You are on page 1of 5

ĐỀ ÔN TẬP CHỌN ĐỘI – LẦN 2

Câu 1. (5 điểm) Thanh AB chiều dài L dựa vào tường thẳng đứng (hình vẽ).
Cho đầu B của thanh chuyển động dọc theo sàn nằm ngang sang phải với vận A

tốc v không đổi. Tại thời điểm đầu B bắt đầu rời khỏi tường thì một con bọ bò

lên thanh từ B với tốc độ không đổi u so với thanh. Biết thanh AB và v luôn
nằm trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với tường, trong quá trình chuyển
động đầu A luôn tiếp xúc với tường, đầu B luôn tiếp xúc với sàn.
1. Xác định vận tốc của đầu A khi thanh hợp với tường một góc 300.
3v
2. Trường hợp u = 2 , xác định vectơ vận tốc của con bọ đối với tường khi B

thanh hợp với tường một góc 300. Hình cho câu 1
3. Trường hợp tổng quát, tính độ cao lớn nhất của con bọ so với sàn trong thời
gian nó bò trên thanh.
Câu 2. (6 điểm) Cho một mol khí lí tưởng đơn nguyên tử biến đổi theo một chu trình
được biểu diễn như hình vẽ. Trong đó, 1-2 là đoạn thẳng vuông góc với trục OV, 2- p(atm)
R 2
3 là quá trình có nhiệt dung không đổi C23 = (R là hằng số khí lí tưởng), 3-1 là 9
2
một phần của parabol có đỉnh ở gốc tọa độ.
1. Lập biểu thức liên hệ giữa áp suất và thể tích khí cho mỗi quá trình trong chu p3 3
trình. Tính áp suất p3 và thể tích V3 tương ứng.
2. Quá trình 2-3 khối khí nhận hay tỏa nhiệt lượng?
3. Tính hiệu suất của chu trình.
1 1
Câu 3. (5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ bên, nguồn điện một chiều có suất điện
O 2 V(l)
động E = 4 V và điện trở trong r = 2  , hai tụ điện giống nhau cùng điện dung C,
cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4 H. Ban đầu cả hai khóa k1 và k2 đều đóng, trong Hình cho câu 2
mạch có dòng điện không đổi. Ngắt khóa k1 để có dao động điện từ tự do
trong mạch, hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây đúng bằng suất điện k2 k1
động E của nguồn. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây, dây nối và các khóa
k1, k2.
1. Xác định điện dung C của mỗi tụ điện và điện tích cực đại của mỗi tụ C C
điện trong quá trình dao động. L E, r
2. Khi năng lượng từ trường trong cuộn dây bằng năng lượng điện
trường trên bộ tụ điện, ngắt k2 rồi đóng k1. Xác định hiệu điện thế cực
đại giữa hai đầu cuộn dây sau đó.
Hình cho câu 3
3. Xét trường hợp ý 2. Ngắt k1 rồi đóng k2 tại thời điểm cường độ dòng
điện qua cuộn dây bằng không, tính cường độ dòng điện cực đại qua
cuộn dây trong quá trình dao động điện từ sau đó.
Câu 4. (5 điểm) Trong thí nghiệm giao thoa I-âng về giao thoa ánh sáng trong chân không, khoảng cách giữa hai
khe S1S2 = a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn E là D = 2 m, nguồn sáng điểm S đặt trong mặt phẳng vuông
góc với các khe và chứa đường trung trực của S1S2, cách trung trực của S1S1 một đoạn x’ = 0,5 mm, cách mặt phẳng
E’ chứa hai khe S1S2 một đoạn D’ = 1 m.
1. Nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc bước sóng 1 thì tại tâm O của màn E là vân sáng bậc nhất của hệ thống vân
giao thoa. Tính 1.
2. Nguồn S phát ra ánh sáng tổng hợp gồm ba bức xạ có bước E
sóng 0,4 m, 0,5 m và 0,6 m. Tìm khoảng cách lớn nhất
giữa S và mặt phẳng chứa các khe S1, S2 để cả ba bức xạ này S1
đều có vân sáng tại O. O
x’
3. Xét trường hợp S phát ra ánh sáng đơn sắc bước sóng 1. Cho S2
S
S dịch chuyển theo phương vuông góc với màn E đến vị trí D’ D
cách mặt phẳng E’ một khoảng D’’ = 0,35 m thì hệ thống vân
giao thoa trên màn E dịch chuyển như thế nào? Tính số vân Hình cho câu 4
sáng đi qua O trong quá trình dịch chuyển.
…………………… Hết ……………………
Câu Nội dung Điểm

A O

vA

1.1 vB 0,5
(1đ)
B
 
v A luôn thẳng đứng hướng xuống, v B luôn nằm ngang, kẻ hai đường vuông góc với
hai vectơ này, ta xác định được tâm quay tức thời O.
Tốc độ góc của A và B như nhau
vA vB OA v
A = B hay OA = OB  vA = OB v = …………………………………………… 0,5
3
L L
Thời gian đầu B chuyển động được quãng đường sB = 2 là t = 2v …………………... 0,25
Lu 3L
trong thời gian này con bọ bò được quãng đường sb = ut = 2v = 4 tới điểm M…….. 0,5
u
vb
A O

vA
M vM
1.2
(2đ)
1(5đ) vB
B
Dễ dàng nhận thấy MO ⊥ AB, tức là điểm M lúc đó đang chuyển động với vectơ vận

tốc v M dọc theo thanh hướng xuống
vM vB v
OM OB =  v M = ……………………………………………………………………
2 0,5
  
Vận tốc của con bọ v b = u + v M
 
Với v M và u cùng phương, ngược chiều nên vb = u – vM = v……………………….. 0,5

v b hợp với phương thẳng đứng góc 300, hướng lên…………………………………… 0,25

G
M
H N
h vB
1.3 O’ K B
(2đ)
Tại thời điểm nào đó, thanh AB hợp với sàn một góc , gọi G là trung điểm của AB,
M là vị trí của con bọ, O’N ⊥ AB tại N, MK ⊥ O’B tại K. Độ cao của con bọ h = KM,
O’N = H, ta có
KM MB h ut u u
O'N = O'B hay H = vt = v  h = Hv…………………………………………………..
Xét hai tam giác đồng dạng NO’A và NBO’, có hệ thức 0,5
NO' NB NA + NB L
NA = NO'  H = NO’ = NA.NB ≤ 2 =2
L u Lu
Vậy Hmax = 2 suy ra độ cao cực đại của con bọ hmax = Hmaxv = 2 .v…………………..
Khi đó N trùng với G và  = 450 0,5
Thời gian để con bọ lên được độ cao hmax bằng thời gian điểm B đi được quãng đường
L L
O’B = và bằng tmax = …………………………………………………
2 2v
L 0,5
Khi đó con bọ đã đi được quãng đường BM = utmax = u
2v
L
phải thỏa mãn điều kiện BM = u≤Lu≤v 2
2v
Lu
Vậy trong điều kiện u ≤ v 2 thì độ cao cự đại của con bọ là hmax = 2 .v………………
Còn với điều kiện u ≥ v 2 thì con bọ đạt độ cao cực đại khi nó đi được quãng đường 0,25
L
L với thời gian t 'max = :
u
2 2
 L v
h '
= O' A = L − (O' B) = L −  v  = L 1 −   …………………………..
2 2 2

 u u
max

0,25

Câu Nội dung Điểm


+ Quá trình 1-2: Đẳng tích V = 2 (l), 1 (atm) ≤ p ≤ 9 (atm) …………………………. 0,5
+ Quá trình 2-3: Đẳng dung pVn = hằng số
R R 3R R
C23 = Cv +  = + hay n = 2
1-n 2 2 1-n
Vậy pV = hằng số, và tại điểm 2 có p = p2 = 9 atm đồng thời V = V2 = 2 l
2

 pV2 = 36 (atm.l2) ………………………………………………………………….. 0,5


2.1 + Quá trình 3-1 là một phần parabol qua gốc tọa độ p = aV2
(2đ) Tại điểm 3 ta có p = p1 = 1 atm và V = V1 = 2 l
 a = 0,25 (atm/l2) hay p = 0,25V2 (p tính bằng atm, V tính bằng l)………………… 0,5
Tại điểm 1 thì p và V cùng thỏa mãn cả hai phương trình
pV2 = 36 và p = 0,25V2
 p = p3 = 3 atm và V = V3 = 2 3 l  3,46 l ………………………………………... 0,5
Quá trình 2-3
36 36
pV2 = 36 hay pV = T= với R tính theo các đơn vị atm và l của p và V…... 0,5
V RV
36
Và p = V2 ………………………………………………………………………………
2(6đ)
Ta khảo sát giá trị nhiệt lượng Q trong một yếu tố quá trình trong quá trình này
Q = dU + A’……………………………………………………………………….. 0,5
Trong đó độ biến thiên nội năng của khối khí
2.2
dU = CVdT = 2 RV2dV = -V2dV
3R -36 54
(2đ)
 
Công mà khối khí sinh ra
36
A’ = pdV = V2dV ……………………………………………………………………. 0,5
-18
 Q = V2 dV
Do trong quá trình này thể tích luôn tăng nên dV > 0 hay Q < 0, khối khí tỏa nhiệt
lượng…………………………………………………………………………………... 0,5
Hiệu suất chu trình
A
2.3  = Q …………………………………………………………………………………. 0,5
(2đ)
0,5
V3 2 3
36 36
A =  ( 2 − 0,25V 2 )dV =  ( 2 − 0,25V 2 )dV = 4,81(atm.l ) ……………………..
V2 V 2 V
Nhiệt lượng thu vào
Q = Q12 = U12 = CV(T2 – T1) (1-2 đẳng tích nên A12 = 0)
36 p1 4
T2 = RV và T1 = p T2 = RV 0,5
2 2 2
3R  36 4  48
 Q = 2 RV - RV = 2 atm.l = 24 atm.l ………………………………………..
 2 2 0,5
4,81
 = 24 = 20% ………………………………………………………………………..
k2 k1

A2 A1
L E, r

Hình cho câu 3


E
Khi k1 chưa ngắt, dòng điện không đổi qua cuộn dây có cường độ I0 = 0,25
r
3.1 ……………
(2đ) 1 1 E 2 0,25
và năng lượng từ trường trong cuộn dây khi đó W = 2LI02 = 2L r  ………………...
 
Sau khi ngắt k1, mạch dao động gồm cuộn dây L và bộ tụ điện Cb = 2C,
năng lượng W chính là năng lượng điện từ trong quá trình dao động của mạch
1 E2 1 0,5
W = 2L r  = 2CbU02…………………………………………………………………
 
L 10-4
Theo bài ra thì U0 = E  Cb = r2 = 4 = 0,25.10-4 F = 25 F
0,5
Suy ra điện dung mỗi tụ điện C = 12,5 F…………………………………………….
0,5
3(5đ) Điện tích cực đại của mỗi tụ điện Q01 = CU0 = 50 C…………………………………
1
Khi năng lượng từ bằng năng lượng điện thì năng lượng trên mỗi tụ điện bằng W… 0,25
4
Sau khi ngắt k2 thì mạch dao động gồm L và một tụ C, với năng lượng điện từ
3.2 3
(1đ) W’ = 4W hay ………………………………………………………………………….. 0,25
1 2 31 3
2CU'0 = 4 22CU0  U’0 = 2U0  4,9 V…………………………………………..
2
0,5
Ngay sau khi ngắt k1 thì bản A1 tích điện dương q1 = CE = 50 C…………………… 0,25
Còn bản A2 thì có thể xảy raai trường hợp:
+ Bản A2 tích điện dương q2 = CU0’ = 12,5 1,5 C…………………………………. 0,25
Áp dụng định luật bảo toàn điện tích ta tính được điện tích cực đại trên mỗi tụ sau đó
q1 + q2
Q01’’ = Q02’’ = 2 = 32,65 C……………………………………………………. 0,25
Mạch dao động bây giờ gồm L và Cb với năng lượng điện từ
3.3
(2đ) 1 Q '01' 2 1 '' 2 2 ''
2. = LI 0  I '0' = Q 01 = 1,25 A ………………………………………... 0,5
2 C 2 LC
+ Bản A2 tích điện âm q2 = - CU0’ = -12,5 1,5 C
Q01’’ = Q02’’ =  2 = 17,3 C……………………………………………………
q1 + q2
  0,25
2 ''
I '0' = Q 01 = 0,692 A ……………………………………………………………… 0,5
LC
Xét một điểm trên màn E có tọa độ x, hiệu quang trình
ax' ax
 = d1’ + d1 – d2’ – d2 = d1’ – d2’ + d1 – d2  D' + D ……………………………….. 0,5
D
Vân trung tâm ứng với  = 0  x = -D'x' (Dấu “-” cho biết vân trung tâm ở bên kia
4.1
(2đ) trung trực của S1S2 so với S)………………………………………………………….. 0,5
D
Vân trung tâm cách tâm O một khoảng x = D'x' = 1 mm…………………………….. 0,5
1 D
Vân sáng bậc nhất tại O tức là xs1 = a = 1 mm  1 = 0,5 m……………………. 0,5
Giả sử tại O có các vân sáng bậc k0 của bức xạ 0, k1 của bức xạ 1 và k2 của bức xạ
2. Khi đó ta có
0 D 1 D 2 D
x = k0 a = k1 a = k2 a  4k0 = 5k1 = 6k2……………………………………… 0,5
4(5đ) Gán cho k0 các giá trị từ 1 đến 15 thì thỏa mãn (khi đó k1 = 12 và k2 = 10)…………. 0,25
4.2 Lúc đó khoảng cách nhỏ nhất giữa vân trung tâm và O là
(1,75) 0,4.2
xmin = 15. 1 = 12 mm ……………………………………………………………… 0,5
Khoảng cách lớn nhất giữa S và mặt phẳng chứa các khe
x'
D 'max = D = 8,3 cm ……………………………………………………………….. 0,5
x min
D
Từ hệ thức x = -D'x' ta thấy khi dịch chuyển S về phía mặt phẳng chứa các khe thì D’
giảm, độ lớn x tăng, tức là hệ thống vân dịch chuyển ra xa O………………………… 0,5
4.3 Ban đầu tại O là vân sáng bậc nhất, sau khi dịch chuyển thì tại O là vân sáng bậc n… 0,25
(1,25) Ta có
D 1 D ax’ 1.0,5
xsn = D''x' = n a  n = = 0,5.0,35 = 2,8
1D’’
Có 3 vân sáng xuất hiện ở O (vân thứ 3 chưa đi qua hết)……………………………... 0,5
* Ghi chú:
1. Phần nào thí sinh làm bài theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa phần đó.
2. Không viết công thức mà viết trực tiếp bằng số các đại lượng, nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.
3. Ghi công thức đúng mà:
3.1. Thay số đúng nhưng tính toán sai thì cho nửa số điểm của câu.
3.3. Thay số từ kết quả sai của ý trước dẫn đến sai thì cho nửa số điểm của ý đó.
4. Nếu sai hoặc thiếu đơn vị 3 lần trở lên thì trừ 1,0 điểm.
5. Điểm toàn bài làm tròn đến 0,25 điểm.

You might also like