You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐH GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.

HỒ CHÍ MINH
KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN: KỸ THUẬT NỀN MÓNG

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1. Tổng quát về học phần


Tiếng Việt: ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH
Tên học phần Tiếng Anh: GEOTECHNICAL Mã HP: 098010
ENGINEERING
Số tín chỉ 2 TC (2,0, 2)
LT BT TH Tổng Tự học
Số tiết
30 0 0 30 70
Đánh giá học Quá trình: 50% Thi cuối kỳ: 50%
phần
Thang điểm 10
Môn tiên quyết Không có
Môn học trước Không có
Môn song hành Không có
Ghi chú:
- Từ viết tắt: LT: lý thuyết; BT: bài tập; TH thực hành, thí nghiệm, thảo luận; BTN: bài
tập nhóm.
- Giờ lý thuyết: 1 tín chỉ = 15 tiết (LT&BT); giờ TH: 1 tín chỉ = 30 tiết; 1TC tự học tối
thiểu là 30 giờ.
2. Mô tả học phần
Địa chất công trình là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức Cơ sở ngành, được dạy
cho các chuyên ngành của các ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông và Kỹ thuật
xây dựng. Học phần này cung cấp các kiến thức nền tảng về cấu trúc vỏ trái đất, các giả
thuyết địa kiến tạo, nguồn gốc hình thành các loại đá, các tính chất cơ học và vật lý cơ bản
của đất đá. Phân tích thành phần hóa học của nước dưới đất và tính toán thấm của nước dưới
đất. Giải thích được các hiện tượng địa chất ảnh hưởng tới công trình xây dựng. Sinh viên
được rèn luyện các kỹ năng và thái độ thông qua các hoạt động thuyết trình trên lớp và
chuẩn bị bài ở nhà.
3. Tài liệu học tập
3.1. Sách, giáo trình, tài liệu tham khảo

T Năm Tên sách, giáo trình, NXB, tên tạp chí/


Tên tác giả
T XB tên bài báo, văn bản nơi ban hành VB
I Tài liệu chính

NXB ĐH Quốc
1 Đỗ Tạo 2016 Địa Chất Công Trình Gia TP Hồ Chí
Minh

NXB ĐH Quốc
2 Bùi Trường Sơn 2020 Giáo trình Địa Chất Công Trình Gia TP Hồ Chí
Minh

II Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hồng Đức


3 2015 Địa Chất Công Trình NXB Xây Dựng
Nguyễn Viết Minh

4 Phan Anh Tú 2017 Giáo Trình Địa Chất Công Trình NXB Xây Dựng

Bài Tập Địa Chất , Cơ Học Đất và


5 Nguyễn Uyên 2012 NXB Xây Dựng
Nền Móng Công Trình

3.2. Danh mục địa chỉ web hữu ích cho HP

T Nội dung tham Link trang web Ngày cập


T khảo nhật

1 Tiêu chuẩn Việt Nam http://vsqi.gov.vn/ 29/09/202


2

4. Mục tiêu học phần


Mục Mô tả Chuẩn đầu ra CTĐT Chuẩn đầu ra
tiêu ngành Kỹ thuật xây CTĐT ngành Kỹ
dựng Công trình giao thuật xây dựng
thông

Áp dụng kiến thức địa chất


CO1 công trình cơ bản trong lĩnh PLO1 PLO2
vực xây dựng công trình.

Tính toán các tính chất cơ lý


của đất đá, phân tích thành
CO2 phần hóa học của nước dưới PLO3 PLO5
đất, tính toán thấm cho nước
dưới đất.

Chủ động học tập và nghiên


CO3 PLO5, PLO9 PLO8
cứu

5. Chuẩn đầu ra học phần


Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu
Mục Mô tả CĐR CTĐT ngành Kỹ ra CTĐT
CĐR
tiêu thuật xây dựng ngành Kỹ
HP
HP Công trình giao thuật xây
thông dựng

Áp dụng kiến thức địa chất


CO1 CLO1.1 công trình cơ bản trong lĩnh PLO1 PLO2
vực xây dựng công trình.

Tính toán các tính chất vật lý


CLO2.1
của đất đá.
CO2 PLO3 PLO5
CLO2.2 Tính toán nước dưới đất.

Thực hiện yêu cầu tự học tập


và nghiên cứu một số kiến
CO3 CLO3.1 PLO5, PLO9 PLO8
thức địa chất phục vụ trong
xây dựng công trình
Ma trận năng lực tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình
đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng Công trình giao thông:
PLO3
CLOs PLO1 PI PI PI PI PLO5 PLO9
3.1 3.2 3.3 3.4
CLO1.1 2
CLO2.1 3 3 3
CLO2.2 3 3 3
CLO3.1 4 4
Max 2 3 3 3 4 4
Ma trận năng lực tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình
đào tạo ngành Kỹ thuật xây dựng:
PLO.2 PLO.5 PLO.8
CLOs
PI2.1 PI2.2 PI2.3 PI5.1 PI5.2 PI5.3 PI8.1 PI8.2
CLO1.1 2
CLO2.1 3
CLO2.2 3
CLO3.1 3
Max 2 3 3
6. Hướng dẫn cách học, chi tiết cách đánh giá môn học
Cách học:
 Sinh viên phải tham dự tối thiểu 80% số tiết của học phần;
 Làm và nộp các bài tập;
 Tự nghiên cứu các vấn đề được giao ở nhà hoặc thư viện;
 Thực hiện đầy đủ các phần thuyết trình của nhóm;
 Tham dự thi kết thúc học phần.
Điểm tổng kết môn học được đánh giá xuyên suốt quá trình học, gồm 2 cột điểm: điểm quá
trình (40%) và điểm thi cuối kỳ (60%). Điểm đánh giá chi tiết như sau:
Thành Dạng bài đánh Chuẩn đầu ra Hình Tiêu chí
phần đánh giá học phần thức đánh giá Trọng số
giá [2] (CLOs) đánh giá [5] [6]
[1] [3] [4]
Điểm
Đánh giá chuyên danh & Rubric 1
CLO3.1 25%
Đánh giá cần tham gia (A1.1)
quá trình phát biểu
Bài tập tại
CLO1.1, CLO2.1, Rubric 3
Đánh giá bài tập lớp và bài 25%
CLO2.2, CLO3.1 (A.1.3)
tập về nhà
Đánh giá CLO1.1, CLO2.1, Bài thi Rubric 9
Kiểm tra viết 50%
cuối kỳ CLO2.2 tích hợp (A.2.4)
Ma trận thống kê số lượng câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá kết quả học tập được thể
hiện trong bảng dưới
Phần – Chương Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Bậc 4 Bậc 5
Chương 1 Đất đá 5 3 3 2 2
Chương 2 Các tính chất vật
5 5 5 3 2
lý của đất
Chương 3 Nước dưới đất và
5 5 5 3 2
tính toán thấm
Chương 4 Khảo sát địa chất
5 3 3 2 2
công trình
TỔNG 20 16 16 10 8

7. Dự kiến danh sách cán bộ tham gia giảng dạy

STT Họ và tên Email Đơn vị công tác


[1] [2] [3] [4]
1. ThS. Phạm Quốc Trí tri.pham@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
2. ThS. Trần Văn Đức tvduc@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
3. ThS. Dương Minh Hải hai.duong@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
4. ThS. Trần Hùng Cường hungcuong.tran@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
5. ThS. Đỗ Thanh Tùng tungdo@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
6. ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương huong.thanh@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
7. ThS. Trần Duy Tân duytan.tran@ut.edu.vn Viện Xây dựng_UT
8. Phân bố thời gian chi tiết
Phân bổ số tiết cho Tổng
PP hình thức dạy - học số
Nội dung giảng Lên lớp Tự tiết
dạy TH học trên
LT BT
(giờ) lớp
Chương 1. Đất đá 3 7 3
1.1 Cấu tạo vỏ trái đất, các giả thuyết địa kiến tạo và
Tích 1
địa mạo
hợp
1.2 Khoáng vật và các loại đá 1
1.3 Một số hiện tượng địa chất công trình 1
Chương 2. Các tính chất vật lý của đất 12 28 12
Tích
2.1 Các tính chất vật lý của đất hợp 6
2.2 Phân loại đất và xác định trạng thái đất 6
Chương 3. Nước dưới đất và tính toán thấm Tích 9 21 9
3.1 Khái niệm và phân loại nước dưới đất hợp 3
3.2 Tính toán dòng thấm nước dưới đất 3
3.3 Các phương pháp xác định hệ số thấm K 3
Chương 4. Khảo sát địa chất công trình 6 14 6
4.1 Mục đích và nhiệm vụ khảo sát địa chất Tích 1
4.2 Các giai đoạn khảo sát địa chất hợp 2
4.3 Các phương pháp khảo sát địa chất 3
9. Nội dung chi tiết
Dạng Tài
Tuần / bài liệu
Nội dung CLOs Hoạt động dạy và học
Chương đánh học
giá tập
Giảng viên:
Điểm danh
Giới thiệu về bản thân
Giới thiệu về môn học, đề
cương học phần, tài liệu
học tập
Nêu yêu cầu thành lập
nhóm và giải thích các hoạt
Giới thiệu môn học
1 CLO3.1 động cá nhân và nhóm A1.1
Giao nhiệm vụ chuẩn bị
báo cáo cho các nhóm
Sinh viên:
Thành lập nhóm
Phân công nhiệm vụ cho
từng thành viên trong nhóm
Lên kế hoạch thực hiện
nhiệm vụ của nhóm
Dạng Tài
Tuần / bài liệu
Nội dung CLOs Hoạt động dạy và học
Chương đánh học
giá tập
Giảng viên:
Thuyết trình
1.1 Cấu tạo vỏ trái đất, các giả
Giải thích cụ thể [1]
thuyết địa kiến tạo và địa mạo
Ra tình huống thảo luận & [2]
1.2 Khoáng vật và các loại đá CLO1.1
tính toán A1.3 [3]
1.3 Một số hiện tượng địa chất
Sinh viên: [4]
công trình
Nghe giảng
Thảo luận & tính toán
Tự học ở nhà
CLO1.1 [1]
A1.1
2 2.1 Các tính chất vật lý của đất CLO2.1 [2]
A1.3
CLO3.1 [5]
CLO1.1 A1.1 [1]
2.1 Các tính chất vật lý của đất
3 CLO2.1 A1.3 [2]
(tiếp theo)
CLO3.1 A1.5 [5]
[1]
CLO1.1 A1.1 [2]
2.2 Phân loại đất và xác định
4 CLO2.1 A1.3 [3]
trạng thái của đất
CLO3.1 A1.5 [4]

CLO1.1 A1.1
2.2 Phân loại đất và xác định [1]
5 CLO2.1 Giảng viên: A1.3
trạng thái của đất (tiếp theo) [2]
CLO3.1 Thuyết trình A1.5
A1.1 [1]
3.1 Khái niệm và phân loại CLO2.2 Giải thích cụ thể
6 A1.3 [2]
nước dưới đất CLO3.1 Ra tình huống thảo luận &
A1.5 [5]
tính toán
[1]
Sinh viên: A1.1
3.2 Tính toán dòng thấm nước CLO2.2 [2]
7 Nghe giảng A1.3
dưới đất CLO3.1 [5]
Thảo luận & tính toán A1.5
Tự học ở nhà [1]
A1.1 [2]
3.3 Các phương pháp xác định CLO2.2
8 A1.3 [4]
hệ số thấm K CLO3.1
A1.5 [5]

4.1 Mục đích và nhiệm vụ


CLO1.1 A1.1
khảo sát địa chất [1]
9 CLO3.1 A1.3
4.2 Các giai đoạn khảo sát địa [2]
A1.5
chất
[1]
4.3 Các phương pháp khảo sát A1.1
CLO1.1 [2]
10 A1.3
địa chất CLO3.1 [3]
A1.5
[4]
10. Hướng dẫn tự học
Tuần/
Buổi
học/ Nội dung CĐR học phần Hoạt động tự học của SV
[1] [2] [3] [4]
1.1 Cấu tạo vỏ trái đất, các
giả thuyết địa kiến tạo và địa
mạo
1 1.2 Khoáng vật và các loại CLO1.1
đá
1.3 Một số hiện tượng địa
chất công trình
CLO1.1
2.1 Các tính chất vật lý của
2 CLO2.1
đất
CLO3.1
CLO1.1
2.1 Các tính chất vật lý của
3 CLO2.1
đất (tiếp theo)
CLO3.1

CLO1.1 Lên hệ thống đào tạo tực tuyến


2.2 Phân loại đất và xác định
4 CLO2.1 https://courses.ut.edu.vn/my/ để:
trạng thái của đất
CLO3.1
 Lấy tài liệu buổi học đã được
giáo viên chia sẽ về tự nghiên
CLO1.1
2.2 Phân loại đất và xác định cứu trước ở nhà, chuẩn bị sẵn
5 CLO2.1
trạng thái của đất (tiếp theo) các câu hỏi để trao đổi và thảo
CLO3.1
luận trên lớp;
 Trao đổi, thảo luận về nội dung
3.1 Khái niệm và phân loại CLO2.2 buổi học giữa sinh viên với
6
nước dưới đất CLO3.1 nhau và với giảng viên (nếu có
vấn đề phát sinh).
3.2 Tính toán dòng thấm CLO2.2
7
nước dưới đất CLO3.1

3.3 Các phương pháp xác CLO2.2


8
định hệ số thấm K CLO3.1

4.1 Mục đích và nhiệm vụ


khảo sát địa chất CLO1.1
9 CLO3.1
4.2 Các giai đoạn khảo sát
địa chất

4.3 Các phương pháp khảo CLO1.1


10
sát địa chất CLO3.1

11. Hướng dẫn thực hiện


- Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho Ngành kỹ thuật xây dựng Công trình
giao thông và Kỹ thuật xây dựng trình độ đại học tại Trường Đại học Giao thông vận tải
Thành phố Hồ Chí Minh từ năm học 2021-2022.
- Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở phục vụ giảng dạy, biên
soạn bộ đề thi, kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên.
- Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các thông tin chi
tiết về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học tập phù hợp
nhằm đạt được chuẩn đầu ra của học phần.
Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và công bố đến
các bên liên quan theo quy định.

KT. VIỆN TRƯỞNG TRƯỞNG BỘ MÔN CB LẬP ĐỀ CƯƠNG


Phó Viện trưởng

TS. Phạm Tiến Cường Ths.Phạm Quốc Trí ThS. Dương Minh Hải

You might also like