You are on page 1of 117

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TS. Đào Gia Phúc


Video 1: Avengers: The Story of Globalization
https://youtu.be/PPZZQ0fmI2Y

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc
Question 1: Which of the following best describes
Globalization 1.0?
A) There is no trade and all forms of economic activity
are self-sufficient.
B) Foreign trade is limited to a minority of goods, and
transportation is slow and dangerous. Most goods are
produced locally.
C) Foreign trade is common, and it is easy to transport
goods over vast distances in a short amount of time
reliably.
D) Information can move almost instantaneously, instead
of goods being produced at a single location, free access
to communication allows production to be split up into a
global supply chain.
TS. Đào Gia Phúc
Question 2: What primarily caused the shift
from Globalization 1.0 to Globalization 2.0?

A) Advancements in business organization.


B) Advancements in transportation.
C) Advancements in communication.
D) Advancements in political systems.
TS. Đào Gia Phúc
Question 3: What primarily caused the shift
from Globalization 2.0 to Globalization 3.0?

A) Advancements in business organization.


B) Advancements in transportation.
C) Advancements in communication.
D) Advancements in political systems.
TS. Đào Gia Phúc
Question 4: What best describes how
Globalization 4.0 is described in the video?
[Which we have not achieved yet]

A) Producing goods in many different countries in


a global supply chain.
B) A majority of goods produced and consumed
are international.
Video 2: Are There Winners and Losers of Globalization?
https://youtu.be/DQ1YZGTgTYA

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc
Question 1: What does the “elephant graph”
show?
A) The effect of globalization on GDP growth of
different countries.
B) The effect of globalization on international
trade.
C) The effect of globalization on total global
economic output.
D) The effect of globalization on income growth
for people of various incomes.
TS. Đào Gia Phúc
Question 2: What has happened to the 1.1
billion people on the “back” and “head” of the
elephant graph?
A) They have become more impoverished.
B) They have seen little change in their
livelihood.
C) They have been lifted out of extreme poverty.
D) They have gained incomes equivalent to
wealthy 1st world countries.
TS. Đào Gia Phúc
Question 3: What is the primary reason people
in the top of the “trunk” of the elephant seen
the most benefits under globalization?

A) They have access to the best education.


B) They work for the best companies.
C) They live in the most wealthy countries.
D) They can take advantage of global markets.
TS. Đào Gia Phúc
Question 4: Why have the working and middle
class in rich countries seen little to no growth?

A) Outsourcing & Automation.


B) Immigration & International Conflict.
C) Automation & Immigration.
D) Immigration & Outsourcing.
?
Nước xuất khẩu Nước nhập khẩu

TS. Đào Gia Phúc


§ Thuế quan
§ hàng rào kỹ thuật
§ Bán phá giá
§ Trợ cấp, tự vệ,…
§ Môi trường, lao động, …

Nước nhập khẩu

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


SỰ CẦN THIẾT

- Giúp giảm bớt những biện pháp hạn chế thương mại;
- Tạo một môi trường thương mại quốc tế an toàn và
có thể dự báo trước cho các nhà đầu tư và thương
nhân;
- Tự thân mỗi quốc gia đơn độc không thể đối phó với
những thách thức của Toàn cầu hoá kinh tế;
- Giúp cân bằng quan hệ kinh tế quốc tế giữa những
nước giàu và nghèo.
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ

- Luật Thương mại quốc tế:


• Hiệp định thương mại song phương / khu vực:
Ø Hiệp định thương mại Việt Nam – Singapore, …
Ø ASEAN, MECOSUR, EEA, …
• Hiệp định thương mại đa phương: WTO
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ

- Sự khác nhau giữa:


• Hiệp định thương mại tự do (FTA): AFTA,
NAFTA, TPP, …
• Liên minh thuế quan (custom union): CAN,
MECOSUR, EAC,…
• Thị trường chung (common market): EEA,
EFTA
• Liên minh kinh tế (economic union): EU
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
TS. Đào Gia Phúc

NHỮNG QUY ĐỊNH VỀ TMQT


NGUỒN CỦA LUẬT THƯƠNG MẠI QUÔC TẾ
Luật TMQT
TS. Đào Gia Phúc

EFTA (European Free Trade


Association)
¤4 nước thành viên: Iceland,
Nauy, Thụy Sĩ,
Liechtenstein
¤Thời kỳ đầu (60s) EFTA
vs. EEC (tiền thân của EU)
¤Thành viên của EU
Internal Market (trừ Thụy
Sĩ): thị trường chung cho
các nước thành viên EFTA
và EU từ 1994 22
Luật TMQT
TS. Đào Gia Phúc
NAFTA (North America Free Trade
Area) – hiện tại là USMCA
¤Mỹ, Canada, Mexico
¤Hiệu lực từ 1/1/1994
¤Bãi bỏ gần hết các loại
thuế quan
¤Hướng tới bãi bỏ hàng rào
phi thuế quan
¤Hướng tới mở rộng về phía
nam đến các nước Mỹ
Latin 23
Luật TMQT
TS. Đào Gia Phúc

MERCOSUR
¤Brazil, Argentina, Paraguay và
Uraguay
¤Hướng tới thiết lập thị trường
chung
¤Bãi bỏ thuế quan nội bộ (95%)
¤Thuế quan chung với quốc gia
thứ 3
¤Xóa bỏ các rào cản với mặt
hàng xe ô tô và linh kiện
24
Luật TMQT
TS. Đào Gia Phúc

ASEAN
• 10 thành viên

• Hợp tác về kinh tế

• Thành lập AFTA 1992


• Giảm thuế quan
• Loại bỏ hàng rào phi thuế
quan: hạn ngạch, cấp giấy
phép, kiểm soát hành chính
và hàng rào kỹ thuật : kiểm
dịch, vệ sinh dịch tễ
• Hài hòa các thủ tục hải quan

25
TS. Đào Gia Phúc

TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI


NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA FTAs
- Thương mại hàng hoá:
- Thương mại dịch vụ, đầu tư;
- Sở hữu trí tuệ;
- Cơ chế giải quyết tranh chấp.
FTAs ‘thế hệ mới’
- Giải quyết tranh chấp giữa nhà đầu tư nước ngoài và
nhà nước;
- Khắc phục thương mại;
- Cạnh tranh;
- Phát triễn bền vững.
TS. Đào Gia Phúc

TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI


TOÀN CẦU HOÁ KINH TẾ
Theo Thomas Friedman và Joseph Stiglitz:
• Toàn cầu hoá kinh tế là sự hội nhập từng bước của nền kinh tế
các quốc gia vào trong một nền kinh tế toàn cầu không biên giới
• Mở đường và định hướng cho thương mại quốc tế, dòng chảy
FDI.
Nguyên do:
• Sự phát triển mạnh mẽ của
khoa học công nghệ, đặc
biệt là công nghệ số hoá.
• Sự gia tăng của tự do hoá
thương mại, giảm bớt chủ
nghia bảo hộ
TS. Đào Gia Phúc

CHỦ NGHĨA BẢO HỘ


Lý do các quốc gia vẫn duy trì chính sách Bảo hộ thương
mại:
- Nhằm bảo vệ một ngành sản xuất bị thiệt hại (tỉ lệ thất
nghiệp, lobby,…);
- Bảo hộ cho ngành sản xuất mới (Alexander Hamilton
1791);
- Đảm bảo an ninh quốc gia và lợi ích cộng đồng (môi
trường, các nguồn tài nguyên cạn kiệt, ngành sản xuất
nông nghiệp,…)
- Chính sách thương mại chiến lược (hàng không dân dụng,
công nghệ bán dẫn, xe hơi, …);
- Đóng góp cho nguồn thu ngân sách (những nước đang
phát triển).
TS. Đào Gia Phúc

TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI


MẶT TÍCH CỰC

Phát triển kinh tế:

- Thúc đẩy phát triển lợi thế so sánh của mỗi quốc gia;

- Gia tăng sản lượng hàng hoá, mở rộng thị trường;

- Thúc đẩy tiếp cận khoa học công nghệ;

- Tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống người dân.
TS. Đào Gia Phúc

TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI


MẶT TÍCH CỰC

Thúc đẩy hợp tác và hoà bình:

- Các quốc gia có liên kết về mặt thương mại thường


giải quyết xung đột lợi ích bằng thương lượng, đàm
phán hơn là chiến tranh;

- Góp phần cải cách thể chế;

- Bảo vệ quyền con người.


TS. Đào Gia Phúc

TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI


NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN TẠI

- “Nothing is FREE, you need to PAY for everything”;

- Bảo vệ lợi ích cộng đồng;

- Quyền tự chủ của mỗi quốc gia.


2. TỔNG QUAN VỀ TỔ
CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ
GIỚI

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc

LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

- Khu vực Lưỡng Hà – khoảng 3500 năm TCN:


TS. Đào Gia Phúc

LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

- Khu vực Địa trung hải: nền văn minh Hy Lạp – La Mã:

• Phát triển cực thịnh


vào thời kì Alexander
Đại Đế.
• Phát triển thương mại
đi kèm với các cuộc
chinh phạt và mở rộng
lãnh thổ.
TS. Đào Gia Phúc

LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

- Con đường tơ lụa (từ khoảng năm 200 trCN đến 1453):
TS. Đào Gia Phúc

LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ


- Năm 1492: Christopher
Columbus phát hiện ra Châu
Mỹ.
- Năm 1498: Vasco de Gama đi
về phía đông vòng qua Mũi
Hảo vọng tìm ra tuyến đường
biển đi đến Ấn Độ.
- Năm 1519: Magellan thực
hiện chuyến thám hiểm về
phía Tây, đi vòng quanh Nam
Mỹ.
• Mở ra những tuyến đường thương mại mới
thay cho Con đường tơ lụa;
• Hình thành CHỦ NGHĨA THỰC DÂN
TS. Đào Gia Phúc

LỊCH SỬ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

BẢN ĐỒ THẾ GIỚI NĂM 1914


TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


Học thuyết về Chủ nghĩa Trọng thương :
• Học thuyết theo trường phái Dân tộc chủ
nghĩa;
• Được các nước Châu Âu áp dụng rộng
rãi vào thế kỷ 18 và đầu thế kỷ 19.
• Các quốc gia cố gắng xuất khẩu ở mức
cao nhất có thể nhưng ngược lại giảm
nhập khẩu đến mức thấp nhất. Nhằm tạo
ra lợi thế thương mại so với các quốc gia
cạnh tranh khác.
• Đề cao sự chỉ đạo và can thiệp mạnh của
Jean-Baptiste Colber nhà nước vào nền kinh tế
(1619-1683)
TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

- Sự thịnh vượng của một quốc gia


dựa vào thặng dư thương mại;
- Khai thác tối đa ở các thuộc địa
và ưu đãi các ngành sản xuất
trong nước (Anh, Pháp);
- Áp dụng các chính sách về Thuế
quan để điều tiết Xuất nhập khẩu;
- Thực hiện vệc tích luỹ tư bản
(vàng, bạc, nguyên vật liệu thô;
- Hình thành các nhà Đại tư bản và
hiện tượng độc quyền thương
mại.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)
TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)

- Trong nền kinh tế thị trường, các bên tham gia đều muốn
tối đa hoá lợi nhuận cho mình, vô hình chung đã thúc đẩy
sự phát triển và củng cố lợi ích cho cả cộng đồng;
- Các quốc gia cần để cho thị trường được tự do vận động
và phát triển, sự giàu có của mỗi quốc gia đạt được không
phải do những quy định chặt chẽ của nhà nước mà do bởi
Tự do kinh doanh.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Bàn tay vô hình” – Adam Smith
(The Wealth of Nations – 1776)
TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)
TS. Đào Gia Phúc

CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ


TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI:
“Lợi thế so sánh” – David Ricardo
(The principle of Political Economy and Taxation – 1871)

- Mỗi quốc gia sẽ được lợi khi chuyên môn hoá sản xuất và
xuất khẩu những hàng hoá sản xuất có lợi thế (chi phí
tương đối thấp) và ngược lại đối với nhập khẩu;
- Cho dù quốc gia đó có lợi thế tuyệt đối về sản xuất các
loại hàng hoá so với quốc gia khác thì khi thực hiện việc
chuyên môn hoá sản xuất quốc gia đó vẫn đạt được lợi ích
lớn hơn.
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


GATT 1947
- 1944 tai hội nghị Bretton Wood các nước đồng
minh thành lập nên WB, IMF và định hướng
thành lập ITO;
- 1947 cuộc họp ở Geneva để ra ba nội dung để
thành lập ITO: (1) điều lệ ITO (2) Biểu cắt
giảm thuế quan (3) GATT
- Các quốc gia quyết định cho GATT và Biêu cắt
giảm thuế quan có hiệu lực trước khi thành lập
ITO
- 1948 tại Havana, ITO được thông qua nhưng
chưa bao giờ đi vào hoạt động;
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

1. Hệ thống Bretton Woods là gì?


a) Một chuỗi khách sạn
b) Các quy tắc cho thương mại và tài chính thế giới
c) Chính sách nội địa của Hoa Kỳ
d) Một hiệp định thương mại đa phương
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

2. Vì sao Hoa Kỳ muốn thành lập hệ thống này?


a) Áp dụng chính sách “Cây gậy và Củ Cà rốt”
b) Thành lập một liên minh chống khủng bố
c) Xây dựng lại hệ thống kinh tế quốc tế
d) Duy trì hoà bình trên thế giới
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


GATT 1947
- 1944 tai hội nghị Bretton Wood các nước đồng
minh thành lập nên WB, IMF và định hướng
thành lập ITO;
- 1947 cuộc họp ở Geneva để ra ba nội dung để
thành lập ITO: (1) điều lệ ITO (2) Biểu cắt
giảm thuế quan (3) GATT
- Các quốc gia quyết định cho GATT và Biểu cắt
giảm thuế quan có hiệu lực trước khi thành lập
ITO
- 1948 tại Havana, ITO được thông qua nhưng
chưa bao giờ đi vào hoạt động;
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

3. Vì sao Hoa Kỳ sau đó rút khỏi đàm phán ITO?

4. Vì sao các quốc gia khác ủng hộ quyết định của


Hoa Kỳ?
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


GATT 1947 – các khuyết điểm

- Không phải là một Tổ chức quốc tế;


- Không có tư cách pháp nhân;
- Chỉ là một Hiệp định thương mại đa
phương với những Điều khoản tạm thời;
- Cơ chế biểu quyết đồng thuận cho tất cả
các vấn đề.
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

5. Thế nào là biểu quyết đồng thuận?


a) Đa số
b) Hai phần ba (2/3)
c) Quá bán
d) Chấp thuận của tất cả Thành viên
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
Năm Địa điểm/Tên Nội dung Số nước
1947 Geneva Thuế quan 23
1949 Annecy Thuế quan 13
1950 Torquay Thuế quan 38
1956 Geneva Thuế quan 26
1960 – Geneva (vòng Thuế quan 26
1961 Dillon)
1962 – Geneva (vòng Thuế quan và các Biện pháp chống bán phá 62
1967 Kennedy) giá
1973 – Geneva (vòng Thuế quan, các Biện pháp phi thuế quan, 102
1979 Tokyo) các hiệp định “khung”
1986 - Geneva (vòng Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, dịch 123
1994 Uruguay) vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt
may, nông nghiệp, việc thành lập WTO, …
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


TỒ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI

Vòng đàm phám Uruguay:


- Thông qua Hiệp định thành lập Tổ chức thương
mại thế giới (Hiệp định thành lập WTO);
- Có hiệu lực từ ngày 1/1/1995.
Let’s Talk WTO
https://youtu.be/VnHtAvMLPLo

TS. Đào Gia Phúc


Let’s talk Membership
https://youtu.be/ivXgr6x102k

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc

MỤC TIÊU & CHỨC NĂNG


MỤC TIÊU
- Tăng cao chất lượng cuộc sống;
- Tạo dựng công ăn việc làm cho người lao động;
- Tăng thu nhập;
- Mở rộng sản xuất và thương mại thế giới.
(Lời mở đầu của Hiệp định Thành lập WTO)

§ Cắt giảm hàng rào thuế quan, phi thuế quan;


§ Xoá bỏ các biện pháp phân biệt đối xử.
TS. Đào Gia Phúc

MỤC TIÊU & CHỨC NĂNG


CHỨC NĂNG
- Thực thi, giám sát thi hành các hiệp định của WTO;
- Diễn đàn đàm phán giữa các thành viên;
- Giải quyết tranh chấp;
- Rà soát các chính sách thương mại;
- Hợp tác với các tổ chức quốc tế khác;
- Hỗ trợ kỹ thuật cho các quốc gia đang phát triển.
(Điều III Hiệp định Thành lập WTO)
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH


CÁC VÒNG ĐÀM PHÁN
Năm Địa điểm/Tên Nội dung Số nước
1947 Geneva Thuế quan 23
1949 Annecy Thuế quan 13
1950 Torquay Thuế quan 38
1956 Geneva Thuế quan 26
1960 – Geneva (vòng Thuế quan 26
1961 Dillon)
1962 – Geneva (vỏng Thuế quan và các Biện pháp chống bán phá 62
1967 Kennedy) giá
1973 – Geneva (vòng Thuế quan, các Biện pháp phi thuế quan, 102
1979 Tokyo) các hiệp định “khung”
1986 - Geneva (vòng Thuế quan, biện pháp phi thuế quan, dịch 123
1994 Uruguay) vụ, sở hữu trí tuệ, giải quyết tranh chấp, dệt
may, nông nghiệp, việc thành lập WTO, …
TS. Đào Gia Phúc

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH

6. Tại sao Chống Bán phá giá và các vấn đề thương mại
khác ngoài thuế quan chỉ được đàm phán sau 1960s?
TS. Đào Gia Phúc

HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH

P.L1 P.L 2 P.L 3 P.L 4


GOODS SERVICES IPRs DSU TPRM PLURI
- GATT GATS TRIPS - Civil aircraft
- SPS - Government
procurement
- TBT
- CVM
- ADM
- SG

TS. Đào Gia Phúc

HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH

Mối liên hệ giữa Hiệp định thành lập WTO và các


phụ lục:
- Điều II
- Điều XVI:3
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN

Tính đến tháng 7/2016: 164 thành viên (chiếm hơn 99% dân số và
97% thương mại TG)
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN
- Bao gồm cả các Quốc gia và Vùng lãnh thổ;

- 3/4 số thành viên là các quốc gia đang phát triển, trong
đó có 35 quốc gia kém phát triển;

- Bản thân Liên minh Châu Âu và 27 quốc gia thành


viên của nó đều là thành viên của WTO (Điều XI:1);

- Bên cạnh các thành viên còn có 26 quan sát viên,


ngoài ra các tổ chức quốc tế như UN, IMF, WB,
UNCTAD, … cũng có tư cách quan sát viên.
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN

Một quốc gia muốn là thành viên WTO:

- Thành viên sáng lập (Điều XI:1): thành viên


GATT 1947 và EU;

- Thành viên mới (Điều XII): thông qua quá trình


Gia nhập.
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN
Quá trình xin Gia nhập:

- Phải chấp nhận tất cả các Hiệp định đa phương đang có;
- Thực hiện đàm phán về những điều kiện gia nhập với
các quốc gia thành viên:
• Biểu cam kết thuế quan;
• Các cam kết mở cửa thị trường khác.
- Khi đã gia nhập, được hưởng những ưu đãi từ các cam
kết của tất cả các thành viên khác.
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN
Quá trình xin Gia nhập:
- Bước 1: rà soát, báo cáo tất cả các chính sách về thương mại và
kinh tế;
- Bước 2: đàm phán song phương với các thành viên hiện có về
Tiếp cận thị trường;
- Bước 3: tổng hợp các Cam kết khi Gia nhập (Báo cáo của Ban
công tác, dự thảo Nghị định thư Gia nhập, dự thảo bản Cam kết
hàng hoá và Cam kết dịch vụ);
- Bước 4: Hội nghị Bộ trưởng hoặc Đại hội đồng biểu quyết chấp
thuận.
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN

( ĐS: Ngô Quang Xuân, nguồn: http://vietbao.vn/Kinh-te/Ky-


nguyen-moi-ve-dau-tu-va-thuong-mai-cho-VN/70074366/87/)
TS. Đào Gia Phúc

THÀNH VIÊN
Một số quy định khác:

- Quyền miễn trừ (Điều IX:3, Điều XIII): trong một số trường
hợp đặc biệt các quốc gia thành viên có thể yêu cầu quyền
miễn trừ cho một nghĩa vụ đã cam kết tại WTO hoặc với
một quốc gia thành viên khác;

- Rút khỏi WTO (Điều XV:I).


TS. Đào Gia Phúc

CƠ CẤU TỔ CHỨC
TS. Đào Gia Phúc

CƠ CẤU TỔ CHỨC
HỘI NGHỊ BỘ TRƯỞNG (Điều VI):
- Là cơ quan có quyền hạn cao nhất;
- Gồm đại diện cấp Bộ trưởng của tất cả các thành viên;
- Quyết định có giá trị ràng buộc.

ĐẠI HỘI ĐỒNG (Điều IV:2):


- Chịu trách nhiệm cho các hoạt động thường nhật của
WTO;
- Đại diện cấp đại sứ thường trực;
- Có chức năng chuyên trách khi hoạt động với tư cách
của DSB, TPRB.
TS. Đào Gia Phúc
CƠ CẤU TỔ CHỨC
HỘI ĐỒNG, ỦY BAN, NHÓM CÔNG TÁC:
- Thành lập và hoạt động theo sự chỉ đạo của Hội nghị bộ
trưởng, Đại hội đồng;
- Thực hiệc các công việc chuyên trách cho từng lĩnh vực
thương mại.
BAN THƯ KÝ:
- Trợ giúp về mặt hành chính và kỹ thuật cho các cơ quan
chức năng WTO, các thành viên là các quốc gia đang phát
triển.
- Giám sát và phân tích sự phát triển của thương mại thế
giới;
- Cung cấp thông tin đến cộng đồng và các phương tiện
truyền thông.
TS. Đào Gia Phúc
CƠ CHẾ RA QUYẾT ĐỊNH
Cơ chế thông thường:
- Cơ chế đồng thuận;
- Khi không đạt được đồng thuận thì tiến hành bỏ phiếu
theo số đông (thực hiện Cơ chế đặc biệt).
Cơ chế đặc biệt:
- Cơ chế đồng thuận ngược: thực thi Báo cáo của cơ quan giải
quyết tranh chấp, quyết định thành lập Ban hội thẩm (Panel);
- Giải thích các hiệp định : 3/4
- Chấp thuận gia nhập: 2/3
- Tạm hoãn thi hành nghĩa vụ: 3/4
- Sửa đổi điều khoản của các Hiệp định: 2/3
- Ngân sách: 2/3
TS. Đào Gia Phúc

HỆ THỐNG CÁC HIỆP ĐỊNH

P.L1 P.L 2 P.L 3 P.L 4


GOODS SERVICES IPRs DSU TPRM PLURI
- GATT GATS TRIPS - Civil aircraft
- SPS - Government
procurement
- TBT
- CVM
- ADM
- SG

TS. Đào Gia Phúc

CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO

• Không phân biệt đối xử


- MFN;
- National treatment (NT).

• Tiếp cận thị trường


- Thuế quan;
- Hạn chế định lương;
- Rào cản phi thuế quan.
TS. Đào Gia Phúc

CÁC QUY ĐỊNH CƠ BẢN CỦA WTO


• Thương mại không công bằng
- Bán phá giá;
- Trợ cấp.
• Tự do hoá thương mại và các lợi ích xã hội
- Môi trường, sức khoẻ cộng đồng, tài nguyên
quốc gia;
- Tự vệ thương mại (safeguard).
• Hài hoà pháp luật quốc gia
- SPS;
- TBT.
TS. Đào Gia Phúc

PHÁP LUẬT QUỐC GIA vs. LUẬT WTO

- Pháp luật quốc gia phải phù hợp với những quy
định của WTO;
- “Hiệu lực trực tiếp” của luật WTO ?

- Đa số các quốc gia không đồng ý (vd: EC, Mỹ,


TQ, Nhật, Ấn Độ, Nam Phi, Canada);
• Tuy nhiên toà án của một số quốc gia vẫn chấp
nhận: Đức, Hà Lan, Ireland, Hàn Quốc, ...
3. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP WTO

TS. Đào Gia Phúc


WTO Dispute Settlement process and history of clashes at
WTO until now
https://youtu.be/MdIT0ddEvVE

TS. Đào Gia Phúc


Interview : the Dispute Settlement System
https://youtu.be/Ef0e6bbRRSs

TS. Đào Gia Phúc


Questions

1. What are differences between the GATT and


WTO’s dispute settlement system?
2. Can a Member challenge the WTO consistency
of a measure by a private party?
3. What is the prime object and purpose of the
WTO dispute settlement system and why is
important to the multilateral trading system?

TS. Đào Gia Phúc


CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
WTO

CƠ SỞ PHÁP LÝ

n Điều XXII và XXIII của GATT 1994;


n Hiệp định về Quy tắc và Thủ tục Giải
quyết tranh chấp (DSU).

TS. Đào Gia Phúc


NỘI DUNG CHÍNH

q Cơ chế giải quyết tranh chấp GATT 1947/ WTO


q Mục tiêu, ý nghĩa;
q Thẩm quyền tài phán;
q Các cơ quan;
q Phương thức giải quyết tranh chấp;
q Khắc phục vi phạm.
q Nguồn luật áp dụng trong cơ chế xét xử WTO
TS. Đào Gia Phúc
GATT 1947
Điều XXII: Tham vấn

1. Mỗi Bên Ký Kết sẽ quan tâm xem xét những


vấn đề có thể được một Bên Ký Kết khác thực
hiện làm tác động đến sự thực thi Hiệp định này
và sẽ dành các khả năng thích ứng để tham vấn
giải quyết các vấn đề đó.
2. Theo yêu cầu của một Bên Ký Kết, Các Bên
Ký Kết sẽ có thể tiến hành tham vấn với một hay
nhiều Bên Ký Kết về một vấn đề, tham vấn sẽ
được tiến hành theo phương thức đã nêu tại
khoản 1.
TS. Đào Gia Phúc
GATT 1947
Điều XXIII: Sự vô hiệu hoá hay Vi phạm cam kết

2. Nếu trong thời hạn hợp lý các bên liên quan vẫn
không giải quyết được thoả đáng … vấn đề có thể
nêu ra trước CÁC BÊN KÝ KẾT. Các Bên sẽ tiến
hành ngay việc điều tra và đề xuất Khuyến nghị
hoặc quy tắc giải quyết với các bên ... Nếu CÁC
BÊN KÝ KẾT thấy rằng tình huống đã đủ nghiêm
trọng … CÁC BÊN KÝ KẾT có thể cho phép một
hay nhiều bên ký kết ngừng … các nhân nhượng
hay việc thực hiện nghĩa vụ ...

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc

1. Thủ tục Giải quyết tranh chấp của


GATT 1947 là gì?

a) Ban hội thẩm à Cơ quan phúc thẩm à


khắc phục thương mại

b) Tham vấn à Tranh tụng à Quyết định

c) Tham vấn à Điều tra à Hoãn thi hành


nghĩa vụ

d) Đàm phán à Điều tra à Trừng phạt


GATT 1947
(Điều XXII và XXIII)

¤Thực hiện tham vấn theo phương thức ngoại giao để


giải quyết “những bất đồng” (Misunderstandings);
¤Nếu việc tham vấn thất bại, Nhóm công tác
(Working parties) sẽ được thành lập để điều tra và
soạn thảo các khuyến nghị (Recommendations):
¤Gồm đại diện từ nhiều quốc gia;
¤1955 bắt đầu sử dụng cơ chế Ban hội thẩm –
những chuyên gia hoạt động độc lập theo nguyên
tắc Ad hoc;
¤Những quyết định của Ban hội thẩm chỉ có giá trị
ràng buộc khi được thông quan bởi Đại hội đồng theo
nguyên tắc đồng thuận. TS. Đào Gia Phúc
GATT 1947
(Điều XXII và XXIII)

Lợi ích ?

n Bảo vệ quyền và lợi ích của các bên


n ‘Làm rõ’ (Clarify) các quy định của WTO

Khuyết điểm:

n Cơ chế đồng thuận


n Không có một cơ quan chuyên trách
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc
WTO :Dispute Settlement
Understanding
n Khi
WTO thành lập, DSU được thông qua để khắc
phục các nhược điểm và bổ sung các quy định cho
Cơ chế giải quyết tranh chấp;
n GATT 1947: có tất cả 101 tranh chấp, sau khi WTO
thành lập: trung bình 18 vụ tranh chấp/ năm được
giải quyết;
n Cácthành viên biểu quyết thành lập Ban hội thầm,
thông qua các Báo cáo bằng Cơ chế Đồng thuận
ngược;
n Hoàn thiện cơ chế tổ chức: Ban hội thẩm, Cơ quan
phúc thẩm, Cơ quan giải quyết tranh chấp.
WTO : TS. Đào Gia Phúc
Dispute Settlement
Understanding
2. Những khác biệt cơ bản giữa cơ chế
giải quyết tranh chấp GATT và DSU??

• Đồng thuận ngược

• Ban hội thẩm à Cơ quan phúc thẩm

• DSB: Cơ quan giải quyết tranh chấp

TS. Đào Gia Phúc


TS. Đào Gia Phúc
MỤC TIÊU
Điều 3.3 của DSU:
“… có ý nghĩa thiết yếu đối với việc
thực hiện hiệu quả các chức năng của
WTO và duy trì sự cân bằng thích hợp
giữa các quyền và nghĩa vụ của các
bên.”

Điều 3.2 của DSU:


“Hệ thống giải quyết tranh chấp của
WTO là một nhân tố trung tâm trong
việc tạo ra sự an toàn và khả năng dự
đoán trước cho hệ thống thương mại
đa phương …”
TS. Đào Gia Phúc
MỤC TIÊU

Điều 3.2 của DSU:


“… và nhằm làm rõ những điều khoản
hiện hành của những hiệp định liên
quan…”
Điều 19.2 của DSU:
“… trong các kết luận và khuyến nghị
của mình, Ban hội thẩm và Cơ quan
Phúc thẩm không thể thêm vào hay giảm
bớt đi các quyền và nghĩa vụ được quy
định trong các hiệp định có liên quan.”
TS. Đào Gia Phúc
MỤC TIÊU

Điều 3.7 của DSU:


“… Mục đích của cơ chế giải quyết tranh
chấp là để đảm bảo có được một giải pháp
tích cực đối với vụ tranh chấp. Một giải
pháp mà các bên tranh chấp có thể chấp
nhận được và phù hợp với các hiệp định
có liên quan thì rõ ràng cần được ưu
tiên…”

Thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO luôn


bắt đầu bằng quá trình Tham vấn
THẨM QUYỀN TÀI PHÁN
PHẠM VI THẨM QUYỀN

Điều 1.1 của DSU:


“Các quy tắc và thủ tục của Thoả thuận
này phải được áp dụng cho những tranh
chấp theo các quy định về Tham vấn và
giải quyết tranh chấp của những hiệp định
được liệt kê trong Phụ lục 1 của Thoả
thuận này (trong Thoả thuận này được gọi
là “hiệp định có liên quan”)…”

TS. Đào Gia Phúc


THẨM QUYỀN TÀI PHÁN
PHẠM VI THẨM QUYỀN

Các Hiệp định liệt kê trong Phụ lục 1:


- Hiệp định thành lập WTO;
- GATT 1994 và tất cả các Hiệp định đa phương;
về Thương mại Hàng hoá;
- GATS;
- TRIPS;
- DSU.
Trường hợp trong các Hiệp định liên quan có
những quy định và thủ tục bổ sung hoặc đặc biệt
thì sẽ áp dụng những quy định và thủ tục đó
(Điều 1.2).
TS. Đào Gia Phúc
THẨM QUYỀN TÀI PHÁN
THẦM QUYỀN ‘BẮT BUỘC’ VÀ ‘DUY NHẤT’

Thành viên khiếu nại bắt buộc phải đưa những tranh
chấp phát sinh từ các hiệp định liên quan đến Cơ chế
Giải quyết Tranh chấp của WTO (Điều 6.1, Điều 23.1):

- Không được phép đơn phương giải quyết tranh chấp;


- Thành viên bị khiếu nại buộc phải chấp nhận thẩm
quyền xét xử của WTO;
- Các bên không phải thoả thuận về thẩm quyền tài phán
khi có tranh chấp phát sinh.

TS. Đào Gia Phúc


THẨM QUYỀN TÀI PHÁN
“BẮT BUỘC”

Điều 6.1 của DSU:


“Nếu bên nguyên đơn có yêu cầu, một Ban
hội thẩm phải được thành lập chậm nhất là
tại cuộc họp của DSB tiếp theo cuộc họp
mà tại đó yêu cầu này lần đầu tiên được
đưa ra như một mục của chương trình nghị
sự DSB, trừ khi tại cuộc họp đó DSB quyết
định trên cơ sở đồng thuận không thành
lập ban hội thẩm.
TS. Đào Gia Phúc
THẨM QUYỀN TÀI PHÁN
“DUY NHẤT”

Điều 23.1 của DSU:


“Khi các Thành viên muốn xử lý việc vi
phạm các nghĩa vụ hoặc việc làm triệt tiêu
hay phương hại những lợi ích theo các hiệp
định có liên quan hoặc gây trở ngại tới việc
đạt được bất cứ mục tiêu nào của các hiệp
định có liên quan, thì những Thành viên
này phải dựa vào và tuân thủ theo những
quy tắc và thủ tục của Thoả thuận này.”
TS. Đào Gia Phúc
THAM GIA CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
QUYỀN KHIẾU NẠI
- Là cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các quốc gia
thành viên - chỉ có các quốc gia thành viên mới có
quyền khiếu nại.

- Lợi ích pháp lý ?


§ DSU không có quy định cụ thể yêu cầu một
quốc gia thành viên phải có Lợi ích pháp lý
để được quyền khởi kiện.
§ EC – Banana III
TS. Đào Gia Phúc
3. Một công ty tại Elastia đối mặt với một rào
cản thương mại của Haria và tin rằng biện pháp
này không phù hợp với luật WTO:
a) Công ty có thể khiếu nại bằng cách yêu cầu tham
vấn, sau đó một Ban hội thẩm sẽ được thành
lập.

b) Công ty không thể tự mình khiếu nại, nhưng có


thể tiến hành các thủ tục khởi kiện tại toà nội địa
Haria.

c) Công ty có thể lobby chính phủ của mình để tiến


hành một vụ kiện tại WTO.
TS. Đào Gia Phúc
CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
CƠ QUAN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
(Dispute Settlement Body):
- Là một thể chế chính trị trong cơ cấu tổ chức của WTO –
thực chất là Đại hội đồng.
- Chức năng (Điều 2.1):
§ Thành lập Ban hội thẩm;
§ Thông qua các Báo cáo;
§ Duy trì sự giám sát cho việc thực thi các khyến nghị,
phán quyết;
§ Cho phép tạm hoãn thi hành những nhượng bộ và các
nghĩa vụ khác của những hiệp định liên quan;
- Cơ chế ra quyết định: cả đồng thuận và đồng thuận ngược.
TS. Đào Gia Phúc
CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
BAN HỘI THẨM (Panel):
- Cơ quan giải quyết tranh chấp cấp sơ thẩm;
- Thành lâp theo yêu cầu của bên khiếu nại (ad hoc);
- Bao gồm 3-5 thành viên là những chuyên gia độc lập
không phải là công dân của quốc gia thành viên có liên
quan đến vụ tranh chấp;
- ‘Bản án’ của Ban hội thẩm thể hiện dưới dạng các Báo
cáo.
TS. Đào Gia Phúc
CÁC CƠ QUAN GIẢI QUYẾT
TRANH CHẤP
CƠ QUAN PHÚC THẨM (Appellate Body):
- Cơ quan giải quyết tranh chấp cấp phúc thẩm;
- Cơ quan thường trực của WTO, được DSB bổ nhiệm
với 7 thành viên, nhiệm kì 4 năm và được tái cử 1 lần;
- Chỉ xem xét về khía cạnh pháp lý, giải thích các quy
định trong Báo cáo của Ban hội thẩm;
- Có thể giữ nguyên (uphold), điều chỉnh (modify) hoặc
đảo ngược (reverse) phán quyết của Ban hội thẩm.
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc
PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP

THAM VẤN: (Điều 4)


- Thủ tục bắt buộc trước khi tiến hành Tranh tụng;
- Giúp các bên tìm được tiếng nói chung, làm rõ;
các tình tiết, loại bỏ được những bất đồng.
TRANH TỤNG: (Điều 6 – Điều 20)
- Nếu quá trình Tham vấn thất bại, các bên có thể yêu
cầu thành lập Ban hội thẩm (Panel) để tiến hành tranh
tụng;
- Các bên có thể yêu cầu xem xét Báo cáo của Ban hội
thẩm tại Cơ quan Phúc thẩm (Appellate Body).
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc
TS. Đào Gia Phúc
PHƯƠNG THỨC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP
TRỌNG TÀI: (Điều 25)

- Có thể sử dụng để thay thế cho phương thức Tranh


tụng;
- Phải cam kết tuân thủ phán quyết của Trọng tài và phán
quyết đó phải phù hợp với các hiệp định liên quan.

HOÀ GIẢI, TRUNG GIAN: (Điều 5)

Các bên có thể yêu cầu bất cứ lúc nào trong quá trình giải
quyết tranh chấp.
TS. Đào Gia Phúc
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VI PHẠM
RÚT LẠI CÁC BIỆN PHÁP không phù hợp với các quy định
của WTO
Biện pháp của một quốc gia thành viên không phù hợp với
hiệp định liên quan:
- Phải rút lại hoặc sửa đổi biện pháp cho phù hợp với hiệp
định liên quan một cách ngay lập tức (Điều 19.1 và Điều
3.7);
- Nếu việc thi hành ngay lập tức không thể thực hiện được,
thì việc thi hành sẽ được trong một ‘khoản thời gian hợp lý’
(Điều 21.3):
• Quyết định bởi DSB;
• Thoả thuận bởi các bên trong vòng 45 ngày
• Theo quyết định của Trọng tài khi có yêu cầu của một
trong các bên trong vòng 90 ngày. TS. Đào Gia Phúc
4. Sau khi các báo cáo của BHT và CQPT được
ban hành, các bên không thể đồng ý về ‘khoản
thời gian hợp lý’ và yêu cầu đưa vấn đề ra Trọng
tài:
a) Không đuợc quá 15 tháng: thời gian ngắn nhất
có thể theo luật nội địa của quốc gia thành viên
để thi hành các khuyến nghị và quy định của
DSB.
b) Thời hạn 15 tháng, nhưng có thể ngắn hơn hoặc
dài hơn, phụ thuộc vào sức mạnh kinh tế của
thành viên thua kiện.
c) Thời hạn 15 tháng, trừ khi xuất hiện một sự kiện
đặc biệt cho phép một khoản thời gian dài hơn
hoặc ngắn hơn.
TS. Đào Gia Phúc
CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VI
PHẠM
CÁC BIỆN PHÁP TẠM THỜI

Sau ‘khoản thời gian hợp lý’ nếu chưa thi hành:
- Bồi thường (Điều 22.2):
§ Thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện;
§ Khoản bồi thường là các lợi ích thương mại bổ
sung cho bên khiếu nại;
§ Phù hợp với các hiệp định liên quan.

TS. Đào Gia Phúc


5. Pantra vừa thua trong một vụ kiện với Furia.
Khi Pantra không thể thi hành khuyến nghị, hai
quốc gia này đề nghị thực hiện bồi thường:

a) Pantra và Furia phải đồng ý về hình thức bồi


thường (các lợi ích thương mại thay thế).
b) Pantra phải bồi thường bằng tiền cho Furia.
c) Một cuộc đấu giá sẽ được tổ chức tại DSB.

TS. Đào Gia Phúc


CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC VI
PHẠM
CÁC BIỆN PHÁP TẠM THỜI

Sau ‘khoản thời gian hợp lý’ nếu chưa thi hành:
- Trả đũa (Điều 22.3)
§ Khi hết thời hạn hợp lý và không thể thống nhất mức
bồi thường;
§ Thành viên bị thiệt hại yêu cầu chấp thuận từ DSB;
§ Hoãn thi hành các nhân nhượng thuế quan và các
nghĩa vụ khác.
TS. Đào Gia Phúc
6. Nanta vừa thua trong một vụ kiện tại WTO 02
năm trước, nhưng quốc gia này vẫn chưa thi
hành các khuyến nghị và quyết định của DSB.
Do vậy, Nanta đối mặt với việc bị hoãn thi hành
các nghĩa vụ từ các thành viên khác. Trong
cuộc họp thường kỳ của DSB, nhiều quốc gia
phê phán Nanta vì đã không thi hành. Nanta
phản bác lại rằng họ chỉ đang theo đuổi một
cách thức khác để sử dụng quyền của mình
hơn là việc thi hành, quốc gia này cũng vui lòng
để đối mặt với biện pháp trả đũa.

Anh/Chị ủng hộ cho quan điểm nào?


TS. Đào Gia Phúc
THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH
CHẤP

TS. Đào Gia Phúc


NGUỒN LUẬT ÁP DỤNG TRONG
CƠ CHẾ XÉT XỬ CỦA WTO
- Các hiệp định có liên quan (Phụ lục 1 DSU)
- Các nguồn luật thứ cấp:
• Sự diễn giải, miễn trừ, bổ sung trong các Hiệp định WTO
• Quyết định và khuyến nghị bởi các cơ quan WTO
• Hiệp ước quốc tế ký kết bởi WTO
- Thông lệ của luật quốc tế
- Nguyên tắc chung của luật:
• Estoppel
• Res judicata
• Non adimplenti contratus
• Good faith (bona fides)
• In dubio mitius
TS. Đào Gia Phúc

You might also like