You are on page 1of 18

Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

LAB 1

Họ tên và MSSV: Đỗ Kỳ Duyên – B2012188


Nhóm học phần: CT112 – N12

- Các sinh viên bị phát hiện sao chép bài của nhau sẽ nhận 0đ cho tất cả bài thực hành của môn này.
- Bài nộp phải ở dạng PDF. Tên file PDF đặt theo cấu trúc “CT112_MSSV_Lab1_HoTen”. Ví dụ,
SV có MSSV là B1234 và Họ tên là “Nguyễn Văn A”; tên file sẽ đặt như sau
“CT112_B1234_Lab1_NguyenVanA”.
- File nộp cần cung cấp đầy đủ các bước giải quyết bài toán.
Cài đặt Docker và Kathara.
Bước 1: Kiểm tra phiên bản Ubuntu.

Bước 2: Tiếp theo, cài đặt một số gói tiên quyết cho phép apt sử dụng các gói qua HTTPS.

Bước 3: Sau đó thêm khóa GPG cho kho Docker chính thức vào hệ thống và thêm kho Docker vào APT.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

Bước 4: Cài đặt Docker.

Bước 5: sudo docker run hello-world: download ảnh hello-world từ Docker Hub và chạy một
container/máy ảo từ ảnh này, kết quả của lệnh này sẽ gồm thông tin như bên dưới:

Bước 6: thêm kho lưu trữ PPA (Personal Package Archive) của Kathara vào danh sách các kho lưu trữ
của hệ thống Ubuntu.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

Bước 7: Trên cửa sổ Terminal gõ lệnh sau để cài đặt tiện ích giả lập thiết bị đầu cuối.

Bước 8: Trên cửa sổ Terminal gõ lệnh sau để cài đặt Kathara.

Bước 9: Kiểm tra Kathara đã cài đặt.


Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

Bước 10: Tạo một máy tính có một card mạng tên eth0 theo chuẩn ethernet và kết nối vào nhánh mạng
A, trên cửa sổ Terminal gõ lệnh kathara vstart -n pc1 --eth 0:A

Bài tập thực hành.


Bài tập 1. Xây dựng một mạng LAN đơn giản theo phương pháp 1. Các bước thực hiện bài tập 1 được
trình bài chi tiết như sau.

1) Quan sát mô hình mạng cần xây dựng và nhận diện các thiết bị, giao diện với các địa chỉ IP được gán.
Mô hình mạng này được thực hiện bởi công cụ Netkit Lab Gen
2) Tạo thư mục BaiTap1 nằm trong workspace của sinh viên. Trên terminal của máy thực, di chuyển đến
thư mục BaiTap1 bằng lệnh: cd /home/student/your_workspace/BaiTap1
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

3) Khởi tạo máy ảo pc1 bằng lệnh: vstart -n pc1 --eth 0:A

4.Khởi tạo máy ảo pc2 bằng lệnh: vstart -n pc2 --eth 0:A
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

5.Trên giao diện xterm của pc1 và pc2. thực hiện lệnh xem cấu hình mạng của hai máy ảo nay: ifconfig

● Máy ảo pc1 và pc2 tạo ra 2 giao diện eth0 và lo Hiện chưa có địa chỉ IP trong giao diện mạng eth0
của pc1 và pc2 .

6. Đặt lại địa chỉ IP cho giao diện eth0 của pc1 bằng lệnh sau (sử dụng trên máy ảo pc1): ifconfig eth0
10.0.0.1 netmask 255.255.255.0 broadcast 10.0.0.255
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

7.Tương tự, đặt địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc2 là 10.0.0.2/24

8.Trên pc1 thực hiện gửi gói tin ICMP đến pc2 bằng lệnh: ping 10.0.0.2

Khi thực hiện lệnh ping 10.0.0.2 trên PC1, kết quả hiển thị trên màn hình sẽ là thông tin về việc gửi gói
tin ICMP đến địa chỉ IP của PC2 và nhận phản hồi từ PC2. Kết quả này sẽ cho biết thời gian phản hồi của
PC2 và số gói tin đã được gửi và nhận.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

8. Lần lượt thực hiện các thao tác sau:


- Sử dụng lệnh traceroute để kiểm tra thông tin đường đi của gói tin từ pc1 đến pc2. Kết quả hiển thị cho
biết gì?

Kết quả hiển thị sẽ cho biết các bước trung gian mà gói tin phải đi qua để đến được đích. Mỗi
bước trung gian sẽ hiển thị địa chỉ IP của thiết bị mạng và thời gian phản hồi của nó.
- Lệnh để sử dụng route để hiển thị thông tin bảng vạch đường của PC1 trong mạng LAN A:

kết quả hiển thị sẽ cho biết các đường mạng và địa chỉ IP của các thiết bị mạng trên đường đi đến
các đích khác nhau.
9) Trên máy thực, sử dụng lần lượt vclean pc1 vclean pc2 để hủy 2 máy ảo vừa tạo và kết thúc Bài tập 1.

Bài tập 2 - Tạo dự án mô phỏng mạng


1.Tạo thư mục BaiTap2, bên trong BaiTap2 có chứa các tập tin và thư mục con như hình vẽ
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

Thực hiện:

2. Biên soạn nội dung tập tin lab.conf có nội dung mô tả hình thái mạng theo thiết kế

3. Nội dung file pc1.startup chứa lệnh cấu hình mạng cho card mạng eth0 của pc1: ifconfig eth0
10.0.0.1/24 up

4.Nội dung file pc2.startup chứa lệnh cấu hình mạng cho card mạng eth0 của pc2: ifconfig eth0
10.0.0.2/24 up

5. Trong thư mục lab2, thực hiện lệnh tạo ra mạng và cách thiết bị như được mô tả trong tập tin lab.conf
và .startup: kathara lstart
Hai cửa sổ lệnh xterm của máy pc1 và máy pc2 được tạo
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

6.Lần lượt vào pc1 và pc2 thực hiện lệnh ifconfig để kiểm tra cấu hình mạng của hai máy ảo này.

7.Trên máy ảo pc1 thực hiện lệnh ping 10.0.0.2 sang pc2. Xem kết quả màn hình.

Lệnh traceroute
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

Lệnh route

8. Trên máy thực thực hiện lệnh kathara wipe để xóa tất cả các máy ảo được tạo ra từ tập tin cấu hình
lab.conf của bài tập BaiTap2 này.

Bài 3 - Tạo mạng có router


1.Quan sát hình trạng mạng được thiết kế như hình.

2.Tạo thư mục BaiTap3, bên trong BaiTap3 có chứa các tập tin lab.conf, .startup và 2 thư mục cho 2 máy
tính router.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

3.Biên soạn nội dung tập tin lab.conf, mô tả hình thái mạng như thiết kế:

4.Nội dung file pc1.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc1 là 10.0.0.101 và đặt
cửa khẩu mặc định là 10.0.0.1.

5.Nội dung file pc2.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc2 là 10.0.1.101 và đặt
cửa khẩu mặc định là 10.0.1.1.

6. Trên file router.startup, cấu hình của eth0 và eth1 được miêu tả như sau
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

7. Trên máy thực, tại thư mục BaiTap3 sử dụng lệnh lstart để khởi động mạng ảo BaiTap3 đã tạo.

8. Trên pc1 lần lượt dùng các lệnh ping, traceroute và route để kiểm tra tính liên thông tới router và pc2.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

Lệnh traceroute:

Lệnh route:

9. Trên máy thực, sử dụng lệnh lwipe để hủy mạng ảo BaiTap3 vừa tạo. Kết thúc Bài tập 3.

Bài 4 – Tạo mạng có router


1.Quan sát hình trạng mạng được thiết kế như hình.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

2.Tạo thư mục BaiTap4, bên trong BaiTap4 có chứa các tập tin lab.conf, .startup và 5 thư mục cho các
máy tính và router

3.Biên soạn nội dung tập tin lab.conf, mô tả hình thái mạng như thiết kế:

4.Nội dung file pc1.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc1 là 10.0.0.101 và đặt
cửa khẩu mặc định là 10.0.0.1.

5.Nội dung file pc3.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc1 là 10.0.0.102 và đặt
cửa khẩu mặc định là 10.0.0.1.

6.Nội dung file pc2.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc2 là 10.0.1.101 và đặt
cửa khẩu mặc định là 10.0.1.1.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

7.Nội dung file pc4.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho card mạng eth0 của pc4 là 10.0.1.102 và đặt
cửa khẩu mặc định là 10.0.1.1.

8.Nội dung file router.startup chứa lệnh cấu hình địa chỉ IP cho giao diện eth0 của router là 10.0.0.1 và
giao diện eth1 là 10.0.1.1

9.Trong thư mục BaiTap4, thực hiện lệnh tạo ra mạng và cách thiết bị như được mô tả trong tập tin
lab.conf và .startup: kathara lstart Các cửa sổ lệnh xterm của các máy pc và router được tạo ra:
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

10. Lần lượt vào các máy pc và route thực hiện lệnh ifconfig để kiểm tra cấu hình mạng của các card
mạng

11.Trên máy ảo pc1 thực hiện lệnh ping 10.0.0.2 đến địa chỉ IP của 3 máy máy còn lại và của 2 giao
diện của router.
Mạng máy tính (CT112) - Khoa CNTT - Đại học Cần Thơ

12.Trên pc1 thực hiện lệnh route để xem bản chọn đường và traceroute đến địa hỉ IP của các máy pc còn
lại.

13. Trên máy thực, sử dụng lệnh lwipe để hủy mạng ảo BaiTap4 vừa tạo. Kết thúc Bài tập 4.

You might also like