn đề đạo đức đối
với một cá nhân hay một tổ chức  nó phản
ánh tính nhạy cảm về đạo đức của cá nhân hay
một tổ chức.
 Là vấn đề then chốt trong ra quyết định.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:35 PM
2. Các nhân tố đầu vào của quyết
định đạo đức
9

2.2 Trạng thái ý thức đạo đức của cá nhân


 Trong cùng một hoàn cảnh nhưng mỗi cá nhân
có cách lý giải và lựa chọn cách thức hành
động riêng.
 Mỗi cá nhân có trạng thái phát triển ý thức đạo
đức không giống nhau.
 Mức độ phát triển về ý thức đạo đức cá nhân
sẽ quyết định đến nhận thức và phản ứng của
con người đến vấn đề đạo đức.
 Mô hình của Lawrence Kohlberg.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:37 PM
2. Các nhân tố đầu vào của quyết
định đạo đức
10

6. Giai đoạn nguyên lý đạo đức phổ biến


NGUYÊN
TẮC
5. Giai đoạn cam kết xã hội

4. Giai đoạn hệ thống xã hội – thực thi nghĩa vụ

XÃ HỘI
3. Giai đoạn quan hệ - hòa nhập đa phƣơng

2. Giai đoạn mục tiêu công cụ - trao đổi cá nhân

CÁ NHÂN
1. Giai đoạn trừng phạt – tuân lệnh

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:38 PM


2. Các nhân tố đầu vào của quyết
định đạo đức
11

2.3 Văn hóa doanh nghiệp


 Bầu không khí đạo đức.
 Nhân cách chi phối.
 Áp lực công việc.
 Cơ hội cho những hành vi phi đạo đức.
 Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện tho6gn
qua tập hợp các giá trị, niềm tin, chuẩn mực và
cách thức giải quyết vấn đề mà các thành viên
trong doanh nghiệp thống nhất và thực hiện.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:38 PM


3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
12

Algorithm là gì ?
 Là hệ thống các bước đi có quy tắc, nguyên tắc,
tạo thành chuỗi thao tác logic để giải bài toán sáng
tạo
 Là công cụ sử dụng toán học vào phương pháp
suy luận trong các lĩnh vực nhất định.
Algorithm đạo đức là gì?
 Là một hệ thống các bước đi với một quy tắc, trật
tự nhất định để chỉ ra những quan điểm và giải
pháp có giá trị về mặt đạo đức.
 Là công cụ giúp nhận diện giải pháp đạo đức tối ưu
trong kinh doanh.
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:40 PM
3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
13

Trong nghiên cứu quá trình ra quyết định đạo


đức, algorithm gồm một tập hợp có hệ thống
những câu hỏi logic làm cơ sở xác định những
nhân tố cơ bản của hành vi, quyết định sự khác
nhau về hành vi đạo đức của các cá nhân trong
các hoàn cảnh khác nhau.

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:42 PM


3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
14

Các câu hỏi logic


1. Mục tiêu: DN muốn điều gì?
2. Biện pháp: DN cần làm gì để đạt mục tiêu?
3. Động cơ: Điều gì thôi thúc DN theo đuổi mục tiêu?
4. Hậu quả: DN có thể lường trước hậu quả nào?

cơ sở của các câu hỏi logic


 Có nhiều đáp án cho 1 vấn đề ĐĐKD
 Cư xử của mỗi người đều có động cơ
 Mọi hành động đều gây ra hậu quả.
 Giá trị ĐĐ tuỳ quan điểm từng người

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:42 PM


3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
15

Mục tiêu

Tầm nhìn, sứ
mệnh, chiến
lƣợc của DN Mục tiêu cụ
Mục tiêu tổng
thể:
quát - động lục
doanh thu, lợi
thúc đẩy: Mong
nhuận, thị
muốn cuối
phần, công
cùng cần đạt
Động cơ, quan nghệ, việc
tới
điểm,triết lý ĐĐ làm…
của ngƣời ra
quyết định

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:43 PM


3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
16

Biện pháp
 Là công cụ, cách thức để đạt một mục tiêu, gồm
hai yếu tố:
1. Phương pháp
2. Công cụ

 Khi lựa chọn biện pháp, cần trả lời câu hỏi :
1. Các đối tượng có tán thành biện pháp này
không?
2. Các biện pháp có phù hợp với mục tiêu
không?
Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:43 PM
3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
17

Động cơ
 Động cơ là sức mạnh nội tại thôi thúc và hướng
hành vi của con người tới mục tiêu (nhu cầu).
 Động cơ trả lời cho câu hỏi: “Tại sao? Vì lý do
gì?”
 Động cơ là yếu tố khó lần ra manh mối nhất.
 Nó bắt rễ từ giáo dục, văn hoá và tôn giáo

 Các lý thuyết cơ bản về động viên ?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:44 PM


3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
18

Hậu quả
 Tiên đoán hậu quả là bước quan trọng nhất của

algorithm.
 Khi tiên đoán hậu quả, cần trả lời các câu hỏi
sau:
 Hậu quả sẽ xảy ra trong ngắn hạn hay dài hạn?
 Hậu quả ảnh hưởng gì đến đối tượng quan
tâm?
 Có thể có các yếu tố bất ngờ không?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:45 PM


3. Phân tích hành vi bằng Algorithm
19

Mặt kinh doanh Mặt đạo đức


Mục tiêu kiếm lời? Mục tiêu ĐĐ?
Nhiều mục tiêu hài hoà Của Cổ đông? có hài hoà không?
Đ/tượng q/tâm ưu tiên Của Ban quản trị? Khách hàng?Công nhân?
Biện pháp
Có sự tán thành Tán thành ra sao? Tán thành ra sao?
Phù hợp/ Cần thiết / Tương Hy sinh doanh lợi? Xem nhẹ ĐĐ?
đối quan trọng chọn biện pháp nào? Ý đồ nào?

Động cơ
Che đậy hoặc bộc lộ Người khác có biết ? Công bố cho mọi người?
Vị kỷ hay chia sẻ Chỉ ban quan trị? mọi đối tượng quan tâm?
Định hướng giá trị? Không khoan nhượng? Yếu lòng?
Hậu quả
dài hạn/ ngắn hạn ? Quí sau? Thập niên sau?
Với đ/ tượng quan tâm? Ảhưởng đến họ ra sao? Mọi người đều hài lòng?
Các yếu tố bất ngờ? Ko lường trước được Không tiên đoán được ?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:46 PM


Ví dụ dùng algorithm ra quyết định về bí mật
thương mại
20

Mục tiêu:
 Ngăn NV tiết lộ / sử dụng bí mật
 Thu hồi chi phí nghiên cứu
 Sử dụng là vũ khí cạnh trạnh.

Biện pháp:
Quyền sở hữu, sử dụng tài sản.
Cạnh tranh trung thực.
Những quy định hạn chế NV

Động cơ:
Lợi ích kinh tế, an toàn
Tồn tại và Phát triển

Bảo vệ Bí mật thương mại tốt: Ko Bảo vệ Bí mật thương mại :


CEO: thu nhập, thăng tiến. CEO: giảm TN, ko thăng tiến
DN: Lãi, thu hút đầu tư DN: lỗ, mất đầu tư
NV: CV ổn định, tăng TN NV: CV ko ổn định, giảm TN

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:46 PM


Các câu hỏi khi ra quyết định liên
quan đến đạo đức
21

1. Tôi biết gì? Tôi cần biết những gì?


2. Mục đích công việc của tôi là gì?
3. Những lo ngại về mặt đạo đức của tôi là gì?
4. Quy tắc nào của DN mà tôi cần phải cân nhắc?
5. Làm sao để người khác tham gia ra quyết định?
6. Ai bị ảnh hưởng bởi quyết định của tôi? Họ có động cơ
gì ? có chính đáng không?
7. Tôi nghĩ gì nếu là người bị ảnh hưởng bởi quyết định?
8. Hậu quả nào có thể xảy ra do hành động của tôi?
9. Cánh nào khác làm đa trách nhiệm, tối thiểu tác hại?
10. Tôi có thể biện minh cho hành động của tôi với đồng
nghiệp? người bị ảnh hưởng? công chúng?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:46 PM


22

BÀI KiỂM TRA 30’

Tại sao “Văn hóa doanh nghiệp” lại đƣợc coi


là một yếu tố “đầu vào” quan trọng của quá
trình ra quyết định kinh doanh hợp đạo đức?

Phạm Văn Nam/SOM-UEH Business Ethics 19-Aug-18 11:54:48 PM

You might also like