You are on page 1of 41

CHƯƠNG 8

LẬP LỊCH TRÌNH


NGẮN HẠN
09 – 02 – 2013

NỘI DUNG

1 Mục tiêu của lập lịch trình ngắn hạn


2 Phương pháp xếp thứ tự các công việc
3 Phương pháp phân công công việc
Lập lịch trình ngắn hạn

• Bàn về sự tính toán thời điểm để thực hiện các


nguyên công
• Trọng tâm ngắn hạn: Hàng giờ, hàng ngày, hàng tuần
• Các kiểu

Lập lịch trình tiến Lập lịch trình lùi

B E B E

Hôm nay Ngày đến hạn Hôm nay Ngày đến hạn
1. Mục tiêu của lập lịch trình ngắn hạn

Tối đa hóa mức


Tối thiểu hóa
độ sử dụng
thời gian hoàn
(nhân sự & thiết
thành
bị)

Tối thiểu hóa


mức tồn kho bán Tối thiểu hóa
thành phẩm thời gian chờ
(WIP) của khách hàng
2. Phương pháp xếp thứ tự các công việc

2.1. Sắp xếp nhiều công việc cho một máy

Các nguyên tắc:


 Công việc đặt hàng trước làm trước (First Come
First Served – FCFS).
 Công việc phải hoàn thành trước làm trước
(Earliest Due Date – EDD).
 Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất làm
trước (Shortest Processing Time – SPT).
 Công việc có thời gian thực hiện dài nhất làm
trước (Longest Processing Time – LPT).
Công việc đặt hàng trước làm trước
(First Come First Served – FCFS)

 Công việc đến trước được làm trước.


 Kết quả trung bình hầu hết các tiêu chuẩn
sắp xếp.
 Có vẻ công bằng và hợp lý đối với khách
hàng.
 Quan trọng đối với các dịch vụ.
Công việc phải hoàn thành trước làm
trước
(Earliest Due Date – EDD)
 Gia công công việc có thời hạn hoàn thành
sớm nhất trước.
 Được sử dụng rộng rãi bởi nhiều công ty
nếu thời hạn hoàn thành là quan trọng.
 Thực hiện kém cỏi trên nhiều tiêu chuẩn lập
lịch trình.
Công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất
làm trước (Shortest Processing Time – SPT)

 Gia công công việc có thời gian gia công


ngắn nhất.
 Thường tốt nhất về việc tối thiểu hóa dòng
công việc và tối thiểu hóa số công việc nằm
trong hệ thống.
 Bất lợi chủ yếu là những công việc dài có
thể liên tiếp bị đẩy về phía sau.
Công việc có thời gian thực hiện dài nhất
làm trước (Longest Processing Time – LPT)

 Gia công công việc có thời gian gia công


dài nhất.
 Thường là phương pháp có hiệu lực thấp
nhất.
Tiêu chí đánh giá các nguyên tắc

Tổng t/g hoàn thành thực tế


Thời gian hoàn thành trung bình =
Số công việc

Tổng t/g hoàn thành thực tế


Số công việc trung bình =
Tổng thời gian sản xuất

Tổng thời gian chậm trễ


Thời gian trễ trung bình =
Số công việc
2. Phương pháp xếp thứ tự các công việc

2.1. Sắp xếp nhiều công việc cho một máy


Ví dụ: Có 5 công việc A, B, C, D, E có thời gian
sản xuất và thời điểm giao hàng như bảng sau:
Thời gian hoàn
Thời gian sản
Công việc thành theo hợp
xuất (ngày)
đồng (ngày)
A 6 8
B 2 6
C 8 18
D 3 15
E 9 23

Lần lượt áp dụng và đánh giá 4 nguyên tắc trên:


Nguyên tắc 1: FCFS

Thời
Thời gian hoàn
Công gian Thời gian hoàn Thời gian
thành theo hợp
việc sản thành thực tế chậm trễ
đồng
xuất
A 6 6 8 0
B 2 8 6 2
C 8 16 18 0
D 3 19 15 4
E 9 28 23 5
Tổng 28 77 11
Nguyên tắc 2: EDD
Thời
Thời gian hoàn
Công gian Thời gian hoàn Thời gian
thành theo hợp
việc sản thành thực tế chậm trễ
đồng
xuất
B 2 2 6 0
A 6 8 8 0
D 3 11 15 0
C 8 19 18 1
E 9 28 23 5
Tổng 28 68 6
Nguyên tắc 3: SPT
Thời
Thời gian hoàn
Công gian Thời gian hoàn Thời gian
thành theo hợp
việc sản thành thực tế chậm trễ
đồng
xuất
B 2 2 6 0
D 3 5 15 0
A 6 11 8 3
C 8 19 18 1
E 9 28 23 5
Tổng 28 65 9
Nguyên tắc 4: LPT
Thời
Thời gian hoàn
Công gian Thời gian hoàn Thời gian
thành theo hợp
việc sản thành thực tế chậm trễ
đồng
xuất
E 9 9 23 0
C 8 17 18 0
A 6 23 8 15
D 3 26 15 11
B 2 28 6 22
Tổng 28 103 48
Tổng hợp tiêu chí của các nguyên tắc

Thời gian Số công việc


Thời gian trễ
Các nguyên hoàn thành trung bình
trung bình
tắc trung bình trong hệ
(TRtb
(ttb) thống (Ntb)
1. FCFS 15,4 2,75 2,2
2. EDD 13,6 2,42 1,2
3. SPT 13 2,32 1,8
4. LPT 20,6 3,68 6,6
2. Phương pháp xếp thứ tự các công việc
2.2. Ứng dụng nguyên tắc Jonhson sắp xếp n
công việc cho 2 máy

Số công việc (n = 3) Máy cưa Máy khoan

Job A

Job B

Job C © 1995 Corel


Corp.
© 1995 Corel Corp.
Các bước thực hiện theo nguyên tắc Jonhson
(1) Liệt kê tất cả các công việc và thời gian thực hiện
chúng trên mỗi máy.
(2) Chọn các công việc có thời gian thực hiện nhỏ
nhất:
 Nếu công việc này nằm trên máy 1 thì được sắp
xếp trước.
 Nếu công việc này nằm trên máy 2 thì được sắp
xếp cuối cùng.
(3) Khi một công việc đã sắp rồi thì loại bỏ nó, sắp
các việc còn lại.
(4) Trở lại bước 2 và 3 cho đến khi tất cả các công
việc được sắp xếp.
Các bước thực hiện theo nguyên tắc Jonhson
Liệt kê các công 2
việc và thời gian Máy? Sắp xếp
thực hiên sau cùng

Chọn công việc có Sắp xếp


thời gian ngắn nhất trước tiên

Sai
Loại công việc
Bằng nhau?
khỏi danh sách

Ñuùng
Sai
Công việc Dừng
Chọn tùy ý còn?
Ñuùng
2. Phương pháp xếp thứ tự các công việc
2.2. Nguyên tắc Jonhson

Ví dụ: Có 5 việc được sản xuất bằng hai máy


khoan và tiện.Thời gian thực hiện theo giờ như
bảng sau. Hỏi nên sắp xếp các công việc như
thế nào?
Thời gian thực hiện công việc (h)
Công việc
1. Máy khoan 2. Máy tiện
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12
B E D C A
Nguyên tắc Johnson (2 máy) - Ví dụ

Bước 1 A

Bước 2 B A

Bước 3 B C A

Bước 4 B D C A

Bước 5 B E D C A

www.themegallery.com
Sơ đồ miêu tả dòng công việc

Thời gian => 0 3 10 20 28 33

Máy 1 B E D C A

Máy 2 B E D C A
Thời gian => 0 3 9 10 20 22 28 29 33 35

B E D C A

= nhàn rỗi = công việc hoàn thành

www.themegallery.com
2. Phương pháp xếp thứ tự các công việc
2.3. Ứng dụng nguyên tắc Jonhson sắp xếp n
công việc cho 3 máy
 Điều kiện:
 Có n công việc.
 Có 3 máy, mỗi công việc tiến hành trên 3 máy
mới hoàn tất, xong máy 1 chuyển qua máy 2 rồi
đến máy 3.
 Tmin (máy 1, máy 3) ≥ Tmax (máy 2)
 Phương pháp: Cộng thời gian máy 1 và máy 2,
cộng thời gian máy 2 và máy 3. Chuyển 3 máy
thành 2 nhóm máy và bố trí như 2 máy.
2. Phương pháp xếp thứ tự các công việc
2.3. Ứng dụng nguyên tắc Jonhson sắp xếp n
công việc cho 3 máy

Ví dụ: Có 4 việc được sản xuất bằng 3 máy. Thời


gian thực hiện theo giờ như bảng sau. Hỏi nên sắp
xếp các công việc như thế nào?
Thời gian thực hiện công việc (h)
Công việc
Máy 1 (t1) Máy 2 (t2) Máy 3 (t3)
A 13 5 9
B 5 3 7
C 6 4 5
D 7 2 6
Nguyên tắc Johnson (3 máy) - Ví dụ
Các điều kiện đều thỏa, ta lập bảng chuyển đổi:

Thời gian thực hiện công việc (h)


Công việc
t1 + t2 t2 + t3
A 18 14
B 8 10
C 10 9
D 9 8

Bây giờ áp dụng nguyên tắc Johnson cho 2 máy có


được kết quả là BACD.

www.themegallery.com
3. Phương pháp phân công công việc

 Bài toán Hungary


công việc
Có n

Có n lao động
(hoặc n máy)

Điều kiện

một lao động


Mỗi việc chỉ
việc

làm
chỉ làm một
Mỗi lao động
Phương pháp thực hiện

(1) Dò từng dòng, tìm số nhỏ nhất của dòng, lấy tất
cả các số của dòng trừ số nhỏ nhất đó.
(2) Dò từng cột, tìm số nhỏ nhất của cột, lấy tất cả
các số của cột trừ số nhỏ nhất đó.
(3) Tiếp tục dò dòng, dòng nào chỉ có 1 số 0, đánh
dấu số 0 (0*) đó rồi gạch cột.
(4) Tiếp tục dò cột, cột nào chỉ có 1 số 0, đánh dấu
số 0 đó rồi gạch dòng.
Bước 3 và 4 lập đi lập lại cho đến khi mọi số 0 đều
bị gạch, nếu số 0 được đánh dấu bằng với n thì bài
toán đã giải xong. Nếu không qua bước 5.
www.themegallery.com
Phương pháp thực hiện
(5) Tìm số α là số nhỏ nhất nằm ngoài đường thẳng
và xử lý như sau:
 Giao điểm giữa 2 đường thẳng cộng α.
 Số trên đường thẳng giữ nguyên.
 Số nằm ngoài đường thẳng trừ α.
Ma trận mới được thiết lập trở lại bước 3 và 4 cho
đến khi bài toán đã giải xong.
Hai loại:
 Bài toán cực đại.
 Bài toán cực tiểu

www.themegallery.com
3. Phương pháp phân công công việc

3.1. Bài toán cực tiểu


Ví dụ: Có 3 lao động được phân công làm 3 việc với
thời gian hao phí (giờ) được cho trong bảng sau.
Hãy phân công công việc sao cho tổng thời gian hao
phí là nhỏ nhất.

CV
X Y Z
Lao động
A 17 21 5
B 15 7 23
C 19 29 9
Giải:

Kết luận:
A làm công việc Z.
B làm công việc Y.
C làm công việc X.
Tổng thời gian sản xuất nhỏ nhất = 5 + 7 + 19 = 31 giờ
www.themegallery.com
3. Phương pháp phân công công việc
3.2. Bài toán cực đại
 Thêm dấu trừ vào mỗi số hạng của ma trận
trước khi giải
Ví dụ: Có 4 công nhân làm 4 công việc với năng
suất (sản phẩm/ca) được cho trong bảng sau:

CV
X Y Z T
Lao động
A 5 23 9 8
B 11 7 29 39
C 17 15 19 34
D 21 19 14 49
Giải:

Kết luận:
A làm công việc Y
B làm công việc Z
C làm công việc X
D làm công việc T
Tổng năng suất cao nhất = 23 + 29 + 17 + 49 = 118 SP/ca.
Lưu ý:
 Điều kiện của bài toán Hungary là số công
việc bằng với số lao động. Trong trường hợp
số công việc không bằng số lao động ta thêm
dòng giả hoặc cột giả để đảm bảo điều kiện
trên và giá trị của dòng giả hoặc cột giả này
bằng 0.
 Trong trường hợp việc phân công bị khống
chế về mặt thời gian, chi phí, doanh thu, lợi
nhuận, hoặc trong trường hợp có một số công
việc mà một vài công nhân không thực hiện
được (bài toán có ô cấm) thì ta gạch chéo ô
cấm đó và giải bài toán bình thường.
Bài tập
Bài 1: Công ty Cây Xanh xem lại 5 hợp đồng vừa
ký kết với khách hàng về xây dựng vườn hoa sau
đây:
Thời gian xây Thời gian giao
Hợp đồng
dựng (ngày) hàng (ngày)
A 3 8
B 2 4
C 5 6
D 1 12
E 9 7

Lần lượt áp dụng và đánh giá 4 nguyên tắc trên:


Bài tập
Bài 2: Hãy dùng nguyên tắc Johnson để xác định
thứ tự gia công tối ưu cho các công việc làm trên 2
máy sau đây:

Công việc Máy 1 (giờ) Máy 2 (giờ)


A 6 12
B 3 7
C 18 9
D 15 14
E 16 8
F 10 15
Bài tập
Bài 3: Có 4 công việc có thời gian hao phí cho các
máy như sau:
Thời gian (giờ)
Công việc
M1 M2 M3
A 5 2 6
B 4 1 5
C 5 2 4
D 4 1 3

Xếp thứ tự các công việc này theo nguyên tắc


Johnson. Tính tổng thời gian sản xuất.
Bài tập
Bài 4: Có 3 công nhân có thể làm 3 việc với số giờ
như sau (giờ):

Công nhân Công việc


X Y Z
A 3 12 6
B 15 8 4
C 5 10 12

Hãy phân công mỗi công nhân làm mỗi việc để


tổng thời gian nhỏ nhất, biết rằng A không làm
được việc X.
Bài tập
Bài 5: Hãy phân công công việc cho các máy để
tổng thời gian thực hiện là tối thiểu và thời gian
thực hiện các công việc nhỏ hơn 87 phút.

Công việc Thiết bị


X Y Z T
A 47 97 26 74
B 45 87 26 74
C 38 82 13 62
D 59 96 37 66
LOGO

You might also like