You are on page 1of 16

Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

LAB 2

Họ tên và MSSV: Nguyễn Đăng Thành - B2110100


Nhóm học phần: CT112 - 11

V BÀI 5
1) Quan sát mô hình mạng cần xây dựng và nhận diện các thiết bị, giao diện với các địa chỉ IP được
gán trên các máy ảo.

2) Tạo thư mục BaiTap5 trong workspace của sinh viên. Thư mục sẽ này chứa các thư mục con và
các file cấu hình (.startup, lab.conf) theo cấu trúc quy định của Kathara.
Trên máy thực, di chuyển đến thư mục BaiTap5 bằng lệnh
- cd /home/student/your_workspace/BaiTap5
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

3) Trên file lab.conf, soạn thảo nội dung mô tả hình thái mạng theo thiết kế

4) Trên file pc1.startup chứa nội dung được miêu tả như sau

5) Thêm thông tin vạch đường đến nhánh LAN A, nhánh LAN C trên pc2.startup và thêm thông tin
vạch đường đến nhánh LAN A, nhánh LAN B trên pc3.startup

6) Thêm thông tin vạch đường trên router1.startup và router2.startup bằng lệnh route add -net
nhằm giúp cho router1 biết đường đi tới LAN C và router2 biết đường đi tới LAN B.
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

7) Khởi động mạng ảo BaiTap5.

Kiểm tra bảng vạch đường (bằng lệnh route) trên từng thiết bị mạng (máy ảo).

8) Dùng câu lệnh tcpdump -s 1536 -w <path>/*.pcap để phân tích các gói tin của các thiết bị pc2,
router1, router2

9) Dùng câu lệnh ping từ pc3 sang pc2


Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

Dừng các lệnh tcpdump trên pc2, router1 và router2 lại


Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

10) Trên máy thực, mở file BT5_pc2.pcap bằng Wireshark. Chọn khung vật lý
(physical frame) số 3

- Toàn bộ khung thứ 3 có kích thước 48 bytes


- Chọn Header Internet Control Message Protocol

+ Gói tin sử dụng giao thức ICMP hoạt động trên tầng mạng của mô hình OSI
- Chọn Internet Protocol Version 4 trong khung
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

+ Địa chỉ IP của máy gửi đi (Source Address) là 10.0.2.101, địa chỉ này là của pc3
+ Địa chỉ IP máy nhận (Destination Address) là 10.0.1.101, địa chỉ này là của pc2
+ Định danh gói tin là 0x542b
+ Độ dài Header của thông điệp là 20 bytes
+ Trường Total Length có độ dài là 84 bytes. Lý do: là độ dài của datagram.
- Chọn Ethernet II trong khung

+ Địa chỉ MAC của máy gửi dữ liệu là ba:96:5f:5b:b5:fd, đây là địa chỉ của pc2
+ Địa chỉ MAC của máy nhận dữ liệu là f2:0a:34:63:fb:bc, đây là địa chỉ MAC của router1
+ Trường Type là 0x0800, ý nghĩa: cho biết sử dụng giao thức IPv4
+ Trường Payload có độ dài là 64 bytes
11) Hủy mạng ảo bằng lệnh lwipe sau khi đã thực hiện xong Bài tập 5

VI BÀI 6
1) Quan sát mô hình mạng cần xây dựng và nhận diện các thiết bị, giao diện với các địa chỉ IP được
gán trên các máy ảo.

2) Tạo thư mục BaiTap6 trong workspace của sinh viên. Thư mục sẽ này chứa các thư mục con và
các file cấu hình (.startup, lab.conf) theo cấu trúc quy định của Kathará.
- Trên máy thực, di chuyển đến thư mục BaiTap6 bằng lệnh
cd /home/student/your_workspace/BaiTap6
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

3) Trên file lab.conf, soạn thảo nội dung mô tả hình thái mạng theo thiết kế

4) Soạn thảo trên file pc1.startup

Soạn thảo trên file pc2.startup

Soạn thảo trên file pc3.startup


Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

5) Trên file router1.startup và router2.startup cũng thực hiện thêm thông tin vạch đường tĩnh sao
cho router1 biết hướng đi tới LAN C và router2 biết hướng đi tới LAN A.
Soạn thảo trên file router1.startup

Soạn thảo trên file router2.startup

6) Khởi động mạng ảo BaiTap6. Kiểm tra bảng vạch đường (lệnh route) và địa chỉ IP của các giao
diện mạng (lệnh ifconfig) trên từng máy ảo
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

7) Trên máy ảo pc3, pc2 và router2, lần lượt dùng lệnh arp. Nhận xét kết quả

8) Lần lượt thực hiện lệnh tcpdump với cú pháp như sau:

9) Trên pc3 thực hiện gửi dữ liệu đến pc2


Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

Dừng các lệnh tcpdump trên pc2, router1 và router2 lại


Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

10) Trên pc3 thực hiện lại lệnh arp và nhận xét kết quả hiển thị. Lưu ý sự thay đổi so với kết quả ở
7). Lý giải cho sự thay đổi này. Ghi nhận kết quả hiển thị để so sánh với 10) ở mục 2.3.2.2.

- Ở pc3 có thông tin địa chỉ mạng pc2 sau khi sử dụng lệnh ping.
11) Trên pc2, thực hiện lại lệnh arp và nhận xét kết quả hiển thị.
Lưu ý sự thay đổi so với kết quả ở bước số 7). Lý giải cho sự thay đổi này.

- Ở pc2 có thông tin địa chỉ mạng pc3 sau khi sử dụng lệnh ping.
12) Trên router2, thực hiện lại lệnh arp và nhận xét kết quả hiển thị.
Ghi nhận kết quả hiển thị để so sánh với bước 12) ở mục 2.3.2.2.

- Ở router 2 không nhận gì cả nên không hiển thị


13) Trên máy thực, dùng Wireshark mở file BT6_router2_A.pcap, chọn khung
vật lý số thứ tự 1.

- Toàn bộ khung vật lý số 1 có 60 bytes


- Chọn khung Address Resolution Protocol
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

+ Trường Opcode có giá trị là 0x0001 thể hiện thông tin request, và còn có giá trị là 0x0002
thể hiện thông tin reply
+ Địa chỉ IP của máy gửi dữ liệu là 200.1.1.3 và địa chỉ MAC là a2:da:57:2e:8b:00
+ Địa chỉ IP của máy gửi dữ liệu là 200.1.1.7 và không có địa chỉ MAC
- Chọn Khung Ethernet II

+ Địa chỉ MAC của máy gửi dữ liệu là a2:da:57:2e:8b:00, đây là địa chỉ của pc3
+ Địa chỉ MAC của máy nhận dữ liệu là ff:ff:ff:ff:ff:ff, địa chỉ MAC không ở thiết bị nào
+ Trường Type có giá trị là 0x0806, thể hiện là giao thức là ARP
14 Hủy mạng ảo bằng lệnh lwipe sau khi đã thực hiện xong Bài tập 6.
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

VII BÀI TẬP 7


1) Quan sát mô hình mạng cần xây dựng. Nhận diện các thiết bị (PC, Router...), giao diện (eth0,
eth1...) với các địa chỉ IP được gán.

2) Tạo thư mục BaiTap7 trong workspace của sinh viên.

3) Soạn thảo nội dung mô tả hình thái mạng theo thiết kế trên file lab.conf
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

4) Soạn thảo trên file pc1.startup

Soạn thảo trên file pc2.startup

Soạn thảo trên file pc3.startup

5) Đối với các file router1.startup, router2.startup và router3.startup: thực hiên vạch đường tĩnh
và vạch đường mặc nhiên (nếu cần)

Soạn thảo trên file router2.startup


Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

Soạn thảo trên file router3.startup

6) Khởi động mạng ảo BaiTap7. Kiểm tra bảng vạch đường (bằng route) và địa chỉ IP của các giao
diện mạng (bằng ifconfig) trên từng máy ảo để đảm bảo tính đúng đắn của mô hình mạng Bài Tập
7.
Mạng máy tính (CT112) - Trường CNTT - Đại học Cần Thơ

Dùng pc3 ping tới pc2 và pc1

Dùng pc2 ping sang pc3

7) Hủy mạng ảo bằng lệnh lwipe sau khi đã thực hiện xong Bài tập 7

You might also like