You are on page 1of 30

Bài 2: Lập trình cơ bản

Nội dung bài học


1. Tìm hiểu về thực hiện chương trình PLC S7 1200
2. Tìm hiểu về kiểu dữ liệu, bộ nhớ trong PLC S7 1200
3. Tìm hiểu và thực hành các lệnh Bit logic vào/ra cơ bản
4. Tìm hiểu và thực hành các lệnh Word logic
5. Tìm hiểu và thực hành các lệnh Comparator
Bài 2: Lập trình cơ bản
Cách thức hoạt động của CPU
 Các bước thực hiện ở chế độ khởi động và chạy của CPU:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Kiểu dữ liệu
 Kiểu dữ liệu hỗ trợ bởi S7 1200:
Mx.y(y:0~7)

MBx(x=0,1,2,…)

MWx(x=0,2,4,…)

MDx(x=0,4,8,…)

MBx(x=0,1,2,…)

MBx(x=0,1,2,…)

MBx(x=0,1,2,…)

MWx(x=0,2,4,…)

MWx(x=0,2,4,…)
Bài 2: Lập trình cơ bản
Kiểu dữ liệu
 Kiểu dữ liệu hỗ trợ bởi S7 1200:
MDx(x=0,4,8,…)

MDx(x=0,4,8,…)

MDx(x=0,4,8,…)
Bài 2: Lập trình cơ bản
Kiểu dữ liệu
 Cách đánh địa chỉ dữ liệu trong S7 1200:
MB0 MB1 MB2 MB3
MW0 MW2
MD0

 Địa chỉ kiểu Byte: MB0, MB1, MB2, MB3,…, MB8191


 Địa chỉ kiểu Word/Int: MW0, MW2, MW4, MW6,…, MW8190
 Địa chỉ kiểu DWord/DInt: MD0, MD4, MD8, MD12,…, MD8188
 Địa chỉ kiểu Real: MD0, MD4, MD8, MD12,…, MD8188
Bài 2: Lập trình cơ bản
Vùng nhớ trong CPU S7 1200
 Vùng nhớ trong S7 1200:
1. I: Vùng nhớ đầu vào - Ix.y(I0.0, I0.1,…), IBx(IB0, IB1,…)
2. Q: Vùng nhớ đầu ra - Qx.y(Q0.0, Q0.1,…), QBx(QB0, QB1,…)
3. M: Vùng nhớ lưu trữ, có thể đọc/ghi - Mx.y, MBx, MWx,
MDx (M0.0, MB0, MW0, MD0,…)
4. L: Vùng nhớ tạm, khi thực hiện khối lệnh thì CPU sẽ tạo ra
vùng nhớ tạm này để lưu dữ liệu trên đó
5. DB: Vùng nhớ khối dữ liệu
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh tiếp điểm thường mở NO, thường đóng NC:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh đầu ra Coil và đảo đầu ra:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Thực hành với tiếp điểm NO, NC, đầu ra Coil:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh phủ định đầu vào NOT, đảo đầu ra:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh S-Set và R-Reset đầu ra:

S R
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Thực hành lệnh Set & Reset:
 Mức thấp cả 2 bơm dừng
 Mức trung bình 1 bơm chạy,
1 bơm dừng
 Mức cao cả 2 bơm chạy
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh SR(Set/Reset):
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh RS(Reset/Set):
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Thực hành lệnh SR & RS:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh bắt sườn lên P và sườn xuống N:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh R_TRIG(giống lệnh P):
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh F_TRIG(Giống lệnh N):
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Lệnh SET_BF & RESET_BF:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh vào ra cơ bản
 Thực hành điều khiển bơm:
• Điều khiển 2 bơm theo 3
cảm biến phao mức.
• Có thể lựa chọn mức ưu
tiên bơm nào chạy trước,
bơm nào chạy sau.
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh WORD logic
 Lệnh AND/OR cho BYTE, WORD:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh WORD logic
 Lệnh INVERT và SELECT cho BYTE, WORD:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh WORD logic
 Lệnh MUX:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh WORD logic
 Lệnh DEMUX:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh WORD logic
 Viết chương trình tạo xung trên các chân đầu ra:
Q0.0, Q0.1,…, Q0.7 như sau:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh so sánh
 Lệnh so sánh Compare == & <>:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh so sánh
 Lệnh so sánh > & <:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh so sánh
 Lệnh so sánh IN_RANGE & OUT_RANGE:
Bài 2: Lập trình cơ bản
Lệnh so sánh
 Thực hành điều khiển bơm bằng lệnh so sánh :

CẢM BIẾN MỨC SIÊU ÂM


Bài 2: Lập trình cơ bản
Thực hành lệnh so sánh
 Viết chương trình điều khiển như sau:
 Giá trị mức nước trong 1 bể lưu trong ô nhớ MD100
 Mức nước cao hơn 3m thì chạy bơm 1
 Mức nước cao hơn 5m thì chạy bơm 2
 Mức nước thấp hơn 3.5m thì dừng bơm 2
 Mức nước thấp hơn 1.5m thì dừng bơm 1

You might also like