You are on page 1of 29

Chương 9:

ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT


Nguyễn Thị Hoàng Mai
nthmai@hcmut.edu.vn
L.O.3.10 Giải thích các khái niệm liên
quan đến điều độ sản xuất.

L.O.3.11 Thực hiện điều độ sản xuất


CHUẨN ĐẦU RA
cho 1 máy.

L.O.3.12 Thực hiện điều độ sản xuất


cho 2 máy (Quy tắc Johnson’s).

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 2


1.Giới thiệu về điều độ sản xuất

NỘI DUNG 2.Điều độ sản xuất cho 1 máy

3.Điều độ sản xuất cho 2 máy

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 3


NỘI DUNG

1 GIỚI THIỆU VỀ ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT


1.1 Tổng quan về điều độ sản xuất
1.2 Các tiêu chí điều độ sản xuất
1.3 Điều độ sản xuất trong phân xưởng

2 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT CHO 1 MÁY

3 ĐIỀU ĐỘ SẢN XUẤT CHO 2 MÁY

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 4


1. GIỚI THIỆU
VỀ ĐIỀU ĐỘ
SẢN XUẤT

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 5


1.1 Tổng quan về điều độ sản xuất

Hoạch định • Dài hạn, hàng năm


công suất • Thay đổi máy móc thiết bị

• Trung hạn, hàng quý, hàng tháng


Hoạch định • Sử dụng cơ sở vật chất
tổng hợp • Thay đổi nhân sự
• Dùng hợp đồng phụ

• Trung hạn, hàng tuần


Điều độ sản • MRP
xuất chính
• Disaggregate

• Ngắn hạn, ngày, giờ, phút


Điều độ sản • Khối lượng trạm làm việc
xuất
• Thứ tự công việc
QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 6
1.1 Tổng quan về điều độ sản xuất
• Hoạch định công suất: kế hoạch thiết kế, xây dựng, mua sắm hoặc ngừng hoạt
động thiết bị và cơ sở vật chất trong khoảng thời gian nhiều năm.
• Kế hoạch tổng hợp: các quyết định về việc sử dụng cơ sở vật chất, hàng tồn kho,
nguồn nhân lực và các nhà thầu bên ngoài.
• Lịch trình sản xuất chính: chia nhỏ kế hoạch tổng hợp và xây dựng lịch trình hàng
tuần cho các sản phẩm hoặc dòng sản phẩm cụ thể.
• Điều độ sản xuất: chuyển các quyết định về công suất, hoạch định tổng hợp và
lịch trình sản xuất chính thành trình tự công việc và phân công cụ thể về nhân sự,
vật liệu và máy móc.
Mục tiêu của điều độ là phân bổ và sắp xếp thứ tự ưu tiên nhu cầu sản xuất
cho cơ sở vật chất sẵn có
QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 7
1.2 Các tiêu chí điều độ sản xuất

1. Tối thiểu thời gian hoàn thành (completion time): Được đánh giá bằng cách
xác định thời gian hoàn thành trung bình.
2. Tối đa hóa hiệu quả sử dụng (utilization): Được đánh giá bằng cách xác định
phần trăm thời gian máy móc thiết bị được sử dụng.
3. Giảm thiểu tồn kho bán thành phẩm (WIP): Được đánh giá bằng cách xác định
số lượng công việc trung bình trong hệ thống. Mối quan hệ giữa số lượng công việc
trong hệ thống và tồn kho bán thành phẩm cao. Do đó, số lượng công việc trong hệ
thống càng ít thì lượng tồn kho càng thấp.
4. Giảm thiểu thời gian chờ đợi của khách hàng: Được đánh giá bằng cách xác
định số lần trễ đơn hàng trung bình

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 8


1.2 Các tiêu chí điều độ sản xuất
• Cơ sở sản xuất tập trung vào quy trình/Dây chuyền gián đoạn (Process-focused
facilities, job-shop) thường phổ biến trong các tổ chức sản xuất và dịch vụ có
chủng loại đa dạng, khối lượng thấp. Các cơ sở này sản xuất các sản phẩm
hoặc dịch vụ làm theo đơn đặt hàng

• Các mặt hàng sản xuất, cũng như kỹ thuật, vật liệu và thiết bị cần thiết để tạo ra
các loại sản phẩm khác nhau cũng khác nhau đáng kể.

• Việc lập lịch trình yêu cầu phải biết rõ trình tự công việc, thời gian cần thiết cho
từng hạng mục, công suất và tính khả dụng của mỗi trạm làm việc.

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 9


1.3 Điều độ sản xuất trong phân xưởng
• Thời gian gia công (processing time): là thời gian dự kiến thực hiện đơn hàng.
• Thời điểm sẵn sàng (ready time): là thời điểm mà đơn hàng đã được chuẩn bị xong,
và sẵn sàng được gia công.
• Thời hạn hoàn thành (completion time): là thời gian mà đơn hàng được gia công
xong và sẵn sàng giao hàng.
• Thời hạn hoàn thành (due date): là thời gian yêu cầu nhận hàng của khách hàng,
thường được xác định trên hợp đồng.
• Thời gian lưu (flow time): là thời gian từ khi đơn hàng sẵn sàng cho gia công đến khi
hoàn thành (thời gian đơn hàng nằm trong phân xưởng). Thời gian lưu trung bình
của tất cả các đơn hàng có thể cho biết mức độ (tốc độ) thực hiện đơn hàng.
• Đơn hàng trễ (tardiness): là đơn hàng nào có thời gian hoàn thành muộn hơn thời
gian giao hàng. Đây là một trong những tiêu chuẩn quan trọng trong điều độ sản
xuất. QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 10
2. ĐIỀU ĐỘ
SẢN XUẤT
CHO 1 MÁY

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 11


Các quy tắc
• FCFS (first come, first served): Công việc đến trước được thực hiện trước.
• SPT (shortest processing time): Các công việc có thời gian xử lý ngắn nhất được
thực hiện trước.
• EDD (earliest due date): Các công việc có thời hạn hoàn thành sớm nhất được
thực hiện trước.
• LPT (longest processing time): Các công việc có thời gian xử lý lâu nhất được thực
hiện trước

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 12


Chỉ tiêu đo lường hiệu quả

Tổng thời gian lưu (flow time)


• Thời gian hoàn thành trung bình =
Số công việc

Tổng thời gian gia công (processing time)


• Hiệu suất sử dụng =
Tổng thời gian lưu (flow time)

Tổng thời gian lưu (flow time)


• Số công việc trung bình trong hệ thống =
Tổng thời gian gia công (processing time)

Tổng số ngày trễ


• Thời gian trễ trung bình =
Số công việc

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 13


Ví dụ bài toán điều độ trên 1 máy

Công việc Thời gian gia công (ngày) Thời hạn hoàn thành
A 6 8
B 2 6
C 8 18
D 3 15
E 9 23

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 14


Áp dụng quy tắc FCFS
Thứ tự Thời gian Thời gian lưu Thời hạn Thời gian trễ
công việc thực hiện hoàn thành
A 6 6 8 0
B 2 8 6 2
C 8 16 18 0
D 3 19 15 4
E 9 28 23 5
28 77 11
Tổng thời gian lưu (flow time)
• Thời gian hoàn thành trung bình = = 15.4 ngày
Số công việc
Tổng thời gian gia công (processing time)
• Hiệu suất sử dụng = = 36.4%
Tổng thời gian lưu (flow time)
Tổng thời gian lưu (flow time)
• Số công việc trung bình trong hệ thống = = 2.75
Tổng thời gian gia công (processing time)
Tổng số ngày trễ
• Thời gian trễ trung bình = = 2.2 ngày 15
Số công việc
Áp dụng quy tắc SPT
Thứ tự Thời gian Thời gian lưu Thời hạn Thời gian trễ
công việc thực hiện hoàn thành
B 2 2 6 0
D 3 5 15 0
A 6 11 6 3
C 8 19 18 1
E 9 28 23 5
28 65 9
Tổng thời gian lưu (flow time)
• Thời gian hoàn thành trung bình = =
Số công việc
Tổng thời gian gia công (processing time)
• Hiệu suất sử dụng = =
Tổng thời gian lưu (flow time)
Tổng thời gian lưu (flow time)
• Số công việc trung bình trong hệ thống = =
Tổng thời gian gia công (processing time)
Tổng số ngày trễ
• Thời gian trễ trung bình = = 16
Số công việc
Áp dụng quy tắc EDD
Thứ tự Thời gian ThờI gian lưu Thời hạn Thời gian trễ
công việc thực hiện hoàn thành

Tổng thời gian lưu (flow time)


• Thời gian hoàn thành trung bình = =
Số công việc
Tổng thời gian gia công (processing time)
• Hiệu suất sử dụng = =
Tổng thời gian lưu (flow time)
Tổng thời gian lưu (flow time)
• Số công việc trung bình trong hệ thống = =
Tổng thời gian gia công (processing time)
Tổng số ngày trễ
• Thời gian trễ trung bình = = 17
Số công việc
Áp dụng quy tắc LPT
Thứ tự Thời gian ThờI gian lưu Thời hạn Thời gian trễ
công việc thực hiện hoàn thành

Tổng thời gian lưu (flow time)


• Thời gian hoàn thành trung bình = =
Số công việc
Tổng thời gian gia công processing time
• Hiệu suất sử dụng = =
Tổng thời gian lưu (flow time)
Tổng thời gian lưu (flow time)
• Số công việc trung bình trong hệ thống = =
Tổng thời gian gia công (processing time)
Tổng số ngày trễ
• Thời gian trễ trung bình = = 18
Số công việc
Nhận xét

Không có quy tắc nào tốt nhất trên tất cả các tiêu chí

• SPT là kỹ thuật tốt nhất để giảm thiểu luồng công việc và giảm thiểu số lượng công
việc trung bình trong hệ thống.

• FCFS không đạt điểm cao trên hầu hết các tiêu chí (nhưng cũng không đạt điểm
đặc biệt kém). Tuy nhiên, FCFS có lợi thế là tạo ra sự công bằng với khách hàng,
điều này quan trọng trong các hệ thống dịch vụ.

• EDD giảm thiểu trễ đơn hàng tối đa, điều này có thể cần thiết cho những công việc
có mức phạt rất nặng nếu như trễ hàng.

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 19


Bài tập 1

Công việc Thời gian gia công (ngày) Thời hạn hoàn thành
A 5 9
B 3 6
C 7 19
D 4 16
E 8 25

Sắp xếp thứ tự thực hiện công việc theo các quy tắc sau: (a) FCFS, (b) EDD, (c) SPT,
và (d) LPT?

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 20


Bài tập 2

Công việc Thời hạn hoàn thành Thời gian gia công
A 313 8
B 312 16
C 325 40
D 314 5
E 314 3

Sắp xếp thứ tự công việc theo các quy tắc: (a) EDD, (b) SPT, và (c) LPT? Tất cả
các ngày được chỉ định là ngày lịch kế hoạch sản xuất. Giả sử rằng tất cả các
công việc đến vào ngày 275.

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 21


3. ĐIỀU ĐỘ
SẢN XUẤT
CHO 2 MÁY

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 22


Quy tắc Johnson

• Khi N công việc (trong đó N từ 2 trở lên) phải đi qua hai máy hoặc trạm làm việc
khác nhau theo cùng một thứ tự. Mỗi trạm làm việc chỉ thực hiện một công việc tại
một thời điểm → Áp dụng quy tắc Johnson

• Quy tắc Johnson: Là phương pháp giảm thiểu tổng thời gian để sắp xếp một
nhóm công việc qua hai trạm làm việc đồng thời với việc giảm thiểu tổng thời gian
nhàn rỗi trong các trạm làm việc

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 23


Quy tắc Johnson
• Tất cả các công việc phải được liệt kê và xác định thời gian thực hiện từng
1 công việc trên từng máy.

• Chọn công việc có thời gian thực hiện ngắn nhất. Nếu thời gian ngắn nhất
nằm ở máy 1, công việc sẽ được thực hiện trước. Nếu thời gian ngắn nhất
2 nằm ở máy 2, công việc được thực hiện cuối cùng.

• Khi công việc đã được điều độ, loại bỏ công việc này ra khỏi tập công việc
3 xem xét.

• Áp dụng bước 2 và 3 cho các công việc còn lại.


4

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 24


Ví dụ bài toán điều độ trên 2 máy

Công việc Thời gian thực hiện trên máy 1 Thời gian thực hiện trên máy 2
A 5 2
B 3 6
C 8 4
D 10 7
E 7 12

B E D C A
QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 25
Thời gian Thời gian
Công
Ví dụ bài toán điều độ trên 2 máy thực hiện thực hiện
việc
trên máy 1 trên máy 2
A 5 2
B 3 6
B E D C A
C 8 4
Thời gian trống của máy 1 là (33-35) D 10 7
Thời gian trống của máy 2 là (0-3) và (9-10) E 7 12

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 26


Bài tập 1
Công việc Thời gian thực hiện trên máy 1 Thời gian thực hiện trên máy 2
A 10 5
B 7 4
C 5 7
D 3 8
E 2 6
F 4 3

Sáu công việc sẽ được xử lý thông qua một hoạt động hai bước. Xác định thứ tự
thực hiện để giảm thiểu tổng thời gian hoàn thành cho các công việc này & Thời gian
không hoạt động cho mỗi công việc

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 27


Bài tập 2
Công việc Thời gian thực hiện trên máy 1 Thời gian thực hiện trên máy 2
T 15 3
U 8 9
V 4 10
W 7 6
X 10 9
Y 4 5
Z 7 8

Trình tự tối ưu cho các công việc này, áp dụng quy tắc Johnson?
Tổng thời gian của giải pháp tối ưu này là bao nhiêu?
Thời gian nhàn rỗi trong từng trạm?
QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 28
Trân trọng cảm ơn Anh/Chị
đã lắng nghe

QLSX IM3013 – C9: Điều độ sản xuất 29

You might also like