You are on page 1of 5

TỔNG QUAN CĂN THỨC

I. LÍ THUYẾT
1. CĂN BẬC HAI
a. Khái niệm
2
- Căn bậc hai của một số a không âm là số x sao cho 𝑥 = 𝑎
b. Tính chất
- Số dương a có đúng hai căn bậc hai là hai số đối nhau; số dương kí hiệu
là 𝑎, số âm kí hiệu là − 𝑎.
- Số âm không có căn bậc hai.
- Số 0 có đúng một căn bậc hai là chính số 0, ta viết 0 = 0.
c. Ví dụ
- Số 25 có hai căn bậc hai là 5 và -5.
- Số 7 có hai căn bậc hai là 7 và − 7.
2. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC
a. Khái niệm
- Với số dương a, số 𝑎 được gọi là căn bậc hai số học của a.
b. Tính chất
2
- Với 𝑎 ≥ 0, ta có: 𝑥 = 𝑎 ⇔ 𝑥 ≥ 0 và 𝑥 = 𝑎.
- Số 0 cũng được gọi là căn bậc hai số học của 0.
c. Tính chất
- Căn bậc hai số học của 4 là 4 (= 2).
- Căn bậc hai số học của 5 là 5.
d. So sánh các căn bậc hai số học
- Với hai số a và b không âm, ta có: 𝑎 < 𝑏 ⇔ 𝑎 < 𝑏.

Gmail: voidihoc@gmail.com
Facebook: Voi Đi Học
3. CĂN THỨC BẬC HAI
- Với A là một biểu thức đại số, người ta gọi 𝐴 là căn thức bậc hai của A,
còn A được gọi là biểu thức lấy căn hay biểu thức dưới dấu căn.
- 𝐴 xác định (hay có nghĩa) khi A lấy giá trị không âm.
4. HẰNG ĐẲNG THỨC
2
- 𝐴 = |𝐴|
2
- Với mọi số a, ta có 𝑎 = |𝑎|.
2
- Một cách tổng quát,với A là một biểu thức ta có: 𝐴 = |𝐴|, có nghĩa là:
2 2
𝐴 = 𝐴 nếu 𝐴 ≥ 0; 𝐴 =− 𝐴 nếu 𝐴 < 0.
5. KHAI PHƯƠNG MỘT TÍCH
Ta có: 𝐴𝐵 = 𝐴 𝐵 với A ≥ 0; B ≥ 0

Tổng quát: 𝐴1𝐴2... 𝐴𝑛 = 𝐴1 𝐴2... 𝐴𝑛 với 𝐴1 ≥ 0; 𝐴2 ≥ 0;.....; 𝐴𝑛 ≥ 0

6. KHAI PHƯƠNG MỘT THƯƠNG


𝐴 𝐴
𝐵
= với A ≥ 0; B > 0
𝐵

7. BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN VÀ RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC
HAI
- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn
2
𝐴 𝐵 = |𝐴| 𝐵 (𝐵 ≥ 0).
- Đưa thừa số vào trong dấu căn
2
𝐴 𝐵= 𝐴 𝐵 (𝑣ớ𝑖 𝐴 ≥ 0 𝑣à 𝐵 ≥ 0).
2
𝐴 𝐵 =− 𝐴 𝐵 (𝑣ớ𝑖 𝐴 < 0 𝑣à 𝐵 ≥ 0).
- Khử mẫu của biểu thức lấy căn
𝐴𝐵 𝐴𝐵
2 = |𝐵|
(𝑣ớ𝑖 𝐴𝐵 ≥ 0, 𝐵 ≠ 0).
𝐵
- Trục căn thức ở mẫu

Gmail: voidihoc@gmail.com
Facebook: Voi Đi Học
𝐴 𝐴 𝐵
= 𝐵
(𝐵 > 0).
𝐵
1 𝐴∓ 𝐵
= 𝐴−𝐵
(𝐴 ≥ 0, 𝐵 ≥ 0, 𝐴 ≠ 𝐵).
𝐴± 𝐵

II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP


Dạng 1: Thực hiệp phép tính

Phương pháp giải: Áp dụng các công thức khai phương một tích và khai
phương một thương

Ví dụ: Thực hiện phép tính.

a) ( 2
3
+
50
3
− 24 . 6 )
b) ( 1
7

16
7
+ 7 : 7 )
Giải:

a) ( 2
3
+
50
3
− 24 . 6 )
2 50
= 3
.6 + 3
. 6 − 24. 6 = 4 + 100 + 24. 6 = 2 + 10 − 12 = 0

b) ( 1
7

16
7
+ 7 : 7 )
1 16 7 1 4 4
= 7.7
− 7.7
+ 7
= 7
− 7
+1= 7

Dạng 2: Rút gọn biểu thức

Phương pháp giải: Áp dụng công thức khai căn một tích, khai căn một
thương, hằng đẳng thức của căn

Chú ý: khi làm cần xét đến điều kiện của căn.

Gmail: voidihoc@gmail.com
Facebook: Voi Đi Học
Ví dụ 1: Rút gọn

10− 15
a)
8− 12
6
28𝑦
b) 4
với y<0
7𝑦
𝑥 𝑦+𝑦 𝑥
c) 𝑀 = với x≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑥𝑦 ≠ 0
𝑥+2 𝑥𝑦+𝑦

Giải:

10− 15 5( 2− 3) 5
a) = = 2
8− 12 2( 2− 3)
6
28𝑦
b) 4
với y<0
7𝑦

6
28𝑦 2
= 4 = 4𝑦 = |2𝑦| =− 2𝑦 𝑑𝑜 𝑦 < 0
7𝑦

𝑥 𝑦+𝑦 𝑥
c) 𝑀 = với x≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑥𝑦 ≠ 0
𝑥+2 𝑥𝑦+𝑦

𝑥 𝑦+𝑦 𝑥 𝑥𝑦( 𝑥+ 𝑦) 𝑥𝑦
𝑀= = 2 = với x≥ 0, 𝑦 ≥ 0, 𝑥𝑦 ≠ 0
𝑥+2 𝑥𝑦+𝑦 ( 𝑥+ 𝑦) 𝑥+ 𝑦

Ví dụ 2: Rút gọn các biểu thức sau:


2
a) 64𝑎 + 2𝑎 với 𝑎 ≥ 0;
6 3
b) 3 9𝑎 − 6𝑎 với 𝑎 bất kì;
2 2
c) 𝑎 + 6𝑎 + 9 + 𝑎 − 6𝑎 + 9 với 𝑎 bất kì;

d) 𝑎 + 2 𝑎 − 1+ 𝑎 − 2 𝑎 − 1 𝑣ớ𝑖 1 ≤ 𝑎 ≤ 2.
Giải:
2
a) 64𝑎 + 2𝑎 = |8𝑎| + 2𝑎 = 8𝑎 + 2𝑎 = 10𝑎 (𝑣ì 𝑎 ≥ 0);
6 3 3 3
b) 3 9𝑎 − 6𝑎 = 3. |3𝑎 | − 6𝑎 .
3 3 3 3 3
𝑁ế𝑢 𝑎 ≥ 0 𝑡ℎì 3. |3𝑎 | − 6𝑎 = 3. 3𝑎 − 6𝑎 − 3𝑎

Gmail: voidihoc@gmail.com
Facebook: Voi Đi Học
3 3 3 3 3
𝑁ế𝑢 𝑎 < 0 𝑡ℎì 3. |3𝑎 | − 6𝑎 = 3. (− 3𝑎 ) − 6𝑎 =− 15𝑎 .
2 2
c) (𝑎 + 3) + (𝑎 − 3) = |𝑎 + 3| + |𝑎 − 3|
𝑁ế𝑢 𝑎 <− 3 𝑡ℎì |𝑎 + 3| + |𝑎 − 3| =− 𝑎 − 3 + 3 − 𝑎 =− 2𝑎;
𝑁ế𝑢 − 3 ≤ 𝑎 ≤ 3 𝑡ℎì |𝑎 + 3| + |𝑎 − 3| = 𝑎 + 3 + 3 − 𝑎 = 6;
𝑁ế𝑢 𝑎 > 3 𝑡ℎì |𝑎 + 3| + |𝑎 − 3| = 𝑎 + 3 + 𝑎 − 3 = 2𝑎.
2 2
d) ( 𝑎 − 1 + 1) + ( 𝑎 − 1 − 1) = | 𝑎 − 1 + 1| + | 𝑎 − 1 − 1|
𝑁ế𝑢 1 ≤ 2 𝑡ℎì 𝑎 − 1 + 1 > 0, 𝑐ò𝑛 𝑎 − 1 − 1 ≤ 0, 𝑡𝑎 𝑐ó:
| 𝑎 − 1 + 1| + | 𝑎 − 1 − 1| = 𝑎 − 1 + 1 − 𝑎 − 1 + 1 = 2.

Gmail: voidihoc@gmail.com
Facebook: Voi Đi Học

You might also like