You are on page 1of 232

TỔ CHỨC Y TẾ CƠ SỞ VÀ CÔNG

TÁC DƯỢC Ở TUYẾN Y TẾ CƠ SỞ

1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Y Tế (2015), Thông tư số 33 /2015/TT-BYT, Hướng dẫn chức năng, nhiệm
vụ của Trạm Y tế xã, phường, thị trấn, Hà Nội.
2. Bộ Y Tế – Bộ Nội Vụ (2015), Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLT-BYT- BNV,
Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Y tế
thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Phòng Y tế
thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, Hà Nội.
3. Bộ Y Tế (2016), Thông tư 37/2016/TT-BYT, Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Trung tâm Y tế huyện, quận, thị xã, thành
phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc trung ương. Hà Nội.
4. Chính phủ (2014), Nghị định số 117/2014/NĐ – CP, Quy định về Y tế xã,
phường, thị trấn, Hà Nội.
MỤC TIÊU

1. Mô tả được sơ đồ của mạng lưới tổ chức của y tế cơ sở.


2. Trình bày được vị trí, chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ, cơ cấu tổ
chức của các đơn vị trong mạng lưới y tế cơ sở.
3. Phân tích được công tác dược ở tuyến y tế cơ sở.

3
I. TỔ CHỨC Y TẾ CƠ SỞ

1. Khái niệm
- YTCS là đơn vị kỹ thuật đầu tiên tiếp xúc với dân/hệ
thống y tế Nhà nước.
- Mạng lưới YTCS: y tế xã/phường, thị trấn, quận/ huyện,
thị xã.

4
2. Tổ chức y tế cơ sở

SỞ Y TẾ

UBND
HUYỆN

PHÒNG Y TẾ TRUNG TÂM BỆNH VIỆN ĐA


Y TẾ KHOA

UBND XÃ
TRẠM Y TẾ XÃ,

Y TẾ
THÔN,
THÔN, BẢN
BẢN

Quản lý trực tiếp


Quản lý gián tiếp
Quản lý chuyên môn

5
2.1. Phòng y tế quận, huyện, thị xã
2.1.1. Vị trí và chức năng
-Phòng Y tế: thuộc UBND cấp huyện, chức năng tham mưu, giúp
UBND cấp huyện quản lý/y tế: YTDP; KCB, phục hồi chức năng;
YHCT; SKSS; TTBYT; dược; mỹ phẩm; ATTP; BHYT; DS-
KHHGĐ/địa bàn.
-Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và hoạt động /UBND
cấp huyện
-Chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra về chuyên môn,
nghiệp vụ/ SYT.
6
2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
- Trình UBND cấp huyện ban hành: quyết định, chỉ thị; quy hoạch,
kế hoạch/ lĩnh vực y tế.
- Tổ chức thực hiện VBPL, quy hoạch, kế hoạch sau khi phê duyệt;
theo dõi thi hành pháp luật thuộc lĩnh vực phụ trách

7
- Giúp UBND cấp huyện thực hiện: thẩm định, đăng ký, cấp các
loại giấy phép, GCN/y tế
- Giúp UBND cấp huyện quản lý NN: doanh nghiệp, tổ chức kinh tế
tập thể, kinh tế tư nhân
- Hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ/CB, công chức xã, phường,
thị trấn.

8
- Tổ chức ứng dụng tiến bộ KH, CN; xây dựng hệ thống thông tin,
lưu trữ phục vụ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ
- Thực hiện thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất /thực hiện nhiệm
vụ được giao
- Kiểm tra, thanh tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo; phòng chống
tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí theo quy định.

9
- Quản lý tổ chức bộ máy, vị trí việc làm, biên chế, chế độ tiền
lương, chính sách, chế độ đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật đối với
công chức/phạm vi quản lý
- Quản lý và chịu trách nhiệm về tài chính, tài sản được giao
- Thực hiện một số nhiệm vụ khác

10
2.1.3. Tổ chức và biên chế
*Tổ chức
- Có Trưởng phòng, ≤ 02 Phó Trưởng phòng và các công
chức chuyên môn, nghiệp vụ
- Trưởng phòng: là người đứng đầu, chịu trách nhiệm toàn
bộ hoạt động của Phòng

11
- Phó Trưởng phòng: chỉ đạo một số công tác và chịu trách nhiệm
trước Trưởng phòng/nhiệm vụ được phân công.
- Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật,
miễn nhiệm, cho từ chức, thực hiện chế độ chính sách do Chủ
tịch UBND cấp huyện quyết định theo quy định.

12
*Biên chế
- Theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng
biên chế cơ quan, tổ chức hành chính/UBND cấp huyện
- Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ và danh mục vị trí việc làm, cơ
cấu được phê duyệt, hàng năm Phòng Y tế xây dựng kế hoạch
biên chế theo quy định của pháp luật bảo đảm thực hiện nhiệm vụ
được giao.

13
2.2. Trung tâm y tế huyện
TTYT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc
thành phố trực thuộc Trung ương (gọi tắt là TTYT huyện)
2.2.1. Chức năng
- Cung cấp dịch vụ chuyên môn, kỹ thuật về YTDP; KCB, phục hồi
chức năng và các dịch vụ y tế khác

14
2.2.2. Nhiệm vụ, quyền hạn
Phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS, bệnh không lây
nhiễm, bệnh chưa rõ nguyên nhân; tiêm chủng phòng bệnh; y tế
trường học; quản lý và nâng cao sức khỏe cho người dân.
 Thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường/CSYT; phòng chống
bệnh nghề nghiệp, tai nạn thương tích; giám sát chất lượng
nước/ăn uống, sinh hoạt và dinh dưỡng cộng đồng.

15
 Phòng chống ngộ độc TP; tham gia thẩm định cơ sở đủ điều kiện
sx, kd TP; tham gia thanh tra, kiểm tra, giám sát công tác phòng
chống ngộ độc TP, phòng chống bệnh truyền qua TP
 Thực hiện sơ cứu, cấp cứu, KCB, phục hồi chức năng theo quy
định; khám sức khỏe và chứng nhận sức khỏe theo quy định;
tham gia khám giám định y khoa, khám giám định pháp y khi
được trưng cầu.

16
 Chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện tình trạng dinh dưỡng
bà mẹ, trẻ em; phối hợp thực hiện công tác dân số, KHHGĐ
 Thực hiện các xét nghiệm, chẩn đoán hình ảnh phục vụ cho hoạt
động chuyên môn, kỹ thuật theo chức năng, bảo đảm an toàn
sinh học tại phòng xét nghiệm và an toàn bức xạ theo quy định.

17
 Tuyên truyền, cung cấp thông tin về chủ trương, chính sách pháp
luật của Đảng, Nhà nước về y tế; giáo dục sức khỏe về y tế,
CSSK/địa bàn.
 Chỉ đạo tuyến, hướng dẫn về chuyên môn kỹ thuật: PK đa khoa
khu vực, nhà hộ sinh, TYT xã, phường, thị trấn, y tế thôn bản, cô
đỡ thôn, bản

18
- Đào tạo liên tục viên chức /quản lý; tập huấn, bồi dưỡng cập nhật
kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ; là cơ sở thực hành trong đào
tạo khối ngành sức khỏe
 Cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng và tiếp nhận thuốc, vắc
xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động
chuyên môn theo quy định

19
 Thực hiện ký hợp đồng với cơ quan BHXH để tổ chức khám
bệnh, chữa bệnhKCB BHYT tại TTYT và các đơn vị thuộc TTYT.
 Triển khai thực hiện các dự án, chương trình y tế/địa phương
theo phân công, phân cấp của SYT; tổ chức điều trị nghiện chất
bằng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật;

20
 Nghiên cứu và tham gia NCKH, ứng dụng các tiến bộ KH, KT/
lĩnh vực liên quan.
 Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định
 Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp và
theo quy định.
 Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc SYT và
Chủ tịch UBND cấp huyện giao.

21
2.2.3. Cơ cấu tổ chức
*Lãnh đạo Trung tâm Y tế huyện
 Giám đốc, các Phó Giám đốc
 Việc bổ nhiệm Giám đốc và Phó Giám đốc do Giám đốc SYT
quyết định
 Việc miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật,
cho từ chức, nghỉ hưu và thực hiện các chế độ chính sách theo
quy định của pháp luật.

22
*Các Phòng chức năng
 Trung tâm Y tế huyện có các Phòng chức năng sau:
 Phòng Tổ chức - Hành chính;
 Phòng Kế hoạch - Nghiệp vụ;
 Phòng Tài chính - Kế toán;
 Phòng Điều dưỡng

23
 Căn cứ tính chất, đặc điểm từng địa phương, Giám đốc SYT
quyết định thành lập, chia tách, lồng ghép các Phòng chức năng;
quy định nhiệm vụ cụ thể của các Phòng chức năng theo hướng
dẫn

24
*Các Khoa chuyên môn
TTYT huyện có các Khoa chuyên môn sau:
 Khoa Kiểm soát bệnh tật và HIV/AIDS;
 Khoa Y tế công cộng và Dinh dưỡng;
 Khoa An toàn thực phẩm;
 Khoa Chăm sóc sức khỏe sinh sản;

25
 Khoa Khám bệnh/Phòng khám đa khoa;
 Khoa Hồi sức cấp cứu;
 Khoa Nội tổng hợp;
 Khoa Ngoại tổng hợp;
 Khoa Nhi;
 Khoa YHCT và Phục hồi chức năng;
26
 Khoa Liên chuyên khoa (RHM- Mắt - TMH);
 Khoa Dược - Trang thiết bị - Vật tư y tế;
 Khoa Truyền nhiễm;
 Khoa Kiểm soát nhiễm khuẩn;
 Khoa Xét nghiệm và Chẩn đoán hình ảnh

27
Căn cứ tính chất, đặc điểm từng địa phương, Giám đốc
SYT quyết định thành lập, chia tách, lồng ghép các Khoa
chuyên môn; quy định nhiệm vụ cụ thể của các Khoa
chuyên môn theo hướng dẫn

28
*Các đơn vị y tế thuộc TTYT huyện
 Trạm y tế xã, phường, thị trấn
 Phòng Khám đa khoa khu vực, Nhà Hộ sinh

29
2.2.4. Số lượng người làm việc
 Theo chức năng, nhiệm vụ, phạm vi hoạt động và nằm trong tổng
số người làm việc của các đơn vị sự nghiệp công lập/tỉnh, thành
phố trực thuộc TW
 Hằng năm TTYT huyện xây dựng đề án vị trí việc làm, xác định số
lượng người làm việc, báo cáo SYT trình cấp có thẩm quyền xem
xét, quyết định.

30
2.2.5. Nguồn tài chính
 Nguồn kinh phí do ngân sách nhà nước bảo đảm:
 Các chế độ chính sách về tiền lương, phụ cấp do nhà nước quy
định
 Chi hoạt động thường xuyên của các pk đa khoa khu vực, nhà hộ
sinh, TYT xã, phường, thị trấn và y tế thôn, bản

31
 Hoạt động thường xuyên để thực hiện các nhiệm vụ về YTDP
 Thực hiện các chương trình, dự án thuộc nhiệm vụ chi không
thường xuyên;
 Thực hiện các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị để bảo
đảm hoạt động của Trung tâm theo quyết định.

32
 Nguồn thu từ dịch vụ KCB và dv khác/ y tế - dân số;
nguồn thu phí, lệ phí theo quy định.
 Nguồn tài chính, tài sản/chương trình mục tiêu, chương
trình mục tiêu quốc gia, dự án viện trợ không hoàn lại, dự
án ODA, nguồn kinh phí hợp pháp khác theo quy định.

33
2.3. Bệnh viện đa khoa quận, huyện
2.3.1. Vị trí
Là cơ sở KCB thuộc SYT tỉnh, thành phố, có đội ngũ CB
chuyên môn, trang thiết bị và cơ sở hạ tầng phù hợp.

34
2.3.2. Chức năng, nhiệm vụ
*Cấp cứu – khám bệnh – chữa bệnh
-Tiếp nhận người bệnh từ ngoài vào hoặc chuyển đến để
cấp cứu, KCB nội trú và ngoại trú.
-Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo
quy định.

35
- Giải quyết bệnh thông thường về nội khoa và cấp cứu về
ngoại khoa.
- Tổ chức khám giám định sức khoẻ, giám định pháp y khi
hội đồng giám định y khoa tỉnh/cơ quan bảo vệ pháp luật
trưng cầu.
- Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến trên khi vượt quá
khả năng BV.
36
*Đào tạo cán bộ y tế
-Là cơ sở thực hành cho các trường
-Tổ chức đào tạo liên tục/bv và CSYT tuyến dưới để nâng
cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý CSSK ban
đầu.

37
*NCKH về y học
-Tổng kết đánh giá đề tài và chương trình về CSSK ban
đầu
-Tham gia công trình nghiên cứu về YTCC và dịch tễ
học/CSSK ban đầu
-Nghiên cứu áp dụng YHCT và phương pháp chữa bệnh
không dùng thuốc.

38
*Chỉ đạo tuyến dưới
- Lập kế hoạch và chỉ đạo tuyến dưới
- Tổ chức chỉ đạo các xã, phường/ CSSK ban đầu và
chương trình y tế địa phương.

39
*Phòng bệnh
-Phối hợp với các cơ sở YTDP thực hiện nhiệm vụ phòng bệnh,
phòng dịch.
-Tuyên truyền, giáo dục sk/cộng đồng.
*Hợp tác quốc tế
Tham gia chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ở ngoài
nước theo quy định.

40
*Hợp tác kinh tế y tế
-Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao NSNN cấp và các
nguồn kinh phí.
-Tạo thêm nguồn kinh phí từ: Viện phí, BHYT, đầu tư của
nước ngoài và các tổ chức kinh tế.
-Thực hiện quy định về thu, chi ngân sách của bv; Từng
bước thực hiện hạch toán chi phí KCB.

41
2.3.3. Tổ chức
*Các phòng chức năng
-Phòng KHTH và vật tư - Thiết bị y tế
-Phòng Y tá điều dưỡng
-Phòng hành chính - quản trị và TCCB
-Phòng Tài chính kế toán

42
*Các khoa
-Khoa khám bệnh
-Khoa hồi sức cấp cứu
-Khoa Nội tổng hợp
-Khoa Truyền nhiễm
-Khoa Nhi

43
- Khoa Ngoại tổng hợp
- Khoa Phụ sản
- Liên chuyên khoa TMH - RHM - Mắt
- Khoa XN (Huyết học, Hoá sinh, Vi sinh )
- Khoa Chẩn đoán hình ảnh

44
- Khoa giải phẫu bệnh
- Khoa Chống nhiễm khuẩn
- Khoa Dược
- Khoa Dinh dưỡng

45
2.4. Trạm y tế xã, phường, thị trấn
2.4.1. Vị trí, chức năng
-Là đơn vị y tế thuộc TTYT huyện, thành lập theo đơn vị
hành chính xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là xã).
-Chức năng cung cấp, thực hiện các dịch vụ CSSK ban
đầu/ xã.
-Trạm Y tế xã có trụ sở riêng, có con dấu

46
2.4.2. Nhiệm vụ
*Thực hiện hoạt động CM, KT
-Về YTDP:
Thực hiện các hoạt động CM, KT về tiêm chủng vắc xin phòng
bệnh;
Giám sát, thực hiện phòng, chống bệnh truyền nhiễm, HIV/AIDS,
bệnh không lây nhiễm, chưa rõ nguyên nhân; phát hiện báo cáo kịp
thời bệnh, dịch;

47
 Hướng dẫn vệ sinh môi trường, yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến
SK/cộng đồng; phòng chống tai nạn thương tích, xây dựng cộng
đồng an toàn; y tế học đường; dinh dưỡng cộng đồng theo quy
định
 Kiểm tra, giám sát và triển khai hoạt động về an toàn thực
phẩm/địa bàn xã theo quy định

48
- Về KCB; kết hợp, ứng dụng YHCT/ phòng, chữa bệnh:
 Thực hiện sơ cứu, cấp cứu ban đầu;
 Tổ chức KCB, phục hồi chức năng theo phân tuyến kỹ
thuật và phạm vi hoạt động chuyên môn theo quy định

49
 Kết hợp YHCT với y học hiện đại/KCB =pp dùng thuốc và không
dùng thuốc; ứng dụng, kế thừa kinh nghiệm, bài thuốc, pp điều trị
hiệu quả, bảo tồn cây thuốc quý/địa phương/CSSK nhân dân;
 Tham gia khám sơ tuyển nghĩa vụ quân sự.

50
- Về CSSK sinh sản:
 Triển khai các hoạt động quản lý thai; hỗ trợ đẻ và đỡ đẻ
thường;
 Thực hiện CSSK bà mẹ, trẻ em/phân tuyến kỹ thuật +
phạm vi hoạt động.

51
- Về cung ứng thuốc thiết yếu:
 Quản lý nguồn thuốc, vắc xin được giao
 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả;
 Phát triển vườn thuốc nam mẫu phù hợp/thực tế địa
phương.

52
- Về quản lý sức khỏe cộng đồng:
 Quản lý sức khỏe hộ gia đình, người cao tuổi, bệnh
không lây nhiễm, bệnh mạn tính;
 Phối hợp quản lý sức khỏe học đường

53
- Về truyền thông, giáo dục sức khoẻ:
 Cung cấp thông tin bệnh, dịch; tiêm chủng; tuyên truyền
biện pháp phòng, chống;
 Tuyên truyền, tư vấn, vận động quần chúng cùng tham
gia/chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khoẻ; công tác
DS- KHHGĐ

54
*Hướng dẫn về CM và hoạt động/nhân viên y tế thôn,
bản
-Đề xuất với TTYT huyện về tuyển chọn và quản lý đối với
đội ngũ nhân viên y tế thôn, bản;

55
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ CM, KT /nhân viên y tế
thôn, bản làm công tác CSSK ban đầu và cô đỡ thôn, bản
theo quy định
- Giao ban định kỳ và tham gia đào tạo, tập huấn, bồi
dưỡng về chuyên môn/nhân viên y tế thôn, bản theo phân
cấp.

56
*Phối hợp với các cơ quan liên quan triển khai thực hiện
công tác DS- KHHGĐ; thực hiện cc dịch vụ KHHGĐ/theo
quy định

57
* Tham gia kiểm tra các hoạt động hành nghề y, dược tư nhân
và các dịch vụ có nguy cơ ảnh hưởng đến sk nhân dân
-Tham gia, phối hợp cơ quan thẩm quyền /kiểm tra, giám sát hành
nghề y, dược tư nhân, dịch vụ ảnh hưởng đến sk nhân dân/địa bàn
xã;
-Phát hiện, báo cáo cơ quan quản lý hoạt động y tế vi phạm, cơ sở,
cá nhân cc hàng hóa, dịch vụ không bảo đảm ATTP, môi trường y
tế/địa bàn xã.

58
* Thường trực Ban CSSK cấp xã về công tác bảo vệ,
chăm sóc và nâng cao sk nhân dân/địa bàn
-Xây dựng kế hoạch CSSK, xác định vấn đề sk, lựa chọn
vấn đề sk ưu tiên/địa bàn, trình Chủ tịch UBND cấp xã phê
duyệt, làm đầu mối thực hiện sau khi kế hoạch được phê
duyệt

59
-Xây dựng kế hoạch về CSSK ban đầu/nhân dân/địa bàn,
trình Giám đốc TTYT huyện phê duyệt và triển khai khi kế
hoạch được duyệt.

60
*Thực hiện kết hợp quân – dân y theo thực tế/địa
phương
*Chịu trách nhiệm quản lý nhân lực, tài chính, tài sản
của đơn vị theo phân công, phân cấp và theo quy định
*Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định

61
*Thực hiện nhiệm vụ do Giám đốc TTYT huyện, Chủ
tịch UBND cấp xã giao
Căn cứ điều kiện, năng lực của TYT, TTYT huyện trình
Giám đốc SYT quy định TYT được thực hiện nhiệm vụ
KCB, CSSK sinh sản và thực hiện nhiệm vụ để đáp ứng
nhu cầu CSSK nhân dân theo quy định

62
2.4.3. Tổ chức và nhân lực
*Tổ chức
-Có Trưởng trạm và 01 Phó Trưởng trạm
-Viên chức làm việc tại TYT xã chịu trách nhiệm phụ trách
lĩnh vực công tác theo phân công/Trưởng trạm bảo đảm
thực hiện nhiệm vụ TYT theo quy định

63
-Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm Trưởng, Phó Trưởng trạm và
luân chuyển, điều động viên chức tại Trạm Y tế do Giám
đốc TTYT huyện quyết định theo thẩm quyền và phân cấp
quản lý/địa phương.

64
*Nhân lực
Xác định trên cs nhu cầu thực tế, khối lượng công việc và
đặc điểm, điều kiện KTXH của đơn vị hành chính cấp xã.

65
2.4.4. Mối quan hệ
-TYT xã là đơn vị y tế thuộc TTYT huyện, chịu sự quản lý
toàn diện, điều hành trực tiếp của Giám đốc TTYT huyện.
-TYT xã chịu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Chủ tịch UBND cấp
xã trong việc thực hiện nhiệm vụ theo quy định.

66
-TYT xã có mối quan hệ phối hợp với tổ chức chính trị XH
ở cấp xã và Trưởng thôn, bản trong việc triển khai hoạt
động CSSK cho nhân dân/địa bàn.

67
II. CÔNG TÁC DƯỢC Ở TUYẾN YTCS

1. Công tác dược/tuyến quận, huyện, thị xã


1.1. Tổ chức cung ứng thuốc
-Đảm bảo cung ứng đủ thuốc/nhu cầu điều trị và nhu cầu
đột xuất khác.

68
-Đầu mối tổ chức đấu thầu mua thuốc theo quy định
-Cung ứng thuốc thuộc diện kiểm soát đặc biệt theo đúng
quy định

69
1.2. Theo dõi và quản lý nhập, xuất thuốc
1.2.1. Nhập thuốc
-Tất cả các loại thuốc, hoá chất phải được kiểm nhập
trước khi nhập kho.
-Hội đồng kiểm nhập do Giám đốc bv quyết định. Thành
phần gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phòng Tài chính -
Kế toán, thủ kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng.

70
- Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng,
chất lượng thuốc, hóa chất đối với mọi nguồn thuốc/bv
theo yêu cầu
- Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng
kiểm nhập.
- Vào sổ kiểm nhập thuốc theo mẫu

71
1.2.2. Kiểm soát chất lượng thuốc/cơ sở
-Kiểm soát 100% chất lượng cảm quan thuốc nhập vào
khoa Dược.
-Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất
tại kho, nơi pha chế, cấp phát/khoa Dược.
-Kiểm soát chất lượng cảm quan thuốc định kỳ và đột xuất
thuốc/khoa lâm sàng.

72
1.2.3. Cấp phát thuốc, hoá chất
-Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát.
-Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng
-Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ
BHYT.

73
- Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót /đơn hoặc Phiếu
lĩnh thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn và bác sĩ ký
duyệt; phối hợp với bác sĩ lâm sàng/điều chỉnh đơn hoặc
thay thế thuốc.

74
- Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc:
Thể thức phiếu lĩnh thuốc hoặc đơn thuốc
Kiểm tra tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế,
liều dùng, đường dùng, khoảng cách dùng thuốc/đơn
thuốc với thuốc sẽ giao

75
Nhãn thuốc;
Chất lượng thuốc;
Số lượng, số khoản thuốc/đơn, phiếu lĩnh thuốc với số
thuốc sẽ giao.

76
- Sau cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi thuốc hàng ngày.
- Cấp phát theo nguyên tắc FIFO/FEFO. Chỉ được cấp
phát thuốc còn HSD và đạt tiêu chuẩn chất lượng.
- Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho theo mẫu.

77
1.2.4. Lưu trữ chứng từ xuất, nhập, đơn thuốc ngoại trú
theo quy định
1.2.5. Bàn giao khi thủ kho thay đổi nhiệm vụ khác

78
1.3. Theo dõi, quản lý sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y
tế tiêu hao (nếu có)
1.3.1. Thống kê, báo cáo, thanh toán tiền thuốc, hoá
chất
- Thống kê, báo cáo.
- Thanh toán: Khoa Dược thống kê và tổng hợp số lượng
đã cấp phát đối chiếu với chứng từ xuất, nhập và chuyển
phòng Tài chính - Kế toán thanh quyết toán
79
- Xử lý thuốc thừa, thiếu, hư hao, hết HSD.
- Thuốc hết HSD  hủy theo quy định
- Thuốc do khoa lâm sàng trả lạikiểm tra và tái nhập theo
quy trình kế toán xuất, nhập.
- Thuốc viện trợ, thuốc phòng chống dịch bệnh, thiên tai
theo hướng dẫn/BYT

80
1.3.2. Kiểm kê thuốc, hoá chất
Thời gian kiểm kê:
-Kiểm kê thuốc, hóa chất/khoa Dược 1 tháng/lần.
-Kiểm kê thuốc tủ trực/khoa lâm sàng 3 tháng/lần;

81
Quy định về Hội đồng kiểm kê:
-HĐKK tại kho/khoa Dược hàng tháng gồm: Trưởng khoa
Dược, kế toán (thống kê) dược, thủ kho dược và CB/Tài
chính - Kế toán.
-HĐKK tại khoa lâm sàng: ≥ 3 người do đại diện khoa
Dược (tổ trưởng), điều dưỡng trưởng/khoa+điều dưỡng
viên (thành viên)
82
-HĐKK/bv cuối năm gồm: lãnh đạo bv (Chủ tịch);
trưởng khoa Dược (thư ký); trưởng phòng KHTH+trưởng
phòng TCKT+trưởng phòng Điều dưỡng+kế toán
dược+thủ kho dược/uỷ viên.

83
Nội dung kiểm kê:
-Đối chiếu sổ theo dõi xuất, nhập - chứng từ
-Đối chiếu sổ sách - thực tế: số lượng và chất lượng
-Xác định lại số lượng, chất lượng thuốc, hoá chất, tìm
nguyên nhân thừa, thiếu, hư hao;

84
- Lập biên bản kiểm kê thuốc, hóa chất, vật tư y tế tiêu hao
theo mẫu;
- Nếu chất lượng không đạt yêu cầu, HĐKK  biên bản
xác nhận và đề nghị xử lý theo mẫu quy định.

85
1.4. Quy định về bảo quản thuốc
1.4.1. Yêu cầu về kho thuốc cần đảm bảo nguyên tắc
GSP
Yêu cầu về vị trí, thiết kế:
-Kho thuốc bố trí nơi cao ráo, an toàn, thuận tiện xuất,
nhập, vận chuyển và bảo vệ

86
- Đảm bảo vệ sinh chống nhiễm khuẩn
- Diện tích kho cần đủ rộng bảo đảm bảo quản thuốc đáp
ứng yêu cầu từng thuốc
- Kho hóa chất bố trí ở khu vực riêng

87
Yêu cầu về trang thiết bị:
-Tủ lạnh để bảo quản thuốc/nhiệt độ thấp
-Kho/quạt thông gió, điều hòa nhiệt độ, nhiệt kế, ẩm kế,
máy hút ẩm;
-Thiết bị/theo dõi điều kiện bảo quản: hiệu chuẩn định kỳ;

88
- Có đủ giá, kệ, tủ xếp thuốc; khoảng cách giá, kệ đủ rộng
để vệ sinh và xếp dỡ hàng;
- Đủ trang thiết bị cho phòng cháy, chữa cháy

89
1.4.2. Quy định về bảo quản
-Có sổ theo dõi bảo quản tối thiểu 2 lần/ngày và theo dõi
xuất, nhập sản phẩm.
-Tránh ánh sáng trực tiếp và tác động khác/bên ngoài.
-Thuốc, hoá chất, vắc xin, sinh phẩm/bảo quản đúng yêu
cầu nhà sx/nhãn hoặc hoạt chất

90
- Thuốc kiểm soát đặc biệt và nhiệt độ đặc biệttheo quy
định+yêu cầu của nhà sx.
- Theo dõi HSD thường xuyên. Thuốc gần hết HSD hoặc
thuốc còn HSD nhưng nứt, vỡ, biến màu, vẩn đục kv
riêng chờ xử lý.
- Thuốc, hoá chất dễ cháy nổ, vắc xin, sinh phẩm  kho
riêng.
- Kiểm tra sk thủ kho thuốc, HC: 6 tháng/lần.
91
1.5. Tổ chức pha chế, sx, chế biến thuốc dùng/bv
1.5.1. Yêu cầu về TTB, phòng, KV pha chế thuốc tân dược,
thuốc phóng xạ, phòng bào chế thuốc đông y và thuốc từ DL
-Theo quy trình một chiều, an toàn, vs chống nhiễm khuẩn, đảm
bảo TCKT và điều kiện khác/yêu cầu pha chế; phòng thiết kế đúng
yêu cầu/mỗi sản phẩm
-Đầy đủ TTB cần thiết/pha chế và bào chế.

92
1.5.2. Yêu cầu người làm việc/phòng pha chế, bào chế
thuốc: bảo đảm tiêu chuẩn CM, SK theo quy định

93
1.5.3. Yêu cầu về nguyên liệu
- Bảo đảm chất lượng theo TCCS/TCDĐ, còn HSD và có
phiếu KN kèm theo;
- Dược liệu bảo đảm chất lượng.

94
1.5.5. Quy trình pha chế
-Xây dựng cho mỗi thuốc, xin ý kiến của HĐKH/bv và trình
Giám đốc phê duyệt.
-Kiểm soát bán TP hoặc TP theo yêu cầu mỗi loại thuốc
pha chế, bào chế thuốc đông y và thuốc từ DL.

95
- Sau pha chế vào sổ theo dõi theo mẫu, đối chiếu lại đơn,
kiểm tra tên hóa chất, liều lượng đã dùng và dán nhãn TP
ngay.
- Kiểm tra TP trước khi phát thuốc cho người bệnh
- Đơn thuốc cấp cứu phải pha ngay, ghi thời gian pha chế
vào đơn và giao thuốc ngay.

96
1.5.6. Thực hiện kiểm soát, kiểm nghiệm chặt chẽ thuốc
đã pha chế và lưu mẫu theo quy định
1.5.7. Kiểm tra sức khỏe đối với dược sĩ pha chế thuốc 6
tháng/lần

97
1.6. Thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc
-Thông tin thuốc và tư vấn về sử dụng thuốc:
+Tổ chức đơn vị thông tin thuốc/phổ biến, theo dõi, tuyên
truyền sử dụng thuốc an toàn, hợp lý và hiệu quả.

98
+Thông tin về thuốc: tên thuốc, hoạt chất, liều dùng, liều
độc, quá liều; hiệu chỉnh liều đối tượng đặc biệt; CĐ, CCĐ,
tác dụng không mong muốn, tương tác thuốc, tương hợp,
tương kỵ; lựa chọn thuốc/điều trị; sử dụng thuốc/phụ nữ có
thai,cho con bú, lưu ý khi sử dụng thuốc.

99
+ Thông báo kịp thời thông tin về thuốc mới: tên, TP ; tác
dụng dược lý, TDKMM, CĐ, CCĐ, LD đến khoa lâm sàng.
+ Tư vấn cho HĐT và ĐT/lựa chọn thuốc vào dm thuốc/bv,
xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc/đấu thầu.

100
+ Tư vấn sử dụng thuốc cho bác sĩ kê đơn chọn thuốc/điều
trị.
+ Hướng dẫn sử dụng thuốc/điều dưỡng, người bệnhsử
dụng thuốc an toàn, hợp lý; hướng dẫn cách dùng,
đường dùng, khoảng cách dùng, thời điểm dùng; hướng
dẫn, theo dõi, giám sát điều trị.

101
+ Tham gia phổ biến, cập nhật kiến thức CM/thuốc và sử
dụng thuốc CBYT.
+ Tham gia cảnh giác dược; theo dõi, tập hợp báo cáo tác
dụng không mong muốn/đơn vị và báo cáo về Trung tâm
DI & ADR Quốc gia. Đề xuất biện pháp giải quyết và kiến
nghị sử dụng thuốc hợp lý, an toàn.

102
+ Tham gia NCKH về sử dụng, thử nghiệm thuốc/lâm sàng,
đánh giá hiệu quả KTYT/bv .
+ Tham gia chỉ đạo tuyến trước

103
- Sử dụng thuốc
+ Xây dựng HDSD dm thuốc bv.
+ Xây dựng tiêu chí lựa chọn thuốc, hoá chất cc cho HĐT
và ĐT, Hội đồng đấu thầu lựa chọn thuốc, hóa chất sử
dụng/bv.
+ Kiểm tra, giám sát sử dụng thuốc hợp lý, an toàn/bv.

104
+ Đánh giá sử dụng thuốc về CĐ, CCĐ, LD, TTT thông qua
duyệt thuốc cho khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử
dụng thuốc/lâm sàng
+ Kiểm soát việc sử dụng hoá chất/khoa, phòng.

105
1.7. Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định CM
về dược/khoa và Nhà thuốc/bv
-Theo dõi, quản lý sử dụng thuốc/tủ trực khoa lâm sàng/bv
-Theo dõi và tham mưu cho Giám đốc bv thực hiện quy
định CM về dược đối với khoa lâm sàng, cận lâm sàng và
nhà thuốc bv.

106
2. Công tác dược ở tuyến xã, phường, thị trấn
- Quản lý, cung ứng thuốc thiết yếu:
+ Quản lý các nguồn thuốc, vắc xin
+ Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu quả
+ Phát triển vườn thuốc nam phù hợp với điều kiện

107
 Quản lý quầy/TTY, bảo quản thuốc/nhãn thuốc, theo Quy
chế.
 Quản lý cấp phát thuốc/BHYT, sử dụng theo đúng quy
định.
 Tham mưu với trạm trưởng /tủ thuốc cấp cứu, chống sốc
theo qui định
 Thực hiện chế độ thống kê báo cáo chính xác, kịp thời
108
109
BẢO HIỂM Y TẾ VÀ THUỐC
CHO BẢO HIỂM Y TẾ

ThS. Trần Thị Tuyết Phụng

110
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quốc Hội (2008), Luật số 25/2008/QH12, Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội.
2. Quốc Hội (2014), Luật số 46/2014/QH13, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
bảo hiểm y tế, Hà Nội.
3. Bộ Y tế (2018), Thông tư 30/2018/TT-BYT, Ban hành danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh
toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm
vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế, Hà Nội.
4. Bộ Y tế (2020), Thông tư 01/2020/TT-BYT, Sửa đổi bổ sung TT 30/2018/TT-BYT ngày
30/10/2018 cũa Bộ trưởng BYT ban hành Danh mục và tỷ lệ, điều kiện thanh toán đối
với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được
hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế, Hà Nội.
5. Chính Phủ (2018), Nghị định 146/2018/NĐ – CP, quy định chi tiết và hướng dẫn biện
pháp thi hành một số điều của Luật bảo hiểm y tế, Hà Nội.
111
MỤC TIÊU

1. Nêu được những qui định chung về bảo hiểm y tế.


2. Trình bày được đối tượng, mức đóng, phạm vi được hưởng và
thủ tục khám chữa bệnh của người tham gia bảo hiểm y tế.
3. Phân tích được một số qui định trong danh mục thuốc về thuốc
tân dược, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ
truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế.
4. Vận dụng được các quy định của bảo hiểm y tế vào thực tế công
việc và cuộc sống.
112
I. BẢO HIỂM Y TẾ
1.Những quy định chung

1.1.Khái niệm
- BHYT: bắt buộc, để chăm sóc sức khỏe, không vì
mục đích lợi nhuận do Nhà nước tổ chức thực
hiện.
- Bảo hiểm y tế toàn dân: các đối tượng quy định
đều tham gia BHYT.
113
- Quỹ BHYT: nguồn đóng + nguồn thu hợp pháp
chi trả chi phí/kcb,quản lý...

- Người sử dụng lao động : cơ quan nhà nước, đơn


vị sự nghiệp, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh
thổ Việt Nam … có trách nhiệm đóng BHYT

114
- CS KCB BHYT ban đầu: cơ sở đầu tiên theo đăng
ký của người tham gia BHYT và được ghi trong thẻ
BHYT.

- Giám định bảo hiểm y tế: đánh giá sự hợp lý/cung


cấp DVYT cho người tham gia BHYT thanh toán
chi phí KCB
115
- Hộ gia đình tham gia BHYT: người có tên trong sổ
hộ khẩu hoặc sổ tạm trú.
-Gói dịch vụ y tế cơ bản do quỹ bảo hiểm y tế chi
trả: dv y tế thiết yếu/ chăm sóc sức khỏe, phù hợp
với khả năng chi trả của quỹ BHYT.

116
1.2. Nguyên tắc bảo hiểm y tế
-Chia sẻ rủi ro
-Mức đóng: tỷ lệ phần trăm tiền lương tháng, tiền lương
hưu, tiền trợ cấp hoặc mức lương cơ sở.
-Mức hưởng: mức độ bệnh, nhóm đối tượng và thời gian
tham gia BHYT.

117
- Chi phí KCB: do quỹ bảo hiểm y tế và người tham
gia bảo hiểm y tế cùng chi trả.
- Quỹ BHYT: quản lý tập trung, thống nhất, công
khai, minh bạch, bảo đảm cân đối thu chi, được
Nhà nước bảo hộ.

118
1.3. Chính sách của Nhà nước
- Nhà nước đóng hoặc hỗ trợ tiền đóng/một số nhóm
đối tượng
- Có chính sách ưu đãi: hoạt động đầu tư bảo toàn
và tăng trưởng quỹ. Nguồn thu, tiền sinh lời/đầu tư
miễn thuế.
119
- Tạo điều kiện để tổ chức, cá nhân tham gia BHYT/
đóng BHYT cho các nhóm đối tượng.
- Khuyến khích đầu tư phát triển công nghệ và
phương tiện kỹ thuật tiên tiến/quản lý BHYT.

120
1.4. Cơ quan quản lý nhà nước
- Chính phủ thống nhất quản lý
- Bộ Y tế thực hiện quản lý
- Bộ, cơ quan ngang bộ phối hợp với BYT thực hiện quản

- Uỷ ban nhân dân các cấp quản lý BHYT/ địa phương.

121
1.5. Trách nhiệm của Bộ Y tế
Chủ trì, phối hợp  tổ chức thực hiện:
- Xây dựng chính sách, pháp luật/BHYT, tổ chức hệ thống
y tế, tuyến chuyên môn kỹ thuật y tế, nguồn tài chính
phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức
khỏe nhân dân
- Xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch tổng thể phát
triển BHYT
122
- Ban hành quy định chuyên môn kỹ thuật, quy trình KCB
và hướng dẫn điều trị; chuyển tuyến /BHYT
- Xây dựng và trình Chính phủ các giải pháp nhằm bảo
đảm cân đối quỹ BHYT
- Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật BHYT

123
- Chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức triển khai thực hiện;
- Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm và giải quyết khiếu nại, tố
cáo;
- Theo dõi, đánh giá, tổng kết các hoạt động;
- Tổ chức NCKH và hợp tác quốc tế.
- Ban hành gói dv y tế cơ bản/quỹ BHYT chi trả.

124
1.6. Các hành vi bị nghiêm cấm
- Không đóng hoặc đóng không đầy đủ theo quy
định.
- Gian lận, giả mạo hồ sơ, thẻ.
- Sử dụng tiền đóng, quỹ BHYT sai mục đích.

125
- Cản trở, gây khó khăn hoặc làm thiệt hại đến quyền, lợi
ích hợp pháp của người tham gia và các bên liên quan.
- Cố ý báo cáo sai sự thật, cung cấp sai lệch thông tin, số
liệu/ BHYT.
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, chuyên môn, nghiệp vụ
làm trái quy định pháp luật/ BHYT.

126
2. Đối tượng, mức đóng và hỗ trợ từ ngân sách
nhà nước

127
Đối tượng, mức, phương thức đóng

ĐT MĐ PTĐ
NLĐ: hợp đồng≥ 3 tháng; 4,5% -NSDLĐ 3%
CB, CC, VC lương -NLĐ 1,5%.
tháng
Người hoạt động không 4,5%
chuyên trách ở xã, lương
phường, TT cơ sở
128
ĐT MĐ PTĐ
Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp 4,5%
mất sức ldđ, TC thất nghiệp LH/TC

Người đang hưởng TC BHXH /tai nạn 4,5% mức


LĐ, bệnh NN, CB xã, phường, TT đã lương cơ
nghỉ việc đang hưởng TC BHXH sở BHXH đóng

Người lđ nghỉ thai sản 4,5% tiền


lương
tháng
129
ĐT MĐ PTĐ
Cán bộ xã, phường, thị trấn đã nghỉ /TC
NSNN
- Người có công CM, CCB 4,5%
- ĐBQH, đại biểu HĐND mức NSNN
-Trẻ em dưới 6 tuổi lương cơ đóng
- Người hưởng TC BHXH: cao tuổi, khuyết sở
tật
- Người/HGĐ nghèo; DTTS/vùng có KT-XH
khó khăn; người sống/vùng KT-XH đặc biệt
KK; xã đảo, huyện đảo.
- Thân nhân/người có công

130
ĐT MĐ PTĐ
-Người đã hiến bộ phận cơ thể
-Người nước ngoài đang học tập tại 4,5% NSNN
Việt Nam được cấp học bổng từ mức đóng
NSNN lương cơ
-Người phục vụ người có công với sở
cách mạng
-Người từ đủ 80 tuổi trở lên
131
ĐT MĐ PTĐ
Người thuộc 4,5% NSNN hỗ trợ mức đóng
HGĐ cận mức -Hộ CN ≥ 70%
nghèo lương -HS,SV ≥ 30%
- Học sinh, cơ sở
sinh viên.

132
ĐT MĐ PTĐ
Người thuộc hộ gia 4,5% mức -Người 1:100%;
đình lương cơ -Người 2: 70%;
sở -Người 3: 60%;
-Người 4: 50%;
- Người ≥ 5 ~ 40%

Thân nhân/ 4,5% mức NSDLĐ đóng


CN,VC quốc phòng, lương cơ
CAND, Tổ chức cơ sở
yếu

133
3. Mức hưởng, thủ tục KCB
3.1. Mức hưởng
- 100% chi phí KCB:
+ Người có công CM, CCB,người thân người có công
+Trẻ em dưới 6 tuổi
+Người hưởng TC BTXH
+ Người HGĐ nghèo; DTTS/vùng có KT-XH khó khăn; người sống
/KT-XH ĐBKK
+ Người ≥ 80 tuổi
134
+KCB tại tuyến xã
+Chi phí/lần ≤ 15% mức lương cơ sở
+ Người bệnh tham gia BHYT 5 năm liên tục và số
tiền cùng chi trả /năm > 6 tháng lương cs
(8.940.000đ), trừ KCB không đúng tuyến;

135
- 100% không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một
số thuốc và DVKT:
+ Trẻ em dưới 6 tuổi

+ Người hoạt động CM ≥ 19/ 8/1945,Bà mẹ VN anh


hùng; thương binh, bệnh binh ≥ 81%; thương binh,
bệnh binh khi điều trị vết thương, bệnh tật tái phát
136
- 95% chi phí KCB
+ Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao
động hằng tháng
+ Người thân người có công
+ Người thuộc hộ gia đình cận nghèo
- 80% chi phí KCB: các đối tượng khác

137
Trường hợp không đúng tuyến: Thanh toán theo mức
hưởng

-Trung ương: 40% nội trú

-Tỉnh: 60% nội trú từ 01/01/2015 - 31/12/2020; 100% nội trú


từ 01/01/2021 cả nước;

-Tuyến Huyện: 100% chi phí KCB từ 01/01/2016.

138
3.2. Thủ tục KCB
- Thẻ BHYT có ảnh (thẻ không có ảnh + CMND), trẻ < 6
tuổi: thẻ
- Trường hợp cấp cứu: thẻ + giấy tờ theo quy định trước
khi ra viện.
- Trường hợp chuyển tuyến điều trị: phải có hồ sơ chuyển
viện.
- Trường hợp khám lại theo yêu cầu điều trị: phải có giấy
hẹn khám lại
139
- Đi học, đi công tác: khám/cs = tuyến cs ban đầu: giấy
công tác, quyết định cử đi học, thẻ học sinh, sinh viên,
giấy tờ chứng minh đăng ký tạm trú, giấy chuyển trường.

140
4. Thẻ bảo hiểm y tế
Thẻ bảo hiểm y tế:
Thông tin cá nhân
Mức hưởng
Thời điểm thẻ có giá trị sử dụng.
Nơi đăng ký KCB BHYT ban đầu.

141
142
143
Cấu trúc mã thẻ BHYT: Mã thẻ BHYT gồm 15 ký tự, được chia thành 4 ô.
1. Hai ký tự đầu (ô thứ nhất): được ký hiệu bằng chữ (theo bảng chữ cái
latinh), là mã đối tượng tham gia BHYT
Ví dụ:
• CH: Người lao động làm việc trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp,
lực lượng vũ trang, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính
trị - xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp và tổ chức xã hội
khác.
• HC: Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ,
công chức, viên chức.
• TE: Trẻ em dưới 6 tuổi, kể cả trẻ đủ 72 tháng tuổi mà trong năm đó chưa
đến kỳ nhập học;

144
2. Ký tự tiếp theo (ô thứ 2): được ký hiệu bằng số (theo số thứ tự từ 1 đến 5)
là mức hưởng BHYT
• Ký hiệu số 1: BHYT thanh toán 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh (KCB)
thuộc phạm vi chi trả BHYT và không áp dụng giới hạn tỷ lệ thanh toán một
số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch vụ kỹ thuật theo quy định, bao gồm
các đối tượng hưởng có ký hiệu là: CC, TE.
• Ký hiệu số 2: BHYT thanh toán 100% chi phí KCB thuộc phạm vi chi trả
BHYT (có giới hạn tỷ lệ thanh toán một số thuốc, hóa chất, vật tư y tế và dịch
vụ kỹ thuật theo quy định), bao gồm các đối tượng hưởng có ký hiệu là: CK,
CB, KC, HN, DT, DK, XD, BT, TS.

145
• Ký hiệu số 3: BHYT thanh toán 95% chi phí KCB (có giới hạn KTC); 100%
chi phí KCB tại tuyến xã và chi phí cho một lần KCB thấp hơn 15% tháng
lương cơ sở, bao gồm các đối tượng hưởng có ký hiệu là: HT, TC, CN.
• Ký hiệu số 4: BHYT thanh toán 80% chi phí KCB (có giới hạn KTC); 100%
chi phí KCB tại tuyến xã và chi phí cho một lần KCB thấp hơn 15% tháng
lương cơ sở, bao gồm các đối tượng hưởng có ký hiệu là: DN, HX, CH, NN,
TK, HC, XK, TB, NO, CT, XB, TN, CS, XN, MS, HD, TQ, TA, TY, HG, LS, PV,
HS, SV, GB, GD.
• Ký hiệu số 5: BHYT thanh toán 100% chi phí KCB, kể cả chi phí KCB ngoài
phạm vi được hưởng BHYT; chi phí vận chuyển, bao gồm các đối tượng
hưởng có ký hiệu là QN, CA, CY.

146
3. Hai ký tự tiếp theo (ô thứ 3): được ký hiệu bằng số (từ 01 đến
99) là mã tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, nơi phát hành thẻ
BHYT

4. Mười ký tự cuối (ô thứ 4): là số định danh cá nhân của người


tham gia BHXH

147
5. CS KCB ban đầu
5.1. Nguyên tắc:
-Phân chia theo tuyến/hệ thống cs KCB NN
-Người có thẻ BHYT đươc chuyển tuyến theo qui định
5.2. Tuyến CS KCB ban đầu
oXã
oHuyện
oTỉnh
oTrung ương

148
5.3. Chuyển tuyến điều trị
Các trường hợp đúng tuyến:
-Đăng ký ban đầu tại tuyến xã/pk đa khoa/bv tuyến huyện
 KCB tại TYT tuyến xã /pk đa khoa/bv tuyến huyện trong
cùng tỉnh
-Tuyến huyện chuyển tuyến đến bv tỉnh
- Cấp cứu

149
6. Thanh toán chi phí
6.1.Thanh toán theo giá dịch vụ
6.2.Thanh toán theo định suất
6.3. Thanh toán chi phí vận chuyển
6.4. Thanh toán một số trường hợp

150
6.1.Thanh toán theo giá dịch vụ
Trên cơ sở giá dịch vụ KCB/ cấp thẩm quyền quy định và
chi phí về thuốc, hóa chất, vật tư y tế, máu, chế phẩm máu
chưa được tính vào giá dịch vụ

151
6.2.Thanh toán theo định suất
Phạm vi: chi phí trong phạm vi được hưởng của người có thẻ
BHYT đăng ký tại cs KCB ban đầu or tại cs KCB khác đến đó KCB.
Xử lý chênh lệch quỹ định suất:
Kết dư/năm: cs hạch toán số kết dư vào nguồn thu sự nghiệp/đơn
vị, làm căn cứ quỹ /năm sau.
Bội chi/năm: cs tự cân đối trong nguồn thu của cs KCB/quy định.

152
6.3. Thanh toán chi phí vận chuyển
Mức thanh toán chi phí vận chuyển:
-Sử dụng phương tiện VC của KCB: quỹ BHYT thanh toán chiều
đi+về (0,2 lít xăng/km), khoảng cách thực tế và giá xăng/thời điểm
chuyển bệnh.
-Không sử dụng phương tiện của cs KCB: thanh toán một chiều
(chiều đi) cho người bệnh (0,2 lít xăng/km). Cs KCB thanh toán trực
tiếp cho người bệnh trước khi chuyển tuyến.

153
6.4. Thanh toán một số trường hợp
Trẻ em dưới 6 tuổi, người hiến bộ phận cơ thể/chưa có
thẻ BHYT: cs tổng hợp ds trẻ + chi phí KCB BHYT /phạm vi
được hưởng BHXH thanh toán/theo QĐ.

154
 Người bệnh BHYT ≥ 05 năm liên tục và số tiền cùng chi trả > 06
tháng lương cs:
 Tiền cùng chi trả/một lần hoặc nhiều lần tại cùng cs KCB > 06
tháng lương cs  cs không thu số tiền > 06 tháng lương cs . CS
cung cấp hóa đơn thu (đủ 06 tháng lương cs ~8.940.000đ)
người bệnh đề nghị BHXH xác nhận không cùng chi trả/năm
(100% chi phí KCB/ phạm vi quyền lợi từ thời điểm đủ 05 năm
liên tục đến hết ngày 31 tháng 12 của năm đó)

155
 Chuyển tuyến, cần nhân viên y tế đi kèm, có sử dụng thuốc,
VTYT tổng hợp vào chi phí điều trị cs chỉ định chuyển tuyến.
 Tiếp tục sử dụng thuốc sau khi ra viện theo chỉ định của cơ sở 
cs tổng hợp khoản chi thuốc này vào chi phí KCB của người bệnh
trước khi ra viện.
 Đang điều trị nội trú nhưng thẻ BHYT hết HSD  thanh
toán/phạm vi được hưởng đến khi ra viện nhưng ≤15 ngày kể từ
ngày hết HSD.

156
 Thanh toán chi phí KCB/cơ sở KCB có KCB BHYT/ngày nghỉ,
ngày lễ:
 Người có thẻ được thanh toán/phạm vi được hưởng
 Cơ sở KCB: bảo đảm về nhân lực, đk chuyên môn, thông báo
công khai trước các chi phí phải chi trả ngoài phạm vi được
hưởng

157
7. Thanh toán trực tiếp
7.1. Hồ sơ đề nghị thanh toán trực tiếp
Bản chụp (kèm bản gốc để đối chiếu):
-Thẻ bảo hiểm y tế, CMND
-Giấy ra viện, phiếu/sổ KCB
-Hóa đơn và các chứng từ liên quan.

158
7.2.Nộp hồ sơ, giải quyết thanh toán trực tiếp
-Người bệnh/thân nhân: nộp hồ sơ theo quy định
-Bảo hiểm xã hội cấp huyện có trách nhiệm:
+ Tiếp nhận hồ sơ
+ Trong thời hạn 40 ngày: thanh toán chi phí cho người bệnh

159
7.3.Mức thanh toán trực tiếp
Trường hợp KCB tại tuyến huyện và tương đương không có hợp
đồng khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (trừ trường hợp cấp
cứu), thanh toán như sau:
Ngoại trú: thanh toán theo chi phí thực tế/phạm vi được hưởng ≤
0,15 lần mức lương cơ sở
Nội trú: thanh toán theo chi phí thực tế/phạm vi được hưởng ≤ 0,5
lần mức lương cơ sở

160
- KCB nội trú /tuyến tỉnh: theo phạm vi được hưởng ≤1,0 lần mức
lương cơ sở.
- KCB nội trú/tuyến trung ương :≤ 2,5 lần mức lương cơ sở
- Trường hợp: cs ban đầu không đúng quy định : ≤ 0,15 lần mức
lương cơ sở/ngoại trú và ≤ 0,5 lần mức lương cơ sở /nội trú

161
8. Quỹ bảo hiểm y tế
–90% số tiền đóng: khám bệnh, chữa bệnh.
–10% số tiền đóng: quỹ dự phòng (tối thiểu 5%) và
chi phí quản lý quỹ bảo hiểm y tế.

162
II. THUỐC CHO BẢO HIỂM Y TẾ

1. Thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của


quỹ bảo hiểm y tế
1.1. Cấu trúc danh mục
Danh mục: 1030 hoạt chất, nhóm hợp chất sắp xếp
vào 27 nhóm lớn theo tác dụng điều trị.

163
1.2. Hướng dẫn và phân hạng sử dụng

Danh mục chia 8 cột, sử dụng như sau:


Cột 1: Ghi số thứ tự của thuốc
Cột 2: Ghi tên thuốc.
Tên thuốc được ghi theo tên hoạt chất: theo danh pháp
INN, tên hoạt chất được cấp phép lưu hành.
Cột 3: Ghi đường dùng, dạng dùng của thuốc

164
Đường uống: uống, ngậm, nhai, đặt dưới lưỡi.
Đường tiêm: tiêm bắp, tiêm dưới da, tiêm trong da, tiêm
tĩnh mạch, tiêm truyền, tiêm vào ổ khớp, tiêm nội nhãn
cầu, tiêm trong dịch kính của mắt, tiêm vào các khoang
của cơ thể.
Đường dùng ngoài: bôi, xoa ngoài, dán ngoài da, xịt
ngoài da, thuốc rửa.

165
Đường đặt: thuốc đặt âm đạo, đặt hậu môn, thụt hậu
môn/trực tràng.
Đường hô hấp: thuốc phun mù, dạng hít (dung dịch, hỗn
dịch, bột dùng để hít), khí dung.

166
Đường nhỏ mắt: thuốc nhỏ mắt, tra mắt
Đường nhỏ tai: thuốc nhỏ tai; đường nhỏ mũi bao gồm
thuốc nhỏ mũi, xịt mũi.
Đường dùng, dạng dùng khác: được ghi cụ thể trong
Danh mục

167
 Cột 4, 5, 6, 7: Ghi hạng bệnh viện được sử dụng
+ Bệnh viện hạng đặc biệt và hạng I: cột 4.
Bệnh viện hạng II: cột 5.
Bệnh viện hạng III và hạng IV, bao gồm cả phòng khám đa khoa
thuộc bệnh viện đa khoa hoặc trung tâm y tế quận, huyện, thị xã,
thành phố: cột 6.
Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh là TYT xã, phường, thị trấn, y tế cơ
quan và tương đương: cột 7.
 Cột 8: điều kiện, tỷ lệ thanh toán
168
PHỤ LỤC 01
DANH MỤC THUỐC HÓA DƯỢC, SINH PHẨM THUỘC PHẠM VI ĐƯỢC
HƯỞNG CỦA NGƯỜI THAM GIA BẢO HIỂM Y TẾ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2018/TT-BYT ngày 30/10/2018 của Bộ trưởng Bộ
Y tế)

Đường
dùng, Hạng
STT Tên hoạt chất Ghi chú
dạng bệnh viện
dùng

(1) (2) (3) (4 (5 (6 (7 (8)


) ) ) )

1. THUỐC GÂY TÊ, GÂY MÊ, THUỐC GIÃN CƠ, GIẢI GIÃN CƠ

1.1. Thuốc gây tê, gây mê

1 Atropin sulfat Tiêm + + + +

2 Bupivacain hydroclorid Tiêm + + +

169
1.3. Nguyên tắc chung thanh toán chi phí

- Theo số lượng thực tế sử dụng cho người bệnh và giá mua vào
của cơ sở theo quy định của pháp luật về đấu thầu mua thuốc
- Chỉ định thuốc phù hợp với chỉ định trong tờ HDSD thuốc hoặc
hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của Bộ Y tế. Trường hợp cần
thiết, BYT lập Hội đồng để xem xét

170
- Các thuốc, lô thuốc đã có quyết định đình chỉ lưu hành
và thu hồi theo văn bản hướng dẫn của Bộ Y tế (đã sử
dụng thuốc trước khi QĐ thu hồi).

171
Quỹ BHYT không thanh toán :
Chi phí các thuốc đã được kết cấu vào giá của dịch vụ, ngày
giường điều trị hoặc giá thu trọn gói theo ca bệnh.
Phần chi phí của các thuốc đã được ngân sách nhà nước hoặc
các nguồn khác chi trả.
Thuốc được sử dụng trong thử nghiệm lâm sàng, NCKH

172
1.4. Quy định thanh toán một số thuốc

Quỹ BHYT thanh toán:


- Dạng đồng phân hóa học khác hoặc dạng muối khác của
hoạt chất (trừ vitamin và khoáng chất) có cùng chỉ định
- Thuốc được xếp nhóm này dùng điều trị bệnh thuộc nhóm
khác có chỉ định phù hợp với quy định

173
- Thuốc có quy định điều kiện, tỷ lệ thanh toán: thanh toán
theo cột 8

- Trường hợp theo chỉ định chuyên môn, người bệnh chỉ sử
dụng một phần lượng thuốc/đơn vị đóng gói nhỏ nhất :
thanh toán toàn bộ theo giá của đơn vị đóng gói nhỏ nhất.

174
6.3.2. Thuốc điều trị viêm gan C

272 Daclatasvir Uống + + Quỹ bảo hiểm y tế thanh


toán 50%

273 Sofosbuvir Uống + + Quỹ bảo hiểm y tế thanh


toán 50%.

274 Sofosbuvir + ledipasvir Uống + + Quỹ bảo hiểm y tế thanh


toán 50%.

275 Sofosbuvir + velpatasvir Uống + + Quỹ bảo hiểm y tế thanh


toán 50%.

175
 Các thuốc có dấu (*) là thuốc phải được hội chẩn trước
sử dụng, trừ trường hợp cấp cứu.
 Thuốc kháng sinh có (*), Quỹ BHYT thanh toán khi thực
hiện đúng quy trình hội chẩn khi kê đơn theo quy định về
Hướng dẫn thực hiện quản lý sử dụng ks/BV

176
6.3.3 Thuốc chống vi rút khác

277 Aciclovir Tiêm + + +

Uống, tra + + + +
mắt, dùng
ngoài

278 Entecavir Uống + + +

279 Gancyclovir* Tiêm, + +


uống

280 Oseltamivir Uống + + + Quỹ bảo hiểm y tế thanh


toán điều trị nhiễm vi rút
cúm.

177
 Đối với các thuốc điều trị ung thư:
Chỉ được sử dụng điều trị ung thư tại các cơ sở có chức
năng điều trị ung thư và phải do bác sĩ được cấp CCHN,
phạm vi hoạt động CM là ung bướu hoặc huyết học
truyền máu chỉ định.

178
Trường hợp điều trị bệnh khác:
Thanh toán theo đúng hướng dẫn chẩn đoán và điều trị của
BYT /BV.
Trường hợp chưa có hướng dẫn thì phải hội chẩn với bác
sĩ CK ung bướu.
Trường hợp chưa có hướng dẫn và không có bác sĩ CK
ung bướu thì phải được hội chẩn dưới sự chủ trì của lãnh
đạo bệnh viện

179
 Các thuốc do cơ sở khám bệnh, chữa bệnh tự bào chế
hoặc pha chế được Quỹ BHYT thanh toán khi:
Hoạt chất của thuốc có trong Danh mục.
Phù hợp về đường dùng, dạng dùng, hạng bệnh viện
được sử dụng trong Danh mục.

180
Sử dụng tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh đó.
Người đứng đầu cơ sở KCB: phê duyệt quy trình bào chế
hoặc pha chế, tiêu chuẩn chất lượng, giá thuốc; thống
nhất với BHXH về giá thuốc để làm căn cứ thanh toán.

181
2. Thuốc đông y, thuốc từ dược liệu và vị thuốc y học cổ
truyền thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm y tế
2.1. Cấu trúc Danh mục thuốc, vị thuốc
Danh mục thuốc: 229 thuốc, 11 nhóm.
-Cột 1, 2: số thứ tự của thuốc/Danh mục; /mỗi nhóm;
-Cột 3: đầy đủ tên thành phần (“/” có thể thay thế lẫn nhau; “()” có thể
gia, giảm)
-Cột 4: đường dùng
-Cột 5: thông tin cần lưu ý

182
Danh mục vị thuốc: 349 vị thuốc từ cây, con, khoáng vật làm thuốc
được sắp xếp thành 30 nhóm:
-Cột 1, 2: số thứ tự của vị thuốc/DM; /mỗi nhóm;
-Cột 3:tên vị thuốc;
-Cột 4: nguồn gốc của vị thuốc
-Cột 5: tên khoa học của vị thuốc
-Cột 6: tên khoa học của cây, con hoặc khoáng vật

183
2.2. Hướng dẫn sử dụng
–Đối với Danh mục thuốc:
+Tuân thủ theo quy định về kê đơn và phù hợp với khả năng
chuyên môn của cơ sở
+Các thuốc được quỹ thanh toán: thành phần, đường dùng được
ghi trong Danh mục, bao gồm cả các thuốc có các thành phần có
thể thay thế lẫn nhau và thuốc có thành phần có thể gia, giảm

184
+ Thuốc ghi thành phần theo tên dược liệu, được quỹ thanh toán
khi dược liệu đó được ghi/dm, kể cả dạng chiết xuất, bào chế
khác nhau
+ Thuốc nhóm này điều trị bệnh nhóm khác được quỹ thanh toán
nếu thuốc có chỉ định như đã đăng ký trong hồ sơ ĐKT đã được
BYT phê duyệt.

185
– Đối với Danh mục vị thuốc:
+ Phải tuân thủ theo quy định về kê đơn, phù hợp với khả năng
chuyên môn và thẩm quyền kê đơn của bác sĩ/ y sĩ YHCT/lương y
làm việc tại cơ sở
+ Các vị thuốc có ghi chữ “B” tại cột số 4/ dm được quỹ thanh toán
đối với vị thuốc có nguồn gốc từ nước ngoài hoặc trong nước

186
2.3. Xây dựng danh mục tại cơ sở và thuốc do cơ sở tự bào chế
-Căn cứ vào DM, mô hình bệnh tật, phạm vi hoạt động Cs xây
dựng DM thuốc, vị thuốc và thuốc cơ sở tự bào chế mua sắm theo
quy định đấu thầu, đáp ứng nhu cầu điều trị.
-Lựa chọn thuốc theo nguyên tắc: ưu tiên thuốc sx trong nước;
thuốc/các doanh nghiệp dược đạt GMP; vị thuốc xuất xứ trong nước;
thuốc, vị thuốc có hiệu quả chữa bệnh, chi phí hợp lý.

187
2.4. Thanh toán chi phí thuốc, vị thuốc, thuốc thang sử dụng tại
cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
–Nguyên tắc chung: Quỹ thanh toán chi phí căn cứ vào thực tế sử
dụng và giá mua vào, phù hợp với phạm vi quyền lợi và mức hưởng
theo quy định.
–Đối với vị thuốc: thanh toán theo giá dược liệu, vị thuốc cơ sở mua
vào + với chi phí hư hao theo quy định của Bộ Y tế (nếu có).

188
– Đối với thuốc thang có vị thuốc/ dm vị thuốc : thanh toán
các chi phí vị thuốc, chi phí bao bì đóng gói, chi phí sắc
thuốc (điện, nước, nhiên liệu). Cơ sở được thanh toán chi
phí bao bì đóng gói và chi phí sắc thuốc khi tổ chức sắc
thuốc tại cơ sở.
– Quỹ không thanh toán trường hợp: thuốc, vị thuốc đã
được NSNN chi trả.

189
190
ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ Y DƯỢC VÀ
QUY TẮC ỨNG XỬ KHI LÀM VIỆC
TẠI CƠ SỞ Y TẾ
ThS. Trần Thị Tuyết Phụng
TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ Y tế (2014), Thông tư số 07/2014/TT-BYT, Quy định về


Quy tắc ứng xử của công chức, viên chức, người lao động làm
việc tại các cơ sở y tế, Hà Nội.

2.Bộ Y tế (2021), Thông tư số 08/2021/TT-BYT, Nguyên tắc đạo


đức hành nghề dược, Hà Nội.(Thông tư này có hiệu lực kể từ ngày 13 tháng 8 năm 2021)
MỤC TIÊU

1. Nêu những quy định về đạo đức đối với cán bộ hành
nghề dược.
2. Trình bày được quy tắc ứng xử khi làm việc tại csyt.
3. Vận dụng kiến thức đã học vào từng lĩnh vực công tác cụ
thể khi làm việc.

193
I. NGUYÊN TẮC ĐẠO ĐỨC HÀNH NGHỀ DƯỢC

1. Khái niệm đạo đức


Đạo đức là một hình thái ý thức XH, có vai trò quan trọng đối với
sự phát triển của XH.
Đạo đức: các nguyên tắc, chuẩn mực của con người thể hiện bổn
phận, trách nhiệm đối với bản thân và XH.

194
 Đạo đức với pháp luật:
+ Giống: bắt con người phải hành động, cư xử theo nguyên tắc,
chuẩn mực, để thực hiện bổn phận, trách nhiệm của mình đối với
XH và bản thân.
+ Khác: đạo đức do XH đặc ra, không mang tính pháp lý, còn PL do
bộ máy hành pháp đặt ra và mang tính pháp lý.

195
 Đạo đức nghề nghiệp: chuẩn mực đạo đức chung đối với con
người hoạt động trong từng nghề nghiệp cụ thể. Tùy thuộc vào
đặc điểm, tính chất, vai trò của từng nghề đối với XH mà mỗi
nghề nghiệp sẽ có những tiêu chuẩn đạo đức riêng.

196
2. Nguyên tắc đạo đức hành nghề Dược
2.1.Tuân thủ pháp luật và các quy định có liên quan
-Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, Luật Dược, các văn bản quy định
chi tiết thi hành Luật Dược
-Tuân thủ các nguyên tắc đạo đức hành nghề dược và Điều lệ của
tổ chức XH - nghề nghiệp mà người hành nghề dược là thành viên.

197
2.2. Rèn luyện, tu dưỡng bản thân
-Rèn luyện kỹ năng giao tiếp, ứng xử, nâng cao phẩm chất đạo đức
của người thầy thuốc, lương tâm nghề nghiệp và trách nhiệm với
nghề, với người sử dụng thuốc.
-Không ngừng học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ;
tích cực tham gia các lớp đào tào, bồi dưỡng kiến thức; tích cực
nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ KH-CN, phát huy sáng kiến, cải
tiến, đáp ứng tốt các yêu cầu phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe
nhân dân trong mọi tình huống.
- Sẵn sàng vượt mọi khó khăn gian khổ vì sự nghiệp
chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
- Tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tham nhũng,
lãng phí và các tệ nạn xã hội.
2.3. Trách nhiệm nghề nghiệp
-Coi trọng, giữ gìn uy tín nghề nghiệp, không làm tổn hại đến uy tín,
danh dự của người hành nghề dược và hình ảnh người CB, CC,
NVYT.
-Chấp hành quy định chuyên môn về dược. Không lợi dụng hoặc
tạo điều kiện cho người khác lợi dụng nghề nghiệp để mưu cầu lợi
ích cá nhân, vi phạm pháp luật.
- Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, hiệu quả và tiết kiệm cho người
bệnh và nhân dân; đẩy mạnh hoạt động DLS và cảnh giác dược; tích cực, chủ
động tuyên truyền kiến thức về CS và BVSKND, phòng chống dịch bệnh.
- Tôn trọng và bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bệnh, người sử
dụng thuốc, quan tâm người bệnh được hưởng CSXH. Bình đẳng, công bằng
và không kỳ thị phân biệt đối xử, không được có thái độ ban ơn, lạm dụng nghề
nghiệp và gây phiền hà cho người bệnh. Phải trung thực khi thanh toán các chi
phí. Không vì lợi ích cá nhân mà giao thuốc kém chất lượng, thuốc không đúng
với yêu cầu và mức độ bệnh.
- Khi bản thân có lỗi /hành nghề dược  tự giác nhận
trách nhiệm về mình và bồi thường thiệt hại theo quy định
- Ứng xử văn minh, có thái độ niềm nở, tận tình, trang phục
lịch sự /hành nghề dược.
2.4. Bảo mật thông tin người bệnh
- Tôn trọng bí mật riêng tư, bí mật liên quan đến bệnh tật
người bệnh.
- Thông tin về sức khỏe và đời tư của người bệnh chỉ được
phép công bố trong trường hợp được người bệnh đồng ý
hoặc các trường hợp khác được pháp luật cho phép
2.5. Quan hệ với đồng nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp của
người hành nghề dược
- Trung thực, đoàn kết, kính trọng các bậc thầy, hợp tác, tôn trọng
đồng nghiệp và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; bảo vệ danh dự,
uy tín của đồng nghiệp.
- Không được có hành vi trái đạo đức, không gây áp lực, đe dọa
hoặc thực hiện hành vi vi phạm pháp luật với đồng nghiệp để giành
lợi thế cho mình/hành nghề, không được thực hiện các hành vi
cạnh tranh không lành mạnh khác.
- Giám sát và giúp đỡ đồng nghiệp/hành nghề, kiên quyết đấu tranh
loại bỏ hành vi sai trai/kinh doanh dược trên cơ sở tôn trọng đồng
nghiệp.
- Hướng dẫn, giúp đỡ về chuyên môn, nghiệp vụ đối với đồng
nghiệp mới vào nghề.
-Tự nguyện tham gia vào các hoạt động nghề nghiệp và hoạt động
XH do Nhà nước, tổ chức xã hội - nghề nghiệp tổ chức hoặc phát
động góp phần phát triển ngành dược.
2.6. Quan hệ với người thực hành chuyên môn về dược
- Tham gia hướng dẫn người thực hành chuyên môn về dược, nêu cao
trách nhiệm, tận tâm truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm nghề nghiệp đối
với người thực hành chuyên môn về dược.
- Không được thực hiện những việc sau:
+ Phân biệt, đối xử mang tính cá nhân
+ Đòi hỏi lợi ích vật chất, tinh thần từ người thực hành chuyên môn
+ Lợi dụng tư cách buộc người thực hành chuyên môn về dược phải làm
những việc không thuộc phạm vi tập sự hoặc những hành vi vi phạm pháp
luật, trái đạo đức XH nhằm đạt được những lợi ích cho mình.
2.7. Quan hệ với cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan
- Chấp hành quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và
hợp tác chặt chẽ với CB, CC, NVYT bảo đảm cung ứng và hướng
dẫn sử dụng thuốc an toàn, hiệu quả trong trường hợp có dịch bệnh
nguy hiểm, thiên tai, thảm họa.
- Tôn trọng và hợp tác với cơ quan quản lý nhà nước, kiên quyết
đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực /nghề nghiệp
II. QUY TẮC ỨNG XỬ/ CSYT

1. Đối tượng áp dụng


Công chức, viên chức và người lao động làm việc tại CSYT (công
chức, viên chức y tế).
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện Quy tắc
ứng xử của CC, viên chức y tế.

208
2. Nội dung quy tắc ứng xử
2.1. Ứng xử của CC, VC YT khi thi hành công vụ, nhiệm vụ
được giao
Những việc phải làm:
Thực hiện nghiêm túc qđ PL về nghĩa vụ CC, VC
Có đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của
người thầy thuốc theo quan điểm cần, kiệm, liêm, chính, chí công
vô tư
209
 Có ý thức tổ chức kỷ luật; thực hiện đúng quy trình CM, nghiệp
vụ, nội quy, quy chế làm việc của ngành, của đơn vị
 Học tập thường xuyên nhằm nâng cao trình độ, chuyên môn,
nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp, kỹ năng giao tiếp, ứng xử
 Phục tùng và chấp hành nhiệm vụ được giao; chủ động, chịu
trách nhiệm trong công việc

210
 Đóng góp ý kiến/hoạt động, điều hành đơn vị  thực hiện công
vụ, nhiệm vụ được giao hiệu quả
 Giữ uy tín, danh dự cho đơn vị, cho lãnh đạo và đồng nghiệp
 Mặc trang phục, đeo thẻ công chức, viên chức, đeo phù hiệu
đúng quy định.

211
 Những việc không được làm:
 Trốn tránh trách nhiệm, thoái thác công việc
 Lạm dụng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao và danh
tiếng của cơ quan, đơn vị để giải quyết công việc cá nhân
 Phân biệt đối xử về dân tộc, nam nữ, thành phần XH, tín ngưỡng,
tôn giáo dưới mọi hình thức.

212
2.2. Ứng xử của CC, VC YT đối với đồng nghiệp
Những việc phải làm:
Trung thực, chân thành, đoàn kết, có tinh thần hợp tác, chia sẻ
trách nhiệm, giúp đỡ lẫn nhau;
Tự phê bình và phê bình khách quan, nghiêm túc, thẳng thắn,
mang tính xây dựng;

213
 Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp; phối hợp, trao đổi
kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau
 Phát hiện và phản ánh đến cấp có thẩm quyền, công chức, viên
chức trong đơn vị thực hiện không nghiêm túc các quy định của
PL

214
 Những việc không được làm:
 Né tránh, đẩy trách nhiệm, khuyết điểm của mình cho đồng
nghiệp;
 Bè phái, chia rẽ nội bộ, cục bộ địa phương.

215
2.3. Ứng xử CC, VC YT đối với cơ quan, tổ chức, cá nhân
Những việc phải làm:
Lịch sự, hòa nhã, văn minh khi giao dịch trực tiếp hoặc gián tiếp
qua các phương tiện thông tin;
Bảo đảm thông tin trao đổi đúng với nội dung công việc mà cơ
quan, tổ chức, công dân cần hướng dẫn, trả lời;

216
 Tuyên truyền, hướng dẫn người dân chấp hành nghiêm nội quy
đơn vị, quy trình, quy định về chuyên môn, nghiệp vụ;
 Giữ gìn bí mật thông tin liên quan đến bí mật nhà nước, bí mật cơ
quan, bí mật cá nhân theo quy định của pháp luật.

217
 Những việc không được làm:
 Cửa quyền, hách dịch, sách nhiễu, trì hoãn, thờ ơ, gây khó khăn
đối với tổ chức, cá nhân;
 Cố ý kéo dài thời gian khi thi hành công vụ, nhiệm vụ liên quan
đến cơ quan, tổ chức, cá nhân;
 Có thái độ, gợi ý nhận tiền, quà biếu của cơ quan, tổ chức, cá
nhân.

218
2.4. Ứng xử của CC, VC YT/ CS KCB
Những việc phải làm đối với người đến khám:
Niềm nở đón tiếp, tận tình hướng dẫn các thủ tục cần thiết;
Sơ bộ phân loại người bệnh, sắp xếp khám bệnh theo thứ tự và
đối tượng ưu tiên theo quy định;

219
 Bảo đảm kín đáo, tôn trọng người bệnh
 Khám bệnh, chỉ định xét nghiệm, kê đơn phù hợp tình trạng và
khả năng chi trả của người bệnh
 Hướng dẫn, dặn dò người bệnh sử dụng thuốc theo đơn, chế độ
chăm sóc, theo dõi diễn biến bệnh và hẹn khám lại khi cần thiết
 Hỗ trợ người bệnh nhanh chóng hoàn thiện các thủ tục nhập viện
khi có chỉ định.

220
 Những việc phải làm /người điều trị nội trú:
 Khẩn trương tiếp đón, bố trí giường/người bệnh
 Thăm khám, tìm hiểu, phát hiện những diễn biến bất thường và
giải quyết những nhu cầu cần thiết của người bệnh.

221
 Tư vấn giáo dục sức khoẻ và hướng dẫn thực hiện chế độ điều trị
và chăm sóc
 Có mặt kịp thời khi người bệnh yêu cầu
 Đối với người bệnh có chỉ định phẫu thuật phải thông báo, giải
thích trước về tình trạng bệnh, phương pháp phẫu thuật, khả
năng rủi ro có thể xảy ra và thực hiện đầy đủ công tác chuẩn bị

222
 Những việc phải làm đối với người ra viện hoặc chuyển
tuyến:
 Thông báo, dặn dò, chuyển tuyến  giải thích lý do
 Công khai chi tiết từng khoản chi phí trong phiếu thanh toán giá
dịch vụ y tế

223
 Khẩn trương thực hiện các thủ tục cho người bệnh ra viện hoặc
chuyển tuyến theo quy định;
 Tiếp thu ý kiến góp ý của người bệnh hoặc người đại diện hợp
pháp của người bệnh khi người bệnh ra viện hoặc chuyển tuyến.

224
 Những việc không được làm:
 Không tuân thủ quy chế CM khi thi hành nhiệm vụ;
 Lạm dụng nghề nghiệp để thu lợi trong quá trình khám bệnh,
chữa bệnh;
 Gây khó khăn, thờ ơ đối với người bệnh.

225
2.5. Ứng xử của lãnh đạo, quản lý cơ sở y tế
Những việc phải làm:
Phân công công việc/đơn vị công khai, hợp lý, phù hợp với nhiệm
vụ và năng lực CM của CC, VC
Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện công vụ, nhiệm vụ, đạo đức nghề
nghiệp, giao tiếp ứng xử của CC, VC; khen thưởng kịp thời, xử lý kỷ
luật nghiêm.

226
 Nắm chắc nhân thân, tâm tư, nguyện vọng để có cách thức sử
dụng, điều hành phù hợp
 Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, tạo điều kiện trong học tập,
nâng cao trình độ và phát huy tư duy sáng tạo, sáng kiến của
từng CC, VC
 Tôn trọng, tạo niềm tin khi giao nhiệm vụ

 Lắng nghe ý kiến phản ánh


 Xây dựng, giữ gìn sự đoàn kết
227
 Những việc không được làm:
 Chuyên quyền, độc đoán, gia trưởng, xem thường cấp dưới,
không gương mẫu, nói k đi đôi với làm;
 Khen thưởng, xử lý vi phạm thiếu khách quan;
 Cản trở, xử lý không đúng quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo;

228
3. Trách nhiệm thực hiện
-Bộ Y tế
-Giám đốc Sở Y tế
-Hội nghề nghiệp
-Trưởng phòng Y tế quận, huyện, thị xã
-Thủ trưởng các cơ sở y tế
-Trưởng khoa, phòng
-Công chức, viên chức y tế

229
4. Khen thưởng và xử lý vi phạm
4.1. Khen thưởng
Tập thể, cá nhân thực hiện tốt sẽ được khen thưởng theo quy định
của Luật thi đua, khen thưởng và quy chế thi đua, khen thưởng của
cơ quan, đơn vị.

230
4.2. Xử lý vi phạm
Tập thể, cá nhân vi phạm các quy định, tùy theo mức độ vi phạm
sẽ bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật đối với CC, VC và
quy chế xử lý vi phạm của cơ quan, đơn vị.
Thủ trưởng CSYT xây dựng Tiêu chí xử lý vi phạm theo tính chất
và mức độ của hành vi vi phạm Quy tắc ứng xử phù hợp với đặc
điểm của từng loại hình hoạt động của đơn vị.

231
232

You might also like