You are on page 1of 41

AMINO ACID

PEPTID
PROTID

LÊ NGUYỄN BẢO KHÁNH 1


AMINO ACID

LÊ NGUYỄN BẢO KHÁNH 2


1. DANH PHÁP – CẤU TẠO

Thành phần chính: C, H, O, N


Có 2 nhóm chức trong công thức: -COOH, -NH2

Gọi tên: tên và vị trí nhóm amino + tên acid hay gọi theo tên
thông thường (20 amino acid quen thuộc)
Cách viết tên các amino acid: viết đầy đủ, ký hiệu bằng một
chữ hoa, ký hiệu bằng 3 chữ đầu tiên của tên đầy đủ

3
4
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO

Đồng phân: D và L dựa vào vị trí nhóm NH2 so với cấu hình
glyceraldehyd. Nếu có nhiều nhóm NH2, chọn nhóm gần
nhất với –COOH.

Trong tự nhiên, các amino acid thường tồn tại ở dạng đồng
phân L.
5
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO
Tất cả các amino acid đều có cấu tạo chung xây dựng chung quanh Cα.
R là nhóm chức thay đổi duy nhất trong công thức các amino acid.
COOH
α
+H N
3 C H

R
Nhóm 1:
R = hydrocarbon

Leucine Isoleucine
Valine

C C C– C
C C C C
C C 6
C
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO
Nhóm 1:
R = hydrocarbon

Phenylalanine
Glycine Alanine Tyrosine

H CH3 CH2 CH2

OH

7
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO
Nhóm 2:
R chứa nhóm mang điện tích âm

Aspartic Glutamic
acid Acid Asparagine Glutamine

CH2 CH2 CH2 CH2

COO– CH2 COO


C=O– CH2

COO– NH2 C=O –


COO
Aspartate
Glutamate NH2

8
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO
Nhóm 3:
R chứa nhóm mang điện tích dương
Lysine Arginine Histidine

CH2 CH2 CH2


CH2 CH2
CH2 CH2
HN NH+
CH2 NH
+H N=C Imidazole
NH3+ 2
NH2
Epsilon amino Guanidinium

9
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO
Nhóm 4:
R chứa nhóm có mang dị nguyên tố (O, S)

Serine Threonine Cysteine Methionine

CH2OH H-C-OH CH2SH CH2

CH3 CH2
S
CH3

10
1. DANH PHÁP – CẤU TẠO
Nhóm 5: R = hợp chất dị vòng
Tryptophan và Proline
Tryptophan

Proline

H2C CH2
CH2 H
H2C C
Indole N COO–
H
N
H

11
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
Các amino acid dễ tan trong nước, không tan trong dung môi
hữu cơ, không bay hơi, có nhiệt độ nóng chảy cao.
Acid amin có dạng lưỡng cực (muối nội phân tử)
Acid amin lưỡng tính
Giá trị pH không làm chuyển dịch acid amin về các điện cực
được gọi là điểm đẳng điện và đặc trưng cho từng amino acid.

12
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ
pH acid, nhóm carboxyl
bị proton hoá và nhóm
amin ở dạng cation
pH trung tính, nhóm
carboxyl không còn
proton nhưng nhóm
amin bị proton hoá.
Tổng điện tích bằng 0.
pH kiềm, nhóm amin ở
dạng –NH2 và nhóm
acid ở trạng thái
anion.

à Các amino acid có


thể làm dung dịch
đệm
13
2. TÍNH CHẤT VẬT LÝ

Điểm đẳng điện


14
3. ĐIỀU CHẾ

3.1 Từ α-halogenoacid (1858)

X-CH2-COONa + 2NH3 à NH2-CH2-COOH

3.2. Phản ứng amin hóa khử (reductive amination)

Quá trình tổng hợp này giống với quy trình sinh tổng hợp các
amino acid trong tự nhiên (biomimic)
15
3. ĐIỀU CHẾ

3.3. Tổng hợp Strecker (1850)

Bước 1: aldehyd phản ứng với amoniac tạo imin

Cơ chế

Bước 2: Ion cyanid tấn công imin

16
3. ĐIỀU CHẾ

3.4 Từ ester malonat và các dẫn xuất

Ester ethyl acetamidomalonat

17
3. ĐIỀU CHẾ
O
3.5 Tổng hợp Gabriel O

EtOOC COOEt N-K+ N-CH(COOEt)2

Br O
O

ArX

O
NH2
H+ N-CAr(COOEt)2
Ar COOH
O

18
3. ĐIỀU CHẾ
3.6. Phản ứng trao đổi amin (transaminase) từ acid L-glutamic

Enzym xúc tác

19
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4.1 TÍNH ACID-BASE

amino acid ion lưỡng cực

Tất cả các amino acid đều phân ly trong nước. Sự có mặt của
2 dạng trên tùy thuộc vào pH của môi trường.

Dạng cation pKa ~2 trung tính pKa ~ 9-10 dạng anion

20
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

4.2 Phản ứng loại nước hay loại nhóm amin


Tùy thuộc vào vị trí của nhóm NH2 mà cho ra các sản phẩm khác
nhau.
α-amino acid

NH2 H3C NH CO CH3


CH3 Δ
2 C C C
CH3 COOH - 2H2O H3C CO NH CH3
.

β-amino acid - NH3


CH2 CH COOH acid acrylic
Δ
H2N CH2 CH2 COOH
O
- H2O H2C C
β-lactam
H2C NH
21
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

4.2 Phản ứng loại nước hay loại nhóm amin


- NH3
χ,δ,ε-amino acid CH2 CH CH2 COOH

Δ
CH2 CH2 CH2 COOH
O
NH2 CH2 C
- H2O
NH
CH2 CH2
Tạo nối peptid

nối peptid

Loại nước

22
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4.3. Phản ứng của nhóm acid

Ester hóa

Tạo muối với kim loại O H2N


O
H2N Cu2+ O
OH Cu O
O
glycine NH2

Tạo acyl clorid +


NH2-CH2-COOH + PCl5 à Cl-(NH 3-CH2-COCl)

Decarboxyl hóa
NH2-CH2-COOH NH2-CH3
men carboxylase 23
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4.4. Phản ứng của nhóm amin

Acyl hóa

+
Tạo muối NH2-CH2-COOH + HCl à Cl-(NH 3-CH2-CO2H)

24
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4.4. Phản ứng của nhóm amin

Tác dụng HNO2 NH2-CH2-COOH + HNO2 à OH-CH2-CO2H + N2 + H2O

Dùng phản ứng này để định lượng NH2 bằng cách đo lượng
N2 thoát ra

25
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4.4. Phản ứng của nhóm amin
Tác dụng aldehyd tạo base Shiff

CH2O + NH2-CHR-COOH à CH2=N-CHR-COOH


Ứng dụng định lượng nhóm acid tự do của acid amin
Phản ứng xảy ra trong môi trường kiềm OH-

Phản ứng với emzym

Enzym đặc hiệu khác nhau sẽ cho ra phản ứng với các
acid amin khác nhau và cho ra sản phẩm tương ứng.

26
4. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
4.5. Phản ứng tạo màu

Với nihydrin

Màu xanh tím

Ứng dụng: nhận biết dấu vân tay

27
PEPTID

LÊ NGUYỄN BẢO KHÁNH 28


1. ĐỊNH NGHĨA – CẤU TẠO

Là amid hình thành giữa các acid amin.


Tùy vào số gốc acid amin , ta có dipeptid, tripeptid,
polypeptid…
Peptid có phân tử lượng > 10000 là protein.
Liên kết peptid phẳng và có cấu hình trans.
Nơi peptid kết thúc bằng nhóm NH3+ được gọi là N-gốc cuối
mạch (N-terminus) và kết thúc bằng nhóm COOH được gọi là
C-gốc cuối mạch (C-terminus).

Nối peptid C-terminus

N-terminus

29
Một đoạn protein
2. DANH PHÁP

Tên peptid = tên các amino acid + yl – amino acid cuối

AS
Thông thường biểu diễn bằng cách viết tắt 3 chữ đầu hay 1 chữ
in hoa

30
3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC

1. Xác định loại và số lượng amino acid: thủy phân peptid và cho
qua máy phân tích (Aminoacid analyzer) và so sánh với phổ
chuẩn

31
3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC

Phổ chuẩn

32
3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC

2. Xác định vị trí sắp xếp


Cắt 1 amino acid ra khỏi mạch và xác định cấu trúc của nó và
lập lại quy trình cho đến hết. Việc tách có thể thực hiện tại C
hay N terminus
2.1 Cắt tại N-terminus: phương pháp Sanger

33
3. XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC

2.2 Cắt tại N-terminus: phương pháp Edman

2.3 Cắt tại C-terminus: dùng enzym

34
4. TỔNG HỢP PEPTID

Có 2 phương pháp:
Tổng hợp pha lỏng
Và tổng hợp pha rắn

4.1 Bảo vệ nhóm amin


nhóm bảo vệ

4.2 Hoạt hóa nhóm acid

35
4. TỔNG HỢP PEPTID

4.3 Tạo nối peptid

Lặp lại bước 2 và buớc 3 để gắn thêm các gốc amino acid khác vào
ClCO2Et

36
4. TỔNG HỢP PEPTID

4.4 Giải phóng chức amin

37
PROTID

LÊ NGUYỄN BẢO KHÁNH 38


1. ĐINH NGHĨA – PHÂN LOẠI
Protid là những poly peptid có phân tử lượng lớn hơn 10.000.

Có nhiều cách để phân loại protid, người ta có thể phân loại theo protid đơn giản
(Chỉ chứa các acid amin) hay protid phức tạp (chứa nhiều loại nhóm chức
khác); hay protid tan trong nước, không tan trong nước.

39
2. CẤU TẠO

Cấu trúc bậc 1 Cấu trúc bậc 2

40
Cấu trúc bậc 3 Cấu trúc bậc 4
3. TÍNH CHẤT
Là những chất dạng keo, không có nhiệt độ nóng chảy đặc trưng.
Protein có thể bị đông kết dưới tác dụng của nhiệt, acid hay baz.
Vd: sự kết tủa của sữa, lòng trắng trứng…

41

You might also like