You are on page 1of 2

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT

CHỨA M, HÀM TRỊ TUYỆT ĐỐI.


Giá trị lớn nhất của hàm số y = e x −3 x+3 trên  0;2 có dạng M = ea . Tính a 2
3
Câu 5:
A. 25 B. 15 C. 5 D. 10 N

Câu 6: Giá trị lớn nhất của hàm số y = x ( 2 − ln x ) trên  2;3 có dạng M = ae + b . Tính a − b .
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 7: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = − x3 − 3x 2 + m trên đoạn
 −1;1 bằng 0.
A. m = 6. B. m = 4. C. m = 0. D. m = 2.
mx + 1
Câu 8: Gọi T là tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y = có giá trị lớn nhất trên
x + m2
5
đoạn  2;3 bằng . Tính tổng của các phần tử trong T.
6
17 16
A. B. 2 C. 6 D.
5 5

Câu 9: Tìm tổng các giá trị của m để hàm số y = x3 − 3x + m đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  0;3 bằng
16 .
A. −16 B. 2 C. −40 D. 4

x 2 + mx + m
Câu 10: Tìm m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số y = trên đoạn 1;2 bằng 2.
x +1
 −5 −2   3 −5 −2 −10   −2 
A. m   ;  B. m   ; ; ;  C. m    D.
2 3 2 2 3 3  3
 5 −2 
m ; 
2 3 
1 4 19 2
Câu 11: Tổng các giá trị nguyên của m sao cho giá trị lớn nhất của y = x − x + 30 x + m trên đoạn
4 2
0;2 không vượt quá 20 .
A. −195 B. −200 C. −250 D. −300

Câu 12: Có bao nhiêu giá trị của m để hàm số y = x 4 − 2 x 2 − m có giá trị nhỏ nhất trên  −1;2 bằng 2 .
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3

Câu 13: Tổng các giá trị của m để Min của y = x 2 − 2 x + m trên  −1;2 bằng 5.
A. −8 B. 2 C. −2 D. 6

Page | 1
Câu 14: Tổng các giá trị của m để hàm số y = e 2 x − 4e x + m đạt giá trị nhỏ nhất trên 0;ln 4 bằng 6 .
A. −16 B. 10 C. 4 D. 5
--HẾT--

Page | 2

You might also like