You are on page 1of 31

CHƯƠNG 1

NHẬP MÔN VÀ KIẾN THỨC NỀN TẢNG VỀ


PHÁP LUẬT KINH TẾ

1
2

Kinh tế Pháp luật


3

Nội dung
 CHƢƠNG 1: Nhập môn và kiến thức nền tảng về pháp luật kinh tế
 CHƢƠNG 2: Quy chế pháp lý chung về doanh nghiệp và quản lý hoạt
động của doanh nghiệp
 CHƢƠNG 3: Pháp luật về các loại hình doanh nghiệp
 CHƢƠNG 4: Pháp luật hợp đồng thƣơng mại
 CHƢƠNG 5: Pháp luật về Giải quyết tranh chấp trong kinh doanh
 CHƢƠNG 6: Pháp luật về Phá sản DN
4
1. Mối quan hệ giữa kinh tế học và luật học
1.1. Một số vấn đề về kinh tế học
 Kinh tế học là công cụ có hiệu lực để phân tích nhiều vấn đề luật học,
nhƣng đa số luật sƣ gặp khó khăn trong việc kết nối các nguyên tắc ki
 Kinh tế học, hiểu một cách rộng rãi nhất:
- không chỉ nghiên cứu hành vi của các thị trƣờng hoặc các thực hành
kinh doanh,mà là khoa học về lựa chọn hợp lý trong điều kiện các nguồn
thu nhập hạn chế so với các mong muốn của con ngƣời.
- Nhiệm vụ của kinh tế học là khám phá ra các hàm ý về việc con ngƣời là
những ngƣời-tối-đa hợp lý các thỏa mãn tính tƣ lợi của họ, “tính tƣ lợi”
thƣờng thích đƣợc gọi là “tiện ích” (utility).
- Trọng tâm trong môn học này là tiếp tục giả thiết cá nhân là một ngƣời tối
đa tiện ích hợp lý trong tất cả các lĩnh vực cuộc sống, không chỉ trong các
công việc kinh tế, tức là, không chỉ liên quan tới việc mua và bán trên các
thị trƣờng công khai mà còn các hành vi phi-thị trƣờng (điều thƣờng
thấy trong luật học).
5

4 nguyên tắc chính của kinh tế học sử dụng để phân tích


luật học :
(1) Quy luật Cầu;
(2) chi phí cơ hội,
(3) xu hƣớng các tài nguyên dịch chuyển theo hƣớng các sử
dụng có giá trị nhất,
(4) cân bằng => phân tích kinh tế.
6

 Một số vấn đề: về giao dịch không-tự nguyện.


- Liệu giao dịch không-tự nguyện có làm tăng hay làm giảm
hiệu quả?
-Nếu giao dịch tự nguyện kém hiệu quả, xuất hiện hai khả
năng:
 Bắt chƣớc thị trƣờng → thì tốn kém,
 Cấm đoán → thì không thể vì hầu nhƣ mọi giao dịch đều
có ngoại-ứng
7

1.2. Mối quan hệ giữa kinh tế và luật học

 Nghiên cứu luật trong kinh tế đặc biệt giải quyết các vấn
đề giao dịch không-tự nguyện (hay TBTT).
 Pháp luật là công cụ hỗ trợ các vấn đề kinh tế.
 Pháp luật phụ thuộc vào kinh tế; cũng nhƣ tác động mạnh
mẽ đối với kinh tế thông qua các Luật, điều khoản để hiệu
chỉnh các vấn đề kinh tế.
8

Luật Kinh tế:


- Là tổng hợp toàn bộ các quy phạm từ VB quy định pháp luật của
nhiều ngành luật khác nhau.
- Điều chỉnh quyền và nghĩa vụ của các chủ thể và các quan hệ kinh
tế giữa các chủ thể
- Là công cụ để Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế và bảo đảm cho nền
kinh tế vận hành theo đúng chủ đƣờng lối đã chỉ ra.
- Đối tƣợng điều chỉnh:
- Chủ thể tham gia các quan hệ kinh tế
- Khách thể các quan hệ kinh tế
- Quyền và nghĩa vụ
- Chức năng QLNN đối với các hoạt động kinh tế
- Chế tài và nguyên tắc giải quyết tranh chấp kinh tế…
9

 Xu hƣớng:
 Ngày càng hoàn thiện theo hƣớng hội nhập KTQT do đòi hỏi
của toàn cầu hóa
 Pháp luật chung với tƣ cách “luật chơi chung” đang tiếp tục
hình thành và phát triển
 Hệ thông pháp luật quốc gia phải chịu các quy phạm chung
(nhƣ WTO, các định chế tài chính QT)
 Nhiều quy phạm luật QT đƣợc nội hóa thành luật quốc gia.
10

Hệ thống văn bản luật hiện hành


 Hiến pháp:
- Là đạo luật cơ bản của quốc gia
- Xác định chế độ chính trị, KT, XH
- Quyền nghĩa vụ cơ bản của cơ quan nhà nƣớc, tổ chức chính trị -
XH, tổ chức XH- nghề nghiệp…. Và mối quan hệ giữa các tổ chức
- Quy định quyền nghĩa vụ cơ bản của công dân
- Cơ sở pháp lý để ban hành luật và văn bản dƣới luật
 Luật:
- Văn bản ban hành trên nguyên tắc cơ bản của Hiến pháp
- Quy định về lĩnh vực do Luật điều chỉnh
- Do Quốc hội ban hành
- Có hiệu lực trên phạm vi cả nƣớc và có thể với cả đối lƣợng cƣ trú
hoặc thƣờng trú ở nƣớc ngoài và quan hệ có yếu tố nƣớc ngoài.
11

VB dƣới luật:
 Hƣớng dẫn thị hành các đạo luật do CP ban hành:
- Nghị định; Nghị Quyết
- QĐ; Chỉ thị
 Hƣớng dẫn thị hành các VB của CP ban hành bởi các
Bộ, cơ quan ngang Bộ:
- Thông tƣ
- Quyết định
12

Một số luật kinh tế quan trọng


 LUẬT DÂN SỰ:
 Là luật cơ bản của các luật khác, vì các luật khác đƣợc
hình thành trên những nguyên tắc của Luật dân sự.
 Việc dẫn chiếu áp dụng luật Dân sự khá phổ biến trong
luật chuyên ngành (trong đó có Pháp luật Kinh tế)
 Luật DS điều chỉnh các quan hệ kinh tế
13

Luật DS điều chỉnh các quan hệ kinh tế:


 Điều chỉnh về nguyên tắc các quan hệ KT
 Chủ thể
 Tài sản
 Quan hệ tài sản
 Các biện pháp bảo đảm nghĩa vụ TS
 Hợp đồng
 Chế tài: các chế tài áp dụng trong KT về bản chất là chế tài
dân sự, nên phải tuân theo các nguyên tắc, điều kiện, nội dụng
các chế tài đƣợc quy định trong pháp l uật dân sự
 Giải quyết tranh chấp
LUẬT THƢƠNG MẠI (2005):
- Hoạt động TM là phƣơng thức chủ yếu, là trọng tâm của hoạt
động kinh tế, do Luật TM quy định
14

2. Một số vấn đề cơ bản trong luật kinh tế

2.1. Quyền sở hữu:


 Sở hữu truy cập mở
 Sở hữu chung
 Sở hữu nhà nƣớc
 Sở hữu tƣ nhân
15

 Sở hữu truy cập mở:  Sở hữu chung


 không có quy tắc thiết lập các  sở hữu “chung nhau” và đƣợc
điều kiện sử dụng. quản lý phù hợp với các thể
 Bất kỳ ai có thể sử dụng nó chế xã hội đƣợc chấp nhận của
bao nhiêu mà họ muốn _ „ai  Toàn bộ mọi ngƣời hƣởng các
đến trƣớc, ngƣời đó đƣợc phục quyền tƣơng tự nhau với truy
vụ trƣớc (first come, first cập tài nguyên. (vd đàn cá
serve)‟. biển).
 Truy cập mở không áp dụng  sở hữu chung áp dụng các điều
các điều kiện sử dụng và và kiện sử dụng và và các quy tắc
các quy tắc cho những ai có thể cho những ai có thể sử dụng tài
sử dụng tài nguyên nguyên
 Do không có các quy tắc quản
lý, => các tài nguyên sử dụng
không hiệu quả
16

 Sở hữu nhà nước :


 thuộc về nhà nƣớc.
 chính phủ thực hiện hầu hết việc làm-quyết định.
 Sở hữu tư nhân:
 đƣợc phân-chia giữa những ngƣời-đƣợc-ủy-quyền-hành-động cá nhân
và có thể đƣợc chuyển nhƣợng (transfer) bởi chủ sở hữu cho một ngƣời
khác nào đó.
 khả năng trao đổi giải thoát (unlock) các tài nguyên khỏi sử dụng đƣợc
thiết lập của chúng và các mẫu hình phát triển.
 là nền móng của hoạt động thị trƣờng thông qua giá (giá là các tín hiệu
truyền đạt giá trị tƣơng đối => khiến cho hành vi sản xuất và tiêu dùng
có xu hƣớng trở thành hòa hợp với các mức khan hiếm thực tế).
 nhiều nhà kinh tế nhìn nhận sở hữu tƣ nhân nhƣ là đỉnh cao của đổi mới
thể chế.
17

LÝ THUYẾT LUẬT SỞ HỮU


 Quyền pháp luật tạo nên QSH:
 CSH tự do thực hành các quyền đối với tài sản của mình
 Cấm làm ảnh hƣởng đến quyết định, thực hành của QSH => bảo
vệ QSH
 Quyền sở hữu là một gói các quyền:
 chiếm hữu,
 sử dụng,
 biến đổi,
 Thừa kế
 chuyển nhƣợng,
 Loại bỏ những ngƣời khác khỏi quyền sở hữu của anh ta. Những
quyền này không bất biến;
18

 2 đặc tính quan trọng của gói các quyền


 Chủ sở hữu tự do thực hành các quyền đối với tài sản của họ
 Những ngƣời khác bị cấm quấy rầy việc thực hiện của CSH
trong quyền hạn của anh ta
=>Một trong những sức mạnh của lý thuyết kinh tế về quyền sở hữu là sự
phân tích chính xác khi nào và nhƣ thế nào mà các cá nhân hay kể cả
chính phủ, đƣợc phép can thiệp QSH của ngƣời khác và với những biện
pháp sửa chữa cần phải có cho những can thiệp bất hợp pháp.
19

 Theo lý thuyết luật pháp về quyền sở hữu: là gói các quyền


đối với các nguồn tài nguyên mà chủ sở hữu đƣợc tự do thực
hành và việc thực hành của chủ sở hữu đƣợc bảo vệ khỏi sự
can thiệp của những ngƣời khác.
 Quyền lựa chọn cái đƣợc bảo vệ khỏi sự can thiệp thƣờng
đƣợc gọi là “quyền tự do”.
 Luật: gắn nhiều về phân tích kinh tế về các trò chơi.
20

QUÁ TRÌNH MẶC CẢ


 3 bƣớc:
 thiết lập các giá trị đe doạ,
 xác định thặng dƣ hợp tác,
 đồng thuận về các thành phần cho phân phối thặng dƣ từ
hợp tác.
21

 Quyền sở hữu cần phải đƣợc xác định?


 Phân biệt kinh tế giữa hàng hoá công cộng và tƣ dụng (cạnh tranh và
loại trừ)
 Tính cạnh tranh: là liệu tiêu dùng của tác nhân có là sƣ̣ trả giá tiêu
dùng của một tác nhân khác hay không.
 Tính loại trừ: là liệu các tác nhân có thể bị ngăn chặn khỏi tiêu dùng
hay không.
22

2.2. LUẬT DÂN SỰ


2.2.1. Bản chất Kinh tế của luật Dân sự:
 Định lý Coase: xử lý tất cả các cản trở cho mặc cả thông qua “chi phí
giao dịch” (transaction costs).
 Luật hợp đồng quan tâm tới các mối quan hệ giữa mọi ngƣời mà đối
với họ chi phí giao dịch của các thỏa thuận cá nhân tƣơng đối thấp.
 Luật dân sự quan tâm tới các mối quan hệ mà chi phí giao dịch của các
thỏa thuận cá nhân tƣơng đối cao.
 Các nhà kinh tế mô tả các thiệt hại nằm bên ngoài các thỏa thuận tƣ
nhân là các ngoại-ứng (externalities).
 Mục đích kinh tế : những ngƣời gây thiệt hại và những nạn nhân nội hóa
(internalize) chi phí các thiệt hại đó
 Bản chất kinh tế của luật dân sự là sử dụng trách
nhiệm cá nhân của nó để nội hóa các ngoại ứng được tạo ra bởi các
chi phí giao dịch cao (THÔNG QUA LuẬT TRÁCH NHIỆM CÁ
NHÂN)
23

2.2.2.Lý thuyết truyền thống của trách nhiệm cá nhân (TNCN) (Luật
Dân sự)
- Xét mô hình kinh tế của TNCN, với 3 phần tử cho việc thu hồi bồi thƣờng
cho bên đơn:
(1) Bên đơn phải thực sự chịu đựng thiệt hại (harm);
(2) Hành động hoặc sự thất bại hành động của bên bị phải gây ra thiệt hại
(3) Hành động hoặc thất bại hành động của bên bị phải cấu thành sự vi
phạm bổn phận của bên đơn do bên bị gây ra.
24

 Mục đích: Đền bù hoàn hảo là mục tiêu của các tòa án, cố gắng nội hóa các
chi phí, nhƣng khó cho các thiệt hại vô hình.
Thực tế:
- Tòa án chủ yếu đền bù cho các thiệt hại hữu hình nhƣ chi phí y tế, thu
nhập bị mất,…
- Khó xác định, đo lƣờng đƣợc các đền bù vô hình nhƣ cảm xúc, sự chịu
đựng,…
- Giải pháp: Mở rộng phạm vi thiệt hại có thể đền bù, ví dụ Mỹ đền bù
thiệt hại nhiều hơn Đức,…
=> Kinh tế học đề xuất làm thế nào để làm giảm bất công trách nhiệm bằng
cách chấp nhận các cách thức dễ dự báo hơn và có cơ sở tốt hơn để tính
toán các khoản đền bù thiệt hại cho các thiệt hại vô hình.
25

(2) NGUYÊN NHÂN: là phần tử thứ 2 của Luật DS


- Để bên đơn có thể kiện đƣợc, theo lý thuyết truyền thống, bên bị phải gây ra
(là nguyên nhân của) thiệt hại của bên đơn. VD: hai thợ săn gà lôi thiếu
thận trọng => không có tính nhân quả.
- Luật phân biệt 2 loại NN:
+ Nguyên nhân theo sự kiện (cause-in-fact), với kiểm định nếu – không
(but-for test), VD kiểm tra NN nhiên liệu xe ảnh hƣởng đến động cơ?
Hạn chế: vô ích trong những vụ kiện liên quan tới đa-nguyên nhân thiệt
hại,vì đa-nguyên nhân cũng có thể làm tăng xác suất của thiệt hại,
+ Nguyên nhân gần nhất: liên quan:ví dụ chấn thƣơng do nổ pháo hoa do
va chạm hành khách ở sân ga.

Ý tƣởng thay thế khái niệm không chính xác về “nguyên nhân” với khái
niệm toán học chính xác về “hàm số”. Tức các nguyên nhân trong luật
dân sự kết nối với các hàm số trong các mô hình kinh tế.
Biểu diễn hàm của nguyên nhân trong luật dân sự là một biến đƣợc kiểm
soát bởi một ngƣời, lại là biến xuất hiện trong hàm tiện ích hoặc sản xuất
của một ngƣời khác.
26

(3). VI PHẠM TRÁCH NHIỆM:


- Quy tắc THCN dựa trên thiệt hại và nhân quả
có tên gọi là “trách nhiệm cá nhân nghiêm ngặt” (strict
liability).
- Quy tắc trách nhiệm cá nhân yêu cầu bên đơn chứng minh
thiệt hại, tính nhân quả, và lỗi lầm là một quy tắc “bất cẩn”
(negligence rule).
- Bổn phận thận trọng là một chuẩn pháp lý quy định
mức phòng ngừa tối thiểu chấp nhận đƣợc
27

x: mức phòng ngừa thực


tế của người gây hại

 Hình : thể hiện 2 miền đƣợc phép và bị cấm


Tác nhân bị lỗi và ngược lại
28

2.3. Luật Hợp đồng


Những lời hứa nào có thể cƣỡng chế trong Luật:
- Nguyên tắc mặc cả: Một lời hứa là có thể cưỡng chế pháp luật nếu lời
hứa được đưa ra là một phần của cuộc mặc cả; Nếu không, lời hứa là
không thể cưỡng chế được.
 Lý thuyết mặc cả làm cho việc cƣỡng chế xoay quanh việc phân loại
các lời hứa thành "mặc cả" hoặc "không phải là mặc cả".
 3 yếu tố trong cuộc đối thoại: đề nghị, chấp nhận và cân nhắc:
- Đề nghị, chấp nhận:ý nghĩa nhƣ trong lời nói bình thƣờng
- Cân nhắc: mô tả những gì ngƣời đƣợc hứa đƣa ra khiến cho ngƣời
hứa hứa => cân nhắc làm cho lời hứa có hiệu lực
- Lý thuyết mặc cả cho rằng những lời hứa đƣợc đảm bảo bằng
cân nhắc là có thể thực thi đƣợc và hứa hẹn thiếu sự cân nhắc là
không thể cƣỡng chế (thực thi) đƣợc.
29

 Hợp đồng hoàn hảo:


- Theo Định lý Coase, nếu không có chi phí giao dịch, các bên hợp lý sẽ
phân bổ các QSH hiệu quả. Mệnh đề này áp dụng cho hợp đồng. Khi chi
phí giao dịch bằng không, hợp đồng là công cụ hoàn hảo để trao đổi.
- Hợp đồng không hoàn hảo: khi có ngoại ứng, chi phí giao dịch lớn.
- 3 phản ứng của tòa án:
+cƣỡng chế thi hành các điều khoản công khai nhƣ hợp đồng hoàn
hảo
+ lấp khoảng trống trong hợp đồng không mâu thuẫn với các điều
khoản công khai
+thay thế các điều khoản công khai của hợp đồng

-
30
Các quy tắc mặc định
 Tiết kiệm chi phí giao dịch: tính khoảng trống trong hợp đồng khi chi phí thực tế
thƣơng lƣợng các điều khoản công khai vƣợt quá chi phí dự kiến để lấp các khoảng
trống.
 Chi phí dự kiến để lấp đầy khoảng trống trong hợp đồng = xác suất thiệt hại vật
chất x chi phí kéo theo của việc phân bổ.
 Quy tắc: tối thiểu chi phí giao dịch của các hợp đồng
 phân bổ rủi ro > phân bổ mất mát × xác suất của nó ⇒ bỏ khoảng
trống
 phân bổ rủi ro ≤ phân bổ mất mát × xác suất của nó ⇒ lấp đầy khoảng trống
 Tòa án đƣa thêm các điều khoản để lấp đầy khoảng trống trong hợp đồng, các điều
khoản ẩn ý đƣợc áp dụng một cách mặc định
 Các bên có quyền tự do thay đổi điều khoản mặc định bằng cách thoả thuận lẫn nhau.
 Phân tích kinh tế đề xuất một quy tắc đơn giản để các tòa án tuân thủ khi chỉ ra các
quy tắc hiệu quả: ấn định các điều khoản trong hợp đồng mà các bên đã đồng ý nếu
họ đã mặc cả tất cả các rủi ro có liên quan. Đây là phƣơng pháp lấp đầy khoảng
trống mặc cả giả tƣởng.
31

Các quy tắc bắt buộc


 Sử dụng khi có các TBTT:
(1) Tính hợp lý cá nhân: không có khả năng về mặt pháp lý và không
thể kết luận một hợp đồng có thể thi hành đƣợc
(2) Tác động lan tỏa (Spillover): liên quan đến ngoại ứng
- Luật HĐ bảo vệ các bên thứ ba bằng cách từ chối thi hành hợp đồng
giữa bên thứ nhất và bên thứ hai.
(3) Thông tin Phi-đối-xứng: thông tin bị che dấu (gian lận)
(4) Độc quyền
Chi phí giao dịch lớn, cần để lại những khoảng trống trong hợp đồng
 Các sự kiện càng rời xa khỏi lý tưởng của hợp lý hoàn hảo và chi phí
giao dịch bằng không, các trường hợp cho các thẩm phán điều chỉnh
các điều khoản của hợp đồng càng lớn

You might also like