You are on page 1of 12

Digitally signed by Ta Ngoc Ly

DN: C=VN, OU=DUT, O=DUT,


CN=Ta Ngoc Ly,

Ta Ngoc E=tnly@dut.udn.vn
Reason: Cái gì của Ta thì sẽ là
của Ta
Location: your signing location

Ly here
Date: 2022.09.04 08:10:
58+07'00'
Foxit Reader Version: 10.1.3

Chương 1: NGUYÊN LÝ I CỦA NHIỆT


ĐỘNG HỌC VÀ ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I
VÀO HOÁ HỌC

BÀI TẬP
Cách đọc, viết kí hiệu hy lạp
Các hằng số
Sơ kết nguyên lí 1
Công thức chương 1
Ví dụ 1: Cho 450g hơi nước ngưng tụ ở 1000C dưới áp suất không đổi 1 atm. Nhiệt hóa hơi của nước ở nhiệt độ này bằng
539 cal/g. Tính W, Q và ΔU của quá trình.

Giải:
Nhiệt lượng tỏa ra khi ngưng tụ là:
Q = m.lng. tụ = 450. (- 539) = - 242550 (cal)
Công của quá trình:
W = P.DV = P. (Vl - Vh) = - P.Vh = - nRT
450
=   1,987  373  18529(cal)
18
Biến thiên nội năng của quá trình là:
∆U = Q – W = - 224021 (cal)
Ví dụ 2: Cho 100g khí CO2 (được xem như là khí lý tưởng) ở 00C và 1,013.105 Pa. Xác định Q, W, ΔU và ΔH trong các quá trình
sau. Biết Cp = 37,1 J/mol.K.
Dãn nở đẳng nhiệt tới thể tích 0,2 m3.
Dãn đẳng áp tới 0,2 m3.
Đun nóng đẳng tích tới khi áp suất bằng 2,026.105 Pa.
Giải: V2 PV2 100 1  0,2.10 3
Q T  WT  nRTln  nRTln   8,314  273.ln  7061 (J)
Dãn nở đẳng nhiệt (T = const) tới thể tích 0,2m3. V1 nRT 44 100
 0,082  273
∆H = ∆U = 0 44
 100 
 PV PV    0,082  273 
Dãn nở đẳng áp (P = const) tới 0,2m3. ∆ H = Qp = n.Cp. (T2 – T1)  n.C p  2  1   37,1  1  0,2.10 3  44  = 67469 (J)
 100   nR nR  0,082 

1 

  0,082  273   

W = P ∆ V = P(V2 – V1)  1  0,2.10 
3 44   8,314  15120 J 
 1  0,082
 
 

∆U = Q –W = 67469 - 15120 = 52349 (J)


Đun nóng đẳng tích (V = const) tới áp suất bằng 2,026.105Pa (2 atm)
W=0
Cv = Cp - R = 37,1 - 8,314 = 28,786 (J/mol.K)
∆U = Qv = n.Cv.(T2 – T1)= n.Cv.(P2 – T1)= n.Cv.( P2 T1 – T1)= 1. 28,786(546 - 273) = 7859 (J)
∆ H = ∆U + P∆V = 7859 (J) P1
Ví dụ 3: Tính nhiệt tạo thành của etan biết:
Cgr + O2 = CO2 H0298 = -393,5 KJ
H2 + 1/2O2 = H2O(l) H0298 = -285 KJ
2C2H6 + 7O2 = 4 CO2 + 6 H2O(l) H0298 = -3119,6 KJ

GiảI:
Cgr + O2 = CO2 (1)
H2 + 1/2O2 = H2O(l) (2)
2C2H6 + 7O2 = 4CO2 + 6H2O(l) (3)
Nhiệt tạo thành C2H6 là:
2C + 3H2 = C2H6 (4)
∆H0298(4) = 4 ∆H0298(1) + 6 ∆H0298(2) - ∆H0298(3)
∆ H0298(4) = 4(-393,5) + 6(-285) - (-3119,6) = 164,4 (KJ)
Ví dụ 4: Hãy tính entanpi tiêu chuẩn đốt cháy sacaroza từ các entanpi tiêu chuẩn hình thành chất phản ứng và sản phẩm.
Biết: ∆ rH0 (CO2,g) = -393.51 kJ mol-1
∆ rH0 (H2O,l) = -285.83 kJ mol-1
∆ rH0 (C12H22O11,g) = -2222 kJ mol-1

Giải:
Phương trình đốt cháy sacaroza
C12H22O11(s) + 12 O2(g) --> 12 CO2(g) + 11 H2O(l)
Theo đó:
∆ rH0 = {12 ∆ rH0 (CO2,g) + 11 ∆ rH0 (H2O,l)} - {∆ rH0 (C12H22O11,g) + 12 ∆ rH0 (O2,g)}
= {12 × (-393.51 kJ mol-1) + 11 × (-285.83 kJ mol-1)}- {(-2222 kJ mol-1) + 0}
= -5644 kJ mol-1

Thực nghiệm: −5645 kJ mol − 1.


Ví dụ 5: Trong tế bào sinh vật có nguồn cung cấp oxi dồi dào, glucozơ bị oxy hóa hoàn toàn thành CO2 và H2O . Các
tế bào cơ có thể bị thiếu O2 khi vận động mạnh và trong trường hợp đó, một phân tử glucose được chuyển thành
hai phân tử axit lactic bằng quá trình đường phân. Cho các phương trình nhiệt hóa cho sự đốt cháy của glucozơ và
axit lactic:

Hãy tính biến thiên enthapy chuẩn cho quá trình đường phân
Quá trình oxy hóa hoàn toàn glucose so với đường phân có lợi thế nào không?

Giải:

Phương trình nhiệt hóa cho quá trình đường phân:

Suy ra:
Nhận xét: entanpi chuẩn để chuyển hóa glucoza thành axit lactic trong quá trình đường phân là −120 kJ mol−1, chỉ 4%
entanpi của quá trình đốt cháy glucoza. Do đó, quá trình oxy hóa toàn bộ glucose hữu ích hơn về mặt chuyển hóa so với
quá trình đường phân
Bài tập tự giải
Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:
Bài tập tự giải
Bài 5

Bài 6

You might also like