You are on page 1of 23

GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

LỜI NÓI ĐẦU

Theo chiếu lập học của Quang Trung và Ngô Thì Nhậm năm 1790: “Muốn xây dựng
đất nước, trước hết phải phát triển giáo dục. Muốn trị nước phải trọng dụng người
tài.” Thật vậy, tư tưởng đó đến nay trải qua hơn hai thế kĩ vẫn còn giữ nguyên giá trị.
Công tác giáo dục đào tạo- bồi dưỡng nhân tài vẫn là chiến lược xuyên suốt của
Đảng và nhà nước ta.

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 1


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

PHẦN A: NỘI DUNG VÀ QUY ĐỊNH TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM:


Trường ĐHSPKT TP Hồ Chí Minh Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Khoa Sư Phạm Kĩ Thuật Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc
Bộ môn Phương Pháp Giảng Dạy

NỘI DUNG VÀ QUY ĐỊNH TRONG THỰC TẬP SƯ PHẠM


Để hoàn thành nhiệm vụ của nhà trường là đào tạo và bồi dưỡng giáo
viên kỹ thuật dạy lý thuyết và thực hành cho các trường Cao Đẳng, Trung Học
chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật, các trung tâm dạy nghề và các trường
trung học phổ thông, khoa Sư Phạm Kỹ Thuật nhận nhiệm vụ giảng dạy các
môn thuộc lĩnh vực sư phạm trong đó có nội dung là thực tập sư phạm.

Thực tập sư phạm là khâu cuối cùng trong các môn sư phạm được
giảng dạy tại các trường Sư Phạm Kĩ Thuật nhằm vận dụng những kiến thức
kĩ năng tay nghề chuyên môn và sư phạm mà sinh viên đã được học tập và
rèn luyện tại trường để giảng dạy thực tế tại các trường cao đẳng, trung học
chuyên nghiệp, công nhân kĩ thuật, các trung tâm dạy nghề và các trường
trung học phổ thông. Công tác thực tập sư phạm giúp sinh viên tiếp xúc các
tình huống thực làm nảy sinh hứng thú, tăng thêm tình cảm và trách nhiệm
nghề nghiệp, học tập được những kinh nghiệm thực tế. Mặt khác, thực tập sư
phạm là giai đoạn cuối của quá trình đào tạo có tác dụng kiểm tra và đánh giá
toàn diện kết quả đào tạo của nhà trường và bản thân từng sinh viên, giúp
nhà trường và sinh viên thấy rõ mặt yếu để có cách khắc phục và điều chỉnh
kịp thời nội dung, mục tiêu, phương pháp đào tạo cho phù hợp yêu cầu thực
tế. Nâng cao mối liên hệ giữa đào và sử dụng đào tạo trong xã hội.

Trường sư phạm kĩ thuật có chủ trương gửi sinh viên năm cuối đến các
cơ sở đào tạo để thực tập sư phạm trong thời gian 3 tuần.

Nội dung thực tập:

Kiến tập: sinh viên được dự giờ của giáo viên chuyên môn (ít nhất 01 tiết) để
sinh viên có thể làm quen với lớp dạy, xác định tính vừa sức, chuẫn bị kế
hoạch lên lớp chu đáo.

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 2


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

Giảng dạy: được phép của trường nhận sinh viên thực tập, sinh viên sẽ giảng
dạy chính thức trên lớp nội dung chuyên ngành đã được phân công của giáo
viên chuyên môn (ít nhất 02 tiết trong 01 tuần).

Dự giờ: sinh viên phải tham gia dự giờ đầy đủ của các bạn trong nhóm nhằm
rút kinh nghiệm cho bản thân và các bạn trong nhóm.

Báo cáo kết quả thực tập cá nhân: bằng phúc trình thực tập sư phạm, sau khi
kết thúc đợt thực tập sư phạm. Giáo viên hướng dẫn chuyên môn và sư phạm
nhận xét và cho điểm trong phúc trình.

Quy định:

Thực hiện tốt nội quy quy định của cơ sở đào tạo nơi sinh viên đến thực tập.

Thực hiện nghiêm túc kế hoạch của giáo viên chuyên môn đã phân công và
quy định của khoa sư phạm kĩ thuật.

Lưu ý: nghiêm túc trong tác phong, ăn mặc và thực hiện theo sự phân công
trong nhóm.

Giáo viên hướng dẫn

Nguyễn Thị Phương Hoa

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 3


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

PHẦN B: GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ
THỦ ĐỨC

Tên trường
Tên trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
Tên giao dịch quốc tế: THU DUC COLLEGE OF TECHNOLOGY (TDC)

Trụ sở trường
Địa chỉ: 53 Võ văn Ngân, P. Linh
Chiểu, Q.Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 08 38 966825, 08 38
970023. Fax: 08 38 962474.
Website : www.tdc.edu.vn
E-mail: tdc@tdc.edu.vn
Họ và tên Hiệu Trưởng: Nguyễn
Toàn

TỔNG QUAN:

Với phương châm ”LUÔN ĐỔI MỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN”, trường đã có quá
trình hình thành và phát triển lâu dài và vững chắc. Trường được thành lập từ
ngày 13/8/1984 với tên gọi Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp và Hướng
nghiệp Thủ Đức bởi quyết định số 215/QĐ/UB của Ủy ban Nhân dân thành
phố Hồ Chí Minh. Ngày 27/5/2002 Ủy ban Nhân dân TP HCM ban hành quyết
định 2230/QĐ-UB cho phép chuyển Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp và Hướng
nghiệp Thủ Đức thành Trường Trung cấp Kỹ thuật và Nghiệp vụ Thủ Đức.
Ngày 24/9/2008, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành quyết định số
6426/QĐ-BGDĐT thành lập trường Cao Đẳng Công nghệ Thủ Đức trên cơ sở
trường Trung học Kỹ thuật và Nghiệp vụ Thủ Đức.

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 4


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

Từ ngày thành lập đến nay, trường đã đào tạo hàng vạn học sinh có trình
độ chuyên môn kỹ thuật - nghiệp vụ từ sơ cấp đến CNKT, TCCN đóng góp
vào đội ngũ lao động có tay nghề của thành phố Hồ Chí Minh cũng như các
tỉnh thành khác trong cả nước. Trường là địa chỉ tin cậy để nhiều thí sinh
chọn lựa trong kỳ tuyển sinh hàng năm. Nhiều năm liền, trường luôn tuyển
sinh vượt chỉ tiêu được giao. Với sự phát triển toàn diện và giữ vững niềm tin
với xã hội về chất lượng đào tạo, trường hiện là một trong các đơn vị được Ủy
ban Nhân dân và Ngành Giáo dục- Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh đầu tư,
tạo điều kiện để nâng cao chất lượng đào tạo thông qua chương trình hợp tác
với Singapore Polytechnic.

Đào tạo sinh viên - học sinh thành người lao động yêu nghề nghiệp, có
kiến thức chuyên môn, tay nghề vững chắc và có việc làm phù hợp khi ra
trường là mục tiêu của nhà trường. Hàng năm, các doanh nghiệp đóng trong
địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cũng như các vùng lân cận thường xuyên đến
trường tuyển dụng lao động và đặt hàng bồi dưỡng nâng cao về chuyên môn
kỹ thuật, nghiệp vụ, kỹ năng công nghệ thông tin, ngoại ngữ… cho cán bộ -
nhân viên.

Để đáp ứng sự tín nhiệm đó toàn thể giảng viên của trường luôn học tập
để nâng cao trình độ chuyên môn. 100% giảng viên có trình độ đại học, trên
40% sau đại học, năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm, nhiệt tình, trách
nhiệm trong công tác giảng dạy. Nhiều giảng viên đã tu nghiệp hoặc tốt nghiệp
ở Hàn quốc, CHLB Đức, Singapore.

Toạ lạc trên ngọn đồi nằm ở


trung tâm quận Thủ Đức, với diện
tích trên 51.000 m2 trường có cơ
sở hạ tầng khang trang, rộng rãi,
khí hậu mát mẻ quanh năm, cơ
sở vật chất đa dạng, trang thiết bị
kỹ thuật phong phú và phương
tiện dạy học hiện đại; có nhiều

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 5


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

công trình để học sinh học tập, rèn luyện thể chất, sinh hoạt và giải trí. Mỗi
năm trường đầu tư hàng tỉ đồng để tăng cường trang thiết bị và nâng cấp cơ
sở vật chất để đáp ứng nhu cầu của người học, thực hiện tốt khẩu hiệu
”LUÔN ĐỔI MỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN”

TỔ CHỨC:

ĐÀO TẠO:

Các ngành đào tạo:

Sau hơn sáu năm hoạt động, trường đã thực hiện đào tạo được 10.753
lao động trình độ trung cấp chuyên nghiệp và công nhân kỹ thuật với chất
lượng ngày càng nâng cao. Học sinh sau khi ra trường có kiến thức và tay
nghề vững vàng đáp ứng tốt nhu cầu xã hội. Cụ thể:

Ngành đào tạo Tổng học sinh đã và đang đào
TT
Hệ TCCN chính quy tạo từ 2002-2008

1 Tin học 2479

2 Điện tử 375

3 Điện Công nghiệp 687

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 6


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

4 Cơ khí chế tạo 676

5 Cơ khí Sửa chữa Ôtô 325

6 Kế toán doanh nghiệp 2362

7 Quản trị doanh nghiệp thương mại 301

8 Thư ký văn phòng 100

9 Hướng dẫn du lịch 111

CỘNG 0

Nghề dài hạn Tổng học sinh đã và đang đào
TT
Hệ CNKT & TCNchính quy tạo từ 2002-2008

1 Tiện – Phay – Bào 326

2 Sửa chữa Ôtô 296

3 Điện Công nghiệp 376

4 Điện tử dân dụng 170

5 Tin học xử lý dữ liệu 1286

6 Tin học đồ hoạ 815

7 Tin học lập trình 68

CỘNG 0

TỔNG CỘNG 10.753

Hàng năm, có hơn 4.000 lượt học viên tham gia học nghề ngắn hạn, bồi
dưỡng nghiệp vụ tại trường với các ngành, nghề: sửa chữa xe gắn máy, sửa
chữa điện thoại di động, điện công nghiệp và dân dụng, tiện kim loại, tin học,

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 7


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

kế toán, thư ký văn phòng… và đã cấp phát 813 chứng chỉ đào tạo và 11.280
chứng chỉ nghề cho các học viên tốt nghiệp.

Ngoài ra, trường còn liên kết với các trường đại học để thực hiện đào
tạo bậc học cao hơn. Cụ thể:

Ngành đào tạo hệ đại học tại


T Số sinh viên đã và đang đào tạo
chức
T 2002-2008
(liên kết với ĐHNL TP.HCM)

1 Kế toán 695

2 Quản trị kinh doanh 665

CỘNG 1360

Ngành đào tạo hệ hoàn chỉnh đại


Số sinh viên đã và đang đào
TT học
tạo 2007-2008
(liên kết với ĐHSP Hà nội)

1 Công nghệ thông tin 64

2 Sư phạm kỹ thuật 71

CỘNG 135

TỔNG CỘNG 1495

Trong thời gian vừa qua, số học sinh tốt nghiệp ở Trung cấp Kỹ thuật –
Nghiệp vụ Thủ Đức hầu hết được các doanh nghiệp tuyển dụng và được đánh
giá tốt. Hiện nay, số học sinh tốt nghiệp không đủ cung ứng cho các doanh
nghiệp thuộc các khu chế xuất và khu công nghiệp đóng gần trường. Có hơn
80 doanh nghiệp sản xuất thương mại thường xuyên đăng ký tuyển dụng học
sinh của Trường.

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 8


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

Theo chủ trương của UBND TP. Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo TP.Hồ
Chí Minh, Trường được đưa vào quy hoạch mạng lưới thành lập trường Cao
đẳng giai đoạn 2006-2010. Ngày 24 tháng 9 năm 2008 Bộ Giáo dục và đào
tạo đã ra quyết định thành lập Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức trên cơ
sở trường Trung cấp Kỹ thuật - Nghiệp vụ Thủ Đức.

Quan hệ quốc tế:

Tiếp nhận, tổ chức giao lưu văn hóa với sinh viên của các trường đại
học cao đẳng Hàn Quốc (Kyoungbut, Yeungnam, Hangiang, Kimpo,
Seowon…)

Đào tạo tu nghiệp sinh cho các công ty Nhật bản (Preesia Home).

Tổ chức tu nghiệp về công nghệ mới cho giáo viên chuyên nghiệp của thành
phố tại các trường đại học Hàn Quốc.

Hợp tác đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với trường Cao đẳng
Khoa học – Công nghệ Yeungnam, Hàn quốc.

Đã ký văn bản thoả thuận hợp tác với trường Đại học California (Hoa
Kỳ) đào tạo trực tuyến trình độ đại học các ngành Công nghệ thông tin, Quản
trị kinh doanh.

Thực hiện chương trình đào tạo ngành công nghệ thông tin và công
nghệ tự động hoá trong dự án hợp tác với trường Singapore Polytechnic để
đào tạo đội ngũ kỹ thuật viên chất lượng cao.

Liên kết đào tạo:

VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HCM: đào tạo hệ đại học tại chức
các ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH; KẾ TOÁN

VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN; SƯ
PHẠM KỸ THUẬT

VỚI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG đào tạo hệ đại học liên thông các
ngành: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN.

Dạy nghề ngắn hạn và bồi dưỡng nghiệp vụ:

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 9


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

Dạy nghề ngắn hạn các nghề: công nghệ thông tin, tiện – phay – bào,
sửa chữa xe gắn máy, sửa chữa điện thoại di động, điện công nghiệp, điện tử
công nghiệp, kế toán.

Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng và thi nâng bậc thợ cho người lao động có nhu
cầu ở các ngành, nghề Cơ khí, Điện công nghiệp, Điện tử…

Bồi dưỡng nghiệp vụ về tin học, kế toán - kế toán trưởng, thư ký văn phòng,
bảo trì máy tính và hệ thống máy tính ...

Dạy ngoại ngữ đủ mọi trình độ: tiếng Anh, Pháp, Hàn, Nhật, Hoa.

Trường đã thảo luận và ký kết thoả thuận hợp tác tổ chức dạy và kiểm tra
trình độ tiếng Anh theo chương trình Toeic với Viện Khảo thí và Giáo dục Hoa
kỳ (ETS, chi nhánh tại Việt Nam)

Các hoạt động dịch vụ:

Thiết kế, lắp đặt, bảo trì, sửa chữa hệ thống mạng máy tính, thiết kế website.

Tư vấn và hỗ trợ nghiệp vụ kế toán, nghiệp vụ kinh doanh.

Tổ chức các hội thảo, tập huấn về chuyên môn, nghiệp vụ.

CHỨC NĂNG:

Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức là một cơ sở đào tạo và nghiên
cứu thực nghiệm khoa học thuộc hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng
Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam. Trường có nhiệm vụ đào tạo người lao động
có trình độ Cao đẳng, Trung cấp Chuyên nghiệp… cho các lĩnh vực sản xuất,
thương mại và dịch vụ cho nền kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh cũng như
cả nước. Trường chịu sự quản lý nhà nước về giáo dục của Bộ Giáo dục và
Đào tạo, sự quản lý trực tiếp của Uỷ Ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh –
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh.

NHIỆM VỤ:

Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ Cao đẳng, Trung cấp chuyên
nghiệp, Trung cấp nghề, Sơ cấp nghề theo quy định tại Luật giáo dục và các
quy định hiện hành của nước Cộng hòa Xã hội Chủ Nghĩa Việt Nam.

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 10


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

Bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên, nhân
viên, công nhân của các doanh nghiệp, cơ quan, xí nghiệp.

Nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, gắn đào tạo với nghiên cứu khoa
học kết hợp với lao động sản xuất để khai thác có hiệu quả cơ sở vật chất,
năng lực đội ngũ cán bộ, giáo viên và học sinh, đáp ứng yêu cầu ngày càng
cao của thực tế sản xuất.

Thực hiện các quan hệ hợp tác, liên kết về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ và
nghiên cứu triển khai công nghệ với các tổ chức, cá nhân nhằm thực hiện đa
dạng hóa các loại hình đào tạo.

Quản lý, sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ – giáo viên – nhân
viên, cơ sở vật chất, tài sản, các nguồn vốn được nhà nước giao.

ĐỘI NGỦ CÁN BỘ- GIẢNG VIÊN- NHÂN VIÊN:

Tình hình nhân sự thể hiện qua bảng sau:

Phân chia theo trình độ

Tổng Thạc
T Tiến
Bộ phận sĩ/ Đ
T sĩ/ CĐ Khác
số H
NCS Cao
học

1 Ban Giám hiệu 2 1 1

Cán bộ - Nhân viên các


2 60 4 13 6 37
phòng

3 Khoa Khoa học Cơ bản 18 5 12 0 1

4 Khoa Điện - Điện tử 13 2 8 2 1

5 Khoa Công nghệ thông tin 17 2 13 0 2

6 Khoa Cơ khí 16 5 8 0 3

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 11


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

7 Khoa Tài chánh Kế toán 17 3 10 0 4

8 Khoa Quản trị kinh doanh 14 4 10 0 0

CỘNG 157 1 26 74 8 48

Và để chuẩn bị đào tạo cao đẳng cho năm học 2009-2010 Trường đang
tuyển dụng bổ sung giảng viên trình độ thạc sĩ trở lên (cơ hữu và thỉnh giảng)
cụ thể như sau:

1. Khoa Công nghệ thông tin:3

2. Khoa Cơ khí: 4

3. Khoa Tài chánh Kế toán: 3

4. Khoa Quản trị kinh doanh:

CƠ SỞ VẬT CHẤT:

Tổng diện tích khuôn viên đang sử dụng là 51.100 m 2. Trường có cảnh
quan sạch đẹp và cơ sở vật chất đảm bảo lưu lượng 5.000 học sinh/năm,
phân như sau:

1. Phòng học lý thuyết : 52 phòng 4.000 m2

2. Hội trường, giảng đường : 5 phòng 1.102 m2

3. Xưởng chuyên ngành: 18 xưởng 1.924 m2

4. Phòng thực hành máy tính: 13 phòng 1.022 m2

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 12


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

5. Phòng thí nghiệm 04 phòng 312 m2

(lý, hoá, cơ học, điện tử và vi xử lý …)

6. Thư viện : 2 phòng 266 m2

7. Phòng làm việc : 26 phòng: 1.166 m2

8. Sân Thể dục thể thao: 05 sân: 6.760 m2

(Bóng đá, bóng rổ, bóng chuyền, quần vợt)

Ngoài khuôn viên trên, trường đã được UBND Quận 9 và Sở Giáo dục
Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh đã đồng ý giao 5ha đất để xây dựng cơ sở 2
của trường.

Hiện nay, trường đang xây dựng thêm các phòng thí nghiệm: trang bị
điện, đo lường và kỹ thuật cảm biến, truyền động và khí nén thủy lực, điều
khiển và điều chỉnh tự động.

PHẦN C: THỰC HIỆN:

THỜI KHÓA BIỂU GIẢNG DẠY:

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 13


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

LỚP DẠY:

TÊN LỚP: C08CT2

DANH SÁCH LỚP:

DANH SÁCH HỌC SINH


LỚP: C08CT2- NH: 08-09
STT Họ và tên 1 2 3 4 5 6 7 GHI CHÚ
1 Nguyễn Trường An
2 Thu Đình An
3 Phan Thanh Chương
4 Nguyễn Văn Công
5 Lê Văn Dũng
6 Đinh Dương
7 Lê Hữu Đức
8 Nguyễn Hoàng Đức
9 Nguyễn Văn Đức
10 Trần Trung Đức
11 Nguyễn Xuân Găng
12 Nguyễn Tiến Hảo
13 Tống Văn Hiếu
14 Phạm Thế Hiễn

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 14


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

15 Đậu Văn Huệ


16 Nguyễn Mạnh Hùng
17 Phạm Văn Hợp
18 Đặng Hiền Hữu
19 Đồng Văn Lâm
20 Nguyễn Tùng Lâm
21 Võ Trí Lương
22 Lê Văn Minh
23 Nguyễn Minh Nghĩa
24 Nguyễn Thanh Nhàn
25 Đoàn Duy Phương
26 Lê Văn Quang
27 Lý Văn Sâm
28 Nguyễn Văn Sĩ
29 Nguyễn Thành Tâm
30 Đặng Xuân Tại
31 Mạc Hoài Thanh
32 Bùi Viết Thắng
33 Đỗ Xuân Thắng
34 Phạm Văn Thắng
35 Trần Viết Thái
36 Nguyễn Văn Thảo
37 Nguyễn Đức Thiệu
38 Nguyễn Minh Thọ
39 Nguyễn Việt Tiến
40 Nguyễn Đỗ Anh Triệu
41 Lương Ngọc Trọng
42 Ngô Văn Trí
43 Đỗ Đức Trung
44 Lê Văn Trung
45 Phạm Quốc Trung
46 Cao Thiên Trường
47 Trinh Văn Trường
48 Lê Công Tuất
49 Trần Bá Vang
50 Nguyễn Tấn Vinh

GIÁO ÁN:

GIÁO ÁN SỐ 1:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ THỦ ĐỨC

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 15


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

KHOA: CƠ KHÍ

GIÁO ÁN THỰC HÀNH


Môn: thực hành tiện lớp: C08CT2
Giáo án số: 1 Nơi dạy: xưởng thực hành nghề khoa
CKM
Số tiết giảng: 12 Số tiết đã giảng: 00
Thực hiện ngày……..tháng…….năm……..
TÊN BÀI: MÀI DAO TIỆN RÃNH, CẮT ĐỨT
Phần A: CHUẪN BỊ:
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Mô tả được kết cấu dao cắt đứt và cắt rãnh.
2. Hiểu được các thông số dao.
3. Hiểu được công dụng của dao tiện rãnh và cắt đứt.
4. Mô tả được quy trình mài một con dao tiện rãnh và cắt đứt.
5. Mài được chính xác dao tiện rãnh và cắt đứt.
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: mô hình dao tiện, máy chiếu.
III. SẢN PHẨM: một con dao tiện rãnh và cắt đứt hoàn chỉnh.
IV. HÌNH THỨC TỔ CHỨC LỚP: Áp dụng phương pháp dạy thực hành 4 bước:
thông tin- làm mẫu- làm lại- tự luyện tập. Hình thức tổ chức học toàn lớp.
Phần B: QUÁ TRÌNH HƯỚNG DẪN:
I. ỔN ĐỊNH LỚP: (4 phút)
1. Giới thiệu về bản thân.
2. Điểm danh: Số học sinh hiện diện: ………..
Số học sinh vắng: ………….
II. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Số học sinh kiểm tra: 02 học sinh.
o Câu hỏi kiểm tra:
1. (Chỉ vào mô hình) hãy cho biết mặt trước, mặt sau chính, lưỡi cắt chính của dao
tiện trụ 900?
2. Hãy cho biết trình tự mài dao tiện trụ?
o Câu trả lời:
1. (Chỉ vào mô hình) chỉ ra mặt trước, mặt sau chính, lưỡi cắt chính.
2. Mài mặt sau chính, mặt sau phụ, mặt trước và mũi dao.
III. GIẢNG BÀI MỚI:
1. Giới thiệu bài mới: (3 phút)

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 16


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

Ví dụ pittông của động cơ đốt trong, trên đó có các rãnh đặt xécmăng. Hoặc bạc
thau lót trục trong quạt bàn. Máy tiện vạn năng của chúng ta hoàn toàn có thể gia công
được hai chi tiết đó. Khác với tiện trụ hay côn, dao cắt được sử dụng là loại dao tiện
rãnh và cắt đứt.
1. Nội dung bài mới:

Thời Hoạt động Hoạt động PT &


Nội dung bài giảng gian của GV của HS ĐDDH

I. Hướng dẫn ban đầu:

1. Kết cấu dao tiện rãnh và cắt đứt: 3phút Chỉ ra các bề - Quan sát Mô hình
mặt của dao -Ghi lại các dao tiện
nội dung
quan trọng

2. Thông số hình học: 4phút -Trình bày -Quan sát Mô hình


a. Góc sau chính : các góc độ dao tiện
-Ghi lại các
của dao.
b. Góc sau phụ 1 nội dung
-Đặt câu hỏi. quan trọng.
c. Góc nghiêng phụ 1
-Trả lời câu
d. Góc thoát phoi 
hỏi.
e. Góc nghiêng của lưỡi cắt :

3. Công dụng của dao tiện rãnh và 5phút Mở video ghi Xem và cho ý Máy chiếu
cắt đứt: lại quá trình kiến
Cho xem video về quá trình cắt cắt đứt, cắt
đứt và cắt rãnh. rãnh

4. Quy trình mài dao cắt đứt và cắt 3phút -Chỉ ra thứ tự -Xem và ghi Mô hình
rãnh: các bề mặt lại. dao tiện
a. Mài mặt sau chính cần mài của
b. Mài mặt bên bên trái dao tiện

c. Mài mặt bên bên phải


d. Mài mặt trước

5. GV làm mẫu: mài hoàn chỉnh một 10 -Tiến hành -Quan sát tư -Thanh dao
con dao cắt đứt. mài làm mẫu thế, trình tự thép gió để
phút
một con dao thực hiện của GV làm
- Kiểm tra dao sau khi mài: đo và
cắt đứt hoàn GV. mẫu, dưỡng
kiểm tra các góc độ dao, chất
chỉnh. kiểm tra.
lượng các bề mặt đã mài. -Ghi chép lại
-Tiến hành nội dung cần

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 17


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

dùng dưỡng lưu ý.


đo dao vừa
mài được cho
học sinh xem.

-Trình bày về
chất lượng bề
mặt đạt được

6. Gọi một học sinh lên làm thử: 6phút Gọi học sinh Tiến hành -Thanh dao
lên làm thử mài thử. thép gió để
Đo và kiểm tra góc độ dao, chất
GV làm
lượng các bề mặt đã mài. Sửa chữa Ghi chép lại
mẫu, dưỡng
những sai sót những hướng
kiểm tra.
của học sinh. dẫn của giáo
viên.

7. Giao định mức thời gian hoàn 2phút -Giao bài tập -Nhận bài tập
thành bài tập: cho học sinh và ghi lại
những
hướng dẫn
của GV

II. Hướng dẫn thường xuyên:

- Theo dõi và kịp thời uốn nắn 5 tiết -Theo dõi Tiến hành bài -Dụng cụ
các sai sót của học sinh. quá trình thực tập đo
hiện bài tập
- Hướng dẫn thường xuyên các của học sinh.
thao tác mài và kiểm tra.
-Quan sát và
chỉnh sửa kịp
thời các thao
tác sai.

III. Hướng dẫn kết thúc:

- Nhắc nhở, kiểm tra vệ sinh và bảo 15 -Kiểm tra Quan sát và
dưỡng máy móc thiết bị. dụng cụ, nhắc ghi chép lại
phút
nhở học sinh các nội dung
- Thu bài thực hành. vệ sinh và cần chú ý, rút
- Nhận xét buổi thực hành. bảo dưỡng kinh nghiệm
thiết bị máy. cho bản thân
- Chuẫn bị bài mới.
-Nhận xét Nhận bài tập Bản vẽ bài
đánh giá buổi mới. tập.
thực hành.
-Giao bài tập

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 18


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

mới

2. Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:


.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................
Ngày………tháng……..năm……… Ngày…….tháng…….năm……..
GV HDCM Giáo sinh

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 19


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

GIÁO ÁN SỐ 2:
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC
KHOA: CƠ KHÍ

GIÁO ÁN THỰC HÀNH


Môn: thực hành tiện lớp: C08CT2
Giáo án số: 2 Nơi dạy: xưởng thực hành nghề khoa
CKM
Số tiết giảng: 12 Số tiết đã giảng: 12
Thực hiện ngày……..tháng…….năm……..
TÊN BÀI: TIỆN TRỤC BẬC
Phần A: CHUẪN BỊ:
V. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
6. Chọn được dao tiện trục bậc.
7. Mô tả được phương pháp tiện trục bậc.
8. Hiểu được các dạng sai hỏng khi tiện trục bậc.
9. Mô tả được quy trình tiện trục bậc.
10. Tiện được chính xác một trục bậc.
VI. PHƯƠNG TIỆN VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: máy chiếu.
VII. SẢN PHẨM: một trục bậc hoàn chỉnh.
VIII. HÌNH THỨC TỔ CHỨC LỚP: Áp dụng phương pháp dạy thực hành 3 bước:
thông tin- lĩnh hội lí thuyết- tự luyện tập. Hình thức tổ chức học toàn lớp.
Phần B: QUÁ TRÌNH HƯỚNG DẪN:
IV. ỔN ĐỊNH LỚP: (2 phút)
3. Điểm danh: Số học sinh hiện diện: ………..
Số học sinh vắng: ………….
V. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5 phút) Số học sinh kiểm tra: 02 học sinh.
o Câu hỏi kiểm tra:
3. Cho biết loại dao nào có thể được sử dụng để tiện trụ trơn?
4. Vạt mặt khoan tâm như thế nào cho đúng kĩ thuật?
o Câu trả lời:
3. Dao tiện vai có góc nghiêng chính =900 và =450.
4. Vạt mặt bằng dao =900 sau đó khoan tâm trong cùng một lần gá.
SVTT: BÙI ANH PHI Trang 20
GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

VI. GIẢNG BÀI MỚI:


2. Giới thiệu bài mới: (3 phút)
Chi tiết dạng trục được dùng rất phổ biến. Trong thực tế, hầu hết người ta dùng
trục bậc, rất ít khi sử dụng trục trơn như trong hộp giảm tốc, hộp chạy dao, trục chính máy
tiện…Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về việc gia công ra nó.
3. Nội dung bài mới:

Thời Hoạt động Hoạt động PT &


Nội dung bài giảng gian của GV của HS ĐDDH

IV. Hướng dẫn ban đầu:

1. Các loại dao dùng để tiện trục 3phút Nêu các loại - Quan sát. Máy chiếu
bậc: dao dùng để -Ghi lại các
tiện trục bậc. nội dung
a. Dao có góc nghiêng chính
=900 quan trọng

b. Dao có góc nghiêng chính


=450

2. Phương pháp tiện trục bậc: 15 -Trình bày -Quan sát. Máy chiếu
a. Theo dạng sản xuất: chi tiết các
phút -Ghi lại các
phương pháp. nội dung
i. Phương pháp cắt thử
ii. Phương pháp tự động đạt kích -Đặt câu hỏi. quan trọng.
thước -Trả lời câu
b. Theo tính kinh tế trong chạy dao: hỏi.
i. Phương pháp đạt kích thước
sau một lần cắt.
ii. Phương pháp đạt kích thước
sau nhiều lần cắt.

3. Các dạng sai hỏng khi tiện trục 10 Trình bày các Xem và cho ý Máy chiếu
bậc: dạng sai hỏng kiến.
phút
a. Các mặt bậc không đồng tâm.
b. Kích thước chiều dài các mặt
bậc không đạt yêu cầu.
c. Mặt bậc không vuông góc với
đường tâm chi tiết.

4. Quy trình tiện trục bậc: 5phút -Cho xem -Xem và ghi Máy chiếu
bản vẽ chi lại.
SVTT: BÙI ANH PHI Trang 21
GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

tiết.
-Nêu các
bước thực
hiện.

5. Giao định mức thời gian hoàn 2phút -Giao bài tập -Nhận bài tập
thành bài tập: cho học sinh và ghi lại
những
hướng dẫn
của GV

V. Hướng dẫn thường xuyên:

- Theo dõi và kịp thời uốn nắn 5 tiết -Theo dõi Tiến hành bài -Dụng cụ
các sai sót của học sinh. quá trình thực tập đo
hiện bài tập
- Hướng dẫn thường xuyên các của học sinh.
thao tác mài và kiểm tra.
-Quan sát và
chỉnh sửa kịp
thời các thao
tác sai.

VI. Hướng dẫn kết thúc:

- Nhắc nhở, kiểm tra vệ sinh và bảo 15 -Kiểm tra Quan sát và
dưỡng máy móc thiết bị. dụng cụ, nhắc ghi chép lại
phút
nhở học sinh các nội dung
- Thu bài thực hành. vệ sinh và cần chú ý, rút
- Nhận xét buổi thực hành. bảo dưỡng kinh nghiệm
thiết bị máy. cho bản thân
- Chuẫn bị bài mới.
-Nhận xét Nhận bài tập Bản vẽ bài
đánh giá buổi mới. tập.
thực hành.
-Giao bài tập
mới

4. Rút kinh nghiệm cho tiết dạy:


...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 22


GVHDSP: NGUYN TH PHNG HOA GVHDCM: PHẠM QUANG TUẤN

...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
Ngày………tháng……..năm……… Ngày…….tháng…….năm……..
GV HDCM Giáo sinh

SVTT: BÙI ANH PHI Trang 23

You might also like