You are on page 1of 7

2-1 06/08/2023

Tài liệu tham khảo

2
CHƯƠNG 2
! K.R.Subramanyam; Financial Statement
Analysis (11th Edition); Mc Graw-Hill
Irwin; 2014. (Chapter 1)
Phân tích môi trường kinh ! Krishna G. Palepu and Paul M. Healy;
Business Analysis & Valuation:
doanh và chiến lược UsingFinancial Statements (5th Edition);
(Business Environment and South-Western, Cengage Learning; 2013.
(Chapter 2)
Strategy Analysis)
Phaân tích baùo caùo taøi 2
©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023
chính

1 2

2-3 2-4
QUY TRÌNH

Mục tiêu PHAÂN TÍCH


KINH DOANH Phaân tích
moâi tröôøng kinh
doanh vaø chieán löôïc
Phaân tích baùo caùo
! Hiểu được ý nghĩa của việc phân tích môi Phaân tích ngaønh
Phaân tích taøi chính
chieán löôïc
trường kinh doanh, chiến lược ảnh hưởng
đến phân tích báo cáo tài chính
! Nhận biết các loại chiến lược cạnh tranh Phaân tích
trong doanh nghiệp Phaân taøi chính Phaân
tích tích
! Đánh giá được khả năng đạt được và duy trì keá toaùn
Phaân tích
trieån voïng
Phaân tích Phaân tích
lợi thế cạnh tranh khaû naêng sinh lôïi doøng tieàn ruûi ro

Öôùc tính chi phí söû duïng voán Giaù trò đích thực
©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

3 4

1
2-5 2-6

Tầm quan trọng của Phân tích chiến lược (The Importance of Nội dung chính của Chương 2
Strategy Analysis)
! Chiến lược chi phối hoạt động của một tổ chức (Strategy drives the actions of (Key Concepts in Chapter 2)
an organisation.)
- Phân tích môi trường kinh kinh doanh – điểm khởi đầu của PTBCTC.
- PT chiến lược cho phép nhà PT khám phá kinh tế của DN ở cấp độ chất lượng ! Tầm quan trọng của việc phân tích cấp ngành (The
- Giá trị của doanh nghiệp được xác định qua khả năng mang lại RI
- Khả năng sinh lợi phụ thuộc: (1) Chọn ngành; (2) Vị thế cạnh tranh, (3) Chiến lược importance of industry-level analysis.)
công ty
! Khuôn mẫu “năm áp lực” của Porter khi phân tích ngành.
! Nghiên cứu chiến lược của doanh nghiệp cung cấp: (Studying a firm’s strategy
provides:) (Porter’s ‘five forces’ framework for industry analysis.)
– Những hiểu biết về những gì chi phối rủi ro, khả năng sinh lợi và lợi thế cạnh tranh
của một doanh nghiệp. (An understanding of what drives risks, profitability and ! Phân tích chiến lược cạnh tranh của doanh nghiệp
competitive advantages) (Competitive strategy analysis of the firm.)
– Cơ sở để dự báo thành quả tương lai. (A basis for future performance to be
forecasted) ! Phân tích chiến lược công ty đối với các công ty đa ngành
– Ý tưởng về cách thức đánh giá thành công của các hoạt động của một doanh (Corporate strategy analysis for multi-business
nghiệp. (An idea of how to measure the success of a firm’s actions.)
organisations.)
©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

5 6

2-7 2-8
Tầm quan trọng của Phân tích cấp ngành (The Tầm quan trọng của Phân tích cấp ngành (The
Importance of Industry-Level Analysis)
(*)
Importance of Industry-Level Analysis)
Một phân tích kết quả tài chính tất cả các doanh
nghiệp của Mỹ từ năm 1991 đến 2009 cho thấy tỉ số ! Chiến lược của một doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề bởi
ngành mà doanh nghiệp đó hoạt động. (A firm’s strategy is
lợi nhuận trước thuế và lãi vay trên giá trị sổ sách heavily influenced by the industry it belongs to.)
của tài sản (EBIT/BA) là 4.9%. Tuy nhiên, tỉ số này ! Hiểu môi trường và áp lực cạnh tranh trong ngành sẽ giúp cho
của từng ngành lại khác nhau: ngành hàng không dân việc đánh giá chất lượng chiến lược của một doanh nghiệp cụ
thể và khả năng sinh lợi của nó. (Understanding the
dụng vốn thường cạnh tranh khốc liệt và có tỉ suất environment and competitive forces within an industry helps
lợi nhuận thấp từ cuối thập kỉ 1970 chỉ có EBIT/BA with evaluating the quality of a particular firm’s strategy and
its profitability.)
là 1.8%. Ngược lại, tỉ số đó của ngành chế phẩm ! Porter đã tạo ra một khuôn khổ có ích để đánh giá các áp lực
dược phẩm lên đến 14.6%. Vậy đâu là nguyên nhân cạnh tranh trong một ngành (như hình 2.1). (Porter created a
của sự khác biệt này? useful framework to evaluate the competitive forces at work in
an industry, as seen in Figure 2.1.)
-----------------------
(*) Standard & Poor’s Compustat data via Research Insight, accessed
November 2010 ©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

7 8

2
2-9

©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

9 10

2-11 2-12
Áp lực cạnh tranh 1: Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
Áp lực cạnh tranh 1: Cạnh tranh giữa các doanh
đang tồn tại (Competitive Force 1: Rivalry Among
nghiệp đang tồn tại (Competitive Force 1: Rivalry
Existing Firms)
Among Existing Firms ((cont’d))
! Mức độ cạnh tranh cao hơn giữa các doanh nghiệp: (Higher ! Các yếu tố xác định mức độ cạnh tranh giữa các
degrees of competition among firms:)
– Đẩy giá bán tiến về chi phí biên của sản phẩm (Push prices towards doanh nghiệp(t.t): (Determinants of the intensity
the marginal cost of production)
– Cạnh tranh theo hướng không cạnh tranh giá trở nên quan trọng hơn of competition among firms)
(đổi mới, thương hiệu…) (Make non-price dimensions of products or
services more important.) – Mức độ khác biệt của sản phẩm và dịch vụ và chi phí
! Các yếu tố xác định mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp: chuyển đổi (Degree of differentiation in products and
(Determinants of the intensity of competition among firms) services and switching costs)
– Tốc độ tăng trưởng của ngành (Industry growth rate)
– Tập trung và cân bằng giữa các đối thủ cạnh tranh (Concentration and – Các nền kinh tế qui mô/học tập và tỷ lệ của định phí so
balance of competitors.) với biến phí (Scale/Learning economies and ratio of
Tiếp tục ở slide tiếp theo (Continues next slide) fixed to variable costs)
– Năng lực thừa và các rào cản rời khỏi ngành (Excess
capacity and exit barriers.)
©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

11 12

3
2-13 2-14
Áp lực cạnh tranh thứ 2: Nguy cơ xâm nhập Áp lực cạnh tranh thứ 3: Mối đe dọa của sản
ngành: (Competitive Force 2:Threat of New phẩm thay thế (Competitive Force 3: Threat of
Entrants) Substitute Products)
! Sự dễ dàng mà một công ty mới có thể tham gia vào một ! Mức độ mà các sản phẩm hoặc dịch vụ thay thế tồn tại ảnh
ngành sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của các công ty khác hưởng đến khả năng thương lượng của ngành với các nhà cung
trong ngành. (The ease with which a new firm can enter cấp và khách hàng, và cuối cùng là khả năng sinh lời. (The
an industry will affect the profitability of other firms
within the industry.) degree to which substitute products or services exist affects the
industry’s bargaining power with suppliers and customers, and
! Các yếu tố ảnh hưởng đến các rào cản gia nhập là: (Factors
affecting the barriers to entry are:) ultimately profitability.)
– Lợi thế kinh tế nhờ quy mô (Economies of scale) ! Mức độ để sản phẩm thay thế tồn tại phụ thuộc vào giá và kết
– Lợi thế của những công ty tiên phong (First mover advantage) quả cạnh tranh của các sản phẩm hoặc dịch vụ và sự sẵn sàng
– Tiếp cận các kênh phân phối và các mối liên hệ với các nhà cung của khách hàng để chấp nhận sản phẩm thay thế. (The degree
cấp và khách hàng (Access to channels of distribution and to which substitutes exist depends upon the relative price and
relationships with suppliers and customers).
performance of competing products or services, and the
– Các rào cản về pháp lý (Legal barriers.)
willingness of customers to accept substitutes.)

©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

13 14

2-15 2-16
Áp lực cạnh tranh thứ 4: Năng lực thương lượng Sự nhạy cảm về giá của người mua đối với sản phẩm
của người mua (Competitive Force 4:Bargaining hoặc dịch vụ (Buyer price sensitivity to product or
Power of Buyers) service)
! Người mua nhạy cảm về giá hơn khi sản phẩm không có sự khác biệt
! Năng lực thương lượng của người mua có thể gây áp và có ít chi phí chuyển đổi (Buyers are more price sensitive when the
lực giảm giá (Buyer bargaining power can exert product is undifferentiated and there are few switching costs).

downward pressure on prices.) ! Sự nhạy cảm của người mua về giá phụ thuộc vào tầm quan trọng của
sản phẩm đối với cơ cấu chi phí của họ (The sensitivity of buyers to
! Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực thương lượng price also depends on the importance of the product to their own cost
structure.)
này là: (Factors that can affect this bargaining power
! Tầm quan trọng của sản phẩm đối với chất lượng sản phẩm của người
are) mua cũng quyết định giá có trở thành yếu tố quan trọng nhất đối với
– Sự nhạy cảm về giá của người mua đối với sản phẩm hoặc quyết định mua (The importance of the product to the buyers’ own
product quality also determines whether or not price becomes the most
dịch vụ (Buyer price sensitivity to product or service) important determinant of the buying decision.)
– Năng lực thương lượng liên quan của người mua (Relative
bargaining power of buyers. ) ©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

15 16

4
2-17 2-18
Áp lực cạnh tranh thứ 5: Năng lực cạnh
Năng lực thương lượng liên quan của người mua
(Relative bargaining power of buyers. )
tranh của nhà cung cấp (Competitive
Force 5: Bargaining Power of Suppliers)
Năng lực thương lượng của người mua được quyết định bởi (The buyers’
bargaining power is determined by):
! Số người mua tương quan với số nhà cung cấp (the number of buyers
! Một hình ảnh phản chiếu về sức mạnh thương
relative to the number of suppliers), lượng của người mua. (A mirror image of the
! Số lượng mua của một người mua (volume of purchases by a single bargaining power of buyers.)
buyer), – Các nhà cung cấp có năng lực cạnh tranh khi có ít sản
! Số sản phẩm có thể lựa chọn đối với người mua (number of phẩm thay thế và/hoặc ít nhà cung cấp liên quan đến số
alternative products available to the buyer), lượng nhu cầu của khách hàng về một sản phẩm hoặc
! Chi phí của người mua khi chuyển từ sản phẩm này sang sản phẩm dịch vụ. (Suppliers have bargaining power when there
khác (buyers’ costs of switching from one product to another), are few substitutes and/or few suppliers relative to the
! Thách thức từ các hiệp hội của các người mua (the threat of backward number of customers demanding a product or service.)
integration by the buyers.)

©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

17 18

2-19 2-20
Phân tích chiến lược cạnh tranh
(Competitive Strategy Analysis)
! Các doanh nghiệp phải chọn chiến lược thích hợp để thành
công trong ngành. (Individual firms must choose appropriate
strategies to succeed within their industry segment.)
! Hai chiến lược cạnh tranh cơ bản là: (Two basic competitive
strategies are):
– Dẫn đầu chi phí (Cost leadership)
– Khác biệt về sản phẫm/dịch vụ (Product / service differentiation.)
! Dẫn đầu về chi phí và sự khác biệt ảnh hưởng đến lợi thế cạnh
tranh. (Cost leadership and differentiation affect competitive
advantage.)
! Hình 2.2. tóm tắt các khía cạnh của dẫn đầu chi phí và sự khác
biệt (Figure 2.2 summarises aspects of cost leadership and
differentiation.)

©Leâ Ñình Tröïc 2023


3-20 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

19 20

5
2-22
Nguồn của lợi thế cạnh tranh
(Sources of Competitive Advantage)
! Dẫn đầu chi phí (Cost leadership):
– Doanh nghiệp có thể cung cấp cùng sản phẩm hoặc dịch vụ với giá
thấp hơn đối thủ cạnh tranh (Enables a firm to supply the same
product or service at a lower cost compared to its competitors.)

! Chiến lược khác biệt (Differentiation strategy)


– Liên quan đến việc cung cấp sản phẩm hoặc dịch vụ có sự khác
biệt ở một vài phương diện quan trọng được đánh giá bởi khách
hàng (Involves providing a product or service that is distinct in
some important respect valued by the customer.)

©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

21 22

2-23 2-24
Đánh giá lợi thế cạnh tranh (Evaluating Phân tích chiến lược công ty
Competitive Advantage) (Corporate Strategy Analysis)
! Chọn chiến lược là bước đầu tiên quan trọng đối với một doanh ! Các công ty có nhiều bộ phận kinh doanh yêu cầu
nghiệp. Khả năng đạt được và duy trì lợi thế cạnh tranh phải phân tích về cách các bộ phận riêng biệt được quản lý
được đánh giá. (Choice of strategy is an important first step for a trong cấu trúc quản trị doanh nghiệp. (Companies with
firm. The likelihood of achieving and sustaining competitive
advantage must be evaluated.) multiple business segments require an analysis of how
! Các yếu tố để đánh giá bao gồm: (Factors to evaluate include:) the separate segments are managed within the
– Các nguồn lực và khả năng để thực hiện chiến lược. (Resources and
corporate governance structure.)
capabilities to implement strategies) ! Các yếu tố phân tích bao gồm (Factors to analyse
– Các hoạt động, cơ sở hạ tầng, và các yếu tố kinh doanh khác của include:)
doanh nghiệp có phù hợp với chiến lược cạnh tranh của nó. (Whether – Chi phí giao dịch (Transaction costs)
the firm’s activities, infrastructure, and other operating elements
consistent with its competitive strategy.) – Những lợi ích kinh doanh riêng trong công ty mẹ (Specific
benefits to operating under one corporate umbrella.)

©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

23 24

6
2-25 2-26
Kết luận các đánh giá (Concluding
Comments) Kết thúc chương 2!
! Cách tiếp cận phân tích ngành có những điểm
mạnh đáng chú ý và một số hạn chế. (The industry
analysis approach has notable strengths and some
limitations.)
! Khuôn khổ 'năm áp lực' của Porter có giá trị trong
việc đánh giá chiến lược và hành động của các
công ty trong một ngành. (Porter’s ‘five forces’
framework is valuable in evaluating the strategy
and actions of firms within an industry.)

©Leâ Ñình Tröïc 2023 ©Leâ Ñình Tröïc 2023

25 26

You might also like