You are on page 1of 8

CĐ CS : hóa hạt nhân

BÀI TẬP HÓA HẠT NHÂN

Dạng 1: Bài tập về viết phản ứng dựa trên các định luật bảo toàn

Bài 1.
Chuỗi phân rã của U-238 kết thúc ở Pb-206. Trong chuỗi này phải có bao nhiêu phân rã
 và bao nhiêu phân rã -?
Bài 2.
a) Viết phương trình biểu diễn sự phân rã - của hạt nhân triti.
b) Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ:
 
222  218  214  214  214 
Rn 
3,82d
 Po 
3,1min
 Pb 
26,8min
Bi 
19,9min
Po 
164  s

c) Viết phương trình của các quá trình phân rã phóng xạ sau:
Phân rã - của Sr-90 Phân rã  của Th-232
Phân rã + của Cu-62 Phân rã - của C-14
Bài 3.
Hoàn thành các phương trình phản ứng hạt nhân sau:
a) ?  82Pb206 + 2He4 b) 9F
17
 8O17 + ?
c) 94Pu
239
 ? + 2He4 d) 1H
1
+ ?  2He4
e) ? + 1D2  2 2He4
Bài 4.
Xác định hạt nhân X trong mỗi phản ứng hạt nhân sau:
a) 68
30Zn + 10n  65
28Ni +X b) 130
52Te + 21H  131
53I +X
c) 214
82Pb  214
83Bi +X d) 23
11Na + 1
0n  24
11Na +X
e) 19
9F + 1
0n  20
9F +X
Bài 5.
a) Đồng vị của stronti 90Sr phóng ra hạt . Quá trình đó tạo nên đồng vị của nguyên tố
nào? Đồng vị được tạo nên này cũng phóng ra hạt . Quá trình thứ hai này tạo nên đồng
vị của nguyên tố nào?
b) Đồng vị phóng xạ của bismut 210
183 Bi phóng ra hạt . Đồng vị của nguyên tố mới được
tạo nên cũng phóng ra hạt . Viết phương trình của những biến hóa phóng xạ đó.
c) Đồng vị của neptuni 239
93 Np là đồng vị được điều chế đầu tiên trong các nguyên tố sau
uran. Năm 1940, E.M, Macmilan và P.H. Abenzon đã điều chế đồng vị đó bằng cách
sau. Trước tiên bắn những nguyên tử đơteri năng lượng cao vào uran 238, các ông thu

Gv : Ng T Thanh Lê 1
CĐ CS : hóa hạt nhân
được đồng vị uran 239, đồng vị này tự phát phóng ra hạt  tạo nên đồng vị neptuni 239.
Viết phương trình của những phản ứng hạt nhân xảy ra.
Bài 6.
Một trong các hạt nhân dưới đây được hình thành từ dãy phóng xạ xuất phát từ
U  234 92U . Hỏi hạt nhân đó là hạt nhân nào?
238 238
92 Bo
92 U phân
235
U , 234U , 228 Ac, 224 Ra, 224 Rn, 220 Rn, 215 Po, 212 Pb, 221Pb
Bài 7.
1. Xem xét các hạt nhân sau đây : 209Bi(I), 208Pb(II), 207Pb(III), 206Pb(IV). Hạt nhân nào
là thành viên cuối cùng của họ phân rã của 238U ?
2. Có 3 họ phóng xạ tự nhiên : chúng bắt đầu với Th – 232 (I) ; U – 238 (II) ; U –
235(III) và kết thúc lần lượt với Pb – 208 ; Pb – 206 ; Pb – 207. Trong chuỗi phân rã
nào, có 6 phân rã α và 4 phân rã β ?

Dạng 2: Năng lượng liên kết hạt nhân hoặc tính năng lượng tỏa ra khi tạo
thành hạt nhân

Bài 1:
U
- 235
Xét phản ứng: n + 235
92
140
Ce +
58
93
41 Nb + 3n + 7e . Cho năng lượng liên kết riêng U là
7,7 MeV, của 140Ce là 8,43 MeV, của 93Nb là 8,7 MeV; mp =1,00728u; mn =1,00866u,
me = 0,00054858u Tính năng lượng của phản ứng trên theo MeV.
Bài 2:
Khi bắn phá 235U bằng nơtron ta được 132 Sb và 101Nb .
a.Phản ứng hạt nhân xảy ra có đặc điểm gì?
b. Tính năng lượng liên kết hạt nhân và năng lượng liên kết riêng cho mỗi nucleon. Cho
nhận xét về kết quả.
c. Tính theo MeV năng lượng được giải phóng ra từ một nguyên tử 235U .
Cho khối lượng của 235U : 235,044u ; 132 Sb : 131,885u ; 101Nb : 100,911u; n: 1,0086650u;
p: 1,0072765u ; e: 0,00054858u
Bài 3:
235
92 U + 01 n → 95
42 Mo + 139
57 La +2 01 n + 7e- là một phản ứng phân hạch của Urani 235.
Biết khối lượng nguyên tử : mU = 234,99 u ; mMo = 94,88 u ; mLa = 138,87 u ; mn =
1,0087u; me=5,4858.10-4u .Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106 J/kg . Khối
lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam Urani phân hạch
?

Gv : Ng T Thanh Lê 2
CĐ CS : hóa hạt nhân
Bài 4:
Khi bắn phá nguyên tử 14N bằng các hạt α người ta thu được 17O theo phản ứng:
14 17
N + α   O + p
Tốc độ tối thiểu của hạt α phải bằng bao nhiêu để cho phản ứng hạt nhân có thể xảy ra.
Cho biết: NA= 6,0223.1023mol-1 ; c = 3,0.108m.s-1
Khối lượng của các nguyên tử(u): 14N=14,003074 ; 17O=16,999130 ; 4He=4,002603;
H=1,007825; và me=5,4858.10-4(u) ; 1u=1,660.10-27kg.
Bài 5:
Cho phản ứng hạt nhân 12 D + 12 D  23 He + 01 n . Biết độ hụt khối của 12 D là ( ∆mD =
0,0024u, ∆mHe = 0,0505u và 1u = 931,5Mev/c2, NA = 6,022.1023 mol-1. Nước trong tự
nhiên có chứa 0,015% D2O, nếu toàn bộ 12 D được tách ra từ 1kg nước làm nhiên liệu
dùng cho phản ứng trên thì toả ra năng lượng bao nhiêu. Cho mD2O  20u .
Bài 6:
Mặt trời có đường kính 1,392  106 km và có khối lượng riêng khoảng 1.408g/cm3 bao
gồm 73,46% (theo khối lượng) là Hidro. Năng lượng của mặt trời hoàn toàn từ sự kết
hợp của Hidro tạo Heli theo phương trình:
4 11H  24 He  201 e  2
Năng lượng giải phóng khi hình thành mỗi hạt nhân Heli tạo ra cường độ rất mạnh là
3,846  1026J/s cho toàn bộ mặt trời .Cho
Hạt 1
1 H 4
2 He 0
1 e
Khối lượng (u) 1,00783 4,002604 0,00054858
Tính khối lượng mặt trời
a. Từ cường độ ánh sáng tính khối lượng Hidro tham gia phản ứng trong một giây
trong phản ứng trên.
b. Với lượng Hidro trên mặt trời hiện tại, hãy cho biết sau bao lâu thì mặt trời ngừng
chiếu sáng?
Bài 7:
Hãy tính năng lượng được giải phóng đối với một nguyên tử (đơn vị MeV), một mol
nguyên tử (đơn vị J) 235
92 U trong phản ứng phân hạch 235
92 U + 01 n  146
57 La + 87
35 Br + 3( 01 n).
Cho biết khối lượng của 235U, n, 146La, 87Br theo thứ tự là: 235,044u; 1,00862u;
145,943u; 86,912u; 1u = 1,6605.10-27kg; c = 3.108 m/s; 1eV = 1,602.10-19J.

Gv : Ng T Thanh Lê 3
CĐ CS : hóa hạt nhân

Dạng 3: Bài tập phóng xạ

-Quan hệ giữa hằng số tốc độ phân rã và thời gian bán hủy


t1/2 = ln2/k hay k = ln2/ T (T : thời gian bán hủy)
-Định luật phóng xạ:
Theo số hạt (N) Theo khối lượng (m) Độ phóng xạ (H)
N  N0 .e kt m  m0 .e kt A  A0 .e kt
A = kN = kN0e-kt
N 0 : số hạt nhân phóng m0 : khối lượng phóng xạ A0 : độ phóng xạ ở thời
xạ ở thời điểm ban đầu. ở thời điểm ban đầu. điểm ban đầu.
N: số hạt nhân phóng xạ m: khối lượng phóng xạ A: độ phóng xạ còn lại sau
còn lại sau thời gian t . còn lại sau thời gian t . thời gian t
1 Bq = 1 phân rã/giây.
1 Ci = 3,7.1010 Bq

Bài 1:
a) Một mẫu ra đon (Rn), ở thời điểm t = 0, phóng ra 7,0. 10 4 hạt  trong một giây, sau
6,6 ngày mẫu đó phóng ra 2,1.104 hạt /s. Hãy tính chu kì bán huỷ của mẫu Rn nói trên
b) Chu kì bán huỷ của Poloni (Po) bằng 138 ngày. Hỏi khối lượng của Poloni mà người
ta cần phải sử dụng để có một cường độ phóng xạ bằng 1Ci (1Ci = 3,7.10 10Bq và Po =
210).
Kết quả: a) 3,8 ngày. b) m = 0,222 mg.
Bài 2:
Một mẫu đá chứa 17,4 mg 238U và 1,45 mg 206Pb. Biết rằng chu kỳ bán huỷ của 238
U là
4,51. 109 năm. Hãy tính thời gian tồn tại của mẫu đá đó.
(Đ/s: 6,58. 108 năm)
Bài 3:
Một mẫu than lấy từ hang động của người Polinêxian cổ tại Hawai có tốc độ là 13,6
phân huỷ 14C trong 1 giây tính với 1 gam cacbon. Hãy cho biết niên đại của mẫu than
đó, biết chu kỳ bán huỷ của 14C là 5730 năm và trong khí quyển , trong mỗi cơ thể động
thực vật đang sống cứ 1 giây trong 1 gam cacbon có 15,3 phân huỷ 14C.
(Đ/s: 974 năm)

Gv : Ng T Thanh Lê 4
CĐ CS : hóa hạt nhân
Bài 4:
Triti (3H) phân rã - với thời gian bán huỷ của t1/2(3H) = 12,33 năm). Một mẫu triti có
hoạt độ phóng xạ 1 MBq.
- Viết phương trình biểu diễn sự phân rã phóng xạ của triti
- Đổi hoạt độ phóng xạ nói trên ra Ci,
- Tính số nguyên tử và khối lượng triti của mẫu,
- Tính hoạt độ phóng xạ riêng của triti (chỉ chứa triti)
Bài 5:
Đồng vị phóng xạ 13N có chu kì bán rã là 10 phút, thường được dùng để chụp các
bộ phận trong cơ thể. Nếu tiêm một mẫu 13N có hoạt độ phóng xạ là 40 Ci vào cơ thể,
hoạt độ phóng xạ của nó trong cơ thể sau 25 phút sẽ còn lại bao nhiêu?
Bài 6:
Khi nghiên cứu một mẫu cổ vật nguồn gốc hữu cơ chứa 1 mg C, người ta thấy
rằng tỉ lệ đồng vị 14C/12C của mẫu là 1,2.10-14.
a. Có bao nhiêu nguyên tử 14C có trong mẫu?
b. Tốc độ phân rã của 14C trong mẫu bằng bao nhiêu?
c. Tuổi của mẫu nghiên cứu bằng bao nhiêu?
Cho t1/2(14C) = 5730 năm, hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon thời chưa có các hoạt
động hạt nhân của con người là 227 Bq/kgC.
Bài 7:
Để xác định lượng máu trong bệnh nhân người ta tiêm vào máu một người một
lượng nhỏ dung dịch chứa đồng vị phóng xạ 24Na ( chu kỳ bán rã 15 giờ) có độ phóng
xạ 2Ci. Sau 7,5 giờ người ta lấy ra 1cm3 máu người đó thì thấy nó có độ phóng xạ 502
phân rã/phút. Thể tích máu của người đó bằng bao nhiêu?
Bài 8.
32
P và 33
P đêu phóng xạ   với thời gian bán hủy lần lượt bằng 14,3 ngày và
25,3 ngày. Một mẫu phóng xạ đồng thời chứa 32P và 33P có tổng hoạt độ phóng xạ ban
đầu 9136,2 Ci. Sau 14,3 ngày, tổng hoạt độ phóng xạ còn lại 4569,7 Ci.
a. Tính % khối lượng của các đồng vị trong mẫu ban đầu.
b. Tính tỷ lệ số nguyên tử các đồng vị ở thời điểm ban đầu.
c. Tính thời gian từ lúc bắt đầu cho đến khi hoạt độ phóng xạ một đồng vị 32P gấp 10 lần
đồng vị 32P?
Bài 9.
Để xác định hàm lượng axit aspactic trong sản phẩm thủy phân một protein,
người ta thêm vào dung dịch thủy phân 5,0mg axit aspactic đánh dấu có hoạt độ phóng
Gv : Ng T Thanh Lê 5
CĐ CS : hóa hạt nhân
xạ riêng là 0,46μCi/mg. Sau đó, người ta tách ra 0,21 mg axit aspactic nguyên chất và
đo được hoạt độ phóng xạ riêng là 0,01Ci/mg. Tính lượng axit aspatic có trong mẫu
dung dịch thủy phân ban đầu.
Bài 10.
Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời
gian chiếu xạ lần đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám
bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T = 4 tháng (coi
t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành

trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu?

Dạng 4: Xác định niên đại của cổ vật

Bài 1. Khi nghiên cứu một mảnh gỗ lấy từ một hang động của dãy Hymalaya người ta
thấy tốc độ phân rã riêng của cacbon chỉ bằng 0,636 lần tốc độ phân rã của cacbon trong
gỗ ngày nay . Hãy xác định tuổi của miếng gỗ đó biết rằng 14C phóng xạ   với chu kỳ
bán hủy là 5730 năm.
Bài 2.
Khi nghiên cứu một mẫu cổ vật có nguồn gốc hữu cơ chứa 1 mg Cacbon người ta
thấy rằng tỷ lệ đồng vị 14C/12C của mẫu là 1,2 x 10-14. Cho thời gian bán hủy T của 14C
là 5730 năm, hoạt độ phóng xạ riêng của Cacbon thời chưa có các hoạt động hạt nhân
của con người là 227Bq/kg Cacbon.
a.Có bao nhiêu nguyên tử 14C có trong mẫu?
b. Hoạt độ phóng xạ của 14C trong mẫu bằng bao nhiêu?
c. Tuổi của mẫu nghiên cứu bằng bao nhiêu?
Bài 3. Năm 1988, tấm khăn liệm Turin nổi tiếng được nghiên cứu bằng phương pháp
phóng xạ cacbon. Trong khi cường độ phóng xạ của một gam cacbon lấy từ các cơ quan
sống là 735 phân rã trong một giờ thì 1g cacbon lấy từ tấm khăn liệm cho thấy hoạt tính
là 677 phân rã trong một giờ. Thời gian bán hủy của 14C là 5570 năm. Tính tuổi của tấm
khăn đó.
Bài 4.
Cacbon 14 được tạo thành từ nitơ do tác dụng của các nơtron (chậm) trong các tia vũ
trụ, rồi đi vào cơ thể sinh vật qua quang hợp và lưu chuyển thực phẩm của động thực
vật. 14C phân rã - với thời gian bán huỷ t1/2 = 5730 năm. Sự phân tích cacbon phóng xạ
trong các cơ thể sống cho giá trị hoạt độ phóng xạ riêng của cacbon là 230 Bq/kg
cacbon.
Gv : Ng T Thanh Lê 6
CĐ CS : hóa hạt nhân
a). Viết các phương trình phản ứng hạt nhân biểu diễn quá trình hình thành và phân
rã của 14C trong tự nhiên.
b) Tỉ lệ đồng vị 14C/12C trong cơ thể sống bằng bao nhiêu với giả sử trong cơ thể
sống chủ yếu là 12C.
c) Một nhà khảo cổ lấy được một mẫu, được cho là của một hoá thạch hữu cơ, tại
một kim tự tháp ở Ai-cập và thấy rằng tỉ lệ đồng vị của cacbon trong mẫu này, xác
định bằng phương pháp khối phổ, là 14C/12C = 4. 10-13 . Ông sẽ cho rằng tuổi của
mẫu nói trên là bao nhiêu?
Bài 5.
Urani (Z = 92) là một nguyên tố phóng xạ tồn tại trong tự nhiên. Nó là một hỗn
hợp của hai đồng vị 238U (99,3%, T = 4,47.109 năm) và 235U(0,7%, T = 7,04.108
năm).Sự phân rã của hai đồng vị này sinh ra các lượng khác nhau của các hạt  và 
tạo thành các đồng vị bền 206Pb82 và 207Pb82 một cách tương ứng. Giả sử ban đầu (lúc bắt
đầu phản ứng tổng hợp hạt nhân) các đồng vị Urani ban đầu có tỷ lệ số nguyên tử bằng
nhau. Tính tuổi của qủa đất (thời gian tính từ lúc bắt đầu phản ứng phân hạch).
Bài 6: Các nhà du hành vũ trụ đã lấy một mẫu đá từ mặt trăng đem về và phân tích bằng
khối phổ kế trong phòng thí nghiệm. Kết quả phân tích cho thấy tỷ số giữa số nguyên tử
40
Ar và số nguyên tử 40K phóng xạ là 10,3. Giả sử 40Ar tạo thành do sự phóng xạ phân
rã của 40K gây nên. Hãy xác định tuổi của mẫu đá. Biết T của 40K là 1,25  109 năm.
Bài 7.
Người ta tìm thấy bốn họ phóng xạ: Thori(232Th  208Pb, T=1,4  1010 năm),
Neptuni (237Np  209Bi, nhân tạo), Urani(238U  206Pb, T=4,47  109 năm), Actini
(235U  207Pb, T=7,038  108 năm).
a. Phương pháp phổ khối được sử dụng khá hiệu quả trong phóng xạ, áp dụng xác định
niên đại cho khoáng vật. Một mãu khoáng vật xác định được tỷ lệ 206Pb/207Pb=1,09 và
238
U/235U =137,88. Biết rằng khi hình thành quặng chưa có đồng phân nào của Pb và
206
Pb là đồng vị con bền trong chuỗi phóng xạ 238U còn 207Pb là đồng vị con bền trong
chuỗi phóng xạ 235U . Xác định tuổi của mẫu đá.
b. Đôi khi có những khoáng không tồn tại các đồng phân urani, người ta phát hiện
trong đó có thori xác định được tỷ lệ 208Pb/232Th =9.10-5. Xác định niên đại khoáng vật,
biết khi hình thành khoáng vật không chứa 208Pb.
Bài 8.
Tuổi của đá mặt trăng, do tầu Apollo 16 thu lượm đựơc, được xác định dựa vào tỉ
số nguyên tử của các đồng vị 87Rb/87Sr và 87Sr/86Sr trong một số khoáng vật có trong
mẫu:

Gv : Ng T Thanh Lê 7
CĐ CS : hóa hạt nhân
87
Khoáng vật Rb/86Sr 87
Sr/86Sr
A 0,004 0,699
B 0.180 0,709
a) 87
Rb phóng xạ - . Hãy viết phương trình biểu diễn quá trình phân rã hạt nhân
này. t1/2(87Rb) = 4,8.1010 năm.
b) Tính tuổi của mẫu đá. Biết rằng 87Sr và 86Sr là các đồng vị bền và ban đầu (t = 0)
tỉ số 87Sr/86Sr trong các khoáng A và B là như nhau.

Dạng 5: Bài tập về phản ứng phóng xạ nối tiếp- cân bằng thế kỷ

 
234
U   230
90Th   226
88 Ra
Bài 1.Cho dãy phóng xạ sau đây: 92
với T1=2,67  105 năm và

T2=8  104 năm. Hãy tính hàm lượng quặng sau 1000 năm nếu tại thời điểm ban đầu cứ
100 gam quặng thì có 0,1 mol 234U.
Bài 2. Một mẫu quặng Urani tự nhiên có chứa 99,275 gam 238
92 U ; 0,72 gam 235
92U và

3,372  10-5 gam 226


88 Ra . Cho các giá trị chu kỳ bán hủy : T( 235
92U ) = 7,04  10 năm;
8

9 9
92U ) = 4,47  10 năm. Chấp nhận tuổi của trái đất là 4,55  10 năm.
T( 238
a.Hãy tính tỷ lệ khối lượng các đồng vị 235
92U / U khi trái đất mới được hình thành.
238
92

b.Nếu chưa biết chu kỳ bán hủy của U thì giá trị này có thể tính như thế nào từ các dữ
238
92

kiện đã cho?
Bài 3. 238
92 U phân rã  và   dẫn đến 226
88 Ra (T=1620 năm). Sau đó 226
88 Ra bức xạ  , tạo
thành 222
86 Rn (T=3,83 ngày).Nếu một thể tích mol của Rn trong điều kiện này là 25 lít thì
thể tích của Rn nằm cân bằng bền với 1 kg Rađi là bao nhiêu ?

Gv : Ng T Thanh Lê 8

You might also like