You are on page 1of 19

Ngày dạy: Ngày 19 tháng 12 năm 2022

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: ÂM NHẠC
(Từ khối 1 đến khối 5)
TUẦN 16:
Khối 1 Nội dung tự chọn: Lồng ghép GD địa phương:
- Hát ru Hà Tĩnh
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Phẩm chất
- HS yêu thích hát dân ca, biết thêm làn điệu dân ca Nghệ tĩnh nói chung( Hà
Tĩnh nói riêng)
- HS biết yêu quê hương, yêu làn điệu dân ca
2.Năng lực
- Thể hiện âm nhạc: Hs hát rõ lời và thuộc lời bài Hát ru Hà Tĩnh, biết hát kết
hợp vận động đơn giản.
- Cảm thụ và hiểu biết âm nhạc: Hs thể hiện tình cảm sắc thái của bài hát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.Giáo viên
- Băng đĩa
- Máy tính, tranh ảnh về bài hát
- Bài hát ru, video...
2. Học sinh
- Nhạc cụ : thanh phách
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Hoạt động của
giáo viên ( GV) học sinh ( HS)
Nội dung 1: Hát ru Hà Tĩnh

HĐ 1: Giới thiệu bài hát ru


- GV cho HS nghe bài hát và giới thiệu bài hát với - HS cả lớp lắng nghe
tính chất nhẹ nhàng .
- GV viết bảng. - HS quan sát
- Giới thiệu bài Hát ru và một vài nét về một số làn - HS cả lớp lắng nghe
điệu dân ca Nghệ Tĩnh
HĐ 2: Dạy hát
- GV cho HS nghe bài hát mẫu (giáo viên hát; nghe - HS cả lớp nghe.
và xem video mẫu hát theo nhiều hình thức.
- GV hướng dẫn HS đồng thanh đọc lời ca.
- HS đọc lời ca theo
- GV cho HS khởi động giọng hát theo mẫu âm. hướng dẫn
- HS khởi động giọng
hát

- GV chia bài hát làm 4 câu:


+ Câu 1: Trưa hè bên chiếc võng đưa
+ Câu 2: Lời ru mẹ hát câu thơ tâm tình - HS quan sát, ghi nhớ
+ Câu 3 : Hương sen dịu mát trong lành
+Câu 4: Con ơi… lại nhớ ngày sinh Bác Hồ
- GV hát mẫu từng câu một vài lần, hát nối tiếp các
câu hát theo lối móc xích.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có). - Hs tập hát từng câu
theo hướng dẫn.
- GV cho HS trình bày bài hát theo nhóm,tổ hoặc cá - HS hát cả bài theo
nhân. hướng dẫn .
HĐ 3: Hát kết hợp gõ đệm theo phách - HS nhận xét và sữa sai
- Gv làm mẫu sau đó hướng dẫn Hs thực hiện (nếu có)
- Gv tổ chức cho Hs luyện tập theo nhóm- cá nhân.
- GV nhận xét và sửa sai (nếu có).
- Hs trình bày bài hát
theo các hình thức (N –T
–CN)
Nội dung 2: Đọc nhạc
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS - HS ôn lại cao độ và kí
ôn lại cao độ và ôn kí hiệu bàn tay của hai nốt Son, hiệu bàn tay của nốt Son,
Mi . Mi

- Hs luyện đọc nhạc theo


- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc mẫu âm kết
hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. hướng dẫn.

- Gv hướng dẫn HS luyện đọc nhạc các mẫu âm kết - Hs luyện đọc theo
hợp kí hiệu bàn tay hướng dẫn
Mẫu1

Mẫu 2

- GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm - Hs quan sát kí hiệu bàn
mẫu, sau đó cho HS đọc nối tiếp các mẫu âm như một tay khi là mẫu
bài tập đọc nhạc. ( bài tập mở, tùy vào đối tượng HS).
Trò chơi củng cố: HS xung phong làm kí hiệu bàn - Hs xung phong tham
tay để các bạn đọc nhạc. gia trò chơi.
4.Vận dụng
- Gv cho học sinh hát lại bài Hát ru kết hợp vỗ đệm theo phách.
- Gv chốt lại mục tiêu của tiết học :
+ Hát đúng cao độ , trường độ bài Hát ru
+ Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ nốt Mi, Son
- Gv khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát hay, vận động tốt.
…………………………………………………..
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ÂM NHẠC 2
( Chủ đề 4: Mùa xuân - tiết 16)
NHẠC CỤ
VẬN DỤNG-SÁNG TẠO: TÌM NHỮNG TỪ ẨN TRONG Ô CHỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết cảm nhận về cao độ, trường độ, cường độ, âm sắc thông qua các
hoạt động vận dụng- sáng tạo “Tìm những từ trong ô chữ”
- Chơi Song Loan, Tem-pơ-rin và động tác chân, tay thể hiện được mẫu
tiết tấu, biết ứng dụng để đệm hát cho bài “Mùa xuân tươi xanh”
-Yêu thiên nhiên và có những việc làm thiết thực bảo vệ thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Băng đĩa nhạc, loa đài, một số nhạc cụ gõ.
- Thể hiện đúng tiết tấu bằng nhạc cụ và động tác tay, chân
- Thực hành các vận dụng- sáng tạo
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ cơ bản (VD như Thanh phách, Song loan, Trống con, Tem-pơ-
rin, Trai-en-Gô)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. HĐ Khởi động ( 2’)
Cho HS hát kết hợp vỗ tay theo bài hát: Mùa xuân - HS thực hiện
tươi xanh

- HS Lắng nghe

- HS quan sát và lắng nghe

2. HĐ Khám phá- Luyện tập ( 30’)


a. Nhạc cụ - HS lắng nghe và đếm
theo tiết tấu
* Luyện tập tiết tấu
GV chơi tiết tấu làm mẫu
- GV hướng dẫn HS chơi tiết tấu, vừa gõ nhạc cụ,
vừa đếm: (1-2-3-4-5) - HS thực hiện.

- Tổ thực hiện

1 2 3 4 5

- HS thực hiện

- Cho HS luyện tập tiết tấu - HSQS lắng nghe

- Gv chia lớp thành 4 tổ


+ Tổ 1: Song loan
+ Tổ 2: Gõ thanh phách - Hs thực hiện
- GV đổi ngược lại với các tổ để HS thực hiện
- GV gọi 1 số em lên bảng thực hiện - HS thực hiện
* Ứng dụng đệm cho bài hát: Mùa xuân tươi - Thực hiện hòa 2 âm sắc.
xanh.
- GV làm mẫu hát kết hợp gõ theo âm hình tiết tấu
- HS thực hiện theo yêu
mẫu vào bài Mùa xuân tươi xanh.
cầu giáo viên.
-Thực hiện theo yêu cầu
giáo

- HS thực hiện

- HS lắng nghe, quan sát.

- Chia lớp thành 2 nhóm


+ Nhóm 1: Hát gõ đệm tiết tấu
+Nhóm 2: Hát gõ đệm tiết tấu bằng nhạc cụ song - HS các nhóm thực hiện
loan.
- GV cho HS luyện tập hoặc trình bày (gõ đệm, - Lắng nghe, đối chiếu đáp
hát) theo hình thức cá nhân, theo cặp hoặc nhóm án mình làm ra nháp.
- GV cho HS hát và làm động tác tay, chân theo
cặp đôi
- GV gọi 1 số cặp lên bảng trình bày( cả lớp ngồi
dưới hát)
b. Tìm những từ ẩn nấp trong ô chữ (13’)
- Gv hướng dẫn HS làm việc theo cặp: Tìm những
từ ẩn nấp trong ô chữ ( không dùng bút tô vào
SGK), chỉ ra từ đó nằm ở hàng nào, cột nào.
- Gv gọi một số cặp trình bày kết quả - HS trả lời.
- GV đánh giá và đưa ra đáp án:
+ Từ Mùa xuân: dải dọc ở hàng ngang số 8(từ trái - HS lắng nghe
sang)
+Từ Hoa đào: dải dọc từ hàng ngang số 3
+Từ Hoa mai: dải ngang từ hàng ngang số 3
+ từ Giao thừa: Dải ngang từ hàng dọc số 7 (từ
trên xuống

3. HĐ ứng dụng (2’)


- Hỏi nội dung tiết học? - Lắng nghe, ghi nhớ, thực
hiện
- GV khen ngợi các em có ý thức tập luyện, hát
hay, vận động tốt. Động viên những em còn rụt rè,
chưa mạnh dạn cần cố gắng hơn.
- Dặn các em về nhà xem lại các nội dung đã học
và chuẩn bị tiết 17 theo SGK

Điều
chỉnh: ..............................................................................
..........................................
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MÔN: ÂM NHẠC 3
Tiết 16: Lồng ghép GD địa phương
Nhạc cụ
Vận dụng: Trình bày bài hát Múa sạp
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Phát triển năng lực âm nhạc
- HS yêu thích hát dân ca, biết thêm làn điệu dân ca Nghệ tĩnh
- Biết lựa chọn những loại nhạc cụ của VN và của nước ngoài để sử dụng
trong giờ học.
- Biết gõ đệm cho bài hát: Múa sạp.
Phát triển năng lực chung và phẩm chất
* Về năng lực chung: Góp phần phát triển khả năng nghe và cảm thụ âm
nhạc.
-Năng lực giao tiếp và hợp tác ( qua các hoạt động cặp đôi tổ nhóm )
- Năng lực sáng tạo ( Biết vận dụng cốc, chén, thìa… làm nhạc cụ gõ )
*Về phẩm chất: Giáo dục các em biết thể hiện niềm vui cho mọi người
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV
- Video, clip bài Múa sạp
- Máy tính, file âm thanh, hình ảnh, sgk….
- Nhạc cụ gõ đệm: thanh phách, trống nhỏ, song loan, chuông, maracát,
trai-en-gô, tem-bơ rin..
2. Học sinh
- SGK, nhạc cụ (thanh phách, trống nhỏ, song loan… )
I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Khởi động (3’)
- Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái cho
HS trước khi bước vào tiết học.
- GV cho HS vận động cơ thể kết hợp - HS thực hiện theo hướng dẫn.
gõ đệm qua bài hát Jingle Bells.
HĐ 1: Giới thiệu
- GV giớ i thiệu bà i há t: Há t ru
- HS nghe cả m nhậ n
- Gv ghi bả ng
HĐ 2: Hướng dẫn Hs Nghe hát và vận
động theo nhạc
- GV cho HS nghe bà i há t mẫ u
Con kiến mà leo cành đa...
Leo phải cành cụt leo vào leo ra. - HS nghe và vậ n độ ng theo cả m xú c
- GV cho HS kết hợp vỗ tay, vận động
theo bài hát nhịp nhàng, thể hiện tình cảm
vui tươi.
- Cá c em nghe là n điệu dâ n ca Nghệ tĩnh - Cả lớ p thự c hiên theo hướ ng dâ n
củ a GV
TNN?

- Hướ ng dẫ n hs vậ n dộ ng theo bà i há t
- HS theo dõ i và cả m nhậ n bà i há t
Hoạt động hình thành kiến thức mới: - Rấ t hay
a. Nội dung 1: Nhạc cụ-Chọn
nhạc cụ gõ yêu thích trình bày
- GV yêu cầu HS có thể chọn các loại - HS thự c hiện
nhạc cụ của nước ngoài hoặc của VN,
nhạc cụ gõ tự làm, động tác cơ thể để
thực hiện gõ đệm theo tiết tấu.
- GV làm mẫu tiết tấu thứ nhất kết hợp - HS chọn nhạc cụ yêu thích.
gõ đệm (vừa gõ vừa đếm 1-2-3-4-5-6) - HS quan sát
sau đó cho HS thực hiện.

- Tiết tấu thứ hai GV làm mẫu, dùng


- HS thực hiện cá nhân, tổ, nhóm
chuông hoặc loại nhạc cụ khác (vừa gõ
tiết tấu vừa đếm 1-2-3, 1-2-3)

- HS quan sát

- GV cho HS thực hiện bằng nhạc cụ - HS thực hiện gõ đệm theo hướng
gõ mà các em đã chọn. dẫn.
+GV vừa thực hiện mẫu vừa đếm 1-2-
3, 1-2-3 sau đó cho học sinh thực hiện. - HS thực hiện cả lớp
*Lưu ý:Tiết tấu này gồm 2 tiết tấu
giống nhau (GV đếm 1-2-3, 1-2-3)
+Lần 1 HS dùng nhạc cụ gõ
đệm( thanh phách , song loan )
+ Lần 2 Vận dụng bộ gõ cơ thể
+GV quan sát, nhận xét và sửa sai nếu
có.
Nội dung 2:
Đệm cho bài Múa sạp (13 ‘)
- GV bật nhạc và cho cả lớp hát (Yêu
cầu các em hát hòa giọng và dùng nhạc - HS thực hiện theo tổ, nhóm
cụ gõ đệm cho bài hát).
- Hướng dẫn học sinh hát nối tiếp.
+Nhóm 1 hát (Nhịp nhàng….chiêng - HS thực hiện theo hướng dẫn của
vang) GV.
+Nhóm 2 hát (Ngân nga…. mơ màng) +Nhóm 1 hát kết hợp gõ thanh
+Nhóm 3 hát (Những bước….nương phách
đồi) +Nhóm 2 hát kết hợp gõ song
+Nhóm 4 hát (Tiếng cười….vui chơi) loan
+Cả lớp hát (Nhịp nhàng cùng bước +Nhóm 3 hát kết hợp thanh phách
đều…vui chơi) +Nhóm 4 hát kết hợp rung chuông
- GV chỉ định từng nhóm thực hiện hát +Cả lớp hát kết hợp nhạc cụ gõ đã
kết hợp gõ tiết tấu tự chọn. chọn.
- GV quan sát, nhận xét và sửa sai cho - HS thực hiện nhóm
HS.
Hoạt động ứng dụng (2’)
- GV cho cả lớp hát bài Múa sạp kết - HS thực hiện cả lớp
hợp gõ đệm các loại nhạc cụ.
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung tiết học. - HS nêu nội dung tiết học.
- Khen ngợi các em có ý thức luyện tập
tích cực , chơi nhạc cụ tốt, vận dụng
sáng tạo các loại nhạc cụ. - HS lắng nghe.
- Nhắc nhở, động viên các em còn chưa
thực hiện tốt. - HS ghi nhớ.
- Dặn dò cả lớp chuẩn bị bài cho tiết
học sau.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT HỌC


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

KẾ HOẠCH BÀI DẠY


MÔN: ÂM NHẠC 4
TIẾT 16: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: EM YÊU HOÀ BÌNH
BẠN ƠI LẮNG NGHE, CÒ LẢ

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT


1. Kiến thức
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Hát kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
2. Năng lực:
- Biết hát hòa giọng, kết hợp vận động phụ họa bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ khi gõ
- Mạnh dạn khi biểu diễn bài hát.
3. Phẩm chất:
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc.
* HSKT:
- Hs tập hát
- Tập vận động nhẹ nhàng theo bài hát
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên
- Máy tính, tivi,loa...
- Băng nhạc
- Nhạc cụ gõ đệm.
2. Học sinh
- SGK, thanh phách.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
L
3’ 1. Hoạt động khởi động:
- Gv treo 3 bức tranh minh hoạ - Hs quan sát và lắng nghe
? Em hãy cho biết tên các bài hát phù - Hs Bài Em yêu hòa bình, Bạn ơi
hợp với nội dung tranh? lắng nghe, Cò lả.
- Gv yêu cầu 5 hs hát lại cả bài bài hát. - 5 hs thực hiện
Em yêu hòa bình.
- Gv giúp đỡ hs hát - Hs hát cùng bạn
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)
20 2. Hoạt động luyện tập: Ôn tập 3
’ bài hát Bài Em yêu hòa bình, Bạn
ơi lắng nghe, Cò lả.
a. Mục tiêu:
- Hs biết hát theo giai điệu và đúng lời
ca 3 bài hát, hát hòa giọng
- Biết hát kết hợp gõ đệm, vận động
phụ hoạ.
- Tập biểu diễn bài hát.
b. Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ôn bài hát Em yêu
hòa bình.
- Gv cho hs khởi động giọng theo - Hs: Khởi động giọng
nguyên âm La

- Hướng dẫn giúp đỡ hs khởi động - Hs khởi động cùng bạn


- Cho Hs nghe lại bài hát Em yêu hòa - Hs lắng nghe, nhẩm theo
bình - Hs lắng nghe
- Gv nhắc hs khi hát các em thể hiện
sắc thái tình cảm của bài hát
- Gv đàn cho hs hát bài hát - Hs cả lớp hát
- Gv cho nhóm, bàn hát - Nhóm, bàn thực hiện
- Gv giúp hs hát. - Hs hát cùng bạn
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)
- Gv yêu cầu cả lớp hát kết hợp gõ - Hs hát và gõ đệm theo phách
đệm theo phách
- Gv yêu cầu tổ thực hiện. - Các tổ thực hiện.
- Gv yêu cầu hs hát và kết hợp vận - Hs thực hiện
động cơ thể
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ - Hs cả lớp đứng tại chỗ hát và vận
hoạ. động phụ họa
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bạn
ơi lắng nghe.
- Gv đàn cho hs hát bài hát Bài Bạn ơi - Hs cả lớp hát
lắng nghe.
- Gv cho nhóm hát - Hs thực hiện theo nhóm
- Gv giúp hs hát. - Hs hát cùng bạn
- Gv yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
theo phách.
- Gv yêu cầu hs vận động theo cơ thể - Hs thực hiện
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ - Hs thực hiện
hoạ.
- Gv giúp hs vận động nhẹ nhàng - Hs vận động nhẹ nhàng theo bạn
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
* Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Cò
lả - Hs lắng nghe
- Gv nhắc hs khi hát các em thể hiện
sắc thái tình cảm của bài hát - 1 hs thực hiện
- Gv yêu cầu 1 hs hát để nhớ lại bài - Hs thực hiện
hát - Hs thực hiện theo nhóm, cá nhân
- Gv đàn cho cả lớp hát - Hs hát theo bạn
- Gv cho nhóm, cá nhân
- Gv giúp hs hát. - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv
- Gv nhận xét, sửa sai ( nếu có)
- Gv yêu cầu hs hát kết hợp gõ đệm - Hs thực hiện
theo nhịp
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ - Hs vận động nhẹ nhàng theo bạn
hoạ.
- Gv giúp đỡ hs vận động nhẹ nhàng
- Gv nhận xét.
* Kết luận:
- Học sinh biết hát kết hợp vận động
phụ họa bài hát, kết hợp vận động cơ
9’ thể
- Hs biết sử dụng nhạc cụ vào bài hát
3. Hoạt động vận dụng: Hát kết hợp
vận động phụ họa Biểu diễn
a. Mục tiêu: + Tổ 1 hát và kết hợp vận động phụ
- Học sinh mạnh dạn, tự tin khi tham họa bài hát: Em yêu hòa bình
gia biểu diễn bài hát. + Tổ 2 hát và kết hợp vận động cơ
b. Cách tiến hành: thể Bạn ơi lắng nghe
- Gv chia lớp ra làm 3 tổ, yêu cầu các + Tổ 3 hát và kết hợp vận động phụ
tổ lên biểu diễn bài hát. họa bài hát: Cò lả
- Hs vận động cùng bạn tổ 3
- Hs nhận xét tổ bạn

- Gv giúp đỡ hs vận động theo bài


hát
- Gv yêu cầu các tổ quan sát, nhận xét
tổ bạn
- Gv nhận xét đánh giá.
* Kết luận:
3’ - Học sinh mạnh dạn tự tin biểu diễn
kết hợp vận động phụ họa bài hát, kết
hợp vận động cơ thể
4. Hoạt động vận dụng:
a. Mục tiêu: - Hs: Ôn tập bài: Em yêu hòa bình,
- Giúp học sinh nhớ lại bài hát và tên bạn, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả.
tác giả và nội dung bài học - Hs: Nguyễn Đức Toàn
b. Cách tiến hành.
? Em ôn bài hát gì? - Hs thực hiện

? Ai là tác giả của bài hát Em yêu hòa - Hs lắng nghe


bình
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát Bạn ơi
lắng nghe.
- Nhắc học sinh về tập biểu diễn bài
hát
- Chuẩn bị cho giờ học sau
* Kết luận: Học sinh đã biết hát đúng
lời ca, giai điệu biết kết hợp tốt gõ
đệm và vận động cơ thể và phụ họa
bài hát.

................................................................................

TIẾT 16: HỌC HÁT BÀI: ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN


BÀI: Lời thầy cô( dân ca Nghệ Tĩnh)

I. Yêu cầu cần đạt


1. Kiến thức
- Hs biết thêm một bài hát dân ca Nghệ Tĩnh do địa phương tự chọn.
- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát.
- Biết vận động theo bài hát.
2. Năng lực.
- Hs biết hợp tác nhóm
- Hs hát mạnh dạn, chủ động, tự tin, hào hứng tham gia tiết học.
3. Phẩm chất.
- Giáo dục học sinh tình yêu quê hương
- Học sinh yêu thích học hát dân ca
* HSKT:
- Hs tập hát theo bài hát
- Biết sử dụng nhạc cụ gõ để gõ theo các bạn
II. Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên:
+ Nhạc cụ quen dùng.
+ Tranh ảnh minh họa cho bài hát.
2. Học sinh:
+ Nhạc cụ gõ: Thanh phách, song loan...
III. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
3, 1. Hoạt động khởi động:
- Gọi 5 hs lên bảng đọc bài TĐN số 4 - 5 hs thực hiện
- Gv gọi 1 hs nhận xét - Hs nhận xét
- Gv yêu cầu cả lớp đọc - Hs thực hiện
- Quan sát, lắng nghe
- Gv nhận xét, đánh giá.
18’ 2. Hoạt động khám phá: Dạy hát
bài: Lời thầy cô
a. Mục tiêu:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài
hát: Lời thầy cô
b. Cách tiến hành:
- Giới thiệu bài hát và một số làn điệu
về dân ca Nghệ Tĩnh - Hs quan sát.
- Gv đưa hình ảnh minh hoạ bài hát. - Hs quan sát
? Nhìn vào hình ảnh thấy được nhìn - Hs: Phong cảnh thật
ảnh gì? đẹp…..
- Gv giới thiệu bài trực tiếp
- Gv giúp đỡ hs đọc - Hs nghe.
- Gv sửa sai( nếu có) - Lắng nghe
- Gv cho học sinh khởi động giọng
theo âm La - HS lắng nghe
- Thực hiện cùng các bạn

- Gv hướng dẫn hs khởi động


- Dạy hát từng câu theo lối móc xích.
Câu 1: Mỗi ngày em đến………. dạy
bảo.
+ Gv hát mẫu - Thực hiện cùng các bạn
+ Gv bắt nhịp cho hs hát.
- Gv hướng dẫn hs
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Hs nghe.
Câu 2: Mới hiểu………..lam lũ - Hs hát theo hướng dẫn
+ Gv hát mẫu của Gv
+ Gv bắt nhịp cho hs hát. - Hát cùng các bạn
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho hs hát ghép câu 1 và câu 2
- Gv cho tổ ghép câu 1 và câu 2. - Hs nghe.
- Gv hướng dẫn hs hát câu 1, 2 - Hs hát theo hướng dẫn
Tương tự GV hướng dẫn hs hát hết của Gv
bài
- Gv hướng dẫn hs hát - Hs hát theo hướng dẫn
- Gv nhận xét động viên. của Gv
* Kết luận: Các em đã hát đúng lời ca - Hs nghe.
và giai điệu của bài hát. - Hs hát theo hướng dẫn
3. Hoạt động luyện tập. Hát và kết của Gv
hợp gõ đệm:
a. Mục tiêu: - Tập hát theo bạn
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo - Hs thực hiện
phách, nhịp bài hát.
b. Cách tiến hành:
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm - Hs thực hiện
theo nhịp
4. Hoạt động vận dụng, mở rộng:
a. Mục tiêu:
- Hs nhớ được tên bài và tác giả của - Hs ghi nhớ
bài hát.
- Hs biết nêu cảm nhận của mình về
bài hát dân ca
b. Cách tiến hành:
? Em học bài hát nào? - Hs: Lời thầy cô
? Bài hát nói về điều gì? - Hs: TL
- Gv cho hs hát lại bài hát - Tập thể hát.
- Giúp Hs hát cùng các bạn - Hát cùng các bạn
* Kết luận: Các em đã được học lời ca - Hs nghe và lĩnh hội.
và giai điệu của bài hát dân ca Nghệ
Tĩnh. Nêu cảm nhận của mình về bài
hát.
10’

Điều chỉnh:
................................................................................................................................
................................................................................................................................

You might also like