You are on page 1of 14

HƯỚNG DẪN_BÀI TẬP TỔNG HỢP_KTTP1_HUFI

- Câu lý thuyết: trình bày ngắn gọn


- Câu bài tập: trình bày các công thức tính toán, ghi chú đầy đủ tên/đơn vị của các đại lượng, ghi
rõ nguồn gốc của công thức (trong bài giảng nào/tên chương, trong sách nào + vị trí trang)

Chương 1: Kỹ thuật vận chuyển vật liệu trong thực phẩm


Lưu ý:
- Phân biệt được áp suất dư, áp suất chân không, áp suất tuyệt đối, áp suất thủy tĩnh, áp
suất động, áp suất toàn phần
- Chuyển đổi đơn vị của các loại áp suất
- Trong các công thức tính toán: đơn vị áp suất là N/m2 = Pascal = Pa
Link download các file:
1. Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf:
https://www.mediafire.com/file/e4qh4ekvbb8j4gz/Tom_tat_QT%2526TB_KTTP1_Co_hoc.pdf/file
2. Vi du_bai tap_tap 10.pdf:
https://www.mediafire.com/file/ap3toy8j05wk3eg/Vi_du_bai_tap_tap_10.PDF/file
3. Cơ Học Vật Liệu Rời.pdf:
https://www.mediafire.com/file/24qobd8e93vvni8/C%25C6%25A1_H%25E1%25BB%258Dc_V
%25E1%25BA%25ADt_Li%25E1%25BB%2587u_R%25E1%25BB%259Di.pdf/file

Bài 1. Tính toán áp suất thủy tĩnh, cột áp thủy tĩnh, áp suất dư
Dùng áp kế chữ U bên trong có chứa thủy ngân ( Hg
= 13600 kg/m3) để đo áp suất P trong bình có chứa
nước (). A, B là 2 điểm trong lòng chất lỏng.
a. Tính áp suất dư tại A ?
b. Tính áp suất tuyệt đối tại B ?
c. Tính chiều cao của cột thủy ngân ?
Biết P là áp suất dư.
HD:
Xem ví dụ 2, file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co
hoc.pdf”

Bài 2. Tính toán tổn thất áp suất và cột áp thủy tĩnh


Không khí (có khối lượng riêng kk) chuyển động từ
dưới lên qua mâm xuyên lổ với vận tốc v. Tổn thất
áp suất qua mâm được tính theo công thức:
P2
, N/m2, trong đó  là hệ số trở lực cục
bộ. Dùng áp kế thủy ngân (có khối lượng riêng Hg)
để đo tổn thất áp suất này. P1 hp
a. So sánh áp suất P1 và P2 ?
b. Mối liên hệ giữa P và hP ?
c. Tính hP theo đơn vị mHg và mmHg ?
HD:
1
Xem ví dụ 7, file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co
hoc.pdf”

Bài 3. Tính toán áp suất thủy tĩnh, áp suất dư, áp suất tuyệt đối, khối lượng riêng
Biết giá trị các đại lượng: h1, h2, h3, Po (áp suất
tuyệt đối, kPa), PD (áp suất tuyệt đối, kPa), khối
lượng riêng của nước (nc), thủy ngân (Hg).
a. Xác định khối lượng riêng (dầu) và tỷ trọng của
dầu Diesel ?
b. Tính áp suất tuyệt đối, áp suất dư tại điểm C
theo đơn vị N/m2 , kPa và mmHg ?
c. Tính áp suất tuyệt đối, áp suất dư tại điểm B
theo đơn vị N/m2 , kPa và mmHg ?

HD: Xem ví dụ 3, file “Tom


a. đề cho
tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf”
b. Thay giá trị của vào

c. Thay giá trị của vào

Bài 4. Tính toán áp suất thủy tĩnh, áp suất chân không, áp suất tuyệt đối, khối lượng riêng
Biết giá trị các đại lượng: h1, h2, h3, Po (áp suất
chân không, at), PD (áp suất tuyệt đối, kPa),
khối lượng riêng của nước (nc), thủy ngân
(Hg).
a. Xác định khối lượng riêng (dầu) và tỷ trọng
của dầu Diesel ?
b. Tính áp suất tuyệt đối, áp suất dư tại điểm
C theo đơn vị N/m2 , kPa và mmHg ?
c. Tính áp suất tuyệt đối, áp suất dư tại điểm B
theo đơn vị N/m2 , kPa và mmHg ?

HD: Xem ví dụ 4, file “Tom


a. đề cho
tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf”
b. Thay giá trị của vào

c. Thay giá trị của vào

2
Bài 5. Trình bày công thức tính toán các thông số cơ bản (ghi chú tên và đơn vị của các đại
lượng):
a. Tiết diện cho các trường hợp: hình vuông, chữ nhật, hình tròn, ống lồng ống ?
b. Tốc độ, lưu lượng thể tích, lưu lượng mol, lưu lượng khối lượng ?
c. Đường kính tương đương cho các trường hợp: hình vuông, chữ nhật, hình tròn, ống lồng
ống ?
d. Chuẩn số Re, chế độ chuyển động của lưu chất
HD: Xem trang 17 + ví dụ 8, file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf”

Bài 6. Trình bày công thức tính toán chọn bơm (ghi chú tên và đơn vị của các đại lượng):
a. Tính tổn thất (ma sát + trở lực cục bộ) trên đường ống đẩy
b. Tính tổn thất (ma sát + trở lực cục bộ) trên đường ống hút
c. Áp suất toàn phần, công suất bơm.
HD: Xem ví dụ 12, file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf”

Bài 7. Trình bày nguyên lý hoạt động, ưu, nhược điểm của bơm chất lỏng thông dụng, sinh
viên chọn 1 trong các loại sau: Bơm piston, Bơm cánh trượt, Bơm nhu động, Bơm ly tâm,
Bơm xoáy lốc.

Bài 8. Trình bày công thức tính toán kiểm tra bơm (ghi chú tên và đơn vị của các đại
lượng), biết áp suất hút là áp suất chân không, áp suất đẩy là áp suất dư:
a. Tính tổn thất (ma sát + trở lực cục bộ) trên đường ống đẩy
b. Tính tổn thất (ma sát + trở lực cục bộ) trên đường ống hút
c. Áp suất toàn phần, công suất bơm.
HD: Xem ví dụ 13, file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf

Bài 9. Bài tập về áp dụng phương trình Bernoulli cho mặt cắt 1’-1’ và 2’-2’ trong 2 trường
hợp chất lỏng lý tưởng và chất lỏng thực.

3
HD: Xem trang 23 file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf” + bài giảng về phương
trình Bernoulli và sơ đồ hệ thống bơm

Chương 2: Kỹ thuật phân riêng vật liệu trong thực phẩm


Bài 1. Trình bày công thức tính (ghi chú tên và đơn vị của các đại lượng): tốc độ lắng, bề
mặt lắng. Các dữ liệu đã biết: khối lượng riêng pha liên tục (), khối lượng riêng pha phân tán
(r), nồng độ pha rắn a%, đường kính hạt rắn d (mm), độ nhớt của pha liên tục µ (cP), năng
suất huyền phù Qm tấn/h. (1 cP = 10-3 N.s/m2)
HD:
a. Xem công thức trang 37 và các ví dụ trang 57 của sách “Vi du_bai tap_tap 10.pdf”, (đơn
vị của tốc độ m/s)
b. (Trước khi tính toán phải xác định chính xác năng suất đề cho là của pha rắn hay huyền phù)
Trong bài tập này, đề cho năng suất của huyền phù: Qm (tấn/h) => Qm (kg/s)
Xác định khối lượng riêng của huyền phù

= …………kg/m3 (a%: phần khối lượng pha rắn)


Lưu lượng thể tích:

…………… m3/s
Bề mặt lắng (diện tích lắng): là tốc độ lắng đã tính ở câu a, đơn vị m/s

…………….m2
Kích thước bể lắng: F = D*R (dài*rộng)
4
(Xem thêm mục 2.1.7.2. Thiết bị lắng huyền phủ (hệ lỏng – rắn), trang 81, giáo trình
KTTP1_HUFI)

Bài 2. Huyền phù được lọc bằng thiết bị lọc khung bản. Quá trình lọc với áp suất không đổi có
số liệu: sau 1 (phút) lọc thu được V1 lít nước lọc và sau 2 phút thu được V2 lít nước lọc. Thiết
bị lọc khung bản có n bản lọc với kích thước axa cm. Thể tích huyền phù Vhp m3, khối lượng
riêng huyền phù h kg/m3, nồng độ pha rắn C% khối lượng. Tính:
a. Khối lượng pha rắn ban đầu có trong huyền phù.
b. Xác định hằng số lọc C, K của phương trình lọc.
c. Tính thời gian lọc để thu được V3 lít nước lọc.
HD: xem bài giảng KTTP1 hoặc công thức trang 42 và các ví dụ trang 64 của sách “Vi
du_bai tap_tap 10.pdf”
Phương trình lọc: q2 + 2.C.q = K. => cần tìm C, K
a. Khối lượng pha rắn ban đầu có trong huyền phù:
Khối lượng huyền phù:
kg
Khối lượng pha rắn trong huyền phù:
kg
b. Xác định hằng số lọc C, K:
Diện tích bề mặt lọc:
m2
Tính lượng nước lọc riêng:

m3/m2 ; 1 = ........phút

m3/m2 ; 2 = .........phút
Giải hệ phương trình:

C= ............ (m), K = .......... (m2/phút) (lưu ý đơn vị của C, K)


c. Tính thời gian lọc để thu được 3 lít nước lọc:
Phương trình lọc:

...............m3/m2
=> thời gian lọc 3 = ...........phút

Bài 3. Trình bày lý thuyết và ứng dụng của quá trình lắng hệ huyền phù trong thực phẩm,
đồ uống.
HD: Xem giáo trình KTTP1_HUFI và sinh viên tự tìm 1 ví dụ

Bài 4. Trình bày lý thuyết và ứng dụng của quá trình lọc hệ huyền phù trong thực phẩm,
đồ uống.
HD: Xem giáo trình KTTP1_HUFI và sinh viên tự tìm 1 ví dụ.

5
Bài 5. Vật liệu hạt sau khi nghiền rồi qua sàng có đường kính lỗ sàng 0,152 cm. Kết quả
phân tích tích lũy dòng nhập liệu, trên sàng và dòng dưới sàng cho ở bảng.
a. Tính hiệu suất sàng?
b. Nếu năng suất là 2 T/h. Xác định lượng vật liệu trên và dưới sàng?
Mesh Dh (cm) Nhập liệu (%) Trên sàng (%) Dưới sàng (%)
4 0,4699 0 0
6 0,3327 2,51 7,1
8 0,2362 15,01 43,0 0
10 0,1651 47,08 85,0 19,5
14 0,1168 72,78 97 58,0
20 0,0833 88,68 99,0 83,0
28 0,0589 94,06 91,0
35 0,0417 96,18 94,0
48 0,0295 97,18 95,0
65 0,0208 97,96 96,0
Hộp đựng 100 100 100
Hướng dẫn:
- Công thức nội suy xem trang 6, file “Tom tat_QT&TB_KTTP1_Co hoc.pdf”
- Sử dụng các công thức trang 48-50, trong sách “Cơ Học Vật Liệu Rời.pdf”
Thu gọn bảng số liệu:

Mesh Dh (cm) Nhập liệu (%) Trên sàng (%) Dưới sàng (%)
10 0,1651=X1 47,08 = Y1 85,0=Z1 19,5=U1
0,152 = X Y=? Z=? U =?
14 0,1168=X2 72,78 = Y2 97=Z2 58,0=U2
Hộp đựng 100 100 100
 Tìm các giá trị: Y = f(X) ; Z = g(X); U = h(X)

Chương 3: Kỹ thuật làm nhỏ vật liệu trong thực phẩm


Bài 1. Áp dụng định luật Rittinger: trình bày các mối liên hệ giữa công suất nghiền, năng suất
nghiền, kích thước vật liệu trước và sau nghiền. Kiểm tra sự phù hợp của công suất máy nghiền
với độ nghiền thay đổi (ghi chú tên và đơn vị của các đại lượng).
Hướng dẫn: Sử dụng các công thức trang 90-91 và ví dụ trang 93, trong sách “Cơ Học Vật
Liệu Rời.pdf”
Bài 2. Trình bày công thức tính toán của Máy nghiền bi (ghi chú tên và đơn vị của các đại
lượng): độ nghiền, xác định vận tốc tới hạn, vận tốc tối ưu của thùng quay, năng suất của máy
nghiền bi, công suất của máy nghiền, khối lượng sản phẩm.
HD: Sử dụng các công thức trang 148, trong sách “Cơ Học Vật Liệu Rời.pdf” hoặc xem
mục “3.2.9. Máy nghiền bi”, giáo trình KTTP1_HUFI
a. Xác định vận tốc tới hạn của thùng:

m (vòng/phút)

6
b. Xác định vận tốc tối ưu của thùng:

m (vòng/phút)
c. Xác định năng suất của máy nghiền bi: Tra bảng 3.7 => K = …………..
Q = 0,785.K.L.D2,6 = ……………Tấn/h
d. Xác định công suất của máy nghiền: Tra bảng 3.8 => C = ……….
= …………… kW

Bài 3. Trình bày công thức tính toán của Máy nghiền trục (ghi chú tên và đơn vị của các đại
lượng): độ nghiền, xác định vận tốc tới hạn, vận tốc tối ưu của trục nghiền, năng suất của máy
nghiền, công suất của máy nghiền, khối lượng sản phẩm.
HD: Sử dụng các công thức trang 118, trong sách “Cơ Học Vật Liệu Rời.pdf” hoặc xem
mục “3.2.5. Máy nghiền trục”, giáo trình KTTP1_HUFI
Chiều dài trục nghiền, L = m Đường kính trục nghiền, D = m
Khe hở giữa 2 trục, h = cm = m Tốc độ trục nghiền, n = (vòng/phút)
Hệ số phá vỡ vật liệu, k = Khối lượng riêng đổ đống của vật liệu : b= kg/m3 =
tấn/m 3

Kích thước vật liệu trước khi nghiền, Dh = cm Kích thước vật liệu sau khi nghiền, dh = cm
a. Xác định mức độ nghiền (tỷ số nghiền).

b. Xác định năng suất thể tích (m3/h) và năng suất khối lượng (tấn/h) của máy nghiền.

m3/h
Xác định năng suất khối lượng (tấn/h) của máy nghiền:

c. Xác định khối lượng vật liệu được nghiền trong 1 ca làm việc (8 giờ).
tấn
d. Xác định công suất của máy nghiền:
Dh = …………… cm ; D = ……… m = ………. cm ; L = m= ……. cm

Chương 4: Kỹ thuật rửa bao bì, vật liệu trong thực phẩm
Bài 1. Trình bày nguyên lý và ứng dụng kỹ thuật rửa nguyên liệu, vật liệu ? Sinh viên tự
chọn 1 ví dụ cụ thể.
Bài 2. Trình bày nguyên lý và ứng dụng kỹ thuật rửa bao bì? Sinh viên tự chọn 1 ví dụ cụ
thể.
Bài 3. Trình bày nguyên lý hoạt động, nguyên lý lựa chọn và ứng dụng của các thiết bị/dây
chuyền rửa nguyên liệu, vật liệu. Sinh viên tự chọn 1 ví dụ cụ thể.
Bài 4. Trình bày nguyên lý hoạt động, nguyên lý lựa chọn và ứng dụng của các thiết bị/dây
chuyền rửa bao bì. Sinh viên tự chọn 1 ví dụ cụ thể.

Chương 5: Kỹ thuật khuấy trộn vật liệu trong thực phẩm


7
Bài 1. Trình bày công thức tính toán công suất của động cơ máy khuấy hoặc máy phối
trộn vật liệu (ghi chú tên và đơn vị của các đại lượng). Sinh viên tự chọn 1 ví dụ cụ thể.
HD: Sử dụng công thức trang 56 và các ví dụ trang 83 của sách “Vi du_bai tap_tap
10.pdf”, hoặc xem mục “2.5.1.2.Công suất khuấy trộn”, giáo trình KTTP1_HUFI

xM : chuẩn số công suất khuấy


xM = f(Rek, Frk, Gak, Wek, Pek, Euk,…)
Bằng thực nghiệm:
A
ξM =
RemM ;
Trong đó n - số vòng quay của cánh khuấy, vòng/s;
d - đường kính cánh khuấy, m;
m - độ nhớt của chất lỏng, N.s/m2 (hoặc Pa.s) ;
Lưu ý: - Độ nhớt của hỗn hợp tính theo công thức (I.15&I.16) trang 85, sổ tay tập 1.
- Sức căng bề mặt tra ở trang 299, sổ tay tập 1.
- Khối lượng riêng của hỗn hợp:

; trong đó a% là % khối lượng của 1

Cách 1: tìm xM bằng đồ thị

8
Cách 2: tìm xM bằng bảng tra
A
ξM =
RemM ; (Lưu ý: A> 0; m> 0)
H: chiều cao từ đáy thùng khuấy đến mặt thoáng của chất lỏng
D: đường kính thùng khuấy
S: chiều cao từ đáy thùng khuấy đến cánh khuấy (xem hình bên dưới)

9
Tỉ số hình học Hằng số
Stt Loại cánh khuấy Re
H/d D/d S/d A m

2 mái chèo

1 Cánh thẳng đứng 2 2 0,36 111,0 1,0 < 20


14,35 0,31 10-2 ÷ 5.104

2 Tương tự 3 3 0,33 6,8 0,2

3 Nghiêng 450 3 3 0,33 4,05 0,2

4 mái chèo

4 Thẳng đứng 3 3 0,33 8,52 0,2

5 Nghiêng lên 450 3 3 0,33 5,05 0,2

Nghiêng xuống 450 3 3 0,33 4,42 0,2

6 Nghiêng lên 3 3 0,5 6,3 0,18


60 0

Mỏ neo

7 Hai mỏ neo 1,11 1,11 0,11 6,2 0,25

8 Bốn mỏ neo 1,11 1,11 0,11 6,0 0,25

Chân vịt

9 2 chân (góc 22,50) 3 3 0,33 0,985 0,15

10 3 chân vịt (nghiêng d) 3,5 3,8 1 230 1,67 < 30


4,36 0,35 < 3.103
1,19 0,15 > 3.103

Tua bin

11 3 cánh góc mở, đường kính 3 3 0,33 3,9 0,2


37mm

12 6 cánh,cơ cấu hương dòng 1,78 2,4 0,25 5,98 0,15

10
11
Bài 2. Trình bày nguyên lý và ứng dụng của các loại cánh khuấy hoặc bộ đồng hóa?
HD: xem bài giảng mô tả dòng chảy tạo ra do các loại cánh khuấy khác nhau.

Bài 3. Trình bày nguyên lý hoạt động, nguyên lý lựa chọn và ứng dụng của các thiết bị
khuấy hoặc phối trộn vật liệu.

Chương 6: Kỹ thuật định lượng trong thực phẩm


Bài 1. Trình bày nguyên lý hoạt động, nguyên lý lựa chọn và ứng dụng của các thiết bị
chiết rót, định lượng vật liệu. Sinh viên tự chọn 1 ví dụ cụ thể.

Bài 2. Bài tập tính toán định khối lượng, định thể tích và năng suất (ghi chú tên và đơn vị
của các đại lượng) của các máy chiết rót hoặc định lượng.
HD:
1. Định lượng bằng psiton:

Thể tích của chất lỏng được tính bằng:


A: tiết diện của piston (hoặc ký hiệu F)
d: đường của piston = đường trong của cylinder (xy lanh)
S: khoảng chạy của piston => thay đổi khoảng chạy sẽ thay đổi thể tích chiết rót

Ví dụ 1:
Máy chiết rót sữa tươi định lượng bằng piston, có n vòi, tốc độ chiết rót w chai/phút (tính cho
cả n vòi). Piston được làm bằng thép SUS 304, có đường trong Dp cm. Mỗi chai sữa tươi có thể
tích thực v mL.
a. Tính số lượng chai sữa tươi và thể tích sữa tươi được máy chiết rót trong 1 ca làm việc (8
giờ).
b. Tính khoảng chạy của piston (biết rằng xy lanh không có khoảng hại).
c. Tăng thể tích thực của chai sữa tươi lên v2 mL, tính khoảng chạy của piston.
HD:
a. Tính số lượng chai sữa tươi và thể tích sữa tươi được máy chiết rót trong 1 ca làm việc (8
giờ): N = w* = w*(8*60) = …….. chai
(trong đó: 8*60 = thời gian 1 ca = 8 giờ làm việc đổi sang phút)
Vt = N*v = …………. m3 ( v phải đổi sang m3)

b. Tính khoảng chạy của piston: Tiết diện của 1 piston:

12
v
S=
Khoảng chạy của piston: (m3) => F = ……….m = …………cm
c. Tăng thể tích thực của chai sữa tươi lên v2 mL, tính khoảng chạy của piston:
v2
S 2=
v2 = F*S2 (m3) => F = ……….m = …………cm

2. Định lượng bằng vít tải:


Thể tích/khối lượng của vật liệu rời (bột) hoặc chất lỏng độ nhớt rất cao được tính bằng:

V = n.Vr
Vr: thể tích/khối lượng vật liệu được vận chuyển trong 1 vòng quay của vít
n: số vòng quay của vít

Ví dụ 2:
Máy chiết rót bột ngũ cốc định lượng bằng vít tải (auger filler), có 1 vòi, tốc độ chiết rót w
bịch/phút. Hệ thống xy lanh và vít tải được làm bằng thép SUS 304. Mỗi bịch (túi) bột ngũ cốc
có thể tích thực v mL.
a. Tính số lượng bịch (túi) và thể tích bột ngũ cốc được máy chiết rót trong 1 ca làm việc (8
giờ).
b. Tính khối lượng bột ngũ cốc chiết rót được trong 8 giờ, biết khối lượng riêng của bột ngũ cốc
là  kg/m3.
c. Mỗi vòng quay của vít tải trung bình được vr mL bột ngũ cốc. Tính số vòng quay của vít tải
để chiết rót được v mL bột ngũ cốc (bỏ qua sai số thể tích).
d. Tăng thể tích thực của bịch (túi) tinh bột lên v2 mL, tính số vòng quay của vít tải.
Hướng dẫn:
a. Tính số lượng bịch (túi) và thể tích bột ngũ cốc được máy chiết rót trong 1 ca làm việc (8
giờ): N = w* = …………bịch (túi)
(trong đó: 8*60 = thời gian 1 ca= 8 giờ làm việc đổi sang phút)
Vt = N*v = …………. m3 ( v phải đổi sang m3)
b. Tính khối lượng bột ngũ cốc chiết rót được trong 8 giờ:
m = Vt. = …………kg = ………..tấn
c. Tính số vòng quay của vít tải để chiết rót được v mL tinh bột:
v
n=
v = n.vr => v r = …………..vòng
13
d. Tăng thể tích thực của bịch (túi) tinh bột lên v2 mL, tính số vòng quay của vít:
v2
n2 =
v2 = n2.vr => v r = …………..vòng

14

You might also like