You are on page 1of 88

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG

BÀI GIẢNG MÔN

THÔNG TIN DI ĐỘNG

Giảng viên: Lê Tùng Hoa


Bộ môn: Vô tuyến – Khoa Viễn thông 1

Hà Nội
Điểm chuyên cần
THÁNG Th 12/12 Th 01/13 Th 02/13 Th 03/13 Th 04/13

TUẦN 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38
NGÀY 24 31 7 14 21 28 4 11 18 25 4 11 18 25 1 8 15 22 29
Kíp 1

Nghỉ tết dương lịch

THI HỌC KỲ 2
THỨ HAI
Kíp 2
Kíp 3
Kíp 4 B B B B B B B B B B B B B B B
Kíp 5 C.1 C.3 C.4 C.5 BT KTGK C.9 C.9 C.10 C.10 BT C.11 C.11 C.12 BT
Kíp 1
Kíp 2 Nghỉ tết dương lịch
THỨ BA

Kíp 3

Nghỉ 30/4 và 1/5


Kíp 4 D D D D D D D D D D D D D D D
Kíp 5 C C C C C C C C C C C C D

NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN


NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN
Kíp 1
Kíp 2
THỨ TƯ

Kíp 3 C.1 C.3 BT C.4 C.8


Kíp 4 H H H H H H
Kíp 5
Kíp 1
THỨ NĂM

Kíp 2
Điểm bài tập thảo luận
Kíp 3

THI HỌC KỲ 2
Kíp 4 H H H H H H H H H H H H H H H H
Kíp 5 B B B B B D D D D D D
Kíp 1
THỨ SÁU

Nghỉ giỗ tổ
Kíp 2
Kíp 3
Kíp 4 F F F F F F F I I I I I I I
Kíp 5 G G G G G G G G G G G G G G G

Trang 2
Nội dung học phần:

Chương 1: Tổng quan thông tin di động


Chương 2: Các sơ đồ xử lý tín hiệu đa phương tiện và dịch vụ trong di động
Chương 3: Hệ thống thông tin di động GSM/ GPRS
Chương 4: Giao diện vô tuyến của WCDMA UMTS
Tự đọc
Chương 5: Miền chuyển mạch gói của UMTS
Chương 6: Giao diện vô tuyến của cdma2000 1x và 1xEVDO
Chương 7: Miền chuyển mạch gói của cdma2000 1x
Chương 8: Giao diện vô tuyến 3G+ HSPA
Chương 9: Giao diện vô tuyến LTE
Chương 10: LTE Advanced
Chương 11: Kiến trúc mạng và các giao thức của 4G LTE
Chương 12: Hệ thống khai thác và bảo dưỡng

Trang 3
CHƯƠNG 4

GIAO DIỆN VÔ TUYẾN CỦA W-CDMA UMTS

Trang 4
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 5
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 6
Trang 7
2G - MS, BTS, BSC (bộ đk trạm gốc)
4.2. Mở đầu 3G- UE (user equipment), Node (nút )B, RNC
4G - UE, e Node B
5G - UE, gNB

Kiến trúc WCDMA UMTS R3

UE Uu UTRAN Iu CN

Iub
Miền CS PSTN
E ISDN
TE Nút B RNC MSC/VLR GMSC

F D C
R Nút B
Iur
EIR HE HLR/AuC
MT
Cu Nút B Gf Gc
Gr
Internet
USIM Nút B RNC SGSN GGSN
Gn Miền PS Gi

UMTS R3 hỗ trợ cả kết nối chuyển mạch kênh lẫn chuyển mạch gói: đến 384 Mbps trong miền CS
và 2Mbps trong miền PS.
Các dịch vụ mới gồm: điện thọai có hình (Hội nghị video), âm thanh chất lượng cao (CD) và tốc độ
truyền cao tại đầu cuối.

Trang 8
4.2. Mở đầu

Kiến trúc WCDMA UMTS R3

UE Uu UTRAN Iu CN

Iub
Miền CS PSTN
E ISDN
TE Nút B RNC MSC/VLR GMSC

F D C
R Nút B
Iur
EIR HE HLR/AuC
MT
Cu Nút B Gf Gc
Gr
Internet
USIM Nút B RNC SGSN GGSN
Gn Miền PS Gi

UE (User Equipment) = ME + UICC


ME (Mobile Equipment)= TE (Terminal Equipment) + MT (Mobile Termination)
• TE: quản lý các thiết bị phần cứng (loa, mic, camera, màn hình hiển thị) và các ứng dụng của
người sử dụng.
• MT: thực hiện các chức năng như xử lý truyền dẫn, nhận thực và quản lý di động.
UICC (UMTS IC Card) là một card thông minh chứa các module phần mềm ứng dụng và bao
gồm cả ứng dụng tên USIM.
USIM (UMTS Subscriber Identity Module) là modul nhận dạng thuê bao UMTS được cài như
một ứng dụng trên UICC. USIM chứa các hàm và số liệu cần để nhận dạng và nhận thực thuê bao
trong mạng UMTS. Nó có thể lưu cả bản sao hồ sơ của thuê bao. Trang 9
7.1. Kiến trúc mạng WCDMA UMTS

Kiến trúc WCDMA UMTS R3

UE Uu UTRAN Iu CN

Iub
Miền CS PSTN
E ISDN
TE Nút B RNC MSC/VLR GMSC

F D C
R Nút B
Iur
EIR HE HLR/AuC
MT
Cu Nút B Gf Gc
Gr
Internet
USIM Nút B RNC SGSN GGSN
Gn Miền PS Gi

UTRAN (UMTS Terrestrial Radio Access Network) = RNC + NodeB


• RNC (Radio Network Controller)
✓ chịu trách nhiệm cho một hay nhiều trạm gốc và điều khiển các tài nguyên của chúng
✓ bảo vệ sự bí mật và toàn vẹn.
• Node B (Nút B)
✓ nhiệm vụ của nó là thực hiện kết nối vô tuyến vật lý giữa đầu cuối với nó.
✓ thực hiện một số thao tác quản lý tài nguyên vô tuyến cơ sở như “điều khiển công suất vòng trong”.

Trang 10
4.2. Mở đầu

Kiến trúc WCDMA UMTS R3

UE Uu UTRAN Iu CN

Iub
Miền CS PSTN
E ISDN
TE Nút B RNC MSC/VLR GMSC

F D C
R Nút B
Iur
EIR HE HLR/AuC
MT
Cu Nút B Gf Gc
Gr
Internet
USIM Nút B RNC SGSN GGSN
Gn Miền PS Gi

CN (Core Network) = CS + PS + HE
• CS (Circuit Switching)
• PS (Packet Switching)
• HE (Home Environment)

Trang 11
4.2. Mở đầu

Kiến trúc WCDMA UMTS R4 HSS/ Sniffer Server


mo ni to rin g/ana lysi s

HLR
SS7 GW

MSC Server GMSC Server Sniffer Server


mo ni to rin g/ana lysi s

SS7 GW
IP
Iu-cs (§ iÒu
RNC khiÓn) SS7

H248/IP H248/IP
Iur
Nót B
Iu-cs
Iub
(VËt mang)
Sniffer Server
mo ni to rin g/ana lysi s

RTP/IP Sniffer Server


mo ni to rin g/ana lysi s

PCM PSTN
MGW MGW

RNC
Iub
Gn Gi
Iu-ps Internet
Nót B (GTP/IP) (IP)
SGSN GGSN
Sự khác nhau cơ bản giữa R3 và R4 là ở chỗ khi này mạng lõi là mạng phân bố và
chuyển mạch mềm. Thay cho việc có các MSC chuyển mạch kênh truyền thống như ở kiến
trúc trước, kiến trúc chuyển mạch phân bố và chuyển mạch mềm được đưa vào.
Ma trận chuyển mạch nằm trong MGW được MSC Server điều khiển và có thể đặt xa
MSC Server.
Trang 12
4.2. Mở đầu
CSCF
Kiến trúc WCDMA UMTS R5 R-SGW SS7
Sniffer Server
monitoring/analysis

Chøc n¨ ng ®iÒu khiÓn Chøc n¨ ng ®iÒu khiÓn


tr¹ ng th¸ i cuéc gäi cæng m«i tr- êng
Cả tiếng và số liệu được xử lý giống Cx
(CSCF) (MGCF)
nhau trên toàn bộ đường truyền từ
đầu cuối của người sử dụng đến Mg
nơi nhận cuối cùng.
Sniffer Server
monitoring/analysis

RNC Cx
HSS/ T-SGW
HLR
Mr
SS7
Iur Sniffer Server
monitoring/analysis

Node B Gr
MRF Mc
Iub Gi

Iu Gn Gi
Sniffer Server
monitoring/analysis

PCM PSTN
Iub MGW
RNC
Node B SGSN GGSN

Gi Internet

1. Chức năng điều khiển trạng thái kết nối (CSCF:Connection State Control Function) quản lý việc thiết lập, duy trì và giải
phóng các phiên đa phương tiện đến và từ người sử dụng.
2. Chức năng tài nguyên đa phương tiện (MRF: Multimedia Resource Function) là chức năng lập cầu hội nghị được sử dụng
để hỗ trợ các tính năng như tổ chức cuộc gọi nhiều phía và dịch vụ hội nghị .
3. Cổng báo hiệu truyền tải (T-SGW:Transport Signalling Gateway) là một cổng báo hiệu SS7 để đảm bảo tương tác SS7 với
các mạng tiêu chuẩn ngoài như PSTN.
4. Cổng báo hiệu chuyển mạng (R-SGW: Roaming Signalling Gateway) là một nút đảm bảo tương tác báo hiệu với các mạng
di động hiện có sử dụng SS7 tiêu chuẩn.
5. MGW được điều khiển bởi Chức năng cổng điều khiển các phương tiện (MGCF:Media Gateway Control Function). Trang 13
4.2. Mở đầu
WCDMA UMTS ?

➢ là một trong các tiêu chuẩn của IMT-2000 nhằm phát triển GSM để
cung cấp các khả năng cho thế hệ ba.
➢ Mạng lõi được phát triển từ GSM/GPRS bằng cách nâng cấp các phần
tử của GSM/GPRS như: MSC, HLR, SGSN, GGSN, hỗ trợ đồng thời
WCDMA và GSM. HLR server nhà

➢ Sử dụng mạng đa truy nhập vô tuyến trên cơ sở W-CDMA/FDD & W-


CDMA/TDD, đều dùng DS-CDMA với tốc độ chip Rc=3,84Mcps.
➢ W-CDMA/FDD:
✓ Độ rộng băng tần kênh : 5 MHz
✓ Khoảng cách song công : 190 MHz
✓ Băng tần đường lên : 1920 MHz-1980 MHz.
✓ Băng tần đường xuống : 2110 MHz-2170 MHz.
✓ Có thể chọn độ rộng băng từ 4,4 MHz-5 MHz với nấc tăng là 200 KHz.
Chọn độ rộng băng hợp lý tránh được nhiễu giao thoa đặc biệt khi khối 5 MHz
tiếp theo thuộc nhà khai thác khác.

Trang 14
4.2. Mở đầu
WCDMA UMTS ?
➢ W-CDMA/TDD: Sử dụng dải 1900-1920 MHz và 2010 MHz-2025
MHz.
➢ Giao diện vô tuyến của W-CDMA hoàn toàn khác với GSM/GPRS =>
Hạn chế khả năng tái sử dụng BTS và BSC của GSM.
➢ Giao diện vô tuyến của WCDMA/FDD được xây dựng trên ba kiểu
kênh:
✓Kênh logic, được hình thành trên cơ sở đóng gói thông tin từ lớp
cao trước khi sắp xếp vào kênh truyền tải.
✓Kênh truyền tải, nhiều kênh truyền tải được ghép vào kênh vật lý.
✓Kênh vật lý, được xây dựng trên công nghệ đa truy nhập CDMA
kết hợp với FDMA/FDD. Mỗi kênh vật lý được đặc trưng bởi: một
cặp tần số, một mã trải phổ và mã ngẫu nhiên, góc pha (với đường
lên).

Trang 15
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 16
4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

Kiến trúc giao thức của giao diện vô tuyến WCDMA.

gồm 3 lớp: lớp vật lý, lớp 2 gồm 3 phân lớp: MAC (điều khiển truy nhập môi trường), RLC, BMC

Trang 17
C-plane signalling U-plane information

GC Nt DC

Duplication avoidance

GC Nt DC
UuS boundary
L3
control
RRC L3/RRC

PDCP
con con concon PDCP L2/PDCP
trol trol trol trol

BMC
L2/BMC

RLC RLC L2/RLC


RLC RLC
RLC RLC
RLC RLC

Logical
Channels

MAC
L2/MAC
Transport
Channels
PHY L1
Trang 18
4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

Kiến trúc giao thức của giao diện vô tuyến WCDMA.


➢Lớp vật lý (L1):
+ Lớp vật lý được sử dụng để truyền dẫn ở giao diện vô tuyến.
+ Kênh vật lý:
• Truyền thông tin của các lớp cao trên giao diện vô tuyến.
• Được xác định bằng một tổ hợp tần số, mã định kênh & mã ngẫu
nhiên hoá, và pha (chỉ cho đường lên).

➢Lớp liên kết nối số liệu (L2) được chia thành các lớp con:
+ L2/MAC: Điều khiển truy nhập môi trường MAC
+ L2/RLC: Điều khiển liên kết vô tuyến RLC
+ L2/BMC: Điều khiển quảng bá/đa phương BMC.
+ L2/PDCP: Giao thức hội tụ số liệu gói PDCP

➢Lớp mạng (L3):


Chứa một giao thức điều khiển tài nguyên vô tuyến RRC, RRC thuộc
mặt phẳng điều khiển, các giao thức lớp mạng khác như điều khiển
cuộc gọi CC, quản lý tính di động MM, SMS,.. là trong suốt đến UTRAN
Trang 19
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 20
4.4. Các kênh của WCDMA

+ Kênh vật lý: Được xác định bằng một tổ hợp tần số, mã ngẫu nhiên
hoá (mã định kênh) và pha (chỉ cho đường lên), dữ liệu vật lý xác
định chính xác đặc tính vật lý của kênh vô tuyến.
+ Kênh truyền tải: Được đặc trưng bởi lượng dữ liệu và dữ liệu đặc
tính được truyền bởi lớp vật lý.
+ Kênh logic: Đặc đặc trưng bởi loại dữ liệu được truyền

Trang 21
4.4. Các kênh của WCDMA

• CCH (Control Channel): BCCH, PCCH, CCCH, DCCH


Kênh logic
• TCH (Traffic Channel): DTCH, CTCH
Nhóm Chức
Kênh logic Ứng dụng
kênh năng
Kênh điều khiển quảng bá BCCH (Broadcast Kênh đường xuống để phát quảng bá thông tin hệ thống
Control Channel)

Kênh điều Truyền


khiển CCH thông tin Kênh điều khiển tìm gọi PCCH (Paging Kênh đường xuống để phát quảng bá thông tin tìm gọi
Control Channel)
(Control điều khiển
Channel) Kênh điều khiển chung CCCH (Common Kênh hai chiều để phát thông tin điều khiển giữa mạng và các
Control Channel) UE, được dùng khi không có kết nối RRC hoặc khi truy nhập
một ô mới.

Kênh điều khiển riêng DCCH (Dedicated Kênh hai chiều điểm-điểm để phát thông tin điều khiển riêng
giữa UE và mạng. Được thiết lập bởi thiết lập kết nối của RRC.
Control Channel)

Kênh lưu lượng riêng DTCH (Dedicated Kênh hai chiều điểm-điểm riêng cho một UE để truyền thông tin
Kênh lưu Truyền của người sử dụng. DTCH có thể tồn tại cả ở đường lên lẫn
Traffic Channel) đường xuống
lượng TCH thông tin
(Traffic của người
Channel) sử dụng. Kênh một chiều đường xuống điểm-đa điểm để truyền thông tin
Kênh lưu lượng chung CTCH (Common của một người sử dụng cho tất cả hay một nhóm người sử dụng
Traffic Channel) quy định hoặc chỉ cho một người sử dụng.

Trang 22
4.4. Các kênh của WCDMA

Kênh truyền tải

• DCH (Dedicated Channel) ➔ kênh riêng (ấn định riêng cho một người sử
dụng)
kênh quảng bá
• BCH (Broadcast Channel)
kênh truy nhập đường xuống
• FACH (Forward Access Channel) Kênh chung (có thể được
áp dụng cho tất cả các
• PCH (Paging Channel) người sử dụng trong ô
hoặc cho một người hoặc
• RACH (Random Access Channel) nhiều người đặc thù)

• CPCH (Common Packet Channel)


• DSCH (Downlink Shared Channel)

Trang 23
4.4. Các kênh của WCDMA

Kênh truyền tải


Kênh truyền tải Ứng dụng
Kênh Kênh riêng DCH (Dedicated Channel) Kênh hai chiều được dùng để phát số liệu của người sử dụng. Được ấn định riêng
riêng cho mỗi UE. Có khả năng thay đổi tốc độ và điều khiển công suất nhanh.

Kênh quảng bá BCH (Broadcast Kênh chung đường xuống để phát thông tin quảng bá tại tốc độ cố định (chẳng
Channel) hạn thông tin hệ thống, thông tin Ô)

Kênh truy nhập đường xuống FACH Kênh chung đường xuống được dùng để phát thông tin điều khiển và số liệu
(Forward Access Channel) người dùng, được chia sẻ bởi nhiều UE. Được sử dụng để truyền số liệu tốc độ
thấp từ lớp trên
Kênh
chung Kênh tìm gọi PCH (Paging Channel) Kênh chung đường xuống được dùng để phát các tín hiệu tìm gọi.

Kênh truy nhập ngẫu nhiên RACH Kênh chung đường lên được dùng để phát thông tin điều khiển và số liệu người
(Random Access Channel) sử dụng. Ứng dụng trong truy nhập ngẫu nhiên và để truyền số liệu thấp của
người sử dụng.

Kênh gói chung CPCH (Common Kênh chung đường lên được dùng để phát số liệu người sử dụng. Ứng dụng trong
Packet Channel) truy nhập ngẫu nhiên và được sử dụng trước hết để truyền số liệu cụm tốc độ cao.

Kênh chia sẻ đường xuống DSCH Kênh chung đường xuống được dùng để phát số liệu gói, được chia sẻ bởi nhiều
(Dowlink Shared Channel) UE. Sử dụng trước hết cho truyền dẫn số liệu tốc độ cao.
Trang 24
4.4. Các kênh của WCDMA
Sắp xếp các kênh logic lên các kênh truyền tải.

đường lên đường xuống


§ - êng lªn § - êng xuèng
DCCH
DCCH
CCCH DTCH PCCH BCCH CCCH CTCH DTCH
C¸ c kªnh
logic

C¸ c kªnh
RACH CPCH DCH truyÒn t¶i PCH BCH FACH DSCH DCH

Trang 25
4.4. Các kênh của WCDMA

dedicated phy channel


Kênh vật lý DPDCH Đường lên
DPCH Đường xuống
DPCCH
kênh vật lý
PHYSICAL riêng CPICH
CHANNEL P-CCPCH
S-CCPCH
SCH
common phy channel
PDSCH
CPCH PRACH
kênh vật lý PCPCH
chung AICH
PICH
CSICH
CD/CA-ICH

Trang 26
4.4. Các kênh của WCDMA
Sắp xếp các kênh truyền tải lên các kênh vật lý.
đường lên
BCH PCCPCH § - êng xuèng

§ - êng lªn
FACH SCCPCH
đường xuống
PCH

RACH PRACH

DCH DPDCH

DPCCH

DSCH DSCH

CPCH PCPCH

C¸ c kª nh truyÒn t¶i C¸ c kª nh vËt lý


các kênh truyền tải các kênh vật lý
Trang 27
4.4. Các kênh của WCDMA
Ghép các kênh truyền tải lên các kênh vật lý.
kênh truyền 1
KT2
Kªnh truyÒn t¶i 1 Kªnh truyÒn t¶i 2

khối truyền Khèi Khèi Khèi truyÒn t¶i Khèi truyÒn t¶i
tải truyÒn t¶i truyÒn t¶i vµ chØthÞlçi vµ chØthÞlçi

Khèi Khèi Khèi truyÒn t¶i Khèi truyÒn t¶i


TFI truyÒn t¶i TFI truyÒn t¶i TFI vµ chØthÞlçi TFI vµ chØthÞlçi
Lí p cao

M ∙ ho¸ vµ ghÐp Lí p vËt lý


TFCI lớp Gi¶i m∙ vµ gi¶i
kªnh Gi¶i TFCI
ghÐp kªnh
mã hóa và ghép kênh
kênh đk vật Kªnh ®iÒu Kªnh sè liÖu Kªnh ®iÒu Kªnh sè liÖu
lý khiÓn vËt lý vËt lý kênh số liệu khiÓn vËt lý vËt lý
vật lý M¸ y thu
M¸ y ph¸ t
máy phát
Ký hiệu:
•TFI= Transport Format Indicator: Chỉ thị khuôn dạng truyền tải
•TFCI= Transport Format Combination Indicator: Chỉ thị kết hợp khuôn dạng truyền tải

Trang 28
4.4. Các kênh của WCDMA
Ghép các kênh

Trang 29
4.4. Các kênh của WCDMA
Ghép các kênh

Trang 30
Báo hiệu thiết lập cuộc gọi sử dụng kênh logic và truyền
tải(1/2)

Trang 31
Báo hiệu thiết lập cuộc gọi sử dụng kênh logic và truyền tải
(2/2)

Trang 32
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 33
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

Các thông số kênh vật lý của giao diện vô tuyến WCDMA


Sơ đồ đa truy nhập DS-CDMA băng rộng
Băng thông (MHz) 5/10/15/20
Tốc độ chip (Mcps) (1,28)/3,84/7,68/11,52/15,36
Độ dài khung 10 ms
Mã hóa sửa lỗi Mã turbo, mã xoắn
Đồng bộ giữa các BTS Dị bộ/đồng bộ
Điều chế ĐX/ĐL QPSK/BPSK
Trải phổ ĐX/ĐL QPSK/OCQPSK (HPSK)
Vocoder CS-ACELP/(AMR)
OCQPSK (HPSK) Orthogonal Complex Quadrature Phase Shift Keying
Khoá chuyển pha vuông góc phức trực giao.
(Hybrid PSK)

CS-ACELP: Conjugate Structure-Algebraic Code Excited Linear Dự báo tuyến tính kích thích theo mã đại số- cấu
Prediction trúc phức hợp
AMR: Adaptive Multirate: Đa tốc độ thích ứng

Trang 34
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

Phân bố tần số
a) Các băng tần có thể sử dụng cho WCDMA toàn cầu

Băng công Đường lên Đường xuống


tác Tên Tổng phổ [MHx] [MHz]
Băng VII Băng 3G mới
Băng I Băng IMT2000 (Băng WCDMA chủ đạo)
Băng II Băng PCS tại Mỹ và châu Mỹ La tinh
Băng IV Băng 3G mới tại Mỹ và châu Mỹ Latinh
Băng III Châu Âu, châu Á và Brazil
Băng IX Nhật

Băng VIII Châu Âu và châu Á


Băng V USA, châu Mỹ và châu Á
Băng VI Nhật

b) Băng IMT-2000

IMT-2000 MSS IMT-2000 MSS

f, MHz 1885 1980 2010 2025 2110 2170 2200

IMT-2000: International Mobile Telecommunications-2000; MSS:


Mobile Sattelite Service: dịch vụ thông tin di động vệ tinh
Tần phổ cho IMT-2000 Tần phổ cho MSS

Trang 35
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

Phân bố tần số chia ABCD là chia theo tương ứng với số nhà mạng

Bảng 3.2. Cấp phát tần số 3G tại Việt Nam


Khe tần số FDD TDD
BSTx* BSRx** BSTx/BSRx
A 2110-2125 MHz 1920-1935 MHz 1915-1920 MHz
B 2125-2140 MHz 1935-1950 MHz 1910-1915 MHz
C 2140-2155 MHz 1950-1965 MHz 1905-1910 MHz
D 2155-2170 MHz 1965-1980 MHz 1900-1905 MHz

* BSTx: máy phát trạm gốc


** BSRx: máy thu trạm gốc

Trang 36
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD
Các bit hoa tiêu
Sơ đồ
tổng quát Kênh truyền tải B
Kênh truyền tải A
Số liệu
máy phát phát Phân đoạn Mã hóa Phối hợp
Thêm CRC Đan xen MUX
và máy khối mã kênh tốc độ

thu TPC

Bộ lọc Nyquist
Sắp xếp số Điều chế Biến đổi Khuyếch
Trải phổ cosine tăng D/A
liệu (QPSK) vuông góc nâng tần đại phát
căn hai

a) Máy phát Bộ tạo


Đo SIR
lệnh TPC

Khuyếch đại Biến đổi Khuyếch Tách sóng Bộ lọc Nyquist Ngân hàng Bộ kết hợp
A/D bộ giải trải RAKE nhất
tạp âm thấp hạ tần đại AGC cầu phương cosine tăng
căn hai phổ quán

Bộ tìm
đường truyền

Kênh truyền tải B


Kênh truyền tải A Số liệu
được khôi
Giải đan Phân Giải mã Ghép phục
xen kênh kênh khối mã Phát hiện
lỗi khối

Trang 37
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD
Sơ đồ Các bit hoa tiêu

tổng quát Kênh truyền tải B


Kênh truyền tải A
máy phát Số liệu
phát Phân đoạn Mã hóa Phối hợp
và máy Thêm CRC Đan xen MUX
khối mã kênh tốc độ

thu
TPC

Bộ lọc Nyquist
Sắp xếp số Điều chế Biến đổi Khuyếch
Trải phổ cosine tăng D/A
liệu (QPSK) vuông góc nâng tần đại phát
căn hai

a) Máy phát

✓ Mã hóa kênh sửa lỗi: Từng khối truyền tải TB từ lớp MAC được bổ sung CRC, được
mã hoá kênh, phối hợp tốc độ và đan xen để phát hiện và sửa lỗi ở phía thu.
✓ Bổ sung bit hoa tiêu và bit điều khiển công suất phát TPC.
✓ Sắp xếp lên các nhánh I và Q của QPSK
✓ Trải phổ hai lớp (trải phổ và ngẫu nhiên hoá).
✓ Giới hạn phổ tần trong 5MHz bằng bộ lọc Niquist cosin tăng căn hai (hệ số dốc bằng
0,22)
✓ Biến đổi D/A.
✓ Biến đối nâng tần IF thành RF trên băng tần 2 GHz.
✓ Khuyếch đại và đưa lên anten phát.
Trang 38
4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD
Sơ đồ
tổng quát
Bộ tạo
máy phát b) Máy thu Đo SIR
lệnh TPC

và máy Khuyếch đại Biến đổi Khuyếch Bộ kết hợp


Tách sóng Bộ lọc Nyquist Ngân hàng
A/D
thu tạp âm thấp hạ tần đại AGC cầu phương cosine tăng
căn hai
bộ giải trải
phổ
RAKE nhất
quán

Bộ tìm
đường truyền

Kênh truyền tải B


Kênh truyền tải A Số liệu
được khôi
Giải đan Phân Giải mã Ghép phục
xen kênh kênh khối mã Phát hiện
lỗi khối
✓ Khuyếch đại tạp âm thấp LNA.
✓ Biến đổi hạ tần: Chuyển từ tín hiệu RF thành tín hiệu IF thu
✓ Khuyếch đại tuyến tính bởi bộ khuyếch đại AGC.
✓ Giải điều chế QPSK (tách thành phần I & Q).
✓ Biến đổi A/D thành phần I và Q của tín hiệu QPSK.
✓ Lọc thành phần I & Q của QPSK
✓ Phân giải thời gian thành phần I & Q vào một số thành phần đường truyền tương ứng với thời gian
trễ truyền sóng, máy thu RAKE chọn thành phần lớn hơn một ngưỡng cho trước.
✓ Giải trải phổ và kết hợp bởi bộ kết hợp máy thu RAKE
✓ Giải đan xen, giải mã kênh (giải mã sửa lỗi),
✓ Phân tách thành các khối truyền tải TB
✓ Phát hiện lỗi trên cơ sở CRC.
✓ Chuyển lên lớp cao hơn. Trang 39
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 40
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

1. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường
xuống

2. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường lên

3. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế các kênh vật lý đường
xuống

4. Mã trải phổ định kênh

5. Mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng nguồn phát

Trang 41
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

1. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường
xuống
( I) cos(c t)
di (t),R s
Tạoo dạng
T¹xung
d¹ ng
Xử lý SD,n (t);R c Phân
xung
bi (t),R b tín chia S(t)
hiệu S/P Ci (t);R c phần
số thực
và ảo Tạo dạng
xung
(Q)
di (t),R s j
− sin(c t)
S/P: Bộ biến đổi nối tiếp vào song song

Trang 42
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

1. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường
xuống
( I) cos(c t)
di (t),R s
Tạoo dạng
T¹xung
d¹ ng
Xử lý SD,n (t);R c Phân
xung
bi (t),R b tín chia S(t)
hiệu S/P Ci (t);R c phần
số thực
và ảo Tạo dạng
xung
(Q)
di (t),R s j
− sin(c t)
S/P: Bộ biến đổi nối tiếp vào song song

➢ Xử lý tín hiệu số:


✓ Mã hóa kênh phát hiện/sửa lỗi: Mã hoá khối tuyến tính, mã hoá xoắn hoặc turbo, đan xen
và phối hợp tốc độ.
✓ Tốc độ số liệu vào/ra: Rb/R, thông thường R=2Rb.

Trang 43
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

1. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường
xuống
( I) cos(c t)
di (t),R s
Tạoo dạng
T¹xung
d¹ ng
Xử lý SD,n (t);R c Phân
xung
bi (t),R b tín chia S(t)
hiệu S/P Ci (t);R c phần
số thực
và ảo Tạo dạng
xung
(Q)
di (t),R s j
− sin(c t)
S/P: Bộ biến đổi nối tiếp vào song song

➢ Trải phổ, ngẫu nhiên hóa:


✓ Biến đổi S/P => thành phần I & Q, tốc độ số liệu trên các nhánh I & Q, RS=1/2R.
✓ Trải phổ số liệu I & Q mức một bởi mã định kênh Ci(t) tại tốc độ chip: Rc=3,84 Mcps.
✓ Trải phổ mức hai (ngẫu nhiên hóa) bởi mã nhận dạng BTS (hay nút B) SD,n(t).

Trang 44
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

1. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường
xuống
( I) cos(c t)
di (t),R s
Tạoo dạng
T¹xung
d¹ ng
Xử lý SD,n (t);R c Phân
xung
bi (t),R b tín chia S(t)
hiệu S/P Ci (t);R c phần
số thực
và ảo Tạo dạng
xung
(Q)
di (t),R s j
− sin(c t)
S/P: Bộ biến đổi nối tiếp vào song song

➢ Điều chế QPSK:


✓ Phân chia phần thực vào nhánh I và phần ảo vào nhánh Q.
✓ Định dạng dạng xung cho số liệu I & Q, điều chế sóng mang trực giao: cos(ct) ở nhánh I
và -sin(ct) ở nhánh Q, cộng với nhau để được tín hiệu điều chế QPSK.
✓ Tín hiệu điều chế QPSK ở dạng phức

Trang 45
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

1. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường
xuống
➢ Sử dụng sơ đồ ghép kênh đa mã để tăng dung lượng kênh

Ch1
S/P C ch ,1
I

Ch2 S D ,n
S/P C ch , 2
I+jQ

Đến điều
chế QPSK

ChN 
S/P C ch , N Q
j

Trang 46
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

2. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường lên

Trang 47
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

2. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường lên
➢ Xử lý tín hiệu số: (Không vẽ trong hình)
✓ Mã hóa kênh phát hiện/sửa lỗi: Mã hoá khối tuyến tính, mã hoá xoắn hoặc turbo, đan xen
và phối hợp tốc độ.
✓ Tốc độ số liệu vào/ra: thông thường tốc độ ra gấp 2 lần tốc độ vào, coi tốc độ ra khi này
là Rb
➢ Trải phổ, ngẫu nhiên hóa:
✓ Vì dùng điều chế BPSK, nên không biến đổi S/P=>thành phần I & Q, tốc độ số liệu trên
các nhánh I & Q, Rs=Rb.
✓ Trải phổ số liệu I & Q mức một bởi mã định kênh Ci(t) tại tốc độ chip Rc=3,84 Mcps.
✓ Trải phổ mức hai bởi mã nhận dạng BTS (hay nút B)<=> ngẫu nhiên hóa bởi SU,n(t).
➢ Điều chế BPSK:
✓ Phân chia phần thực vào nhánh I và phần ảo vào nhánh Q.
✓ Định dạng dạng xung cho số liệu I & Q, điều chế sóng mang trực giao: cos(ct) ở nhánh
I và -sin(ct) ở nhánh Q, cộng với nhau để được tín hiệu sau điều chế BPSK.

Trang 48
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

2. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường lên

TÝn hiÖu ®iÒu chÕBPSK ë d¹ ng phøc


jc t
S(t) = (I + jQ)e
Trong ®ã
 k m  
I = Re   d i (t)Ci (t) + j  d i (t)Ci (t)   SU,n (t) 
 i =1 i = k +1  
 k m  
Q = Im   d i (t)Ci (t) + j  d i (t)Ci (t)   SU,n (t) 
 i =1 i = k +1  
(I) (Q)
SU,n (t) = SU,n (t) + jSU,n

k  m;
m ®­ î c chän tï y theo tèc ®é c¸ c luång sè kªnh vËt lý;
kªnh m lu«n lµ kªnh DPCCH;
(m­1) kªnh cßn l¹ i ®­ î c dµnh cho kªnh DPDCH Trang 49
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

2. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế kênh vật lý DPCH đường lên
➢Ghép kênh theo mã:
+ Khái niệm: Ghép chung kênh I và Q ở bộ cộng phức được gọi là ghép mã I/Q.
+ Ưu điểm: (i) Cho phép tránh được âm thanh gây ra do gián đoạn kênh DPDCH (như
trường hợp thường gặp nhiễu tần số 217Hz=1/4,615ms ở GSM); (ii) Góc quay giữa hai
chip liên tiếp trong một ký hiệu được giới hạn ở 900; (iii) Góc quay 1800 chỉ xẩy ra giữa hai
ký hiệu liên tiếp. => Giảm tỷ số giữa giá trị đỉnh và trung bình của tín hiệu truyền, giá trị
đường bao của tín hiệu giống như truyền dẫn QPSK thông thường với mọi tỷ số G (tỉ số
giữa tín hiệu kênh DPDCH và DPCCH) => Độ lùi đầu ra bộ khuyếch đại giống như trường
hợp đối với một tín hiệu QPSK.
a) Trước khi ngẫu nhiên hóa phức (phát song song)
b) Sau ngẫu nhiên hóa phức
G=1 G=0,5
I I I
G=0,5 G=1

Q Q Q

Các chùm tín hiệu trước và sau ngẫu nhiên hóa phức Trang 50
Trang 51
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

3. Sơ đồ trải phổ ngẫu nhiên hóa và điều chế các kênh vật lý đường
xuống
P-SCH

GP
( I)
S-SCH cos(c t)
di (t),R s
Tất cả G
các kênh SD,n (t);R c S Tạoo dạng
T¹xung
d¹ ng
vật lý trừ Phân xung
SCH chia S(t)
S/P Ci (t);R c phần
G1 thực
và ảo Tạo dạng
xung
di
(Q)
(t),R s j G2
− sin(c t)
S/P: Bộ biến đổi nối tiếp vào song song

Sau khi ngẫu nhiên hóa các kênh vật lý đường xuống (trừ các kênh SCH) được đánh trọng
số bằng các hệ số khuyếch đai Gi. Các kênh P-SCH và S-SCH giá trị phức được đánh trong
số riêng bằng các hệ số GP và GS. Tất cả các kênh vật lý đường xuống được kết hợp bằng
cộng phức, sau đó được đưa lên bộ phân tách phần thực và phần ảo để điều chế QPSK.
Trang 52
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4. Mã trải phổ định kênh

5. Mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng nguồn phát

❖ Hoạt động trải phổ:


➢ Định kênh (tăng độ rộng băng tần tín hiệu): Dùng các mã trực giao
➢ Ngẫu nhiên hóa (không ảnh hưởng độ rộng băng tần tín hiệu): Dùng các mã giả tạp âm
PN

Trang 53
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4. Mã trải phổ định kênh

➢ Khái niệm: Mã định kênh là mã hệ số trải phổ khả biến trực giao OVSF (Orthogonal
Variable Spreading Factor), là mã đảm bảo tính trực giao giữa các mã, bất chấp chúng có
chia sẻ cùng hệ số trải phổ SF hay không <=> có độ dài khác nhau nhưng vẫn đảm bảo
tính trực giao giữa các kênh thậm chí cả khi chúng hoạt động tại các tốc độ số liệu khác
nhau.
➢ Ký hiệu và biểu diễn mã OVSF:

Cch,SF,i ; 0  i  SF − 1
M · tr¶i phæ(Code): C
DÞnh kªnh (Channelization): Ch
Rc
HÖsè tr¶i phæ(Spreading Factor): SF =
Rs
M· thø i trong tËp m· : i

Trang 54
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4. Mã trải phổ định kênh


➢ Các mã định kênh là các mã trực giao, dự trên kỹ thuật OVSF
➢ Các mã hoàn toàn trực giao nhau (không gây nhiễu cho nhau nếu chúng được đồng bộ thời gian).
➢ Mã định kênh được dùng để phân tách các truyền dẫn từ một nguồn tín hiệu.
➢ Đường xuống: Được dùng để phân biệt người dùng trong một Ô/đoạn Ô.
➢ Cần phải tái sử dụng mã này trong mỗi Ô.
✓Vấn đề: Gây nhiễu cho nhau nếu hai Ô cùng dùng một mã
✓Giải pháp: Dùng mã ngẫu nhiên hóa để giảm nhiễu giữa các BS
➢ Đường lên: Chỉ có thể phân biệt các kênh vật lý/các dịch vụ của một người dùng vì UE không được
đồng bộ thời gian.
➢ Hai người có thể cùng dùng các mã (dùng mã ngẫu nhiên để phân biệt người dùng ở đường lên)
➢ Mã định kênh được lấy từ cây mã.
➢ Một cây mã được dùng với một mã ngẫu nhiên ở đỉnh của cây mã.
➢ Nếu c4,4 được dùng, không được dùng các mã từ cây con (c8,7 , c8,8 , …).

Trang 55
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4. Mã trải phổ định kênh


Cch,1,0 = 1 C ch , 4, 0 = (1,1,1,1)
C ch , 2, 0 = (1,1)
Cch,2,0  Cch,1,0 Cch,1,0  1 1  C ch , 4,1 = (1,1,−1,−1)
 = =
Cch,2,1  Cch,1,0 −Cch,1,0  1 −1
C ch ,1, 0 = (1)
Cch ,4,2 = (1, −1,1, −1)
 C ch ,2 ( n +1),0   C ch ,2n ,0 C ch ,2n ,0  C ch , 2,1 = (1,−1)
   
 C ch ,2 ( n +1),1   C ch ,2n ,0 −C ch ,2n ,0  Cch ,4,3 = (1, −1, −1,1)
   
 C ch , 2 ( n +1), 2   C ch ,2n ,1 C ch ,2n ,1 
SF=1 SF=2 SF=4
   
 C ch , 2 ( n +1), 3  =  C ch ,2n ,1 −C ch ,2n ,1 
    Để sử dụng thêm một mã định kênh trong một ô ta
 :   : :  phải tuân theo quy định sau: chưa sử dụng mã nào
C ( n +1) ( n +1)  C n n trên đường nối từ mã định chọn đến gốc cây và chưa
C ch ,2n ,2n −1  có mã nào được sử dụng trong các nhánh cây ở phía
 ch ,2 ,2 −2   ch ,2 ,2 −1 
 C ( n +1) ( n +1)  C ch ,2n ,2n −1 −C ch ,2n ,2n −1  trên mã định chọn.
 ch ,2 ,2 −1   

Trang 56
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

5. Mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng nguồn phát


➢ Đường xuống: Được dùng để giảm nhiễu giữa các BS, mỗi Node B chỉ có một mã ngẫu
nhiên đối với các UE để phân biệt BS. Vì cây mã được dùng bởi mọi UE nằm dưới một
mã ngẫu nhiên, nên cần phải quản lý một cách phù hợp.
➢ Đường lên: được dùng để phân tách UE.

Trang 57
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

5. Mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng nguồn phát

C¶ ®­ êng lªn/xuèng ®Òu dï ng m· Gold trªn c¸ c ®o¹ n 38000chip/10ms


18 24
Da thøc t¹ o m· ®­ êng xuèng cã ®é dµi 2 ­1=262.143 Da thøc t¹ o m· Gold ®­ êng l ªn cã ®é dµi 2 −1=16.77215
18 7 25 3
g1(x)=x +x +1 g1(x)=x +x +1
18 10 7 5 25 3 2
g2 (x)=x +x +x + x +1 g2 (x)=x +x +x +1

Đường xuống: Dùng các mã ngẫu nhiên dài được cắt ngắn cho phù hợp độ dài khung 10ms
chứa 38400 chip (3,84Mcps) để phân biệt các BTS. Bộ tạo mã dài ngẫu nhiên đường xuống
cung cấp (218-1)=262.143 mã, tuy nhiên nếu dùng tất cả để tìm BTS quá trình chọn Ô quá lâu.
Để rút ngắn quá trình này, các mã khả dụng đường xuống phải ít hơn và được chia thành 512
nhóm, mỗi nhóm gồm 16 mã trong đó 01 mã sơ cấp và 15 mã thứ cấp (mỗi BTS chỉ được ấn
định một mã sơ cấp duy nhất). Vì tổng số mã ngẫu nhiên khả dụng để nhận dạng nút B là
8192 (đường xuống), nên để dễ ràng tìm ô người ta chia các mã này thành 512 tập, mỗi tập
có 16 mã. 16 mã trong một tập lại gồm một mã sơ cấp và 15 mã thứ cấp. 8 tập (với 816 mã)
hợp thành một nhóm tạo nên tổng số 64 nhóm. Mỗi ô được ấn định một mã ngẫu nhiên duy
nhất để nhận dạng ô (mã sơ cấp).
Trang 58
4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

5. Mã ngẫu nhiên hóa nhận dạng nguồn phát

Tìm ô: Phân cấp mã ngẫu nhiên


Tìm Ô Theo chế độ dị bộ, thực hiện Nhãm Nhãm Nhãm Nhãm Nhãm Nhãm
tìm tốc độ cao ba bước (giảm thời 1 2 3 62 63 64

gian UE tìm Ô) :
1. Tìm SCH sơ cấp để thiết lập đồng
bộ khe và đồng bộ ký hiệu TËp TËp TËp TËp TËp TËp TËp TËp
1 2 3 4 5 6 7 8
2. Tìm SCH thứ cấp để thiết lập đồng
bộ khung và nhận dạng nhóm mã
ngẫu nhiên M · ngÉu nhiªn ho¸ s¬
64x8=512 TËp
3. Nhận dạng mã ngẫu nhiên hoá sơ cÊp

cấp để nhận dạng ô. M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸
thø cÊp 1 thứ cấp 6 thứ cấp 11

M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸


thø cÊp 2 thứ cấp 7 thứ cấp 12

M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸


thø cÊp 3 thứ cấp 8 thứ cấp 13

M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸


thø cÊp 4 thứ cấp 9 thứ cấp 14

M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸ M· ngÉu nhiª n ho¸


thø cÊp 5 thứ cấp 10 thứ cấp 15
Trang 59
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 60
4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số
a) Kª nh đường lª n b) Kª nh đường xuèng

G¾n CRC G¾n CRC

1. Sơ đồ ghép kênh truyền


tải và xử lý tín hiệu số Mãc nèi TrBk/ph©n ®o¹ n khèi m·
Kênh truyền
Mãc nèi TrBk/ph©n ®o¹ n khèi m·
Kênh truyền
tải TrCH tải TrCH
khác khác
M· ho¸ kª nh M· ho¸ kª nh

Phèi hî p
C©n b»ng khung v« tuyÕn Phèi hî p tèc ®é
tèc ®é

§ an xen lÇn thø nhÊt


ChÌ n chØthÞDTX lÇn thø nhÊt
(20, 40 hay 80 ms)

§ an xen lÇn thø nhÊt


Ph©n ®o¹ n khung v« tuyÕn
(20, 40 hay 80 ms)

Phèi hî p
Phèi hî p tèc ®é Ph©n ®o¹ n khung v« tuyÕn
tèc ®é

Các bước mã hoá và ghép kênh bao gồm:


▪ Gắn CRC cho từng khối truyền tải
GhÐp TrCH
▪ Móc nối các khối truyền tải và phân đoạn khối mã GhÐp TrCH

▪ Mã hoá kênh
CCTrCH

Ph©n do¹ n kª nh vËt lý ChÌ n chØthÞDTX lÇn hai


▪ Cân bằng kích cỡ khung vô tuyến
CCTrCH
▪ Đan xen (Hai bước) § an xen lÇn hai (10 ms) Ph©n ®o¹ n kª nh vËt lý
▪ Phân đoạn khung vô tuyến
▪ Phối hợp tốc độ § an xen lÇn hai (10 ms)
ChuyÓn ®æi vµo kª nh vËt lý § an xen lÇn hai (10 ms)
▪ Ghép các kênh truyền tải.
▪ Phân đoạn kênh vật lý. ChuyÓn ®æi vµo kª nh vËt lý
DPDCH #1

DPDCH #2

TrBk : Khèi truyÒn t¶i

DPDCH #1

DPDCH #2
TrCH : Kª nh truyÒn t¶i
CCTrCH : Kª nh truyÒn t¶i ®a hî p
DTX : Ph¸ t kh«ng liª n tôc Trang 61
4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

2. Mã hóa kênh
WCDMA sử dụng ba dạng mã hóa kênh kiểm soát lỗi sau:
✓Mã khối tuyến tính (mã vòng CRC)
✓Mã xoắn
✓Mã turbo
Trong đó mã vòng CRC được dùng để phát hiện lỗi, còn hai mã còn lại được sử
dụng để sửa lỗi và hai mã này thường được gọi là mã kênh. Mã turbo chỉ được
sử dụng ở các hệ thống thông tin di động thế hệ ba khi tốc độ bit cao.

Trang 62
4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

2. Mã hóa kênh

• C¸ c ®a thøc ®­ î c WCDMA sö dông ®ÓtÝnh CRC:


24 23 6 5
gCRC24 (x) = x +x +x +x +x+1
16 12 5
gCRC16 (x) = x +x +x +1
12 11 3 2
gCRC12 (x) = x +x +x +x +x+1
8 7 4 3
gCRC8 (x) = x + x + x + x + x + 1

• W­CDMA sö dông c¸ c bé t¹ o m· xo¾n sau:


Bé m· xo¾n r=1/2, K=9, g0 = [561], g1 = [753]
Bé m· xo¾n r=1/3, K=9, g0 = [557], g1 = [663], g2 = [711]

Trang 63
4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

2. Mã hóa kênh
•Sơ đồ khối bộ mã hoá/giải mã Turbo Sau m
(a) Bé m· ho¸ turbo (b) Bé gi¶i m· turbo
lÇn lÆ
p
x1 Bé gi¶i ®an
bi xen Bé
y1 y3
RSC1 x2 Bé gi¶i
Bé gi¶i ®an m· 2
gi¶i b̂i
y2 Le xen
m· 1
Bé ®an Le
xen Bé ®an xen

RSC2 x3
•Bộ giải mã đầu ra mềm tính toán thông tin vòng ngoài
Le với tham chuẩn y1 và y2.
Bộ mã hoá Turbo gồm hai bộ mã hoá •Bộ giải mã 2 đầu vào mềm, đầu ra mềm cập nhật Le
xoắn hệ thống hồi quy (RSC: cùng với các tham chuẩn y1, y2 và y3 và Le được hồi
Recursive Systematic Convolutional): tiếp đến bộ giải mã 1 để lặp lại quá trình trên.
RSC1, RSC2 và một bộ đan xen bên •Sau m lần lặp, chuỗi phát được khôi phục bởi quyết
trong. định cứng của log tỷ lệ khả năng giống (LLR= log
likelihood Ratio) L(bi). LLR đối với bit bk sau giải mã,
L(bi) được thể hiện bằng phương trình sau:
 P ( bi = +1) 
L(bi ) = ln  
 P ( b i = −1)  Trang 64
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 65
4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

1. Đường lên
Sè liÖu
DPDCH Ndata bit

Hoa tiªu TFCI FBI TPC


DPCCH Npilot bit NTFCI bit NFBI bit NTPC bit

T khe = 2560 chip, 10* 2k bit (k=0..6)

Khe #0 Khe #1 Khe #i Khe #14

1 khung v« tuyÕn: T f = 10 ms
➢ Kênh vật lý riêng DPCH đường lên gồm: kênh DPDCH và kênh DPCCH được ghép theo mã
I và Q để mang kênh truyền tải riêng DCH.
+ Kênh DPDCH được mang ở nhánh điều chế BPSK đồng pha (nhánh I), mang số liệu người
dùng.
+ Kênh DPCCH được mang ở nhánh điều chế BPSK pha vuông góc (nhánh Q), mang thông
tin điều khiển lớp vật lý gồm: (1) các bit hoa tiêu để nút B có thể đánh giá công suất MS,
giải điều chế nhất quán và nhận dạng biên giới khung cũng như vị trí hiện thời trong một
khung; (2) TFCI để nhận dạng các khối truyền tải được ghép; (3) FBI (Feeback Information)
để điều khiển phân tập phát vòng kín; (4) TPC để điều khiển công suất phát của BTS.
+ Hai kênh này sử dụng hai mã định kênh riêng. Trang 66
4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

2. Đường xuống DPDCH DPCCH DPDCH DPCCH


Sè liÖu 1 TPC TFCI Sè liÖu 2 Hoa tiªu
Ndata1 bit NTPC bit NTFCI bit Ndata2 bit Npilot bit
Tslot = 2560 chip, 10x2k bit (k=0..7)

Khe #0 Khe #1 Khe #i Khe #14

M ét khung v« tuyÕn, Tf = 10 ms
➢ Kênh vật lý riêng đường xuống DPCH gồm: kênh DPDCH và DPCCH đường xuống ghép theo
thời gian để mang kênh truyền tải riêng DCH đường xuống.
+ Số liệu riêng được tạo ra bởi lớp 2 và các lớp trên (kênh truyền tải riêng DCH) được ghép kênh
theo thời gian với thông tin điều khiển được tạo ra ở lớp một (bit hoa tiêu, bit lệnh TPC, một
TFCI tuỳ chọn). UTRAN sẽ quyết định có phát TFCI hay không, nếu được quyết định thì mọi
UE phải hỗ trợ việc sử dụng TFCI ở đường xuống.
+ Mỗi khung dài 10 ms chứa 15 khe, mỗi khe chứa 2560 chip tương ứng với một chu kỳ điều khiển
công suất, thông số k xác định tổng số bit trên một khe của kênh vật lý riêng DPCH đường
xuống, có quan hệ với hệ số trải phổ như sau: SF = 512/2k (Vì k=0,1,...,7 nên hệ số trải phổ có
thể thay đổi từ 512 đến 4).
Trang 67
4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

Trang 68
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 69
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất

2. Chuyển giao

Trang 70
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất

➢ Khái quát: Điều khiển công suất nhanh và nghiêm ngặt là nét quan trọng nhất ở các
hệ thống CDMA, nhất là ở đường lên. Thiếu điều khiển công suất, một MS phát
công suất lớn sẽ chặn toàn bộ Ô.

➢ Mục đích của điều khiển công suất:


✓ Khử ảnh hưởng gần-xa.
✓ Pha đinh đa tầng.
✓ Bù các thay đổi trong truyền sóng.
✓ Ở mức hệ thống:
+ Giảm nhiễu giữa các người dùng.
+ Tăng dung lượng hệ thống
✓ Đường lên: Làm cho công suất của các MS tại BS gần bằng nhau để tối đa
dung lượng tổng trong Ô.
✓ Đường xuống: Duy trì tín mức tín hiệu tối thiểu cần thiết để giảm thiểu nhiễu lên
các MS ở các Ô khác.

Trang 71
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất Đường lên: Làm cho công suất của các MS tại BS gần
bằng nhau để tối đa dung lượng tổng trong Ô
Duy tr×c¸ c møc
c«ng suÊt P1 , P2 C¸ c
P3 lÖnh
vµ P3 b»ng nhau UE3
P2 ®iÒu
khiÓn
c«ng UE2
P1 suÊt
®Õn
c¸ c UE1 Dung lượng cực đại
MS cần điều khiển công suất của
mọi MS trong một ô sao cho
chúng có cùng mức công
suất tại BS.
Công suất thu tại BS

Công suất thu tại BS

U
E U U U
U E E E
1 E U
E 1 2 2
2
3

Không điều khiển công suất Điều khiển công suất

Trang 72
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất
➢ Các phương pháp điều khiển công suất ở W-CDMA:
✓ Điều khiển công suất vòng hở: MS chưa được kết nối với BTS.
+ MS bắt đầu truy nhập mạng lần đầu.
+ Thiết lập công suất khởi đầu của MS.
+ Đánh giá gần đúng công suất đường xuống của tín hiệu kênh hoa tiêu.
+ Ước tính chất lượng kênh thiếu chính xác (do sự khác nhau về truyền sóng đường
xuống/đường lên).

✓ Điều khiển công suất vòng kín: MS đã kết nối với BTS
+ Điều khiển công suất nhanh vòng trong, MS và BTS đánh giá SIR để đưa ra quyết
định điều khiển công suất cho đường lên/đường xuống.
+ Điều khiển công suất vòng ngoài, MS và RNC dựa trên tỷ lệ lỗi khối BLER đưa ra
quyết định ngưỡng SIR cho điều khiển công suất vòng trong.

Trang 73
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất
✓ Điều khiển công suất vòng hở: MS thiết lập mức công suất phát khởi đầu Ptr trên
RACH/CPCH và đợi trả lời từ BS.
▪ Nếu không được trả lời trong khoảng thời gian TCPCH, MS tăng công suất phát.
▪ BS trả lời trên kênh BCCH: công suất của PRACH và bước công suất.

Trang 74
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất
✓ Điều khiển công suất vòng kín: MS đã kết nối với BTS
+ Điều khiển công suất nhanh vòng trong, MS và BTS đánh giá SIR để đưa ra quyết định điều khiển
công suất cho đường lên/đường xuống: giảm tốc độ pha đinh nhanh 1,5 Kbps; thực hiện ở cả
đường lên và đường xuống; sử dụng tập chất lượng đích ở MS/BS
+ Điều khiển công suất vòng ngoài, MS và RNC dựa trên tỷ lệ lỗi khối BLER đưa ra quyết định
ngưỡng SIRđích cho điều khiển công suất vòng trong: Bù thay đổi trong môi trường; Điều chỉnh
SIRđích để đạt được FER/BER/BLER theo yêu cầu; trong chuyển giao mềm theo lựa chọn khung.

Vßng ngoµi
TÝn hiÖu b¨ ng
gèc thu Gi¶i Thu § o chÊt lượng
tr¶i phæ RAKE c«ng suÊt dµi h¹ n

Vßng trong

So s¸ nh vµ ChÊt luî ng
§ o SIR quyÕt ®Þnh ®Ých
điều khiển công suất nhanh vòng trong
tốc độ 1500 Hz và điều khiển công suất
chậm vòng ngoài tốc độ 10-100Hz.
So s¸ nh vµ
SIR®Ých
quyÕt ®Þnh

GhÐp bit ®iÒu khiÓn c«ng T¹ o bit ®iÒu


suÊt vµo luång ph¸ t khiÓn c«ng suÊt Trang 75
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
1. Điều khiển công suất
✓ Điều khiển công suất vòng kín:

Đường lên

Đường xuống

Trang 76
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
2. Chuyển giao

❖ WCDMA thực hiện ba kiểu chuyển giao:


➢ Chuyển giao mềm:
➢ Chuyển giao mềm hơn:
➢ Chuyển giao cứng: Thực hiện trên hai tần số khác nhau hoặc giữa hai hệ thống
khác nhau. Khi MS tiến sâu vào vùng phủ sóng của ô lân cận mà không được BS của
ô này điều khiển công suất, nó sẽ gây nhiễu rất lớn cho các MS khác trong ô này.
Chuyển giao cứng thường xuyên và nhanh có thể tránh được điều này, nhưng chỉ có
thể thực hiện được với một thời gian trễ nhất định, trong khoảng thời gian này có thể
xẩy ra hiện tượng gần xa => Vì thế cùng với điều khiển công suất, các chuyển giao
mềm và mềm hơn là công cụ quan trọng để giảm nhiễu ở CDMA.

ChuyÓn giao cøng dùa trªn nguyªn t¾c “c¾t tríc khi nèi” nghÜa lµ
kÕt nèi víi kªnh lu lîng cò bÞ c¾t tríc khi nèi víi kªnh lu lîng míi

➢ ChuyÓn giao cøng tõ CDMA vµo CDMA: M¸y di ®éng chuyÓn giữa c¸c « hay c¸c ®o¹n « lµm
viÖc ë tÇn sè kh¸c nhau.
➢ ChuyÓn giao cøng tõ hÖ thèng CDMA sang hÖ thèng t¬ng tù: Tr¹m di ®éng chuyÓn kªnh lu l-
îng CDMA sang kªnh tho¹i t¬ng tù
Trang 77
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
2. Chuyển giao

❖ WCDMA thực hiện ba kiểu chuyển giao:


ChuyÓn giao mÒm vµ mÒm h¬n dùa trªn nguyªn t¾c “nèi tríc khi c¾t”

➢ ChuyÓn giao mÒm: lµ chuyÓn giao trong ®ã MS b¾t ®Çu th«ng tin víi mét BTS míi mµ vÉn cha
c¾t th«ng tin víi BTS cò, chØ ®îc thùc hiÖn khi c¶ BTS cò vµ BTS cïng lµm viÖc trong mét d¶i
tÇn.
➢ ChuyÓn giao mÒm h¬n: lµ chuyÓn giao mÒm ®îc thùc hiÖn gi÷a c¸c ®o¹n «Cïtrong
ng mét tÝcïng
n hiÖu ®-mét
î c «.
ph¸ t tõ c¶ hai BS ®Õn MS
trõ lÖnh ®iÒu khiÓn c«ng
suÊt
Cï ng mét tÝn hiÖu
®- î c ph¸ t tõ c¶ hai § o¹ n 1
®o¹ n ®Õn MS

BS1

BSC
§ o¹ n 2
BSC

BS

BS2

Trang 78
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến
2. Chuyển giao

❖ WCDMA thực hiện ba kiểu chuyển giao:


❖Chuyển giao mềm hơn: Cï ng mét tÝn hiÖu ®î c
ph¸ t tõ c¶ hai ®o¹ n
➢ Tại MS (đường xuống): MS ở vùng chồng ®Õn MS
§ o¹ n 1

lấn giữa hai vùng phủ của hai đoạn ô của


BS. Thông tin giữa MS và BS xẩy ra đồng
thời trên hai kênh của giao diện vô tuyến =>
Để MS phân biệt hai tín hiệu, cần sử dụng BSC
§ o¹ n 2

hai mã khác nhau ở đường xuống. Máy thu


của MS nhận hai tín hiệu này bằng phương BS

pháp xử lý RAKE rất giống như thu đa


đường, chỉ khác là các ngón cần tạo ra mã
tương ứng đối với từng đoạn để thực hiện
giải trải phổ.
➢ Tại BS (đường lên): BS thu được kênh mã
của MS ở từng đoạn ô, sau đó chuyển chúng
đến đến cùng máy thu RAKE và kết hợp
chúng để nhận được tín hiệu tốt nhất.

Trang 79
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Điều khiển tài nguyên vô


tuyến Cï ng mét tÝn hiÖu ®- î c

2. Chuyển giao ph¸ t tõ c¶ hai BS ®Õn MS


trõ lÖnh ®iÒu khiÓn c«ng
suÊt

❖ WCDMA thực hiện ba kiểu chuyển giao:


❖ Chuyển giao mềm:
➢ Tại MS (đường xuống): MS ở vùng chồng lấn BS1
vùng phủ của hai đoạn ô thuộc hai trạm gốc khác BSC
nhau, thông tin giữa MS và BS xẩy ra đồng thời ở
hai kênh của giao diện vô tuyến từ hai BS khác
nhau, cả hai kênh (cả hai tín hiệu) được thu tại
MS bởi quá trình RAKE. Nhìn từ phía MS ta thấy BS2
rất ít khác biệt giữa chuyển giao mềm hơn và
chuyển giao mềm.
➢ Tại BS (đường lên): Chuyển giao mềm khác với
chuyển giao mềm hơn: kênh mã thu được từ hai
BS nhưng được gửi đến RNC đề kết hợp, thường
được thực hiện như sau: Chỉ thị độ tin cậy khung
(được cung cấp cho điều khiển công suất vòng
ngoài) được sử dụng để chọn khung tốt hơn trong
số hai khung của hai kênh (của hai BS tương
ứng) ở RNC. Thực hiện chọn sau mỗi chu kỳ đan
xen: 10-80ms một lần.
Trang 80
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Thủ tục lớp vật lý

1. Thủ tục tìm gọi

2. Thủ tục RACH

3. Hoạt động CPCH

4. Thủ tục tìm ô

5. Thủ tục đo chuyển


giao

Trang 81
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Thủ tục lớp vật lý

1. Thủ tục tìm gọi


➢Tổ chức kênh tìm gọi (PCH):
+ Ấn định một nhóm tìm gọi cho UE sau khi đã đăng ký với mạng.
+ Với mỗi nhóm tìm gọi, chỉ thị tìm gọi PI sẽ xuất hiện định kỳ ở kênh chỉ thị tìm gọi PICH.

➢Thủ tục tìm gọi:


+ Khi phát hiện PI, UE giải mã khung PCH tiếp theo được phát ở kênh S-CCPCH, để xem có
bản tin tìm gọi gửi cho nó hay không.
+ UE giải mã PCH khi thu PI cho thấy độ tin cậy thấp của quyết đinh.
+ PI càng ít xuất hiện, thì UE càng ít phải thức từ chế độ ngủ và tuổi thọ của acqui càng cao.
+ Cần phải cân nhắc lựa chọn thời gian đáp ứng đối với cuộc gọi khởi xướng từ mạng.

PICH C¸ c chØthÞt×m gäi

S-CCPCH B¶n tin t×m gäi

7680 chip
Quan hệ PICH với PCH Trang 82
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Thủ tục lớp vật lý


2. Thủ tục RACH
➢ Khái quát: Thủ tục RACH ở hệ thống CDMA phải đáp ứng được vấn đề gần xa (vì khi khởi
đầu truyền dẫn UE chưa biết chính xác về công suất phát cần thiết. Điều khiển công suất
vòng hở có độ chính xác không cao)

AICH

Thủ tục RACH: Quá


trình tăng công suất
PRACH từng nấc và
phát bản tin
RACH

TiÒn tè TiÒn tè B¶n tin


RACH AI CH RACH

Đầu cuối phát tiền tố đến khi nhận được AICH và sau đó là phần bản tin của RACH.

Trang 83
4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

Thủ tục lớp vật lý


2. Thủ tục RACH

➢ Trong UTRAN: Thủ tục RACH có các pha sau:


1. UE giải mã BCH để tìm ra các kênh con RACH, các mã ngẫu nhiên hoá và các chữ ký
của chúng.
2. UE chọn ngẫu nhiên một kênh con RACH từ nhóm mà loại truy nhập của nó cho phép sử
dụng. Ngoài ra chữ ký cũng được chọn ngẫu nhiên trong số các chữ ký khả dụng.
3. Đo mức công suất đường xuống và thiết lập mức công suất RACH khởi đầu với độ dự trữ
thích hợp do sự không chính xác của vòng hở.
4. Tiền tố RACH 1ms được phát cùng với chữ ký được chọn.
5. Đầu cuối giải mã AICH để xem nút B đã phát hiện được tiền tố hay chưa.
6. Trường hợp không phát hiện được tiền tố nào, UE tăng công suất phát thêm một nấc (là
bội số của 1 dB) theo quy định của nút B. Tiền tố được phát lại ở khe truy nhập tiếp theo.
7. Khi phát hiện một truyền dẫn AICH từ nút, UE phát phần bản tin 10 ms hay 20 ms của
RACH.

Trang 84
NỘI DUNG (4)

4.2. Mở đầu

4.3. Kiến trúc giao diện vô tuyến WCDMA/FDD

4.4. Các kênh của WCDMA

4.5. Sơ đồ kênh vật lý WCDMA/FDD

4.6. Sơ đồ trải phổ, ngẫu nhiên hóa và điều chế

4.7. Sơ đồ xử lý tín hiệu số

4.8. Cấu trúc khung kênh DPCH

4.9. Điều khiển tài nguyên vô tuyến và các thủ tục lớp vật lý

4.10. Phân tập phát

Trang 85
WCDMA sử dụng phân tập phát cho máy đầu cuối.
Phân tập vòng hở

Phân tập vòng


kín

Trang 86
4.10. Phân tập phát

WCDMA sử dụng phân tập phát cho máy đầu cuối.


Phân tập vòng hở

MF: Matched Filter: Bộ lọc phối hợp


STTD được xây dựng trên cơ sở mã Alamouti:
 x − x 
X(x1 , x 2 ) =  
1 2

x x 
 2 1 

Trang 87
4.10. Phân tập phát

WCDMA sử dụng phân tập phát cho máy đầu cuối.


Phân tập vòng
kín

•Đầu cuối đo các kênh hoa tiêu chung CPICH1 và CPICH2 được phát trên anten 1 và anten 2.
•Đầu cuối nhận được ước tính kênh cho đường truyền h1 và h2
•Vectơ trọng số phát cần thiết W(w1, w2) được xác định, được lượng tử và được gửi đến BTS
trong trường FBI của kênh DCCH. Trang 88

You might also like