You are on page 1of 14

Bài 4: CÔNG CỦA LỰC ĐIỆN

I. Công của lực điện: Công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích trong điện trường đều
từ M đến N là AMN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng của đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị
trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi
d : độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức ( d = M ' N ' )
Chú ý: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích q từ điểm M đến điểm N trong một điện trường bất kỳ không phụ thuộc
vào hình dạng của đường đi từ M đến N mà chỉ phụ thuộc vào vị trí của M và N. Đây là tính chất chung của trường tĩnh điện . Đặc tính
này cho thấy trường tĩnh điện là một trường thế.
II. Thế năng của một điện tích q trong điện trường : Đặc trưng cho khả năng sinh công của điện trường khi đặt điện tích q tại điểm
mà ta xét trong điện trường . Thế năng tỉ lệ thuận với q . WM = AM∞ = VMq
VM là một hệ số tỉ lệ không phụ thuộc q mà chỉ phụ thuộc vị trí điểm M trong điện trường.
* Chú ý: Thế năng điện trường và điện thế tại điểm M
Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ: WM = qEdM ; VM = EdM với dM là khoảng cách từ M và N đến bản âm của tụ
Q Q WM Q
2
r r
Đối với điện trường của một điện tích điểm Q: WM = qEdM = qk M dM = qk M → VM = q = k rM
với rM = dM là khoảng cách từ M đến Q
III. Công lực điện và độ giảm thế năng của điện tích trong điện trường : Khi một điện tích q di chuyển từ điểm M đến điểm N
trong một điện trường thì công mà lực điện tác dụng lên điện tích đó sinh ra sẽ bằng độ giảm thế năng của điện tích q trong điện trường
AMN = WM – WN
Bài 5: ĐIỆN THẾ - HIỆU ĐIỆN THẾ
I . Điện thế:
Điện thế tại một điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng khi đặt tại đó
một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q
AM ∞
VM = q . Đơn vị của điện thế là vôn (V). Điện thế là đại lượng đại số
II. Hiệu điện thế:
1. Định nghĩa:Hiệu điện thế giữa 2 điểm MN trong điện trường là đại lượng đặc trưng đặc trưng cho khả năng sinh công của điện
trường trong sự di chuyển của một điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số giữa công của lực điện tác dụng lên điện
tích q trong sự di chuyển của q từ M đến N và độ lớn của q.
A MN
UMN = VM – VN = q Đơn vị hiệu điện thế là Vôn ( V) Đo hiệu điện thế tĩnh điện bằng tĩnh điện kế.
2. Hệ thức giữa hiệu điện thế và cường độ điện trường đều: E = U/d
Lý thuyết .
Câu 1: Trong khoâng khí coù caùc ion töï do . Ñaët 1 ñieän tröôøng vaøo khoâng khí thì ñieän tröôøng naøy seõ laøm cho caùc ion di
chuyeån : A.Ion aâm seõ di chuyeån töø ñieåm coù ñieän theá thaáp ñeán ñieåm coù ñieän theá cao
B.Ion aâm seõ di chuyeån töø ñieåm coù ñieän theá cao ñeán ñieåm coù ñieän theá thaáp
C.Ion döông seõ di chuyeån töø ñieåm coù ñieän theá thaáp ñeán ñieåm coù ñieän theá cao D.Caùc ion seõ khoâng di chuyeån
Caâu 2: Tìm caâu phaùt bieåu ñuùng veà moái quan heä giöõa coâng cuûa löïc ñieän vaø theá naêng tónh ñieän
A.Coâng cuûa löïc ñieän cuõng laø theá naêng tónh ñieän B.Coâng cuûa löïc ñieän laø soá ño ñoä bieán thieân theá
naêng tónh ñieän
C.Löïc ñieän sinh coâng döông thì theá naêng tónh ñieän taêng D.Löïc ñieän sinh coâng aâm thì theá naêng tónh ñieän giaûm
Caâu 3: 3 ñieåm A,B,C naèm trong 1 ñieän tröôøng ñeàu hôïp thaønh 1 tam giaùc vuoâng taïi B .Ñieän tröôøng höôùng töø A ñeán B.
So saùnh ñieän theá cuûa caùc ñieåm A,B,C : A. VA=VB>VC B. VA=VB<VC C. VB=VC>VA D.
VB=VC<VA
Caâu 4: Theá naêng W cuûa ñieän tích q trong ñieän tröôøng ñöôïc tính baèng coâng thöùc naøo döôùi ñaây :
A. W = qE B. W = Ed C. W = qV D. W = qU
Caâu 5:Moät ñieän tích q chuyeån ñoäng trong ñieän tröôøng theo 1 ñöôøng cong kín . Goïi coâng cuûa löïc ñieän trong chuyeån
ñoäng ñoù laø A thì: A. A > 0 neáu q > 0 B. A < 0 neáu q < 0 C. A  0 D. A = 0
Caâu 6 : Cho 3 ñieåm M , N , P trong 1 ñieän tröôøng ñeàu . MN = 1cm ; NP = 3cm ; UMN = 1V ; UMP = 2V. Goïi cöôøng ñoä ñieän
tröôøng taïi M , N , P laø EM , EN , Ep . Keát quaû naøo sau ñaây laø ñuùng : A. EN > EM B. EP = 2EN C. EP = 3EN
D. EP = EN
Caâu 7 : Hieäu ñieän theá giöõa 2 ñieåm trong ñieän tröôøng coù trò soá baèng coâng cuûa löïc ñieän khi di chuyeån :
A. 1 ñôn vò ñieän tích döông giöõa 2 ñieåm naøy B. Moät ñieän tích baát kì giöõa 2 ñieåm naøy
C. Moät ñôn vò ñieän tích aâm giöõa 2 ñieåm naøy D. 1 ñieän tích döông theo 1 ñöôøng kheùp kín qua 2 ñieåm naøy
Caâu 8: Moät ñieän tích ñieåm q di chuyeån töø ñieåm M ñeán ñieåm N trong ñieän tröôøng ñeàu theo phöông vuoâng goùc caùc
ñöôøng söùc ñieän Ñieàu naøo sau ñaây laø ñuùng : A. Löïc ñieän tröôøng thöïc hieän coâng döông B. Löïc ñieän tröôøng
thöïc hieän coâng aâm
C. Löïc ñieän tröôøng khoâng thöïc hieän coâng D. Khoâng coù löïc ñieän taùc duïng leân ñieän tích ñieåm
Caâu 9: Döôùi taùc duïng cuûa löïc ñieän tröôøng , moät ñieän tích q>0 di chuyeån ñöôïc ñoaïn ñöôøng s trong ñieän tröôøng ñeàu

theo phöông hôïp vôùi E goùc  . Trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây , coâng cuûa ñieän tröôøng lôùn nhaát:
A.  = 00 . B.  = 450 . C.  = 600 . D.  = 900 .
Caâu 10: Döôùi taùc duïng cuûa löïc ñieän tröôøng , moät ñieän tích q>0 di chuyeån ñöôïc ñoaïn ñöôøng s trong ñieän tröôøng ñeàu

theo phöông hôïp vôùi E goùc  . Trong tröôøng hôïp naøo sau ñaây , coâng cuûa ñieän tröôøng nhoû nhaát:
A.  = 00 B.  = 450 C.  = 600 D.  = 900
Caâu 11: Di chuyeån 1 ñieän tích q töø ñieåm M ñeán ñieåm N trong 1 ñieän tröôøng . Coâng AMN cuûa löïc ñieän seõ caøng lôùn
neáu :
A. Ñöôøng ñi MN caøng daøi B. Ñöôøng ñi MN caøng ngaén C. UMN caøng lôùn D. UMN caøng nhoû
Caâu 12: Hieäu ñieän theá giöõa 2 ñieåm MN laø UMN = 40V . Ñieàu naøo sau ñaây laø ñuùng :
A. Ñieän theá ôû M laø 40V C. Ñieän theá ôû M cao hôn ñieän theá ôû N 40V
B. Ñieän theá ôû N baèng khoâng D. Ñieän theá ôû M coù giaù trò döông , ñieän theá ôû N coù giaù trò aâm
Caâu 13: Ñaët 1 ñieän tích ñieåm Q > 0 taïi 1 ñieåm O . M vaø N laø 2 ñieåm naèm ñoái xöùng nhau ôû 2 beân ñieåm O . Di chuyeån
1 ñieän tích ñieåm q > 0 töø M ñeán N theo 1 ñöôøng cong baát kì . Goïi AMN laø coâng cuûa löïc ñieän trong dòch chuyeån naøy .
Choïn caâu ñuùng :
A. AMN  0 , phuï thuoäc vaøo ñöôøng di chuyeån B. AMN  0 , khoâng phuï thuoäc vaøo ñöôøng di chuyeån
C. AMN = 0 , khoâng phuï thuoäc vaøo ñöôøng di chuyeån D. Khoâng theå xaùc ñònh ñöôïc AMN.
Caâu 14: Choïn caâu ñuùng khi noùi veà coâng A cuûa löïc ñieän : A. Coù giaù trò baèng ñoä taêng theá naêng cuûa ñieän tích q
trong ñieän tröôøng
B. Coù giaù trò baèng ñoä giaûm theá naêng cuûa ñieän tích q trong ñieän tröôøng
C. Coù giaù trò baèng ñoä taêng ñieän theá cuûa ñieän tích q trong ñieän tröôøng
D. Coù giaù trò baèng ñoä giaûm ñieän theá cuûa ñieän tích q trong ñieän tröôøng
Caâu 15: Choïn phaùt bieåu ñuùng . Coâng cuûa löïc ñieän thöïc hieän khi dòch chuyeån ñieän tích q töø ñieåm M ñeán ñieåm N
trong ñieän tröôøng :

A. Laø coâng caûn neáu q < 0 vaø



MN ngöôïc chieàu ñöôøng söùc B. Khoâng phuï thuoäc vaøo vò trí MN

C. Laø coâng phaùt ñoäng neáu q > 0 vaø MN cuøng chieàu ñöôøng söùc D. Coù giaù trò baèng ñoä bieán thieân theá naêng
cuûa q
Caâu 16: Xeùt 2 ñieåm A , B trong ñieän tröôøng ñeàu giöõa 2 baûn tuï ñieän . Choïn nhaän xeùt sai :
A. Ñieän theá taïi A , B coù theå döông , aâm hoaëc baèng 0 tuyø vaøo vieäc choïn goác ñieän theá
B. Ñieän theá taïi A lôùn hôn ñieän theá taïi B neáu A gaàn baûn döông hôn
C. Hieäu ñieän theá giöõa 2 ñieåm A , B coù giaù trò phuï thuoäc vaøo vieäc choïn goác ñieän theá
D. Hieäu ñieän theá giöõa 2 ñieåm A , B ñöôïc tính baèng bieåu thöùc UAB = VA – VB
Caâu 17: Cho 1 ñieän tích ñieåm q>0 di chuyeån trong 1 ñieän tröôøng ñeàu doïc theo 2 ñoaïn thaúng MN vaø NP . Bieát löïc ñieän
sinh coâng döông vaø MN > NP . Choïn keát luaän ñuùng : A. AMN > ANP . B. AMN < ANP . C. AMN = ANP . D. Caû A, B, C ñeàu
coù theå xaûy ra
Caâu 18: Coâng cuûa löïc ñieän taùc duïng leân 1 ñieän tích ñieåm q khi noù di chuyeån töø ñieåm M ñeán ñieåm N trong ñieän
tröôøng thì khoâng phuï thuoäc vaøo : A. Vò trí M , N B. Giaù trò cuûa q C. Hình daïng ñöôøng ñi D. Cöôøng ñoä
ñieän tröôøng
Caâu 19: Khi electron chuyeån ñoäng không vận tốc đầu ngöôïc höôùng vôùi ñieän tröôøng : A. Theá naêng taêng , ñieän theá
taêng
B. Theá naêng giaûm , ñieän theá giaûm C. Theá naêng giaûm , ñieän theá taêng D.Theá naêng cuûa noù taêng , ñieän theá
cuûa noù giaûm
Caâu 20:Một điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường . Lực điện trường sinh công dương khi :

A. V M > V N và q < 0 B. V M < V N và q > 0 C. V M < V N và q < 0 D. V M = V N và q > 0


Caâu 21: Ñieän theá taïi 1 ñieåm trong ñieän tröôøng ñaëc tröng cho :A. Ñieän tröôøng veà khaû naêng thöïc hieän coâng cuûa löïc
ñieän tröôøng
B. Khaû naêng taùc duïng löïc cuûa ñieän tröôøng khi ñaët ñieän tích taïi ñieåm ñoù C. Höôùng cuûa cöôøng ñoä ñieän tröôøng
taïi ñieåm ñoù
D. Ñieän tröôøng veà phöông dieän taïo ra theá naêng khi ñaët taïi ñieåm ñoù 1 ñieän tích
Caâu 22: Chọn câu sai : Điện thế tại 1 điểm trong điện trường : A. Đặc trưng cho điện trường về phương diện tạo ra thế năng
B. Phụ thuộc vào điện tích đặt tại điểm đó C. Mang giá trị đại số D. Phụ thuộc vào cách chọn gốc điện thế

Caâu 23: Hiệu điện thế giữa 2 điểm M,N là U MN và hiệu điện thế giữa 2 điểm N,M là U NM liên hệ với nhau theo công thức :

A. U MN = 1/ U NM B. U MN = 1 – U NM C. U MN = U NM D. U MN + U NM = 0
Caâu 24: Hai điểm M,N nằm trên cùng 1 đường sức của điện trường đều
⃗E . Biết ⃗E hướng từ M đến N , hiệu điện thế giữa 2 điểm

M,N là U MN , khoảng cách MN = d . Công thức nào sau đây sai:

A. U MN = E.d B. A MN = q. U MN C. U MN = V M – V N D. U MN = E/d
Caâu 25:Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu, thả một êlectron không vận tốc ban đầu vào điện trường giữa
hai bản kim loại trên. Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là: A. đường thẳng song song với các đường sức
điện.
B. đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. C. một phần của đường hypebol. D. một phần của đường parabol.
Caâu 26:Cho hai bản kim loại phẳng đặt song song tích điện trái dấu .Moät electron bay theo phöông song song các bản vào điện
trường giữa hai bản kim loại vôùi vaän toác ban ñaàu v0 . Bỏ qua tác dụng của trọng trường. Quỹ đạo của êlectron là:
A. Đường thẳng song song với các đường sức điện. C. Một phần của đường hypebol.
B. Đường thẳng vuông góc với các đường sức điện. D. Một phần của đường parabol.
Caâu 27:Một prôtôn và một một electron lần lượt được tăng tốc từ trạng thái đứng yên trong các điện trường đều có cường độ điện
trường bằng nhau và đi được những quãng đường bằng nhau thì:
A. Cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc lớn hơn B. Cả hai có cùng động năng, electron có gia tốc nhỏ hơn
C. prôtôn có động năng lớn hơn. electron có gia tốc lớn hơn D. electron có động năng lớn hơn. Electron có gia tốc nhỏ hơn
Caâu 28:Một electron thả cho chuyển động không vận tốc ban đầu trong điện trường đều giữa hai mặt đẳng thế V 1 = +10V, V2 = -5V.
Nó sẽ chuyển động : A. Tùy cường độ điện trường mà nó có thể về V1 hay V2.
B.Về phía mặt đẳng thế V1 C. Về phía mặt đẳng thế V2 D. Nó đứng yên
Caâu 29:Chọn một đáp án sai : A. Khi một điện tích chuyển động trên một mặt đẳng thế thì công của lực điện bằng không
B. Lực điện tác dụng lên một điện tích q ở trong một mặt đẳng thế có phương tiếp tuyến với mặt đẳng thế
C. Véctơ cường độ điện trường tại mỗi điểm trong mặt đẳng thế có phương vuông góc với mặt đẳng thế
D. Khi một điện tích di chuyển từ một mặt đẳng thế này sang một mặt đẳng thế khác thì công của lực điện chắc chắn khác không
Caâu 30:Khi electron chuyển động từ bản tích điện dương về phía bản âm trong khoảng không gian giữa hai bản kim loại phẳng tích
điện trái dấu độ lớn bằng nhau thì:
A. Lực điện thực hiện công dương, thế năng lực điện tăng B. Lực điện thực hiện công dương, thế năng lực điện giảm
C. Lực điện thực hiện công âm, thế năng lực điện tăng D. Lực điện thực hiện công âm, thế năng lực điện giảm
Caâu 31:Hai điểm A và B nằm trên cùng một mặt đẳng thế. Một điện tích q chuyển động từ A đến B thì:
A.Lực điện không thực hiện công
B. Lực điện thực hiện công dương nếu q > 0, thực hiện công âm nếu q < 0
C. Lực điện thực hiện công dương hay âm tùy vào dấu của q và giá trị điện thế của A và B
D. Phải biết chiều của lực điện mới xác định được dấu của công lực điện trường
Caâu 33:Ph¸t biÓu nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?
A. C«ng cña lùc ®iÖn t¸c dông lªn mét ®iÖn tÝch kh«ng phô thuéc vµo d¹ng ®êng ®i cña ®iÖn tÝch mµ chØ phô thuéc vµo vÞ trÝ
®iÓm ®Çu vµ ®iÓm cuèi cña ®o¹n ®êng ®i trong ®iÖn trêng.
B. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm trong ®iÖn trêng lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho kh¶ n¨ng sinh c«ng cña ®iÖn trêng lµm dÞch chuyÓn
®iÖn tÝch gi÷a hai ®iÓm ®ã.
C. HiÖu ®iÖn thÕ gi÷a hai ®iÓm trong ®iÖn trêng lµ ®¹i lîng ®Æc trng cho ®iÖn trêng t¸c dông lùc m¹nh hay yÕu khi ®Æt ®iÖn
tÝch thö t¹i hai ®iÓm ®ã.
D. C«ng thøc x¸c ®Þnh c«ng cña lùc ®iÖn trêng lµm dÞch chuyÓn ®iÖn tÝch q giữa 2 điểm M,N lµ AMN = q.UMN
Caâu 34:Mèi liªn hÖ gi÷a hiÖu ®iÖn thÕ UMN vµ hiÖu ®iÖn thÕ UNM lµ:
1 1

U U
A. UMN = UNM. B. UMN = – UNM. C. UMN = NM . D. UMN = NM
.
Caâu 35:Hai ®iÓm M vµ N n»m trªn cïng mét ®êng søc cña mét ®iÖn trêng ®Òu cã cêng ®é E, hiÖu
®iÖn thÕ gi÷a M vµ N lµ UMN, kho¶ng c¸ch MN = d. C«ng thøc nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng? C
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d
Câu 36: Tam giaùc ABC vuoâng taïi A ñöôïc ñaët trong ñieän tröôøng ñeàu như hình vẽ thì :
A. UAB = UAC B. UBC = UBA C. UAB > UAC D. UBC > UBA
α
B A
Caâu 37:Mét ®iÖn tÝch q chuyÓn ®éng trong ®iÖn trêng kh«ng ®Òu theo mét ®êng cong kÝn. Gäi c«ng cña lùc ®iÖn
trong chuyÓn ®éng ®ã lµ A th×: A. A > 0 nÕu q > 0. B. A > 0 nÕu q < 0. M
N
Q
C. A ≠0 cßn dÊu cña A cha x¸c ®Þnh v× cha biÕt chiÒu chuyÓn ®éng cña q. D. A = 0 trong mäi trêng hîp.
Caâu 38:Một điện tích q chuyển động từ điểm M đến Q, đến N, đến P trong điện trường đều như hình vẽ.
Đáp án nào là sai khi nói về mối quan hệ giữa công của lực điện trường dịch chuyển điện tích trên các đoạn đường: P
A. AMQ = - AQN B. AMN = ANP C. AQP = AQN D. AMQ = AMP
Câu 39: Một điện tích điểm q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong
chuyển động đó là A thì:
A. A > 0 nếu q > 0. B. A < 0 nếu q < 0. C. A = 0 trong mọi trường hợp. D. A ¿ 0 còn dấu của A chưa xác định.
Câu 40: Thế năng của điện tích trong điện trường đặc trưng cho:
A. khả năng tác dụng lực của điện trường. B. phương chiều của cường độ điện trường.
C. khả năng sinh công của điện trường. D. độ lớn nhỏ của vùng không gian có điện trường.
Câu 41: Nếu điện tích dịch chuyển trong điện trường sao cho thế năng của nó tăng thì công của lực điện trường có giá trị
A. âm. B. dương. C. bằng không. D. chưa đủ dữ kiện để xác định.
Câu 42: Khi điện tích dich chuyển dọc theo một đường sức trong một điện trường đều, nếu quãng đường dịch chuyển tăng 2 lần thì
công của lực điện trường: A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần.
Bài tập.
Caâu 1 : Moät ñieän tích q = 2C di chuyeån töø ñieåm M coù VM = 10V ñeán ñieåm N coù VN = 4V. Coâng löïc ñieän laø :
A. 10J B. 20J C. 8J D. 12J
Caâu 2: Theá naêng cuûa 1 electron taïi ñieåm M trong ñieän tröôøng cuûa 1 ñieän tích ñieåm laø – 32.10-19J . Ñieän theá taïi ñieåm
M laø :
A. 32V B. – 32V C. 20V D. – 20V
Caâu 3: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = – 1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là:
A. – 2J B. 2J C. – 0,5J D. 0,5J.
Caâu 4: Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = – 1C di chuyển từ N đến M thì công của lực điện trường là:
A. – 2J B. 2J C. – 0,5J D. 0,5J.
Caâu 5:Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ
B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế UBC: A. 400V B. 320V C. 240V D. – 240V V
Caâu 6:Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh AB của một tam giác ABC vuông tại A có chiều từ
A đến B, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế UBC: A. 400V B. 320V C. – 240V D. 240V
Caâu 7:Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh AB của một tam giác ABC vuông tại A có chiều từ
A đến B, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế UAC: A. 0V B. 320V C. – 320V D. 240V
Caâu 8:Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh AB của một tam giác ABC vuông tại A có chiều từ
A đến B, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế UAB: A. 0V B. 320V C. – 320V D. 240V
Caâu 9:Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10 -18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm
ngang cách nhau 1cm và nhiễm điện trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại:
A. 25V. B. 50V C. 75V D. 100V
Caâu 10:Mặt trong của màng tế bào trong cơ thể sống mang điện tích âm, mặt ngoài mang điện tích dương. Hiệu điện thế giữa hai
mặt này bằng 0,07V. Màng tế bào dày 8nm. Cường độ điện trường trong màng tế bào này là:
A. 8,75.106 V/m B. 7,75.106 V/m C. 6,75.106 V/m D. 5,75.106 V/m
Caâu 11: Ñeå di chuyeån q = 10 töø raát xa vaøo ñieåm M cuûa ñieän tröôøng , caàn thöïc hieän coâng 20.10-5 J . Tìm ñieän theá ôû
-4

M . Choïn moác ñieän theá ôû  . A. – 2 V B. 4V C. – 4V D. 2V


Caâu 12 : Moät haït nhaân nguyeân töû Heli ñöôïc gia toác ñeán vaän toác v trong 1 maùy gia toác bôûi hieäu ñieän theá 1200V .
Caàn taêng theâm hieäu ñieän theá cuûa maùy gia toác bao nhieâu ñeå haït nhaân nguyeân töû Heli coù vaän toác gaáp ñoâi .
A. 7200V B. 3600V C. 4800V D. 2400V
Caâu 13: Moät ñieän tích q =10-7C ñi töø ñieåm A ñeán ñieåmB trong 1 ñieän tröôøng thu ñöôïc naêng löôïng W= 3.10-3J. Hieäu
ñieän theá giöõa 2 ñieåm A vaø B coù giaù trò : A. 300V B.100/3 V C. 30000V D.1000/3 V
Caâu 14: Vật mang điện tích q = –2μC đi từ M có điện thế 5V đến N thì điện trường cung cấp cho nó năng lượng 6.10-6J. Điện thế tại
N là A. 8V B. 2V C. 12V D. 17V
Caâu 15: Một điện tích điểm q =10-6 C di chuyển từ M đến N trong điện trường thì động năng nó tăng thêm 0,2mJ . Hiệu điện thế
giữa 2 điểm M,N là : A. 2mV B. 0,2V C. 200V D. 2V
Caâu 16: Moät electron bay vôùi vaän toác vo =1,2.107m/s töø 1 ñieåm coù ñieän theá V1 =600V theo höôùng cuûa 1 ñöôøng söùc.
Ñieän theá V2 cuûa ñieåm maø ôû ñoù electron döøng laïi coù giaù trò naøo sau ñaây. Boû qua taùc duïng cuûa troïng löïc :
A. 409,5V B. –409,5V C. 190,5V D. –190,5V
Caâu 17: Moät electron chuyeån ñoäng khoâng vaän toác ñaàu töø C ñeán D trong ñieän tröôøng ñeàu . Bieát UDC = 50V . Tìm vaän
toác electron taïi D A. 4,193.106m/s B. 17,58.106m/s C. 2,96.106m/s D.8.106m/s
Caâu 18: Khi bay qua 2 ñieåm M vaø N trong ñieän tröôøng , electron taêng toác , ñoäng naêng taêng theâm 500eV . Tính U MN .
A. 500V B. – 500V C. 250V D. – 250V
Caâu 19: Moät electron chuyeån ñoäng khoâng vaän toác ñaàu töø ñieåm A coù ñieän theá VA = - 120V ñeán ñieåm B coù ñieän theá
VB = 40V . Tìm vaän toác electron taïi B . A. 5,3.106 m/s B. 7,5.106m/s C. 28.106m/s D. Ñaùp soá
khaùc
Caâu 20: Moät tia seùt chöùa löôïng ñieän tích q = 25C ñöôïc phoùng töø ñaùm maây doâng xuoáng maët ñaát vaø khi ñoù hieäu
ñieän theá giöõa ñaùm maây vaø maët ñaát U = 1,4.108V . Naêng löôïng tia seùt coù theå laøm bao nhieâu kg nöôùc ôû 1000C boác
thaønh hôi ôû 1000C . Cho bieát nhieät hoùa hôi cuûa nöôùc laø 2,3.106J/kg A. 0,66Kg B. 760Kg C.
1522Kg D. 2,43Kg
Caâu 21: Cho bieát hieäu ñieän theá giöõa 2 ñieåm M vaø N laø UMN = 3V , giöõa 2 ñieåm Q vaø N laø UQN = 5V . Choïn goác ñieän
theá taïi M . Ñieän theá taïi Q laø : A. – 2V B. 8V C. – 8V D. 2V
Caâu 22: Coù 2 baûn kim loaïi phaúng ñaët song song , nhieãm ñieän baèng nhau nhöng traùi daáu , caùch nhau 1cm . Hieäu ñieän
theá giöõa baûn döông vaø baûn aâm laø 120V. Neáu choïn moác ñieän theá ôû baûn aâm thì ñieän theá taïi ñieåm M trong khoaûng
giöõa 2 baûn , caùch baûn aâm 0,6cm coù giaù trò laø : A. 72V B. – 72V C. 20V D. – 20V

Caâu 23: Có 3 điểm M,N,Q trong điện trường . Biết U MN = 3V , U NQ = 5V. Hiệu điện thế giữa 2 điểm Q và M là :
A.UQM = 2V B. UQM = – 2V C. UQM = 8V D. UQM = – 8V
Caâu 24: Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10 -10C di chuyển từ
tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9J. Cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại là:
A. 100V/m B. 200V/m C. 300V/m D. 400V/m
Caâu 25: Coâng löïc ñieän thöïc hieän laøm di chuyeån ñieän tích q = 5.10 C giöõa 2 ñieåm A vaø B trong 1 ñieän tröôøng ñeàu coù
-10

cöôøng ñoä

E = 200V/m laø 2.10-9J . Bieát


⃗E hôïp vôùi

AB 1 goùc 600 . Tính khoaûng caùch AB : A. 2cm B.4 √ 3 cm C. 4cm D. 4/
√ 3 cm
Caâu 26: Moät ñieän tích q = 10-8 C dòch chuyeån doïc theo caùc caïnh cuûa 1 tam giaùc ñeàu ABC caïnh a = 10cm ñaët trong ñieän
⃗ ⃗
tröôøng ñeàu coù cöôøng ñoä E = 300V/m . Bieát raèng ñieän tröôøng E coù höôùng B C .Công của lực điện trường khi q di chuyển
trên đường gấp khúc ABC là : A. 4,5.10-7J B. 3.10-7J C. – 1,5.10-7J D.1,5.10-7J
Caâu 27: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10-3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song
song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10m/s 2.
Tính độ lớn điện tích của quả cầu: A. 24nC B. – 24nC C. 48nC D. – 36nC
Caâu 28: Cho ba bản kim loại phẳng tích điện 1, 2, 3 đặt song song lần lượt nhau cách nhau những khoảng d 12 = 5cm, d23 = 8cm, bản
1 và 3 tích điện dương, bản 2 tích điện âm. E12 = 4.104V/m, E23 = 5.104V/m, tính điện thế V2, V3 của các bản 2 và 3 nếu lấy gốc điện
thế ở bản 1:
A. V2 = 2000V; V3 = 4000V B. V2 = – 2000V; V3 = 4000V C. V2 = – 2000V; V3 = 2000V D. V2 = 2000V; V3 = – 2000V
E ⃗ ^ ⃗ ⃗
E0
Caâu 29: Tam giaùc ABC vuoâng taïi A ñöôïc ñaët trong ñieän tröôøng ñeàu 0 ,  = A BC = 600 , BA // . Bieát BC = 6cm ,
UBC = 120V.Ñaët theâm ôû C ñieän tích ñieåm q = 9.10-10C.Cöôøng ñoä ñieän tröôøng toång hôïp ôû A là:
A.3.103V/m B.4.103V/m C.5.103V/m D.7.103V/m
Caâu 30: Moät proton coù khoái löôïng 1,67.10-27kg baét ñaàu chuyeån ñoäng töø ñieåm M trong ñieän tröôøng ñeàu ( E =
5000V/m )doïc theo ñöôøng söùc vôùi vaän toác 4.105m/s ngöôïc chieàu ñieän tröôøng . Tìm quaõng ñöôøng proton ñi ngöôïc chieàu
ñieän tröôøng ñeán khi döøng laïi.
A. 0,167m B. 0,167cm C. 33,4cm D. Ñaùp soá khaùc
Caâu 31: Trong ñieän tröôøng ñeàu cöôøng ñoä laø 1000V/m giöõa 2 baûn kim loaïi phaúng ñaët naèm ngang tích ñieän traùi daáu , 1
electron ñöôïc thaû khoâng vaän toác ñaàu ôû saùt baûn aâm . Neáu khoaûng caùch giöõa 2 baûn laø 1cm vaø boû qua troïng löôïng
cuûa electron thì ñoäng naêng cuûa electron khi noù ñaäp vaøo baûn döông baèng : A. 3,2.10-15J B. 1,6. 10-17J C. 1,6.
10 J
-18
D. 3,2. 10 J
-14

Caâu 32: Hai baûn kim loaïi phaúng ñaët naèm ngang song song vaø caùch nhau d = 1cm , tích điện trái dấu có điện trường đều E =
103V/m . Moät electron được thả không vaän toác ban ñaàu ở sát bảm âm . Động năng của electron khi nó đến bản dương là :
A. 3,2.10-15J B. 1,6.10-17J C. 1,6.10-18J D. 3,2.10-14J
Caâu 33: Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận
tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính gia tốc của nó. Biết điện trường giữa hai bản là điện trường
đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực: A. –17,6.1013m/s2 B. 15.9.1013m/s2 C. – 27,6.1013m/s2 D. 15,2.1013m/s2
Caâu 34: Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang bản tích
-10

điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản bằng 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy
g = 10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electrôn và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính sô hạt electrôn mà hạt bụi đã mất:
A. 18 000 hạt B. 20000 hạt C. 24 000 hạt D. 28 000 hạt
Caâu 35: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M
với vận tốc 3,2.106m/s đi được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không:
A. 6cm B. 8cm C. 9cm D. 11cm
Caâu 36: Một electrôn chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electrôn xuất phát từ điểm M
với vận tốc 3,2.106m/s. Thời gian kể từ lúc xuất phát đến khi nó quay trở về điểm M là: A. 0,1μs B. 0,2 μs C. 2 μs D. 3 μs
Caâu 37: Hai bản kim loại phẳng nằm ngang song song cách nhau 10cm có hiệu điện thế giữa hai bản là 100V. Một electrôn có vận
tốc ban đầu 5.106m/s chuyển động dọc theo đường sức về bản âm. Tính đoạn đường nó đi được cho đến khi dừng lại. Biết điện trường
giữa hai bản là điện trường đều và bỏ qua tác dụng của trọng lực:
A. 7,1cm B. 12,2cm C. 5,1cm D. 15,2cm
Caâu 38: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v 0 vuông góc với các đường sức của một điện trường đều cường độ E.
Khi đến điểm B cách O một đoạn h theo phương của đường sức vận tốc của nó có biểu thức:

A. √|e|Eh B. √ v 2
0 +|e|Eh C. √ v20−|e|Eh D. √ 2
v 0 +2
|e|E
m
Caâu 39: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v 0 dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ E cùng
h

hướng điện trường. Quãng đường xa nhất mà nó di chuyển được trong điện trường cho tới khi vận tốc của nó bằng không có biểu
thức:
2
mv 0 2|e|E |e|Emv 0
2 2
2
A. 2|e|E B.
mv 0 C. 2 D.
|e|Emv 20
Caâu 40: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một

electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc
⃗v 0 song song với các bản. Độ lớn gia tốc của nó
|e|U |e|U |e|Ul |e|Ul
trong điện trường là: A. d B. md C.
mdv02 D. 0 dv 2
Caâu 41: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một
⃗v
electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc 0 song song với các bản. Độ lệch của nó theo
|e|U |e|U |e|Ul |e|Ul 2
phương vuông góc với các bản khi ra khỏi điện trường có biểu thức: A. d B. md C.
mdv02 D.
2 mdv 20
Caâu 42: Một tụ điện phẳng có các bản nằm ngang cách nhau khoảng d, chiều dài các bản là l. Giữa hai bản có hiệu điện thế U. Một

electron bay vào điện trường của tụ từ điểm O ở giữa cách đều hai bản với vận tốc
⃗v 0 song song với các bản. Góc lệch α giữa hướng
vận tốc của nó khi vừa ra khỏi điện trường ⃗v so với ⃗v 0 có tanα được tính bởi biểu thức:
2
|e|U |e|U |e|Ul |e|Ul
A. d B. md C. 0 mdv 2 D.
2 mdv 20
Caâu 43: Một electrôn được phóng đi từ O với vận tốc ban đầu v 0 dọc theo đường sức của một điện trường đều cường độ E ngược
hướng điện trường. Khi đến điểm B cách O một đoạn h vận tốc của nó có biểu thức:

A. √|e|Eh B.√ v 2
0 +|e|Eh C.
v 2

0 −|e|Eh D. √ 2
v 0 +2
|e|E
m
h
Caâu 44: Một electron bay vào điện trường của một tụ điện phẳng theo phương song song cùng hướng với các đường sức điện trường
với vận tốc ban đầu là 8.106m/s. Hiệu điện thế tụ phải có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu để electron không tới được bản đối diện
A. 182V B.91V C. 45,5V D.50V
Caâu 45: Trong Vật lý hạt nhân người ta hay dùng đơn vị năng lượng là eV. eV là năng lượng mà một electrôn thu được khi nó đi qua
đoạn đường có hiệu điện thế 1V. Vận tốc của electrôn có năng lượng 0,1MeV là:
A. v = 0,87.108m/s B. v = 2,14.108m/s C. v = 2,87.108m/s D. v = 1,87.108m/s
Caâu 46: Giöõa 2 baûn kim loaïi ñaët song song naèm ngang tích ñieän traùi daáu coù 1 hieäu ñieän theá U 1 = 1000V , khoaûng
caùch giöõa 2 baûn laø d = 1cm . ÔÛ ñuùng giöõa khoaûng caùch 2 baûn coù 1 gioït thuyû ngaân nhoû naèm lô löûng . Ñoät nhieân
hieäu ñieän theá giaûm xuoáng chæ coøn
U2 = 995V . Lấy g = 10m/s2. Hoûi sau bao laâu gioït thuyû ngaân rôi xuoáng ñeán baûn döôùi . A. 0,45s B. 0,2s C. 0,1s D.
0,3s
Caâu 47: Electron bay vaøo 1 tuï điện phaúng vôùi v0 = 3,2.107m/s theo phöông song song vôùi caùc baûn . Khi ra khoûi tuï , haït bò
leäch theo phöông vuoâng goùc vôùi caùc baûn ñoaïn h = 6mm . Caùc baûn daøi l = 6cm caùch nhau d = 3cm . Boû qua taùc duïng
cuûa troïng löïc .Tính U giöõa 2 baûn tuï . A.582V B. 182V C. 91V D.320V
Caâu 48: Tuï phaúng khoâng khí , 2 baûn coù khoaûng caùch d = 1cm , chieàu daøi l = 5cm , hieäu ñieän theá U = 91V . Moät
electron bay vaøo tuï theo phöông song song vôùi caùc baûn vôùi v0 = 2.107m/s vaø bay ra khoûi tuï ñieän . Boû qua taùc duïng cuûa
troïng löïc .Tính coâng cuûa löïc ñieän tröôøng khi electron bay trong tuï . A. 14,56.10-18J B. 7,28.10-18J C. 3,64.10-18J
D. 7,28.10 J
-14

Caâu 49: Tuï phaúng khoâng khí , 2 baûn coù khoaûng caùch d = 1cm , chieàu daøi l = 5cm , hieäu ñieän theá U = 91V . Moät
electron bay vaøo tuï theo phöông song song vôùi caùc baûn vôùi v0 = 2.107m/s vaø bay ra khoûi tuï ñieän . Boû qua taùc duïng cuûa
troïng löïc .Tính vaän toác electron khi rôøi tuï ñieän. A. 2.107m/s B. 4.107m/s C. 2,04.107m/s D. 4.106m/s
Câu 50: Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10–3 kg treo vào đầu một sợi dây dài 1 m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song
song thẳng đứng cách nhau 4 cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750 V, thì quả cầu lệch 1 cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s².
Tính độ lớn điện tích của quả cầu. A. 12 nC B. 24 nC C. 36 nC D. 48 nC
Câu 51: Hai điểm M, N nằm trên một đường sức của một điện trường đều, I là một điểm nằm giữa hai điểm M, N. Một điện tích q
chuyển động từ M đến I thì công của lực điện là 0,5 J. Một điện tích - 2q chuyển động từ I đến N thì công của lực điện trường là – 0,8
J. Hiệu điện thế giữa hai điểm MN là 300V. Giá trị của q là: A. 3 C. B. 30 C. C. 300 mC. D. 3.10-3 C.
Câu 52: Cho một điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150 V/m thì công của lực điện
trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là
A. 80 J. B. 40 J. C. 40 mJ. D. 80 mJ.

TUÏ ÑIEÄN
1. Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi
Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau
2. Điện dung của tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ

(Đơn vị là F.)
Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng:

.
Với S là phần diện tích đối diện bản kia của 1 bản.
Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ 1 hiệu điện thế lớn hơn
hiệu điện thế giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.
3. Ghép tụ điện song song, nối tiếp
Ghép tụ điện song song, nối tiếp
GHÉP NỐI TIẾP GHÉP SONG SONG
Cách mắc : Bản thứ hai của tụ 1 nối với bản Bản thứ nhất của tụ 1 nối với
thứ nhất của tụ 2, cứ thế tiếp tục bản thứ nhất của tụ 2, 3, 4 …
Điện tích QB = Q1 = Q2 = … = Qn QB = Q1 + Q2 + … + Qn
Hiệu điện thế UB = U1 + U2 + … + Un UB = U1 = U2 = … = Un
Điện dung CB = C1 + C2 + … + Cn

Ghi chú CB < C1, C2 … Cn CB > C1, C2, C3

4. Năng lượng của tụ điện:

Năng lượng điện trường: Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện.

Tụ điện phẳng
với V=S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng

Mật độ năng lượng điện trường:

Lý thuyết :
Câu 1: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của bộ tụ điện:
A. Điện tích của tụ điện B. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ C. Cường độ điện trường D.Điện dung của tụ điện
Câu 2: Chọn câu đúng : A. Điện dung của tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 bản của nó
B.Điện dung của tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của nó C. Điện tích của tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 bản của nó
D. Hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện tỉ lệ thuận với điện dung của nó
Câu 3: Phát biểu nào sai :A. Tụ điện là hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp cách điện. Mỗi vật đó gọi là một
bản tụ.
B. Tụ điện phẳng là tụ điện có hai bản tụ là hai tấm kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp điện môi
C. Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện và được đo bằng thương số giữa điện tích của tụ và
hiệu điện thế giữa hai bản tụ.
D. Hiệu điện thế giới hạn là hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện để lớp điện môi của tụ điện bị đánh thủng.
Câu 4 : Sau khi nạp điện , tụ điện có năng lượng tồn tại dưới dạng :
A. Hóa năng B. Cơ năng C. Nhiệt năng D. Năng lượng điện trường
Câu 5: Điện dung tụ điện phẳng không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của 2 bản tụ
B. Khoảng cách giữa 2 bản tụ C. Vật liệu dùng làm 2 bản tụ D. Chất điện môi giữa 2 bản tụ
Câu 6: Điện dung tụ điện phẳng không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của 2 bản tụ
B. Khoảng cách giữa 2 bản tụ C. Điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ D. Chất điện môi giữa 2 bản tụ
Câu 7: Một tụ điện phẳng gồm 2 bản tụ có diện tích phần đối diện là S, khoảng cách giữa 2 bản tụ là d, lớp điện môi có hằng số điện
môi ε, điện dung của tụ được tính theo công thức:
9 9
εS εS 9.10 S 9. 10 εS
A. C =
9. 109 2 πd B. C =
9. 109 4 πd C. C =
ε2 πd D. C =
4 πd
Câu 8: Gọi Q , C , U là điện tích , điện dung , hiệu điện thế giữa 2 bản của 1 tụ điện . Phát biểu nào sau đây đúng :
A. C tỉ lệ thuận với Q B. C tỉ lệ nghịch với U C. C phụ thuộc vào Q và U D. C không phụ thuộc vào Q và U
Câu 9 : Trường hợp nào dưới đây ta không có 1 tụ điện ? Giữa 2 bản kim loại là 1 lớp :
A. Mica B. Nhựa poliêtilen C. Giấy tẩm dung dịch muối ăn D. Giấy tẩm parafin
Câu 10: Đơn vị điện dung có tên là : A. Culong B. Vôn C. Fara D. Vôn trên mét
Câu 11: Hai tụ điện chứa cùng 1 lượng điện tích thì :
A. Chúng phải có cùng điện dung B. Hiệu điện thế trên mỗi tụ phải bằng nhau
C. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế trên tụ lớn D. Tụ có điện dung lớn sẽ có hiệu điện thế trên tụ nhỏ
Câu 12: Điều nào sau đây không xảy ra khi tích điện cho 1 tụ điện : A. Hai bản tích điện bằng nhau về độ lớn nhưng trái dấu
B. Tất cả các điểm trên 1 bản tụ đều có cùng điện thế C. Giữa 2 bản có 1 hiệu điện thế xác định
D. Do sự hưởng ứng điện bản nào nối với cực dương của nguồn sẽ tích điện âm và ngược lại
Câu 13: Chọn câu đúng : A. Điện dung tụ điện tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa 2 bản của nó
B. Điện dung của tụ điện chỉ phụ thuộc cấu tạo của tụ điện , không phụ thuộc vào điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
C. Điện dung tụ điện tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa 2 bản của nó D. Điện dung tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích của tụ điện
Câu 14: Chọn phát biểu đúng : A. Điện tích của tụ điện theo qui ước là tổng điện tích trên 2 bản tụ điện
B. Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và nhúng chìm trong nước muối sẽ tạo thành tụ điện
C. Nối 2 bản tụ điện với 2 cực của 1 cục pin thì có dòng điện không đổi chạy qua tụ
D. Hệ gồm mặt đất và tầng điện li của khí quyển trong điều kiện bình thường có thể xem như 1 tụ điện
Câu 15: Chọn phát biểu sai : A. Điện tích của tụ điện không phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
B. Điện dung đặc trưng cho khả năng tạo ra điện tích của tụ điện C. Đơn vị điện dung là Fara
D. Sau khi nạp điện , tụ điện có năng lượng , năng lượng đó là năng lượng của điện trường trong tụ điện
Câu 16: Chọn phát biểu đúng : A. Điện tích của tụ điện theo qui ước là điện tích của bản tích điện dương của tụ
B. Điện tích của tụ điện không phụ thuộc vo hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
C. Khi tụ tích điện , điện tích của 2 bản tụ luơn bằng nhau
D. Điện tích của tụ điện theo qui ước là tổng điện tích trên 2 bản tụ điện
Câu 17: Xét mối liên hệ giữa điện dung C và hiệu điện thế tối đa Umax có thể đặt giữa 2 bản của 1 tụ điện phẳng không khí . Gọi S là
điện tích các bản , d là khoảng cách giữa 2 bản :
A. Với S như nhau ; C càng lớn thì Umax càng lớn B. Với S như nhau ; C càng lớn thì Umax càng nhỏ
C. Với d như nhau ; C càng lớn thì Umax càng lớn D. Với d như nhau ; C càng lớn thì Umax càng nhỏ
Câu 18: Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là : A. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện sau khi đã tích điện
B. Hiệu điện thế giữa 2 cực của nguồn khi tụ đang nạp điện
C. Hiệu điện thế lớn nhất đặt vào hai bản tụ điện để lớp điện môi của tụ điện vẫn còn tính chất cách điện
D. Hiệu điện thế giữa 2 hai bản tụ điện để lớp điện môi của tụ điện đã bị đánh thủng
Câu 19: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào : A. Khoảng cách và phần diện tích đối diện giữa 2 bản
B. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ C. Hình dạng và kích thước các bản tụ D. Bản chất lớp điện môi giữa 2 bản
Câu 20: Một tụ điện có điện dung C , được nạp điện đến hiệu điện thế U , điện tích của tụ là Q . Năng lượng của tụ điện là :
Q2 U2
A. W = 2C B. W = ½ .CU C. W = 2C D. W = QU2 .
Câu 21: Một tụ điện có điện dung C , được nạp điện đến hiệu điện thế U , điện tích của tụ là Q ;  là hằng số điện môi ; k là hằng số
điện; V là thể tích điện môi giữa 2 bản tụ . Công thức xác định mật độ năng lượng điện trường trong tụ điện là :
E 2  .E.V 2  .E 2 .V
A. W = 8k B. W = ½ CU2 C. W = k D. W = 8k
Câu 22: Sau khi ngắt tụ điện phẳng khỏi nguồn điện , ta tịnh tiến 2 bản để khoảng cách giữa chúng giảm đi 2 lần , khi đó năng lượng
điện trường trong tụ điện : A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 23: Sau khi ngắt tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện , ta tịnh tiến 2 bản để khoảng cách giữa chúng tăng 2 lần . Chọn phát biểu
đúng : A. Điện dung tụ tăng 2 lần B. Điện tích tụ tăng 2 lần C. Hiệu điện thế giữa 2 bản tụ không đổi D. Điện tích tụ không đổi
Câu 24: Sau khi ngắt tụ điện phẳng ra khỏi nguồn điện , ta tịnh tiến 2 bản để khoảng cách giữa chúng tăng 2 lần . Khi đó năng lượng
điện trường trong tụ điện : A. Giảm 4 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Tăng 2 lần
Câu 25: Chọn câu sai :
A. Đơn vị của điện dung tụ điện là Fara(F) B. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện
C. Trong tụ điện môi trường giữa 2 bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do
D.Mỗi tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn xác định . Quá giới hạn này lớp điện môi của tụ điện sẽ bị đánh thủng
Câu 26: Chọn phát biểu đúng :
A. Điện dung tụ điện phụ thuộc hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
B. Điện dung tụ điện phụ thuộc điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
C. Điện dung tụ điện phụ thuộc cấu tạo tụ điện ,điện tích và hiệu điện thế giữa 2 bản tụ
D. Điện dung tụ điện chỉ phụ thuộc cấu tạo tụ điện ( diện tích bản tụ , vị trí tương đối giữa 2 bản tụ , môi trường điện môi giữa 2 bản
tụ)
Câu 27: Điện tích của tụ điện theo quy ước là :
A. Điện tích của bản dương B. Điện tích của bản âm C. Tổng điện tích trên 2 bản D. Hiệu điện tích trên 2 bản
Câu 28: Tụ điện là:A. Hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
B. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.
C. Hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và đặt trong điện môi. D. Hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa.
Câu 29: Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit.
B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng d trong nước nguyên chất. D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm.
Câu 30: Để tích điện cho tụ điện, ta phải : A. Mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế.
B. Cọ xát các bản tụ với nhau. C. Đặt tụ gần vật nhiễm điện. D. Đặt tụ gần nguồn điện.
Câu 31: Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là
A. Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B. Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn.
C. Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D. Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn.
Câu 32: Fara là điện dung của một tụ điện mà: A. Giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C.
B. Giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C.
C. Giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. Khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm.
Câu 33: 1nF bằng : A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F.
Câu 34: 1pF bằng : A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F.
Câu 35: 1µF bằng : A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F.
Câu 36: Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ:
A.Tăng 2 lần. B.Giảm 2 lần. C.Tăng 4 lần. D.Không đổi.
Câu 37: Giá trị điện dung của tụ xoay thay đổi là do: A. Thay đổi điện môi trong lòng tụ.
B. Thay đổi phần diện tích đối nhau giữa các bản tụ. C. Thay đổi khoảng cách giữa các bản tụ. D. Thay đổi chất liệu làm các bản tụ.
Câu 38: Trong các công thức sau, công thức không phải để tính năng lượng điện trường trong tụ điện là:
A. W = Q2/2C. B. W = QU/2. C. W = CU2/2. D. W = C2/2Q.
Câu 39:Với một tụ điện xác định, nếu hiệu điện thế hai đầu tụ giảm 2 lần thì năng lượng điện trường của tụ
A. Tăng 2 lần. B. Tăng 4 lần. C. Không đổi. D. Giảm 4 lần.
Câu 40: Với một tụ điện xác định, nếu muốn năng lượng điện trường của tụ tăng 4 lần thì phải tăng điện tích của tụ
A. Tăng 16 lần. B. Tăng 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Không đổi.
Câu 41: Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện : A. Giữa hai bản kim loại sứ
B. Giữa hai bản kim loại không khí C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết.
Câu 42:Một tụ điện xoay tích đầy điện . Ngắt tụ khỏi nguồn , giảm điện dung tụ xuống còn một nửa thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ sẽ:
A. Tăng gấp đôi B. Tăng gấp 4 C. Không đổi D. Giảm 1 nửa
Caâu 43: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào 1 nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ
điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện tích của tụ điện :
A. Không thay đổi B. Tăng lên ε lần C. Giảm đi ε lần D. Thay đổi ε lần
Caâu 44: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào 1 nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ
điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó điện dung của tụ điện :
A. Không thay đổi B. Tăng lên ε lần C. Giảm đi ε lần D. Tăng lên hoặc giảm đi tùy thuộc vào lớp điện môi
Caâu 45: Một tụ điện phẳng có điện dung C, được mắc vào 1 nguồn điện, sau đó ngắt khỏi nguồn điện. Người ta nhúng hoàn toàn tụ
điện vào chất điện môi có hằng số điện môi ε. Khi đó hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện :
A. Không thay đổi B. Tăng lên ε lần C. Giảm đi ε lần D. Tăng lên hoặc giảm đi tùy thuộc vào lớp điện môi
Caâu 46:Năng lượng điện trường trong tụ điện tỉ lệ với: A. hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
B. điện tích trên tụ điện C. bình phương hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện D. hiệu điện thế hai bản tụ và điện tích trên tụ
Caâu 47:Một tụ điện xoay có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì
điện tích của tụ:A. Không đổi B. Tăng gấp đôi C. Giảm còn một nửa D. Giảm còn một phần tư
Caâu 48:Một tụ điện xoay có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì
năng lượng của tụ: A. Không đổi B. Tăng gấp đôi C. Giảm còn một nửa D. Giảm còn một phần tư
Caâu 49:Năng lượng của tụ điện tồn tại: A. Trong khoảng không gian giữa hai bản tụ
B. Ở hai mặt của bản tích điện dương C. Ở hai mặt của bản tích điện âm D. Ở các điện tích tồn tại trên hai bản tụ
Caâu 50:Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của acquy. Nếu dịch chuyển các bản xa nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng điện đi
qua acquy không: A. Lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của acquy sau đó dòng điện có chiều ngược lại
B.Không C. dòng điện đi từ cực âm sang cực dương D. dòng điện đi từ cực dương sang cực âm
Caâu 51:Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của acquy. Nếu dịch chuyển các bản lại gần nhau thì trong khi dịch chuyển có dòng
điện đi qua acquy không: A. Lúc đầu có dòng điện đi từ cực âm sang cực dương của acquy sau đó dòng điện có chiều ngược lại
B.Không C. Dòng điện đi từ cực âm sang cực dương D. Dòng điện đi từ cực dương sang cực âm
Câu 52: Đại lượng nào đặc trưng cho khả năng tích điện của một tụ điện? A. Điện tích của tụ điện.
B. Hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ. C. Cường độ điện trường trong tụ. D. Điện dung của tụ điện.
Câu 53: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Tăng hiệu điện thế hai bản tụ lên gấp đôi thì điện tích của tụ
A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. tăng gấp bốn. D. giảm một nửa.
Câu 54: Một tụ điện có điện dung C, điện tích q, hiệu điện thế U. Ngắt tụ khỏi nguồn, giảm điện dung xuống còn một nửa thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ: A. không đổi. B. tăng gấp đôi. C. giảm còn một nửa. D. giảm còn một phần tư.
Bài tập:
Câu 1: Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là
A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C.
Câu 2: Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là
A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF.
Câu 3: Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10
V thì tụ tích được một điện lượng: A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC.
Câu 4: Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt
vào hai đầu tụ một hiệu điện thế: A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V.
Câu 5: Hai đầu tụ 20 μF có hiệu điện thế 5V thì năng lượng tụ tích được là: A. 0,25 mJ. B. 500 J. C. 50 mJ. D. 50 μJ.
Câu 6: Một tụ điện được tích điện bằng một hiệu điện thế 10 V thì năng lượng của tụ là 10 mJ. Nếu muốn năng lượng của tụ là 22,5
mJ thì hai bản tụ phải có hiệu điện thế là: A. 15 V. B. 7,5 V. C. 20 V. D. 40 V.
Câu 7: Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là:
A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m.
Câu 8:Một tụ điện phẳng gồm 2 bản có dạng hình tròn bán kính 3 cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện dung của tụ điện đó
là:
A. 1,25 pF B. 1,25 nF . 1,25μF D. 1,25 F
Câu 9: Một tụ điện phẳng gồm 2 bản có dạng hình tròn bán kính 5 cm, đặt cách nhau 2 cm trong không khí. Điện trường đánh thủng
đối với không khí là 3.105 V/m. Hiệu điện thế giới hạn của tụ điện là: A. 3000 V B. 6000 V C.15000 V D. 600000 V
Câu 10: Một tụ điện phẳng được mắc vào 2 cực của nguồn điện có U = 50 V. Ngắt tụ khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa 2 bản
tụ tăng gấp đôi thì hiệu điện thế giữa 2 bản tụ có giá trị là: A. 50 V B. 100 V C. 150 V D. 200 V
Câu 11: Một tụ điện phẳng không khí gồm 2 bản có dạng hình tròn được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện là 3.10 5 V/m. Khi
đó điện tích của tụ điện là 100 nC. Bán kính của các bản tụ là: A. 11cm B. 22 cm C. 11 m D. 22 m
Câu 12: Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron mới di chuyển đến bản âm của tụ
điện:
A. 575.1011 electron B. 675.1011 electron C. 775.1011 electron D. 875.1011 electron
Câu 13: Tụ điện phẳng không khí có điện dung 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ có thể chịu được là 3.10 5V/m, khoảng cách
giữa hai bản là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích cho tụ là: A. 2 μC B. 3 μC C. 2,5μC D. 4μC
Câu 14: Một tụ điện có điện dung 2000 pF mắc vào hai cực của nguồn điện hiệu điện thế 5000V. Tích điện cho tụ rồi ngắt khỏi
nguồn, tăng điện dung tụ lên hai lần thì hiệu điện thế của tụ khi đó là:
A. 2500V B. 5000V C. 10 000V D. 1250V
Câu 15: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà
đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sáng:
A. 20,8J B. 30,8J C. 40,8J D. 50,8J
Câu 16: Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ
điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện của tụ điện:
A. 5,17kW B.6 ,17kW C. 8,17kW D. 8,17W
Câu 17: Tụ điện có điện dung 2μF có khoảng cách giữa hai bản tụ là 1cm được tích điện với nguồn điện có hiệu điện thế 24V. Ngắt tụ
khỏi nguồn và nối hai bản tụ bằng dây dẫn thì năng lượng tụ giải phóng ra là:
A.5,76.10-4J B.1,152.10-3J C.2,304.10-3J D.4,217.10-3J
Câu 18: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết
điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ là:
A. 1500V; 3mC B. 3000V; 6mC C. 6000V/ 9mC D. 4500V; 9mC
Câu 19: Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Tụ chịu được. Biết
điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Năng lượng tối đa mà tụ tích trữ được là:
A. 4,5J B. 9J C. 18J D. 13,5J
Câu 20: Một tụ điện có điện dung C = 4F được mắc vào nguồn điện 220V , sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn , do có quá trình phóng
điện qua lớp điện môi nên tụ điện mất dần điện tích . Nhiệt lượng tỏa ra trong lớp điện môi kể từ khi bắt đầu ngắt tụ điện khỏi nguồn
điện đến khi tụ phóng hết điện là :A. 96,8mJ B. 0,44mJ C. 193,6mJ D. 96800J
Câu 21: Một tụ điện có điện dung C = 4F được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế 100V, sau đó ngắt tụ điện khỏi nguồn và mắc tụ
điện đó vào nguồn điện có U = 200V . Sau khi đã cân bằng điện thì : A. Năng lượng tụ điện tăng 20mJ
B. Năng lượng tụ điện tăng 40mJ C. Năng lượng tụ điện tăng 60mJ D. Năng lượng tụ điện giảm 120mJ
Câu 22: Một tụ điện có điện dung C = 6F được tích điện , điện tích của tụ điện là Q = 6.10-4C . Nối tụ điện với bộ acquy có suất
điện động 60V sao cho bản tích điện dương nối với cực dương , bản tích điện âm nối với cực âm của bộ acquy . Hỏi khi đó năng
lượng của bộ acquy thay đổi như thế nào : A. Không đổi B. Tăng 0,0192J C. Giảm 0,0192J D.Giảm 0,00036J
Câu 23:Đặt hiệu điện thế 450V vào 2 đầu 1 tụ điện có điện dung 24nF ban đầu chưa tích điện . Số electron di chuyển từ 1 bản đến cực
dương của nguồn khi tụ tích đầy điện là :
A. 1,17.1029 electron B. 6,75.1013 electron C. 3,33.108 electron D. 1,73.1026 electron
Câu 24: Trên vỏ 1 tụ điện hóa học có ghi 20μF – 60V . Tích điện cho tụ điện này bằng nguồn điện 1 chiều có hiệu điện thế U = 40V .
Điện tích mà tụ tích được là : A. 8.102C B. 1200C C. 8.10-4C D. 12.10-4C
Câu 25: Dùng nguồn điện 1 chiều tích điện tích 4.10 C cho 1 tụ điện có C = 50μF . Tụ điện vẫn nối với nguồn , thay đổi điện dung
-4

của tụ đến giá trị 20μF thì điện tích trên tụ so với lúc đầu sẽ :
A. Tăng 1,6.10-4C B. Không đổi C. Giảm 2,4.10-4C D. Giảm 1,6.10-4C
Câu 26: Một tụ điện có điện dung là bao nhiêu thì tích lũy một năng lượng 0,0015J dưới một hiệu điện thế 6V:
A. 83,3μF B. 1833 μF C. 833nF D. 833pF
Câu 27: Một tụ điện điện dung 12pF mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế 4V. Tăng hiệu điện thế này lên bằng 12V thì
điện dung của tụ điện này sẽ có giá trị: A.36pF B. 4pF C. 12pF D. Còn phụ thuộc vào điện tích của tụ
Câu 28: Một tụ điện có điện dung 20 μF mắc vào hiệu điện thế của nguồn một chiều thì điện tích của tụ bằng 80μC. Biết hai bản tụ
cách nhau 0,8cm. Điện trường giữa hai bản tụ có độ lớn: A. 10-4V/m B. 0,16V/m C. 500V/m D. 5V/m
Câu 29: Khi đặt tụ điện có điện dung 2 μF dưới hiệu điện thế 5000V thì công thực hiện để tích điện cho tụ điện bằng:
A. 2,5J B. 5J C. 25J D. 50J
Câu 30: Với một tụ điện xác định có điện dung C không đổi, để tăng năng lượng điện trường tích trữ trong tụ điện lên gấp 4 lần ta có
thể làm cách nào sau đây: A. tăng điện tích của tụ lên 8 lần, giảm hiệu điện thế đi 2 lần
B. tăng hiệu điện thế 8 lần và giảm điện tích tụ đi 2 lần C. tăng hiệu điện thế lên 2 lần D. tăng điện tích của tụ lên 4 lần
Câu 31: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất
điện môi có hằng số điện môi ε thì điện dung C và hiệu điện thế giữa hai bản tụ sẽ:
A. C tăng, U tăng B. C tăng, U giảm C. C giảm, U giảm D. C giảm, U tăng
Câu 32: Nối hai bản tụ điện phẳng với hai cực của nguồn một chiều, sau đó ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi đưa vào giữa hai bản một chất
điện môi có hằng số điện môi ε thì năng lượng W của tụ và cường độ điện trường E giữa hai bản tụ sẽ:
A. W tăng; E tăng B. W tăng; E giảm C. Wgiảm; E giảm D. Wgiảm; E tăng
Câu 33: Một tụ điện phẳng có điện dung 7nF chứa đầy điện môi có hằng số điện môi ε, diện tích mỗi bản là 15cm 2 và khoảng cách
giữa hai bản bằng 10-5m. Tính hằng số điện môi ε: A. 3,7 B. 3,9 C. 4,5 D.5,3
Câu 34: Tụ điện phẳng gồm 2 bản tụ hình vuông cạnh a = 20cm đặt cách nhau d = 1cm,chất điện môi giữa 2bản là thuỷ tinh có  = 6.
Hiệu điện thế giữa hai bản U = 50V . Năng lượng của tụ điện l: A. 2,65.10-7J B. 5,3.10-7J C. 0,05.10-7J D.0,1.10-7J
Câu 35: Tụ phẳng không khí điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600V . Sau đĩ ngắt tụ khỏi nguồn rồi đưa 2 bản tụ
ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Khi đó năng lượng của tụ điện là:A. 3,6.10-7J B. 7,2. 10-7J C. 1,8. 10-7J D. 14,4. 10-7J
Câu 36: Tụ phẳng không khí điện dung C = 2pF được tích điện ở hiệu điện thế U = 600V . Sau đó vẫn nối tụ với nguồn rồi đưa 2 bản
tụ ra xa để khoảng cách tăng gấp 2. Khi đó năng lượng của tụ điện là:A. 3,6.10-7J B. 7,2. 10-7J C. 1,8. 10-7J D. 14,4. 10-7J
Câu 37: Cho 2 tụ điện có điện dung C1,C2 mắc nội tiếp, điện dung của bộ tụ điện:
C1  C 2 1 1 C1C 2

A/ Cb=C1+C2 B/ C =
C1C 2 C C2
C/ C = 1
C  C2
D/ C = 1
b b b
Câu 38: Cho 2 tụ điện có điện dung lần lượt là C1,C2 mắc song song, điện dung của bộ tụ điện là:
C1  C 2 1 1 C1C 2

A/ Cb=C1+C2 B/ C =
C1C 2 C C2
C/ C = 1
C  C2
D/ C = 1
b b b
Câu 39 : Có 4 tụ điện như nhau , điện dung mỗi tụ điện bằng C . Mắc nối tiếp 4 tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện bằng:
A. 4C B. C/4 C. 2C D. C/2
Câu 40 : Có 4 tụ điện như nhau , điện dung mỗi tụ điện bằng C . Mắc song song 4 tụ điện đó thành bộ thì điện dung của bộ tụ điện
bằng :A. 4C B. C/4 C. 2C D. C/2
Câu 41 : Một bộ gồm 3 tụ điện ghép song song C1 = C2 = ½ C3 . Khi được tích điện bằng nguồn có U = 45V thì điện tích của bộ tụ
điện bằng 18.10-4C . Tính điện dung của các tụ điện
A. C1 = C2 = 10F ; C3 = 20F B. C1 = C2 = 8,1F ; C3 = 16,2F C. C1 = C2 = 4F ; C3 = 8F D. C1 = C2 = 8F ; C3 = 16F
Câu 42 : Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ : ( C1 nối tiếp C2 ) song song (C3 nối tiếp C4) .
Biết C1 = 1F ; C2 = 3F ; C3 = 3F . Khi nối bộ tụ với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích q1 = 6.10-6C và cả bộ tụ điện có điện tích
q = 15,6.10-6C . Tính điện dung của tụ điện C4 A. 2F B. 4F C. 6F D. 18F
Câu 43 : Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn C1 = 5µF ; U1 = 500V ; C2 = 10µF ; U2 = 1000V. Ghép 2 tụ điện thành bộ .
Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ điện nếu 2 tụ ghép song song là : A. 500V B. 1000V C. 1500V D. 750V
Câu 44 : Hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế giới hạn C1 = 5µF ; U1 = 500V ; C2 = 10µF ; U2 = 1000V. Ghép 2 tụ điện thành
bộ .Hiệu điện thế giới hạn của bộ tụ điện nếu 2 tụ ghép nối tiếp là : A. 500V B. 1000V C. 3000V D. 750V
Câu 45: Hai tụ điện C1 và C2 = 3F được mắc nối tiếp với nhau . Khi nối bộ tụ với nguồn U = 6V thì điện tích bộ tụ là Q = 12C .
Điện dung C1 có giá trị : A. 2F B. 6F D. 72F D. 0,5F
Câu 46:Hai tụ điện C1 và C2 = 3F được mắc song song với nhau . Khi nối bộ tụ với nguồn U = 6V thì điện tích bộ tụ là
Q = 30C . Điện dung C1 có giá trị : A. 2F B. 6F D. 5F D. 0,5F
Câu 47: Trong phòng thí nghiệm có 1 số tụ điện loại 3F . Số tụ điện phải dùng ít nhất để tạo ra bộ tụ điện có điện dung tương đương
1,8F là : A. 3 B. 4 C.5 D. 6
Câu 48 : Trong phòng thí nghiệm có 1 số tụ điện loại 3F . Số tụ điện phải dùng ít nhất để tạo ra bộ tụ điện có điện dung tương đương
2,25F là : A. 3 B. 4 C.5 D. 6
Câu 49: Một tụ điện phẳng không khí mắc vào nguồn điện 200V . Hai bản tụ cách nhau 2mm . Mật độ năng lượng điện trường trong
tụ là :A. 4,4.10-8 J/m3 . B. 70,8.10-8 J/m3 . C. 44mJ/m3 . D. 354mJ/m3
Câu 50: Nối 2 bản của tụ điện có điện dung C1 = 1F , điện tích Q1 = 5C với 2 bản tụ có điện dung C2 = 3F chưa tích điện . Điện
tích của tụ C1 sau khi nối là : A. 3,75C B. 1,5C C. 1,25C D. 5C
Câu 51 : Một tụ điện có điện dung C1 = 3F và tụ điện có điện dung C2 = 5F được tích điện lần lượt đến hiệu điện thế
U1 = 300V và U2 = 200V . Nối các bản mang điện tích cùng dấu với nhau thì hiệu điện thế của bộ tụ là :
A. 500V B. 237,5V C. 245,5V D. 100,6V
Câu 52: Hai tụ điện giống nhau , có điện dung C , 1 nguồn điện có hiệu điện thế U . Khi 2 tụ ghép nối tiếp nhau và nối vào nguồn thì
năng lượng của bộ tụ là Wt , khi 2 tụ ghép song song và nối vào nguồn thì năng lượng của bộ tụ là Ws . Ta có :
A. Ws = Wt . B . Ws = 4Wt . C. Ws = 2Wt . D. Ws = ¼ Wt .

You might also like