You are on page 1of 53

Bài giảng Vật lý Kỹ thuật

ThS. Đỗ Quốc Huy

Bài 2
CHUYỂN ĐỘNG CONG
TRONG MẶT PHẲNG
Tháng 9 năm 2022
TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN DẠY – HỌC

1. Giáo trình Vật lý Cơ – Nhiệt, NXB Đại học Công


nghiệp TPHCM, 2017.

2. Ứng dụng Quizizz play to learn.

3. Zalo nhóm:
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong, sinh viên phải:

- Xác định được vị trí, vận tốc, gia tốc của vật
chuyển động cong trong mặt phẳng.
- Viết được các phương trình của chuyển động ném
ngang, ném xiên, chuyển động tròn đều.
- Giải được các bài toán về chuyển động cong trong
mặt phẳng.
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Khảo sát chuyển động cong trong mặt phẳng

II. Chuyển động cong với gia tốc không đổi

III. Chuyển động ném ngang

IV. Chuyển động ném xiên

V. Chuyển động tròn


NỘI DUNG I
Khảo sát chuyển động cong trong mặt phẳng

Khái có quỹ đạo là


niệm đường cong
nằm trong
Các một phặt
công phẳng cố
Xác định định.
vị trí, tính thức?
chất ntn?
Chọ hệ trục tọa độ
Descartes Oxy.
1. So sánh cđ thẳng và cđ cong
Cđ thẳng Cđ cong
y
Quỹ đạo
M
y

r

M x j
Vị trí

x
O x

i x
O

  
x  OM
r  x i  y j  ( x, y )
1. So sánh cđ thẳng và cđ cong
Cđ thẳng Cđ cong
y
(1) 
r

r1  (2)
(2) r2
(1) x
x
Độ dời

O x1 x2 O

  

x  x2  x1  r  r 2  r 1  (x, y )
1. So sánh cđ thẳng và cđ cong
Cđ thẳng Cđ cong
x y Quỹ đạo
Đồ thị x(t)
(1) 
Vận tốc trung bình

x1 r

r1  (2)
x2
r2
t x
O t1 t2
O
  
x x2  x1   r r 2  r1
vx   v   (v x , v y )
t t2  t1 t t2  t1
1. So sánh cđ thẳng và cđ cong
Cđ thẳng Cđ cong
x y
(1) 

x r

r1 (2)
Vận tốc tức thời


v
t x
O t O

dx  dr 
vx   x '(t ) v  ( r ) '  (vx , v y )
dt dt
1. So sánh cđ thẳng và cđ cong
Cđ thẳng Cđ cong
y
(1)
vx1 vx2
Gia tốc trung bình

(2)

(1) (2) 
v2
v1

O x

Δv x v x2  v x1   v v 2  v1
  

ax  = a   (a x , a y )
Δt t 2  t1 t t2  t1
1. So sánh cđ thẳng và cđ cong
Cđ thẳng Cđ cong

dv x
ax 
Gia tốc tức thời


dt a
 (v x ) ' 
 dv  
 ( x) '' a  (v) '  ( r ) ''  (a x , a y )
dt
Vector gia tốc luôn hướng
vào bề lõm quỹ đạo.
2. Các phương trình động học tổng quát

  
Vị trí: r  x i  y j  ( x, y )

d r dx  dy 

Vận tốc: v   i j  (v x , v y )
dt dt dt

 dv  
Gia tốc: a  a x i  a y j  ( ax , a y )
dt
Tốc độ: Độ lớn của
v  v v 2
x
2
y
gia tốc: a  a a
2
x
2
y
2. Các phương trình động học tổng quát

 t

 x  x0   vx dt
Phương trình  0
Đthẳng
chuyển động:  t
 y  y  v dt


0 
0
y Đtròn

Parabol

Phương trình Elip


quỹ đạo: F ( x, y )  0
Hyperbol
2. Các phương trình động học tổng quát

 t

vx  x '  v0 x   ax dt
Vận tốc:  0
 t
v  y '  v  a dt
 y

0y 
0
y

Gia tốc: 
 a x  ( v x ) '  x''

a y  (v y ) '  y''
3. Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến

  
a  at an

a a a
2 2
t
2
n

Gia tốc tiếp tuyến: Gia tốc pháp tuyến:


dv v2
at   (v ) ' an 
dt R
Ví dụ 1:

Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng


Oxy với vận tốc:   
v  ix j (SI)
a) Xác định vị trí, vận tốc, gia tốc, gia tốc tiếp
tuyến, gia tốc pháp tuyến và bán kính chính
khúc cửa quỹ đạo lúc t = 2,0 s. Biết lúc t = 0
chất điểm ở gốc tọa độ.
b) Xác định quỹ đạo của chất điểm.
Giải ví dụ 1:
a) Vị trí, vận tốc, gia tốc lúc t = 2,0 s.
  
v  i  x j  (vx , v y )
 t t

 x   vx .dt   dt
 0 0
 t t
 y  v .dt  xdt



0
y 
0
Giải ví dụ 1:
Vậy, lúc t = 2,0 s thì

Vật ở vị trí có tọa độ:

Vận tốc của vật có các thành phần:

Tốc độ của vật khi đó:

Gia tốc của vật:


Giải ví dụ 1:
Gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến lúc t = 2,0 s:

at  v '   1 t 2

an  a  a  2 2
t

Bán kính chính khúc của quỹ đạo lúc t = 2,0 s:


2 2
v v
an   R  
R an
Ví dụ 2:

Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng


Oxy với phương trình:

Tính tốc độ, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp
tuyến, gia tốc toàn phần và bán kính quỹ đạo
của chất điểm lúc t = 2,0 s.
NỘI DUNG II
Chuyển động cong với gia tốc không đổi
Các phương trình động học
Cđ thẳng Cđ cong
  
vx  v0 x  axt v  v0  a t

vx  v0 x  axt

v y  v0 y  a y t
v  vx

v  v v 2
x
2
y
Các phương trình động học
Cđ thẳng Cđ cong

1 2    1 2
x  x0  v0 xt  ax t r  r 0  v0 t  a t
2 2

 1 2
 x  x0  v0 x t  a x t
2

 y  y  v t  1 a t2
 0 0y
2
y
Các phương trình động học
Cđ thẳng Cđ cong

v  v  2ax ( x  x0 )
2 2
v  v  2ax ( x  x0 )
2 2 x 0x
x 0x  2 2
v y  v0 y  2a y ( y  y0 )

ax là hằng số. ax và ay là các hằng số.


Ví dụ 1:

Tại thời điểm t = 0, một chất điểm đi qua gốc tọa độ O


với vận tốc có các thành phần trên trục x và y lần lượt
là 20 m/s và –15 m/s. Chất điểm chuyển động trong
mặt phẳng Oxy với gia tốc chỉ có thành phần trên trục
x là ax = 4,0 m/s2.
a) Xác định các thành phần của vận tốc tại thời điểm
bất kỳ.
b) Tìm phương trình chuyển động và quỹ đạo của
chất điểm.
c) Xác định vị trí, vận tốc và tốc độ của chất điểm lúc
t = 5,0 s.
Ví dụ 2:

Một con cá bơi trong mặt phẳng ngang với vận tốc
ban đầu (so với một hòn đá trong
biển được chọn làm gốc tọa độ). Sau khi bơi với gia
tốc không đổi trong thời gian 20 s, vận tốc của nó là
.
a) Xác định gia tốc của con cá.
b) Xác định vị trí của con cá lúc t = 20 s; cho rằng
ban đầu con cá ở gốc tọa độ.
NỘI DUNG III
Khảo sát chuyển động ném ngang
Gia tốc:
g 2
y 2 x
2v0

g
Vận tốc:

Vị trí:
NỘI DUNG III
Khảo sát chuyển động ném ngang
Thời gian cđ:
g 2
2h y 2 x
t 2v0

g g

Tốc độ khi chạm đất: v  v  2 gh


2
0

2h
Tầm xa: L  xmax  v0t  v0
g
Ví dụ:

Một máy bay đang


bay theo phương
ngang với vận tốc
40.0 m/s ở độ cao
100 m thì thả rơi một
gói hàng tiếp tế lương
thực cho các nhà
thám hiểm. Xác định
vị trí chạm đất của gói
hàng và tốc độ khi
chạm đất của nó.
Bài giải:

Vị trí chạm đất của gói hàng


cách vị trí thả theo phương
ngang một khoảng:

Tốc độ của gói hàng khi chạm đất:


v  v  2 gh 
2
0
NỘI DUNG IV
Khảo sát chuyển động ném xiên

Bỏ qua sức cản không khí.


Các phương trình động học:

Gia tốc:

Vận tốc:

Vị trí:
Độ cao cực đại, tầm xa:

Độ cao cực đại:

v sin 
2 2
hmax  0

2g
T/g cđ: 2v0 sin 
  2 M 
Tầm xa: g

v sin 2
2  = 45° v 2
L  xmax  0
Lmax  0

g g
Ví dụ 1:

Sắp xếp các thời gian chuyển


động tương ứng với 5 quỹ đạo từ
lớn nhất đến nhỏ nhất.

2v0 sin 
  2 M 
g
Ví dụ 2:

Một quả bóng được ném lên sao cho thành


phần vận tốc đầu của nó theo phương thẳng
đứng và phương nằm ngang lần lượt là 40 m/s
và 20 m/s.
a) Tính thời gian chuyển động và tầm xa của
quả bóng.
b) Tốc độ khi quả bóng chạm đất là bao nhiêu?
Ví dụ 3:
Lập năm 1991
Một vận động
viên nhảy xa
dậm nhảy với
vận tốc 11 m/s
tạo với
phương ngang
một góc 20° .

Tính tầm xa và độ cao cực đại mà anh ấy đạt được.


NỘI DUNG V
Khảo sát chuyển động tròn.

Cđ có quỹ
đạo là
đường tròn.

Tròn đều; Dựa vào


Tròn biến các biến
đổi đều. số góc: ,
, .
1. Chuyển động tròn – các biến số góc

: toạ độ góc M
s
: góc quay
Mo
: vận tốc góc 
 o
: gia tốc góc
O 

s = .R

 =  – 0
2. Vận tốc góc

Vận tốc góc


trung bình:

Vận tốc góc


tức thời:

Tốc độ góc
trung bình:
2. Vận tốc góc

Vector vận tốc góc:

Phương: vuông góc mặt phẳng quỹ đạo.


Chiều: theo qui tắc đinh ốc hoặc nắm tay phải.
Độ lớn: bằng tốc độ góc tức thời
Điểm đặt: tâm của qũi đạo.
2. Vận tốc góc
Liên hệ giữa vận tốc góc và vận tốc dài:
3. Gia tốc góc

Gia tốc góc trung bình:

Gia tốc góc tức thời:


3. Gia tốc góc

 và   và 
cùng dấu trái dấu
3. Gia tốc góc
Quan hệ giữa gia tốc góc và gia tốc tiếp tuyến:
Các phương trình động học tổng quát của CĐT
4. Chuyển động tròn đều

Khái
niệm

Tính chất
Công
thức
4. Chuyển động tròn đều

Chu kỳ: Thời gian quay hết 1 vòng.

Tần số: Số vòng quay trong 1 giây.


Ví dụ:

Một đồng hồ có kim giờ và kim phút dài 3 cm


và 4 cm.
A. Tính tốc độ góc, tốc độ dài của đầu kim giờ
và kim phút.
B. Trong một ngày đêm, kim giờ và kim phút
gặp nhau bao nhiêu lần?
5. Chuyển động tròn biến đổi đều

 = const  0
Ví dụ:

Một bánh xe có bán kính R = 20 cm, bắt đầu


quay xung quanh trục của nó với gia tốc góc
không đổi  = 2 rad/s2.
A. Tính gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp tuyến,
gia tốc toàn phần của một điểm trên vành
bánh xe sau khi bánh xe quay được 2 s.
B. Tính tốc độ góc trung bình và số vòng bánh
xe đã quay trong thời gian đó.
Bài tập 1

Tính vận tốc góc, vận tốc dài và gia tốc của
một điểm trên Xích đạo, do sự quay quanh
trục của Trái Đất.
Bài tập 2

Tính vận tốc, gia tốc tiếp tuyến, gia tốc pháp
tuyến của một điểm trên chuyển động tròn tại
thời điểm mô tả trong hình vẽ.
Bài tập 3

Tính vận tốc ban đầu mà cầu thủ cung cấp cho
quả bóng rổ để nó lọt đúng vào rổ.

You might also like