You are on page 1of 3

AMINOGLYCOSID (AMINOSID)

SỰ PHÁT TRIỂN

1944 – Streptomycin: Do Selman Waksman tìm ra, kháng sinh đầu tiên được tìm ra từ
xạ khuẩn (có màu xanh lá). Kháng sinh đầu tiên có tác dụng điều trị bệnh lao phổi
Mycin: thuốc có nguồn gốc từ xạ khuẩn
ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC
Streptomycin là bazơ yếu. Dạng muối Streptomycin sulfat có tính acid
Phản ứng do nhóm guanidin
Cho tác dụng với NaOH => hơi bay lên làm xanh giấy quỷ đỏ (NH3)
Phản ứng do streptose
Cho tác dụng với NaOH => tạo thành chất màu vàng (maltol).
Phản ứng do sulfat
H2SO4 + BaCl2 => tủa trắng
Cải thiện:
Giảm bớt số nhóm OH (II) => giảm tính phân cực
Acyl hóa (III) => giảm đề kháng
Tính chất và đường dùng
Tác dụng thiên về gram (-), phổ rộng
Tính phân cực => không dùng đường tiêu hóa => dùng đường tiêm
Tác dụng phụ: độc tính trên thận (có thể hồi phục) hoặc trên tai (không hồi phục)
Nhóm guanidin trong Streptomycin kém bền nên không bào chế dạng dung dịch để tiêm
Tác dụng tại chỗ (ít tác dụng phụ): uống (hệ tiêu hóa) (neomycin, paromomycin),
thuốc nhỏ mắt (tobramycin, gentamicin), thuốc dùng ngoài, đường hít (oral inhalation)
đến thẳng phế nang (tobramycin, amikacin)
Mục đích nghiên cứu hiện nay => để giảm tác dụng phụ
PHỐI HỢP KHÁNG SINH
Aminoglycosid (KS phụ thuộc nồng độ) + Beta – lactam (KS phụ thuộc thời gian) diệt
khuẩn chậm, thời gian tác động kéo dài => không phối hợp trong cùng một dung dịch
=> Cải thiện tỉ lệ sống và phòng ngừa xuất hiện kháng thuốc
Khi trộn chung => tương kỵ hóa học (aminoglycosid có nhóm amin (của đường) làm mở
vòng beta – lactam) => mất tác dụng của cả 2 KS
Khi phối hợp => gây độc tính thận nhiều hơn

PHENICOL
Có 2 carbon bất đối nhưng chỉ có 1 đồng phân quang học có tác dụng
Cloramphenicol khó tan trong nước
TDP: hệ tạo máu
Ưu điểm: ít bị đề kháng, có 2C bất đối có 4 đồng phân quang học, có 1 đồng phân hoạt
tính (đo năng suất quay cực)
Định Tính

PHOSPHONIC
Fosfomycin có tính acid
Cấu trúc: có 3 dạng muối (dinatri, calci, trometamol)
Dạng dinatri dùng đường tiêm, 2 dạng còn lại dùng đường uống. Có cầu nối epoxid
nên kém bền
Cơ chế: ức chế hình thành peptidoglycan

You might also like