You are on page 1of 5

Quyền hạn của hệ thống cơ quan kiểm sát:

-Thứ nhất: Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân tối cao có thẩm quyền điều tra đối
với các vụ án xảy ra trong lĩnh vực hoạt động tư pháp mà không chỉ riêng các tội xâm
phạm hoạt động tư pháp quy định tại Chương XXII Bộ luật hình sự 2015. Vì có những
trường hợp cán bộ tư pháp có hành vi tham ô, nhận hối lộ để làm sai lệch hồ sơ vụ án, ra
bản án hoặc quyết định trái pháp luật… thì tuy rằng những hành vi tham ô, nhận hối lộ
thuộc Chương các tội phạm về chức vụ, Mục A các tội phạm về tham nhũng, nhưng rõ
ràng gắn với hành vi phạm tội tham nhũng này là các hành vi thuộc loại tội xâm phạm
hoạt động tư pháp mà suy đến cùng là xâm phạm trật tự tư pháp.
– Thứ hai: Chỉ những vụ án trong lĩnh vực tư pháp mà chủ thể phạm tội là cán bộ thuộc
các cơ quan tư pháp mới thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát
nhân dân tối cao. Ngược lại, những tội mặc dù được quy định tại Chương các tội phạm
xâm phạm hoạt động tư pháp nhưng không do cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp thực
hiện thì không thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân
tối cao.
– Thứ ba: Những vụ án trong lĩnh vực hoạt động tư pháp mà người phạm tội là cán bộ
thuộc các cơ quan tư pháp phải thuộc thẩm quyền xét xử của Toà án nhân dân nếu thuộc
thẩm quyền xét xử của Tòa án quân sự thì thuộc thẩm quyền điều tra của Cơ quan điều
tra Viện kiểm sát Quân sự Trung ương.

Khi làm ppt, 4 cấp của VKS làm theo sơ đồ khối. Những dòng chữ màu đỏ là đưa vào
ppt, màu đen là thuyết trình miệng.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Lệnh số 20-LCT công bố Luật Tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân và ngày này cũng chính là ngày thành lập Viện kiểm sát nhân dân.
Theo quy định của Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống cơ quan
nhà nước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan nhà nước.
Viện kiểm sát nhân dân nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được tổ chức theo
ngành dọc ở 4 cấp, gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
https://www.venuscorp.vn/vien-kiem-sat-nhan-dan-toi-cao5.html

- Viện kiểm sát nhân dân cấp cao (hiện có 3 Viện kiểm sát nhân dân cấp cao tại Hà Nội,
Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh).

Viện kiểm sát NDCC tại Hà Nội.


Nguồn: https://baovephapluat.vn/kiem-sat-24h/van-de-su-kien/vksnd-thanh-pho-ha-noi-thong-bao-chuyen-tru-so-
lam-viec-116896.html
Viện kiểm sát NDCC tại Đà Nẵng.
http://www.danangtv.vn/chi_tiet-32475

Viện kiểm sát NDCC tại Thành phố Hồ Chí Minh.


https://vkscapcaohcm.gov.vn/gioi-thieu
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63 Viện kiểm
sát nhân dân cấp tỉnh).

VKSND tỉnh An Giang.


https://vks.angiang.gov.vn/

VKSND thành phố Hải Phòng.


https://vienkiemsathaiphong.gov.vn/Default.aspx?sname=vks&sid=132&pageid=3104

- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (hiện có 710 Viện
kiểm sát cấp huyện tại 710 quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh).
VKSND huyện Thanh Liêm tỉnh Hà Nam.
https://vienkiemsathanam.gov.vn/vi/news/VIEN-KIEM-SAT-NHAN-DAN-HUYEN-THANH-LIEM/Vien-kiem-sat-
nhan-dan-huyen-Thanh-Liem-52.html

You might also like