You are on page 1of 50

About Home Contact Search....

TÌNH HÌNH

ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP


NƯỚC NGOÀI
TOÀN CẦU
Get Started
02
OUTLINE

CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình dòng vốn FDI giai đoạn 2018 - 2022

CHƯƠNG 2: Đánh giá dòng vốn FDI toàn cầu giai đoạn 2018 - 2022

CHƯƠNG 3: Hàm ý chính sách cho Việt Nam


02
OUTLINE

CHƯƠNG 1: Tổng quan tình hình dòng vốn FDI giai đoạn 2018 - 2022

CHƯƠNG 2: Đánh giá dòng vốn FDI toàn cầu giai đoạn 2018 - 2022

CHƯƠNG 3: Hàm ý chính sách cho Việt Nam


Bối cảnh Trước đại dịch COVID-19 03

Giảm trong 3 năm liên tiếp


2018
13% Thấp nhất kể từ 2004

Mỹ áp dụng hính sách Cải cách Thuế => MNEs Mỹ hồi hương;
nhiều MNEs từ các quốc gia khác đổ về Mỹ để đầu tư.

Chính sách của Mỹ đã bị giảm bớt sức ảnh


2019 hưởng

18% M&A
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung => FDI toàn cầu
không ấn tượng
Bối cảnh Trước đại dịch COVID-19

1%/năm

Tốc độ tăng trưởng FDI khiêm tốn giai đoạn


2000 - 2018

Châu Á

Hơn một nửa trong top 20 quốc gia nhận được


nhiều FDI nhất là các quốc gia Châu Á
04
Bối cảnh Trong & sau đại dịch 05

2020

60% 40%
FDI Toàn cầu Doanh thu MNEs
Lần đầu tiên đạt dưới mốc Lên tới 5000 MNEs bị ảnh
1000 tỷ USD kể từ năm 2005 hưởng doanh thu từ đại dịch

77% 70% 30%


Phục hồi FDI Tốc độ phục hồi
929 tỷ USD 1650 tỷ USD Các quốc gia phục hồi ấn tượng

2021
Bối cảnh

Một số nhân tố ảnh hưởng đến FDI hiện nay

Tái cấu trúc chuỗi Tỷ suất lợi nhuận từ Xung đột Nga -
cung ứng FDI Ukraine

06
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI

2018

Năm thứ 3

Các quốc gia phát


triển: giảm 50%
Hoa Kỳ: -157 tỷ USD
châu Âu: giảm 50%,
còn 470 tỷ USD
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI

2019

Bước đầu

Nhận đầu tư lớn


nhất:
1. Hoa Kỳ: 225 tỷ
USD
2. Trung Quốc
3. Hồng Kông
4. Singapore
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI
2020

Giảm mạnh

Toàn cầu: giảm 40%


Châu Âu: giảm 105%,
còn -20 tỷ USD
Hoa Kỳ: 153 tỷ USD,
đứng thứ 1
Châu Á: tăng thêm
4%, đạt 528 tỷ USD
Trung Quốc: 149 tỷ
USD, đứng thứ 2
Việt Nam: top 20 -
16 tỷ USD
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI

2021

Tăng mạnh

Toàn cầu: tăng 78%,


từ 930 đến hơn 1650
tỷ USD
Châu Âu: tăng 571 tỷ
USD, từ -20 tỷ đến 551
tỷ USD
Châu Á: tăng 5%
Trung Quốc: tăng 20%
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI

2021

Tăng mạnh
Toàn cầu: tăng GẤP
ĐÔI, từ 780 tỷ đến
hơn 1700 tỷ USD
Châu Âu: tăng
khoảng 173%, chạm
mức 219 tỷ USD
Châu Á: tăng 5%
Trung Quốc: giảm 8%
1.3. Giá trị và tốc độ gia tăng dòng vốn FDI

2022 2022

Cơ sở dữ liệu Thống kê Đầu tư


VAFIE
Trực tiếp Quốc tế của OECD

Trong quý 3 năm 2022, FDI toàn XANH HÓA


cầu giảm 31% so với quý trước
SỐ HÓA
9 tháng đầu năm 2022, dòng vốn
FDI chảy ra của OECD cao hơn
28% so với cùng kỳ năm trước
1.4. Hình thức FDI

1.4.1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu
tư nước ngoài
1.4.2. Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các nhà
đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài
1.4.3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh
doanh (BCC)
1.4.4. Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT
1.4.5. Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại
doanh nghiệp
GIỐNG

Ưu điểm: Khuyết điểm:


Giải quyết vấn đề về Chênh lệch về trình độ
vốn và việc làm và cơ sở vật chất
Thâm nhập vào thị Sự khác biệt về văn hóa
trường nước sở tại Rủi ro trong việc tiếp
một cách hợp pháp cận công nghệ mới
KHÁC

1.4.1. Thành lập tổ chức kinh tế 100% vốn của nhà đầu
tư nước ngoài

Phổ biến
Thường biểu hiện: thành lập một công ty con
KHÁC

1.4.2. Thành lập doanh nghiệp liên doanh giữa các


nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài

Pháp nhân đồng sở hữu


=> mâu thuẫn trong điều hành
KHÁC

1.4.3. Đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác


kinh doanh (BCC)

Hợp tác kinh doanh phân chia lợi nhuận


Không thành lập tổ chức kinh tế
KHÁC

1.4.4. Hình thức hợp đồng BOT, BTO, BT

Một bên ký kết phải là Nhà nước


Lĩnh vực đầu tư là các công trình kết cấu hạ tầng
Bắt buộc đến thời hạn phải chuyển giao không
bồi hoàn cho Nhà nước
Vốn lớn - thu hồi trong thời gian dài
KHÁC

1.4.5. Đầu tư mua cổ phần hoặc sáp nhập, mua lại


doanh nghiệp

Thủ tục pháp lý phức tạp


Có sự chuyển giao giữa FPI sang FDI
Cơ cấu FDI theo ngành
Nguồn vốn đầu tư vào ngành sơ cấp có xu hướng giảm,
từ 45,752 tỷ USD giảm xuống còn 13,112 tỷ USD.
Lĩnh vực công nghiệp có xu hướng biến động về nguồn
vốn. Vào năm 2019, vốn FDI là 468,103 tỷ USD. Đến năm
2020, số vốn giảm xuống còn 240,270 tỷ USD trước khi
tăng lên đến 296,579 tỷ USD vào năm 2021.
Trong giai đoạn 2018-2021, dòng vốn đầu tư
FDI vào ngành dịch vụ có xu hướng tăng nhẹ
từ 468,6 tỷ USD đến 471,6 tỷ USD.
1.6. Các quốc gia có nguồn vốn đầu tư và
thu hút đầu tư lớn nhất

Các quốc gia có Các quốc gia


nguồn vốn FDI thu hút vốn FDI
lớn nhất nhiều nhất
Năm 2018: Nhật Bản Năm 2018: Hoa Kỳ
Năm 2019: Nhật Bản Năm 2019: Hoa Kỳ
Năm 2020: Trung Năm 2020: Trung
Quốc Quốc
Năm 2021: Hoa Kỳ Năm 2021: Hoa Kỳ
Đánh giá FDI 2018-2022

Thành tựu

Phục hồi hậu


COVID-19 (2021)
Thành tựu
Tăng 77% so với 2020

Nền kinh tế Nền kinh tế đang


phát triển phát triển
Tăng trưởng Phục hồi khiêm tốn
mạnh nhất từ
trước đến nay
Hạn chế

Cú sốc chuyển dịch cơ


cấu MNEs (2018-2020)

FDI toàn cầu giảm


13%
Hạn chế

Xung đột Thương mại


Mỹ-Trung

Dòng vốn FDI toàn cầu sụt


giảm lên tới 500 tỉ USD
Hạn chế

Đại dịch COVID-19


(2020)

Dòng vốn giảm lên tới 49%


so với 2019
Hạn chế

Xung đột Nga-Ukraine

Lạm phát, vốn tăng,


dòng xoáy nợ
Hạn chế

Thuế tối thiểu toàn cầu

Áp mức thuế suất tối thiểu 15%


3.1. Triển vọng dòng vốn FDI vào Việt Nam
trong tương lai

Những
điểm đáng
chú ý
Thay vì đón dòng đầu tư dàn trải thì giờ đây chúng
ta có thể chọn lựa các ngành đầu tư mà chúng ta
thực sự mong muốn

Những
điểm
đáng
chú ý

Ví dụ về lĩnh vực công nghệ.


Theo nhận định của các chuyên gia tại VDSC về
triển vọng dòng vốn FDI năm 2023: "Năm 2023 FDI
toàn cầu sẽ tiếp tục giảm, nhưng Việt Nam vẫn
đứng trước hai cơ hội thu hút vốn đầu tư mới"
Các công ty đa quốc gia đã hoạt động tại Việt
Những Nam có xu hướng tiếp tục đầu tư.

điểm
đáng
chú ý
Trong tương lai, Việt Nam có đủ khả
năng đối đầu với những cơn gió ngược

Những
điểm sự giảm tốc
Điều kiện về trong bức
đáng tài chính toàn tranh tăng
chú ý cầu đang thắt trưởng kinh tế
chặt, xung đột của Trung
Nga -Ukraine Quốc trong
năm 2023
Trong tương lai

Những
điểm
đáng
chú ý
3.1. Triển vọng dòng vốn FDI vào Việt Nam
trong tương lai

Những xu
hướng FDI
tại Việt
Nam
Số hóa Xanh hóa

Dịch vụ Sản xuất


Số hóa

Các ngành liên quan


tới công nghệ thông
tin, các dịch vụ số hóa
Xanh hóa

Các ngành sản xuất


xanh như: nông sản và
năng lượng sạch
Dịch vụ

Giáo dục, y tế, du lịch


và giải trí. Đặc biệt
còn có du lịch
Sản xuất

Đầu tư vào sản xuất ô


tô, điện tử, hàng tiêu
dùng và đặc biệt là sản
xuất vật liệu bán dẫn
3.2. Cơ hội thu hút FDI của Việt Nam

Những
điểm đáng
chú ý
Cơ hội

Nguồn nhân lực Cải cách hạ tầng


Vị trí địa lý
dồi dào và giá và các chính sách
chiến lược
thành hợp lý hỗ trợ

Các hiệp định


Sự ổn định Thị trường
thương mại
kinh tế và trong nước
quốc tế và bảo
chính trị đầy tiềm năng
hộ đầu tư
Thách thức trong thu hút đầu tư
FDI vào Việt Nam

Thách thức do phải cạnh


Thách thức của việc tái cơ tranh với nhiều quốc gia và
cấu dòng tiền đầu tư nền kinh tế trong việc thu
hút đầu tư FDI

Công nghiệp phụ trợ trong


Thách thức từ việc áp dụng
nước còn chưa đáp ứng
thuế tối thiểu toàn cầu
được nhu cầu
Chính Phủ tiếp tục ổn định nền kinh tế vĩ mô và
chính trị xã hội; đảm bảo môi trường đầu tư
lành mạnh

Đề xuất Nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước
về FDI
một số Phát triển các ngành công nghiệp phụ trợ; tạo
hàm ý điều kiện phát triển các doanh nghiệp trong
nước giúp cung ứng linh kiện, nguyên liệu cho
chính các MNCs

sách Xây dựng các biện pháp để đối phó với các tác
động tiêu cực của Thuế Tối thiểu Toàn cầu

Tận dụng tối đa xu thế dịch chuyển nguồn vốn


đầu tư
Tình hình Đầu tư Trực tiếp Nước ngoài Toàn cầu
FDI

Thank You
For Your Attention

NHÓM 5 - QHKTQT

You might also like