You are on page 1of 16

CHƯƠNG IV

HOẠCH ĐỊNH LỊCH TRÌNH SẢN XUẤT


I.Nguyên tắc sắp xếp thứ tự các công việc trên 1 phương tiện:
-Trong quá trìng sản xuất, dịch vụ, doanh nghiệp phải thực hiện nhiều công
việc khác nhau. Những công việc này cần được sắp xếp theo một trình tự chặt
chẽ và khoa học, nhất là khi có nhiều công việc trong thời kỳ cao điểm. Để sắp
xếp thứ tự các công việc, doanh nghiệp thường vận dụng những nguyên tắc sau
(nguyên tắc này được sử dụng khi doanh nghiệp chỉ có một dây chuyền, nghĩa
là khi thực hiện chỉ thực hiện một công việc):
1.Công việc nào đặt hàng trước bố trí làm trước (nguyên tắc FCFS):
-Theo nguyên tắc này, cộng việc nào đặt hàng trước sẽ được làm trước, sau đó
tính các chỉ tiệu hiệu quả
+ Thời gian hoàn tất trung bình 1 công việc (ttb):
Tong .dong.thoi.gian
ttb =
So.cong.viec

+ Số công việc trung bình nằm trong hệ thống (Ntb):


Tong .dong.thoi.gian
Ntb =
Tong .thoi.gian.san.xuat

+ Số ngày trễ hẹn trung bình (TRtb):


Tong .so.ngay.tre.hen
TRtb =
So.cong.viec

Ví dụ: Có bảng số liệu các công việc và thời gian sản xuất, thời gian phải hoàn
thành như sau:
Thời điểm Thời gian
Công Thời gian Thời gian hoàn thành chậm trễ
việc Sx(ngày) hoàn thành theo yêu so với
cầu yêu cầu
A 6 6 8 0
B 2 8 6 2
C 8 16 18 0
D 3 19 15 4

19
E 9 28 23 5
 28 77 11

Ta có các chỉ tiêu:


77 77 11
Ttb = = 15.4 ngày Ntb = = 2.74 TRtb = = 2.2 ngày
5 28 5
2.Công việc nào có thời điểm giao hàng sớm bố trí là trước (nguyên tắc
EDD)
-Trở lại ví dụ trên, theo nguyên tắc này ta sắp xếp các công việc như sau:

Thời điểm Thời gian


Công Thời gian Thời gian hoàn thành chậm trễ
việc Sx(ngày) hoàn thành theo yêu so với
cầu yêu cầu
B 2 2 6 0
A 6 8 8 0
D 3 11 15 0
C 8 19 18 1
E 9 28 23 5
 28 68 6
Ta có các chỉ tiêu:
68 68 6
Ttb = = 13.6 ngày Ntb = = 2.42 TRtb = = 1.2 ngày
5 28 5

3.Công việc nào có thời gian ngắn bố trí làm trước (nguyên tắc SPT)
-Theo nguyên tắc này các công việc được sắp xếp như sau:
Thời điểm Thời gian
Công Thời gian Thời gian hoàn thành chậm trễ
việc Sx(ngày) hoàn thành theo yêu so với
cầu yêu cầu
B 2 2 6 0

20
D 3 5 15 0
A 6 11 8 3
C 8 19 18 1
E 9 28 23 5
 28 65 9
Ta có các chỉ tiêu:
65 65 9
Ttb = = 13 ngày Ntb = = 2.3 TRtb = = 1.8 ngày
5 28 5
4.Công việc nào có thời gian dài bố trí làm trước (nguyên tắc LPT)
-Theo nguyên tắc này các công việc được sắp xếp như sau:
Thời điểm Thời gian
Công Thời gian Thời gian hoàn thành chậm trễ
việc Sx(ngày) hoàn thành theo yêu so với
cầu yêu cầu
E 9 9 23 0
C 8 17 18 0
A 6 23 8 15
D 3 26 15 11
B 2 28 6 22
 28 103 48
Ta có các chỉ tiêu:
103 103 48
Ttb = = 20.6 ngày Ntb = = 3.68 TRtb = = 9.6 ngày
5 28 5
-Qua ví dụ trên ta thấy ngoại trừ nguyên tắc 4 có các chỉ tiêu đều lớn; các
nguy6n tắc còn lại được chỉ tiêu này lại mất chỉ tiêu khác, do đó việc sử dụng
nguyên tắc nào là một nghệ thuật của các nhà quản trị tại doanh nghiệp.
5.Đánh giá mức độ bố trí hợp lý các công việc:
-Để kiểm tra việc bố trí các công việc có hợp lý hay không ta tính chỉ tiêu mức
độ hợp lý như sau:

Thời gian còn lại


MĐHL =
Số công việc còn lại tính theo thời gian

21
Ví dụ:
Tại một công ty có 3 công việc được đặt hàng như bảng sau. Giả sử thời điểm
chúng ta đang xét là 25/12
Công việc Thời điểm giao hàng Công việc còn lại tính
theo ngày
A 30/12 4
B 28/12 5
C 27/12 2

Theo công thức trên tính được mức độ hợp lý (MĐHL) như sau:
Công việc MĐHL Thứ tự ưu tiên
A 30  25 3
= 1.25
4
B 28  25 1
= 0.6
5
C 27  25 2
=1
2
Nhận thấy:
+ Công việc A: MĐHL > 1 chứng tỏ sẽ hoàn thành sớm hơn kỳ hạn. Không
cần ưu tiên –xếp ưu tiên 3.
+ Công việc B: MĐHL < 1 chứng tỏ sẽ bị chậm –cần xếp ưu tiên 1 để tập
trung chỉ đạo.
+Công việc C: MĐHL = 1 chứng tỏ sẽ hoàn thành kế hoạch đúng kỳ hạn. Xếp
ưu tiên 2.
Cộng dụng của chỉ tiêu MĐHL khi lập lịch trình:

22
-Quyết định vị trí các công việc đặc biệt
-Lập quan hệ ưu tiên của các công việc
-Lập quan hệ giữa các công việc được lưu lại và các công việc phải thực hiện.
-Điều chỉnh thứ tự ưu tiên để thay đổi theo yêu cầu trên cơ sở sự tiến triển của
các công việc.
-Theo dõi chặt chẽ sự tiến triển và vị trí của các công việc.
II.Nguyên tắc Jonhson
1.Lập trình n công việc trên 2 máy
-Mục tiêu của việc lập lịch trình là tổng thời gian thực hiện các công việc là
nhỏ nhất. Nguyên tắc Jonhson gồm ba bước sau:
Ví dụ:
Có 5 công việc phải thực hiện trên máy khoan và máy tiện, có thời gian theo
bảng sau:

Công việc Thời gian thực hiện các công việc(h)


1-Máy khoan 2-Máy tiện
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12
Hãy sắp xếp thứ tự các công việc để có tổng thời gian thực hiện chúng là nhỏ
nhất?
Bước 1: Sắp xếp các công việc theo thứ tự thời gian nhỏ nhất tăng dần.
(Ví dụ này thứ tự các công việc đã tuân theo nguyên tắc thời gian nhỏ nhất tăng
dần nên không cần sắp xếp lại)
Bước 2: Bố trí các công việc theo nguyên tắc Jonhson
Theo thứ tự đã sắp xếp ở bước 1 lần lượt bố trí như sau:
-Công việc nào có thời gian nhỏ nhất nằm ở cột 1, bố trí bên trái (ở đầu)
-Công việc nào có thời gian nhỏ nhất nằm ở cỗt 2, bố trí ở bên phải (ở cuối)
Kết quả công việc được bố trí như sau:

23
B E D C A

Máy 1 3 7 10 8 5
Máy 2 6 12 7 4 2

Bước 3: Vẽ biểu đồ và tính thời gian thực hiện công việc.


3 10 20 28 33

B=3 E=7 D=10 C=8 A=5

B=6 E=12 D=7 C A


3 9 10 22 29 33 35
Vậy tổng thời gian thực hiện các công việc nhỏ nhất là 35 giờ.
2.Lịch trình n công việc trên 3 máy:
-Các bước thực hiện được thể hiện qua ví dụ sau:
Ví dụ: Hãy sắp xếp thứ tự các công việc để có tổng thời gian là nhỏ nhất.
Thời gian (h)
Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 13 5 9
B 5 3 7
C 6 4 5
D 7 2 6

Bước 1:Xét bài toán xem có thõa mãn nguyên tắc Jonhson hay không?
-Điều kiện 1: thời gian ngắn nhất trên máy 1 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian
dài nhất trên máy 2
24
t1 min  t2 max
-Điều kiện 2: thời gian ngắn nhất trên máy 3 phải lớn hơn hoặc bằng thời gian
dài nhất trên máy 2.
t3 min  t2 max
Ở ví dụ này ta có:
t1 min = t2 max = t3 min = 5 (thõa điều kiện)
Bước 2: Lập ma trận mời bằng cách : đối với mỗi công việc , lấy thời gian của
máy 1 cộng với thời gian của máy 2 và lấy thời gian của máy 2 cộng với thời
gian của máy 3 .
Công việc t1 +t2 t2 +t3
A 18 14
B 8 10
C 10 9
D 9 8
Bước 3: Sắp xếp công việc theo thự tự thời gian nhỏ nhất tăng dần
Công việc t1 +t2 t2 +t3
D 9 8
B 8 10
C 10 9
A 18 14
Bước 4: Sắp xếp thứ tự các công việc theo nguyên tắc Jonhson
B A C D

25
Bước 5: Vẽ biểu đồ và tính tổng thời gian thực hiện các công việc

5 18 24 31
B A C D

B A C D

B A C D

8 15 23 32 37 43
Vậy tổng thời gian thực hiện nhỏ nhất là 43 giờ.
III.Phương pháp phân công công việc trên các máy và ở từng nhân viên:
1.Bài toán 1 mục tiêu:
a)Bài toán cực tiểu:
-Điều kiện áp dụng:
+Có n công nhân thì có n công việc
+Mỗi công nhân chỉ làm một công việc trong n công việc đó.
+Thời gian mỗi công nhân thực hiện các công việc là khác nhau.
-Mục đích: Phân công để tổng thời gian hoàn thành công việc là nhỏ nhất.
-Thuật toán của phương pháp này được trình bày cụ thể qua ví dụ sau:
Có 3 công việc R-34, S-66, T-50 và có 3 máy A, B, C. Chi phí các công việc
thực hiện trên các máy cho từ bảng sau. Tìm phương án bố trí các công việc
trên các máy sao chi tổng chi phí là nhỏ nhất.
Đơn vị tính USD
Máy A B C
C.việc
R-34 11 14 6
S-66 8 10 11
T-50 9 12 7
Bước 1: Chọn mỗi hàng một số nhỏ nhất, lấy các số trong hàng trừ đi số nhỏ
nhất đó.
Máy A B C
C.việc

26
R-34 5 8 0
S-66 0 2 3
T-50 2 5 0
Bước 2: Chọn trong mỗi cột số nhỏ nhất, lấy các số trong cột trừ đi số nhỏ nhất
đó.
Máy A B C
C.việc
R-34 5 6 0
S-66 0 0 3
T-50 2 3 0
Bước 3:
-Chọn hàng nào có 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt cột.
Lưu ý rằng ta xét từ hàng thứ 1 đến hàng thứ n sau đó quay lại hàng thứ 1 xét
lại đến khi nào xét trên hàng không được nữa thì ngưng.
-Chọn cột nào có 1 số 0, khoanh tròn số 0 đó, kẻ đường thẳng xuyên suốt hàng.
Nếu số số 0 khoanh tròn bằng số đáp án càn tìm thì bài toán đã giải xong.

Nếu số số 0 khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm thì ta phải thực hiện tiếp
bước 4.
Máy A B C
C.việc
R-34 5 6 
S-66  0 3
T-50 2 3 0
Trong ví dụ này sau khi thực hiện bước 3, ta mới có 2 số 0 khoanh tròn, chưa
bằng số đáp án cần tìm do đó ta phải làm bước 4
Bước 4: Tạo thêm số 0 bằng cách:
27
-Chọn trong các số không nằm trên các đường thẳng một số nhỏ nhất, lấy các
số không nàm trên các đường thằng trừ đi số nhỏ nhất đó.
-Lấy số nhỏ nhất đó cộng vào các số nằm trên giao điểm của các đường thẳng.
Sau đó ta lại bố trí công việc như đã trình bày ở bước 3. Cứ tiếp tục quá trình
này cho đến khi nào số số 0 khoanh tròn bằng số đáp án cần tìm thì bài toán
mới giải xong. Các công việc sẽ được bố trí vào các ô có số 0 khoanh tròn. Như
vậy chúng ta sẽ có tổng thời gian thực hiện hoặc tổng chi phí thực hiện là nhỏ
nhất.
Máy A B C
C.việc
R-34 3 4 
S-66 0  5
T-50  1 0
Sau khi thực hiện bước 4 ta bố trí lại các công việc như bước 3 và có được kết
quả như sau:
Công việc R-34 bố trí vào máy C: 6 USD
Công việc S-66 bố trí vào máy B: 10 USD
Công việc T-50 bố trí vào máy A: 9 USD
Tổng chi phí thực hiện các công việc là 25 USD là chi phí tối thiểu.
Lưu ý: trong trường hợp sau khi thực hiện bước 4,nếu tất cả các số 0 còn lại
trong ma trận đều không thỏa điều kiện duy nhất trên hàng hay duy nhất trên
cột thì ta kết luận bài toán có nhiều phương án. Để nhận diện các phương án, ta
nối các số 0 thành các vòng lặp hình tứ giác.
b)Bài toán cực đại:
-Các điều kiện tương tự bài toán cực tiểu, nhưng khác dữ kiện. Bài toán cực
tiểu thì mục đích phân công là cực tiểu hoá chi phí hoặc thời gian, còn đối với
bài toán cực đại thì mục đích phân công là tối đa hoá năng suất hay lợi nhuận.
Do đó cách giải bài toán cực đại cũng giống bài toán cực tiểu chỉ có 1 điểm
khác là trước khi thực hiện bước 1 ta thêm vào dấu (-) tất cả các số hạng trong
ma trận.
2.Bài toán 2 mục tiêu:

28
-Mục đích yêu cầu của bài toán này cũng giống bài toán cực tiểu nhưng có
thêm điều kiện khống chế thời gian, nghĩa là tất cả các công việc đều phải được
hoàn thành với thời gian nhỏ hơn một con số định trước.
-Cách giải bài toán này được trì bày cụ thể qua ví dụ sau:
Có 4 công việc và 4 máy I, II, III, IV. Hãy bố trí các công việc vào các máy
sao cho tổng thời gian thực hiện chúng là nhỏ nhất và thời gian thực hiện mỗi
công việc phải nhỏ hơn 110 giờ.
Đơn vị tính: giờ
Máy I II III IV
C.việc
A 70 100 110 130
B 40 110 140 80
C 30 50 90 45
D 60 30 50 70

Bước 1: Ta loại bỏ các số hạng lớn hơn hoặc bằng 110 giờ, thay vào vị trí đó 1
dấu chéo X
Máy I II III IV
C.việc
A 70 100 X X
B 40 X X 80
C 30 50 90 45
D 60 30 50 70
Bước 2:Chọn trong mỗi hàng 1 số nhỏ nhất, lấy các số trong hàng trừ đi số nhỏ
nhất đó.
Máy I II III IV
C.việc
A 0 30 X X
B 0 X X 40
29
C 0 20 60 15
D 30 0 20 40
Bước 3: Chọn trong mỗi cột một số nhỏ nhất, lấy các số trong cột trừ đi số nhỏ
nhất đó.

Máy I II III IV
C.việc
A 0 30 X X
B 0 X X 25
C 0 20 40 0
D 30 0 0 25
Bước 4: Bố trí công việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và số 0 duy nhất của
cột.
Máy I II III IV
C.việc
A  30 X X
B 0 X X 25
C 0 20 40 
D 30  0 25
Bước 5: Số số 0 được khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm do đó ta chọn
trong các số không nằm trên các đường thẳng 1 số nhỏ nhất, lấy các số không
nằm trên các đường thẳng trừ đi số nhỏ nhất đó, lấy số nhỏ nhất đó cộng vào
các số nằm trên giao điểm của các đường thằng.
Bước 6: Bố trí công việc vào các ô số 0 duy nhất của hàng và duy nhất của cột.
Máy I II III IV
C.việc
A  10 X X
B 0 X X 25
C 0 0 20 

30
D 50 0  45
Bước 7: Số số 0 khoanh tròn chưa bằng số đáp án cần tìm nên ta phải tạo thêm
số 0 như đã làm ở bước 5, rồi tiếp tục như bước 6 ta có số số 0 khoanh tròn đã
bắng số đáp án cần tìm và bài toán đã giải xong.
Máy I II III IV
C.việc
A 0  X X
B  X X 15
C 10 0 20 
D 60 0  45
Vậy:
Công việc A bố trí vào máy II: 100 giờ
Công việc B bố trí vào máy I: 40 giờ
Công việc C bố trí vào máy IV: 45 giờ
Công việc D bố trí vào máy III: 50 giờ
Tổng thời gian thực hiện các công việc nhỏ nhất là 235 giờ.
**************
Bài tập chương IV
Bài 1:Tại một cửa hàng sữa chữa máy vi tính, có 5 công việc phải thực hiện
với hời gian sữa chữa và thời hạn phải giao hàng cho khách hàng được cho
theo bảng dưới đây:
C.việc T/gian sữa chữa Thời gian giao hàng
(ngày)
A 5 Ngày thứ 8
B 4 Ngày thứ 15
C 10 Ngày thứ 12
D 1 Ngày thứ 20
E 3 Ngày thứ 10

31
Hãy hoạch lịch trình sản xuất theo nguyên tắc SPT và EDD? Theo bạn sắp xếp
thứ tự ưu tiên các công việc trên theo cách nào thì có lợi hơn? Vì sao? Nếu A là
khách hàng khó tính thì bạn sẽ quyết định như thế nào?
Bài 2:Tại một phân xưởng có 6 công việc phải làm lần lượt trên 3 máy mới
xong, với thời gian cho theo bảng sau:
Đơn vị tính: giờ
Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 8 8 10
B 14 6 18
C 12 7 14
D 9 7 9
E 15 8 18
1.Hãy sắp xếp thứ tự thực hiện các công việc để tổng thời gian hoàn thành
chúng là nhỏ nhất?
2.Vẽ sơ đồ và tính tổng dòng thời gian thực hiện các công việc theo thứ tự đã
sắp xếp?
Bài 3:Có 4 công việc thực hiện tuần tự trên 3 máy:
Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 10 10 20
B 15 5 10
C 15 10 15
D 20 5 10
Hãy sắp xếp thứ tự công việc và tính tổng thời gian hoàn thành?
Bài 4: Có 3 công việc A, B và C cần phân công cho 3 máy. Thời gian mỗi máy
thực hiện các công việc được cho ở bảng sau (đơn vị: giờ)
Công việc Máy 1 Máy 2 Máy 3
A 10 10 20
B 15 5 10
C 15 10 15
Hãy tìm phương án bố trí các công việc. Tính tổng thời gian hao phí của ba
máy khi thực hiện các công việc này?

32
Bài 5: Tại công ty X, để thực hiện nhiệm vụ sản xuất trong năm, có số liệu điều
tra và dự báo loại sản phẩm, loại máy móc và chi phí sử dụng máy cho từng
loại sản phẩm như sau:
Đơn vị: đồng/sp
Sp A B C D E
Máy 2000 3500 4000 5200 2600
đv/năm đv/năm đv/năm đv/năm đv/năm
I 15 14 12 11 12
II 16 15 12 11 13
III 14 13 11 12 15
IV 14 14 13 10 11
V 10 12 14 13 11
Yêu cầu:
1.Giúp công ty lựa chọn máy để tiến hành sản xuất sản phẩm với chi phí sử
dụng máy thấp nhất? Tổng chi phí sản xuất sử dụng máy móc sẽ là bao nhiêu?
2.Nếu quyết định của giám đốc công ty không cho phép tiến hành sản xuất khi
chi phí sử dụng máy vượt quá 12 đồng/sp thì việc lựa chọn máy như thế nào?
Bài 6: Có 5 trạm tiếp âm phục vụ 4 điểm dân cư ngoại ô thành phố. Biết rằng
mỗi trạm tiếp âm chỉ phục vụ cho một điểm dân cư và mỗi điểm dân cư chỉ
được phục vụ từ một trạm tiếp âm nào đó. Vốn đầu tư xây dựng đường tiếp âm
giữa các trạm tiếp âm và các điểm dân cư cho ở bảng dưới đây:
Đơn vị: chục triệu VND
A B C D
X 1 1 4 5
Y 6 3 3 7
Z 5 4 1 2
U 8 10 4 1
W 12 3 4 3
Hãy bố trí các trạm tiếp âm phục vụ các điểm dân cư để tổng số vốn bỏ ra nhỏ
nhất theo hai trường hợp?

33
Bài 7: Một công ty vận chuyển có 5 hợp đồng. Tiền lời cho các xe khi thực
hiện các hợp đồng được cho ở bảng dưới đây:
Đơn vị: 100.000đồng
Hợp 1 2 3 4 5
đồng
Xe A 7 6 8 9 8
Xe B 10 8 9 6 7
Xe C 8 10 9 8 10
Xe D 9 9 10 8 9
Xe E 8 7 6 7 6
Yêu cầu:
1.Hãy phân công nhiệm vụ cho các xe?
2.Hãy phân công nhiệm vụ vói điều kiện tiền lời cho các xe lơn hơn 700.000
đồng.
3.Giả sử có thêm hợp đồng thứ 6 với mức tiền lương tương ứng là: 10; 9; 8; 11;
10 thì công ty nên từ chối hợp đồng nào?

34

You might also like