You are on page 1of 131

베트남 산업안전보건훈련센터 개발 역량강화사업

Kiểm tra
thiết bị điện
Nội dung
Kiểm tra thiết bị điện

01 Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện 6

02 Phòng ngừa tai nạn điện giật 62

03 Phòng chống cháy nổ 126

04 An toàn sử dụng thiết bị điện 168

05 Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường 196

06 Sơ đồ mạch nối điện 236

07 Biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi bị điện giật 250
01 Ngăn chặn các mối
nguy hiểm về điện

Mục tiêu bài học

Hiểu về đặc điểm của dòng điện


Hiểu các khái niệm về điện lưu, điện thế, điện trở
Hiểu về hoạt động từ trường và ảnh hưởng nhiệt của
dòng điện
Hiểu về hệ thống điện lực Hàn Quốc
Hiểu về sự khác nhau và mục đích sử dụng của dây
cách điện, mã điện, cáp
Hiểu về thiết bị, dụng cụ và hệ thống đường dây điện
Ngăn chặn các mối nguy
01
Máy biến áp

PART
hiểm về điện

01.
Dây trung tính
Dây nối đất

Có chứa dây nối đất


1. Khái niệm cơ bản về điện Thanh nối đất

1) Hiểu về các khái niệm điện


Ngắt điện chính

(1) Khái niệm thông thường (điện cơ bản)


1 Dây dẫn điện (vật dẫn điện tốt): vật chất dễ dẫn điện (bạc, đồng, muối, axit, kiềm,
Ngắt mạch điện Ngắt mạch điện
carbon, vv)
2 Vật cách điện (không dẫn điện): vật chất không dẫn điện (không khí, thủy tinh, nhựa,
giấy, vải, mica, vv)
Đất Booth
3 Điện áp: Thiết bị điện hoạt động khi có dòng điện chảy và điều này chỉ xảy ra khi có
Thanh nối đất
sự thay đổi về điện thế hay còn gọi là điện áp. Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn (V).
1 millivolt (mV) = 1 / 1.000 volt, 1 kilovolt (kV) = 1.000 volt [Hình 1-1] Đường điện kiểu tiếp đất
※ Điện áp lưới điện (Line Voltage): hiệu điện thế giữa các đường dây điện kết nối với
nhau trong một lưới điện. 5 Chủng loại điện áp
●● Điện áp thấp: DC dưới 750V, AC dưới 600V
4 Điện áp nối đất (Voltage to ground): Đối với kiểu lưới điện tiếp đất thì đây là điện áp
●● Điện áp cao : DC 750V, AC vượt quá 600V, và AC hoặc DC dưới 7,000V
giữa đường điện và mặt đất, đối với kiểu lưới điện không tiếp đất thì đây là điện áp
●● Điện áp đặc biệt : vượt quá 7,000V
giữa hai bên đường dây điện.
●● Điện áp cao nhất: vượt quá 200,000V
6 Điện áp định mức: Giá trị được nhà sản xuất đảm bảo giới hạn có thể sử dụng thiết bị
điện an toàn, là giá trị điện áp mà các thiết bị điện không bị quá nhiệt hoặc điện giật.
Ví dụ với sản phẩm điện biểu thị dòng điện 15A, điện áp 220V thì tức là phải sử dụng
sản phẩm này trong phạm vi dòng điện 15A và điện áp 220.
7 Tỷ lệ biến động điện áp (%): Giá trị (Điện áp không tải - Điện áp tải)/ điện áp tải × 100

6 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


7
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

[Bảng 1-1] Phạm vi biến động của điện áp theo tiêu chuẩn điện áp 11 Cuộn cảm [(H)]: Đơn vị đo điện cảm là Henry (H). Một Henry là độ lớn cảm ứng điện

PART
của một cuộn dây, khi suất điện động của cuộn dây là 1Volt được tạo ra bởi sự thay đổi
Điện áp tiêu
Điện áp cần duy trì Ghi chú đều của dòng điện 1 Ampere trong 1 giây.
chuẩn

01.
110V Trong khoảng 6V của mức trên dưới 110V Trong khoảng 6%
12 Điện dung [Farad (F)]: Kích thước tụ điện được tích lũy điện. Fara là điện dung của
một tụ điện mà khi hiệu điện thế giữa hai bản là 1V thì điện tích của tụ điện là 1C.
220V Trong khoảng 13V của mức trên dưới 220V Trong khoảng 6%
- 1 μF = 1/1.000.000 Farad = 10-6 Farad, 1 PF = 10-12 Farad
380V Trong khoảng 38V của mức trên dưới 380V Trong khoảng 10%
13 Định luật Ohm Ω : Dòng điện chạy giữa hai đầu của vật dẫn điện luôn tỉ lệ thuật với
cường độ dòng điện và không phụ thuộc vào điện trở.
8 Sụt áp: Điện áp thường bị sụt do điện trở của đường dây nối giữa điện nguồn và tải - Có thể tính điện trở hay điện áp theo công thức
hoặc do điện kháng. Hiện tượng này gọi là rơi áp hay sụt điện áp, điện áp của dòng điện R = V/I[Ω], V = I ×R[V]
phía dưới thường sụt áp thấp hơn so với mức sụt áp của điện nguồn. Khác với dòng điện một chiều, ngoài điện trở thì dòng điện xoay chiều còn có cuộn
cảm (L) và điện dung (C) nên dùng trở kháng (Z) thay cho R và được biểu thị bằng
công thức Z = V/I [Ω], V= I × Z [V].

Tải

Sụt áp (V2) = dòng điện (I1) x Trở kháng (Z)

[Hình 1-2] Sụt áp

9 Dòng điện (điện lưu): Dòng điện thường được hiểu là "cường độ dòng điện" là lượng
điện tích di chuyển qua một điểm của dòng điện trong khoảng thời gian 1 giây. Trong
[Hình 1-3] Định luật Ohm
điều kiện này, với mỗi một coulomb điện tích sẽ tương đương với 1 Ampere
- 1 mA = 1/1.000 Ampere, 1 kA = 1.000 Ampere 14 Trở kháng (Impedance)
10 Điện trở: Điện trở có vai trò cản trở không cho dòng điện đi qua, ký hiệu là R và đo Trong kỹ thuật điện, trở kháng là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự cản trở dòng điện
bằng Ohm [Ω]. của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào. Nó thường được ký hiệu bằng chữ Z và
- 1kΩ = 1.000 Ω, 1MΩ = 1.000.000 Ω được đo trong SI bằng đơn vị đo Ω (ohm). Trở kháng sử dụng giá trị thực tế của dòng
※ 1Ω (Ohm) là điện trở giữa hai điểm của vật dẫn điện có dòng điện 1 Ampere và giữa hai điện, điện áp, nhưng khi cần biểu thị giá trị lớn hơn, trở kháng sử dụng vector và biểu
điểm này có điện áp 1 Vôn diễn dưới công thức dạng phức: Z =R + jX (j là đơn vị ảo) thường áp dụng cho tổng trở
phức. Trở kháng thông thường thường được tính là tổng của Điện trở với Điện kháng.
Trong đó phần số thực R được gọi là Điện trở và phần số ảo được gọi là Điện kháng.

8 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


9
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

nối trực tiếp từ điểm phân mạch đến phần điện nguồn.

PART
●● Mạch nhánh: Đường điện phân nhánh của trục chính, nối các điểm cầu dao đến tận
phần tải điện.

01.
●● Thiết bị hệ thống dây điện: chuyển đổi cần thiết để sử dụng các thiết bị điện như ổ
cắm, phích, công tắc.
●● Cầu dao ngắt mạch (Circuit breaker): Là thiết bị đóng, mở dòng điện để cung cấp
hay nhận một phần điện, điều khiển toàn bộ mạch điện hay ngắt điện theo kế hoạch
[Hình 1-4] Tam giác trở kháng
nhất định. Ngoài ra, đây cũng là thiết bị có chức năng bảo vệ mạch điện kịp thời khi
Nếu sử dụng tổng trở phức trong tính toán thì phương pháp tính dòng điện xoay chiều có sự cố phát sinh..
và dòng điện một chiều tương tự như nhau. Ví dụ ta có tổng trở phức với các giá trị -- Ví dụ: Cầu dao tự động MCCB
Điện trở R (Ω), Dây tự cảm L(H) và tụ điện của điện dung C (F), khi đó có công thức ●● Dây cáp dạng lốp (Cabtyre): Là dây có lõi được bọc bằng cao su cách nhiệt hoặc
1 dây điện có lớp bọc bằng lốp cao su dày được dùng để làm công cụ vận chuyển hay
Z = R+j(2πfL - ―― ) = R+jχ,
8π fC dây diện trong các mỏ quặng, công trường, xí nghiệp. Có các loại cáp vỏ lốp nilon,
và Điện kháng sẽ được tính là
1 cáp Cabtyre loại 2, loại 3 và loại 4..
X = 2πfL - ―― -- Ví dụ : 2RNCT : Cáp loại 2 600V có vỏ Cloropren cao su cách nhiệt.
8π fC
và điện nạp Y được tính theo tương quan sau,
2PNCT : Cáp loại 2 Ethyl propylene cloropren
1 1 1 1
Y = ― = ――― = ――― - j ―――
Z R+jX R2+X2 R2+X

15 Điện kháng (reactance) (Ω): Điện kháng phát sinh do những hạn chế dòng điện do sự
cản trở dòng điện của một mạch điện khi có hiệu điện thế đặt vào và được tính bằng
công thức XL=2πfL(Ω), (XL: Cảm kháng, f: tần số của dòng điện qua tụ (Hz), L: Hệ
số tự cảm (H)) XC=1/2πfC [Ω] (XC: Dung kháng, f: tần số của dòng điện qua tụ (Hz),
C: điện dung của tụ điện (Farad))
16 Độ điện nạp (Admittance ) (1) Vật dẫn điện (2) Miếng đệm tách điện (3) Lớp cách nhiệt
Là tỉ lệ giữa dòng điện của dòng điện xoay chiều và điện áp tăng lên hoặc phát sinh (4) Core cradle (5) Lớp vỏ lần 1 (6) Vỏ bọc cốt thép
(7) Lớp vỏ ngoài cùng
trong dòng điện đó. Đơn vị nghịch đảo của trở kháng là S (Siemens).
[Hình 1-5] Cabtyre cable
●● Công suất biểu kiến [Kilovolt-ampere (kVA)] : chỉ sự cung ứng điện năng từ nguồn,
là tổng phần thực công suất hiệu dụng và phần ảo công suất hư kháng trong điện ●● Bảng chỉ số đến (incoming pannel): là cầu dao điện chuyên nhận điện nguồn cao áp
xoay chiều. kVA × hệ số công suất CosΦ = kW (Công suất hiệu dụng) hay cao áp đặc biệt. Thông thường bảng này còn được dùng để nhận và phân phối
●● Dây diện: Dây truyền điện có các dạng như dây cách điện, dây đa lõi, dây đồng trần điện nên còn được gọi là bảng phân phối điện.
(C), cáp. -- Bảng nhận và phân phối điện là hòm kim loại có lắp đặt các thiết bị bảo hộ, điều
●● Trục chính: Là mạch điện nối từ đầu vào cho đến cầu dao ngắt mạch quá dòng và khiển tắt mở điện, các trang bị cần thiết của mạch điện để quản lý dòng điện.

10 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


11
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

Trong thực tế, thiết bị này được sử dụng nhiều khi bảo trì, kiểm tra mạch điện và

PART
loại bảng phân phối an toàn hay được tin cậy sử dụng là kiểu Cubicle (hình chiếc Điện thế
Mặt
hộp) do loại này có diện tích lắp đặt nhỏ và cấu tạo đơn giản, rất tiện lợi cho hoạt đất
Điện thế vốn

01.
có trong đất
động bảo trì. Bên cạnh đó, do các thiết bị cao áp đều được bảo quản trong hòm
kim loại tiếp đất nên đảm bảo an toàn cho người sử dụng và giảm thiệt hại trong
Cực tiếp đất
trường hợp phát sinh cháy nổ và rất thuận lợi cho việc cải tiến, mở rộng quy mô Khoảng cách từ
trung tâm thanh
thiết bị. tiếp đất
(a) Sơ đồ phân phối điện trở tiếp đất (b) Sơ đồ phân phối điện thế mặt đất
-- Chủng loại thiết bị nhận điện cao áp kiểu hộp này thường được sử dụng trong
[Hình 1-6] Định nghĩa điện trở tiếp đất
giới hạn điện dung 1.000kVA, loại CB sử dụng cầu dao tự động (circuit breaker-
CB) thường sử dụng trong giới hạn điện dung 300kVA. Ngoài ra còn có loại được ●● Điện trở cách điện (Insulation resistance): Mức độ cách nhiệt của vật cách nhiệt
sử dụng nhiều là PF.S, đây là kiểu kết hợp cầu chì bảo vệ cao áp PF và thiết bị được biểu thị bằng giá trị điện trở, khi có điện áp giữa hai đầu của vật cách điện thì
đóng mở LBS dùng cho tải cao áp xoay chiều. chứng tỏ có dòng điện chạy qua bề mặt và bên trong vật cách điện đó. Tỉ lệ giữa điện
●● Bảng phân phối điện (Switchboard; Distributing board) áp và dòng điện này được gọi là điện trở cách điện. (Đơn vị: MΩ )
-- Thiết bị an toàn, tắt mở điện và điều khiển, phân phối dòng điện khi cần thiết ●● Hệ số công suất (power factor): Mạch xoay chiều chia thành điện áp hiệu dụng, điện
-- Bảng phân phối điện tập hợp lại các đầu cốt (đầu bắt dây) thành một mối để quan áp bề mặt và điện áp vô hiệu. Trong điện áp bề mặt thì hệ số công suất chính là tỉ
sát và điều khiển dễ dàng trục dây điện chính với nhiều mạch điện nhỏ khác nhau. lệ bao gồm của điện áp hiệu dụng. Hệ số công suất = điện áp hiệu dụng/ điện áp bề
●● Ngăn (gian) phân phối điện (Cabinet panel): Mỗi một mạch nhánh đều được lắp đặt mặt × 100 (%) = điện áp hiệu dụng/ (điện áp hiệu dung) 2 = (điện áp vô hiệu)2 × =
công tắc tại điểm phân chia từ trục chính để điều khiển dòng điện trong mạch điện điện trở/trở kháng × 100
lắp đặt trong nhà. -- Tần số [Hz]: Số lần lặp lại trạng thái cũ của dòng điện xoay chiều từ âm sang
※ "Bảng" trong "bảng phân phối điện" là để chỉ chức năng tiếp nhận và phân phối dương trong thời gian 1 giây.
điện ở thiết bị phân phối, còn "ngăn" trong "ngăn phân phối điện" để chỉ chức
<Điện áp bề mặt>
năng phân phối điện ở phần tải.
●● Bảng điều khiển: Bảng điều khiển đóng mở có đèn, công tắc để khởi động máy móc,
trang thiết bị điện hoặc vận hành luân phiên thiết bị. <Điện áp vô hiệu>
●● Điện trở tiếp đất (Grounding Resistance): là thiết bị kết nối giữa trang thiết bị được
cung cấp điện và mặt đất để đảm bảo tính kết nối điện liên tục. Khi có dòng điện (I) <Điện áp hiệu dụng>

chảy qua điểm tiếp đất thì điện thế của cực tiếp đất sẽ cao hơn so với các vùng mặt
[Hình 1-7] Hệ số công suất và điện áp bề mặt, điện áp hiệu dụng
đất xung quanh, tỉ lệ giữa điện thế (E) / dòng điện (I) được gọi là điện trở tiếp đất
của cực tiếp đất. Đơn vị của điện trở tiếp đất là Ohm, ký hiệu là Ω. ●● Giá trị hiệu dụng: Giá trị trung bình bình phương của dòng diện xoay chiều có chức
năng như dòng điện 1 chiều. Tức khi dòng điện xoay chiều liên tục biến đổi chạy
qua dụng cụ nhiệt điện thì giá trị hiệu dụng sẽ biểu hiện hiệu quả phát nhiệt giống
như dòng một chiều. (RMS(Root mean square)
※ Nếu nhân với giá trị hiệu dụng sẽ được giá trị lớn nhất.

12 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


13
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

2) Kiến thức cơ bản về điện 6.24 ×1018 điện tử thì ta được 1 Coulomb.

PART
Điện thế là khái niệm tương đương với mực nước trong ví dụ thùng nước vừa đề cập
Điện là một năng lượng sạch, thuận tiện và đầy lý tưởng mà nhân loại đã phát hiện ra. Giờ đây, ở trên. Trong hình minh họa, Điện thế của tấm kim loại A cao hơn so với tấm kim loại

01.
điện đã trở thành một trong những sản phẩm thiết yếu giống như không khí hay nước, không B. Đơn vị Điện thế là Volt, ký hiệu là V. Tiêu chuẩn mực nước trong thùng chứa là
thể thiếu trong sinh hoạt hàng ngày của con người. Điện không chỉ đem lại sự tiện nghi, an đáy thùng, nhưng với trường hợp của Điện thế thì tiêu chuẩn này được lấy làm 0 Volt
lạc mà còn là một trong những nguồn động lực quan trọng trong công nghiệp, góp phần khai là Điện thế của bề mặt mặt đất.
sáng văn minh nhân loại. Điện thế cũng có mức chênh lệch và mức này được gọi là điện áp. Đơn vị đo điện áp
cũng là Volt (V).
(1) Điện là gì Điện thế cao
Điện thế của A
1 Khi vật thể va chạm sẽ tạo nên các hạt phân tử dương (+) và âm (-), những hạt phân tử Thùng nước A Thùng nước B

nhỏ này chính là điện, có khả năng tạo ra ánh sáng hay nhiệt.


ng
Chênh lệnh
2 Đặc tính của điện: Các hạt phân tử cùng âm và cùng dương hút nhau, nhưng các trái

Di

đi
Mực

ện
ch
mực nước

uy
nước

ển
chiều dương (+) và âm (-) lại có xu hương đẩy nhau. Mực Điện thế thấp

củ
của A
nước

a
3 Tốc độ của điện: Dòng điện có tốc độ vô cùng nhanh, giống như tốc độ của ánh sáng.

đi
ện
của

từ
B
Tức có thể ví dòng điện có thể di chuyển 300.000km/giây, tương đương với bảy vòng Điện thế của B
Bóng kim loại
trái đất.
[Hình 1-8] Chênh lệch Điện thế và chênh lệnh mực nước
4 Sự lưu chảy của dòng điện: dòng điện di chuyển giống như nước chảy, nếu nước phụ
thuộc vào thủy áp và kích cỡ của ống dẫn thì điện áp, kích thước, chiều dài và đặc tính Lượng nước chảy được thể hiện bằng m3/s nhưng lượng điện được biểu thị
của dây điện cũng quyết định lượng điện, độ lớn mạnh của dòng điện. bằng số lượng Culông di chuyển trong mỗi giây. Một Culông tương ứng với
Có rất nhiều trường hợp có thể so sánh với dòng chảy của nước. Ví dụ có hai thùng lượng điện tích chạy qua tiết diện dây dẫn có cường độ dòng điện 1 ămpe
nước A và B được gắn với nhau bằng một đường ống nước, nước từ thùng A sẽ chảy trong vòng 1 giây.
sang thùng B.
[Bảng 1-2] So sánh đường nước và đường điện
Nếu mở khóa đường ống thì mực nước ở thùng A đang cao nên sẽ nước sẽ chảy sang
thùng B đang có mực nước thấp. Tuy nhiên, nếu mực nước ở hai thùng cân bằng với Đường nước Đường điện Ghi chú
nhau thì nước sẽ không chảy nữa. Theo đó, sức mạnh khiến nước chảy từ thùng A sang
Vị trí so với phần tải (độ cao) ⇒ Dung lượng
thùng B chính là độ chênh lệch mực nước hay còn được gọi là "thủy áp". Thủy áp càng
Hồ chứa nước Điện nguồn (thủy áp)
cao thì luồng nước càng mạnh, lượng nước càng nhiều. Diện tích ao ⇒ Dung lượng
Có thể coi trường hợp của điện cũng tương tự giống nước. Nếu cho hai tấm kim loại A
Đường ống dẫn Kích thước ⇒ Dung lượng dòng điện
chứa ion dương (+) và kim loại B chứa ion âm (-) nối với nhau bằng một đường dẫn thì Mạch điện
nước Chiều dài ⇒ Điện trở
các ion từ kim loại B sẽ di chuyển sang kim loại A. Nhưng nếu các phân tử ở hai tấm
Van Cầu dao Kích thước ⇒ Kích thước
kim loại đạt trạng thái cân bằng thì ion sẽ ngừng di chuyển. Lượng ion được gọi theo
tiếng Hán là "Điện hà" (điện tích) và có đơn vị đo Coulomb hay Culông, ký hiệu C. Tải nước Tải điện Mục đích sử dụng của nước, điện

Một đơn vị điện tích(e) là 1.6 x 10 -19C. Theo đó khi tập hợp được 1/1.602 ×10-19 =

14 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


15
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

Trong thùng chứa nước, điều kiện của đường ống dẫn nước cũng có vai trò quyết định (3) Ba phương diện của điện

PART
lượng nước. Nếu đường ống hẹp thì lượng nước chảy ít vì nước khó đi qua. Hoặc nếu 1 Dòng chảy của các điện tử được gọi là điện lưu (dòng điện), dòng điện có ba tác dụng:
đường ống dài, bên trong ruột ống không bằng phẳng mà gồ ghề thì dòng chảy sẽ gặp phát nhiệt, từ tính và hóa học. Các dụng cụ hay thiết bị điện đều được ứng dụng trong

01.
cản trở nên khó đi qua. ba lĩnh vực này.
Trường hợp của điện cũng tương tự như vậy. Lượng điện di chuyển thay đổi theo điều ●● Phát nhiệt: những thiết bị gia dụng quen thuộc như đèn chiếu sáng, bàn là điện, máy
kiện của kích thước, chiều dài và đặc tính của đường dây dẫn điện. Mức cản sự lưu sưởi điện.
thông của dòng điện gọi là điện trở, đơn vị là Ohm, ký hiệu Ω. Sự lưu thông của điện ●● Từ tính: Việc cuốn dây vào vật dẫn điện để phát sinh dòng điện trong cuộn dây, lợi
và nước là giống nhau. dụng sức mạnh của điện chính là nguyên lý cơ bản của động cơ mô tơ điện.
●● Hóa học: áp dụng trong mạ điện và điện phân nước.
(2) Cảm ứng điện từ
Cuốn vật dẫn điện bằng một cuộn dây. Cuộn dây nhìn đơn giản nhưng lại có mối quan hệ (4) Đặc tính của điện
mật thiệt với dòng điện. Các dây được sử dụng thường làm bằng chất liệu đồng, nhôm. 1 Không màu, không mùi, vô hình
Theo định luật Ampere thì khi dòng điện chạy qua sẽ xuất hiện đường lực từ, vậy nếu cuộn ●● Không nhìn thấy được bằng mắt, tốc độ truyền nhanh, chỉ thông qua vật dẫn điện.
dây cuốn quanh vật dẫn điện cũng có dòng điện chạy qua thì sẽ có chuyện gì xảy ra? 2 Là năng lượng không thể thiếu trong sinh hoạt và sản xuất
Xung quanh vật dẫn điện sẽ xuất hiện từ trường và từ trường này chạy xuyên qua trung 3 Cung cấp và tiêu hao đồng thời
tâm cuộn dây. Nếu đặt vào đó một lõi sắt thì lõi này sẽ trở thành nam châm. Nếu gắn nam 4 Được cấu thành bởi các thiết bị cung cấp chuyên dụng từ khâu sản xuất (phát điện) đến
châm vào giữa cuộn dây và cho di chuyển qua lại nhiều lần thì sẽ có điện đi qua vật dẫn khâu tiêu dùng.
điện mà không cần nối kết với thiết bị nạp điện. Khi đổi chiều di chuyển của nam châm thì ※ Đòi hỏi đảm bảo tính an toàn cho trang thiết bị.
chiều dòng điện cũng thay đổi theo. 5 Ảnh hưởng quan trọng đến chất lượng
Thêm vào đó, nếu tốc độ di chuyển của nam châm tăng nhanh thì dòng điện cũng chạy ●● Tác động trực tiếp và trên phạm vi rộng nếu ngừng cung cấp
nhanh, tức nếu tốc độ ra vào càng nhanh thì sóng từ càng cao và số vòng buộc của cuộn ●● Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản phẩm công nghiệp nhiều ngành khi chất lượng
dây càng nhiều thì từ lực cũng tăng lên. Đây là định luật cảm ứng điện từ được Faraday cung cấp không đảm bảo
phát hiện ra vào năm 1831. 6 Tính công ích
Sau khi phát hiện ra định luật này, nam châm và dây đồng đã được sử dụng trong máy phát ●● Giá cả phải chăng, cung cấp liên tục
điện và mô tơ cũng như trong việc biến đổi tín hiệu từ microphone. ●● Tính hòa hợp xã hội khu vực
●● Tính cần thiết trong dịch vụ
Công tắc

Dòn
g điệ
n ch
ạy q
ua
Cuộn dây

Từ trường

[Hình 1-9] Cảm ứng điện từ

16 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


17
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

3) Ảnh hưởng do hỏng hóc và tai nạn điện ☞☞Biến động điện áp (tụt điện áp)

PART
1 Nguyên nhân phát sinh
(1) Yếu tố cơ bản chủ đạo quyết định chất lượng điện ●● Thiết bị cũ, quá tải, các dây điện tải quá dài dẫn đến tụt điện áp

01.
●● Điện áp giảm mạnh do mất cân đối
① Tần số Biến động thường xuyên, biến động khi phát sinh sự cố
2 Ảnh hưởng
② Điện áp Biến động thường xuyên, tăng giảm đột ngột
●● Giảm tính năng thiết bị điện tử và giảm tuổi thọ của máy móc
Mất cân bằng giữa các giai đoạn ●● Giảm chất lượng sản phẩm do hiệu suất quay giảm (sản phẩm liên quan đến hóa

③ Mất điện Sự cố mất điện Mất điện theo giờ, mất điện thời gian dài học, chất bán dẫn, Sắt thép, giấy, dệt may)

Mất điện cục bộ, mất điện trên diện rộng ☞☞Mất điện

Mất điện do các vấn đề thao tác 1 Mất điện do thao tác nghiệp vụ
●● Nguyên nhân: kiểm tra bảo trì thiết bị, mở rộng thiết bị cung cấp
●● Ảnh hưởng tới người sử dụng: Gây bất tiện nhưng có thể đối phó khi được báo trước
(2) Những vấn đề và ảnh hưởng xét theo từng yếu tố
2 Mất điện do sự cố
☞☞Biến động tần số
●● Nguyên nhân phát sinh
1 Nguyên nhân phát sinh -- Tai nạn từ thiên nhiên như khí hậu, vùng miền
●● Phát sinh sự cố hệ thống thiết bị
-- Sự cố liên quan đến tác nhân là con người, ví dụ như va chạm tự động
-- Khi phân tách hệ thống do sự cố máy biến áp hay đường truyền
-- Sự cố máy móc
-- Khi phát sinh sự cố duy trì cân bằng cung cầu của hệ thống điện lực khi mất điện
●● Ảnh hưởng
do hỏng máy phát điện
-- Thiệt hại do mất điện đột ngột
●● Khi thay đổi đột ngột tải trọng lớn
-- Làm hư hỏng, phá hủy sản phẩm đang sản xuất trên dây chuyền (sản phẩm hóa
-- Khi không đủ tải sau theo biến đổi của nhu cầu cung cấp điện
học, sắt thép, vải vóc, xi măng)
2 Ảnh hưởng đến phần tiếp nhận. -- Sự cố mất điện trên diện rộng gây rối loạn xã hội và nảy sinh bất án trong cộng
●● Khi vận hành Rơ le tần số thấp (UFR), đường điện bị ngắt dẫn đến mất điện
đồng (không thể sử dụng cơ sở vật chất công cộng, không thể liên lạc, sử dụng
●● Tần số dao động mạnh làm số vòng quay của máy điện làm giảm chất lượng các
phương tiện giao thông công cộng, dừng cung cấp nước, gas)
sản phẩm giấy, sợi
-- Mất điện trong giây phút (từ 2 giây đổ lại) hầu như không gây thiệt hại cho người
●● Làm giảm chức năng các thiết bị máy tính, sản phẩm điện tử
sử dụng nhưng với những trường hợp đặc biệt có thể gây tai nạn nghiêm trọng do
tăng giảm điện áp đột ngột

18 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


19
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

☞☞Điện áp đánh xuyên (Voltage Disturbance) 2 Phân loại theo từng nguyên nhân phát sinh

PART
1 Ngoài gây ảnh hưởng cho máy móc, thiết bị thì còn có các nguyên nhân phát sinh tùy ●● Do máy chế tạo: Dây nối thiết bị hỏng, hở điện (do mối hàn), dây ngắn, do lỗi lắp
theo chủng loại đặt, vận hành máy móc

01.
●● Điện lực do công ty điện sản xuất có dạng sóng hình Sin cố định nhưng tín hiệu ●● Do mạch tải điện hay do việc vận hành các thiết bị điện xung quanh, do dây điện
(Signal) này khi truyền qua thiết bị có thể bị biến đổi do những rối loạn của hệ thống hỏng
hoặc của chính thiết bị -- Do việc tắt mở các thiết bị tải nặng như động cơ, máy nén khí, máy điều hòa
●● Những rối loạn này được phân loại theo mức độ thời gian và có nhiều phạm vi, ví không khí kích thước lớn.
dụ như mất điện trên diện rộng do sự cố mạng điện, bắt nguồn từ hiện tượng đánh -- Do thiết bị hỏng hóc
tia lửa điện do những chấn động đột ngột như sét đánh
●● Do công ty cung cấp điện
●● Tín hiệu điều hòa xuất hiện do sóng cơ bản tần số 60Hz kết hợp với dòng điện gây
-- Gián đoạn dòng điện do những hiện tượng thiên tai bất khả kháng
cản trở tần số lớn
-- Do các tai nạn đâm xe có tác nhân con người
●● Phân biệt theo chủng loại
-- Do các vật bên ngoài va chạm vào thiết bị
Chủng loại Nguyên nhân Thời gian liên tục -- Do vận hành Rơ le tần số thấp (UFR) do việc tắt mở bất thường thiết bị bảo hộ
-- Sấm sét -- Tăng vọt công suất: -- Vận hành sai thiết bị bảo hộ nhằm ngăn ngừa mở rộng tai nạn hay hỏng hóc
Quá áp tức thời
-- Đóng mở hệ thống điện (0.5~200μs) do mất điện đột ngột
(Tăng vọt công suất
-- Vận hành tải của phần thu -- Quá điện áp xung: Trên
và quá điện áp xung) -- Thiết bị bảo hộ bị nhiễu khi gặp sự cố
nhận điện 16.7ms
(Ví dụ: Quá trình chuyển đổi tự động tách điện từ điện cao áp bị ngừng cung
-- Biến động tải phía thiết bị
cấp đột ngột cũng có thể trở thành nguyên nhân)
thu nhận điện
-- Khi phát sinh tai nạn từ hệ thống cung cấp điện, phạm vi và tần số tăng giảm
-- Hư hỏng hệ thống mạng
Tăng giảm áp đột ngột -- 0.067sec~1sec
điện điện áp đột ngột lớn 22.9kv-y; khi phát sinh sự cố rơi một dây trong hệ thống
-- Giảm tính năng thiết bị phân phối dạng tiếp đất đa dây, thì trong mạch điện của máy phát điện nối với
cung cấp điện
đường dây gặp sự cố này cũng sẽ tăng giảm điện áp đột ngột và tần suất xảy
-- Đứt đoạn mạch điện ra tai nạn tăng cao.
-- Khi vận hành hệ thống tự
-- Giảm tính năng thiết bị
động (2-60 giây) -- Hệ thống mất ổn định do máy phát điện điện thế lớn ngắt không báo trước.
Mất điện(Outage) cung cấp điện
-- Giảm tính năng thiết bị thu
-- Khi vận hành bằng tay 3 Ảnh hưởng đến các thiết bị thu điện
(không giới hạn)
nhận điện ●● Ảnh hưởng đến Máy tính, động cơ điện dụng một công tắc từ, động cơ điện gia biến
sử dụng máy chỉnh lưu, một đèn xả áp suất cao.
-- Thiết bị điều khiển điện tử
Cản trở hòa âm cao phi tuyến hoặc không liên -- Không giới hạn ●● Thiết bị chế tạo
tục -- Dừng dây chuyền sản xuất do dừng động cơ điện, máy tính
-- Nguyên nhân của sự xuống cấp chất lượng sản phẩm
-- Yếu tố phải tái vận hành trong thời gian dài (1-12 tiếng)

20 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


21
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●● Thiết bị khác 2. An toàn điện và tai nạn

PART
-- Dừng máy tính, động cơ điện (thời gian tái khởi động: 1 tiếng)
-- Đèn đường tự động của thiết bị sử dụng đèn xả áp suất cao (sân vận động, đường 1) An toàn điện là gì

01.
hầm) (Thời gian để khôi phục hoạt động bình thường: 10 phút)
An toàn điện là "thực hành tất cả các phương tiện và phương pháp nhằm sử dụng điện một
☞☞Chướng ngại sóng hài bậc cao cách an toàn và đề phòng tai nạn hay sự cố máy móc hoặc các thảm họa cháy nổ, làm thiệt

1 Phân loại theo từng nội dung của chướng ngại sóng hài bậc cao hại tính mạng con người do điện gây ra".
●● Quá tải điện áp, thiết bị điện (phát nhiệt) Trong đó an toàn điện còn bao gồm nhiều nội dung khác như giáo dục an toàn, an toàn
●● Tiếng ồn thiết bị điện, vận hành thiết bị điện, phương pháp thao tác an toàn khi bảo trì thiết bị điện...
●● Ảnh hưởng tiêu cực đến thiết bị điều khiển Ngoài ra, cần phải kiến tạo môi trường làm việc thuận lợi, an toàn, loại trừ các tác nhân
●● Xu thế làm phát sinh các yếu tố gây chướng ngại như Cáp quang, cáp bảo vệ sử nguy hiểm, sự cố máy móc; đồng thời cần nêu cao tinh thần tự giác tuân thủ thứ tự, quy
dụng đất, cải tiến thiết bị trình thao tác trong quá trình sản xuất.

2 Nguyên nhân phát sinh sóng hài và mục đích sử dụng thiết bị
●● Thiết bị chuyển đổi điện áp như Bộ biến tần (Inverter)
-- Nhiều động cơ điện được sử dụng như nguồn lực chính để vận hành dây chuyền Tuân thủ quy trình
thao tác
sản xuất, chế tạo trong công xưởng của hệ thống tự động hóa xí nghiệp (FA).
Loại trừ yếu tố nguy
Trong đó Bộ biến tần (Inverter) điều khiển số vòng quay của động cơ một cách hiểm

chính xác và điều tiết dòng điện hiệu quả để cung cấp cho hệ thống sản xuất các
điều kiện vận hành đầu ra tối thiểu nhất.
●● Bộ điều chỉnh mạch nguồn (Switching regulator )
-- Phần xử lý tính toán của máy tính là các mạch logic được cấu thành từ IC, để kích
hoạt bộ phận này cần điện nguồn an toàn.
-- Bởi vậy cần sử dụng Bộ điều chỉnh (Switching) để đảm bảo tính an toàn của điện
áp nguồn.
3 Thiết bị chịu ảnh hưởng của sóng hài
Kiến tạo môi trường làm việc an toàn
●● Tụ điện hoặc lò phản ứng, máy biến áp, đèn huỳnh quang, đường dây thông tin liên
lạc, động cơ cảm ứng, thiết bị video (TV, Amp), máy tính, rơ le, cầu chì điện

22 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


23
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

2) Các chủng loại tai nạn điện [Bảng 1-3] Các loại tai nạn điện

PART
Tử vong do sốc (shock)
Mục tiêu của an toàn điện chính là đề phòng các tai nạn, thảm họa do điện gây ra. Trong đó Bất tỉnh do điện Tê liệt chức năng tim trong

01.
giật rung thất
việc đề phòng các sự cố, thảm họa về điện liên quan đến tính mạng con người được cho là Ngừng thở, nghẹt thở với sự
co cơ
mục tiêu cao nhất.
Thiệt mạng vì tăng thân nhiệt do tác động nhiệt của
Các tai nạn điện có thể được chia ra thành: tai nạn điện thông thường, tai nạn do mất điện, tai Điện giật
dòng điện
nạn do nhiễu điện từ và sét. Tổng quan được trình bày theo [Bảng 1-3]. Bỏng tại chỗ, phá hủy các mô do tác động của dòng điện

Rơi ngã do sốc, sốc điện.

(1) Tai nạn điện gây chết người


Tai nạn điện Bỏng vì điện Bỏng do Bức xạ cung lửa điện Arc
Tai nạn điện gây chết người có thể do nguyên nhân trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguyên nhân
trực tiếp là do giật điện (truyền điện), bỏng điện, cung lửa (arc) làm suy giảm thị lực. Cháy do xử lý bất cẩn các thiết bị điện
Nguyên nhân gián tiếp là giật điện dẫn đến trượt, ngã hoặc các nguyên nhân thứ hai phát Cháy vì điện Cháy do đoản mạch, đốt thiết bị điện
sinh do mất điện, gián đoạn điện không báo trước. Cháy do rò rỉ điện từ các thiết bị điện

Cháy nổ do tia lửa điện


(2) Điện gây cháy nổ
Tạm dừng chức năng do các chở ngại, các tai nạn gián
Cháy nổ là do rò điện hay nguyên nhân từ thiết bị điện. Thiết bị điện dễ trở thành mồi lửa Hỏng thiết bị điện
tiếp khác
nhất là thiết bị tắt mở điện như cầu dao điện. Khi tắt hoặc mở các thiết bị này dễ gây đoản
Sự khó chịu do sốc điện gây ra
mạch, rớt điện hay cung lửa làm phát sinh các tia lửa, hồ quang, làm nóng thiết bị điện; Sốc điện Sự xuất hiện của các thảm họa thứ cấp do điện giật,
bóng điện, bóng đèn khi vỡ cũng phát tia lửa điện gây ra cháy nổ. sốc

Tai nạn tĩnh


Cháy, nổ Cháy nổ do phóng tia lửa điện
(3) Tai nạn thứ cấp điện

Có thể không phải là nguyên nhân trực tiếp, nhưng có nhiều trường hợp điện giật gây Thiết bị giảm tính năng Thiết bị, máy móc gặp lỗi do hút tĩnh điện
trượt, ngã. Việc cắt điện thường nhằm mục đích đề phòng những sự cố về điện nhưng nếu
Điện giật Thiệt mạng, bị thương do điện giật
ảnh hưởng tới quy trình, thao tác cơ bản thiết yếu hay gây tình trạng tối tăm, thiếu ánh
sáng, làm hỏng các thiết bị điều hòa không khí thì sẽ trở thành tác động thứ cấp gây ra các Tai nạn do
Cháy Cháy do sấm chớp
tai nạn tiếp theo. sấm chớp

※ Đột ngột khởi động máy phát điện khẩn cấp khi ở trong trạng thái cắt điện sẽ dẫn đến Hỏng thiết bị Hỏng, cháy vật chất, thiết bị điện do sấm chớp
các sự cố về điện áp khi nạp điện vào dây điện bị ngắt điện do tác động của hiện tượng
đảo chiều hay cảm ứng điện từ. Dụng cụ chính xác gặp sự cố Tai nạn do thiết bị, máy móc gặp sự cố
Nhiễu điện từ
Ảnh hưởng đến tính mạnh Hiệu ứng nhiệt và không nhiệt của cơ thể

24 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


25
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

(4) Sự cố về điện khác 3) Đặc điểm của sự cố do điện gây ra

PART
1 Sự cố do tĩnh điện : Phát sinh trong quá trình vận chuyển sản phẩm của dây chuyền
sản xuất, tại các quy trình như ma sát, phân loại, lọc, quấy, nghiền, do ma sát, phân (1) Các đặc tính của sự cố do điện gây ra

01.
tách, lọc, nghiền nát, khuấy, nhào trộn...Khi đó vật nhiễm điện phóng tĩnh điện có thể Năng lượng điện là một trong những nguồn năng lượng dồi dào, mạnh mẽ vô cùng hữu
là mồi lửa gây cháy nổ trong môi trường khí, bụi. Ngoài ra, các vật dụng bằng nhựa ích, thuận tiện và không thể thiếu đối với con người trên trái đất. Tuy nhiên điện cũng có
ngày càng được sử dụng rộng rãi dẫn đến việc hạn chế xả tĩnh điện trong vật tích điện, một số khía cạnh tiêu cực.
gây ra nhiều sự cố trong quá trình sản xuất. Những khía cạnh tiêu cực trong việc sử dụng điện mặc dù không được cảnh báo một cách

2 Sự cố do sấm chớp: Sự cố do sấm chớp vẫn liên tục xảy ra mặc dù đã áp dụng nhiều rõ ràng nhưng các tai nạn, sự cố như điện giật, hỏa hoạn do chập điện cũng đã được đề cập
giải pháp đề phòng, đặc biệt sấm chớp gây ra những tổn hại lớn về máy móc, thiết bị rộng rãi. Trong những nguyên nhân gây hỏa hoạn thì hỏa hoạn do sự cố về điện chiếm tỉ lệ
lớn cũng như gây nguy hiểm cho tính mạng con người. lớn và điện được đánh giá là nguy hiểm bởi mang những đặc điểm như sau.
1 Điện không có hình dạng, âm thanh, cũng như mùi vị và cũng không thể xác định được
nơi dòng điện đi qua (phần sạc điện) bằng mắt thường.
2 Tốc độ đường truyền của dòng điện nhanh như tốc độ ánh sáng nên hoàn toàn không có
thời gian để sơ tán khi phát sinh sự cố. Tỷ lệ khống chế và xử lý tai nạn về điện thành
công chiếm rất ít trên tổng số các tai nạn công nghiệp. Bởi vậy có thể coi điện và các
thiết bị điện luôn ẩn chứa các mối nguy hiểm phát sinh các tai nạn, sự cố nghiêm trọng.

(2) Các đặc tính của tai nạn điện giật


Kể từ khi loài người bắt đầu sử dụng điện, tai nạn đầu tiên do điện giật được biết đến là
một người thợ mộc ở Pháp đã bị chết bởi dòng điện 250V AC vào năm 1879. Ở Hàn Quốc,
số nạn nhân gặp nạn do điện giật ở các công trường công nghiệp hàng năm cũng lên tới
400-500 người, trong đó có 60-70 trường hợp thiệt mạng. Xét tổng số vụ tai nạn do điện và
3 Sự cố do sóng điện từ: Sự phổ cập của các sản phẩm điện tử và sự phát triển của các
tỉ lệ thiệt mạng do tai nạn điện thì đây là thông số cao hơn gấp nhiều lần so với các nước
thiết bị không dây đã tạo ra hệ lụy là các sóng điện từ tần số cao gây ảnh hưởng tới cơ
phát triển. Đặc biệt thêm một vấn đề nghiêm trọng nữa là số vụ tai nạn do điện gần dây
thể con người hoặc cản trở hoạt động của các trang thiết bị điện khác. Đặc biệt, sóng
không hề có xu hưởng giảm mà lại có khuynh hướng tăng lên.
điện từ kích thích thần kinh, làm tăng thân nhiệt toàn thân hay một bộ phận trên cơ thể
con người, là nguyên nhân gây ra những biến đổi hóa học trong máu huyết, bệnh tim...
Sự cố vận hành, điều khiển các thiết bị điện như tàu, máy bay còn gây ra các thảm họa
lớn.

26 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


27
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

Có nhiều nguyên dân dẫn đến hậu quả tăng tỉ lệ tai nạn điện nhưng có rất nhiều vụ tai nạn Theo đó, tai nạn hỏa hoạn từ điện thường phát sinh do các nguyên nhân như không tuân

PART
xảy ra do chúng ta không nhận thức một cách chính xác và đầy đủ về đặc tính của nguồn thủ quy tắc an toàn, thiếu chú ý, sơ xuất khi sử dụng các thiết bị điện, lỗi kết cấu thiết bị
điện xung quanh khu vực sinh hoạt, làm việc và không ý thức được hết mức độ nguy hiểm điện.

01.
của điện. Bởi vậy để sử dụng năng lượng một cách an toàn thuận tiện thì trước hết, cần Mặt khác, nếu phân tích các vụ hỏa hoạn do điện theo từng loại nguyên nhân dựa theo số
phải biết các đặc tính và các mối nguy hiểm về điện có thể phát sinh. liệu thống kê các vụ hỏa hoạn hàng năm thì ta có số liệu như [Bảng 1-4] sau.

[Bảng 1-4] Phân phối tai nạn điện theo nguyên nhân phóng hỏa
(3) Các đặc tính của tai nạn cháy nổ do điện
Theo số liệu thống kê trong những năm gần đây, số tai nạn cháy nổ do điện chiếm khoảng Lệch
Rò điện
Ngắn Lỗi tiếp Phóng mạng
30% tổng số tai nạn cháy nổ nói chung. Phân loại Tổng Quá tải chạm Khác
mạch điện điện riêng
đất
1 Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn do điện phần

Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn do điện có thể được chia thành hai loại: hỏa hoạn do Số vụ phát
8,445 3,524 1,282 550 1,306 463 158 1,162
sinh
năng lượng điện chuyển thành nhiệt dẫn đến hỏa hoạn; và sử dụng điện không đúng
Tỉ lệ(%) 100 41.7 15.1 6.5 15.4 5.5 1.8 13.7
quy chuẩn, hoặc các thiết bị điện bị hỏng (thiết bị bảo hộ không hoạt động).
Nhiệt tạo ra do năng lượng điện chuyển hóa có thể do hiệu ứng Joule (hiện tượng chất
Khi quan sát thông kê nguyên nhân các tai nạn hỏa hoạn do điện có thể thấy nguyên
khí lạnh đi khi dãn nở đoạn nhiệt) hoặc hiện tượng phóng tia lửa điện (Spark). Nguyên
nhân do ngắn mạch (chập mạch) là nhiều nhất, tiếp theo là lỗi tiếp xúc, quá tải, rò điện
nhân gây hiệu ứng Joule là do một dây đường dây của mạch điện bị đứt, ví dụ như đứt
(grounding), lệch mạng riêng phần...Các dụng cụ, thiết bị điện hay gây hỏa hoạn nhất theo
dây dẫn trung tính hoặc dây kết nối của vật dẫn điện với phần sạc điện bị lô ra ngoài
thứ tự thống kê là: đường điện, dụng cụ và thiết bị điện quá nhiệt, dụng cụ cách điện hỏng.
theo mạch điện bị ngắn mạch hoặc bị chạm đất. Theo đó, mạch điện sẽ bị quá tải, tăng
điện áp làm thay đổi điều kiện của môi trường điện như động cơ ba pha nhưng chỉ hoạt
động một pha, ngắt điện của một nửa mạch điện gây tăng giá trị điện trở cục bộ.
Tai nạn cháy do sử dụng điện không đúng quy chuẩn có thể kể ra như người vận hành
thiết bị nhầm lẫn hay thao tác sai, bật nhầm công tắc của máy hay do sự tiếp xúc giữa
các vật liệu dễ cháy với phần dẫn điện có nhiệt độ cao.
2 Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn điện do phóng hỏa
Hỏa hoạn do điện thường phá hủy các thiết bị điện, đặc biệt là phần phát hỏa nên rất
khó nắm bắt nguyên nhân gây hỏa hoạn. Tuy nhiên hầu hết các tai nạn cháy do điện
thường do các nguyên nhân sau.
●● Thiết bị điện, đèn chiếu sáng gia nhiệt và bắt lửa với các vật dễ cháy.
●● Dây điện gia nhiệt bắt lửa lên vỏ bọc dây
●● Hệ thống thiết bị điện như động cơ, máy biến áp gia nhiệt
●● Ngắn mạch, rò điện, tĩnh điện

28 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


29
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

4) Tính nguy hiểm của dòng điện

PART
Rung tâm thất

(1) Ảnh hưởng của dòng điện

01.
Thông thường, tỷ lệ tai nạn điện giật thường thấp hơn Huyết áp

so với các tai nạn khác nhưng khi đã phát sinh thì lại
Tai nạn điện là các tai nạn gây tử vong, cho dù có may mắt thoát
giật
bảo vệ được tính mạng thì cũng bị tàn tật suốt đời.
Tai nạn gián Điều này là do điện giật khiến cơ thể con người bị
tiếp
ngưng thở, suy tim, co rút cơ bắp hoặc rơi ngã do điện [Hình 1-10] Mối quan hệ giữa huyết áp và điện tâm đồ khi rung tâm thất

giật cũng là một trong những tai nạn thứ cấp thường
xuyên xảy ra. 4 Ảnh hưởng của đường điện

1 Đặc tính điện của cơ thể Đường điện cũng ảnh hưởng tới mức độ nguy hiểm của tai nạn điện, đường điện đi

Việc xác định phản ứng của cơ thể do tác động của dòng điện hoặc giới hạn của tính qua tim hay các vùng xung quanh sẽ càng gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho tim.

mạng thường rất khó xác định trên cơ thể con người và dù đưa ra được kết quả thí Tức, dòng điện đi qua tim sẽ làm rung tâm thất và tuy vào đường di chuyển của dòng

nghiệm cũng rất khó xác minh. Bởi điều này luôn phụ thuộc vào tính đa dạng của cơ điện mà hậu quả sẽ thay đổi khác nhau, ví dụ dù là còng điện cường độ thấp cũng gây

thể con người, những biến số và tình huống tai nạn khác nhau. Tuy nhiên mức độ của rung tâm thất mức độ nghiêm trọng. Dòng điện chạy qua tim được đo theo từng đường

điện lên cơ thể con người có thể được xác định qua các tiêu chí như cường độ, thời truyền điện có thông số như sau.

gian, đường đi của dòng điện hiện thời, các kiểu điện nguồn. [Bảng 1-5] Hệ số dòng điện qua tim theo từng kiểu đường truyền
2 Ảnh hưởng của phản ứng điện lên cơ thể con người
Ảnh hưởng của phản ứng điện lên cơ thể con người có thể chia thành hai loại: tín hiệu Đường điện Hệ số dòng điện qua tim (K.H)

dòng điện kích thích dây thần kinh và cơ bắp gây ức chế các chức năng bình thường ⓐ Tay trái- tim 1.5
của cơ thể, làm ngừng hô hấp hoặc rung tâm thất; năng lượng điện còn làm tổn thương
Tay phải- tim 1.3
hoặc phá hủy các tổ chức mô sống, tạo nên các tổn thương mang tính cấu trúc.
Tay trái - một chân hoặc hai chân 1.0
3 Phản ứng của cơ thể với dòng điện
Trong cơ thể con người, khi dòng điện thực × thời gian vượt qua một chừng mực nào ⓑ Hai tay - Hai chân 1.0
đó thì sẽ bị bỏng ở đầu vào và đầu ra của thiết bị điện do tác dụng nhiệt của dòng điện.
※ K.H: KillofHeart
Khi đó dòng điện sẽ phá hủy tế bào tổ chức của cơ thể hoặc làm thay đổi tính chất các
tế bào máu. Đặc biệt, điện giật còn làm rung tâm thất, ngăn cản cung cấp ô xy lên các tế Dựa theo số liệu của bảng trên có thể thấy hệ số dòng điện qua tim càng cao thì mức
bào não, nếu tình trạng này kéo dài sẽ gây tử vong trong trong khoảng thời gian ngắn. nguy hiểm càng lớn. Ví dụ dòng điện đi qua a. giữa tay trái và tim là 53[mA] và dòng
Ngoài ra, trong trường hợp bị điện giật ở trên cao thì dù cường độ điện thấp không đủ điện đi qua b. Hai tay và hai chân là 80[MA] có mức nguy hiểm giống nhau. Dòng điện
để gây bất tỉnh nhưng phản ứng đột ngột với dòng điện cũng sẽ gây ra các tai nạn thứ đi qua "Tay trái và tim (ngực) là có mức nguy hiểm lớn nhất; so với tay phải thì dòng
cấp như rơi, ngã. điện đi qua tay trái có nguy cơ truyền qua tim lớn hơn và mức độ nguy hiểm cao hơn.

30 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


31
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

(2) Ảnh hưởng của điện áp


Mức nguy hiểm của trường hợp ⓐ : 53[mA]×1.5=80[mA]

PART
Điện áp có thể gây ảnh hưởng khi tiếp xúc với cơ thể (qua đường điện hoặc thiệt bị điện
Mức nguy hiểm của trường hợp ⓑ : 80[mA]×1.0=80[mA]
bị rò rỉ) được chia thành hai loại là điện áp tiếp xúc và điện áp sải chân. Điện áp tiếp xúc

01.
là điện áp được truyền vào khoảng cách giữa tay và một bộ phân khác trên cơ thể của con
Hầu hết các trường hợp tử vong do điện giật thường gây tử vong ngay lập tực. Khi
người. Điện áp sải chân là điện áp được truyền vào khoảng cách sải chân của con người.
chạm tay hay cơ thể vào phần dẫn điện thì dòng điện sẽ truyền vào tim và nguyên nhân
gân thiệt mạng phần lớn là do rung tâm thất.
Trường hợp bị điện giật khiến cơ bắp co thắt ngăn chặn quá trình bơm máu, dừng lưu
thông máu huyết, dẫn tới ngưng thở và cuối cùng là tử vong.
5 Mức độ nguy hiểm của điện áp thấp
Trong trường hợp dòng điện truyền gây rung tâm thất có phạm vi cường độ 80[mA]-
<Mạch tương đương> <Mạch tương đương>
3[mA] trong thời gian 1 giây; điện trở tiếp xúc của con người tương ứng là 1.000 [ Ω]
E E
thì ta có các trường hợp sau.
●● Trong trường hợp điện áp tiếp xúc 80 [V] của dòng điện 80 [mA]
●● Trong trường hợp điện áp tiếp xúc 150 [V] của dòng điện 150 [mA] IA IA

●● Trong trường hợp điện áp tiếp xúc 4000 [V] của dòng điện 4000 [mA] = 4A

ES ES
Nếu thiết bị điện áp thấp bị rò rỉ dòng điện và cơ thể con người tiếp xúc vào thì sẽ rơi
(a) Điện áp tiếp xúc (a) Điện áp sải chân
vào phạm vi gây rung tâm thất ngay lập tức. Tuy nhiên trường hợp dây cao áp 6.000 E:Điện áp điện nguồn Er:Điện áp tiếp xúc Rz:Điện trở tiếp đất 2
[V] lại nằm ngoài phạm vi gây rung tâm thất. Tức mức độ điện giật của dòng điện điện ES:Điện áp sải chân RB:Điện trở của cơ thể RF:Điện trở giữa một chân và đất
R3:Điện trở tiếp đất 3
áp thấp cao hơn điện áp cao. Bởi vậy không được coi thường dòng điện điện áp thấp.
[Hình 1-11] Đện áp sải chân, điện áp tiếp xúc và tai nạn

1 An toàn điện áp là
Điện áp an toàn là mức điện áp của mạch điện hay thiết bị điện không gây nguy hiểm
ngay cả trong trường hợp bị tai nạn đánh thủng điện (breakdown) do sụt điện áp so với
mức định mức tiêu chuẩn. Theo đó, đây là điện áp không gây nguy hiểm, không cần
xử lý các thiết bị điện ngay cả khi sụt điện áp. Phạm vi định mức an toàn của mỗi một
công ty khác nhau theo từng quốc gia, dao động trong khoảng 20-60V. Mức điện áp an
toàn theo quy định quốc tế là 42V nhưng ở Hàn Quốc thì tiêu chuẩn này được Bộ phúc
lợi an toàn công nghiệp quy định là 30V.

32 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


33
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

2 Điện áp cao và điện áp cao đặc biệt tổn thương này mất nhiều thời gian, ảnh hưởng đến sức khỏe thể chất cũng như tâm lý và

PART
Dòng điện chạy qua cơ thể chịu ảnh hưởng của điện áp tiếp xúc và điện trở của cơ thể. thậm chí có thể gây tử vong.
Điều này cũng cho thấy điện trở của da không ảnh hưởng đến mức điện áp. Theo đó,

01.
điện áp tiếp xúc càng cao thì mức độ tác động và ảnh hưởng của dòng điện cũng tăng
Bỏng của các arc
cao. Tuy nhiên trong thực tế, nếu điện áp càng cao thì điện trở của da cũng có xu hương
tương đối tăng. Và nếu điện áp tăng trên 1.000 [V] thì sẽ xảy ra tai nạn đánh thủng cách
Tổn thương dây thần
điện và phát sinh nguy cơ gây hiện tượng phóng điện khí Arc. kinh, mất cảm giác

Cản trở vận động,


khuyết tật cột sống

Ngoài ra, nếu hiện tượng phóng điện khí Arc bắt lửa lên quần áo thì ngọn lửa sẽ lan truyền
toàn thân với tốc độ chóng mặt gây tổn thương nghiêm trọng cho phần tiếp xúc cũng như
[Hình 1-12] Hiện tượng đánh thủng lớp cách điện khi tiếp cận đường điện
toàn cơ thể. Trường hợp bỏng điện do hiện tượng phóng điện khí Arc trong tình trạng vượt
Khi cơ thể trực tiếp tiếp xúc vào bộ phận dẫn điện có dòng điện dưới 600 [V] thì sẽ rất mức điện cao áp thì người bị nạn sẽ ngay lập tức bị điện giật khi tiếp xúc với dòng điện. Tai
dễ gây tai nạn điện giật. Tuy nhiên nếu tăng điện áp lên trên 600 [V] thì cho dù cơ thể nạn này sẽ gây tổn thương dây thần kinh, làm mất cảm giác, cản trở vận động hoặc thậm
có không chạm trực tiếp vào phần dẫn điện thì vẫn có thể xảy ra trường đánh thủng chí gây ra những tổn thương thứ cấp như bị khuyết tật cột sống. Nhiệt độ cao còn gây ra
lớp cách điện (flashover), làm cho không khí ở giữa cơ thể và thiết bị điện bị phá hủy. chứng huyết khối (phá vỡ mạch máu hoặc làm đông máu), và sau khí chứng huyết khối
Trong trường hợp này, hiện tượng đánh thủng lớp cách điện sẽ kéo theo hiện tượng phát sinh do huyết quản bị chặn thì sẽ làm cho các mô nhanh chóng bị hoại tử, không chỉ
phóng điện khí (Arc) hoặc gây bỏng điện nghiêm trọng. phá hủy mô vùng bị bỏng mà còn lây lan ra các khu vực bình thường khác.
Đặc biệt với các máy phát điện hay máy biến áp có điện thế cao hay điện thế cao đặc biệt
☞☞Đặc điểm của bỏng điện (bỏng Arc) nối đất ở điểm trung tính, gây ra tình trạng nhiễm điện do điện dung (C: Capacitance) giữa
Bỏng Arc là trạng thái tiếp xúc với ôi trường được gia nhiệt cao một cách tập trung trong mặt đất và mạch điện. Khi đó nếu cơ thể đến gần khối kim loại đã tích điện hay thiết bị
một khoảng thời gian ngắn nên vết bỏng giới hạn trong phần tiếp xúc tập trung với Arc. điện đang chạm đất thì sẽ bị điện giật hoặc gặp các tai nạn gián tiếp do điện như bị rơi,
Tất nhiên nếu tiếp xúc toàn thân thì cũng dẫn đến nguy cơ bị bỏng toàn thân. Khác với bề ngã. Vì vậy phải luôn luôn giữ một khoảng cách trên mức quy định đối với đường dây
ngoài, vết bỏng điện rất sâu và mức độ phá hủy các mô do nhiệt vô cùng lớn nên rất khó điện thế cao hoặc điện thế cao đặc biệt. Tức, cần phải thiết lập "khoảng cách giới hạn tiếp
khăn để phục hồi vết bỏng do tai nạn phóng điện khí (Arc) gây ra. Hiện tượng phóng điện xúc", không để cơ thể hay các dụng cụ thao tác tiếp cận vào khu vực cấm này. (Điều 321
khí Arc còn đồng thời phát ra các tia sáng có hại, các tia này không chỉ phá hoại các mô Quy tắc liên quan đến Tiêu chuẩn an toàn phúc lợi công nghiệp)
da, gây hoại tử, hoặc thậm chí phải cắt bỏ các phần cơ thể bị thương. Việc chữa trị các

34 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


35
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

(3) Ảnh hưởng của điện trở [Bảng 1-6] Điện trở của mặt đất tùy theo trạng thái mặt đất

PART
1 Điện trở của cơ thể con người
Điện trở của đất(Ω-m)
Vào tháng bảy, tháng tám, các công trường xây dựng thường trở nên ẩm ướt do ảnh

01.
Đặc tính của đất
hưởng của mùa mưa nên lúc này điện trở của cơ thể cũng giảm xuống. Trạng thái khô Trạng thái ướt

Điện trở của cơ thể được tính bằng tổng của điện trở da tại khu vực tiếp xúc và điện trở Cát và bùn 140×106 ~ 190×106 1,300 ~ 8,000
có sẵn trong cơ thể con người và có giá trị tầm khoảng 1.000Ω và điện trở có sẵn trong
Đá sỏi 40×103 5,000
cơ thể con người khoảng 500Ω. Tuy nhiên, điện trở của da còn phụ thuộc vào nhiều yếu
Bê tông 1,200 ~ 280,000 21 ~ 100
tố như tính chất da, độ dày, diện tích tiếp xúc, độ ẩm và điện thế tiếp xúc. Nếu điện thế
vượt quá 100V thì điện trở trong cơ thể sẽ giảm xuống nhanh chóng. Đặc biệt là vào Asphalt 2×106 ~ 30×106 10,000 ~ 6×106
mùa mưa ẩm thấp, cơ thể hay ra mồ hôi và muối trong mồ hôi cũng là nguyên nhân làm
giảm điện trở cơ thể, khi đó điện trở nói chung của cơ thể thường trở thành điện trở có 3 Giá trị biến đổi điện trở của cơ thể
sẵn trong cơ thể và giảm xuống còn khoảng 700Ω. Với dòng điện 220V thì điện trở cơ Điện trở cơ thể không phải là giá trị cố định mà thay đổi theo trạng thái khô ướt của bề

thể rơi vào khoảng 1.000 ~ 2,200Ω. mặt da và điện áp tiếp xúc. Trường hợp điện áp tiếp xúc 200V thì điện trở cơ thể có giá

2 Điện trở và môi trường xung quanh trị trung bình khoảng 2.000Ω, trường hợp thấp hơn là 1.000Ω, là 3.000Ω nếu bề mặt

Điện trở dòng điện thay đổi tùy thuộc vào điều kiện nền bê tông hay nền đất, trạng thái da khô. Nếu bàn tay và bàn chân có chất điện phân thì không tồn tại điện trở cơ thể,

khô hay ướt. Đặc biệt trong nước có cấc nguyên tố ion như sắt, canxi nên rất dễ dẫn điện trở cơ thể chỉ xuất hiện dưới dạng điện trở bên trong.

điện. Tất nhiên, mức độ dẫn điện cũng tùy thuộc vào các loại nước như sau.
Điện trở tiếp xúc- Điện trở cơ thể
●● Nước ngầm, nước biển: dẫn điện dẫn.
●● Nước máy: dòng điện có thể đi qua
Da
khô
●● Nước cất: dòng điện không thể đi qua.
Cậ
Điện trở Trun n tr
g bì ên
cơ thể Da ẩ nh
m
Điện trở giảm từ 1000 Ω đến Cận dưới
700 Ω,vào mùa mưa
Trước đây không sao cơ mà
[V] Điện áp tiếp xúc

[Hình 1-13] Giá trị điện trở của cơ thể

36 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


37
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

3. Loại bỏ yếu tố nguy hiểm

PART
1) Đảm bảo kiến thức cơ bản liên quan đến an toàn điện.

01.
Áp dụng phương
(1) Xác định các nguyên nhân và các yếu tố gây tai nạn pháp remote control
(không chạm tay)
Điều tra, phân tích dạng thống kê các tai nạn phát sinh trong quá khứ, điều tra các số liệu,
các vấn đề tồn đọng trong quá trình làm việc.
Vận hành điện áp thấp
Dụng cụ chuyên
(2) Xác định giới hạn an toàn đối với các mối nguy hiểm điện. dụng

Cần phải trang bị kiến thức đầy đủ về tính chất nguy hiểm của điện, điện thế; phải nhận
thức rõ cần phải giữ khoảng cách với giới hạn tiếp cận với dòng điện vượt mức điện thế
cao áp, nhận thức được các mối nguy hiểm của hiện tượng phóng điện bề mặt, tĩnh điện.
Ngoài ra còn phải nắm bắt được giới hạn cho phép của các loại năng lượng, nồng độ có
khả năng gây nguy cơ đánh lửa của các loại khí, hơi, bụi
(3) Khống chế hậu quả tai nạn điện và các sự cố được phát hiện sớm,
2) Nguyên tắc cơ bản đề phòng tai nạn điện các hiện tượng được báo trước về kết quả
Tập trung nắm bắt các hiện tượng được báo trước về kết quả như quá dòng, quá nhiệt, mất
(1) Cách ly với các nhân tố nguy hiểm chức năng cách điện, đổi màu, rung chấn bất thường khi tiếp xúc; lắp đặt các thiết bị cảnh
Tai nạn phổ biến nhất là bị điện giật do tiếp xúc với phần hở điện nên cần phải cách ly và báo, chống rò rỉ điện.
che các phần nạp điện mở (ví dụ nắp cầu dao, bảng cách ly của trạm biến áp, dây điện trần)

(4) Bảo vệ
(2) Loại bỏ hoặc làm giảm các nguy hiểm từ điện Làm việc trong môi trường dẫn điễn vô cùng nguy hiểm nên trong trường hợp bất khả
Để loại trừ các nguy hiểm khi làm việc với các dây đang dẫn điện thì tốt nhất là nên thực kháng phải sử dụng các dụng cụ bảo hộ, bảo vệ ở phần nạp điện mở và lắp đặt các thiết
hiện khi đã ngắt điện. Cần phải giảm thiểu mọi nguy cơ từ điện nên phải áp dụng các bị cách điện.
phương pháp như vận hành trong môi trường điện áp thấp, điều khiển từ xa, đảm bảo
khoảng cách an toàn bằng cách sử dụng các công cụ lao động chuyên dụng. (5) Thiết lập trước các giải pháp ứng phó khẩn cấp
Cần phải thiết lập và xây dựng các kế hoạch xử lý khẩn cấp, các giải pháp an toàn để giảm
thiểu tai nạn và sự cố về điện.

38 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


39
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

3) Phương án đảm bảo an toàn cho thiết bị điện cầu dao, thiết bị chống sét) với khoảng cách ít nhất 1m cho điện cao áp, 2m cho điện

PART
cao áp đặc biệt. Các vật liệu chống lửa như tấm amian, đã được bọc, che phần phóng

(1) Bảo đảm an toàn cơ bản của thiết bị điện điện khí thì không cần phải cách ly theo quy định trên.

01.
Dù cho tai nạn hay sự cố điện trong nhà máy có đơn giản và gây hậu quả ít nhưng cũng 4 Các trường hợp lắp đặt thông thường, ngoại trừ trường hợp đặt thiết bị điện cao áp tại
khiến dây chuyền sản xuất bị gián đoạn và ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất, vận hành. các trạm phát điện thì phải tuân thủ và áp dụng quy chẩn và kích cỡ của kỹ thuật điện.

Và nếu đó là tai nạn nghiêm trọng thì còn làm hỏng các thiết bị máy móc, gây thiệt hại về 5 Phải tuân thủ các nội dung quy định chi tiết và nắm rõ đặc trưng của các cầu chì và bộ
cơ sở vật chất cũng như ảnh hưởng tới tính mạng của con người. Các điều kiện an toàn phận ngắt mạch nhằm đề phòng các thiệt hại hay hiện tượng quá nhiệt từ các thiết bị điện

sau được đưa ra dựa trên việc phân tích, nghiên cứu các tai nạn về điện từ trước tới nay, và hiện tượng quá tải, ngắn mạch.

chúng ta cần phải đảm bảo an toàn cho các thiết bị điện theo từng bước, tương ứng với 6 Lắp đặt thiết bị bảo vệ chạm đất như cầu dao ngắt mạch để đề phòng tai nạn điện giật
các điều kiện này. khi sử dụng điện áp vượt quá 30[V] đối với các thiết bị điện điện áp thấp có vỏ hộp

1 Thiết kế thiết bị điện: đảm bảo sự hợp lý, đúng quy chuẩn của bản vẽ thiết kế, thông số máy làm bằng chất liệu kim loại.

kỹ thuật của các thiết bị điện.


2 Đảm bảo không có sai sót trong quá trình cài đặt và xây dựng các thiết bị điện
3 Tuân thủ nghiêm ngặt các quy định về quản lý và bảo trì các thiết bị điện
4 Sử dụng đúng cách các thiết bị điện Kiểm tra an toàn

(2) Lắp đặt thiết bị điện


Để đảm bảo sự an toàn của các thiết bị điện thì nhiệm vụ đầu tiên là phải đảm bảo an toàn,
tuyệt đối không được để xảy ra sai sót trong quá trình lắp đặt các thiết bị điện. Phải sử
dụng các trang thiết bị điện đúng quy cách, được chứng nhận đạt chuẩn trong các lĩnh vực
sử dụng điện như công nghiệp điện, xe hơi, công trình điện, lắp đặt các sản phẩm điện tử...
Ngoài ra, phải tuân thủ thứ tự thao tác, cài đặt theo tiêu chuẩn kỹ thuật khi thực hiện lắp
đặt công trình điện, nhằm đảm bảo an toàn cơ bản cho hệ thống cơ sở điện có bao gồm các
thiết bị sử dụng điện.
1 Thông thường các thiết bị điện đã được cách điện nhưng có thể những bộ phận cách (3) Bảo trì và quản lý thiết bị điện
điện như cuộn dây điện, ống cách điện bị biến chất, làm rò rỉ điện và nhiễm điện đến 1 Tính cần thiết của công tác kiểm tra an toàn
các thiết bị cách điện như giá sắt, vỏ hộp máy và gây ra tai nạn điện giật. Vì vậy cần Công tác kiểm tra, chuẩn đoán (kiểm tra, thí nghiệm, thử nghiệm, đo lường) là phương
phải lắp đặt hệ thống nối đất đề phòng tai nạn điện giật. pháp duy trì, đảm bảo tính an toàn của thiết bị điện hiệu quả nhất. Cho dù các thiết bị
2 Không để các thiết bị cách điện hay vỏ hộp máy của thiết bị điện bị ảnh hưởng bởi điện có giống nhau về mục đích sử dụng nhưng lại có cấu tạo, đặc điểm chế tạo, thiết
nhiệt độ tỏa ra từ các thiết bị điện thông thường. kế đa dạng, đặc tính mài mòn, biến chất hoàn toàn khác biệt nên có những thiết bị an
3 Phải cách ly các đồ vật, chất liệu bắt lửa, vật liệu bằng gỗ hay trần nhà với các thiết bị toàn cao trộn lẫn cùng các thiết bị có chất lượngkhông tốt. Chủng loại, số lượng của
có khả năng phóng điện khí ( thiết bị chuyển mạch cho điện cao áp hay cao áp đặc biệt, các thiết bị điện nằm trong đối tượng cần kiểm tra, chuẩn đoán có thể khác nhau, phụ

40 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


41
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

thuộc vào hiện trường công việc, nhưng thông thường có thể liệt kê ra các thiết bị như ●● Sử dụng cầu chì thích hợp với cầu dao chuyển mạch.

PART
máy biến áp, trạm biến áp bao gồm bộ phận ngắt mạch, động cơ, thiết bị chiếu sáng, ●● Lựa chọn công tắc từ phù hợp với môi trường và dung lượng.
hệ thống dây điện và mạch điện, máy biến dòng, các thiết bị bảo vệ, rơ le, dụng cụ, -- Ví dụ: Nơi nhiều bụi thì sử dụng loại chống bụi, khi cần phải chống quá tải thì

01.
tụ điện...Có rất nhiều các chủng loại thiết bị điện như thiết bị phát điện cá nhân, thiết phải sử dụng loại có dung lượng phù hợp.
bị chỉnh lưu tùy theo từng công trường nên cần phải nắm bắt chính xác về số lượng, ●● Nguồn điện định mức của thiết bị đóng ngắt mạch điện (MCCB: Molded Case
tầm quan trọng của từng thiết bị điện để đưa ra kế hoạch hợp lý và thực hiện kiểm tra, Circuit Breaker) phải tuân thủ nguyên tắc thấp hơn giá trị dòng điện cho phép của
chuẩn đoán theo quy định. dây điện mỏng nhất cần được bảo vệ của mạch điện và trước khi ngắt mạch điện
2 Đảm bảo tính an toàn của công tác kiểm tra an toàn. cần phải đảm bảo dây điện không bị nóng chảy do quá tải. Đặc biệt đối với thiết bị
Kiểm tra để xác định những sự cố, điểm bất thường của các thiết bị, máy móc là một ngắt mạch hay chống rò rỉ điện, cần phải đánh giá và xác định dòng điện ngắt định
trong những công tác kiểm tra an toàn vô cùng quan trọng. Khi kiểm tra, cần phải dừng mức (kA) của từng mạch điện để khi dòng điện quá tải, dòng điện bị ngắn mạch so
vận hành máy và thực hiện đo trực tiếp hay kiểm tra bằng giác quan. Phải phân công với giá trị định mức thì thiết bị đóng ngắt điện này sẽ không bị nổ và vẫn đảm bảo
cán bộ phụ trách kiểm tra luân phiên, nhập vào bảng đánh dấu kiểm tra một cách cụ năng lực ngắt mạch.
thể, trung thực tình trạng của thiết bị và sử dụng các tài liệu chuyên ngành để đưa ra 2 Phải sử dụng Fuse (cầu chì) đúng theo tiêu chuẩn thích hợp. Các loại như sau.
giải pháp xử lý phù hợp nhất. ●● Cầu chì loại A
Cán bộ phụ trách kiểm tra phải là kỹ sư giàu kinh nghiệm, những người mới làm phải -- Cầu chì liên kết (link fuse) , cầu chì loại hộp, cầu chì phích cắm của mạch điện
trải qua khóa đào tạo trực tiếp tại hiện trường. Cán bộ kiểm tra không nhất thiết phải hạ áp. Đặc điểm của các loại này là có chức năng gần giống với máy đóng cắt
cần nhân viên chuyên trách chỉ đảm nhiệm vai trò kiểm tra mà tốt nhất nên đề cử chính mạch, có giá trị dòng nóng chảy nằm trong khoảng 110% đến 135% của dòng
những kỹ sư quen vận hành, chế tạo các thiết bị máy móc thông thường. điện định mức.
3 Tiêu chuẩn kiểm tra ●● Cầu chì loại B
Tiêu chuẩn kiểm tra, chuẩn đoán được chia ra thành các hạng mục theo quy định quản -- Cầu chì liên kết (link fuse), cầu chì loại hộp, cầu chì phích cắm của mạch điện
lý an toàn như: điểm kiểm tra, chu kỳ, phương pháp, dụng cụ cần thiết, tiêu chuẩn có hạ áp; có giá trị dòng nóng chảy tối thiểu nằm trong khoảng từ 130% - 160% của
thể chấp nhận, quy trình xử lý...Tuy nhiên điều quan trọng là cần phải linh hoạt và giải dòng điện định mức.
pháp xử lý về sau khi thực hiện và tuân thủ các quy định kiểm tra này. ●● Cầu chì dạng móc
-- Cầu chì dạng móc, nối kết hai đầu của tấm bảng hay dây của khối hợp kim bằng
(4) Sử dụng máy và thiết bị điện phương pháp hàn chì hay liên kết theo phương pháp khác, hoặc là đục lỗ trên các
Các tai nạn điện khi đã xảy ra thường là các tai nạn nghiêm trọng. Theo đó cần phải sử tấm kẽm.
dụng một cách cẩn trọng, chính xác các thiết bị điện. Sau đây là các điểm cần chú ý và ●● Cầu chì dạng bọc
phương pháp sử dụng trong thực tế đối với các trang thiết bị điện thông thường, bao gồm -- Cầu chì hình trụ được bọc bằng kim loại hoặc vật liệu cách điện có sẵn, hoặc
cả công tắc đóng mở điện áp thấp, cầu chì, dây điện. là cầu chì dạng phích cắm có tác dụng ngắt điện an toàn, ngăn chặn hiện tượng
1 Công tắc đóng mở điện áp thấp phóng điện khí (Arc) hoặc nóng chảy kim loại trong giới hạn định mức ngắt điện.
●● Không để tiếp xúc trực tiếp với dây điện hoặc thiết bị phụ tùng. ●● Cầu chì trần (không bọc)
●● Không để hỏng hóc phần vỏ ngoài như vị trí phần bọc cầu dao, ổ cắm điện. -- Là loại cầu chì không thuộc loại cầu chì dạng bọc, có dạng mở.

42 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


43
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

●● Cầu chì giới hạn dòng (Current-limiting fuse) Cũng bởi thế mà các tai nạn về điện liên quan đến các thiết bị này có tỷ lệ cao, và càng

PART
-- Là cầu chì tự ngắt khi ngắn mạch hoặc giới hạn gái trị dòng điện ngắn mạch đang phải đề phòng và chú ý nhiều hơn.
chạy, phù hợp với các quy chuẩn nhất định. 5 Động cơ

01.
●● Cầu chì cho động cơ Trong quá trình sử dụng và vận hành động cơ cảm ứng dạng lồng sóc hạ áp và động cơ
-- Đề cập loại cầu chì bảo vệ cho động cơ điện. cảm ứng dạng dây cuốn cao áp có kích thước vừa và nhỏ thì cần phải chú ý như sau.
●● Vận hành động cơ điện áp thấp
-- Bảng đánh dấu kiểm tra
·
·Điện áp có đúng quy chuẩn không
Cầu chì dạng móc
Cầu chì dạng cuốn Cầu chì dạng móc (Cầu chì tự rơi có cắt tải) ·
·Thiết bị ngắt điện (cầu chì) có được cài đặt phù hợp hay không
Cầu chì dạng chỉ (thông thường)
·
·Các phần nối với dây điện và vỏ hộp máy động cơ có được tiếp đất hay không
(a) Cầu chì không bọc Thủy tinh đặc biệt
Cắm hình trụ và dây nối đất có được kết nối đúng không.
Lõi cầu chì
· kết nối đúng quy cách với các thiết bị khác không
·Có
Fiber Bakelite -- Chú ý khi vận hành
Cầu chì dạng ống Cầu chì dạng ống Cầu chì dạng vít
(Dùng cho bảng điện, (Dùng cho bảng điện, (Cầu chì dạng phích cắm: ·
·Công tắc hay thiết bị đóng mở mạch điện có hoạt động bình thường hay không.
bảng phân phối điện) bảng phân phối điện) Dùng cho bảng phân phối
(b) Cầu chì không bọc điện)
·
·Hướng quay của động cơ, trạng thái quay có bình thường hay không.
Ống thủy tinh Biểu thị nhiệt độ
Dẫn Ống thủy tinh ·
·Không được tăng tải ngay từ đầu mà phải tăng từ từ
Khi bình vthườngvv · điện áp mức dưới giá trị dòng điện quy định thì lực mô-men sẽ giảm, giảm
·Để
Dòng cầu chì Chất cách
Cầu chì dạng ống Cầu chì nhiệt độ Khi cắt nhiệt Khí trơ
lực cho phần tải
(Đài, Tivi, điều khiển, Tr) (Sử dụng cho Cầu chì cho động cơ
bếp điện)
Cầu chì khí trơ -- Chú ý không để tăng nhiệt độ của động cơ
(c) Cầu chì đặc biệt (Dùng cho loại tự cắt, cho
máy móc) -- Khi dừng vận hành, mở công tắc thiết bị ngắt mạch và để vị trí tay cầm trở về vị
[Hình 1-14] Các loại cầu chì trí điểm khởi hành.
Vận hành động cơ cao áp
3 Dây điện
●●

Đối với các loại dây điện di động hoặc thiết bị tiếp xúc sử dụng trong môi trường ướt
-- Chuẩn bị vận hành

bởi nước hay các chất lỏng có tính dẫn điện cao thì lại càng cần phải sử dụng các loại ·
·Vận hành thử bộ điều khiển, bộ điện trở và đặt các thiết bị này vào vị trí quy

dây và thiết bị có tính cách nhiệt tốt. Liên kết dây điện (bao gồm cả code và cabtyre) định để chuẩn bị cho việc vận hành.

theo tiêu chuẩn kỹ thuật quy định. ·


·Kiểm tra trạng thái của mạch khóa liên động.

Đặc biệt cần chú ý môi trường xung quanh khi làm việc với phần nạp điện mở là chất · điện trở cách điện của mạch điều hành và cáp cung cấp điện nguồn cho
·Đo

dẫn điện thứ cấp như bình điện phân hay lò điện. động cơ vận hành.
·
·Kiểm tra biểu thị điện nguồn, tín hiệu của bộ cầu dao.
4 Thiết bị điện di động
Các thiết bị điện di động như băng tải di động, máy hàn dòng điện đảo chiều Arc, đèn ·
·Kiểm tra việc mở và lắp cầu dao điện.

chiếu sáng di động. Vì đây là những thiết bị chỉ dùng tạm thời nên có rất nhiều trường
-- Vận hành

hợp chủ quan, lắp đặt vội vàng và không thực hiện các biện pháp an toàn theo quy định. ·
·Xác nhận tình trạng chuẩn bị sẵn sàng vận hành của động cơ.
·
·Lắp cầu dao dùng riêng cho động cơ và nhấn nút khởi động.

44 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


45
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

(5) Các biện pháp an toàn cho thiết bị điện ●● Đảm bảo không gian làm việc xung quanh thiết bị điện

PART
1 Cách ly và đóng phần nạp điện mở -- Nếu bạn đang làm việc với thiết bị điện có phần nạp điện mở thì phải đảm bảo
Làm việc trong tình trạng chưa ngắt điện và dòng điện đang chạy rất dễ dẫn đến tình không gian làm việc có chiều rộng ít nhất 0.9m [Bảng 1-7] và chiều cao trên 2m.

01.
trạng vô ý tiếp xúc với phần nạp điện mở hay các sự cố khác. -- Phải mở cửa trên 90°trong mọi trường hợp.
Bởi vậy cần phải đề ra các biện pháp xử lý từ ngay bước kế hoạch và thiết kế thiết bị -- Đảm bảo ánh sáng đầy đủ xung quanh thiết bị điện; khi tiến hành công việc thay
điện như bảo quản bộ nạp điện mở trong vỏ hộp máy, đóng bằng các thiết bị bảo hộ; mới hay bảo trì hệ thống chiếu sáng phải loại trừ nguy cơ người thao tác tiếp xúc
các dụng cụ che chắn, bảo hộ thiết bị đầu cuối nối với phần nạp điện có thể dễ dàng với phần nạp điện mở.
tiếp xúc bên trong bảng điều khiển
[Bảng 1-7] Không gian làm việc tối thiểu ở phía trước của thiết bị điện
●● Quy hoạch khu vực lắp đặt
Lắp đặt thiết bị điện có điện thế cao (hơn 600 [V]) cần phải quy hoạch trong nhà Land điện áp danh Không gian làm việc tối thiểu(m)
định(V) Điều kiện (i) Điều kiện (ii) Điều kiện (iii)
hoặc trong rào và có khóa do kỹ sư trực tiếp chịu trách nhiệm quản lý.
-- Giải pháp an toàn cho hàng rào bảo vệ trạm biến áp ngoài trời 0~150 0.9 0.9 0.9

·
·Thiết kế và lắp đặt hàng rao cao hơn 2.1m để người ngoài không dễ dàng trèo 151~600 0.9 1.0 1.2
601~2,500 0.9 1.2 1.5
qua hoặc không để vật dẫn điện tiếp xúc với phần nạp điện trong quá trình thao
2,501~9,000 1.2 1.5 1.8
tác gần khu vực máy biến áp.
9,001~25,000 1.5 1.8 2.7
·
·Dán các biển cảnh báo như "Không phận sự cấm vào" và dán tem, gắn khóa để
25,000~75,000 1.8 2.4 3.0
quản lý và bảo vệ thiết bị.
Vượt quá 75,000 2.4 3.0 3.6
·
·Nối đất cho rào chắn bằng sắt là vật liệu có tính dẫn điện.
·
·Cách ly hàng rào và phần nạp điện mở của thiết bị điện với khoảng cách cần
(Lưu ý)
thiết.
Điều kiện (i): Phần nạp điện mở ở một góc của không gian làm việc và không có phần nối
·
·Dán biển báo "Nguy hiểm" lên hàng rào bảo vệ.
đất hay phần nạp điện mở ở phía đối diện
Điều kiện (ii): Phần nạp điện mở ở một góc của không gian làm việc và có phần nối đất
Độ cao rào trên 2.1m Dán bảng cảnh ở phía kia.
báo nguy hiểm
Điều kiện (iii): Khi phần nạp điện mở không được bảo hộ ở cả hai phía.
Người không
phận sự miễn
vào Vùng cao áp
2 Tăng cường bọc cách nhiệt
đặc biệt, nguy
hiểm khi tiếp cận Bộ phận cần phải cách điện trong thiết bị hay máy điện áp thấp cần phải sử dụng các
chất liệu có khả năng cách điện tốt. Nếu lắp đắt thiết bị, máy móc ở những nơi có độ
ẩm hay thường bị rung chấn thì lớp vỏ bọc dây diện dễ dàng bị hư hỏng. Nên sử dụng
Ổ khóa và thẻ gắn
Tiếp vỏ hộp máy hay hệ thống dây điện và thiết bị tiếp nối được bảo quản chống nước thật
đất
kín để cách lý phần nạp điện mở.
[Hình 1-15] Giải pháp an toàn khi lắp đặt hàng rào cho trạm biến áp ngoài trời Tuyệt đối không kết nối giữa cáp và phải tuân thủ nghiêm túc các quy định chốt phần
điểm vào của dây cáp.

46 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


47
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

3 Tính phù hợp của mạng điện và đường điện di dộng

PART
Hầu hết các tai nạn điện giật là do thiếu sót khi lắp đặt hay sử dụng thiết bị không đúng Duy trì cường
độ chiếu sang
trên 150 LUX
cách. Không nên sử dụng đường dây điện hay mạng điện được lắp đặt tạm thời, phải

01.
luôn sử dụng các đường điện cố định, sử dụng ống luồn dây điện hay ống ruột gà lõi
thép; không để lộ đường dây cáp trên nền đất và duy trì cho hệ thống đường dây không
bị hỏng bởi các yếu tố bên ngoài như độ ẩm, nước, dầu..Ngoài ra, không được kết nối
giữa chừng.
4 Sử dụng các dụng cụ và thiết bị bảo hộ cách điện
Phải phân loại rõ ràng khi làm việc với các thiết bị điện áp thấp hoặc cao và sử dụng Đảm bảo không
gian làm việc
các thiết bị bảo hộ phù hợp. Luôn luôn sử dụng các dụng cụ bảo hộ để đề phòng tai nạn
điện trong mọi trường hợp. 7 Bảo hộ tiếp đất cho các thiết bị và máy móc sử dụng điện
Bên cạnh đó, phải lắp đặt một hòm bảo quản dụng cụ bảo hộ và luôn giữ gìn vệ sinh, Cần phải đảm bảo nối đất triệt để cho các bộ phận được liệt kê dưới đây nhằm đề phòng
sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp và quản lý các thiết bị bảo hộ cá nhân. nguy hiểm điện giật do rò rỉ điện.

5 Lên kế hoạch thao tác an toàn khi thực hiện kiểm tra, bảo trì và sửa chữa ●● Giá sắt và vỏ dây điện bằng kim loại, vỏ hộp máy bằng kim loại của thiết bị điện
Ở các công ty sản xuất thông thường tuy không xảy ra các sự cố về điện trong quá trình ●● Những thiết bị có nguy cơ nhiễm điện như các phần kim loại không có vai trò dẫn
vận hành nhưng lại hay gặp tai nạn điện giật khi thực hiện các thao tác mang tính chất điện của thiết bị điện có kết nối với đường điện cố định hoặc được lắp đặt cố định.
tạm thời, khi tiến hành kiểm tra, bảo trì và sửa chữa thiết bị điện. Bởi vậy, cần lên kế Cụ thể là các vị trí như sau.
hoạch thao tác an toàn khi thực hiện các công việc này, cụ thể như phân tích các mối -- Những thiết bị nằm trong phạm vi 1.5m chiều ngang, 2.4m chiều dọc với mốc là
nguy hiểm tiềm ẩn, làm việc sau khi đã xử lý hoặc loại bỏ các nguy cơ gây tai nạn. mặt đất hoặc khối kim loại nối đất
Ngoài ra, người thực hiện còn phải tham gia khóa tập huấn an toàn, huấn luyện phán -- Những thiết bị lắp đặt trong điều kiện ẩm thấp hoặc có nước
đoán và xử lý các nguy cơ và thực hiện nghiêm chỉnh quy định kiểm tra, giám sát khi -- Những thiết bị bằng kim loại như ống dẫn, vỏ dây điện
bảo trì thiết bị. -- Những thiết bị có điện áp nối đất trên 150V
Trong môi trường làm việc phải tiếp cận với đường dây điện áp trên 600V là môi ●● Những thiết bị không sử dụng điện, có các bộ phận kim loại như sau
trường hay phát tia lửa điện hay hiện tượng phóng điện khí Arc thì cần phải mặc trang -- Khung và quỹ đạo của các máy bốc dỡ dạng truyền động
phục bảo hộ chống điện, chống cháy. -- Khung của máy bốc dỡ không phải dạng truyền động, có gắn cùng đường dây

6 Đảm bảo không gian làm việc và độ chiếu sáng điện


Cần phải đảm bảo không gian làm việc để người công nhân có thể thực hiện các công -- Trang bị hay vỏ, giàn hoặc vách ngăn có chất liệu kim loại xung quanh thiết bị
việc kiểm tra, bảo trì thiết bị, máy móc một cách an toàn. Khu vực thao tác trên máy điện cao áp (điện áp của dòng một chiều trên 750V hoặc dưới 700V; điện áp của
móc, thiết bị điện cần được duy trì cường độ chiếu sáng trên 150Lux để tránh sai sót dòng xoay chiều trên 600V hoặc dưới 700V).
hay tai nạn điện giật. ●● Các bộ phận bằng kim loại không có vai trò dẫn điễn của các thiết bị sử dụng dây
điện và phích cắm được liệt kê dưới đây.
-- Thiết bị có điện thế sử dụng lớn hơn mức điện thế nối đất có giá trị 150V

48 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


49
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

-- Thiết bị cố định như máy tính hay các máy móc khác
Thiết bị điều Thiết bị dò

PART
-- Đèn, thiết bị cố định hay di động, hoặc loại cầm tay khiển truyền động

-- Thiết bị đặt tại nơi dễ cháy hay dễ thấm nước Máy biến áp phụ

01.
-- Đèn pin cầm tay
Máy biến
-- Thùng chứa nước bằng chất liệu kim loại có gắn máy bơm nước lưu

8 Lắp đặt thiết bị an toàn Trục điện Trục đầu Dưới 25V Lỗ hàn
nguồn ra
Một trong những thiết bị an toàn chống tai nạn điện giật là thiết bị chống sốc điện tự Vật không
Máy hàn hồ quang
hàn
động của máy hàn hồ quang AC(dòng điện xoay chiều) và cầu dao ngắt mạch. Có thể
miêu tả thiết bị chống sốc tự động như sau. [Hình 1-16] Cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị chống sốc điện tự động
●● Tai nạn điện giật khi thao tác hàn hồ quang AC · chống điện giật trong quá trình hàn phải: sử dụng thiết bị chống sốc điện, sử
·Để
Chủ yếu xảy ra ở phía đầu mạch, càng tăng mức nguy hiểm trong tình trạng không dụng que hàn cách nhiệt, sử dụng cáp phù hợp như cáp có vỏ bọc cách điện cao
tải. Tuy nhiên, trong tình trạng không tải, nếu điện áp cao thì cung điện sẽ an toàn su Cabtyre hay cáp dành riêng cho máy hàn. Ngoài ra máy hàn hồ quang với
còn nếu ngược lại thì mức độ nguy hiểm của dòng điện lại tăng cao, cần phải cài đặt ảnh hưởng của dòng điện hay hiện tượng phát điện khí, còn tiềm ẩn nhiều tai
thiết bị phòng chống sốc điện tự động. nạn ảnh hưởng cho sức khỏe, cơ thể con người như: làm hỏng mắt, gây bỏng,
●● Thiết bị phòng chống sốc điện tự động khí hàn nên còn cần phải sử dụng các thiết bị bảo vệ như găng tay điện và áp
Là thiết bị an toàn của máy hàn hồ quang AC, chỉ bật các mạch chính ở trạng thái dụng quy trình thao tác phù hợp theo các giải pháp an toàn.
"ON" khi hàn và phải tắt ở chế độ "OFF" khi không thực hiện hàn. Khi đó thiết bị 9 Sử dụng dụng cụ, thiết bị điện có cấu tạo cách điện kép
sẽ chuyển điện áp không tải của phần đầu ra (thứ cấp) thành điện áp an toàn và giảm Dụng cụ, thiết bị điện có cấu tạo cách điện kép sử dụng hai lớp cách điện hoặc sử dụng
nguy cơ hao tổn điện lực và tai nạn điện giật. một lớp chức năng cách nhiệt tương đương để bảo hộ lớp cách nhiệt bên trong. Đây là
-- Nguyên tắc điều hành phương pháp làm giảm thiệt hại, tai nạn điện khi lớp bằng cách bổ sung thêm một lớp
·
·Máy biến dòng (C.TCurrent Transformer) sẽ cảm ứng trạng thái hàn và dừng cách nhiệt bên ngoài lớp cách nhiệt ban đầu và lớp bổ dung này được sử dụng như một
hàn và phát thông tin đến thiết bị điều khiển qua bộ phận khuếch đại. Nếu là lớp cách nhiệt độc lập bảo vệ lớp vỏ bọc như nhựa bọc dây điện.
trạng thái dừng hàn thì thiết bị điều khiển sẽ biểu thị "OFF" ở S1 và "ON" ở S2 10 Nhập đường dây điện không nối đất
và điện nguồn của đầu ra sẽ duy trì ở mức dưới 25V. Hàn Quốc sử dụng phương pháp nối đất ở điểm trung tính nên hầu như các máy biến
áp đều được nối đất ở điểm trung tính và dựa trên cơ sở đó để phân phối điện. Tuy
nhiên còn có một phương pháp khác là sử dụng máy biến áp (Isolation Transformer)
Điện áp dòng Tiếp nối với Điện áp
điện xoay que hàn không
có lớp cách nhiệt thứ nhất và thứ hai (giống như hình phía dưới) và lớp cách nhiệt thứ
chiều (Giá trị tải của
thực tế) máy hai không nối đất.
Điện áp không tải của Điện áp hàn
thiết bị chống sốc điện

Thời gian tự động Điện áp không


tải của thiết bị
Thời gian
chống sốc điện

50 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


51
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

Lớp thứ nhất Lớp thứ hai Lớp thứ nhất Lớp thứ hai

PART
4) Đảm bảo tính an toàn khoa học khác
110V hoặc Hạ Hạ 110V hoặc Cao Hạ 110V hoặc
áp áp 3300V áp áp
220V 220V 220V

01.
(1) Lắp đặt thiết bị Khóa và nhãn mác an toàn
Tấm Anti-tip Khi đã tắt điện nguồn của bảng điện phân phối và thao tác ở khu vực cách xa bảng điện
Máy biến áp cách nhiệt Máy biến áp Điểm nối đất số 2
rất có thể xảy ra trường hợp người khác cần sử dụng điện nên bật lại điện nguồn, gây ra
tai nạn điện giật hay các sự cố phát sinh do động cơ của máy móc, thiết bị. Theo đo khi
[Hình 1-17] Ví dụ cấu tạo đường điện không nối đất
tắt điện nguồn để làm việc thì cần lắp đặt hệ thống khóa và nhãn mác an toàn . Đây là một
11 Sử dụng thiết bị điện áp thấp an toàn
trong những quy trình ngắt điện bắt buộc.
Lorna điện áp an toàn là dây điện áp đánh giá, vv đơn vị này cũng đề cập đến điện áp
mà không có nguy cơ xảy ra tai nạn, chẳng hạn như điện áp sự cố thấp dưới một mức
nhất định.
Vì vậy, thiết bị sẽ hoạt động trong điện áp dưới đây được coi là không có rủi ro của nơi
khô ráo hành động riêng biệt nói chung không đăng nhập bất kỳ cú sốc.
12 Chú ý khi lựa chọn đồ điện
Khi mua các thiết bị điện nên chọn một sản phẩm đó là dấu hiệu cho thấy Chính phủ Thiết bị khóa chuyên dụng Thiết bị bọc phích điện Thiết bị khóa dạng
phê duyệt. Nói chung giới hạn khả năng một ổ cắm điện thường là 1,200VA Inde Nếu chìa khóa
[Hình 1-18] Thiết bị khóa
bạn muốn sử dụng để kết nối hai hoặc nhiều thiết bị điện trong một cửa hàng, vì vậy
theo rủi ro được sử dụng để chọn người nhận, chẳng hạn như năng lực sản xuất điện để Dưới đây các quy tắc thao tác an toàn về phương pháp sử dụng thiết bị khóa và tem đánh
trước kiểm tra chuyên môn thích hợp. Khi bạn mua phụ kiện như một nguồn cung cấp dấu được quy định trong Điều 319 Tiêu chuẩn an toàn phúc lợi công nghiệp.
nhiệt điện tắm nên kiểm tra các phụ kiện làm việc chính xác để mua. Ngoài ra, phích 1 Biện pháp an toàn khi ngắt điện.
cắm và ổ cắm ổ cắm là mạnh mẽ, phần tiếp xúc của số liên lạc với nhau rằng tốt, hãy Ngắt điện khi làm việc là một trong những quy tắc thao tác an toàn nên phải tuân thủ
thử kiểm tra việc chuyển đổi phải được mua, chẳng hạn như việc trơn tru. nghiêm chỉnh và hầu hết các công trường, hiện trường làm việc đều áp dụng nguyên
13 Chú ý khi sử dụng các thiết bị điện tắc này. Tuy nhiên rất nhiều nơi lại bỏ sót việc thi hành nội dung quan trọng nhất là
Nếu bạn sử dụng một cầu chì của contactor là quá nhiều điện là một cách tự nhiên bị quy trình áp dụng khóa bảo vệ/nhãn mác an toàn .
phá vỡ đá để tai nạn có thể được ngăn chặn. Vì vậy, thay vì dây cầu chì hoặc như là một Tuy mỗi nơi làm việc có những đặc thù riêng và những quy định khác nhau, nhưng
giá trị tuyệt đối được sử dụng để gurijul cầu chì phải được sử dụng năng lực đánh giá. tựu chung cần phải thiết lập những quy tắc an toàn khi ngắt điện để thao tác như sau.
Khi ngắt mạch hoặc cầu chì thường không chỉ đơn giản là được cắt bỏ cầu chì chỉ được ●● Ngắt điện nguồn.
thay thế về cơ bản xác định những gì đang gây ra nó, cần được cải thiện. Viết hoặc vẽ ●● Ngăn chặn việc tái cung cấp điện (sử dụng khóa an toàn / nhãn mác an toàn)
nhiều dòng trên một ổ cắm hoặc ổ cắm cùng một lúc không nên cắm nhiều thiết bị. Khi ●● Kiểm tra địa điểm làm việc có điện áp hay không.
đột nhiên trở nên mất điện trong khi sử dụng cơ chế truyền nhiệt nên được tắt để đảm ●● Nối đất.
bảo việc chuyển đổi. Nếu bạn chỉ cần cho đi nếu bên trái là gây cháy điện do quá nóng ●● Đảm bảo rằng tất cả các quy trình đều được hoàn thành đúng.
khi chạy qua một lần nữa.

52 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


53
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

1 Thiết bị điện và vị trí sắp đặt

PART
Nhìn từ phía công tắc điều khiển thiết bị ngắt mạch, mặt điều khiển giám sát
: Từ phía trái sang nếu theo tiêu chuẩn trái phải: Pha (A), (B), (C), N

01.
: Từ trên xuống nếu theo tiêu chuẩn trên dưới: Pha (A), (B), (C), N
: Bắt đầu từ điểm gần nhất nếu theo tiêu chuẩn xa gần: Pha (A), (B), (C), N.
※ Màu xanh được dùng để biểu thị cho dây nối đất và không được dùng vào các mục
đích sử dụng khác.
Thiết bị khóa dành cho cầu dao Thiết bị khóa bảng MCC

[Hình 1-19] Hình dạng cầu dao và khóa an toàn MCC/ nhãn mác an toàn

(2) Màu dây điện phải giống nhau


Với dòng điện ba pha có 4 dây và dây trung tính cùng dây phía điện áp nối và cung cấp
điện với phần phụ tải thì cần phải phân biệt màu sắc giữa dây trung tính và dây phía điện
áp để đề phòng tiếp điện sai. [Hình 1-21] Ví dụ bố trí đường điện theo màu sắc

Tất cả các mạch điện đều phải được bố trí các dây điện với màu sắc giống nhau để đảm bảo
sự thống nhất toàn thể từ bảng phân phối điện đến các ổ cắm điện hoặc tải.

Trường hợp nối sai (x) Trường hợp nối đúng(O) [Hình 1-22] Phân loại màu sắc ở bảng điều khiển và bảng phân phối điện
[Hình 1-20] Tình trạng màu dây điện của bảng điện không thống nhất

Phải phân biệt dây phía điện áp theo từng pha để duy trì trạng thái cân bằng của tải điện
bằng các dùng mạch điện theo màu hoặc bọc bằng băng dính màu.

54 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


55
Chương 1
Ngăn chặn các mối nguy hiểm về điện

5) Kỹ thuật phòng tránh nguy hiểm điện (4) Thực hiện 3E và 4M để quản lý an toàn liên tục

PART
3E là nguyên tắc đề phòng tai nạn gồm Education: Giáo dục, Engineẻing: an toàn cơ sở vật
(1) Đảm bảo sự an toàn từ khâu thiết kế và lập kế hoạch cho các thiết chất, kỹ thuật; Enforcement: Thực thi; quản lý, chế độ pháp lệnh. 4M là nguyên tắc loại

01.
bị, máy móc chạy bằng điện trừ trước các yếu tố nguy hiểm, các hành vi hoặc trạng thái thiếu an toàn gồm Man: Con
Để đảm bảo an toàn từ khâu thiết kế, kế hoạch thì điều quan trọng nhất là phải nắm bắt người, Machine: Máy móc, Media: Truyền thông, Management: Quản lý.
trước các nhân tố nguy hiểm của thiết bị, máy móc và xử lý chúng ngay từ bước thiết kế.
[Bảng 1-8] Các hạng mục, nhân tố tiềm tàng nguy hiểm theo các hạng mục của 4M
Vì vậy cần phải tìm hiểu thông tin cần thiết liên quan đến an toàn sản phẩm, thiết bị và
(Phân loại đánh giá )
kiểm tra các tài liệu thiết kế xem phương thức thiết kế sản phẩm có phản ánh hợp lý, chính
xác các phương châm an toàn này hay không. Hạng mục Yếu tố nguy hiểm, gây hại

-- Sơ xuất trong thiết kế các thiết bị, máy móc


(2) Đảm bảo an toàn trong khâu chế tạo, lắp đặt và xây dựng -- Sơ xuất trong thao tác đề phòng nguy hiểm
Phải kiểm tra xem các tiêu chí ở khâu thiết kế, kế hoạch có được phản ánh và đảm bảo tính Máy móc -- Thiếu an toàn từ căn nguyên
-- Lỗi trong điều kiện sử dụng (điện, không khí nén, nước)
an toàn đầy đủ ở khâu chế tạo, lắp đặt và xây dựng hay không. Ngoài ra phải sửa chữa và
-- Lỗi trong sử dụng phương pháp vận chuyển sử dụng thiết bị.
cải tiến nếu phát hiện thấy thiếu sót hay khiếm khuyết trong quá trình thực hiện
Ngoài ra cũng cần bổ sung quy trình kiểm tra quy trình chế tạo, lắp đặt và thi công có -- Khiếm khuyết về không gian làm việc (trạng thái và cấu trúc nơi làm
việc)
được thực hiện đúng theo bản kế hoạch thiết kế và mục tiêu hoàn thành của từng thiết bị
Phương tiện -- Và khí đốt, hơi nước, bụi, khói, sương mù
và sản phẩm cụ thể. truyền thông -- Các nhân tố có hại cho sức khỏe như: Thiếu oxy, tác nhân gây bệnh,
※ Cần phải làm rõ giới hạn trách nhiệm đối với từng khâu kiểm tra. Cụ thể như người (vật chất và bức xạ, tia có hại, nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, siêu âm, âm thanh, rung
môi trường) chấn, áp lực lớn
kiểm tra hay thanh tra cần thiết phải được tổ chức thành một thể chế độc lập có khả
-- Kiểm tra tài liệu phúc lợi an toàn vật chất (MSDS) liên quan đến vật
năng kiểm tra thiết bị, máy móc dựa trên quan điểm khách quan. chất hóa học đang sử dụng
(3) Đảm bảo an toàn trong từng giai đoạn sử dụng
-- Thiếu sót trong hành động tùy thuộc vào đặc thù đối tượng lao động
Phải quản lý theo quy trình sử dụng. Tức phải thực hiện nghiêm túc quy trình kiểm tra;
(người tàn tật, phụ nữ, người già, người nước ngoài, lao động hợp
thanh tra theo chu kỳ định sẵn, xử lý nghiệp vụ theo văn bản quy trình và hoạch định, đồng, lao động thiếu kỹ năng vv)
Con người
không chấp nhận các phương pháp xử lý tạm thời; có sự quản lý thường xuyên được hệ -- Thiếu thông tin về công việc cần làm
thống hóa để ý đồ và nguyên tắc được trình bày trong giai đoạn thiết kế ban đầu được thực -- Sai sót trong động tác, tư thế làm việc
-- Sai sót trong phương pháp làm việc
hiện đúng hướng. Công tác bảo trì, thay thế trang thiết bị cũng phải đảm bảo tính an toàn
bằng việc tuân theo tiêu chuẩn và nguyên tắc quản lý an toàn, tiêu chuẩn được cập nhật và -- Thiếu sót trong tổ chức quản lý
bảng thiết kế (kỹ thuật). -- Không ghi chép quy định, hướng dẫn làm việc
-- Thiếu sót trong kế hoạch quản lý an toàn
Quản lý -- Thiếu sót trong đào tạo, huấn luyện
-- Thiếu sót trong thanh tra, chỉ đạo phần tải
-- Thiếu sót trong quản lý sức khỏe về sau
-- Không sử dụng các loại bảng thông báo và điều lệ an toàn

56 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


57
Tóm tắt bài học

1. Điện là năng lượng sạch mật độ cao và sử dụng thuận tiện nhưng
nếu không biết khai thác đúng cách sẽ gây tai nạn điện giật hay hỏa
hoạn.

2. Có ba ảnh hưởng của dòng điện như sau.


1 Ảnh hưởng nhiệt: Điện tràn vào phần điện trở làm tỏa nhiệt.
(Ví dụ: máy sưởi, máy hàn, lò điện, đèn sợi đốt)
2 Ảnh hưởng hóa học: điện tràn vào chất điện giải như như axit sulfuric hoặc
dung dịch natri clorua gây ra thay đổi hóa học.
(Ví dụ: thiết bị điện, mạ điện, luyện thép điện)
3 Ảnh hưởng của bản thân dòng điện: điện dẫn trong đường dây điện hay
cuộn cảm gây ra các hiện tượng từ tính.
(Ví dụ: nam châm điện, máy biến áp, động cơ điện, máy phát điện)

3. Điện thế của mặt đất là 0 Volt và là giá trị tương đối. Chênh lệnh giữa
các điện thế được gọi là chênh lệch điện thế hay điện áp.

4. Điện áp mặt đất là chênh lệch điên thế giữa dây điện và mặt đất; điện
áp sử dụng là điện áp giữa dây điện và dây điện (điện áp giữa các
dây).

58 ● Kiểm tra thiết bị điện


02 Phòng ngừa tai nạn
điện giật
Mục tiêu bài học

Hiểu biết về nguy cơ điện giật.


Hiểu biết về mạch điện gây tai nạn điện giật.
Hiểu biết về các yếu tố ảnh hưởng đến cơ thể con
người khi bị điện giật.
Hiểu biết về mức độ nguy hiểm của từng mạch điện.
Hiểu biết về nguy hiểm và thời gian truyền điện khi bị
điện giật.
Hiểu các khái niệm cơ bản của các biện pháp phòng
ngừa tai nạn điện giật.
Hiểu biết về các biện pháp an toàn tại thời điểm sử dụng
điện.
Hiểu biết về các khái niệm cơ bản về nối đất.
Hiểu biết về mục đích và kiểm tra các thiết bị ngắt mạch.
Ghi nhớ phương pháp ứng cứu khẩn cấp khi bị điện giật.
Phòng ngừa tai nạn điện (2) Dòng điện gây tai nạn do đứt rơi

02 giật
Dòng điện rò rỉ từ dây điện hay phần tải điện và truyền xuống mặt đất do tiếp xúc hay do
sự đánh thủng điện gây ra.
Đây chính là hiện tượng rò điện có khả năng gây tai nạn và cần phải chú ý.

2) Môi trường phát sinh tai nạn điện giật

PART
1. Điện giật và giải pháp phòng ngừa
(1) Kháng điện của cơ thể con người

02.
1) Rò rỉ điện Mức độ điện giật phụ thuộc vào độ mạnh của dòng điện đi qua. Theo định luật Ohm thì khi
điện áp là điện áp tiếp xúc thì dòng điện phụ thuộc vào kháng điện của cơ thể. Kháng điện
Thông thường ta hay nghe nói đến những vụ thiệt mạng vì bị điện giật hay hỏa hoạn do rò rỉ của cơ thể chia thành kháng điện của da và kháng điện bên trong. Kháng điện này có thể
điện. Như vậy rò rỉ điện là gì? Có thể so sánh hiện tượng rò điện với hình ảnh dễ hình dung thay đổi theo dung lượng điện áp nhưng nếu lấy chuẩn là điện áp sử dụng thì mức kháng
nhất là đường ống nước bị rò rỉ nước. Tuy nhiên, hiện tượng hở mạch điện được giải thích cụ điện này khoảng 1.000Ω, và tăng khoảng 20 lần khi da khô. Theo đó, khi cơ thể bị thấm
thể theo kiến thức chuyên môn như sau. nước thì mức điện kháng sẽ giảm xuống 20 lần.

(1) Dòng điện rò rỉ


Dòng điện hở mạch là hiện tượng phóng điện hoa (corona) hoặc điện rò rỉ vào đất thông Điện kháng bên
trong
thường do điện dung (capacitance) giữa đường điện và mặt đất. Tất nhiên dòng điện này Điện kháng của da Điện kháng của da
rất yếu nên bình thường không thể nhìn hay nghe thấy dấu hiệu âm thanh nào. Tuy nhiên
Điện kháng cơ thể
vào ngày mưa, có thể nghe thấy tiếng điện rò khi đứng dưới cột điện.
Như vậy dòng điện rò rỉ cũng được xếp vào phạm vi định nghĩa của hiện tượng rò điện
[Hình 2-2] Vòng tuần hoàn điện của cơ thể người
nhưng dòng điện này không gây ra tai nạn điện giật.

1 Giá trị trung bình của điện trở của cơ thể người Hàn Quốc
●● Tay phải- tay trái khi khô: 35,102Ω
●● Tay phải - tay trái khi ướt: 9,232Ω
ầm ầm
●● Tay trái- hai chân, mang bít tất trạng thái khô : 26,675Ω
●● Tay trái - hai chân, chân trần trạng thái ướt: 10,052Ω

[Hình 2-1] Dòng điện rò rỉ

62 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


63

2
Chương
장2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

2 Điện kháng của cơ thể bình thường 3) Tai nạn điện giật
●● Điện kháng của cơ thể bình thường
●● Điện kháng bên trong cơ thể 500Ω
●● Điện kháng giữa bàn chân và giày 1,500Ω
●● Điện kháng giữa giày và mặt đất 700Ω
●● Điện kháng toàn bộ 5,000Ω

PART
Có giả thiết rằng, điện kháng đến 500Ω khi tăng điện áp áp dụng và mức độ ướt của
da, tuy nhiên khi đeo giày và cơ thể ở trạng thái khô thì kết quả đo giá trị điện kháng

02.
giữa tay phải và chân trái cho trị số kháng điện vô hạn (∞) [(Tham khảo hồ tài liệu số
13 năm 2004) Phân tích thông kế tai nạn điện của Cơ quan an toàn điện Hàn Quốc]ơ
3 Điện trở cơ thể theo trạng thái của da
Theo kết quả thí nghiệm của Hiệp hội bảo hiểm hỏa hoạn Mĩ thì thông thường điên
kháng da khi da ướt sẽ giảm 1/10 so với điện kháng da trong tình trạng da khô. Cũng
theo một nghiên cứu khác, điện kháng cơ thể sẽ giảm 1/12-1/20 khi tiết mồ hôi, giảm [Hình 2-3] Đường điện chảy qua cơ thể con người khi bị điện giật

1/25 khi ướt. Tuy nhiên khi xem kết quả đo đối với các đối tượng không thí nghiệm khi Như hình vẽ minh họa phía trên, khi cơ thể tiếp xúc với dây điện bị tróc vỏ thì dóng điện đi
đang đeo giày, thì thấy tỉ lệ giảm của điện kháng giữa của tay phải và tay trái khi khô qua dây điện là I thì dòng điện gây tai nạn đi qua cơ thể người là Ig. Cường độ dòng điện Ig
và điện kháng của cơ thể khi ướt là 1/4-1/5. càng lớn thì mức độ nguy hiểm cho tính mạng càng cao và giá trị điện áp cùng điện trở là
Trong tình trạng đeo giày thì khi so sánh giữa trạng thái khô giữa tay và chân và trạng những yếu tố quyết định cường độ dòng điện Ig.
thái ướt, tỉ lệ giảm của điện kháng cơ thể vào khoảng 1 / 2,02-1 / 2,28. Kết quả điện trở Ta co, I = V / R hoặc V = IR.
cơ thể ở trạng thái tay phải- tay trái khô đo được trung bình khoảng 35.000 Ω. Theo kết Trước tiên, khi xem ảnh hưởng của giá trị điện áp với dòng điện, với một cục pin 1.5 V thì
quả nghiên cứu nước ngoài thì tùy vào cơ địa mỗi người mà có thể khác nhau, nhưng cường độ dòng điện sẽ rất thấp nên không có nguy hiểm.
nếu sử dụng một điện áp AC220V vào cơ thể con người thì mức điện kháng cơ thể Nhưng nếu điện áp càng cao thì mức độ nguy hiểm càng lớn. Ta có điện áp an toàn (điện áp
giảm xuống 1/50. và duy trì trong khoảng 700Ω. ngưỡng) được Luật phúc lợi an toàn công nghiệp quy định là 30V. Như vậy, nếu điện áp vượt
quá mức này thì sẽ có nguy cơ gây tai nạn điện giật.
(2) Điện trở của môi trường Khi so sánh điện thế 220V đang sử dụng với mức 110V sử dụng trong quá khứ thì thấy dòng
Trong các đường dẫn điện cơ thể- mặt đất- máy biến áp thì điện trở của mặt đất là yếu tố điện 220V có mức nguy hiểm cao hơn.
quan trọng quyết định mức độ tai nạn điện giật. Tuy nhiên, chúng ta vẫn đang sử dụng dòng điện 200V tùy tiện và thường không sử dụng các
Giày của người lao động xét về một khía cạnh nào đó cũng là một phần của mặt đất nên biện pháp an toàn. So với việc sử dụng dòng điện 110V trước đây, đã có nhiều lỗ hổng hơn
việc loại giày đó có cả năng cách điện hay không hoặc có ở trạng thái khô ráo hay không khi sử dụng dòng điện 220V trong thiết kế hay thi công và đây chính là nguyên nhân gây tai
cũng quyết định mức độ tai nạn. nạn điện giật.
Theo đó, khi người lao động đi giày không có khả năng cách điện và bị ướt, mặt đất cũng
đọng nước do trời mưa thì điện kháng của mặt đất bị giảm nghiêm trọng gây tai nạn điện
giật có nguy cơ tử vong cao.

64 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


65
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

4) Phản ứng của cơ thể với dòng điện (1) Khu vực AC-1
Khu vực không có phản ứng đáng kể (dòng điện cảm ứng tối thiểu)
[Hình 2-4] Cho ta thấy vai trò quyết định của điện áp và điện kháng lên dòng điện đi qua cơ Nếu cường độ dòng điện ở dưới ngưỡng mức giới hạn thì cơ thể sẽ không cảm nhận được
thể con người. Khi mặt đất bị ướt nước mưa và khi cơ thể ướt mồ hôi là lúc dễ bị điệt giật và dòng điện. Nếu cường độ vượt mức giới hạn thì sẽ có cảm giác bị điện giật. Giá trị này
tử vong nhất. Vậy đó là lúc nào? được gọi là dòng điện cảm ứng tối thiểu và có giá trị dòng điện không đổi từ 2-5mA, tần
Đó chính là vào mùa mưa tháng 7, 8. Các kết quả phân tích cho thấy thời điểm này có nhiều số nguồn dòng xoay chiều từ 0.5-1.0 mA.

PART
người thiệt mạng do bị điện giật nhất.
(2) Khu vực AC-2

02.
Khi "dòng điện đi qua x thời gian" trong cơ thể vượt mức nào đó thì nơi nhận và nơi xuất dòng
điện sẽ bị tác động nhiệt gây bỏng, phá hủy nội tạng hoặc làm biến đổi huyết cầu trong máu. Khu vực có cảm giác tê tê nhưng không có phản ứng nguy hiểm (dòng điện có khả năng
Vấn đề nguy hiểm nhất là kích thích của dòng điện làm rung tâm thất, cản trở cung cấp ô xy phân tách)
cho tế bào và nếu kéo dài trạng thái này trong vài phút sẽ dẫn tới tử vong. Và nếu bị điện giật Nếu cường độ dòng điện vượt qua mức giới hạn cho phép thì cơ thể sẽ dần cảm nhận được
ở trên cao thì mặc dù cường độ dòng điện thấp, không làm mất nhận thức nhưng cũng khiến cảm giác đau do điện giật và có thể chịu được mức đau này, không gây ảnh hưởng tới tính
người bị điện giật bị sốc mà rơi xuống đất, gây tai nạn tiếp theo. Sau đây là tiêu chuẩn IEC về mạng. Giá trị dòng điện vào khoảng 7-8mA.
ảnh hưởng của dòng điện đi qua cơ thể co người.
(3) Khu AC-3
khu vực gây co cơ, rối loạn hô hấp nhưng không làm rung tâm (dòng điện giới hạn tê liệt)
Thời gian Khi cường độ dòng điện vượt mức dòng điện có khả năng phân tách thì dòng điện sẽ làm
dòng điện đi
qua (phút) co rút cơ bắp hay gây tê liệt thần kinh, làm cho cơ thể không thể vận động thoải mái.
Người bị giật điện không thể tự mình thoát khỏi khu vực bị điện giật. Giá trị cường độ
dòng điện một chiều vào khoảng 60-90mA, dòng điện xoay chiều vào khoảng 10-15mA.

(4) Khu AC-4


Khu vực làm rung tâm thất (dòng điện làm rung tâm thất)
Khi dòng điện chạy qua cơ thể vượt qua giới hạn dòng điện tích tụ trong cơ thể thì một
phần dòng điện sẽ đi qua tim. Điện áp bên ngoài tác động khiến tim co bóp bất thường, bộ
Cường độ dòng điện đi qua
phận điều khiển tim bị rối loạn hoặc phá hủy khiến tim không thể đập bình thường, rung
tâm thất bất thường gây cản trở tuần hoàn máu. Hiện tượng này gọi là rung tâm thất. Sau
[Hình 2-4] Phản ứng của cơ thể với dòng điện (IEC 60.479-1)
khi bị điện giật thì dù đã ngắt nguồn điện nhưng nhịp tim không thể tự hồi phục và nếu cứ
để nguyên trạng thái này thì sẽ tử vong sau vài phút. Do đó đa số trường hợp tử vong do
điện giật là do hiện tượng rung tâm thất. Sau đây là mối liên quan giữa thời gian dòng điện
và giá trị dòng điện chạy qua cơ thể.

66 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


67
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

[Bảng 2-1] Phản ứng của cơ thể với dòng điện (Tham khảo)

Chủng loại Phản ứng của cơ thể Chủng loại

Dòng điện cảm


Cảm giác tê 0.5~1[mA]
ứng tối thiểu

Dòng điện có giới hạn lớn nhất mà cơ thể có thể tự


Dòng điện có khả
phân tách khỏi nguồn điện tiếp xúc. (đau không thể 7~8[mA]

PART
năng phân tách
chịu đựng)
[Hình 2-7] Dấu vết tia lửa điện ở đầu vào của dây điện

02.
Dòng điện tích tụ Dòng điện gây bất ngờ và cơ thể không thể tự thoát ra
10~15[mA]
trong cơ thể khỏi nguồn điện tiếp xúc (sự co cơ dữ dội)
6) Giải pháp phòng chống điện giật do rò rỉ
Dòng điện rung Dòng điện gây thiệt mạng làm tim ngưng hoạt động và 165
―― [mA]
tâm thất tử vong trong vài phút T
Phương pháp xử lý khi phát sinh tai nạn rò điện (xẹt tia lửa điện) của dòng điện áp thấp được
trình bày như [Hình 2-2] . Phương pháp và giải pháp hiệu quả nhất là.
5) Những tiền lệ bị điện giật do rò rỉ điện
(1) Nối đất cho các thiết bị điện
Công nhân xây dựng chung cư mới đã bị điện giật tử vong khi đang lắp đặt bóng đèn.
Cần phải triệt để thực hiện nối đất với các phần sau để tránh nguy cơ điện giật.
Thời điểm bị tai nạn là mùa mưa nên có nước mưa khoảng 10cm đọng trên nền nhà. Nguyên
1 Thùng kim loại của máy móc điện, vỏ bọc kim loại và vỏ bọc và giá sắt
nhân tai nạn là đường dây điện nối với bóng đèn bị tróc vỏ, dòng điện bị hở mạch ra ngoài
2 Các thiết bị được cài đặt cố định hoặc khi xét thấy vật kim loại không tích tụ điện là
nhưng không được xử lý an toàn như lắp đặt thiết bị ngắt điện chống hở mạch hay không có
phần hở ra ngoài của thiết bị điện nối với mạch điện cố định, có nguy cơ tích điện.
dây nối đất.

(2) Lắp đặt cầu dao ngắt mạch rò điện


Trong số các máy móc, thiết bị điện, để phòng chống tai nạn điện giật đối với các thiết
bị loại di động hoặc cầm tay có điện áp trên 150V thì cần phải lắp đặt cầu dao ngắt mạch
điện có khả năng đo dòng điện hở mạch. Cầu dao phải thích hợp với quy cách của dòng
điện tương ứng và hoạt động tốt.
[Hình 2-5] Hiện trường tai nạn điện do nước mưa đọng lại trên nền đất 1 Nơi ẩm ướt bởi chất lỏng có tính dẫn điện cao như nước
2 Nơi cao có tính dẫn điện như phản thép, khung thép
3 Vị trí có lắp đặt hệ thống dây điện tạm thời

[Hình 2-6] Đèn bị rò điện

68 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


69
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(3) Sử dụng máy móc dụng cụ điện đúng quy cách, có kiểm tra 7) Nối đất
Sử dụng các sản phẩm được duy trì và bảo đảm tính năng theo quy cách sản phẩm và sản
phẩm có kiểm tra. Phải thay thế hoặc bảo trì ngay các máy móc, dụng có có khả năng ngắt Việc đo điện trở cách điện như được đề cập ở bên trên tuy được biết là một trong những
điện kém, dễ gây tai nạn điện giật. phương pháp chống rò điện nhưng công tác chống điện giật cho đến nay vẫn chưa thể khẳng
định là đã đảm bảo an toàn tuyệt đối.
(4) Đo điện trở cách điện Nguyên nhân là bởi điện trở cách điện tại thời điểm đo có thể bình thường nhưng lại có thể

PART
Ngay cả những máy móc dụng cụ điện khi sử dụng lâu ngày cũng sẽ giảm tính năng cách xảy ra tình trạng rò điện đột xuất. Bởi vậy không thể chỉ trông cậy vào việc đo điện trở mà
phải áp dụng biện pháp an toàn khác là nối đất.

02.
điện. Bởi vậy phải sử dụng phương pháp đo điện trở cách điện để xác định khả năng rò rỉ
điện.
Cần phải thay mới hay bảo trì các phần bị rò điện dựa vào tiêu chuẩn được đo theo chu (1) Nguyên lý nối đất
kỳ như sau: Về cơ bản, nối đất được phân biệt là hình thức bảo hộ cho tính mạng con người và hệ thống
Định kỳ để đo điện trở cách điện không phải là một mạch ngắn phù hợp với các tiêu chí nối đất liên quan đến việc điều khiển hệ thống điện lực. Phần này sẽ giới thiệu về phương
dưới mức thay thế, cần được sửa chữa. pháp nối đất đặt trong mối liên quan chặt chẽ đến phòng ngừa điện giật.
Nối đất là nối vỏ kim loại của thiết bị điện hoặc trang bị điện thông thường không có dòng
[Bảng 2-2] So sánh kết quả đo điện trở cách điện
điện chạy qua xuống đất. Như vậy tại sao khi nói đất lại bảo vệ được tính mạng con người?
Giá trị đo Trạng thái Ta sẽ cùng tìm hiểu bằng ví dụ điện giật đã được trình bày ở phía trên.

∞㏁ Tốt

0㏁ Rò điện

Tiêu chuẩn điện trở cách điện phụ thuộc vào điện áp, máy móc, mạch điện, thiết bị khác
nhau. Tuy nhiên thiết bị thấp nhất là 0.1MΩ ~ 0.4MΩ và máy có điện áp cao có điện trở
trên 5MΩ thì được coi là cách điện tốt.

[Hình 2-8] Đường điện rò

① Dây điện cực nối đất


Trước tiên, cường độ dòng điện chạy qua người có hiệu điện thế là bao nhiêu nếu một
đèn điện 220V bị rò điện? Dòng điện gây rung tâm thất dẫn đến tử vong rơi vào khoảng
50 ~ 100 mA mỗi giây. Và khi tiếp đất thì sẽ làm cho dòng điện tuy bị rò rỉ nhưng
cường độ dòng điện giảm xuống hoặc tuyệt đối không gây hở mạch.

70 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


71
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

Vỏ kim loại của đèn AC 220V được nối đất như [Hình 2-9] . Nếu nối đất với điện trở Dòng điện ngắn mạch (rò rỉ) có giá trị khác nhau tùy thuộc vào hệ thống của thiết bị
nối đất của máy là 100 Ω và đặt giả thiết điện trở nối đất của hệ thống máy biến áp thứ đèn hay máy móc nhưng có giá trị trên vài chục đến vài nghìn Ampere. Với những
hai là 10 Ω thì điện áp tiếp xúc là 200V , dòng điện đi qua cơ thể con người là 0.2A dòng điện gây tai nạn nghiêm trọng như thế thì việc lắp đặt các thiết bị bảo vệ như bảng
(220mA). Trường hợp này cũng gây nguy hiểm tới tính mạng con người. Tuy nhiên, điều khiển, cầu dao phân phối điện, bộ ngắt mạch điện có vai trò đảm bảo an toàn ngay
nếu điện trở nối đất của vỏ kim loại là 1 Ω thì điện áp tiếp xúc sẽ giảm xuống 20V , cả khi hở mạch, dựa vào vai trò của dây nối đất hồi tiếp. Vì vậy mà gần dây, các dây
và dòng điện chạy qua cơ thể con người là 20 mA thuộc phạm vi dòng điện an toàn. cáp dòng 3 pha 4 dây cũng sử dụng nhiều dây nối đất có lõi 5 dây.

PART
Điện trở cơ thể

02.
con người

Thiết bị ngắt dòng[20A] Máy biến áp Thiết bị

Máy biến áp[V]

Điện trở nối đất Điện trở nối đất


Dây nối đất Dây điện cực nối đất

200
Điện rò rỉ I = ―― = 2A, Điện áp tiếp xúc e = IR = 2×= 200V
1000 [Hình 2-10]
200
Dòng điện đi qua cơ thể con người i = ―― = 0.2A(200㎃)
1000
(2) Nối đất của thiết bị điều khiển di động
[Hình 2-9] Đường điện thông qua cơ thể con người khi vỏ hộp máy nối đất
Nối đất cho vỏ kim loại của thiết bị điện có vai trò rất quan trọng, nhưng như [Hình 2-10]
Qua đây có thể thấy rằng việc đặt cho điện trở nối đất của vỏ hộp máy kim loại thấp kiểu chôn cực nối đất dưới đất chỉ phù hợp với các thiết bị cố định và không phù hợp với
là yêu cầu cần thiết trong thi công lắp đặt nối đất. Có các phương pháp phổ biến như các thiết bị điện kiểu di động.
đặt phản nối đất hay điện cực nối đất chôn sâu dưới đất. Phương pháp chuyên nghiệp Tuy nhiên, phương pháp nối đất vỏ kim loại của thiết bị di động cũng được áp dụng rất phổ
và có hệ thống hơn là đóng cọc cực nối đất, mạng nối đất (Groundingrid), giảm điện biến, tiện lợi và cũng chính là phương pháp khó đảm bảo an toàn nhất hiện nay.
trở nối đất...Đây là các phương pháp nối đất được thực hiện ngay từ giai đoạn thiết kế Thiết bị điện di động phải được nối đất theo thứ tự : vỏ kim loại thiết bị điện - dây điện
mạng điện. kiểu nối đất - phích cắm kiểu nối đất - ổ cắm kiểu nối đất - thanh nối đất (mạng nối đất)
② Dây nối đất dùng để hồi tiếp dòng điện hở mạch (rò điện) và dây nối điện chuyên dụng phải được bố trí tách riêng so với dây điện trên dây cáp. Các
Là phương pháp cắt cầu dao phía nguồn điện để ngăn hoàn toàn dòng điện khi xảy ra kiểu được sử dụng phổ biến hiện nay là dây điện 2 lõi kiểu không nối đất, ổ cắm hoặc
sự cố rò điện. Tức, lắp đặt dây nối đất dùng để hồi tiếp dòng điện hở mạch ở điểm trung phích cắm kiểu không nối đất. Đặc biệt, khi sử dụng phích cắm và ổ cắm không có điện
tính hay ở đầu tiếp đất của máy biến áp thứ hai. cực nối đất thì dây điện kiểu tiếp đất sẽ không duy trì được tính liên tục và hay bị ngắt
Dây tiếp tiện có cấu tạo mạch kín và được bố trí cùng dây điện cung cấp điện nguồn quãng.
giống như trong [Hình 2-10] và được dùng vào mục đích ngắt mạch điện, được phân
biệt với dây nối đất (dây điện cực nối đất) được nối với cực nối đất được chôn dưới đất.

72 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


73
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

8) Thiết bị ngắt mạch khi rò điện ③ Phân loại theo hình dạng
●● Kiểu thông thường
(1) Định nghĩa của thiết bị ngắt mạch khi rò điện -- Là thiết bị chống rò điện phổ biến
Thiết bị ngắt mạch khi rò điện là thiết bị ngắt điện nguồn một cách nhanh chóng khi có sự
cố hở mạch phát sinh, bảo vệ cơ thể khỏi bị điện giật với dòng điện rất nhỏ mà thiết bị bảo
vệ quá dòng của nguồn điện không thể nhận biết. Định mức của thiết bị ngắt mạch khi rò

PART
điện thông thường sẽ đảm bảo mục tiêu đảm bảo an toàn khỏi tai nạn điện giật trong mức
30mA, 0.03 giây.

02.
(2) Nhận biết bằng nút kiểm tra (Test Button)
Xét về mặt chế tạo, có thể phân loại thiết bị ngắt mạch điện thành thiết bị kiểu vận hành
dòng điện và thiết bị kiểu vận hành điện áp. Có thể còn phân loại được theo kiểu dòng điện [Hình 2-12] Thiết bị chống rò điện phổ biến

hay kiểu thiết bị hoặc mức cảm ứng nhưng nếu phân biệt theo mục đích đề phòng tai nạn ●● Kiểu tiếp xúc có chỗ cắm
điện giật thì có thể chia thành các loại như sau. -- Là kiểu có ổ cắm hay phích cắm nên được gọi là kiểu ổ cắm, kiểu phích cắm hay
① Nút kiểm tra xanh kiểu adapter (bộ điều hợp).
Đây là sản phẩm chuyên dùng khi xảy ra sự cố rò điện nối đất nên rất cần có thiết bị
bảo vệ quá dòng khi ngắt mạch.
② Nút kiểm tra màu đỏ
Dùng để bảo vệ quá dòng và rò điện nối đất nên không cần lắp đặt thiết bị bảo vệ quá
dòng.

[Hình 2-13] Thiết bị chống rò điện kiểu ổ cắm

[Hình 2-11] Các loại thiết bị ngắt khi rò điện

[Hình 2-14] Thiết bị kiểu phích cắm [Hình 2-15] Thiết bị dạng adapter
(bộ điều hợp)

74 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


75
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(3) Nguyên lý hoạt động của thiết bị ngắt mạch khi rò điện (4) Chú ý khi sử dụng thiết bị ngắt mạch khi rò điện
① Trạng thái bình thường Thiết bị ngắt mạch chống rò điện hoạt động khi cảm ứng dòng điện vô cùng nhỏ như
Chỉ có dòng điện phụ tải mới chạy qua máy biến dòng, và từ trường sinh ra trong máy 30mA nên cần phải chú ý các nội dung sau.
biến dòng thứ tự 0 (ZCT Zero Current Transformer) sẽ bù trừ cho nhau khiến dòng điện 1 Cho dù dòng điện không nối đất về căn bản bị hở mạch nhưng dòng điện gây tai nạn
bị hở mạch không thể bị phát hiện, cuộn nhả của thiết bị ngắt mạch không hoạt động vẫn không bị rò rỉ nên thiết bị ngắt mạch sẽ không hoạt động.
và không thể ngắt điện. 2 Phải bấm nút kiểm tra của thiết bị ngắt mạch mỗi tháng một lần để kiểm tra. Nếu chủ

PART
quan không kiểm tra thường kỳ thì thiết bị ngắt mạch có thể không vận hành lúc xảy ra

02.
sự cố rò điện nên nhất định phải kiểm tra định kỳ mỗi tháng một lần.
3 Thiết bị ngắt mạch có thể vận hành sai do tác động của sóng điện từ hay rò rỉ dòng
cuộn cảm

điện. Vì vậy điều này đôi khi làm cho bộ đàm hay điện thoại đang dùng bỗng nhiên có
thể bị sụt nguồn.

9) Nối đất và thiết bị ngắt mạch khi rò điện


Thiết bị điều khiển tự động Biến dòng thứ tự không ZCT
Như đã biết, nối đất cho vỏ kim loại thiết bị và lắp đặt thiết bị ngắt mạch là phương pháp hiệu
quả nhất để phòng ngừa tai nạn điện giật. Như vậy giữa hai phương pháp này, nên lựa chọn
[Hình 2-16] Trạng thái bình thường phương pháp nào? Phương pháp lý tưởng nhất là lắp đặt nối đất cho vỏ kim loại thiết bị và
② Sự cố rò điện nối đất duy trì cho giá trị điện trở nối đất ở mức thấp nhất. Với những nơi ẩm thấp hay có nước chảy
Từ trường phát sinh do dòng phụ tải sẽ tự cân đối nên không phát hiện được nhưng từ qua thì nên bổ sung thiết bị ngắt mạch khi rò điện dạng cắm.
trường phát sinh do Ig của dòng điện phát sinh sự cố sẽ được phát hiện qua máy biến Tuy nhiên, nếu làm ngược lại, tức là lắp thiết bị ngắt mạch và không nối đất thì không thể coi
dòng thứ tự 0 nên cuộn nhả của thiết bị ngắt điện vận hành và ngắt mạch điện. đây là phương pháp phòng ngừa tai nạn điện giật đúng đắn. Trên thực tế, các tai nạn điện giật
gây thiệt mạng hay xảy ra tai những nơi chỉ lắp đặt thiết bị ngắt mạch.
Theo đó, phương pháp nối đất cho vỏ kim loại của thiết bị một cách kiên cố, đúng cách được
cuộn cảm Phát hiện coi là giải pháp hiệu quả, phù hợp nhất để phòng chống tai nạn điện giật. Lúc này cần phải chú
ý trước khi thực hiện công trình nối đất thì phải hoàn thiện bức thiết kế một cách phù hợp và
phải lắp đặt trước các cực nối đất như thanh nối đất hay mạng nối đất. Nếu bỏ qua các bước
này và chỉ chuẩn bị phương pháp đối phó sau tai nạn đã xảy ra thì lúc này giống như cốc nước
đã đổ đi và phải trông cậy vào ổ cắm dạng không nối đất và thiết bị ngắt mạch khi rò điện.
Máy biến dòng thứ tự 0 - ZCT

[Hình 2-17] Trạng thái hở mạch

76 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


77
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

10) Giật điện do chạm vào đường điện trên không 4 Trường hợp làm việc trong tình trạng mất điện ở đường dây trên không, cần phải liên
lạc với công ty điện lực để yêu cầu xử lý cần thiết.
Tai nạn điện giật do chạm vào đường điện trên không thường xảy ra tại hiện trường xây dựng 5 Nếu làm việc trong trường hợp mất điện thì cần phải chắc chắn có sự liên lạc giữa
do một số các nguyên nhân quan trọng như sau. người thực hiện và cán bộ phụ trách của công ty điện lực.
6 Lắp đặt biển báo nguy hiểm trên đường dây trên không, có cán bộ giám sát để giám sát
1 Chạm vào đường điện trên không khi xử lý các vật liệu xây dựng có tính dẫn điện như công việc thực hiện.

PART
ống, thanh thép dài
2 Chạm vào đường điện trên không khi sử dụng các trang bị xây dựng như cần cầu di động.

02.
※ Thuật ngữ
-- Dụng cụ phòng hộ, thiết bị cách điện: Tấm cách điện, lớp bao phủ cách điện, cửa và
hàng rào cách điện ... dùng để chống điện giật được lắp đặt tại những vị trí nối điện xuất
hiện trong khi thực hiện công việc ở gần khu vực có sự hoạt động của điện cao áp.
-- Dụng cụ bảo vệ cách điện: Mũ bảo hộ, găng tay cao su, giày cao su ....có chức năng cách
điện được người thực hiện công việc sử dụng để chống điện giật.
-- Dụng cụ dùng để làm việc khi làm việc với dây điện đang có điện chạy qua: thanh nóng
(hot stick), que với cầu dao có phần tiếp xúc tay cầm được làm bằng những vật liệu cách
điện, từ đó có thể thực hiện gián tiếp công việc khi tiếp xúc với những dây có điện hoạt
động
-- Trang thiết bị dùng để làm việc với dây điện khi có điện chạy qua: xe ô tô dùng khi làm
việc tiếp xúc với điện, cầu thang cách điện, máy hút bụi cách điện, bàn cách điện dùng
trong khi tiếp xúc với điện .... Được sử dụng để kiểm tra, sửa chữa những đường dây
nối điện.

[Hình 2-18] Minh họa điện giật do chạm vào đường điện trên không (2) Phương pháp cài đặt thiết bị phòng hộ
Việc lắp đặt dụng cụ phòng hộ cho những đường dây cao áp trên không trong trạng thái
11) Giải pháp thao tác an toàn khi làm việc với đường điện trên điện đang hoạt động chính là công việc phải thực hiện trong khi điện cao áp đang hoạt
không động, vì thế để đường dây nối điện không bị hở (dù các thiết bị phòng hộ vẫn đang được
hoạt động) thì khi tác nghiệp cần chú ý những nội dung dưới đây.
(1) Thao tác an toàn tại khu vực gần đường điện trên không 1 Cán bộ phụ trách chỉ đạo công việc phòng hộ sau khi đưa ra các chỉ thị về phương pháp
1 Thiết lập kế hoạch phòng ngừa tai nạn điện giật trước khi bắt đầu làm việc. và thứ tự lắp đặt trang thiết bị phòng hộ đối với những người thực hiện.
2 Lắp đặt dụng cụ bảo vệ và các thiết bị phòng ngừa cách điện trong trường hợp dây trên 2 Phải sửa chữa, xử lý tốt các dụng cụ phòng hộ có khả năng cách điện và kiểm tra xem có
không ở trong tình trạng dây đang có điện chạy qua. lỗi, có bộ phận nào bị hỏng hóc hay không trước khi sử dụng.
3 Việc lắp đặt dụng cụ phòng hộ, thiết bị phòng ngừa cách điện phải được thực hiện theo 3 Cán bộ thực hiện phải sử dụng dụng cụ phòng hộ cách điện để bảo vệ cơ thể của chính
phương pháp lắp đặt thích hợp vì đây là trang thiết bị sử dụng sau khi kĩ thuật viên có bản thân mình và cán bộ phụ trách quyết định bắt đầu công việc sau khi kiểm tra tình
kinh nghiệm sử dụng các dụng cụ bảo vệ cách điện. trạng sử dụng của các dụng cụ bảo vệ này.

78 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


79
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

4 Khi làm việc ở trên cao, tốt nhân nên chia thành tổ 2 người, không nên làm độc lập,
riêng rẽ. [Bảng 2-3] Khoảng cách cách ly an toàn(OSHA, NFPA70E)

5 Phải sử dụng giàn giáo, giá đỡ hoặc sử dụng trang thiết bị dùng trong khi tiếp xúc với Điện áp Điện áp
dòng điện đang hoạt động và thao tác nghiệp vụ với tư thế an toàn. 22.9㎸ 3m
6 Lắp đặt dụng cụ phòng hộ cách điện theo thứ tự lần lượt từ đường dây nối điện gần với 154㎸ 3.5m
cơ thể người, và khi tháo dỡ dụng cụ cần phải thực hiện theo trình tự ngược lại, từ nơi 345㎸ 4.5m

PART
xa với cơ thể người nhất.
7 Chú ý để găng tay cao su cách điện không bị hư hỏng tại vị trí tiếp xúc với thiết bị đầu

02.
cuối của dây điện và dây kết nối.
8 Phải cố định chắc chắn dây cao su để dụng cụ phòng hộ cách điện không khị di chuyển
hoặc bị rơi ra trong khi đang tác nghiệp.

(3) Phương pháp phòng tránh điện giật khi sử dụng trang thiết bị xây
dựng như cần cẩu
1 Kiểm tra những vật không cần thiết, vật cản tại công trường; phân công công việc với
cán bộ thực hiện tại hiện trường rồi lên kết hoạch tác nghiệp.
2 Phân công một thông tin liên lạc để điều khiển việc sử dụng trang thiết bị. Người thông [Hình 2-19] Giải pháp an toàn khi sử dụng thiết bị xây dựng như cần cẩu
tin liên lạc phải đứng ở vị trí không che khuất và tốt nhất nên sử dụng bộ đàm để liệc
lạc nhanh nhất với người vận hành cần cẩu.
(4) Xử lý trong trường hợp trang thiết bị xây dựng như cần cẩu chạm
3 Nghiên cứu những phương tiện sử dụng chống điện giật khi làm việc với đường dây
vào đường điện trên không
trên không từ thời điểm lắp ráp, chuẩn bị thiết bị. Phương tiện chống điện giật phải
Khi cần cẩu tiếp xúc với đường điện trên không, điện áp gần tương đương với điện áp của
được tiếp đất đoản mạch sau khi tĩnh điện với dây trên không, và phải lắp đặt dụng
đường dây trên không sẽ bị truyền vào máy cẩu, vì thế người tiếp xúc với bộ phận chứa
cụ phòng hộ vào đường dây trên không trong trường hợp công việc tĩnh điện gặp khó
kim loại của máy cẩu có thể sẽ gặp nguy hiểm về mặt tính mạng. Vì vậy ngoài người gặp
khăn.
sự cố, thì người lái máy cần phải lưu ý những nội dung sau đây để không bị thiệt hại cho
4 Nghiên cứu những phương tiện sử dụng chống điện giật khi làm việc với đường dây
bản thân mình.
trên không từ thời điểm lắp ráp, chuẩn bị thiết bị. Phương tiện chống điện giật phải
1 Trường hợp đường điện trên không bị đứt và rơi xuống đất, dù dây điện đã bị ngắt
được tiếp đất đoản mạch sau khi tĩnh điện với dây trên không, và phải lắp đặt dụng
nhưng không được đứng gần hoặc tiếp xúc với vị trí dây rơi và phải nhanh chóng liên
cụ phòng hộ vào đường dây trên không trong trường hợp công việc tĩnh điện gặp khó
lạc với công ty điện lực.
khăn.
2 Trường hợp người trực tiếp tác nghiệp bị điện giật vào máy cẩu, không được sờ trực
5 Trường hợp vật có tải bị rơi ra hoặc khi di chuyển trên tuyến đường không bằng phẳng,
tiếp vào người bị điện giật mà phải sử dụng tấm bảng khô, dây thừng .... để di chuyển
cần lưu ý để cần trục không bị văng ra.
người bị nạn đến vị trí an toàn rồi tiến hành hô hấp nhân tạo.
6 Không được bảo quản vật liệu xây dựng ở bên dưới đường điện trên không.

80 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


81
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

3 Dù máy cẩu tiếp xúc với đường dây trên không nhưng phần lớn người lái máy đều đến nhiều nhất nhất là sử dụng các công cụ bảo vệ như găng tay cách điện, giày cách điện ....
an toàn, nên cần phải điều chỉnh máy cẩu sao cho máy rời khỏi vị trí đường dây trên Tuy nhiên, có một phương pháp hữu hiệu hơn là phương pháp lắp đặt các trang thiết bị đóng
không đó. ngắt, nhãn mác ký hiệu để đảm bảo an toàn, theo như quy định của Luật an toàn phúc lợi công
4 Trường hợp dây điện bị đứt và quấn vào máy cẩu, người lái máy cần phải bình tĩnh nghiệp.
ngồi yên tại vị trí lái và bình tĩnh.
5 Sau đó, người lái xe rời khỏi vị trí lái, chú ý để không tiếp xúc với phần thân của máy

PART
cẩu, nhảy ra khỏi máy cẩu.
6 Chú ý để không bị tiếp xúc với máy cẩu khi nhảy từ khoang máy ra ngoài rồi thoát ra

02.
hướng ngược lại với máy cẩu.

[Hình 2-21] Tai nạn điện giật khi thao tác với thiết bị điện
Chắn

13) Giải pháp an toàn khi thao tác với thiết bị điện

Việc lắp đặt thiết bị đóng ngắt, nhãn mác ký hiệu để đảm bảo an toàn trong khi làm việc như
trên có nghĩa là việc lập ra những quy định, tiêu chuẩn về an toàn làm việc và phải tuân thủ
[Hình 2-20] Giải pháp an toàn cần cầu chạm vào dây điện trên không
nghiêm ngặt các quy định này. Hầu hết những khu vực làm việc đều có nguyên tắc về an toàn
làm việc riêng. Tuy nhiên có rất nhiều trường hợp đã không chấp hành thủ tục, quy trình lắp
đặt thiết bị đóng ngắt, nhãn mác ký hiệu – một nội dung trọng tâm quan trọng thuộc nội dung
12) Chạm vào phần nạp điện mở trong khi thao tác với thiết bị nguyên tắc nói trên, vì thế mà những phương pháp an toàn nàychưa được thực hiện một cách
điện triệt để trên thực thế.
Nguyên tắc an toàn làm việc được thiết lập dựa trên những quy trình riêng, tùy theo điều kiện
Hình ảnh dưới đây là ví dụ về sự cố bị điện giật khi đang sửa phần dấy cáp hàn bị hỏng sau khi
của từng khu vực làm việc. Tuy nhiên có thể kể đến một số nguyên tắc an toàn cơ bản như sau.
đã ngắt nguồn điện bằng cầu dao tại tủ điều khiển, nhưng lại có cán bộ khác đến và khởi động
1 Ngắt nguồn điện.
lại cầu dao điện. Những tai nạn xảy ra khi đang tiến hành bảo trì, kiểm tra như trên rất khác
2 Tránh việc khởi động lại nguồn điện (thiết bị đóng ngắt/ nhãn mác ký hiệu, Lock Out/ Tag
với trường hợp bị hở điện. Vì không thể giải quyết bằng cách nối đất hay dùng thiết bị ngắt
Out).
mạch khi rò điện nên cần phải có biện pháp khác, và một số biện pháp thường hay được nghĩ

82 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


83
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

3 Kiểm tra xem nơi làm việc có điện áp hay không.


4 Nối đất.
5 Kiểm tra xem tất cả mọi quy trình có được thực hiện hợp lý hay không.

(1) Nhãn mác ký hiệu


Là dấu hiệu cảnh báo nguy hiểm, cấm thao tác, chú ý ... cho biết không được khởi động

PART
máy móc, thiết bị. Ghi rõ lý do dán nhãn, ngày tháng thực hiện, người thực hiện lên nhãn
mác và không được tái sử dụng lại những nhãn mác được làm bằng giấy hoặc giấy các

02.
[Hình 2-24] Thiết bị khóa của bánh quay tác động bên ngoài của cầu dao mạng điện
tông. Tuy nhiên, nhãn mác plastic thì có thể tái sử dụng sau khi thay đổi nội dung.

[Hình 2-25] Thiết bị khóa của phích cắm

2. Nối đất cho thiết bị điện


[Hình 2-22] Tem (LockOut/TagOut)

1) Mục đích nối đất


(2) Thiết bị khóa
Là những trang thiết bị tương tự như khóa hoặc Blocking có chức năng giống khóa ... được Nối đất là nối kết bằng điện, sử dụng dây điện nối đất hay vật dẫn điện để liên kết giữa thiết
sử dụng để thiết bị, máy móc không hoạt động được. Thiết bị này giúp duy trì trạng thái bị điện và đất.
an toàn để máy móc, thiết bị không tự bị khởi động. Có thể chia ra hai mục đích nối đất chính là để bảo vệ thiết bị điện khỏi tác động của điện áp
bất thường (điện áp vượt khỏi phạm vi định mức cần thiết) và giảm thiểu các cú sốc điện tác
động lên cơ thể con người khi dòng điện đột biết (ngắn mạch) nhằm mục đích đề phòng điện
giật.

2) Cấu trúc nối đất

Có ba yêu tối chính là: vật không nối đất (thiết bị muốn nối đất), đường điện nối đất liên kết
cực nối đất và vật không nối đất, cực điện nối đất.
[Hình 2-23] Thiết bị khóa của cầu dao dùng cho mạch điện 13]

84 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


85
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

Khối cấu trúc sắt

Dây nối nên sử


Thiết bị điện
Sử dụng dây nối dụng dây đồng
(Vật không nối đất) Phân phối điện
Dây nối đất đất đồng trần trong hoặc nhôm hay
trường hợp lắp đặt dây cách điện
kiến cố, cố định (như hoặc dây trần
Mặt đất tòa nhà) nhằm bảo
(a) Khối cấu trúc sắt vệ cho dây nối

PART
Dây nối điện phải là dây điện hoặc
Cực điện nối đất
dạng cầu nối mạch điện (bus bar)

02.
(d) Dây nối điện độc lập
Khi dây nối đất được
dùng để nối với ống
kim loại trong trường Bọc bện Có thể sử dụng
[Hình 2-26] Ba yếu tố của nối đất hợp không liên tục dây nối điện
Ông dây nối như hình bên. Phải trong trường hợp
kim loại Bọc băng dính
nối bằng điện giữa kết nối điện giữa
vỏ kim loại thiết bị và các đường ray
Theo đói nối đất là để vật không tiếp đất và mặt đất đẳng thế, tức điện thế bằng 0 (Zero Đường ray chính
ống kim loại. và máng cáp.
potential). Dựa theo định luật Ohm I = V/R, điện trở tiếp đất càng thấp thì hiệu điện thế chạy
qua dây nối đất càng cao nên điện trở nối đất phải được thiết lập càng thấp càng hiệu quả.
Bonding
Máng cáp Đường nối điện
(b) Sử dụng ống kim loại sử dụng tấm bọc
3) Dây nối đất kim loại của cáp

(1) Dây nối đất Hộp Ống dây điện


(e) Sử dụng tấm bọc kim loại

Dây nối đất là dây hay vật nối đất, dây hay vật dẫn điện nối đất trung tính, dây hay vật dẫn Đường điện

điện điện cực nối đất, dây nối chính, dây nối thiết bị...Đại bộ phận các hệ thống điện lực Ống dẫn linh hoạt bằng kim loại có chiều dài không quá 1.8m,
Dưới 1.8m
dòng điện định mức dưới 20A có lắp thiết bị ngắt mạch. Có thể
đều được sử dụng dưới hình thức phân phối thành các thiết bị cung cấp hoặc nối kết với sử dụng dây nối điện trong trường hợp nối liên tục ống dẫn linh
các mạch tách biệt bằng thiết bị đóng mở. Trần Ống dẫn linh hoạt Bóng đèn hoạt.
Các dây nối đất phải đảm bảo điều kiện sau đây. (c) Sử dụng ống dẫn linh hoạt bằng kim loại

1 Phải nối vĩnh viễn và liên tục. [Hình 2-27] Hình thái dây nối đất đất
2 Phải đảm bảo cường độ dòng điện an toàn, ổn định cho dù dòng điện có bị bất thường
Trong quá khứ, độ dày tối thiểu của dây nối đất vỏ kim loại thiết bị phụ thuộc vào thiết bị
do tai nạn bất kỳ xảy ra.
ngắt mạch điện quá dòng. Cụ thể như [Bảng 2-3] dưới đây. (Tài liệu tham khảo khi kiểm
3 Làm giảm điện áp của dây nối điện, giảm trở kháng để thiết bị ngắt mạch hoạt động
tra thiết bị cơ sở).
nhanh chóng, an toàn.

86 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


87
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

Vỏ hộp máy thiết bị


I2t
Bảng điện
S: Điện tích một mặt [mm2] S = ―――
Đường điện k
I : Giá trị dòng điện bất thường rò điện nối đất mà chạy qua rơle bảo hộ mà trở kháng có thể bỏ qua.
(Giá trị xoay dòng thực) (A)
t: Thời gian hoạt động của bộ ngắt mạch (S)
Ghi chú:Phải xem xét hiệu quả hạn chế dòng điện, dung lượng hạn chế (tích phân dòng)
Dây nối đất

PART
của mạch trở kháng.
Nối đất điểm hai Cầu dao Vỏ dây nôi đất
k: dây dẫn bảo hộ, cách nhiệt, vật liệu và các bộ phận khác; hệ số được xách định bởi nhiệt

02.
độ đầu và nhiệt độ cuối
[Bảng 2-3] Thiết lập độ dày của dây nối đất vỏ hộp máy
1.2 Diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn điện bảo hộ phải lớn hơn giá trị quy
Dây tiếp đất định tại [Bảng 2-2] như sau. Trong trường hợp này thường không cần kiểm tra
Thiết bị bảo hộ
Dây đồng Dây nhôm xem có phù hợp với mục 1.1 hay không.
15 2.0 3.5 Khi áp dụng bảng này, nếu định mức không đồng nhất với tiêu chuẩn đã đề ra
20 3.5 5.5 thì sử dụng dây dẫn có mặt cắt gần nhất.
30 5.5 8
40 5.5 8 [Bảng 2-4]
60 5.5 8
100 8 14 Diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn của Các mặt cắt ngang tối thiểu của dây dẫn
các thiết bịS [mm²] bảo hộSF [mm²]
200 14 22
400 30 38 S ≤ 16 S
600 38 60 16 < S ≤35 16
800 50 80 S > 35 S/2
1000 60 100

Giá trị của [Bảng 2-4] chỉ được áp dụng trong trường hợp dây dẫn bảo hộ đồng chất với
(2) Dây dẫn bảo hộ
dây pha. Nếu không phải trường hợp này thì phải lựa chọn dây có độ dẫn áp dụng trong
Diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn bảo hộ được thực hiện theo một trong các cách sau
[Bảng 2-4] phần diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn bảo hộ.
đây.
Dây dẫn bảo hộ mục 1.3 nếu không được cấu thành từ một phần của cáp hoặc cáp điện thì
1 Tính theo tiểu mục 1.1
giá trị của nó phải lớn hơn các giá trị sau đây bất kể diện tích mặt cắt ngang thuộc trạng
2 Lựa chọn theo tiểu mục 1.2
thái nào.
Trong cả hai trường hợp đều cần phải xem xét mục 1.3.
1 Bảo hộ mang tính cơ khí 2.5mm2.
Ghi chú: Các thiết bị điện đều phải cài đặt thiết bị đầu cuối để chưa các dây dẫn bảo hộ.
2 Bảo hộ không mang tính cơ khí 4.0mm2.
1.1 Diện tích mặt cắt ngang của dây dẫn bảo hộ phải lớn hơn giá trị tính toán theo cách tính
như sau (Chỉ áp dụng khi thời gian ngắt điện không quá 5 giây)

88 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


89
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(3) Bonding 4) Cực nối đất


Bonding là trạng thái liên kết điện giữa vỏ kim loại của thiết bị điện và giá đỡ dẫn điện, lõi sắt
của trụ cột, bê tông cốt thép...để đạt trạng thái đẳng thế. Vì vậy còn được gọi là kết nối đẳng thế. Thanh nối đất hay điện cực nối đất là thiết bị đầu cuối nối giữa thiết bị điện và mặt đất.
Có các phương pháp kết nối đẳng thế như: Sử dụng Jumper, sử dụng đai ốc khóa, bắt đinh Phản hay thanh nối đất là phương tiện nối đất hay được sử dụng nhiều nhất. Thanh nối đất hay
ốc chuyên dùng cho kết nối đẳng thế. được làm bằng đồng hoặc sắt. Với những nơi có nguy cơ bị ăn mòn nên dùng thanh sắt nhúng
Nếu như dây dẫn của cột thu lôi, dây nối đất được nối một mình trong ống dẫn kim loại, khi đó mạ kẽm. Khi chôn thanh nối đất xuống dưới lòng đất, 90% điện trở nối đất sẽ được quyết định

PART
nếu dòng điện chạy qua dây dẫn tăng cao sẽ gây quá áp (E = -Ldi / dt) và phát sinh hỏa hoạn. bởi đất (thổ nhưỡng) trong bán kính 1.8 ~ 3m.

02.
Đai ốc Vỏ kim loại
thiết bị điện Hệ thống điện lực
khóa
(locknuts) Ổ cắm

Ống lót Dây nối


Jumper dạng nối đất
đất
Ống dẫn Dây điện Đẳng thế
Điểm cuối Cầu dao
dây điện
nối đất Dây trung
Mạch điện có vật liệu cách điện Dây nối tính
đất Cực nối đất

(A) Liên kết của dây kim loại và dây vỏ thép (b) Liên kết ổ cắm (trường hợp đường điện không nối đất)

Nối đất
Thanh nối đất

Liên kết cố Hộp chứa ổ


định ổ cắm cắm
vào hộp bằng Hộp ổ cắm 1. Điện trở của thanh nối đất
ốc vít 2. Điện trở tiếp xúc giữa
thanh nối đất và đất
3. Điện trở của đất
Ổ cắm

(C) Liên kết của các ổ cắm (đường điện nối đất)

Ống dẫn nối đất

Ống lót Bảng điều khiển I Dòng điện I Dòng điện


cách nhiệt Earth bolt

Dây nối đất [Hình 2-29] Phân loại điện trở xung quanh thanh nối đất
Đai ốc khóa
Dây nối
Locknut bushing Đường ống dây điện
Ground lug
Miếng đệm
Ống lót
Bushing Ống lót

Ống dẫn dây điện/ống dẫn linh hoạt

[Hình 2-28] Ví dụ về Bonding

90 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


91
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

5) Chủng loại và đặc điểm nối đất ☞☞Nối đất hai bên của máy biến áp
1 Nối đất tại hai điểm (dây trung tính hoặc pha cực dưới) của máy biến áp để đề phòng
Nối đất thường được chia thành nối đất hệ thống lưới điện và nối đất bảo hộ. việc cùng lúc tồn tại cao áp và hạ áp
Nối đất hệ thống lưới điện là phương pháp nối đất nhằm mục đích bảo vệ hệ thống thống lưới 2 Tiến hành cho thiết bị áp suất cao, trạm biến áp hoặc máy biến áp dùng cho điều khiển
điện, thiết bị điện khỏi các điện áp tăng bất thường do các tai nạn như sấm sét, rò điện nối đất. mạch điện.
Nối đất bảo hộ là phương pháp được tiến hành để bảo vệ an toàn tính mạng của con người

PART
khỏi dòng điện rò rỉ từ vỏ bọc kim loại của thiết bị. Ngoài ra, nối đất còn được tiến hành và 220V 110V
110V Cao áp
Cao áp
lắp đặt theo nhiều mục đích đa dạng khác. 110V

02.
E2 E2
Nối đất máy biến áp 2 bên Nối đất máy biến áp hai bên
(1) Nối đất hệ thống lưới điện (quy định dưới 300V) (Nguyên tắc: Nối đất điểm trung tính)
440V 440V 220V 220V
Nối đất hệ thống lưới điện là hình thức nối một cực (đường) của đường điện hay điểm (380V) (380V)
220V
trung tính của máy phát điện, máy biến áp với mặt đất. Đây là phương pháp đề phòng các 440V
(380V)
nguy cơ phát sinh từ điện áp cao hoặc thấp có thể gây ảnh hưởng chung cho cả lưới điện. E2 E2
Nối đất máy biến áp hai bên
Máy biến áp, hoặc phần cao áp đặc biệt và phần hạ áp được phân cách với nhau bằng chất (Nguyên tắc: Nối đất điểm trung tính) Khi liên kết với 2 bên máy biến áp
và muốn sử dụng dòng điện 440V
cách nhiệt hoặc cách dầu cách điện. Nếu chất cách điện bị biến đổi do sự cố từ bên trong 22.9kV 440V thì để điểm 2 không nối đất, lắp đặt
phản chống hỗn nhập cao áp, hạ
thì dây cao cáp sẽ chạm vào dây hạ áp hoặc đường điện cao áp bị đoạn mạch, chạm vào áp giữa cuộn dây 1.2 và coi phản
chống hỗn nhập cao áp, hạ áp là
đường hạ áp sẽ dẫn tới hiện tượng cùng tồn tại cao áp, hạ áp và gây ra nhiều tai nạn có liên E2 dây nối đất loại hai.

quan. Các tai nạn, sự cố này vô cùng nghiêm trọng nên phải nối đất để đảm bảo an toàn. [Hình 2-31] Nối đất hệ thống máy biến áp - dòng một chiều và ba chiều

Đầu 1 Máy phát điện Đầu 2 (2) Không nối đất


Hệ thống không nối điểm trung tính thường được sử dụng khi đường dây điện ngắn và
mạng lưới điện áp thấp (dưới 30KV).
Đặc điểm của phương pháp này là khi hỗn nhập cao áp, hạ áp hoặc điện áp tăng do thiết

Đường điện
bị đóng cắt gây ra hiện tượng dòng điện của mặt đất tăng cao thì rất khó hạn chế điện áp
cực nối đất bất thường, điện áp cao sẽ nhập vào phía có điện áp thấp làm phá hủy thiết bị và gây ra
Mặt đất

tai nạn điện giật.


Đầu 1 Đầu 2
[Hình 2-30] Hệ thống đường dây nối đất

1 Dòng điện hạ áp và thiết kế nối hai phần tại điểm trung tính của máy biến áp sử dụng
trong thiết bị điện là xe cơ giới
Dung lượng điện
Dây hạ áp dưới 300V nối đất tại điểm trung tính của máy biến áp hoặc dòng điện một tĩnh mặt đất

pha hai bên


[Hình 2-32] Hệ thống đường dây không nối đất

92 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


93
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

1 Chỉ có dòng điện rò rỉ tương ứng với dung lượng điện tĩnh mặt đất (dòng điện nạp), khi
đó dòng điện chạy qua cơ thể là cực nhỏ. So sánh đặc điểm hệ thống nối đất và không Điểm bắt lửa Phần không nạp điện hở
nối đất sẽ có [Bảng 2-5] như sau. Phần nạp
điện Cách điện cơ sở
Khối không nối đất Điện
nguồn Đường
Đầu 1 Đầu 2 điện
Dây nối đất
3,300V 110V hoặc 220V

PART
Mặt đất Mặt đất

Điện cực nối đất

02.
(a) Đường điện không nối đất Điện cực nối đất

Đầu 1 Đầu 2
(a) Bản đồ nối đất (b) Tổng quan về thiết bị nối đất
3,300V 110V hoặc 220V

[Hình 2-34] Tổng quan về thiết bị nối đất

[Hình 2-33] So sánh đường điện nối đất và không nối đất Ngoài ra, phải tiến hành nối đất tại vỏ kim loại hay giá sắt của thiết bị, máy móc lắp đặt
[Bảng 2-5] So sánh hệ thống đường điện nối đất và không nối đất trên đường điện.

Phân loại Hệ thống nối đất Hệ thống không nối đất [Bảng 2-6] Ví dụ thi công nối đất vỏ kim loại thiết bị

Khi dòng điện bất Chủng loại


Có thể kiểm soát Khó kiểm soát Điện trở Độ dày của dây nối
thường công trình nối Phân loại máy móc
nối đất đất
đất
Cảm ứng rò điện Hoạt động Khó hoạt động
Máy có điện áp cao hoặc đặc biệt cao
Khi chạm vào, dòng điện sẽ chạy Khi chạm vào, không chạy qua cơ Công trình nối Dưới
Điện giật (Ví dụ: vỏ hộp máy của máy biến áp Dây đồng trên 2.6mm
qua cơ thể lớn thể lớn đất loại 1 100Ω
điện áp cao)
Áp dụng cho các hệ thống lớn Chỉ có thể sử dụng trong hệ thống
hơn. Tuy nhiên, có khả năng gây điện nhỏ bởi khó duy trì tính cách Máy có điện áp dưới 400V
Áp dụng Công trình nối (Ví dụ: động cơ, hộp kim loại, máy Dưới
nhiễu các hệ thống khác thông qua điện. Có khả năng chuyển đổi Dây đồng trên 1.6mm
mặt đất sang hệ thống khác. đất loại 3 đóng ngắt mạch điện, cuộn dây điện 100Ω
kim loại, giá sắt và vỏ hộp như duct)

(3) Thiết bị nối đất Công trình nối


Dưới
đất loại 3 đặc Điện áp trên 400V Dây đồng trên 1.6mm
Tại các thiết bị điện luôn có các vật cách điện đặt giữa phần nạp điện bên trong và phần 10Ω
biệt
không nạp điện để lộ ra bên ngoài. Nhưng do sự cố nào đó mà phần cách điện bị biến chất
khiến dòng điện lại chạy từ bộ phận nạp điện ra ngoài phần không nạp điện (dẫn điện) gây
ra sự cố rò rỉ điện.
Vì vậy, phải nối đất cho phần kim loại không nạp điện để lộ ra ngoài để hạn chế điện áp
mặt đất giá trị lớn và đề phòng các tai nạn khác như điện giật hay hỏa hoạn.

94 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


95
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(4) Nối đất đề phòng sấm sét xúc với cơ tim hay ở khoảng cách gần cơ tim. Ngưỡng rung thất đang được áp dụng là
Nối đất để dòng điện truyền từ sấm sét truyền xuống đất an toàn và bảo vệ các thiết bị điện. 10μA. Thông thường trong bệnh viện, sẽ có rất nhiều bệnh nhân dùng chung thiết bị điện
Dòng điện truyền từ sét được chia thành dòng trực tiếp và dòng gián tiếp và dòng điện này tử y tế (ME: MedicalElec-tronics). Trong đó các máy y tế về mặt bên ngoài đã được nối
có đặc điểm là có cường độ rất lớn được truyền trong chớp nhoáng. đất nhưng điện thế ở mỗi điểm nối đất của mỗi thiết bị là khác nhau. Do sự chênh lệch hiệu
Để bảo vệ thiết bị điện khỏi sấm sét thì thường lắp đặt cột thu lôi và máy thu lôi. Cột thu điện thế giữa các thiết bị nên dòng điện có thể trở thành nguy cơ cho bệnh nhân.
lôi có tác dụng che chắn bởi thu lôi từ đỉnh cột rồi sau đó xả điện xuống mặt đất để bảo Ngoài ra, nếu có chênh lệch giữa các phần kim loại, phần kim loại và thiết bị y tế thì dòng

PART
vệ thiết bị điện. Thiết bị điện cũng xả các điện áp bất thường xuống đất để bảo hộ thiết điện này cũng gây nguy hiểm. Bởi vậy, phải lấy điểm nối đất chuẩn thời điểm khi bệnh
nhân đang ở trong phòng (thường là 0,1 (Ω) hoặc ít hơn) (tiêu chuẩn nối đất này được gọi

02.
bị. Theo đó, để dòng điện xả nhanh xuống mặt đất thì điện kháng mặt đất phải càng thấp
càng tốt. Để thực hiện điều này, phải quy định lắp đặt nối đất loại một và để điện trở nối là "Trung tâm nối đất y tế" hoặc "Trung tâm nối đất bệnh nhân") và phải liên kết tất cả các
đất dưới 10 (Ω). đồ vật kim loại trong bệnh viện với điểm chuẩn đó.
Phạm vi liên kết đẳng điện tính từ vị trí có bệnh nhân là 2.5m, chiều cao giường bệnh giới
(5) Nối đất đề phòng tai nạn do tĩnh điện hạn đến 2.3m.
Cần phải xả điện từ vật tĩnh điện xuống đất để ngăn chặn các sự cố hay tai nạn gây ra khi
vật tĩnh điện do ma sát. Thiết bị y tế (ME)

Có phương pháp nối đất và liên kết đẳng thế (Bonding). Thông thường dòng điện rò rỉ do
tĩnh điện rất nhỏ, chỉ vào khoảng một vài μA nên điện trở nối đất đề phòng tĩnh điện có
thể vào khoảng106 (Ω). Và có thể sử dụng chung với cực nối đất để phòng chống sấm sét
hay rò điện cho các thiết bị điện.
Thiết bị y tế (ME)
Dòng điện rò rỉ
(6) Nối đất đề phòng rò điện
Là kiểu nối đất hỗ trợ cho các rơ le bảo hộ, thiết bị ngắt mạch khi rò điện đã được thiết kế
nối dây nối đất điểm trung tính của hệ thống điện. Để đề phòng tai nạn dòng điện rò xuống
đất, có thể áp dụng nhiều hệ thống nối đất như nối điểm trung tính hay nối 1 dây 2 đầu của
máy biến áp được lắp đặt trong hệ thống điện. Cần phải hiểu rằng nếu hệ thống nối đất này [Hình 2-35] Cấu hình Microshock do sự chênh lệch điện thế giữa các điểm nối đất

không được liên kết đúng thì thiết bị ngắt mạch điện sẽ hoạt động sai. Bởi vậy cần phải
kiểm tra cấu trúc của hệ thống nối đất hồi tiếp dòng điện rò rỉ (dòng điện rò xuống đất).

(8) Nối đất để chống tiếng ồn


(7) Nối đất để liên kết đẳng thế
Đây là phương pháp ngăn chặn máy móc, thiết bị gặp sự cố hay chất lượng thông tin kém
Đây là kiểu nối đất được lắp đặt với mục đích liên kết đẳng thế của phần không nạp điện
do ảnh hưởng từ tiếng ồn bên ngoài. Ngoài ra, năng lượng tần số cao phát sinh từ tiếng ồn
và để lộ ra bên ngoài của một bộ phận thiết bị điện. Ở bệnh viện, đây là phương pháp ngăn
bên trong có thể phát ra bên ngoài và làm ảnh hưởng tới các thiết bị khác.
chặn vi-sốc (microshock).
Nối đất để chống tiếng ồn có hai loại là nối đất một điểm và nối đất nhiều điểm.
Microshock là trạng thái bị giật điện khi một trong hai điểm tiếp điện hay xuất điện tiếp

96 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


97
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(9) Nối đất chức năng 4 Nếu dưới lòng đất có phủ lớp đá (sỏi) mỏng thì khi chôn, phải đặt thanh nằm nghiêng
Là phương pháp nối đất phục vụ cho mục đích chức năng của thiết bị. Ví dụ như nối đất 45 ° so với mặt đất hoặc đặt thanh nằm ngang khi chôn 0.76m dưới lòng đất.
cho hệ thống máy tính hay hệ thống điện. Dưới 45 °

1 Nối đất do hệ thống điện


Là kiểu nối đất khi đường điện chạy ngầm dưới đất hay dưới nước. Kiểu nối đất này
Trên 2.4m Trên 0.76m
khác với kiểu nối đất đề phòng tai nạn rò điện như thông thường nên cực nối đất được

PART
gọi là pha điện cực hay pha lưỡng cực. Để duy trì hiệu quả của phương pháp nối đất 2.4m

02.
này, cần luôn giữ điện trở nối đất ở một giá trị nhất định. Đá

2 Nối đất cho hệ thống máy tính


Đá
Có kiểu nối đất để bảo an và kiểu nối đất đảm bảo vận hành an toàn cho các thiết bị.
[Hình 2-36] Phương pháp chôn thanh nối đất
Kiểu nối đất này được xem như một bộ phận cấu thành nên hệ thống máy tính, có giá
trị điện thế cố định và bảo vệ phần cứng của máy tính. 5 Khi chôn một thanh nối đất có điện trở nối đất trên 25Ω thì phải bổ sung thêm một
thanh nối đất nữa.

6) Thi công nối đất và quản lý bảo trì 6 Trong trường hợp chôn hai hay nhiều thanh nối đất thì phải để khoảng cách giữa các
thanh ít nhất 1.8m và liên kết giữa các thanh bằng dây điện.
(1) Thi công nối đất 7 Nếu kết nối dây điện với vỏ điện máy thì phải cố định dây điện gắn vào bảng điện và
☞☞Thiết bị điện nối đất (Nối đất vỏ hộp máy) cố định vỏ điện máy bằng bu lông, đai ốc và vòng đệm khóa.
1 Cung cấp các dây kim loại và vỏ hộp máy có bao gồm đường dây điện
Cầu dao hay thiết bị
2 Một số loại vỏ hộp máy kim loại có thể nhiễm điện như dưới đây. Máy biến ngắt mở mạch điện Nối đất ở kết cấu
áp Hệ thống nối đất thép
●● Trường hợp vật thể mà cơ thể con người có thể tiếp xúc phải đặt cách vật nối đất 110V
Điện 220V
theo chiều dọc là 2.4m, chiều ngang là 1.5m. nguồn
Cầu dao hay 110/220V Cầu dao hay
110/220V thiết bị ngắt mở Trừ các trường thiết bị ngắt mở
●● Trường hợp lắp đặt trong điều kiện ẩm ướt mà không cách ly. mạch điện hợp đặc biệt, mạch điện
Không được để không được
●● Thiết bị có vật liệu kim loại có thể nhiễm điện. dây điện đứt do để đường điện
cầu dao hay thiết trung tính bị đứt
Nối đất vỏ
●● Trường hợp sử dụng dây điện chung với đường điện nối đất. hộp máy
bị ngắt mở mạch
điện
do cầu dao hay Nối đất vỏ
thiết bị ngắt mở hộp máy
mạch điện
220V 110/220V 110V 110V
Thiết bị điện Thiết bị điện Thiết bị điện Thiết bị điện
☞☞Những chú ý khi thi công nối đất
1 Phác họa hệ thống nối đất như cực nối đất, dây nối đất. [Hình 2-37] Hệ thống đường điện nối đất

2 Cực nối đất là thanh hay phản nối đất. Kích thước thanh nối đất phải có đường kính từ
16mm trở lên và phản nối đất phải là đồng hoặc sắt, có độ dày từ 6.35mm trở lên, diện ☞☞Các chú ý khác khi thi công nối đất

tích trên 0.2m2. 1 Khi thi công nối đất, phải duy trì liên kết điện liên tục giữa đối tượng nối đất và cực nối

3 Cực nối đất phải sâu hơn 2.4m và khi cực nối đất nhô lên khỏi bề mặt mặt đất thì phải đất và xây dựng hệ thống nối đất giống như hình minh họa bên trên.

che phần nối kết với dây điện bằng hộp gỗ, nhựa hay phản sắt.

98 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


99
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

2 Khi nối kết các bộ phận nối đất, phải sử dụng chốt (Terminal Lug) phù hợp với độ dày
của dây điện hoặc dây cáp và không được kết nối với đinh ốc hay neo bu lông dùng để
lắp ráp thiết bị.

PART
bu lông vít
Terminal Lug

02.
Đai Terminal Thanh nối
Đai Lug điện
Dây GV

Cầu nối điện


Chốt
[Hình 2-40] Ổ điện có thể nối đất (trái) và không thể nối đất (phải)
[Hình 2-38] Terminal nối đất
4 Thi công phân phối mạch điện phải sử dụng ống lót ổ trục kiểu nối đất hoặc có gắn chốt
Kim loại biến màu do nối
kết sai dẫn đến phát nhiệt
bên trong hộp điện hoặc hộp chia mạch điện.

Kẹp nối đất


Vít sắt
1.6mm dây Băng cao su
Nối kết sai đồng trần 1.6mm dây
đồng trần
Giấy bóng bọc dây điện
cũng biến màu 1.6mm dây 1.6mm dây
đồng trần Băng cao su
Ống nhựa đồng trần

Vít sắt
[Hình 2-39] So sánh nối kết đúng Vít Tab (sử dụng
khi hộp có lỗ) Kẹp nối đất
Phương pháp vít Tab

3 Nên sử dụng loại ổ điện và phích cắm có cực nối đất và nếu sử dụng cuộn cáp thì nhất
Vít Tab
1.6mm dây
Ống nhựa 1.6mm dây
Vít Tab đồng trần
thiết phải áp dụng kiểu có cực nối đất. đồng trần

●● Kinh nghiệm nối đất Kẹp nối đất


Phương pháp Tab
-- Thiết bị nối có ổ cắm (phích cắm, ổ cắm loại có cực nối đất (thiết bị đầu cuối)
[Hình 2-41] Hệ thống đường điện liên kết đẳng điện

100 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


101
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(2) Kết nối hệ thống nối kết và lắp ráp Cover

☞☞Phương pháp kết nối hệ thống nối đất MOLD


Kết nối nối đất nhằm bảo đảm tính truyền điện liên tục giữa các khối cấu trúc và mặt điện
Starting Matal
thế triệt tiêu (zero) của mặt đất. Việc kết nối này thường được thực hiện ở giữa cực nối
đất, cáp ngầm, tấm sắt, ống dẫn điện, máng cáp, buồng điện và các điểm điện thế khác. METAL

Việc liên kết nhiều khối cấu trúc có thể loại bỏ hiệu quả các tín hiệu không mong muốn DISK

PART
như điện áp cao đột biến hay dòng điện ồn RF, và cũng có thề phòng ngừa tình trạng điện
Weld Cavity

02.
thế phát sinh tại các hệ thống cụ thể. Vì vậy việc kết nối về mặt thiết bị hay điện thế đúng
đắn sẽ giảm nhiễu cảm ứng điện từ. Cable

Phương pháp liên kết hiện nay có kết nối giữa các kim loại hàn, hàn thau (hàn), hàn kim
Trụ nối đất
loại, kết nối bolt (bu lông), hàn nhiệt (hóa nhiệt hàn, nhiệt hàn), uốn tay doanh (tay áo
hình chữ C).
[Hình 2-42] Hàn nhiệt và hình ảnh minh họa
Thông thường phương pháp nối kết hàn nhiệt thường được sử dụng phổ biến khi liên kết
trong lòng đất và kết nối các dây dẫn. Phương pháp nối kết uốn tay (crimp sleeve) hay nối [Hình 2-42] Mô phỏng phương pháp hàn nhiệt cho trụ nối đất (cực nối đất) hay kim

bu lông thường được sử dụng phổ biến khi liên kết giữa các trang bị. loại liên kết và dây đồng làm vật liệu hàn để bỏ vào khuôn được làm từ carbon
Kiểu khuôn (Mold) rất đa dạng, phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của dây đồng
1 Hàn nhiệt (hóa nhiệt hàn, nhiệt hàn)
Hàn nhiệt (hóa nhiệt hàn, nhiệt hàn) là phương pháp sử dụng nhiệt giữa các khối kim loại mà trần và kim loại liên kết. Có thể sử dụng các khuôn (Mold) đáp ứng điều kiện sử dụng.

không cần nhờ đến lực tác động bên ngoài để nối kết giữa đồng và đồng, đồng và kim loại.. 2 Ghép nén ống nối

Đặc trưng của hàn nhiệt (hóa nhiệt hàn, nhiệt hàn) là cho các hạt kim loại (Metal) vào Nối uốn là sử dụng phương pháp uốn dạng C hay thiết bị nén để nối kết dây đồng và

khuôn làm bằng than chì (graphite) và châm ngòi lửa bằng Starting Metal, đun nóng khối kim loại bằng máy nén thủy lực.

đến hơn 1400 ° C. Phần kim loại được nung tan chảy thành trạng thái lỏng sẽ chảy vào Bằng phương pháp này nối ống ghép với vật liên kết sẽ hoàn toàn trở thành một khối.

trong hốc (Cavity) của khuôn đúc (Mold) để lấp đầy các khoảng trống. Có một vài điểm lo ngại khi sử dụng phương pháp này khi thi công dưới lòng đất như

Toàn bộ quá trình này sẽ kết thúc trong vài dây và giữa các khối kim loại sẽ được liên ăn mòn hay hỏng phần nối đất. Do đó phương pháp ghép ống nối chủ yếu áp dụng với

kết chắc chắn như các phân tử liên kết. Tuy nhiên đồng phải trở thành thành phần chính khối kim loại lộ diện trên mặt đất.

trong hạt kim loại (Metal). Nếu như hàm lượng nhôm quá nhiều thì phần hàn bên trong Tuy nhiên, đối với lĩnh vực điện có từ trường mạnh, khi có sự cố điện rò xuống đất, có

sẽ xuất hiện nhiều bong bóng và hiện lên màu đỏ chứ không phải màu vàng. một khối lượng điện cường lớn được phóng tỏa xuống đất và cũng có rất nhiều dòng

Phần hàn nối này mang tính liên kết phân tử nên không có sự gia tăng giá trị điện trở điện ồn phát sinh. Bởi vậy để đề phòng tình trạng đường điện nối đất bị ngắt mạch thì

theo thời gian lắp đặt. cường độ nén khi ghép nối phải vô cùng mạnh. Đối với các lĩnh vực điện yếu có thể

Theo đó, tất cả hệ thống nối đất nên được thực hiện theo phương pháp hàn nhiệt (hóa yên tâm với cường độ nén tiêu chuẩn.

nhiệt hàn, nhiệt hàn). Các phần liên kết nối vào hệ thống nối đất (không phải là phần Kết nối của ống uốn là một trong những phương pháp làm việc-up là tương đối dễ dàng

hạn chế), ví dụ như kiểu theo ngày, kiểu Tee, kiểu Cross, kiểu Beam nên được nối theo và có thể sử dụng máy nén khí di động được sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực này.

kiểu này. Sau đây là hình ảnh minh họa của khuôn hàn nhiệt (MOLD) - [Hình 2-42]. Khi áp dụng phương pháp này, phải lau sạch phần nén để chống hiện tượng ăn mòn.

102 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


103
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

☞☞Phương pháp giảm điện trở nối đất ●● Tăng kích thước của cực dẫn điện.
1 Định nghĩa về điện trở nối đất ●● Đặt dàn hàng nganh nhiều cực nối đất hoặc sử dụng nhiều loại cực nối đất một lúc.
Trong thi công nối đất, điện trở nối đất là mức thể hiện mặt đất và thiết bị nối kết có ●● Đào sâu cực nối đất.
liên kết chặt chẽ với nhau hay không. Điện trở nối đất càng thấp thì càng tốt. Về mặt lý ●● Cải thiện môi trường đất.
thuyết, điện trở nối đất được định nghĩa như sau. 4 Sử dụng chất làm giảm điện trở nối đất
Khi dòng điện (A) chảy qua cực nối đất thì hiệu điện thế của cực nối đất sẽ tăng lên Đặc điểm của chất làm giảm điện trở nối đất là trộn hỗn hợp vật liệu dẫn điện mạnh là

PART
bằng E(V) so với mặt đất xung quanh. Tại thời điểm này (Ω) chính là điện trở nối đất carbon và xi măng với thanh nối đất, cực nối đất hay cuộn dây đồng trần. Chất này sẽ
của cực nối đất. bao bọc và trở thành một khối cực (dây) nối đất rồi được chôn xuống đất. Theo đó, bề

02.
mặt tiếp xúc sẽ được mở rộng đáng kể, cải thiện diện tích tiếp xúc với đất. Ngoài ra,
phương pháp đây cũng được coi là phương pháp được dùng phổ biến trong việc chống
Điện thế
Mặt đất mài mòn hay ăn mòn hóa học ở cực nối đất.
Điện thế của
Cực nối đất mặt đất Đặc điểm chính cần thiết trong chất làm giảm điện trở nối đất là khả năng dẫn điện,
hiệu quả giảm điện trở lâu dài, bảo vệ cho cực nối đất không bị xói mòn và không gây
Khoảng cách từ
hại cho con người, thổ nhưỡng, môi trường.
điểm trung tâm
của cực nối đất Phương pháp cải thiện thổ nhưỡng xung quanh cực nối đất để giảm điện trở nối đất
[Hình 2-43] Định nghĩa về điện trở nối đất được thực hiện như sau.
●● Giảm điện trở nối đất bằng nước
Lúc này, khi dòng điện đi qua cực nối đất thì phải có một cực phụ trợ và điện thế được ●● Giảm điện trở nối đất bằng muối
dự đoán sẽ gia tăng theo tiêu chuẩn của địa điểm cách xa, không biến đổi điện thế. ●● Giảm điện trở nối đất bằng than gỗ
2 Bản chất của điện trở nối đất ●● Giảm điện trở nối đất bằng quặng sắt được đốt
Điện trở nối đất được tạo thành từ ba thành phần cụ thể như sau. ●● Giảm điện trở nối đất bằng xử lý hóa học thổ nhưỡng
●● Điện trở của dây nối đất và điện trở của bản thân cực nối đất ●● Giảm điện trở nối đất bằng xi măng dẫn điện
●● Điện trở tiếp xúc của bề mặt nối đất và mặt đất được tiếp xúc ●● Giảm điện trở nối đất bằng đường dẫn hình ống trụ và chất gel
●● Điện trở của mặt đất xung quanh phát sinh khi có dòng điện nối đất.
5 Chất giảm điện trở nối đất
Trong ba thành phần thì c. là quan trọng nhất, bởi phần chính của điện trở nối đất chính
Phương pháp được sử dụng phổ biến là : chất hấp thụ nước khoáng và polymer có tính
là điện trở mà mặt đất biểu thị khi có điện cực bao quanh.
thẩm thấu, gia công chi tiết (1.000m2 / g) để duy trì khả năng hấp thu hay xả độ ẩm của vật
3 Phương pháp giảm điện trở nối đất liệu, thông qua đó nâng giá trị cực nối đất lên cực đại và không bị thay đổi theo thời gian.
Có thể giảm điện trở nối đất bằng nhiều cách như phương pháp thi công thay đổi vật
Sản phẩm này thường là hỗn hợp của xi măng và các chất dẫn điện khác, có tính kiềm
liệu, kích thước, chiều sâu chôn dưới đất của cực nối đất hay cải thiện đất chôn thành
mạnh và đảm bảo cho cực nối đất không bị ăn mòn. Khác với các chất liệu giảm điện
đất có giá trị điện kháng thấp.
trở khác, với phương pháp này, điện trở nối đất cũng được duy trì ổn định bởi xi măng
Phương pháp giảm điện trở nối đất phổ biến được thực hiện như sau.
tạo thành một khối vững chắc, luôn giữ một lượng độ ẩm nhất định nên sau khi thi công
●● Sử dụng cực nối đất là những vật liệu có khả năng dẫn điện cao.
xong vẫn có thể khảo sát thấy giá trị điện trở là ổn định và an toàn.

104 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


105
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

Tài liệu kỹ thuật Hệ thống nối đất An toàn điện -01


chất giảm điện trở nối đất
Mặt đất Mặt đất Thiết bị và dụng cụ, máy móc điện cần nối đất Nội dung kiểm tra

Dây đồng Đèn pha


-- Các đầu nối điện có dây nối đất hay
BC Wire
không

PART
-- Vỏ hộp máy có dây nối đất hay không
* Có thể lược bỏ với các thiết bị cách
Máy tiện

02.
Rộng 0.3m x Dày 0.02 -0.03m điện kép
(Áp dụng độ rộng và chiều dày tùy Máy bơm nước Máy nghiền -- Dây điện nối đất có bị hư hại gì không
theo điều kiện thi công)
-- Đo đạc và kiểm tra điện trở cách điện
Máy tiêu hủy thường xuyên
[Hình 2-44] Phương pháp thi công chất giảm điện trở nối đất Thiết bị, dụng cụ điện

6 Giảm điện trở nối đất với đường hình trụ và chất liệu gel
-- Việc sử dụng ổ cắm có cực nối đất
Những nơi thi công chật hẹp như trong thành phố, khu vực núi cao đã tạo điều kiện -- Tình trạng vỏ ngoài dây cáp
Dây nối đất
(Dây xanh/Dây vàng) Dây nối đất
phát minh ra chất giảm điện trở nối đất hữu hiệu và các phương pháp thi công mới. -- Tình trạng liên kết với dây nối đất và
Trong đó có hai phương pháp hay được áp dụng song song với nhau là: cuộn cáp

Một là phương pháp tăng cực nối đất Cuộn cáp/ ổ cắm
Hai là phương pháp làm giảm điện trở của thổ nhưỡng xung quanh điện cực.
-- Kiểm tra tình trạng nối đất cầu nối
Đầu tiên, các phương pháp để nâng kích thước của điện cực mặt đất. mạch, đầu nối, cực nối đất của ổ cắm
Sử dụng chốt
Cầu nối và vỏ hộp máy
mạch -- Trạng thái nối kết với cầu nối mạch và
cực nối đất (thanh nối đất)
Thanh (cực) *Bổ sung khi thấy cần trong nối đất
nối đất
bảng phân phối điện
Bảng phân phối điện -- Tính phù hợp của giá trị điện trở nối
(Giả thiết) đất

Dây nối đất

-- Tình trạng liên kết giữa cầu nối mạch


chuyên dụng nối đất và dây điện nối
đất
Thanh (cực)
Cầu nối mạch để nối đất * Phải nối từ thiết bị đến thanh nối đất
nối đất -- - Trạng thái liên kết của cực (thanh)

Bảng phân phối điện


(Giả thiết)

106 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


107
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

3. Dụng cụ cách điện và thiết bị bảo hộ


[Bảng 2-7] Các loại mũ an toàn điện

1) Dụng cụ cách điện Chủng loại Điện áp


Phân loại sử dụng Chất liệu
(kí hiệu) chịu đựng
(1) Chủng loại dụng cụ cách điện Kim loại và Không có
Mục đích để ngăn ngừa hoặc làm giảm nguy cơ té
A nhựa tổng tính điện áp
ngã và các vật thể bay

PART
Khi thao tác với thiết bị điện, cần sử dụng các dụng cụ cần thiết như: dụng cụ cách điện, hợp chịu lực

thiết bị sử dụngn khi tác nghiệp với dòng điện chạy qua, dụng cụ biểu thị an toàn. Trong Loại Không có
Mục đích để ngăn ngừa hoặc làm giảm nguy cơ Nhựa tổng

02.
thông B tính điện áp
đó có các dụng cụ như mũ an toàn điện, găng tay cao su và ủng cao su dùng để phòng ngừa té ngã hợp
thường chịu lực
điện giật khi tiếp xúc với mạch điện có dòng điện dưới 7.000V đang chạy qua.
Không có
Mục đích để ngăn ngừa hoặc làm giảm nguy cơ té Nhựa tổng
AB tính điện áp
ngã hoặc các vật bay và các vật rơi xuống hợp
chịu lực

Mũ an toàn điện Để ngăn ngừa hoặc làm giảm các nguy cơ rơi Có tính
Nhựa tổng
AE xuống và các vật thể bay. Ngoài ra còn ngăn chặn điện áp
Mũ an hợp
nguy cơ giật điện ở vùng đầu chịu lực
toàn
Áo cách điện Mục đích để ngăn ngừa hoặc làm giảm nguy cơ té Có tính
điện Nhựa tổng
Găng tay cao su
ABE ngã hoặc các vật bay và các vật rơi xuống. Ngoài điện áp
hợp
ra còn ngăn chặn nguy cơ giật điện ở vùng đầu chịu lực
Găng tay bảo hộ

☞☞Phạm vi sử dụng
1 Địa điểm làm việc có nguy cơ bị điện giật ở phần đầu như các khu vực gần với phần
Quần cách điện
nạp điện cao áp, hạ áp.
2 Trường hợp làm việc trên cao như trên tàu, trên giàn sắt, cầu thang
Ủng cao su 3 Địa điểm có nguy cơ các đồ vật từ trên cao rơi xuống, ví dụ như công trường xây dựng.
4 Nơi đầu dễ va đập như trong hầm, hố
5 Trong trường hợp lo ngại về các chấn thương ở đầu khác
☞☞Chú ý khi sử dụng
[Hình 2-45] Sử dụng dụng cụ cách điện
1 Phải sử dụng loại mũ có tính năng phù hợp khi làm việc với điện áp cao đặc biệt.
2 Mũ dùng trong an toàn điện phải đảm bảo không bị nứt, hỏng ở bên ngoài.
(2) Mũ an toàn điện
Mũ an toàn điện sử dụng để bảo vệ đầu tránh khỏi những tổn thương khi bị điện giật hoặc
bị vật lạ rơi xuống. [Bảng 2-7] dưới đây phân loại mũ an toàn điện theo chất liệu mũ và
điện áp..

108 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


109
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(3) Giày an toàn ☞☞Phạm vi sử dụng


☞☞Giày cách điện 1 Nơi lo ngại nguy cơ điện rò rỉ tại thiết bị phân phối điện trong tình trạng có dòng điện
Là giày sử dụng để bảo vệ cơ thể khỏi bị giật điện khi làm việc tiếp xúc với nguồn điện hạ chạy qua.
áp (một chiều: 750V, xoay chiều: dưới 600V) 2 Khi tiếp xúc, cắt hay kiểm tra bộ phận dẫn điện để hở của dòng điện có hiệu điện thế
☞☞Ủng cách điện dưới cao áp.
Là ủng được sử dụng để bảo vệ cơ thể khỏi bị giật điện khi làm việc tiếp xúc với môi 3 Nơi lo ngại điện giật khi thao tác với mạch điện có dòng điện đang chạy qua hoặc dòng

PART
trường cao áp (dưới 7.000 V) và hạ áp. điện cao áp.
4 Khi đóng mở thiết bị ngắt mạch không khí đặt tại nơi ẩm thẩm hay đọng nước mưa.

02.
5 Khi thao tác với dòng điện có nguy cơ nhiễm tĩnh điện hoặc khi tiếp xúc với thiết bị
ngắn mạch nối đất
6 Nơi lo ngại xảy ra sốc điện.
☞☞Chú ý khi sử dụng
1 Trước khi sử dụng phải kiểm tra xem găng tay có bị thủng hay không.
2 Không bảo quản hay vận chuyển khi để lẫn với các dụng cụ, vật liệu khác.
3 Khi sử dụng xong, bảo quản găng tay tại nơi không có bui, dầu, độ ẩm và thoáng mát.
(a) Mũ an toàn điện (b) Ủng cách điện
4 Khi phán đoán thấy găng tay có khả năng hỏng phải đeo thêm găng tay da bên ngoài.
[Hình 2-46] Mũ an toàn điện và ủng cách điện 5 Không được sử dụng điện áp vượt định mức.

(4) Găng tay an toàn (Găng tay cao su an toàn điện)


Là găng tay cách điện được dùng để bảo vệ con người khỏi bị điệt giật khi tiếp xúc với
khu vực có dòng điện chạy qua (dưới 7.000V). Tùy theo tính năng mà găng tay được chia
thành 3 loại A, B, C.

[Bảng 2-8] Các loại găng tay cao su an toàn điện

Chủng loại Mục đích sử dụng


(a) Găng tay cao su an toàn điện (b) Găng tay da bảo hộ
Sử dụng khi tác nghiệp với hiệu điện thế 300V, dòng xoay chiều dưới
Loại A [Hình 2-47] Găng tay cao su an toàn điện
600V,dòng một chiều dưới 750V

Loại B
Sử dụng khi tác nghiệp với dòng xoay chiều 600V, một chiều trên 750V và (5) Găng tay da bảo hộ
dưới 3.5000V
Phải chú ý những điểm sau khi sử dụng để giữ gìn găng tay cau su.
Loại C Sử dụng khi tác nghiệp với dòng điện từ 3.500V đến 7.000V 1 Sử dụng bên ngoài sau khi đã dùng găng tay cao su chuyên dành cho tác nghiệp với
(Chú ý) Loại khi điện áp tăng đối với A 3.000V, loại B 12.000V, loại C 20.000 thì mỗi loại phải điện áp cao.
chịu được điện áp trong vòng 1 giây. 2 Trước khi sử dụng phải kiểm tra tính năng cách điện của găng tay.

110 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


111
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

2) Dụng cụ bảo hộ cách điện 4. Tiền lệ tai nạn điện


Là dụng cụ gắn với dụng cụ dẫn điện để hở của dòng điện để phòng ngừa điện giật khi tác 1) Tai nạn điện giật khi quấn băng dính cách điện cho phần dẫn
nghiệp với thiết bị, mạch điện có dòng điện đang chạy. Có thể liệt kê một vài thiết bị như: ống điện để hở
cách điện, tấm phủ cách điện, vỏ cách điện, thiết bị cách điện hood, vỏ dầm ngang, miếng cao
su. Đây phải là các vật liệu hỗn hợp polyethylene hoặc có tính năng tốt hơn. Với ống cách điện (1) Tổng quan về tai nạn

PART
thì bên ngoài phải sơn màu vàng, phần kết nối điện phải sơn màu đen. Ngày ...tháng...năm: Vào 16:25 tại công trường công ty ....Công nhân thuộc bộ phận máy...
đã bị điện giật và tử nạn trong quá trình quấn băng dính cách điện vào phần nạp điện cho

02.
đường điện nguồn của thiết bị sau khi tháo máy vát mép.

(2) Điều tra nguyên nhân tai nạn


① : Ống cao su cách điện của đoạn dây nối
1 Quy trình tác nghiệp
② : Sheet creep
Quy trình tác Tháo máy vát
③, ④, ⑦, → → Sửa máy vát ép → Lắp máy vát ép
nghiệp mép
⑧, ⑫ : Ông nhựa bảo hộ
⑤, ⑥ : Ống cao su cách điện *Quy trình xảy ra tai nạn

⑨, ⑩ : Ống polyethylene 2 Chứng cớ: Máy vát mép thủy tinh


3 Điều kiện làm việc
●● Nạn nhân nhận chỉ thị tháo máy vát mép lúc 08:30 và cùng đồng nghiệp đến công
ty....lúc 14:00 để bắt đầu tiến hành nhiệm vụ.
●● Lúc này người đồng nghiệp đã tắt công tắc chính của bảng phân phối điện trong
[Hình 2-48] Ví dụ lắp đặt dụng cụ bảo hộ cách điện
xưởng.
●● Vào lúc 15:30 phút, sau khi tháo máy vát mép, công tắc chính lại được bật lại để
bật quạt trong lúc mọi người tập trung ở văn phòng để nghỉ ngơi và ăn nhẹ giữa giờ.
●● Sau khi nghỉ ngơi, vào lúc 16:25 phút, nạn nhân trở lại nơi làm việc, thực hiện quấn

(b) Ông cách điện (dùng cho băng dính cách điện thì bị chạm vào phần dẫn điện để hở của máy vát mép và bị
(a) Ống cách điện (c) Tấm cách điện
dây nối) giật điện.
●● Lúc này nền nhà của xưởng còn đọng lại nước mưa do có mưa lớn vào ngày hôm
trước nên giày của nạn nhân bị ngấm nước, điện trở cơ thể thấp.

(d) Mặt cao su (e) Rơ le dòng (f) Straight Hood

[Hình 2-49] Các loại dụng cụ cách điện

112 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


113
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(4) Giải pháp đề phòng tai nạn


1 Ngắt điện trước khi tác nghiệp
Nếu thấy nguy cơ điện giật khi phải tác nghiệp (lắp đặt thiết bị điện, bảo trì, kiểm tra)
hoặc làm việc gần với dòng điện để hở thì phải ngắt điện toàn bộ mạch điện.
2 Lắp khóa vào công tắc mạch điện và dán bảng cấm nối điện
Khi làm việc sau khi mất điện, các hành động khóa chuyển đổi theo mức độ và chuyển

PART
sang Đính kèm là một dấu hiệu về cấm nên được nạp năng lượng để ngăn chặn xử lý

02.
sai của người khác.
3 Phát dụng cụ cách điện
Phải phát và giám sát việc sử dụng các dụng cụ cách điện (găng tay, giày cách điện) khi
[Hình 2-50] Bị điện giật khi đang sửa máy vát mép thủy tinh
xét thấy có nguy hiểm giật điện khi tác nghiệp với dòng điện hạ áp.

(3) Nguyên nhân phát sinh tai nạn 2) Bị điện giật khi đang gia công bằng máy mài cầm tay (tiền lệ 2)
1 Thực hiện thao tác trong trạng thái thiếu an toàn
(1) Khái quát về tai nạn
Khi lắp đặt, sửa chữa hay bảo trì thiết bị điện phải bật các công tắc theo thứ tự: công
Ngày ...tháng 8 năm...vào lúc 11:00 tại công ty...Nạn nhân đã bị điệt giật dẫn tớ tử vong
tắc thiết bị đầu cuối của dòng điện nhánh, công tắc nhánh, công tắc mạch điện chính
khi gia công phần hàn trong phễu (3.5 x 3.5m) đổ Dolomite. Máy mài cầm tay do nạn nhân
(công tắc chính trên bảng phân phối điện). Tác nghiệp sau khi bật công tắc mạch điện
sử dụng bị rò điện và gây tai nạn điện giật.
chính và liên kết thiết bị, trang bị với mạch điện nhánh khác.
2 Không sử dụng thiết bị khóa của bảng phân phối điện
(2) Điều tra tai nạn
Tại thời điểm tác nghiệp, công nhận đã không sử dụng thiết bị khóa mặc dù thiết bị này
1 Quy trình
đã được lắp tại bảng phân phối điện.
Đổ nguyên liệu → Hàn Plate -Bar → Hàn Plate -Bar
3 Không gắn bảng biểu thị an toàn
Sau khi bật công tắc ngắt mạch điện, phải dán bản biểu thị cấm bật điện toàn hệ thống *Quy trình xảy ra tai nạn

để công nhân khác không điều khiển sai. Tuy nhiên trường hợp tai nạn này đã không 2 Chứng cớ : Máy mài cầm tay
hề gắn bảng cảnh báo. 3 Hoàn cảnh tác nghiệp
4 Không sử dụng dụng cụ cách điện ●● Vào 08:00 ngày xảy ra tai nạn, nạn nhân đang cùng đồng nghiệp tham gia đổ nguyên
Môi trường làm việc là nơi có dòng điện hạ áp, có nguy cơ gây điện giật nhưng công liệu Dolomite vào phễu thép. Người đồng nghiệp nhận nhiệm vụ cắt (loại bỏ) tấm
nhân đã không được phát dụng cụ cách điện (găng tay) và không được hướng dẫn phải sắt lắp đặt trong phễu bằng dụng cụ hàn gas (máy cắt oxygen).
sử dụng các thiết bị này. ●● Lúc 11:00, đồng nghiệp ra khỏi phễu trước và đề nghị nạn nhân ra ngoài để cùng
nghỉ. Lát sau nạn nhân ngã xuống dưới phản gỗ để chân trong tình trạng tay vẫn
cầm máy mài đang vận hành.

114 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


115
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

●● Điện nguồn của máy mài tại công tắc là dòng 3 pha 200V. 3 Vỏ hộp máy của máy mài cầm tay không được nối đất
●● Thời điểm xảy ra tai nạn toàn người nạn nhân ướt đẫm mồ hôi và kết quả đo điện trở Khi khó lắp đặt thiết bị ngắt mạch tại điện nguồn của thiết bị điện di động thì phải nối
của máy mài cầm tay (giữa dây điện nguồn và vỏ điện máy) là 0MΩ , chênh lệch đất vỏ hộp máy cho thiết bị. Nhưng trường hợp này cũng không thực hiện phương pháp
điện thế giữa bề mặt phễu và vỏ điện máy của máy mài là 207V. nối đất.

(4) Giải pháp đề phòng tai nạn

PART
1 Quản lý như đo điện trở cách điện của thiết bị
Khả năng cách điện của thiết bị càng thấp thì nguy cơ bị điện giật do rò rỉ điện càng

02.
cao. Nên phải kiểm tra và đo điện trở giữa đường dây điện nguồn và vỏ hộp máy
thường xuyên.
(Trường hợp điện áp sử dụng là 220V thì giá trị giới hạn của điện trở cách điện là
0.2MΩ)
2 Cài đặt thiết bị ngắt mạch điện
Phải lắp đặt thiết bị ngắt mạch điện phía điện nguồn của công tắc cung cấp điện cho
thiết bị kiểu di động để khi có sự có rò điện, điện nguồn sẽ ngay lập tức bị ngắt mạch.

3) Điện giật do vỏ hộp máy hàn điện


[Hình 2-51] Giật điện từ máy mài cầm tay

(1) Khái quát về tai nạn


(3) Nguyên nhân phát sinh tai nạn Ngày 0 tháng 8 năm 0000: Vào lúc 10 giờ 47 phút. Tại văn phòng, nhà vệ sinh của công ty
00, nhân viên vệ sinh của cơ sở 0 0 đã đựng dụng cụ vệ sinh vào xe kéo và đem vào thang
1 Máy mài cầm tay cách điện kém
Điện trở cách điện của máy mài cầm tay(dây điện nguồn - vỏ hộp máy) đo được là máy lên tầng 5, sau đó đi bộ lên tầng 6 bằng cầu thang. Trong khi đi bộ lên cầu thang, xe

OMΩ. Mức chênh lệch hiệu điện thế giữa bề mặt làm việc là phễu thép và vỏ hộp máy kéo đang di chuyển bị vướng vào máy hàn điện đang được lắp đặt tạm thời ở đỏ và gây ra

mài cầm tay là 207V. Điện đã rò ra từ vỏ hộp điện máy mài cầm tay. tai nạn điện giật.

2 Không cài đặt thiết bị ngắt mạch chống rò điện


Khi làm việc trong môi trường có tính dẫn điện cao như vật liệu thép, tấm thép thì phải (2) Điều tra nguyên nhân tai nạn
lắp đặt thiết bị ngắt mạch chống rò điện với điều kiện: điện lưu cảm biến ngắt mạch 1 Quy trình

dưới 30mA, thời gian hoạt động dưới 3 giây tại điện nguồn của thiết bị truyền động Đổ nguyên liệu → Cắt → Hàn → Dọn dẹp

dạng di động (cầm tay). Tuy nhiên trong trường hợp này, thiết bị ngắt mạch đã không *Quy trình xảy ra tai nạn
được trang bị (Dòng điện bị rò từ điện lưu định mức là 20AMCCB) 2 Chứng cớ : Máy hàn điện (220V)

116 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


117
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

3 Hoàn cảnh tác nghiệp 2 Thực thi kiểm tra trước khi tác nghiệp
●● Nhân viên của công ty 0 0 được cử đến để tham gia bảo trì cho công trình của công Phải kiểm tra trạng thái cách điện nối đất cẩn thận trước khi tiến hành tác nghiệp. Nếu
ty 00. Công trình này được xây dựng từ tháng 7 năm 1996 và thời điểm xảy ra tai thấy bất thường phải tiến hành bảo trì ngay lập tức.
nạn là lúc máy hàn được lắp đặt ở tầng 5 để phục vụ cho quy trình lắp đặt giàn giáo
dành để kiểm tra Hoist 5 tấn ở tầng 7. Khi đó thiết bị hàn chuyên dụng đang được 4) Tai nạn chạm, giật điện do đường dây bóng đèn bên trong
nối với bảng phân phối điện bằng dòng điện 220V (thiết bị ngắt mạch phân phối là trần nhà

PART
dòng ba pha 220V). Lúc đó, máy hàn điện hồ quang xoay chiều đang được đặt ở trên
(1) Khái quát về tai nạn
xe kéo ở chân cầu thang của tầng 6 và dây cáp hàn đang được di chuyển lên tầng 7

02.
Trong quá trình bảo trì đường cống nước chất liệu kim loại bị rò rỉ, đường cống này lại
để chuẩn bị tiến hành thao tác hàn.
được cài đặt bên trong trần nhà khép kin,dây điện của bóng đèn 220 bị rò rỉ ở phần dẫn
●● Trong khi hàn, Nạn nhân là nhân viên của công ty 0 0 đang kéo xe đẩy đựng dụng
điện hở gần đó đã rơi vào gáy của công nhân, gây tình trạng tim ngừng đập do rung tâm
cụ vệ sinh lên tầng 6 để dọn dẹp văn phòng và vệ sinh. Nhân viên này đã sử dụng
thất, dẫn tới tử vong.
thang máy để lên tầng 5.
-- Sau đó nhân viên đi bộ bằng cầu thang lên tầng 6, trong quá trình bước lên cầu
thang, nhân viên này đã cầm tay phải vào dây cáp bằng thép chuyên để kéo xe
đẩy chở máy hàn hồ quang điện xoay chiều nên dẫn tới tai nạn điệt giật.

(3) Nguyên nhân phát sinh tai nạn


1 Máy hàn điện bị rò điện
Máy hàn hồ quang điện dòng xoay chiều (25kw) có cuộn dây ở vị trí thứ nhất (220V)
bị lây nhiệt, nóng lên phát hủy khả năng cách điện với vỏ hộp máy, làm cho máy hàn
bị rò điện và nhiễm điện sang xe đẩy.
2 Hình thành dòng dẫn điện
(2) Điều tra nguyên nhân tai nạn
Nạn nhân trong tình trạng cơ thể đẫm mồ hôi giữa tiết trời nóng nực, là môi trường dẫn
1 Tình huống nơi làm việc
điện. Nên ngay khi cầm tay phải vào dây cáp thép của xe đẩy đang chứa máy hàn bị rò
●● Đường ống nước có chất liệu bằng sắt được gắn trong trần nhà khép kín có van ở
điện để ở đầu cầu thang lên tầng 6 thì nạn nhân đã bị điệt giật trong tức khắc.
giữa bị vỡ nên gây ra tình trạng rò rỉ nước.
●● Đương dẫn điện nối từ Vỏ hộp máy hàn, xe đẩy, tay phải và mặt đất.
●● Dây điện 220V dùng để cung cấp điện cho đèn được lắp bên trong trần nhà đã không

(4) Giải pháp đề phòng tai nạn được xử lý cách điện ở phần tiếp xúc.

1 Phải nối đất cho vỏ hộp của máy hàn hồ quang dòng điện xoay chiều 2 Điều kiện làm việc của người lao động

Phải dùng dây đồng để thực hiện loại nối đất thứ ba, nhằm đề phòng tai nạn điện giật
●● Tháo dỡ một phần của trần nhà khép kin và sử dụng thang di động để đưa phần thân

do rò rỉ điện khi cuộn dây dẫn điện của vỏ hộp máy hàn bị nóng lên, dẫn điện sang các trên hướng về phía bên trong trần nhà, tay trái cầm ống nước chất liệu bằng sắt và

thiết bị khác. tay phải tiến hành tháo van ở giữa.


●● Cả hai tay đều bị ướt do nước rò rỉ từ ống dẫn nước ra.

118 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


119
Chương 2
Phòng ngừa tai nạn điện giật

(3) Nguyên nhân phát sinh tai nạn 2 Xác định các mối nguy hiểm trước khi làm việc xung quanh làm việc và thực hiện các
Do tiến hành bảo trì đường ống nước có chất liệu bằng sắt trong khi không hề có biện pháp biện pháp an toàn
cách điện đối với đường dây 220V bị rò điện ở phần dẫn điện hở. Kết quả là người lao ●● Tác nghiệp sau khi đã đảm bảo an toàn, xác nhận các tình huống nguy hiểm xung
động bị giật điện từ dòng điện 220V và bị thiệt mạng vì tìm ngừng đập. quanh. (Hoạt động dự báo nguy hiểm)
1 Kiểu tai nạn điện giật: Trường hợp một bộ phận cơ thể đã tiếp xúc với bộ phận dẫn điện
hở và một phần khác của cơ thể lại tiếp xúc với vật chất kim loại.

PART
2 Đường dẫn dòng điện: Phần tiếp túc của dây điện bóng đèn có dòng điện 220V chạy

02.
qua → Phần gáy → Tim → Tay trái → Đường ống nước bằng sắt → Mặt đất
(Bề mặt) → Điểm trung tính thứ hai của máy biến áp điện nguồn.
3 Mạch tương đương điện và dòng điện chạy qua cơ thể.

VL-E VE
I = ­­―­­―­­―­­―­­―­­― (A) hoặc I = ­­―― (A)
Rm + R3 + R2 Rm

I : Dòng điện đi qua cơ thể


Rm : Điện trở cơ thể (≒ 1,000Ω)
R2 : Điện trở nối đất điểm trung tính của máy
biến áp điện nguồn (tối đa 5Ω)
R3 : Điện trở nối đất xung quanh điểm nối
đất(≒ 3Ω)
VL-E : Điện áp giữa mặt đất(220V)
Vm : Điện áp áp dụng với cơ thể(218V)
1,000Ω/(1,000Ω+3Ω+5Ω) ×220V
●● Dòng điện chạy qua cơ thể (I): 218mA = 218V / 1,000Ω
4 Nguyên nhân kỹ thuật: dòng điện chạy qua cơ thể con người (218mA) lớn hơn dòng
điện rung tâm thất (tiêu chuẩn:165mA, 70kg) dẫn tới đau tim và tử vong

(4) Giải pháp phòng ngừa tai nạn


1 Kiểm tra an toàn đường điện và cách điện
●● Liên tục kiểm tra phần liên kết của mạch điện
●● Cách điện an toàn cho đường dây điện bằng các vật chất có tính năng cách điện phù
hợp và sử dụng các dụng cụ bảo hộ

120 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


121
Tóm tắt bài học

1. Tai nạn điện thường được chia ra thành tai nạn điện giật làm bị
thương hoặc tử vong do tác dụng của dòng điện chạy qua cơ thể
hoặc do hỏa hoạn điện phát sinh từ ảnh hưởng về nhiệt của dòng
điện.

2. Điện trở lớn nhất của cơ thể con người là 1,000Ω.

3. Tai nạn điện giật là dòng điện đi vào trong cơ thể sau đó phóng ra
ngoài. Để đề phòng tai nạn điện giật phải ngăn chặn không cho dòng
điện đi vào cơ thể (kiểm tra, duy trì trạng thái cách điện) và không để
cho dòng điện phóng ra ngoài (cách điện mặt đất nơi làm việc).

4. Những yếu tố cơ bản ảnh hưởng trực tiếp lên cơ thể con người khi
gặp tai nạn điện
1 Dòng điện đang chạy ② Thời gian dòng điện ③ Mạch điện

5. Giảm chặn hoặc chuyển đổi hiện tại của con đường dẫn về các
phương pháp phòng tránh tai nạn điện giật là
1 Để giảm cường độ dòng điện (I) trong mạch điện
●● Giảm điện áp: Sử dụng thiết bị điện áp thấp, nối đất
●● Tăng điện trở: Sử dụng dụng cụ cách điện, cách lý, dụng cụ an toàn, sử dụng
thiết bị cách điện kép
2 Rút ngắn thời gian dòng điện chạy qua: Sử dụng thiết bị ngắt mạch điện khi rò
rỉ có khả năng ngắt điện nhanh chóng khi rò điện (dòng điện chạy qua 30mA,
thời gian hoạt động 0,03 giây).

6. Kiểm tra ít nhất 1 tháng 1 lần thiết bị ngắt mạch điện bằng bút dò điện
và kiểm tra 3 tháng 1 lần bằng thiết bị kiểm tra chi tiết. , March hoạt
động kiểm tra ít nhất một lần.

7. Khi có tai nạn điện giật thì trước hết phải 1. Cứu người bị điện giật
2. Quan sát chi tiết trạng thái người bị điện giật 3. Áp dụng các biện
áp ứng cứu kịp thời, nhanh chóng.

122 ● Kiểm tra thiết bị điện


Phòng chống hỏa
03 hoạn và cháy nổ
điện
Mục tiêu bài học

Có thể hiểu được các nguyên tắc của hỏa hoạn do


điện
Hiểu về điểm bắt lửa từ thiết bị điện ở khía cạnh cấu
trúc và nguyên nhân bắt lửa.
Hiểu về tính nguy hiểm của điện, nguyên nhân hỏa
hoạn do điện và giải pháp phòng ngừa.
Hiểu về nguyên lý phòng chống cháy nổ
Phân loại địa điểm có nguy cơ cháy nổ và hiểu về
cấu trúc các thiết bị điện chống cháy nổ
Hiểu về nguyên nhân hiện tượng tĩnh điện, chủng loại
và phương pháp phòng ngừa.
Phòng chống hỏa hoạn và
Đoản mạch không hoàn toàn

03
●●

-- Khi cách điện giữa hai dây điện bị kém đi nhiều thì sẽ có khả năng xuất hiện dòng

cháy nổ điện điện cường độ lớn chạy qua, gây cháy tại vị trí lớp vỏ bọc ngoài dây điện hoặc
bề mặt ngoài của vật cách điện tiếp xúc nhau. Lúc này, cung lửa sẽ xuất hiện do
sự cố đoản mạch nhẹ tại vị trí lớp vỏ bọc dây điện đầu tiên bị hỏng và từ hiện
tượng cung lửa này thì lớp vỏ bọc bên ngoài cách điện sẽ bị kém đi, tác động
1. Nguyên nhân và phương pháp phòng cháy hỏa hoạn thành điểm phát lửa.
do điện 2 Điện quá tải
Khi điện chạy qua dây điện sẽ phát sinh nhiệt lượng Joule (H=I2Rt), nếu nhiệt phát
1) Hỏa hoạn do điện sinh được bức xạ đủ thì sẽ không gây nguy hiểm phát hỏa, nhưng nếu nhiệt bị tích lũy
lại thì nó sẽ lớn dần lên, và đây sẽ có thể trở thành nguyên nhân tạo ra nguồn phát lửa.

PART
(1) Nguyên nhân gây hỏa hoạn do điện Toàn bộ nguồn dây điện cần phải được quy định dòng điện tối đa có thể chạy trong dây
Về cơ bản, dòng điện được truyền đi nhờ dây điện cấu tạo thành bảng mạch, nên khi có

03.
một cách an toàn theo điều kiện sử dụng và đặc tính của dây điện đó (dòng điện cho
một nguồn điện quá lớn đi qua dây điện hoặc dòng điện chạy ra ngoài khỏi dây điện thì có
phép của dây điện). Và khi dòng điện vượt quá chỉ số này, tạo ra một dòng điện quá lớn
thể gây phát sinh những sự cố như hỏa hoạn hoặc điện giật. Nói nguồn điện đi ra khỏi dây
chạy trong dây điện thì người ta gọi đó là điện quá tải.
điện tức là nói đến những hiện tượng như hở điện, tia lửa điện, cung lửa điện. Nguồn phát
lửa điện sẽ được liệt kê cụ thể ở phần dưới đây.

(2) Nguồn phát lửa điện Hai dây điện không kết
nối đúng quy cách, trong
1 Đoản mạch một khoảng thời gian
ngắn sẽ phát sinh dòng
điện lớn gây hiện tượng
Khi lớp vỏ bọc ngoài dây điện bị bong ra hoặc lớp cách điện của thiết bị điện bị phá phóng điện khí (Arc), làm
cháy vỏ bọc dây điện và
hỏng, khiến cho hai sợi dây điện btiếp xúc trực tiếp hoặc tiếp xúc với điện trở yếu thì Trong trường hợp đoản từ đó dẫn đến tai nạn
mạch hoàn toàn, tia lửa hỏa hoạn
dòng điện sẽ chạy về phía tiếp xúc có điện trở nhỏ hơn so với thiệt bị điện kết nối với điện phát sinh do hai đoạn
dây tiếp xúc với nhau và
dây điện. Hiện tượng này được gọi là đoản mạch (Short) và nó sẽ tác động đến điểm gây hỏa hoạn. Vậy trong
trường hợp đoản mạch
không hoàn toàn thì tai
phát hỏa do sự kết hợp của nhiệt độ cao và cung lửa (arc) phát sinh bởi điện đoản mạch. nạn phát sinh như thế
nào?
Có thể chia ra thành hai loại là đoản mạch hoàn toàn và đoản mạch không hoàn toàn.
●● Đoản mạch hoàn toàn
-- Khi hai sợi đây điện tiếp xúc trực tiếp, gây đoản mạch hoàn toàn thì sẽ phát sinh [Hình 3-1] Đoản mạch hoàn toàn và đoản mạch không hoàn toàn
nhiệt độ cao trong một khoảng thời gian ngắn, làm cháy đầu nối dây và khi này
dòng điện đoản mạch sẽ lên tới hàng ngàn ampere. Trong trường hợp này, nếu lắp 3 Hở điện (rò điện)
Theo nghĩa rộng, hở điện là hiện tượng dòng điện không đi đúng đường mà chạy ra
đặt thiết bị aptomat vỏ đúc hoặc cầu chì với dung lượng phù hợp vào phía nguồn
khỏi đường dây đúng, giống như nước bị thấm ra ngoài. Cụ thể hơn, vật cách điện của
điện sẽ có thể ngăn dòng điện một cách nhanh chóng. Nếu không lắp đặt thiết bị
lớp vỏ bọc dây điện hoặc thiết bị điện bị phát nhiệt hoặc dòng điện phóng xuống mặt
này thì sẽ có thể gây ra cháy, nổ.

126 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


127

2
Chương
장3
Phòng chống cháy nổ

đất thông qua những vật chất kim loại, do hư hỏng về mặt máy móc. 6 Đoản mạch từng phần
Khi phát sinh hiện tượng đường dây bị hở điện từ phần sạc điện xuống đến đất, nhiệt Đoản mạch từng phần là tình trạng các lớp dây điện bị đứt không cùng điểm ở trong
sẽ được sinh ra do dòng điện hở, vật chất cách điện sẽ bị phá hủy một cách cục bộ và lớp vỏ bọc, hoặc một phần của dây thép điện còn lại mà chưa hoàn toàn đứt hẳn. Khi có
từ đó trạng thái hở điện sẽ càng trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu tiếp tục làm tăng dòng hiện tượng đoản mạch từng phần trong dây điện có thể dẫn tới những hiện tượng sau.
điện hở thì lượng nhiệt phát sinh sẽ càng lớn hơn, từ đó sẽ gây ra điểm phát lửa. a. Thiết bị điện tắt, mở liên tục mỗi khi dây điện dịch chuyển.
Thông thường, trong điều kiện bắt lửa tốt thì chỉ số tối thiểu của dòng điện hở có thể b. Bộ phận đoạn mạch di chuyển trong trạng thái có tải điện sẽ gây phóng tia lửa điện
gây phát lửa là 0.3 ~ 0.5A. Có nhiều trường hợp có thể phát lửa trong khoảng từ vài và phát ra âm thanh nhỏ.
đến hàng chục A tùy theo điều kiện xung quanh, có thể kéo dài trong thời gian cần thiết c. Lớp vỏ bọc bên ngoài của phần đoản mạch sẽ phát sinh nhiệt và có mùi lạ.
hoặc từ vài chục phút cho đến hàng tháng. Do đoản mạch từng phần là đoản mạch mang tính chất vật lý chủ yếu phát sinh trong
Sự nguy hiểm của hiện tượng hở điện không chỉ gây thiệt hại về mặt con người do bị dây điện, nên khi khoảng cách giữa các phần đoản mạch ngắn, làm cho dây điện mỗi
điện giật mà còn có thể gây hỏa hoạn do điện và để phòng tránh nguy cơ hỏa hoạn do khi dịch chuyển thì sẽ gây hiện tượng ngắt rồi lại nối, làm liên tục tạo ra cung lửa . Nếu

PART
điện thì cần phải quy định không được để chỉ số dòng điện rò rỉ vượt quá 1/2,000 dòng trạng thái này xảy ra liên tục trong một thời gian dài thì dòng điện sẽ bắt đầu chạy tới

03.
điện tối đa. phần bị carbon hóa trong lớp vỏ bọc cách điện, từ đó sẽ dẫn tới hiện tượng đoản mạch
4 Quá nhiệt ở phần tiếp xúc trong dây hoặc một phần của dây điện đã bị đoản mạch trước đó sẽ bị kết bám, làm cho
Nếu dòng điện chạy trong trạng thái việc tiếp xúc không diễn ra hoàn toàn tại những dây điện bị tăng nhiệt độ quá mức một cách cục bộ.
vật chất dẫn điện như mặt tiếp xúc giữa dây điện và dây điện, dây điện và ổ cắm, bộ 7 Cung lửa điện
phận tiếp nối sẽ bị phát nhiệt do điện trở tiếp xúc và từ đây sẽ có thể trở thành nguồn Khi tắt mở bảng mạch điện bằng công tắc hoặc khi cầu chì bị cháy sẽ gây phát sinh
phát lửa điện. cung lửa điện, đặc biệt so với khi tắt bảng mạch điện, thì khi ngừng sử dụng hoặc so
Bộ phận phát nhiệt cục bộ (phần tiếp xúc sẽ xảy ra hiện tượng giãn nở rồi co lại, lặp với khi dòng điện xoay chiều thì trong trường hợp dòng điện một chiều hiện tượng này
đi lặp lại một cách liên tục, đồng thời sinh ra hiện tượng ôxit đồng mang tính điện, và sẽ càng trầm trọng hơn và cung lửa điện sẽ dễ dàng phát sinh. Khi đó, nếu trong điều
từ đây, phần phát nhiệt sẽ trở nên sần sùi hơn, điện trở tiếp xúc sẽ tăng lên mạnh hơn, kiện dễ phát nổ như có các vật chất bắt lửa ở xung quanh hoặc có khí gas dễ cháy thì
dẫn tới trạng thái nóng đỏ và cuối cùng, sẽ phát lửa tới những vật chất cách điện xung sẽ tạo ra điểm phát lửa và có thể gây ra cháy, nổ.
quanh. 8 Nhiệt hóa cách điện
5 Tĩnh điện Vật chất cách điện trong dây điện hoặc trong các máy móc thiết bị chủ yếu là được
Tĩnh điện là hiện tượng sinh ra do ma sát giữa các vật chất, và độ lớn cũng như cực tính làm bằng vật chất hữu cơ, tuy nhiên vật chất hữu cơ thường bị nhiệt hóa sau một thời
của tĩnh điện phụ thuộc vào dãy điện ma sát (triboelectricity series). Trường hợp tĩnh gian dài sử dụng, làm cho điện trở cách điện bị yếu đi. Đặc biệt, vật chất cách điện
điện chuyển thành điểm phát lửa thì sẽ dẫn đến việc phóng lửa vào khu vực tĩnh điện hữu cơ nếu tiếp tục bị gia nhiệt trong điều kiện nhiệt độ cao tại vị trí mà không khí lưu
trong môi trường có nguy cơ cháy nổ cao. Ngoài ra, có thể phân loại phóng điện hoa thông kém thì nó sẽ bị oxi hóa và bắt đầu hình thành khả năng dẫn điện. Nếu có điện
(corona, phóng điện chổi (brush or strimmer), phóng tia lửa điện hoặc phóng điện liên áp dẫn đến đây thì hiện tượng ôxi hóa sẽ tiếp tục tăng lên do sự tăng nhiệt của dòng
tục.... phụ thuộc theo hình thái và cường độ phát quang. điện và cuối cùng, bản thân vật chất hữu cơ sẽ bị cháy hoặc bắt lửa vàochất dễ cháy
xung quanh. Hiện tượng này được gọi là “hiện tượng ôxi hóa do nhiệt hóa cách điện”.

128 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


129
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

(3) Phương pháp phòng tránh hỏa hoạn do điện 5 Thiết kế và thi công an toàn, phù hợp
1 Sử dụng thiết bị điện đúng cách Trong các nguyên nhân có thể gây cháy, nổ, có phương pháp quản lý nguồn phát lửa
Tất cả các thiết bị điện đều có chỉ tiêu định mức riêng về điện như điện áp, điện lưu điện một cách hiệu quả, tuy nhiên phương pháp hữu dụng nhất là việc lựa chọn lắp đặt
dòng điện, và cách thức sử dụng của mỗi loại thiết bị theo đó đều khác nhau. Cách sử thiết bị và dây điện có công suất đủ trong giai đoạn thiết kế, thi công lắp đặt thiết bị,
dụng cơ bản nhất là tuân thủ theo đúng chỉ tiêu định mức, chú ý sao cho thiết bị được máy móc sử dụng điện. Và phải tiến hành thi công theo đúng quy định an toàn thì mới
nối với nguồn điện phù hợp và không bị phát sinh quá tải, phương thức khởi động cũng có thể kéo dài tuổi thọ và độ an toàn cho sản phẩm. Theo đó, cần phải song song thực
phải được thực hiện theo đúng nội dung hướng dẫn của công ty sản xuất. hiện các yếu tố như an toàn và thi công đúng cách trong giai đoạn thiết kế.
2 Bảo vệ dòng điện quá tải
Thiết bị điện sau một thời gian sử dụng sẽ dễ bị nhiệt hóa do lão hóa, từ đó có thể gây 2) Phòng chống cháy nổ
ra những sự cố không thể dự đoán trước được. Việc kiểm tra, bảo dưỡng định kỳ là rất
cần thiết, tuy nhiên do có sự hạn chế nên tùy theo từng thiết bị điện, cần phải lựa chọn (1) Phân loại địa điểm có nguy cơ cháy nổ

PART
phù hợp các thiết bị bảo vệ như cầu chì, áp tô mát, rơle bảo vệ ... để lắp đặt. ☞☞Phân loại địa điểm có nguy cơ cháy nổ

03.
Đối với dây điện, ngoài việc lắp đặt thiết bị bảo vệ để bảo vệ dây điện thì cần phải tuân Phân loại Định nghĩa Ví dụ áp dụng
thủ chỉ tiêu định mức về dòng điện theo tiêu chuẩn dòng điện cho phép của dây, và
-- Bên trong thùng
ngoài ra, cần phải cho dòng điện chạy trong dây tùy theo chỉ tiêu định mức về nhiệt độ Địa điểm Nguy hiểm tiềm tàng liên tục,
-- Trang thiết bị và đường ống bên
của thiết bị đầu cuối (terminal mà dây điện đó kết nối. loại 0 kéo dài
trong
3 Chống cháy nổ cho thiết bị điện
Địa điểm có sử dụng vật chất dễ cháy cần phải được coi là khu vực có nguy cơ phát nổ -- Xung quanh địa điểm loại 0
-- Xung quanh thiết bị truyền tải điện
và cần phải soạn thảo và quản lý biểu đồ phân loại.
-- Xung quanh phần nối kết để hở khi
Khu vực có nguy cơ phát nổ được phân loại thành loại 0, loại 1, loại 2 và phải sử dụng Nguy cơ hỏa hoạn dễ dàng tồn tại
Địa điểm đang vận hành
trong điều kiện môi trường bình
những thiết bị điện có cấu trúc chống phát nổ phù hợp theo từng loại như dưới đây. loại 1 -- Phần cửa mở của đường ống nước
thường
4 Tăng cường kiểm tra thường ngày, định kỳ -- Nguy hiềm tiềm tàng thời gian dài
trong điều kiện bất thường như xuất
Tăng cường kiểm tra thường ngày, định kỳ
Thiết bị sử dụng điện có thể gây phát sinh
hiện Feet, rãnh
nhiệt hóa hoặc hỏng hóc do các nguyên nhân khác nhau tùy thuộc vào cách thức sử
dụng thiết bị đó như thế nào. Theo đó, cần phải kiểm tra định kỳ tối thiểu ít nhất một -- Xung quanh địa điểm loại 0,1

ngày 1 lần xem có vấn đề gì xảy ra không để có thể loại bỏ trước những nguyên nhân -- Xung qunh khu vực liên kết thiết bị,
Nguy hiểm tiềm tàng trong thời
Địa điểm thùng
có thể gây ra cháy, nổ. gian ngắn ở điều kiện môi trường
loại 2 -- Xung quanh Sealing của bơm
bất thường
-- Xung quanh cửa xả của van an
toàn

※ Nơi không phân biệt địa điểm có nguy cơ cháy nổ

130 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


131
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

1 Khu vực không có khe hở, không thông gió đầy đủ: sử dụng liên tục, duy trì hợp lý (2) Cơ cấu thiết bị chống cháy nổ điện
xung quanh đường ống
2 Địa điểm không thông gió: van, phụ kiện, mặt bích..trong trường hợp rò rỉ không có Theo điều 311 về Tiêu chuẩn an toàn phúc lợi công nghiệp (Về thiết bị, dụng cụ điện tại khu
phụ kiện có nguy cơ rò rỉ, xung quanh đường ống được nối bằng các điểm hàn vực tiềm tàng nguy cơ cháy nổ)

3 Xung quanh bao bì kín lưu trữ vật liệu dễ cháy ① Theo Khoản 1 Điều 230, trong trường hợp sử dụng các thiết bị, dụng cụ điện tại nơi
4 Những địa điểm phải lắp đặt các thiết bị cần thiết trong thực tế (nồi hơi, lò sưởi, lò gia có nguy cơ nổ gas hoặc nổ bụi thì chủ công ty phải lựa chọn và sử dụng thiết bị, dụng

nhiệt, lò đốt, vv) hoặc các thiết bị có bề mặt nóng cụ điện chống cháy nổ (có tính năng chống cháy nổ) phù hợp theo tiêu chuẩn được
quy định trong Tiêu chuẩn công nghiệp Hàn Quốc, thể theo "Luật tiêu chuẩn hóa công
●● Chống cháy nổ xung quanh đường ống chở nhiên liệu như phần van, phần bơm
nghiệp".
●● Không lắp đặt thiết bị điện xung quanh đường ống nạp nhiên liệu
② Chủ công ty phải tiến hành bảo trì, quản lý thường xuyên để các dụng cụ, thiết bị điện
chống cháy nổ được đề cấp ở điều 1 luôn hoạt động an toàn.

☞Phân loại địa điểm nguy hiểm theo bụi nổ

PART
Phân loại Định nghĩa Ví dụ áp dụng

03.
☞☞Cơ cấu chống cháy nổ gas
-- Bên trong khu vực bụi nổ 1 Cơ cấu chống nổ áp suất bên trong(kiểu gas flameproof) "d"
Bụi nổ có khả năng hình thành -- Thiết bị phát sinh bụi nổ và bên
Đây là kiểu cơ cấu chống nổ mà có khả năng chịu áp suất nổ của các hỗn hợp có khả
Địa điểm loại liên tục hoặc tầng bụi khó kiểm trong đường ống chuyên chở
20 soát tại điều kiện môi trường bình -- Bên ngoài thiết bị phát sinh bụi nhổ năng phát nổ bên trong hoặc không bắt lửa trong môi trường kín. Tức, là cấu trúc tránh
thường hoặc khu vực nhiễm bụi, có tầng bụi cho điểm bắt lửa có khả năng phát sinh trong môi trường kín không truyền lửa sang các
do không vệ sinh đầy đủ
vật chất nguy hiểm khác ở bên ngoài môi trường kín đó. Trong trường hợp phát nổ thì
cơ cấu này cũng giúp điểm bắt lửa chịu được áp lực phát nổ.
-- Khu vực lân cận tiêu hủy hoặc chứa
Bụi nổ có nguy cơ hình thành
bụi
Địa điểm loại trong quá trình vận hành hay bảo Bên ngoài
-- Khu vực không tiêu hủy bụi hoặc
21 trì thiết bị, là khu vực xung quanh
không kiểm soát bụi của loại địa w : Khe hở
địa điểm loại 20
điểm số 22

Bên trong
Bụi nổ có tồn tại trong thời gian
ngắn ở điều kiện bình thường
Địa điểm loại -- Khu vực lân cận thiết bị có khả Điểm bắt lửa
hoặc tầng bụi có khả năng phát
22 năng thải bụi
sinh ở điều kiện bất thường, như
L : Chiều dài khe hở
vùng xung quanh khu vực số 21

※ Trạng thái bất thường [Hình 3-2] Nguyên lý cơ cấu chống nổ gas nội áp
1 Bảo trì hay hỏng thiết bị phanh
2 Tắc màng lọc
3 Hỏng đường ống phân phối linh hoạt

132 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


133
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

2 Cơ cấu chống nổ tăng cường độ an toàn (increased safety) "e" Bên ngoài
Trong những môi trường bình thường hoặc bất thường do những nguyên nhân như: quá
nhiệt và phóng điện khí (Arc) hay tia lửa điện. Để tăng cường độ an toàn khi đối phó
với các trường hợp này, chúng ta sử dụng cơ cấu chống nổ tăng cường an toàn. Bên trong

Điểm bắt lửa


Bên ngoài

[Hình 3-5] Nguyên lý cơ cấu chống nổ loại nhúng dầu


Bên trong
5 Cơ cấu chống nổ dạng an toàn nội tại (intrinsic safety type) "ia or ib"
Điểm bắt lửa Ngăn chặn năng lượng điện là nguyên nhân bắt cháy (thiết bị điện, dây điện) có khả
năng phát tia lửa điện, chập điện, đoản mạch trong các địa điểm nguy hiểm có khả năng

PART
phát lửa. Nếu điểm bắt lửa có bắt cháy thì cũng không thể lan truyền lửa đến vật chất
[Hình 3-3] Nguyên lý cơ cấu chống nổ tăng cường an toàn

03.
cần bảo vệ và khả năng không bắt lửa này đã được xác minh qua thí nghiệm. Theo đó,
cấu trúc này thường được áp dụng cho thiết bị điện có năng lượng nhỏ. Ví dụ như máy
3 Cơ cấu chống nổ dạng áp suất (kiểu pressurized hay Purged type) "p" đo của nhà máy hóa học dưới DC30V hoạt động trong phạm vi từ 4 ~ 20mA có thể áp
Đây là nguyên lý bơm khí gas bảo hộ như không khí, nitơ, carbon dioxide vào trong dụng cơ cấu này.
buồng kín nhằm duy trì áp suất bên trong lớn hơn áp suất bên ngoài 50pa(0.05kg/cm³) 6 Cơ cấu chống nổ dạng sạc (powder filling type) "q"
để khí gas có tính năng bắt lửa hoặc hơi nước không thể xâm nhập vào bên trong. Chủ Lấp đầy phần tiếp xúc với điện của các bộ phận tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ bằng các vật
yếu dùng cho các máy móc hoặc buồng điều khiển kín. chất không bắt lửa như cát để ngăn chặn, lấp kín điểm bắt lửa.
7 Cơ cấu chống nổ dạng không bắt lửa ( non-sparking type) "n"
Bên ngoài
Loại địa điểm thứ 2 sử dụng cơ cấu chống nổ chuyên dụng hoặc và trong trạng thái bất
thường đặc biệt có thể sử dụng cơ cấu này để ngăn chặn bắt lửa khi môi trường xung
quanh có khả năng phát nổ.
P(Áp suất) 8 Cơ cấu chống nổ dạng Mould (mould type) "m"
Điểm bắt lửa
Đây là phương pháp duy trì an toàn bằng cách đúc thiết bị điện (không cần phải bảo
trì, sửa chữa) thành một khối vững chắc để quản lý và bảo vệ vĩnh viễn. Thông thường,
[Hình 3-4] Nguyên lý cơ cấu chống nổ áp suất phương pháp này được dùng tách biệt với hòm kín và được sử dụng trong bảng mạch
điện tử.
4 Cơ cấu chống nổ loại nhúng dầu (oil-immersed type) "o" 9 Cơ cấu chống nổ dạng đặc biệt (special type) "s"
Cho bộ phận có khả năng phát sinh hiện tượng phóng tia lửa điện hoặc quá nhiệt vào Tiêu chí hiệu suất cho các thiết bị điện của một cơ cấu chống nổ đặc biệt là phải xem
trong dầu để loại trừ khả năng bắt lửa của khí gas tồn tại bên trên lớp dầu. Chủ yếu xét cơ cấu của máy điện, vật liệu, địa điểm sử dụng để xác nhận rằng không có khả
dùng cho các thiết bị điện có kích thước lớn như máy biến áp, bảng điện, thiết bị ngắt năng bắt cháy với các loại khí có khả năng phát nổ. Đây phải được coi là điều kiện cần
mở. thiết và điều kiện này phải được các cơ quan chức nhận an toàn đánh giá.

134 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


135
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

3 Cơ cấu chống bụi bản thể an toàn (iD)


[Bảng 3-1] Phân loại phương pháp ức chế giới hạn Phương pháp chống nổ dựa trên việc giới hạn nặng lượng bắt lửa từ ảnh hưởng của

Phương pháp ức nhiệt hoặc tia lửa điện phát ra giữa các cuộn dây điện, năng lượng điện bên trong thiết
Phương pháp chống nổ Đối tượng thiết bị điện
chế bị, máy móc để hở trong môi trường có bụi.
-- Máy biến áp, Switchgears 4 Cơ cấu chống bụi áp suất (pD)
-- Đổ dầu (Oil Immersion) -- Các phòng điều khiển, máy Tăng áp suất lớn hơn so với môi trường xung quanh và áp dụng gas bảo hộ trong môi
Cách ly -- Áp lực (Pressurization) phân tích
trường đóng kín để chống hình thành bụi có khả năng phát nổ bên trong môi trường
(Segregation) -- Sạc (Powder Filling) -- Dụng cụ đo
-- Khuôn (Encapsulation) -- Cầu chì
kín.
-- Dụng cụ đo, thiết bị điều khiển
☞☞Biểu thị thiết bị điện chống cháy nổ
Tăng cường độ an -- Tăng cường an toàn (In-
Phải biểu thị thiết bị chống nổ rõ ràng với thông tin hóa học về cấu trúc chống nổ ở địa

PART
toàn creased Safety) -- Mô tơ, đèn, hộp
(Refined Mechanical -- Không đánh lửa (Non- -- Mô tơ, đèn, thùng chứa điểm có thể quan sát rõ nhất. Phải biểu thị ExdIIAT4 IP54

03.
Design) Incendive)
trong trường hợp gas, hơi nước. Trước IP (cấp độ bảo hộ) là số biểu thị tính năng phòng
Giới hạn năng lượng -- Bản chất an toàn (Intrinsic bụi và sau IP là số biểu thị tính năng phòng thấm nước.
-- Máy đo, thiết bị điều khiển
(Energy Limiting) Safety)
[Bảng 3-2] Phương pháp biểu thị thiết bị, dụng cụ điện cấu trúc chống nổ
Ngăn chặn ngọn lửa
-- Áp suất bên trong (Flame- -- Thiết bị chuyển mạch, động
lan rộng Ex d IIA T4 IP 54
proof) cơ, máy bơm
(Containment)
Mức Mức độ
Đặc biệt Chống nổ Kí hiệu Phân loại Kí hiệu
-- Đặc biệt (Special) -- Máy dò khí gas nhiệt độ bảo hộ
(Special) Chịu áp d A T1
Khí
An toàn p B T2
gas,
Chứng
hơi
☞☞Cơ cấu chống nổ chống bụi nhận an e Trong C T3
nước
1 Cơ cấu chống nổ chống bụi áp suất (tD) toàn công
IP 00
Bản thể an nghiệp
Đây là phương pháp chống nổ bằng cách phong tỏa chống bụi đặc biệt để ngăn chặn ia, ib - T4
toàn II
không cho bụi xâm nhập hoặc phong tỏa chống bụi thông thường để bụi không ảnh Không bắt Bụi
n - T5
hưởng tới vận hành an toàn của thiết bị điện. lửa
Chống bụi tD - T6
2 Cơ cấu dùng Mould (mD)
Phủ chất đa hợp (Compound) lên các phần có thể bắt lửa do nhiệt hay tia lửa điện để
chống bắt lửa từ các tầng bụi hoặc phân tử bụi.

136 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


137
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

☞☞Thiết lập, lắp đặt thiết bị điện có cơ cấu chống nổ [Bảng 3-4] Thiết lập thiết bị điện theo địa điểm tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ(IEC)

1 Thiết lập thiết bị điện chống nổ Hình thái bụi Địa điểm loại 20 Địa điểm loại 21 Địa điểm loại 22
Cần chú ý các nội dung sau khi thiết lập thiết bị điện chống nổ. tD A20 / tD A21 tD A20; tD A21 / tD A22
tD A20
●● Xếp hạng vị trí nguy hiểm và nhiệt độ phát lửa của các vật chất liên quan tại khu vực Tính không tD B20 / tD B21 tD B20; tD B21 / tD B22
tD B20
dẫn nhiệt iaD / ibD iaD / ibD
sẽ lắp đặt thiết bị điện chống nổ. iaD
điện maD / mbD maD / mbD
maD
●● Giải phóng mặt bằng tối đa cho cơ cấu chống nổ áp suất bên trong và giảm lượng pD pD
tD A20 / tD A21 /
điện tối thiểu đối với cơ cấu chống nổ an toàn bản thể. tD A20 / tD A21
tD A20 tD A22 IP6X
tD B20 / tD B21
●● Nhiệt độ bề mặt tối đa với trường hợp cơ cấu chống nổ áp suất bên trong, áp lực, Tính dẫn tD B20 tD B20 / tD B21
iaD / ibD
điện iaD iaD / ibD
dầu, bảo chứng an toàn. maD / mbD
maD maD / mbD
pD
●● Điều kiện môi trường như: Nhiệt độ xung quanh, độ cao, độ ẩm tương đối, bụi, khí pD
gas ăn mòn, độ ẩm của khu vực sẽ lắp đặt thiết bị điện chống nổ.

PART
Chú ý) Biểu thị theo từng chủng loại cơ cấu chống nổ
2 Tiêu chuẩn thiết lập thiết bị điện chống nổ khí gas tD : Cơ cấu chống bụi áp suất bên trong (chia thành loại A và B theo kết quả kiểm tra tính năng chống nổ)

03.
Thiết lập thiết bị điện chống nổ gas theo phân loại từng địa điểm có nguy cơ cháy nổ pD : Cơ cấu chống nổ bụi bằng áp suất
iD : Cơ cấu chống nổ an toàn bản thể (chia thành loại ia và ib theo kết quả kiểm tra tính năng chống nổ)
như sau.
mD : Cơ cấu chống nổ bụi dạng khuôn (chia thành loại ma và mb theo kết quả kiểm tra tính
[Bảng 3-3] Tiêu chuẩn thiết lập thiết bị điện chống nổ gas năng chống nổ)
IP6X : mức độ bảo hộ của thùng chứa (theo kết quả kiểm tra tính năng chống nổ)
Địa điểm loại 0 Địa điểm loại 1 Địa điểm loại 2
[Bảng 3-5] Thiết bị điện cơ cấu chống nổ theo từng địa điểm tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ

-- Thiết bị điện chống nổ phù hợp


Địa điểm có nguy cơ cháy nổ Thiết bị điện có cơ chế chống nổ
với địa điểm loại 0
-- Cơ cấu chống nổ nội áp (d), cơ -- Cơ cấu chống nổ phù hợp Loại 0 Cơ cấu chống nổ bản thể an toàn (ia)
-- Cơ cấu bản thể cấu chống nổ áp suất (p), cơ với địa điểm loại 0 hoặc Cơ cấu chống nổ bản thể an toàn (ia, ib)
an toàn (ia) cấu chống nổ an toàn (e), cơ loại 1 Cơ cấu chống nổ áp suất bên trong (d)
-- Cơ cấu chống cấu chống nổ đắm dầu (o), cơ -- Cơ cấu chống nố không Cơ cấu chống nổ áp suất (p)
nổ cao cấp đặc cấu chống nổ bản thể an toàn đánh lửa (n) Loại 1 Cơ cấu chống nổ sạc (q)
biệt dùng tai địa (ia, ib), cơ cấu chống nổ sạc -- Cơ cấu chống nổ cao cấp Cơ cấu chống nổ đắm dầu (o)
điểm loại 0 (q), cơ cấu chống nổ khuôn đặc biệt áp dụng cho địa
Cơ cấu hống nổ tầng an toàn (e)
(mold) (m) điểm loại 2
Cơ cấu chống nổ dạng khuôn (m)
-- Cơ cấu chống nổ cao cấp đặc
Cơ cấu chống nổ bản thể an toàn (ia, ib)
biệp áp dụng cho địa điểm loại 1
Cơ cấu chống nổ áp suất bên trong (d)
Cơ cấu chống nổ áp suất (p)
Cơ cấu chống nổ sạc (q)
Cơ cấu chống nổ loại 2
Cơ cấu chống nổ đắm dầu (o)
Cơ cấu hống nổ tầng an toàn (e)
Cơ cấu chống nổ dạng khuôn (m)
Cơ cấu chống nổ không đánh lửa (n)

138 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


139
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

3) Tĩnh điện 2 Nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự hình thành tĩnh điện
●● Đặc tính của vật thể
(1) Lý luận về tĩnh điện -- Giống như ví dụ về dãy điện ma sát (triboelectricity series) của [Bảng 3-6], kích
Bên trong các vật thể đều có electron tự do di chuyển một cách tự do giữa các phân tử thước và cực tính của tĩnh điện phát sinh sẽ bị chịu ảnh hưởng từ loại hình và sự
cấu tạo nên vật chất đó và các electron liên kết được kết nối với nhau bởi lực điện từ giữa tổ hợp của 2 vật thể tiếp xúc, phân ly .
các phân tử. Nếu có sự thay đổi về ma sát tới các vật chất này thì electron tự do sẽ di ●● Trạng thái bề mặt của vật thể

chuyển, vật chất trung tính điện từ sẽ đạt cực tính dương (+), âm (-) . Tức, vật chất phóng -- Hiện tượng phát sinh tĩnh điện là hiện tượng xuất hiện tại phần bề mặt hoặc mặt
ra electron tự do sẽ được phân loại thành cực tính dương (+), vật chất thu được eclectron ranh giới, vì thế trạng thái bề mặt của vật thể sẽ ảnh hưởng lớn đến sự hình thành
tự do sẽ được phân loại thành cực tính âm (-), qua đó sẽ phát sinh tĩnh điện. tĩnh điện. Thông thường khi bề mặt sần sùi, thô ráp và khi tồn tại hơi nước, bụi
Lượng điện nạp của một electron rất nhỏ với khoảng 1.6×10-16 nhưng số các electron bẩn, chất ô xi hóa trên bề mặt thì sự phát sinh tĩnh điện sẽ càng tăng lên.
tương đối nhiều nên chỉ cần tác động biến đổi một chút vào vật chất là có thể tạo ra hàng ●● Lí lịch của vật thể

PART
nghìn V tĩnh điện. -- Lí lịch phát sinh tĩnh điện và nạp điện của vật thể sẽ gây ảnh hưởng đến việc tạo

03.
tĩnh điện lên bề mặt vật thể tùy theo sự biến đổi tính chất của vật và trạng thái nạp
(2) Phát sinh tĩnh điện điện. Thông thường sự tạo thành tĩnh điện này sẽ rất lớn trong lần đầu tiên và sẽ

1 Cơ chế phát sinh tĩnh điện nhỏ dần đi do sự lặp đi lặp lại và liên tục nạp điện.
Thông thường, tĩnh điện được tạo thành từ vật thể rắn, nhưng nó cũng có thể được sinh ●● Diện tích tiếp xúc và áp suất
ra từ chất lỏng hoặc chất khí. Giống như [Hình 3-6] khi hai vật thể khác nhau tiếp xúc -- Diện tích tiếp xúc liên quan đến phạm vi tạo thành tĩnh điện, nên dịện tích tiếp
với nhau rồi lại được phân ly, thì tĩnh điện sẽ được sinh ra tại bề mặt của hai vật thể đó, xúc càng lớn thì sự phát sinh tĩnh điện càng tăng. Áp suất tiếp xúc nếu lớn thì sự
và có thể chia 3 giai đoạn: hình thành hai lớp điện ở mặt tiếp xúc, tăng điện thế do sự phát sinh tĩnh điện cũng càng cao hơn.
phân lý của hai lớp điện, tiêu hủy điện tích đã được phân lý. Hiện tượng điện nạp phát ●● Tốc độ phân ly
sinh khi quá trình 3 giai đoạn này liên tục diễn ra. -- Tốc độ vật thể được phân ly sau khi tiếp xúc có quan hệ với nguồn năng lượng được
Phân loại theo thiết bị áp dụng cấp vào khi phân ly điện tích, vì thế tốc độ phân ly càng lớn thì sự phát sinh tĩnh
điện càng tăng. Khi khảo sát dương (+), âm (-) của điện vào trong hiện tượng tĩnh
Vật Vật Vật Vật Vật điện, tùy theo loại hình vật chất đối phương đã tiếp xúc, phân ly thì điện tích dương
Vật chất A
chất B chất A chất B chất A chất B
hoặc âm sẽ sinh ra. Nếu liệt kê những chất này ra để xem thì giống như [Bảng 3-6]
và người ta gọi đó là dãy điện ma sát (triboelectricity series.
Mặt tiếp xúc Mặt tiếp xúc

(a) Sự di chuyển của điện tích (c) Tạo thành tĩnh điện do sự
(b) Hình thành 2 lớp điện
do tiếp xúc phân ly

[Hình 3-6] Tạo thành tĩnh điện do sự tiếp xúc – phân ly

140 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


141
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

(3) Các hình thức phát sinh tĩnh điện 4 Nhiễm điện phóng
1 Nhiễm điện ma sát Nhiễm điện phóng là hiện tượng phát sinh khi các loại phân tử, chất khí, chất lỏng ... phóng
Điện ma sát là hiện tượng tĩnh điện phát sinh do sự phân ly điện tích do các điện thế di ra ngoài thông qua những đường ống có diện tích mặt cắt nhỏ, giống như [Hình 3-10]
chuyển bởi ma sát khi vật thể giống như [Hình 3-7] tạo thành ma sát
Vòi phun
Biến chất
Khối xoay

Điện thế phân ly


Điện thế di chuyển Di chuyển
Film cách điện [Hình 3-10] Nhiễm điện phóng

[Hình 3-7] Nhiễm điện ma sát 5 Ngoài các hiện tượng nhiễm tĩnh điện như trên thì còn có nhiễm điện rung (nhiễm điện

PART
2 Nhiễm điện phân tách khuấy), nhiễm điện xung đột, nhiễm điện dẫn.
Điện phân tách là hiện tượng phát sinh tĩnh điện do sự hình thành phân ly điện nạp khi

03.
vật thể bị phân tách ra như [Hình 3-8]. (4) Phương pháp làm giảm bớt nhiễm điện tĩnh
1 Giảm bề mặt tiếp xúc
Sự nhiễm điện tĩnh là hiện tượng bề mặt do đó nếu làm giảm bớt bề mặt tiếp xúc của
vật thể rắn được phân ly thì sẽ làm giảm lượng điện tích bị nhiễm. Có thể làm sần sùi,
thô ráp một chút bề mặt của roller (trục lăn) để làm giảm bớt bề mặt của chất đối ứng
Phát sinh tia lửa điện
trong quy trình phân ly.
2 Ảnh hưởng của tốc độ phân ly
[Hình 3-8] Nhiễm điện phân tách Giảm tối đa tốc độ phân ly của vật thêể trong tầm nhìn của bề mặt an toàn để tránh khả
năng gây nguy hiểm từ tĩnh điện. Khi tốc độ phân ly đạt khoảng dưới 1m/s, nếu điện
3 Nhiễm điện chuyển động
trở bề mặt của vật thể dưới 1G, thì hoàn toàn bình thường, tuy nhiên các dụng cụ cân
Nhiễm điện chuyển động là hiện tượng phát sinh điện tĩnh khi luồng chất lỏng chuyển
bằng tốc độ cao (ví dụ như giấy trong máy in báo dạng xoay đang hoạt động) cần phải
động thông qua ống giống như trong [Hình 3-9]
có giá trị điện trở thấp hơn.
Ống nước
3 Hệ số di truyền (cách điện)
Việc nhiễm điện tĩnh trước tiên chịu sự chi phối vào chức năng phát xạ (work function
Bình chứa
nước điện từ của vật chất nhiễm điện. Chính vì vậy, phương pháp chắc chắn làm giảm xu
Thước đo
Vật cách
dòng điện
điện
hướng nhiễm điện tĩnh là chọn một chất không có sự chênh lệch lẫn nhau về chức năng
phát xạ điện từ. Những chất có hệ số di truyền thấp sẽ nhiễm điện về cực âm, ngược
[Hình 3-9] Nhiễm điện chuyển động lại những chất có hệ số di truyền cao sẽ nhiễm điện về cực dương. Tóm lại, như [Bảng
3-6], khi các vật chất ở cách xa nhau bị phân ly thì sẽ phát sinh tĩnh điện lớn, và khi các
vật chất ở gần nhau bị phân ly thì sẽ tạo ra lượng tĩnh điện nhỏ.

142 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


143
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

4 Giảm tỷ lệ điện trở bề mặt [Bảng 3-6] Dãy điện ma sát
Khả năng duy nhất để có thể làm giảm nhiễm điện tĩnh là làm giảm điện trở. Bởi vì
Kim loại Vải Vật chất tự nhiên Nhựa tổng hợp
điện tích sinh ra trong quá trình phân ly những vật thể không có tính dẫn điện được tạo
(+) (+) (+) (+)
ra theo tỷ lệ điện trở bề mặt của vật thể liên quan. Tùy theo điện trở của vật thể mà một
Amiăng
phần điện tích sẽ đi qua những vật tiếp đất, chạy xuống đất rồi bị triệt tiêu. Tiếp sau Tóc người, lông thú
tỷ lệ điện trở bề mặt thì tỷ lệ điện trở thể tích cũng ảnh hướng đến sự nhiễm điện tĩnh. Len Nilong Kính Mica
Tơ nhân tạo
5 Ảnh hưởng của độ ẩm trong không khí
Điện trở bề mặt có sự khác nhau lớn tùy theo độ ẩm trong không khí. Tóm lại, độ ẩm Sợi tơ Bông Đay
Chì Cotton
được coi là một nguyên nhân quan trọng trong trường hợp điều kiện thí nghiệm, điều
kiện vận hành của thiết bị có sự chênh lệch lớn. Một phần của độ ẩm trong không khí Gỗ Da người
sẽ được hấp thụ do vật chất cách điện, rồi tạo ra ảnh hưởng tới đặc tính tĩnh điện của Sợi thủy tinh Acetate

PART
vật chất cách điện. Kẽm Giấy

03.
Aluminum Cao su cứng

(5) Đặc tính của vật chất


Crom Cao su
1 Dãy điện ma sát
Hiện tượng tĩnh điện bị tích tụ lại được gọi là nhiễm điện, tuy nhiên tùy theo đặc tính Thép Đồng Vinyl
Nikel
của vật chất mà cực tính nhiễm điện được phân loại như dưới đây. Nếu dãy càng giảm
Vàng Polyester Acrylic
thì khi phát sinh ma sát giữa hai vật chất, điện tích càng lớn. Tuy nhiên, cũng có trường Polyetilen
hợp không hình thành dãy điện ma sát do môi trường xung quanh hoặc do trạng thái Bạch kim Polyvinyl clorua Celluloid
Cellophane Vinyl clorua
bề mặt của vật chất. PTFE

(-) (-) (-) (-)

Trong dãy điện ma sát ở bảng trên, khi hai vật chất ma sát hoặc phân tách thì vật chất ở
phía trên sẽ nhiễm điện theo chiều phân cực thẳng đứng (+ (straight polarity, còn vật chất
ở phía dưới sẽ nhiễm điện không cực (- (non - polar). Lượng nhiễm điện này càng lớn khi
vị trí giữa các tầng nhiễm tiện càng xa nhau.

144 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


145
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

2 Đặc tính điện cơ của vật chất 2 Phóng điện chổi (blush)
Hiện tượng nhiễm điện của vật chất chịu ảnh hưởng theo mức độ điện tích phóng ra. Là hiện tượng sinh ra khi có lượng nhiễm điện cao giữa chất dẫn có bán kính cong lớn
Khi điện tích bị tích lũy phóng ra từ từ, vật chất nhiễm điện sẽ duy trì điện áp cao và (đường kính trên 1mm hoặc giữa chất lỏng có tỷ lệ dẫn điện thấp, một loại phóng điện
người lại, khi điện tích bị phóng ra nhanh thì sẽ tạo ra dòng điện phóng càng lớn. corona hoặc năng lượng phóng điện có thể đạt tới 4[mJ], do đó khi tiếp xúc với môi
Nếu phân ly vật theo theo bề mặt phóng điện tích thì có thể phân loại thành vật chất trường có nguy cơ phát nổ thì nó có thể dẫn tới hiện tượng cháy, nổ.
cách điện, vật chất chống nhiễm điện và chất dẫn. 3 Phóng tia lửa điện
Sự phóng tia lửa điện được hình thành giữa các chất dẫn được tiếp dẫn khi mật độ điện
tích bề mặt tích tụ quá lớn, làm cho bản cách điện hoặc chất dẫn đã phân cực bị nhiễm
Chất dẫn
điện. Nó có thể gây phát sáng và âm thanh lớn, dẫn tới sự cố cháy, nổ khi tiếp xúc với
Chất chống nhiễm điện
môi trường có nguy cơ phát nổ.
Chất cách điện 4 Phóng điện liên tục

PART
Sự phóng điện liên tục là hiện tượng được hình thành tại bề mặt chất dẫn điện trong

03.
trường hợp bụi bẩn có trong thùng hay hố ủ chứa điện tích cao, trường hợp chất tiếp
Chất dẫn: Kim loại, nước biển, carbon
đất tiếp xúc vào mặt sau của chất dẫn phụ đã bị nhiễm điện theo từng lớp mỏng nhiễm
Chất chống nhiễm điện: Bông tự nhiên, cotton, gỗ
điện nhiều. Giống như trường hợp phóng tia lửa điện, hiện tượng này có thể gây sự cố
Chất cách điện: Plastic, cao su, bông tổng hợp
cháy, nổ khi tiếp xúc với môi trường có nguy cơ phát nổ.
[Hình 3-11] Phân loại điện trở của vật chất [Ωm]
Phát
sáng
(6) Phóng tĩnh điện (Electrostatic Discharge Vật nhiễm
Vật nhiễm
Tiếp cận
Vật
Vật nhiễm điện nhiễm
Tĩnh điện là hiện tượng phát sinh do sự ma sát giữa các vật chất, do đó độ lớn và cực tính điện điện điện
Phát
của tĩnh điện được quyết định bởi dãy điện ma sát. Trường hợp tĩnh điện tác động thành sáng

điểm bắt lửa, đây sẽ trở thành nguyên nhân gây ra sự phóng tĩnh điện trong bầu không khí
Vật tiếp đất Vật tiếp đất Vật tiếp đất Vật tiếp
có nguy cơ cháy nổ, và tùy theo hình thái và cường độ của sự phát sáng thì thông thường đất

có thể phân loại thành phóng điện corona, phóng điện blush, phóng tia lửa điện, phóng
(a) Phóng điện hoa (b) Phóng điện chổi (c) Phóng tia lửa điện (d) Phóng điện liên tục
điện liên tục.
[Hình 3-12] Các loại phóng tĩnh điện
1 Phóng điện hoa (phóng điện corona
Là hiện tượng phóng điện được hình thành khi chất dẫn điện (đường kính dưới 5mm)
được tích tụ với điện thế cao hoặc chất dẫn tiếp đất có trong điện trường cao, có ánh
sáng yếu và phát ra âm thanh nhỏ. Sự phóng điện này thường không gây bắt lửa với
gas hoặc hơi nước do năng lượng phóng ít vì nó không có sự liên quan với độ lớn năng
lượng được lưu giữ trong vật thể nhiễm điện.

146 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


147
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

(7) Phương pháp chống tĩnh điện 2. Điểm bắt lửa của thiết bị điện
1 Tiếp đất và ghép nối (bonding)
Vật thể có tính dẫn điện có thể trực tiếp tiếp đất hoặc ghép nối với vật thể khác đã được 1) Khái quát
tiếp đất, từ đó có thể làm giảm bớt tình trạng tĩnh điện. Thùng chứa lớn, ống chôn dưới
đất ... được xây dựng trong đất phải được tiếp đất với điện trở rất nhỏ bằng cách tiếp Như đã đề cập ở chương 1, năng lượng điện không chỉ là nguồn năng lượng có hiệu quả cao

đất các thiết bị điện. Và các vật thể di động hay cơ thể con người phải tiếp đất với 1Ω . mà còn là năng lượng sạch, có nhiều ưu điểm, được dự kiến sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng
trong một số lĩnh vực phát triển trọng điểm của ngành năng lượng trong tương lai. Ngoài ra,
2 Tăng độ ẩm
Trường hợp độ ẩm ở xung quanh quá cao, ví dụ như vào thời điểm mùa mưa, vật thể thiết bị điện sử dụng năng lượng điện này cũng rất đa dạng, nhưng trong tương lai các thiết

nhiễm điện sẽ phóng điện tích liên tục và tĩnh điện không phải là vấn đề lo ngại. Khi bị này sẽ được phát triển thành nhiều hình thức và được vận dụng một cách đa dạng trong

độ ẩm tương đối đạt trên 5%, vật chất sẽ đạt được sự cân bằng với trạng thái hấp thụ gia đình, nhà máy cũng như tất cả các ngành công nghiệp khác. Tuy nhiên, sự phát triển này

được một lượng hơi nước đầy đủ, và sẽ có được khả năng dẫn điện đủ cho việc chống tại tiềm ẩn tính hai mặt và đòi hỏi chúng ta phải khắc phục những rủi ro và bất lợi sẵn có của

PART
sự tích tụ tĩnh điện. Ngược lại, nếu dưới 3%, thì vật thể sẽ bị khô và có thể trở thành năng lượng điện. Đứng trên góc độ đó, chương này sẽ tìm hiểu về các yếu tố bắt lửa của thiết

03.
vật thể cách điện tốt, từ đó dễ hình thành sự tích tụ tĩnh điện. bị điện ở khía cạnh cấu tạo được kết hợp với các ví dụ cụ thể trong đời sống.

3 Tăng tính dẫn điện


Tĩnh tiện rất dễ bị tích tụ đối với vật thể cách điện, vì vậy có thể làm giảm bớt hiện 2) Điểm bắt lửa của thiết bị điện (xét về mặt cấu tạo)
tượng tĩnh điện bằng cách tăng khả năng dẫn điện của vật chất. Các vật chất cách điện
giống như PVC plastic dù có tiếp đất cũng không có hiệu quả, do đó có thể áp dụng Khi xét yếu tố bắt lửa (đánh lửa) của thiết bị điện có thể chia thành lỗi thiết kế, cấu tạo; lỗi

phương pháp tăng khả năng dẫn điện bằng cách phụ gia thêm carbon black. Trong sử dụng; lỗi thi công, suy giảm chức năng do tuổi thọ thiết bị.

trường hợp là nhiên liệu ở thể lỏng thì có thể sử dụng chất phụ gia có tính dẫn điện.
4 Ion hóa
(1) Lỗi thiết kế và cấu tạo
Tình trạng tĩnh điện sẽ được giảm bớt bởi vì khi thực hiện ion hóa bầu không khí xung Lỗi thiết kế và cấu tạo dẫn đến phát sinh các tác nhân gây bắt lửa như.

quanh của vật thể đã bị nhiễm điện bằng +, - . Nếu điện tích bị nhiễm điện là + thì cho 1 Máy cạo dâu loại sạc điện có phần tụ điện bị ẩm nên giảm khả năng cách điện, trở

kết hợp với ion – của không khí và ngược lại, nếu điện tích là – thì kết hợp với ion + thành nguyên nhân bắt lửa.

của không khí. 2 Phần chứa điện của phích điện nguồn ti vi tắt- mở phát sinh tia lửa điện
3 Dây nhiệt làm nóng để loại bỏ đá đông trong tủ lạnh bị phân phối, lắp đặt sai vào phần
thân tủ lạnh, gây đánh lửa khi tiếp xúc với đường điện.
4 Cường độ điện môi của dây chì trong mạch điện cao cáp của ti vi không đủ cao, tia lửa
phát sinh giữa dây chì và gá kẹp do các nguyên nhân như bụi, độ ẩm...và bắt lửa vào
vỏ dây chì.

148 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


149

2
Chương
장3
Phòng chống cháy nổ

(2) Suy giảm chức năng do tuổi thọ thiết bị 3) Các tiền lệ tai nạn hỏa hoạn do điện
Khi sử dụng thiết bị trong một thời gian dài và để ở môi trường bên ngoài, tiếp xúc với
mưa gió, ánh sáng mặt trời..., hoặc các yếu tố như nhiệt độ, độ ẩm, tuổi thọ của dây dẫn... (1) Tiền lệ 1
tất cả các yếu tố này sẽ tác động lên thiết bị, làm giảm tính năng cách điện và trở thành tác 1 Tổng quan (giảm tính năng cách điện + chập mạch)
nhân đánh lửa điện. ●● Bên trong ổ cắm hai lỗ dưới sàn phía dưới bồn rửa bát phòng bếp của căn hộ kiểu nhà dãy,

1 Đèn huỳnh quanh sử dụng trong thời gian dài bị suy giảm chức năng và trở thành tác xuất hiện hiện tượng nhấp nháy liên tục bên trong thiết bị, dẫn đến thất thoát điện, gây phóng
nhân đánh lửa điện, chập điện và hiện tượng phóng tia lửa điện tạo tác nhân đánh lửa, gây hỏa hoạn.

2 Địa điểm lắp đặt mô tơ của phòng đựng dầu bị ẩm do bê tông, khiến tính năng cách 2 Căn cứ giả định nguyên nhân hỏa hoạn
điện suy giảm, trở thành tác nhân đánh lửa. ●● Phần xung quanh hai ổ cắm dạng di động được phát hiện dưới gầm bồn rửa bát có
vết tích cháy
(3) Khác ●● Phích cắm của hai ở cắm bị nóng chảy do dụng của dòng điện và bên trong ổ cắm

PART
Một số các tác nhân sau cũng có thể gây ra hiện tượng đánh lửa. phát hiện thấy phần lớn dây điện bị cháy

03.
1 Chất bụi bẩn giắt vào cách cửa của thang máy khiến cửa không đóng kín hẳn, vận hành
quá tải dẫn đến hiện tượng đánh lửa
2 Chuột cắn dây điện dưới gầm tủ lạnh gây đoản mạch
3 Dây điện của đèn đường bị đứt do tai nạn giao thông, xe của người dân (bằng chất liệu
sắt) chạm vào gây rò điện và đánh lửa.
4 Chuột chạy qua thiết bị đầu cuối của tụ chỉnh hệ số công suất trong buồng biến áp của Nhìn vết tích ổ cắm bị cháy có
thể thấy đám cháy phát sinh do
xe cơ giới gây đoản mạch và đánh lửa lên bề mặt thiết bị. nguyên nhân về điện bên trong
ổ cắm

150 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


151
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

(2) Tiền lệ 2 (3) Tiền lệ 3


1 Tổng quan (Tia lửa điện) 1 Tổng quan (Phần tiếp xúc bị quá nhiệt)
●● Chủ cửa hàng một tiệm giặt kéo cánh cửa tiệm xuống để giặt áo do khách đặt là loại ●● Dây cáp của trạm biến áp 00 bị cháy và lan lửa ra xung quanh, lan đến cả thùng dầu
vải len pha tổng hợp loại xuất khẩu. Chủ cửa hàng khởi động mô tơ và ngồi chờ máy cách điện đang được bảo quản ở tầng hầm, gây hỏa hoạn lớn trong phút chốc.
giặt nhưng chợt nghe thấy tiếng nổ lớn và máy giặt bị nổ, lửa lan ra các quần áo và 2 Nguyên nhân
dung môi xung quanh, gây hỏa hoạn lớn ●● Tia lửa điện phát sinh do phần tiếp túc của thiết bị ngắt mạch điện (Breakers Circuit)
2 Nguyên nhân bị quá nhiệt, lan lửa sang dây cáp điện và gây hỏa hoạn.
●● Mô tơ máy giặt phải hoạt động trong thời gian dài để xử lý các hàng đặt trong ngày,
gây ra hiện tượng quá nhiệt, phát tia lửa điện, Được sử dụng trong một thời gian dài
để xử lý các đơn đặt hàng trong thời gian ông nhận được động cơ máy giặt giặt là
quá nóng tia lửa xảy ra. Hơi dung môi (nhiệt độ: 38℃) bị phong tỏa bên trong tiệm

PART
Ôi! Phần tiếp
xúc của thiết bị biến
giặt do cửa bị đóng tạo ra bầu không khí dẫn nổ và là nguyên nhân gây hỏa hoạn lớn. áp bị chập điện rồi!

03.
Chà! Máy giặt dùng quá
lâu nên Mô tơ bị nóng

152 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


153
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

3. Giải pháp đề phòng hỏa hoạn từ thiết bị điện

1) Giải pháp đối với nguyên nhân phát hỏa


Dây điện bị hư
(1) Mạch điện tổn do mối cố
định đường dây
Tốt nhất nên sử
Hiện tượng quá nhiệt, chập mạch là nguyên nhân chính trong các hỏa hoạn liên quan đến dụng đường dây
điện trong giới hạn
mạch điện. Sau đây là những điều cần chú ý khi sử dụng. ngắn nhất có thể,
không được cố định
1 Cấm các dây kết nối một cách bừa bãi đường dây bằng đinh
hay ghim. Ngoài ra
Nên sử dụng dây ngắn, nếu muốn kéo dài thì cũng không được tự ý cuộn lại và nhất phải kiểm tra xem
dòng điện và điện áp
sử dụng có phù hợp
thiết phải sử dụng rệp nối dây. với đường dây điện
hay không
2 Cấm sử dụng dây cố định

PART
Nếu cố định dây bằng đinh hay băng dính thì nếu vỏ dây bị trầy xước, dẫn đến hiện

03.
tượng chập mạch hay làm đường dây bị cong và đóng cục, khiến dây bị đoản mạch và
tiềm ẩn nguy cơ hỏa hoạn từ các tia lửa điện.
3 Sử dụng dây điện có độ dày thích hợp [Hình 3-13] Giải pháp đối với nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn từ mạch điện
Dây điện có nhiều độ dày khác nhau, quy định dòng điện cho phép chạy qua dây điện
một cách an toàn trong mỗi dây. Cần phải xem xét cường độ dòng điện của thiết bị, sử
(2) Mạch điện trong nhà
dụng trong phạm vi cho phép. Ngoài ra cũng không được cắm nhiều đồ điện vào cùng
Có hai nguyên nhân dẫn tới ngắn mạch là do mạch điện tỏa nhiệt bởi các nguyên nhân như
một ổ theo kiểu chân mực. Bên cạnh đó cũng cần lưu ý tiêu chuẩn dòng điện định mức
quá tải, kết nối sai, đoản mạch hoặc do sự suy thoái của vật liệu cách điện. Cần phải sử
sẽ thay đổi theo điều kiện môi trường nên nếu đặt dây tại khu vực nóng hay ở vị trí trên
dụng theo tiêu chuẩn thích hợp như sau.
cao hoặc để nguyên cuộn dây thì sẽ dẫn tới hiện tượng tản nhiệt, càng làm biến động
1 Có kế hoạch và phương pháp lắp đặt phù hợp tại hiện trường thích hợp
tiêu chuẩn dòng điện định mức.
2 Sử dụng dây điện với độ dày và chủng loại phù hợp theo đúng phương pháp lắp đặt
3 Lắp đặt các mạch nhánh theo dung lượng, chủng loại tải điện và cài các thiết bị ngắt
mở mạch, tự động ngắt điện tại mỗi mạch điện
4 Khi kết nối mạch điện, không được giảm cường độ cơ học dưới 20 [%] và phải lắp đặt
thiết bị nối, ví dụ như đường ống nối
5 Khi kết nối mạch điện, không được giảm cường độ cơ học dưới 20 [%] và phải lắp đặt
thiết bị nối, ví dụ như đường ống nối

154 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


155
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

(3) Dụng cụ mạch điện (4) Trang bị và thiết bị điện


Dụng cụ mạch điện chia thành điện áp định mức và dòng điện định mức. Tốt nhất là nên Sau đây là các phương pháp đề phòng hỏa hoạn cho các thiết bị truyền nhiệt cố định như
sử dụng trong các phạm vi định mức này. Trên dụng cụ mạch điện, có rất nhiều bộ phận đường dây điện, máy sấy điện hoặc thiết bị sấy tia hồng ngoại.
nối kết dây điện hay các bộ phận có dòng điện chạy qua do kết nối, vì vậy rất dễ xảy ra 1 Không để các vật dễ bắt cháy cạnh phần truyeef nhiệt như thiết bị sấy khô hoặc đường
hiện tượng tản nhiệt. Tùy trường hợp, có thể xảy ra tình trạng phát nhiệt tăng trưởng ô xít điện
đồng, gây ra môi trường tiềm ần nguy hiểm. Vì vậy cần phải chú ý các trường hợp sau. 2 Chuẩn bị các thiết bị bên trong tùy theo chủng loại của vật liệu khô, duy trì khoảng
① Kiểm tra liên tục trạng thái bề mặt nối kết hoặc các bộ phận cuộn, cuốn dây diện của cách thích hợp với điểm bắt lửa, ngăn không cho vật khô rơi xuống.
thiết bị ngắt mở mạch điện. 3 Chú ý kiểm tra vỏ dây điện, hiện tượng quá nhiệt tại các phần nối kết mạch điện với
② Lựa chọn và sử đụng các thiết bị điện như ổ cắm, phích cắm thích hợp và kiểm tra liên thiết bị điện.
tục. 4 Sau đây là một số giải pháp đề phòng hỏa hoạn đối với các thiệt bị tiềm ẩn nguy cơ gây
hiện tượng phóng tia lửa điện như thiết bị ngắt mở mạch điện ngắt nguồn điện tự động

PART
※ Dòng điện định mức và dòng điện ngắt định mức trong các chỉ tiêu của thiết bị khi nhiệt độ đột ngột tăng.

03.
ngắt mạch ●● Duy trì khoảng cách trên 1m thiết bị cao áp với tường gỗ hay trần nhà nếu lắp đặt
●● Dòng điện định mức: Dòng điện lớn nhất có khả năng duy trì dòng điện liên thiết bị ngắt mở mạch điện
tục (nhiệt độ tăng trong phạm vi nhiệt độ cho phép) và bảo hộ dòng điện quá ●● Sử dụng thiết bị ngắt mở mạch điện dạng chống nổ ở nơi tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ
tải ●● Sử dụng cầu chì dạng thùng hay bảo quản thiết bị ngắt mở mạch điện trong hộp
●● Dòng điện ngắt định mức: Dòng điện lớn nhất có khả năng ngắt mạch, bảo được làm bằng chất liệu không cháy
vệ mạch điện trong trường hợp ngắn mạch hoặc chạm đất ●● Ngăn việc tăng điện trở tiếp xúc do bộ phận nối kết biến dạng, quá trình ô xy hóa
hay ốc vít lỏng. Ngoài ra cần phải chú ý cài đặt bộ tản nhiệt dưới phản nhiệt, chú ý
dung lượng dây và mạch điện khi sử dụng các thiết bị truyền nhiệt. Trường hợp đèn
Trước tiên phải
nhanh chóng đóng chiếu sáng hay phải bật liên tục tại nhà kho thì cần phải chú ý sử dụng ổ cắm được
cầu chì
làm bằng nhựa tổng hợp, thiết bị gắn kết như Globe để dây tóc bóng đèn có nhiệt
độ cao không bị hở ra ngoài trong trường hợp đèn bị hư hại.

Khi sử dụng các


thiết bị điện, phải kiểm
tra và tuân thủ nghiêm
ngặt quy tắc sử dụng
công tắc, phích cắm và
các mối nối của thiết bị
ngắt mở mạch điện

[Hình 3-14] Giải pháp đối với nguyên nhân gây hỏa hoạn từ hệ thống mạch điện

156 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


157
Chương 3
Phòng chống cháy nổ

2) Giải pháp đối với đường dẫn của điểm phát hỏa (3) Đề phòng quá tải
Bản thân dòng điện quá tải cũng có thể trở thành nguyên nhât phát lửa nên sẽ đẫn tới hiện
(1) Đề phòng đoạn mạch và hỗn nhập các dòng điện khác biệt tượng rò rỉ hay đoản mạch. Để ngăn chặn tai nạn này, cần chú ý các giải pháp sau.
Với hiện tượng đoản mạch, chỉ cần sử dụng cầu chì và thiết bị ngắt mạch phù hợp là tương 1 Cài đặt cầu chì hoặc thiết bị ngắt mạch có công suất phù hợp
đối an tâm. Nhưng dòng điện có thể đột ngột tăng lên tùy theo lưu lượng dòng điện làm 2 Cấm sử dụng mạch điện dạng chân bạch tuộc
phát sinh điểm nóng chảy và hiện tượng đoản mạch. Khi đó tia lửa điện sẽ bắt lửa vào vỏ 3 Kiểm tra các bộ phận kết nổi của công tắc điện
dây điện hay các vật chất dễ cháy xung quanh gây hỏa hoạn. 4 Không được đút nhiều dây lắp vào cùng một ống dẫn
Bên cạnh đó, để ngăn chặn nguy hiểm việc hỗn nhập các dòng điện khác biệt thì cần phải
kết nối tiếp đất kiểu 2 tại điểm trung tính của đầu hạ áp của máy biến áp. Trường hợp tiếp (4) Đề phòng tiếp xúc sai
đất gặp khó khăn thì phải thực hiện ở một thiết bị đầu cuối đầu hạ áp. Nếu các thiết bị điện bị kết nối sai và để trong thời gian dài sẽ dẫn tới hiện tượng phát nhiệt

Đặc biệt, sự cố đoản mạch thường không phát sinh tại cách mạch điện thông thường như và là nguyên nhân gây cháy nổ. Sau đây là các giải pháp cơ bản đề phòng hiện tượng này.

PART
lắp đặt khuôn, lắp đặt đường dẫn điện ni lông, lắp đặt ống kim loại...Tuy nhiên nếu mạch 1 Tiến hành thi công điện triệt để

03.
điện tại công trường hay đường điện di động của gia đình đột ngột bị vật nặng rơi lên, làm Khi kết nối đường điện, sử dụng cơ chế kết nối được xác định trước hoặc các mối hàn

vỏ điện bị trầy xước, hư hại thì hiện tượng đoản mạch rất dễ phát sinh. Vì vậy cần phải để kết nối. Ngoài ra, cần phải kiểm tra cẩn thận trạng thái kết nối khi nối dây điện vào

chú ý các điểm sau các điểm kết nối như thiết bị mạch điện.

1 Quản lý triệt để đường dây điện di động 2 Kiểm tra thiết bị điện
Các mối thắt nối có thể bị lỏng theo trạng thái sử dụng hoặc tấm đỡ của ổ cắm điện bị mất
2 Tăng cường bảo vệ phần phát điện của đường điện: Bảo vệ không để đường điện bị
cong hay gập khi đang phát điện tính đàn hồi, làm tăng điện trở tiếp xúc. Bởi vậy, cần phải thường xuyên kiểm tra xem các
bộ phận vặn ốt vít nối kết dây điện và các thiết bị mạch điện có bị phát nhiệt hay không.
3 Sử dụng dây điện đúng quy cách

(2) Đề phòng rò rỉ điện (5) Đề phòng phát sinh tĩnh điện


Việc ngăn chặn các hiện tượng như quá nhiệt, độ ẩm, ăn mòn là vô cùng quan trọng, bởi Sau đây là các giải pháp cơ bản đề phòng phát sinh tĩnh điện tại các thiết bị điện và cơ thể

đây là các nguyên nhân gây hiện tượng phóng điện xuyên, gây rò rỉ dòng điện. Cần phải con người.

cách ly phần sạc điện và vật liệu cách điện đa dạng như vật liệu xây dựng nhà làm bằng 1 Khống chế phát sinh tĩnh điện

kim loại, đường ống nước, khung đường ống gas. 2 Ngăn ngừa tích tụ tĩnh điện

Có thể kiểm tra các hiện tượng trên bằng các thiệt bị đo điện trở cách nhiệt, thí nghiệm 3 Ngăn ngừa phóng điện trong điều kiện tiềm ẩn nguy cơ tích tụ tĩnh điện. Ngoài ra, sau

kiểm tra độ bền điện môi...Cần phải lắp đặt tiếp đất theo quy định tiêu chuẩn kĩ thuật cho đây là các tiền lệ cụ thể liên quan đến giải pháp chống tĩnh điện.

thiết bị điện với vỏ hộp máy bằng thép. Mục đích của việc tiếp đất này là để ngăn chặn
●● Nối đất và nối ghép (bonding): trường hợp điện trở nối đất là 106 ~ 108 [Ω] và

tai nạn điện giật. Ngoài ra, có thể khẳng định chính xác hoạt động của thiết bị ngắt mạch trường hợp nối ghép (bonding) là 10 [Ω]

thông qua việc kiểm soát dòng điện rò rỉ. Phương pháp hiệu quả nhất đề ngăn ngừa tai nạn
●● Nối đất và nối ghép (bonding): trường hợp điện trở nối đất là 106 ~ 108 [Ω] và

điện giật và hỏa hoạn là lắp đắt thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện thích hợp. trường hợp nối ghép (bonding) là 10 [Ω]
●● Cải thiện tính dẫn điện: Tăng tính dẫn bằng cách thêm hoặc tăng cường carbon hay
kim loại bột truyền dẫn

158 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


159
Chương 3
Phòng chống cháy nổ
Tóm tắt bài học
●● Tăng độ ẩm: giữ cho độ ẩm tương đối của không khí 60-70 [%]
●● Sử dụng điện tĩnh: dạng điện áp, dạng tự phóng điện, dạng ion
1. Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn do điện
●● Hạn chế tốc độ dòng chảy chất lỏng trong ống
●● Xem xét thời gian dừng của các vật liệu dễ cháy, che chắn tĩnh điện 1 Thiết bị điện có đặc tính cố định là tính phát nhiệt và phát điện nên có thể tạo
ra nhiều điểm bắt lửa. Khi các điểm bắt lửa này tự bốc cháy hoặc tiếp xúc với
-- Thời gian dừng là: Thời gian từ sau khi tĩnh điện phát sinh ở điều kiện vật chất
vật chất dễ cháy, hình thành môi trường tiềm ẩn nguy cơ phát nổ thì sẽ liên
bất kỳ đã được nối đất cho đến khi lần tĩnh điện tiếp theo phát sinh. Và là thời
kết với các yếu tố môi trường xung quanh và gây ra nhiều loại hình hỏa hoạn
gian khi tĩnh điện kết thúc cho đến khi kết thúc hiện tượng tĩnh điện.
hay cháy nổ.

Đầu tiên phải điều tra 2. Nguyên lý của hỏa hoạn do điện
Khó mà tìm được nguyên nhân như đoản
mạch, rò rỉ đường điện,
nguyên nhân
quá tải, sự cố kết nối…để Dòng điện chạy trong dây dẫn sẽ phát nhiệt và nhiệt này gọi là nhiệt Joule. Ngoài
phát hỏa
xác định quá trình bắt lửa
ra, điện áp giữa các điện cực khi chạy qua môt khoảng không gian và lớn hơn
điện áp chịu lực không gian đó sẽ gây bắn tia lửa điện, là tiền đề của hiện tượng
phóng điện. Nếu thiếu sót trong quá trình xử lý kịp thời các hiện tượng phát nhiệt,
phát điện này thì điểm bắt lửa sẽ gây hỏa hoạn, cháy nổ.

3. Điểm đánh lửa của thiết bị điện


1 Về mặt cấu tạo
●● Thiết kế và cấu tạo sai
●● Sử dụng sai
●● Thi công sai
●● Suy giảm chức năng do tuổi thọ thiết bị
●● Chất bụi bẩn giắt vào cách cửa của thang máy khiến cửa không đóng kín hẳn,
[Hình 3-15] Nguyên nhân phát sinh hỏa hoạn theo đường dẫn đánh lửa
vận hành quá tải dẫn đến hiện tượng đánh lửa
●● Chuột cắn dây điện dưới gầm tủ lạnh gây đoản mạch
●● Dây điện của đèn đường bị đứt do tai nạn giao thông, xe của người dân (bằng
chất liệu sắt) chạm vào gây rò điện và đánh lửa
●● Chuột chạy qua thiết bị đầu cuối của tụ chỉnh hệ số công suất trong buồng biến
áp của xe cơ giới gây đoản mạch và đánh lửa lên bề mặt thiết bị

160 ● Kiểm tra thiết bị điện


Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

2 Về mặt nguyên nhân phát sinh ●● Cài đặt nhiều mạch nhánh tùy theo chủng loại tải, dung lượng..và lắp đặt thiết bị
●● Dòng điện quá tải: Dòng điện vượt quá định mức cho phép khiến dây điện quá ngắt mở mạch, đóng mạch tự động tại mỗi mạnh nhánh
nhiệt, làm vỏ dây điện cũng nóng lên và trở thành nguyên nhân bắt lửa 3 Dụng cụ mạch điện: Sử dụng trong đúng phạm vi định mức
●● Đoản mạch (ngắn mạch): Hai dây nối trực tiếp hoặc nối bằng điện trở thấp, gây ※ Dòng điện định mức: Dòng điện lớn nhất có khả năng lưu thông dòng điện
ra hiện tượng đoản mạch quy mô lớn xuất hiện cùng hiện tượng quá nhiệt và (nhiệt độ tăng trong phạm vi cho phép) liên tục và bảo vệ quá tải
bắn tia lửa điện ※ Dòng điện ngắt định mức: dòng điện lớn nhất có khả năng ngắt, bảo vệ mạch
●● Rò rỉ điện: dây điện bị nóng, vật chất cách điện của thiết bị điện bị truyền nhiệt, điện khỏi các tai nạn đoản mạch hoặc rò rỉ xuống đất
hoặc phát sinh hư hỏng về mặt máy móc, dẫn tới hiện tượng dòng điện truyền
xuống đất thông qua vật chất kim loại 5. Các biện pháp đề phòng hỏa hoạn do điện theo đường dẫn phát hỏa
●● Đoản từng mạch: Dây điện bị đứt rồi lại liền, lặp lại hiện tượng đứt - liền liên tục 1 Đề phòng ngắn mạch và hỗn nhập các dòng điện khác biệt
bên trong vỏ dây điện cách nhiệt. Hoặc trạng thái đoản mạch một phần (không ●● Quản lý triệt để các đường điện di động
đoản mạch hoàn toàn) ●● Tăng cường bảo hộ bộ phận phát điện của dây điện
●● Tia lửa điện: xảy ra khi các cầu chì bị đứt hoặc thiết bị ngắt mở mạch đóng mở ●● Sử dụng dây điện đúng kiểu cách
mạch điện 2 Đề phòng rò rỉ điện
●● Giảm tính năng cách điện: hầu hết các vật liệu cách điện đều làm bằng vật chất ●● Thực hiện nối đất thích hợp và lắp đặt thiết bị chống rò rỉ điện
hữu cơ và sau thời gian dài sử dụng sẽ bị giảm điện trở cách nhiệt ●● Chống quá nhiệt, độ ẩm, ăn mòn
●● Phần kết nối quá nhiệt ●● Cách ly mạch điện khỏi các vật chất kim loại khác
●● Tĩnh điện ●● Kiểm tra định kỳ
●● Hấp thụ nhiệt 3 Đề phòng quá tải
●● Lắp đặt thiết bị ngắt mạch hoặc cầu chì thích hợp
4. Giải pháp đề phòng hỏa hoạn do điện theo nguyên nhân phát hỏa ●● Cấm sử dụng mạch điện dạng bạch tuộc
1 Mạch điện: Quá nóng và ngắn mạch (nguyên nhân chủ yếu) ●● Kiểm tra các bộ phận kết nối như ổ cắm
●● Cấm các dây kết nối một cách bừa bãi ●● Cấm đặt nhiều dây lắp vào cùng một ống dẫn
●● Cấm sử dụng dây cố định 4 Đề phòng nối kết sai: thực hiện nghiêm chỉnh hoạt động thi công công trình
●● Cấm sử dụng dây cố định điện và kiểm tra nghiêm các thiết bị điện
2 Mạch điện trong nhà: Bản thân mạch điện phát nhiệt và khả năng cách điện 5 Chống tĩnh điện
xuống cấp là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rò rỉ điện ●● Tiếp đất và nối ghép (Bonding)
●● Lên kế hoạch thi công và sử dụng mạch điện tại các địa điểm phù hợp ●● Chống tĩnh điện lên cơ thể con người
●● Tăng cường tính dẫn điện
●● Tăng độ ẩm

162 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


163
Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

●● Sử dụng thiết bị tĩnh điện


- Khu vực lân cận tiêu hủy hoặc chứa
●● Sử dụng thiết bị tĩnh điện Địa Bụi nổ có nguy cơ hình thành
bụi
điểm trong quá trình vận hành hay
●● Chú ý thời gian dừng của các vật chất dễ cháy và che chắn phần tĩnh điện - Khu vực không tiêu hủy bụi hoặc
loại bảo trì thiết bị, là khu vực
không kiểm soát bụi của loại địa
21 xung quanh địa điểm loại 20
6. Đề phòng cháy nổ điểm số 22

1 Phân loại theo địa điểm tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ Bụi nổ có tồn tại trong thời
●● Phân loại địa điểm có nguy cơ cháy nổ Địa gian ngắn ở điều kiện bình
điểm thường hoặc tầng bụi có khả - Khu vực lân cận thiết bị có khả năng
Phân loại Định nghĩa Ví dụ áp dụng loại năng phát sinh ở điều kiện bất thải bụi
- Bên trong thùng 22 thường, như vùng xung quanh
Địa điểm Nguy hiểm tiềm tàng khu vực số 21
- Trang thiết bị và đường ống bên
loại 0 liên tục, kéo dài
trong

- Xung quanh địa điểm loại 0 2 Biểu thị thiết bị điện theo cơ cấu chống nổ
- Xung quanh thiết bị truyền tải điện Nội dung về cơ cấu chống nổ của thiết bị điện chống nổ phải được diễn tả
Nguy cơ hỏa hoạn dễ - Xung quanh phần nối kết để hở khi dễ hiểu và dán trên vị trí dễ nhìn nhất của thiết bị, phần biểu thị này phải
Địa điểm dàng tồn tại trong điều đang vận hành
bền, không bị biến đổi do tác động của hóa họng. Trong trường hợp hơi
loại 1 kiện môi trường bình - Phần cửa mở của đường ống nước
thường - Nguy hiềm tiềm tàng thời gian dài nước và khí, gọi là ExdIIAT4 IP54, các số ở phía trước của IP (mức độ bảo
trong điều kiện bất thường như xuất hộ) là hiệu suất năng chống bụi, các số sau cho thấy hiệu năng chống thấm.
hiện Feet, rãnh
[Bảng 3-2] Phương pháp biểu thị thiết bị, máy điện theo cơ cấu chống nổ
- Xung quanh địa điểm loại 0,1
Nguy hiểm tiềm tàng Ex d IIA T4 IP 54
- Xung qunh khu vực liên kết thiết bị,
Địa điểm trong thời gian ngắn ở
thùng
loại 2 điều kiện môi trường Mức Mức độ
- Xung quanh Sealing của bơm Chống nổ Kí hiệu Phân loại Kí hiệu
bất thường nhiệt độ bảo hộ
- Xung quanh cửa xả của van an toàn Chịu áp d A T1
Khí
An toàn p B T2
●● Phân loại địa điểm nguy hiểm theo bụi nổ gas,
Chứng
hơi
Phân nhận an e Trong C T3
Định nghĩa Ví dụ áp dụng nước
loại toàn công
IP 00
Bản thể an nghiệp
- Bên trong khu vực bụi nổ ia, ib - T4
toàn II
Địa Bụi nổ có khả năng hình thành - Thiết bị phát sinh bụi nổ và bên trong Không bắt Bụi
điểm liên tục hoặc tầng bụi khó đường ống chuyên chở n - T5
lửa
loại kiểm soát tại điều kiện môi - Bên ngoài thiết bị phát sinh bụi nhổ Chống bụi tD - T6
20 trường bình thường hoặc khu vực nhiễm bụi, có tầng bụi
do không vệ sinh đầy đủ

164 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


165
An toàn sử dụng điện
04 Mục tiêu bài học

Hiểu về môi trường tiêu chuẩn sử dụng điện và ảnh


hưởng của điều kiện môi trường tự nhiên.
Hiểu về tiêu chuẩn thiết lập cấp độ bảo hộ vỏ hộp máy
của thiết bị điện.
Hiểu một cách chính xác về điều kiện an toàn thông
thường, như định mức (rating) của các thiết bị điện.
Hiểu và áp dụng khái niệm điện áp dụng cho đường
dây điện.
Hiểu và áp dụng điều kiện lắp đặt, phân phố mạng
điện thông thường.
Hiểu về các chủng loại ngắt mở mạch điện, chức
năng và tác dụng.
Ghi nhớ về quy tắc sử dụng an toàn thiết bị đèn tạm
thời, đầu nối dạng cắm và đường điện di động.
Ghi nhớ về phương pháp đo điện trở cách nhiệt của
các thiết bị mạch điện điện áp thấp
Ghi nhớ về phương pháp sử dụng, các hạng mục cần
kiểm tra đúng cách thông qua các ví dụ, tiền lệ về tai
nạn điện giật liên quan đến thiết bị điện.
(2) Ảnh hưởng của nhiệt độ

04 An toàn sử dụng điện 1 Cũng giống như độ ẩm, nhiệt độ cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tính
năng cách nhiệt của thiết bị điện. Nhiệt độ quá cao sẽ làm suy giảm tính năng cách
nhiệt của vật chất cách nhiệt gây hiện tượng rò rỉ hay điện giật và các tai nạn hỏa hoạn
khác.
2 Khi dòng điện chạy qua thiết bị sẽ phát nhiệt (Joule nhiệt = I2 • RT). Nhiệt phát sinh và
1. Điều kiện môi trường sử dụng thiết điện nhiệt tản ra sẽ tạo nên sự cân băng, đây là điểm quan trọng quyết định nhiệt độ bề mặt
của thiết bị. Nhưng nếu sự cân bằng này bị phá vỡ thì thiết bị sẽ tích nhiệt, khiến nhiệt
1) Tiêu chuẩn môi trường sử dụng thiết bị điện độ càng tăng cao và làm giảm khả năng cách nhiệt của thiết bị.
3 Các thiết bị điện đã được thiết kế, sản xuất để bề mặt ngoài không bị tăng nhiệt khi có
1 Theo KS C 0231 là trạng thái sử dụng tiêu chuẩn. Trạng thái này được xem xét khi nhiệt
dòng điện thông thường phù hợp với tải trọng chạy qua. Cần phải phát hiện kịp thời và
độ môi trường xung quanh là 40°C thì độ độ ẩm tương đối là 50%, khi nhiệt độ ở 20°C
xử lý những tình huống như khi thiết bị điện bị hỏng chức năng cách nhiệt trền bề mặt
thì độ ẩm tương đối là dưới 90%. Trong hoàn cảnh không tích tụ dầu, bụi, muối, vật chất
máy hoặc khi dòng điện cung cấp cho thiết bị bị quá tải.
không có tính ăn mòn thì trạng thái không có rung chấn lạ, không có va đập lạ này được
gọi là trạng thái an toàn. 3) Điều kiện môi trường vật lý
2 Địa điểm lắp đặt và sử dụng thiếu bị điện phải là địa điểm phù hợp với các tiêu chuẩn về

PART
môi trường được đề cập bên trên. Nếu vượt ra ngoài môi trường sử dụng tiêu chuẩn trên (1) Ảnh hưởng của bụi

04.
thì cần phải kịp thời đưa ra các giải pháp cải thiện môi trường cho tiệm cận với tiêu chuẩn 1 Bụi có thể cản trở và làm suy thoái điều kiện tản nhiệt, làm giảm hoặc làm mất tính
sử dụng theo quy định. năng làm mát tự nhiên của thiết bị, là nguyên nhân gây hiện tượng quá nhiệt của thiết bị
và phá hủy các vật liệu cách nhiệt. Bởi vậy, phải lắp đặt và sử dụng thiết bị điện tại nơi
2) Điều kiện môi trường tự nhiên không phát tán bụi hoặc lắp thêm hòm (enclosure) để ngăn chặn sự xâm nhập của bụi.
2 Thông thường, các thiết bị điện luôn có khả năng tản nhiệt thông qua tác dụng hô
(1) Ảnh hưởng của nước (độ ẩm)
hấp giữa các khoản cách của khung cơ khí. Các động cơ nhỏ thường đã được thiết kế
1 Độ ẩm làm giảm tính năng cách nhiệt của thiết bị điện gây ra hiện tượng rò rỉ điện, thúc
với kích thước phù hợp và diện tích tản nhiệt để trực tiếp tiếp xúc với không khí. Tuy
đẩy sự ăn mòn trên các cơ chế cơ khí khiến thiết bị không thể vận hành hoặc thay đổi
nhiên, nếu bị bụi bao phủ thì bề mặt này sẽ bị bao phủ, giảm diện tích bề mặt tản nhiệt
đặc tính mạch điện, làm giảm hiệu suất của thiết bị.
và làm tăng nhiệt độ của thiết bị.
2 Vì vậy, địa điểm lắp đặt thiết bị điện phải là nơi khô ráo, khi cần thiết nên sử dụng hòm
3 Ngoài ra, khi bụi xâm nhập vào bên trong thiết bị có thể tạo ra Carbonic điện dẫn dán
phân phối để bảo vệ thiết bị. Tham khảo [Bảng 4-1]
(Carbonic electric coductive pass) giữa các đường điện khiến đường tản (creeping dis-
tance) bị thu hẹp lại gây hiện tượng sập đoạn (ngắn mạch) có thể phát sinh hỏa hoạn.
4 Theo đó, các thiết bị điện cần phải được sử dụng trong điều kiện môi trường phù hợp,
có hòm bảo hộ đúng quy cách. Sử dụng tiêu chuẩn IP của Ủy ban kỹ thuật điện quốc tế
(IEC : International Electrotechnical Commission).

168 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


169
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

☞☞IP?
Bảo hộ ở mức độ bụi hoàn toàn không thể
Theo quy định số IEC 60529 của Ủy ban Kỹ thuật Điện Quốc tế quy định về tiêu chuẩn kĩ 5 Chống bụi xâm nhập hoặc lượng bụi không ảnh hưởng
thuật hòm bảo hộ của thiết bị điện đề ngăn ngừa sự xâm nhập của bụi và hơi nước. Thuận tới hoạt động bình thường của thiết bị

ngữ Ingress Protection (có nghĩa là chống lại các tác động, xâm nhập từ bên ngoài). 6 Chống bụi Bảo hộ chống bụi hoàn toàn
☞☞Xếp hạng IP?
1 Xếp hạng bảo hộ của hòm bảo vệ thiết bị hay dụng cụ điện ※ Số thứ hai: Xếp hạng bảo hộ chống nước
2 Tiêu chuẩn ngành công nghiệp về xự xâm nhập của bụi và hơi nước
Hạng mục
Tổng quan Định nghĩa
3 Ap dụng đối với trang bị, thiết bị điện dưới 72.5kV biểu thị
☞☞Phương pháp biểu thị mã IP 0 Không bảo hộ Không bảo hộ

IP X1 X2 Chống lại nước chảy dạng Chống lại nước chảy vào thiết bị dạng giọt theo
1
1 X1 : Xếp hạng bảo hộ chống bụi (xếp hạng về bụi) ngưng tụ phương thẳng đứng

2 X2 : Xếp hạng bảo hộ chống thấm (xếp hạng về hơi nước) Ví dụ: IP54 Chống lại nước bắn vào
3 Số 5 đầu tiên: Xếp hạng chống bụi 2
thiết bị dạng giọt tới thiết bị Nước rơi từ trên xuống dưới với góc nghiêng

4 Số 4 thứ hai: Xếp hạng chống thấm với tất cả các góc nghiêng 15 độ không ảnh hưởng tới thiết bị
dưới 15 độ
[Bảng 4-1] Xếp hạng bảo hộ IP

PART
Chống lại nước bắn vào
※ Số đầu tiên: Xếp hạng xâp nhập của các đối tượng rắn thiết bị dạng giọt tới thiết bị Nước rơi từ trên xuống dưới với góc nghiêng
3

04.
với tất cả các góc nghiêng 60 độ không ảnh hưởng tới thiết bị
Hạng mục dưới 60 độ
Tổng quan Định nghĩa
biểu thị
Chống lại nước bắn
0 Không bảo hộ Không bảo hộ Nước bắn ở hướng nào cũng không ảnh
4 vào thiết bị ở tất cả các
hưởng tới thiết bị
Bảo hộ cho các đối tượng phương hướng
Bảo hộ cho các đối tượng rắn có đường kính
1 rắn có đường kính trên
không vượt quá 50mm Chống lại nước phun ra
50mm Nước phun từ vòi bắn từ mọi phương hướng
5 có áp lực ở mọi phương
cũng không ảnh hưởng tới thiết bị
Bảo hộ cho các đối tượng hướng
Bảo hộ cho các đối tượng rắn có đường kính
2 rắn có đường kính trên
không vượt quá 12mm Chống lại nước phun ra từ Nước phun từ thiết bị phun áp suất cao cũng
12mm 6
thiết bị phun áp suất cao không ảnh hưởng tới thiết bị
Bảo hộ cho các đối tượng Bảo hộ cho các dụng cụ, đường dây điện và
3 rắn có đường kính trên vật chất khác có đường kính không vượt quá Chống nước khi thiết bị Khi thiết bị ngâm dưới nước, nước không ngấm

2.5mm 2.5mm 7 ngâm dưới nước ở điều vào thiết bị trong điều kiện thủy lực và thời gian
kiện bình thường quy định (từ 15cm đến 1m)
Bảo vệ đường điện có đường kính không
Bảo hộ cho các đối tượng
vượt quá 1.0mm hoặc các khối vật thể dài Chống nước khi thiết bị
4 rắn có đường kính trên
mỏng, các vật chất có hình dạng cố định có 8 ngâm dưới nước trong Thiết bị có thể hoạt động liên tục dưới nước
1.0mm
đường kính không vượt quá 1.0mm điều kiện có áp lực

170 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


171
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

(2) Ảnh hưởng của rung chấn 4 Trong các điều kiện để đánh giá định mức thì nhiệt độ đặt thiết bị phải từ 40 °C trở
1 Nếu sử dụng thiết bị điện tại các địa điểm gây rung chấn mạnh thì vị trí lắp đặt thiết bị xuống. Khi sử dụng nước để làm mát thì nhiệt độ của nước phải từ 25 °C trở xuống.
sẽ bị xê dịch, cản trở hoạt động của thiết bị hoặc có thể gây ra các vấn đề điện nghiêm Nếu sử dụng trong nhiệt độ vượt quá giới hạn 40°C thì phải lên kế hoạch và sử dụng
trọng. thiết bị có thiết kế phù hợp.
2 Đặc biệt, nếu bảng phân phối được lắp đặt và sử dụng tại vị trí phát sinh rung chấn thì 5 Trong trường hợp điện áp định mức cho các bộ máy điện máy, để duy trì hoạt động sản
thiết bị kết nối mạng điện sẽ bị lỏng các nút thắt, các mối ốc vít bị tuột hay nới lỏng thì xuất bình thường, ví dụ như của mạch điện thì nhà sản xuất có thể tự ý chỉ định giới
điện trở tiếp xúc sẽ tăng lên, gây hiện tượng quá nhiệt và dẫn tới nhiều tai nạn nghiêm hạn định mức dựa trên tiêu chuẩn điện áp ban đầu. Điện áp danh định của sản phẩm
trọng như: hỏa hoạn, ngắt mạch không thành công, vận hành một pha (Single phasing), điện gia dụng ở Hàn Quốc (nominal voltage: điện áp sử dụng trong mạch quay hay hệ
hiện tượng đoản mạch. thống) nhìn chung là ở mức 220V.
3 Theo đó, khi phải lắp đặt các thiết bị điện tại nơi phát sinh rung chấn thì phải đưa ra 6 Giá trị trị sản lượng định mức (watt) theo Luật quản lý an toàn đối với sản phẩm điện
các giải pháp chống bụi, kiểm tra bằng mắt về khả năng xê dịch của bộ phận cố định, đều được biểu thị trên nhãn mác phía sau sản phẩm cùng với điện áp định mức. Các
trạng thái nối kết của thiết bị đầu cuối. dụng cụ mạch điện nếu có điện áp quá cao sẽ làm giảm hoặc làm mất tính năng cách
nhiệt. Nếu dòng điện quá lớn thì hiện tượng nhiệt Joule sẽ xuất hiện do điện trở tiếp

2. Điều kiện sử dụng thiết bị điện an toàn xúc tại phần kết nối bên trong dụng cụ mạch điện, hiện tượng này tiềm ẩn nguy cơ hỏa
hoạn rất lớn. Theo đó, cần phải sử dụng sản phẩm điện tuân theo môi trường điện áp
1) Điều kiện an toàn thông thường

PART
định mức và dòng điện định mức. Phải biểu thị rõ điện áp định mức và sản lượng đầu
ra định mức để đảm bảo an toàn.

04.
(1) Định mức (Rating)
1 Định mức của thiết bị điện hoặc các dụng cụ khác dùng để chỉ mức độ sử dụng dưới (2) Thứ bậc đo mức cách điện (Insulation Class)
điều kiện quy định. Với các máy quay điện, điện áp đầu ra không chỉ cố định hạn độ sử 1 Đây là tiêu chí cần thiết để đánh giá lượng nhiệt phát ra từ dòng điện có được tản nhiệt
dụng mà tần số, điện áp, tốc độ quay...cũng đều có định mức, gọi là định mức đầu ra, và không làm ảnh hưởng tới vật chất cách nhiệt hay không, tiêu chí này có vai trò quan
định mức điện áp...Giá trị định mức sẽ được ghi rõ trên thiết bị điện. trọng, quyết định tuổi thọ của động cơ. Bởi vậy phải luôn nắm rõ giới hạn chịu nhiệt
2 Vì mỗi thiết bị được thiết kế để làm việc tốt nhất ở điều kiện định mức nên phải sử gia tăng của vật liệu cách điện dưới tác động của nhiệt độ dòng điện.
dụng thiết bị trong định mức quy định. Ví dụ, nếu sử dụng một động cơ điện với đầu 2 Việc phân loại dựa theo tiêu chuẩn nhiệt độ cho phép sử dụng tối đa của vật chất cách
ra lớn hơn định mức thì cuộn dây hay lõi sắt của dây sẽ bị nóng so vì nhiệt độ vượt quá điện được áp dụng cho các động cơ được cọi là thứ bậc đo mức cách nhiệt. Có bảy cấp
giá trị cho phép, gây nguy cơ suy giảm tính năng cách điện. Ngoài ra, nếu vận hành với như sau.
tốc độ lớn hơn tốc độ quay định mức thì không chỉ bánh răng mà các bộ phận khác của
máy cũng phải chịu lực lớn nhiều khi có thể phá hỏng máy.
3 Định mức có định mức thời gian ngắn- thời gian được quy định, ví dụ như thiết kế với
điều kiện giới hạn sử dụng thiết bị là 30 phút hoặc 1 tiếng đồng hồ và định mức liên
tục- thiết kế với giới hạn sử dụng có thể vận hành nhiều tiếng đồng hồ hoặc nhiều ngày
liên tiếp. Các thiết bị đã quy định là có định mức thời gian ngắn thì không được dùng
liên tục.

172 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


173
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

[Bảng 4-2] Thứ bậc cách điện của động cơ 3 Theo đó, không chỉ có các thiết bị, dụng cụ điện chạy bằng động cơ được lắp đặt cố
định mà cả dạng di động kết nối dây và phích cắm, dụng cụ điện cầm tay, phản sắt hay
Thứ bậc
Nhiệt độ cho khung hỗ trợ, vỏ kim loại...cũng đều phải nối đất.
cách Vật liệu sử dụng
nhiệt
phép tối đa 4 Các chỉ tiêu cụ thể về đối tượng nối đất, phương pháp nối đất sẽ được nghiên cứu trong
một phần riêng biệt.
Y 90 ℃ Cotton, lụa, giấy, nhựa urea, sợi polyamide

A 105 ℃ Vật liệu trên kết hợp với dầu cách điện (4) Thiết bị bảo vệ (Protection Devise)
E 120 ℃ Epoxy, polyurethane, nhựa tổng hợp
1 Chỉ cần thiết bị điện bị quá tải, ngắn mạch, chạm đất (ngắn mạch) trong thời gian ngắn,
tính bằng vài giây nhưng cũng sẽ làm hỏng máy và gây cháy nổ, điện giật.
B 130 ℃ Kính, mica, amiăng, vv kết hợp sơn chịu nhiệt
2 Các thiết bị bảo vệ điện sẽ phát điện dòng điện lỗi ngay ở giai đoạn ban đầu để từ đó
F 155 ℃ Các vật liệu trên kết hợp cùng nhựa epoxy nhanh chóng ngắt điện nguồn, bảo vệ được tài sản và tính mạng con người.

H 180 ℃ Các vật liệu trên kết hợp cùng nhựa silicone 3 Các thiết bị bảo hộ tiêu biểu có: thiết bị ngắt mạch điện (MCCB), thiết bị ngắt mạch khi
dòng điện bị rò rỉ (ELB), rơle ngắt mạch khi dòng điện quá tải (EOCR)
C Từ 180°C trở lên Vật liệu hữu cơ ổn định nhiệt [Trên 200°C ]
4 Các thiết bị bảo hộ phải được chỉ định dựa trên việc xem xét đối tượng, phạm vi bảo
hộ, định mức của thiết bị hay đường điện. Bởi vậy, chỉ có chuyên giá mới được thiết lập
3 Thứ bậc đo mức cách nhiệt được quyết định theo nhiệt độ cho phép sử dụng như: xếp các thiết bị bảo hộ này và không được tự ý lắp đặt, sử dụng thiết bị bảo hộ.

PART
hạng đo mức cách nhiệt của cuộn dây có thể sử dụng dây điện, vật liệu cách điện với

04.
mức nhiệt độ cho phép đã được bảo đảm khi nhiệt độ gia tăng trong trạng thái vận hành (5) Cấu trúc vỏ hộp máy (Enclosure)
bình thường. chẳng hạn như cho phép các dây điện, vật liệu cách nhiệt được sử dụng. 1 Vỏ hộp máy phải được thiết lập và lắp đặt dựa trên các yếu tố như điều kiện môi trường
Cuộn dây chia thành các loại A, E, B và nếu không có biểu thị thì được coi là loại A. sử dụng, xếp hạng bảo hộ IP của vỏ hộp.

4 Các động cơ trước đây thường dùng mô tơ loại B, nhưng đến nay thì hầu như dùng loại F. 2 Nếu vỏ hộp máy không phù hợp với môi trường sử dụng sẽ làm nảy sinh các vấn đề
liên quan đến điện như hoạt động sai, không vận hành và cũng tiềm ẩn nguy cơ gây
(3) Nối đất bảo hộ (Grounding) cháy nổ, điện giật.
1 Tính năng cách điện của thiết bị điện bị suy giảm do bất cứ nguyên nhân nào cũng sẽ 3 Xếp hạng bảo hộ của vỏ hộp thông thường sẽ được biểu thị trên nhãn mác hay hồ sơ
gây ra hiện tượng rò rỉ điện từ phần sạc điện bên trong ra phần không sạc điện (vỏ hộp mua hàng.
máy) bên ngoài. Lúc này nếu tiếp xúc vào bộ phận đã bị nhiễm điện sẽ bị điện giật. Vì 4 Bảng phân phối ngoài trời tại hiện trường xây dựng phải lắp đặt theo cơ cầu chống bụi
vậy phải nối đất cho thiết bị để đề phòng điện giật. Hoạt động này được gọi là nối đất chống thấm IP54.
bảo hộ. 5 Phải kiểm tra việc quản lý duy trì một cách liên tục vỏ hộp máy trong quá trình sử
2 Tóm lại, nối đất bảo hộ là khống chế việc phát sinh điện áp mặt đất quá mức trong vỏ dụng.
hộp máy để bảo vệ cơ thể khỏi tai nạn điện giật.

174 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


175
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

(6) Hệ thống làm mát (Cooling System) (2) Dòng điện cho phép của dây điện
1 Phải tuân theo ý kiến của chuyên gia khi lắp đặt hệ thống làm mát vào thiết bị điện. 1 Khái niệm về dòng điện cho phép
2 Như đã đề cập đến ảnh hưởng của nhiệt độ trong môi trường sử dụng thiết bị điện, ●● Nguồn nhiệt Joule (J) sẽ phát sinh khi dòng điện chạy qua dây điện, dây cáp làm
việc nhiệt độ tăng sẽ làm suy giảm tính năng cách điện hoặc cản trở thiết bị vận hành vật dẫn điện nóng lên, gây suy giảm năng lực cơ học cũng như tính năng cách nhiệt,
nên khi đã cài đặt hệ thống làm mát, thông gió thì phải quản lý thường xuyên, liên tục. từ đó cũ.
●● Tổn thất điện năng do nguồn nhiệt phát sinh (W = I2RT) sẽ phá hủy năng lực cơ học
2) Dây điện và dây cáp của thiết bị và nhiệt độ tăng cao trong vật chất cách điện sẽ làm mất đi tính năng
cách điện. Bởi vậy dòng điện cho phép là dòng điện tối đa có thể lưu thông trong
Thông thường, vỏ bọc cáp (sheath, vỏ) được gọi là dây cáp, có tác dụng tăng cường sức mahj
phạm vi nhiệt độ gia tăng tối đa được cho phép.
cơ và điện ở bên ngoài dây điện cách điện. Loại dây không có chức năng này được gọi là dây
●● Dòng điện cho phép chịu sự chi phối của chủng loại dây dẫn, độ dày, vật liệu cách
điện.
điện, nhiệt độ môi trường sử dụng, cách thức lắp đặt.
2 Các yếu tố ảnh hưởng tới dòng điện cho phép
(1) Chủng loại dây điện ●● Chủng loại vật chất cách điện
1 Dây điện có các loại: dây trần, dây bọc, dây điện có bọc cách điện. -- Mỗi vật chất cách điện có nhiệt độ cho phép tối đa khác nhau. Theo đó mà dòng
2 Dây trần điện cho phép có độ lớn khác nhau.
Dây đồng hay nhôm không có vỏ bọc, thường sử dụng làm dòng cầu của xe cẩu.

PART
-- Nhiệt độ cho phép của vật chất cách điện càng cao thì giá trị dòng điện ch ophép
3 Dây bọc càng lớn (IV <HIV <EV <CV)

04.
●● Nhìn chung dây bọc được sử dụng trong điều kiện bảo vệ chống ăn mòn ở áp suất ●● Chủng loại và độ dày của dây dẫn
cao và với một chế độ áp lực đặc biệt, chẳng hạn như đường dây 22.9kV -- Chủng loại và độ dày dây dẫn khác nhau dẫn đến năng lực truyền điện khác nhau,
1)
●● Tiêu biểu có ACSR (thép cáp nhôm cốt thép) . Đây là dây không thể xác định được theo đó nhiệt Joule và sự biến động của điều kiện tản nhiệt cũng khác nhau.
tính năng cách nhiệt nếu không tiến hành thí nghiệm dòng điện rò. -- Điện trở của dây dẫn càng thấp thì giá trị dòng điện cho phép càng lớn.
●● Khi sử dụng dây bọc phải sử dụng các công cụ cách điện giống như với dây điện ●● Nhiệt độ xung quanh
trần. -- Điều kiện nhiệt độ (Bức xạ mặt trời trực tiếp, môi trường nhiệt độ cao) phụ thuộc
4 Dây điện có bọc cách điện vào điều kiện môi trường lắp đắt và từ đó chi phối sự biến động điều kiện tản
Bọc vỏ có sơn cách điện bên ngoài dây đồng hoặc dây nhôm để ngăn chặn hiện tượng nhiệt. Điều này cũng làm thay đổi giá trị của dòng điện cho phép.
ngắn mạch hay hở mạch. Dây điện có vỏ bọc cách điện thường được sử dụng trong các -- Nhiệt độ xung quanh môi trường sử dụng càng cao thì dòng điện cho phép trong
mạch có điện áp thấp. dây điện càng thấp.
●● Cách thức lắp đặt
-- Điều kiện tản nhiệt phụ thuộc vào phương pháp lắp đặt gia công, lắp đặt đường
ống, lắp đặt cống ngầm, lắp đặt mạch điện ngầm. Theo đó mà dòng điện cho phép

1) ACSR(thép cáp nhôm cốt thép) : sử dụng dây nhôm và dây xoắn quanh một thép rắn hoặc mạ kẽm để tăng sức mạnh của dây nhôm. Sử dụng trong đường dây tải
cũng sẽ biến đổi.
điện cao áp đặc biệt

176 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


177
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

●● Trạng thái lắp đặt của dây cáp, dây điện 5 Nếu công tắc không hoạt động bình thường phải dừng thao tác ngay lập tức và kiểm tra.
-- Khi sử dụng dây cáp 3 lõi hoặc dây cáp đơn lỗi thì dòng số nguyên (R, L, C) được 6 Không tác động cơ học bên ngoài lên các thiết bị điện cầm tay.
quyết định mới hình thái, cách thức lắp đặt cũng sẽ thay đổi. Với dây cáp đơn lõi, 7 Mang kính bảo vệ mắt nếu có vật thể phóng ra.
dòng số nguyên sẽ làm giảm dòng điện nhiều hơn là trường hợp của dây cáp 3 lõi.
-- Chịu ảnh hưởng khi vận hành tải liên tục hoặc vận hành không liên tục. (2) Biện pháp xử lý đề phòng điện giật
1 Khi điện áp mặt đất được sử dụng cho một thiết bị điện xách tay vượt quá 150 (V)
(3) Bán kính cong của cáp trong các địa điểm sau đây thì phải lắp đặt thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ để đề phòng
1 Dây cáp có thể giãn hoặc co lại theo sự biến đổi của nhiệt độ xung quanh, tải điện. điện giật.
Nhiệt co giãn này sẽ làm ảnh hưởng tới chất liệu cách nhiệt, kim loại của cáp. Để khắc ●● Chỗ ướt
phục điều này, người ta sử dụng pháp lắp đặt dây cáp theo bánh kính cong (off-set) ở ●● Địa điểm có tính dẫn điện cao, ví dụ như trên giàn sắt
phần đầu vào để nhiệt co dãn có thể được hấp thụ theo biến hóa của đường cong. ●● Địa điểm lắp đặt đường điện tạm thời, ví dụ như công trường xây dựng
2 Bán kính cong của cáp ở phần off-sét sẽ được thay đổi bởi nhiệt co giãn của cáp. Trong 2 Không thay đổi phích cắm của thiết bị điện cầm tay bằng phích cắm của điện áp khác.
trường hợp này, phải duy trì một lượng nhất định sự biến hóa của đường cong, tức là 3 Trường hợp là thiết bị điện cầm tay, không được sử dụng cực nối đất (dây tiếp đất) của
phần lõm của cáp. thiết bị điện cầm tay không có phích cắm, ổ cắm, đường nối dài...Đường nối đất phải
3 Thông thường, bán kính cong cho phép của dây cáp điện áp thấp được khuyến cáo là được nối đúng cách với khối dẫn điện nối đất. Tuy nhiên trường hợp cách nhiệt hai lớp

PART
nên để gấp 8 lần đường kính ngoài của cáp (trường hợp lõi đơn là gấp trên 6 lần). được coi là ngoại lệ.
4 Tắt công tắc khi thay đổi phụ kiện của thiết bị điện cầm tay.

04.
5 Khi sử dụng thiết bị điện cầm tay ngoài tời phải sử dụng dây dẫn nối dài phù hợp với
3. An toàn cho người sử dụng thiết bị điện điều kiện môi trường ngoài trời.
6 Thiết bị điện cầm tay cần được lưu trữ ở nơi khô ráo, tránh môi trường ẩm ướt.
1) Công cụ truyền động
7 Với các môi trường tiềm ẩn nguy cơ phát nổ có bụi hoặc khí gas có tính bắt lửa, vật
chất dễ cháy thì phải sử dụng thiết bị điện cầm thay có cơ cấu chống nổ.
(1) Chỉ tiêu thông thường
1 Các thiết bị điện cầm tay được sử dụng phù hợp với các mục tiêu thiết kế và điều kiện
(3) Phương pháp kiểm tra trước khi sử dụng
cho phép. Đặc biệt, không được sử dụng thiết bị điện cầm tay không được chứng nhận
☞☞Người sử dụng kiểm tra
là có chức năng chống thấm.
1 Người sử dụng kiểm tra thiết bị điện cầm thay theo các hạng mục chủ yếu sau.
2 Phải giữ môi trường làm việc sạch sẽ và sáng sủa.
●● Kiểm tra trạng thái của dây điện di động và dây nối dài
3 Đảm bảo phích cắm được tắt trước khi cắm vào.
●● Kiểm tra phích cắm
4 Không tháo phích cắm bằng cách kéo dây. Phải duy trì khoảng cách phù hợp giữa dây
●● Kiểm tra trạng thái nối kết của dây điện và dây nối dài
điện với nhiệt, dầu, vật sắc cạnh, phần chuyển động.
●● Kiểm tra phích cắm của dây điện hoặc vỏ bọc dây điện tại phần đầu vào của thiết
bị điện

2) Thiết bị ngắt mạch phòng chống điện giật: Độ nhạy trong phạm vi dưới 30mA, thời gian hoạt động là trong vòng 0,03 giây
●● Kiểm tra vỏ hộp máy của thiết bị điện cầm tay, trạng thái bắt ốc vít

178 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


179
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

●● Kiểm tra tình trạng ô nhiễm, quá nhiệt của thiết bị điện cầm tay (dấu hiệu cacbon [Bảng 4-3] Chu kỳ kiểm tra thiết bị điện cầm tay
hóa hoặc đổi màu)
Người sử dụng Chuyên gia kiểm Kiểm tra bằng thiết
2 Khi phát hiện một trong các lỗi trên phải dừng thao tác, tuyệt đối không sử dụng thiết Phân loại
kiểm tra tra bị đo
bị điện cầm tay và báo cáo với người quản lý để loại bỏ các sơ hở.
Công trường xây
☞☞Chuyên gia kiểm tra Hàng ngày Hàng tuần Hàng tháng
dựng
1 Chuyên gia là người có đầy đủ kiến thức và thông tin cần thiết để đề ra các biên pháp Nhà máy sản xuất
đề phòng tai nạn điện giật. (thiết bị nguy hiểm Thường xuyên 6 tháng một Từ tháng 6 ~12
thấp)3)
2 Bên cạnh các hạng mục kiểm tra của người sử dụng, chuyên gia cần kiểm tra các hạng
Nhà máy sản xuất
mục sau theo lịch định kỳ.
(thiết bị nguy hiểm Hàng ngày Hàng tuần Từ tháng 6 ~12
●● Phải lắp đặt thiết bị ngắt mạch chống rò điện tại phần điện nguồn của thiết bị điện cao)4)
cầm tay và phải kiểm tra trạng thái hoạt động của thiết bị ngắt mạch này. 5 năm
●● Kiểm tra xem phích cắm, ổ cắm, dây dẫn nối dài có được kết nối đạt chuẩn với dây Trong văn phòng Hàng ngày Từ 1~2năm ( Thiết bị cách điện hai
nối đất hay không. lớp: không có)

●● Kiểm tra trạng thái cách điện, đoản mạch trong thiết bị điện cầm thay hay dân điện
bằng cách sử dụng thiết bị đo điện trở cách điện theo định kỳ. Đặc biệt, sau khi kiểm (4) Ví dụ kiểm tra thiết bị điện cầm tay hoặc di động

PART
tra bảo trì, sửa chữa phải kiểm tra trạng thái của thiết bị bằng biện pháp đo điện trở ☞☞Điện giật do lắp ráp sai hoặc hư hại do bị đè nén
cách điện trước khi sử dụng.

04.
●● Chu kỳ kiểm tra thiết bị điện cầm tay được trình bảy ở [Bảng 4-3] và cần xem xét
tần suất phát sinh sự cố để điều chỉnh chu kỳ. Cần chú ý đến các chỉ tiêu sau.
3 Chủng loại thiết bị điện cầm tay
4 Tính phù hợp của thiết bị điện cầm tay
5 Tuổi thọ của các thiết bị điện cầm tay
[Hình 4-1] Khoan điện cầm tay [Hình 4-2] Dây điện bị đè nén trong quá
6 Khả năng hư hai về mặt cơ học hay do hoàn cảnh thao tác
trình lắp ráp
7 Tần số và tỉ lệ sử dụng
8 Kiểm tra kết quả của các chuyên gia hoặc kết quả đo điện trở cách nhiệt
9 Các hạng mục được khuyến cáo bởi nhà sản xuất hoặc nhà cung cấp

[Hình 4-3] Vỏ dây điện bị cacbon hóa do bị [Hình 4-4] Dây điện và vỏ ngoài bị cácbon
chèn ép hóa

3) Các công cụ có nguy cơ thấp: các thiết bị cầm tay như đèn được sử dụng trong điều khiện khô ráo như sàn nhà
4) Các công cụ có nguy cơ cao: các thiết bị như máy xay dạng cầm tay được sử dụng trong điều kiện ẩm thấp hay nền đất gồ ghề

180 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


181
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

☞☞Điện giật do cắm dây sai hoặc hư hại do bị đè nén ☞☞Điện giật do lắp đặt khoan điện cầm tay sai

[Hình 4-13] Khoan điện cầm tay [Hình 4-14] DDây điện bị mắc vào vỏ ngoài
[Hình 4-5] Máy chế đồ uống dạng di động [Hình 4-6] Phần cắm dây bị hư hại do đè nén
của khoan điện

[Hình 4-7] Vỏ dây điện bị cacbon hóa do bị [Hình 4-8] Dây điện và vỏ ngoài bị cácbon hóa [Hình 4-15] Dây điện bị đè nén [Hình 4-16] Phần sạc điện bị lộ ra ngoài do

PART
đè nén hư tổn nặng

04.
☞☞Điện giật do bơm dưới nước bị quá nhiệt và rò điện
☞☞Điện giật do vỏ dây điện của máy khoan điện bị hư tổn

[Hình 4-9] Bơm dưới nước [Hình 4-10] Phần cắm dây bị hư hại do đè nén [Hình 4-17] Máy khoan điện cầm tay [Hình 4-18] Vỏ dây điện bị hư hại

[Hình 4-19] Phần sạc điện (có dòng điện [Hình 4-20] Đường nối đất của vỏ hộp máy
[Hình 4-11] Cuộn dây bị hư hại do quá nhiệt [Hình 4-12] Vết tích đoản mạch của cuộn dây
chạy qua) bị hở bị loại bỏ

182 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


183
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

☞☞Điện giật do rò rỉ điện từ máy hàn loại nhỏ 2) Thiết bị nối kết dạng cắm và dụng cụ mạch điện

(1) Thông tin cơ bản


1 Phải sử dụng thiết bị nối kết dạng cắm tại điều kiện môi trường phù hợp. Trong môi
trường ẩm ướt, tiềm ần nguy cơ phát nổ, phải sử dụng thiết bị kết nối có cơ cấu chống
nổ.
2 Thiết bị nối kết dạng cắm cũng có biểu thị dòng điện định mức. Cần chú ý tổng dòng
[Hình 4-21] Máy hàn loại nhỏ [Hình 4-22] Tụ điện bên trong máy hàn
điện định mức của phần tải tiếp xúc với thiết bị nối kết không được vượt quá giá trị
dòng điện định mức của thiết bị kết nối. Nếu thiết bị kết nối bị quá tải thì sẽ làm thiết
bị quá nhiệt, tiềm ẩn nguy cơ gây tai nạn cao.

[Hình 4-23] Tháo tụ điện [Hình 4-24] Rò rỉ điện do bề mặt tụ điện bị


cácbon hóa

PART
☞☞Điện giật do thi công sai

04.
[Hình 4-29] Hiện tượng cácbon hóa giữa các [Hình 4-30] Thí nghiệm lưu thông điện giữa
cực do quá nhiệt các cực của phích cắm

3 Cần phải phân loại không được để thiết bị kết nối tiếp xúc với các điện cực khác.
4 Phải sử dụng cực tiếp nối và trong quá trình kết nối, phải chú ý không được để dây nối
đất bị rơi ra.

[Hình 4-25] Máy giặt [Hình 4-26] Tiếp xúc với dây điện tại vành
đai ròng rọc

[Hình 4-31] [Hình 4-32] [Hình 4-33] [Hình 4-34]


Ổ điện đa năng kiểu Phích cắm và ổ điện Phích cắm kiểu Ổ điện và phích cắm
cực nối đất kiểu cực nối đất không nối đất chống nước
[Hình 4-27] Dây điện bị hư tổn [Hình 4-28] Phần sạc điện bị hở

184 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


185
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

5 Ngoài dây nối đất, phải lắp đặt riêng thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện nhằm đề phòng (3) Giật điện do vỏ dây điện của dây nối reel
điện giật do rò rỉ điện từ thiết bị điện cầm tay ở vị trí điện nguồn của thiết bị kết nối
dạng ổ cắm.
6 Phải ngắt điện nguồn trước khi bảo trì, sửa chữa thiết bị kết nối dạng ổ cắm

[Hình 4-35] Dây nối reel [Hình 4-36] Tính năng cách nhiệt hỏng ở
phần nối kết với dây điện

PART
[Hình 4-37] Vỏ dây điện bị hư tổn [Hình 4-38] Phần dẫn điện bị hở do hư tổn
nặng

04.
(2) Nguyên tắc lắp đặt dụng cụ mạch điện
1 Tai nạn điện giật hay cháy nổ do điện thường xảy ra trong trường hợp điện áp thấp hơn
là điện áp cao. Vì vậy cần hết sức chú ý đến việc lăp đặt các dụng cụ mạch điện hợp lý
cho mạch điện áp thấp.
2 Không được sử dụng dụng cụ mạch điện để hở phần dẫn điện tại địa điểm sử dụng điện.
3 Địa điểm lắp đặt dụng cụ mạch điện cần phải khô ráo, tránh được các va chạm khi làm
việc hoặc sinh hoạt thường ngày.
4 Dụng cụ điện cho mạch áp thấp phải được bảo hộ bằng thiết bị bảo hộ thích hợp. Trong
môi trường có hơi nước phải lắp đặt thêm thiết bị ngắt mạch chống rò điện.
5 Khi cài đặt một điện áp thấp thì hệ thống đó phải đảm bảo có tính năng cách nhiệt đúng
quy chuẩn.

186 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


187
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

3) Dây điện di động 5 Nếu sử dụng dây di động nhưng lo ngại va chạm trong quá trình thao tác hay di chuyển.
Khi vỏ dây bị lão hóa hay hư hại sẽ gây nguy hiểm điện giật nên cần phải xử lý an toàn.
(1) Thông tin cơ bản Dây điện di động cần phải được kết nối thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện, đề phòng
1 Dây điện dạng di động sử dụng cáp dạng lốp hoặc dây có độ dài trên 0,75 [mm²]. Sử điện giật và nối dây tiếp đất ở mỗi vỏ máy trên bảng phân phối triệt hồi của dây điện
dụng cáp dạng lốp trong điều kiện khắc nghiệt hoặc điện áp mặt đất vượt quá 150 [V]. di động.
2 Khi kết nối tải một pha bằng dây điện di động, hoặc khi kết nối dây ba lỗi tải ba pha, sử 6 Thứ tự cung cấp điện nguồn của dây điện di động: nối kết trước tiên với thiết bị điện,
dụng cáp 4 dây và biểu thị cực nối đất cho lõi dây bằng màu xanh lá cây. sau đó là kết nối với nguồn điện. Khi dỡ bỏ thì làm ngược lại, tức phải ngắt điện nguồn
3 Dây di động rất dễ bị xe hay các vật thể khác đè lên, làm hư hại dây nên không được trước.
đặt dây dưới mặt đất. Nếu bắt buộc phải đặt dưới đất thì phải có biện pháp bảo hộ thích
hợp. (2) Chỉ tiêu kiểm tra trước khi sử dụng
4 Khi kết nối với hệ thống dây di động, phải lựa chọn các dây điện tiếp xúc có tính năng 1 Kiểm tra trạng thái vỏ dây điện trước khi sử dụng.
cách nhiệt thống nhất bằng cách bọc quấn vỏ dây điện hay sử dụng ổ cắm hoặc cáp kết 2 Kiểm tra thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện ở bảng điện phân phối bằng công tắc thí
nối có cực nối đất. Tuy nhiên, nguyên tắc nối dây cáp là không được phép kết nối dây nghiệm trước khi sử dụng.
giữa chừng nên phải kết nối ở các mối thích hợp của thiết bị đầu cuối hoặc lựa chọn
(3) Các ví dụ tiền lệ bị điệt giật khi cắt dây điện trong trạng thái đang
phương pháp kết nối thích hợp khác.
có điện

PART
04.
1. Loại bỏ vỏ bọc 2. Tiếp xúc dạng xoắn

[Hình 4-40] 600V vinyl cáp phẳng bên [Hình 4-41] Dụng cụ sử dụng khi cắt dây điện
3. Quấn băng dính vào lõi dây 4. Quấn băng dính cho từng lõi ngoài

5. Quấn thêm lần băng dính ngoài cùng 6. Hoàn thành

[Hình 4-39] Phương pháp nối kết dây di động


[Hình 4-42] Phần bị cắt [Hình 4-43] Vết tích lưu thông dòng điện
trong quá trình cắt dây điện

188 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


189
Chương 4
An toàn sử dụng thiết bị điện

04 Tóm tắt bài học


4) Đèn chiếu sáng tạm thời7)

(1) Thông tin cơ bản 1. Môi trường sử dụng thiết bị điện tiêu chuẩn (KS C 0231)

1 Phải cài đặt mạng lưới bảo vệ để bảo hộ đèn khỏi các tác động bên ngoài. Phải bọc vỏ 1 Môi trường sử dụng thiết bị điện tiêu chuẩn (KS C 0231)

cao su ở bộ phận đầu vào của dây điện để bảo vệ dây. 2 Nhiệt độ xung quanh 20°C, độ ẩm tương đối dưới 90%

2 Mạch điện cần sử dụng dây cáp cách điện có tính linh hoạt cao và dây tiếp đất phải sử 3 Bầu không khí không có giọt nước, lượng lớn dầu ngưng tụ, không có bụi,

dụng cáp ba lõi riêng. muối và vật chất có tính ăn mòn

3 Nếu vỏ bóng đèn làm bằng thép thì phải kết nối vỏ đèn với tụ nối đất của bảng phân 4 Trạng thái không có rung chấn và va chạm bất thường

phối điện.
4 Mạch điện của bóng đèn cần phải được lắp đặt để người thường cũng như người thao 2. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường tự nhiên lên thiết bị điện

tác không thể tiếp xúc. Trường hợp nguy hiểm hơn cần phải có biện pháp xử lý thích 1 Độ ẩm làm giảm tính năng cách nhiệt và là tác nhân gây ăn mòn

hợp. 2 Nhiệt đọ cao làm vật chất cách nhiệt bị suy giảm tính năng và dần bị tích nhiệt

5 Khi lắp đặt đèn di động cần sử dụng giá đỡ hoặc khung cố định đèn để đảm bảo cấu
trúc chắc chắn. Đèn có chất liệu bằng sắt cũng nối tiếp đất dòng đèn bình thường. 3. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường vật lí lên thiết bị điện

6 Trong trường hợp hệ thống dây điện tạm thời cần lắp thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ 1 Bụi làm cản trở điều kiện tản nhiệt, phá hủy tính năng cách nhiệt

PART
điện trên bảng phân phối điện phía đầu điện nguồn để bảo vệ người cho người thao tác 2 Chấn động làm phần cố định của thiết bị điện xê dịch, các mối vít bị nới lỏng
hoặc bị tuột, gây hỏng máy nghiêm trọng

04.
tránh khỏi tai nạn điện giật.
7 Khi thay bóng đèn sợi đốt, phải tắt điện nguồn trước khi thực hiện.
4. Điều kiện an toàn cơ bản của thiết bị điện
1 Định mức: Giới hạn sử dụng trong điều kiện chỉ định
(2) Điện giật do rò điện từ mạng bảo hộ bằng thép của bóng đèn sợi đốt
2 Xếp hạng mức cách nhiệt: Phân loại tiêu chuẩn nhiệt độ cho phép tối đa của
vật chất cách nhiệt
3 Nối đất bảo hộ: Nối đất vỏ hộp máy
4 Trang bị bảo hộ: Ngắt mạch điện, phát hiện dòng điện bất thường giai đoạn
đầu như đoản mạch, quá tải
5 Làm mát: Làm mát thiết bị khi nhiệt độ tăng cao
[Hình 4-44] [Hình 4-45] [Hình 4-46]
Mạng bảo hộ bằng thép và Mạng bảo hộ bằng thép bị Vết tích dòng điện chạy qua
5. Chủng loại dây điện: Dây trần, dây có vỏ bọc, dây cách nhiệt
ổ cắm đèn sợi đốt rò điện của mạng bảo hộ bằng thép
(phần bị rò điện)
6. Yếu tố chủ đạo tác động lên dòng điện cho phép của dây điện
1 Chủng loại vật chất cách điện, chủng loại và độ dày của dây điện
2 Nhiệt độ xung quanh, cách thức lắp đặt, trạng thái lắp đặt dây điện
7) Các thiết bị chiếu sáng tạm thời: đèn chiếu sáng được dùng tạm thời trên công trường

190 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


191
Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

3 Kiểm tra trạng thái nối kết của dây điện và dây nối dài
7. Điều kiện lắp đặt cơ bản của bảng phân phối, phân chia mạch điện 4 Kiểm tra phích cắm của dây điện hoặc vỏ bọc dây điện tại phần đầu vào của
1 Cơ cấu vỏ hộp máy đóng mở phù hợp với môi trường sử dụng thiết bị điện
2 Lắp đặt thiết bị đầu cuối tiếp xúc của dây điện và thiết bị đóng 5 Kiểm tra vỏ hộp máy của thiết bị điện cầm tay, trạng thái bắt ốc vít
3 Biểu thị bộ phận dẫn điện, nối đất, tên mạch điện 6 Kiểm tra tình trạng ô nhiễm, quá nhiệt của thiết bị điện cầm tay (dấu hiệu
cacbon hóa hoặc đổi màu)
8. Chủng loại trang bị ngắt mở mạch điện và thông tin kĩ thuật
11. Thiết lập dây điện di động và nguyên tắc an toàn cho người sử
Thiết
Trang bị Trang thị dụng
Trang bị Cầu chì bị ngắt
Phân loại ngắt mở tiếp xúc
ngắt điện lực mạch
tải điện điện 1 Sử dụng dây có mặt cắt ngang trên 0,75 [mm²] và dây cáp dạng lốp
điện
2 Nối kết với tải một pha sử dụng dây ba lõi, tải ba pha sử dụng dây bốn lõi
Dòng điện tải ○ ○ ○ ○ ○
3 Áp dụng các biện pháp bảo hộ để dây điện không bị xe hay vật thể khác làm
Phân loại mạch hư hại
○ ○ ○ ○ ○
điện (không tải)
4 Khi nối kết với dây điện di động, phải lựa chọn các dây điện kết nối có tính
Đóng mở dòng điện năng cách nhiệt thống nhất và quấn vỏ bọc cho dây
× ○ ○ ○ ○
tải

Đóng dòng điền


× × × ○ ○
đoản mạch

9. Giải pháp đề phòng điện giật khi sử dụng thiết bị điện cầm tay
1 Lắp đặt trang bị ngắt mạch chống rò điện để đề phòng điện giật
2 Phân loại để tránh va chạm, tiếp xúc giữa các thiết bị kết nối dạng cắm của
điện áp
3 Sử dụng các mối nối cực tiếp đất ở phích cắm, ổ điện, dây cáp nối, dây nối dài
4 Sử dụng cơ cấu chống nước, chống nổ phù hợp với môi trường sử dụng

10. Nội dung kiểm tra thiết bị điện cầm tay của người sử dụng
1 Kiểm tra trạng thái của dây điện di động và dây nối dài
2 Kiểm tra phích cắm

192 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


193
Kiểm tra an toàn và
05 trang bị đo

Mục tiêu bài học

Hiểu được mục đích và các hạng mục chuẩn bị kiểm


tra an toàn điện.
Hiểu biết về kiểm tra an toàn vàan toàn, trang thiết bị
bảo hộ khi kiểm tra.
Hiểu biết về thiết bị điện cơ bản và nội dung kiểm tra
an toàn thiết bị.
Rèn luyện năng lực kiểm tra an toàn, năng lực kiểm
tra thông qua danh sách đánh dấu an toàn điện nhằm
đề phòng các tai nạn về điện.
Ghi nhớ về chủng loại thiết bị đo lường điện và kinh
nghiệm đo.
4 Điện áp của nguồn điện ba pha không cân bằng
Kiểm tra an toàn và trang
05 bị đo
●●

●●
Giảm các mô-men xoắn của động cơ cảm ứng ba pha, cuộn dây tăng nhiệt độ
Động cơ tăng nhiệt độ khi hở mạch
5 Quá dòng
●● Tính năng cách điện suy giảm do nhiệt độ tăng cao, thiệt bị mạch điện và thiết bị
đầu cuối bị nóng, gây cháy nổ
1. Nguyên nhân phát sinh hỏng hóc 6 Sét đánh (lightning surge)
●● Thiết bị ngắt mạch không hoạt động
1) Nguyên nhân phát sinh hỏng hóc ●● Chất bán dẫn bị phá hủy hoặc tích nhiệt
●● Dây kết nối bị ngắt, ví dụ như máy biến áp
Có thể phân chia thành nguyên nhân do điện, nguyên nhân cơ khí, nguyên nhân hóa học. ●● Vòng quay điện vận hành lỗi
Ngoài các trường hợp đơn giản, có rất nhiều trường hợp phức tạp trở thành nguyên nhân làm
7 Tia lửa điện (ARC)
hỏng thiết bị. ●● Điểm tiếp nối của Thiết bị ngắt mở điện, thiết bị kết nối điện bị hỏng
Trường hợp hỏng hóc cần phải thay đổi hoặc khôi phục các thiết bị đã bị hỏng hoặc xuống ●● Dòng 3 pha Y- điểm tiếp nối bị hỏng khi khởi động
cấp. Vì vậy, cần phải nắm bắt được các nguyên nhân gây hỏng hóc và đề ra các giải pháp khắc
phục thích hợp.
Nếu có thể, cần tập trung phát hiện và giải quyết các nguyên nhân gây hỏng hóc ngay từ giai
đoạn thiết kế, thi công. Nếu thiết bị hỏng trong quá trình sử dụng thì càng phải tăng cường
công tác kiểm tra, bảo trì, sửa chữa.

(1) Nguyên nhân hỏng do điện

PART
1 Quá áp

05.
●● Âm rung chấn và quá nhiệt từ đèn Huỳnh quang, đèn thủy ngân
●● Âm rung chấn hoặc quá nhiệt của Thiết bị nối kết điện
●● Động cơ bị hỏng tính năng cách nhiệt
2 Thiếu áp [Hình 5-1] Nguyên nhân hỏng do điện: quá điện áp, biến động điện áp, quá dòng.

●● Giảm cường độ huỳnh quang


●● Momen khởi động động cơ giảm, tốc độ quay giảm, vật chất cách nhiệt suy thoái 8 Sóng hài (Harmonic)
●● Mối hàn kết nối điện, hoạt động tiêu thụ điện bất thường ●● Tính năng cách điện suy giảm do nhiệt độ tăng cao, thiệt bị mạch điện và thiết bị

3 Biến động điện áp đầu cuối bị nóng, gây cháy nổ


●● Ánh sáng thiết bị điện nhấp nháy (Flicker) ●● Các lỗi liên quan đến máy móc như: Máy biến áp tăng tổn thất đồng, sắt, phát ra tiếng
●● Thiết bị kết nối điện bị hở mạch ồn, tụ nóng, rung chấn và tiếng ồn, thiết bị ngắt mạch lỗi, cầu chì không hoạt động

196 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


197
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

(2) Nguyên nhân hỏng do máy 3 Kích động, Sốc điện


1 Rung chấn Lặp lại quá trình khởi động - tắt của động cơ
●● Quá nhiệt do sự gia tăng của điện trở tiếp xúc ở bộ phận bắt ốc vít. Lặp lại quá trình khởi động - tắt của động cơ
Đặc biệt, kết nối sai có thể là nguyên nhân gây hiện tượng tăng trưởng ô xít đồng. Lúc Hộp Full, hộp oulet của bộ phận tiếp xúc của dây điện bị lắp đặt quá nhiều
này nhiệt độ có thể lên tới hơn 1000 °C trên 1A. Nếu xung quanh có vật chất dễ cháy 4 Mài mòn
thì rất có khả năng xảy ra hỏa hoạn. Các bộ phận trượt mặc: vòng trượt chuyển mạch của động cơ dạng cảm ứng cuộn hay
※ Horrida của Nhật đã phát hiện ra nhiệt Joule và hiện tượng tỏa nhiện mang tính vật lý. thiết bị dòng một chiều (DC)
Khi có lỗi tiếp xúc ở khối hợp kim thì tia lửa điện sẽ bắn ra trong môi trường có điện
và tạo ra oxit đồng (Cu2O).
Khi dòng điện đi qua, oxit đồng cũng phát nhiệt và dần nóng lên, nhiệt độ có thể tăng
đến 1.050 ~ 1.000°C. Các tai nạn hỏa hoạn do lỗi tiếp xúc phần lớn là bắt nguồn từ
hiện tượng này
●● Điểm kết nối trong thiết bị đầu cuối của động cơ bị hư hại
●● Động cơ điện bị hỏng do rung chấn
2 Nguyên nhân phát sinh rung chấn
●● Lắp đặt sai, ốc vít lỏng
●● Kết nối sai với các thiết bị khác [Hình 5-3] Nguyên nhân hỏng do thiết bị như rung chấn, tác động, mài mòn.

●● Vòng bi loại mài mòn, vòng bi hỏng


●● Kết nối sai với đầu thứ hai của cuôn dây thiết bị động cơ (3) Nguyên nhân mang tính hóa học
●● Do ảnh hưởng thiếu cân đối cơ khí của thiết bị nối kết 1 Độ ẩm

PART
●● Sự xuống cấp của tính cách nhiệt
●● Tiếp xúc với khí ăn mòn làm giảm tính năng cách nhiệt

05.
Phần kim loại cũng bị Đai ốc
đổi màu do kết nối sai ●● Hơi nước ngưng tụ khi tạm ngừng hay tắt máy
Dây cáp
●● Nước mưa hay hơi nước xâm nhập vào thiết bị đặt ngoài trời
2 Nhiệt độ, suy thoái
Nút chốt ●● Tuổi thọ của vật liệu cách điện giảm một nửa khi nhiệt độ tăng lên 10°C
(Spring)
●● Phát sinh lỗi từ chính thiết bị, vật liệu điện
●● Khu vực có nhiệt độ cao như tiếp nhận ánh sáng mặt trời trực tiếp hoặc phòng hơi
Tuyến cáp
Vỏ ni lông cũng Lỗi vặn ●● Nhiệt độ thấp: ít xảy ra vấn đề với vật liệu cách nhiệt
Miếng đệm
đổi màu
Vỏ bọc bảng điều khiển
※ Cứng, nứt, thiếu độ bôi trơn, hỏng chức năng phóng điện của đèn phóng điện
[Hình 5-2] Phương pháp kết nối các thiết bị đầu cuối và xử lý điểm cuối của tuyến cáp

198 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


199
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

3 Khí ăn mòn, giải pháp cho sự ăn mòn và phun 2) Cấu tạo vỏ hộp máy của thiết bị điện
●● Khí acid sub, khí hydrogen sulfide sẽ đẩy nhanh tiến trình ăn mòn trong môi trường
độ ẩm cao, nhiệt độ cao hoạt dòng chảy nhanh Trừ một một phận vỏ hộp máy của thiết bị điện đặt trong nhà thì cần phải lắp đặt vỏ hộp máy
●● Vật liệu polymer phồng lên, giảm sức mạnh, phân hủy hóa chất, giải thể, bị cứng phù hợp với các điều kiện sử dụng, lắp đặt ngoài trời.
hoặc suy thoái Vỏ hộp máy của máy điện, bộ điều kiện, công tắc giới hạn, thiết bị chống quá tải cần áp dụng
※ Ảnh hưởng đến vật liệu cách nhiệt: sử dụng vật liệu cách nhiệt chống ăn mòn phương pháp lắp đặt mạch điện phù hợp cũng như cấu trúc chống nước, chống bụi trên IP 56.
※ Ảnh hưởng đến vật liệu dẫn điện: lỗi đường truyền điểm tiếp nối, dòng điện quá nhiệt
do thiếu dòng, dẫn điện quá nóng bằng cách giảm công suất điện, đoản mạch do giảm
[Bảng 5-1] Phân loại cấp độ vỏ hộp máy theo NEMA/IEC/KS
độ bền cơ học
●● Ăn mòn ở ống dẫn kim loại đường dây điện, công tắc và ổ cắm: sử dụng chất điện NEMA IP KS Ghi chú

phân acid-kiềm 1 IP10 - Không khác biệt với KS


4 Bụi
2 IP11 - □
●● Cản trở tản nhiệt và làm mát
●● Thiết bị quay dạng mở bị hỏng 3 IP54 Loại chống ẩm*
●● Lỗi chuyển đổi quang điện (thiết bị ngăn va chạm, crash protection)
3R IP14 - □
●● Hấp thụ Bụi, thụ độ ẩm: Điện trở cách điện giảm
4 & 4x IP56 Loại chịu nước*
●● Ổ trượt (Bearing) (trục đỡ) bị hỏng một một phận
●● Không thể đặt một kết nối (contactor) từ, rút ngắn tuổi thọ thiết bị từ 1/10-1/15 5 IP52 Loại chống mưa*

Loại NEMA7 là loại chống


6 & 6P IP67 Loại chống mưa*
nổ áp suất bên trong

PART
12 & 12K IP52 Loại chống mưa*

05.
13 IP54 Loại chống mưa*

※ Có nhiều điểm tương đồng với phân loại vỏ hộp máy KS

200 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


201
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

[Bảng 5-2] Phân loại cấp độ yếu tố IP theo mã IEC


2. Phương pháp kiểm tra an toàn thiết bị điện

Mã IP Ghi 1) Tổng quan về kiểm tra an toàn


Mã ký tự Ý nghĩa bảo hộ trang bị
(Ký tự) chú

0
Ngăn không cho vật thể lạ vào khi thay đổi (không có cách (1) Mục đích kiểm tra an toàn
thức bảo hộ nào đặc biệt)
Kiểm tra an toàn đề cập đến các hoạt động khác nhau, dựa trên các quy chuẩn có sẵn để
1 Vật thể lạ có đường kính trên 50mm phát hiện những vấn đề, sự cố liên quan đến quá trình thao tác của hiện trường sản xuất
2 Vật thể lạ đầu tiên có đường kính trên 2.5mm như thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, điện...
Mã ký tự đầu
tiên 3 Vật thể lại có đường kính trên 2.5mm Kiểm tra an toàn thông qua việc xác định các bất thường bằng cách sử dụng các giác quan
4 Vật thể lại có đường kính trên 1.0mm của con người hoặc dụng cụ kiểm tra. Ngoài ra, có thể dựa trên trạng thái hiện tại và dự
5 Chống bụi (không ảnh hưởng tới tính năng thiết bị) đoán công năng trong tương lai của thiết bị để đưa ra các biện pháp duy trì tuổi thọ, vận

6 Chống bụi hoàn toàn hành an toàn thiết bị. Thiết bị điện có thể bị suy thoái do biến đổi nhiệt độ hoặc độ ẩm, điện
áp bất thường do sét đánh hay đóng mở mạch điện, bụi bẩn..Bởi vậy, cần phải thực hiện
triệt để các hoạt động kiểm tra, bảo trì, song song với việc vận hành an toàn và dự đoán
0 Bảo hộ tính năng của thiết bị khi bị ngập nước
trước các khả năng hư hỏng của thiết bị điện.
(Không có giải pháp đặc biệt)

1 Giọt nước rơi theo chiều thẳng 2) Thực hiện kiểm tra an toàn
2 Giọt nước rơi theo góc 15 độ so với đường thẳng

Mã ký tự 3 Giọt nước phun rơi 60 độ so với đường thẳng (1) Mục đích kiểm tra an toàn
thứ hai 4 Nước rơi bắn ra theo mọi hướng
Khi kiểm tra, ngoài phương pháp kiểm tra bằng mắt, cần chuẩn bị trước các dụng cụ bảo
hộ đề đảm bảo an toàn và tạo tiền đề sử vận dụng các dữ liệu kết quả chính xác được đo từ

PART
5 Nước phun ra theo mọi hướng
thiết bị kiểm tra. Bên cạnh đó, cần chú ý biểu thị và lắp đắt trang bị khóa để đề phòng tai
6 Nước thấm chảy

05.
nạn điện giật và tránh trường hợp thiết bị vận hành sai trong quá trình kiểm tra.
7 Ngập tạm thời

8 Ngập lâu

(1) Phương pháp chống ẩm, bụi và rung chấn

(2) Phân loại vỏ hộp máy theo mã KS/IEC/NEMA


1 Bảo vệ sức khỏe con người và các đối tượng nước ngoài rắn
2 Phân loại theo sự xâm nhập nước

[Hình 5-4] Thiết bị khóa MCC/ Gắn mác

202 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


203
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

(2) Phương pháp kiểm tra an toàn 4 Phát hiện bề ngoài, thay đổi màu sắc
Kiểm tra an toàn trong quá trình vận hành thiết bị, có thể tận dụng năm giác quán để kiểm Khi thiết bị hư hại bề ngoài, thay đổi hình dạng, rò rỉ, bị ăn mòn, mài mòn, đổi màu...
tra và kiểm tra trạng thái bên ngoài trong trạng thái thiết bị dừng vận hành, kiểm tra bằng có thể phán đoán thiết bị bị hỏng hay ở giai đoạn hỏng. Có thể kiểm tra các chi tiết này
xúc giác, các loại máy đo để đạt được kết quả chi tiết. bằng mắt và kết luận sự thay đổi bề ngoài, màu sắc cũng trở thành nguyên nhân khiến
☞☞Kiểm tra bằng ngũ giác thiết bị hỏng hóc.
Có thể kiểm tra bằng mắt, nghe bằng tai, sờ tay, ngửi bằng mũi, kết hợp với các thiết bị ☞☞Kiểm tra bằng thiết bị đo
kiểm tra đơn giản như thanh rò âm, máy kiểm tra, bút thử điện..để kiểm tra âm thanh, chấn Kiểm tra bằng năm giác quan là quy trình kiểm tra ban đầu, sau khi tiến hành kiểm tra cơ
động, mùi, sự biến hóa màu sắc, nhiệt độ...của thiết bị. bản, tùy từng trường hợp mà tiếp tục tiến hành kiểm tra chi tiết bằng thiết bị đọ.
1 Phát hiện âm thanh, chấn động ☞☞Phương kiểm tra an toàn các thiết bị điện
Tất cả thiết bị điện đều phát ra âm thanh hay chấn động riêng biệt khi vận hành. Khi Điểm mấu chốt của kiểm tra an toàn thiết bị điện là không có khác biệt lớn về kích thước,
tập trung lắng quan sát các âm hay chấn động này ta sẽ cảm nhận được sự thay đổi về quy mô lớn nhỏ của thiết bị. Đối với thiết bị đã sử dụng lâu, cần nắm bắt đặc kiểm của thiết
âm vực cao thấp, ngắn dài, màu sắc để từ đó phát hiện các dấu hiệu bất thường. Kiểm bị đã có tiểu sử hỏng hoặc khu vực hay xảy ra sự cố được ghi trong sổ lưu trữ, bảo trì trước
tra bằng các phương pháp sau. đây. Công tác kiểm tra thường nhật là kiểm tra thiết bị khi đang có dòng điện chạy qua,
●● Phương pháp nghe bằng tai vì vậy càng phải đảm bảo tuân thủ quy trình kiểm tra an toàn để tránh tai nạn điện giật.
●● Phương pháp sử dụng thanh dò âm Kiểm tra thường nhật thường là kiểm tra bằng cách quan sát (nhãn quan, thính giác). Kiểm
●● Phương pháp dùng búa kiểm tra chuyên dụng tra thường nhật có các tiêu chí đánh giá như sau
●● Sử dụng xúc giác, chạm tay vào thiết bị Kiểm tra hàng ngày chủ yếu là quan sát bằng séc (kiểm tra thính lực do thời gian), ý tưởng
2 Kiểm tra sự biến hóa của nhiệt độ của nó là như sau.
Khi thiết bị phát sinh những dấu hiệu bất thường về mặt cơ học hay điện thế sẽ tăng 1 Nhiệt độ có bình thường không
nhiệt độ vượt quá nhiệt độ định mức. Hiện tượng này là một trong những nguyên nhân 2 Mùi máy có bình thường không

PART
chủ đạo làm giảm tuổi thọ của thiết bị. 3 Có bộ phận nào phát ra tiếng động hay rung chấn lạ không
Phương pháp sử dụng xúc giác 4 Có điểm nào bị rò rỉ dầu không

05.
●●

●● Sử dụng băng Zion hay vật liệu đo nhiệt (sơn, véc ni) 5 Có điểm nào bị rò khí gas không
●● Sử dụng nhiệt kế gắn liền với thiết bị 6 Có điểm nào bị bẩn, gỉ hay hư hại không?
3 Phát hiện thay đổi mùi 7 Có vật thể lạ xâm nhập vào thiết bị không?
Khi các vật chất cách điện bị suy giảm tính năng sẽ xuất hiện mùi đặc biệt có thể phân 8 Kiểm tra nhiệt kế , nhiệt kế, máy đo dầu, áp suất khí, chỉ số vị trí
biệt. Khi ngửi thấy mùi lạ so với thường ngày có thể dự đoán thiết bị có vấn đề và từ
đó tiến hành kiểm tra chi biết.

204 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


205
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

3) Kiểm tra an toàn máy và thiết bị điện ☞☞Đảm bảo không gian tác nghiệp xung quanh thiết bị điện
1 Nếu phải thao tác với thiết bị điện để hở phần tích điện thì phải đảm bảo không gian
(1) Khái quát chung về kiểm tra an toàn làm việc đảm bảo các yêu cầu tối thiểu với chiều cao 2 [m], rộng 0,9 [m], độ sâu ghi
☞☞Đảm bảo tính an toàn của máy và thiết bị điện trong [Bảng 5-3].
Tai nạn xảy ra liên quan đến máy và thiết bị điện thường là do tiếp xúc trực tiếp với phần 2 Trong tất cả các trường hợp, các cánh cửa phải được mở ra tối thiểu 90 °.
tích điện bị hở hoặc phần tích điện bị rò rỉ điện. Để ngăn ngừa các tai nạn này, cần phải 3 Môi trường làm việc xung quanh thiết bị phải đảm bảo đủ ánh sáng, có bố trí đèn và
chú ý các hạng mục sau khi kiểm tra máy và thiết bị điện. thường xuyên kiểm tra, bảo trì, thay thế. Phải áp dụng các biện pháp an toàn để đảm
1 Tính hợp lý của cơ cấu vỏ hộp máy dạng đóng mở bảo người thao tác không bị tiếp xúc với phần điện hở.
Nhằm tránh tai nạn điện giật khi tiếp xúc với phần điện hở, cần phải để thiết bị vào vỏ
[Bảng 5-3] Không gian làm việc tối thiểu mặt trước của thiết bị điện
hộp dạng đóng mở hay địa điểm cấm người không phận sự ra vào.
2 Phân phối khu vực lắp đặt thiết bị Điện áp mặt đất danh
Không gian tác nghiệp tối thiểu(m)
Các thiết bị điện áp cao (600 [V] ra) phải được cách ly trong nhà hoặc dựng hàng rào định(V)
Điều kiện (i) Điều kiện (ii) Điều kiện (iii)
bao quanh, lắp đặt thiết bị khóa để người phụ trách quản lý riêng biệt.
0~150 0.9 0.9 0.9
※ Giải pháp an toàn khi lắp đặt hàng rào cho máy biến áp đặt ngoài trời
151~600 0.9 1.0 1.2
●● Hàng rào phải được dựng với chiều cao tối thiểu 2.1m để ngăn chặn người lạ xâm
601~2,500 0.9 1.2 1.5
nhập hoặc các vật chất dễ cháy có thể tiếp xúc với phần điện hở. (Tham khảo [hình
5-5 (b)] ) 2,501~9,000 1.2 1.5 1.8

●● Dán biển, bảng hiệu ghi rõ "Người không phận sự cấm vào", lắp khóa và mác biểu 9,001~25,000 1.5 1.8 2.7

thị. 25,000~75,000 1.8 2.4 3.0


●● Nối đất cho hàng rào kim loại. Vượt quá 75.000 2.4 3.0 3.6

PART
●● Giữ khoảng cách phù hợp giữa hàng rào và thiết bị điện. (Xem [Bảng 5-3])
(Chú ý) Điều kiện (i): Một phía của khu vực làm việc có phần điện hở, phía đối điện không có
●● Dán biển báo "Nguy hiểm khi tiếp cận" lên hàng rào.

05.
phần điện hở hay bộ phận được nối đất.
(ii): Một phía của khu vực làm việc có phần điện hở, phía đối điện có phần điện hở

(iii): Phần điện hở không được bảo hộ có ở cả hai phía
Trên 2.1m ☞☞Nối đất vỏ hộp máy

Nếu con người tiếp xúc vào thiết bị điện bị rò điện do mất khả năng cách điện thì sẽ dẫn
③ tới tai nạn điện giật. Để đối phó với nguy cơ này, phải nối đất cho vỏ hộp máy làm bằng
④ ⑤
chất liệu kim loại, dẫn dòng điện bị rò xuống đất thông qua dây nối đất.
bus bar

(a) Mẫu hàng rào (b) Chiều cao rào

[Hình 5-5] Giải pháp an toàn dựng hàng rào quanh máy biến áp ngoài trời

206 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


207
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

[Bảng 5-4] Hạng mục kiểm tra thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện
Vật chất kim loại không
Điểm suy thoái tính năng cách điện
có dòng điện chạy qua Hạng mục kiểm
Chu kỳ Phương pháp kiểm tra
tra
Đường điện tính năng
cách điện
-- Đóng mở và kiểm tra ít nhất mỗi
Điện nguồn
tháng một lần thiết bị ngắt mạch luôn -- Nếu công tắc đóng mở
1. Đóng mở ở trạng thái đóng. Kiểm tra và đề không trơn tru thì đổi
phòng hiện tượng ma sát, ổn định trang bị mới
điện trở tiếp xúc tại điểm kết nối.

-- Đo dòng điện cảm biến bằng thiết bị


kiểm tra chuyên dụng để xác nhận
[Hình 5-6] Nối đất bên ngoài 2. Đo điện cảm -- Vượt quá giới hạn này thì
dòng điện vẫn nằm trong phạm vi
ứng phải thay trang bị mới
☞☞Cài đặt thiết bị ngắt điện dòng điện hoạt động định mức và
dòng điện cảm biến định mức.
Thiết bị ngắt điện chống rò rỉ (Earth Leakage Breaker: ELB) được sử dụng để làm giảm
nguy cơ bị điện giật và cháy nổ trong điều kiện dòng điện điện áp thấp. Dòng điện định -- Sử dụng thiết bị đo chuyên dụng để
mức của thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện là dưới 30 [mA], thời gian hoạt động là trong 3. Đo thời gian vận đo thời gian vận hành và xác nhận -- Quá 0.03 giây thì phải đổi
vòng 0.03 giây. Các hạng mục cần chú ý khi lắp đặt thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ điện hành thiết bị vận hành trong phạm vi 0.03 trang bị mới
giây.
như sau.
1 Nối đất cho cả trưởng hợp đã kết nối ELB tại các bộ phận kim loại như vỏ hộp máy, -- Đo điện trở cách nhiệt của thiết bị, -- Dưới 5 [MΩ] phải thay
4. Điện trở cách
lớp bọc ngoài điện trở mặt đất. trang bị mới 0 [MΩ] là pha
nhiệt
-- Phân tách và đo điện tải. điện nguồn bình thường.
2 ELB chuyên dụng để bảo hộ phóng điện nối đất phải được cài đặt trong sự kết hợp với

PART
cầu chì, ngắt mạch
-- Các hạng mục cần kiểm tra ở trạng
3 Khi ELB đã vận hành, phải kiểm tra hệ thống trước khi sử dụng lại thái tải điện -- Đổi trang bị mới khi có bất

05.
5. Tăng nhiệt độ
4 Nếu ELB thường xuyên hoạt động mà vẫn không đoán biết được nguyên nhân của hiện ·vỏ hộp máy không quá 70 °C thường
·Không có khói hay mùi bất thường
tượng này thì phải báo cáo cho chuyện gia
5 Nhấn và kiểm tra thường xuyên các nút thử nghiệm của ELB
☞☞Sử dụng máy, thiết bị điện truyền động có cơ cấu cách điện kép
6 Kiểm tra thường xuyên và duy trì hiệu suất hoạt động của ELB [Bảng 5-4]
Cơ cấu cách điện kép nhằm mục đích đề phòng tai nạn điện giật. Với thiết bị cơ cấu cách
điện kép, không cần sử dụng cáp điện nối đất hay thiết bị ngắt mạch chống rò rỉ mà chỉ
cần sử dụng ổ cắm bình thường cũng không xảy ra tai nạn điện giật. Một số thiết bị cách
điện kép như khoan điện, máy xay, thiết bị định tuyến, có biểu thị回 hiển thị trên bảng tên
sản phẩm.

208 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


209
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

☞☞Đường điện và dây điện di động · dụng dây điện dẫn khi kết nối dây điện trần hoặc dây điện trần với dây điện
·Sử
Tại các nhà máy thông thường hoặc công trường lao động sử dụng rất nhiều dụng cụ mạch cách điện.
điện và mạng điện để cung cấp điện cho hệ thống đèn, máy móc, thiết bị. Các tai nạn điện · thể sử dụng phương pháp a) để kết nối các dây điện cách điện với nhau, ở
·Có
giật thường phát sinh do các dụng cụ này bị lắp đặt sai hay sử dụng không hợp lệ. phần kết nối phải bọc vỏ để dây điện cách nhiệt phát huy được hiệu lực tương
1 Kiểm tra hệ thống dây điện đồng với các vật cách điện khác.
●● Khả năng cách điện của đường điện ●● Biểu thị các cực của dây điện hạ áp và phân biệt bằng màu sắc
-- Áp dụng các biện pháp cách điện tại những khu vực tiềm ẩn khả năng cháy nổ -- Biểu thị cực dây điện
hoặc rò rỉ điện. ·
·Với mạch điện trong nhà, biểu thị dây trung tính màu trắng hay xám, dây điện
· nguyên tắc, không được sử dụng các dây điện trần trong khu vực làm việc.
·Về nối đất màu xanh, nếu không có màu xanh thì có thể sử dụng dây màu trắng
·
·Các điện trở cách điện ở điện áp thấp phải được duy trì giá trị tối thiểu như hoặc màu xám.
[Bảng 5-5]. -- Biểu thị dây bằng màu sắc
·
·Biểu thị màu sắc cho dây điện
[Bảng 5-5] Điện trở cách điện của đường điện hạ áp
·
·Phân biệt dây nối đất điện hạ áp và phân biệt dây nối đất bằng màu sắc riêng
Giá trị điện trở ·
·Màu của dây nối đất và tụ nối đất biểu thị bằng màu xanh. Nếu không có màu
Điện áp sử dung
cách điện
xanh có thể sử dụng màu xanh và màu vàng có sọc. Thiết bị đầu cuối nối đất
Trường hợp điện áp mặt đất dưới 150 V 0.1 được biểu thị là E (Châu Âu), G (Mỹ) (khi gặp khó khăn trong việc biểu thị
Trường hợp bằng màu sắc)
Trường hợp trên 150 và dưới 300 0.2
dưới 400V
·
·Dây điện nối đất và thiết bị đầu cuối nối đất
Trường hợp trên 300 dưới 400 0.3
-- Thông thường là màu trăng, nhưng nếu không có, có thể sử dụng màu xám
Trường hợp trên 400 0.4 nhạt

PART
Chú ý: Điện áp mặt đất là cường độ điện thế giữa dây điện và mặt đất thông qua dây điện nối
-- Thiết bị đầu cuối nối đất được biểu thị là N (châu Âu), W (Mỹ) (nếu khó khăn khi
biểu thị bằng màu sắc)

05.
đất. Với trường hợp mạch điện không nối đất thì là cường độ điện thế giữa các dây

điện với nhau

·
·Dây điện của điện áp thấp có phần dây của bộ phận cách điện và cách điện với
mặt đất, dòng điện rò rỉ phải được duy trì để không vượt quá 1/ 2.000 dòng
điện cung cấp tối đa.
●● Kiểm tra vỏ bọc dây điện và tính hợp lý của kết nối điện
-- Phải sử dụng dây điện phù hợp với quy chuẩn.
-- Kết nối mạch điện

210 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


211
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

●● Nối đất
[Hình 5-6] Phân biệt màu sắc của áp và lõi dây -- Trường hợp vỏ hộp máy của thiết bị điện hoặc vỏ điện máy của thiết bị kết nối

Phương pháp Trường hợp không có dây nối Trường hợp dây nối đất màu với máy điện được lắp đặt nối đất thì trong dây điện di động kết nối sẽ có một lõi
nối dây đất xanh dây nối đất. Trong trường hợp này, lõi dây di động loại hai lõi (một pha) hoặc 4

Đen
lõi (3 pha) sẽ được nối đất và biểu thị bằng màu xanh lục.

Đen Trắng
-- Dây trong mạch điện kết nối với dây di động bằng ổ cắm kết nối hay phích gắn
Hai dây một pha
Xanh Trắng thì sẽ nối đất bằng dây có cực nối đất.
●● Xem xét tính phù hợp của phương pháp kết nối bằng dây hoặc cáp
Đen Đen -- Kết nối bằng đầu nối dây, hộp nối
Ba dây một pha Xanh Trắng -- Khi kết nối bằng cáp dạng lốp có diện tích mặt ngang trên 8 [mm²] cáp cabtyre
Xanh Trắng
Đỏ hơn
·
·Dán băng tự bịt kín (băng keo) làm vỏ dây điện cách nhiệt
Đỏ
Đen ·
·Mặt ngoài của phần kết nối sẽ áp dụng các biện pháp xử lý dành cho vật chất
Xanh Xanh Trắng
Bốn dây một pha Trắng kim loại.
da trời
Xanh Đỏ
Đỏ da trời
●● Phương pháp lắp mạch tại địa điểm ẩm ướt
-- Tốt nhất nên tránh nơi ẩm ướt, có nhiều hơi nước. Trong trường hợp bắt buộc
phải sử dụng các chất cách điện được sử dụng trong xây dựng như mạch điện ống
kim loại, mạch điện m ướt, hoặc nơi chảy nước, mảnh mai là có thể, nhưng các
2 Kiểm tra tính phù hợp của dây điện di động
hệ thống dây điện trong máu, trường hợp không thể tránh khỏi, phương pháp xây
●● Thiết lập dây điện di động
dựng, chẳng hạn như chất cách điện được sử dụng trong xây dựng như ống kim
Dây điện di động hay được dùng cùng với các thiết bị điện như công cụ gắn mô tơ,

PART
loại dây điện, dây ống nhựa tổng hợp.
máy hàn, đèn chiếu...và được dụng trong thiết bị điện loại trọng tải. Trong quá trình
3 Tính phù hợp của cáp kết nối và phích, ổ cắm

05.
sử dụng, vỏ bọc dây điện hay bị hư hại nên cần chú ý tuân thủ nguyên tắc lựa chọn
Có thể sử dụng ổ cắm và phích cắm là phương pháp kết nối đơn giản giữa điện nguồn
và sử dụng.
và thiết bị điện. Với trường hợp kết nối các dây điện di động có thể dùng cáp kết nối.
-- Lựa chọn dây điện di động
Do tần suất sử dụng nhiều và hay bị hư hại nên cần kiểm tra, bảo trì thường xuyên để
· dụng dây dài trên 0,75 [mm²] hoặc cáp dạng lốp.
·Sử
duy trì trạng thái hoạt động bình thường. Ngoài ra, nếu lắp đặt ổ cắm vào các mạch
·
·Không sử dụng bộ kết nối dây, nhưng trong trường hợp bắt buộc phải sử dụng
điện khác nhau về chùng loại chia mạch, phương pháp dẫn điện trong cùng một hệ
thì phải chọn loại chống nước.
thống thì phải chọn cơ cấu phân biệt rõ các ổ cắm, tránh tình trạng phích cắm được
·
·Dây dưới 400 [V] chỉ được sử dụng dây bóng đèn và dây di động.
dùng cho mục đích khác cũng có thể cắm vào cùng ổ). (Loại trừ phương pháp biểu thị
-- Lựa chọn độ dày và chiều dài dây theo tải điện.
bằng màu sắc)
Chú ý: Số cực được chỉ định bởi các số cực của tấm đỡ nhằm mục đích cung cấp điện liên

tục, không tính cực nối đất.

212 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


213
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

●● Lắp đặt sử dụng cụ cách điện


Nguyên tắc nối đất -- Kiểm tra dụng cụ nối kết với mạch điện có bị hư hại, hỏng hóc hay bị chảy nhiệt
Phải sử dụng các thiết bị dạng cắm (công tắc, phích cắm) hay không
dạng nối đất
-- Kiểm tra đường điện, dây bọc bên ngoài và kiểm tra xem dụng cụ cách điện có
bị nứt, vỡ hay không
●● Lắp đặt sử dụng chất cách điện
-- Kiểm tra xem các mối nối kết có chắc chắn hay không
Dạng không nối đất
-- Kiểm tra hơi nước trong môi trường ẩm ướt có xâm nhập vào ống dẫn đường
Cực nối đất Cực nối đất
điện hay không
●● Lắp đặt ống sàn (Floor ducts)
-- Bảo quản trong hộp, ống kín để nước không tràn vào
●● Lắp đặt cáp
Dạng nối đất
-- Thiết bị bảo hộ dùng cho môi trường tiềm ẩn nguy cơ gây hư hại cho thiết bị
[Hình 5-7] Ví dụ thiết lập ổ cắm dành cho mạch điện (chú ý dây cáp có thể thay đổi số lượng, chủng loại tùy theo địa điểm lắp đặt như
tường, trần nhà...)
4 Kiểm tra và kiểm tra ngăn ngừa tình trạng rò điện ●● Bản phân phối, phân chia mạch điện
Các tai nạn chủ yếu liên quan tới mạch điện là rò điện (phóng điện xuống đất), đoản -- Bản phân phối, phân chia mạch điện
mạch, quá tải, mất pha. -- Bảng chia mạch điện dùng để lắp đặt trong hay ngoài nhà có phải là loại chống
Trong đó, dòng điện vượt quá giá trị định mức dẫn đến sự cố quá tải, đoản mạch có thể
nước hay không
dễ dàng xác định được bằng mắt thông qua các biểu thị động tác của thiết bị bảo hộ ●● Đường điện bóng đèn

PART
dòng điện quá dòng. Sau khi sự cố phát sinh, cần nhanh chóng xác định nguyên nhân -- Dây điện có được kết nối cố định với mối liên kết hay không, vỏ dây điện có bị
và đề ra giải pháp xử lý phù hợp để giảm thiểu tối đa thiệt hại.
hư hai hay không

05.
●● Dụng cụ mạch điện
5 Các mục kiểm tra chính của đường điện -- Thiết bị đóng mở mạch có bị hư hại hay không
●● Mạch điện thông thường
-- Kiểm tra theo từng trạng thái biến đối của mạch điện như mạch điện trong tòa
nhà, khối vật chất, mạch điện theo mục đích riêng biệt; kiểm tra theo chủng loại
và độ dày của dây điện, kiểm tra theo phương pháp thi công
-- Kiểm tra phần kết nối của đường điện, việc những đường điện không cần thiết có
được loại bỏ hay không

214 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


215
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

3. Sử dụng thiết bị đo 3 Mở rộng đô phân cấp


Như hình (c) của [Hình 5-8], mực độ phân cấp có thể được đọc bởi giá trị vượt quá
1) Các thiết bị đo thông thường mức giới hạn trên của phạm vi đo hiệu quả. Thiết bị đo dòng điện có mực độ phân cấp
vượt quá giới hạn được gắn vào các thiết bị đóng mở điều kiện của động cơ cảm ứng
(1) Sai lệch và sửa đổi cũng thuộc trường hợp này. Phạm vi đo hiệu quả được tính từ giới hạn phân cấp trên
Đo điện áp hay dòng điện bằng thiết bị đo chuyên dụng không có nghĩa là cho ra kết quả (trừ phần phân cấp mở rộng) đến một mức biểu khác.
tuyệt đối, nhiều khi kết quả này cũng phản ánh một vài sai lệch. Sau khi đo nhiều lần
nhưng thấy kết quả sai lệch so với giá trị thực tế (sai lệch riêng của thiết bị) thì cần phải
sửa đổi để cho ra kết quả chính xác.

(2) Độ nhạy
(a) Phân cấp đồng nhất
Độ nhạy là lượng nhận biết tối thiểu mà thiết bị có thể xác định. Cần chú ý là thiết bị có độ
nhạy cao không phải lúc nào cũng đưa ra kết quả chính xác và không có sai lệch.

(3) Phạm vi đo hiệu quả và chung loại phân cấp của công cụ đo lường
1 Phân cấp đồng nhất
Phân cấp đạt đến độ gần như đồng nhất như phần (a) của [Hình 5-8]. Tương ứng với
(b) Phân cấp không đồng nhất
cuộn dây (thiết bị đo điện áp dòng một chiều, thiết bị đo dòng điện). Phạm vi đo hiệu
Phần đo thêm đã được biểu
quả là toàn bộ mức phân cấp. thị riêng bằng màu đỏ

2 Phân cấp không bình đặng

PART
Phân cấp bị giảm quy mô do các vùng lân cận như phần (b) của [Hình 5-8]. Tương ứng
Phân cấp mở
với các thiết bị đo bằng sắt loại di động (thiết bị đo điện áp dòng điện xoay chiều của rộng

05.
bảng chia điện, thiết bị đo dòng điện). (c) Phân cấp mở rộng

Như trường hợp phần (c) của [Hình 5-8] thì phân cấp có thể được mở rộng phần nào để
dễ dàng cho việc quan sát. Phạm vi đo lường hiệu quả là mức phân cấp nằm giữa giới [Hình 5-8] Chủng loại phân cấu của thiết bị đo chỉ thị
hạn trên và giới hạn dưới.
※ Có rất nhiều thiết bị đo trong thực tế không có bảng biểu thị (-------). Trường hợp có thể

giản lược: giá trị phân cấp tối đa đồng nhất với giá trị giới hạn trên của phạm vi đo hiệu

quả; mức độ phân cấp bị giới hạn do các vùng lân cận, dẫn đến giá trị giới hạn dưới

được tính bằng 25% của giá trị giới hạn trên của phạm vi giới hạn đo hiệu quả.

216 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


217
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

(4) Phân loại theo nguyên tắc hoạt động của thiết bị đo chỉ thị
Loại tĩnh Lực hút hoặc tản tĩnh điện tác động lên Xoay Đo điện
Thiết bị đo chỉ thị có: loại dây cuộn dây di chuyển sử dụng để đo dòng điện hay điện áp
điện các điện cực chiều áp
một chiều, loại phản sắt di chuyển dùng để đo dòng điện xoay chiều. Khi phân loại theo
nguyên lý hoạt động ta có các chỉ tiêu được thể hiện như [Bảng 5-7]. [Hình 5-9] biểu thị kí Đo dòng
hiệu được ghi trên bảng phân cấp của thiết bị đo điện áp của dòng điện một chiều. điện
Loại cảm Lực điện từ của từ trường quay và các Xoay Đo điện
[Bảng 5-7] Phân loại theo nguyên lí hoạt động biến dòng xoáy (Eddy current) chiều lực
Đo điện
Loại Thiết bị áp
Chủng
Kí hiệu Tổng quan về nguyên lý hoạt động dòng đo sử
loại
điện dụng
Loại tấm Xoay Đo tần
Rung cơ học
rung chiều số cao
Loại
cuộn Đo dòng
Lực điện từ với dòng điện chạy trong Dòng
dây nam điện
cuộn dây chuyển động và từ trường do điện một
châm Đo điện
nam châm phát ra chiều
vĩnh cửu áp
di động
V: Mục đích sử dụng (đo điện áp)
Dòng Đo dòng
Loại tấm - : Loại dòng điện (một chiều)
Lực điện từ tác động vào lõi chuyển động điện điện : Chủng loại (loại cuộn dây di động) Gương
sắt di Kim
trong từ trường xoay Đo điện : Cách thức lắp đặt (nằm ngang) Đọc tại vị trí giao
động
chiều áp CLASS 05: cấp 0.5 với kim hiện lên
Điều chỉnh điểm 0 trong gương
Ngoài ra còn có thông tin về
Dòng Đo dòng
Loại đo Lực điện từ dòng điện một chiều giữa nhà sản xuất, mã chế tạo
điện điện

PART
dòng các dòng điện chạy trong lõi cố định và
xoay Đo điện
điện lõi di động [Hình 5-9] Ký hiệu trong bảng hiệu chỉnh (Máy đo điện áp dòng điện một chiều)
chiều áp

05.
Đo dòng
Loại Sự kết hợp giữa thiết bị chỉnh lưu và thiết Xoay điện
chỉnh lưu bị đo dạng cuộn dây di động chiều Đo điện
áp

Xoay
chiều Đo dòng
Loại Sự kết hợp giữa phản nhiệt và thiết bị đo Một điện
nhiệt dạng cuộn dây di động chiều Đo điện
(tần sóng áp
cao)

218 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


219
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

2) Phương pháp sử dụng thiết bị đo ③ Chú ý khi đo

Điện
(1) Đo điện áp Điện nguồn nguồn
dòng xoay dòng xoay
1 Cấu tạo thiết bị chiều chiều
Áp kế điện
Áp kế điện áp dòng
áp dòng Tải zoay chiều Tải
zoay chiều
LCD

[Hình 5-11] Bản đồ mạch điện đo điện áp

●● Phải kết nối và đo theo chiều song song với tải.


Công tắc lựa chọn -- Kết nối theo kiểu nối đuối sẽ làm giá trị đo ngày càng thấp.
●● Sử dụng thiết bị đo điện áp cao chuyên dụng.
-- Đo điện áp cao bằng thiết bị đo điện áp thấp sẽ gây nguy hiểm cho dòng điện.
Thiết bị đầu cuối ●● Khi đo điện áp không xác đinh, ban đầu phóng to Range rồi dần dần đưa về Range
gần với giá trị đo.

[Hình 5-10] Máy đo điện áp (Multi meter) (2) Đo điện áp


2 Phương pháp đo (đo điện áp dòng xoay chiều) 1 Cấu tạo máy đo
●● Lead màu đỏ kết nối với cổng COM, Lead màu đen kết nối với cổng điện áp- điện
trở (Ω-V) Kẹp

PART
●● Lead màu đỏ kết nối với cổng COM, Lead màu đen kết nối với cổng điện áp- điện
trở (Ω-V)

05.
●● Kết nối song song với Lead (dây dẫn điện) màu đỏ và màu đen ở hai đầu muốn đo Kẹp Đóng mở
S/W
●● Đọc giá trị biểu thị tại LCD. Ring
Nút chuyển đổi
Khóa S/W

Bộ phận chỉ thị

[Hình 5-12] Máy đo dòng điện (Clamp meter)

220 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


221
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

(3) Đo điện trở cách điện


2 Phương pháp đo lường 1 Cấu tạo máy đo
●● Dùng núm chỉnh biên độ để chỉnh biên độ phù hợp.
Phần chỉ thị
●● Mở phần đóng mở của lõi sắt và kẹp dây điện vào phần trung tâm của lõi sắt.
●● Đọc phần chỉ thị. (Nếu có thiết bị đóng giá trị chỉ thị thì dùng thiết bị này để đóng
giá trị chỉ thị sau đó gỡ phần kẹp ra khỏi dây điện để đọc kết quả).
●● Chuyển đổi biên độ từ phía lớn về phía nhỏ.
3 Chú ý khi đo

Điện
Điện nguồn nguồn
dòng xoay Chức năng S/W
dòng xoay
Áp kế điện chiều
chiều
áp dòng
zoay chiều Tải Tải
Áp kế điện
áp dòng
[Hình 5-14] Máy đo điện trở cách điện
zoay chiều

[Hình 5-13] Bản đồ đo dòng điện 2 Phương pháp đo lường


●● Ngắt toàn bộ mạch trước khi đo.
●● Phải kết nối kiểu nối tiếp để đo (Khi sử dụng đồng hồ đo)
●● Kiểm tra pin.
-- Khi đo bằng cách kết nối song song có thể gây đoản mạch và dẫn đến các nguy
●● Thiết lập phạm vi bằng cách sử dụng công tắc chuyển đổi chức năng.
hiểm khác như làm hỏng đồng hồ đo, xung điện
-- thiết bị điện áp cao: 1,000V ~ 2,000V
●● Khi đo dòng điện tải trọng lớn (như động cơ cảm ứng) thì phải biểu thị giá trị dòng
-- các thiết bị điện áp thấp: 500V
điện ở bảng tên (dòng điên phát khởi) để bảo vệ đồng hồ đo. Sau khi kiểm tra gia trị

PART
-- dòng điện thấp: 25V ~ 100V
dòng điện, điều chỉnh biên độ lớn để tiến hành đo.
Thí nghiệm ngắt dây dẫn và điều chỉnh kim về điểm 0

05.
●●
●● Trước khi đo, cần kiểm tra xem bề mặt gá kẹp có bị gỉ, mắc kẹt vật thể lạ không.
-- Điều chỉnh về điểm không để ngắt dây dẫn, nếu giá trị hiển thị không biểu thị "0"
thì phải thay dây dẫn.
●● Nhấn nút đo và đọc phân cấp của kim chỉ.
●● Ghi lại kết quả đo
-- Khi theo thứ tự: năm - tháng- ngày- thời gian- thời tiết- nhiệt độ.

222 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


223
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

3 Các hạng mục cần chú ý Bar


●● Phải ngắt toàn bộ mạch điện. Công tắc bật
●● Xả điện tải dư thừa (công tắc, cáp). Đèn
-- Mạch điện cao áp còn giữ lại tải điện bên trong, có thể gây nguy hiểm
500V MEGGER
●● Sử dụng thiết bị đo điện áp định mức gần với điện áp của thiết bị muốn đo. Trường hợp đo điện trở dây
trung tính (Pha N) nếu tháo
●● Kết nối không chính xác giữa các thiết bị đầu cuối dòng (L) và thiết bị đầu cuối mặt UniGateRIP thì sẽ không đo
được tất cả các mạch
đất (E) sẽ cho kết quả sai lệch. Bảng phân phối
mạch điện
●● Đặt các thiệt bị đo nằm ngang để có thể đọc kim chỉ ngay ở phần hiện thị phía trên.
Nối đất kiểu 3
Tháo cầu chì khi [Hình 5-17] Đo điện trở cách điện dòng điện một chiều 3 dây
đo điện trở giữa
các dây

Tách thiết bị tải điện tại bảng chia mạch điện và đo điện
trở giữa các dây
Đường trục chính
Mở DS

500V MEGGER
Mở OCB Tháo thiết bị tải tại thiết bị kết
nối điện
Bảng phân
phối mạch điện
10000V MEGGER

Nối đất kiểu 1 Nối đất kiểu 3


[Hình 5-15] Đo điện trở cách điện
[Hình 5-18] Đo điện trở cách điện giữa các dây

PART
Đo điện trở cách điện mặt đất tại mỗi mạch điện được phân
chia bởi thiết bị ngắt mở Mở DS để kiểm tra điện
để đảm bảo chắc chắc

05.
đã ngắt điện nguồn

Công tắc Máy biến áp


bật
500V MEGGER

Động cơ
Trường hợp công tắc từ, Đối với thiết bị tải điện, đo điện
nếu bật điện nguồn thì trở mặt đất tại mỗi mạch điện tại 1000V MEGGER
công tắc từ sẽ mở, khi đó bảng chia mạch điện ở trạng thái
có thể đo điện trở mặt đất kết nối với điện nguồn
Động cơ
ở các mạch điện
Nối đất kiểu 1
Nối đất kiểu 3

[Hình 5-16] Đo điện trở cách điện giữa mặt đất [Hình 5-19] Đo điện trở cách điện của máy biến áp

224 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


225
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

(4) Đo điện trở nối đất ●● Phương pháp đo chênh lệch điện thế
1 Cấu tạo máy đo -- Chuẩn bị dây dẫn và sử dụng thân thiết bị, phần không nối đất và thanh hỗ trợ
nối đất [Hình 5-21].
Terminal Dial
-- Duy trì khoảng cách E-P, P-C từ 5 ~ 10m.
Galvanometer Dial
·
·Lúc này nếu không thể lắp đặt EPC theo đường thẳng thì tại điểm P, đặt E, C ở
góc ít nhất là 100°C . Khoảng cách E-P, P-C phải giữ ở một cự ly tương đối dài.
※ Khoảng cách giữa cực nối đất E và cực hỗ trợ nối đất P rất quan trọng. Khi đặt vị trí

của cực hỗ trợ nối đất P ở khoảng cách bằng 60% tổng khoảng cách đến cực nối

đất C, ở vị trí này sẽ cho ra giá trị đo chính xác nhất. Vì vậy cần chú ý duy trì khoảng

cách ở mức 55-62%.


-- Đo điện áp nối đất.
· dụng các thiết bị đầu cuối E, P để đo, điện áp mặt đất phải thấp hơn 10V.
·Sử
-- Đặt công tắc thiết bị đầu cuối tại 3 và điều chỉnh phạm vi đo là 100 Ω hoặc 1.000
Terminal S/W Ω.
Push Button S/W Range S/W -- Vừa nhấn công tắc chuyển đổi vừa quay Dial cho đến khi kim chỉ chuyển về 0
trên bảng phân cấp.
[Hình 5-20] Đo điện kháng nối đất (Phương [Hình 5-21] Máy đo điện kháng nối đất -- Lúc này số liệu Range là giá trị biểu thị ở Dial điện trở chính là giá trị điện trở
pháp Hook-On) (phương pháp chênh lệch điện thế)
nối đất.

2 Phương pháp đo

PART
●● Phương pháp Hook-On
-- Kiểm tra động tác vận hành trước khi đo bằng vòng kháng.

05.
· trị điện trở được biểu thị trên vòng kháng phải đồng nhất
·Giá
-- Dùng công tắc chuyển đổi để chọn A, Ω và kiểm tra dụng lượng pin.
-- Đẩy kẹp CT về phía dây nối đất không phải là đối tượng đo dòng điện mặt đất.
-- Tại trạng thái đẩy kẹp CT về phía dây nối đây, đo dòng điện mặt đất tại điểm A
có công tắc có chức năng lựa chọn.
·
·Dòng điện mặt đất quá lớn có thể cho kết quả sai lệch khi đo điện trở nối đất
-- Đặt công tắc chuyển đổi ở vị trí Ω.
-- Đọc giá trị được biểu thị ở LCD. [Hình 5-22] Đo điện trở nối đất theo phương pháp chênh lệnh hiệu điện thế

226 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


227
Chương 5
Kiểm tra an toàn và thiết bị đo lường

3 Chú ý khi đo
●● Phương pháp Hook-On
-- Loại bỏ tạp chất mắc ở bộ phận đóng mở gá kẹp CT.
·
·Khi có tạp chất, màn hình LCD sẽ bị nhấp nháy.
-- Treo dây nối đất lên CT và duy trì để CT không bị lực tác động khác ảnh hưởng.
-- Bộ phận CT rất nhạy nên tránh không để làm rơi.
-- Đo điện trở nối đất bằng phương pháp Hook-on
·
·Phương pháp Hook-on đo giá trị điện trở nối đất của dây trung tính bằng
phương pháp nối đất với điểm trung tính linh hoạt. Do đó, nếu không tạo thành
vòng khép kín thì sẽ không đọc được giá trị đo. Bên cạnh đó, mức độ sai lệch
[Hình 5-23] Phương pháp đo
giữa các cực nối đất cũng dao động trong khoảng 50%. Vì vậy nên cân nhắc
khi sử dụng phương pháp này. Các nhà máy, công trường cụ thể nên coi như -- Giá trị điện trở đo được ở đây sẽ được tính tiếp bằng cách trừ đi giá trị điện trở
đây là phương pháp tham khảo. nối đất của cực nối đất hỗ trợ.
●● Phương pháp đo chênh lệch điện thế -- Sử dụng ở các địa điểm không cần thông số quá chính xác như thiết lập 3 tụ nối
-- Kiểm tra dung lượng pin trước khi đo. đất. Cần chú ý là khi sử dụng dây nối đất loại hai của máy biến áp làm cực hỗ trợ
-- Tuyệt đối không nhấn nút đẩy (Push) khi đo điện áp mặt đất. thì phải kiểm tra khả năng lưu thông dòng điện của dây trước khi nối kết và đo.
-- Trường hợp sau khi đo điện áp mặt đất mà vượt quá 10 V thì phải ngắt kết thiết
bị nối đất và đo điện trở nối đất.
-- Ảnh hưởng của điện áp mặt đất
·
·Nếu thiết bị điện và mạch điện bị suy giảm tính năng cách điện thì dòng điện sẽ

PART
bị rò và làm phát sinh điện áp mặt đất ở cực nối đất không thuộc đối tượng đo.
Lúc này nếu điện áp mặt đất cho giá trị bất thường thì mức sai lệch rất lớn. Cần

05.
điều tra và giải quyết nguyên nhân và giải quyết trước khi đo.
※ mức sai lệch cho phép 5V ± 5%, 10 ± 30% điện áp tương đương
●● Đo giữa các điện trở nối đất
-- Nối thiết bị đầu cuối cần đo là P và C vào thiết bị đầu cuối cho biết giá trị điện trở
nối đất (máy biến áp nối đất kiểu 2, hay sử dụng ở giàn thép của nhà máy, nhà).
-- Kết nối thiết bị đầu cuối E - là đồng hồ đo điện trở nối đất vào cực nối đất cần đo.
-- Thứ thự lắp đặt đồng hồ đo điện trở nối đất được thực hiện theo phương pháp
phổ biến sau.

228 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


229
Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

1. Kiểm tra an toàn gì


-- Xác định thứ tự kiểm tra để
Kiểm tra an toàn đề cập đến các hoạt động khác nhau, dựa trên các quy chuẩn có 3. Xác định thứ đạt hiệu quả cao nhất
-- Thứ tự kiểm tra không hợp
sẵn để phát hiện những vấn đề, sự cố liên quan đến quá trình thao tác của hiện tự, đường -- Thông thường sẽ kiểm tra
lý sẽ gây ra tình trạng kiểm
trường sản xuất như thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu, điện. bước kiểm theo trình từ cổng đầu vào,
tra chồng chéo hay để sót
tra trạm biến áp rồi đến các
phần tải
2. Phân loại phương pháp kiểm tra an toàn
-- Chuẩn bị bảng đánh dấu có
1 Kiểm tra bằng ngũ giác
4. Sử dụng ghi các hạng mục đánh giá
●● Kiểm tra âm thanh, chấn động
bảng đánh thiết bị điện để không xảy ra --
-- Nghe bằng tai dấu sai sót trong quá trình kiểm
-- Sử dụng thiết bị kiểm tra, gậy thu thanh tra

-- Sử dụng xúc giác, dùng tay để sờ -- Kiểm tra thiết bị trong trạng
5.Kiểm tra
●● Kiểm tra sự thay đổi nhiệt độ thái đang vận hành -- Phải đội mũ bảo hộ, đi găng
phần bên
-- Dùng xúc giác (tay) -- Phát hiện âm thanh, mùi, tay cách điện khi tiếp cận
ngoài của
rung chấn, hư hại, biến đổi với phần điện hở cao áp
-- Dùng bằng Zion hay chất liệu đo nhiệt thiết bị
màu sắc
-- Dùng đồng hồ gắn kèm thiết bị
●● Kiểm tra mùi -- Kiểm tra khả năng hiển thị,
tình trạng tải điện của các
●● Kiểm tra bên ngoài, thay đổi màu sắc
thiết bị đo như đo điện áp,
6. Quản lý các
2 Kiểm tra bằng thiết bị đo lường dòng điện, điện lực, hệ số -- Luôn phải theo dõi giá trị
hạng mục
●● Kiểm tra bằng ngũ giác là bước kiểm tra cơ bản ban đầu, kiểm tra bằng thiết bị công suất điện áp, dòng điện và tỉ lệ
vận hành và
-- Kiểm tra mức độ hợp lý khi tải điện.
đo lường sẽ cho kết quả chính xác thiết bị đo
sử dụng thiết bị điện trong
phạm vi điện lực, công suất
3. Phương pháp kiểm tra thường ngày quy định

Hạng mục Phương pháp kiểm tra Điểm cần chú ý


-- Kiểm tra xem động cơ có bị
7. Kiểm tra các
-- Bản đồ phân bố thiết bị điện, quá tải hay đoản mạch hay -- Kiểm tra sự biến đổi màu
phần tải
mạng điện Nắm bắt tổng -- Kiểm tra những điểm quan không sắc hay tăng giảm nhiệt độ
1. Chuẩn bị trong tình
quan về thiết bị trọng cần khảo sát, thời gian -- Kiểm tra tình trạng lắp đặt của thiết bị đầu cuối hay
trước trạng vận
-- Tham khảo ghi chép về lịch cần thiết để thi hành thiết bị ngắt mạch chống rò phần kết nối
hành
sử thiết bị điện và phanh của động cơ.
-- Trang phục gọn nhẹ, an toàn -- Các công cụ cầm tay: đồng
2. Chuẩn bị 8. Ghi chép lại -- Ghi chép phân loại theo
-- Dùng mũ bảo hộ, găng hồ trở kháng cách điện, -- Ghi chép lại kết quả theo
dụng cụ bảo thứ tự kiểm ngày tháng, nhiệt độ, thời
tay cách điện, các trang bị đồng hồ đo dòng điện dạng trình tự đã kiểm tra
hộ tra gian
chuyên dụng để kiểm tra gá kẹp

230 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


231
Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

4 Đo điện trở nối đất (phương pháp đo chênh lệch điện thế)
4. Phương pháp sử dụng thiết bị đo ●● Chuẩn bị dây dẫn và sử dụng thân thiết bị, phần không nối đất và thanh hỗ trợ
1 Thiết bị đo điện áp (Multi –Meter, đo điện áp dòng xoay chiều) nối đất.
●● Lead màu đỏ kết nối với cổng COM, Lead màu đen kết nối với cổng điện áp- ●● Duy trì khoảng cách E-P, P-C từ 5 ~ 10m.
điện trở (Ω-V) -- Lúc này nếu không thể lắp đặt EPC theo đường thẳng thì tại điểm P, đặt
●● Chọn định mức điện áp của đường điện muốn đó và cố định công tắc chức năng E, C ở góc ít nhất là 100°C . Khoảng cách E-P, P-C phải giữ ở một cự ly
ở mức 750V (nếu áp suất thấp) tương đối dài.
●● Kết nối song song hai dây màu đỏ và màu đen của Lead và đo ※ Khoảng cách giữa cực nối đất E và cực hỗ trợ nối đất P rất quan trọng. Khi đặt
●● Đọc giá trị đo hiển thị trên LCD. vị trí của cực hỗ trợ nối đất P ở khoảng cách bằng 60% tổng khoảng cách đến

2 Đo dòng điện (Clamp Meter) cực nối đất C, ở vị trí này sẽ cho ra giá trị đo chính xác nhất. Vì vậy cần chú ý
●● Dùng núm chỉnh biên độ để chỉnh biên độ phù hợp. duy trì khoảng cách ở mức 55-62%.
●● Mở phần đóng mở của lõi sắt và kẹp dây điện vào phần trung tâm của lõi sắt. ●● Đo điện áp nối đất.
●● Đọc phần chỉ thị. (Nếu có thiết bị đóng giá trị chỉ thị thì dùng thiết bị này để đóng -- Sử dụng các thiết bị đầu cuối E, P để đo, điện áp mặt đất phải thấp hơn
giá trị chỉ thị sau đó gỡ phần kẹp ra khỏi dây điện để đọc kết quả) 10V.
●● Chuyển đổi biên độ từ phía lớn về phía nhỏ. ●● Đặt công tắc thiết bị đầu cuối tại 3 và điều chỉnh phạm vi đo là 100 Ω hoặc 1.000
3 Máy đo điện trở cách điện Ω.
●● Ngắt toàn bộ mạch trước khi đo. ●● Vừa nhấn công tắc chuyển đổi vừa quay Dial cho đến khi kim chỉ chuyển về 0
●● Kiểm tra pin. trên bảng phân cấp.
●● Thiết lập phạm vi bằng cách sử dụng công tắc chuyển đổi chức năng. ●● Lúc này số liệu Range là giá trị biểu thị ở Dial điện trở chính là giá trị điện trở
-- thiết bị điện áp cao: 1,000V ~ 2,000V nối đất.
-- các thiết bị điện áp thấp: 500V
-- dòng điện thấp: 25V ~ 100V
●● Thí nghiệm ngắt dây dẫn và điều chỉnh kim về điểm 0
-- Điều chỉnh về điểm không để ngắt dây dẫn, nếu giá trị hiển thị không biểu
thị "0" thì phải thay dây dẫn.
●● Nhấn nút đo và đọc phân cấp của kim chỉ.
●● Ghi lại kết quả đo.

232 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


233
Bản đồ điện
06
Mục tiêu bài học

Hiểu về định nghĩa bản đồ điện.


Hiểu về các hạng mục biểu thị khi lắp đặt bảng phân
phối cao áp.
Hiểu về các hạng mục thi hành theo từng thiết bị điện
khác nhau.
Hiểu về quản lý và thiết lập bản đồ điện.
Hiểu về tiêu chuẩn lắp đặt bản đồ điện có điện áp cao
đặc biệt.
2) Nội dung biểu thị theo từng thiết bị điện
06 Bản đồ điện
(1) Thông tin chung
Mỗi thiết bị đều có tên tắt biểu thị và mã thiết bị riêng.

(2) Điểm dẫn nhập


1. Hiểu về bản đồ đường điện Điểm dẫn nhập biểu thị bằng dấu mũi tên chỉ hướng dẫn hoặc nhập điện áp, tần sóng, tần
số cố định.
1) Vẽ bản đồ mạch điện
(3) Máy phát điện
(1) Bản đồ mạch điện Trên bản đồ được sắp xếp theo thứ tự từ cao áp đến áp suất thấp. Ngoài ra cần phải phân
Là bản đồ biểu thị đường đi của dòng điện với đầy đủ các thông tin kết nối liên quan đến biệt máy phát điện thông dụng và máy phát điện điện nguồn khẩn cấp. Biểu thị bằng gạch
quá trình cung cấp điện từ điện nguồn đến thiết bị điện. đậm hơn ở các phần: điện áp, tần số cố định, số sản sinh (reels ends), tần số, dòng điện
định mức, dòng điện ngắt.
(2) Thiết bị nhận điện (passive equipment)
Là thiết bị dùng để biến đổi tính chất hoặc cung cấp điện bằng điện áp phù hợp với đặc (4) Bảng chia mạch điện cao áp
điểm tải điện từ nhà cung cấp điện lực. Phải biểu thị để phân biệt Phần thu điện, phần truyền động và phần biến áp cùng các thiết
bị điện được lắp đặt trên bảng chia mạch điện.
(3) Phân giới điểm
1 Nội dung biểu thị các thiết bị lắp đặt trên bảng chia mạch điện cao áp
Là điểm ranh giới để quản lý và phân loại về mặt tài sản với các thiết bị điện giữa bên cung ●● Cầu dao cắt mạch: điện áp định mức, dòng điện định mức, cực số
cấp và bên tiêu thụ điện. ●● Cầu chì điện nguồn: Số lượng, điện áp định mức, dòng điện định mức, dòng điện
ngắt mạch định mức
(4) Thiết bị ngắt mạch liên đới ●● Thiết bị ngắt mạch: các loại thiết bị ngắt mạch, điện áp định mức, dòng điện, dòng
Là thiết bị ngắt mạch để liên kết hoặc phân tách hai đường dây tải điện trở lên. điện ngắt mạch
●● Máy biến dòng: Số lượng, tỷ lệ biến áp, tải định mức

PART
●● Cột thu lôi: Số lượng, điện áp danh định, dòng điện xả danh định

06.
●● Thiết bị biến dòng thứ tự không ZCT: hình ảnh, dòng điện 1, 2, tải danh định
●● Ngắt chân không: điện áp danh định, dòng điện định mức, dòng điện xả danh định
●● Máy hấp thụ đột biến (Surge Absorber): Số lượng, điện áp danh định, dòng điện xả
danh định
●● Máy biến áp: số lượng, tỷ lệ biến áp, tải định mức

236 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


237
Chương 6
Sơ đồ mạch nối điện

(5) Đèn cao áp 3) Trình bày bản đ


Biểu thị tên đèn, trạng thái lắp đặt công suất định mức, bộ sưởi bên trong.
(1) Thông tin chung
(6) Máy biến áp Sau đây là các thông tin chung cần nắm bắt khi thể hiện bản đồ mạch điện.
Sau đây là các nội dung phải biểu thị trên máy biến áp. 1 Bảng quy chuẩn
1 Chủng loại máy 2 Sử dụng tên tắt và ký hiệu của bảng quy chuẩn để thể hiện bản đồ
2 Hằng s 3 Trường hợp là mạch điện quy mô lớn thì phân loại thành các bản đồ dây điện cao áp,
3 Điện áp danh định 1,2 bản đồ hạ áp, bản đồ điện nguồn khẩn cấp
4 Dây điện 1,2 và cách thức kết nối 4 Biểu thị các thông tin đặc biệt cần chú ý khi thi công và vận hành ở bên phải bản đồ
5 Dung lượng định mức
6 Cách thức làm mát (2) Mở rộng từ các cơ sở hiện có
7 % Impedance Trường hợp mở rộng thiết bị điện từ các cơ sở vật chất sẵn có thì phải biểu thị thết bị bổ

8 Dán bảng cảnh báo chập dây sung bằng đường chấm. Ngoài ra cần phải biểu thị thêm các thông tin về điện áp bổ sung,

9 Thiết bị bảo hộ tần sóng, thiết bị ngắt mạch.

(7) Thiết bị điện nguồn không tĩnh điện và bảng nạp điện (3) Mạch liên động
Biểu thị điện áp xuất và dòng điện định mức. Tách ắc quy thành hai đường xích và biểu thị Hiển thị mạch liên động bằng đường chấm và thể hiện phần liên động giữa điện nguồn
điện áp danh định, công suất định mức [Ah], chủng loại pin, số lượng cell, thời gian bù cáp. cố định và điện nguồn dự bị. Trong quá trình mắc mạch điện, mạch liên động được dùng
để đảm bảo an toàn cho mạch điện hoặc để thiết lập các lựa chọn vận hành, phân tách hai
(8) Thiết bị ngắt mạch liên đới máy biến áp không dây
Biểu thị chủng loại thiết bị ngắt mạch, điện áp định mức, dòng điện định mức, dòng điện
ngắt định mức; biểu thị các thông tin dẫn xuất thông thường (Normal Open, Normal 4) Quản lý bản đồ điện
Close).
전기단선도 도면은 원본관리 원칙이며, 구겨지거나 손상이 되지 않게 지정된 장소애 보
(9) Generator duct 관하도록 하여야 한다.
Biểu thị hằng số, số luân chuyển, điện áp định mức, dòng điện định mức. 1 Kiểm tra sự thống nhất giữa bản đồ điện và hiện trường ít nhất 1 năm 1 lần

PART
2 Cần có chữ ký, con dấu sau khi sửa bản gốc, nội dung sửa đổi, ngày sửa đổi, người phụ

06.
(10) Cáp trách sử đội, người phê duyệt cuối cùng
Biểu thị cùng loại cáp, điện áp định mức, số lõi dây điện, độ dày và đoạn dây.
3 Khi có thay đổi mạch điện tại hiện trưởng phải biểu thị bằng vạch đỏ trên bản sao và thông
báo lên bộ phận quản lý bản gốc
(11) Máy phát điện
Biểu thị hằng số, số luân chuyển, điện áp định mức, tần sóng, hiệu suất định mức, hệ số
công suất.

238 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


239
Chương 6
Sơ đồ mạch nối điện

2. Phương pháp xem bản đồ điện


Bản đồ mạch điện tiêu chuẩn của thiết
bị nhận điện cao áp đặc biệt -1

Ví dụ bản đồ

Bản đồ mạch điện tiêu chuẩn của thiết


bị nhận điện cao áp đặc biệt -2
Ví dụ bảng quy chuẩn

PART
06.
240 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●
241
Chương 6
Sơ đồ mạch nối điện

Bản đồ mạch điện 3 dây

PART
06.
242 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●
243
Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

1. Bản đồ điện
Nội dung biểu thị các thiết bị lắp đặt trên bảng chia mạch điện cao áp
(1) Bản đồ điện
sơ đồ lưu thông của mạch điện có hiện thị tất cả các hạng mục có liên quan ○ Cầu dao cắt mạch: điện áp định mức, dòng điện định mức, cực s
đến điện nguồn cung cấp cho các thiết bị điện. ○ Cầu chì điện nguồn: Số lượng, điện áp định mức, dòng điện định mức, dòng điện
(2) Thiết bị thụ động ngắt mạch định mức
Thiết bị phục vụ cho quá trình chuyển hóa và cung cấp điện bằng điện áp phù ○ Thiết bị ngắt mạch: các loại thiết bị ngắt mạch, điện áp định mức, dòng điện, dòng
hợp với phần tải của điện áp cung cấp từ các nhà cung cấp điện. điện ngắt mạch
(3) Các ngưỡng trách nhiệm ○ Máy biến dòng: Số lượng, tỷ lệ biến áp, tải định mức
ranh giới phân biệt giữa quản lý và tài sản giữa nhà cung cấp điện và người ○ Cột thu lôi: Số lượng, điện áp danh định, dòng điện xả danh định
sử dụng điện.
○ 전기계기:수량, 측정범위
(4) Thiết bị ngắt mạch liên đới
○ Thiết bị biến dòng thứ tự không ZCT: hình ảnh, dòng điện 1, 2, tải danh định
Là thiết bị ngắt mạch để liên kết hoặc phân tách hai đường dây tải điện trở lên.
○ Ngắt chân không: điện áp danh định, dòng điện định mức, dòng điện xả danh định
○ Máy hấp thụ đột biến (Surge Absorber): Số lượng, điện áp danh định, dòng điện
2. Nội dung biểu thị theo từng thiết bị điện
xả danh định
(1) Thông tin chung
○ Máy biến áp: số lượng, tỷ lệ biến áp, tải định mức
Mỗi thiết bị đều có tên tắt biểu thị và mã thiết bị riêng
(2) Điểm dẫn nhập
Điểm dẫn nhập biểu thị bằng dấu mũi tên chỉ hướng dẫn hoặc nhập điện áp, (5) Đèn cao áp
tần sóng, tần số cố định Biểu thị tên đèn, trạng thái lắp đặt công suất định mức, bộ sưởi bên trong.
(3) Máy phát điện (6) Máy biến áp
Trên bản đồ được sắp xếp theo thứ tự từ cao áp đến áp suất thấp. Ngoài ra cần Sau đây là các nội dung phải biểu thị trên máy biến áp
phải phân biệt máy phát điện thông dụng và máy phát điện điện nguồn khẩn ① Chủng loại máy
cấp. Biểu thị bằng gạch đậm hơn ở các phần: điện áp, tần số cố định, số sản ② Hằng s
sinh (reels ends), tần số, dòng điện định mức, dòng điện ngắt ③ Điện áp danh định 1,2
(4) Bảng chia mạch điện cao áp ④ Dây điện 1,2 và cách thức kết nối
Phải biểu thị để phân biệt Phần thu điện, phần truyền động và phần biến áp ⑤ Dung lượng định mức
cùng các thiết bị điện được lắp đặt trên bảng chia mạch điện ⑥ Cách thức làm mát
⑦ % Impedance
⑧ Dán bảng cảnh báo chập dây
⑨ Thiết bị bảo hộ

244 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


245
Tóm tắt bài học Tóm tắt bài học

(7) Thiết bị điện nguồn không tĩnh điện và bảng nạp điện (3) Mạch liên động
Biểu thị điện áp xuất và dòng điện định mức. Tách ắc quy thành hai đường Hiển thị mạch liên động bằng đường chấm và thể hiện phần liên động giữa
xích và biểu thị: điện áp danh định, công suất định mức [Ah], chủng loại pin, điện nguồn cố định và điện nguồn dự bị. Trong quá trình mắc mạch điện,
số lượng cell, thời gian bù cáp. mạch liên động được dùng để đảm bảo an toàn cho mạch điện hoặc để thiết
(8) Thiết bị ngắt mạch liên đới lập các lựa chọn vận hành, phân tách hai máy biến áp không dây.
Biểu thị chủng loại thiết bị ngắt mạch, điện áp định mức, dòng điện định
mức, dòng điện ngắt định mức; biểu thị các thông tin dẫn xuất thông thường 4. Quản lý bản đồ điện
(Normal Open, Normal Close). 전기단선도 도면은 원본관리 원칙이며, 구겨지거나 손상이 되지 않게 지정된
(9) Generator duct 장소에 보관하도록 하여야 한다.
Biểu thị hằng số, số luân chuyển, điện áp định mức, dòng điện định mức. ① Kiểm tra sự thống nhất giữa bản đồ điện và hiện trường ít nhất 1 năm 1 lần
(10) Cáp ② Cần có chữ ký, con dấu sau khi sửa bản gốc, nội dung sửa đổi, ngày sửa đổi,
Biểu thị cùng loại cáp, điện áp định mức, số lõi dây điện, độ dày và đoạn dây. người phụ trách sử đội, người phê duyệt cuối cùng
(11) Biểu thị cùng loại cáp, điện áp định mức, số lõi dây điện, độ dày và đoạn dây ③ Khi có thay đổi mạch điện tại hiện trưởng phải biểu thị bằng vạch đỏ trên bản
` Biểu thị hằng số, số luân chuyển, điện áp định mức, tần sóng, hiệu suất định sao và thông báo lên bộ phận quản lý bản gốc
mức, hệ số công suất.

3. Trình bày bản đồ


(1) Thông tin chung
Sau đây là các thông tin chung cần nắm bắt khi thể hiện bản đồ mạch điện.
① Bảng quy chuẩn
② Sử dụng tên tắt và ký hiệu của bảng quy chuẩn để thể hiện bản đồ
③ Trường hợp là mạch điện quy mô lớn thì phân loại thành các bản đồ dây
điện cao áp, bản đồ hạ áp, bản đồ điện nguồn khẩn cấp
④ Biểu thị các thông tin đặc biệt cần chú ý khi thi công và vận hành ở bên
phải bản đồ
(2) Mở rộng từ các cơ sở hiện có
Trường hợp mở rộng thiết bị điện từ các cơ sở vật chất sẵn có thì phải biểu thị
thết bị bổ sung bằng đường chấm. Ngoài ra cần phải biểu thị thêm các thông
tin về điện áp bổ sung, tần sóng, thiết bị ngắt mạch.

246 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


247
Kinh nghiệm cấp cứu
07 khi có tai nạn điện
giật

Mục tiêu bài học

Hiểu được tầm quan trọng của thủ thuật hồi sinh tim-
phổi (CPR).
Hiểu về trình tự CPR.
Hiểu về ngưng tim đột ngột và chuỗi sự sống còn.
Người chứng kiến hiểu cách thực hiện CPR.
Hiểu về nguyên tắc giữ gìn sức khỏe tim mạch trong
cuộc sống.
Kinh nghiệm cấp cứu khi có 7 Hô hấp nhân tạo (2 lần)

07 tai nạn điện giật


●●

●●
Mở rộng miệng nạn nhân và ép miệng vào miệng để hô hấp nhân tạo
Lần hô hấp đầu tiên: thổi hơi mạnh đến mức làm ngực phồng lên trong 1 giây
●● Một lần hô hấp đối với người lớn có thể tích khí là 500 ~ 600mℓ (6 ~ 7mℓ / kg)
khoảng
●● Sau mỗi lần hô hấp, nhấc tay bịt mũi để cho phép thở
1. Kinh nghiệm cấp cứu khi có tai nạn điện giật ●● Nếu không khí không đủ khiến ngực phồng lên thì mở rộng miệng để thổi khí tiếp
●● Khi tiến hành hô hấp lần hai nếu ngực vẫn không phồng lên thì phải xem lại Thủ
1) Thủ thuật hồi sinh tim-phổi (CPR) thuật hồi sinh tim-phổi
8 Sử dụng Máy khử rung tim
Hầu hết các trường hợp tử vong do điện giật thường chết ngay sau khi bị điện giật. Trong tai ●● Nếu có máy khử rung tự động thì tiến hành ngay 1 lần
nạn này, tay hay cơ thể con người đã chạm vào phần điện hở khiến dòng điện chạy vào tìm và ●● Sau khi khử rung, không kiểm tra kiểm tra mạch hay nhịp thở mà tiến hành ép ngực
gây ra hiện tượng rung tâm thất- nguyên nhân trực tiếp dẫn tới tử vong
ngay
Trường hợp bị điện giật, các cơ của tim bị co bóp đột ngột và không thể tiến hành bơm máu ●● Sau khi thực hiện thủ thuật hồi sinh tim phổi (5 chu kỳ trong vòng 2 phút), nếu thấy
bình thường. Tiếp theo, quá trình tuần hoàn máu cũng sẽ ngừng và cuối cùng là ngừng hô hấp.
có phản ứng thì tiếp tục dùng máy khử rung tim
Tim và hoạt động hô hấp luôn có mối quan hệ mật thiết với nhau nên khi bị bất tỉnh do điện ●● Trường hợp không cần khử rung tim, vẫn thực hiện ép ngực và hô hấp nhân tạo
giật thì phải khẩn trương tiến hành các biện pháp ứng cứu khẩn cấp, cụ thể có thủ thuật hồi
sinh tim phổi và hô hấp nhân tạo. Khi dồn sức
Khi thả
Tay nhấn
(1) Trình Thủ thuật hồi sinh tim-phổi (CPR) (lưng)
Truyền lực
1 Kiểm tra phản ứng của bệnh nhân sau khi đã kiểm định độ an toàn của hiện trường (tay) Điểm tựa
(mông)
2 Khai báo với hệ thống cấp cứu y tế Trở kháng
(lõm ngực)
3 Ổn định tư thế bệnh nhân
4 Mở đường khí quản
5 Kiểm tra hô hấp
(2) Ngừng tim đột ngột và thủ thuật hồi sinh tim phổi
6 Ép ngực (30 lần) ----(Sửa đổi năm 2011, thi hành)
Tim có vai trò co bóp và truyền máu đi khắp mọi nơi trông cơ thể. Nếu chức năng bơm
●● Nhấn nửa dưới của vùng xương ức
máu của tim dừng lại thì ta gọi đó là hiện tượng ngừng tim đột ngột (suy tim). Bệnh nhân
●● Nhấn 100 lần mỗi phút với lực nén sâu khoảng 4 ~ 5 cm
bị suy tim trải qua 5 phút sẽ ngừng tuần hoàn máu trong toàn bộ cơ thể và nếu không có
●● Tỷ lệ ép ngực và hô hấp nhân tạo là 30: 2
biện pháp cứu chữa kịp thời sẽ dẫn tới tử vong hoặc gây tổn thương não nghiêm trọng.
●● Khi ép ngực, duỗi thẳng hai cánh tay và giữ nguyên phần khuỷu tay

PART
Theo đó, thủ thuật hồi sinh tim phổi có vai trò vô cùng quan trọng trong việc cứu sống
●● Thời gian kết thúc quy trình ép ngực là trong vòng 10 phút và tiến hành 2 lần hô
bệnh nhân suy tim.
hấp nhân tạo

07.
250 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●
251
Chương 7
Biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi bị điện giật

Khi xảy ra hiện tượng ngưng tim đột ngột, phải điều trị khẩn cấp bằng cách giúp máu lưu Cơ quan y tế sẽ liên lạc với cơ sở 119 gần nhất trong khu vực có bệnh nhân để yêu
thông và hỗ trợ hô hấp bằng tác động cơ học. Ngay cả trong trạng thái suy tim thì việc hỗ cầu trợ giúp. Quá trình này cũng nằm trong "chuỗi" sống còn. Để thực hiện được xuôn
trợ lưu thông máu, trì hoãn tổn thương não đóng vai trò vô cùng quan trọng giúp nạn nhân sẻ vòng đầu tiên của chuỗi sống còn thì phải đảm bảo hệ thống liên lạc để thông báo
thoát khỏi tình trạng suy tim. về tình trạng của bệnh nhân. Ngoài ra còn phải có đơn vị ứng cứu khẩn cấp phản ứng
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến đau tim đột ngột nhưng nguyên nhân phổ biến được nhanh với cấp báo yêu cầu trợ giúp. Cơ quan ứng cứu khẩn cấp tại Hàn Quốc là 119.
biết đến rộng rãi nhất là bệnh nhồi máu cơ tim cấp tính. Để thực hiện chức năng bơm máu, 2 Người chứng kiến nhanh chóng thực hiện thủ thuật hồi sinh tim phổi sẽ có thể cứu sống
các cơ tim phải được cung cấp ô xy và thành phần dinh dưỡng đầy đủ, nhưng huyết quản người bệnh suy tim và tỉ lệ người bệnh được cứu sống cao hơn gấp 3 lần so với trường
cung cấp máu cho cơ tim bị tắc, khiến quá trình cung cấp máu không thực hiện được gây hợp không thực hiện. Theo đó các cơ quan như trường học, quân đội, chung cư, cơ
ra chứng nhồi máu cơ tim cấp tính. quan, văn phòng công cộng đều khuyến khích học về thủ thuật hồi sinh tim phổi. Vai
Trong một số trường hợp, người chứng kiến hiện tượng suy tim nếu kịp thời tiến hành thủ trò của người chứng kiến khi tiến hành thủ thuật hồi sinh tim phổi đóng vai trò quan
thuật hồi sinh tim phổi thì khả năng có thể cứu sống người bệnh cao gấp ba lần so với việc trọng, là nút thứ nhất và thứ ba trong chuỗi sống còn nhằm giành lại sự sống cho bệnh
không thực hiện và khả năng sinh tồn của người bệnh cũng cao gấp ba lần. Theo đó, việc nhân. Fast CPR CPR bằng chứng không CPR không được thực hiện ba lần để cải thiện
hiểu và nắm rõ thủ thuật hồi sinh tim phổi có ý nghĩa quan trọng, nếu được thực thi sẽ trở tỷ lệ sống của tim ngừng đập hơn bởi một nhân chứng. Vì vậy, trong trường học, quân
thành cơ hội cứu sống rất nhiều bệnh nhânh suy tim. đội, thuộc địa, phần thẳng, cơ quan công quyền đều được khuyến khích để dạy hỗ trợ
cuộc sống cơ bản. Hồi sức tim phổi nhân chứng rượu đóng một vai trò quan trọng như
(3) Chain of survival - chuỗi sống còn là một quá trình kết nối những vòng đầu tiên và thứ ba trong chuỗi sự sống còn.
Khi có nạn nhân bị suy tim, người chứng kiên phải nhanh chóng nắm bắt tình hình và liên 3 Khử rung tim khẩn trương
lạc với cơ quan y tế trong thời gian ngắn nhất. Tiếp theo, phải lập tức tiến hành thủ thuật Chỉ cần đặt miếng đệm máy khử rung lên ngực nạn nhân là thiết bị sẽ tự động đọc điện
hồi sinh tim phổi để rút ngắn thời gian tim ngừng hoạt động. Đơn vị y tế nhận cấp báo phải tâm đồ và tự động tiến hành khử rung. Đây là thiết bị đơn giản nen chỉ cần chỉ dẫn đúng
nhanh chóng có mặt tại hiện trường để tiến hành thủ thuật hồi sinh bằng các thiết bị y tế cách thì người thường cũng có thể sử dụng. Để hỗ trợ quá trình khử rung tim nhanh
như máy khử rung tim. Sau khi hồi phục quá trình lưu thông tự phát bằng thủ thuật hồi sinh chóng, các địa điểm công cộng tại Hàn Quốc như xe cấp cứu, sân bay, trường học, tòa
chuyên nghiệp, bệnh nhân cần được theo dõi và điều trị tổng quát, chuyên nghiệp để duy nhà cao tầng, sân vận động...đều được khuyến khích lắp đặt máy khử rung tim.
trì sự sống. Quá trình cứu sống người bệnh suy tim này được gọi là chuỗi sống còn. Đây 4 Thủ thuật hồi sinh hiệu quả
là một "chuỗi" vì các quy trình phải được liên kết mật thiết với nhau, không thể bỏ qua bất Thủ thuật hồi sinh chuyên nghiệp sẽ tăng khả năng giữ gìn mạng sống của bệnh nhân
cứ giai đoạn nào. Chuỗi sống còn là khái niệm được dùng để chỉ quy trình cần thiết để cứu nhưng tại hiện trường cụ thể vẫn thiếu nhiều bằng chứng để khẳng định điều này. Tuy
sống người bệnh suy tim khi phát bệnh ở ngoài bệnh viện. nhiên, thủ thuật hồi sinh chuyên nghiệp vẫn có vai trò quan trọng trong việc giúp bệnh
ngừng tim xảy ra bên ngoài bệnh viện phải được kết nối với nhau theo cách này được gọi nhân hồi phục hệ lưu thông tự phát, duy trì trạng thái máu huyết ổn định và ngăn chặn
là một "chuỗi khách (chuỗi sống sót)". suy tim tái phát.
1 Nhanh chóng nắm bắt tình hình và liên lạc với cơ quan y tế 5 Điều trị tổng hợp sau khi bị suy tim
Nút đầu tiên của chuỗi sống còn bắt đầu từ khi tim bệnh nhân ngùng đập đến khi thi Sau khi bị suy tim, thông thường người bệnh sẽ trải qua các quá trình điều trị tổng hợp

PART
hành thủ thuật hồi sinh tim phổi. Trong quá trình này, người chứng kiến sau khi phát như: điều trị thân nhiệt thấp, phẫu thuật nong mạch vành để điều trị chứng nhồi máu

07.
hiện thấy bệnh nhân phải nhanh chóng nắm bắt tình hình và liên lạc với cơ quan y tế. cơ tim cấp tính, chuẩn đoán và điều trị các cơn co giật...Bệnh nhân sau khi bị suy tim

252 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


253
Chương 7
Biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi bị điện giật

và được cứu sống bằng thủ thuật hồi sinh tim phổi phải được đưa đến các cơ quan y tế 2 Gọi 119 và yêu cầu máy khử rung tim
chuyên nghiệp để điều trị tổng hợp
Nhanh chóng nắm bắt tình hình và cấp báo cho cơ quan y tế > Khẩn trương tiến hành
thủ thuật hồi sinh tim phổi > Dùng máy khử rung tim > Thủ thuật hồi sinh bằng phương
pháp y tế chuyên ngành > Điều trị tổng hợp.

Nếu bệnh nhân không có phản ứng gì thì phải nhờ sự giúp đỡ của những người xung
quanh để tìm nơi lắp đặt máy khử rung tim. Khi đề nghị liên lạc với 119 cần nói ngắn
gọn, chính xác. Nếu xung quanh không có ai thì phải nhanh chóng tự gọi cho 119.
Kiểm tra và
thông báo tình
Khẩn trương Khẩn trương sử
Tiến hành hô hấp
bằng phương
Điều trị tổng 3 Mở khí quản và kiểm tra hô hấp
tiến hành hô dụng máy khử hợp sau khi bị
trạng tim ngừng pháp chuyên môn
hấp nhân tạo rung tim suy tim
đập hiêu quả

(4) Phương pháp người chứng kiến thực hiện Thủ thuật hồi sinh tim-
phổi (CPR)
1 Kiểm tra tim ngừng đập
Để mở khí quản, đặt một tay lên trán bệnh nhân, đẩy đầu bệnh nhân về phía sau, tay
kia nâng cằm, áp sát mặt vào mặt nạn nhân để kiểm tra nhịp thở và quan sát cử động
của ngực.
4 Thực hiện nén ngực (30 lần)

Đầu tiên, cần lay nhẹ cả hai vai của bệnh nhân, và nói lớn "Xin chào, anh không sao
chứ?" Quan sát cử động trên cơ thể bệnh nhân như chuyển động cơ thể, mắt nhấp nháy,
trả lời...đồng thời kiểm tra xem bệnh nhân còn thở hay không, hơi thở có bất thường Đặt chồng hai bàn tay lên vị trí trung tâm của ngực, đặt lực lên gót bàn tay. Chú ý
hay không. Nếu không có phản ứng gì nhưng bệnh nhân vẫn cử động và thở được thì không để ngón tay chạm vào ngực. Duỗi thẳng hai tay, đặt vuông góc với cơ thể bệnh

PART
không phải là hiện tượng ngừng tim đột ngột. Người bệnh bị ngừng tim đột ngột sẽ nhân và tiến hành nén ngực. Với người lớn, thực hiện nén 100 lần mỗi phút với lực nén
không có phản ứng và không thở. sâu 5-6cm, lực nhanh và mạnh. Khi nén ngực, đếm thành tiếng một, hai, ba...và sau khi

07.
ngực trở về trạng thái cũ lại tiếp tục quá trình nén ngực.

254 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●


255
Chương 7
Biện pháp ứng cứu khẩn cấp khi bị điện giật

5 Thực hiện hô hấp nhân tạo (2 lần) (5) Nguyên tắc giữ gìn sức khỏe tim phổi trong cuộc sống
Ở Hàn Quốc, có 60% trường hợp suy tim tại nhà và đại đa số người chứng kiến là người
thân trong gia đình. Hiện nay trung bình thời gian người chứng kiến phát hiện ra bệnh
nhân và gọi điện cho 119 mất khoảng 4.9 phút và thời gian 119 có mặt tại hiện trường
trung bình mất 13.3 phút, thời gian đưa bệnh nhân tới phòng cấp cứu mất 27.4 phút. Với
kết quả thực tế này thì chuỗi sống còn để cứu sống nạn nhân sẽ không thể nối kết xuôn sẻ.
Khi bị suy tim, huyết quản trong cơ thể chúng ta có thể chịu đựng trong khoảng từ 4-6
Để hô hấp nhân tạo, đầu tiên phải ngửa cổ bệnh nhân, nâng cằm để mở đường khí quản.
phút. Bởi vậy trong trạng hái vẫn còn dưỡng khí thì thủ thuật hồi sinh tim phổi có vai trò
Dùng ngón cái và ngón trỏ bịt mũi bệnh nhân, mở rộng miệng sao cho che hoàn toàn
quan trọng trong việc cứu sống bệnh nhân.
miệng bệnh nhân rồi thổi mạnh đến mức ngực bệnh nhân nở phồng lên. Sau khi thổi
Theo đó, các khóa huấn luyện hướng dẫn hồi sinh tim phổi rất quan trọng và cần thiết.
xong, thả tay bịt mũi để không khí thoát ra ngoài.
Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải giữ gìn sức khỏe tim phổi bằng các nguyên tắc sau đây.
6 Lặp lại quá trình nén tim và hô hấp nhân tạo
1 Ăn nhiều loại rau và hoa quả
30 lần ép ngực và hai lần hô nhấp nhân tạo được thực hiện lặp đi lặp lại cho đến khi
2 Không hút thuốc và uống rượu (nếu phải uống thì giới hạn một ngày 2-3 chén)
119 có mặt tại hiện trường. Nếu có người bên cạnh có thể yêu cầu trở giúp thay phiên
3 Không ăn thức ăn mặn
hô hấp nhân tạo.
4 Tập thể dụng ít nhất 30 phút mỗi ngày
7 Tư thế hồi phục
5 Điều trị các chứng bệnh liên quan đến tim mạch như cao huyết áp, tiểu đường, tăng
Trong quá trình lặp lại quy trình nén ngực và hô hấp nhân tạo, nếu thấy bệnh nhân phát
lipid máu
ra tiếng hoặc cử động thì chứng tỏ hệ hô hấp đã được phục hồi. Khi đó lật bệnh nhân
6 Kiểm tra sức khỏe định kỳ và chữa bệnh ngày từ giai đoạn đầu
nằm nghiêng để tránh cho khí quản bị nghẹt.
7 Giảm thiểu căng thẳng và sinh hoạt với tâm thế vui vẻ

PART
07.
256 ● Kiểm tra thiết bị điện Kiểm tra thiết bị điện ●
257
Tóm tắt bài học

1. Thứ tự Thủ thuật hồi sinh tim-phổi (CPR)


1 Kiểm tra tình trạng an toàn của hiện trường và phản ứng của bệnh nhân
2 Thông báo cho cơ quan y tế khẩn cấp
3 Điều chỉnh tư thế bệnh nhân
4 Mở đường khí quản
5 Kiểm tra hô hấp
6 Ep ngực (30 lần)
7 Hô hấp nhân tạo (2 lần)
8 Sử dụng máy khử rung tim

2. Nguyên tắc giữ gìn sức khỏe tim phổi trong cuộc sống
1 Ăn nhiều loại rau và hoa quả
2 Không hút thuốc và uống rượu (nếu phải uống thì giới hạn một ngày 2-3 chén)
3 Không ăn thức ăn mặn
4 Tập thể dụng ít nhất 30 phút mỗi ngày
5 Điều trị các chứng bệnh liên quan đến tim mạch như cao huyết áp, tiểu đường,
tăng lipid máu
6 Kiểm tra sức khỏe định kỳ và chữa bệnh ngày từ giai đoạn đầu
7 Giảm thiểu căng thẳng và sinh hoạt với tâm thế vui vẻ

258 ● Kiểm tra thiết bị điện


이 자료는 한국국제협력단과 한국산업안전보건공단에서 시행하는 베트남
산업안전보건훈련센터 개발 역량강화 사업 교재이므로 타 기관에서 부분 또는 전부를 무단
복사, 복제, 전제하는 것은 저작권법에 위배됩니다.

편 저

오길환 안전보건공단
(가 나 다 순)

điện
베트남 OSHTC 개발 역량강화사업 교육과정

Kiểm tra thiết bị

2015년 5월 인쇄

발행일 2015년 5월 발행
발행인 김영목
발행처 한국국제협력단
경기도 성남시 수정구 대왕판교로 825
인 쇄 영진피앤피 TEL 02) 734-3713

You might also like