You are on page 1of 28

9/29/2022

TƯ DUY KINH TẾ VÀ ĐỊNH


ƯỚHNG NGHỀ
NGHIỆP TH
ƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
GV: TS Bùi Thị Thu Hòa

Học gì? Học xong ra làm Định hướng nghề


gì? nghiệp?

Xã hội có nhu cầu đối


với nghề này?
……….

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1
9/29/2022

Ngành thương mại


điện tử?

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

2
9/29/2022

Nội dung
Chương 1: Phương pháp tư duy và tư duy kinh tế
Chương 2: Nền kinh tế số và các vấn đề nảy sinh
Chương 3: Những đặc trưng và xu hướng kinh doanh
trong nền kinh tế số
Chương 4: Giới thiệu Thương mại điện tử
Chương 5: Định hướng nghề nghiệp trong điều kiện nền
kinh tế số và thương mại điện tử

Chương 1
PHƯƠNG PHÁP TU DUY VÀ TƯ DUY KINH TẾ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

NỘI DUNG
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3
9/29/2022

• Tư duy và phương pháp tư duy • Trình độ tư duy • Các kỹ


năng nền tảng của tư duy kinh tế và hoạt động kinh tế • Một số
vấn đề cơ bản trong tư duy kinh tế
1. Tư duy và phương pháp được chọn lọc và kích thích chúng
hoạt động để thực hiện sự nhận thức
tư duy thế giới xung quanh, định hướng cho
hành vi phù hợp với môi trường sống.
1.1.Tư duy và phương pháp
tư duy

Dưới góc độ tâm lý học, tư duy là quá


Dưới góc độ sinh lý học, tư duy được hiểu trình nhận thức phản ánh những thuộc
là một hình thức hoạt động của hệ tính bản chất, những mối liên hệ và quan
thần kinh thể hiện qua việc tạo ra các hệ bên trong, có tính quy luật của sự vật
và hiện tượng trong hiện thực khách quan
liên kết giữa các phần tử đã ghi nhớ
mà trước đó ta chưa biết.
Tư duy tiếp nhận thông tin và cải tạo sắp xếp thông tin, làm cho những thông
tin này có ý nghĩa hơn trong hoạt động của con người.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Đặc điểm tư duy:

• Tính “có vấn đề” của tư duy


• Tính trừu tượng và khái quát của tư duy
• Tính gián tiếp của tư duy
• Tư duy liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ
• Tư duy có liên hệ mật thiết với nhận thức cảm tính
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

4
9/29/2022

• Các bước cơ bản của tư duy

PHÂN TÍCH • Phân tích: là quá trình dùng trí óc để phân chia đối tượng nhận thức thành các
bộ phận, các thành phần khác nhau.
TỔNG HỢP
• Tổng hợp: là quá trình dùng trí óc để hợp nhất các thành phần đã được tách ra
qua phân tích thành một chỉnh thể.

• là quá trình dùng trí óc để xác định sự giống nhau hay


khác nhau, sự đồng nhất hay không đồng nhất, sự bằng
SO SÁNH nhau hay không bằng nhau giữa các sự vật, hiện tượng.
• Trừu tượng hóa là quá trình dùng trí óc
để loại bỏ những dấu hiệu thứ yếu, không
TRỪU TƯỢNG cần thiết và giữ lại những yếu tố cần thiết
HÓA & KHÁI
• Khái quát hóa là quá trình dùng trí óc để
QUÁT HÓA hợp nhất nhiều đối tượng khác nhau
thành một nhóm, một loại theo những dấu
hiệu chung nhất định.
cho tư duy.
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.2. Phương pháp tư duy

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

5
9/29/2022

PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY

Tư duy tổng hợp


(Convergent Thinking
)

Tư duy phân tích


(Divergent Thinking)

Tư duy đột phá


(Lateral Thinking)

1.2. Phương pháp tư duy

• Dựa trên logic (tên gọi khác tư duy phản biện,


tư duy theo chiều dọc, tư duy phân tích)
Tư duy tổng hợp • là suy nghĩ tập trung vào việc tìm và đưa ra một
(Convergent câu trả lời duy nhất, được thiết lập tốt cho một
Thinking) vấn đề nào đó.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

6
9/29/2022

Tư duy phân tích • Dựa trên sự tưởng tượng (tên gọi khác Tư duy
sáng tạo, tư duy theo chiều ngang)
(Divergent • là một quá trình hay phương pháp tư duy được
sử dụng để tạo ra những ý tưởng sáng tạo bằng
Thinking) cách khám phá nhiều giải pháp khả thi.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

7
9/29/2022

1.2. Phương pháp tư duy

• Dựa trên cả hai kiểu tư duy tổng hợp và phân


tích
• Tư duy đột phá là giải quyết các vấn đề thông
Tư duy đột phá
qua một cách tiếp cận gián tiếp và sáng tạo, sử
dụng lập luận không rõ ràng và liên quan đến
(Lateral Thinking) những ý tưởng ngay lập tức.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

1.3. Thực hành các cấp độ tư duy


Phương pháp "6 chiếc mũ tư duy”:
• là công cụ trợ giúp tư duy, doTS. Edward de
Bono phát kiến năm 1980
• là một phương pháp hiệu quả, giúp đánh giá sự
việc từ nhiều góc nhìn để đưa ra quyết định tốt
hơn.
• Phương pháp này có thể áp dụng riêng cho cá
nhân hoặc cho cả nhóm thảo luận.

8
9/29/2022

14

Mũ trắng- Objective (mục tiêu):


• Đánh giá vấn đề khách quan
• Với mũ trắng, chúng ta chỉ cần suy nghĩ về các thông tin, dữ kiện liên quan đến vấn đề đang cần
giải quyết, tập trung trên thông tin rút ra được, các dẫn liệu cứ liệu và những thứ cần thiết, làm
sao để nhận được.

• Thường sử dụng khi bắt đầu suy nghĩ

15

Mũ đỏ - Intuitive (trực giác)


• Suy nghĩ về cảm giác.
• Sử dụng chiếc mũ đỏ mang lại cho bạn cơ hội để thể hiện cảm xúc, cảm xúc và trực giác
mà không cần giải thích hoặc để biện minh.

9
9/29/2022

• Những cảm giác đó là hữu ích. Tuy nhiên, trực giác không nhất thiết phải luôn luôn đúng.

16

Mũ đen – Negative (tiêu cực)


• Đề cập điểm yếu, cách nhìn tiêu tục, cận trọng và e dè
• Vai trò của chiếc mũ đen giúp chỉ ra những điểm yếu
trong quá trình suy nghĩ.
• Chiếc mũ đen để dùng cho "sự thận trọng",
✓chỉ ra các lỗi, các điểm cần lưu ý, các mặt yếu kém, bất
lợi của vấn đề hay dự án đang tranh cãi.
✓Tránhcácruiro, ngănlàmđiềusai, bấthợppháphay nguy
hiểm

17

10
9/29/2022

Mũ vàng – Positive (tích cực)


• Đề cập lạc quan, các giá trị, các lợi ích và khả thi của vấn dự án =>
suy nghĩ tích cực
• giúp cảm nhận những lợi ích và cơ hội mà quyết định của bạn
mang lại.
• Cách tư duy "Mũ vàng" giúp bạn có thêm nghị lực để tiếp tục công
việc khi bạn gặp nhiều khó khăn, trở ngại.

18

Mũ xanh lá cây – Creative (sáng tạo)


• Thể hiện sự phát triển, sáng tạo
• Giúp đưa ra các giải pháp, ý tưởng cho vấn đề đang thảo luận.

19

11
9/29/2022

Mũ xanh dương– Process (quá trình)


• Thể hiện tính tổng quát, kiểm soát tiến trình tư duy- tổ chức tư duy • Giúp kiểm

soát tiến trình cuộc họp/trao đổi.

20

12
9/29/2022

• Ứng dụng phương pháp "6 chiếc mũ tư duy"


- Kích thích suy nghĩ song song .
- Kích thích suy nghĩ toàn diện.
- Tách riêng cá tính (như thành kiến …) và chất lượng.
- Đào tạo về sáng tạo, điều phối cuộc họp, quản lý cuộc họp.
- Tăng năng suất làm việc và trao đổi trong nhóm.
- Cải tiến sản phẩm và quá trình quản lý dự án.
- Phát triển tư duy phân tích, và ra quyết định.

21

2. Trình độ tư duy
2.1. Các cấp độ tư duy

- Thang cấp độ tư duy do Benjamin S. Bloom


thiết lập (1956).Sau đó được điều chỉnh, và
gọi là Thang Bloom chỉnh sửa (Bloom’s
Revised Taxonomy) bao gồm:
1. Nhớ (Remembering)
2. Hiểu (Understanding)
3. Vận dụng (Applying)
4. Phân tích (Analyzing)
5. Đánh giá (Evaluating)
6. Sáng tạo (Creating).

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

13
9/29/2022

3.Kiến thức nền tảng của tư duy kinh tế và hoạt động kinh tế

Kiến thức khoa


học

Kiến thức về
con người & xã Kiến thức thị
trường
hội

Kiến thức tài


chính

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.1. Kiến thức khoa học


• Khoa học là hệ thống kiến thức về những định luật, cấu trúc và cách vận hành của thế giới tự
nhiên, được đúc kết thông qua việc quan sát, mô tả, đo đạc, thực nghiệm, phát triển lý thuyết bằng
các phương pháp khoa học.
• Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về
tự nhiên và xã hội
• Khoa học bao gồm một hệ thống tri thức về qui luật của vật chất và sự vận động của vật chất,
những qui luật của tự nhiên, xã hội, và tư duy gồm:
• Tri thức kinh nghiệm
• Tri thức khoa học
• Ứng dụng kiến thức khoa học trong kinh tế là nền tảng để xây dựng nên Khoa học kinh tế, còn gọi
tắt là kinh tế học, là môn khoa học xã hội nghiên cứu sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu thụ hàng
hóa.
• Kinh tế học gồm:
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

14
9/29/2022

• kinh tế học vi mô
• kinh tế học vĩ mô
• Kinh tế học quan tâm đến hành vi của toàn bộ nền kinh tế tổng thể và hành vi của các chủ thể
riêng lẻ trong nền kinh tế, bao gồm các doanh nghiệp, hộ tiêu dùng, người lao động và chính phủ.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Xuất phát từ nhận thức sự phát triển những mối quan hệ trong quá trình đó đã hình thành một môn
khoa học, gọi là khoa học kinh tế, gồm tập hợp các ngành khoa học được chia thành hai nhóm:
• Kinh tế học lý luận ( lý thuyết kinh tế) - chuyên nghiên cứu bản chất, nội dung và quy luật phát
triển chung nhất của các quá trình kinh tế.
• Kinh tế học ứng dụng – nghiên cứu những chức năng riêng biệt trong quản lý kinh tế, hay nói
cách khác, xây dựng những lý thuyết và phương pháp quản lý để ứng dụng trong các ngành kinh tế
riêng biệt.
Lịch sử khoa học kinh tế và các trường phái kinh tế:
- Kinh tế học sơ khai:
• Chủ nghĩa trọng thương
• Chủ nghĩa trọng nông - Kinh tế học cổ điển :
- Kinh tế học Marxist
- Trường phái Keynesian - Học thuyết kinh tế “mới” Degrowth:

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

15
9/29/2022

3.2. Kiến thức thị trường


• Thị trường là yếu tố quan trọng của nền KT, thể hiện quan hệ giữa các bên tham gia
✓ Cầu (người mua): nhu cầu + khả năng thanh toán
✓ Cung (người bán)

• Thị trường là một nhóm người mua và người bán một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể.
• Nhiều hình thức thị trường
• Bản chất của thị trường
• Theo marketing, thị trường bao gồm tất cả khách hàng hiện có và tiềm năng có cùng một nhu cầu
hay mong muốn cụ thể, có khả năng và sẵn sàng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hoặc mong
muốn đó. Thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác động qua lại lẫn nhau, dẫn đến
khả năng trao đổi.
• Còn trong kinh tế học, thị trường được hiểu rộng hơn, là nơi có các quan hệ mua bán hàng hóa,
dịch vụ giữa vô số những người bán và người mua có quan hệ cạnh tranh với nhau, bất kể là ở địa
điểm nào, thời gian nào.
• Thị trường trong kinh tế học được chia thành ba loại: thị trường hàng hóa dịch vụ (còn gọi là thị
trường sản lượng), thị trường lao động, và thị trường tiền tệ.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

16
9/29/2022

Thị trường được phân loại dựa trên các yếu tố cơ bản sau:
• Tính đồng nhất hay sự giống nhau của sản phẩm
• Chi phí vận chuyển giữ vai trò quan trọng.
• Chi phí tìm kiếm (thông tin liên lạc) cũng giới hạn phạm vi của thị trường.
• Điểm cân bằng thị trường:
• Trong thị trường cần quan tâm đến điểm cân bằng thị trường là điểm giao cắt giữa đường cung và
đường cầu => điểm cân bằng của thị trường.
• Giá tại giao điểm này được gọi là giá cân bằng, và lượng được gọi là lượng cân bằng. Cân bằng là
một tình huống trong đó các lực khác nhau ở trạng thái cân bằng — và điều này cũng mô tả trạng
thái cân bằng của thị trường.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

3.3. Kiến thức về tài chính


• Tài chính phản ánh các quan hệ phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị phát sinh trong quá
trình hình thành, tạo lập, phân phối các quỹ tiền tệ của các chủ thể trong nền kinh tế nhằm đạt mục
tiêu của các chủ thể ở mỗi điều kiện nhất định.
• Căn cứ vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, các mối quan hệ tài chính:
✓Giữa doanh nghiệp với ngân sách nhà nước
✓Giữa các doanh nghiệp với thị trường tài chính
✓Giữa doanh nghiệp với các thị trường khác (thị trường hàng hóa, dịch vụ..)

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

17
9/29/2022

Huy động
(tạo lập nguồn tài chính)

Chức năng Phân phối


(Phân phối của cải XH dưới hình thức
Tài chính giá trị)

Giám sát
(kiểm tra sự vận động của các nguồn tài
chính trong quá trình tạp lập và sử dụng
quỹ tiền tệ)

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

18
9/29/2022

Tài chính
công
Tài chính
trung gian Tài chính
(tín dụng, DN
BH)

Hệ
Tài chính
thống
các tổ chức tài chính Thị trường
tài chính
XH

Tài chính
hộ gia Tài chính
đình, cá quốc tế
nhân

3.4. Kiến thức về con người và văn hóa

• Con người chính là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, và là
nhân tố quyết định đến sự thành công của các hoạt động kinh tế.
• Con người tiến hóa theo quy luật xã hội – lịch sử

Phát minh cối xay gió gắn với nền văn minh nông nghiệp Phát minh đầu máy hơi nước nền Nền kinh tế
tri thức ngày nay
(năm 634) văn minh công nghiệp (1763)
BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

19
9/29/2022

CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0


• Văn hóa:
- Là một trong những yếu tố tác động đến sự vận hành của nền kinh tế.
- phản ánh trình độ tư duy, trình độ phát triển của xã hội.
- là trình độ phát triển của con người và của xã hội được biểu hiện trong các kiểu và
hìnhthứctổchứcđờisốngvàhànhđộngcủaconngườicũngnhưtronggiátrịvật chất và
tinh thần mà do con người tạo ra.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

20
9/29/2022

Biểu
tượng

Chuẩn Đặc tính Giá trị


mực văn hóa

Mục
tiêu

4. Các kỹ năng nền tảng của tư duy kinh tế và hoạt động kinh tế

• Nhóm kỹ năng nhận thức – khái quát vấn đề


• Nhóm kỹ năng con người
• Nhóm kỹ năng chuyên môn
• Các phẩm chất cần thiết trong môi trường hoạt động kinh tế thế kỷ 21
• Phẩm chất và phẩm chất nền tảng của tư duy và hoạt động kinh tế

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

21
9/29/2022

Nhóm kỹ năng nhận thức - khái quát vấn đề


- Kỹ năng nhận thức- khái quát vấn đề, còn được gọi là chức năng nhận thức, khả năng nhận thức
hoặc năng lực nhận thức, là những kỹ năng dựa trên não bộ cần thiết để thu nhận kiến thức, vận
dụng thông tin và suy luận.
- Các kỹ năng hoặc chức năng nhận thức gồm: các lĩnh vực nhận thức, chú ý, trí nhớ, học tập, ra
quyết định và khả năng ngôn ngữ
- Kỹ năng nhận thức là những kỹ năng cốt lõi mà bộ não của chúng ta sử dụng để chú ý, đọc, suy
nghĩ, học hỏi, ghi nhớ và suy luận.
- Các kỹ năng nhận thức có thể được phân loại là
➢ trí nhớ dài hạn,
➢ xử lý hình ảnh,
➢ tốc độ xử lý, ➢ chú ý lâu bền,
➢ chú ý phân chia,
➢ trí nhớ làm việc,
➢ logic và suy luận,
➢ chú ý có chọn lọc và ➢ xử lý thính giác.
Nhóm kỹ năng con người
• Kỹ năng con người là những kỹ năng sử dụng để liên hệ với nhau.
• Các nhà quản lý hiệu quả chủ yếu sử dụng hai loại kỹ năng này:
✓Hiểu biết về đặc điểm hoặc hành vi ở cấp độ cá nhân và cấp độ nhóm
✓Dự đoán hành vi, thay đổi, động cơ, định hướng và kiểm soát hành vi.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Các kỹ năng của con người gồm:


BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

22
9/29/2022

• nói trước đám đông,


• quản lý căng thẳng,
• khả năng thích ứng,
• thái độ, giao tiếp,
• tư duy sáng tạo,
• đạo đức làm việc,
• làm việc theo nhóm,
• mạng lưới,
• ra quyết định,
• tích cực,
• quản lý thời gian,
• động lực,
• tính linh hoạt,
• giải quyết vấn đề,
• tư duy phản biện và
• giải quyết xung đột.
Nhóm kỹ năng chuyên môn

• Kỹ năng chuyên môn là những nội dung và kiến thức mang tính học
thuật.
• là khả năng áp dụng những kỹ năng, kiến thức đã được đào tạo bài bản
vào một ngành nghề hoặc lĩnh vực cụ thể.

Kỹ năng làm Kỹ năng phân


Kỹ năng sắp xếp
việc nhóm Kỹ năng quản lý tích và giải
và lập kế hoạch
quyết vấn đề

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

23
9/29/2022

Các phẩm chất cần thiết trong môi trường hoạt động kinh tế thế kỷ 21:
Những diễn biến thay đổi:
• Góp mặt công nghệ trong việc thực hiện
• sự gia tăng các công việc yêu cầu dịch vụ khách hàng, đòi hỏi nhân viên phải giao tiếp, phối hợp
và hợp tác với đồng đội và khách hàng thường xuyên
• Toàn cầu hóa

Kỹ năng cần có:


• Phát triển mối quan hệ tích cực

• Giao tiếp hiệu quả

• Cộng tác

• Duy trì sự bình tĩnh dưới áp lực • Thể hiện sự chính


trực

• Thực hiện công việc chất lượng

• Đưa ra sáng kiện và tự định hướng

• Thích ứng với sự thay đổi

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

24
9/29/2022

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

• Thể hiện các Quy định và Thực tiễn về An toàn và Bảo mật
• Sử dụng công nghệ, thông tin & phương tiện truyền thông
✓Ứng dụng công nghệ hiệu quả tại nơi làm việc
✓Truy cập và đánh giá thông tin
✓Truy cập sách hướng dẫn đào tạo, trang web và các phương tiện liên quan đến công việc
truyền thông khác

Phẩm chất và phẩm chất nền tảng của tư duy và hoạt động kinh tế
• Những phẩm chất cơ bản của tư duy kinh tế:

Khả năng độc


lập của tư duy

Độ sâu sắc và
khái quát của Óc phê phán
tư duy
Tính logic,
chặt chẽ của tư
duy
Khả năng cơ
động, linh hoạt
và mềm dẻo
của tư duy

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

25
9/29/2022

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

Phẩm chất tư duy cần có của người học kinh tế:

Tư duy
khởi nghiệp
Trí thông
minh xã hội
Khả năng (quản lý và
phân tích xử lý tình
huống)
Phẩm chất tư
duy KT

Tính liêm Khả năng


chính lãnh đạo

Khả năng
kết nối với
cộng đồng

5. Một số vấn đề cơ bản trong tư duy kinh tế

• Nhận diện thứ bậc


• Tầm quan trọng của hợp tác xã hội
• Bộ máy của Trí óc — Kỹ năng của Nhà kinh tế
• Hợp tác thông qua điều chỉnh
• Tín hiệu và luật chơi

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

26
9/29/2022

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

• Nhận diện thứ bậc


• Tầm quan trọng của hợp tác xã hội
• Trí óc — Kỹ năng của Nhà kinh tế: ✓Kinh tế không chỉ có tiền và lợi nhuận, kinh doanh và tài
chính. Nó cũng không chỉ là nghiên cứu về các hành vi cạnh tranh của mọi người. Trên thực tế,
kinh tế học nghiên cứu tất cả các loại lựa chọn và những hậu quả không mong muốn - những tác
dụng phụ không lường trước được của những lựa chọn
✓Cách tư duy kinh tế, thể hiện ba khía cạnh:
• Tập trung vào hành động
• Tương tác
• Hậu quả
• Hợp tác thông qua điều chỉnh: nguyên tắc kinh tế so sánh lợiíchvàchi phíkỳ vọng
họ đạt được => thay đổi hành vi.
• Tín hiệu và luật chơi:
• Tín hiệu: Nhiệm vụ mà các nhà kinh tế học giải thích, là cách giá cả hình thành
trên thị trường truyền đạt thông tin hữu ích cho những người tham gia trong nền
kinh tế.
• Luật chơi:Các quy tắc của trò chơi kinh tế giải thích liệu mọi người có sử dụng các
nguồn lực khan hiếm hiệu quả hay không hoặc một cách lãng phí.

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

27
9/29/2022

KẾT LUẬN
• Tư duy và phương pháp tư duy • Trình độ tư duy • Các kỹ năng nền
tảng của tư duy kinh tế và hoạt động kinh tế • Một số vấn đề cơ bản
trong tư duy kinh tế

BỘ MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ

28

You might also like