You are on page 1of 159

베트남 산업안전보건훈련센터 개발 역량강화사업

KHẢO SÁT
THIẾT BỊ HÓA
CHẤT VÀ NỒI
HƠI
Nội dung
QUÁ TRÌNH KHẢO SÁT THIẾT BỊ HÓA CHẤT • NỒI HƠI

01 Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực 4

02 Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa chất & bình áp lực 68

03 Phương pháp kiểm tra an toàn 134

04 Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy 210

05 Kiểm tra nồi hơi 268


01 Khái quát về thiết bị
hóa học & bình áp lực

Mục tiêu môn học

Có thể giải thích được về đối tượng và trình tự kiểm tra


Có thể hiểu được cấu tạo và nguyên lý hoạt động,
cũng như đặc tính của thiết bị kiểm tra
Đối tượng và trình tự kiểm ⑤ Thiết bị trao đổi nhiệt loại tấm(plate type)

01 tra an toàn
⑥ Máy làm lạnh không khí dạng vây(fin type)
⑦ Bình tích (accumulator)

PART
⑧ Xi lanh thủy lực - xi lanh khí nén

01.
⑨ Bình áp lực có thể chứa được người bên trong
⑩ Xe bồn
1. Đối tượng kiểm tra ⑪ Các đoạn ống dùng với mục đích đặt ống và đo lưu lượng hoặc điều chỉnh lưu lượng.
⑫ Thiết bị giảm thanh, thiết bị lọc (kể cả filter) thuộc một trong các điều kiện sau:
1) Bình áp lực ●● Không có vết hàn nối ngoại trừ mối hàn để gắn phần gờ mép
●● Đường kính ngoài của phần thân bé hơn 320mm và đường kính danh nghĩa của
(1) Định nghĩa bình áp lực phần nối ống lớn hơn ½ đường kính ngoài của thân.
Bình áp lực là dụng cụ được đóng chặt kín, nhận áp lực của lượng chất lưu nhất định từ ⑬ Một phần của máy móc, dụng cụ tạo thành bộ phận chịu áp lực từ phần thân hoặc
bên trong hoặc bên ngoài dụng cụ đó. phần đầu của bình áp lực.
① “Bình áp lực loại 1” dùng để chỉ loại bình chứa chất lưu trong quá trình hóa học có ⑭ Bình có tích số giữa áp suất hoạt động(đơn vị: Mpa) và thể tích chứa bé hơn 0,1 đồng
áp suất sử dụng lớn hơn 0,2MPa(2kgf/㎠) đơn vị áp suất và loại bình chứa không thời thỏa mãn một trong các điều kiện sau đây:
khí và Ni-tơ có áp suất thiết kế vượt quá 1MPa(10kgf/㎠) đơn vị áp suất, “bình áp lự ●● Là một bộ phận tạo thành máy móc, dụng cụ
loại 2” dùng để chỉ các bình áp lực còn lại. ●● Là thiết bị phụ tùng của các dụng cụ tạo áp suất như máy bơm, máy nén được sử
② “Các bộ phận chủ yếu” của bình áp lực là phần thân, phần đầu và giá đỡ (saddle và dụng với mục đích che kín, bôi trơn hoặc trao đổi nhiệt (chỉ áp dụng cho trường hợp
skirt…). chất lưu được chứa không phải là chất lưu được dùng trong công đoạn tương ứng
hoặc là chất nguy hiểm được liệt kê trong bảng 1 về nguyên tắc bảo đảm an toàn)
(2) Đối tượng kiểm tra và phạm vi áp dụng
⑮ Bình vận chuyển chứa sản phẩm với mục đích đem bán hoặc cung cấp cho nơi khác.
Trường hợp các bình đựng chất lưu trong công đoạn hóa học hoặc các bình được sử dụng
⑯ Lò gia nhiệt dạng ống đốt sử dụng trong công đoạn
trong công đoạn khác(bình chứa không khí hoặc Ni-tơ) có áp suất thiết kế vượt quá 0,2
⑰ Thùng mở rộng đóng kín sử dụng ngoài công nghiệp
megapascal(2kgf/㎠) đơn vị áp suất, ngoại trừ bình chứa thuộc một trong các trường hợp sau:
⑱ Các bộ phận của máy móc, dụng cụ là đối tượng của kiểm tra an toàn.
① Bình có độ dài đường kính trong, bề rộng, chiều cao, hoặc đường chéo một mặt dưới
⑲ Các bộ phận cấu thành của máy nén khí loại nhỏ(kiểu dính cố dịnh thiết bị áp suất
150mm(đường kính danh nghĩa 150A trong trường hợp sử dụng bình hình ống) bất
chuyển động qua lại ở phần trên của bình áp lực).
kể chiều dài và áp suất bình.
⑳ Bình áp lực có áp suất sử dụng dưới2kgf/㎠
② Thùng lò phản ứng
※ Bình chứa chất lưu trong công đoạn hóa học là dụng cụ được dùng để đựng, phân loại,
③ Bình ngưng làm lạnh bằng nước hình ống (nhưng chỉ áp dụng trường hợp chất lỏng vận chuyển, hỗn hơp các chất lưu cần thiết cho các công đoạn hóa học như làm bay hơi,
làm nguội chảy ở phần thân và áp suất của phần ống thấp hơn áp suất của phần thân) hấp thu, chưng cất, làm khô, hấp thụ, có các loại tháp (tháp chưng cất, tháp hấp thụ, tháp
chiết xuất, tháp giảm áp…), lò phản ứng và loại hỗn hợp, loại máy trao đổi nhiệt (lò suởi,
④ Bình chỉ chứa nước có nhiệt độ dưới 60 độ C(nhưng trong trường hợp điểm bốc cháy
máy làm lạnh, máy làm bay hơi, máy ngưng tụ ), các loại máy lọc và bình chứa khác,
của chất lỏng dưới áp suất không khí lớn hơn 85 độ C thì trong nước phải chứa một bao gồm các bình chứa chất nguy hiểm được liệt kê trong bảng 1 về quy định tiêu chuẩn
lượng nhỏ chất phụ gia). an toàn công nghiệp.

6 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
7
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất


2) Thiết bị hóa chất và các thiết bị phụ tùng của nó
【 Đối tượng kiểm tra ở Việt Nam 】
(1) Định nghĩa thiết bị hóa chất

PART
1. Bình áp lực, nồi hơi có thể tăng áp suất cao hơn mức 0,7bar. Tuy nhiên không bao gồm
áp suất thủy tĩnh. Tại nhà máy hóa chất, các nguyên liệu sẽ trải qua các công đoạn xử lý hóa học và vật lý để

01.
2. Nhiệt độ của dung môi làm sôi nước cao hơn 115℃ tạo ra sản phẩm, trong đó cần rất nhiều thao tác và công đoạn phản ứng như vận chuyển,
3. Các bình áp lực và nồi hơi sau đây không áp dụng tiêu chuẩn trên phân loại, nung nóng, pha trộn, tán bột, kết tủa, chiết xuất, hấp thụ…Để thực hiện các thao
① Lắp đặt nồi hơi cho tàu thuyền: Nồi hơi sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng tác và phản ứng đó cần rất nhiều trang thiết bị khác nhau như thiết bị vận chuyển, thiết bị
hạt nhân
phân loại, thiết bị trao đổi nhiệt, thiết bị phản ứng. thiết bị pha trộn và pha chế, thiết bị chiết
② Chỉ số dung tích (tính bằng L) của nồi hơi, bình áp lực không quá 25L và áp suất
(tính bằng bar) không quá 200.
xuất, hấp thu, kết dính, thiết bị sấy khô và thiết bị tán bột…Các trang thiết bị, máy móc,
③ Phụ tùng máy móc không phải là các dụng cụ độc lập như thiết bị làm lạnh nước, dụng cụ và các phụ kiện của chúng (ống dẫn, bộ điều khiển, thiết bị an toàn…) cần thiết
thiết bị tách dầu, máy tạo áp lực để chống chất trung gian trộn lẫn vào, máy bơm cho việc xử lý vật chất theo phương pháp hóa học và vật lý được gọi là các thiết bị hóa chất.
hơi, máy chống rung, máy áp suất không khí, xi lanh…
Định nghĩa “thiết bị hóa chất và các phụ kiện của nó” được quy định trong luật bảo vệ sức
④ Các bình đều không sử dụng kim loại
⑤ Đường kính của ống nối các bình không quá 150mm khỏe và an toàn công nghiệp của Hàn Quốc theo [bảng 1-1] dưới đây.
⑥ Bình bảo quản không khí của bộ phận giảm tốc trong xe ô tô và các phương tiện
[Bảng 1-1] dưới đây.
vận chuyển khác, cũng như các bộ phận của phương tiện vận chuyển đường sắt.
⑦ Có thể gia tăng áp lực của bình chứa nước, tuy nhiên nhiệt độ của bình không quá 1. Thiết bị hóa chất
115℃. Hoặc với các bình chứa các dung môi khác thì nhiệt độ không được vượt -- Các trang thiết bị pha trộn hoặc phản ứng các chất hóa học như máy phản ứng, pha trộn
quá điểm sôi của dung môi và áp suất không vượt quá 0,7bar. -- Các thiết bị phân tách chất hóa học như tháp chưng cất, tháp hấp thụ, tháp chiết xuất, tháp giảm áp.
⑧ Các dụng tổng hợp, vũ khí vận tải, đạn dược sử dụng trong các đơn vị chiến đấu -- Các loại thiết bị trao đổi nhiệt như máy hóa lỏng, máy làm lạnh, máy sưởi, máy bay hơi
của quân đội nhân dân Việt Nam -- Các loại thiết bị trao đổi nhiệt sử dụng trực tiếp máy đánh lửa như lò cao
⑨ Bình hơi nước (khuôn) trong các bánh xe đạp, xe ô tô -- Các thiết bị gia công sản phẩm hóa học như máy cán láng, máy trộn, máy tạo bọt, máy in, máy
nén.
-- Các thiết bị phân tách các chất hóa học dạng hạt như máy đông lạnh, tháp tầng sôi, máy hút
ẩm, máy sấy…
Phạm vi kiểm tra của bình đuợc quy định như sau:
-- Các thiết bị vận chuyển hoặc nén chất hóa học như các loại máy bơm, máy nén, máy bơm
① Trường hợp nối với đường ống bên ngoài bằng mối hàn, kiểm tra theo hướng đường phụt(ejector)

tròn đầu tiên cho đến mối hàn


2. Các phụ kiện của thiết bị hóa chất
② Trường hợp nối với đường ống bên ngoài bằng ốc vít, kiểm tra đến mối nối vít đầu tiên
-- Các thiết bị liên quan đến việc vận chuyển chất hóa học như đường ống, van, ống dẫn và các
③ Trường hợp nối với đường ống bên ngoài bằng khớp nối, kiểm tra đến khớp nối đầu tiên phụ kiện khác

④ Trường hợp hàn trực tiếp vật nối vào bộ phận áp suất, kiểm tra đến phần nối chỗ mối -- Các thiết bị liên quan đến điều khiển tự động như chỉ thị, ghi chép nhiệt độ, áp suất, lưu
lượng…
hàn đó -- Các thiết bị liên quan đến xử lý sự cố như van an toàn, khóa an toàn, khóa ngắt khẩn cấp, van
⑤ Bao gồm cả các tấm đậy chịu áp lực của các lỗ cống,lỗ kiểm tra và các mối hàn, bu- giảm.
-- Thiết bị nhận biết và cảnh báo rò rỉ khí gas
lông, đai ốc, miếng đệm
-- Thiết bị xử lý khí ga thải như máy rửa sạch, máy hóa lỏng, ống khói, ống phun lửa…
-- Thiết bị xử lý bụi bẩn như cyclone, túi lọc, máy ngưng tụ bằng điện.
-- Các thiết bị điện để vận hành các thiết bị ở phần a đến f.
-- Các thiết bị quản lý an toàn như thiết bị điều khiển tĩnh điện, thiết bị tắm rửa khẩn cấp.

8 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
9
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất


[Bảng 1-2] Lượng tiêu chuẩn của chất độc hại
(2) Đối tượng kiểm tra và phạm vi áp dụng
Đối tượng kiểm tra của các thiết bị hóa chất là thiết bị thuộc một trong số các hạng mục
Lượng tiêu

PART
dưới đây, với điều kiện lượng chất tối đa có thể được sản xuất ra hoặc có thể chứa được, Phân loại các chất độc hại
chuẩn
bao gồm cả lượng chất được lưu trữ trong quá trình công đoạn nhỏ [từ công đoạn xử lý

01.
1. Là chất có tính gây nổ và các peroxide hữu cơ
nguyên liệu cần thiết cho việc sản xuất thành phẩm hoặc sản phẩm trung gian(nguyên
-- Các loại ester của axit Ni-trích 10kg
liệu cho sản phẩm khác) bằng máy móc, dụng cụ và các trang thiết bị cho đến công đoạn -- Nitroglycol, nitroglycerin, nitrocellulose…
sản xuất, vận chuyển, lưu trữ sản phẩm (sản phẩm trung gian - bao gồm cả sản phẩm -- Các hợp chất nitro 200kg
-- Trinitrobenzene, trinitrotoluene, picric axid
phụ)] lớn hơn lượng tiêu chuẩn quy định ở [bảng 1-2].
-- Cấc hợp chất nitroso 200kg
① Thiết bị xảy ra phản ứng tỏa nhiệt. -- Các hợp chất azo 200kg
② Thiết bị thực hiện các quá trình phân tách như chưng cất, ngưng tụ, bay hơi, chiết xuất. -- Các hợp chất diazo 200kg
-- Dẫn xuất hydrazine 200kg
③ Thiết bị vận hành ở trạng thái khi nhiệt độ của chất nung lớn hơn nhiệt độ phân giải
-- Các peroxide hữu cơ 50kg
hoặc điểm cháy của chất độc hại được đun nóng.
-- Per exetic axid, Metylethyketone peroxide, benzoyl peroxide…
④ Thiết bị có nguy cơ phát sinh chất độc hại do các phản ứng hóa học bất thường như
hiện tượng tràn phản ứng. 2. Chất phản ứng với nước và phốt-phua rắn
-- Lithium 5kg
⑤ Thiết bị vận hành ở trạng thái nhiệt độ trên 350℃ hoặc áp suất trên 10kg/cm2.
-- Kali, natri 10kg
⑥ Lò gia nhiệt hoặc máy sấy -- Lưu huỳnh 100kg
-- Phốt pho trắng 20kg
(3) Phương pháp tính lượng tiêu chuẩn dành cho chất độc hại -- Sunphua, phốt pho đỏ 50kg
-- Loại celluloid 150kg
① Việc quyết định sản xuất, cung cấp, sử dụng hoặc lưu trữ chất độc hại [bảng 1-2] trên
-- Alkyl aluminum, Alky lithium 10kg
lượng tiêu chuẩn phụ thuộc vào lượng sản xuất hoặc sức chứa tối đa trong một ngày -- Magnesium 500kg
của thiết bị chứa, tuy nhiên phải đảm bảo độ tinh khiết 100%. -- Bột kim loại (trừ bột ma-giê) 1,000kg
② Trường hợp thiết bị sản xuất, cung cấp, sử dụng hoặc chứa từ 2 chất độc hại trở lên -- Kim loại kiềm(trừ lithium, Kali và natri) 50kg
-- Hợp chất hữu cơ kim loại(trừ alkyl aluminum và alkyl lithium) 50kg
với lượng sử dụng của mỗi chất độc hại có chỉ số R trong công thức dưới đây lớn hơn
-- Hy-drua kim loại 300kg
1 thì được coi là thiết bị hóa chất đặc thù. -- Phốt phua kim loại 300kg
-- Cac-bua canxi hoặc nhôm 300kg

Chú thích) Ci: Lượng sử dụng của mỗi chất độc hại 3. Dung dịch và chất rắn có tính oxy hóa
-- Hypochlorous acid và các muối của nó
Ti: Lượng tiêu chuẩn của mỗi chất độc hại
(1) Hypocholorous acid 300kg
③ Ngược lại, trong trường hợp chất độc hại có thể phân loại được thành 2 chất trở lên (2) Calcium hypochlorite, các muối hypochlorite khác 50kg
thì lượng tiêu chuẩn sẽ áp dụng cho chất ít hơn, độ tinh khiết là 100% và lượng khí -- Chlorous acid và các muối của nó
(1) Chlorous acid 300kg
đốt sử dụng là lượng dùng trong điều kiện nhiệt độ và áp suất vận hành.
(2) Calcium chlorite, các muối chlorite khác 50kg

10 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
11
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

Lượng tiêu Lượng tiêu


Phân loại các chất độc hại Phân loại các chất độc hại
chuẩn chuẩn

PART
-- Chloric acid và các muối của nó 6. Chất ăn mòn thuộc một trong các hạng mục dưới đây
(1) Chloric acid 300kg -- Các axit ăn mòn 300kg

01.
(2) Potassium Chlorate, sodium chlorate, ammonium chlorate, 50kg (1) Axit clo-hidric, axit sulfuric, axit nitric có nồng độ trên 20% và các
các muối chlorate khác chất có tính ăn mòn tương ứng
-- Perchloric acid và các muối của nó (2) axit phosphoric, axit acetic, axit flohydric có nồng độ trên 60% và các
(1) Perchloric acid 300kg chất có tính ăn mòn tương ứng.
(2) Potassium perchlorate, sodium perchlorate, ammonium perchlorate 50kg -- Các muối ăn mòn
và các muối khác của nó. Natri hydroxide, kali hydroxide có nồng độ trên 40% và các muối tương 300kg
-- Bromic acid và các muối của nó ứng có tính chất ăn mòn
Các muối bromate 100kg
-- Iodic acid và các muối của nó 7. Các chất có độc tính

Iodic acid -- Các chất độc như hydoroxianua, fluorine acetate và các muối 5kg
300kg
-- Hydrogen peroxide và peroxides vô cơ natri,dioxin có hàm lượng LD50 (uống, chuột) dưới 5mg/1kg

(1) Hydrogen peroxide -- Chất độc có hàm lượng LD50 (tiêm, chuột hoặc thỏ) dưới 10mg/1kg 5kg
300kg
(2) Potassium superoxide, natrium peroxide, barium peroxide, -- Decaborane, diborane, phosphine, nito dioxit, methyl isocyanate, dichloro 5kg
50kg
các peroxide vô cơ khác acetylene, fluoro acetamide, ketene, 1,4, dichloro-2-butene, methyl

-- Nitric acid và các muối của nó vinylketone, benzotrichloride, cadmium oxide, methel cilicate, diphenyl
1,000kg
Calcium nitrate, Natrium nitrate, ammonium nitrate, các muối nitrate khác methane diisocyanate, diphenyl sulfate…các chất độc có hàm lượng

-- Permanganic acid và các muối của nó LC50 gas (uống, 4 tiếng dành cho chuột) dưới 100ppm, LC50 hơi (chuột,
1,000kg
-- Dichromic acid và các muối của nó 4 tiếng, uống) dưới 0.5mg/L, dạng bụi hoặc sương dưới 0.05mg/L.
3,000kg
-- Oxit thủy ngân, Natri cianua, Kali cianua, polyinyl alcohol, 20kg
4. Chất lỏng dễ cháy 2-chloroacetic aldehyde, thủy ngân (II) clorua… các chất độc có
-- Ethyl ether, xăng, acetaldehyde, oxit propilen và các chất có điểm 200ℓ lượng LD50 (đường miệng, chuột) trên 5mg (khối lượng) dưới
chớp cháy dưới 23oC và nhiệt độ sôi dưới 35oC 50mg(khối lượng) trên 1kg.
-- Normal hexane, axeton, methyl ehtyl ketone, methyl alcohol, ethyl 400ℓ -- Các chất độc tính có hàm lượng LD50 (tiêm, chuột hoặc thỏ) ở mức 20kg
alcohol, carbon bisulfide và các chất khác có điểm chớp cháy dưới trên 50mg/1kg và dưới 200mg/1kg.
23oC và nhiệt độ sôi dưới 35oC -- hydro sulfit, axit sulfuric, axit nitric, tetramethyllead, 20kg
-- Xylene, amyl axetate, dầu hỏa, xăng, dầu thông, isoamyl alcohol, 1,000ℓ diethylenetriamine, cabonyl fluorate, hexafluoroacetone, muối
axetic, hydrazine, và các chất khác có điểm chớp cháy trên 23oC và trifluorate, furfuryl alcohol, aniline, fluoride, carbonyl florit, oleum,
dưới 60oC methylethylketone peroxide,dimethyl este, penol, benzyl chloride,

5. Khí gas dễ cháy phosphorus pentoxide, benzyl dimethylamine, pyrrolidine… các chất
50m3 độc có hàm lượng LC50 gas (uống, 4 tiếng dành cho chuột) trên
-- Hydrogen
-- Acetylene 100ppm dưới 500ppm, LC50 hơi (chuột, 4 tiếng, uống) trên 0.5mg/L

-- Etylene dưới 2.0mg/L, dạng bụi hoặc sương trên 0.05mg/L dưới 0.5mg/L.

-- Metan -- isopropylamine, cadmium chloride, CO, cyclohexylamine, 100kg


-- Etan 2-aminopyridine, azobisisobutyronitrile… các chất độc có hàm lượng

-- Propan LD50 (đường miệng, chuột) trên 50mg/ 1kg, dưới 300mg/ 1Kg.

-- Butan -- Các chất độc như ethylenediamine có hàm lượng LD50 (tiêm, thỏ 300kg
-- Các chất khí dễ cháy ở điểm 10 trong thang nhiệt độ. hoặc chuột) trong 1kg trên 200mg (khối lượng) và dưới 1,000mg

12 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
13
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

Phân loại các chất độc hại


Lượng tiêu 2. Trình tự kiểm tra
chuẩn
1) Thiết bị hóa chất và bình áp lực

PART
-- Hydrogen fluoride, ethylen oxide, tri-ethylenamine, ethyl acryalte, 100kg
hydrogen bromide, acetic anhydride, sulfuryl fluoride, methyl propyl

01.
ketone, cyclohexylamine… các chất độc có hàm lượng LC50 gas (1) Cơ quan kiểm tra an toàn và miễn kiểm tra
(uống, 4 tiếng dành cho chuột) trên 500ppm dưới 2,500ppm, LC50
Phải được kiểm tra bởi cơ quan kiểm tra được pháp luật chỉ định. Ngoại trừ các trường hợp
hơi (chuột, 4 tiếng, uống) trên 2.0mg/L dưới 10mg/L, dạng bụi hoặc
sương trên 0.5mg/L dưới 10mg/L.
được kiểm tra hoặc chứng nhận theo các điều khoản pháp luật khác được quy định dưới đây.
① Trường hợp được kiểm tra theo khoản 2 điều 17 của「Luật quản lý an toàn ga áp
Ghi chú suất cao」
1. Lượng tiêu chuẩn là số lượng tối đa mà thiết bị sản xuất hoặc sử dụng có thể sản xuất hoặc
sử dụng trong một ngày
② Trường hợp được kiểm tra theo khoản 4 điều 39 của「Luật hợp lý hóa sử dụng nãng
2. Chỉ số hạng mục lượng tiêu chuẩn được tính theo phần trăm mức độ tinh khiết. lượng」
3. Trường hợp sản xuất hoặc sử dụng từ 2 loại chất nguy hiểm trở lên, sau khi lấy lượng sản ③ Trường hợp được kiểm tra theo điều 65 của『Luật doanh nghiệp điện』
xuất hoặc sử dụng của mỗi chất thì nếu giá trị R được tính theo công thức sau đây lớn hơn
④ Trường hợp được kiểm tra theo mục 3,4 của khoản 1 điều 26 của「Luật cảng vịnh」
1 thì có thể xem đã vượt quá lượng tiêu chuẩn.
⑤ Trường hợp được kiểm tra sau mỗi một thời gian nhất định kể từ khi việc xây dựng
C1 C1 ... Cn
R= + + + lắp đặt, thay đổi các cơ sở thiết bị khai khoáng được hoàn thành, thuộc các hạng mục
T1 T1 Tn

Cn : lượng sản xuất hoặc sử dụng của mỗi chất nguy hiểm kiểm tra theo điều 9 của「Luật an ninh khoáng sản」
Tn : Lượng tiêu chuẩn của mỗi chất nguy hiểm ⑥ Trường hợp được kiểm tra theo mục 1, 2 và mục 4, khoản 1 điều 13 của「Luật quản
4. Trường hợp chất nguy hiểm được chia làm 2 loại trở lên với lượng tiêu chuẩn khác nhau lý máy móc xây dựng」(áp dụng cho các kiểm tra vào thời điểm thích hợp trong chu
thì lấy lượng tiêu chuẩn nhỏ nhất để làm lượng tiêu chuẩn chung cho chất nguy hiểm đó.
kỳ kiểm tra an toàn)
5. Lượng tiêu chuẩn của khí gas dễ cháy thì lấy giá trị ở trạng thái nhiệt độ và áp suất vận hành.
⑦ Trường hợp được kiểm tra theo nội dung các điều 8 đến điều 12 của「Luật an toàn
tàu biển」
⑧ Trường hợp được kiểm tra theo mục 1, khoản 2, điều 23 của「Luật năng lượng
nguyên tử」
⑨ Trường hợp được kiểm tra theo khoản 1 điều 25 của「Luật quản lý an toàn và bảo trì
trang thiết bị phòng chữa cháy」
⑩ 「Trường hợp được kiểm tra định kỳ theo điều 18 của Luật quản lý an toàn chất độc hại」

(2) Chu kỳ kiểm tra an toàn


Quy định chu kỳ kiểm tra an toàn là 3 nãm đối với thiết bị mới và 2 nãm đối với thiết
bị có sẵn, đối với bình áp lực trong vực thực hiện PSM (4 năm) thì áp dụng theo chu kỳ
riêng theo quy định.

14 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
15
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

(3) Ðiều kiện tư cách của kiểm tra viên (4) Giáo dục đào tạo
Người có thể thực hiện việc kiểm tra an toàn đối với các máy móc, dụng cụ và thiết bị Những người đã hoàn thành đủ ít nhất 28 giờ học của chương trình giáo dục đào tạo nhân

PART
tại công xưởng phải thỏa mãn các điều kiện sau đây: viên kiểm tra theo quy định như mục ⑦của phần “(3)” sẽ được cấp chứng nhận kiểm tra
① Là người có bằng chứng nhận kỹ sư trở lên trong các lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, viên. Nội dung giáo dục của phần thiết bị hóa chất và bình áp lực được ghi ở [bảng 1-3] . Các

01.
hóa công nghiệp hoặc an toàn công nghiệp theo quy định của luật tư cách kỹ thuật kiểm tra viên phải được đào tạo tại cơ quan giáo dục đào tạo kiểm tra viên do bộ trưởng Bộ
quốc gia, đồng thời có ít nhất 3 năm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực tương ứng. lao động thương binh và xã hội chỉ định.
② Là người có bằng chứng nhận kỹ sư công nghiệp trở lên trong các lĩnh vực cơ khí,
[Bảng 1-3] Nội dung giáo dục đào tạo kiểm tra viên
điện, điện tử, hóa công nghiệp hoặc an toàn công nghiệp theo quy định của luật tư
cách kỹ thuật quốc gia, đồng thời có ít nhất 5 năm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực Chương trình
Tên thiết bị Nội dung giáo dục
tương ứng. giáo dục

③ Là người có bằng chứng nhận kỹ thuật viên trở lên trong các lĩnh vực cơ khí, điện, điện -- Các điều luật liên quan
-- Khái quát về thiết bị hóa chất, bình áp lực
tử, hóa công nghiệp hoặc an toàn công nghiệp theo quy định của luật tư cách kỹ thuật
-- Phân loại, cấu tạo và đặc điểm của các
quốc gia, đồng thời có ít nhất 7 nãm kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực tương ứng. thiết bị hóa chất
④ Là người đã tốt nghiệp các khoa có liên quan đến lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, hóa Thiết bị hóa chất,
-- Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa chất, bình
Giáo dục áp lực và các phụ kiện của chúng
công nghiệp hoặc an toàn công nghiệp tại các trường học có niên hạn 4 năm theo quy bình áp lực và các
đào tạo -- Thiết bị phòng hộ
định của「Luật giáo dục cao đẳng」(bao gồm các trường công nhận học lực tương thiết bị phụ trợ
-- Mục đích và cách sử dụng của các trang
đương theo quy định của luật này hoặc các pháp lệnh khác), đồng thời có ít nhất 3 thiết bị kiểm tra
năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tương ứng -- Thực hành kiểm tra và cách lập biên bản
check list
⑤ Là người đã tốt nghiệp các khoa có liên quan đến lĩnh vực cơ khí, điện, điện tử, hóa -- Xử lý trong trường hợp khẩn cấp
công nghiệp hoặc an toàn công nghiệp tại các trường nằm ngoài danh mục được quy
định ở điều 4 của「Luật giáo dục cao đẳng」(bao gồm các trường công nhận học
(5) Chương trình tự kiểm tra
lực tương đương theo quy định của luật này hoặc các pháp lệnh khác), đồng thời có
① Trường hợp chủ doanh nghiệp và đại diện người lao động thống nhất thực hiện việc
ít nhất 5 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực tương ứng.
kiểm tra theo chương trình tự kiểm tra được bộ trưởng Bộ lao động thương binh và
⑥ Là người đã tốt nghiệp các khoa liên quan đến lĩnh vực cơ khí, điện hoặc điện tử, hóa
xã hội chứng nhận thì coi như đã thực hiện kiểm tra an toàn.
công nghiệp tại các trường cấp 3, trường cấp 3 chuyên về công nghệ theo quy định
② Thời hạn của chương trình tự kiểm tra là 2 năm
của「Luật giáo dục phổ thông」, đồng thời có ít nhất 7 nãm kinh nghiệm trong lĩnh
③ Để kiểm tra theo chương trình tự kiểm tra, phải được kiểm tra bởi những người thuộc
vực tương ứng.
các điều dưới đây hoặc có thể ủy thác cho cơ quan kiểm tra được Bộ lao động thương
⑦ Là người đã hoàn thành chương trình giáo dục đào tạo kiểm tra viên theo quy định ở
binh và xã hội quy định
điều 43 của luật y tế, an toàn công nghiệp và có ít nhất 1 nãm kinh nghiệm thực tế.
●● Người có tư cách và có kinh nghiệm được bổ nhiệm theo quyết định của Bộ lao
động thương binh và xã hội
●● Người đã hoàn thành xong khóa đào tạo theo quyết định của Bộ lao động thương
binh và xã hội.

16 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
17
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

④ Lưu trữ kết quả kiểm tra ●● Tài liệu xuất kho của thiết bị (bao gồm: giấy chứng nhận hàn kim loại, chế tạo kim
Trường hợp thực hiện kiểm tra theo chương trình tự kiểm tra thì kết quả kiểm tra phải loại; kết quả kiểm tra chất lượng hàn; tài liệu kiểm tra xuất kho)

PART
được ghi chép và lưu trữ trong thời gian 2 năm. ●● Báo cáo kiểm tra máy đo lượng; trang thiết bị an toàn, phòng ngừa sét đánh, báo
⑤ Trang thiết bị phải có để được công nhận chương trình tự kiểm tra cáo kiểm tra tiếp địa (nếu có)

01.
Trang thiết bị phải có để được công nhận chương trình tự kiểm tra ●● Hồ sơ lắp ráp: Chỉ áp dụng cho các dụng cụ cố định
Chủ doanh nghiệp phải có các trang thiết bị ở [bản 1-4], tuy nhiên trường hợp có từ 2 ② Kiểm tra định kỳ
loại thiết bị kiểm tra an toàn trở lên và thiết bị kiểm tra hiện có theo từng loại tương ●● Lý lịch, báo cáo kiểm tra, bảng kết quả kiểm tra trước đó
ứng trùng nhau thì chỉ cần 1 thiết bị là được. ●● Hồ sơ quản lý sử dụng, vận hành, bảo trì; hồ sơ kiểm tra (nếu có)
③ Kiểm tra ngoài định kỳ
[Bảng 1-4] Tiêu chuẩn sở hữu thiết bị theo từng loại máy móc nguy hiểm
●● Trường hợp sữa chữa: Hồ sơ sửa chữa thiết bị, biên bản báo cáo kiểm tra sau khi

Tên máy móc nguy hiểm, độc hại Tiêu chuẩn sở hữu thiết bị sửa chữa thay thế và kiểm tra mối hàn các phụ kiện chịu áp lực.
●● Trường hợp thay đổi vị trí lắp đặt: Cần kiểm tra bổ sung tài liệu lắp đặt
1. Máy đo điện trở tiếp địa
Áp dụng chung ●● Ðối với các thiết bị không hoạt động trong thời gian 12 tháng trở lên thì phải kiểm
2. Máy đo điện trở cách điện
tra hồ sơ kiểm tra định kỳ.
1. Thiết bị kiểm tra không phá hủy
Bình áp lực, thiết bị hóa chất và các phụ 2. Máy đo nồng độ gas
(2) Chu kỳ kiểm tra
kiện 3. Máy dò gas
4. Máy đo độ dày bằng sóng siêu âm ① Kiểm tra bên trong và bên ngoài: thực hiện 3 năm 1 lần
② Kiểm tra thủy lực, bên trong, bên ngoài: thực hiện 6 năm 1 lần
⑥ Nguyên tắc quản lý trang thiết bị kiểm tra ③ Kiểm tra vận hành: thực hiện 1 năm 1 lần
●● Lập bảng lý lịch theo dõi các thiết bị kiểm tra và ghi chép tình hình kiểm tra, sửa ④ Các thùng bằng kim loại dùng bảo quản chất ăn mòn(clo, sulfide, hydro) không có
chữa của các thiết bị. thời hạn kiểm tra định kỳ nhưng phải kiểm tra trước thời hạn 2 năm 1 lần.
●● Thiết lập và quản lý chu kỳ và phương pháp sửa chữa đối với các thiết bị kiểm tra. ⑤ Các thùng chứa dung môi thông thường, thùng chứa propan, butan không có thời hạn
●● Thực hiện kiểm tra thường xuyên hoặc theo định kỳ đối với các thiết bị kiểm tra kiểm tra định kỳ nhưng phải kiểm tra trước thời hạn 4 năm 1 lần
●● Kiểm tra viên phải nắm rõ phương pháp lắp ghép và sử dụng các thiết bị kiểm tra. ⑥ Trường hợp thời hạn kiểm tra do công ty sản xuất quy định ngắn hơn thời hạn quy
định ở đây thì áp dụng quy định của công ty sản xuất
2) 2. Quy trình kiểm tra ở Việt Nam ⑦ Trường hợp chu kỳ kiểm tra ngắn thì kiểm tra viên phải ghi rõ lý do vào trong biên
bản báo cáo kiểm tra.
(1) Phương pháp thực hiện kiểm tra
⑧ Ðối với các trường hợp khác, phải thực hiện kiểm tra ngoài định kỳ
① Kiểm tra lần đầu ●● Trường hợp tái sử dụng dụng cụ đã ngừng hoạt động ít nhất 12 tháng
●● Lý lịch của thiết bị (bao gồm: tiêu chuẩn hàn kim loại và chế tạo kim loại; tính ●● Trường hợp dụng cụ được cải tiến hoặc được lắp đặt ở một vị trí khác
toán các yếu tố bên trong liên quan đến chịu lực; ghi chép các chỉ số quan trọng ●● Trường hợp phải chỉnh nắn lại phần bị biến dạng, phình ra hoặc phải hàn lại một
trên bản vẽ cấu tạo; hướng dẫn sửa chữa, bảo trì và vận hành)
số bộ phận của dụng cụ.
●● Trường hợp có nghi vấn về tình trạng kỹ thuật của dụng cụ

18 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
19
Thiết bị phản ứng và
02
thành phần B thành phần B

hỗn hợp

PART
thành phần A mực chất lỏng thành phần A sản phẩm
nguyên dâng lên
liệu thay đổi các chất
thay đổi các chất
tham gia phản ứng

01.
tham gia phản ứng
thành phần A thành phần B thành phần A thành phần B

thời gian

1. Thiết bị phản ứng


sản phẩm

(a) dạng mẻ (b) dạng liên lục (c) dạng bán mẻ

Thiết bị phản ứng là dụng cụ được sản xuất ra nhằm chuyển các chất (nguyên liệu) phản ứng
[Hình 1-1] Phân loại theo phương thức làm việc
thành hợp chất hóa học tùy theo mục đích thông qua các hoạt động bên trong nó.

2) Phân loại theo hình thức cấu tạo


1) Phân loại theo phương thức làm việc
(1) Thiết bị phản ứng dạng tổ (dạng téc)
(1) Thiết bị phản ứng dạng mẻ
Thiết bị phản ứng dạng tổ là thiết bị được sử dụng nhiều trong các phản ứng chất lỏng,
Cho nguyên liệu vào lò phản ứng và bắt đầu phản ứng, khi phản ứng kết thúc hoàn toàn,
khí – lỏng, lỏng - lỏng, lỏng – rắn, trong các thiết bị có gắn thêm máy trộn thì hỗn hợp
ngừng thao tác và đưa các chất hình thành ra ngoài. Trong quá trình phản ứng, các chất
hoàn toàn được tạo ra và nồng độ chất phản ứng và nồng độ sản phẩm là cố định dù được
không bị ra ngoài hoặc thêm vào, chất tham gia phản ứng thay đổi bất thường (unsteady)
chứa ở bất kỳ đâu. Ví dụ minh họa cấu tạo ở [Hình 2-2].
theo thời gian, do đó phản ứng bị kiềm chế bởi nồng độ. [Hình 1-1(a)].
thiết bị an toàn phòng nổ
máy làm lạnh ngược dòng
(2) Thiết bị phản ứng dạng bán mẻ
bộ phận giảm áp
Là thiết bị có thể thực hiện phản ứng bằng cách cho một chất phản ứng vào trước tiên,
sau đó thêm các chất khác vào trong quá trình phản ứng, hoặc liên tục lấy chất sản phẩm bearing
thiết bị quan sát hộp đệm
ra liên tục trong quá trình phản ứng sau khi cho nguyên liệu vào. Các chất tham gia phản manhole
ứng thay đổi theo thời gian nên thường được dùng trong hệ thống phản ứng tổng hợp thiết bị quan sát
nhiệt kế
[Hình 1-1(c)] cửa thoát nước
cửa để hơi nước vào
thân

(3) Thiết bị phản ứng liên tục Jacket


nhiệt kế
Là thiết bị mà trong đó các chất tham gia phản ứng được đưa liên tục vào thiết bị và sản spiral
phẩm cũng được lấy ra liên tục. Bên trong thiết bị, các chất tham gia phản ứng không cuộn làm lạnh bên trong
thay đổi theo thời gian. Phần lớn các quá trình trong nghành công nghiệp hóa dầu, lọc
cánh trộn
cửa cho nước vào
dầu được thực hiện liên tục. Thao tác liên tục giúp giảm chi phí lao động, thao tác đơn cửa thoát hơi nước
nơi lấy sản phẩm ra
giản, chất lượng sản phẩm ổn định. [Hình 1-1(b)]
[Hình 1-2] Ví dụ về thiết bị phản ứng dạng tổ có gắn máy trộn

20 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
21

1
Chương
장1

화학설비·압력용기 개론

(2) Thiết bị phản ứng dạng ống 2. Thiết bị pha trộn


Là thiết bị phản ứng có dạng 1 đầu liên tục đưa nguyên liệu vào để thực hiện quá trình

PART
phản ứng ở bên trong, còn đầu kia liên tục cho ra dòng sản phẩm. Chiểu của dòng chảy Thao tác pha trộn là thao tác trộn lẫn 2 hay nhiều chất khác nhau để tạo thành một sẩn phẩm đồng
phản ứng giống với dòng chảy piston nhằm ngãn không cho trộn lẫn vào nhau. Ðược sử nhất hoặc tạo ra những sự thay đổi về đặc tính lý hóa, truyền nhiệt hoặc hoà tan các chất với nhau.

01.
dụng trong quá trình sản xuất acetaldehyde từ ethylene oxy hóa lỏng.
1) Các hinh thức của cánh trộn
(3) Thiết bị phản ứng dạng tháp
Là thiết bị phản ứng hình trụ tròn có các dạng tháp bọt khí, tháp đã nạp, tháp khay, tháp (1) Dạng cánh (paddle type)
có vách thấm ướt, dạng lớp cố định, dạng lớp lỏng tầng sôi… Ðây là loại đơn giản nhất được làm bằng các cánh trộn phẳng. Tốc độ vòng quay của
cánh khoảng 3m/sec. Ðối với các téc có thể tích lớn, thường có loại 2 hoặc 3 cánh.
3) Các phụ kiện và thiết bị an toàn của thiết bị phản ứng
(2) Dạng chân vịt (properller type)
Tùy thuộc vào loại thiết bị phản ứng và hình thức phản ứng mà thiết bị phản ứng được gắn Là loại cánh trộn dạng chân vịt của tàu thủy giúp dòng chảy đi theo phương của trục trộn.
thêm nhiều thiết bị bổ trợ khác. Sau đây là bảng liệt kê các phụ kiện cần thiết cho thiết bị Tốc độ vòng quay từ 5~15m/sec.
phản ứng có gắn máy trộn
(3) Dạng tuốc-bin (Turbine type)
① Thiết bị trộn (bao gồm mô tơ giảm tốc) Là cánh trộn dậng tuốc bin mà khi nó quay, chất lỏng sẽ theo hướng trục quay đi vào
② Thiết bị điều khiển đo đạc (đo nhiệt độ, lưu lượng, áp suất, mức chất lỏng, chất tham gia cánh, sau đó sẽ đi ra theo chiều quay của cánh. Tốc độ quay vào khoảng giữa dạng cánh
phản ứng) và dạng chân vịt.
③ Thiết bị ngừng khẩn cấp
④ Cửa ra vào cho nguyên liệu và sản phẩm
2) Màng ngăn (Baffle)
⑤ Manhole
Ðể nâng cao hiệu quả hòa trộn thì cánh trộn đóng vai trò quan trọng, tuy nhiên để ngăn việc
⑥ Cửa để đưa chất xúc tác và các chất khác vào
tạo dòng chảy chất lỏng và tạo ra xoáy nước, thì phải lắp đặt thêm màng ngăn (baffle). Ðặc
⑦ Thiết bị giải phóng áp suất (van an toàn, đĩa chặn sức nổ)
biệt, trong polime hóa huyền phủ PVC thì việc hòa trộn là rất quan trọng, trong đó thường
⑧ Thiết bị bơm khí trơ
sử dụng các thiết bị có gắn thêm màng ngăn.

22 ● 화학설비·압력용기 검사원 과정 화학설비·압력용기 검사원 과정 ●


23
Thiết bị chưng cất và ② Cấu tạo của khay và các từ ngữ chuyên dụng

03 bay hơi

PART
01.
1. Thiết bị chưng cất

Chưng cất là quá trình phân tách các thành phần hoặc một số sản phẩm chưng cất bằng việc đun nóng
và làm bay hơi hỗn hợp chất lỏng nhất định mà nhiệt độ sôi của các chất tham gia khác nhau.Ví dụ điển ●● Khu vực tự do ( khu vực cột- khu vực xả ở trên)-Free Area (Column Area - Top
hình của việc chưng cất là quá trình phân tách dầu thô thành gasoline, dầu hỏa, dầu nhiên liệu, dầu nhờn. Downcomer Area)
-- Khu vực dành cho Dòng hơi (Vapor Flow)
1) Cấu tạo và phân loại các thiết bị chưng cất -- Nơi chất lỏng tới (Entrained Liquid) được phân tách

Để gia độ tiếp xúc giữa chất khí và chất lỏng, qua đó nâng cao hiệu suất phân tách, bên trong ●● Khu vực bong bóng (khu vực hoạt động)- Bubbling Area (Active Area) => Quyết

các tháp chưng cất có các tấm kim loại đục lỗ (perforated plate hoặc tray) hoặc cho các chất làm định dung tích (capacity)

đầy vào. Loại cũ được gọi là tháp tiếp xúc (plate tower), loại mới được gọi là tháp chưng cất hấp -- Khu vực tiếp xúc của hơi/ chất lỏng (Vapor/Liquid) làm phát sinh sự chuyển

thụ (packed tower). khối/truyền nhiệt (Mass / Heat transfer)


●● Khu vực xả (Downcomer Area)
(1) Tháp tiếp xúc -- Khu vực để chất lỏng (Liquid) đi xuống khay (Tray) ở bên dưới
Trong tháp tiếp xúc, tùy thuộc vào hình dạng của plate khi hơi bay lên mà chia ra các -- Phân tách hơi (Vapor) trong chất lỏng (Liquid), phân phối (Distribution) đến
loại tháp mũ sủi bọt, tháp đĩa có đục lỗ, tháp ballast (ballast tray), khay sang (sieve tray), khu vực bong bóng (Bubbling Area)
khay s-section… ●● Đập tràn ra ngoài (Outlet Weir)
① Hình ảnh bên trong khay (tray) -- Duy trì mức (Head) cần thiết cho khu vực bong bóng (Bubbling area) và sự
chuyển khối (Mass transfer)
●● Khoảng cách xả (Downcomer Clearance)
-- Phân phối chất lỏng (Distribution Liquid) từ khu vực xả (Downcomer) đến khu
vực bong bóng (bubbling area)
●● Khu vực lỗ (Hole Area)
-- Vùng mở (Open area) tối thiểu để hơi (Vapor) đi qua từ khu vực bong bóng
(Bubbling Area)

[Sieve Tray] [Valve Tray] [Bubble Cap Tray]

24 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
25
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

③ Nguyên lý chưng cất của từng loại Tray nước


nguội phần trên tháp
●● Tháp mũ sủi bọt (Bubble cap tower)
máy làm lạnh

PART
Tháp mũ sủi bọt là loại tháp chưng cất được minh họa như trong [Hình 1-3] với những
riser dựng trên các lỗ và úp các mũ sủi bọt [Hình 1-4] lên, làm cho dòng chảy của bọt

01.
tạo thành dòng ngược với dòng chảy của chất lỏng nhằm nâng cao hiệu quả tiếp xúc. WATER
dòng ngược
bể chứa
Mũ sủi bọt (bubble cap) có loại Rãnh (slot) và loại Răng cưa (teeth).
phần
tinh cất

sản phẩm
cung cấp
Dạng teeth Dạng slot 99% PENTANE nguyên liệu
1% HEXANE 50% phần
PENTANE thu hồi
[Hình 1-3] Hình dạng của mũ sủi bọt (bubble cap) 50% HEXANE

●● Tháp khay sàng (Sieve tray)


Là loại tháp chưng cất được lắp đặt tấm kim loại nhẹ có đục nhiều lỗ nhỏ (đường kính
¼~1/2 inch) giống như [hình 1-5], hơi nước sẽ bốc lên thông qua các lỗ này và tiếp xúc
với chất lỏng đang chảy qua tấm kim loại. Đập tràn chìm (overflow weir) quyết định độ (Reboiler)

sâu của mực chất lỏng trên khay (tray). ([Tham khảo 1-6]) phần dưới tháp
1% PENTANE
●● Tháp đệm (Ballast tray) 99% HEXANE
Là tháp chưng có đệm hình cái van hoạt động giống như tháp mũ sủi bọt, qua đó, tháp
này có đặc điểm là có thể điều chỉnh được lưu lượng hơi nước đi qua. Tháp đệm không [hình 1-4] Cấu tạo tháp chưng cất (tháp bọt)

có bộ phận kích thích bay hơi (riser) như tháp mũ sủi bọt và loại đệm như [Hình 1-7]
được đặt ở các lỗ. ống xả (downcomer)
●● Khay chữ S (s-section tray)
Khay chữ S (s-section tray) như trong minh họa [hình 1-8], là thiết bị tiếp xúc khí-lỏng,
cải tiến từ tháp mũ sủi bọt. Loại tháp này không có ống xả (downcomer) và hơi nước sẽ
bay lên phía trước tháp.
đập tràn chìm
(overflow weir)

[hình 1-5] Cấu tạo tháp sàng [hình 1-6] Ðập tràn chìm và ống xả (downcomer)

26 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
27
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

PART
Hỗn hợp chất lỏng và hơi nước

01.
khoảng cách có thể điều chỉnh
hơi nước

[hình 1-10] Hình thức nạp của tháp hấp thụ


[hình 1-7] Tháp đệm và các hình dạng
① Hấp thụ ngẫu nhiên (Random Packing)

[hình 1-8] Cấu tạo của Khay chữ S (s-section tray)

(2) Tháp chưng hấp thụ (Packed tower)


Tháp chưng hấp thụ là thiết bị tiếp xúc chất khí – lỏng mà khi nạp các chất [hình 1-9]
Vòng Raschig [Raschig Ring]
vào bên trong, nó sẽ làm cho chất lỏng đi từ trên xuống, đồng thời hơi sẽ bay từ dưới lên
khiến cho diện tích tiếp xúc chất khí – lỏng được tăng lên. Có hai phương pháp nạp các
chất vào trong tháp hấp thụ là phương pháp nạp hỗn độn và phương pháp chia các tầng
để nạp một cách có nguyên tắc.

Vòng Hy-pak [Hy-Pak Ring] Vòng Pall [Pall Ring]

[hình 1-9] Hình minh họa các chất được nạp

28 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
29
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

② Hấp thụ có cấu trúc (Structured Packing) 2. Thiết bị bay hơi

PART
Quá trình đun nóng dung dịch chứa nước của đường, soda hay glycerin ...để làm bay hơi nước
và tinh chế các chất gọi là quá trình bay hơi. Nói cách khác, khi áp suất hơi của chất tan rất nhỏ,

01.
chất lỏng đạt đến nhiệt độ sôi cũng chỉ có nước bay hơi; chỉ cần cung cấp một lượng nhiệt làm
bay hơi, sau đó khử phần hơi nước phát sinh là có thể cho ra sản phẩm cần thiết.
Tất nhiên, phải tính đến nhiều vấn đề cũng như đưa ra các phương án giải quyết các vấn đề phát
sinh trong quá trình bay hơi như tốc độ truyền nhiệt giảm do độ đậm đặc của chất lỏng tăng hoặc
Lưới dây [Wire Mesh] Lưới kim loại [Metal Mesh] Lưới kim loại mịn các tinh thể tách ra bám vào bề mặt đun nóng và biến chất trong quá trình đun nóng, hay xảy ra
[Wire Gauze]
hiện tượng phân hủy các chất.
2) Các thiết bị đi kèm tháp chưng cất
Các thiết bị được sử dụng kèm với tháp chưng cất bao gồm Nồi hơi đun lại (reboiler), máy 1) Cấu tạo và phân loại thiết bị bay hơi
làm lạnh, Bộ lọc (strainer), bộ phân phối dòng ngược (reflux distributor), Thiết bị ngăn
(1) Thiết bị bay hơi dạng bọc (Jacket)
sương đọng (demister)...
Là thiết bị đơn giản nhất, hoạt động theo mẻ nên chỉ được sử dụng khi bay hơi các dung
Ðây là các thiết bị có những chức năng riêng góp phần làm cho quá trình chưng cất diễn ra
dịch lượng nhỏ. Hơi nước được cho vào trong jacket quấn xung quanh nồi và đun nóng lên.
hiệu quả. Mô hình khung của tháp chưng có gắn các thiết bị nêu trên được minh họa như
[hình 1-11] dưới đây.

A. Bộ lọc (strainer)
B. Khay chặn (trapout pan)
C. ống xả (downcomer)
D. đập tràn chìm (overflow weir)
E. mũ sủi bọt (bubble cap)
F. đập tràn phân phối (distributor weir)
G. bộ phân phối dòng ngược
(reflux distributor)
H. thiết bị ngăn sương đọng (demister) [Hình 1-12] Thiết bị bay hơi có gắn bọc (Jacket) hơi nước
I. bình ngưng (condenser)
J. bình tích (accumulator)
K. Nồi hơi đun lại (reboiler) (2) Thiết bị bay hơi ống nằm ngang
L. Màng ngăn (baffle) Ống gia nhiệt được đặt nằm ngang nên hơi nước sẽ dịch chuyển bên trong ống. Hình
M. Bó ống (tube bundle) thức này không thuận lợi cho việc tuần hoàn chất lỏng, không thích hợp đối với các dung
dịch có độ đậm đặc cao. Việc lau chùi các vảy tách ra bám bên ngoài ống cũng khó khăn
nên không thích hợp để dùng bay hơi các dung dịch dễ sinh ra các vảy này. Do đó, hiện
[hình 1-11] Các thiết bị bổ trợ của tháp chưng cất nay có rất ít thiết bị này được làm mới.

30 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
31
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

(3) Thiết bị bay hơi ống đứng


Thiết bị trao đổi nhiệt,
Thiết bị bay hơi ống đứng là thiết bị được dùng nhiều nhất từ trước tới nay. Dung dịch
tăng lên trong ống và hiện tượng bay hơi diễn ra, dung dịch sẽ hạ xuống qua ống thoát
04 lò gia nhiệt
(down take) ở giữa. Có nghĩa là dung dịch tuần hoàn được là do hơi nước phát sinh tác
động vào bơm phía bên trong ống. (xem [hình 1-14]) Ðây là thiết bị bay hơi ống đứng
tiêu chuẩn. Ngoài ra, thiết bị ống đứng còn có các loại như loại basket, loại ống đứng
dài, loại tuần hoàn cưỡng bức. 1. Thiết bị trao đổi nhiệt

Là thiết bị giúp cho nhiệt dịch chuyển giữa các chất có nhiệt độ cao và chất có nhiệt độ thấp. Quá
hơi nước
hơi nước trình này được minh họa tại [hình 1-15] dưới đây. Có nghĩa là trong 2 bình riêng biệt nhau, một
bên là chất lưu có nhiệt độ cao và một bên chứa chất lưu nhiệt độ thấp, nhiệt độ sẽ được truyền
A. Tấm ống (tube sheet)
dung dịch B. down take từ chất lưu nhiệt độ cao qua chất lưu nhiệt độ thấp thông qua một bức tường chất rắn, khi đó quá
ban đầu C. cửa ra của chất
ngưng tụ trình trao đổi nhiệt diễn ra và dụng cụ giúp cho quá trình này diễn ra một cách hiệu quả gọi là
hơi D. lỗ thoát khí không
khí thải khí thải ngưng tụ
nước thiết bị trao đổi nhiệt.
E. cửa vào của dung
dung dịch dịch ban đầu
ban đầu F. cửa ra của dung dịch

PART
drips cô đặc
dòng ngược chiều
WA hơi nước 20℃ hơn
20℃
B. lỗ thoát khí không

01.
ngưng tụ cửa không khí đi vào khí thải không khí đun
C. cửa ra của chất nóng
ngưng tụ cửa thoát hơi nước
D. cửa vào của dung
hơi nước nung nóng
dịch ban đầu 150℃ dưới mức 150℃
E. cửa ra của chất chất cô đặc
drips
cô đặc
F. cửa kính dòng cùng chiều
G. lỗ thoát hơi nước 20℃ 20℃ hơn
cửa không khí đi vào khí thải không khí đun
[hình 1-13] Thiết bị bay hơi ống nằm [hình 1-14] Thiết bị bay hơi ống đứng tiêu nóng
chuẩn hơi nước nung nóng cửa thoát hơi nước
150℃ 150℃ dưới mức
(4) Thiết bị bay hơi đa tác dụng
Thiết bị sử dụng một ống bay hơi gọi là thiết bị bay hơi đơn tác dụng. Trong thiết bị bay hơi [hình 1-15] Nguyên lý hoạt động của thiết bị trao đổi nhiệt
đơn tác dụng, hơi nước bay lên được đưa thẳng đến nơi ngưng tụ và thông thường hơi nóng
âm ỉ bị bỏ đi. Thiết bị bay hơi đa tác dụng có mục đích tận dụng phần hơi phát sinh trong
ống bay hơi, vì vậy người ra xếp những ống bay hơi thành một hàng và hơi nước bay lên sẽ
được sử dụng để đun nóng ống tiếp theo hoặc chỉ đặt 1 ống bay hơi nhưng sẽ tăng áp suất
lên phần hơi nước bay lên để tăng nhiệt độ và làm liên tục như vậy theo kiểu tự đun nóng
mình. Phương pháp đầu tiên gọi là bay hơi bằng ống bay hơi đa tác dụng, phương pháp sau
gọi là bay hơi bằng phương pháp tự nén hơi hoặc phương pháp nén nhiệt.

32 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
33
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

1) Thiết bị trao đổi nhiệt hình ống tròn (Shell & Tube) (1) Phân loại thiết bị trao đội nhiệt bằng TEMA

① Là loại được sử dụng rộng rãi nhất, khi cần diện tích truyền nhiệt rộng, thì các thiết bị

PART
Các kiểu đầu cố định (phía Các kiểu đầu cuối (phía
Các kiểu vỏ
trước) sau)
trao đổi nhiệt hình ống tròn với nhiều hình dạng sẽ được sử dụng.

01.
② Ống hình trụ tròn bên ngoài được gọi là Shell, các ống ở bên trong Shell gọi là Tube,
chất lưu chảy bên trong các Tube gọi là chất lưu ống, chất lưu chảy bên ngoài Tube và
bên trong Shell gọi là chất lưu phần thân. Tấm ống cố định như đầu cố định
kiểu A
③ Ở hình thức này, bên trong phần thân hình trụ tròn (Shell), có nhiều ống được lắp đặt Vỏ một đường dẫn

thành một bó nhằm tăng diện tích truyền nhiệt. Tại đây, chất lưu ống đi vào phần thân Nắp phẳng và có thể tháo
được
theo hướng bên trái, sau đó đi qua ống một lần rồi đi ra ngoài theo hướng bên phải. Tấm ống cố định như đầu cố định
kiểu B
Trường hợp chất lưu ống đi qua bó ống một lần gọi lầ thiết bị trạo đổi nhiệt dạng hình trụ
nhiều ống, và để tăng hiệu suất truyền nhiệt, người ta cho đi qua ít nhất một lần trở lên.
Vỏ hai đường dẫn với màng ngăn
④ Chất lưu phần thân đi vào thân từ phía trên bên phải, chảy qua kẽ giữa bó ống rồi đi ra dọc trục

Tấm ống cố định như đầu cố định


phía trên bên trái. Lúc này, để nâng cao hiệu quả tiếp xúc giữa chất lưu phần thân với các kiểu C
Nắp cong (có kèm vỏ bọc)
ống, người ta lắp đặt thêm màng ngăn. Như vậy,cùng một diện tích truyền nhiệt giống
nhau, để tăng hiệu suất truyền nhiệt, phải cho chất lưu ống đi qua nhiều lần và lắp đặt
thêm màng ngăn ở bên ngoài ống. Tách dòng Đầu di động ngoài
Chỉ dùng
⑤ Ưu điểm cho loại bó
ống có thể
●● Sử dụng được ở mọi điều kiện nhiệt độ và áp suất tháo được

●● Có thể cho Lưu lượng thể tích cao (High Volumetric Flow Rate) Đầu di đồng với thiết bị phụ trợ
●● Có khả nãng sử dụng cho dù có chênh lệch lớn về lưu lượng giữa 2 dòng chảy Tách dòng đôi

●● Có cấu tạo chắc chắn và an toàn, có độ tin cậy cao về mặt máy móc khi vận hành Chỉ dùng
cho tấm ống
⑥ Nhược điểm cố định Đầu di động kéo thẳng
Giá cả cao hơn các thiết bị trao đổi nhiệt ở cùng một điều kiện.
Nắp phẳng tích hợp với tấm ống
và vỏ tháo được
Chia dòng

Bó ống dạng chữ U

Đầu bọc áp suất cao Nồi đun lại kiểu Kettle Tấm ống di động với vòng có khe hở

[Hình 1-16] Nguyên lý của thiết bị trao đổi nhiệt

34 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
35
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

(2) Loại tấm ống cố định (Fixed Tube Sheet Type) ③ Có thể lau chùi được cả phần trong và ngoài Ống (Tube) nên có khả năng chứa các
① Được cấu tạo bằng cách hàn cố định tấm ống (Tube Sheet) vào hai bên thân chất dễ gây bẩn, do đó phạm vi sử dụng của thiết bị này rất rộng.
② Trường hợp sự chênh lệch nhiệt độ giữa chất lưu Phần vỏ ( Shell Side) và chất lưu ④ Có thể sử dụng ngay cả khi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn bởi vì cả Tube và Shell đều

PART
Phần ống (Tube Side) dẫn đến Ống (Tube) và Vỏ (Shell) có sự chênh lệch về độ giãn có thể tự giản nở vì nhiệt riêng biệt.

01.
nhiệt, khi đó ứng suất nhiệt phát sinh khiến cho sự chênh lệch nhiệt độ của 2 chất lưu ⑤ Nhược điểm của thiết bị này là chi phí sản xuất cao do có cấu tạo phức tạp.
lớn thì không thể sử dụng được.
③ Tuy nhiên, trường hợp bất đắc dĩ phải sử dụng ngay cả khi chênh lệch nhiệt độ lớn thì
có thể lắp đặt thêm mối nối giãn nở vào Phần vỏ ( Shell Side) để khắc phục độ giãn
do nhiệt, khi đó có thể hạn chế phần nào vấn đề phát sinh do ứng suất nhiệt, nhưng về
nguyên tắc thì không nên sử dụng khi có sự chênh lệch nhiệt độ lớn.
④ Hạn chế của thiết bị này là khó lau chùi, kiểm tra và sửa chữa Phần vỏ ( Shell Side) nên với
các chất có tính làm tắc nghẽn (fouling) và các chất có tính ăn mòn thì phải cho chảy trong
AES
Phần ống (Tube Side).
⑤ Đây là loại có cấu tạo đơn giản và chi phí sản xuất rẻ nhất trong số cấc thiết bị trao [Hình 1-18] Thiết bị trao đổi nhiệt loại đầu di động
đổi nhiệt hình trụ nhiều ống.
(4) Loại U-Tube (U-Tube Type)
① Loại này có thể khắc phục được vấn đề giãn nở và điểm hạn chế về việc lau chùi
Phần vỏ ( Shell Side) của loại tấm ống cố định, nhưng Ống (Tube) lại uốn cong nên
rất khó để lau chùi U-tube. Vì thế, chất lưu trong Phần ống (Tube Side) phải là các
chất ít gây bám bẩn.
② Có thể tháo bó ống (Tube bundle) ra để lau chùi, tuy nhiên điểm hạn chế là không
thếthay thế các ống (Tube) riêng rẽ khi bị hỏng hóc.
AEP

[Hình 1-17] Thiết bị trao đổi nhiệt tấm ống cố định

(3) Loại đầu di động (Floating Head Type)


① Có cấu tạo là một bên Tấm ống ( đầu cố định) của bó ống (Tube bundle) được gắn cố
định vào mặt bích (Flange) một bên của Vỏ (Shell) và một bên Tấm ống (Tube sheet)
còn lại không phải phụ thuộc gì vào Shell.
② Do vậy, đây là cấu tạo có thể đáp ứng được sự giãn nở của Vỏ (Shell)và Ống (Tube)
CFU
theo nhiệt độ của chất lưu, đồng thời có thể tháo Bó ống (Tube Bundle) ra từ Vỏ
(Shell) để kiểm tra và lau chùi. [Hình 1-19] Thiết bị trao đổi nhiệt ống chữ U

36 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
37
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

(5) Loại Kettle 1. Đầu cố định phẳng 11. Mặt bích (của vỏ) đầu phía sau
① Sử dụng trong trường hợp xảy ra hiện tượng Sôi màng (Pool boiling) trong Shell side 2. Đầu cố định cong 12. Vòi của vỏ
3. Mặt bích trên đầu cố định phẳng hoặc cong 13. Mặt bích bọc vỏ

PART
② Có cấu tạo đơn giản và dễ dàng lấy hơi nên nồi đun lại (Reboiler) được sử dụng rộng rãi
4. Bọc đầu phẳng 14. Khe hở biến dạng
③ Bó (bundle) sử dụng tất các các loại như Loại Ống chữ U, loại di động hoặc cố định 5. Vòi đầu cố định

01.
(U-tube, Floating, Fixed Type), dễ dàng xảy ra bay hơi trong Phần vỏ ( Shell Side), 6. Tấm ống cố định 15. Tấm ống di động
7.Ống 16. Vỏ đầu di động
đồng thời có hộp hơi giúp tách riêng chất lỏng và chất khí.
8. Vỏ 17. Mặt bích bọc đầu di động

8 n@ p 9. Bọc vỏ 18. Thiết bị phụ đầu di động


9 10. Mặt bích (của vỏ)cuối đầu cố định 19. Vòng ngăn trượt
p23 n5 k 20. Mawtcj bích phẳng phụ
21. Vỏ bọc đầu di động bên ngoài 31. Phần ngăn lưu chất (chảy vào và chảy ra)
22. Viền tấm ống di động 32. Đầu xả chất khí
23. Hộp hấp thụ 33. Đầu xả chất lỏng
24. Hấp thụ 34. Chỗ lắp thiết bị đo
25. Miếng đệm hấp thụ 35. Giá đỡ bình
26. Vòng có khe hở 36. Móc treo để cẩu bình
27. Các thanh liên kết và vòng đệm 37. Giá đỡ công xôn
1 5 n 380 n@ o g h 7 o @n s 28. Màng ngăn nằm ngàng hoặc các tấm đỡ 38. Đập tràn
29. Tấm ngăn va đập 39. Đập tràn
30. Màng ngăn dọc theo bình
AKT

[Hình 1-20] Thiết bị bay hơi loại Kettle (7) Các từ ngữ chuyên nghành liên quan đến thiết bị trao đổi nhiệt Shell
& Tube Type
① Tube Pattern: Có thể biết được Flow đang chảy theo góc nào
(6) Tên gọi các bộ phận của Kiểu TEMA
② Tube Pitch: Khoảng cách với điểm giữa của Tube gần nhất

h Pi
Pitc tch

Tam giác Tam giác Hình Hình vuông


quay vuông quay

[Hình 1-21] Cách sắp xếp Ống (Tube) trong thiết bị trao đổi nhiệt

38 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
39
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

③ Baffle (màng ngăn)


Tấm ngăn va đập
●● Làm giá đỡ cho Bó ống (Tube Bundle) và chống rung.

PART
●● Làm tăng tốc độ dòng chảy và hình thành dòng chảy ấm, qua đó tăng hiệu quả
truyền nhiệt.

01.
Nhịp ống không
Hàn
Baffles Tubefield được đỡ tối đa Thanh liên kết
Fluid Miếng đệm Fluid

FULL Vòi
Phân đoạn TUBEFIELD
đơn Vòi
Khe hở Tấm ngăn va đập

Spacer
Nhịp ống không
Full được đỡ tối đa
Vỏ
Ống

Phân đoạn FULL


đôi TUBEFIELD
[Hình 1-23] Lắp đặt Impingement (ví dụ)

Full Nhịp ống không


2) Thiết bị trao đổi nhiệt ống kép (Double Pipe Type)
được đỡ tối đa

① Là thiết bị trao đổi nhiệt đơn giản nhất với ống kép đặt song song, bên trong ống có một
Vùng ống
Vùng ống lưu chất chảy qua và trong phần ống nối giữa hai ống cũng có một lưu chất chảy trong
một phần
đầy đủ
đó. Lúc đó, cả hai chất lưu sẽ có thể chảy cùng chiều hoặc ngược chiều nhau. Trường
hợp chảy cùng chiều gọi là dòng đồng lưu, trường hợp kia gọi là dòng ngược.
Full
② Diện tích bề mặt truyền nhiệt của loại này không lớn nên không thể dùng trong các
trường hợp cần diện tích truyền nhiệt lớn. Chủ yếu được dùng trong quá trình trao đổi
[Hình 1-22] Dòng chảy của từng loại Baffle
nhiệt giữa các chất lỏng đơn giản (trao đổi nhiệt chất lỏng – chất lỏng), ít khi được dùng
trong trao đổi nhiệt giữa chất khí và chất lỏng.
(8) Bảo vệ va đập (Impingement Protection)
③ Có cấu tạo đơn giản và sử dụng loại ống bình thường nên giá thành rẻ.
① Ngăn chặn xung đột trực tiếp của chất lưu chảy vào Phần vỏ ( Shell Side) với Ống
④ Còn được gọi là Hair Fin Type do có hình dạng giống với chiếc trâm cài tóc.
(Tube)
⑤ Kiểu ống (Tube Type) có hai loại là Ống trần (Bare Tube Type) không có cánh (Fin) và
② Ngăn chặn sự ăn mòn nhanh, giảm ma sát và chống rung trong Ống (Tube)
loại Ống có cánh ngắn (Low Fin Tube Type)
③ Loại Tấm (Plate) và loại Thanh (Rod) được sử dụng nhiều

40 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
41
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất


cửa đưa chất lưu vào ống nối 4) Thiết bị trao đổi nhiệt làm mát bằng không khí (Air Cooled)

① Là thiết bị trao đổi nhiệt dùng không khí để làm lạnh thay cho nước lạnh, làm lạnh (cool-

PART
cửa đưa chất
lưu ra khỏi ống ing) chất lưu bên trong bằng cách cho thông gió cưỡng bức.
chính

01.
② Do không khí có hệ số truyền nhiệt rất thấp nên phải gắn cánh tản nhiệt (Fin) vào bên
ngoài ống (Tube) để tăng diện tích truyền nhiệt, đồng thời phải dùng quạt (Fan) để cho

cửa đưa chất không khí đi qua các Fin Tube.


lưu vào ống
chính

cửa đưa chất lưu ra khỏi ống nối

[Hình 1-24] Thiết bị trao đổi nhiệt ống kép

3) Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu tấm (Plate Type)

① Trong 2 tấm chữ nhật ở hai đầu (Head Plate) thì một tấm được gắn cố định còn một tấm
có thể di chuyển
② Ở giữa là nhiều tấm truyền nhiệt mỏng được xếp gấp khúc, đồng thời ở giữa các tấm 1. Đầu bộ tản nhiệt
truyền nhiệt này, các dòng chất lưu nóng và dòng chất lưu lạnh sẽ thay nhau chảy qua. 2. ống có gắn cánh tản nhiệt
3. Giá đỡ ống
4. Khung bó ống
5. Quạt (fan)
6. Buồng thông gió
7. Kết cấu
8. Lối đi

[Hình 1-26] Thiết bị trao đổi nhiệt Air Cooled

[Hình 1-25] Thiết bị trao đổi nhiệt kiểu tấm

42 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
43
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

2. Lò gia nhiệt
ống khói

PART
Lò gia nhiệt hình chữ nhật được minh họa ở [hình 1-28] là thiết bị dùng để đun nóng chất lưu

01.
chảy trong các ống(tube) được lắp bên trong lò bằng cách đốt cháy nhiên liệu để tạo ra nhiệt.
Lò gia nhiệt có buồng đốt (burner) để đốt nguyên liệu và ống (tube) truyền nhiệt được lắp đặt bên
trong, bộ phận truyền nhiệt được chia thành bộ phận bức xạ và bộ phận truyền nhiệt.
đường dẫn khói
Tùy theo phương pháp dẫn luồng khí (draft), lò gia nhiệt còn được phân loại thành lò gia nhiệt (breeching)
theo kiểu dẫn luồng khí (draft) tự nhiên và lò gia nhiệt theo kiểu dẫn luồng khí (draft) cưỡng bức,
ống ở bộ phận
hình thức thông gió của lò nung theo kiểu dẫn luồng khí (draft) tự nhiên được minh họa trong truyền nhiệt
[hình 1-27]. Trong [hình 1-27], không khí và nguyên liệu đi vào
Shock bank

ống ở bộ phận bức xạ

lớp lót vật liệu chịu lửa


Buồng lửa (fire box)

Buồng đốt (burner)

[Hình 1-28] Cấu tạo của lò

1 Không khí và nhiên liệu vào (Air and fuel in)

[Hình 1-27] Hình thức draft của lò nung theo kiểu draft tự nhiên

44 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
45
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

1) Phân loại theo hình dạng (2) Phương pháp nâng cao hiệu suất
① Có các phương pháp sau để nâng cao hiệu suất của lò gia nhiệt
① Loại hộp ống nằm ngang kiểu đốt dưới đáy (Bottom fired horizontal tube-box)

PART
●● Phương pháp cho chất lưu công đoạn đi qua vùng đối lưu (convection section) và
② Loại hộp ống nằm ngang kiểu đốt bên hông (Wall fired horizontal tube-box) hấp thụ nhiệt thải ra.

01.
③ Loại hộp ống đứng kiểu đốt dưới đáy(Bottom fired vertical tube-box) ●● Phương pháp tạo hơi ở vùng đối lưu để hấp thụ nhiệt thải ra
④ Loại hộp ống đứng kiểu đốt bên hông (Wall fired vertical tube-box) ●● Phương pháp thực hiện trao đổi nhiệt giữa gas nguyên liệu đốt và không khí dùng
⑤ Loại hộp hình trụ ống đứng kiểu đốt dưới đáy( Bottom fired vertical tube-cylndrical) để đốt để hấp thụ nhiệt thải ra
⑥ Loại hộp hình trụ ống đứng kiểu đốt trên mái (Down fired vertical tube-cylindrical) ② Khi thiết kế lò gia nhiệt, cần sử dụng tổng hợp các phương pháp nêu trên để nâng cao
⑦ Loại hộp hình trụ ống xoắn ốc kiểu đốt dưới đáy (Bottom fired spiral tube - cylindrical) tối đa hiệu suất.
⑧ Loại hộp hình trụ ống xoắn ốc kiểu đốt trên mái (Down fired spiral tube-cylindrical)

2) Hiệu suất lò gia nhiệt

(1) Hiệu suất


Hiệu suất của lò nung thông thường theo nhiệt độ của chất lưu đầu vào được thể hiện ở
[Bảng 1-5].

[Bảng 1-5] Hiệu suất của lò gia nhiệt

Nhiệt độ (T) (℃) Hiệu suất (%)

T<205 72
205≤T<260 70
260≤T<315 68
315≤T<345 65
345≤T<370 62
370≤T<400 60
400≤T<425 55
425≤T 50

46 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
47
Vận chuyển chất lưu và Bơm vít (Volute)

05 thiết bị nén Dòng chảy


Bơm khuếch tán
(Diffuser)

PART
hướng Bơm tuốc bin tái sinh
tâm(Radial (Regenerative
Flow) Turbine)

01.
Loại bơm li Dòng chảy
tâm hỗn hợp Bơm tuốc bin đứng
(Centrifugal) (Mixed Flow) (Vertical Turbine)
1. MÁY BƠM (PUMP) Loại dùng động
năng
(Kinetic, Dynamic) Bơm chiều
trục(Axial
Máy bơm (Pump) là một loại máy động lực, sử dụng động lực để làm thay đổi áp suất của nước Flow)
Bơm tia
hoặc chất lỏng (lưu chất không nén được), loại máy làm tăng áp suất bằng cách tác động động lực vân vân
(Eductor/Ejector)
học với cánh bơm (impeller) gọi là chuyển hóa năng lượng (turbo machinery) hay bơm động lực
(dynamic pump), loại máy làm tăng áp suất bằng chuyển động lặp lại của bánh răng (gear) hoặc Piston
piston gọi là loại máy bơm kiểu dung tích (displacement pump).
Piston trụ trơn
(Plunger)

1) Phân loại máy bơm và tiêu chuẩn xác định Màng ngăn
Loại bơm (Diaphram )
(1) Phân loại máy bơm Máy chuyển động
bơm(Pumps) qua lại Bơm xi-phông
Máy bơm được phân loại như trong [Hình 1-29] (Reciprocating) (Bellows)
Loại bơm dung tích
(Positive Cánh bơm (Vane)
Displacement)
(2) Tiêu chuẩn xác định
Bơm roto Piston
Thông thường, người ta sử dụng bơm li tâm ngoại trừ các trường hợp sau. đơn
(Single Rotor)
① Trường hợp áp suất cao dung lượng nhỏ: bơm chuyển động qua lại. Loại bơm Bơm cánh đàn hồi
quay
② Trường hợp lưu lượng dưới 1m /hr: piston trụ trơn hoặc bơm màng ngăn.
3 (Rotary) (Flexible impeller)

③ Trường hợp lưu chất có độ đậm đặc lớn hơn 1,000cP: Bơm bánh răng (gear) hoặc Bơm một trục
(Single Screw)
bơm vít.
④ Trường hợp lưu chất có chứa hạt rắn: Bơm kiểu piston quay. Bơm vòng chất lỏng
⑤ Trường hợp lưu chất có chứa trên 5%(v) chất khí: bơm quay. (Liquid Ring)
Bơm bánh răng
⑥ Trường hợp sử dụng chất lỏng mà áp suất hữu hiệu cho phép không đủ để đạt điểm Bơm đa roto (Gear)
(Multiple Rotor)
sôi: Máy bơm li tâm loại bình đứng (can hoặc Barrel) Bơm kiểu piston quay
(Lobe)
Bơm piston tròn
vân vân (Circumferential
Piston)
Bơm nhiều trục
(Multiple Screw)
Hình 1-29] Các loại máy bơm

48 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
49
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

2) Cấu tạo và ưu – nhược điểm của từng loại máy bơm Van điều khiển hơi Kênh ra
dạng D-slide
Kênh vào
(1) Máy bơm dung tích (Positive – displacement pump)

PART
Máy bơm dung tích đuợc chia làm loại máy bơm chuyển động qua lại và loại máy bơm
Van một

01.
quay. Loại máy bơm chuyển động tịnh tiến (reciprocating pump) là thiết bị có buồng chiều

(chamber) cố định, còn piston hoặc trụ trơn (plunger) có thể chuyển động qua lại để
khiến chất lưu dịch chuyển, máy bơm quay (rotary pump) là thiết bị mà buồng (chamber)
sẽ chuyển động thay cho piston, giúp quay và tống đẩy chất lưu từ cửa vào đến cửa ra.
Xy lanh chất
① Máy bơm chuyển động qua lại Xy lanh hơi
lỏng
1-30(a)]. Trong [Hình 1-30(a)], khi piston dịch chuyển ra phía sau thì van điều khiển
(a) Bơm pít tông
cửa vào (inlet check valve) sẽ mở, khi đó dung dịch sẽ được hấp thụ vào bên trong
xylanh, khi piston dịch chuyển ra trước, van điều khiển cửa vào sẽ đóng và van điều
Động cơ Van bi một chiều
khiển cửa ra (discharge check valve) mở, dung dịch sẽ được đẩy ra ngoài. đầu ra
Đầu xả
Phần lớn máy bơm pit tông là các máy bơm hai chiều (double – acting pump), dung Van bi một
chiều đầu vào
dịch được hút vào bởi pít tông đầu này và được đẩy ra bởi piston đầu kia. Thỉnh
Đầu vào
thoảng có từ 2 xylanh trở lên được sử dụng đồng thời ở cửa hút vào và cửa đẩy ra,
Trụ trơn
việc bố trí các piston phải hợp lý để giảm thiểu sự thay đổi về tỷ lệ thải ra. Chỉnh lệch tâm
Piston vận hành bởi motor có bánh răng (gear) giảm tốc hoặc xy lanh hơi nước trực
(b) Plunger pump
tiếp làm dịch chuyển thanh đẩy piston (piston rod). Áp suất đẩy tối đa của máy bơm
piston thương mại là 50atm. Máy bơm pít tông (plunger pump) được sử dụng ở điều [Hình 1-30] Positive-displacement reciprocating pumps
kiện áp suất cao, đồng thời bao gồm cả plunger chuyển động qua lại khép kín (close-
② Mục đích sử dụng
fitting reciprocating plunger) với thành xylanh dày bao bọc đường kính mỏng, và nó ●● Trường hợp dung dịch có độ đậm đặc cao
liên kết đến thanh đẩy pít tông. ●● Trường hợp cần áp suất cao
Hạn chế của chuyển động qua lại trong trụ trơn (plunger) là có thể sử dụng tất cả
●● Trường hợp cần lưu lượng hoặc định lượng (metering) nhất định
mọi không gian bên trong xy-lanh, khi đó máy bơm pit-tong sẽ hoạt động bởi mô
tơ(motor) như một chuyển động đơn (single acting).

50 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
51
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

③ Ưu – nhược điểm Đầu xả


Bánh rang chủ động
Đầu xả
Ưu điểm Nhược điểm
Vỏ

PART
Hiệu suất cao -- Không thể sử dụng trong trường hợp chất lưu có tính mài mòn
Lưỡi liềm tĩnh
-- Chi phí đầu tư ban đầu cao

01.
-- Chi phí sửa chữa, bảo trì cao
Đầu vào
-- giới hạn về dung lượng Vòng răng
-- Có sự dao động trong dòng chảy.

●● Bơm quay
Inlet
Bơm quay là máy bơm được sử dụng rất nhiều trong số các loại máy bơm dung tích.
Trong máy bơm này, cánh quay sẽ thay thế cho piston để dịch chuyển chất lưu, các kiểu
(a) Bơm bánh răng thẳng (b) Bơm bánh răng trong
máy bơm như bánh răng (gear pump), bơm pit-tong quay (lobe pump), bơm vít (screw
pump), bơm cánh cam (cam pump), bơm cánh dẹt (vane pump) là các kiểu máy bơm [Hình 1-31] Bơm bánh răng
thuộc loại bơm quay.
Hai ví dụ về máy bơm bánh răng được minh họa ở [hình 1-31]. Khác với máy bơm Động cơ
chuyển động qua lại, máy bơm quay không có van điều khiển (check valve), dung sai Đầu hút Đầu xả
(tolerance) giữa bộ phận chuyển động và bộ phận đứng yên sẽ làm giảm tối đa luợng rò rỉ
từ khu vực xả ra đến khu vực thu vào, và điều tiết tốc độ. Bơm quay được sử dụng trong
việc vận chuyển các chất lỏng trong và có tính dính như dầu nhờn, có thể tạo áp suất đẩy
khoảng 200 atm hoặc hơn.
Vỏ
[Hình 1-31(a)] là ví dụ về máy bơm bánh răng truyền động trục thẳng (spur – gear pump)
cam
với các bánh răng khớp nhau ở giữa, gắn với phần bên trong của lớp vỏ(casing) và quay.
Chất lỏng được hút vào phần giữa bánh răng (gear teeth) và phần vỏ, quay theo viền lớp [Hình 1-32] Máy bơm pit-tông quay
vỏ và đi ra ngoài qua ống thải. Đồng thời, do chất lỏng bám vào bánh răng ở giữa máy
bơm và quay theo nên không thể chảy trở lại ở đoản mạch. Máy bơm bánh răng trong Động cơ
(internal – gear pump) được minh họa ở [Hình 1-31] có các bánh răng bên trong được
tạo thành bởi bánh răng trục hoặc các bánh răng cưa nhỏ như các cây kim, quay khớp
với vòng bánh răng (ring-gear) ở xung quanh. Hai bánh răng này ở bên trong của lớp vỏ,
một cái ở cùng phía với phần trong của vỏ, còn một bánh răng nhỏ được điều khiển ở bên
ngoài thì được gắn vào một khung lệch tâm(eccentrically) tính từ tâm của vỏ. Có một tấm
kim loại hình bán nguyệt cố định ở giữa hai bánh răng, chất lỏng sẽ bám vào giữa các Cánh trượt
bánh răng (gear teeth) và tấm kim loại cố định để được vận chuyển từ cửa vào đến cửa
[Hình 1-33] Bơm cánh trượt (Sliding vane pump)
thoát ra ngoài. Những loại máy bơm này có thể sử dụng được cho tất cả các loại chất lỏng
có độ đậm đặc cao hoặc các chất lỏng không lẫn chất rắn có tính mài mòn.

52 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
53
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

① Mục đích sử dụng ② Ưu – nhược điểm


●● Trường hợp áp suất hữu hiệu cho phép nhỏ
Ưu điểm Nhược điểm

PART
●● Trường hợp chất lỏng có độ đậm đặc rất cao
② Ưu – Nhược điểm -- Phạm vi sử dụng -- Có nhiều giới hạn về áp suất hữu hiệu cho phép

01.
rộng rãi -- Hiệu suất không cao
Ưu điểm Nhuợc điểm -- Chi phí đầu tư ban
đầu thấp
Đạt hiệu suất cao khi -- Không thể sử dụng trong trường hợp chất lưu có tính mài -- Chi phí sửa chữa,
chất lỏng có độ đậm mòn. (ngoại trừ máy bơm pit-tông quay – lobe pump) bảo trì thấp
đặc cao
Discharge
Xoắn ốc
(2) Máy bơm li tâm Cánh bơm
Máy bơm li tâm là thiết bị vận chuyển với cánh quạt (impeller) quay trong một thùng Vòng bù độ mòn
Vòng chắn dầu
chứa đầy chất lỏng, làm tăng lực li tâm, chuyển năng lượng vào chất lỏng. Mô hình đơn
Đầu vào
giản của nó được minh họa ở [Hình 1-34(a)]. Chất lỏng ði vào từ cửa nhập sẽ được đẩy
ra ngoài nhờ cánh quạt quay với tốc ðộ cao. Lúc này, tốc độcủa chất lỏng tãng lên và sẽ
đi ra phía ðầu cánh, tốc độ quay của chất lỏng được chuyển hóa thành áp suất.
Các loại máy bơm li tâm được sử dụng nhiều là loại bơm vít (volute type) và bơm
khuếch tán (diffuser type). Chất lỏng tách khỏi cánh quạt đi vào trong vít xoắn (volute)
(a) Hút đơn
và tốc độ được giảm xuống.
Lực của máy bơm là lực tác dụng lên chất lỏng bằng cánh quạt quay và lực truyền vào
Xả xoắn ốc
cánh quạt do lực quay của trục chính, thông thường được truyền lực từ một mô tơ có vận
cánh bơm (impeller)
tốc quay cố định khoảng 1,750rpm. Ở điều kiện lí tưởng không có ma sát, hiệu suất máy
của máy bơm li tâm đạt 100%. [Hình 1-34(b)] giới thiệu về hình dạng thông thường của
bơm vít hút kép (double – suction volute).
① Mục đích sử dụng
Kênh hút
Thích hợp với đa số các trường hợp, ngoại trừ các trường hợp quy định ở phần (1)

(b) Hút đôi

[Hình 1-34] Bơm xoắn ốc

54 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
55
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

2. Máy quạt, máy thông gió, máy nén 1) Phân loại máy nén và tiêu chuẩn xác định
Máy nén được phân loại như trong [Hình 1-35]

PART
Máy vận chuyển và nén chất khí thuộc phạm trù chênh lệch áp suất, trong đó có các thiết bị như
máy quạt (fan), máy thông gió (blower), máy nén (compressor).

01.
Loại cánh trục
Cao tốc
Máy quạt (fan) thường là máy quạt li tâm (centrifugal fan) với nguyên lí hoạt động giống với Dạng dòng (Axial Bladed
(High Speed)
trục(Axial) Type)
nguyên lí của máy bơm li tâm. Cánh quạt (impeller) được làm từ tấm kim loại nhẹ ở bên trong lớp
vỏ, phạm vi áp suất xử lý của đầu ra là hữu hiệu đến mức 5~60 in H2O. Tuy nhiên, đôi khi trong Loại động Loại dòng hỗn hợp Loại chân Vỏ tháo rời
năng vịt(Propeller đứng(Vertically Split
(Mixed Flow)
trường hợp quạt sử dụng quạt hút gió thì năng lượng được tăng cường hầu như được chuyển hóa (Dynamic) Type) Casing)

thành năng lượng vận tốc và không chuyển thành năng lượng áp suất. Công suất đầu ra khi tính Loại li tâm
(Centrifugal, Vỏ tháo rời nằm
bằng năng lượng vận tốc và năng lượng áp suất thì hiệu suất tổng là khoảng 70%. Radial Flow) (Horizontally Split
Casing)

Màng ngăn
(Diaphragm)

Loại chuyển
Piston trục Không bôi trơn
Máy nén động qua lại
(Plunger) (Non-Lube)
(Compressors) (Reciprocating)

Bôi trơn
Piston
(Lube)

Xoắn ốc
(Helical)
Trục vít
(Screw)
Xoắn quanh
Loại dung tích Hai rotor trục
(Positive Displacement) (Two Roto) (Spiral Axial)
Cam
(Lobe)

Vòng chất lỏng


(Liquid Ring)
Rotor đơn
(Single Rotor)
Cánh trượt
(Sliding Vane)

Loại xoay
(Rotary)

[Hình 1-35] Các loại máy nén

56 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
57
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất

2) Cấu tạo và ưu – nhược điểm của các loại máy nén ① Phạm vi sử dụng
●● Áp suất: từ chân không đến khoảng 7000kgf/cm2
(1) Máy nén dung tích

PART
●● Lưu lượng: 8.5m3~12,000m3/hr
Máy nén dung tích quay được sử dụng ở mức áp suất của ra là khoảng 6atm và phần lớn ●● Hiệu suất: 80~90%

01.
các máy nén được sử dụng nhiều là loại máy nén dung tích chuyển động qua lại có áp ② Ưu – nhược điểm
suất đầu ra khoảng 3atm.
Ưu điểm Nhược điểm

☞☞ Máy nén dạng chuyển động qua lại -- Áp suất tạo ra rất -- Có sự dao động (pulsation) trong dòng chảy
lớn -- Cần máy nén dự trữ để vận hành liên tục
[Hình 1-37] minh họa một ví dụ đơn giản về máy nén một tầng (single – stage compressor).
-- Hiệu suất cao -- Kích thước lớn và giá thành cao
Phương pháp hoạt động của máy nén loại này giống với máy bơm chuyển động qua lại, -- Chi phí duy tu, sửa chữa lớn
điểm quan trọng là đương lượng nhiệt của sự tổn thất do ma sát nhỏ và mật độ chất lỏng
lớn nên không có sự tăng nhiệt độ lớn. Thành xy-lanh và đầu xy-lanh (cylinder head)
☞☞ Máy nén quay
phải làm lạnh bằng túi lạnh (cooling jacket) sự dụng nước hoặc chất làm lạnh, máy nén
Máy nén quay là loại máy nén hoạt động bởi sự quay của cánh (impeller), cánh trượt
chuyển động qua lại thường được điều khiển bởi một mô –tơ và hoạt động bởi tác động
(sliding-vane), trục vít (screw), cam (lobe)… có cấu tạo máy móc giống với máy bơm
kép (double-acting).
quay. Tham khảo [Hình 1-37, 1-38]
① Máy nén cánh trượt
Cooling
Bánh đà water Đầu xả
jackets
Van một
chiều Cuộn xả Đầu hút
Vòng chắn dầu

Động cơ

Đầu vào
Vòng pít tông Vỏ
Cánh trượt

[Hình 1-36] Máy nén khí dạng chuyển động tịnh tiến

Khi cần tỉ lệ nén lớn, người ta sử dụng máy nén nhiều tầng xy – lanh đơn. Việc làm lạnh [Hình 1-37] Sliding-vane Compressor (Máy nén quay)
ở giữa các tầng do thiết bị trao đổi nhiệt dạng nhiều ống (tubular heat exchanger) với
nước hoặc chất làm lạnh. Đôi khi, ở tầng cuối cùng, máy làm lạnh sau (after-cooler) sẽ
được sử dụng khi làm lạnh chất khí cao áp.

58 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
59
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất


-- Hiệu suất: 75~85%
●● Phạm vi sử dụng ●● Ưu – nhược điểm

PART
-- Áp suất: áp suất tiêu chuẩn đến 10kgf/cm2
Ưu điểm Nhược điểm
-- Lưu lượng: 85m3/hr~10,000m3/hr

01.
-- Hiệu suất: 60~75% -- Chi phí sửa chữa, bảo trì thấp -- Áp suất tạo ra thấp
-- Có thể sử dụng với các chất lưu lẫn -- Tiếng ồn lớn
●● Ưu – nhược điểm
hắc ín và polymer -- Phạm vi biến động lưu lượng nhỏ
-- Giá thành tương đối rẻ -- Tỉ lệ nén hạn chế
Ưu điểm Nhược điểm

-- giá thành tương -- Áp suất tạo ra nhỏ


(2) Máy nén li tâm (Centrifugal Compressor)
đối rẻ -- Chất lưu dễ bị ô nhiễm bởi dầu nhớt
-- Chi phí sửa chữa, -- Chỉ có thể sử dụng với các chất lưu sạch Máy nén li tâm là máy nén được thiết kế với các thông số như tốc độ hút 150,000ft3/min,
bảo trì rẻ -- Hiệu suất thấp dung lượng thải 200ft3/min và áp suất 800psig, cấu tạo máy móc và hình dạng impeller
giống với trường hợp máy bơm li tâm
② Máy nén trục vít
① Phạm vi sử dụng
●● Áp suất: Đến 350kgf/cm2
●● Lưu lượng: 1,700m3/hr~255,000m3/hr
●● Hiệu suất: 68~76%
② Ưu – nhược điểm

Ưu điểm Nhược điểm

-- Khả năng chất lưu bị lẫn dầu nhờn thấp -- Không thể sử dụng với các chất lưu có
-- Chi phí sửa chữa, bảo trì thấp phân tử lượng ít
-- giá thành rẻ hơn so với máy nén chuyển -- Không thể sử dụng ở lưu lượng thấp
động qua lại
A. screws, or rotors or lobes
B. suction port
C. discharge port

[Hình 1-38] Screw Compressor (Máy nén quay)


●● Phạm vi sử dụng
-- Áp suất: Áp suất tiêu chuẩn đến 18kgf/cm2
-- Lưu lượng: 1,400m3/hr~34,000m3/hr

60 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
61
Chương 1
Khái quát về thiết bị hóa chất & bình áp lực

Khái quát về thiết bị hóa chất Tóm tắt nội dung chính
3) Máy thông gió
1. Đối tượng kiểm tra bình áp lực
Là bình đựng chất lưu trong công đoạn hóa học hoặc bình được sử dụng trong
(1) Máy thông gió kiểu dung tích
các công đoạn khác (bình chứa không khí hoặc khí ni-tơ) có áp suất thiết kế là
Máy thông gió loại này được minh họa ở [Hình 1-39]. Máy thông gió thao tác giống với
áp suất gau-xơ vượt quá 0.2 mega pascal (2kg/cm2), ngoại trừ các bình chứa
máy bơm bánh răng, vị trí của cánh bơm (impeller) được duy trì tương đối do một bánh
thuộc các trường hợp sau đây.
rãng nặng (heavy gear) đặt bên ngoài.
① Bình có đường kính trong, chiều rộng, chiều cao hoặc đường chéo một mặt
Máy thông gió một tầng (single – stage blower) có thể tạo áp suất từ 0,4atm ~ 1atm, máy
dưới 150mm (trường hợp sử dụng ống thì đường kính định danh 150A) bất
thông gió 2 tầng có thể tạo ra luồng khí có áp suất khoảng 2atm.
kể chiều dài bình hoặc áp lực.
[Hình 1-39] minh họa máy thông gió 2 cánh (two-lobe - blower), thông thường, người ta
② Bình năng lượng hạt nhân
còn sử dụng máy thông gió 3 cánh (three – lobe-blower).
③ Máy hóa lỏng dạng ống loại làm lạnh bằng nước (tuy nhiên chỉ giới hạn cho

(2) Máy thông gió tua-bin loại có nước làm lạnh chảy trong thân và áp suất sử dụng trong ống thấp

Máy thông gió hút tua-bin đơn (single-suction turbo blower) như trong [hình 1-40] với hơn áp suất sử dụng trong phần thân)

bề ngoài trông giống máy bơm li tâm, tuy nhiên có lớp vỏ bên trong chật, đồng thời ④ Bình chỉ chứa nước có nhiệt độ dưới 60oC (tuy nhiên, trường hợp nhiệt độ

đường kính vỏ và cuộn (scroll) thoát ra lớn hơn máy bơm li tâm. Vận tốc hoạt động lớn, chớp cháy của chất lỏng bên trong ở điều kiện áp suất khí quyển là 85oC thì

khoảng từ 3,600rpm hoặc hơn. trong nước phải bao gồm một lượng nhỏ chất phụ gia)
⑤ Máy trao đổi nhiệt dạng ống (plate type)
Đầu xả
Cuộn xả
⑥ Máy làm lạnh không khí dạng fin type
⑦ Ắc quy (accumulator)
Động cơ
⑧ Xy-lanh dầu áp, thủy lực và xy-lanh không khí
⑨ Bình áp lực có thể chứa người
Đầu vào
⑩ Thùng téc dạng xe bồn
⑪ Đường ống hoặc các thiết bị đường ống được sử dụng với mục đích đo
lường hoặc điều chỉnh lưu lượng.
⑫ Là bộ giảm thanh và thiết bị lọc (bao gồm cả filter) thỏa mãn một trong các
điều kiện sau đây
Cánh bơm Đầu vào
●● Không có mối hàn ngoại trừ mối hàn để đắp mép

[Hình 1-39] Máy thông gió 2 cánh [Hình 1-40] Máy thông gió hút tua-bin đơn ●● Đường kính ngoài của thân dưới 320mm và đường kính định đanh của
phần nối đường ống lớn hơn ½ đường kính ngoài của thân.
Máy nén tua-bin (turbo compressor) là một dạng nhiều tầng với impeller liên tục bám
⑬ Một phần máy móc, dụng cụ tạo thành phần chịu áp lực như phần thân hoặc
vào trục đơn và quay ở bên trong với tốc độ cao. Những máy móc này có thể ép được
phần đầu bình áp lực.
lượng không khí hoặc chất khí khác với dung tích cực lớn khoảng 300,000ft3/min ở cửa
vào, và áp suất ở cửa ra là 2atm.

62 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
63
Tóm tắt nội dung chính

⑭ Bình có tích số giữa áp lực sử dụng (đơn vị: MPa) và dung tích trong (đơn vị
m2) bé hơn 0.1 và thỏa mãn một trong các điều kiện dưới đây
●● Là bộ phận cấu thành máy móc, thiết bị
●● Là phụ tùng của các thiết bị gia áp như máy bơm, máy nén được sử
dụng với mục đích bịt kín, bôi trơn hoặc trao đổi nhiệt (chỉ áp dụng đối
với trường hợp chất lưu được sử dụng là chất lưu thuộc công đoạn, hoặc
chất không nằm trong bảng chất nguy hiểm theo quy tắc an toàn)
⑮ Bình dùng để chứa và vận chuyển sản phẩm với mục đích bán hoặc cung cấp.
⑯ Thiết bị gia nhiệt dạng ống (tube) loại đốt trực tiếp dùng trong công đoạn
⑰ Bình giãn nở đóng kín dùng ngoài mục đích công nghiệp
⑱ Bộ phận cấu thành máy móc, dụng cụ thuộc đối tượng kiểm tra an toàn
⑲ Bộ phận cấu thành của máy nén khí loại nhỏ (có dạng gắn cố định bộ phận
nén chuyển động qua lại vào phần trên của bình áp lực)
⑳ Bình áp lực có áp lực sử dụng dưới 2kgf/cm2

2. Đối tượng kiểm tra thiết bị hóa chất


Là thiết bị thỏa mãn một trong các mục dưới đây, đồng thời, lượng có thể sản
xuất hoặc cung cấp tối đa, bao gồm lượng chứa trong các công đoạn nhỏ lớn
hơn lượng tiêu chuẩn. Tuy nhiên các thiết bị hóa chất thuộc diện nộp báo cáo
an toàn công đoạn theo luật an toàn công nghiệp thì được miễn kiểm tra, đối với
bình áp lực thì có quy định kiểm tra riêng.
① Thiết bị phản ứng có phản ứng tỏa nhiệt
② Thiết bị thực hiện quá trình phân tách như chưng cất, ngưng tụ, bay hơi,
chiết xuất…
③ Thiết bị vận hành ở trạng thái khi nhiệt độ của chất gia nhiệt lớn hơn nhiệt độ
phân hủy hoặc điểm chớp cháy của chất nguy hiểm được nung nóng.
④ Thiết bị có nguy cơ phát sinh chất nguy hiểm do các phản ứng bất thường
như phản ứng ồ ạt
⑤ Thiết bị vận hành ở trạng thái nhiệt độ trên 350oC hoặc áp suất trên 10kg/cm2
⑥ Lò gia nhiệt hoặc máy gia nhiệt

64 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi


02 Tiêu chuẩn kiểm tra
thiết bị hóa chất &
0bình áp lực

Mục tiêu nghiên cứu

Có thể giải thích được về tiêu chuẩn


quy định của thiết bị đối tượng kiểm tra
Có thể hiểu về thiết kế, quy cách kiểm
tra thiết bị và trang bị phòng hộ
① Ăn mòn toàn diện: là trạng thái bị ăn mòn liên tục trên 95% diện tích quan sát, dùng chỉ

01 Tiêu chuẩn an toàn thiết bị trường hợp mức độ của một chỗ ăn mòn từ 95cm2 trở lên.
② Ăn mòn bộ phận: Dùng để chỉ trường hợp tuy không thể gọi là toàn diện nhung có khoảng
từ 40~94% bề mặt quan sát tiêu chuẩn bị ăn mòn liên tục.
③ Ăn mòn cục bộ: Là loại ăn mòn theo dạng cục bộ hơn so với ăn mòn bộ phận với một hoặc
nhiều điểm bị ăn mòn với tỉ lệ dưới 40% mặt bằng quan sát tiêu chuẩn, đồng thời bề rộng của
1. Cấu tạo các công trình kiến trúc có lắp đặt thiết bị một điểm ăn mòn lớn hơn khoảng từ 6 lần trở lên so với độ sâu ăn mòn.
hóa chất ④ Ăn mòn rỗ: Dùng để chỉ trường hợp có một hoặc hàng trăm lỗ ăn mòn nhỏ với bề rộng của
1 chỗ ăn mòn lớn gấp 6 lần trở xuống so với độ sâu của lỗ ăn mòn.

PART
Khi lắp đặt các thiết bi hóa học như máy phản ứng, tháp chưng cất hay thiết bị chiết xuất vào bên ⑤ Ăn mòn nứt: Phần mở trên bề mặt chất liệu rất nhỏ và được gọi là các vết nứt , dùng để chỉ
trong một tòa nhà thì các bộ phận của kiến trúc đó có sự tiếp xúc với các thiết bị hóa chất như sàn, sự ăn mòn lan rộng theo đường vạch.

02.
tường, cột trụ, cầu thang và mái phải được làm bằng các nguyên liệu không cháy do các chất nguy ⑥ Ăn mòn tróc mảng: Là dạng ăn mòn do o xy hóa khiến cho bề mặt kim loại bị bong ra.
hiểm và nhiệt phóng xạ có thể rò rỉ từ các thiết bị hóa chất khiến cho nhiệt độ tăng lên và gây ra
[Bảng 2-1] Bảng hệ thống phân loại mặt bằng các hình thức ăn mòn
cháy nổ. Trong luật xây dựng có chia ra vật liệu không cháy và vật liệu khó cháy, tuy nhiên trong
luật an toàn công nghiệp thì chỉ áp dụng với vật liệu không cháy.
Phân loại bề mặt ăn mòn Đặc trưng điểm ăn mòn

Ăn mòn toàn diện Ăn mòn cân bằng


Ăn mòn bộ phận Bào mòn cân bằng
2. Chống ăn mòn Ăn mòn cục bộ Ăn mòn凹凸không ðều

Ðối với các bộ phận của thiết bị hóa chất hoặc các ống dẫn của nó (ngoại trừ bộ phận van hoặc Một hố ăn mòn
khóa vòi của thiết bị hóa chất hoặc của ống dẫn) tiếp xúc với các chất nguy hiểm hoặc các chất có Hố tản mát rộng
Ăn mòn rỗ Hố gần nhau thành vùng rộng
điểm cháy dưới 650c (gọi chung là “chất nguy hiểm”) thì phải sử dụng các vật liệu ít bị ăn mòn
Hố tản mát cục bộ
hoặc phải được xử lý sơn bảo vệ theo từng loại cũng như nhiêt độ, nồng độ chất nguy hiểm tương
Hố tập trung cục bộ
ứng để phòng chống cháy nổ và rò rỉ do sự ăn mòn bởi các chất nguy hiểm.
Có nhiều phương pháp biểu thị hình thức ăn mòn của các máy móc sử dụng trong thiết bị hóa Đường nứt một chiều
Ăn mòn nứt
chất. [Bảng 2-1] dưới đây là hệ thống phân loại mặt bằng của các hình thức ăn mòn dựa trên Đường nứt đa chiều

tiêu chuẩn của hội học thuật dầu mỏ. Phương thức phân loại theo mặt bằng này với tiêu chuẩn
Tróc mảng trên diện rộng
100cm2 theo tiêu chuẩn quan sát 10cm x 10cm và phân loại hình thức ăn mòn theo trạng thái ăn Ăn mòn tróc mảng
Tróc mảng cục bộ
mòn, mức độ và hình thức ăn mòn trên bề mặt.

68 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
69
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

3. Các bộ phận nối như vỏ 6. Đánh dấu phân loại các nguyên liệu đầu vào

Để phòng ngừa việc rò rỉ các chất nguy hiểm hoặc tai nạn cháy nổ do việc rò rỉ các chất nguy Phải đánh dấu rõ ràng để phân loại các chất nguyên liệu, cũng như các thiết bị là đối tượng cung
hiểm từ các bộ phận kết nối của thiết bị hóa chất hoặc đường ống của nó như phẩn vỏ, mép cạnh, cấp vào nơi công nhân có thể nhìn rõ nhất để tránh việc công nhân thao tác sai trong quá trình
van, vòi…phải có sự xử lý thích hợp như sử dụng miếng đệm (gasket) và gắn chặt mặt tiếp xúc. cung cấp nguyên liệu vào thiết bị hóa chất, dẫn đến việc rò rỉ chất nguy hiểm hoặc gây ra tai nạn
cháy nổ.

4. Đánh dấu chiều đóng mở của van


7. Van an toàn
Để phòng ngừa việc rò rỉ các chất nguy hiểm hoặc tai nạn cháy nổ do việc thao tác sai các công

PART
tắc và nút điều khiển hoặc bộ phận van, vòi của thiết bị hóa chất hoặc các đường ống của nó, 1) Lắp đặt van an toàn

02.
cần phải đánh dấu phân biệt rõ ràng chiều đóng mở bằng cách tô màu như [Bảng 1-2] dưới đây.
① Đối với các thiết bị dưới đây, để phòng ngừa tai nạn nổ do áp suất quá cao, phải lắp đặt
[Bảng 2-2] Phân loại các chất và màu sắc tương ứng (ví dụ) van an toàn hoặc đĩa phá vỡ (dưới đây gọi là “các loại van an toàn”) có tính năng và tiêu
chuẩn phòng nổ. Tuy nhiên, không cần thiết trong trường hợp đã lắp đặt các thiết bị
Phân loại các chất Màu sắc
phòng hộ tương đương van an toàn.
Nước Xanh lục
●● Bình áp lực (ngoại trừ bình áp lực có đường kính trong dưới 150mm, trường hợp máy
Hơi nước Đỏ sẫm
Không khí Trắng trao đổi nhiệt hình ống trong số các bình áp lực thì chỉ hạn định đối với trường hợp
Gas Vàng nhạt
lo ngại áp suất tăng lên do vỡ đường ống vượt quá áp suất sử dụng tối đa của bình
Axit hoặc Alkali Tím
Dầu Màu cam đậm áp lực)
Điện Màu cam nhạt
●● Máy nén dung tích
●● Máy bơm dung tích (giới hạn với việc lắp đặt van chặn ở trục ra)

5. Chất liệu của các bộ phận như van ●● Đường ống (hạn định đối với trường hợp lo ngại bị vỡ do độ giãn nhiệt của chất lỏng
ở điều kiện nhiệt độ không khí khi bị chặn bởi 2 van trở lên)
Các bộ phận của thiết bị hóa chất hoặc đường ống dẫn của nó như van, vòi… phải được sử dụng
●● Ngoài ra, các thiết bị hóa chất và các thiết bị phụ kiện có lo ngại áp suất vượt quá áp
các chất liệu có độ bền cao tùy thuộc vào tần độ đóng mở và chủng loại, nhiệt độ, nồng độ, của
suất sử dụng tối đa.
các chất nguy hiểm.
② Theo mục ①, trong trường hợp lắp đặt các loại van an toàn thì đối với máy nén nhiều
tầng hoặc máy nén không khí tiếp xúc theo đường thẳng, phải lắp đặt các loại van an toàn
ở mỗi tầng hoặc theo từng máy nén không khí.
③ Theo mục ①, các loại van an toàn được lắp đặt phải được cài đặt để hoạt động trước mức
áp suất sử dụng tối đa của thiết bị tương ứng với 1 trong thiết bị quy định ở mục ①

70 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
71
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

④ Ðối với van an toàn lắp đặt theo mục ①, phải dùng áp suất kế được quy định bởi cơ quan 4) Ðiều kiện hoạt động của các loại van an toàn
kiểm định quốc gia để kiểm tra theo chu kỳ kiểm tra được phân loại dưới đây để xem van
an toàn có hoạt động bình thường dưới áp suất đã cài đặt hay không. Tuy nhiên trường hợp Các loại van an toàn phải hoạt động dưới mức áp suất sử dụng tối đa của các thiết bị hóa chất
có thể kiểm tra được thường xuyên hoạt động của van an toàn thông qua đòn bẩy hoặc móc và các thiết bị phụ kiện được bảo vệ bởi các loại van an toàn đó. Tuy nhiên, trong trường
gắn vào van (trong số các van lắp đặt trong các bình chứa không khí hoặc bình chứa ni-tơ) hợp có lắp đặt từ 2 van an toàn trở lên, có thể lắp ðặt 1 cái dưới mức 1,05 lần (trường hợp
thì có thể không kiểm tra van an toàn hoạt động bình thường ở điều kiện áp suất cài đặt và ứng phó với tai nạn bên ngoài là 1,1 lần) so với áp suất sử dụng tối đa.
cũng có thể không niêm phong bằng chì.
5) Dung lượng xả của các loại van an toàn
●● Trường hợp phần đĩa hoặc đệm của chất lưu và van an toàn trong công đoạn hóa học
được lắp đặt để có thể tiếp xúc trực tiếp: ít nhất mỗi năm một lần.

PART
Dung lượng xả của các loại van an toàn phải tính lượng xả của mỗi trường hợp dựa trên
●● Trýờng hợp lắp đặt đĩa phá vỡ trên mọi tầng của van an toàn: ít nhất 2 nãm 1 lần. nguyên nhân hoạt động và lấy chỉ số lớn nhất làm dung lượng xả cho các loại van an toàn

02.
●● Trường hợp van an toàn của đối tuợng trình báo cáo an toàn công đoạn, và là đơn vị tương ứng.

xuất sắc trong kết quả đánh giá tình trạng thực hiện:ít nhất 4 năm 1 lần.
6) Cấm lắp đặt van chặn
⑤ Phải xử lí để van an toàn được niêm phong bằng chì theo mục ④ không bị tháo ra hoặc
điều chỉnh.
Không được lắp đặt van chặn ở trước và sau các loại van an toàn. Tuy nhiên, đối với 1 trong
những trường hợp sau đây, có thể lắp đặt van chặn dạng khóa hoặc van chặn tuân theo kiểu đó.
2) Lắp đặt đĩa phá vỡ
① Trường hợp van an toàn được lắp đặt ở các thiết bị hóa chất và thiết bị phụ kiện kề cận,

Các thiết bị trong mục (1) phải lắp đặt đĩa phá vỡ trong trường hợp có một trong những điều đồng thời, không có van chặn ở đường ống nối của thiết bị hóa chất và thiết bị phụ kiện

sau đây: hiện tại.

① Trường hợp lo ngại tăng áp suất lên nhanh đột ngột như phản ứng nhanh ② Van tự động điều chỉnh áp suất (giới hạn cho các van có cấu tạo mở khi chặn cung cấp
động lực quay) có dung lượng bằng ½ dung lượng xả của các loại van an toàn và các
② Trường hợp lo ngại môi trường tác nghiệp bị ô nhiễm do sự rò rỉ chất độc hại.
loại van an toàn được nối với nhau theo hàng ngang.
③ Trường hợp lo ngại van an toàn không hoạt động do có chất lạ đi vào trong quá trình
vận chuyển. ③ Trường hợp các loại van an toàn được lắp đặt nhiều trong thiết bị hóa chất và các thiết
bị phụ kiện của nó
3) Lắp đặt đĩa phá vỡ và van an toàn theo đường thẳng ④ Trường hợp lắp đặt các thiết bị dự phòng và lắp đặt các loại van an toàn trên mỗi thiết
bị đó
Với các thiết bị hóa chất và thiết bị phụ kiện có thể rò rỉ liên tục các chất độc hại với lượng ⑤ Trường hợp lắp đặt van an toàn với mục đích làm giảm áp suất tăng lên do chênh lệch
lớn ra ngoài thì phải lắp đặt các đĩa phá vỡ và van an toàn theo một đường thẳng, đồng thời, nhiệt độ
lắp đặt thêm máy báo áp suất hoặc thiết bị cảnh báo tự động vào giữa. ⑥ Trường hợp liên kết flare header của ít nhất 2 công đoạn nhỏ với một đầu đuốc (flare
header) để sử dụng, trong đó điều chỉnh để có thể biết được trạng thái đóng – mở của
van chặn được lắp vào đầu đuốc (flare header) của mỗi công đoạn nhỏ từ phòng điều
khiển trung tâm.

72 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
73
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

7) Xử lý chất xả ra
đinh vít áp lực đĩa phá vỡ
Chất nguy hiểm xả ra từ các van an toàn phải được xử lý bằng các phương pháp như đốt lò xo

cháy, hấp thụ, tẩy rửa, phân lượng. Tuy nhiên với một trong các trường hợp sau đây, có thể
bàn đệm
dẫn chất nguy hiểm xả ra đến nơi an toàn và thải ra ngoài. (seat) thải ra

① Trường hợp nếu xử lý bằng phương pháp đốt cháy, hấp thụ, tẩy rửa, phân lượng hoặc thu
Bộ tải
hồi có thể gây hại đến chức năng của đĩa phá vỡ
② Trường hợp lo ngại làm phát sinh khí độc hại khi xử lí đốt chất xả ra van hoạt động dạng lò xò thông thường đĩa phá vỡ và phụ kiện

③ Trường hợp không thể xử lý hoàn toàn bằng phương pháp đốt, hấp thụ, tẩy rửa, phân

PART
lượng hoặc thu hồi do chất nguy hiểm trong trại thái áp suất cao được xả ra với khối
cửa thải ra
lượng lớn.

02.
Khoang thổi
④ Trường hợp có lắp đặt các loại van an toàn ở thùng chứa khí gas dễ cháy hoặc chất dẫn
lửa cách xa khu vực có thiết bị công nghệ, đồng thời trên các thùng chứa này đã được xử thải ra
lý an toàn như lắp đặt các thiết bị làm lạnh hoặc thiết bị chữa cháy tự động.
⑤ Các trường hợp khác nhý lượng xả ra ít hoặc phân tán nhanh sau khi xả ra và không gây
hại, hoặc trường hợp đã được xử lý an toàn bằng thiết bị làm lạnh hoặc thiết bị chữa van cân bằng dạng ống thổi (Balanced Bellows Valve)

cháy tự động.
[Hình 2-1] Hình dạng chủ yếu của thiết bị relief
Công đoạn xử lý chất thải xả ra từ van an toàn, đĩa phá vỡ có áp suất vận chuyển tối đa
khoảng 0,2kgf/cm2, trong công đoạn hình thành áp lực ngược do tổn thất áp suất trong
8) Thiết bị thông khí
đường ống dẫn của công đoạn xử lý, nếu sử dụng van dạng lò xo thì giá trị cài đặt van
an toàn sẽ tãng lên bằng áp lực ngược sau van an toàn, trong bình áp lực thấp có thể ① Chủ doanh nghiệp phải lắp đặt ống thông khí hoặc van thông khí (dưới đây gọi là “thiết
tăng áp suất vận chuyển tối đa cho phép, do vậy phải lắp đặt van cân bằng dạng ống thổi bị thông khí”) ở thùng áp suất khí quyển dùng để chứa chất dẫn lửa.
(Balanced Bellows Valve) hoạt động ở mức áp suất cài đặt của van an toàn bất kể áp lực ② Thiết bị thông khí theo quy định ở mục ① khi hoạt động bình thường, phải sử dụng một
ngược của thiết bị thu hồi. Hình thức của van an toàn được minh họa ở [Hình 2-1] dung lượng vừa đủ không để bên trong thùng áp suất khí quyển có chân không hoặc gia
Ngoài ra, đường ống liên kết với công đoạn thu hồi có áp lực vận chuyển thấp, để giảm áp, đồng thời phải thực hiện nghiêm túc công tác duy tu, bảo dưỡng.
áp lực ngược thì chỉ vận chuyển chất khí thải ra sau khi đã loại bỏ các chất lỏng và rắn,
các ống dẫn phải đuợc lắp đặt với một độ nghiêng nhất định hoặc phải được xử lý chống
ngưng tụ, cô đặc bằng cách giữ nhiệt, nung nóng để đảm bảo chất lỏng được cô đọng
trong ống dẫn có thể chảy đến thiết bị phân tách khí một cách liên tục.

74 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
75
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

8. Lắp đặt thiết bị phòng cháy 10. Khoảng cách an toàn

① Khi giải phóng chất khí hơi nước hoặc gas từ thiết bị hóa học chứa chất lỏng dẫn lửa và chất 1) Khoảng cách an toàn
khí dễ cháy, phải lắp đặt thiết bị phòng cháy ở trên thiết bị đó để phòng nguy cơ cháy từ bên
ngoài.Tuy nhiên, trường hợp chứa chất lỏng có điểm cháy trong khoảng từ 38℃ ðến 65℃ và Khi lắp đặt thiết bị hóa chất và thiết bị phụ kiện chứa các chất có tính nổ, tính phát lửa hoặc

có lắp màng chống cháy có tính năng phòng cháy thì không cần thiết phải lắp thêm. chất có tính ô-xy hóa, cũng như các chất lỏng và khí có tính dẫn lửa, phải duy trì một khoảng

② Thiết bị phòng cháy ở mục ① phải là thiết bị phù hợp với tiêu chuẩn thiết bị phòng cháy của cách đủ an toàn giữa các thiết bị để giảm thiểu thiệt hại trong trường hợp có cháy, nổ. Tuy

「Luật tiêu chuẩn hóa công nghiệp」, đồng thời phải thực hiện thường xuyên công tác duy nhiên, trường hợp duy trì khoảng cách an toàn hay khoảng trống theo quy định của điều luật

tu, bảo dưỡng. khác hoặc được công nhận tính an toàn sau khi trình báo cáo an toàn công đoạn và thực hiện

PART
kiểm tra đánh giá tính nguy hiểm để giảm thiểu hóa thiệt hại thì không cần nữa.

02.
9. Tiêu chuẩn chịu lửa 2) Thiết lập đê bảo vệ

① Tại các tòa nhà được xây dựng trong khu vực có nguy cơ nổ bụi hoặc gas, các bộ phận tương Khi lắp đặt thùng chứa các chất lỏng, khí có tính dẫn lửa, chất lỏng có độc tính và tính ăn
ứng với các mục sau đây phải có kết cấu chịu lửa, đồng thời phải thường xuyên kiểm tra, tu mòn thì phải thiết lập đê bảo vệ để ngãn các chất nguy hiểm rò rỉ và phát tán ra ngoài.
sửa để đảm bảo duy trì tính năng đó. Tuy nhiên, trường hợp khu vực xung quanh tòa nhà có lắp
đặt các thiết bị chữa cháy tự động như thiết bị phun nước hoặc thiết bị phun bọt (foam head)
để đối phó với hỏa hoạn, khi xảy ra cháy có thể duy trì tình trạng ổn định ít nhất 2 tiếng trở lên 11. Lắp đặt thiết bị đo lường
thì không cần cấu tạo chịu lửa.
Khi lắp đặt các thiết bị hóa chất (thiết bị hóa chất đặc thù) thuộc 1 trong các mục dưới đây dùng
●● Cột nhà và tầng 1 của tòa nhà (trường hợp tầng 1 cao quá 6m thì tính đến 6m)
để sản xuất hoặc chứa hơn lượng tiêu chuẩn các chất nguy hiểm , phải lắp đặt các thiết bị đo
●● Giá đỡ của bình chứa chất nguy hiểm (ngoại trừ các giá đỡ thấp dưới 30cm) tính từ mặt lường cần thiết như nhiệt kế, lưu lượng kế, áp suất kế để phát hiện sớm các trạng thái bất thường
đất đến đỉnh của giá đỡ. ở bên trong.
●● Giá đỡ đường ống, ống dây điện tính từ mặt đất đến tầng đầu tiên (trường hợp tầng 1 cao ① Thiết bị phản ứng có phản ứng tỏa nhiệt
quá 6m thì tính đến 6m) ② Thiết bị thực hiện phân tách như chưng cất, tinh chế, bay hơi, chiết xuất

② Vật liệu chịu lửa phải phù hợp với tiêu chuẩn KS F 2257-1~9 trong tiêu chuẩn công nghiệp ③ Thiết bị vận hành ở trạng thái nhiệt độ của chất gia nhiệt cao hơn nhiệt ðộ phân giải hoặc điểm
Hàn Quốc, thuộc luật tiêu chuẩn hóa công nghiệp hoặc các vật liệu có tính năng cao hơn. cháy của chất nguy hiểm được nung nóng.
④ Thiết bị có lo ngại phát sinh chất nguy hiểm do các phản ứng hóa học bất thường
⑤ Thiết bị vận hành ở trạng thái nhiệt độ trên 350℃ hoặc áp suất trên 10kg/cm2
⑥ Lò nung hoặc máy gia nhiệt

76 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
77
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

12. Lắp đặt thiết bị cảnh báo tự động 14. Nguồn năng lượng dự trữ

Khi lắp đặt các thiết bị hóa chất đặc biệt, phải lắp đặt thiết bị cảnh báo tự động cần thiết để phát Nguồn năng lượng sử dụng cho thiết bị hóa chất đặc thù và các phụ kiện của nó phải tuân thủ các
hiện sớm hiện tượng bất thường bên trong. Tuy nhiên, trường hợp khó lắp đặt thiết bị cảnh báo tự điều khoản sau đây
động, thì phải có biện pháp thay thế như cử người giám sát để giám sát các thiết bị hóa chất đặc ① Bố trí nguồn năng lượng dự phòng có thể sử dụng ngay để phòng ngừa cháy nổ nguồn năng
biệt trong quá trình vận chuyển. lượng khi gặp sự cố
② Phải trang bị khóa và đánh dấu bằng màu để tránh thao tác sai đối với các thiết bị van, vòi,
công tắc.
13. Lắp đặt thiết bị ngắt khẩn cấp

PART
① Khi lắp đặt các thiết bị hóa chất đặc thù, chủ doanh nghiệp phải lắp đặt các trang thiết bị cần

02.
thiết để có thể ngắt khẩn cấp việc cung cấp nguyên liệu, giải phóng sản phẩm, bơm khí trơ
hoặc cung cấp nước làm lạnh nhằm phòng ngừa các tai nạn cháy nổ hoặc rò rỉ chất nguy hiểm
trong trường hợp bất thường.
② Các thiết bị ở mục ① phải được bảo trì, sửa chữa để đảm bảo hoạt động an toàn và chính xác
③ Thiết bị rót vào
Bình thường, khí ni–tơ được chứa trong điều kiện áp suất cao nên cần điều chỉnh theo điều
kiện nhiệt độ và áp suất. Việc điều chỉnh áp suất được chia từ 1 đến 2 lần và việc điều chỉnh
áp suất cuối cùng được thực hiện gần nơi sử dụng. Ngoài ra còn có phương pháp rót tự động
bằng cách liên kết với cảm biến áp suất, nhiệt độ của máy móc, thiết bị.
④ Cung cấp nước làm lạnh
⑤ Nhiệt phát sinh trong phản ứng bình thường được loại bỏ bằng vỏ bọc (jacket) hoặc máy trao
đổi nhiệt. Tuy nhiên, khi phát sinh tình huống khẩn cấp như phản ứng bất thường hoặc cháy
thì cần có một lượng nước làm lạnh lớn nên cần phải lắp đặt thiết bị làm ngập (deludge) hoặc
thiết bị phun nước.

78 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo화학설비·압력용기


sát thiết bị hóa chất검사원
và nồi과정
hơi ●
79
Thiết kế và kiểm tra
02
[Bảng 2-1] Bảng tiêu chuẩn xác định áp suất van an toà

bình áp lực Yêu cầu về áp suất của bình


Áp suất của Một số đặc tính điển hình của van xả an
bình toàn

Áp suất tích tụ tối đa cho Áp suất xả tối đa khi điều


phép (chỉ khi bắt lửa) chỉnh lửa

1. Định nghĩa
Áp suất tích tụ tối đa cho phép cho khi lắp Áp suất xả tối đa khi điều
1) Áp suất thiết kế (Design pressure) đặt nhiều van (ngoài trường hợp bắt lửa) chỉnh công nghệ

PART
Nhiều van
Giới hạn an toàn theo
Thiết kế bình phải tính đến cả áp suất bên trong và áp suất ngoài, thông thường, áp suất thiết Một van
cách chọn lỗ (nhiều

02.
loại)
kế tiêu chuẩn bên trong là mức áp suất 110% áp suất sử dụng tối đa trong trường hợp áp suất
sử dụng (vận hành) tối đa dưới mức 70kg/cm2 hoặc lấy áp suất lớn hơn sau khi cộng thêm Áp suất tích tụ tối đa cho phép cho khi lắp
Áp suất thiết lập tối đa
cho van phụ trợ (trường
đặt một van ( ngoài trường hợp bắt lửa)
1.8kg/cm2G vào áp suất sử dụng (vận hành) tối đa làm áp suất thiết kế. Trường hợp áp suất hợp bắt lửa)

sử dụng (vận hành) vượt quá mức 70kg/cm2 thì lấy giá trị cao hơn giữa một bên là 105% áp Quá áp (tối đa)

suất sử dụng (vận hành) tối đa và một bên là mức cộng thêm 7kg/cm G vào áp suất sử dụng
2
Áp suất thiết lập tối đa cho van
(vận hành ) tối đa làm áp suất thiết kế. phụ trợ (công nghệ)

Trường hợp áp suất ngoài, với bình chân không là 1kg/cm2G, trường hợp áp suất ngoài được Quá áp (điển hình)
xác định rõ ràng thì lấy đó làm áp suất thiết kế.
Áp suất làm việc hoặc áp Áp suất thiết lập tối đa cho
suất thiết kế tối đa ( kiểm van đơn (trung bình)
tra thủy lực ở mức 150) Sủi bọt
2) Áp suất tối đa cho phép (Max.Allowable working pressure) (điển hình)
Bắt đầu mở van xả chất
lỏng (điển hình)

Là giá trị áp suất mà dụng cụ thực tế có thể chịu đựng được với độ dày và trọng lượng thiết Seat clamping force
kế của nó, có thể bằng hoặc lớn hơn áp suất thiết kế. Nghĩa là áp suất tối đa cho phép ở phần
trên cùng của bình áp lực trong trạng thái hoạt động bình thường ở điều kiện nhiệt độ quy Áp suất đặt lại cho van đơn

định.
Áp suất làm việc tối đa thông Áp suất tiêu chuẩn để kiểm tra rò rỉ
Áp suất tối đa cho phép của một dụng cụ đang được sử dụng được quyết định theo điều kiện thường Sftting ±3 percent
yêu cầu của phiên bản mới nhất của hiệp hội nghiên cứu máy móc Hoa Kỳ (ASME code Not specified b
Dung sai Blowdown Asme code
section VIII Div.1). Độ dày của dụng cụ sử dụng trong điều kiện có khả năng ăn mòn phải Simmer Section
Độ kín ( theo tiêu chuẩn ANSI/API
được tính bằng cách trừ đi 2 lần lượng ăn mòn dự tính (độ dày) kể từ độ dày đo được thực STD 527)

tế đến ngày kiểm tra tiếp theo. Việc cho phép trọng lượng thêm vào dụng cụ phải tuân thủ
theo các điều kiện yêu cầu của ASME code section VIII Div.1.

80 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
81
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

2. Vật liệu sử dụng độ dày thành thường dùng ở mức cao hơn 1 bậc. Sau khi quyết định độ dày tối
thiểu, phải yêu cầu đặt hàng với quy cách độ dày đủ lớn ngay cả khi trừ đi dung sai tối
1) Độ dày tối thiểu của phần khung và thân chịu áp lực thiểu cho phép khi chế tạo đối với ống đó.

Độ dày tối thiểu cho phép của phần khung và thân sau khi tạo hình là 1,5mm bất kể hình 2) Bù trừ ăn mòn
dạng và chất liệu của sản phẩm cũng như chưa bao gồm phần bù trừ ăn mòn. Tuy nhiên, các
trường hợp liệt kê sau đây không áp dụng quy định về độ dày tối thiểu Bù trừ ăn mòn được áp dụng khác nhau tùy theo điều kiện sử dụng như nhiệt độ, áp suất,

① Tấm trao đổi nhiệt trong máy trao đổi nhiệt dạng tấm tính chất của chất lưu, tuy nhiên theo quy định thì áp dụng mức bù trừ ăn mòn tối thiểu là

② Ống bên trong máy trao đổi nhiệt dạng ống kép và các tube của máy trao đổi nhiệt dạng 1mm cho thép carbon và thép hợp kim thấp và thông thường là mức 3mm. Trường hợp thép

PART
thân – tube có đường kính định mức dưới DN 150. Tất cả các phụ kiện áp suất khác của không gỉ hoặc chất liệu không ăn mòn thì có thể áp dụng mức bù trừ ăn mòn bằng 0.

máy trao đổi nhiệt, ngoại trừ tube phải thỏa mãn điều kiện về độ dày tối thiểu là 1,5mm.

02.
3) Ứng lực cho phép
③ Độ dày tối thiểu của khung và thân của nồi hơi kiểu không đốt là 6mm không bao gồm
bù trừ ăn mòn.
Chất liệu sử dụng để sản xuất bình có mức ứng lực cho phép khác nhau tùy theo điều kiện
④ Độ dày tối thiểu của khung và thân của dụng cụ được chế tạo bằng thép carbon và thép
nhiệt độ sử dụng. Nếu nhiệt độ cao thì dự ứng cho phép giảm. Dự ứng lực cho phép tùy
hợp kim thấp để sử dụng cho không khí nén, hơi và nước (water service) là 2.5mm không
thuộc vào nhiệt độ của chất liệu sử dụng như trong bảng đính kèm KS B 6750-3 (hoặc
bao gồm bù trừ ăn mòn.
ASME section II) trong [bảng 2-3]
⑤ Độ dày tối thiểu nói trên không áp dụng đối với ống (tube) đã làm lạnh và máy trao đổi
nhiệt tháp làm lạnh trong trường hợp thỏa mãn các điều kiện sau. [Bảng 2-3] Hiệu suất mối nối tối đa cho phép đối với mối hàn hồ quang và hàn khí
●● Ống (Tube) không được sử dụng với điều kiện sử dụng của bình áp lực chứa chất gây chết người
Mức độ thử tia phóng xạ
●● Ống (Tube) được bảo vệ bởi chốt an toàn hoặc phương pháp máy móc khác Số thứ Phân loại
Phương pháp nối Điều kiện giới hạn (a) (b) (c)
●● Ống (Tube) có bán kính ngoài tối thiểu là 10mm và tối đa là 38mm tự mối nối hoàn Bộ Không
toàn phận có
●● Độ dày tối thiểu phải lớn hơn độ dày đo được của phần khung chịu áp lực bên trong,
Để tạo sự đồng nhất về điều
và phải là độ dày tối thiểu được đo ở điều kiện 20℃ và áp suất thiết kế 3,5MPa hoặc kiện yêu cầu của bộ phận
hàn theo hướng chiều dài
từ 0,5mm trở lên nếu mức đo được nhỏ hơn. và theo đường tròn, phải sử
⑥ Không được đặt hàng tấm có độ dày tối thiểu mỏng hơn độ dày thiết kế. Bình áp lực (1)
dụng phương pháp hàn 2
Không có A, B, C, D 100 0.85 0.70
mặt để có được tính đồng
được chế tạo bằng tấm có độ dày tối thiểu thấp hơn 0,25mm hoặc thấp hơn mức 6% của nhất với kim loại hàn được
hàn trên bên trong và bên
độ dày yêu cầu thì có thể sử dụng được ở mức áp suất thiết kế đối với độ dày yêu cầu. ngoài hoặc nối trực diện
bằng phương pháp khác
Trường hợp quy cách nguyên liệu được sử dụng trong yêu cầu đặt hàng tấm cho phép
Mối nối trực diện bằng cách (a) không có, ngoại trừ (b) A, B, C, D 0.90 0.80 0.65
mức độ dày tối thiểu lớn hơn thì độ dày của tấm được cung cấp phải lớn hơn 0,25mm hàn 1 mặt với tấm thép đỡ dưới đây
(2)
hoặc lớn hơn mức 6% , nghĩa là độ dày của tấm phải đủ lớn hơn độ dày thiết kế. không bao gồm trong hình (b) nối trực diện tròn có tấm A, B, C
dạng cấu tạo bù (offset)
⑦ Trường hợp yêu cầu đặt hàng ống và tube với độ độ dày thành định mức, ngoại trừ điều
kiện về phạm vi củng cố của thành phun theo yêu cầu củng cố ở các lỗ trên khung và
thân, thì phải tính đến dung sai tối thiểu khi chế tạo độ dày của thành. Khi đó, có thể

82 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
83
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

Chỉ áp dụng cho mối nối Tiêu chuẩn


Mối nối trực diện bằng cách
trực diện tròn có độ dày Không Không Tiêu chuẩn đường kính trong Tiêu chuẩn đường kính ngoài
(3) hàn 1 mặt không sử dụng A,B và C 0.6 Đối tượng
dưới 16mm và đường kính có có
tấm thép đỡ
ngoài dưới 600mm
Độ dày tính toán
(a) Mối nối chiều dài có độ
Nối chồng bằng nẹp 2 mặt dày dưới 10mm Không Không của tấm(mm)
(4) A, B và C 0.55
toàn chiều dài (b) Mối nối tròn có độ dày có có
dưới 16mmm
Áp suất tối đa cho
(a) Mối nối tròn để gắn tấm B Không Không 0.5
phép(kgf/cm2)
có đường kính ngoài có có
không quá 600mm vào
phần thân có độ dày Tuy nhiên, trường hợp của ống xả, trong giá trị ứng lực căng cho phép đã bao gồm hiệu suất

PART
dưới 13mm C Không Không 0.5
hàn nên η tính bằng 100%
(b) Mối nối tròn có khoảng có có
Nối chồng nẹp toàn bộ một

02.
(5) cách từ trung tâm mối
mặt bằng hàn nút
hàn nút đến mép của
② Trường hợp t/Di>0.25 P>100σαη /2.6
tấm bằng 1,5 lần đường
kính lỗ hàng nút và gắn
vào thân của jacket
có độ dày không quá
16mm.

(a) Trường hợp chỉ sử dụng A, B Không Không 0.45


Ở đây
hàn nẹp bên trong thân có có
và gắn tấm lồi vào thân
có độ dày cần thiết dưới Kí hiệu t = độ dày đo đạc của tấm (mm)
16mm để chịu áp lực ta = độ dày thực tế của tấm (mm)
(b) Tuy nhiên, đối với phần
Hàn chồng nẹp toàn bộ một
(6) thân có độ dày cần thiết P = Áp suất thiết kế (kgf/cm2)
mặt không sử dụng hàn nút
dưới 6mm và đường A, B Không Không 0.45
Pa = Áp suất tối đa cho phép (kgf/cm2)
kính trong dưới 600mm có có
hàn nẹp vào bên ngoài Di = đường kính trong sau khi ăn mòn của thân hình trụ (mm)
mép tấm thì có thể gắn
phần thân chịu áp lực
= dự ứng lực căng cho phép của vật liệu (kgf/mm2)
vào một bên. = hiệu suất hàn của mối nối
= bù trừ ăn mòn (mm)

3. Phương pháp tính độ cứng của bình


2) Thân hình cầu
1) Thân hình trụ
① Trường hợp t/Di≤0.178 hoặc P≤100σαη/1.5
Trong sách này đề cập đến dụng cụ có thân hình trụ chịu áp lực trong
① Trường hợp t/Di≤0.25 hoặc P≤100σαη/2.6

84 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
85
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

② Trường hợp t/Di>0.178 hoặc P>100σαη/1.5 ④ Trường hợp xác nhận tỉ lệ ăn mòn được dự tính không chính xác, phải tăng hoặc giảm tỉ
lệ ăn mòn dự đoán dựa trên tỉ lệ ăn mòn thực tế đo được.

4) Xác định chu kỳ kiểm tra


Trong đó
① Chu kỳ kiểm tra tối đa bên trong hoặc trong khi sử dụng của dụng cụ không thể vượt

Kí hiệu Di = Đường kính trong của thân hình cầu sau khi ăn mòn (mm) quá ½ tuổi thọ dự tính còn lại hoặc vượt quá 10 năm mà phải chọn mốc đến trước trong
2 mốc đó. Tuy nhiên, trường hợp tuổi thọ dự tính còn lại dưới 4 năm thì có thể định chu
= Hiệu suất hàn của mối hàn trong thân hình cầu theo [Bảng 2-2]
kỳ kiểm tra là ½ tuổi thọ còn lại nhưng không được quá tối đa 2 năm.

PART
② Trường hợp tuổi thọ của bình thay đổi do bị ăn mòn, tuổi thọ còn lại được tính theo công
③ 2 : 1 Tấm hình bán e-lip
thứ (1). Tuy nhiên, khi tính tuổi thọ còn lại, phải chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng đến

02.
tuổi thọ còn lại.

Đô ̣ day đo thư ̣c tê ́ - đô day yêu cầu


Tuổi thọ còn lại (năm) = ……… (1)
3) Xác định tỷ lệ ăn mòn ty lê ăn mon (mm/năm)

Độ dày còn lại và tỉ lệ ăn mòn của dụng cụ được làm mới và dụng cụ có sự thay đổi điều kiện
hoạt động được tính theo công thức dưới đây, đồng thời phải áp dụng theo các quy định sau. ③ Việc kiểm tra bên trong đối với các bình có tỉ lệ ăn mòn dưới 0,025mm/năm có thể được
thay thế bằng kiểm tra khi vận hành. Tuy nhiên, khi đó, phải thỏa mãn các trường hợp
dưới đây, đồng thời, phải được kiểm tra bề ngoài (bao gồm cả đo độ dày bằng kiểm tra
đ(ô ) ̣day sư ̉dung - đô day đo đac
Tỉ lệ ăn mòn (mm/năm): không phá hủy)toàn bộ theo định kỳ.
Sô ́năm sư ̉ dung
●● Trường hợp chất được chứa không có tính ăn mòn và không gây ảnh hưởng đến bình (phụ
đô ̣ day đo lâ ̀nnay - đo day đo lâ ̀ntrước kiện), đồng thời đang được quản lý ít nhất 5 năm 1 lần mà không ảnh hưởng đến bình.
Hoặc
thơ ̀igian kiê ̉mtra
●● Trường hợp không có vấn đề phát sinh qua kiểm tra bề ngoài được thực hiện thao
① Tỉ lệ ăn mòn phải là tỉ lệ ăn mòn được tính bằng các số liệu thu thập được từ dụng cụ định kỳ.
vận hành dưới cùng một điều kiện hoặc điều kiện giống nhau bởi chủ sử hữu hoặc người
●● Trường hợp nhiệt độ vận hành của bình không vượt quá giới hạn nhiệt độ phá hủy
sử dụng dụng cụ đó.
dẻo (creep) của kim loại thường, ví dụ như nhiệt độ phá hủy dẻo (creep) tổi thiểu của
② Trường hợp không thể thu thập được số liệu về dụng cụ hoạt động dưới cùng một điều
kiện hoặc điều kiện giống nhau, thì tỉ lệ ăn mòn sẽ được tính theo kinh nghiệm hoặc sự thép carbon là 370℃. Nhiệt độ tối thiểu của thép hợp kim đa phần cao hơn mức trên

hiểu biết của chủ sở hữu hoặc người sử dụng dụng cụ đó. và có thể thay đổi theo thành phần hóa học nên cần sự tư vấn của các chuyên gia về
③ Trường hợp dùng các phương pháp trên vẫn không thể tính được tỉ lệ ăn mòn, thì phải kim loại.
sử dụng dụng cụ giám sát ăn mòn thích hợp hoặc đo độ dày theo chu kỳ bằng kiểm tra ●● Trường hợp bình được bảo vệ khỏi ô nhiễm và không lo ngại bị nhiễm bẩn
không phá hủy, sau đó tính tỉ lệ ăn mòn ở thời sâu khi đã trải qua 1,000 giờ.

86 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
87
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

5) Đánh giá ăn mòn và độ dày tối thiểu 6) Đánh giá sự nguy hiểm do giảm độ dày

Sự ăn mòn có hình thức làm giảm một độ dày nhất định (ăn mòn toàn bề mặt) hoặc hình thức Trình tự đánh giá sự nguy hiểm do giảm độ dày của bình như sau
ăn mòn điểm (độ dày giảm không đều). Ăn mòn toàn bề mặt khó phát hiện bằng mắt thường ① Đo phần mà độ dày giảm nhiều nhất để tính độ dày đo được thực tế
mà phải kiểm tra bằng cách đo độ dày. Độ dày thực tế đo được của một bộ phận nào đó của ② Tính độ dày của phần Vỏ (Shell) và Đầu (Head) theo tiêu chuẩn kiểm tra
bình và tỉ lệ ăn mòn tối đa được xác định theo một trong những mục sau đây. ③ Tính độ dày yêu cầu có bù trừ ăn mòn
① Đo độ dày bằng phương pháp kiểm tra không phá hủy. Tuy nhiên, kiểm tra không phá ④ Xem xét độ dày chế tạo khi chế tạo bình áp lực
hủy phải thỏa mãn dung sai cho phép trong [Bảng 2-4] ⑤ Xác định tỉ lệ ăn mòn dựa trên chênh lệch giữa độ dày chế tạo và độ dày thực tế đo được.
⑥ So sánh độ dày thực tế đo được với độ dày tính toán hoặc độ dày yêu cầu

PART
[Bảng 2-4] Dung sai cho phép
●● Trường hợp độ dày thực tế đó được mỏng hơn độ dày tính toán thì để xác định xem

02.
Độ dày (t) Dung sai cho phép bình có chịu được điều kiện áp lực đang sử dụng hay không, phải tính áp lực tối đa

Dưới 8mm 0.10t cho phép thông qua độ dày thực tế đo được để thay đổi điều kiện vận hành bằng cách

Trên 8mm Giá trị lớn hơn giữa 0.8mm hoặc 0,05t hạ áp lực vận hành xuống hoặc thay bằng bình mới để sử dụng một cách an toàn.Khi
đó áp suất tối đa cho phép của phần vỏ (shell) và đầu (head) của hình trụ chịu áp lực
② Trường hợp có khe hở ở phần đo thì sử dụng khe hở đó để đo
được tính theo tiêu chuẩn kiểm tra.
③ Trường hợp không đo độ dày bằng phương pháp kiểm tra không phá hủy, có thể đục lỗ
●● Trường hợp độ dày thực tế đo được nằm ở mức giữa độ dày tính toán và độ dày tối
trên ống để đo
thiểu, nghĩa là khi mức bù trừ ăn mòn đã giảm một phần thì lấy độ dày thực tế đo
④ Độ sâu của ăn mòn tính theo tiêu chuẩn của bề mặt bình chưa bị ăn mòn
⑤ Phải tính hiệu suất hàn áp dụng khi thiết kế để tính độ dày của bình. Tuy nhiên khi tính được để tính áp suất sử dụng tối đa, lưu ý đến tỉ lệ ăn mòn và tuổi thọ còn lại dự tính.
độ dày tính toán của kim loại thường thì không tính đến hiệu suất hàn.
⑥ Trường hợp ăn mòn điểm thỏa mãn trong các điều sau đây thì có thể không tính độ dày 4. Ví dụ về cách tính độ cứng của bình
mà không cần quan tâm đến ăn mòn điểm
●● Trường hợp độ sâu của ăn mòn điểm thấp hơn mức ½ của độ dày tối thiểu của bình Hãy tính độ dày tối thiểu cần thiết của bình áp lực hình trụ tròn ở điều kiện thiết kế và quy cách

trừ đi phần bù trừ ăn mòn sau đây.

●● Trường hợp diện tích ăn mòn điểm không quá 45cm 2 trong vòng tròn đường kính
Vật liệu : SB410, = 0.95, bù trừ ăn mòn = 3mm
20cm
●● Trường hợp tổng chiều dài của ăn mòn điểm trên đường thẳng dài 20cm không quá 5cm

88 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
89
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

① Ứng lực cho phép của vật liệu [Bảng 2-5] loại thép và độ dày đối tượng xử lý nhiệt
[Bảng 2-7] từ số liệu ứng lực cho phép của vật liệu thép, ứng lực cho phép của SB410 ở nhiệt
độ 200OC là 118N/mm2 (12kgf/mm2) Độ dày chung kim loại thường Phân loại kim loại

trên 38mm
② So sánh P và 100 Thép carbon
trên 32mm dưới 38mm : không thực hiện nung nóng P-1
thường
P=7.0kg/㎠G trên 95 C
o

100σαη/2.6 = 100×12×0.95÷2.6 P-3, 4, 5


Trên 16
= 438 9A, 9B, 10A
∴ P < 100σαη/2.6
Thép hợp kim Trên 38

PART
Theo đó, phần thân của hình trụ tròn áp dụng công thức tiêu chuẩn đường kính trông khi chịu thấp trên 32mm dưới 38mm : không thực hiện nung nóng P-10B, 10F
áp lực bên trong. trên 95oC

02.
Thực hiện bất kể độ dày P-10C
③ Thân hình trụ, độ dày tính toán của Đầu (Head) trong trường hợp chịu áp lực bên trong
Trên 10mm
Trên 10mm dưới 38mm : không thực hiện nung nóng P-6, 7
trên 230 C o

Thép hợp kim


12 Trên 3mm P-10I
cao
4.95 Không nhất thiết phải thực hiện nhiệt luyện tiếp sau,
nhưng trường hợp thực hiện theo nhu cầu của người P-8, 10H, 10K
④ Theo đó, độ dày tối thiểu của bình tính cả bù trừ ăn mòn là sử dụng thì tuân theo quy đinh ở bảng 6,7,8

※ Việc phân loại kim loại và các hạng mục chi tiết thì tuân theo KS B6750, 6751
4.95

7.95 Độ dày chung là độ dày phần nối hàn theo định nghĩa dưới đây, độ dày chung của bình áp lực
hoặc các bộ phận của bình áp lực xử lý nhiệt sau khi đưa vào lò xử lý nhiệt để hàn là độ dày tối
đa của mối hàn trên bình áp lực hoặc các bộ phận của nó khi chưa xử lý nhiệt sau hàn trước đó.

5. Nhiệt luyện tiếp sau


① Trường hợp mối hàn nối các bộ phận có độ dày như nhau bằng cách hàn trực diện sâu thì

Trong quá trình hàn, nhiệt độ hàn cao là nguyên nhân khiến các thành phần Carbon (C) có trong độ dày chung là tổng độ sâu của mối hàn trừ phần hàn gia cố cho phép.

vật liệu chuyển động, dẫn vùng xung quanh đường hàn cứng lại và dễ vỡ. Để ngăn chặn hiện ② Trường hợp mối hàn rãnh (groove), độ dày chung là chiều sâu của rãnh (groove)

tượng này, sau khi hàn, phải thực hiện nhiệt luyện tiếp sau để khử ứng lực. ③ Trường hợp mối hàn đắp, độ dày chung là chỉ số phần thắt. Trường hợp sử dụng cả hàn
rãnh và hàn đắp thì độ dày chung được xác định là giá trị lớn hơn giữa chiều sâu rãnh
1) Đối tượng áp dụng xử lý nhiệt sau khi hàn và chỉ số phần thắt.
④ Trường hợp môi hàn chốt, độ dày chung là đường kính chốt.

90 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
91
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

⑤ Trường hợp độ đày là mối hàn nối với cấc phụ kiện khác, thì độ dày chung phải được và cao nhất trên toàn bộ các phần gia nhiệt của bình áp lực phải thấp hơn 83oC. Tuy
xác định như sau. nhiên, ngoại trừ trường hợp bảng 6.5.9 trong quy cách KS hạn chế thêm phạm vi này.
●● Là độ dày nhỏ hơn của 1 trong hai phụ kiện hàn trực tiếp bao gồm cả phần nối đầu và thân ●● Phải điểu chỉnh tình trạng lò để tránh hiện tượng oxy hóa trên bề mặt bình áp lực
●● Là độ dày lớn hơn của 1 trong hai độ dày phần thân hoặc độ dày mối hàn đắp trong trong suốt thời gian gia nhiệt và duy trì. Lò phải được thiết kế sao cho không để ngọn
phần nối ở giữa thân. lửa tác động trực tiếp lên bình áp lực.
●● Các tấm làm ống, tấm bề mặt, nắp đậy, cổ vòi (plange) được hàn vào thân thì tính độ dày của thân ●● Việc làm lạnh ở nhiệt độ trên 425oC phải được thực hiện trong lò kín hoặc phòng làm
●● Độ dày lớn nhất trong số độ dày mối hàn cắt ngang mối hàn đắp của phần cổ vòi, thân, lạnh với tốc độ dưới giá trị thương số giữa 280oC/hr chia cho độ dày kim loại lớn nhất
tấm, đệm cường lực hoặc các phụ kiện gắn vào khác của tấm thân và phải nhỏ hơn 280oC/hr trong bất cứ trường hợp nào. Từ 425oC thì có
●● Độ dày của cổ vòi trong mối nối cổ vòi – plange thể thực hiện làm lạnh ở điều kiện không khí.

PART
●● Độ dày mối hàn ở ngay điểm hàn khi hàn bộ phần không chịu áp lực với bộ phận chịu áp lực ③ Trong quá trình này, để duy trì và tăng nhiệt độ xử lý nhiệt sau khi hàn tối thiểu trong
Độ dày mối hàn ở điểm nối tube – tấm làm ống bảng 6.5.9 thì vùng gia nhiệt liên tục (soak band) là thể tích kim loại. Trường hợp xủ

02.
●●

Độ dày của tấm, thân, cổ vòi hoặc các bộ phận được sử dụng ở trên phải là độ dày thành lý nhiệt cục bộ, thì trong vùng gia nhiệt, phải bao gồm cả phần kim loại tiếp giáp khu
của bộ phận đó trong mối hàn đang cân nhắc. Trường hợp là tấm thì tùy theo lựa chọn vực hàn tối thiểu, khu vực ảnh hưởng nhiệt và khu vực hàn xử lý nhiệt. Chiều rộng tối
của nhà sản xuất, có thể áp dụng độ dày ghi trong báo cáo kiểm tra nguyên liệu hoặc thiểu của thể tích này là tổng của chiều rộng phần mối hàn lớn nhất trong mỗi mặt hoặc
biên bản kiểm tra nguyên liệu trước khi cắt thay cho việc đo độ dày tường của mối hàn. một mặt cố định của khu vực hàn cộng với giá trị nhỏ hơn giữa một trong 2 giá trị 1t và
●● Trường hợp sửa chữa lại thì độ dày chung là độ sâu của mối hàn sửa chữa 50mm. t là độ dày chung được đề cập ở phần trước.
④ Trường hợp phần gia nhiệt của bình áp lực được làm để khớp trên 1.5m thì bình áp lực
2) Phương pháp xử lý nhiệt luyện tiếp sau được gia nhiệt ít nhất là 2 lần bên trong lò. Khi áp dụng quy trình này, phải bảo vệ phần

① P-No. trường hợp hàn nối 2 bộ phận chịu áp lực thuộc 2 nhóm khác nhau, thì phải bên ngoài lò để tránh hiện tượng gra-đi-ăng nhiệt độ. Bề mặt của bình áp lực bị lồi ra bên

thực hiện xử lý nhiệt sau khi hàn theo quy định tại quy cách KS bảng 6.5.9 hoặc bảng ngoài lò không được cắt ngang phần vòi hoặc các bộ phận cấu tạo khác.

6.7.8(bao gồm các ghi chú liên quan) đối với các nguyên liệu yêu cầu nhiệt độ cao khi ⑤ Khi xử lý nhiệt đối với thép carbon và thép hợp kim thấp mà gặp khó khăn trong việc áp
xử lý nhiệt sau khi hàn. Trường hợp hàn nối bộ phần không chịu áp lực vào bộ phận chịu dụng nhiệt độ quy định thì áp dụng Thời gian giữ nhiệt (Holding time) theo bảng dưới

áp lực thì phải áp dụng nhiệt độ xử lý nhiệt sau hàn của bộ phận chịu áp lực. đây tùy theo mức độ chênh lệch với nhiệt độ quy định

② Việc xử lý nhiệt sau khi hàn phải áp dụng một trong các trình tự 7.2.15 trong quy cách
Nhiệt độ đang giảm thấp hơn nhiệt độ Thời gian duy trì tối thiểu khi xử lý nhiệt
KS, theo các điều kiện dưới đây. Ghi chú
xử lý nhiệt tối thiểu quy định (OC) ở nhiệt độ đang giảm
●● Khi đưa bình áp lực hoặc các phụ kiện vào trong lò thì nhiệt độ của lò phải dưới 425 C o

●● Tốc độ gia nhiệt ở nhiệt độ trên 425oC phải bé hơn giá trị thương số 222oC/hr chia 28 2hr
56 4hr
cho độ dày kim loại tối đa của tấm phần thân (tiêu chuẩn 25mm). Bất cứ trường hợp
83 10hr (2)
nào cũng phải dưới 222oC/hr. Trong quá trình gia nhiệt, phải loại bỏ mức chênh lệch 111 20hr (2)
nhiệt độ quá 139oC trong khoảng cách 4.6m ở bộ phận gia nhiệt.
Chú ý 1) Lấy độ dày tiêu chuẩn là 1”, nếu vượt quá 1” thì cứ mỗi khi vượt quá lại thêm 15 phút
●● Bình áp lực và các phụ kiện của nó phải được duy trì ở mức nhiệt độ bằng hoặc lớn
Chú ý 2) Chỉ có thể áp dụng đối với một số nhóm nguyên liệu nhất định (P-Number 1 Group
hơn quy định tại bảng 6.5.9 hoặc bảng 6.5.9-1 thuộc quy cách KS trong khoảng thời Number 1,2)
gian quy định tại bảng đó. Trong suốt thời gian đó, mức chênh lệch nhiệt độ thấp nhất

92 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
93
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

6. Kiểm tra không phá hủy a. Nhà suất xuất phải bảo quản tài liệu ghi chép và ảnh chụp X-quang theo quy định về thử
nghiệm bằng tia X ở chương 1 của KS B 6751(bình áp lực – hàn thông thường) hoặc KS
① Áp dụng cho việc kiểm tra và thử nghiệm bình áp lực cũng như các bộ phận của bình áp lực B 6752(bình áp lực – thử nghiệm không phá hủy) cho đến khi kiểm tra viên ký tên vào
được chế tạo bằng cách hàn, phải liên kết các điều kiện chung cần thiết liên quan đến việc kiểm bản báo cáo của nhà sản xuất về các bình áp lực và phụ kiện của nó.
tra, thử nghiệm và các điều kiện đặc biệt liên quan đến loại nguyên liệu được dùng để sử dụng b. Nhà sản xuất phải thực hiện thử nghiệm bằng tia X theo yêu cầu của quy định này, nhân
phương pháp này. viên đánh giá phải xác nhận là nó đã được công nhận và chứng nhận tuân thủ trình tự văn

② Kiểm tra viên phải kiểm tra xem tài liệu ghi trình tự hàn được sử dụng khi chế tạo bình áp lực bản hoas của người sử dụng lao động. Người sử dụng lao động phải sử dụng SNT-TC-1A
đã được chứng nhận đúng với các quy định KS B 6751(bình áp lực – hàn thông thường) hay để xác lập trình tự văn bản hóa liên quan đến việc công nhận và chứng nhận của nhân viên

chưa. Nhà sản xuất phải trình cho kiểm tra viên các chứng cứ bổ sung xác nhận thỏa mãn các kiểm tra không phá hủy. ACCP(the ASNT Central Certificatio Program) hoặc CP -189 có

PART
điều kiện. thể được sử dụng để thỏa mãn các điều kiện yêu cầu việc thử nghiệm và chứng minh tài
liệu về trình tự văn bản hóa của người sử dụng lao động và SNT –TC -1A. Các quy định
③ Nhà sản xuất chứng nhận việc hàn bình áp lực được thực hiện bởi thợ hàn và máy hàn tự động

02.
đã được công nhận theo các điều kiện yêu cầu KS B 6751 (bình áp lực – hàn thông thường), về chứng nhận, công nhận việc đào tạo, kinh nghiệm và tư cách của nhân viên kiểm tra
không phá hủy phải được giải thích rõ trong hệ thống quản lý chất lượng của nhà sản xuất.
kiểm tra viên phải kiểm tra xem có đúng là thợ hàn và máy hàn tự động đã được công nhận đã
[tham khảo phụ lục 10 (quy định)]
thực hiện việc hàn đó hay không.
c. Trình tự thử nghiệm bằng tia X không cần thiết phải được văn bản hóa. Điều kiện yêu
④ Nhà sản xuất phải chuẩn bị bản sao giấy chứng nhận có ghi chép về kỳ thi cấp chứng chỉ dành
cầu trên máy đo mật độ điểm và độ phân giải của ảnh chụp X-quang phải thỏa mãn KS B
cho thợ hàn và máy hàn tự động để kiểm tra viên có thể xem bất cứ lúc nào. Kiểm tra viên có
6751 (bình áp lực – hàn thông thường) hoặc phần thử nghiệm bằng tia X trong chương 1
quyền yêu cầu và tham gia kiểm tra năng lực của thợ hàn và máy hàn tự động hoặc kiểm tra
phần III của KS B 6752 (bình áp lực – thử nghiệm không phá hủy).
giấy ghi trình tự hàn bất cứ lúc nào.
d. Điều kiện yêu cầu của KS B 6751 (bình áp lực – hàn thông thường) hoặc điều 8.5, chương
⑤ Kiểm tra viên phải kiểm tra xem việc xử lý nhiệt sau khi hàn đã thực hiện đúng chưa, hoặc
1, phần III của KS B 6752 (bình áp lực – thử nghiệm không phá hủy) chỉ được sử dụng cho
nhiệt độ xử lý đã phù hợp với các điều kiện yêu cầu hay chưa.
mục đích tham khảo. Việc quyết định thử nghiệm bằng tia X có đạt hay không phải được căn
⑥ Trong trường hợp của bình áp lực cấu tạo hàn thực hiện thử nghiệm khí nén theo phương pháp
cứ vào khả năng có thể nhìn thấy trên m đường đã xác định trên máy đo độ phân giải đã định
thử nghiệm không phá hủy của mối hàn có trong bình áp lực thực hiệm thử nghiệm khí nén thì
trước và lỗ được quy định hoặc đường được chỉ định trên máy đo độ phân giải kiểu đường chỉ.
phải thực hiện thử nghiệm không phá hủy với mục đích phát hiện vết nứt vỡ trên toàn bộ chiều
(B) Các mối nối được xác định là không đạt bởi các điều kiện dưới đây phải được sửa chữa
dài của mối hàn tiếp theo Trong trường hợp vật liệu là sắt từ thì phương pháp kiểm tra là phương
lại theo quy định sửa chữa mối hàn của điều KS B 6750-3 7.2.13, đồng thời, bộ phận
pháp kiểm tra hạt từ hoặc phương pháp kiểm tra xuyên thấu, trường hợp là vật liệu phi từ tính thì
được sửa chữa phải thực hiện thử nghiệm bằng tia X theo chương trình thử nghiệm bằng
phải sử dụng phương pháp kiểm tra xuyên thấu.
tia X của phần mối hàn ở điều KS B 6750-3 8.2.6 hoặc có thể thực hiện kiểm tra bằng
(A) Tất cả các mối hàn xung quanh lỗ
sóng siêu âm theo sự lựa chọn của nhà sản xuất. Việc thử nghiệm bằng sóng siêu âm chỉ
(B) Bao gồm các mối hàn gắn phụ kiện phi áp lực vào phụ kiện áp lực, tất cả các mối hàn nối
được thực hiện khi kiểm tra viên đã kiểm tra mối nối trước khi sửa. Trường hợp thực hiện
có độ dày cổ lớn hơn 6mm
thử nghiệm bằng sóng siêu âm phải tuân thủ phương pháp quy định tại phụ lục 12 (quy
⑦ Thử nghiệm bằng tia X ở mối nối hàn định) của KS B 6750-3 và tiêu chuẩn phán xử được quy định dưới đây. Trường hợp độ
(A) Tất cả các mối nối hàn thực hiện thử nghiệm bằng tia X ngoài trừ quy định dưới đây dày vật liệu vượt quá 25mm thì phải có sự đồng ý của người sử dụng. Việc thử nghiệm
đều phải được kiểm tra theo điều khoản về thử nghiệm bằng tia X ở chương 1 của KS B bằng sóng siêu âm như thế này phải được ghi chép vào mục lưu ý trong tài liệu báo cáo
6752(Bình áp lực – điều khoảng thử nghiệm không phá hủy) của nhà sản xuất.
94 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
95
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

a. Chỉ số phán quyết vỡ, thiếu chiều sâu hàn, mối nối hỏng hoặc máy hàn tự động thực hiện xong một đơn vị (unit) hàn có thể chứng minh được thao tác hàn
b. Trong số các chỉ số tuyến tính xuất hiện trong ảnh chụp X-quang, chỉ số dài hơn so với đó đã được thực hiện theo một trình tự đúng đắn hay chưa. Trường hợp cho rằng việc tác nghiệp
các độ dài sau đây chưa đạt yêu cầu, có thể đưa ra giải pháp khắc phục để cải thiện việc hàn cho các đơn vị hàn sau đó.
●● Trường hợp t dưới 19mm là 6mm Điều này chắc chắn sẽ giúp nâng cao chất lượng hàn. Việc tiến hành thử nghiệm bằng tia X từng
●● Trường hợp t lớn hơn 19mm và bé hơn 57mm là 1/3t phần không thể bảo đảm cho việc chế tạo ra các sản phẩm đồng đều phù hợp với tiêu chuẩn chất
●● Trường hợp t lớn hơn 57mm là 19mm lượng cho trước. Cần biết rằng, cho dù là các bình áp lực đã đạt so với quy định của thử nghiệm
Ở đây, t là độ dày cả mối hàn không bao gồm phần hàn gia cố. trường hợp ở mối hàn bằng tia X từng phần thì cũng có thể phát hiện được các sai sót nếu kiểm tra một cách kỹ càng hơn.
trực diện nối hai tấm có độ dày khác nhau thì t sẽ là của bên có độ dày nhỏ hơn. Trường Trong trường hợp bắt buộc phải loại bỏ tất cả các lỗi hàn của bìnhh áp suất phát hiện được thông
hợp mối hàn sâu hoàn toàn bao gồm cả hàn đắp thì phải thêm độ dày phần đắp vào t. qua thử nghiệm bằng tia X thì phải thực hiện 100% các thử nghiệm bằng tia X.

PART
c. Tất cả mọi mối nối hàn được kiểm tra bằng phương pháp thử nghiệm bằng tia X phải (A) Mối nối hàn trực diện phải thực hiện thử nghiệm bằng tia X từng phần phải kiểm tra một
được kiểm tra theo quy định ở phụ lục 2(quy định) về thử nghiệm bằng tia X ở phần III cách cục bộ theo quy định dưới đây

02.
của KS B 6752(bình áp lực – thử nghiệm không phá hủy) như quy định dưới đây. (B) Phạm vi kiểm tra tối thiểu của thử nghiệm bằng tia X từng phần
d. Chỉ số hình tròn vượt quá tiêu chuẩn phán xét theo phụ lục 4(quy định) a. Trong hiệu suất hàn tối đa cho phép đối với mối nối hàn hơi và hàn hồ quang bảng 6.2.5
(C) Tất cả mọi mối nối hàn được kiểm tra bằng phương pháp thử nghiệm bằng tia X phải KS B 6750-3 trong mỗi bình áp lực, đối với mối hàn chọn hiệu suất hàn thử nghiệm bằng
được kiểm tra theo quy định ở phụ lục 2(quy định) về thử nghiệm bằng tia X ở phần III tia X từng phần thì cứ mỗi 15m hoặc đoạn còn lại thì phải kiểm tra một phần. Tuy nhiên,
của KS B 6752(bình áp lực – thử nghiệm không phá hủy) như quy định dưới đây. trường hợp cùng một bình áp lực và bộ phận của nó, hiệu suất hàn tối đa cho phép ( hàn
a. Nhà sản xuất phải đánh giá bản ghi chép toàn bộ theo nội dung ở điều 7.2, phụ lục 2 (quy hơi và hàn hồ quang) có độ dài của mỗi mối hàng lựa chọn hiệu suất hàn thử nghiệm bằng
định) trong phần III – thử nghiệm bằng tia X của KS B 6752 (bình áp lực – thử nghiệm tia X từng phần nhỏ hơn 15m, thi mỗi mức tăng chiều dài hàn 15m có thể đại diện bằng
không phá hủy) trước khi trình cho kiểm tra viên. Các bộ phận chưa hoàn chỉnh được liệt một thử nghiệm từng phần.
kê ở phần (B) trước là không đạt, các mối nối bị vỡ, có lỗ nhỏ, nối hỏng phải được loại bỏ b. Trường hợp của mỗi phần hàn tăng lên phải kiểm tra, để kiểm tra mối hàn do từng công
bằng phương pháp máy móc hoặc phương pháp gousing nhiệt, sau đó phải hàn lại phần nhân hoặc máy hàn tự động thực hiện, phải thực hiện đầy đủ các thử nghiệm bằng tia X
nối đó. Ngoài ra, bộ phận đã được sửa chữa phải được kiểm tra lại bằng phương pháp thử từng phần. Trường hợp có ít nhất 2 công nhân hoặc máy hàn tự động chồng một nối nối
nghiệm bằng tia X hoặc phương pháp thử nghiệm bằng tia X ngay tức thì. Nhà sản xuất hoặc nhiều tầng ở 2 bên mối hàn trực diện 2 mặt thì một cuộc kiểm tra bộ phận có thể
phải bảo lưu tất cả các ghi chép cho đến khi kiểm tra viên ký vào tài liệu báo cáo. được coi như đại diện cho việc tác nghiệp của tất cả các công nhân hoặc máy hàn tự động.
b. Quy định liên quan đến việc công nhận và chứng nhận việc đào tạo, kinh nghiệm, tư cách c. Mỗi cuộc thử nghiệm từng phần bằng tia X phải được thực hiện thật nhanh ngay sau khi
của nhân viên phụ trách lắp đặt, sửa chữa, thao tác và đánh giá tài liệu kiểm tra phải được hàn xong mối hàn cần kiểm tra. Vị trí kiểm tra bộ phận do kiểm tra viên chỉ định sau khi
giải thích rõ trong hệ thống quản lý chất lượng của nhà sản xuất. hàn xong mối hàn cần kiểm tra. Tuy nhiên, trường hợp đã thông báo cho kiểm tra viên mà
c. Phải ghi rõ vào mục ghi chú trong tài liệu báo cáo của nhà sản xuất về việc đã sử dụng kiểm tra viên không có mặt ở hiện trường hoặc không chỉ định thì nhà sản xuất phải chỉ
phương pháp thử nghiệm bằng tia X tức thì. định phần kiểm tra căn cứ theo phán đoán của mình.
⑧ Thử nghiệm bằng tia X từng phần trên mối nối hàn d. Không được sử dụng thử nghiệm bằng tia X tại một vị trí đặc biệt để làm thỏa mãn điều
Thử nghiệm bằng tia X từng phần đối với mối nối hàn được coi là một phương tiện kiểm tra hữu kiện yêu cầu của thử nghiệm bộ phận bằng tia X .
hiệu. Ngoài ra, quy định của việc thử nghiệm bằng tia X từng phần cũng là một phương tiện hỗ trợ (C) Phương pháp kiểm tra của thử nghiệm bộ phận bằng tia X và thử nghiệm bộ phận bằng tia
cho việc quản lý chất lượng. Việc thực hiện thử nghiệm bằng tia X từng phần ngay sau khi thợ hàn X tiêu chuẩn phán định phải được kiểm tra theo phương pháp quy định ở mục ⑦ (a). Chiều

96 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
97
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

dài tối thiểu của bộ phận thử nghiệm bộ phận bằng tia X là 150mm. Nhà sản xuất có thể giữ ●● Trường hợp một trong hai cuộc thử nghiệm thêm nói trên xác định mối hàn không phù
hoặc hủy ảnh chụp X-quang bộ phận sau khi được kiểm tra viên xác nhận bình áp lực đạt hợp với yêu cầu chất lượng tối thiểu quy định ở phần C) a hoặc b thì toàn bộ đường
trong cuộc kiểm tra. Việc bình áp lực đạt hay không đạt qua ảnh chụp X – quang bộ phận hàn nơi thực hiện các cuộc thử nghiệm này phải được quyết định là không đạt. Phải
được quyết định theo tiêu chuẩn dưới đây. loại bỏ toàn bộ đường hàn không đạt này và phải hàn lại hoặc nhà sản xuất có thể tiến
a. Đối với các mối hàn mà chỉ số xác nhận vỡ, hàn lỗi hoặc thiếu độ sâu thì phải đánh trượt. hành thử nghiệm bằng tia X toàn bộ đường hàn rồi sửa các đoạn có sai sót.
b. Mối hàn có chỉ số báo có xỉ hoặc lỗ hổng (cavity) và chiều dài của các số chỉ lớn hơn ●● Việc hàn sửa chữa phải tuân thủ trình tự quy định và phải thực hiện theo phương
2/3t thì phải đánh trượt. Ở đây, t là độ dày mối hàn không tính phần hàn gia cố cho phép. pháp mà kiểm tra viên xác nhận. Mối nối được hàn lại hoặc bộ phận được hàn sửa
Trường hợp hàn trực diện nối 2 cái có độ dày khác nhau, thì phải lấy giá trị của bộ phận lại phải được thử nghiệm bằng tia X theo điều kiện yêu cầu thử nghiệm bằng tia X
mỏng hơn làm t. Trường hợp mối hàn thâm nhập hoàn toàn bao gồm cả hàn đắp (fillet đối với mối hàn.

PART
weld) thì phải tính cả độ dày của fillet vào t.Trường hợp có nhiều sô chỉ trên một đường
[Bảng 2-6] Độ dày yêu cầu thử nghiệm toàn bộ bằng tia X đối với mối hàn trực diện
thẳng trong phạm vi giới hạn ở trên thì tổng các chỉ số lớn nhất(chỉ số dài nhất của mỗi

02.
số chỉ) của nhiều chỉ số như vậy có trong phạm vi chiều dài 6t thì nhỏ hơn t(áp dụng tỉ lệ Phân loại vật liệu Độ dày định mức của vật liệu,
đối với các thử nghiệm bằng tia X ngắn hơn 6t). Ngoài ra, trường hợp mỗi số chỉ lớn nhất mm
P-No. Gr No.
đáng chú ý có khoảng cách ít nhất là 3L đối với chiều dài kim loại hàn có thể cho phép
1 1, 2, 3 32
thì phải quyết định cho mối hàn đó là đạt. Ở đây, L là chiều dài của số chỉ cao nhất (số chỉ
3 1, 2, 3 19
cao nhất trong các số chỉ). Chiều dài tối đa có thể cho phép của số chỉ là 19mm. Số chỉ có 4 1, 2 16
độ dài dưới 6mm phải được quyết định là đạt bất kể độ dày tấm. 5A, 5B 1 0
9A,9B 1 16
c. Số chỉ tròn không thể là yếu tố có thế quyết định một mối hàn không yêu cầu thử nghiệm
10A 1 19
toàn bộ bằng tia X đạt hay không đạt. 10B 2 16
(D) Đánh giá và thử nghiệm lại 10C 1 16

a. Trường hợp phần thực hiện thử nghiệm bộ phận bằng tia X như yêu cầu ở phần B) a) hoặc 10F 6 19

b) được quyết định là đạt theo phần C) a) hoặcb) thì toàn bộ đường hàn có đoạn này sẽ
được quyết định đạt.
b. Trường hợp trong phần thực hiện thử nghiệm bộ phận bằng tia X như yêu cầu ở phần B) a) 7. Thử nghiệm thủy tĩnh tiêu chuẩn
hoặcb), phát hiện mối hàn không phù hợp với điều kiện chất lượng tối thiểu của điều C) a)
hoặc b) thì phải tiến hành thêm thử nghiệm bộ phận bằng tia X ở 2 phần khác với phần kiểm ① Thử nghiệm thủy tĩnh được thực hiện cho tất cả các bình áp lực sau các công đoạn tác nghiệp
tra ban đầu cùng nằm trên một đường hàn đó. Vị trí của phần thử nghiệm bằng tia X thêm dưới đây
này được chỉ định bởi kiểm tra viên hoặc nhà sản xuất theo quy định ở điều B) c). (A) Trường hợp tất cả các công đoạn chế tạo, ngoại trừ các công đoạn tác nghiệp không thể
●● Trường hợp việc kiểm tra thêm 2 phần này xác định phù hợp với điều kiện chất thực hiện được trước khi thử nghiệm thủy tĩnh như công đoạn chuẩn bị bề mặt mối hàn
lượng tối thiểu quy định ở phần C) a hoặc b thì đường hàn có 3 lần kiểm tra bằng tia gia công bề mặt kim loại thường, không ảnh hưởng đến độ dày cần có.
X này được quyết định là đạt. Tuy nhiên, sai sót phát hiện ở cuộc thử nghiệm lần đầu (B) Trường hợp đã thực hiện hết các cuộc kiểm tra ngoại trừ các yêu cầu sau thử nghiệm.
tiên phải được xử lý ngay bằng hàn. Phần được xử lý bằng hàn phải thử nghiệm bằng Bình áp lực sau khi hoàn thành phải đạt trong cuộc thử nghiệm thủy tĩnh ngoại trừ trường
tia X theo điều kiện yêu cầu của thử nghiệm bộ phận bằng tia X dành cho mối hàn. hợp thử nghiệm khí áp và thử nghiệm thấm lọt để xác định áp lực tối đa cho phép.

98 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
99
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

② Ngoại trừ trường hợp cho phép khác với điều ① ở trên, các bình áp lực được thiết kế với áp thời đối với buồng áp lực kế tiếp(tham khảo mục ② và ③). Trong trường hợp này, phải chú
lực bên trong phải cộng thêm ít nhất 1.3 lần áp suất thử nghiệm thủy tĩnh vào tích số giữa áp ý giới hạn áp lực chênh lệch giữa các buồng áp lực bằng áp lực sử dụng trong thử nghiệm
suất sử dụng tối đa cho phép và giá trị ứng lực tối thiểu S của nhiệt độ thiết kế trong áp lực sử của yếu tố chung. Trong biểu thị bình áp lực và tài liệu báo cáo của bình áp lực, phải quy
dụng tối đa cho phép được ghi trên bình, đồng thời, phải tính đến mọi khối lượng có thể phát định về yếu tố chung và chênh lệch áp suất giới hạn của các yếu tố chung.
sinh trong quá trình thử nghiệm này. ⑥ Đối với mỗi buồng áp lực của bình áp lực có cấu tạo thành đơn được thiết kế dành riêng cho
** Trường hợp không tính toán áp lực sử dụng tối đa cho phép có thể giả định áp lực tối đa cho chân không hoặc chân không một phần và bình áp lực có nhiều buồn áp lực được thiết kế
cho phép bằng áp lực thiết kế. dành riêng cho chân không hoặc chân không một phần, phải thực hiện thử nghiệm thủy tĩnh
③ Thử nghiệm thủy tĩnh căn cứ vào áp suất tính được có thể được sử dụng thông qua sử thỏa hoặc nếu không thể thực hiện thử nghiệm thủy tĩnh thì phải thực hiện thử nghiệm khí áp. Dù là
thuận giữa người sử dụng và nhà sản xuất. Áp suất thử nghiệm thủy tĩnh ở phần trên cùng của thử nghiệm nào thì cũng phải thực hiện ở mức ít nhất là 1.3 lần mức áp lực tuyệt đối bên trong

PART
bình áp lực là giá trị nhỏ nhất giữa một bên là giá trị áp lực thử nghiệm đo được đối với mỗi theo thiết kế trừ đi áp suất khí quyển.
yếu tố áp lực nhân với 1.3 là một bên là kết quả khi lấy giá trị này trừ đi áp lực cột nước của ⑦ Sau khi áp dụng áp lực thử nghiệm thủy tĩnh, phải tiến hành thử rò đối với tất cả các mối nối và

02.
các yếu tố trên. Trường hợp sử dụng áp suất này, kiểm tra viên có quyền yêu cầu nhà sản xuất tiếp xúc. Thử nghiệm này phải thực hiện ở mức áp lực lớn hơn giá trị thương số của áp lực thử
hoặc người thiết kế trình bản tính toán sử dụng để xác định áp lực thử nghiệm thủy tĩnh đối với nghiệm chia cho 1.3. Ngoại trừ chỗ rò có thể phát sinh ở cuối thử nghiệm tạm thời của khe hở
bộ phận của bình áp lực. để hàn, các chỗ rò phát hiện trong kiểm tra bằng mắt thường không được chấp nhận. Các chỗ
④ Điều kiện yêu cầu ở mục ② ở trên có áp suất thử nghiệm thủy tĩnh tiêu chuẩn tối thiểu yêu cầu rò do bịt tạm thời phải được loại bỏ ngay và không được làm ảnh hưởng đến các mối nối khác.
trong quy cách này. Ðiều kiện yêu cầu ở mục ③ có liên quan đến thử nghiệm đặc biệt căn cứ Việc kiểm tra bằng mắt thường để phát hiện chỗ rò đối với các mối nối và tiếp xúc được thực
vào việc tính toán. Có thể sử dụng áp suất thử nghiệm thủy tĩnh ở giữa bất kỳ. Tuy nhiên, nếu hiện ở áp lực là thương số của áp lực thử nghiệm thủy tĩnh chia 1.3 có thể được lược bỏ trong
áp suất thử nghiệm thủy tĩnh vượt quá giá trị được xác định theo quy định ở mục ③ một cách trường hợp thỏa mãn các điều sau đây.
vô tính hoặc cố ý khiến cho bình áp lực bị biến dạng vĩnh cửu đến mức có thể nhìn được bằng (A) Trường hợp có kiểm tra rò rỉ khí gas
mắt thường thì kiểm tra viên có quyền không công nhận bình áp lực đó. (B) Trường hợp nhà sản xuất và kiểm tra viên cùng thống nhất thay thế bằng kiểm tra rò rỉ khí gas
⑤ Các đơn vị tổng hợp phải tiến hành thử nghiệm bằng một trong những phương pháp sau đây (C) Trường hợp đã kiểm tra bằng mắt thường hiện trạng tác nghiệp trước khi lắp ráp đối với
(A) (A) Mỗi buồng áp lực của đơn vị tổng hợp được thiết kế để hoạt động độc lập thực hiện thử tất cả các mối nối hàn không nhìn thấy được khi lắp ráp xong.
nghiệm thủy tĩnh như những bình áp lực riêng biệt. Nghĩa là phải tiến hành thử nghiệm sao (D) Trường hợp bình áp lực không chứa các chất gây chết người
cho mỗi buồng không tạo ra áp lực lên buồng bên cạnh. Trường hợp thiết kế yếu tố chung ⑧ Một chất lỏng vô hại ở một nhiệt độ nhất định thì có thể sử dụng khi thử nghiệm thủy tĩnh ở
của đơn vị tổng hợp lớn hơn áp lực sử dụng tối đa cho phép được ghi trên buồng kế tiếp thì nhiệt độ dưới nhiệt độ sôi. Các chất lỏng có tính dễ cháy có điểm cháy dưới 43oC như dầu tinh
thì phải thực hiện thử nghiệm thủy tĩnh các yếu tố chung với áp lực chênh lệch thiết kế điều chế chỉ có thể sử dụng trong trường hợp thử nghiệm ở nhiệt độ gần với nhiệt độ không khí.
chỉnh nhiệt độ ít nhất như ở mục ②, và thỏa mãn điều kiện yêu cầu ở mục ② và ③ Để tránh nguy cơ gãy giòn, nhiệt độ kim loại trong thử nghiệm thủy tĩnh phải duy trì cao hơn
(B) (B) Trường hợp có yếu tố chung được thiết kế đối với áp suất chênh lệch phát sinh trong khi 17oC so với nhiệt độ kim loại thiết kế thấp nhất nhưng không cần quá mức 48oC. Không được
các buồng áp suất của đơn vị tổng hợp khởi động, vận hành , dừng lại và trường hợp áp lực gia tăng áp lực cho đến khi nhiệt độ của bình áp lực và của chất chứa bằng nhau. Trường hợp
chênh lệch đó bé hơn áp lực của phía lớn hơn của bình áp lực kế tiếp thì yếu tố chung phải nhiệt độ thử nghiệm vượt quá 48oC, phải tiếp thực hiện thử nghiệm bình áp lực theo yêu cầu
thử nghiệm với áp suất thử nghiệm thủy tĩnh ít nhất là 1.3 lần áp lực chênh lệch điều chỉnh của phần ④ phía trên cho đếnkhi nhiệt độ giảm xuống dưới 48oC.
như mục ② ở trên đã được ghi ở đơn vị tổng hợp. Sau khi thử nghiệm đối với yếu tố chung
** Để đề phòng trường hợp nhiệt độ bình áp lực tăng lên khi nhân viên thử nghiệm vắng mặt,
và kiểm tra theo yêu cầu ở mục ⑦ dưới đây, thì phải tiến hành thử nghiệm thủy tĩnh đồng
phải sử dụng van tháo chất lỏng loại nhỏ được cài đặt mức áp lực bằng 1⅓ áp lực thử nghiệm.

100 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
101
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

⑨ Ở trạng thái thử nghiệm, tất cả các phần phía trên của bình áp lực phải lắp đặt cửa thoát khí để ④ Trình tự thử nghiệm khí nén và thử rò
tránh các túi khí (Air pocket) phát sinh khi bình áp lực đầy. (A) Sau khi tăng từ từ áp lực bên trong bình áp lực lên đến mức ½ áp lực thử nghiệm, phải
⑩ Kiểm tra thiết bị thử nghiệm trước khi gia áp để xem đã chặt chẽ chưa, và kiểm tra xem các tất cả tăng tăng theo từng mức 10% của áp lực thử nghiệm cho đến khi đạt mức áp lực thử
đường ống dẫn và các phụ kiện không chịu áp lực thử nghiệm khác xem đã được tách rời ra chưa. nghiệm yêu cầu.
⑪ Ngoại trừ các bình áp lực chứa chất gây chết người, các bình áp lực có thể sơn màu hoặc đánh - Giảm áp suất đến mức thương số của áp lực thử nghiệm chia cho 1.1, và duy trì áp
dấu bên trong và ngoài trước khi thử nghiệm thủy tĩnh. Tuy nhiên, nhà sản xuất phải lưu ý rằng, lực trong khoảng thời gian đủ cho việc thử nghiệm bình áp lực. Ngoại trừ phần rò có
việc sơn màu hay đánh dấu nói trên có thể ngăn chặn sự rò rỉ có thể nhận biết được trong quá thể phát sinh ở chỗ bịt tạm thời lỗ hàn thì không chấp nhận các rò rỉ khác khi kiểm tra
trình thử nghiệm áp lực. bằng mắt thường. Phải loại bỏ việc rò rỉ bằng cách bịt tạm thời và không được làm ảnh
hưởng đến việc phát hiện rò rỉ ơe các mối nối khác. Việc kiểm tra bằng mắt thường đối
8. Thử nghiệm khí nén

PART
với bình áp lực thực hiện ở mức áp lực là thương số của áp lực thử nghiệm chia cho
1.1 có thể bỏ qua trong trường hợp thỏa mãn các điều kiện sau đây:
(A) Tùy trường hợp mà việc thử nghiệm khí nén có thể được thực hiện khi đổ đầy chất lỏng theo

02.
a. Trường hợp có kiểm tra rò rỉ khí gas
từng phần vào trong bình áp lực. Có thể kết hợp thử nghiệm thủy tĩnh và thử nghiệm khí nén
b. Trường hợp nhà sản xuất và kiểm tra viên cùng thống nhất thay thế bằng kiểm tra rò rỉ khí gas
để thay thế cho thử nghiệm khí nén. Tuy nhiên, tại mối nối của một điểm nhất định (thông
c. Trường hợp đã kiểm tra bằng mắt thường hiện trạng tác nghiệp trước khi lắp ráp đối với
thường là phần gần đáy) hay vật dụng cấu tạo bổ trợ của bình áp lực, phải xác định mực chất
tất cả các mối nối hàn không nhìn thấy được khi lắp ráp xong.
lỏng sao cho ứng lực tối đa bao gồm ứng lực phát sinh do khí áp không vượt quá 1.3 lần giá
d. Trường hợp bình áp lực không chứa các chất gây chết người
trị tích số của ứng lực cho phép của vật liệu và hiệu suất mối nối. Sau khi xác định mực chất
lỏng thỏa mãn điều kiện này, phải tiến hành thử nghiệm theo mục ② và ③ dưới đây. Sử dụng ⑤ Ngoại trừ các bình áp lực chứa chất gây chết người, các bình áp lực có thể sơn màu hoặc đánh
dấu bên trong và bên ngoài trước khi thử nghiệm áp lực. Tuy nhiên, nhà sản xuất phải lưu ý
không khí hoặc khí gas để làm phương tiện thử nghiệm là rất nguy hiểm. Do đó, khi sử dụng
rằng, việc sơn màu hay đánh dấu nói trên có thể ngăn chặn sự rò rỉ có thể nhận biết được trong
không khí hoặc khí gas cho mục đích thử nghiệm, phải có các biện pháp đề phòng thích hợp.
quá trình thử nghiệm áp lực.
① Phương pháp thử nghiệm khí nén được quy định ở đây có thể được áp dụng thay thế cho thử
nghiệm thủy tĩnh quy định trong các trường hợp sau đây
(A) Trường hợp của bình áp lực không thể chứa đầy nước một cách an toàn khi xem xét tới
9. Áp suất kế chuyên dùng cho thử nghiệm
bản thiết kế và/ hoặc cấu tạo hỗ trợ
(B) Trường hợp bình áp lực không dễ khô được sử dụng với mục đích không chấp nhận dù là ① Áp suất kế dạng chỉ số phải gắn trực tiếp vào bình áp lực. Trường hợp nhân viên vận hành điều
khiển áp lực không thể nhìn áp suất kế đó một cách dễ dàng thì phải lắp đặt thêm một áp suất
một lượng nhỏ chất thử nghiệm thừa và các phụ kiện của bình áp lực đã được thử nghiệm
kế nữa ở vị trí mà người vận hành có thể nhìn thấy được. Trường hợp bình áp lực cỡ lớn, nên
thủy tĩnh trước đó.
dùng cả áp suất kế và máy ghi số liệu.
② Áp lực thử nghiệm khí nén không cần cao hơn áp lực sử dụng tối đa cho phép ghi trên bình
áp lực, nhưng ngoại trừ trường hợp của bình áp lực đã xử lý dầu tráng thì áp lực thử nghiệm ② Trên áp suất kế dạng kim chỉ số dùng trong thử nghiệm, phải biểu thị vạch với phạm vi 2 lần
của áp lực thử nghiệm tối đa muốn thử nghiệm, đồng thời, trong bất kỳ mọi trường hợp, phạm
khí nén phải lớn hơn 1.1 lần tích số của áp lực sử dụng tối đa cho phép ghi trên bình áp lực và
vi đó phải từ trên 1.5 và dưới 4 lần so với áp lực thử nghiệm đó. Áp suất kế kỹ thuật số hiện thị
giá trị ứng lực nhỏ nhất của nhiệt độ thử nghiệm đối với ứng lực nhiệt độ thiết kế. Áp lực thử
mức áp lực lớn hơn nhiều so với áp suất kế dạng chỉ số có thể sử dụng cho các trường hợp cần
nghiệm khí nén không được vượt quá 1.1 lần giá trị áp lực thử nghiệm tính được trong bất kỳ
có số liệu đo chính xác hơn áp suất kế dạng kim chỉ số
trường hợp nào.
③ Tất cả các áp suất kế phải được điều chỉnh bởi máy đo áp lực dạng quả cân hoặc áp kế chính
③ Để tránh nguy cơ gãy giòn thì nhiệt độ của kim loại trong khi thử nghiệm khí nén phải được
đã điều chỉnh
duy trì ở mức cao hơn nhiệt độ kim loại thiết kế tối thiểu ít nhất là 17℃

102 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
103
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

[Bảng 2-7] giá trị ứng lực cho phép cơ bản của nguyên liệu thép
Xuất xứ : KS B 6750
(thanh, hình, tấm, chiếc)

Số điểm điểm
Số hiệu Giá trị ứng lực (N/㎟)chịu kéo cho phép ở từng nhiệt độ(CO)
Thành khởi lưu năng Số Phuơng
vật liệu bảng
Loạ Ký hiệu phần tiêu tối thiểu suất tối hiệu pháp chế Chú ý Ký hiệu
gốc ngoại
chuẩn % quy định thiểu nhóm tạo
áp ~40 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500 525 550 575 600 625 650 675 700 725 750 775 800
N/㎟ N/㎟

KS D 3560 SB410 - 410 225 1 1 2 - a), ag) 118 118 118 118 118 118 118 118 118 117 114 112 108103 90 75 62 46 32 22 17 - - - - - - - - - - SB410
Tấm thép SB450 - 450 245 1 1 2 - a), ag) 128 128 128 128 128128128128128127125122 118 112 96 80 63 46 32 22 17 - - - - - - - - - - SB450
carbon và thép SB480 - 480 265 1 2 3 - a), ag) 138 138 138 138 138138138138138137135132128122102 84 67 51 34 22 17 - - - - - - - - - - SB480
coal rib dùng
làm bình áp SB450M 0.5Mo 450 255 3 1 2 - b), ag) 128 128 128 128 128128128128128128128128128128128127124102 70 44 33 - - - - - - - - - - SB450M
suất và nồi hơi SB480M 0.5Mo 480 275 3 2 3 - b), ag) 138 138 138 138 138138138138138138138138138138138137134104 70 44 33 - - - - - - - - - - SB480M

PART
195 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109107104101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
205 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 112 110 107104100 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM400A - 400 SM400A

02.
215 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
≥235 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
195 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109107104101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
205 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 112 110 107104100 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM400B - 400 SM400B
215 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
≥235 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
215 1 1 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM400C - 400 SM400C
≥235 1 1 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
KS D 3515 275 1 2 3 - - 140 140 140 140 140140140140140140140139135 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Dùng làm SM490A - 490 ≥285 1 2 3 - - 140 140 140 140 140140140140140140140140140 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SM490A
khung hàn
≥315 1 2 3 - - 140 140 140 139 138137137137137137137137137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Làm mặt
trước 275 1 2 3 - - 140 140 140 140 140140140140140140140139135 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM490B - 490 ≥285 1 2 3 - - 140 140 140 140 140140140140140140140140140 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SM490B
≥315 1 2 3 - - 140 140 140 139 138137137137137137137137137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
295 1 2 3 - - 140 140 140 140 140140140140140140140140140 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM490C - 490 SM490C
≥315 1 2 3 - - 140 140 140 139 138137137137137137137137137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM490YA - 490 ≥325 1 2 3 - - 140 140 140 139 138137137137137137137137137 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SM490YA
SM490YB - 490 ≥325 1 2 3 - - 140 140 140 139 138137137137137137137137137 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SM490YB
325 1 2 3 - - 149 149 148 147 147146145145145145145145145 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM520B - 520 SM520B
≥335 1 2 3 - - 149 149 148 147 147146145145145145145145145 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
325 1 2 3 - - 149 149 148 147 147146145145145145145145142 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM520C - 520 SM520C
≥335 1 2 3 - - 149 149 148 147 147146145145145145145145142 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SM570 - 570 ≥420 1 3 3 - - 163 163 163 162 161160159159159159159159159 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SM570
195 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109107104101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
0.6Cr.0.4 205 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 112 110 107104100 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA400AW 400 SMA400AW
KS D 3529 Cu.Ni 215 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Dùng làm
≥235 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
khung hàn
195 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109107104101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Thép cán
mỏng 0.4Cr. 205 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 112 110 107104100 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA400AP 400 SMA400AP
0.3Cu 215 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
≥235 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -

104 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
105
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

[Bảng 2-8] Giá trị ứng lực cơ bản cho phép của chất liệu thép
Xuất xứ : KS B 6750
(thanh, hình, tấm, chiếc)
Số điểm điểm Số
Giá trị ứng lực (N/㎟)chịu kéo cho phép ở từng nhiệt độ(CO)
Thành khởi lưu năng Số hiệu Phuơng
vật liệu
Loạ Ký hiệu phần tiêu tối thiểu suất tối hiệu bảng pháp Chú ý Ký hiệu
gốc
chuẩn % quy định thiểu nhóm ngoại chế tạo
~40 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500 525 550 575 600 625 650 675 700 725 750 775 800
N/㎟ N/㎟ áp

195 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109 107 104 101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
0.6Cr- 205 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 112 110 107 104 100 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA400BW 400 SMA400BW
0.4Cu-Ni 215 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
≥235 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
195 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109 107 104 101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -

PART
0.4Cr- 205 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 112 110 107 104 100 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA400BP 400 SMA400BP
0.3Cu 215 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -

02.
≥235 - - 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
0.6Cr-0.4Cu- 215 - - 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
KS D 3529 SMA400CW 400 SMA400CW
Ni ≥235 - - 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Dùng làm 215 - - 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA400CP 0.4Cr-0.3Cu 400 SMA400CP
khung hàn ≥235 - - 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Thép cán 0.6Cr-0.4Cu- ≥295 - - 3 - - 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA490AW 490 SMA490AW
mỏng Ni ≥325 - - 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
≥295 - - 3 - - 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA490AP 0.4Cr-0.3Cu 490 SMA490AP
≥325 - - 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
0.6Cr-0.4Cu- ≥295 - - 3 - - 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA490BW 490 SMA490BW
Ni ≥325 - - 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
≥295 - - 3 - - 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA490BP 0.4Cr-0.3Cu 490 SMA490BP
≥325 - - 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SMA490CW 0.6Cr-0.4Cu-Ni 490 ≥325 - - 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SMA490CW
SMA490CP 0.4Cr-0.3Cu 490 ≥325 - - 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SMA490CP
SMA570W 0.6Cr-0.4Cu-Ni 570 ≥420 163 163 163 162 161 160 159 159 159 159 159 159 159 SMA570W
SMA570P 0.4Cr-0.3Cu 570 ≥420 - - - - - 163 163 163 162 161 160 159 159 159 159 159 159 159 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SMA570P
195 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 113 111 109 107 104 101 99 96 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SPPV235 - 400 215 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SPPV235
235 1 1 1.2 - ac) 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
275 1 1 2 - - 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 139 135 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
295 1 2 3 - - 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 140 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SPPV315 - 490 SPPV315
315 1 2 3 - - 140 140 140 139 138 137 137 137 137 137 137 137 137 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
KS D 3521 315 - - 1.2 - ac), ai) 142 142 132 130 127 127 126 126 126 126 126 126 126 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Tấm thép 315 1 2 3.4 - ad) 149 149 148 147 147 146 145 145 145 145 144 141 138 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
làm bình áp 335 1 2 3.4 - ad) 149 149 148 147 147 146 145 145 145 145 145 145 145 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SPPV355 - 520 SPPV355
suất 355 1 2 3.4 - ad) 149 149 148 147 147 146 145 145 145 145 145 145 145 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
355 - - - - ad), ah), ai) 160 155 151 147 143 143 143 143 143 143 143 143 143 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SPPV410 - 550 tất cả 1 2 3 - - 157 157 157 156 155 154 154 154 153 153 153 153 153 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SPPV410
tất cả 1 2 3.4 - ad) 163 163 163 162 161 160 159 159 159 159 159 159 159 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SPPV450 - 570 SPPV450
450 - - - - ah), ai) 182 177 173 169 163 163 163 163 163 163 163 163 163 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
tất cả 1 3 3 - - 174 174 174 173 172 171 170 170 170 170 170 170 170 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SPPV490 - 610 SPPV490
490 - - - - ah), ai) 195 189 185 179 175 175 175 175 175 175 175 175 175 - - - - - - - - - - - - - - - - - -

106 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
107
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

[Bảng 2-9] Giá trị ứng lực cơ bản cho phép của chất liệu thép
(thanh, hình, tấm, chiếc) Xuất xứ : KS B 6750

Số điểm điểm Số
Giá trị ứng lực (N/㎟)chịu kéo cho phép ở từng nhiệt độ(CO)
Thành khởi lưu năng Số hiệu Phuơng
vật liệu
Loạ Ký hiệu phần tiêu tối thiểu suất tối hiệu bảng pháp Chú ý Ký hiệu
gốc
chuẩn % quy định thiểu nhóm ngoại chế tạo
~40 75 100 125 150 175 200 225 250 275 300 325 350 375 400 425 450 475 500 525 550 575 600 625 650 675 700 725 750 775 800
N/㎟ N/㎟ áp

KS D 3533 SG255 - 400 255 1 1 2 - - 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - SG255


Tấm thép và SG295 - 440 295 1 1 3 - - 126 126 126 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - SG295
khung thép
làm bình gas SG325 - 490 325 1 2 3 - - 140 140 140 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - SG325
cao áp SG365 - 540 365 1 2 3 - - 154 154 154 - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - SG365
KS D 3540 SGV410 - 410 225 1 1 2 - a) 118 118 118 118 118 118 118 118 118 117 114 112 108 103 90 75 62 46 32 22 - - - - - - - - - - - SGV410

PART
Tấm thép
SGV450 - 450 245 1 1 2 - a) 128 128 128 128 128 128 128 128 128 127 125 122 118 112 96 80 63 46 32 22 - - - - - - - - - - - SGV450
carbon dùng
trong bình áp 138 138 138 138 138 137 135 132 128 122 102 84 67 51 34 22 - - - - - - - - - - - SGV480
suất ở nhiệt độ SGV480 - 480 265 1 2 3 - a) 138 138 138 138

02.
148 148 148 148 148 148 148 148 148 148 148 148 139 106 70 44 - - - - - - - - - - - SBV1A
vừa và cao
158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 141 106 70 44 33 - - - - - - - - - - SBV1B
KS D 3538 SBV1A Mn-0.5Mo 520 315 3 2 3 - ag) 148 148 148 148
Tấm thép SBV1B Mn-0.5Mo 550 345 3 3 5 - ag) 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 141 106 70 44 33 - - - - - - - - - - SBV2
mangan
molipden dùng SBV2 Mn-0.5Mo-0.5Ni 550 345 3 3 5 - ag) 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 141 106 70 44 33 - - - - - - - - - - SBV3
trong bình áp
suất và nồi hơi SBV3 Mn-0.5Mo-0.5Ni 550 345 3 3 5 - ag) 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 153 107 77 55 43 - - - - - - - - - - SQV1A
SQV1A Mn-0.5Mo 550 345 3 3 3 - ag) 158 158 158 158 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177
- - - - - - - - - - - - - - - SQV1B
- 177 177 177 177 178 178 178 178 178 178 178 178 178 - - -
SQV1B Mn-0.5Mo 320 480 3 3 3 -
ah) 198 192 187 182
KS D 3539 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 - - - - - - - - - - - - - - - SQV2A
Tấm thép SQV2A Mn-0.5Mo-0.5Ni 550 345 3 3 3 - - 158 158 158 158
mangan 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177
molipden dạng - - - - - - - - - - - - - - - SQV2B
- 177 177 177 177 178 178 178 178 178 178 178 178 178 - - -
điều chỉnh SQV2B Mn-0.5Mo-0.5Ni 620 480 3 3 3 -
ah) 198 192 187 182
dùng trong 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 158 - - - - - - - - - - - - - - - SQV3A
bình áp suất Mn-0.5Mo-
SQV3A 550 345 3 3 3 - - 158 158 158 158
0.75Ni 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177 177
- - - - - - - - - - - - - - - SQV3B
Mn-0.5Mo- - 177 177 177 177 178 178 178 178 178 178 178 178 178 - - -
SQV3B 620 480 3 3 3 -
0.75Ni ah) 198 192 187 182 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SLAI235A
215 1 1 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SLAI235A - 400
235 1 1 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 112 109 105 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
SLAI235B
215 1 1 2 - - 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 114 - - - - - - - - - - - - - - - - - -
KS D 3541 SLAI235B - 400
235 1 1 2 - - 114 114 114 114 124 123 123 123 123 123 123 123 123
Tấm thép - - - - - - - - - - - - - - - - - - SLAI325A
- 126 126 126 125 126 126 126 126 126 126 126 126 126
carbon dùng SLAI325A - 440 325 1 1 3 -
ah) 140 136 133 129 124 123 123 123 123 123 123 123 123
trong bìnhh - - - - - - - - - - - - - - - - - - SLAI325B
áp suất nhiệt - 126 126 126 125 126 126 126 126 126 126 126 126 126
SLAI325B - 440 325 1 1 3 -
độ thấp ah) 140 136 133 129 138 137 137 137 137 137 137 137 137
- - - - - - - - - - - - - - - - - - SLAI365
- 140 140 140 139 144 140 140 140 140 140 140 140 140
SLAI365 - 490 365 1 2 3 -
ah) 156 156 151 148 147 146 145 145 145 145 145 145 145 - - - - - - - - - - - - - - - - - - SLAI410
SLAI410 - 520 410 1 2 3 - - 149 149 148 147

108 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
109
Dụng cụ phòng hộ của thiết bị 2. Phương pháp bảo vệ bình khỏi áp lực
03 hóa chất và bình áp lực ① Phương pháp thiết kế bình để chịu được mức áp lực lớn hơn so với áp lực sản sinh từ bên trong
và ngoài.
② Phương pháp lắp đặt thiết bị khử áp lực (Pressure Relief System) lên bình

Các bình và bồn chứa chất nguy hiểm phải được bảo vệ để chịu được các áp lực từ cả bên trong và bên
ngoài. Nếu không, bình có thể bị phá hủy bởi áp lực dẫn đến những tai nạn đáng tiếc. Bình áp lực ở đây 3. Các loại thiết bị khử áp lực
dùng để gọi chung cho các thiết bị chứa áp lực bên trong như tháp chưng cất, tháp hấp thụ, máy trao đổi
Thiết bị khử áp lực là thiết bị giúp loại bỏ áp lực phát sinh từ bên trong và bên ngoài bình, giúp

PART
nhiệt, lò nung, thùng phuy... bảo vệ bình. Có 2 loại thiết bị khử áp lực chính là loại để bảo vệ thiết bị trong trường hợp quá áp

02.
và loại bảo vệ thiết bị trong trường hợp chân không.
1. Phân loại bình và bồn áp suất Việc lựa chọn thiết bị khử áp lực phỉ dựa vào nguyên nhân phát sinh áp lực để thực hiện lựa chọn.

Phân loại bình và bồn áp suất áp dụng rộng rãi trên toàn thế giới được thể hiện trong [Bảng 2-8]
1) Thiết bị phòng ngừa quá áp
dưới đây.
[Bảng 2-8] phân loại bình và bồn áp suất Thiết bị phòng ngừa quá áp là thiết bị cần thiết trong các bình áp lực và bồn áp suất bình
Phân loại Bồn (Tank) áp suất thường có những thiết bị sau đây. (tham khảo ảnh 1 phần phụ lục)
Bồn (Tank) áp suất thấp Bình áp lực
Tiêu chuẩn(CODE) thường ① Van an toàn (safety valve)
NEPA Dưới 0.5 psig Trên 0.5 psig Trên 15 psig ② Van giảm áp (relief valve)
(350mmH2O) Dưới 15 psig ③ Đĩa phá hủy (rupture disc)
④ Van thông khí (Breather Valves)
ASME - - Trên 15 psig
⑤ Lỗ thông hơi (vent)
PSR Trên 0.5 Bar.G ⑥ Lỗ thông hơi khẩn cấp (Emergence Vent)
⑦ Tấm kết cấu yếu gắn vào nóc bình (Weak Roof to Shell Attachment)
BS 2654 7.5mbar & chân không 20mbar & chân không 56mbar & chân không
⑧ Màng chắn bằng khí hơi (Liquid Seal)
2.5mbar 6mbar 6mbar
U/L 0∼2.5 psig - - ⑨ Cửa nổ ( Explosion Hatches)
⑩ Tấm nổ (Explosion Panels)
API 250mmH2O - Trên 15 psig
⑪ Ghim giảm áp (Breaking Pin)

Luật an toàn công nghiệp - 0.2 kg/cm2.G ⑫ Thiết bị hút áp lực (Pressure Surge Device)

BREATHER V/V
SAFETY V/V SAFETY V/V
Các loại thiết bị an toàn VACUUM BRE-
BREATHER V/V REPTURE DISC
AKER VENT

110 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
111
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

4. Nguyên nhân sinh ra áp lực (1) Nguyên nhân quá áp do sai sót vận hành
Trong nguyên nhân gây ra quá áp ở bình áp lực, có những lí do sau đây
1) Nguyên nhân phát sinh quá áp, chân không của bồn ① Cửa ra bị đóng (Blocked Outlet)
② Van thụ động mở
Sự nguy hiểm do áp lực tác động lên bồn áp suất bình thường luôn có sự nguy hiểm bởi hiện
③ Sự đốt nóng chất lỏng của bình phía dưới (Flashing of Liquid Feed to downtream Vessel)
tượng quá áp và chân không, để ngăn chặn điều này, phải lắp đặt các thiết bị loại bỏ các áp
④ Ngừng cung cấp nước làm lạnh
lực đó, sau đây là các nguyên nhân phát sinh hiện tượng quá áp và chân không.
⑤ Ngừng cung cấp điện
⑥ Ngừng cung cấp không khí
(1) Nguyên nhân quá áp ⑦ Ngừng hoàn lưu và tái tuần hoàn

PART
Nguyên nhân gây ra quá áp ở bồn có thể chia làm 3 nguyên nhân chính như sau:
⑧ Giãn nở do nhiệt
① Lúc đang nạp bồn ⑨ Chân không

02.
② Trường hợp do nhiệt bức xạ không khí ⑩ Ngừng cung cấp chất hấp thụ
③ Trường hợp do cháy ở bên ngoài ⑪ Ngừng cung cấp hơi từ Ejector

(2) Nguyên nhân chân không (2) Nguyên nhân quá áp do lỗi thiết bị
Nguyên nhân gây ra hiện tượng chân không như sau: Lỗi trang thiết bị cũng có thể là nguyên nhân gây ra quá áp, các nguyên nhân đó cụ thể
① Khi đang rút chất ra khỏi bồn như sau.
② Khi chất trong bồn ngưng đọng do nhiệt độ bên ngoài giảm ① Ống (Tube) của máy trao đổi nhiệt bị vỡ
② Lỗi quạt (Fan) hoặc Cửa thông hơi (Louver) trong máy trao đổi nhiệt dạng làm lạnh
2) Nguyên nhân phát sinh quá áp của bình áp lực không khí
③ Van điều chỉnh tự động đóng hoặc mở
Trong bình áp lực luôn duy trì một áp suất nhất định bên trong, ngoại trừ trường hợp được
vận hành ở trạng thái chân không thì không có khả năng có chân không. Trong trường hợp (3) Nguyên nhân quá áp do lỗi công đoạn
đó, khi thiết kế đã tính đến khả năng chịu đựng trạng thái chân không cho thiết bị nên không ① Phản ứng ồ ạt (Runaway Reaction)
cần phương án phòng ngừa chân không nữa. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến phản ứng ồ ạt trong lò phản ứng là do nhiệt độ và áp
Do đó, vấn đề cho bình áp lực là vấn đề quá áp, nguyên nhân dẫn đến quá áp được phân suất, trong nguyên nhân đó có nhiều yếu tố sau đây;
loại như sau: ●● Ngừng cung cấp phương tiện làm lạnh
① Cháy ở bên ngoài ●● Lượng nguyên liệu hoặc nhiệt độ đưa vào quá cao
② Sai sót vận hành (Operational Failure) ●● Hiện tượng trùng hợp khác thường
③ Sai sót thiết bị (Equipment Failure) ●● Ô nhiễm (chất lạ xâm nhập)
④ Lỗi công đoạn (Process Upset) ●● Chất xúc tác có vấn đề
⑤ Lỗi Utilities (utilities Failure)

112 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
113
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

●● Kết hợp điều khiển/ máy móc Khi áp suất trong của van an toàn loại sức nâng cao dạng đóng như [Hình 2-2] tăng lên, đĩa
② Kết hợp công đoạn van (valve disc) 4 đang gắn chặt vào valve sheet 2 sẽ chịa lực đàn hồi của lò xo 7 đẩy lên
Kết hợp công đoạn xảy ra do sự mất cân bằng dung lượng nhập vào hay xuất ra trong và mở ra, giải phóng khí ra ngoài. Ngoài ra, còn có loại được lắp thêm cần gạt 25 để có thể
công đoạn, nguyên nhân này do các thiết thiết bị sau đây điều khiển bằng tay.
●● Máy bơm
[Bảng 2-9] Áp lực cài đặt và áp lực tích lũy của van an toàn
●● Máy nén
●● Lò nung Khi lắp đặt một van an toàn Khi lắp đặt nhiều van an toàn
Nguyên nhân
5. Trang thiết bị an toàn Áp lực cài đặt Áp lực tích lũy Áp lực cài đặt Áp lực tích lũy

PART
Trýờng hợp không có cháy

1) Van an toàn Van thứ nhất 100% Dưới 110% 100% Dưới 116%

02.
Van còn lại - - 105% Dưới 116%
Van an toàn được lắp đặt để tự động hoạt động khi áp lực của máy hay đường ống vượt quá
Trýờng hợp xảy cháy
áp lực thiết kế nhằm ngăn chặn việc máy móc hay đường ống bị phá hủy do áp lực. Nếu
Van thứ nhất 100% Dưới 121% 100% Dưới 121%
phân loại theo cơ cấu vận hành thì có thể chia thành dạng đòn bẩy và dạng quả cân, nhưng Van còn lại - - 110% Dưới 121%
van an toàn dạng đàn hồi vẫn được sử dụng nhiều hơn cả.
Chú ý) Mọi chỉ số đều là % của áp lực thiết kế hoặc áp lực tối đa cho phép
Van an toàn còn được phân loại dựa vào độ dày của van hoặc đường kính của van như loại
sức nâng thấp(low lift safety valve), loại sức nâng cao(high lift safety valve), loại sức nâng tối 1. Thân 18. Nắp
đa (full lift safety valve) và loại đường kính trong van bằng đường kính ống (full bore type). 2. Tấm van 19. ổ bi
Trong số này, van an toàn loại sức nâng cao được minh họa ở [hình 2-2]. Các van an toàn 3. Vòng điều chỉnh 20. Vòng đệm ổ bi
4. đĩa van (valve disc) 21. Nắp tay van
loại van bễ và loại ðòn bẩy ðýợc minh họa trong [hình 2-3] và [hình 2-4]
5. Dẫn hướng van 22. thiết bị nén packing
6. Trục van 23. đai ốc cầm tay
Phân loại theo
Dụng cụ điều khiển lưu lượng 7. Lò xo 24. trục cap
hình thức
8. Chặn giữ lò xo 25. Tay van
Low-lift safety Khoảng cách hoạt động của van an toàn lớn hơn 1/40 và nhỏ hơn 1/15 9. Chặn giữ lò xo 26. handle nut
valve đường kính cửa thoát nước 10. Nắp 27. bảng chỉ đóng mở

High-lift safety Khoảng cách hoạt động của van an toàn lớn hơn 1/15 và nhỏ hơn 1/7 11. Vòng đệm 28. Vòng đệm nắp

valve đường kính cửa thoát nước 12. đai ốc thân 29. mặt đóng vòng điều chỉnh
13. chốt điều chỉnh 30. Vòng đệm đóng
Khoảng cách hoạt động của van an toàn lớn hơn 1/7 đường kính, trong trường
Full-lift safety 14. đai ốc khóa 31. Nút nắp
hợp này, khi mở 1/7 đường kính mà phải tạo được diện tích đường đi tối thiểu
valve 15. ống van 32. Vòng đệm cho nút nắp
của bộ phận ngoài lớn hơn 10% so với diện tích đường đi của chất lưu.
16. đai ốc khóa 33. Niêm phong
Đường kính cửa thoát lớn hơn ít nhất 1.15 lần đường kính thắt, khi van 17. Nắp
Full bore type mở, diện tích đường đi chất lưu của van lớn hơn diện tích điểm thắt ít nhất
safety valve 1.05 lần, diện tích cửa van an toàn và đường ống dẫn chất lưu phải lớn
hơn diện tích điểm thắt ít nhất 1.7 lần.
[Hình 2-2] van an toàn dạng ống bễ

114 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
115
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

holder thứ 2
Vòng đệm dẫn
hướng (guide gasket)
đĩa phá vỡ
đai ốc cố định ống bế dao
đòn holder thứ
Vòng đệm xả nhất
(bellows gasket) phần
trọng tâm

[Hình 2-5] Ðĩa phá vỡ

PART
02.
[Hình 2-3] van an toàn dạng ống bễ [Hình 2-4] van an toàn dạng đòn bẩy

2) Ðĩa phá vỡ

Ðĩa phá vỡ được sử dụng nhiều trong các trường hợp mà khả năng vận hành thấp và để thay
cho van an toàn.
① Trường hợp áp suất tăng nhanh do sự bùng cháy hoặc khi có phản ứng khác thường
② Trường hợp không cho phép rỏ rỉ toàn bộ chất lưu
③ Trường hợp có chất kết tủa hoặc chất lạ gây cản trở hoạt ðộng của van an toàn dạng lò xo kiểu hoạt động ngược (Reverse Acting Type)

④ Trường hợp chất lưu có tính ăn mòn mạnh


Ðĩa phá vỡ có đặc điểm cơ chế giải phóng áp suất đơn giản, ít trở kháng, dễ dàng với đường
kính lỗ lớn, có thể áp dụng cho lượng xả lớn, vật liệu chống ăn mòn dễ có, không rò rỉ...
Cấu tạo của đĩa phá vỡ thông thường được tạo hình bất kỳ và được phân loại theo cách chế
tác thành “dạng kéo cãng” và “dạng ngược”. (tham khảo [Hình 2-5])
Ðĩa phá vỡ và đĩa phá vỡ (tấm bằng nhựa tổng hợp hoặc kim loại) được gắn với nhau ở 2
bên bằng các chốt. Trường hợp đĩa phá vỡ dạng ngược có gắn con dao ðể chuyển đĩa phá
vỡ vào vòng kẹp. kiểu phức hợp (Composite Type)

116 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
117
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

đĩa phá vỡ đã bị vỡ

PART
3) 3) Thoát khí khẩn cấp (Emergency Vent)

02.
[Hình 2-7] cửa giải phóng áp lực khi nổ
Là các nắp cống hay Gauge hatch giải phóng áp suất khẩn cấp trong trường hợp cần giải
phóng một lượng lớn hõi và khí một cách nhanh chóng khi có hỏa hoạn xung quanh bồn
5) Tấm nổ (Explosion Panel)
chứa.
Là một loại cửa giải phóng áp lực vụ nổ với nắp đậy Explosion panel ở cửa thoát trên thiết
bị bảo vệ các bộ phận vận hành với áp lực nhỏ như các thiết bị phụ kiện, khi xảy ra nổ ở bên
trong thiết bị, áp lực sẽ đi qua cửa này để vào không khí, giúp bảo vệ thân thiết bị không bị
phá hủy.

[Hình 2-6] Thoát khí khẩn cấp (Emergence Vent)

4) Cửa giải phóng áp lực vụ nổ

Cửa giải phóng áp lực khi nổ là nắp che ở cửa thoát được lắp trên một thiết bị cần bảo vệ,
[Hình 2-8] Tấm nổ (Explosion Panel)
khi xảy ra nổ ở bên trong thiết bị, áp lực sẽ thông qua cửa này để ra ngoài không khí, giúp
bảo vệ thân thiết bị không bị phá hủy.

118 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
119
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

6) Van ngắt khẩn cấp [Hình 2-11] minh họa van chặn khẩn cấp dạng áp lực không khí

1. vỏ ngoài của van 13. tay cầm


Van ngắt khẩn cấp có tác dụng ngắt khẩn cấp việc cung cấp nguyên liệu vào trong thiết bị
2. nắp đậy 14. Bảng hiển thị
để phòng ngừa tai nạn cháy, nổ khi xảy ra sự cố trong lò phản ứng, do đó điểm quan trọng
3. Đĩa 15. bảng biểu thị
của thiết bị này là sự chính xác và thời gian hoạt động của nó. 4. thân van 16. xy-lanh
Các loại van được sử dụng nhiều là van bi(ball valve) và van hình bướm (butterfly valve), 5. thiết bị gia áp van 17. Pit tông
cơ chế hoạt động bao gồm các loại áp lực không khí, loại thủy động và van chạy bằng điện. 6. Hấp thụ 18. lò xo
[Hình 2-9] và [Hình 2-10] minh họa nguyên lý hoạt động của van ngắt khẩn cấp hoạt động 7. cần van 19. ðệm lò xo

bằng áp lực không khí và loại chạy bằng điện 8. cột trụ 20. trục hoạt ðộng

PART
9. Giá đỡ 21. Dẫn hướng

van điện tử 10. thiết bị nâng trục van 22. Hãm hughe

02.
11. lò xo 23. lò xo
12. Giá đỡ
nguồn điện

[Hình 2-11] Van chặn khẩn cấp dạng áp lực không khí
không khí
tác động
Các van chặn trên đây thường có hệ thống vận hành điều khiển tự động, tuy nhiên vẫn có
không khi bên trong thiết bị trang bị thêm công tắc để điều khiển đóng mở bằng tay.
van chặn
7) Thiết bị cảnh bảo rò rỉ khí gas
[Hình 2-9] Van ngắt khẩn cấp loại áp lực không khí

Sau đây là cấu tạo và nguyên lý hoạt ðộng của thiết bị cảnh baos rò rỉ các khí dễ cháy và
nguồn điện hoạt ðộng các khí gas độc hại.
nguồn

nguồn điện thao tác (1) Nguyên lý của cảm biến gas
Trong phương pháp nhận biết khí ga có tính dễ cháy có phương pháp đốt tiếp xúc,
phương pháp can thiệp sóng ánh sáng, phương pháp hấp thụ tia hồng ngoại, phương
van chặn pháp bán dẫn…
Trong số đó, phương pháp thường được sử dụng là phương pháp đốt tiếp xúc, được minh
STOPPER
họa trong [Hình 2-12].
công tắc nút bấm Phần từ cảm biến D khi chạm vào gas thì bề mặt của nó sẽ cháy, do đó, nhiệt độ của phần
tử này sẽ tăng lên, khiến có điện trở tăng. Kết quả là cầu mất cân bằng, làm phát sinh
[Hình 2-10] minh họa van chặn khẩn cấp dạng áp lực không khí
hiệu điện thế giữa cầu AB. Phương pháp này được dùng để đo tỷ lệ nồng độ của khí gas

120 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
121
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

có dễ cháy trong lượng khí gas do hiệu điện thế hai đầu AB cảm biến nhận được, đồng khí gas rò rỉ
thời đo hiệu điện thế AB bằng am-pe kế để biết nồng độ khi gas dễ cháy.
mạch phát
Ngoài ra, trong phương pháp cảm biến khí gas có độc tính, có phương pháp màng ngãn bộ phận lấy khi bõm
mẫu hỏng
điện cực amoniac, phương pháp điện phân hiệu điện thế không đổi, phương pháp bán
mạch hỏng
dẫn…[Hình 2-13] minh họa nguyên lý hoạt động của máy cảm biến màng ngăn amoniac.
Khi khí gas có chứa amoniac tiếp xúc màng ngăn, amoniac sẽ lọt qua để vào bên trong, mạch phát
máy cảm biến hỏng
khi đó, khí amoniac (NH3) tãng lên, nồng độ ion ít hơn (H+) giảm, khiến cho độ pH tăng
lên. Các hiện tượng này được phát hiện bằng điện cực.
kiểm tra cảnh báo
cài đặt cảnh mạch cảnh

PART
đèn cảnh báo
gas báo báo
bộ khuếch đồng hồ báo đèn báo hỏng

02.
đại
đồng hồ ghi nút bấm kiểm
tra

[Hình 2-14] cấu tạo của thiết bị cảm biến và cảnh báo gas
R2
buzzer
đồng hồ báo
cài đặt cảnh báo

bộ phận mạch khuếch bảng thông tin (mạch so


cảm biến đại sánh, mạch briker)
D : phần tử cảm biến C: phần tử bù A : ống hỗ trợ
R2M : đồng hồ biểu thị R1,2: điện trở cố định B : điện cực tiêu chuẩn (điện cực thủy tinh)
kiểm tra hỏng
VR1:điện trở điều chỉnh cân bằng cầu C : điện cực so sánh (điện cực bạc – bạc clorua) bộ phận tiếp nhận
VR2: điện trở điều chỉnh điện áp cầu D : chât lỏng bên trong (amoni clorua)
SW: công tắc E: pin làm nguồn ðiện E : 0 ring nguồn điện
F : màng ngăn
[Hình 2-15] Minh họa cấu tạo của phương pháp cảnh báo nội bộ
G : cửa hỗ trợ màng ngăn
H : cửa cố định màng ngăn
(3) Phương thức lấy mẫu khí gas và nguyên lý của bộ phận cảm biến
[Hình 2-12] Nguyên lý cảm biến của [Hình 2-13] Nguyên lý cảm biến của
Trong phương pháp lấy mẫu có phương pháp lan tỏa và phương pháp hút.
phương pháp đốt tiếp xúc (loại dây lửa) phương pháp màng ngăn điện cực
Ở phương pháp lan tỏa thì bộ phận cảm biến được lắp đặt ở nơi có đối tượng cảm biến,
khi khí gas rò rỉ và lan tỏa tự nhiên sẽ chạm vào bộ phận cảm biến và sẽ được nhận biết.
(2) Cấu tạo của thiết bị cảnh báo rò rỉ khí gas
Bộ phận cảm biến được cấu tạo bởi phần tử cảm biến, màng lọc đơn giản và hộp đầu cuối,
Cấu tạo tiêu chuẩn của thiết bị cảm biến, cảnh bao rò rỉ khí gas được minh họa trong
trong trường hợp lắp đặt ngoài trời cần có tấm che chống nước để tránh bị ảnh hưởng khi
[Hình 2-14] và [Hình 2-15]. Cấu tạo được chia thành các phần chính như bộ phận
trời mưa gió. Phương pháp hút lắp đặt thêm máy hút như bơm hút, máy hút gió(lực áp
sampling, bộ phận cảm biến, bộ phận cảnh báo và nguồn ðiện.
suất), máy hút gió (dòng chảy). Khí gas rò rỉ có thể bám chặt vào bên trong ống sampling

122 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
123
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

và phản ứng với đường ống nên cần lưu ý đến chất liệt và chiều dài của đường ống. 8) Breather Valve
Loại lan tỏa và loại hút được minh họa trong [ Hình 2-16].
[Hình 3-16] minh họa sơ đồ lắp ráp và phương pháp kiểm tra gas của loại lan tỏa Khi có sự chênh lệch áp suất giữa áp suất bên trong và áp suất không khí bên ngoài một
dung cụ như bồn chứa chất lỏng dễ cháy, áp lực không khí bên ngoài có thể bị hút vào trong
hút hoặc áp suất bên trong được giải phóng ra ngoài, khi đó breather valve sẽ là thiết bị có vai
cover
xả trò duy trì sự cân bằng áp lực bên trong và áp lực không khí bên ngoài, để bảo vệ thiết bị.
bộ phận hút- xả gas
tâm ép element Cấu tạo của breather valve được minh họa ở [Hình 2-18]. Như trong hình vẽ, nếu áp lực
màng kim hộp đầu bên trong bồn tăng lên, van B sẽ mở và giải phóng khí ra bên ngoài.
loại cuối
cover
Khi giảm áp, van A sẽ mở do tác động của áp lực khí hoặc khí ni tơ, không khí sẽ đi vào

PART
bên trong bồn.
giữ công cụ

02.
giữ công
cụ 2-11Ø bolt mã cửa
tiếp cận trục van Bọc

Dẫn hướng
hộp đầu cuối pump chamber
mã truy cập PF 2/4 (bơm màng ngăn) giữ công cụ disk (áp lực)
Vòng tấm (sheet ring)
(a) Loại thấm tự nhiên (lan tỏa) (b) Loại thấm cưỡng bức
Dẫn hướng
disk (chân không)
[Hình 2-16] Bộ phận cảm biến của máy cảm biến gas

stray nak
chốt hình lục giác đế
phía không
M6×20 khí
nut
phía bồn
housing
phýõng pháp kiểm tra gas
[Hình 2-18] Breather Valve
màng kim loại
adapter kiểm
tra gas
kim loại kết tủa
flame arrester
túi gas
9) Bộ phận dập lửa (Flame arrester)
mẫu

element Ðối với các bồn chứa các loại xăng dầu có các khí dễ cháy ở áp lực thường hoặc thấp, có
ðinh vít O rink thể giải phóng chất khí đó ra ngoài hoặc hút khí bên ngoài vào bên trong bồn thông qua ống
M4×10 tấm gia áp thông khí, trên ống thông khí đó có gắn bộ phận dập tắt lửa ðể bảo đảm an toàn.
Như trong [Hình 2-19] là ví dụ về cấu tạo đơn giản của bộ phận dập lửa. Thường được dùng
nhiều vớiVan thông khí (Breather Valve).

[Hình 2-17] Sõ ðồ lắp ráp và phýõng pháp kiểm tra gas của loại lan tỏa

124 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
125
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

6. Thiết bị phòng ngừa tai nạn khẩn cấp

1) Thiết bị an toàn khẩn cấp


breather valve
flame cover

khoảng cách ① Thiết bị giám sát, : Thiết bị cảm biến khí khí dễ cháy, khí độc
màng mỏng cảnh báo gas
Thiết bị cảm biến Online hóa trung tâm phòng cháy
màng lưới mỏng cháy
flame arresster
thân bằng gỗ ② Phòng ngừa tăng : Thiết bị FLARE Ðồng hồ điều chỉnh áp lực, van an toàn
flame áp lực
Ðốt hoàn toàn

PART
cover Thiết bị BLOW
Thiết bị vận chuyển khẩn cấp – tank
DOWN

02.
Ðối sách an toàn
[Hình 2-19] Bộ phận dập lửa ③
thiết bị
Thiết bị giám sát
Lò gia nhiệt : nhiên liệu Giám sát nhiệt độ Lưu lượng kế

Thiết bị chặn nhiên Chặn khẩn cấp khi có sự cố


liệu
Thiết bị phản Thiết bị giám sát
: Nhiệt độ, áp suất, lưu lượng, ghi chép, cảnh báo
ứng trong
Phòng ngừa trường Chặn nguyên liệu, cung cấp N2
hợp nguy hiểm
Bồn chứa : Thiết bị chặn khẩn Ðường ống dẫn ra, vào
cấp
Phòng ngừa tăng rò rỉ Rãnh ngăn Rãnh ngăn chất lỏng

Thiết bị chữa cháy Vòi dập lửa Thiết bị phun nước

Thiết bị dịch : Ðiện lực an toàn Thiết bị phát điện


vụ
Thiết bị nguồn điện

Không khí dùng cho Hỗ trợ máy nén khí


thiết bị
Khí trợ Chứa N2, N2 áp suất cao

Hơi nước Hỗ trợ khi hỏng nồi hơi

Nước chữa cháy Chứa lượng nước trên 4 giờ

126 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
127
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

2) Thiết bị an toàn máy móc 4) Thiết bị phòng ngừa mở rộng

① Thiết kế an toàn : Thiết bị FAIL SAFETY Trung hòa hệ thống thiết bị ① Bố trí : Khoảng cách an toàn Khoảng cách quy định trở lên
Chức nãng BACK-UP
Bố trí thiết bị an toàn Duy trì lối ði xung quanh các thiết bị

② Ngừng khẩn cấp : Thiết bị FOOL PROOF Duy trì khoảng cách
Phòng ngừa thao tác sai giữa các thiết bị Khu vực đặt bồn chứa
SEQUENCE CONTROL Duy trì khoảng cách giữa các bồn

Ngừng khẩn cấp công Ngừng thụ động và tự động Khoảng cách giữa các
xưởng thiết bị sử dụng lửa Dùng màng ngăn, hơi nước, rèm ngăn

PART
các thiết bị sử dụng lửa
Thiết bị chốt an toàn

02.
Ngắt nguồn điện Phòng máy
Khoảng cách an toàn
Tường chống nổ
Ngừng bộ phận máy Lò nung, máy nén, mô tơ, máy phản ứng
móc Áp lực điều hòa

3) Thiết bị thông báo ② Ngăn chặn rò rỉ mở


rộng
: Chặn khẩn cấp
BLOCK thiết bị ống dẫn ra vào

① Bên trong nhà : Thông báo liên lạc Thiết bị phát thanh khẩn cấp đê ngăn dầu, đê ngăn
máy khẩn cấp chất lỏng Bảo đảm dung luợng
Thiết bị PAGING Bê tông cốt thép

Vô tuyến ③ : Phòng ngừa tác hại Thiết bị trung hòa hấp thụ
Xử lý khí độc
Ðiện thoại trực tiếp Thiết bị phun nýớc

② Thông báo trong : Xe quảng cáo Xử lý tháp đốt


khu vực
Dụng cụ bảo hộ Mặt nạ phòng độc

Dụng cụ tẩy rửa

5) Thiết bị phòng cháy

Thiết bị chứa nước Bảo đảm lượng nước


① : Sử dụng 6 giờ
chữa cháy sử dụng

② Thiết bị chữa cháy : Bơm chữa cháy Động cơ bổ sung

Chức năng tự động

128 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
129
Chương 2
Tiêu chuẩn kiểm tra thiết bị hóa học & bình áp suất

Đường ống chữa cháy NETWORK

Chứa năng BLOCK

Vòi nước chữa cháy


Bao gồm mọi công đoạn
ngoài trời

Lắp đặt cách nhau 70m

Thiết bị phun nước Máy phản ứng, bồn chứa

Địa điểm chứa và xả

Thiết bị chữa cháy tự


Thiết bị vòi chữa cháy
động

PART
Thiết bị chữa cháy bằng Halon

02.
Thiết bị sprinkler
Dụng cụ chữa cháy giai
Thiết bị chữa cháy bằng chất hóa học
đoạn đầu

Bình chữa cháy bằng chất hóa học

Bình chữa cháy Halon

Bình chữa cháy CO2

Thiết bị hơi nước

③ Thiết bị PCCC : Xe chữa cháy Xe chữa cháy bằng chất hóa học loại nhẹ

Xe chữa cháy bằng chất hóa học loại nặng

Xe chữa cháy bằng chất hóa học

Xe thang

Xe khẩn cấp

Bạt chống nước Nước, bạt

Hóa chất chữa cháy Bọt chữa cháy Hóa chất Halon

Xử lý dầu rò rỉ Oil fence Chất phân tán

130 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
131
Tóm tắt nội dung chính Tóm tắt nội dung chính

1. Áp lực thiết kế của bình áp lực 4. Kiểm tra thủy tĩnh và kiểm tra khí áp
① Trường hợp áp lực sử dụng (vận hành) tối đa dưới 70kg/cm thì lấy giá trị 2
① Kiểm tra thủy tĩnh
lớn hơn khi so sánh giá trị 110% của áp lực sử dụng (vận hành) tối đa và giá ●● Kiểm tra ở áp lực bằng 1.3 lần áp lực sử dụng tối đa cho phép
trị của áp lực sử dụng (vận hành) cộng thêm 1.8kg/cm2 làm áp lực thiết kế. ② Kiểm tra khi áp
② Trường hợp áp lực sử dụng (vận hành) tối đa vượt quá 70kg/cm2 thì lấy giá ●● Tăng từ từ áp lực bên trong bình áp lực cho đến mức bằng ½ áp lực kiểm
trị lớn hơn khi so sánh giá trị 105% của áp lực sử dụng (vận hành) tối đa và tra
giá trị của áp lực sử dụng (vận hành) cộng thêm 7kg/cm2 làm áp lực thiết kế. ●● Tăng theo từng mức 10% áp lực kiểm tra cho đến khi đạt đến mức áp lực
kiểm tra
2. Xác định tỷ lệ ăn mòn và tuổi thọ còn lại ●● Giảm áp đến mức giá trị áp lực kiểm tra chia cho 1.1 lần và kiểm tra (duy
① Tính tỷ lệ ăn mòn trì đủ 1 tiếng)
độ dày sử dụng - độ dày đo được lần này -
Tỷ lệ ăn mòn(mm/năm) : độ dày đo đạc hoặc độ dày đo được lần trước 5. Thiết bị phòng hộ
số năm sử dụng thời gian kiểm tra
① Van an toàn
② Tính tuổi thọ còn lại ② Đĩa phá vỡ
độ dày đo được thực tế - độ dày yêu cầu ③ Van khẩn cấp
Tuổi thọ còn lại (năm)
tỷ lệ ăn mòn (mm/năm) ④ Cửa phòng nổ
⑤ Van ngắt khẩn cấp
3. Quy trình đánh giá mức độ nguy hiểm do giảm độ dày
① Đo phần giảm độ dày nhiều nhất để lấy độ dày thực tế đo được
② Đo độ dày của phần thân (shell) và phần đầu (head) theo tiêu chuẩn kiểm tra
③ Xác định độ dày yêu cầu sau khi tính đến phần bù trừ ăn mòn
④ Kiểm tra độ dày của bình áp lực khi chế tạo
⑤ Xác định tỷ lệ ăn mòn dựa trên chênh lệch độ dày chế tạo và độ dày đo được
thực tế
⑥ So sánh độ dày đo được thực tế với độ dày tính toán hoặc độ dày yêu cầu

132 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
133
03 Phương pháp kiểm tra
an toàn

Mục tiêu môn học

Có thể giải thích được phương pháp kiểm tra đối với
từng thiết bị
Hiểu được phương pháp sử dụng thiết bị kiểm tra và
các ứng phó khi có sự cố xảy ra
④ Trường hợp ủy thác công việc kiểm tra cho một đơn vị kiểm tra chuyên nghiệp, người chịu
Phương pháp kiểm tra
01 an toàn
trách nhiệm và người phụ trách nhất định phải có mặt để nắm bắt rõ tình hình thực hiện và kết
quả kiểm tra.

2. Phương pháp thực hiện kiểm tra an toàn

1. Ý nghĩa và phương pháp thực hiện kiểm tra an toàn 1) Kế hoạch kiểm tra
nghiệp hóa chất sử dụng các chất hóa học để biến đổi hoặc phân tách, tạo nên các sản phẩm hữu ích,
Người chịu trách nhiệm kiểm tra an toàn cần lập kế hoạch với các hạng mục sau trước thời
các công đoạn hóa học chế tạo, sử dụng nhiều loại chất hóa học và thực hiện ở nhiều điều kiện nhiệt
điểm kiểm tra.
độ, áp suất khác nhau. Để có thể điều khiển hoàn toàn các chất hóa học và tiến hành các hoạt động sản
xuất một cách an toàn, thì điều quan trọng là phải đảm bảo tính ổn định trong cấu tạo và chức năng
① Thiết bị và hạng mục cần kiểm tra
của các thiết bị hóa chất.
② Thời gian kiểm tra
Trên thực tế, các tai nạn cháy nổ có nhiều yếu tố tổng hợp ở nhiều lĩnh vực như việc quản lý trang
③ Tổ chức thực hiện kiểm tra
thiết bị và vận hành máy móc, tuy nhiên, nhiều trường hợp là do các sai sót về mặt thiết bị. Do đó, để
④ Công đoạn kiểm tra
phòng ngừa các tai nạn xảy ra do bình áp lực và trang thiết bị hóa chất, cần thực hiện công tác kiểm
⑤ Phương pháp kiểm tra

PART
tra một cách nghiêm túc và đầy đủ.
⑥ Đối sách an toàn
Kiểm tra thường ngày được thực hiện trong lúc vận hành thiết bị, việc kiểm tra an toàn được thực hiện
⑦ Tổ chức họp an toàn

03.
khi ngừng vận hành hoặc có nhiều trường hợp cần thiết phải xả hết các chất bên trong để vào bên trong
kiểm tra thiết bị. Do đó, việc kiểm tra an toàn phải được thực hiện bởi bộ phận có các nhân viên kiểm Trong chính sách kế hoạch này, khi cần thiết phải phối hợp với các bộ phận liên quan để
tra chuyên nghiệp hoặc các cơ quan kiểm tra chuyên môn. tiến hành chỉnh lý và phân tích ① ghi chép toàn bộ cuộc họp kiểm tra, ② ghi chép kiểm
Mặc dù kiểm tra an toàn có sẵn các tiêu chuẩn và phương pháp kiểm tra, tuy nhiên, đặc biệt là trường tra thýờng ngày, bổ sung, ③ ghi chép về việc vận hành thiết bị, đặc biệt là phải nắm bắt rõ
hợp của các thiết bị hóa chất thì có thể thay đổi tùy theo chất liệu và cấu tạo của thiết bị cũng như tính những điều cần lưu ý trước khi thực hiện việc kiểm tra.
chất và trạng thái của các chất nguy hiểm, do đó, tại nơi tác nghiệp, cần trang bị đầy đủ kiến thức và
kinh nghiệm, đồng thời tham khảo các tai nạn điển hình của thiết bị cùng loại để cố gắng thực hiện 2) Ðối tượng thiết bị cần kiểm tra
việc kiểm tra một cách đúng mực nhất. Ngoài ra, không phải kiểm tra thiết bị một cách máy móc, đại
Thực hiện đối với bình áp lực, thiết bị hóa chất và các thiết bị phụ kiện theo quy định của luật.
khái mà phải xem xét kỹ càng về tính ăn mòn của chất lưu, cũng như chất liệu và điều kiện sử dụng
của thiết bị hóa chất để có cách xử lý tỉ mỉ và chi tiết. Việc kiểm tra an toàn cần chú ý các điều sau đây.
3) Hạng mục kiểm tra
① Việc kiểm tra phải được thực hiện bởi người có đầy đủ kiến thức, kinh nghiệm và chức năng cần thiết.
② Khi cần xử lý sửa đổi kết quả kiểm tra, phải xem xét việc này có được thực hiện một cách hợp
(1) Bình áp lực
lý hay không.
① Có bị tổn hại hay biến dạng gì ở bên trong và ngoài không.
③ Phải lập kế hoạch cụ thể trước khi tiến hành kiểm tra và phải thực hiện kiểm tra một cách an
② Sự ăn mòn và độ dày của các bộ phận chịu áp lực như thân và đầu
toàn và hoàn chỉnh.
③ Tình trạng mối nối của tấm che, phần mép, van, đinh ốc có gì bất thường không.

136 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
137
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

④ Chức năng hoạt động của van an toàn có gì bất thường hay không 5) Ghi chép và xử lý kết quả kiểm tra
⑤ Chức năng hoạt động của thiết bị đo và thiết bị điều khiển có gì khác thường hay không
⑥ Ngoài ra còn có các điều khoản cần thiết khác để phòng ngừa thiệt hại (1) Quản lý ghi chép việc kiểm tra an toàn
Việc kiểm tra an toàn giúp nắm bắt được tình trạng của thiết bị một cách chi tiết, đồng
(2) Thiết bị hóa chất và các phụ kiện của nó thời cung cấp các thông tin cần thiết cho công tác sửa chữa nếu có và lập phương án quản
① Có chất nào có khả năng gây cháy nổ bên trong thiết bị không lý, bảo dưỡng thiết bị. Do đó, kết quả kiểm tra phải được ghi lại và báo cáo lên hội đồng
② Có tổn hại, biến dạng hay ăn mòn nào bên trong và bên ngoài hay không. kiểm tra, trình lên những người có trách nhiệm đồng thời phải nhập vào máy tính hoặc
③ Tình trạng mối nối của tấm che, phần mép, van, đinh ốc có gì bất thường không. lưu trữ tại một nơi thích hợp để có thể tham khảo khi cần thiết.
④ Chức năng hoạt động của van an toàn, thiết bị ngắt khẩn cấp, và các thiết bị phòng
hộ khác có gì bất thường không. (2) Xử lý kết quả kiểm tra
⑤ Chức năng hoạt động của thiết bị làm lạnh, thiết bị gia nhiệt, thiết bị trộn, , máy nén, Có một số điểm phát sinh như trường hợp cần phải sửa chữa hoặc thay thế tùy theo tình
thiết bị đo đạc và thiết bị điều khiển có gì bất thường không. trạng ăn mòn hoặc hư hỏng của thiết bị được kiểm tra cộng với các điểm cần lưu ý trong
⑥ Chức năng hoạt động của nguồn điện dự phòng có gì bất thường không. kiểm tra thông thường. Tùy theo từng trường hợp, phải có hướng xử lý hợp lý. Đối với
⑦ Ngoài ra còn có các điều khoản cần thiết khác để phòng ngừa thiệt hại các nội dung xử lý nói trên, mặc dù có trường hợp chỉ có thể phán đoán dựa vào tình
huống cụ thể, tuy nhiên, trong khả năng có thể, cần phải đưa ra các tiêu chuẩn xử lý cho
(3) Nồi hơi
từng thiết bị sau khi xem xét các yếu tố như chất liệu và điều kiện sử dụng của thiết bị,

PART
① Có chất nào có khả năng gây cháy nổ bên trong thiết bị không
chất lưu có tính ăn mòn hay không.. Nói tóm lại, cần phải lưu ý để các yếu tố như ăn mòn
② Có tổn hại, biến dạng hay ăn mòn nào bên trong và bên ngoài hay không.

03.
và hỏng hóc để tránh ảnh hưởng đến sự ổn định của thiết bị và gây ra sự cố lên thiết bị
③ Tình trạng mối nối của tấm che, phần mép, van, đinh ốc có gì bất thường không.
đó. Trên quan điểm đó, trong việc xử lý sau khi kiểm tra các thiết bị sử dụng một lượng
④ Chức năng hoạt động của van an toàn, thiết bị ngắt khẩn cấp, và các thiết bị phòng
lớn chất có tính ăn mòn hay chất nguy hiểm, hoặc các thiết bị có điều kiện hoạt động
hộ khác có gì bất thường không.
ở nhiệt độ và áp suất cao thì phải đặc biệt chú ý, đồng thời phải lưu ý đến điều kiện sử
⑤ Chức năng hoạt động của thiết bị làm lạnh, thiết bị gia nhiệt, thiết bị trộn , máy nén,
dụng thiết bị nếu cần thiết.
thiết bị đo đạc và thiết bị điều khiển có gì bất thường không.
⑥ Chức năng hoạt động của nguồn điện dự phòng có gì bất thường không.
6) Phương pháp kiểm tra
⑦ Ngoài ra còn có các điều khoản cần thiết khác để phòng ngừa thiệt hại

Trước khi kiểm tra, phải chia ra các phần như phần chỉ cần kiểm tra bên ngoài bằng mắt
4) Thời gian kiểm tra
thường, phần phải tháo ra để kiểm tra, phần phải kiểm tra chi tiết bằng các máy móc kiểm
Thời gian cụ thể thực hiện việc kiểm tra được quyết định cùng với việc điều chỉnh kế hoạch tra…đồng thời dự đoán trước phương pháp kiểm tra cũng như các máy móc kiểm tra cần
sản xuất hoặc kế hoạch sắp xếp, sửa chữa thiết bị. Công đoạn kiểm tra phải được xây dựng thiết. Trong trường hợp cần phải sửa chữa trong lúc thực hiện kiểm tra, cũng cần phải dự
phương án cho từng thiết bị, đồng thời cần lập phương án thông qua việc xem xét về trình tính qua về nội dung, vật liệu và dụng cụ cần thiết, thời gian thực hiện. Phương pháp kiểm
tự thực hiện các hạng mục. Ngoài ra, cần xem xét thực hiện can mark hoặc vệ sinh thiết bị tra của các thiết bị cần kiểm tra được phân loại như sau:
dựa trên kế hoạch sản xuất của từng thiết bị, đồng thời xem xét việc sử dụng hỏa khí, sắp
đặt thời gian…

138 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
139
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

(1) Kiểm tra bằng mắt thường (5) Kiểm tra chức năng
Kiểm tra bằng mắt thường có nghĩa là việc kiểm tra được thực hiện bằng mắt thường, tuy Là công đoạn kiểm tra xem các bộ phận phụ kiện chủ yếu của bình áp lực và thiết bị hóa
nhiên do không sử dụng các dụng cụ kiểm tra đặc biệt nên có nhiều trường hợp bị coi nhẹ chất có hoạt động bình thường hay không, kiểm tra hoạt động đóng mở của van, van an
① Có thể áp dụng cho mọi máy móc, thiết bị toàn, đĩa phá vỡ, hoạt động của máy nén và máy bơm, kiểm tra chức năng của máy đo
② Là bước kiếm tra cơ bản đầu tiên của hầu hết mọi cuộc kiểm tra và thiết bị điều khiển, thử rò đối với van, cock và các loại bình, tháp, đồng thời thực hiện
③ Bất kỳ ai cũng có thể thực hiện được một cách nhanh chóng. cả kiểm tra toàn bộ nếu cần thiết.

Với các đặc điểm nêu trên, đây là một bước kiểm tra cơ bản quan trọng nhất, có thể đem
(6) Kiểm tra khác
lại những kết quả đáng kể tùy thuộc vào mức độ thành thạo của người kiểm tra. Ví dụ về
Ngoài những mục ghi ở trên, còn có kiểm tra bằng tia X sau khi hàn, kiểm tra áp lực đối
kiểm tra bằng mắt thường như sau.
với máy móc, đường ống, và kiểm tra chấn động đối với các thiết bị quay tròn và các
④ Trạng thái bong, tróc, hư hỏng của các bộ phận như lớp vỏ phần thân và các bộ phận
đường ống.
giữ nhiệt, giữ lạnh, chịu lửa của đường ống
⑤ Các hư hỏng như vỡ, ăn mòn, biến dạng bên trong và bên ngoài
⑥ Trạng thái tiếp xúc của các mối nối
⑦ Trạng thái của các đinh vít, ốc vặn

(2) Kiểm tra bên trong

PART
Là bước kiểm tra xem bên trong thiết bị có tồn tại hoặc đọng các chất có khả năng là

03.
nguyên nhân gây cháy nổ hay không, chủ yếu được thực hiện bằng mắt thường.

(3) Kiểm tra mặt trong


Là bước kiểm tra xem mặt bên trong của bình áp lực và thiết bị hóa chất có bị hư hỏng,
biến dạng hay ăn mòn hay không, có thể thực hiện bằng mắt thường và phương pháp
kiểm tra đường kinh trong sử dụng kính quang thể. Trong trường hợp phát hiện vấn đề
bất thường, thực hiện kiểm tra không phá hủy bằng phương pháp kiểm tra thấm xuyên
chất lỏng, phương pháp kiểm tra bằng hạt từ, phương pháp kiểm tra bằng sóng siêu âm.

(4) Kiểm tra mặt ngoài


Việc kiểm tra mặt ngoài thiết bị có bị hư hỏng, biến dạng hay ăn mòn hay không (ngoài
bộ phận giữ lạnh và giữ nhiệt, trường hợp có lớp vỏ thì cũng bao gồm cả nguyên liệu
làm vỏ và lớp sơn) được thực hiện bằng mắt thường. Trong trường hợp phát hiện vấn đề
bất thường, thực hiện kiểm tra tìm lỗi bằng phương pháp kiểm tra thấm xuyên chất lỏng,
phương pháp kiểm tra bằng hạt từ, phương pháp kiểm tra bằng sóng siêu âm. Có thể thực
hiệm thêm việc đo độ dày để tăng độ chính xác cho việc kiểm tra.

140 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
141
Phương pháp kiểm tra đối [giải thích]

02 với từng thiết bị và giải thích


☞☞ Hư hỏng, biến dạng và ăn mòn mặt trong và ngoài
■■ Việc kiểm tra tập trung vào các hư hỏng, biến dạng, bong tróc do bị va đập, hay bị ăn
mòn và các vết bẩn do môi trường xung quanh gây ra. Các hư hỏng ở mặt ngoài bao
gồm dấu vết hàn, dấu marking, dấu đục lỗ và các vết hỏng dấu kín.
① Mặt ngoài chủ yếu được kiểm tra bằng mắt thường, khi cần có thể sử dụng kiểm
1. Loại bình chứa và loại máy trao đổi nhiệt tra không phá hủy bằng các phương pháp kiểm tra bằng hạt từ, kiểm tra bằng sóng
siêu âm, kiểm tra bằng tia X… để kiểm tra xem có sai sót gì không.
1) Phân loại
●● Kiểm tra thiết bị hóa chất đặc thù được lắp đặt trên 5 năm
Loại bình chứa bao gồm tháp chưng cất, tháp hấp thụ, tháp chiết xuất, lò phản ứng, lò hỗn -- Kiểm tra độ dày: khu vực hàn và khuỷu ống, khu vực khuỷu chữ T bình quân
hợp, lò phân tách, cột cất hằng năm trên 20%
-- Tỷ lệ kiểm tra không phá hủy khu vực hàn và khuỷu ống, khu vực khuỷu chữ
2) Phương pháp kiểm tra và giải thích
T bình quân hằng năm trên 10%
-- Đo độ cứng khi cần
(1) Cấu tạo và trạng thái cơ bản
●● Thiết bị hóa chất là bình áp lực đã được lắp đặt trên 5 năm thì áp dụng mức

PART
Hạng mục Nội dung kiểm tra
bình quân năm là 50% so với tỷ lệ kiểm tra thiết bị hóa chất đặc thù.
A. Sàn, tường, cột, cầu thang và mái nhà có lắp đặt thiết bị hóa chất bên trong phải
② Có nhiều trường hợp xảy ra hiện tượng giãn nở mặt ngoài do thiếu độ tròn, thiếu

03.
được làm từ vật liệu xây dựng không cháy
Cấu tạo và độ dày cần thiết do áp dụng sai độ cứng thiết kế…
B. Bệ đỡ không được hư hỏng hoặc có hiện tượng cong vênh do tác động của ngoại lực
trạng thái cơ
bản
C. Phần nền không được có hiện tượng lún không đều, bu lông móng không được bong ra
③ Đối với hiện tượng ăn mòn mặt ngoài thì trường hợp ăn mòn phổ biến nhất là do
D. Cấu tạo chịu lửa của cột và tường bao tòa nhà, bệ đỡ của thiết bị không được bong,
ăn mòn hoặc nứt vỡ nước mưa thấm qua khe giữa lớp cách nhiệt và vòi của các phụ kiện bình chứa như
áp kế, nhiệt kế, máy đo nước…Gần đây, do ảnh hưởng của mưa axit thì tình trạng
(2) Trạng thái của mặt trong và ngoài ăn mòn vật liệu càng tăng lên. Do đó cần sớm phát hiện và xử lý hiện tượng ăn
mòn này, đặc biệt là với các loại bình chứa được sử dụng ở gần đường đi thì phải
Hạng mục Nội dung kiểm tra
kiểm tra chi tiết loại cách điện, vật liệu và thực hiện kiểm tra sau khi đã tháo lớp
A. Thân, vòi, nắp, các phụ kiện khác của thiết bị không bị hư hỏng, biến dạng hoặc nứt vỡ
B. Tình trạng ăn mòn mặt trong và ngoài không nghiêm trọng, độ dày đo được của cách điện ra.
phần thân và mối hàn lớn hơn độ dày tính toán không bao gồm bù trừ ăn mòn ④ Các sai sót xảy ra ở mối hàn bao gồm ăn mòn ở phần độ sâu hàn lỗi, vỡ do đục
C. Ở mối hàn, bộ phận vòi và nắp hố không có dấu vết rò rỉ
D. Đối với các mối nối hàn và phần nối ống, phải được sự công nhận của chuyên gia khoét (undercut) hoặc vỡ do ảnh hưởng của nhiệt hàn [Hình 3-1]. Ðặc biệt, ở mối
Mặt trong - kiểm tra không phá hủy sau khi thực hiện kiểm tra không phá hủy hàn cả lò phản ứng sử dụng thép hợp kim (crom,thép molypden) thì cần chú ý các
ngoài E. Đo độ cứng khi cần thiết và thấp hơn độ cứng cho phép trên thiết kế
F. Phần lót và phần phủ bên trong không được hư hỏng, biến dạng hoặc bong ra vết nứt, đối với thép không gỉ auxtenit có trường hợp clo tách ra từ bộ phận cách
G. Bên trong, không có các chất là nguyên nhân gây ra phản ứng bất thường sau đây nhiệt làm phát sinh vết nứt do ăn mòn ứng lực, vì vậy cần phải kiểm tra tổng quát
- Chất rắn từ ngoài vào, chất trùng hợp
- Các vật gây tắc nghẽn như giẻ, kim loại, gỗ loại giữ nhiệt và bề mặt kim loại và nếu cần thì phải thực hiện kiểm tra bằng thấm
- Các chất khác như chất lỏng dẫn lửa, khí dễ cháy, bụi dễ cháy, chất có nhiệt độ cháy thấp… chất màu. Thông thường, vật liệu kim loại khi tiếp xúc với oxy, không khí hoặc khí

142 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo화학설비·압력용기


sát thiết bị hóa chất검사원
và nồi과정
hơi ●
143
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

cháy ở nhiệt độ cao thì sẽ hình thành mốt lớp chống oxy hóa trên bề mặt giúp cho ■■ Hư hỏng ở mặt trong tăng dần theo thời gian sử dụng thiết bị, đồng thời tình trạng
việc oxy hóa diễn ra chậm hõn, tuy nhiên cần chú ý rằng khi lớp chống oxy hóa cũng thay đổi nên cần thực hiện việc kiểm tra giống như kiểm tra mặt ngoài ở trên và
này khi tiếp xúc với các vật có tính xốp khiến cho nhiệt độ nóng chảy hạ xuống và xử lý đối với các kết quả kiểm tra đó.
có hiện tượng đẩy nhanh quá trình oxy hóa. ① Các lỗi hỏng thường phát sinh ở mặt trong của tháp là
⑤ Khi phát hiện sai sót, phải kiểm tra nguyên nhân phát sinh và tìm ra hướng giải ●● Ăn mòn do chất lưu có tính ăn mòn
quyết phù hợp, khi khó tìm được vật liệu thích hợp để phòng ngừa sai sót thì phải ●● Các hòng hóc, biến dạng và nứt xước trong điều kiện sử dụng của các loại bình
rút ngắn chu kỳ kiểm tra, nắm rõ mức độ quá trình ăn mòn để tìm cách xử lý sớm. chứa như áp suất cao, nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, chấn động, va đập..
●● Các hỏng hóc, biến dạng do thiết kế sai và lỗi gia công trong quá trình chế tạo,
chất cách nhiệt, làm lạnh cần phải kiểm tra bằng mắt thường và kiểm tra không phá hủy nếu cần thiết.
② Các loại bình chứa được sử dụng ở điều kiện nhiệt độ cao, nhiệt độ thấp, áp suất
cao và các loại bình chứa các chất gây ăn mòn ứng lực và tổn hại hydro thì phải
kiểm tra sau khi tháo chất
cách nhiệt
thực hiện các phương pháp kiểm tra bằng hạt từ, kiểm tra bằng thấm chất màu,
kiểm tra bằng sóng siêu âm và kiểm tra bằng tia X.
a. Ví dụ về ăn mòn mặt ngoài (1) ③ Các loại bình có lớp lót và lớp bọc bên trong thì phải xác định chu kỳ dựa vào
chủng loại và điều kiện sử dụng của lớp lót và lớp bọc đó để kiểm tra xem chúng

PART
chất cách nhiệt có bị hư hỏng hay bong tróc không.
④ Trạng thái bám của lớp gỉ ở mặt trong có thể dùng để tham khảo về nguyên nhân

03.
tấm kim loại
thân tháp ăn mòn. Trong trường hợp này, phải loại bỏ lớp gỉ dó và quan sát trạng thái trước
nước mưa
khi có gỉ bám.
ăn mòn ⑤ Các lỗi thường phát sinh ở mặt trong như sau:
●● Ăn mòn do hóa chất
Thông thường, các chất axit có tính ăn mòn mạnh hơn các chất kiềm. Tuy nhiên trong
vòng tăng cứng
các chất như nhôm, kẽm, thiếc và chì thì tính ăn mòn cũng rất mạnh.
●● Sự ăn rỗ bề mặt
b. Ví dụ về ăn mòn mặt ngoài (2)
Khi các chất lạ xâm nhập vào bề mặt vật liệu, có nhiều trường hợp một bộ phận nhỏ
vỡ do ảnh hưởng nhiệt sẽ sẽ hóa thành điện cực và gây ra ăn mòn ở những nơi có điện cực tạo thành các hố.
sai sót do cắt ngắn (Undercut) ●● Trường hợp khác
-- Brom hóa hydro gây ra hiện tượng brom hóa khi kim loại hấp thụ hydro ở
nhiệt độ cao.
-- Ăn mòn điện cực do tiếp xúc giữa các kim loại khác nhau trong dung dịch
c. Ví dụ về sai sót mối hàn chứa chất điện phân.
-- Ăn mòn ở mặt ngăn chất khí và chất lỏng
[Hình 3-1] Các vị dụ về ăn mòn
-- Ăn mòn carbonyl do CO sinh ra ở môi trường nhiệt độ và áp suất cao

144 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
145
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

-- Gãy giòn ở nhiệt độ thấp bảo dưỡng định kỳ. Nếu không tẩy rửa các chất này thì khi vận hành thiết bị, dễ xảy
-- Ăn mòn ứng lực, crack ra các phản ứng bất thường.
-- Ăn mòn axit ở bộ phận ngưng đọng ban đầu ① Loại bỏ chất xúc tác và chất rắn hình thành
-- Ăn mòn Vùng chết (dead zone) xảy ra ở bộ phận dead của ống phân đoạn Các chất phát sinh từ phản ứng hóa học như cacbua, oxit kim loại, muối, và các gỉ
-- Ăn mòn Oxy hóa ở nhiệt độ cao, ăn mòn sulfua nhiệt độ cao phát sinh từ mối hàn thiết bị phản ứng với chất sử dụng trong bình. Ngoài ra chất
-- Vết nứt (crack) quanh mối hàn của máy phản ứng sử dụng thép hợp kim thấp xúc tác thừa hoặc các vật chất tác dụng xúc tác sẽ tạo ra các phản ứng bất thường
-- Crom hóa dẻo (creep) tại bề mặt thành bình hoặc ở các vùng trống (dead space), làm tăng nhiệt độ và áp
-- Carbon hóa, hao mòn suất có thể phá hủy thiết bị.
⑥ Những điều cần lưu ý khi kiểm tra ② Loại bỏ dung dịch tẩy rửa, nước rửa và nước ngưng tụ
●● Kiểm tra có ăn mòn, giảm độ dày hay có bị rơi ra ở mũ sủi bọt (bubble cap) của khay Sau khi sửa chữa và kiểm tra bình, sử dụng nước, axit hoặc alkali để vệ sinh bình.
(tray) hay không, đặc biệt kiểm tra xem đinh vít có bị bong ra hay lỏng hay không. Có trường hợp, phần nước hoặc dung dịch vệ sinh đọng lại và gây ra các phản ứng
●● Chú ý gỉ bám và cặn ở phần ống xả (down comer) bất thường. Khi đó đối với đường ống cung cấp dung dịch vệ sinh nối với bình
●● Đường ống bên trong và đường ống phụ có bị tắc nghẽn không phải lắp Spectacle Blind vào bên trong ống để ngăn chảy vào bên trong bình, bên
●● Thiết bị ngăn sương đọng (Demister) có bị tắc nghẽn, biến dạng, hư hỏng hay cạnh đó, phải kiểm tra đóng mở van xả, quan sát bên trong, kiểm tra xem có nước
bị cháy không đọng hay các chất xúc tác, hay các chất khác hình thành từ khí trơ hay không..
③ Phòng ngừa rò rỉ chất dẫn nhiệt có tính Oxy hóa

PART
●● Thiết bị khử có bị hạ thấp độ cao, vỡ hay hư hỏng không
●● Màng lọc có bị tắc hay hư hỏng không Do có sử dụng các hợp chất dẫn nhiệt có tính oxy hóa mạnh như KNO3, NaNO3,

03.
●● Có sự bào mòn hay ăn mòn ở những nơi có dòng chảy nhanh như vòi ở cửa vào NaNO2 nên khi các chất nói trên tiếp xúc với chất hữu cơ, gỗ đặc biệt, nhựa đường,
hay không dầu hắc ín, dầu nặng ở trạng thái nóng chảy sẽ gây ra nổ mãnh liệt. Ngoài ra, các
●● Có ăn mòn ở mặt ngăn chất khí hay không muối ni tơ có tính ăn mòn vật liệu ở nhiệt độ cao và dầu nhớt thường được sử dụng
●● Khi loại bỏ gỉ bám ở dưới dấu niêm phong (Seal) sẽ hình thành điện cực và có ở nhiệt độ cao nên thường chảy vào những chỗ hở như các vết nứt gần đường hàn
khả năng gây ăn mòn. của bộ phận truyền nhiệt ống xoắn nung hoặc áo gia nhiệt, các vết hỏng trong khi
lau chùi bên trong ống và bộ phận nong ống của máy trao đổi nhiệt...có thể dẫn
☞☞ Kiểm tra xem có các chất là nguyên nhân gây cháy nổ hay không đến tai nạn nên cần phải lưu ý.
Trong khi vận hành mà bên trong bình chứa có các chất trùng hợp, nước, mẩu kim loại, ④ Loại bỏ gỉ bám ở bề mặt truyền nhiệt của thiết bị làm lạnh
mảnh giẻ...thì có thể gây ra các phản ứng khác thường hoặc gây tắc nghẽn, phát hỏa tự Các lớp gỉ ở bộ phận lạnh (ví dụ, ống xoắn lạnh) đặc biệt là lớp bám màu xanh trên
nhiên dẫn đến cháy nổ. Khi mở bình để kiểm tra định kỳ hoặc sửa chữa, phải loại bỏ ống thép carbon của các máy phản ứng tỏa nhiệt có thể làm tắc nghẽn đường ống
những vật chất này ra. Ngoài ra, nội bộ đường ống dẫn phụ là các ống bên trong bình như và làm ăn mòn bề mặt truyền nhiệt. Kết quả là làm giảm chức năng làm lạnh của
Down comer, distributor và sensor của máy đo mực chất lỏng, áp kế... thiết bị làm lạnh và gây cản trở việc điều khiển phản ứng, gây ra phản ứng ào ạt
■■ Loại bỏ các vật chất là nguyên nhân gây ra phản ứng bất thường khiến cho nhiệt độ và áp suất tăng cao có thể gây nổ và phá hủy thiết bị. Khi bảo
Do thiết bị hóa chất hoạt động trong một thời gian dài, nên một phần các chất sinh ra dưỡng, sửa chữa thiết bị, phải kiểm tra bề mặt truyền nhiệt của thiết bị làm lạnh bị
sẽ bám vào thành bình, do đó phải sử dụng chất tẩy rửa để loại bỏ các chất này khi giảm chức năng và loại bỏ các lớp gỉ bám.

146 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
147
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

■■ Ngăn ngừa tắc nghẽn Trong oxy hoặc không khí có áp suất cao thì áp lực cục bộ của oxy cao thì dầu có
Trường hợp phát sinh chất rắn do nhiệt độ, áp suất và do các phản ứng của các chất tham liên kết kép và miếng giẻ có dầu sẽ dễ dàng hấp thụ oxy tạo ra phản ứng oxy hóa
gia, khi các chất rắn này bám hoặc thâm nhập vào bên trong bình hoặc bên trong các kèm theo tỏa nhiệt. Đặc biệt là đối với dầu thấm vào trong các vật có diện tích bề
vòi dẫn khiến cho dòng chảy hẹp lại và đường ống bị tắc, gây nguy cơ gây vỡ thiết bị. mặt lớn như miếng giẻ hoặc thạch cao thì do diện tích tiếp xúc với không khí lớn
① Ngăn chất rắn bám bằng dung dịch lỏng nên dễ cháy, đồng thời độ dẫn nhiệt thấp nên khả năng giữ nhiệt cao, do đó nhiệt
Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệt độ tăng. Khi nhiệt độ của dung dịch hạ xuống, dễ dàng tích lại tạo ra nhiệt độ cao và gây cháy.
nó chuyển sang trạng thái nửa bền và các chất tan sẽ kết tủa. Trường hợp tỷ nhiệt ② Hình thành chất làm giảm nhiệt độ bốc cháy
trong bình lớn thì có trường hợp chất tan kết tủa và gây tắc nghẽn vòi hoặc đường Có trường hợp xẩy ra tai nạn cháy nổ khi các axit hữu cơ thấp phát sinh trong thiết
ống có đường kính nhỏ. bị tổng hợp anhydrid axit hữa cơ kết hợp với sắt và tạo ra muối sắt axit hữu cơ có
② Hình thành chất trùng hợp nhiệt độ bốc cháy thấp. Axit maleic hình thành từ tạp chất của axit anhydrit phtalic
Các chất lỏng trùng hợp và hình thành hợp chất cao phân tử như xtiren thường thêm có tính ăn mòn đối với sắt rất mạnh, do đó, trong khi vận hành, nếu để tiếp xúc với
các chất ức chế trùng hợp,tuy nhiên, trong hơi của đơn hợp không có thành phần ức nước bên trong ống thì sẽ dễ dàng hình thành muối sắt của axit maleic và gây ra
chế trùng hợp nên ở các bộ phận được lắp đặt trên thiết bị như van an toàn, áp kế, sự cố. Ngoài ra, trong nhà máy lọc dầu, hydro sunfua có trong dầu thô phản ứng
thiết bị chống lửa ngược, đường xả khí (vent), van thông khí (breather valve) và vòi với thành phần sắt trên thiết bị để hình thành nên sắt sunfua, chất này lại tiếp xúc
(home nozzle) ...chất trùng hợp sẽ chặn đường ống khiến cho các thiết bị phụ trợ của với không khí và nhanh chóng bị oxy hóa tỏa nhiệt. Do đó, khi thiết kế các thiết bị

PART
bình không hoạt động đúng chức năng dẫn đến các thiệt hại, do đó, phải kiểm tra và mới, cần kiểm tra các thiết bị tương tự có sẵn và tìm phương án khắc phục.
lau chùi theo định kỳ.

03.
■■ Ngăn nước và nước nóng tiếp xúc với nhau
③ Ngăn đóng băng
Ở điều kiện áp suất không khí nước bay hơi ở 100℃ và thể tích giãn nở trên 1,500 lần
Có những trường hợp đường ống bị tắc do nước đóng băng vào mùa đông hay khi
. Áp lực giãn nở phát sinh lúc này có thể trở thành nguyên nhân phá hủy bình hoặc
sử dụng chất lưu có nhiệt độ thấp hoặc các loại van bị phá hủy do đông cứng. Ví
thiết bị. Do đó, cần phải kiểm tra xem còn nước dư thừa trong bình hoặc có nước bên
dụ, nhiệt độ nóng chảy của oxit ethylene là -104,4℃ hoặc là trường hợp của nước
trong van tháo nước hay không.
và các chất tạo hydrat có nồng độ 30% thì khi tăng khoảng 11℃ , sẽ có hiện tượng
nghẽn đường ống hoặc đóng băng. ■■ Loại bỏ các vật như mẩu kim loại
④ Ngăn lớp gỉ đóng cặn Trường hợp các dụng cụ sửa chữa hoặc mẩu kim loại bị bỏ lại bên trong bình chứa có
Lớp gỉ đóng cặn trên bộ phận ống xả (Down comer) của tháp chưng cất, trường hợp thể mắc vào trong bình, trong máy bơm hay van điều khiển tự động và gây ra hỏng
nghiêm trọng có thể gây nghẽn dòng chảy và phải ngừng hoạt động để vệ sinh, sửa chữa. hóc cho thiết bị. Do đó, sau khi lắp đặt hoặc sửa chữa xong thì phải kiểm tra lại một
cách kỹ càng.
■■ Loại bỏ nguồn phát hỏa tự nhiên
Trường hợp dù không phải là các chất phát lửa tự nhiên hoặc có nhiệt độ cao trong ■■ Kiểm tra vật chất hữu cơ trong chất giữ nhiệt của thiết bị có nhiệt độ cao
không khí ở áp suất bình thường, nhưng khi áp lực cục bộ của oxy đạt mức cao thì có Có nhiều trường hợp vật chất hữu cơ lọt vào chất giữ nhiệt của máy phản ứng nhiệt độ
thể xảy ra cháy tự nhiên ngay cả ở nhiệt độ tương đối thấp. cao, diện tích tiếp tiếp xúc với không khí lớn dẫn đến bị oxy hóa tỏa nhiệt, nhiệt oxy
① Loại bỏ các vật chất dễ cháy như dầu, miếng giẻ, mảnh gỗ
hóa này tích tụ và bốc cháy khi đạt đến nhiệt độ bốc cháy.

148 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
149
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

(3) Tình trạng của nắp đậy, phần mép cạnh

Hạng mục Nội dung kiểm tra Khi ðinh vít gắn vào đai
ốc thì phải thừa ít nhất
Tình trạng của bộ A. Không có hư họng hay biến dạng, ăn mòn, bào mòn nghiêm trọng 2 ren
phận nắp đậy và B. Không bị rò rỉ hoặc bong ra
phần mép cạnh C. Vòng đệm (Gasket) không bị hỏng hoặc bong ra

[giải thích]

Việc kiểm tra bộ phận nắp đậy và phần mép cạnh là xem xét mức độ biến dạng hay lung lay
của mặt tiếp xúc, sự bong tróc sơn và sai sót của các đinh vít. [Hình 3-2] thứ tự gắn bulong đầu có [Hình 3-3] Trạng thái gắn của đinh vít
gờ (flange bolt)
① Kiểm tra có bị rò rỉ ở bộ phận nắp đậy và phần mép cạnh hay không là một hạng mục
Khi gắn ở một nơi đòi hỏi cường độ đặc biệt như áp suất cao, thì phải sử dụng cần siết
kiểm tra thường ngày, phải lưu ý kiểm tra các chỗ hay bị rò rỉ là phần đệm lót và ốc vít
lực (torque wrench) để tạo lực siết phù hợp.
ở chỗ nối mép cạnh.
Phương pháp gắn thích hợp đối với trường hợp của flange thì thực hiện giống như ở
② Có các nguyên nhân rò rỉ sau đây
[hình 3-2], sau khi gắn thì số ren dư ra phải từ 2 ren trở lên.[ Hình 3-3]
Chất liệu của các loại seal như gasket, packing không phù hợp, bị cháy hoặc bào mòn
⑤ Có nhiều trường hợp mà nguyên nhân gây ra rò rỉ là do sử dụng miếng đệm (gasket)
●●

●● Lỗi cấu tạo máy hoặc thiếu độ cứng không phù hợp. Khi sử dụng miếng đệm thì phải kiểm tra xem có đúng với tiêu chuẩn

PART
●● Lỗi chế tạo mày hoặc sai sót vật liệu kỹ thuật hay không.

03.
●● Bị bong ra do chấn động trong khi vận hành, bị méo hoặc vỡ do ngoại lực và bị bong
(4) Tình trạng của van(valve) và vòi (cock)
mối nối do ứng lực nhiệt từ sự giãn nở và co lại vì nhiệt do quá trình gia nhiệt và làm
Hạng mục Nội dung kiểm tra
lạnh lặp đi lặp lại liên tục.
●● Như ăn mòn vật liệu, bào mòn, hỏng do nhiệt A. Không có tổn thương hoặc ăn mòn nghiêm trọng và hoạt động đóng
mở bình thường.
●● Các lỗ nhỏ(pinhole) ở lớp lót B. Không rò rỉ và mặt miếng đệm của flange không bị tổn thương hoặc
Tình trạng của van
●● Lỗi do thao tác sai, do nhiệt độ và áp suất tăng bất thường. long ra.
và vòi
C. Mặt tiếp xúc của chân van không bị tổn thương hoặc ăn mòn
③ Phép thử độ kín được thực hiện sau khi sửa là một phương pháp kiểm tra rò rỉ D. Phải sơn màu phân biệt hướng đóng mở van để tránh thao tác sai
Phép thử độ kín được thực hiện trong trạng thái không chịu nhiệt, trường hợp thiết bị van, vòi có thể gây ra cháy nổ hoặc rò rỉ chất nguy hiểm
chịu nhiệt trong lúc đang vận hành thì nhất định phải kiểm tra xem có rò rỉ hay không.
④ Khi thực hiện phép thử độ kín, những bộ phận phát sinh nhiều rò rỉ thì có nhiều lỗi gắn
[Giải thích]
kết. Khi gắn các phần mối nối, nếu dùng lực siết và ứng lực quá lớn thì có thể gây vỡ.
Khi kiểm tra van, vòi, phải kiểm tình trạng hoạt động và xem có bị rò rỉ do mài mòn, biến dạng,
bong ra, lỏng lắp ghép (packing) và lỗi gắn bulong hay không. Trường hợp quá 5 năm kể từ ngày
lắp đặt thì phải thực hiện kiểm tra rò rỉ 2 nãm một lần (ngoại trừ van và vòi loại hàn chặt)
① Về nguyên tắc thì không được có sự rò rỉ ở van, tuy nhiên trên thực tế, ở bộ phận nắp
đệm vẫn có một chút rò rỉ. Nguyên nhân có thể là do chất lưu, nhưng cần chú ý trường

150 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
151
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

hợp khi siết chặt vòng khít mạnh khiến cho van hoạt động nặng nề và tính năng cũng
giảm đi. Bình thường, ngay cả khi điều kiện chất lưu tham gia, nhiệt độ, áp lực, lưu
lượng và trong lúc sử dụng không có sai sót gì nhưng vẫn có một lượng rò rỉ với điều
kiện thấp hơn lượng dưới đây.
●● Thử nghiệm thủy tĩnh; 0.2㎖/phút × đường kính định mức (inch)
●● Thử nghiệm khí áp (5~6atm) : 0,5㎖/ phút × đường kính định mức, van góc(angel valve)
(a) Cooler dạng sơ đồ (b) Cooler dạng hộp
●● Thử nghiệm khí áp (5~6atm): 0,2㎖/ phút × đường kính định mức (inch)
② Nếu có tổn thương ở phần chân van, vòi thì dù van đã đóng thì chất lỏng vẫn có thể chảy
ra ngoài. Mặt chân van thường sử dụng các kim loại khá yếu hoặc teflon, do đó, nếu có
vật lạ kẹt vào mặt chân van thì khi đóng van quá mạnh thì có thể tạm thời đóng lại được
nhưng sẽ phát sinh rò rỉ. Để ngăn chặn những vật lạ đó, cần bôi dầu mỡ và quản lý bảo
trì một cách cẩn thận để van có thể hoạt động bình thường. Do đó, trong trường hợp đóng
mở van có vấn đề hoặc khi tháo van ra để sửa chữa lỗi rò rỉ, cần phải kiểm tra kỹ càng
(c) Cooler dạng cuộn (d) Cooler dạng cubic
bên trong thân xem có chỗ nào hư hỏng do ăn mòn hay không và kiểm tra tình trạng gắn
kết của chân van. [Hình 3-4] máy làm lạnh bằng nước

PART
2. Thiết bị làm lạnh 2) Những lưu ý khi kiểm tra

03.
1) Chủng loại (1) Máy làm lạnh bằng không khí
Do toàn bộ thiết bị ở dạng mở nên rất dễ để thực hiện việc kiểm tra, tuy nhiên khi chất lưu
Về mặt chức năng, thiết bị làm lạnh là một loại máy trao đổi nhiệt, là thiết bị tập trung vào bên trong bị rò rỉ thì cũng nhanh chóng chảy ra ngoài, phát tán và dễ dàng gây ra cháy.
việc làm lạnh chất lưu có nhiệt độ cao, tùy theo phương tiện làm lạnh mà chia ra máy làm Ngoài ra, ống có cánh (fin tube) của máy làm lạnh bằng không khí có thể phát sinh hiện
lạnh bằng không khí và máy làm lạnh bằng nước. tượng nghẽn do hướng giãn nở nhiệt của nhiều cánh (fin), dẫn tới dòng chảy trong ống
xấu đi, sinh ra chênh lệch về sự giãn nở vì nhiệt với các ống khác, kết quả là phát sinh
(1) Máy làm lạnh bằng không khí hiện tượng rơi chỗ tiếp xúc của hộp nối ống (header) và long chỗ bịt kín (seal).
Do nhiệt dung của không khí nhỏ hơn so với nước nên phải tạo một diện tích làm lạnh Khi kiểm tra, phải chú ý đến những điểm trên và khi có dấu hiệu bong nhỏ cũng cần thực
lớn. Hiệu quả làm lạnh thay đổi tùy thuộc vào các điều kiện khí tượng như nhiệt độ thời hiện việc kiểm tra xem ống có bị tắc nghẽn hay không.
tiết nên không thể điều khiển được, nhưng chúng được dùng trong các nhà máy hóa dầu.
(2) Máy làm lạnh bằng nước
(2) Máy làm lạnh bằng nước Nước dùng để làm lạnh thường là nước sông hoặc nước biển. Vì thế, những nơi tiếp xúc
Máy làm lạnh bằng nước có nhiều thứ kết nối với phần thân với mục đích làm lạnh như
với nước như bề mặt truyền nhiệt và mặt trong của thành thường xuất hiện gỉ sét, vết
vỏ bọc (jacket) của máy phản ứng, ống xoắn làm lạnh và phải kiểm tra cùng khi kiểm tra
bám bẩn và các sinh vật sống bám vào.
các loại tháp. Tham khảo [Hình 3-4]
Khi kiểm tra, nhất thiết phải lưu ý thực hiện điều này. Ăn mòn phát sinh do tác động

152 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
153
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

điện cực cục bộ, nếu ăn mòn lan vào bên trong ống thì sẽ làm phát sinh vi sinh vật sống ⑥ Head là phần bó nhiều ống, có liên quan đến ứng lực giãn nở nhiệt của ống và có cấu tạo đầu
bám. Khi dùng búa tác động làm những vật này rơi ra, các rỉ sét và vết bẩn sẽ đọng lại di động để giải phóng ứng lực này. Việc phát sinh chênh lệch về độ giãn nở nhiệt giữa các ống
bên trong ống khiến cho chất nguy hiểm rò rỉ hoặc bắn ra ngoài gây ra cháy hoặc tai nạn. với nhau có thể là nguyên nhân gây nên hư hỏng, bong ra hoặc rò rỉ ở tấm ống (tube sheet).
Ngoài ra, chất nguy hiểm rò rỉ (đặc biệt là chất dễ cháy như xăng, dầu) chảy theo đường
ống dẫn đến khi vực ở xa và có thể gây cháy ở khu vực đó. (2) Máy làm lạnh bằng nước (máy làm lạnh dạng hộp, máy làm lạnh
dạng phun nước, máy làm lạnh dạng cuộn, máy làm lạnh dạng ống )
3) Phương pháp kiểm tra và giải thích
Hạng mục Nội dung kiểm tra

(1) Máy làm lạnh bằng không khí A. Hiệu quả làm lạnh tốt ví dụ như nhiệt độ đầu ra của chất lưu
được làm lạnh thỏa mãn yêu cầu thiết kế.
Hạng mục Nội dung kiểm tra
B. Cuộn và ống không có tổn thýõng, mài mòn, biến dạng hay ô
A. Cánh quạt quay đều và tình trạng liên kết trục và cánh quạt tốt. nhiễm nghiêm trọng.
Thiết bị làm lạnh
B. Hiệu quả làm lạnh tốt ví dụ như nhiệt độ đầu ra của chất lưu được C. Ðộ dày đo được của cuộn hoặc ống lớn hơn độ dày tính toán
bằng nước
làm lạnh thỏa mãn yêu cầu thiết kế D. Bệ đỡ không bị biến dạng
C. Khi hoạt động, bộ phận đế tựa quay không phát ra âm thanh hoặc E. Phải lắp đặt van an toàn giãn nhiệt (liquid thermal relief valve) để
Thiết bị làm lạnh đề phòng hỏng thiết bị do sự giãn nở nhiệt trong ống cung cấp và
hiện tượng rung lắc khác thường.
bằng không khí xả nước làm lạnh.
D. Cánh quạt và đường ống không có hiện tượng tổn thương, nứt vỡ,
biến dạng hay rò rỉ

PART
E. Kiểm tra độ dày của ống khi cần và độ dày đo được phải lớn hơn độ
[giải thích]
dày tính toán.

03.
Ðể duy trì tốt các chức năng của máy làm lạnh, việc quan trọng là phải loại bỏ sạch sẽ các

[giải thích] vết gỉ sét và vết bẩn trên bề mặt truyền nhiệt. Ngoài ra, những bùn đất đọng ở đáy các ngăn

Ðể duy trì chức nãng làm lạnh của máy làm lạnh bằng không khí, cần sự lýu thông không khí tốt. cũng là nguyên nhân làm giảm chức năng của máy, do đó, phải thường xuyên duy trì việc

① Kiểm tra hoạt động quay và trạng thái liên kết của cánh bằng mắt thường. lau chùi tùy theo mức độ bám bẩn của chúng.

② Nhiệt độ đầu vào và đầu ra phải được đo thường xuyên không chỉ khi kiểm tra định kỳ ① Việc kiểm tra thì trước tiên phải loại bỏ những bùn đất bẩn, sau đó kiểm tra bằng mắt
mà ngay cả khi vận hành thiết bị. thường xem có hư hỏng, gãy vỡ hay rò rỉ gì đáng ngại hay không.

③ Ðối với tiếng động và mức độ rung ở phần đệm trục thì không có tiếng động hoặc rung lắc khác ② Việc kiểm tra ống của máy làm lạnh dạng phun nước được thực hiện sau khi đã loại bỏ
thường là được. Trường hợp sử dụng đế tựa quay và thanh giảm âm thì chú ý bị kẹt hoặc chèn vào. hoàn toàn các chất nguy hiểm chứa bên trong. Sau đó, loại bỏ các vết bẩn và gỉ sét trên bề

④ Các chất tiếp xúc với cánh quạt chủ yếu là không khí nên hầu như không có hiện tượng mặt ống và kiểm tra bằng mắt thường xem có bị ăn mòn, rò rỉ, vỡ hay tổn hại gì không.
ăn mòn, nhưng tùy trường hợp có thể tiếp xúc với chất khí có tính ăn mòn hoặc có vật Hiện tượng ống bị cong vênh có thể do sự giãn nở nhiệt, nhưng có nhiều trường hợp là do
rắn như cát bám vào cũng là nguyên nhân gây hiện tượng ăn mòn. bệ đỡ bị nghiêng. Nếu có tình trạng ăn mòn đáng kể thì có thể thực hiện đo độ dày bằng
⑤ Ống có cánh có nhiều cánh quạt được gắn san sát bên ngoài ống và một nhược điểm của phương pháp kiểm tra không phá hủy nếu cần thiết. Đối với ống của máy làm lạnh dạng
cách gia công đó là cong (gãy) và là nguyên nhân gây ãn mòn. Do có liên quan đến ứng cuộn thì loại bỏ các vết bẩn rồi kiểm tra bằng mắt thường xem có hư hỏng gì không.
lực nhiệt nên nếu mối hàn không tốt hoặc vết bịt kín (seal) ở chỗ tiếp nối ống không tốt ③ Không chỉ được thực hiện trong kiểm tra định kỳ mà các hiện tuợng như biến dạng bệ
thì dễ gây cong vênh, gãy hoặc rò rỉ. Sự ăn mòn đường ống đa phần là do chất lưu bên đỡ, long ốc và đai ốc, rò rỉ do ăn mòn phải được kiểm tra thường xuyên hàng ngày.
trong gây nên còn ăn mòn bên ngoài tương đối ít.

154 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
155
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

3. Thiết bị gia nhiệt, lò gia nhiệt


chất tỏa nhiệt

1) Chủng loại và cấu tạo nước không gia nhiệt


chất tỏa nhiệt
Thiết bị gia nhiệt có loại đốt như lò gia nhiệt, lò điện và loại gia nhiệt gián tiếp thông qua
trao đổi nhiệt bằng hơi và phương tiện dẫn nhiệt. Trong đó, máy trao đổi nhiệt loại lớn đã
được đề cập ở「Chương 4, phần 1 Thiết bị trao đổi nhiệt」. Trong phần này, chúng tôi sẽ nước không gia nhiệt

đề cập đến các thiết bị gia nhiệt và lò gia nhiệt loại nhỏ, có cấu tạo đơn giản hơn. Thiết bị
gia nhiệt loại nhỏ chủ yếu là máy gia nhiệt bằng điện, máy gia nhiệt dạng cuộn loại nhỏ và [Hình 3-5] Máy gia nhiệt dạng [Hình 3-6] Máy gia nhiệt dạng ống
cuộn (loại ống kép tròn)
máy gia nhiệt dạng ống loại nhỏ.

(1) Máy gia nhiệt bằng điện (3) Lò gia nhiệt


[Hình 3-5] minh họa một máy gia nhiệt bằng điện với thiết bị gia nhiệt là phương tiện Lò gia nhiệt là thiết bị làm tăng nhiệt cho các vật phi gia nhiệt ở trong một buồng đốt
truyền nhiệt. Bộ phận gia nhiệt cho phương tiện truyền nhiệt là đầu gia nhiệt (heater) đặt được bao bọc bằng vật liệu chịu lửa. Thông thường, các loại lò gia nhiệt được sử dụng
các ống bảo vệ bên trong phần thân hình trụ tròn hoặc hình hộp. Ngoài ra, trong [hình trong công nghiệp hóa học chủ yếu là loại hoạt động theo phương thức cho chất lưu đi
3-6] minh họa cấu tạo vật phát nhiệt của thiết bị gia nhiệt bằng phương tiện truyền nhiệt. bên trong ống và gia nhiệt từ bên ngoài.

PART
(2) Máy gia nhiệt dạng cuộn, máy gia nhiệt dạng ống 2) Những điểm cần lưu ý khi kiểm tra

03.
Ví dụ về máy gia nhiệt dạng cuộn và máy gia nhiệt dạng ống được minh họa ở [Hình
3-5] và [Hình 3-6]. (1) Chú ý về an toàn
① Phương tiện gia nhiệt được dùng trong máy gia nhiệt là hơi nước và dung dịch tỏa
bình nước đinh ốc Dây tỏa ống kim bột cách
không gia cứu hộ nhiệt loại nhiệt
nhiệt (ví dụ như các loại dầu có nhiệt độ sôi cao) nhưng trong các dung dịch này có
cửa thoát khí nhiệt thủy tinh nhiệt
độ thấp (glass) các chất có độc tính cao cũng như các chất có tính dẫn lửa và có chất kết tủa khi nhiệt
cửa không khí đi vào áp kế
chất dân độ hạ xuống, do đó, trước khi tiến hành kiểm tra, phải có những cách xử lý phù hợp
áp kế
van an toàn Hình
cửa đưa để không bị nhiễm độc hoặc gây tai nạn cháy nổ từ các chất đó.
nhiệt kế vào đường Hình chữ W
thẳng
máy đo
mực Hình
② Phải đảm bảo rằng chức năng của các bộ phận trong thiết bị gia nhiệt như van an
chất lỏng chữ U
Ðường dây truyền nhiệt toàn, áp kế, nhiệt kế... hoạt động tốt.
chất dân
chất gia nhiệt Loại có ren
(hình xoắn ốc)
③ Việc kiểm tra phần có điện của máy gia nhiệt bằng điện phải được thực hiện bởi kỹ
sư điện hoặc người có đầy đủ kiến thức về điện, đồng thời phải chú ý phòng ngừa
[Hình 3-5] Thiết bị gia nhiệt bằng phương [Hình 3-6] Cấu tạo vật gia nhiệt điện giật.
tiện truyền nhiệt (sheath heater)
④ Lò gia nhiệt là thiết bị có lửa, do đó đòi hỏi sự chú ý đặc biệt khi tác nghiệp ở khu vực
xung quanh lò trong khi lò đang hoạt động. Giả sử, trong khi tác nghiệp mà có khí
gas rò rỉ và tiếp xúc với ngọn lửa thì có thể gây ra tai nạn cháy nổ. Để ngăn ngừa lò bị

156 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
157
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

hư hỏng hoặc biến dạng do làm lạnh đột ngột, thì phải duy trì nhiệt độ cao trong một ③ Đối với những vết nứt hay giảm độ dày do ăn mòn thì phải ghi lại một cách định lượng
thời gian dài ngay cả khi lò ngưng hoạt động. Ngoài ra, cần phải chú ý trường hợp khu vực, phạm vi và mức độ của nó. Đặc biệt, kiểm tra phần giảm độ dày xem có lớn
dù không có ngọn lửa nhưng lò trong trạng thái nhiệt độ cao cũng có thể là nguyên hơn độ dày tối thiểu cần thiết hay không và kiểm tra xem bị ăn mòn như thế nào.
nhân gây ra cháy nổ. ④ Trường hợp không thể phán đoán thông qua kiểm tra bằng mắt thường thì có thể tiến
⑤ Việc tác nghiệp bên trong lò cũng phải chú ý đến môi trường tác nghiệp giống như hành thêm kiểm tra không phá hủy nếu cần thiết.
bên trong các bình chứa. Người kiểm tra phải chuẩn bị đầy đủ các phương án phòng ⑤ Khi phát hiện thấy điều bất thường trong kết quả kiểm tra, phải ghi lại kết quả kiểm
ngừa và xử lý tai nạn như ngạt thở, nhiễm độc khí, bỏng... trước khi thực hiện tác tra của ngày hôm đó và phần có vấn đề, phạm vi và hình thức lỗi…
nghiệp.
●● Trước khi tác nghiệp, phải dò khí gas và đo nồng độ khí oxy để kiểm tra xem môi 3) Phương pháp kiểm tra và giải thích
trường bên trong lò có gì bất thường hay không. Bên cạnh đó, phải kiểm tra xem
lò gia nhiệt hay các máy móc liên kết với nó đã được ngắt chưa. Xem xét cấu tạo (1) Máy gia nhiệt bằng điện
và điều kiện sử dụng trước khi kiểm tra và đặc biệt, trong trường hợp cần thiết, có
Hạng mục Nội dung kiểm tra
thể vừa dành thời gian nghỉ ngơi, vừa tiến hành kiểm tra.
A. Điện lưu của đầu gia nhiệt (heater) điện và điện trở cách điện phù hợp
●● Trong khi tác nghiệp bên trong lò, phải có người giám sát. Đặt biệt, khi tác nghiệp Máy gia nhiệt bằng
B. Máy điều chỉnh nhiệt độ hoạt động tốt
ở nơi mà không thể nhìn thấy được từ bên ngoài, phải đặt biển báo đang tác nghiệp điện
C. Không có hư hỏng, bào mòn, ăn mòn hay nhiễm bẩn nặng ở các bộ phận

PART
ở nơi có thể nhìn thấy rõ nhất phía ngoài cửa ra vào.
●● Việc tác nghiệp phải được thực hiện bởi 2 người trở lên [giải thích]

03.
●● Trong lúc tác nghiệp, nếu thấy có mùi lạ hoặc thấy trong người không khỏe, hoặc ① Ðiện trở của đầu gia nhiệt (heater) điện có giá trị nhất định tùy theo nhiệt độ, do đó khi
có dầu hay gas rò rỉ thì phải ngừng tác nghiệp ngay lập tức và thoát ra ngoài, sau dòng điện ở trạng thái bình thường thì hầu như cũng có giá trị ổn định. Bình thường,
đó báo cáo lên phụ phận phụ trách. trong trạng thái hoạt động, kỹ sư điện sẽ kiểm tra giá trị nguồn điện theo quy định, sau
●● Trường hợp không thể lắp đặt được hệ thống ánh sáng đầy đủ, nhất thiết phải đảm đó tiến hành đo điện trở cách điện bằng phương pháp nhất định.
bảo đèn pin di động rồi mới tiến hành tác nghiệp. ② Trạng thái hoạt động của máy điều chỉnh nhiệt độ thì kiểm tra nhiệt độ mà nhiệt độ gia
nhiệt trong phạm vi của máy điều chỉnh đó xác định.
(2) Lưu ý khi kiểm tra ③ Trường hợp phát hiện có vết bẩn hay tổn thương khi kiểm tra bằng mắt thường bên ngoài
① Trước khi tiến hành kiểm tra lò gia nhiệt, phải kiểm tra tình hình hoạt động hàng thì phải tháo ra để kiểm tra. Ðối với phần thân, phấn đế, ốc vít, đai ốc, tham khảo hạng
ngày, sơ đồ thiết kế, báo cáo kiểm tra lần trước... để lập kế hoạch kiểm tra. mục kiểm tra của phần 「Các loại bình chứa ở phần 2-1」 và kiểm tra bằng mắt thường
Ngoài ra, phải phán đoán một cách định lượng trong khả năng cho phép xem có thể đối với các hiện tượng gãy vỡ, ăn mòn và ma sát. Nếu có chỗ bị ăn mòn hay mài mòn
bảo đảm được chức năng của máy móc và tình hình sửa chữa, lau chùi các vết bẩn và đáng kể thì có thể tiến hành đo độ dày hoặc kiểm tra không phá hủy nếu cần thiết và phải
hỏng hóc cho đến lần kiểm tra tiếp theo. đảm bảo độ dày tối thiểu cần thiết.
② Xem xét tình trạng nhiễm bẩn và hỏng hóc để đánh giá xem có cần phải lau chùi hay ④ Đối với đầu gia nhiệt (heater), trước hết phải kiểm tra các vết bẩn,ăn mòn và hư hỏng.
sửa chữa gì không, hoặc có cần kiểm tra thêm những khu vực tương tự hay không và Ngoài ra, các bộ phận bị cong vênh đáng kể thì điện trở ở khu vực đó tăng lên và khi
đánh giá chu kỳ mở. dòng điện chạy qua sẽ gây ra nóng cục bộ. Điều này là nguyên nhân làm đứt dây dẫn của
đầu gia nhiệt (heater) nên cần thiết phải xử lý hoặc thay mới.

158 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
159
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

⑤ Sau khi xử lý xong thì thực hiện kiểm tra rò rỉ và kiểm tra đệm lót mặt bích (flange gas- ăn mòn và giảm độ dày thông qua kiểm tra bằng mắt thường thì có thể tiến hành kiểm tra
ket) và kiểm tra rò rỉ đối với mối hàn sửa. Ngoài ra, phải đo điện trở cách điện của heater không phá hủy và đo độ dày nếu cần thiết và kiểm tra xem đã đảm bảo độ dày lớn hơn
và phần thân và kiểm tra xem có rò điện hay không. Nếu thiết bị hoạt động bình thường, độ dày tối thiểu cần thiết hay chưa.
kiểm tra trạng thái hoạt động của máy điều chỉnh nhiệt độ, nhận định nhiệt độ cài đặt và ③ Tương tự, đối với bộ phận nắp đậy và giá đỡ, trước tiên kiểm tra bằng mắt thường xem có
theo dõi hoạt động của máy điểu chỉnh. biến dạng hay ăn mòn không, sau đó kiểm tra xem có hiện tượng giảm độ dày do biến dạng
hay không. Đối với đinh ốc, đai ốc thì kiểm tra xem có bị lung lay hoặc bong ra không.
(2) Máy gia nhiệt dạng cuộn, máy gia nhiệt dạng ống ④ Kiểm tra đệm lót mặt bích và các mối hàn sau khi lắp ráp có bị rò rỉ gì không.
Hạng mục Nội dung kiểm tra
(3) Lò gia nhiệt
A. Nhiệt độ đầu ra của chất lưu thỏa mãn điều kiện thiết kế
B. Không có tổn thương, mài mòn, ăn mòn hoặc ô nhiễm đáng kể Hạng mục Nội dung kiểm tra
C. Nắp đậy và bệ đỡ không bị biến dạng
Máy gia nhiệt dạng A. Bên ngoài thân lò và các thiết bị phụ tùng không bị tổn thương, biến
D. Cuộn và ống không bị biến dạng
cuộn và dạng ống dạng hay ăn mòn quá mức.
E. Không rò rỉ ở đệm lót mặt bích và mối hàn
B. Khu vực cửa tiếp nhiên liệu và cửa không khí của lò đốt không bị
F. Van an toàn được lắp đặt và hoạt động ở mức dưới áp lực sử dụng
gãy vỡ, biến dạng, tắc hay bị lỗi khi đốt
tối đa của tube hoặc jacket.
C. Ở đường ống dẫn và lò đốt, không có hiện tượng hay dấu vết của
sự rò rỉ khí gas hoặc dầu nhiên liệu.
[giải thích]

PART
D. Bên trong ống (tube) không được để tình trạng tổn thương, biến
Ðo nhiệt độ đầu vào và nhiệt độ đầu ra của chất được gia nhiệt, điều chỉnh lưu lượng(hoặc dạng hay bào mòn nghiêm trọng, trường hợp quá 5 năm kể từ ngày

03.
lắp đặt, phải thực hiện kiểm tra không phá hủy, đo độ dày và đường
nhiệt độ đầu vào) của chất tỏa nhiệt, nếu nhiệt độ đầu ra được phục hồi trong phạm vi điều
kính trong đối với ống trung bình năm là 10%, đồng thời quản lý kết
kiện hoạt động của thiết bị thì không có vấn đề gì về chức năng. Ngoài ra, nếu có thể đo Lò gia nhiệt
quả kiểm tra đó như sau:
được lưu lượng và nhiệt độ đầu vào, đầu ra của chất lưu và phương tiện gia nhiệt thì tính - Giá trị độ dày đo được lớn hơn độ dày tính toán
luợng truyền nhiệt (tổng lượng truyền nhiệt) theo mỗi đơn vị thời gian và lập số liệu về sự - Không có ăn mòn do gia nhiệt cục bộ hoặc thay đổi nhiệt độ cao
- Không bị tắc nghẽn hay gãy vỡ
thay đổi theo thời gian đó thì có thể dự tính được thời gian thực hiện kiểm tra định kỳ sau
- Độ cứng thấp hơn giá trị cho phép thiết kế
khi tính đến sự sụt giảm chức năng truyền nhiệt do gỉ sét, qua đó có thể duy trì được các E. Vật liệu chịu lửa không bị tôn thương, gãy hay trồi ra.
chức năng một cách hiệu quả hơn. F. Tube hanger và bracket bên trong không bị tổn thuơng, biến dạng
hay gãy vỡ
① Phương tiện gia nhiệt của máy gia nhiệt dạng cuộn và dạng ống thường là hơi nước và
G. ống khói và damper không bị biến dạng đáng kể hoặc ăn mòn,
dung dịch tỏa nhiệt. Do đó ít có hiện tượng ăn mòn phía gia nhiệt, tuy nhiên, trong dung damper hoạt động tốt
dịch tỏa nhiệt có thể lẫn các tạp chất (như CL…) hoặc một phần chất tỏa nhiệt quá nóng
dẫn đến bị nhiệt phân và trùng hợp, tạo ra các chất gây ăn mòn nhanh hoặc gây tắc nghẽn [giải thích]

và làm giảm chức năng của thiết bị. Trong trường hợp này, ngoài kiểm tra định kỳ, cần ① Nếu van ngắt cung cấp nhiên liệu bị rò rỉ, thì nhiên liệu chưa cháy sau khi lò ngừng hoạt
phải lập kế hoạch và tiến hành kiểm tra toàn bộ. động sẽ chảy vào bên trong lò. Để ngăn ngừa điều này thì đối với nhiên liệu là chất lỏng,

② Đối với cuộn (coil) và ống (tube), kiểm tra bằng mắt thường xem có vật là hoặc tổn cần phải kiểm tra xem nguyên liệu có bị rò rỉ hoặc có dấu hiệu rò rỉ hay không, đối với

thương, ăn mòn, gãy vỡ, cong vênh hay có vết bẩn gì không. Trong trường hợp phát hiện nhiên liệu là chất khí thì trước khi vào bên trong lò để kiểm tra, phải thực hiện kiểm tra
khí gas hoặc thay không khí bên trong lò bằng không khí sạch ở bên ngoài.

160 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
161
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

② Kiểm tra xem thân lò, các thiết bị phụ trợ và buồng đốt (burner) xem có bị tổn thương, biến ●● Các tổn thương, bong tróc của vật liệu chịu lửa dễ gây hiện tượng tách ra và chảy
dạng hay ăn mòn gì ở bên ngoài hay không. Ngoài ra, kiểm tra đường ống và buồng đốt mối hanì, do đó, ở các bộ phận này, hay có hiện tượng rơi gạch chịu lửa. Trường hợp
(burner) xem có bị rò rỉ hoặc có dấu hiệu rò rỉ của khí gas hay dầu nguyên liệu hay không. nghiêm trọng có thể làm biến dạng tấm thép ở bên ngoài lò.
③ Để kiểm tra các tổn thương và ăn mòn của thân lò và các thiết bị phụ trợ, có thể thực hiện ●● Việc kiểm tra vật liệu chịu lửa phải được thực hiện đối với toàn bộ lò, đặc biệt phải
đo độ dày và kiểm tra mức độ hư hỏng để sửa chữa nếu cần thiết. chú ý phần trần, giá đỡ (hanger), giá công xôn (bracket) và đường ống. Đặc biệt,
●● Kiểm tra đường kính trong của ống để quan sát các tổn thương, ăn mòn, mài mòn và trường hợp của nguyên liệu đúc được (castable) có hiện tượng phân giải nên phải
tắc nghẽn bên trong ống và heater. thực hiện đồng thời kiểm tra bằng mắt thường và kiểm tra bằng búa (hammer test) để
●● Khi cần phải kiểm tra sự thay đổi cấu trúc nguyên liệu, có thể áp dụng kiểm tra bằng xem xét mức độ của nó.
kính hiển vi ngay tại chỗ. Tuy nhiên, phương pháp này chỉ có thể kiểm tra được mặt ⑤ Nguyên nhân khiến cho Bộ giảm chấn (damper) hoạt động sai là do thân và trục của nó
ngoài nên không thể áp dụng kết quả kiểm tra cho toàn bộ nguyên liệu đó. bị biến dạng và ăn mòn bởi nhiệt độ cao bất thường. Khi kiểm tra tình trạng Bộ giảm
●● Trong những nơi như lò phân hủy, thường có các hư hỏng do hiện tượng carbon hóa. chấn (damper), cần kiểm tra xem trạng thái hoạt động của nó có được tốt không.
Khi đó, dùng phương pháp kiểm tra không phá hủy bằng máy đo độ carbon hóa điện từ. ⑥ Cần kiểm tra một cách kỹ càng các khả năng nứt, biến dạng, tắc nghẽn và cháy ngược do
●● Kiểm tra mức độ thoái hóa của nguyên liệu bằng phương pháp kiểm tra không phá đốt sai quy trình ở khu vực cửa nhập nhiên liệu và cửa hỗn nhập không khí của buồng
hủy là không phù hợp. Để làm việc này, cần phải lấy mẫu thử từ một phần của ống và đốt (burner).
tiến hành các thử nghiệm nguyên liệu (thử nghiệm cường độ kéo giãn, thử nghiệm va

PART
đập, thử độ cứng, kiểm tra creep)
●● Sau khi kết thúc các kiểm tra nói trên, thực hiện kiểm tra rò rỉ toàn bộ đường ống

03.
dưới áp lực quy định
●● Nếu tube hanger và bracket bị tổn thương, ống (tube) sẽ bị cong và tiếp xúc với thành
lò và có thể bị tổn thương khi ở gần ngọn lửa của burner. So với các ống được làm lạnh
bằng chát lưu bên trong ống thì các phần này khí đốt sẽ trực tiếp tiếp xúc vào gây ra các
vết nứt do cháy. Đặc biệt, nếu nhiên liệu là dầu thô thì phải chú ý ở phần nóng sẽ phát
sinh ăn mòn do vanadium attack. Khi không thể nhận định được tình trạng nứt, hỏng
do bị cháy hay ăn mòn thì thực hiện kiểm tra bằng phương pháp hammer test. Ngoài ra,
nếu cần thiết, có thể thực hiện song song phương pháp kiểm tra thấm xuyên chất lỏng
và kiểm tra bằng hạt từ và kiểm tra xem đinh ốc có bị lung lay ra không.
●● Các tổn thương, biến dạng hay vết cháy sơn ở bên ngoài lò có thể gây ra hư hỏng vật
liệu chịu lửa ở bên trong lò. Khi phát hiện tình trạng đó, cần phải chú ý đặc biệt và
kiểm tra mặt bên trong lò.
④ Các tổn thương, biến dạng hay vết cháy sơn ở bên ngoài lò có thể gây ra hư hỏng vật liệu
chịu lửa ở bên trong lò. Khi phát hiện tình trạng đó, cần phải chú ý đặc biệt và kiểm tra
mặt bên trong lò.

162 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
163
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

2) Thiết bị vòng đệm trục


4. Thiết bị khuấy trộn
Ngoài thiết bị khuấy trộn, trong các máy móc có trục truyền động như bơm quay, bơm
1) Chủng loại và cấu tạo chuyển động qua lại, van đều có vòng đệm trục để giữ cho chất lỏng bên trong các ống
không bị rò rỉ ra bên ngoài. Các kiến thức liên quan đến đệm di động này rất quan trọng
Thiết bị khuấy trộn được sử dụng rộng rãi trong nhiều công đoạn của ngành công nghiệp
trong việc quản lý, sửa chữa các thiết bị hóa chất có trục truyền động, vì thế, phần này sẽ
hóa học như hỗn hợp, phản ứng, chiết xuất, nuôi cấy...Thiết bị khuấy trộn có nhiều loại tùy
giới thiệu sơ qua về các chủng loại và cấu tạo của chúng. Đệm di động được phân loại theo
thuộc vào độ nhớt của chất sử dụng và các loại cần trộn (chất lỏng – chất lỏng, chất lỏng –
phương thức đệm như dưới đây.
chất rắn, chất khí – chất lỏng...). Ví dụ về thiết bị khuấy trộn được minh họa ở [hình 3-7].

Mặt vuông trục Mechanical


seal
belt cover
ốc điều chỉnh free V Belt Loại tiếp xúc
Gland seal

ổ bi Trục quay Bảng trục Oil seal


khớp bôi trơn
trục giữa Phương thức tho O ring
khớp bôi trơn
ổ bi thiết bị giảm tốc Loại không
labyrinth seal

PART
Động cơ unit electric motor tiếp xúc
coupling
starting trục giữa

03.
khớp trục hình trụ Dạng piston ring
giá để thiết bị giảm tốc
trục khuấy mechanical seal
baffle blind
Bọc Loại tiếp xúc Gland seal

Trục chuyển
Cánh Phương thức tho O ring
ðộng qua lại

cánh khuấy Màng ngăn


Loại không
labyrinth seal
tiếp xúc

van áp suất
Máy khuấy dạng quay tròn

[Hình 3-7] Thiết bị khuấy trộn

164 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
165
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

3) Phương pháp kiểm tra và giải thích [Bảng 3-1] Phương pháp kiểm tra và tiêu chuẩn đánh giá các bộ phẩn của mechanical seal

Tiêu chuẩn
Hạng mục Nội dung kiểm tra Hạng mục Phương pháp kiểm tra
đánh giá
A. Số vòng quay của trục khuấy phù hợp
Trường hợp ma sát trên 1mm Thay đổi
B. Trục không có tiếng động, rung lắc hay bị nóng một cách khác thường
Loại cố định Có nhiều lỗ tròn đồng tâm (dưới 2, bề rộng hoặc diện tích Thay đổi
Trục mấy khuấy C. Cánh khuấy và trục không có tổn thương, biến dạng, mài mòn hay
và quay trên 0,5mm)
nhiễm bẩn nghiêm trọng
vòng Trường hợp bị mất trên ¼ diện tích Thay đổi
D. Tình trạng dầu tốt và không lẫn tạp chất, biến sắc hay ô nhiễm.
Trường hợp độ phẳng thấp Thay đổi
A. Điện trở cách điện của động cơ lớn hơn giá trị tiêu chuẩn
Động cơ điện Khi lò xo yếu do lâu ngày (đo chiều cao tự do của lò xo và Thay đổi
B. Dòng điện của động cơ phù hợp
Lò xo quá ±5%)
Trường hợp lò xo bị hỏng Thay đổi
[giải thích]
① Nếu vòng quay của trục không được duy trì đúng vói quy định thì hỗn hợp sẽ không đều, Shaft trip Trường hợp bề mặt đệm có lỗ, ăn mòn hoặc mài mòn Thay đổi

gây cản trở cho quá trình làm lạnh, nếu là phản ứng tỏa nhiệt thì có thể gây ra phản ứng bất
thường hoặc phản ứng ồ ạt. So sánh dòng điện với lúc hoạt động bình thường xem có điều Loại gasket Trường hợp đệm có vấn đề như biến dạng, biến chất. Thay đổi

gì khác thường trong khi tiến hành phản ứng hóa học ở bên trong lò phản ứng hay không.

PART
② Kiểm tra vòng đệm trục xem có bị rò rỉ hay có dấu hiệu rò rỉ không. Mặc dù, tùy theo ●● Sau khi kiểm tra tháo rời, phải cho vận hành thiết bị và kiểm tra các hạng mục sau đây.
từng thiết bị mà đã được tính toán mức độ rò rỉ để thiết kế nhưng cũng phải kiểm tra xem -- Máy khuấy không có hiện tượng rung khác thường

03.
sự rò rỉ có nằm trong phạm vi quy định cho phép hay không. -- Bộ phận gland packing không bị nóng
③ Trục của máy khuấy thường dùng là trục nằm ngang. Trục nằm ngang dễ quản lý, nhưng -- Không có hiện tượng rung khác thường ở vòng bạc (Mechanical seal)
nếu quản lý dầu nhờn không tốt hoặc dây đai bị căng quá mức hay hỏng thì tuổi thọ sẽ -- Vòng bạc (Mechanical seal) bị rò rỉ ở mức hợp lý
ngắn lại. Nếu mặt truyền động bị tổn thương, trục nằm ngang sẽ phát ra tiếng động và -- Không có tiếng kêu khác thường ở khớp nối (coupling)
rung lắc trong khi hoạt động hoặc có thể khiến nhiệt độ tăng lên bất thường. Trong khi -- Không có tiếng kêu hoặc hiện tượng tăng nhiệt độ bất thường ở ổ bi (bearing).
kiểm tra hằng ngày, sử dụng ống nghe để làm quen với âm thanh lúc hoạt động bình ⑤ Nếu có 1 cánh khuấy bị long ra không những khiến cho chức năng khuấy trộn giảm mà
thường và luyện tập khả năng phát hiện tiếng động lạ khi mới phát sinh. còn gây ra hiện tượng rung và đồng thời cũng phải tính đến tình huống xấu nhất là máy
④ Thiết bị khuấy trộn nếu được lắp đặt và quản lý bôi trơn dầu mỡ tốt thì có thể hoạt động ngừng hoạt động. Ngoài ra, còn rất nhiều vấn đề có thể phát sinh từ việc cánh bị rơi ra.
liên tục trong thời gian dài. Ðặc biệt, đối với máy khuấy được sử dụng trong phản ứng Do đó, cần phải chú ý kiểm tra các mục dưới đây.
tỏa nhiệt và trường hợp sử dụng chất lỏng có tính ăn mòn thì khi kiểm tra định kỳ, không ●● Cánh có bị ăn mòn hay tổn thương gì không
nên chỉ kiểm tra chức năng mà cần phải tháo ra để kiểm tra toàn bộ chi tiết.
●● Ốc vít lắp ráp cánh có bị lung lay ra không
●● Tiến hành kiểm tra tháo rời gland seal
●● Các thiết bị ngừng có đầy đủ không
●● Tiến hành kiểm tra tháo rời mechanical seal, phương pháp kiểm tra và tiêu chuẩn
đánh giá như bảng dưới đây.

166 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
167
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

5. Thiết bị vận chuyển - nén ④ Đối với bộ phận đỡ trục, cần chú ý hiện tượng tỏa nhiệt do siết chặt packing quá hoặc có
tiếng ồn và rung lắc khác thường trong lúc hoạt động
1) Máy nén dung tích và máy bơm ⑤ Hộp trục khuỷu (Crank case) có vai trò hỗ trợ trục khuỷu (crank shaft) nên cần phải duy
trì độ cứng cao. Ngoài ra, kiểm tra bằng mắt thường các tổn thương, gãy vỡ , ăn mòn, mài
Hạng mục Nội dung kiểm tra mòn và thực hiện đo độ dày, đo chiều dài hoặc kiểm tra tình trạng hư hỏng bằng phương

A. Giá trị đo được của điện trở cách điện của động cơ lớn hơn giá trị pháp kiểm tra không phá hủy.
tiêu chuẩn. ⑥ Kiểm tra xem bên trong xy lanh hoặc ống lót xy lanh có bị nhiễm bẩn dầu và vòng gạc
B. Áp lực tạo ra thỏa mãn giá trị thiết kế piston có bị mài mòn không, và mặt trong có vết hỏng hóc nào không.
C. Tiếng ồn và rung lắc trong máy nén và động cơ thấp hơn giá trị thiết kế
D. Tình trạng tra dầu nhớt tốt và không có lẫn tạp chất, biến sắc hoặc ô
⑦ Ngoài ra, đo đường kính trong của xy-lanh và ống lót xy-lanh, nếu có hiện tượng mài
nhiễm mòn khác thường phải tiến hành khoan gia công hoặc thay thế bằng cái mới.
Máy nén dung tích E. Các bộ phận (piston, van, trục) không có tổn thương, mài mòn, ăn ⑧ Nếu vòng gác pit-tong bị mài mòn, có thể phát sinh rò rỉ khí gas nén bên trong khiến cho
và máy bơm mòn hay ô nhiễm đáng kể, đồng thời trục không bị nóng một cách
hiệu suất thể tích giảm và nhiệt độ đầu ra tăng lên. Do đó, cần phải kiểm tra mài mòn và
bất thường.
F. Bên trong thiết bị (crank case, xy-lanh) không có các tổn thương, ăn ăn mòn đối với vòng gạc pit-tong và đo đường kính ngoài của nó.
mòn, mài mòn hay nứt vỡ lớn, đồng thời tiếng ồn và sự rung lắc sau ⑨ Đối với bộ phận packing của thanh đẩy pit-tông, tiến hành kiểm tra mài mòn, ăn mòn và
khi lắp ráp xong giống với yêu cầu thiết kế. đo đường kính ngoài. Đồng thời cũng phải kiểm tra mài mòn và nứt vỡ đối với ốc gắn
G. Van an toàn được lắp đặt và hoạt động dưới áp lực sử dụng tối đa

PART
thanh đẩy pit-tông và con trượt (cross head)
của máy nén.
⑩ Có nhiều trường hợp van hoạt động lỗi dẫn đến hỏng máy nén chuyển động qua lại, do

03.
[giải thích] đó, khi kiểm tra định kỳ, cần phải tháo van ra để kiểm tra ăn mòn, mài mòn và các vết
① Đa số các máy nén chuyển động qua lại sử dụng phương thức dây đai có động cơ. Do đó, hỏng, đồng thời cần chú ý kiểm tra chân van.
khi kiểm tra thấy trường hợp số vòng quay giảm thì nguyên nhân chủ yếu là do sự trượt ⑪ Việc kiểm tra bộ phận trục thì tập trung kiểm tra tình trạng mài mòn của kim loại làm
dây đai. Cần phải kiểm tra tình trạng căng của dây đai hằng ngày. trục chính và điều chỉnh cho phù hợp
② Khi áp lực hút và đẩy khí gas không được duy trì ở mức áp lực quy định thì có thể coi là ⑫ Ngoài ra, cũng cần thực hiện kiểm tra các bộ phận khác như thanh nối (connecting rod),
bất thường và phải tiến hành kiểm tra. trục khuỷu (crank shaft), con trượt (cross head), vòng đệm trục, làm mát bằng dầu (oil
③ Trường hợp áp lực đầu ra và lưu lượng đầu ra giảm thì các vị trí kiểm tra và hạng mục cooler), thiết bị cung cấp dầu, lò bảo vệ...
kiểm tra được liệt kê sau đây. ⑬ Sau khi thực hiện kiểm tra tháo rời, cần thực hiện chạy thử và kiểm tra xem có rò rỉ, tiếng
ồn, rung lắc hay không cũng như tình trạng tỏa nhiệt ở trục, tình hình hoạt động của thiết
<Vị trí kiểm tra> <Hạng mục kiểm tra>
bị cung cấp dầu có tốt không.
Van hút đẩy ----- Van có bị tắc, ăn mòn, mài mòn, bẩn, biến dạng gasket không
⑭ Máy bơm chuyển động qua lại nếu chọn đúng loại theo điều kiện hoạt động thì ít xảy ra
Van an toàn ----- Áp lực cài đặt (có bình thường không), chân van
hỏng hóc và là loại máy bơm điều chỉnh lưu lượng đáng tin cậy. Tuy nhiên, vì lí do an
Bộ phận gland ----- Packing (có bị cháy không, có còn tốt không), toàn, vẫn cần phải thực kiện kiểm tra tháo rời theo định kỳ.
flange (có bị tổn thương không)
●● Những điểm quan trọng khi kiểm tra tháo rời
Diaphragm ----- Có bị biến dạng, hư hỏng hoặc tắc back up press hay không

168 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
169
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

(A) Kiểm tra gland 2) Máy nén và máy bơm ly tâm


a. Kiểm tra xem bên trong vòng chắn dầu (stuffing box) có vết bẩn hay vết hư hỏng không
b. Đô đường kính trong của stuffing box (đặc biệt là phần miệng) Hạng mục Nội dung kiểm tra
c. Kiểm tra xem pit-tông trụ có vết hư hại hay mài mòn không
A. Giá trị đo được của điện trở cách điện của động cơ lớn hơn giá trị
d. Đo chóp mũ ống lót (neck bush) tiêu chuẩn.
e. Kiểm tra vòng bạc ( lantern ring) có vết hư hỏng hoặc biến dạng không B. Áp lực tạo ra thỏa mãn giá trị thiết kế
C. Tiếng ồn và rung lắc trong máy bơm và động cơ thấp hơn giá trị
f. Thay đổi packing
thiết kế
(B) Kiểm tra van hút – đẩy D. Tình trạng tra dầu nhớt tốt và không có lẫn tạp chất, biến sắc hoặc ô
Máy nén và máy
a. Kiểm tra chân van có hư hỏng hay mài mòn không nhiễm
bơm ly tâm
E. Các bộ phận (piston, van, trục) không có tổn thương, mài mòn, ăn
(C) Kiểm tra van an toàn mòn hay ô nhiễm đáng kể, đồng thời trục không bị nóng một cách
a. Kiểm tra chân vân có hư hỏng hay mài mòn không bất thường.
b. Kiểm tra miếng đệm có bong ra hay hư hỏng không F. Bên trong thiết bị (impeller, casing) không có các tổn thương, ăn
mòn, mài mòn hay nứt vỡ lớn, đồng thời tiếng ồn và sự rung lắc sau
c. Kiểm tra áp lực cài đặt
khi lắp ráp xong giống với yêu cầu thiết kế.
(D) Kiểm tra diaphragm
a. Kiểm tra xem có biến dạng, hư hỏng không [giải thích]

PART
b. Tắc nghẽn lỗ back up fret Máy nén ly tâm và tua bin hơi truyền động thường là các khối quay cao tốc cỡ lớn, nên việc
kiểm tra định kỳ đối với các thiết bị này thường được ủy thác cho các cơ quan chuyên môn.

03.
(E) Kiểm tra refreshing chamber (trường hợp loại có màng chắn)
Do đó, cần phải có mặt khi tiến hành kiểm tra ủy thác để biết được cấu tạo bên trong và tham
(F) Kiểm tra trục dẫn động
khảo cho công tác duy tu, bảo dưỡng.
a. Kiểm tra tổn thương các trục, đo cap
① So sánh số vòng quay của máy nén, nhiệt độ, áp lực hút vào, nhiệt độ, áp lực đẩy ra và
b. Kiểm tra mài mòn, tổn thương bánh răng
lưu lượng đẩy ra với đường cong tính năng của máy nén đó để xem có hoạt động bình
c. Kiểm tra ống dẫn dầu có bị tắc nghẽn không
thường hay không.
●● Các bộ phận không phù hợp với tiêu chuẩn dựa vào kết quả kiểm tra ở phần (A) thì
② Máy nén li tâm thường hay sử dụng tua bin hơi để điều chỉnh dung lượng. Công suất của
phải thay mới và sau khi lắp ráp xong, nhất thiết phải chạy thử đầy đủ và kiểm tra xem tua bin hơi tùy thuộc vào nhiệt độ và áp suất của hơi nước ở cửa ra vào nên phải kiểm tra
có hiện tượng khác thường nào không. các yếu tố này có đúng thông số theo quy định hay không.
③ Đối với động cơ, phải kiểm tra giá trị dòng điện của động cơ có nằm trong phạm vi thích
hợp hay không.
④ Kiểm tra các bộ phận xem có rò rỉ gas hay dầu không.
⑤ Nếu có thiết bị bảo vệ máy nén thì sau khi kết thúc kiểm tra tháo rời, tiến hành vận hành
thử và kiểm tra xem các thiết bị nói trên có hoạt động bình thường hay không.
⑥ Thực hiện chạy thử theo bản hướng dẫn sử dụng máy nén, chú ý đến nhiệt độ, hiện tượng
rò rỉ, tiếng ồn, rung lắc xem có điều gì khác thường hay không.

170 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
171
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

3) Blower 6. Thiết bị an toàn

Hạng mục Nội dung kiểm tra 1) Van an toàn


A. Giá trị đo được của điện trở cách điện của động cơ lớn hơn giá trị
tiêu chuẩn. Hạng mục Nội dung kiểm tra
B. Áp lực đầu ra của chất lưu thỏa mãn giá trị thiết kế
A. Thiết bị hóa học và các bộ phận của chúng phải duy trì và quản lý van
C. Tiếng ồn và rung lắc trong máy quạt gió và động cơ thấp hơn giá trị
an toàn hoạt động dưới mức áp lực sử dụng tối đa của thiết bị đó.
thiết kế
B. Đo áp lực phun của van an toàn và sai số cho phép sẽ tính như
Máy quạt gió D. Tình trạng tra dầu nhớt tốt và không có lẫn tạp chất, biến sắc hoặc ô
sau, nếu áp lực cài đặt dưới 0.5MPa thì bằng áp lực cài đặt
nhiễm
±0.014MPa,trên 0.5MPa dưới 2.3MPa thì bằng áp lực cài đặt ± 3%,
E. Các bộ phận (casing, rotor, trục) không có tổn thương, mài mòn, ăn
trên 2.3MPa dưới 7.0MPa thì bằng áp lực cài đặt ±2%, trên 7.0MPa
mòn hay ô nhiễm đáng kể, đồng thời trục không bị nóng một cách
Van an toàn thì bầng áp lực cài đặt ± 1%. Trường hợp của đĩa phá vỡ là trong
bất thường.
khoảng áp suất cài đặt ± 5%.
F. Xung quanh cửa thoát khí không có lửa hoặc nguồn tạo lửa
C. Thực hiện thử độ kín trong trạng thái van đóng và không phát hiện rò rỉ
D. Không có tổn thương, ăn mòn, mài mòn đáng kể
[giải thích] E. Tình trạng bịt kín tốt
① Đối với số vòng quay của máy quạt gió, cần chú ý độ căng của dây đai máy quạt gió để F. Các thông số như áp lực cài đặt được ghi trên bảng biểu thị phải dễ
phân biệt và được gắn chắc chắn.
duy trì số vòng quay theo quy định.

PART
② Việc rò rỉ chất lưu ở các bộ phận sẽ gây ra các sự cố an toàn tùy thuộc vào chủng loại
[giải thích]

03.
của các khí gas nên phải kiểm tra sự rò rỉ đó có nằm trong phạm vi cho phép hay không.
Chức năng của van an toàn là cực kỳ quan trọng, do đó cần phải điều chỉnh sao cho nó có
③ Chú ý đến nhiệt độ của phần trục. Nếu nhiệt độ cao có thể gây cháy
thể hoạt động một cách chính xác dưới áp lực nhỏ nhất.
④ Dầu bôi trơn được xác định bằng đồng hồ đo mực dầu
① Áp lực phun
⑤ Việc kiểm tra tháo rời được thực hiện khi cần thiết và phải dựa trên kết quả kiểm tra chức
Sai sót cho phép đối với áp lực phun của van an toàn dạng lò xo được quy định trong mục (2) ở trên.
năng máy quạt gió và xem xét chất sử dụng và điều kiện sử dụng.
② Blow down
⑥ Sau khi kết thúc kiểm tra tháo rời, phải thực hiện chạy thử ở chế độ chạy không và kiểm
Blow down là mức chênh lệch giữa áp lực khiến van an toàn hoạt động và áp lực phục hồi.
tra xem có tiếng ồn, rung lắc là hay rò rỉ không, đồng thời kiểm tra tình trạng trơn tru,
nếu không có vấn đề gì mới được đưa vào vận hành thực tế.
[Bảng 3-2] giá trị blow down cho phép của van an toàn dạng lò xo
(Đơn vị : kgf/cm2)

Áp lực blow down


Áp lực cài đặt
Dùng cho hơi Dùng cho gas

Dưới 1 Dưới 0.2 Dưới 0.2


Lớn hơn 1 nhỏ hơn 2 Dưới 0.25 Dưới 0.3
Lớn hơn 2 nhỏ hơn 3 Dưới 0.3 Dưới 0.45
Lớn hơn 3 Dưới 10% áp lực cài đặt Dưới 115% áp lực cài đặt

172 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
173
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

③ Rò rỉ van [bảng 3-3] Mức chênh lệch áp lực phá vỡ cho phép của đĩa phá vỡ

●● Van an toàn dùng cho hơi nước không được rò rỉ ở mức áp lực thấp hơn trong 2 mức
Hình thức Áp lực phá vỡ cài đặt Sai số cho phép
áp lực là 90% áp lực hoạt động và áp lực reseat. Dạng vòm Dưới 2kgf/cm2 ± 0.1kgf/cm2
●● Đối với van an toàn dùng cho gas thì sau khi đo áp lực bắt đầu hoạt động và gắn vào Trên 2kgf/cm 2
± 5%
Dạng ngược Dưới 2kgf/cm2 ± 0.2kgf/cm2
blind của cửa tiếp xúc đầu ra trong trạng thái đóng hoàn toàn mọi thứ ngoại trừ cửa Trên 2kgf/cm2 ± 5%
tiếp xúc đầu ra và đặt cửa ra của đường ống ở dưới mực chất lỏng 15mm. Ở phía của
vào của van, khi cộng với giá trị nhỏ hơn giữa 90% áp lực cài đặt và áp lực reseat thì
3) Thiết bị ngắt như van ngắt khẩn cấp
lượng rò rỉ phải thấp hơn 20 số bọt khí trong 1 phút.
●● Trường hợp loại đóng kín, khi cộng mức áp lực lớn hơn 8kgf/cm2 ở phía cửa ra, không Hạng mục Nội dung kiểm tra
được để hiện tượng rò rỉ ở các bộ phận.
A. Van đóng mở bình thường
④ Điều chỉnh Van ngắt khẩn cấp B. Than van, đệm, bộ truyền động không có tổn thương đáng kể và
các ốc, đai ốc không bị bong.
Khi kết quả kiểm tra phát hiện có vấn đề về áp lực hoạt động thì phải điều chỉnh ốc điều
chỉnh. Ngoài ra, việc điều chỉnh áp lực reseat và blow down sẽ được thực hiện bởi vòng A. Máy nén không khí hoạt động tốt
Thiết bị chặn không
B. Tình trạng van, strainer và filter đều tốt
điều chỉnh.Van an toàn hoạt động là do một lực tác động bất ngờ nên có có thể gây tổn khí

PART
C. Tình trạng và hoạt động của các bộ phận khác tốt
thương cho van, do đó cần thao tác cẩn thận khi điều chỉnh áp lực tác động. Đối với van
A. Tank, rào chắn…trong tình trạng tốt

03.
Thiết bị chặn áp lực
có đường kính cửa lớn và dung lượng lớn thì nên ủy thác cho công ty chế tạo. B. Thiết bị thao tác, bộ phận ngắt không có vấn đề gì, tình trạng đóng
dầu
mở tốt

2) Đĩa phá vỡ A. Không có tình trạng ăn mòn hay tắc nghẽn


Bent stack và flare
B. Thiết bị đốt lửa tốt
stack
Hạng mục Nội dung kiểm tra C. Không bị rò rỉ ở các mối nối

A. Lắp đặt đĩa phá vỡ trong trường hợp có lo ngại có sự tăng áp suất
nhanh do phản ứng ồ ạt xảy ra trong thiết bị hóa học và các bộ
① Thao tác van bằng tay và kiểm tra xem có hoạt động trôi chảy không
phận của nó hoặc khi có lo ngại các chất độc rò rỉ làm ô nhiễm môi ② Kiểm tra xem có bị rò rỉ ở trạng thái đóng không
Đĩa phá vỡ trường làm việc xung quanh hoặc khi có lo ngại van an toàn không ③ Kiểm tra xem đèn báo đóng mở có hoạt động bình thường không
hoạt động do có vật lạ thâm nhập vào.
④ Thời gian hoạt động có sự thay đổi theo tuổi thọ van, nên cần duy trì ghi chép kiểm tra đầy đủ.
B. Không có rò rỉ
C. Holder và đường ống không bị tổn thương, ăn mòn hay tắc nghẽn

Kiểm tra áp lực cài đặt được ghi trên đĩa phá vỡ, sai số cho phép như trong <Bảng 3-3>

174 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
175
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

4) Thiết bị kiểm tra cảnh báo rò rỉ gas [Bảng 3-5] Phương thức cảm biến và mức độ cảnh báo

Phương thức cảm Giá trị cảnh báo cài


Hạng mục Nội dung kiểm tra Mức độ cảnh báo Ghi chú
biến đặt
A. Đồng hồ báo chỉ thị đúng, đồng thời hoạt động cảnh báo và phục Phương thức đốt tiếp xúc Dưới mức ± 20% 25% của LEL Khí gas dễ cháy
hồi chức năng tốt Phương thức bán dẫn
Thiết bị nhận biets Dưới mức ± 25% 25% của LEL ″
B. Các bộ phận như bộ cảm biến, bộ phận hút vào, bộ phận phát, bộ Phương thức màng
và cảnh báo rò rỉ Dưới mức ± 30% Nồng độ cho phép Khí gas độc
điện… không có các tổn thương, ăn mòn, tắc nghẽn, bong ra hoặc ngăn điện cực
gas
ô nhiễm đáng kể Phương thức bán dẫn ″ ″ ″
C. Giá trị cài đặt thấp hơn 25% giới hạn nổ Phương thức đo độ dẫn ″ ″ ″
điện
Phương thức điện thế Dưới mức ± 20% ″ ″
① Khi nạp gas thử, kiểm tra xem các báo hiệu đã hoạt động chính xác chưa. Chu kỳ kiểm thường
tra là ít nhất 1 lần 1 năm. Mức độ báo hiệu thuộc phạm vi cho phép như <Bảng 3-4> tùy Phương thức hấp thụ tia Dưới mức ± 10% ″ ″
hồng ngoại
theo phương pháp nhận biết.
③ Trạng tháng phục hồi chức năng thường được kiểm tra bằng mắt thường xem đã phục hồi
[Bảng 3-4] mức độ chỉ thị của bộ cảm biến
bình thường hay chưa, trường hợp tốc độ phục hồi chậm thì phải kiểm tra lại hệ thống.

Hình thức Mức độ chỉ thị Ghi chú

PART
[Bảng 3-6] Tốc độ phản ứng của thiết bị cảm biến gas
Dạng đốt tiếp xúc Trong khoảng ±5% (F.S) Khí ga dễ cháy

03.
Giá trị cảnh
Dạng chất bán dẫn Trong khoảng ±10% (F.S) Khí ga dễ cháy Phương thức cảm biến Mức độ cảnh báo Ghi chú
báo cài đặt
Phương pháp điện phân
Trong khoảng ±5% (F.S) Khí gas độc Phương thức đốt tiếp xúc Trong khoảng 30 giây Khuếch tán Khí gas dễ cháy
dòng điện
Phương thức bán dẫn ″ ″ ″
*F.S : Full Scale Phương thức màng điện cực ″ ″ Độc tính
Phương thức bán dẫn Khoảng 30~60 giây ″ ″
② Nồng độ của khí gas dùng để thử nghiệm cảnh báo nên lớn hơn một chút so với nồng độ Phương thức dẫn điện Khoảng 15 giây ″ ″
Phương thức điện phân dòng điện Khoảng 30 giây ″ Xúc tác
cảnh báo cài đặt, trường hợp nồng độ gas cao thì yếu tố cảm biến nhanh cháy và chậm
Phương thức hấp thụ hồng ngoại Khoảng 30~60 giây ″ ″
phục hồi chỉ thị. Thời gian hút khí gas thử và phát cảnh báo có thể khác nhau tùy theo
từng hệ thống, tuy nhiên thời gian này càng nhanh thì càng tốt và tùy theo cách nhận biết
mà có sự khác nhau như <bảng 3-5> dưới đây. 5) Van thông hơi
Hạng mục Nội dung kiểm tra

A. Van đóng mở bình thường


B. Các bộ phận như thân van, đệm, đường ống dẫn không có tổn
Van thông hơi
thương đáng kể và không bị long hay tắc nghẽn
C. Tổn thất áp lực nằm trong phạm vi thiết kế

176 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
177
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

① Thao tác bằng tay và kiểm tra xem có hoạt động tốt hay không A. Quản lý tiếp địa theo các mục dưới đây
- Các hộp chứa điện như động cơ và bảng điều khiển phải cho tiếp
② Hoạt động của van thông hơi có thể thay đổi tùy theo trọng lượng của đĩa, do đó trường
đất và điện trở tiếp địa phải nhỏ hơn các giá trị dưới đây.
hợp trọng lượng bị giảm do ăn mòn thì cần điều chỉnh cho tăng lên. Phương pháp kiểm • Điện áp dưới 400V : 100Ω
tra trọng lượng là cung cấp không khí bằng quạt (fan) và kiểm tra. • Điện áp trên 400V : 10Ω
Tuy nhiên, với các hộp điện của thiết bị máy móc chạy điện áp
6) Thiết bị phòng lửa suất thấp ở khu vực phòng nổ thì điện trở tiếp địa là dưới 10Ω bất
kể điện áp là bao nhiêu.
Hạng mục Nội dung kiểm tra - Dây tiếp địa phải có đủ dung lượng và cường độ sử dụng đối với
Tiếp địa
thiết bị và máy móc chạy điện.
A. Màng kim loại không bị tắc và tình trạng thông khí tốt - Dải nối đất phải có ít nhất 1 cái tiếp xúc kiên cố(ngoại trừ loại B)
B. Các bộ phận như phần than không có tổn thương hay ăn mòn bên dưới bệ đỡ của bình áp lực, đồng thời phải quản lý tốt để dẫn
Thiết bị phòng lửa đáng kể điện tốt và không bị ăn mòn.
C. Phải có đầy đủ tính năng để ngăn ngọn lửa từ bên ngoài truyền vào B. Các máy móc, thiết bị điện phòng nổ phải phù hợp với các cấp độ
trong thiết bị thông qua ống thông khí. phòng nổ của khu vực tương ứng, đồng thời các dây dẫn phù hợp
với khu vực nguy hiểu và theo đúng quy định điều 3,4 về <quy tắc
Kiểm tra xem có gỉ sét, bụi hay vật lạ bám trên màng khiến cho nó bị tắc không. Thông thường, an toàn> và quy chuẩn công nghiệp Hàn Quốc (KS) trong <luật tiêu
chuẩn hóa công nghiệp>
nó được lắp đặt trên van thông hơi hoặc bộ phận bên trên bồn gọi là flame arrester, do đó cần lưu
ý khó khăn trong kiểm tra hằng ngày. [giải thích]

PART
① Bảng điều khiển
7. Lắp đặt điện

03.
●● Kiểm tra xem thiết bị đóng mở đầu vào đã được lắp đặt lớn hơn dung lượng dòng
điện tải hay chưa
Hạng mục Nội dung kiểm tra
-- Thiết bị ngắt dành cho đường dây hoặc ngắt bằng cầu chì hoặc bảo vệ dòng điện quá
A. Thiết bị đóng mở lối vào của bảng điều khiển lớn hơn dung lượng tải và đóng mở mạch bằng máy tiếp xúc điện tử hoặc bảo vệ quá tải bằng rơ le nhiệt.
dòng điện tải và phù hợp với tiêu chuẩn quy định tại ‘tiêu chuẩn thiết
bị điện và quy định nhận định theo quy cách công nghiệp Hàn Quốc’ [Bảng 3-7] Thiết bị ngắt đường dây và dòng quá tải của mạch phụ
B. Việc quản lý đường dây thực hiện như sau
- Tình trạng dây bọc không bị tổn thương, hư hỏng hay carbon hóa Các loại mạch phụ Đường dây của mạch phụ Dung lượng máy ngắt dòng quá tải
- Phần đầu của đường dây sử dụng đầu chuyên dụng vầ các đinh
Diện tích mặt cắt ngang
ốc, đai ốc không có hiện tượng lung lay hoặc rơi ra. Mạch phụ 50(A) Cầu chì 50(A) hoặc thiết bị ngắt đường dây
14(mm2)
- Điện trở cách điện của đường dây lớn hơn các giá trị sau
Bảng điều khiển Diện tích mặt cắt ngang
• Điện áp đối đất dưới 150V : 0.1MΩ Mạch phụ 40(A) Cầu chì 40(A) hoặc thiết bị ngắt đường dây
• Điện áp đối đất trên 150V dưới 300V : 0.2MΩ 8(mm2)
• Điện áp sử dụng trên 300V dưới 400V : 0.3MΩ Diện tích mặt cắt ngang
Mạch phụ 30(A) Cầu chì 30(A) hoặc thiết bị ngắt đường dây
• Điện áp sử dụng trên 400V : 0.4MΩ 2.6(mm2)
- Đường dây phải là loại cabtire cable hoặc loại có sức bền điện Diện tích mặt cắt ngang
môi, tính chống dầu, độ cứng và cấu tạo phù hợp với tiêu chuẩn Mạch phụ 20(A) Cầu chì 20(A) hoặc thiết bị ngắt đường dây
2.0(mm2)
quy định tại KS C 3602, đồng thời độ dày của dây phải phù hợp
Diện tích mặt cắt ngang
với máy, thiết bị điện. Mạch phụ 15(A) Cầu chì 15(A) hoặc thiết bị ngắt đường dây
1.6(mm2)

178 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
179
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

-- Mạch phụ của động cơ tỏa nhiệt do lỗi tiếp xúc làm
Mạch phụ chuyên dành cho động cơ được tách từ đường dây chính nối đến động cơ sẽ cho kim loại đổi màu

được lắp đặt thiết bị ngắt dòng quá tải và thiết bị đóng mở tại điểm phân nhánh.
Trong mạch phụ động cơ, độ dày của dây dẫn biểu thị bằng dòng diện cho phép và độ
lớn của thiết bị ngắt dòng quá tải được thể hiện ở <Bảng 3-7>. Trường hợp dòng điện
cho phép của đường dây lớn hơn 100(A) và không phù hợp với công suất tiêu chuẩn
của thiết bị ngắt dòng quá tải thì có thể sử dụng cái ở ngay bên trên. lỗi khớp
[Bảng 3-8] Độ dày dây dẫn và độ lớn của thiết bị ngắt dòng (AT) của mạch phụ động
lớp vỏ nhựa đổi màu
Độ dày dây dẫn (dòng Độ lớn của thiết bị
Các loại công suất động cơ [Hình 3-8] Terminal lug (dạng nén)
điện cho phép) ngắt dòng quá tải

Tổng dòng điện của động cơ dưới 1.25 x tổng dòng điện 2.5 x dòng điện ●● Đối với giá trị điện trở cách điện của dây hoặc cáp cách điện, thực hiện đo từng đường
50(A) động cơ động cơ dây phân nhánh tới thiết bị ngắt, thiết bị đóng mở (thiết bị tiếp xúc điện tử) và phải
Tổng dòng điện của động cơ trên 1.1 x tổng dòng điện 2.5 × dòng điện đạt giá trị lớn hơn giá trị điện trở cách nhiệt theo quy định.
50(A) động cơ động cơ
●● Đo điện trở cách điện
●● Đường dây sử dụng quy cách được quy định tại KS C 3602, lớp bọc không bị tổn -- Trước tiên, đo điện trở cách điện giữa dây lõi và đất

PART
thương hay cháy, đồng thời các đinh vít, đai ốc ở phần đầu nối không bị long hoặc -- Tiếp theo đo điện trở giữa dây lõi với dây lõi.
② Tiếp địa

03.
bong ra, kiểm tra giá trị điện trở của dây đã được duy trì phù hợp hay chưa.
-- Tất cả dây dẫn được sử dụng bên trong bảng điều khiển phải là dây cách nhiệt (KIV, Cần thực hiện kiểm tra bằng mắt thường để ngăn ngừa hiện tượng dây tiếp đất bị đứt,

HIV…) có đủ độ dày để đáp ứng điều kiện nhiệt độ tại nơi sử dụng và giúp dòng tổn thương, biến dạng hoặc bong mối nối, long đai ốc làm giảm tính năng. Ngoài ra, có

điện lưu thông bình thường, đồng thời, để tiếp nối với thiết bị ngắt, thiết bị đóng thể đo điện trở tiếp đất khi cần thiết.

mở và rơ le thì phải sử dụng terminal lug hình tròn và gắn cố định. Không được bóc ●● Các loại tiếp địa và độ dày dây tiếp địa

vỏ bọc cách điện rồi cố định bằng đinh vít vào khối thiết bị đầu cuối hoặc nắp hộp
Loại tiếp Loại tiếp địa Độ dày/ diện tích mặt cắt dây
đấu dây mà không có đầu nút nối dây (terminal lug). Loại điện áp
địa trở tiếp địa (Ω) tiếp địa
a. Ngoài ra, đối với tất cả đường dây phải sử dụng chất liệu không bị tẩy xóa để ghi
Dùng Dưới 400(V) Loại 3 Dưới 100
mã số mạch lên trên đó. Đường kính trên 1.6mm / trên
cho điện
b. Tất nhiên, trường hợp có từ 3 nguồn điện trở lên, phải biểu thị bằng màu sắc theo áp nhỏ Dưới 400(V) Loại 3 đặc biệt Dưới 10
0.75mm2

nhóm để phân biệt rõ ràng (ví dụ: đỏ-xanh-đen/ trắng-xanh- đen)


Loại điện áp cao hoặc Đường kính trên 2.6mm / trên
●● Dây dẫn cách điện sử dụng lâu ngày có thể bị xuống cấp do hiện tượng tỏa nhiệt, độ Loại 1 Dưới 10
loại điện áp cao đặc biệt 8mm2
ẩm hoặc ánh sáng mặt trời tác động, khiến cho lớp vỏ bị bong ra hoặc carbon hóa,
dẫn đến tính năng cách điện giảm, do đó cần phải kiểm tra một cách kỹ càng các ●● Bus Bar chuyên dùng tiếp địa được lắp đặt bên trong bảng điều khiển phải sử dụng
tổn thương bên ngoài lớp vỏ bọc và những sự bong tróc của nó. Đặc biệt, phải chú ý các Đầu nối dây điện (terminal lug) riêng theo từng máy móc, thiết bị điện tiếp địa
nhưng nơi có bán kính cong lớn và phải kiểm tra có chỗ nào bị như thế không. và gắn cố định. Cách cho nhiều dây tiếp địa vào một lỗ là phương pháp không đúng.

180 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
181
Phương pháp sử dụng
03 thiết bị kiểm tra

1. Khái quát Coong coong Peng peng Cung cung Coong coong

Có tiếng vang Không có dư Âm nặng


Việc kiểm tra có thể phân chia thành phần kiểm tra bằng mắt thường, phần kiểm tra tháo rời,
âm
phần cần kiểm tra chi tiết bằng các thiết bị kiểm tra. Các hạng mục kiểm tra, phương pháp kiểm
tra được ghi trong quy định kiểm tra an toàn đã bao gồm các nội dung tổng quát và phải thực [Hình 3-9] Kiểm tra đường ống bằng búa kiểm tra

hiện việc kiểm tra một cách cụ thể và chi tiết, phù hợp với đặc tính cả từng loại thiết bị,máy móc.
Trong chương này, chúng tôi sẽ giới thiệu về mục đích và phương pháp sử dụng các máy móc Phương pháp xác định theo âm thanh được thể hiện ở <Bảng 3-9> dưới đây.

đo đạc được dùng trong công tác kiểm tra an toàn, đồng thời giải thích các nội dung liên quan
đến nguyên lý và đặc trưng , cũng như những điểm cần lưu ý của các phương pháp kiểm tra. Hy [Bảng 3-9] phương pháp xác định theo âm thanh

vọng sẽ giúp cho việc lựa chọn và sử dụng các thiết bị được thực hiện một cách hợp lý và hiệu

PART
Số hiệu Âm thanh Xác định
quả. Ngoài ra, đối với các thiết bị kiểm tra mới chưa được đề cập trong chương này, phải đọc kỹ
hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất trước khi tiến hành thao tác. A Tiếng trong, có lực và vang dài Đạt

03.
Kiểm tra bên trong
B Âm hơi đục và vang ngắn hơn A
2. Phương pháp sử dụng để quyết định

C Âm sắc không khác B là mấy nhưng tiếng vang ngắn hơn Giống như trên
Như đã đề cập ở trên, các dụng cụ và máy móc có thể được sử dụng trong việc kiểm tra an toàn
đối với các thiết bị hóa học được chia thành nhiều loại. Chủ yếu được chia thành máy đo đạc và Không có âm vang, giống tiếng gõ mõ, có cảm giác khác
D Không đạt
máy kiểm tra với các giải thích về nguyên lý, mục đích sử dụng và phương pháp sử dụng. thường, không giống các thiết bị khác.

1) Búa kiểm tra -Test hammer (kiểm tra âm thanh)

Là phương pháp sử dụng âm thanh để thăm dò trạng thái bên trong một vật từ bên ngoài, 2) Thiết bị đo đường kính trong và ngoài
được sử dụng rộng rãi từ cách đây một thời gian dài. Phương pháp tiêu biểu là phương pháp
dùng búa kiểm tra (test hammer). (1) Thước kẹp (Vernier Calipers)
Dùng búa kiểm tra gõ vào vật được kiểm tra và cảm nhận âm thanh và tiếng vọng để xác định có Thước kẹp là thiết bị kết hợp giữa thước thẳng và thước cặp được dùng để đo chiều dài,
hay không các gãy vỡ, hư hỏng hay mức độ thay đổi độ dày do ăn mòn, ma sát cũng như mức độ bề rộng, độ dày, đường kính, chiều sâu của sản phẩm, thước được làm từ thép không gỉ.
phần giảm áp, tình trạng của các đinh ốc, đai ốc, đinh tán…Trong trường hợp này có thể sử dụng Gía trị đo tối thiểu là 0.05mm hoặc 0.02mm, thước này có thể được dùng để đo trực tiếp
đồng thời ống nghe. [Hình 3-9] minh họa ví dụ về việc kiểm tra đường ống bằng búa kiểm tra. các chỉ số một cách đơn giản và có độ chính xác cao nên phạm vi sử dụng khá rộng.

182 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
183
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

① Cấu tạo và tên gọi các bộ phận (đối với loại chữ M)
Thước kẹp gồm thước chính (thước mẹ) và thước phụ (thước con), trong đó, thước
con được gắn vào thước mẹ và có thể di chuyển trái phải cũng như có thể được cố
định tạm thời.
Độ lớn của thước kẹp được biểu thị bằng chiều dài tối đa có thể đo được, nhiều nhất
là loại 150mm, 250mm và 300mm. Cấu tạo và tên gọi các bộ phận của thước kẻ được
minh họa trong [Hình 3-10]. [Hình 3-11] Cách đo một vật

●● Khi đo đường kính ngoài của một vật, mỏ kẹp của thước đặt theo chiều vuông góc
kẹp mặt trong
thước đối với vật.
ốc vít cố định
chính
thước
phụ

mặt chia vạch


thanh đo
độ sâu
lỗ để ngón tay

PART
vạch
chia
(a) Sai (b) đúng

03.
kẹp mặt ngoài

[Hình 3-12] Phương pháp đo đường kính ngoài


[Hình 3-10] Tên gọi các bộ phận của thước kẹp

② Phương pháp đo ●● Khi đo đường kính trong của một vật, phải đặt song song mặt đo của thước và mặt
Trên cùng một độ dài, thước con được chia nhiều vạch hoặc vạch nhỏ hơn thước mẹ đo của vật.
để có thể đo chính xác đến mức độ khoảng cách giữa 2 vạch kề nhau trên thước mẹ.
●● Kiểm tra thước kẹp. Nghĩa là lau sạch mặt thước đo và mặt trượt, khớp mỏ kẹp
(jaw) và kiểm tra các kẽ hở.
●● Kẹp vào vật cần đo. Tay trái giữ vật, tay phải cầm thước.
Như trong hình vẽ, kẹp thước vào vật, sau đó dùng ngón tay cái của bàn tay phải đẩy nhẹ
thanh trượt. Đọc vạch chỉ.

(a) Sai (b) đúng

[Hình 3-13] Phương pháp đo đường kính trong

184 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
185
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

●● Khi đo độ dày của một vật, trước tiên phải kiểm tra mặt đo ở bên trong, đồng thời ●● Cùng đọc chỉ số đo được trong trường hợp giá trị đo tối thiểu là 1/20mm
1 tay để cố định mặt tiêu chuẩn độ sâu vào thành của vật cần

thước mẹ
thước con

[Hình 3-16] Ví dụ về đọc vạch chỉ


-- Vạch 0 của thước con vượt quá vạch 7mm trên thước mẹ 1 chút
-- Điểm thước mẹ và thước con trùng nhau là vạch thứ 4 trên thước con
-- Gía trị đo tối thiểu là 1/20mm
(a) đúng (b) Sai -- Chỉ số đo được là 7 + (0.05 x 4) = 7.2mm

[Hình3-14] Đo chiều sâu


●● Cùng đọc chỉ số đo được trong trường hợp giá trị đo nhỏ nhất là 1/50mm
●● Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay còn lại đẩy thước phụ cho đến khi đầu đo (Bar)
chạm nhẹ vào đáy của vật cần đo.
●● Khi đo phần ngay trên, phải để tiếp xúc với phần khoét tròn ở góc đầu đo (Bar). thước mẹ

PART
●● Đo các nấc vạch thước con

03.
③ Phương pháp đọc vạch chỉ
[Hình 3-17] Ví dụ về đọc vạch chỉ
Như trong [hình 3-15], thước con chia các phần (n-1) của thước mẹ, S là khoảng cách
giữa 2 vạch của thước mẹ, V là khoảng cách giữa 2 vạch của thước con, C là giá trị -- Vạch 0 trên thước con vượt quá vạch 4.5mm trên thước mẹ một chút
đo nhỏ nhất có thể đọc được bằng thước con, khi (n-1)S=nV, ta có: -- Vạch chỉ trên thước mẹ và thước con trùng nhau ở vạch thứ 11 trên thước con
-- Gía trị đo tối thiểu là 1/50mm
-- Chỉ số đo được là 4.5 + (0.02 x 11) = 4.72mm, nghĩa là 4.72mm

④ Lưu ý
Có nghĩa là, một vạch chỉ của thước con nhỏ bằng S/n so với 1 vạch của thước mẹ. ●● Phải lau sạch bụi bẩn và các vết dầu bám trên mặt đo, mặt trượt và trên vạch chỉ,
đồng thời kiểm tra xem các bộ phận có bị hư hỏng, trầy xước không.
●● Cho thước chính và thanh trượt tiếp xúc nhẹ với nhau, kiểm tra xem điểm 0 trên
thước mẹ thước chính và vec-nê có trùng khớp không. Ngoài ra, soi dưới ánh sáng xem có
thước con
kẽ hở nào không. Nếu có kẽ hở rất nhỏ khoảng 3~5µ thì phải điều chỉnh giá trị đó.
●● Trong khi bảo quản, quét một lớp dầu mỏng lên và để ở nơi ít ẩm, bụi và ít sự thay

[Hình 3-15] Nguyên lí vạch chỉ của thước con đổi nhiệt độ.

186 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
187
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

(2) Trắc vi kế (Micrometer) ① Cấu tạo và tên gọi các bộ phận


Trắc vi kế là một dụng cụ đo ứng dụng nguyên lý xoắn vít, được sử dụng để đo các bộ Trắc vi kế dùng để đo đường kính ngoài được cấu tạo bởi phần khung(frame), trục
phận giống như thước kẹp. Giá trị đo tối thiểu thường là 0.01mm hoặc có thể có đến độ chính (spindle), thimble (counter), phần đầu của ratchet stop. Phần frame và phần
chính xác 0.001mm. spindle có thể có hình dang khác nhau tùy thuộc vào sản phẩm cần đo.
Tùy theo đặc trưng và sự đa dạng của các vị trí đo mà trắc vi kế được chia thành nhiều [Hình 3-21] minh họa cấu tạo và tên gọi các bộ phận của trắc vi kế dùng để đo đường
loại, tuy nhiên chủ yếu được chia thành loại dùng để đo đường kính ngoài và loại đo kính ngoài.
đường kính trong, ngoài ra còn có loại dùng để do chiều sâu.
Giá trị
ống lót
chính xác
Trục chính Con cóc

Núm kẹp

[Hình 3-21] Trắc vi kế dùng để đo đường kính ngoài.

PART
[Hình 3-18] Trắc vi kế dùng để đo đường kính ngoài ② Phương pháp đo

03.
●● Sau khi xoay tháo bàn kẹp, dùng một miếng vải mềm lau sạch bề mặt đo, xoay
ratchet stop và kiểm tra tình trạng quay của trục chính (spindle).
●● Điều chỉnh 0 mặt đo hợp lại tại vạch số 0. Mặc dù mỗi loại thì có một chút khác
nhau, nhưng cần phải chỉnh vạch chỉ đến điểm 0 theo sự chênh lệch của vạch chỉ.
●● Phạm vi đo đến 100mm, tham khảo [hình 3-22]
-- Loại bỏ cap ① và xoay ốc điều chỉnh ③ cho đến khi chạm mặt dưới cùng.
-- Tháo ốc điều chỉnh ③, dùng tua-vít ấn để xoay ống lót (thimble), cố định ốc
điều chỉnh tại vị trí đọc gía trị (counter) bằng thimble
Kiểm tra lại điểm số 0 và cố định cap ①)

[Hình 3-19] [Hình 3-20]


Trắc vi kế dùng để đo đường kính trong Trắc vi kế dùng để đo chiều sâu

188 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
189
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

⑨ Kẹp

⑦ Thanh chia độ
⑧ Đường gióng
⑥ Khung
① Nắp bịt ③ Vít điều chỉnh
Khung
④ Vít kẹp chính bánh răng
⑤ Vít chính Spindle [Hình 3-24] Cách sử dụng ratchet stop

-- Đọc vạch chỉ. Lúc này, để phòng ngừa sai sót do lệch thời điểm, anh mắt phải
để thẳng vuông góc với vạch trên trắc vi kế.
[Hình 3-22] Trắc vi kế dùng để do đường kính ngoài -- Sau khi kiểm tra chỉ số, nới thimble và tháo trắc vi kế ra khỏi vật một cách cẩn
●● Phương pháp đo thông thường khi không có bảng giá trị (counter). thận.
-- Kiểm tra trắc vi kế. Sau khi ấn clamp và dùng miếng vải mềm lau sạch mặt đo,
③ Cách đọc vạch chỉ
xoay con cóc (ratchet stop) và kiểm tra tình trạng quay của trục.

PART
●● Đọc vạch chi trên ống nối (sleeve). (biểu thị vạch trên 1mm, vạch dưới 0.5mm)
-- Điều chỉnh 2 mặt đo khớp với mốc 0. Trong trắc vi kế đo mặt ngoài từ 25mm trở
●● Đọc vạch trên ống lót (thimble) khi trùng với đường chỉ số trên máy

03.
lên, kiểm tra và điều chỉnh mốc 0 bằng quy không (block gauge).
●● Cộng chỉ số đo được trên ống nối (sleeve và giá trị đọc được trên thimble để tìm
chỉ số tiêu chuẩn chỉ số đo.

mốc 0
① đường chỉ số
② vạch trên của ống nối (sleeve)
③ vạch dưới của ống nối (sleeve)
④ vạch ống lót (thimble)
[Hình 3-23] điều chỉnh và kiểm tra mốc 0

-- Đặt vật cần đo ở trạng thái an toàn. Dùng tay trái giữ khung, tay phải xoay
[Hình 3-25] Vạch chỉ của trắc vi kế
thimble sao cho mở rộng hơn so với vật cần đo.
-- Sau khi đặt trắc vi kế lên vật cần đo, xoay ống lót (thimble)để trục tiếp cận gần
với vật.
-- Sau đó, xoay con cóc (ratchet stop) gắn phía sau thimble cho tiếp xúc với vật,
xoay chậm cho đến khi phát ra 2-3 tiếng kêu nhỏ.

190 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
191
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

[Ví dụ] Phương pháp đọc vạch chỉ ④ Battery


Sử dụng 2 pin AA loại 1.5V (có thể sử dụng 200 giờ), khi thay pin, phải để mặt + của
cả 2 pin hướng lên trên.
<Trường hợp thông thường 0.01mm>
① Giá trị vạch chỉ sleeve 7.00㎜
② Giá trị vạch chỉ thimble 0.37㎜ ①
+ ―――― mặt trên
③ Giá trị đo = 7.37㎜

[Hình 3-26] Ví dụ về trường hợp thông thường

<Trường hợp có thước phụ 0.001mm>



① Giá trị vạch chỉ sleeve 6.00㎜
② Giá trị vạch chỉ thimble 0.21㎜
③ Giá trị vạch chỉ thước phụ 0.003㎜
+ ――――
④ Giá trị đo = 6.213㎜

PART
[Hình 3-27] Ví dụ về trường hợp có thước phụ ③

03.
3) Thiết bị đo độ dày bằng sóng siêu âm mặt trước mặt sau
전면 뒷면
Chúng tôi sẽ tập trung giới thiệu máy đo độ dày bằng sóng siêu âm Danatronics EHC -09CW.

(1) Cấu tạo và tên gọi của thiết bị


☞☞ Phần thân

① Cổng Kết nối cho đầu dò (Connector for Probe Cable) mặt dưới
Cổng kết nối (Connector) này dùng để liên kết phần thân và Đầu dò (Probe)
② LCD display
Có menu liên quan đến việc sử dụng các chức năng và biểu thị các nội dung về trạng
thái(vị trí) hiện tại và giá trị đo.
③ Key Pad
Hình và bảng dưới đây giải thích chức năng của các key trên key pad trong máy đo
độ dày series EHC.

192 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
193
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

② Loại dùng cho nhiệt độ cao


Key Chức năng

▲ Hướng lên

▼ Hướng xuống

◀ Qua trái

▶ Qua phải

On/ off

OK OK

F1 F1 key: chọn chức năng set up

F2 F2 key: chọn chức năng reset

Transducer(Probe & Cable), Ultrasonic couplant


F3 F3 key: chọn chức năng ánh sáng
●● Bộ chuyển đổi (đầu do và cáp)-Transducer(Probe & Cable)
※ Các chức năng tương ứng với các phím F được hiển thị ở bên dưới màn hình, phải kiểm Đặt đầu dò (probe) lên vật cần đo, duy trì một lực tiếp xúc cố định, nối cable với cổng
tra kỹ trước khi thao tác.
kết nối (connector) của thân máy

PART
☞☞ Phụ kiện ●● Miếng kiểm tra (Test Piece)

① Hình dạng cơ bản Mặt kiểm tra làm bằng thép không gỉ SUS304 dùng để điều chỉnh điểm 0.

03.
●● Chất chuyển đổi song siêu âm (Couplant)
Chất lỏng bôi lên mặt tiếp xúc của vật cần đo

(2) Phương pháp thực hiện cơ bản


☞☞ Bật nguồn
Test Piece ① Ấn và giữ phím F1 trong khoảng 3 giây.
Trên bàn phím có nút nguồn ký hiệu F1 như hình dưới đây

② Tiếp theo, màn hình sẽ hiển thị như trong hình vẽ

Transducer(Probe & Cable) Ultrasonic Couplant

194 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
195
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

③ Tiếp theo, trên màn hình chọn Xducer, Bộ chuyển đổi (transducer), còn gọi mà Home ☞☞ Điều chỉnh mốc 0 tự động
screen – màn hình sẽ tự động hiển thị. ① Để thực hiện Auto zero, trước hết chọn Bộ chuyển đổi (transducer) trên màn hình
④ Trên màn hình hiện thị ở ③, chọn transducer bằng nút chọn xuống (DSK-537) và chọn Xducer rồi bấm OK.
⑤ chọn nút OK. (Chú ý, Bộ chuyển đổi (transducer) chọn lần cuối cùng sẽ tự động hiển thị) ② Theo hiển thị ở màn hình dưới đây, trước hết lau sạch couplant trên Bộ chuyển đổi (trans-
⑥ Trên màn hình hiển thị ở ③, chọn các phím F như setup (F1),Reset (F2), BKlite (F3) ducer) và chờ 3 giây. Trên màn hình có hiển thị đồng hồ cho biết thời gian chờ đợi.
theo từng vị trí để thực hiện thao tác. ③ Sau 3 giây, Bộ chuyển đổi (transducer) sẽ tự động điều chỉnh điểm 0. Trong khi
tuyến trễ thực hiện căn chỉnh, trên màn hình hiện ra dòng thông báo “Performing
☞☞ Sử dụng Setup Auto Zero”
① Khi bấm phím F1, sẽ có các mục lựa chọn sau đây ④ Khi tuyến trễ thấp hơn so với giới hạn chức năng đo độ dày chính xác, màn hình sẽ
② Dùng phím lên xuống để chọn các thông số setup, sau đó bấm OK để setting. Ngoài hiển thị cảnh báo. Khi đó, phải thay Bộ chuyển đổi (transducer) hoặc bấm phím F1
ra, có thể sử dụng chức năng “Quick Access mode” để thay đối setting. Lúc này, chỉ để kiểm tra cảnh báo, sau đó có thể tiếp tục sử dụng Bộ chuyển đổi (transducer) đó
cần sử dụng các phím qua trái, qua phải (hiển thị phái trên bên phải màn hình) để thay (chú ý; bề mặt của Bộ chuyển đổi (transducer) có thể bị mòn)
đổi cài đặt thông số. Toàn bộ mục lục của thông số được biểu thị như sau. ⑤ Sau 3 giây, hoặc sau khi đã kiểm tra dòng cảnh báo, trước khi về trạng thái đo, các
RANGE 00.500 thông số của máy sẽ được hiển thị trên màn hình trong vòng 3 giây.
RECT Full
VEL 0.23300 IN/US ☞☞ Điều chỉnh tại A-Scan mode

PART
XDUCER DK537EE 5MH ① Sử dụng phím OK trên menu, có thể điều chỉnh các thông số dưới đây tại A-Scan.

03.
ZOOM OFF
Units(in, mm, usec)
ALARM OFF
Alarm(high, low, high-low, high vib, low vib, high-low vib, off)
BSCAN OFF
Gain(AGC or manual in l db from 20 dB as min and 94dB as Max)
DIFF OFF
Rectify(RF, Full Wave, Half+or Half-)
E-TO-E OFF
Range(.5,1,2,5,10 and 20 inch or 12.7, 25.5, 50, 127, 254, 508mm)
FAST OFF
Blanking(MB for Main bang and IF for interface echo)
GAIN 32dB
Echo to Echo(on or off)
HOLD OFF
② Để thay đổi các thông số , sử dụng phím mũi tên trái, phải hoặc sử dụng phím mũi
☞☞ Sử dụng chức năng Reset tên lên xuống để điều chỉnh các thông số, sau đó, bấm OK để kiểm tra chức năng các
① Thông qua chức năng reset, có thể khôi phục lại các thông số cài đặt cơ bản của máy. thông số đó.
(Chú ý: khi thực hiện chức năng reset, tất cả các thông số được lưu trong máy sẽ bị ③ Sau khi điều chỉnh các thông số xong, bấm F1(phím F1 là trong trường hợp người
xóa và được thay bằng giá trị mặc định) sử dụng tay trái, , F3 dành cho người thuận tay phải), để điều chỉnh Gain, bấm F2 =
② Nếu muốn reset, chọn phím F2- Reset trong màn hình hiện thị Home screen AGC hoặc điều chỉnh Gain tự động. Hình dưới đây là các mình hình hiện thị các phần
③ Dùng phím bấm lên xuống để chọn các thông số muốn cài đặt như Database, param- chủ yếu của các thông số.
eter, hoặc database/ parameter, sau đó bấm phím OK.

196 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
197
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

☞☞ Phương pháp đo
① Nối Bộ chuyển đổi (transducer) (probe & cable) vào máy
② Bật nguồn
③ Bôi couplant lên bề mặt
④ Điều chỉnh điểm 0. (tham khảo hướng dẫn ở trên)
⑤ Bôi couplant lên vật cần đo rồi tiến hành đo

Alarm Highlighted Units Highlighted

PART
03.
Rectify Highlighted Echo to Echo Highlighted

Range Highlighted Gain Highlighted

198 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
199
① Mất điện

04 Xử lý cấp cứu khi có sự cố ② Thiết bị ngắt (trip)


③ Phun trào chất nguy hiểm do phản ứng ào ạt/lỗ an toàn và đĩa phá vỡ hoạt động
④ Thiên tai (bão, sấm sét, mưa lớn, động đất…)

(3) Nguy hiểm liên quan đến việc kiểm tra


1. Những lưu ý trước khi thực hiện nghiệp vụ kiểm tra ① Rò rỉ tiếng ồn: đeo dụng cụ bảo hộ tiếng ồn (bịt tai, nút tai)
② Tiếp xúc với chất nguy hiểm: đeo mặt nạ và bảo hộ cơ thể
1) Khái quát ③ Ngạt khí hoặc trúng độc: đeo bảo hộ hô hấp (bình dưỡng khí)
④ Tác nghiệp trên cao (vật rơi/ ngã): đeo dây an toàn phòng trường hợp rơi xuống
Việc kiểm tra các thiết bị hóa học với các thao tác như mở thiết bị, đi vào trong thiết bị, làm việc ở ⑤ Trơn trượt trên cầu thang, thang: sử dụng lan can, tường an toàn.
trên cao…nên đây là công việc tiềm ẩn nhiều nguy hiểm như tai nạn cháy nổ, ngộ độc khí gas, ngạt ⑥ Vật thể bay (phát tán/ mắc kẹt): Sử dụng kính bảo hộ/ đeo găng tay
thở do thiếu không khí, tiếp xúc với các chất nguy hiểm, điện giật, bỏng hay rơi từ trên cao xuống. ⑦ Nguy hiểm từ người khác (rơi dụng cụ, thiết bị): sử dụng hộp công cụ và lắp đặt lưới
Việc kiểm tra thiết bị hóa học có thể là việc sửa chữa thiết bị, nhưng cũng có trường hợp được chống rơi.
thực hiện ngay cả khi thiết bị đang hoạt động, do đó, trước khi tác nghiệp, cần nắm vững các
yếu tố nguy hiểm và có phương án xủ lý tình huống tùy theo đặc tính của mỗi thiết bị. (4) Những lưu ý trước khi thực hiện kiểm tra

PART
Đối sách an toàn đối với kiểm tra thiết bị hóa học là:
(1) Tính chất nguy hiểm trong công nghiệp thiết bị

03.
Thứ nhất, các điều khoản cần được kiểm tra và thực hiện trước khi tác nghiệp
Các mối nguy hiểm trong nghành công nghiệp thiết bị có thể kể đến như cháy, nổ, rò rỉ Thứ hai, các điều khoản cần phải tính đến khi kiểm tra
chất nguy hiểm, tiếng ồn, bề mặt hoặc vật nóng, vật chất nhiễm xạ, giật điện, tai nạn… Thứ ba, cách xử lý khi có sự cố xảy ra
đang rình rập ở mọi nơi. Do đó, trước khi tiến hành thao tác, người làm công tác kiểm tra
phải xem xét kỹ các đặc tính công đoạn của khu vực kiểm tra và sự nguy hiểm của các chất 2) Các điều khoản cần thực hiện trước khi kiểm tra
sử dụng và kiểm tra đầy đủ dụng cụ bảo hộ, nơi để các thiết bị an toàn và lối thoát hiểm.
(1) Các điều khoản cần thực hiện trước khi kiểm tra
(2) Tính chất nguy hiểm do sự thay đổi vận hành công đoạn Những nhân viên thực hiện kiểm tra thường là những người có đầy đủ kiến thức và kinh
Do đặc tính của nghành công nghiệp thiết bị, có nhiều sự thay đổi trong việc vận hành nghiệm liên quan đến thiết bị cần kiểm tra nên không cần thiết phải được giáo dục an
không thể dự báo trước, có thể dẫn đến các tình huống nguy hiểm, do đó, cần nắm vững toàn một cách chi tiết, tuy nhiên, để phòng ngừa tai nạn trong khi kiểm tra, họ cần được
sự nguy hiểm trong trường hợp này trước khi thao tác. giáo dục tính chất nguy hiểm của thiết bị và đặc tính của các chất sử dụng, cũng như các
Nguyên nhân thường gặp nhất là do mất điện đột ngột hoặc thiết bị bị ngắt khiến cho lỗ phương án xử lý khi xảy ra sự cố.
thông an toàn mở, chất nguy hiểm thoát ra gây cháy và khói bụi trên lò đốt. Trong trường
hợp đó, phải lập tức ngừng công tác kiểm tra và di chuyển đến nơi an toàn và phải thực
hiện kiểm tra sau khi kiểm tra các bộ phận liên quan. Sau đây là liệt kê các nguy hiểm
có thể xảy ra khi có sự thay đổi công đoạn.

200 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
201
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

(2) Giấy phép tác nghiệp 3) Các điều khoản cần thực hiện trong khi kiểm tra
Tất cả các tác nghiệp được thực hiện bên trong nhà máy, ngoại trừ hành vi vận hành máy
móc của thợ máy thì đều phải có giấy phép tác nghiệp cần thiết. (1) Về giấy phép tác nghiệp
① Giấy phép tác nghiệp thường, giấy phép tác nghiệp với lửa (nhiệt), giấy phép tác ① Kiểm tra người có trách nhiệm ký, đối tượng kiểm tra, phạm vi kiểm tra và các chỉ thị
nghiệp vào lò (ra vào thiết bị), giấy phép tác nghiệp với điện. ② Trình giấy phép tác nghiệp
② Các hạng mục cần kiểm tra an toàn trước khi tác nghiệp ③ Kiểm tra người đi vào trong thiết bị
●● Tác nghiệp bên trong lò: L.O & T.O (trạng thái cách ly), nồng độ gas (dưỡng khí/ Trường hợp cần thao tác thiết bị để kiểm tra, thì phải là người chịu trách nhiệm đối
khí độc), thiết bị ánh sáng, chỉ định người đi vào, phương pháp liên lạc khi có sự cố. với thiết bị đó (nhân viên vận hành) đứng ra thao tác, đặc biệt trong trường hợp cần
●● Tác nghiệp với lửa: đo khí gas dễ cháy, người giám sát phòng cháy thao tác bên trong thiết bị thì phải bố trí chỉ định người đi vào bên trong.
●● Liên quan đến vị trí tác nghiệp: bệ tác nghiệp, thang, thiết bị đề phòng rơi xuống.
③ Kiểm tra an toàn đối với các dụng cụ an toàn (2) Các yêu cầu tại hiện trường kiểm tra
●● Kiểm tra độ an toàn của các công cụ, dụng cụ được dùng khi kiểm tra như giàn ① Kiểm tra an toàn đối với hiện trường kiểm tra
giáo, thang, bục an toàn, lưới an toàn, dụng cụ bảo hộ (đặc biệt là dụng cụ hô hấp) Mặc dù đã trải qua các bước thủ tục và nhận được giấy phép kiểm tra, tuy nhiên nếu
và công cụ dùng để cắt. như địa điểm thực hiện kiểm tra vẫn chưa đảm bảo an toàn thì vẫn có khả năng xảy
●● Trường hợp có sử dụng chất gia áp, hơp cao áp cho mục đích kiểm tra, phải đảm ra tai nạn. Do đó, trước khi bắt đầu, cần phải kiểm tra xem còn yếu tố nguy hiểm nào
bảo an toàn đối với việc thông khí và đảm bảo an toàn cho người kiểm tra.

PART
nữa không, nếu có thì phải yêu cầu khắc phục ngay.
④ Kiểm tra an toàn khi ra vào các thiết bị lò, tháp ② Kiểm tra vị trí của thiết bị an toàn chữa cháy ở gần đó.

03.
Trường hợp đi vào bên trong các dụng cụ như lò, tháp, phải loại bỏ tất cả các hỗn hợp Để ứng phó với các tai nạn có thể xảy ra trong quá trình kiểm tra, cần phải nắm được
khí có tính nổ hoặc các chất nguy hiểm có thể gây ngộ độc có ở bên trong đó, đồng vị trí đặt các trang thiết bị an toàn chữa cháy như bình chữa cháy, hộp dụng cụ bảo
thời, cần bảo đảm không để xảy ra tình trạng thiếu dưỡng khí dẫn đến ngạt khí. Đặc hộ, vòi tắm khẩn cấp, chăn chữa cháy… đặc biệt, cho chạy thử vòi tắm khẩn cấp để
biệt, trường hợp sử dụng tia X để kiểm tra không phá hủy khi kiểm tra bên trong, có kiểm tra nhiệt độ nước, và xem có rỉ sét hay vật là nào không.
nhiều khả năng tạo ra hỗn hợp khí có tính nổ bên trong bình, do đó, không được thực
hiện các tác nghiệp có thể phát sinh tia lửa. (3) Các lưu ý trong khi kiểm tra
⑤ Xử lý an toàn trong khi tác nghiệp trên cao ① Sử dụng bảo hộ
Trường hợp thực hiện kiểm tra ở trên cao, phải sử dụng giàn giáo và thang chắc chắn Dụng cụ bảo hộ là các dụng cụ được dùng khi không thể tránh khỏi các yếu tố gây
để đảm bảo không xảy ra tai nạn ngã xuống. hại bằng phương pháp khác, nếu sử dụng đúng cách sẽ có hiệu quả cao trong việc
bảo vệ người sử dụng. Các dụng cụ bảo vệ mà người tác nghiệp cần sử dụng thường
được chia thành bảo hộ thông thường và bảo hộ đặc biệt, cần lưu ý các điểm sau khi
lựa chọn dụng cụ

202 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
203
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

●● Dụng cụ bảo hộ thông thường: mũ bảo hiểm, giày bảo hộ, bịt tai,kính bảo hộ, quần như kiểm tra trạng thái cách điện để phòng ngừa khả năng giật điện, đồng thời không
áo tác nghiệp … được mặc áo ướt hay đi găng tay bị ướt.
●● Dụng cụ bảo hộ đặc biệt: kính che sáng, mặt nạ bảo hộ, mặt nạ phòng độc, máy hô ⑥ Nghiêm cấm mặc áo có dính dầu
hấp, quần áo bảo hộ hóa chất… Nếu mặc áo có dính dầu, không những gây nguy hiểm khi tiếp xúc với da mà khi phát
●● Lưu ý khi chọn dụng cụ bảo hộ sinh cháy, nó còn là yếu tố nguy hiểm đến tính mạng, do đó, tuyệt đối không được
Việc lựa chọn dụng cụ bảo hộ cá nhân có thể khác nhau tùy theo môi trường tác nghiệp sử dụng. Giả sử, quần áo bị dính dầu trong khi tác nghiệp, nhất định phải thay bằng
với các yếu tố như mức độ rò rỉ, hình thức tác nghiệp, chủng loại chất độc hại rò rỉ… trang phục tác nghiệp khác.
Theo đó, khi lựa chọn dụng cụ bảo hộ, cần lưu ý những điều dưới đây. ⑦ Nghiêm cấm sử dụng khí nén
-- Có phù hợp với hoàn cảnh tác nghiệp và các nguy cơ tương ứng không? Không được sử dụng khí nén để thổi các vết ô nhiễm dính trên quần áo tác nghiệp.
-- Có thể bảo vệ hoàn toàn từ các yếu tố gây hại hay không? Trong khí nén có lẫn các vật chất như bột sắt nên các vật này có thể bắn vào da.
-- Có phù hợp với thân thể của người sử dụng hay không? ⑧ Nghiêm cấm sử dụng dụng cụ gây nổ trong khu vực tác nghiệp
-- Dụng cụ bảo hộ đã được kiểm duyệt chưa?
② Xử lý ngăn ngừa tai nạn rơi đồ vật
Lắp đặt lưới bảo hộ (lưới an toàn) để phòng trường hợp các dụng cụ và thiết bị đo sử
dụng trong khi kiểm tra trên cao bị rơi xuống. Ngoài ra, khi tác nghiệp trên cao, phải

PART
hạn chế ra vào ở khu vực phía dưới.
③ Chú ý bỏng

03.
Trong công nghiệp thiết bị, chỉ cần người tác nghiệp lơ là chú ý thì có thể bị bỏng bất
cứ lúc nào. Có các yếu tố gây bỏng như:
●● Bề mặt nóng (Hot surface): ống dẫn hơi, máy trao đổi nhiệt, lò gia nhiệt…
●● Nước ngưng tụ (Condensate)
●● Ngọn lửa (Naked flame)
●● Hồ quang điện
●● hóa chất…
Do đó, tại hiện trường tác nghiệp, phải mặc quần áo tác nghiệp dài tay, đồng thời
trang bị thêm các dụng cụ bảo hộ khác tùy theo điều kiện tác nghiệp.
④ Dọn dẹp, chỉnh đốn
Phải xử lý, chỉnh trang, chỉnh đốn những thứ không cần thiết có ở hiện trường kiểm
tra. Đặc biệt, các dụng cụ và máy móc sử dụng khi kiểm tra có thể là nguyên nhân
gây nguy hiểm khi đặt ở vị trí cản trở lối đi.
⑤ Phòng ngừa điện giật
Trong trường hợp sử dụng các dụng cụ máy móc chạy bằng điện phải xử lý an toàn

204 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
205
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

2. Phương pháp xử lý cấp cứu khi xảy ra sự cố 3) Trình tự cảnh báo và thoát hiểm

1) Khái quát (1) Cảnh báo theo từng trường hợp


① Cháy : 10 giây 3 giây (3 lần)
Trường hợp phát hiện có cháy hoặc rò rỉ gas, dầu trong khi kiểm tra, trước tiên phải dừng
② Đám cháy lớn : 10 giây 3 giây (2 phút lặp lại)
việc kiểm tra, sau đó lập tức báo cáo lên bộ phận xử lý tình huống theo các trình tự quy định
③ Gỡ bỏ/sửa sai : 15 giây (1 lần)
ở hiện trường (trình tự xử lý khi có sự cố), đồng thời sử dụng lối thoát hiểm đã lên kế hoạch
④ Cảnh báo giới hạn : 1 phút (1 lần)
từ trước để di chuyển đến địa điểm an toàn.
⑤ Cảnh báo không kích : 15 giây 5 giây 15 giây (3 phút lặp lại)

2) Trình tự trình báo ☞ Vận hành thử vào 12 giờ hàng ngày

Mặc dù có sự khác nhau giữa các địa điểm tác nghiệp, tuy nhiên, có nhiều nơi sử dụng mạng (2) Vận hành thử vào 12 giờ hàng ngày
trình báo với đầu số 119 và 77. Ngoài ra, ở những nơi có lắp đặt hệ thống Paging system, Các tình huống bất thường trong các công đoạn hóa học nói riêng và nghành công
có thể trình báo trực tiếp đến phòng điều khiển. Có thể dùng điện thoại di động để trình báo nghiệp hóa học nói chung, ngoài cháy nổ và rò rỉ chất nguy hiểm, còn có nhiều sự cố
với phòng xử lý tình huống hoặc phòng điều khiển theo đúng trình tự, tuy nhiên, trong thời khác như giật điện, ngừng hoạt động do nghẽn thiết bị, thiết bị hạ tầng sụp đổ… Do đó,
gian gần đây, đa số các công ty đều cấm sử dụng điện thoại di động với lí do sẽ làm nhiễu trước khi tiến hành kiểm tra, cần phải tính đến khả năng xảy ra các sự cố nói trên và nắm
sóng điện từ, khiến cho máy móc hoạt động sai. rõ lối thoát hiểm và khu vực an toàn, đồng thời báo cáo lên văn phòng xử lý tình huống

PART
các nghi vấn nếu có.
① Phương pháp trình báo bằng điện thoại (mẫu)

03.
① Kiểm tra trước địa hình
-- Cháy, rò rỉ gas lớn: Số điện thoại khu vực 000 ●● Lối thoát hiểm, điểm tập kết
-- Các sự cố khác, tai nạn môi trường: Số điện thoại khu vực 000 ●● Vị trí của paging và các thiết bị phòng cháy chữa cháy nhứ bình chữa cháy, vòi
tắm khẩn cấp, chăn chống cháy…
☞ Trường hợp rò rỉ dầu hoặc khí gas khối lượng lớn thì đối phó như trường hợp xảy ra cháy
※ Potential fire = nguy cơ cháy, đám cháy tiềm ẩn ② Bảo đảm lối đi
Cần bảo đảm một lối thoát hiểm khẩn cấp khi lối đi chính bị chặn.

-- Tên/ đơn vị: Tôi là Nguyễn Văn A thuộc bộ phận …. ③ Kiểm tra hướng gió
-- Địa điểm phát sinh: Công đoạn …. thuộc đội …. Trường hợp phát sinh ô nhiễm không khí do rò rỉ gas hoặc khí dễ cháy hay do có đám
-- Tình hình: Đã xảy ra cháy cháy, phải nhìn vào thiết bị kiểm tra hướng gió (Wind sock) để xem hướng gió thổi.
Gas đang bị rò rỉ. Đã có người bị thương
Nếu không có hoặc không nhìn thấy thiết bị kiểm tra hướng gió, có thể xác định hướng
※ Phải bình tĩnh, không hoảng hốt ~
gió bằng nhiều cách như qua hơi nước, ngọn lửa của tháp đốt, khói của ống khói.
② Paging
③ Bộ đàm => nếu được cấp bộ đàm thì trình báo theo kênh đã quy định.
④ Điện thoại di động
※ Bộ đàm và điện thoại di động có thể bị hạn chế tùy theo quy định của các công ty
(do làm nhiễu sóng khiến máy móc hoạt động sai)

206 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
207
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

(3) Hướng dẫn hành động khi có sự cố (2) Bỏng


① Ngừng kiểm tra Khi kiểm tra thiết bị đang vận hành, có thể xảy ra hiện tượng rò rỉ hơi nóng hoặc các hóa
② Trình báo: sử dụng bộ đàm, điện thoại di động, paging=> phòng tình huống, phòng chất có tính ăn mòn mạnh như dầu, axit, alkali… gây ra nhiều loại vết thương. Việc chữa
điều khiển trị các vết thương này về lâu dài phụ thuộc rất nhiều vào việc cấp cứu trong giai đoạn
③ Xử lý tạm thời đầu mới bị thương. Trong phần này, chúng ta sẽ tìm hiểu về các loại bỏng nguy hiểm
●● Đám cháy: dập lửa trong khả năng có thể bằng bình chữa cháy nhất và phương pháp xử lý chúng.
●● Khi có người bị thương: trình báo và xử lý cấp cứu ① Các loại bỏng
④ Phán đoán tình hình: hướng gió, lối thoát hiểm Vết bỏng có nhiều dạng tùy thuộc vào chất gây ra, tuy nhiên có thể chia ra thành bỏng
⑤ Thoát hiểm: theo lối thoát hiểm và điểm tập kết đã định trước do lửa, bỏng do nước sôi, bỏng điện, bỏng hóa chất và bỏng do tiếp xúc.
⑥ Báo cáo sự cố về người: văn phòng xử lý tình huống ●● Bỏng do lửa
Thường dùng để chỉ các vết bỏng do lửa hoặc do hơi dầu, hoặc do nổ khí gas gây

4) Phương án xử lý khi xảy ra tai nạn trong lúc kiểm tra nên, vết thương sâu cùng với tổn thương hệ hô hấp.
●● Bỏng do nước sôi
(1) Ngạt thở do thiếu dưỡng khí Dùng chỉ các vết bỏng do nước nóng, dầu hoặc hơi nước nóng.
Khi tác nghiệp bên trong thiết bị, có thể xảy ra hiện tượng thiếu dưỡng khí do sự thay ●● Bỏng điện
Phát sinh khi dòng điện chạy qua người hoặc do hồ quang điện. Đây là loại gây biến

PART
đổi điều kiện, dẫn đến tai nạn ngạt thở, nếu không xử lý kịp thời có thể nguy hiểm đến
tính mạng. Khi phát sinh sự cố ngạt thở do thiếu dưỡng khí thì phải cấp cứu thật nhanh, chứng nghiêm trọng, có nhiều trường hợp tử vong hoặc bị bỏng cấp 4.

03.
tuy nhiên, nếu thực hiện công tác cấp cứu mà không có các dụng cụ bảo hộ như máy thở ●● Bỏng hóa chất
thì có thể nguy hiểm đến tính mạng của cả nạn nhân và người cấp cứu, do đó, phải thực Thường phát sinh do tiếp xúc với axit hoặc các dung môi hữu cơ như alkali. Cần
hiện thao tác cấp cứu theo đúng trình tự quy định sau đây. phải rửa thật sạch dưới dòng nước chảy.

① Báo cáo chính xác nội dung sự cố theo trình tự quy định của công ty ●● Bỏng tiếp xúc

② Đeo dụng cụ hô hấp và đưa nạn nhân ra. Phát sinh do tiếp xúc với các vật có nhiệt độ cao. Đặc biệt, trong nhà máy có nhiều

③ Đặt nạn nhân ở nơi có gió trong lành và quan sát các hiện tượng sau. bề mặt nóng như đường ống hơi nước, máy trao đổi nhiệt, lò gia nhiệt… khi tiếp
●● Nạn nhân có thở không? xúc với da gây ra bỏng.
●● Tim có đập không? (mạch) ② Mức độ của vết bỏng

④ Nếu nạn nhân ngừng thở, phải thực hiện hô hấp nhân tạo ngay lập tức Người ta chia vết bỏng thành các cấp 1, cấp 2, cấp 3, cấp 4 tùy theo mức độ vết bỏng

⑤ Nếu tim nạn nhân ngừng đập, thực hiện thuật hồi sức tim phổi ngay lập tức. với các triệu chứng như sau.

☞ Các hoạt động cấp cứu nói trên phải được thực hiện trong vòng 5 phút.
●● Bỏng cấp 1
Là vết tổn thương biểu bì gây đau và đỏ và không để lại sẹo. Tùy trường hợp có thể
tạo sắc tố trên da.
●● Bỏng cấp 2
Gây ban đỏ và đau, đa số trường hợp tạo thành bọng nước. Bề mặt vết thương có màu hồng
hoặc đỏ, có nhiều nước rỉ ra từ vết thương và thường phải mất khoảng 2 tuần để điều trị.

208 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
209
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

●● Bỏng cấp 3 ④ Phương án phòng ngừa tai nạn bỏng


Do chuyển qua màu đen hoặc màu trắng đục. Khu vực bị bỏng cấp 3 không bị đau ●● Kiểm tra các yếu tố nguy hiểm có thể gây bỏng tại hiện trường kiểm tra
nhưng có nhiều khu vực bị bỏng cấp 2 nên có thể rất đau. Có hiện tượng tiết dịch, ●● Trang bị đầy đủ các dụng cụ bảo hộ cần thiết
chảy máu, và hủy da. ●● Bố trí các thiết bị an toàn và dụng cụ cấp cứu
●● Bỏng cấp 4 ●● Kiểm tra vị trí vòi tắm khẩn cấp, chăn chữa cháy…
Chủ yếu là các nạn nhân bỏng do dòng điện cao áp hoặc bị bỏng do đám cháy lớn ●● Trường hợp thực hiện tác nghiệp với lửa, cần bố trí bình chữa cháy bên cạnh
khiến cho da, cơ và cả xương bị tổn thương. ●● Thực hiện giáo dục an toàn trước khi tiến hành thao tác.
③ Xử lý cấp cứu và những điểm cần lưu ý
●● Khi bị bỏng cấp 1 (3) Các chú ý thông thường khi xử lý cấp cứu
-- Ổn định trạng thái cho nạn nhân. (bị đau nặng) Trong trường hợp có người bị thương, điều quan trọng nhất là nhờ đến sự giúp đỡ của
-- Đặt vết thương vào dòng nước chảy hoặc nước mát.(nước đá X) chuyên gia, do đó, sau khi trình báo, phải nhanh chóng thực hiện cấp cứu.Để thực hiện
-- Không để vết bỏng bị cọ xát hoặc chịu áp lực việc cấp cứu một cách chính xác, phải kiểm tra kỹ các điều khoản dưới đây.
●● Khi bị bỏng cấp 2/ cấp 3/ cấp 4 ① Trước tiên, kiểm tra xem nạn nhân còn tỉnh không.
-- Để nạn nhân chú ý để duy trì ý thức và hơi thở Nếu nạn nhân còn tỉnh thì hỏi trực tiếp, nếu nạn nhân bất tỉnh thì phải quan sát các
-- Trường hợp bị bỏng khu vực nhỏ, dùng nước lạnh để ngăn ngừa vết bỏng lan triệu chứng xuất hiện bên ngoài.
② Kiểm tra xem nạn nhân còn thở hay không.

PART
rộng.
-- Nếu không tự cởi được quần áo đã cháy, không được cố cởi ra. Để biết nạn nhân còn thở hay không có thể kiểm tra qua chuyển động của phần ngực

03.
-- Trường hợp vết bỏng rộng, không được để vào nước lạnh (bị shock) và tiếng thở. Kiểm tra chuyển động của phần bụng và ngực nạn nhân, hoặc cảm nhận
-- Khi bị bỏng các ngón tay/ ngón chân, không được để dính vào nhau tiếng thở của nạn nhân xem, nếu nạn nhân ngừng thở, cần phải bảo đảm việc thông
-- Khi bị bỏng hóa chất ở các vùng như mắt, sử dụng vòi tắm hoặc dụng cụ rửa mặt gió. Số hô hấp của một người trưởng thành bình thường là từ 12~18 lần/ phút và mỗi

để rửa trong dòng nước chảy từ 20~30 phút lần hô hấp khoảng 500ml.
-- Cho nạn nhân khạc đờm, nếu thấy có muội than thì có thể do hỏng ống thông ③ Kiểm tra xem có chảy máu hay không.
gió, cần phải xử lý thông gió. Có thể biết được mức độ của vết thương thông qua tình trạng chảy máu,phải kiểm
●● Những điểm lưu ý tra xem là vết thương đơn giản bên ngoài hay là vết thương có thể ảnh hưởng đến
-- Không dùng băng, gạc làm bằng bông, băng có tính dính để băng bó hoặc bôi xương. Nếu chảy máu nhiều thì phải cầm máu khẩn cấp, đặt nạn nhân nằm xuống và

kem, dầu lên vết thương. (gây cản trở cho việc điều trị của bệnh viện) hướng khu vực chảy máu lên trên. Thông thường, nếu mất máu 30% trở lên thì nạn
-- Không được chọc vỡ bọng nước nhân có thể tử vong.
-- Ngăn viêm nhiễm cho vùng vết thương ④ Thử bắt mạch
-- Tháo các đồ trang sức như vòng cổ, vòng tai, đồng hồ và ngăn chặn truyền nhiệt Vùng mạch dễ cảm nhận là cổ tay và vùng cổ, mạch của một người trưởng thành bình

thêm. thường là 60~90 lần/ phút.Nếu mạch dưới 50 lần hoặc trên 100 lần thì nạn nhân đang
trong tình trạng nguy hiểm.

210 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
211
Chương 3
Phương pháp kiểm tra an toàn

Tóm tắt nội dung chính


⑤ Kiểm tra xem chân tay có cử động không.
Nếu nạn nhân vẫn tỉnh nhưng không thể cử động chân tay, có thể là do hệ thần kinh bị
tổn thương, cũng có thể là do xương khiến cho các bộ phận không thể cử động được.
●● Tổn thương nặng phần tủy sống: kéo vào da cũng không cảm thấy đau 1. Tóm tắt bài học

●● Tổn thương đốt sống cổ: hai tay, hay chân không thể cử động ① Các loại bình và các loại máy trao đổi nhiệt

●● Tổn thương thắt lung: hai chân không thể cử động ② Thiết bị làm lạnh

●● Tổn thương não: một bên chân tay không thể cử động. ③ Thiết bị gia nhiệt, lò gia nhiệt
④ Thiết bị khuấy trộn
⑥ Kiểm tra mặt, da và thân nhiệt
Triệu chứng tiêu biểu nhất của việc thiếu dưỡng khí là lưỡi, môi và da bị tái xanh ⑤ Thiết bị vận chuyển, nén

hoặc chuyển màu đen, móng tay thâm lại. ⑥ Thiết bị an toàn
⑦ Thiết bị điện
⑦ Cần duy trì thân nhiệt và trạng thái ổn định
Để phòng tai biến cho nạn nhân, phải duy trì thân nhiệt trong trạng thái ổn định.
2. Phương pháp sử dụng thiết bị kiểm tra

(4) Phạm vi xử lý cấp cứu ① Búa kiểm tra

Việc cấp cứu bởi một người không phải là bác sỹ chỉ là bước sơ cứu trước khi bác sỹ đến ② Thước kẹp

và phải giữ đúng các nguyên tắc cấp cứu sau đây. ③ Trắc vi kế
④ Thiết bị đo độ dày bằng sóng siêu âm
① Không được ra các quyết định sống còn
② Theo nguyên tắc, phải tránh sử dụng y dược phẩm
3. Xử lý cấp cứu khi gặp sự cố
③ Nắm rõ các phương pháp ứng cứu, sau đó phải nhận điều trị của bác sỹ.
① Lưu ý trước khi kiểm tra
●● Các bước kiểm tra trước khi thực hiện
●● Các lưu ý trong khi tiến hành kiểm tra
② Hướng dẫn xử lý khi xảy ra sự cố
●● Trình tự trình báo
●● Trình tự cảnh báo và thoát hiểm
●● Xử lý cấp cứu khi xảy ra sự cố

212 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
213
04 sự ăn mòn và kiểm tra
không phá hủy

Mục tiêu môn học

Có thể giải thích được về phương pháp kiểm tra


không phá hủy
Có thể hiểu và nắm bắt về ăn mòn và việc xác định
nguyên liệu
Sơ lược 3) Nguyên lý cơ bản của kiểm tra không phá hủy.
01 kiểm tra không phá hủy Kiểm tra không phá hủy là đo sự thay đổi tính chất vật lý ở đặc tính, tính chất có trong sản
phẩm, vật liệu, vật liệu cấu thành để nhận định sự bất thường của cấu tạo, khuyết điểm hay
mức độ không phá hủy. Thông thường toàn bộ quá trình kiểm tra không phá hủy có 5 yếu
tố căn bản sau đây:
1. Khái quát về kiểm tra không phá hủy Thứ nhất, sử dụng năng lượng có chất lượng và sự phân bố thích hợp vào phần kiểm tra.
Thứ hai, năng lượng được áp dụng nhờ vào tác động tương tác và trạng thái thay đổi tính
1) Ðịnh nghĩa kiểm tra không phá hủy chất hay sự đứt quãng tồn tại trong khi kiểm tra, sẽ xuất hiện sự biến đổi về lượng và chất
của năng lượng.
Kiểm tra không phá hủy có nghĩa là việc kiểm tra các nguyên liệu, sản phẩm không bị biến Thứ ba, nếu phát sinh sự biến đổi về chất và lượng của năng lượng, dùng bộ chuyển đổi
đổi so với hình dạng ban đầu, các vật thể được dùng để kiểm tra bằng phương pháp đặc biệt (converter) có độ nhạy phù hợp để phân tích và tìm ra sự biến đổi lượng và chất của nãng
về các hiện tượng mang tính chất vật lý của nguyên liệu, sản phẩm ðó không bị hư hỏng, lượng.
phân chia, hay phá hủy; và kiểm tra xem có sự sai sót hay không, hoặc trạng thái cũng như Thứ tư, phân tích và đánh giá kết quả quả kiểm tra dựa vào tín hiệu phân tích của converter,
tính chất, hình thái, cấu trúc bên trong v.v…của vật thể đó. đổi sang hình thức hữu dụng, sau đó ghi chép, hoặc đánh dâu lại.
Thứ năm, phân tích kết quả dựa trên căn cứ về thông tin đạt được từ các bước trên, đưa ra
2) Mục đích của kiểm tra không phá hủy
quyết định kết thúc quá trình kiểm tra không phá hủy.

(1) Nâng cao độ tin cậy


Ðể đảm bảo tính àn toàn của cấu tạo vật thể, cẩn phải nâng cao mức độ tin cậy của phụ
tùng, nguyên vật liệu cấu thành nên vật thể. Nghĩa là đúng với từng mục đích mà áp
dụng kiểm tra không phá hủy cho phù hợp nhằm xác định tính lành mạnh, và nâng cao
mức độ tin cậy.

PART
(2) Cải tiến kỹ thuật chế tạo.

04.
Xem xét phân tích kết quả kiểm tra không phá hủy để sửa chửa hoàn chỉnh điều kiện chế
tạo để nâng cao kĩ thuật chế tạo nếu có khả nãng cải thiện chế tạo.

(3) Giảm giá thành sản xuất


Áp dụng kiểm tra không phá hủy phù hợp với giai đoạn thích hợp trong quá trình chế
tạo, phát hiện chế phẩm kém chất lượng, hư hỏng từ sớm để khắc phục nhằm tiết kiệm
được thời gian và nguyên vật liệu.

216 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
217
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

2. Phân loại và đặc trưng của kiểm tra không phá hủy 2) Ðặc tính của kiểm tra không phá hủy

1) Phân loại kiểm tra sự không phá hủy. Tùy thuộc vào những khuyết điểm phát hiện được, kĩ thuật kiểm tra sự không phá hủy được
sử dụng có các đặc tính như sau:

Phân biệt Phân loại


Kiểm tra Kỹ thuật kiểm tra sự Ðặc tính
-- Kiểm tra bằng mắt thường. quang học
khuyết điểm không phá hủy
-- Kiểm tra bằng lớp phủ photoelasticity
Phương pháp kiểm tra mang tính
-- Kiểm tra bằng máy đo biến dạng -- Sử dụng các loại kính hiển vi, kính lúp,
chắc động lực học và quang học Kiểm tra bằng mắt
-- Kiểm tra thẩm thấu gương, kính chuyên dùng để kiểm tra các
thường
-- Kiểm tra rò rỉ vết nứt, pitting, trạng thái ăn mòn hoặc
(Visual Inspection)
kiểm tra độ sâu của mối hàn hay vết cắt.
-- Kiêm tra bằng tia X
Phương pháp kiểm tra bằng tia
-- Kiểm tra bằng tia -- Bề mặt hay lớp dưới bề mặt có thể xuất
phóng xạ
-- Kiểm tra thâm nhập neutron Kiểm tra tính từ (MT) hiện khuyết điểm vì thế phải chỉ dùng
Phát hiện nguyên liệu sắt từ
-- Kiểm tra trường điện từ khuyết điểm
-- Kiểm tra từ tính bề mặt -- Chỉ có thể phát hiện ðýợc các khuyết
Phương pháp kiểm tra bằng điện, Kiểm tra thẩm
-- Kiểm tra dòng xoáy ðiểm trên bề mặt, có thể áp dụng trên
điện từ thấu(PT)
-- Kiểm tra điện lưu các nguyên liệu kim loại hoặc phi kim.
-- Kiểm tra song điện từ
Kiểm tra cảm ứng -- Trên bề mặt của vật dẫn, có thể kiểm tra
-- Kiểm tra sốc âm thanh điện từ bằng phi tiếp xúc, với tốc độ cao thuận
-- Kiểm tra rung sóng âm (Electro Magnetic In- lợi cho việc tự động kiểm tra của thanh
Phương pháp kiểm tra song âm, -- Kiểm tra phóng âm thanh duction Test) hoặc ống.
sóng siêu âm -- Kiểm tra xung phản xạ sóng siêu âm
-- Kiểm tra sự truyền sóng siêu âm -- Thuận tiện cho việc kiểm tra các khuyết

PART
-- Kiểm tra sự cộng hưởng sóng siêu âm điểm có độ dày khác biệt. Có thể dễ dạng
Kiểm tra bằng tia phán quyết hình dạng, loại của khuyết

04.
phóng xạ(RT) điểm, và ghi chép có tính bảo tồn cao.
-- Không phát hiện được các vết nứt
Kiêm tra
nghiêng hoặc sự ép kim loại
khuyết điểm
bên trong
-- Khả nãng phát hiện khuyết điểm bề mặt
hay vết nứt tốt hơn so với phương pháp
Kiểm tra bằng sóng
kiểm tra bằng sóng siêu âm
siêu âm(UT)
-- Chú ý cần phải thiết lập tia sóng siêu âm
vuông góc với mặt vết nứt.

218 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo화학설비·압력용기


sát thiết bị hóa chất검사원
và nồi과정
hơi ●
219
Nguyên lý và trình tự
02 kiểm tra không phá hủy
đường sức từ
từ trường
1. Kiểm tra bằng hạt từ (Magnectic particle Test) Chiều của
Hướng của từ trường dòng điện
(đường sức từ)
1) Nguyên lý quy tắc bàn tay phải

Từ hóa các vật liệu sắt từ và áp dụng phương pháp từ tính, phát hiện ra khuyết điểm dưới
bề mặt, khuyết điểm bề mặt hở dựa vào vị trí, kích thước, hình thái và chiều rộng … của sự (a) Từ trường của nam châm vĩnh cửu (b) Từ trường của nam châm tạm thời

đứt gãy được hình thành do từ tính tập trung hoặc dính kết trên phần khuyết điểm dựa vào [Hình 4-2] Sự hình thành từ trường

rò rỉ thông lượng đường sức từ (Leaking field).


(6) Rò rỉ thông lượng đường sức từ (Leaking Field)
(1) Từ hóa là gì? Trong vùng lẫn (Inclusion) hay chân không (Void), dựa vào sự khác nhau của độ thẩm
Là trạng thái một phần hoặc toàn phần của nguyên tử sẽ được phân bố ở hai cực Bắc (cực từ hay khe hở không khí (Air gap), làm phát ính rò rỉ thông lượng đường sức từ, ở đây
N) và cực Nam (cực S). từ tính được tập trung lại. Cuối cùng MT là phương pháp kiểm tra xác định tính tồn tại
của rò rỉ thông lượng đường sức từ.

Nam châm
Slot Tập trung bụi từ

Tách đôi

PART
tiếp hợp
[Hình 4-1] Trạng thái của nguyên tử được phân bố theo cực N, và cực S phát sinh rò rỉ đường sức từ

04.
(2) Từ trường là gì? [Hình 4-3] Ví dụ về sự hình thành rò rỉ từ trường
Vùng được bao quanh bởi các đường sức từ.

(3) Nam châm là gì?


Là vật thể có khả nãng hút và đẩy sắt.
●● Nam châm thanh, nam châm hình móng ngựa

(4) Ðường sức từ : Max Well – Là một lọa đường lực từ


(5) Mag, Flux – Tất cả các đường lực từ xung quanh

220 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
221
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

(7) Hình thái của rò rỉ thông lượng đường sức từ 2) Phân loại từ hóa

(1) Từ hóa hình tròn

dòng điện dòng điện

① Khi nam châm bị cắt và tách ra từ trường hướng trục xuất hiện vết hướng ngang
hiện rõ chéo 45o không rõ

[Hình 4-4] Mối tương quan giữa phương hướng từ trường hình tròn và vùng đứt gãy

(2) Từ hóa dạng đường thẳng

② Khi tiếp xúc với nhau sau khi bị cắt (Xuất hiện hình thái của khuyết ðiểm) coil tia từ trường

dòng điện

dòng điện lỗi chiều dọc xuất xuất hiện lỗi lỗi chiều ngay
hiện không rõ 45o xuất hiện rõ
③ Sự phân bố của thông lượng đường lực từ dựa trên Crack

3) Ðặc trưng của kiểm tra từ tính

PART
04.
① Kiểm tra khuyết điểm bề mặt
② Khó áp dụng với các vật có từ tính mạnh như thép
③ Có khả năng xác định được vị trí đứt quãng, không định lượng hóa được của khuyết
điểm
④ Phụ thuộc lớn vào kĩ thuật của người kiểm tra

222 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
223
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

4) Ghi chép kiểm tra. 5) Trình tự kiểm tra

① Vật kiểm tra: Tên, chất liệu, số đo, trạng thái xử lý nhiệt, trạng thái bề mặt .v.v..
② Ðiều kiện kiểm tra Kiểm tra từ tính Đối tượng kiểm tra
●● Thiết bị kiểm tra: tên, hình thức, tên nhà sản xuất ▶ Grinding: Chỉnh sửa hình dạng, độ nhám bề mặt,
spatter scale, loại bỏ các tạp chất
▶Tách lớp dầu dỡ khuôn: Loại bỏ lớp phủ còn lại
●● Loại điện từ : tên nhà sản xuất, số loại, kích thước, loại huỳnh quang, không huỳnh ▶Brushing: Loại bỏ rỉ sét, bụi bẩn
▶Làm sạch dung môi hữu cơ: Loại bỏ các vết dầu
▶Làm khô (phương pháp sấy): Phân loại các mẫu thí
quang nghiệm khi lắp ghép
▶Đối với các mối hàn, xử lý phạm vi rộng hơn
200mm so với phạm vi kiểm tra
●● Thời kì từ hóa với phần điện từ áp dụng
Kiểm tra tình trạng Kiểm tra tình trạng mạch điện (không có chỗ rò điện) Tiền xử lý
●● Loại dòng lưu từ hóa Kiểm tra cường độ từ điện đầy đủ

▶ Kiểm tra trước khi xử lý, kiểm tra


●● Dòng lưu từ hóa và thời gian kích ðiện loại bỏ hạt từ còn lại trong lần kiểm
tra trước
●● Phương pháp từ hóa Thiết lập phạm vi
Phương pháp
▶ Những nơi có lỗ hổng thì bịt lại
thăm dò hữu hiệu bằng gỗ hoặc Grease (nếu sau khi
dán mẫu thử tiêu kiểm tra thấy khó loại bỏ hạt từ)
●● Mẫu kiểm tra chuẩn cực từ chuẩn
cực từ
●● Kết quả kiểm tra
③ Khác Tình trạng
No
Phần gạch chéo là phạm vi mặt ngoài
thăm dò hữu hiệu tốt
●● Kỹ thuật viên No
Bình Vùng không ảnh hưởng
●● Ngày tháng năm kiểm tra
thường (10mm xung quanh cực từ) Yes

●● Nơi kiểm tra


Yes
Từ hóa (dòng điện, phun từ)

▶ Đối với chiều của khuyết định dự kiến, thiết lập vị trí cực từ sao cho gần ▶ Đảm bảo 350Lux trở lên
như vuông góc với chiều của từ trường ▶ Chú ý vị trí và góc độ quan sát của

PART
▶ Thiết lập chiều của từ trường song song với bề mặt kiểm tra quan sát (ghi chép)
mắt (sử dụng gương)
▶ Phun từ trong trạng thái bật công tắc (trong khi có dòng điện chạy qua) ▶ Chú ý hướng dẫn tương tự
- Không phun từ sau khi ngắt dòng điện từ hóa - Vết mực bút
- Cho dòng diện chạy qua cho đến khi quá trình chuyển hạt từ hoàn

04.
- Chỉ thị thay đổi mặt cắt đột ngột
thành (phuơng pháp liên tục) - Chỉ thị độ nhám bề mặt
(Trường hợp phạm vi thăm dò hữu hiệu khoảng 100mm thì duy trì ít - Chi thị giới hạn vật liệu
nhất 4-5 giây – phương pháp ướt) - Chỉ thị vết bẩn
▶ Phun từ: Duy trì trạng thái ổn định, áp dụng nhẹ nhàng vào phần kiểm ▶ Ghi chép
tra, hút bám vào phần khuyết điểm - Chụp ảnh
▶ Pitch thăm dò và tao tác chuyển động - Sao chép: băng ghi âm
- Pitch thăm dò: Trùng mấy % với phạm vi thăm dò hữu hiệu - Cố định hình dạng từ bằng locker..
- thao tác chuyển động: Đặt hướng cực từ vuông góc(hoặc song song) Hậu xử lý (Khử từ)
với đường hàn.

▶ Bề mặt ▶ Khử từ
- Lau sạch bề mặt - Khi lo ngại có ảnh hưởng xấu khi kiểm tra liên tục (lặp đi lặp lại)
- Khi cảm ứng dư ảnh hưởng xấu đến việc gia công máy móc sau này
- Để nguyên trạng trước khi xử lý (tháo miếng gỗ và dầu
- Khi cảm ứng dư ảnh hưởng xấu đến thiết bị đo đạc
bôi bịt lỗ ra) - Khi lo ngại có sự hút sắt và làm tăng ma sát ở khu vực ma sát

* Khi dòng điện chạy qua, làm phát sinh từ trường mạnh do đó không nên mang đồng hồ và các vật chịu ảnh hưởng của từ trường

224 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
225
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

6) Mẫu báo cáo kiểm tra bằng hạt từ 2. KIỂM TRA THẨM THẤU (Pennetrant Test : PT)
Số báo cáo Report No. Kiểm tra thẩm thấu là phương pháp kiểm rất đơn giản khuyết
○○Công ty ....
Số trang Page No.
BÁO CÁO KIỂM TRA THÂM NHẬP TỪ điểm bề mặt của vật sử dụng 3 loại chất lỏng là chất thẩm thấu,
of
Magnetic Particle Examination Report chất tẩy rửa, chất rửa ảnh để kiểm tra quan sát hình vị trí, kích
Ngày báo cáo Data of Report
Tên dự án Project Name Tên khách hàng Owner/Customer thước và hình dạng của khuyết điểm, với phương pháp này dựa
vào thẩm thấu nhuộm màu, có thể xác định được khuyết điểm ở
Số kiểm tra Job No. Tên mẫu phẩSố bm Item Name Số mẫu phẩm Item No.
Số hiệu chỉnh Số hiệu chỉnh Điều kiện đạt Acceptance Standard
mức độ nào, mặc dù nguyên liệu, trạng thái bề mặt, loại khuyết
Số thủ tục
Số bản vẽ Drawing No. Rev.No. Rev.No. điểm, điều kiện kiển tra v.v... khác nhau, nhưng đủ để có thể
Procedure No.
△ △
Chất liệu/Độ dày Mẫu kiểm tra chuẩn Standard Test Block Mẫu kiểm tra chuẩn xác định được vết nứt (crack) có độ sâu khoảng 100μ
Reference Standard
Material/Thickness
□ inch
□ mm
Thiết bị Từ tính Ẩm Khô Huỳnh quang
Equipment Particle □ Wet □ Dry □Fluorescent
Mẫu Số thiết bị Ngày sản xuất Brand : Color :
Model : No: Maker
Mức độ Intensity Thời gian thí nghiệm
Tia Black Light
µW/cm2 Time of Examination
Mẫu
Model
Trước xử lý nhiệt Sau xử lý nhiệt
□ before PWHT □ after PWHT
1) Phạm vi áp dụng kiểm tra thẩm thấu chất lỏng (PT)
Phương pháp từ hóa
Dòng lưu tự hóa Current Khoảng cách Yoke/Prod Spacing
Magnetization Technique
□ AC □ inch ① Có thể áp dụng cho các vật, nguyên liệu làm bằng kim loại hoặc phi kim
□ Liên tục Continuous
Amp □ DC □ mm
□ Prod □ Yoke □ □ Dòng lưu Residual ② Khuyết điểm bề mặt hở
Điều kiện của bề mặt Surface Condition □ Khử từ Demagnetization
③ Các khuyết điểm bị hở trên bờ mặt bên ngoài vết nứt (crack), vết lõm (Pinhole), mối hàn
Mối hàn Bào mòn Rèn bị hỏng
□ As Welded □ As Ground □ As Forged □ □ Yes □ No
④ Khuyết điểm xuyên thấu

PART
Số xác nhận Đạt Không Cấp độ Giải mã Ghi chú Số xác nhận Đạt Không Cấp Giải mã Ghi chú
Identification No. Accept
đạt
Grade Interpretation Remarks Identification No. Accept
đạt
Grade Interpretation Remarks ⑤ Kiểm tra sự rò rỉ nơi các mối hàn ghép của tank, bình áp lực, ống…
Reject Reject

04.
⑥ Có thể áp dụng cho các vật được làm từ các nguyên liệu như nhựa, gốm, sứ, thủy tinh,
kim loại, các vật đúc và rèn v.v…

2) Nguyên lý căn bản của kiểm tra thẩm thấu chất lỏng

Examined Inspected by
Đơn vị kiểm tra Interpreted by Công ty ...
Approved by
Approved by

226 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
227
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

Thẩm thấu Tẩy rửa Hiện tượng Kiểm tra

Trên bề mặt của vật kiểm tra sử dụng chất thẩm thấu, sau khi để đủ thời gian để chất thẩm 5) Chi tiết cần phải xác dịnh khi làm kiểm tra thẩm thấu chất lỏng
thấu xuyên qua phẩn bị đứt quãng trên bề mặt, loại bỏ chất thẩm thấu còn lại do không thẩm
① Xác định nhiệt độ kiểm tra
thấu vào bề mặt của kim loại. Và bôi chất rửa ảnh vào phần mặt của kim loại để xác định
Trường hợp nhiệt độ kiểm tra cao hoặc thấp có thể sẽ cho ra độ nhạy của khuyết điểm
khuyết điểm bị đứt quãng.
không tốt
② Mức độ bề mặt trước khi xử lý
3) Mức độ chuẩn xác của kiểm tra thẩm thấu chất lỏng.
Trường hợp nếu trước xử lý không phù hợp sẽ cho ra kết quả sai

Dựa vào thẩm thấu nhuộm màu, có thể xác định được khuyết điểm ở mức độ nào, mặc dù ③ Thời gian thẩm thấu
Thông thường cần có thời gian ít nhất khoảng từ 5~10 phút, trường hợp thời gian thẩm
nguyên liệu, trạng thái bề mặt, loại khuyết điểm, điều kiện kiển tra v.v... khác nhau, nhưng
thấu ít, khả năng phát hiện rõ khuyết điểm sẽ thấp hơn.
đủ để có thể xác định được vết nứt (crack) có độ sâu khoảng 100μ
④ Phương pháp tẩy rửa
Khi loại bỏ các chất thẩm thấu thừa nếu ta dùng trực tiếp chất tẩy để loại bỏ, thì sẽ loại
4) Ưu và nhược điểm của kiểm tra thẩm thấu chất lỏng
bỏ phần chất thẩm thấu lên khuyết điểm cạn, sẽ làm cho khả năng phát hiện khuyết điểm

(1) Ưu điểm sẽ thấp đi.

① Tốc độ kiểm tra nhanh và tiết kiệm ⑤ Mức độ sử dụng chất rửa ảnh

② Không hạn chế hình dạng và kích thước của vật kiểm tra Nếu bôi quá dầy sẽ làm giảm khả năng phát hiện khuyết điểm.

③ Không giới hạn về nguyên liệu của vật thí nghiệm ⑥ Thời gian rửa ảnh

④ Có thể kiểm tra cục bộ Sau khi dùng thuốc rửa ảnh, phải quan sát trong vòng 7 phút ~ 1 tiếng. Nếu quan sát
quá sớm sẽ quan sát được kích thước của khuyết điểm nhỏ hơn so với kích thước thật.
⑤ Có thể áp dụng cho hầu hết tất cả các sản phảm và và chất liệu
Nếu quan sát quá lâu sẽ dẫn đến trường hợp đánh giá phóng đại không đúng với thực tế.
(2) Khuyết điểm
① Chỉ có thể kiểm tra các khuyết điểm hở trên bề mặt

PART
② Cần có giai đoạn xử lý trước

04.
③ Ðộ nhạy của kiểm tra sẽ thay đổi tùy theo nhiệt độ của bề mặt vật kiểm tra
④ Hạn chế nhiệt độ kiểm tra : 15~52℃
⑤ Nguyên liệu kiểm tra bị ô nhiễm nặng
⑥ Khó khăn trong việc kiểm tra các mẫu vật xốp

228 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
229
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

6) Phương pháp kiểm tra (sử dùng chất thẩm thấu màu nhuộm 7) Mẫu báo cáo kiểm tra thẩm thấu
có thể tẩy được –huỳnh quang)
Số báo cáo Report No.
○○Công ty ....
Số trang Page No.
Mẫu thử Black light (huỳnh quang) BÁO CÁO KIỂM TRA THẨM THẤU
of
Liquid Penetrant Examination Report
Ngày báo cáo Data of Report
▶ Loại bỏ bụi bẩn, dầu, chất ẩm Tên dự án Project Name Tên khách hàng Owner/Customer
ướt, các chất bẩn bám trên bề
mặt mẫu thử và vương trên Số kiểm tra Job No. Tên mẫu phẩSố bm Item Name Số mẫu phẩm Item No.
khuyết điểm
Số hiệu chỉnh Số hiệu chỉnh Điều kiện đạt Acceptance Standard
Số thủ tục
Tiền xử lý ▶ Phương pháp: Dùng các chất tẩy rửa, chất tẩy bằng hơi Số bản vẽ Drawing No. Rev.No. Rev.No.
nước, kiềm, axit.
Procedure No.
Kiểm tra tình trạng △ △
▶ Phạm vi: Xung quanh khu vực kiểm tra ít nhất 25mm
▶ Sau khi xử lý, phải lau khô các dung dịch tẩy rửa Chất liệu / Độ dầy Mẫu thử tiêu chuẩn Standard Test Block Quy cách tham khaor
Thiết lập phạm vi Reference Standard
Material/Thickness
thăm dò hữu hiệu □ inch
Đưa nguồn điện vào □ mm
Chất thẩm thấu □Xịt Spray □Chìm lmmerse Chất tẩy □Xịt Spray □Chìm lmmerse
Penetrant □Chải Brush □ Remover □Chải Brush □
No Tình trạng Brand : Brand :
bề mặt tốt
Chất rửa ảnh □Xịt Spray □Chìm lmmerse Thời gian thẩm thấu / thời gian rửa ảnh
Bình
No Developer □Chải Brush □ Penetrant Time/Developing Time
Yes thường Brand : min./ min.
Phương pháp kiểm tra Examination Method
▶ Duy trì ít nhất 10 phút ở nhiệt □Nhuộm màu Color
Yes
Xử lý thẩm thấu độ 15-50℃ □Huỳnh quang Fluorescent □Loại bỏ dung môi Solvent-removable □ Post-emulsifiable □ Water-washable
Điều kiện bề mặt / nhiệt độ Surface Condition/Temperature Tia cực tím Black Light
Mẫu Cường độ
▶ Dùng chất tẩy rửa loại bỏ dung dịch thẩm Model lntensity : µW/cm2
Xử lý tẩy rửa thấu còn sót lại
▶ Thấm chất tẩy vào vải hoặc giấy để lau Điều tra mẫu thử Số xác nhận Đạt Không Cấp độ Giải mã Ghi chú Số xác nhận Đạt Không Cấp Giải mã Ghi chú
đạt đạt
Identification No. Accept Grade Interpretation Remarks Identification No. Accept Grade Interpretation Remarks
Đường đi của spray
Reject Reject

PART
Xử lý hiện tượng

* Khi kết quả không chính * Thòi gian xử lý hiện tượng Mối hàn

04.
xác (khi nghi ngờ về kết
quả), thực hiện kiểm tra lại
▶ Để 7-30 phút sau khi sử dụng chất tẩy rửa
bằng grinding hoặc bằng
các phương pháp khác ▶ Thí nghiệm thẩm thấu huỳnh quang: kiểm tra tia tử ngoại trên
800μ w/cm
▶ Thí nghiệm thẩm thấu màu nhuộm: Tia sáng trên 350Lux
Quan sát ▶ Chú ý hướng dẫn tương tự
** Thời gian áp dụng: 10 phút (sau khi áp dụng chất tẩy rửa)
** Phân loại cấp độ khuyết điểm

▶ Loại bỏ các ảnh hưởng xấu do ăn mòn hoặc mài mòn


Hậu xử lý ▶ Dùng vải hoặc giấy để lau chùi dầu bám, hơi nước, bụi không khí..
Examined Inspected by
Đơn vị kiểm tra Interpreted by Công ty ...
Approved by
Approved by

230 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
231
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

3. Kiểm tra bằng sóng siêu âm


Truyền sóng máy bay
1) Sóng siêu âm là gì? radar

Sóng âm mà con người nghe được có tần số là 20∼20,000Hz(20Hz∼20kHz), sóng âm có


tần số lớn hơn tần số này gọi là tần số cao. Tần số cao của sóng siêu âm được dùng trong
kiểm tra thông thường tầm khoảng 400~15.0000kHx (0.4~15MHz). Mặc dù là sóng siêu
soner
âm, tuy nhiên về bản chất không khác mấy so với sóng mà tai người có thể nghe được, tuy
nhiên vì tần số cao nên tốc độ truyền âm so với trong không khí thì trong chất lỏng và chất sóng siêu âm tàu ngầm

rắn tốt hơn nhiều lần, vì thế sóng siêu âm sẽ mang một số tính chất khác ở mức độ nào đó.
Lợi dụng tính chất này, người ta thường sử dụng rộng rãi để kiểm tra bên trong kim loại. Yahoooo
tiếng vọng Kim loại
Khi sóng âm truyền trong không khí, nếu va chạm núi hay nhà cửa, hay vật cản trở thì sẽ trên núi
Yahoooo
phản xạ và quay trở lại. Hiện tượng này được gọi là Echo. Tuy nhiên nếu vật cản nhỏ hơn
chiều dài sóng thì sóng sẽ bị khúc xạ và tiếp tục đi nên không bị phản xạ.
Dựa vào Echo để kiểm tra khuyết điểm, lỗ hỏng , túi khí trong kim loại, cần phải dùng sóng
cáo chiều dài rất nhỏ để tránh cho sóng bị khúc xạ.
máy thăm dò
v bước sóng(m)
λ= v vận tốc (m/s) Thăm dò kim loại đầu kia
f sóng siêu âm
f tần số sóng (Hz)

Từ mối quan hệ này sử dụng sóng siêu âm có tần số rất cao, tạo chiều dài sóng ngắn, để giữ [Hình 4-5] Ví dụ về kiêm tra bằng sóng siêu âm

Echo của khuyết điểm bên trong kim loại. (1) Phương pháp dùng Bộ chuyển đổi (transducer) 1

PART
Phương pháp kiểm tra này là phương pháp dùng 1 Bộ chuyển đổi (transducer) để phát
2) Nguyên lý của kiểm tra bằng sóng siêu âm tín hiệu sóng âm thanh trên bề mặt kiểm tra của mẫu kiểm tra, sau khi Bộ chuyển đổi

04.
(transducer) nhận được sóng phản xạ đó, và sóng phản xạ này sẽ được thể hiện bằng
Thông thường sử dụng phương pháp phản xạ Xung (Pulse). Phương pháp này dùng Bộ Echo khuyết điểm trong CRT.
chuyển đổi (transducer) chạm vào bề mặt của mẫu kiểm tra ở tần suất khoảng 0.4~15MHz
của sóng Xung (Pulse) để truyền tín hiệu vào bên trong kim loại để nhận sóng âm phản xạ máy thăm dò
dưới bề mặt mẫu kiểm tra hay khuyết điểm bên trong của mẫu thử. Chúng ta có thể biết
được mức độ và sự tồn tại của khuyết điểm từ việc có hay không sóng phản xạ Echo và độ
rộng và cao của sóng xuất hiện trong CRT.
mặt dưới

[Hình 4-6] Phương pháp dùng Bộ chuyển đổi (transducer) 1

232 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
233
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

(2) Ngâm nước 3) Trang thiết bị kiểm tra.


Là phương pháp ngâm mẫu kiểm tra vào trong nước hay dầu. Sóng âm xung phát trong
(1) Cấu trúc của trang thiết bị kiểm tra
thủy tinh hình thành Pulse của phản xạ trên bề mặt chất lỏng T, Echo S trên bề mặt mẫu
mẫu vật
kiểm tra, Echo F của khuyết điểm và Echo B của mặt dưới. Lợi ích của phương pháp máy thăm dò
này là vì có thể làm tách xa phần khuyết đểm F khỏi phần xung phát T nên không gây
ảnh hưởng của truyền tín hiệu mạnh Pulse của phần xung phát. Vì thế có thể khám phá
được rõ khuyết điểm gần với bề mặt mẫu kiểm tra S. bộ chấn
động
lỗi hỏng

mặt thăm dò mặt đáy

tiếng
vọng
mạch
[Hình 4-7] Phýõng pháp ngâm nýớc mặt
vận
đáy
chuyển
(3) Phương pháp dùng Bộ chuyển đổi (transducer) 2 tiếng
vọng
Dùng 2 Bộ chuyển đổi (transducer) gắn vào giữa mẫu kiểm tra. Là phương pháp tìm lỗi
kiếm khuyết điểm nằm bên trong.

[Hình 4-11] CRT


Phần thân chính của thiết bị thăm dò được lắp ráp từ nhiều thiết bị điện như CRT,
transitor. Phần tay nắm điều khiển của pannel mặt trước thông thường giống với [hình
4-12] và sơ đồ block của mạch điện giống [hình 4-13].

PART
[Hình 4-8] Phương pháp Bộ chuyển đổi (transducer) 2 Điều chỉnh điều chỉnh
Tốc độ âm thanh km/s

04.
khoảng cách mốc O

(4) Các phương pháp khác như phương pháp thẳng đứng, phương
pháp vuông góc… tần số sóng

rung

nguồn điện

[Hình 4-9] Phương pháp thẳng đứng [Hình 4-10] Phương pháp vuông góc [Hình 4-12] Ví dụ về pannel mặt trýớc của máy thăm dò sóng âm

234 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
235
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

⑤ Giẻ , vải mềm…


Bộ phận khung thời
truyền sóng gian ⑥ Các lọa mẫu kiểm tra

hộp tiêu âm amplifier 4) Trình tự kiểm tra


Bộ phận tiếp sóng
nguồn
điện
① Gắn Bộ chuyển đổi (transducer) phù hợp
với kích thước vvaf chất liệu của mẫu
dòng xoay kiểm tra. Thông thường từ 2~3 MHz
Battery Mỗi loại máy đều khác ② Dùng tần số cao đối với các khuyết
bộ rung
Máy thăm dò sóng siêu âm
nhau nên cần phải đọc điểm gần bề mặt vật thể hoặc gần vị
sóng cao tần
mẫu thử kỹ cách vận hành máy trí kiểm tra
máy dò ③ Cần dùng tần số cao để phát hiện các
khuyết điểm nhỏ
[Hình 4-13] Sơ đồ block của máy thăm dò sóng âm ④ Dùng tần số thấp đối với nơi xa vị trí
Xác định trên bề mặt tìm kiếm
⑤ Vật có độ giảm lớn và vật dài thì sử
No Kiểm tra xem đã
(2) Cấu thành của thiết bị kiểm tra cài đặt đúng tần dụng tần số thấp
số chưa?
① Phương pháp đưa ra tần số 0.4, 1, 2, 3, 5, 10MHz cảu máy thăm dò sóng âm, DC
Pulse, A Scope, phương thức gửi và nhận chung (Bộ chuyển đổi (transducer) 1), Ví dụ về sử dụng tần số sóng xung phát
(0.4, 1, 2, 3, 5, 10MHZ)
nguồn ðiện AC 100V (50~60Hz). [hình 4-14] Yes
Tần số
Ghi chép Phân loại Vật liệu sử dụng
Bộ chuyển đổi (MHz)
dữ liệu Trục, trục khuỷu,
công tắc Pulse máy dò (transducer) 1~2
công cụ dài
công tắc nguồn điện không bị rơi ra Thép caron thông
tần số sóng kiểm tra hoặc bị bẩn 2~3
thường (vật rèn, đúc)
vận tốc rejection Tiếp xúc transducer thích hợp Mối hàn thép 3
Braun tube Thép đặc biệt, thép
điều chỉnh tốc 5
hợp kim
độ chi tiết Kiểm tra nguồn
Pipe, vật mỏng 10

PART
hộp tiêu âm điện (100V) Mở ON nguồn điện
công suất truyền tải AL 3~10
Thay đổi phương Hợp kim nhẹ 5~10
pháp thăm dò công tắc

04.
Kim loại màu Hợp kim đồng 1~3
cáp thăm dò Xác định là vật liệu
No Đã điều chỉnh 1~5
kim loại
điều chỉnh mark Sweep trên Concrete 0.05~0.1
Mặc dù trên CRT có Brawn chưa Điện cực than chì 0.4~1
[Hình 4-14] Máy thăm dò sóng siêu âm xuất hiện đường màu Phi kim
Vật dùng bên trong
1~5
② Phụ kiện (6 Transducer loại 0.4, 1, 2, 3, 5, 10 Hz) xanh, nhung phương Yes cơ thể
pháp điều chỉnh độ Lau sạch transducer
Phụ tùng máy móc 3~10
③ Tiêu chuẩn mẫu kiểm tra sáng và điểm nét của Trục quay chung 2~10
bằng vải mềm Kiểm tra khi
●● Ðộ nhay của mẫu kiểm tra chuẩn (Loại STB-G) mỗi máy khác nhau nên
sử dụng Trục khuỷu 1~3
cần phải đọc kỹ hướng
●● Mẫu kiểm tra chuẩn ðể dự bị Ăn mòn trên thành
2~5
dẫn sử dụng. nồi hơi
④ Chất xúc tác (nýớc, spindle oil, dầu máy, mỡ máy, wase lynn…)

236 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
237
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

Mẫu kiểm tra chuẩn Sử dụng mẫu biết rõ vị trí và kích thước
của khuyết điểm, và được làm cùng chất
liệu với vật mẫu kiểm tra. Bề mặt tiếp xúc Đọc dữ liệu CTR thể hiện phần khuyết
với transducer phải được làm sạch điểm đã biết trước Ghi chép lại dữ liệu thể hiện echo của khuyết điểm tiêu
chuẩn của mẫu kiểm tra chuẩn, vầ chiều cao thể hiện trên
Cần hiểu rằng nếu giữa bề mặt kiểm tra có Ghi chép lại transducer
Bôi chất xúc tác lên bề mặt
lớp không khí sẽ làm giảm khả năng kiểm dữ liệu
tiếp xúc với transducer tra. Tùy vào từng nguyên liệu mà chất xúc
tác khác nhau nhưng thông thường nhỏ
1-2 giọt dầu và dùng tau xoa đều. Tháo transducer khỏi mẫu kiểm tra
Lau transducer bằng
Chất xúc tác Độ trơn
mẫu kiểm tra chất xúc tác
Ấn transducer và
Nước
Lau transducer bằng
giữ chặt chất xúc tác
Thấp
Spindle oil, dầu hỏa
Dầu máy, mỡ máy,
Bôi chất xúc tác vào mặt Lựa chọn chất xúc tác phù
ấn bằng ngón trỏ tiếp xúc với transducer hợp với mẫu kiểm tra
glycerin
(1~2kg <9,8~20N>) cao
Water glass

ấn transducer và giữ chặt thoa đều toàn bề mặt bằng


ngón tay

Vị trí và cách sử dụng tay cầm điều chỉnh tùy


vào từng loại máy sẽ khác nhau vì thế trước Ấn nhẹ tay và di chuyển nhẹ
khi điều chỉnh những chi tiết sau, cần đọc kỹ No trong trạng thái transducer
kiểm tra đã điều chỉnh đang tiếp xúc với bề mặt để
hướng dẫn sử dụng transducer chưa tiếp xúc tốt hơn
① Điều chỉnh tâm điểm để dễ nhìn dạng của sóng
No ② Điều chỉnh trục thời gian của CTR (vị trí
đã điều chỉnh máy Yes
dò chưa thẳng góc, độ phóng đại của phạm vi kiểm Phương pháp điều chỉnh
tra, lay out…) Thay đổi vị trí của transducer và điều chỉnh giống với khi sử dụng mẫu
③ Điều chinh thu và nhận Puke kiểm tra chuẩn

PART
④ Điều chỉnh phần phóng đại thu nhận (Điều
Yes
chỉnh độ nhạy cảm của thu vầ nhận)
thay đổi vị trí của ⑤ Phản xạ nhiều lần, loại trừ tạp âm echo… No

04.
Xem trên ống Braun đã có
transducer và điều chỉnh (phản xạ 1 lần ở dưới) Đối với tấm mỏng
thông số dễ kiểm tra chưa
cũng có thể dùng phản xạ nhiều lần
So sánh và xác định khuyết
Yes điểm của mẫu kiểm tra dựa
No trên ống Braun đã vào tiêu chuẩn kích thước từ
xuất hiện thống số
Data khuyết điểm đã biết trước
dễ đo chưa

Quyết định
Yes
Tắt nguồn, lau sạch
transducer và bảo quản
Kêt thúc

238 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
239
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

5) Ghi chép kiểm tra (2) Ghi chép kết quả


① Kết quả kiểm tra
(1) Giải thích kết quả
Mẫu kiểm tra Quan sát Ðiều kiên điều chỉnh máy thăm dò
Số Tên và
① Xác định vị trí của khuyết điểm T B trạng thái
hình Phương
Công
F mẫu bề mặt Chiều Kích thước suất tín Chất
thức pháp
●● Trong hình vẽ của CRT, nếu F echo nằm ở kiểm Chất Hình Kích (xử lý rông và loại Tần só hiệu xúc
tra liệu thức thước nhiệt, trạng của máy kiểm tra
thăm dò Pulse transducer (độ tác
vị trí m/n, khoảng cách giữa T~B, và chiều thái) nhạy)
dài của vật mẫu là l , khuyết điểm sẽ nằm ở
vị trí ·(m/n). Giá trị này được thấy ở vạch
ngắm trước CRT. Tuy nhiên trục thời gian
●● Cho điểm điểm ngắm vào sweep line trên
Phân biệt phương pháp tranducer
trục thời gian, và đối chiếu với góc của điểm Mức dộ hoàn thành tốt
1,2, phương pháp thẳng đứng,
hơn so với 25S
B. Lúc này F echo không trùng với với vạch T: Sóng phát m: khoảng cách từ T đến F vuông góc và phương pháp ngâm
B: Sóng phản xạ mặt dưới ℓ: chiều dài vật mẫu nước trực tiếp
ngắm thì căn cứ vào hình bên cạnh để tính lại F: Sóng phản xạ kết hợp
phạm vi của phần bị lịch theo tỷ lệ · m = cho ra vị trí khuyết điểm
m Kết quả kiểm tra Mẫu kiểm tra chuẩn
F
Sketch xác
B = Điều chỉnh Echo vạch khoảng cách Sketch
Vị trí định kích
Sketch
Loại Độ cao Số lần Ghi
của bản hình dạng Độ nhạy
kiểm thước và vị khuyết của phàn chú
[Hình 4-15] Điều chỉnh Echo và vẽ kiểm sóng của (F/B×100%)
vạch khoảng cách tra trí phần dị điểm Pulse xạ
tra CRT
thường
② Xác định kích thước của khuyết điểm
●● So sánh với kích thước khuyết điểm của mẫu kiểm tra để phán đoán
●● Trong bão hòa phản xạ dưới bề mặt, độ cao echo của F/B được xem là chuẩn của
kích thước khuyết điểm.
Vị trí tranducer tiếp xúc, giữ nhẹ
Thể hiện trạng thái

PART
Với phương pháp nào cũng không thể nói rằng khuyết điểm sẽ song song với bề mặt phần tiếp xúc của tranducer và
di chuyển nhẹ, vị trí lớn nhất của giảm và độ cao Echo
dưới, vì thế khó có thể xác định kích thước của khuyết điểm trong máy dò sóng siêu Echo của khuyết điểm

04.
âm được.

240 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
241
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

6) Mẫu báo cáo 4. Kiểm tra bằng tia phóng xạ

○○Công ty ....
Số báo cáo Report No
1) Tia phóng xạ là gì
Số trang Page No.
BÁO CÁO KIỂM TRA BẰNG SÓNG SIÊU ÂM Tia phóng xạ là các hạt alpha, beta, gamma được sinh ra khi phát sinh từ chất phóng xạ, tia X
of
Ultrasonic Examination Report
Ngày báo cáo Data of Report khi phát sinh va chạm bên trong kim loại, hay các chùm neutron được phóng ra khi các hạt
Tên dự án Project Name Tên khách hàng Owner/Customer uranium bị nổ tách từ hạt nhân.
Số kiểm tra Job No. Tên mẫu phẩSố bm Item Name Số mẫu phẩm Item No.

Số bản vẽ Drawing No.


Số hiệu chỉnh Số thủ tục Số hiệu chỉnh Điều kiện đạt Acceptance Standard 2) Sóng điện từ
Rev.No. Procedure No. Rev.No.
Chất liệu/Độ dày Mẫu kiểm tra chuẩn Standard Test Block Mẫu kiểm tra chuẩn Các hạt tương tự như hạt á, hạt α, chùm neutron được gọi là chùm hạt, Tia χ hay tia γ, có
Reference Standard
Material/Thickness
□ inch dòng quang tử mang tính chất giống với tia sáng nên được gọi là sóng điện từ. Sóng điện từ
□ mm có sức xuyên thấu vật thể mạnh, nên người ta dùng tính chất này trong kiểm tra xuyên thấu
Chất xúc tác Couplant Điều kiện bê mặt Surface Cond.
Mẫu kiểm tra Cal. Block bằng tia phóng xạ.
□Glycerine □Oil □C.M.C. □ □As welded □
Chất thẩm thấu □Xịt Spray □ Chìm lmmerse Thời gian thẩm thấu / thời gian rửa ảnh
Penetrant □Chải Brush □ min./ min.
Brand : 3) Tia χ , tia γ
Loại Góc độ Tần số Kích thước Loại Góc độ Tần số Kích thước
Type Angle Frequency Size Type Angle Frequency Size Là sóng điện từ không phải là phân tử, trong khi tia χ giải phỏng các eclectron bên ngoài
Tran
° MHz mm ° MHz mm của nguyên tử thì tia khi nó được phóng ra từ các nguyên tố của mang tính phóng xạ, thì nó
° MHz mm ° MHz mm chịu ảnh hưởng từ hạt nhân nguyên tử của nguyên tố đó. Trong khi tia χ là sóng điện được
Góc của Đứt quãng Discontinuity tạo ra khi tốc độ giảm do va chạm các hạt eclectron chuyển động cao trong kim loại, thì ,
Số chỉ dẫn Không Thợ
Số xác nhận transducer Đạt Ghi chú
Indication đạt hàn
Identification No.
Number
Transducer Accept
Reject
Vị trí Chiều dài Chiều sâu Phản xạ tối đa
Welder
Remarks tia γ lại được sinh ra trong quá trình phá hủy hạt nhân.
Angle Locatkon (mm) Length (mm) Depth (mm) Max. Resp.(DAC%)

4) Kiểm tra bằng tia phóng xạ.

PART
Khi tia phóng xạ xuyên qua bên trong của vật chất, nếu có khe hổng do do không khí, lỗ, lỗ
hổng bên trong thì các nơi này sẽ không hấp thụ tia phóng xạ, nên lượng xuyên vào sẽ tăng

04.
lên và nếu chụp lại cường độ bức xạ này lên phim, dựa vào nồng độ này hoặc máy tính có
thể đoán được tình hình khuyết điểm bên trong.

(1) Nguyên lý
① Với phương pháp sử dụng sóng điện từ rất ngắn (trường sóng dưới 10 A0), để tìm ra
khuyết điểm tồn tại bên trong vật thể, vì chúng ta có thể đoán được lượng phóng xạ
Examined Inspected by
sau khi xuyên qua và thoát ra , nên chúng ta có thể xác định được độ dầy và tính chất
Đơn vị kiểm tra Interpreted by ○○ Công ty ...
Approved by tốt của vật
Approved by

242 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
243
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

X-RAY VISIBLE ⑤ Shield Pig

SHIELD PIG
GAMMA RAYS ULTRAVIOLET INFRAFED

SOUCRE STORED

SOURCE STORED IN SHIELDED PIC.

X-rays

OPEN
SOURCE CRANKED PARTLY OUT.
SOURCE NO LONGER SHIELDED.

specimen
ON
SOURCE ALL THE WAY OUT TO
EXPOSURE POSITION. "ON"
Cavity SEITCH IN TIP IS ACTIVATED.

film Intensifying screens (2) Cách chụp ảnh tia phóng xạ đi xuyên qua
① Cách chụp ảnh tia phóng xạ đi xuyên qua
② 3 yếu tố hình thành hình ảnh trong kiểm tra bằng tia phóng xạ
Thông thường nồng độ của ảnh chụp tia phóng xạ đi xuyên bị chi phối bởi lượng tia
●● Tia phóng xạ
phóng xạ hấp thụ được bởi chất cảm quang film.
●● Mẫu kiểm tra
●● Film
Phân loại Nội dung
③ Tia phóng xạ là sóng điện từ nên có tính chất giống tia sáng nhìn thấy được (tốc độ,

PART
Tổng tượng tia phóng xạ sinh ra do tia χsẽ bị chi phối bởi điện lưu
thẳng, không bị ảnh hưởng bởi từ trường, cảm quang với film) nhưng có điểm khác là
(mA), điện áp(kV), và thời gian.
giữa trường sóng điện từ tần số cao và trường sóng ngắn thì khả năng đâm xuyên sẽ

04.
Quan hệ giữa kV và mA
mạnh. Khả nãng đâm xuyên tùy vào loại sóng điện từ, cường độ năng lượng, loại vật mA thấp mA cao
Sự phóng tia
kiểm tra khác nhau sẽ khác nhau, và tia phóng xạ nếu chạm vào film dán trên vật kiểm χ Lượng phóng thấp Lượng phóng lớn
tra thì làm cho film bị cảm quang. Năng lượng tia phóng xạ làm thay đổi năng lượng kV thấp
(tia χyếu) (tia χmạnh)
trên phim, đây được gọi là ảnh ẩn, tráng phim để nhìn thấy sự thay đổi năng lượng.
Lượng phóng thấp Lượng phóng lớn
kV cao
④ Áp dụng điện ly của tia phóng xạ (dùng hình ảnh) (tia χmạnh) (tia χmạnh)
Khi tia phóng xạ đi thông qua chất Bạc brom (Silver Bromide) của film, sẽ tách bỏ kết Tổng lượng tia phóng xạ sinh ra từ tia γgốc sẽ được quyết định
Sự phóng
nối điện từ giữa bạc và bromide, điện ly thành ion bạc và ion bromine. Lúc này trong bởi cường độ và thời gian phơi sáng của tia gốc. Cường độ của tia
tia γ
chất lỏng nơi tập trung các ion là ảnh ẩn, và nếu tráng phần này , ion bromide bị loại bỏ, phóng xạ tương đối cân xứng với cường độ của tia gốc

khi điện ly phần ion bạc còn lại, điện từ sinh ra sẽ tập trung lại và có tác dụng bôi ðen.

244 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
245
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

② Hình học của kiểm tra bằng tia phóng xạ ③ Screen dùng cho kiểm tra bằng tia phóng xạ
Ảnh thể hiện trên hình chụp kiểm tra bằng tia phóng xạ không phải là tia được sử dụng
Loại Nội dung
để chụp ảnh là điểm, mà mà nó có một độ lớn nào đó, hơn nữa tia phóng xạ có thể bức
vượt ra ngoài bằng cách phóng xạ từ tia gôc và thâm nhập vào vật không kiểm tra. Sử dụng trong phạm vi năng lượng 150kV ~ 400kV
Lead foil
Ug = F × (t/D) Thông thường độ dày của creen, mặt trước film là 0.13mm, mặt sau
screen
film là 0.3mm

Lead oxide Sử dụng trong phạm vi năng lượng 100kV ~ 300kV


screen Khi chế tạo, cho vào film đóng kín và bọc kỹ.

Trường hợp dùng Fluorescent metallic screen so với trường hợp


Không liên tục Fluorescent
không dùng thì thời gian hiện ra là 1/10~1/60. Tuy nhiên so với lead
metallic
foil screen thì độ sáng không đủ trong công nghiệp hình ảnh dùng tia
screen
phóng xạ không được dùng nhiểu
mẫu
vật

④ Ðánh giá tính chất (máy ðo ðộ xuyên thấu)


Máy đo độ xyên thấu được sử dụng làm hiện ra ảnh tia phóng xạ xuyên thấu để kiểm
tra tính hợp lý của phương pháp kỹ thuật kiểm tra bằng tia phóng xạ, đồng nhất với
chất liệu bị xuyên qua hay được làm bằng chất liệu phóng xạ tương tự. Kết quả của đo
Như hình trên, hình dạng của ảnh làm méo hình ảnh đâm xuyên nên cần phải thu ðộ xuyên thấu sẽ trở thành căn cứ vĩnh cửu xem kiểm tra bằng tia phóng xạ có dùng
ngắn ảnh bằng phương pháp sau: trong đúng điều kiện thích hợp hay không. Máy đo độ xuyên thấu có nhiều hình dạng.
●● Nếu được làm cho kích thước của tia góc nhỏ lại ●● • Máy đo độ xuyên thấu hình KS
●● Cho tia gốc cách xa với vật thể kiểm tra Loại máy đo độ xuyên thấu này có đường kính bằng plastic cố định một số Wire khác,
●● Cần phải cho film và vật kiểm tra bám chặt nhau. thể hiện số phân biệt mỗi loại bằng chì
●● Tia gốc và film theo hướng thẳng đứng

PART
●● Vật kiểm tra và film song song nhau. đường kính dây lớn nhất chất lượng vật liệu chất lượng vật liệu đường kính dây

04.
[Bảng 4-1] Mối quan hệ giữa cường độ, khoảng cách và thời gian

Phân loại Nội dung

Quan hệ giữa Cường độ tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách


cường độ và
khoảng cách D12/D22=M12/M22 (D : Khoảng cách, M : Cường độ)

Quan hệ giữa Cường độ tỷ lệ thuận với thời gian


cường độ và
thời gian T2/T1=M1/M2 (T : Thời gian, M : cường độ)
L : chiều dài dây L : chiều dài dây
D : khoảng cách giữa các dây D : khoảng cách giữa các dây

246 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
247
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

Mã số, đường kính dây của máy đo độ xuyên thấu hình kim như sau: [Bảng 4-3] Bảng so sánh máy đo xuyên thấu loại thường và loại kim cũ mới

(Ðường kính dây dựa vào số tiêu chuẩn R10 của KS A ISO)
Số ký hiệu của máy đo xuyên thấu loại mới Số ký hiệu của máy đo xuyên thấu loại mới
Loại thông thường thì kí hiệu chữ tiếng anh biểu thị chất liệu của dây, và 2 chữ số thể
hiện đường kính lớn nhất của dây. 02X X01

[Bảng 4-2] Ký hiệu loại thường và đường kính dây 04X X02
(Đơn vị : mm)
08X X04
ký hiệu (1) Ðường kính dây và các loại đường kính dây
16X X08
02X 0.05 0.063 0.08 0.10 0.125 0.16 0.20
32X X16
04X 0.10 0.125 0.16 0.20 0.25 0.32 0.40
63X X32
08X 0.20 0.25 0.32 0.40 0.50 0.63 0.80

16X 0.40 0.50 0.63 0.80 1.0 1.25 1.6

32X 0.80 1.0 1.25 1.6 2.0 2.5 3.2 [Bảng4-4] Bảng chỉ đường kính dây máy đo độ xuyên thấu – Quy cách trước năm 2005
(Đơn vị : mm)
63X 1.6 2.0 2.5 3.2 4.0 5.0 6.3

Phạm vi độ dầy
Chú ý(1) trong ký hiệu tên được lấy theo ký hiệu tương ứng của vật liệu trong bảng 9 Khoảng
xuyên thấu xử
Loại Chiều
dụng cách
Theo KS A 4054:2005, chỉ số đường kính dây của máy đo độ xuyên thấu sẽ thay đổi như hình Liệt kê đường kính đây dài dây
giữa dây
dạng (L)
sau, liệt kê bản so sánh mới cũ của máy đo độ xuyên thấu sẽ thể hiện như bảng dưới đây. Bình
Đặc biệt
(D)
thýờng
Bộ đường kính dây loại thường tuân thủ theo cấp số nhân gấp 1.25 lần thông thường
và có 7 cái như hiện nay. Tuy nhiên theo quy cách trong quá khứ thì chỉ số tương đường F 02 Dưới 20 Dưới 30 0.1 0.125 0.16 0.2 0.25 0.32 0.4 3 40

với đường kính dây thứ 4 được sử dụng là số của máy đo độ xuyên thấu, nhưng trong

PART
F 04 10~40 15~60 0.2 0.25 0.32 0.4 0.5 0.64 0.8 4 40
quy cách thay đổi thì được sửa chữa thành đường kính lớn nhất của dây chữ cái tiếng
F 08 20~80 30~130 0.4 0.5 0.64 0.8 1 1.25 1.6 6 60

04.
Anh sẽ được thể hiên ở vị trí cuối của mã số.
F 16 40~160 60~300 0.8 1 1.25 1.6 2 2.5 3.2 10 60

F 32 80~320 130~500 1.6 2 2.5 3.2 4 5 6.4 15 60

Giá trị của giá trị được quy định của KS


Dung sai về kích thước D 3556 hoặc theo một giá trị nào đó hoặc ± 15% ± 1%
giá trị bé hơn ± 5%

248 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
249
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

(3) Thực tế của kiểm tra bằng tia phóng xạ ③ Số film chụp theo kích thước của đường ống
① Chi tiết thông thường Phương Phương
SIZE cửa Só tấm SIZE cửa Só tấm
Tên pháp Tên pháp
Khi sử dụng kiểm tra bằng tia phóng xạ, cái quan trọng nhất là việc bài trí mẫu kiểm fim
chụp
chụp fim
chụp
chụp

tra liên quan đến phương hướng kiểm tra tia phóng xạ. Là phương pháp ứng dụng cho 1 1
Dưới 2" 3 3 " × 6" DWDI 2 tấm 18" 3 " ×12" DWSI 6 tấm
phương pháp kiểm tra cũng như là việc bố trí chụp ảnh thông thường. 3
3", 4" " DWSI 3 tấm 20", 22" " " 7 tấm
●● Góc chụp ảnh
6", 8" 3" × 12" " 3 tấm 24" " " 8 tấm
Bố trí mẫu kiểm tra hàn của một hình thái nào đó, và hiểu rõ về tiêu chuẩn của việc hàn
10", 12" " " 4 tấm 26", 28" " " 9 tấm
và mối hàn để cài đặt góc độ chụp.
14", 16" " " 5 tấm 30" " " 10 tấm
●● Vị trí tâm điểm
※ Bảng trên tuân thủ theo nguyên tắc về số tấm chụp, tuy nhiên khi có ảnh hưởng đến tính
●● Bố trí ánh sáng chất của film có thể tãng số tấm chụp được.
Tạo kích thước của tâm điểm sao cho có hiệu quả, cho chiếu thẳng góc và phải hướng ※ DWDI : Chụp hai mặt tương ðôi ※ Chụp một mặt tương đối.
về trung tâm của phần làm kiểm tra.
●● Vị trí khuyết điểm (4) Sử dụng và in ảnh film
●● Ðiểm tiêu chuẩn quan trọng và không quan trọng ① Cấu tạo và phân loại film
●● Các yếu tố liên quan khác ●● Cấu tạo của film
cách phân biệt, vị trí của máy dô độ xuyên thấu Cấu tạo thông thường của film giống hình vẽ dưới đây. Chất dầu cảm quang của dầu

② Phân loại phương pháp chụp ảnh lớp dầu phim được hình thành từ các tinh thể của hợp chất, tãng gấp đôi độ nhạy với tia
Phương pháp chụp ảnh của ống hàn, không phân biệt chất liệu, căn bản được phân phóng xạ và làm tăng tốc độ này.
loại thành 4 phương pháp như sau: lớp màng bảo vệ =0.0007"
●● Phương pháp chụp bên trong tia gốc bề mặt
chất cảm quang (Imager
của
Layer)=0.001"
●● Phương pháp chụp bên trong film phim

●● Phương pháp chụp một mặt tương đối acetate hoặc tấm nhựa ≥ 0.007"

PART
●● Phương pháp chụp hai mặt tương đối

04.
250 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
251
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

●● Phân loại film (5) Giải mã hình ảnh của tia phóng xạ.
Phim dùng trong hình chụp tia phản xa trong công nghiệp thường được phân làm 4 loại ① Phương pháp quan sát ảnh
(ASME E94) Ảnh đánh giá có chất lượng tốt để phân loại được khuyết điểm cần phải tìm ra. Cho
dù ảnh thỏa mãn được các điều kiện cần thiết nhưng điều kiện quan sát ảnh không
Mức độ
Loại Tốc độ Granularity Một số film dùng trong trông nghiệp phù hợp cũng ảnh hưởng đến việc phán đoán kết quả sai, vì thế việc phải quan sát
sáng tối
theo đúng phương pháp là một việc rất quan trọng.
Kodak M.R / Fuji #50,
Type Ⅰ Chậm Rất cao Rất thấp
#80 / Gevaert D2, D4, D5 ② Kiểm tra điều kiện cần thiết cho ảnh
Kodak AA / Gevaert D4, Cần phải kiểm tra các hạng mục sau của ảnh, nếu trường hợp không thỏa mãn các
Type Ⅱ Trung bình Cao Thấp
D7 / Fuji #100 điều kiện này thì không được tiến hành phân theo cấp loại.
Trung Kodak: y khoa / ●● Mức độ phân biệt của máy đo độ xuyên thấu : Bình thường mức độ phân biệt yêu
Type Ⅲ Nhanh Cao
bình Gevaert D7 / Fuji #150 cầu phải dưới 20%
Type Ⅳ Rất nhanh Rất cao ●● Nồng độ hình ảnh của mẫu kiểm trra : 1.0 ~ 3.5
●● Nồng độ tổng quá trình biến đổi từ chỗ sáng đến chỗ tối khi in : trên 0.1
② In ảnh
●● Có hay không vết loang hay khuyết điểm trên ảnh.
Kỹ thuật in ảnh thường được phân loại thành hai phương pháp là phương pháp tự
động và phương pháp thủ công, nhưng quá trình in ảnh bằng phương pháp thủ công
phải được tiến hành theo các trình tự rửa ảnh, dừng hình, hãm giũ hình, tẩy rửa, làm
khô; khi tẩy rửa sử dụng nước. Khi in ảnh cần chú ý các chi tiết sau:
●● Khi sử dụng film phải làm sạch
●● Dung dịch in ảnh phải là hỗn hợp theo tiêu chuẩn cho sẵn
●● Chuẩn bị phòng tối và lắp đặt đèn an toàn phù hợp
●● Nồng dộ dung dịch in ảnh, thời gian in ảnh, thời gian hãm giữ hình v.v... phải được
duy trì đúng thời gian biểu theo đúng tiêu chuẩn có sẵn.

PART
04.
252 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
253
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

③ Khuyết điểm và nguyên nhân phát sinh (6) Phân cấp hình ảnh
Loại khuyết
① Phân cấp hình ảnh chiếu xuyên của mối hàn thép
Phân loại Nguyên nhân
điểm ●● Phân loại khuyết điểm
Lỗi liên quan đến nhiệt độ cao và các chất tạp bẩn khi làm Trýớc nhất phải phân loại rõ ràng loại khuyết điểm. Thực tế khi tiến hành phân loại cũng
Thủ công
nóng chảy có trường hợp không phân biệt rõ ràng được các loại.
Trên bề mặt hàn sẽ hình thành xỉ hàn nhưng khi làm lạnh thì
Bám xỉ hàn Phân loại Phương pháp kiểm tra
xỉ hàn sẽ đông lại và chảy vào trong kim loại

Sự xâm nhập xỉ là lỗi được hình thành trong trường hợp sự Loại 1 Khuyết điểm tròn gần giống với khuyết điểm khi gia công
Thiếu sự
tan chảy chưa đủ làm cho kim loại tan chảy và kim loại cơ
dung hợp Loại 2 Khuyết điểm gần giống với xỉ mỏng
bản dung hợp đủ độ với nhau

Thiếu sự Khi hàn không cho đủ hỗn hợp kim loại để hàn vào chõ hàn Loại 3 Khuyết điểm tương tự với vết bị nổ
xâm nhập gây phát sinh nên lỗi này
Mối hàn
Lỗi phát sinh do sự bão hòa hydrogen, sự đông cứng các ●● Xác định có hay không khuyết điểm loại 3
Vết nứt
phần bị biến đổi cấu trúc hay do sự tập trung tiếp ứng lực Khuyết điểm loại 3 là loại khuyết điểm quan trọng nhất trong các khuyết điểm của mối
Trong lúc hàn phần vật liệu chính bị tan chảy và rớt ra hàn Theo đó, nếu tồn tại khuyết điểm này thì sẽ khuyết điểm này sẽ được cho vào khuyết
Undercut ngoài,mà người hàn không cho thêm hỗn hợp hàn vào đủ
điểm cấp 4, không phân biệt kích thước.
để lấp phần này
●● Phương pháp xác định chiều dài của khuyết điểm loại 2
Cho quá nhiều kim loại để hàn làm nó không dung hợp hết
Khuyết điểm loại 2 có chiều dài được tính bằng cách nhận với một hệ số nhất định tùy
Overlap với kim loại chính và tạo thành lơp kim loại phủ lên bề mặt
kim loại chính thuộc vào loại khuyết điểm.. Cho dù là cùng là khuyết điểm loại 2 nhưng khi tính chiều
Khác Nhiễm kim loại tungsten, hiện tượng lõm v.v… dài của khuyết điểm thì xỉ xen vào và thiếu sự xâm nhập sẽ có hệ số khác nhau.
BlowHole Phát sinh khi khí dư trong kim loại tan chảy
Loại Hệ số Khoảng cách giữa khuyết điểm và
Tạp chất phát sinh khi cát trong khuôn đúc bám vào lẫn vào khuyết điểm
Bám cát
dòng kim loại tan chảy trong khuôn làm cho cặn bã hay xỉ sẽ

PART
hoặc gỉ hàn Xỉ xen vào 1 Chỉ số của khuyết điểm bên lớn
bám trên bề mặt hay chảy vào bên trong của vật đúc

Khi làm nguội lượng kim loại co rút lại không đồng nhất làm

04.
Thiếu xâm nhập, tan chảy 2 Gấp hai lần chỉ số của khuyết điểm
Sự co rút
nó co rút quá độ gây nên lỗi này không đều bên lớn
Sản phẩm
đúc Vết nứt nóng

Vết nứt nóng xuát hiện khi trong quá trình làm nguội các ranh
Nứt, rạn giới quyết định yếu, làm tăng cường sức ép của sự co rút

Vết nứt lạnh

Vết nứt lạnh phát sinh do các vết nứt bên trong khi làm lạnh

Lỗi khác Cold Shut, Mis-run, Fusion v.v…

254 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
255
03
Bên ngoài ống Độ dày bên trong toàn bộ ống bị giảm đồng đều nhau.

Các loại ăn mòn Thời gian sử


dụng
Khoảng 10 năm

Môi trường sử
Ngưng tụ hơi nước (Steam Condensate)
dụng
Kiểm tra hư
Hư hỏng Low pH Corrosion do PH của Condensate thấp
hỏng
Khắc phục Quản lý thành phần nước, chống pH bị giảm thấp
1. Thể loại ăn mòn
2) Galvanic Corrosion
1) Uniform Attack
Phát sinh khi kim loại khác loại nhau tiếp xúc với nhau hay kim loại khác loại nhau liên kết
Là một hình thái phổ biến nhất của ăn mòn được hình thành đồng nhất trên toàn phạm vi của điện với nhau trong Môi trường (Medium) ăn mòn. Khuynh hướng ăn mòn của kim loại tỉ
bề mặt kim loại trong Medium.ăn mòn. Một dẫn chứng tiêu biểu nhất cho loại ăn mòn này là lệ với độ lớn của hiệu điện thế và hiệu điện thế là nguồn động lực dẫn đến sự ăn mòn.
sự ăn mòn bề mặt kim loại trong không khí . Có hai loại ăn mòn phổ biến là ăn mòn do axit Nếu kim loại khác loại nhau cùng ở trong dung dịch điện giải, trong hai loại kim loại,
(HCL, H2SO4,HF, H2PO4), và sự ăn mòn do hợp chất lưu huỳnh (Sulfur Compound) ở nhiệt tốc độ ăn mòn của kim loại nằm ở phía trên (Anodic) nhanh hơn so với ở trạng thái Non-
độ cao. Yếu tố quan trọng nhất trong loại ăn mòn này là do nồng độ của Medium ăn mòn. galvanic , tốc độ ăn mòn của kim loại ở dưới (Noble Cathodic) tương đối chậm so với tự ăn
mòn và các yếu tố ảnh hương lớn nhất đến Galvanic Corrosion như sau:
☞☞ [Ví dụ]
① Một cặp kim loại có hiệu điện thế lớn
Material Carbon Steel
② Mức dẫn điện của Môi trường ăn mòn (Corrosive Medium)
System Steam Condensate Line
③ Khoảng cách của hai kim loại
Part Pipe & Elbow
④ Tỷ lệ diện tích của Cực dương (Anode) và cực âm (Cathode)

Nếu mức độ dẫn điện của Môi trường ăn mòn (Corrosive Medium) càng lớn thì tỷ lện ăn

PART
mòn càng cao. Ví dụ, mặc dù tồn tại cặp kim loại có hiệu điện thế lớn, nhưng nếu Môi

04.
trường ăn mòn (Corrosive Medium) là loại có mức độ dẫn điện thấp thì tỷ lệ ăn mòn sẽ rất
thấp. Tuy nhiên trong nước có chứa hàm lượng muối và tạp chất hay nếu là dung dịch axit,
thì mức độ dẫn điện sẽ rất cao và tỷ lệ ăn mòn cũng sẽ tương đối lớn.
Nếu cặp kim loại rất gần nhau hoặc đang tiếp xúc với nhau thì tỷ lệ ăn mòn sẽ rất cao. Nếu
diện tích cảu Anodic nhỏ hơn so với diện tích của Cathodic thì sự ãn mòn sẽ diễn ra rất nhanh.
Ví dụ trường hợp đinh tán bằng thép (Steel Rivet) được sử dụng ở tấm Copper hay Nickel và
Copper hay đinh tán bằng nikel (Nickel Rivet) được dùng trên tấm Steel, thì Steel Rivet sẽ bị
ăn mòn mạnh do diện tích cảu Cathode (Copper hay Nickel) rộng, trái lại trên tấm thép (Steel)
do Cathode (Copper hay Nickel River) có diện tích nhỏ nên sự ăn mòn diễn ra rất thấp.

256 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
257
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

Galvanic Series

Magnesium
Nhỏ Zink
Aluminum
Mild Steel
Wrought lron
Cast lron
Stainless Steel, Type 410(Active)
Stainless Steel, Type 316(Active)
Muntz Metal
Admiralty
Aluminum Brass
Copper
Aluminum Bronze
Hình ảnh chi tiết của mối hàn ERW bị hỏng
Nickel
Inconel Mô tả Phát sinh ăn mòn trên đường mối hàn ERW của ống
Stainless Steel, Type 410(Passive)
Thời gian sử
Lớn Stainless Steel, Type 316(Passive) Khoảng 1.5 năm
dụng
Monel
Môi trường sử
Hastelloy C Nước công nghiệp (đã được làm sạch)- Industrial Water (Clarified Water)
dụng
Titanium
Do điện thế ăn mòn kim loại gốc và vùng hàn (Weld Zone) của ống ERW Ãn
Có thể chống sự ăn mòn trên kim loại khác loại nhau bằng cách sử dụng dương cực được Nguyên nhân
òn mạnh (Grooving Corrosion) do Galvanic
làm từ nguyên liệu giá rẻ hay sủ dùng Sleeve hay Washer cách nhiệt như Neoprene Nylon,
Khắc phục Sử dụng ống không mối hàn (Seamless) thay cho ống ERW
Asbestos.

3) Ăn mòn khe hở (Crevice Corrosion)

PART
☞☞ [Ví dụ]

04.
Tình trạng Galvanic Corrosion
Hiện tượng ăn mòn phát sinh trong khe hẹp của cấu kết kim loại trong môi trường
Material ASTM A53 Type E Gr.A(Carbon Steel ERW Pipe)
ăn mòn được gọi là Ăn mòn khe hở (Crevice Corrosion), nhưng nếu loại bỏ sự ăn
System Piping Line
mòn phát sinh do nồng ðộ vật chất ăn mòn thì nó giống với Ăn mòn điện cực (Gal-
Part Pipe
vanic Corrosion). Nếu các vật có chỗ bị ăn mòn phát sinh do bề mặt không đồng
chất như Đính tán, bu lông, long đen, vòng đệm (Rivet, Bolt, Washer, Gasket), chất
cặn dầu … thì sẽ gọi là ăn mòn cục bộ nghiêm trọng. Thể loại ăn mòn này được gọi
là Concentration –Cell hay Contact Corrosion. Cách chống Ăn mòn khe hở (Crev-
ice Corrosion) tốt nhất là không nên tạo nên khe hở

258 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
259
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

☞☞ [Ví dụ] Alloy giống như Al hay Stainless Steel trong nhóm 304 có chứa phần lớn chất chống ăn
mòn Oxide Film, nếu Film bị hư hỏng thì Pitting Corrosion sẽ rất yếu. Ðể tránh ăn mòn rỗ
Tình trạng Crevice Corrosion
(Pitting) trong môi trường Halogen (Halide) của Stainless Steel trong nhóm 316, 317 thì Mo
Material 317L Stainless Steel
làm giảm khuynh hướng rỗ (Pitting) là Nhôm (Alloy) được thêm vào.
System Heat Exchanger
Pitting phát sinh khi Scale bị loại bỏ hoặc trên diện tích một phần tích lũy cặn bã ở Crevice.
Part Tube
-
Chỉ đối với thép, Pitting là nguyên nhân liên quan đến ion âm như Cl và bề mặt không được
đồng nhất ở một mức độ nào đó.

☞☞ [Ví dụ]

Trạng thái Pitting Corrosion


Material 304 Stainless Steel
System Piping System
Part Expansion Joint Bellows
Phóng to phần bị ăn mòn

Độ dày bên ngoài của ống bị giảm do sự ăn mòn, và phần bị ăn mòn là


Mô tả
một phần lắp với Tube sheet
Thời gian sử
Khoảng 8 năm
dụng
Môi trường sử
Acetic Acid mặt trong Belows
dụng
(có nhiều corrosion pit)
Ống (Tube) được lắp vào tấm ống (Tube Sheet), không hợp sát với độ dày
Nguyên nhân toàn bộ của tấm ống (Tube Sheet), tạo nên khe giữa ống (Tube) và tấm
ống (Tube Sheet) bị axit acetic xâm chiếm làm phát sinh ăn mòn
Khắc phục Khi lắp vào Tube Sheet, cố gắng không tạo nên khe hở

PART
Bellows 내면

04.
(다수의 Corrosion Pit 존재)

4) Ăn mòn rỗ (Pitting Corrosion) Một mặt Corrosion Pit


Mô tả Quan sát Corrosion Pit ở mặt trong của Bellows
Chỉ phát sinh ở một phần của bề mặt kim loại và được hình thành từ bên trong nên tốc Thời gian sử
dụng Khoảng 14 năm
độ ăn mòn rất nhanh. Là hình thái ăn mòn trên thiết bị hay là ăn mòn một phần bên ngoài
Môi trường sử
260℃ Hydrocarbon(Light Gas Oil)
ống thì có đặc trưng là duy trì trạng thái ăn mòn lần đầu và không cho Ăn mòn rỗ (Pitting dụng

Corrosion) phát sinh ở trong điều kiện gây ra ăn mòn toàn bề mặt. Nếu Ăn mòn rỗ (Pitting Hơi nước bị chuyển đổi ở thể S/D trong quá trình bốc hơi ở thể S/U sẽ kết
Nguyên nhân
hợp với Acidec Deposit trong Bellows làm phát sinh ăn mòn rỗ
Corrosion) phát sinh, mặc dù là thiết bị khó bị ăn mòn toàn phần tuy nhiên chỉ trong một
Phải đổi chất liệu của Bellows bằng chất liệu 316Stainless Steel mạnh
thời gian ngắn sẽ bị hư hỏng nhanh và dẫn đến các hư hỏng như bị thủng, rò rỉ… Khắc phục
trong Corrosion và tiến hành kiểm tra định kì

260 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
261
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

5) Ăn mòn hạt (Intergranular Corrosion) Mô tả Phát sinh Corrosion ở điểm rớt mấy mm từ phần hàn Plate của ống
Môi trường sử
140℃ Maleic Acid Anhydride Vapor
Dựa theo ranh giới giữa các phân tử trong cấu trúc tổ chức của Stainless Steel, hỗn hợp dụng
bên trọng kim loại như Carbide, Nitride ở ranh giới giữa các phân tử bị tách ra do quá trình Nguyên nhân Leakong đường ống là do sự ăn mòn ở ranh giới giữa
tuần hoàn nhiệt đặc biệt bằng hiện tượng ăn mòn xâm nhập vào. Là hiện tượng xảy ra khi Nguyên nhân các phân tử (Intergranular Corrosion) do nhạy cảm (Wel Decay) với ảnh
hưởng của nhiệt
không đủ thời gian ðể Cr bị khuếch tán ở phần rất hẹp bên cạnh ranh giới giữa các phân từ
Khắc phục Tránh sự nhạy cảm của phần hàn bằng cách sủ dụng Grade loại 316L
Cr bị thiếu do quá trình tuần hoàn nhiệt trên . Theo đó nơi xảy ra sự xâm nhập của phần ăn
mòn không phải là ở ranh giới của các phân tử mà là nơi có nồng độ Cr rất thấp bên cạnh
ranh giới giữa các phân tử.
6) Stress Corrosion Cracking(SCC)
Ðể tránh Ăn mòn hạt (Intergranular Corrosion) trên Stainless Steel người ta dùng chủ yếu 3
phương pháp sau: Ứng suất (Stress) và Ăn mòn (Corrosion) là công cụ để phá hủy sự ăn mòn kim loại bằng
Thứ nhất, là phương pháp làm lạnh nhanh sau khi lấy được nguyên chất của vi cấu do xử lý cách áp dụng đồng thời môi trường ăn mòn đặc biệt và ứng sức kéo. Ứng suất (Stress) có
nung ở nhiệt độ cao. Không dùng được phương pháp này khi thực hiện hàn ở ngay hiện trường. thể tạo thành ứng suất dư hàn để lắp đặt công xưởng gia công hay ứng sức nhiệt trong vận
Thứ hai, là phương pháp ổn định ranh giới giữa các phân tử khi sử dụng các nguyên tố Ti, hành …; Corrosion ăn mòn cục bộ mạnh. Phần bị phát sinh ăn mòn cục bộ ở trên bề mặt,
Nb, thì ta có thép không gỉ Austenite Staniless Steeel nhóm 321, 347, 348; Ferrite thì ta có tác động như phần tập trung của Stress và phát sinh bất ngờ, nên không sử chửa được. Crack
Ferrite Stainless Steel 409, 436, 444. thì tủy theo loại Alloy, môi trường ăn mòn… xuất hiện hình thái hạt (Intergranular) hoặc vô
Thứ ba, là phương pháp hạ nguyên tố carbon của sự hình thành cacbua xuống còn 0.03%, hướng (Transgranular).
ta có Stainless Steel nhóm 304L, 316L. Austenitic Stainless Steel rất yếu cho SCC trong môi trường Hot Cℓ. Cℓtồn tại trong chất
lỏng và chất khí , nếu bị ẩm SCC sẽ phát sinh nếu ngưng vận hành máy. CℓSCC thông
☞☞ [Ví dụ]
thường là loại Transgranular. CℓSCC phát sinh trong môi trường nước và với nhiệt độ mà
Material 316 Stainless Steel
tồn tại Liquid Water thì vấn đề sẽ nghiêm trọng hơn.
System Transfer Line(Duct Type)
☞☞ [Ví dụ]

PART
Part Plate Weldment
Material 316 Stainless Steel

04.
System Heat Exchanger Tube

mặt ngoài mối hàn plate tổn thương

tổ chức chi tiết


phần bị tổn
thương
Chi tiết Crack trong ống Tube

262 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
263
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

Phát sinh rò ri (Leaking) do nứt gãy (crack) ở cánh nhiệt của quạt Air Fan
Mô tả
Cooler
Thời gian sủ
Khoảng 2 năm
dụng
Môi trường sử
H/C, H2O, H2S, NH3, Chloride mặt ngoài ống
dụng tổn thương

Phải sử dụng Duplex SS Tube nhưng nếu dùng sai, dùng Austenite SS
Nguyên nhân
Tube sẽ phát sinh hư hỏng Chloride Stress Corrosion Cracking
Khắc phục Dùng Duplex Stainless Steel Tube
Inside

7) Sự ăn mòn lựa chọn(Selective Leaching) Crack

Là hiện tượng ăn mòn chỉ xảy ra ở kim loại có thành phần đặc biệt nào đó chủ yếu trong khu vực bình khu vực tổn
thường thương
hợp kim. Dẫn chấn phổ biến là trong đồng vàng (Brass Cu-Zn) có chứa hơn 15% là Zn, thì
Zn sẽ bị lựa chọn phân hủy, ta gọi là ăn mòn tách kẽm (Dezincification) . Trong đồng vàng quan sát
Zn bị lựa chọn để oxy hóa cho dù là vì do nhiệt độ oxy hóa cao, gọi là hiện tượng tách kẽm một mặt
Outside A_A
ở nhiệt độ cao (Dezincing).
Mechanism cảu hiện tượng tách kẽm gồm các bước sau: Khu vực bình thường có màu sách khách so với khu vực bị ăn mòn (màu
Mô tả
Bước 1 : Brass bị nung chảy vàng), khu vực bị ăn mòn có màu đỏ đạm và tồn tại Porous và

Bước 2 : Ion Zn ở lại trong dung dịch Thời gian sử


Khoảng 3.5 năm
dụng
Bước 3 : Copper trởi lại là Plate.
Môi trường sử
Hình thái của Dezincificaiton có hai loại là Plug Type và Layer Type. Layer Type là hình Lube Oil(Shell)/Cooling Water(Tube)
dụng
thái dài và hẹp ở diện tích lớn còn Plug Type là hình thái giống với Pit lớn của hình tròn.

PART
Là hư hỏng phát sinh do hiện tượng ăn mòn tách kẽm (Dezincification,) một
Nguyên nhân
Phát sinh trong Aluminum Bass Type Tube và Tubesheet, và phương pháp ngăn chặn ta có loại của hiện tượng Dealloying phát sinh trong

04.
điều chỉnh pH thông qua sủ dụng chất trung hòa, cải tiến dòng chảy của chất lỏng và rắn, Khắc phục Sử dụng Inhibited Admiralty Brass Inhibited Al Brass Tube
loại bỏ phần bị ứ đọng, cải tiến vật liệu Tube (90-10 Cu-Ni, 70-30 Cu-Ni và Monel).

☞☞ [Ví dụ] 8) Erosion

Trạng thái Dealloying Là hình thức ăn mòn phát sinh do tác động vật lý hóa học như cắt tiện kim loại bằng máy
Material Brass trong môi trường ăn mòn tự do. Nghĩa là , do sức mạnh vật lý của chất lỏng và khí ở thể rắn,
System Heat Exchanger(Lube Oil Cooler) lòng, khí tác động làm kim loại bị ăn mòn.
Part Tube Ví dụ) Trường hợp máy bơm hơi, Belt Seat, Nozzle Neck, Tube đầu vào của bình nóng lạnh ,
Ống Pitiing, Thermowell…

264 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
265
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

☞☞ [Ví dụ]] 2. Ðơn vị ðo của sự ăn mòn


Material 304 Stainless Steel
① MPY (Mile Per Year) : 1/1000 in/năm (Ðơn vị của sự ăn mòn trong một năm 1/1000)
System Pump By-pass Line Restriction Orifice
② Mm/year
③ mg-㎠/year
Flange Face
●● Ví dụ) 5MPY =0.127㎜/năm
10MPY=0.254㎜/năm

Orifice Plate Orifice Plate


(mặt cao áp) (mặt hạ áp)

Phát sinh Pinhole do Erosion ở phần R.O . Flange Neck, xuất Atmospheric
Mô tả
Residue ra ngoài không khí
Thời gian sử
Khoản 2.5 năm
dụng
Môi trường sử
Atmospheric Residue(AR)
dụng

PART
Do sủ dụng Orifice Plate mòng hơn so với áp lực vận hành làm phát sinh
Nguyên nhân Banding của Plate, do đó mà Bolt Hole có tác dụng kết nối Plate với Ring

04.
Joint, là cho dòng chất lỏng chảy qua với tốc độ cao làm phát sinh Erosion
Đối ứng Dùng Orifice có độ dày phù hợp với áp lực vận hành

266 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
267
loại và đặc tính vật liệu 4) Thép khử oxy (Killed Steel)
04 (công nghiệp thiết bị) Là một loại Carbon Steel và là loại thép đã được khử oxit hoàn toàn. (O2: 50ppm Max.)
Loại này có độ bền nhiệt độ thấp rất tốt nên được dùng nhiều trong công đoạn chưng cất
dầu khí.

1. Thép các bon (Carbon Steel) Phân loại ASTM No Nơi sử dụng Ghi chú

Hầu hết mọi Shell của Tower&


Carbon steel là một loại thép carbon với thành phần chính là Fe có chứa 0,15 ~ 0,35% Carbon Plate A-516 Gr 60,70 Desalter, A Tower
Drum
và 0,25~1,65% Mn.
Pipe A-106 Gr B Reboiler Tube nhiệt độ thấp Stripper Reboiler

1) Tạp chất và chất phụ gia Tube A-179 Phần lớn Exch. Tube Crude Exchanger

Phosphorous và Sulfur là các tạp chất và phải hạn chế trong phạm vi tối đa là 0.04%, trong
khi đó Silicon là chất khử và Cu được thêm vào để ức chế quá trình ăn mòn trong không khí. 2. Thép hợp kim thấp có độ bền cao (Low Alloy High
Strength Steel)
2) Vai trò và ảnh hưởng của các thành phần
Bao gồm hàm lượng nhỏ carbon và tối đa 3% thành phần hợp kim. Loại thép này được dùng
Thành phần Vai trò cho những nơi cần chất liệu có độ bền chịu hàn như phần kết cấu, pipe, tank…Có nhiều loại như
A440, A514, A517…
-- Hàm lượng càng cao thì cường độ kéo căng càng lớn, nhưng tính
C
mềm và tính chịu hàn giảm

-- Làm tăng cường độ kéo căng nhưng ảnh hưởng ít hơn Carbon 3. Thép chịu nhiệt nâng cao (Elevated Temperature Steel)

PART
-- Nếu chứa từ 0.8% trở lên thì tăng khả năng crack khi hàn
Cr
-- Mn kết hợp với S làm giảm tính gãy nóng và hiện tượng infer- Là loại thép được sử dụng cho các bình áp lực và Crude Heater Tube vận hành ở nhiệt độ dưới

04.
granuler khi hàn
650℃, có chứa thành phần Cr và Mo.

3) Chất liệu sử dụng theo từng mục đích 1) Vai trò của các thành phần
Phân loại ASTM No. Nơi sử dụng
Thành phần Tiêu chuẩn xác định
Plate A-285 Gr A,B,C Ít được sử dụng trong công đoạn
-- Làm tăng đặc tính về cường độ kéo căng và phá hủy Creep ở nhiệt độ cao
Pipe A-53 Gr B Được sử dụng nhiều làm vật liệu Cr -- Hàm lượng Cr càng cao thì sức đề kháng đối với Hydrogen Attack và
đường ống Sulfur Corrosion càng tăng

Tube A-214(Welded) Ít được sử dụng trong công đoạn

268 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
269
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

Mo -- Tăng sức đề kháng đối với tính gãy giòn. 4. Thép không gỉ (Stainless Steel)
2) Chủng loại Là hợp kim chứa 12% Cr và các phần như Nickel, Molybdenum, Silicon, Titanium, Columbium…

Phân loại Plate Pipe Tube


1) Vai trò của các thành phần
C-1/2Mo A204 Gr A,B,C A335 Gr P1 A209 Gr T1
1Cr-1/2Mo A387 Gr12 A335 Gr P12 A213 Gr T12 Thành phần Tiêu chuẩn xác định
A199 Gr T11
-- Gia tăng độ cứng
1-1/4Cr-1/2Mo A387 Gr11 A335 Gr P11 A200 Gr T11
Cr -- Hình thành lớp màng oxit mỏng trên bề mặt giúp bảo vệ kim loại bên trong
A213 Gr T11 -- Hàm lượng Cr càng cao thì khả năng chống ăn mòn càng tăng
A199 Gr T22
-- Hinh thành cấu trúc Austenitic
2-1/4Cr-1Mo A387 Gr22 A335 Gr P22 A200 Gr T22 Ni
-- Tăng độ cứng ở nhiệt độ cao, tăng khả năng chống ăn mòn
A213 Gr T22
A199 Gr T21 -- Tăng sức đề kháng đối với Pitting
3Cr-1Mo A387 Gr21 A335 Gr P21 Mo
A213 Gr T21 -- Tăng khả năng chống ăn mòn đối với Sulfur và axit Halogen

A199 Gr T5 Si -- Chất phụ gia nhằm ngăn oxy hóa ở nhiệt độ cao
5Cr-1/2Mo A387 Gr5 A335 Gr P5 A200 Gr T5
A213 Gr T5 Ti, Cb -- Ngăn ngừa hiện tượng nhạy cảm hóa.

A199 Gr T9
9Cr-1Mo A335 Gr P9 A200 Gr T9
A213 Gr T9
2) Martensite Stainless Steel

Có chứa 11~18% hàm lượng Cr, có thể làm cứng bằng quá trình nhiệt luyện. Loại thép này
có sự thích ứng cao với môi trường có tính oxy hóa, được dùng chỉ yếu trong các bộ phận

PART
cần vật liệu có độ cứng như Valve Seat và body.
Trong khi hàn, nó sẽ cứng và dẫn đến gãy giòn ở nơi chịu nhiệt, do đó cần phải qua quá

04.
trình nhiệt luyện. Để giảm thiểu tối đa vấn đề cứng do nhiệt ở phần HAZ khi hàn, người ta
thường dùng loại Type410S, là loại có hàm lượng C dưới 0.08%.

Phân loại Plate Pipe Tube

A240 410S A268 Gr TP410 A268 Gr TP410


13Cr
A240 TP410: A Tower, Tripper Tray

270 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
271
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

3) Ferritic Stainless Steel Phân loại Plate Pipe Tube

Chứa 11~27% hàm lượng Cr và có cấu tạo Ferritic.Có khả năng chống oxy tốt, được sử A213 Gr TP304
A240 304 A312 Gr TP304
A249 Gr TP304
dụng ở những nơi không yêu cầu độ cứng cao như Lining của Vessel. 18Cr-8Ni
A213 Gr TP304: Exch, Tube
Phân loại Plate Pipe Tube A213 Gr tp304: Splitter Tray

12Cr-Al A240 405 A268 Gr TP405 A268 Gr TP405 A213 Gr TP316


A240 316 A312 Gr TP316
A249 Gr TP316
16Cr-12Ni-2Mo
17Cr A240 430 A268 Gr TP430 A268 Gr TP430
A240 TP316: Crude Tower Tray

A213 Gr TP317
4) Austenitic Stainless Steel 18Cr-13Ni-3Mo A240 317 A312 Gr TP317
A249 Gr TP317

① Có chứa Cr và Ni, khả năng chống ăn mòn và độ bền nhiệt độ tốt, đồng thời tính chịu 18Cr-10Ni-Ti A240 321 A312 Gr TP321
A213 Gr TP321
A249 Gr TP321
hàn cũng rất tốt.
② Type 304 là loại Austenitic Stainless Steel tiêu biểu của 18Cr-8Ni, Type 316 có thêm A213 Gr TP347
18Cr-10Ni-Cb A240 347 A312 Gr TP347
2~3% phụ gia Molybdenum giúp tăng tính đề kháng đối với Pitting. A249 Gr TP347

③ Type 321 và 347 có thêm phụ gia Ti và Cb nên có tính đề kháng rất tốt đối với hiện A213 Gr TP309S
23Cr-12Ni A240 309S A312 Gr TP309S
tượng nhạy cảm hóa. Type 310(25Cr-20Ni) và Type 309 (25Cr-12Ni) là loại Stainless A249 Gr TP309S

Steel cải thiện độ bền nhiệt độ. A213 Gr TP310S


25Cr-20Ni A240 310S A312 Gr TP310S
④ Trong Type 304, 316 có ‘L’ Grade giảm hàm lượng carbon để phòng ngừa hiện tượng A249 Gr TP310S

nhạy cảm hóa và ‘H’ Grade làm tăng độ bền chịu nhiệt.
⑤ Loại 200 cũng là Austenitic Stainless Steel có thay thế một phần Ni bằng Mg. Loại này

PART
có giá thành rẻ nhưng khả năng chống ăn mòn lại tương đương với loại 300.

04.
272 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
273
Chương 4
Sự ăn mòn và kiểm tra không phá hủy

5. Hợp kim Nikel (Nickel Alloy) 6. Hợp kim đồng (Copper Alloy)

Nikel hoặc hợp kim Nikel được sử dụng làm vật liệu chịu nhiệt và chống ăn mòn axit trong các Đồng và hợp kim đồng là kim loại được sử dụng rộng rãi từ cách đây rất lâu, do có tính dẫn điện
tháp phản ứng, tháp chưng cất, máy trao đổi nhiệt và bình áp lực…là những thiết bị được sử dụng và dẫn nhiệt tốt nên được dùng làm vật liệu dẫn điện và dẫn nhiệt. Ngoài ra, kim loại này còn có
trong môi trường khắc nghiệt mà thép 18-8 Stainless steel hay SUS cao cấp không sử dụng được khả năng chống ăn mòn tốt đối với không khí, nước biển, các loại hóa dược phẩm, thực phẩm vầ
như axit clohydric, axit sulfuric, axit flohydric. Ngoài ra, còn được sử dụng với nhiều mục đích Hydrocarbon… nên được dùng làm vật liệu chống ăn mòn.
như làm Gas turbine, Jet Engine…Ví dụ Ni là một vật liệu có tính gia công cao ở nhiệt độ thường
đến nhiệt độ cao và có khả năng chống ăn mòn đối với alkali và axit Clohydric. Chủng loại Đặc trưng chủ yếu Ghi chú (nơi sử dụng)

-- Khả năng chống ăn mòn tốt đối với nước


Admiralty Brass Tube máy trao đổi
Chủng loại Đặc trưng chủ yếu Ghi chú (nơi sử dụng) thường hoặc nước biển
(71Cu,28Zn,1Sn) nhiệt
-- Có khả năng phát sinh SCC
-- Khả năng chống ăn mòn đối với Caustics cao
Tray phía trên của
Monel -- Khả năng chống ăn mòn trong môi trường -- Có thêm phụ gia Al giúp hình thành lớp màng
tháp chưng cất áp suất Aluminum Brass Tube máy trao đổi
(66~67Ni,29~30Cu) Sulfide tốt hơn Ni, nhiệt độ sử dụng giới hạn chống oxy hóa, có khả năng chống ăn mòn
thường. (76Cu,22Zn,1Al) nhiệt
đến 260℃ do vận tốc vận chuyển chất lỏng nhanh.

-- Khả năng chống ăn mòn cao đối với Caustic -- Khả năng chống ăn mòn tốt hơn Aluminum
vầ Choloride Cupro Nickel Brass Tube máy trao đổi
Thường dùng làm que
Inconel 600 -- Khả năng chống ăn mòn trong môi trường (70Cu,30Ni) -- Mạnh đối với SCC, Erosion, khả năng nhiệt
hàn khi hàn nối 2 loại
(72Ni, 15Cr, 8Fe) Sulfide tốt hơn Ni và Monel chống ăn mòn tốt.
kim loại khác nhau
-- Đặc tính ở nhiệt độ tối thiểu tốt
-- Yếu đối với hiện tượng nhạy cảm hóa

-- Đặc tính cơ bản giống với Inconel 600


Inconel 625
-- Nâng cao tính đề kháng đối với hiện tượng
(60Ni,22Cr,9Mo,3.5Cb)
nhảy cảm hóa

PART
-- Khả năng chống ăn mòn cao trong môi Dùng cho Hydrogen
Incoloy 800
trường Sulfide Plant Reformer Oultet

04.
(32Ni,21Cr,46Fe)
-- Yếu đối với hiện tượng nhạy cảm hóa Pigtail.

-- Đặc tính cơ bản giống với Incoloy 800


Incoloy 825 Chủ yếu dùng cho
-- Nâng cao tính đề kháng đối với hiện tượng
(42Ni,21Cr,30Fe,3Mo) Piping, Expansion Joint
nhảy cảm hóa

-- Khả năng chống ăn mòn kém đối với axi Hcl


Hastelloy C-276 Sử dụng trong các nhà
đặc và H2SO4
(54Ni,15.5Cr,16Mo,5.5 máy hóa chất có tính ăn
-- Khả năng chống ăn mòn tốt trong môi
Fe,4W) mòn mạnh
trường oxy hóa.

274 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
275
Tóm tắt nội dung chính

1. Mục đích của kiểm tra không phá hủy


① Nâng cao độ tin cậy
② Cải tiến kỹ công nghệ sản xuất
③ Giảm giá thành sản xuất

2. Các loại hình kiểm tra không phá hủy


① Kiểm tra hạt từ
② Kiểm tra thẩm thấu
③ Kiểm tra điện từ
④ Kiểm tra bằng sóng siêu âm
⑤ Kiểm tra bằng tia phóng xạ

3. Các loại hình ăn mòn


① Ăn mòn đều (Uniform attack)
② Ăn mòn điện cực (Galvanic corrosion)
③ Ăn mòn kẽ (Crevice corrosion)
④ Ăn rỗ bề mặt (pitting corrosion)
⑤ Ăn mòn giữa các hạt (intergranular corrosion)
⑥ Ăn mòn do ứng lực (Stress corrosion ceacking)
⑦ Ăn mòn lựa chọn (Selective leaching)
⑧ Ăn mòn mà sát (erosion)

276 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi


05 Kiểm tra nồi hơi

Mục tiêu môn học

Có thể giải thích về các chủng loại và cấu tạo của nồi
hơi
Hiểu và nắm được công tác an toàn khi sử dụng nồi
hơi
1) Phân loại theo cấu tạo và tính năng
01 Khái quát về nồi hơi
(1) Nồi hơi tròn
① Nồi hơi ống lò
② Nồi hơi ống lửa
③ Nồi hơi kết hợp ống lò và ống lửa
1. Định nghĩa nồi hơi ④ Nồi hơi thường

Nồi hơi là thiết bị truyền nhiệt đốt của nhiên liệu vào vật mang nhiệt (ví dụ như nước…) trong (2) Nồi hơi ống sôi
bình kín và làm hoá hơi. ① Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên
② Nồi hơi tuần hoàn cưỡng bức
③ Nồi hơi dòng thẳng
2. Cấu tạo nồi hơi
(3) Nồi hơi đặc biệt
① Thiết bị đốt và buồng đốt : Thiết bị đốt cháy nhiên liệu tạo nhiệt và buồng đốt nhiên liệu.
① Nồi hơi tận dụng nhiệt thải
② Thân nồi hơi : Thiết bị truyền nhiệt đốt từ bên ngoài để tạo hơi sau khi cho vật mang nhiệt
② Nồi hơi nhiên liệu đặc biệt
(nước) vào bên trong.
③ Nồi hơi chất lỏng đặc biệt
③ Super heater : Thiết bị làm quá nhiệt hơi bão hoà tạo thành hơi quá nhiệt.
④ Nồi hơi gia nhiệt gián tiếp
④ Economizer : Thiết bị làm nóng nước bằng nhiệt còn thừa của ga đốt.
⑤ Nồi hơi gang
⑤ Air prehater : Thiết bị làm nóng không khí bằng nhiệt còn thừa của ga đốt.
⑥ Fan & others : Thiết bị cung cấp lực thông gió cần thiết và không khí để đốt cháy.
⑦ Pump & others : Hệ thống cung cấp nước cho nồi hơi. 2) Phân loại theo nhiên liệu sử dụng
⑧ Control : Thiết bị điều khiển duy trì chỉ số cần thiết như áp suất, nhiệt độ… ① Dầu
⑨ Thiết bị phụ trợ khác : Thiết bị lọc, thiết bị xử lý tro bụi, bể vận chuyển nhiên liệu. ② Ga
⑩ Phụ kiện : Van an toàn, áp kế, máy đo mực nước, Soot blower… ③ Nhiên liệu đặc biệt (Than, nhựa đường, củi)
④ Hỗn hợp (Antraxit + vỏ bào, vỏ dừa)
3. Các loại nồi hơi ⑤ Khác

Nồi hơi được chia thành nhiều loại tuỳ theo cách phân loại.
Phân loại theo vật mang nhiệt chia thành ba loại lớn là nồi hơi phát sinh khí, nồi hơi làm tăng

PART
nhiệt của vật mang nhiệt ngoại trừ nước, nồi hơi cho nước ở nhiệt độ cao.
Cách phân loại thông thường nhất là theo hình dáng của thân nồi hơi gồm có nồi hơi tròn, nồi hơi

05.
ống sôi, nồi hơi thép, nồi hơi gang.
Phân loại theo nhiên liệu sử dụng hoặc cấu tạo, cách sử dụng như sau :

280 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
281
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

4. Cấu tạo và đặc điểm của nồi hơi (2) Nồi hơi ống lửa
Nồi hơi ống lửa là nồi hơi cải tiến từ nồi hơi ống lò có diện tích truyền nhiệt nhỏ và lượng
1) Nồi hơi tròn bay hơi nhỏ. Nồi hơi này có hai loại là nồi hơi có phòng đốt trong và nồi hơi có phòng
đốt ngoài. [Hình 5-2] là nồi hơi ống lửa phòng đốt ngoài có phòng đốt ở dưới vỏ ngoài.
Thông thường, nồi hơi tròn được sử dụng với áp suất dưới 10kgf/㎠ và khối lượng dưới Đường ống có đường kính nhỏ được nối với nhau giữa phần đầu dạng phẳng nằm ở hai
10ton/hr nên có cấu tạo đơn giản. Việc thay đổi áp suất tuỳ theo sự thay đổi của lượng khí bên thân nồi hơi. Ga nhiệt độ cao được đốt cháy trong buồng đốt phía dưới thân nồi hơi,
sử dụng có đặc tính riêng. Ưu điểm của nồi hơi tròn là ít chịu hạn chế về chất lượng nước sau đó được chuyển về phần sau và gia nhiệt phần cuối thân nồi hơi. Tiếp đó ga này sẽ đi
sử dụng, nhược điểm là khi có áp suất cao hoặc khối lượng lớn thì dễ bị hỏng và hiệu suất theo đường ống có đường kính nhỏ ở đây di chuyển về cuối phần đầu, sau khi gia nhiệt
sẽ thấp hơn so với nồi hơi ống sôi. nước ở phía trong nồi hơi, theo đường ống lắp đặp ở hai bên thân nồi hơi và thoát ra bằng
ống khói. Người ta gọi những ống có đường kính nhỏ mà ga nhiệt độ cao di chuyển là
(1) Nồi hơi ống lò ống lửa (Smoke tube or Fire tube).
Nồi hơi ống lò là nồi hơi có buồng đốt trong có thiết bị đốt hay vỉ chắn lửa bằng sắt ở ống Ống lửa được gắn ở hai bên phần đầu và cố định ở cuối ống bằng máy dãn nở (Expander).
khói, được trang bị một hoặc hai ống khói có đường kính nhỏ hơn so với đường kính thân Người ta gọi những thanh có gắn những ống như thế là vách hộp lửa (Tube plate). Vách
nồi hơi. Cornish boiler là loại có một ống khói, còn Lancashire boiler là loại có hai ống khói. hộp lửa là mặt phẳng nên nó có tác dụng tăng thêm sức chịu lực ở bên trong.

[Hình 5-1] là cấu tạo của Lancashire boiler. Trong hình ta sẽ thấy vỉ chắn lửa được lắp ở Nồi hơi ống lửa sử dụng các ống có đường kính nhỏ nên có diện tích truyền nhiệt và lượng
bay hơi lớn hơn so với nồi hơi ống khói. Từ đó khối lượng sẽ nhỏ hơn so với thể tích đồng
phần cửa ống khói, nhiên liệu cho vào trong buồng đốt được đốt cháy phía trên vỉ chắn lửa
nhất và hiệu suất nồi hơi cao đạt từ 60~75%. Ngoài ra, số lượng duy trì nhỏ hơn so với diện
này, ga nhiệt độ cao sản sinh ở đây sẽ được đốt cháy lần đầu ở bên trong ống khói rồi chuyển
tích truyền nhiệt nên có thể làm bay hơi trong thời gian ngắn. Với nguyên nhân này, nồi hơi
về buồng sau, chia phần cuối ống lửa thành hai bên trái và phải, theo đường ống số 2 lắp ở
ống lửa được sử dụng như một bộ phận của động cơ đầu máy và tàu thuyền.
hai bên cạnh thân nồi hơi rồi được chuyển từ phía sau lên phía trước và gia nhiệt ở bên cạnh Nhược điểm của nồi hơi ống lửa là cấu trúc phức tạp, phần lắp ở ống lửa dễ bị hỏng, việc
phần thân nồi hơi. Ga nhiệt độ cao tiếp tục theo đường ống số 3 lắp ở phía dưới thân nồi hơi vệ sinh bên trong khó khăn nên phải sử dụng nguồn nước có chất lượng cao, thêm vào
chuyển về buồng sau, được gia nhiệt ở phần dưới thân nồi hơi, hoá hơi và đi ra ngoài theo đó nồi hơi ống lửa không thích hợp với việc tạo hơi ở áp suất cao như nồi hơi ống lò.

ống khói và Damper.


cửa
Áp kế Van an toàn Van cấp hơi chính phòng stream dume
Ống cấp nước
Máy đo Gusset Stay Ống cấp đốt
nước Miệng cống ống lửa
mực
nước Mực mặt bên ống khói
nước
hông
Buồng
đốt Ống khói
buồng
Miệng đốt dầu phòng lớp không

PART
cống đốt khí thứ 2

Vỉ chắn lửa
Đường ống số 2

05.
Đường ống Ống xả
số 3

[Hình 5-1] Lancashire boiler


[Hình 5-2] Nồi hơi ống lửa

282 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
283
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

(3) Nồi hơi kết hợp ống lò và ống lửa sinh hơi có áp suất cao hơn so với nồi hơi tròn. Hơn nữa, do có lắp đặt các ống nước nên
Nồi hơi ống lò và ống lửa là nồi hơi kết hợp những ưu điểm của nồi hơi ống lò và nồi nồi hơi này không có giới hạn về không gian, xung quanh buồng đốt hình thành một bức
hơi ống lửa. Để nhiên liệu được đốt cháy ở phía trước ống lò, nồi hơi này là dạng nồi hơi tường nước do các ống nước hình thành, làm tăng cường diện tích truyền nhiệt và bảo
chịu nhiệt có một ống lửa và một ống lò hình gợn sóng có đường kính lớn bên trong thân vệ vách nồi hơi, cải thiện hiệu suất nhiệt và tỷ lệ bay hơi, phù hợp với việc sản xuất khối
nồi hơi. [Hình 5-3] là hình ảnh khái lược về nồi hơi này. lượng lớn. Đặc biệt số lượng duy trì nhỏ hơn so với diện tích truyền nhiệt nên thời gian
Nồi hơi kết hợp có diện tích truyền nhiệt lớn nên hiệu suất của nồi hơn có thể lên đến khởi động ngắn và làm giảm tính nguy hiểm khi bị quá nhiệt.
hơn 80~85%. Hơn thế nữa, nồi hơi này có cách lắp đặt đơn giản và việc sản xuất dễ dàng Tuy nhiên, với cấu trúc phức tạp, việc vệ sinh khó khăn và lượng bay hơi lớn, cần sử
hơn so với nồi hơi ống nước, giá cả phải chăng và sử dụng thuận tiện. Vì số lượng duy dụng nguồn nước có chất lượng cao. Sự thay đổi áp suất theo biến động của khối lượng
trì nhỏ hơn so với diện tích truyền nhiệt nên nồi hơi kết hợp mới sản xuất gần đây nhất nhập vào là rất lớn. Nhược điểm này có thế được giải quyết bằng việc mở rộng kỹ thuật
hoá hơi chỉ sau 15~20 phút bắt đầu khởi động. Chính vì thế nồi hơi này được sử dụng như tự động điều chỉnh nguồn nước, sự đốt cháy, xử lý nguồn nước theo chỉ số trao đổi
rộng rãi trong nhà máy với áp suất đến 10kgf/㎠ hoặc nồi hơi lò sưởi có diện tích truyền ion (Ion exchange resin), tinh chế hoá học theo axit. Nồi hơi ống sôi được sử dụng nhiều
nhiệt là 20~200㎥ và lượng bay hơi khoảng 8T/h. trong việc phát điện, nồi hơi lò sưởi nhỏ và vừa, và ngành công nghiệp khối lượng lớn.
Việc quan trọng nhất của nồi hơi ống sôi là tuần hoàn nước trong ống nước. Theo phương
Van an toàn pháp tuần hoàn nước người ta chia làm ba loại là nồi hơi tuần hoàn tự nhiên, nồi hơi tuần
Van cấp hơi hoàn cưỡng bức và nồi hơi dòng thẳng.
Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên (Natural circulation boiler) là nồi hơi tận dụng lực tuần hoàn
(Circulation head) theo mật độ tương phản của ống nước xả (Downcomer tube) không
gia nhiệt và ống đứng (Riser tube) hay ống bay hơi chịu nhiệt lớn tạo khí để tuần hoàn
nước nồi hơi. Để tách nước và hơi trong ống bay hơi người ta cần một cái trống gọi là
Buồng đốt Khu vực ống lửa trống hơi (Steam drum) hay trống hơi, nước.
Khác với thân nồi hơi tròn, trống hơi này có đường kính nhỏ hơn và độ dày đủ để chịu
được áp suất cao (tuỳ trường hợp có thể trên 200mm) và được lắp ở nơi không tiếp xúc
với ga đốt. Hỗn hợp nước và hơi từ ống bay hơi được tách ra bên trong ống hơi, nước

Ống lò sẽ được hoà vào nguồn nước cấp, theo đường ống xả quay trở lại ống nước, còn hơi sẽ
Ống khói
được đẩy ra ngoài. Người ta gọi tỷ lệ của lượng hơi sản sinh và số lượng tuần hoàn là tỷ
số tuần hoàn (Circulation ratio).
[Hình 5-3] Nồi hơi kết hợp ống lò và ống lửa
Tuy nhiên, nếu nâng áp suất hơi cao lên thì sẽ giống như việc giảm nhiệt bay hơi và
diện tích truyền nhiệt bay hơi. Vì thế đa số số lượng hơi bay ra tạo thành nồi hơi bức xạ
2) Nồi hơi ống sôi

PART
(Radiant boiler) đều sử dụng bề mặt truyền nhiệt bức xạ bằng lửa.
(1) Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên Tuy nhiên, mật độ tương phản của nước và hơi ở áp suất cao thấp nên chỉ bằng lực tuần

05.
Nồi hơi tuần hoàn tự nhiên (Water tube boiler) được cấu thành bởi các ống nước có hoàn tự nhiên sẽ không đủ tuần hoàn nước, vì thế người ta tạo ra nồi hơi tuần hoàn cưỡng
đường kính nhỏ giống như bề mặt truyền nhiệt, vì thế nồi hơi này phù hợp với việc sản chế (Forced circulation boiler) có máy bơm tuần hoàn.

284 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
285
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

mới khi người ta nhóm hoặc tắt lò hay dùng phương pháp xử lý hoá học.
Hơi Hơi Hơi
증기
Tiêu biểu của dòng nồi hơi Benson là nồi hơi UP do công ty BW của Mỹ nghiên cứu và
chế tạo. Đây là loại nồi hơi dòng thẳng thể tích lớn với lượng hơi sản sinh là từ 135T/h
đến lớn nhất là 4,500T/h, nhiệt độ hơi là 540℃ và áp suất là 160~245kgf/㎠.
Máy bơm Máy bơm Nồi hơi Sulzer (Sulzer boiler) như [Hình 5-6] là nồi hơi dòng thẳng được sử dụng rộng
cấp nước cấp nước
Máy bơm rãi năm 1932. Nồi hơi này dày hơn nồi hơi Benson. Nồi hơi Sulzer thể tích nhỏ có một
Máy bơm cấp nước
tuần hoàn
đường ống dài, nồi hơi Sulzer thể tích lớn có vài đường ống được bố trí song song trên
Tuần hoàn Tuần hoàn
Dòng thẳng
tự nhiên cưỡng chế bề mặt truyền nhiệt và không có hộp nối ống giữa các đường ống. Để nước có thể di
chuyển đều giữa các ống, người ta lắp vòi phun ở miệng ống giống như nồi hơi La Mont
[Hình 5-4] So sánh nguyên lý tuần hoàn tự nhiên, tuần hoàn cưỡng chế và dòng thẳng (La Mont boiler).

(2) Nồi hơi dòng thẳng Bộ quá nhiệt tiếp xúc Bộ quá nhiệt tiếp xúc

Nồi hơi dòng thẳng (Once through boiler) là nồi hơi đặc biệt được cấu thành chỉ bởi một Bộ bình ổn
nhiệt
Bộ quá nhiệt
đường ống và không có trống hơi, nước cấp vào bằng bơm ở phía cuối một bên đường Ống hoá hơi bức xạ
Bộ phân
Bộ quá nhiệt tiếp xúc li hơi và
ống dài, sau đó di chuyển tự do theo ống, trải qua các quá trình đun nóng sơ bộ, hoá hơi, bức xạ Bộ bình ổn nước
nhiệt
quá nhiệt và hình thành hơi quá nhiệt ở phía cuối đầu còn lại. Ống hoá Bộ tiết Bộ tiết
hơi kiệm than kiệm than
Vì nồi hơi này không cần phân tách hơi và nước nên người ta còn gọi là nồi hơi không burner
burner
có trống hơi hay nồi hơi dòng thẳng không cần trống. Nồi hơi dòng thẳng được tạo thành
Ống hoá
bởi các đường ống được xắp sếp tự do nên có ưu điểm là cấu tạo đơn giản, khối lượng Van cấp nước hơi Van cấp nước

nhẹ, hình dáng nhỏ gọn, vì số lượng duy trì nhỏ nhất nên khả năng khởi động tốt, tỷ lệ bị
hỏng do thực hiện quy trình quá nhiệt cũng thấp. Tuy nhiên, cần phải đặc biệt chú ý vào [Hình 5-5] Benson boiler [Hình 5-6] Sulzer boiler
chất lượng của nước cấp và nồi hơi này cũng thiếu khả năng thích ứng nếu có sự thay đổi
của khối lượng nhập vào nên phải có đối sách với trường hợp này. Nồi hơi dòng thẳng (3) Nồi hơi chất lỏng đặc biệt
gồm có nồi hơi Benson (Benson boiler) và nồi hơi Sulzer (Sulzer boiler). Hơi nước bão hoà thường được sử dụng trong quá trình gia nhiệt tại nhà máy, lò sưởi cho
Nồi hơi Benson như [Hình 5-5] được Benson người Anh phát minh năm 1922 và công toà nhà với nguồn nhiệt là chất lỏng. Nếu muốn đạt nhiệt độ hơi cao nhất trên 200℃ thì
ty Siemens của Đức cải tiến. Để nồi hơi có thể đạt được thể tích lớn, người ta đã lắp đặt áp lực hơi phải đạt đến hơn 16kgf/㎠, tuy nhiên như vậy sẽ phát sinh vấn đề cường độ.
nhiều ống nước như một đường song song. Người ta còn lắp vài hộp nối ống giữa các Khi đó người ta dùng nồi hơi chất lỏng đặc biệt sử dụng dầu đặc biệt làm vật mang nhiệt
ống có đường kính 25/32mm và 29/38mm (đường kính trong/đường kính ngoài), việc hay Dowtherm, chất có áp suất bão hoà ở nhiệt độ cao thấp. Dowtherm là chất mang
lặp lại quy trình tách và nối ống này giúp duy trì ổn định để nước có thể di chuyển đều nhiệt thường dùng trong công nghiệp.

PART
trong các ống. Ngoài ra, để loại bỏ tạp chất trong nguồn nước cấp người ta làm hoá hơi Nồi hơi sử dụng Dowtherm là chất mang nhiệt gọi là nồi hơi Dowtherm. Do Dowtherm

05.
95% nước cấp trong ống hoá hơi bức xạ lắp ở trên tường buồng đốt, còn 5% nước còn có giá cao nên đặc điểm của nồi hơi này là cấu tạo thân nồi nhỏ để phù hợp với thể tích
lại làm hoá hơi bằng nhiệt độ của ga dưới 700℃ ở ống hoá hơi đặt trong đường ống của chất mang nhiệt nhỏ.
bộ phận truyền nhiệt tiếp xúc. Tạp chất ở ống hoá hơi được loại bỏ khi có nguồn nước

286 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
287
Thiết bị phụ trợ và phụ kiện 2) Bể chứa nước cấp
02 nồi hơi Bể chứa nước cấp thường được làm từ tôn tấm mỏng, thời gian sử dụng nhiều nhất là hơn 1
giờ 30 phút trong một ngày. Để ngăn chặn nước tràn ra do lượng nước cấp quá nhiều, người
ta sử dụng bơm điều chỉnh trên bề mặt chất lỏng.

1. Thiết bị phụ trợ thông thường 3) Thiết bị cấp nước


Có nhiều loại như van cấp nước, máy bơm, bể dự trữ...
Vì đây là việc sử dụng các thiết bị nhiệt nên cần các công cụ và thiết bị phụ trợ phải có tính năng
rõ ràng, thoả mãn các điều kiện về độ bền, chắc chắn, sức chịu mòn... để thiết lập năng suất làm
việc, quản lý vệ sinh, an toàn, tiết kiệm nhiên liệu, nâng cao hiệu quả quy trình, giảm giá thành 3. Thiết bị phòng hộ
sản phẩm.
Là thiết bị lắp trong nồi hơi để phòng tránh tai nạn xảy ra do việc sử dụng nồi hơi cẩu thả hay sai
sót lúc điều khiển.
2. Hệ thống cấp nước nồi hơi
1) Van an toàn
1) Hệ thống cấp nước
Thiết bị phòng tránh tai nạn xảy ra nếu áp suất tăng quá cao do tác động bên ngoài và áp
Có rất nhiều loại nước được sử dụng là nước sản xuất như nước máy, nước ngầm, nước suất vượt quá giới hạn cho phép bên trong nồi hơi. Nồi hơi thể tích nhỏ là nồi hơi có thiết bị
mưa, nước chưng cất... nhưng để tránh tổn hại nồi hơi do nước cấp, người ta thường dùng phòng tránh việc cung cấp nguyên liệu quá nhanh ở áp suất dưới 1.06 lần áp suất sử dụng
loại nước tinh khiết không có tạp chất. Tuy nhiên rất khó để có thể cung cấp nguồn nước lớn nhất của nồi hơi, khi an toàn tự động khoá dưới áp suất sử dụng cao nhất của cửa nồi
tinh khiết như thế cho nồi hơi, vì vậy người ta phải xử lý nước cấp trước khi sử dụng. Có hơi, thể tích van xả áp suất an toàn (nếu lượng hoá hơi lớn nhất của nồi hơi vượt quá 30%
hai phương pháp xử lý là hoá học và vật lý. Thông thường, người ta dùng song song cả hai lượng hoá hơi lớn nhất nồi hơi) có thể được gộp vào thể tích bơm an toàn.
phương pháp xử lý với nước cấp cho nồi hơi.
2) Cửa phòng nổ
(1) Phương pháp xử lý vật lý
Người ta xử lý nước trước khi cho vào bể cấp nước bằng cách loại bỏ tạp chất là các hạt Khi xảy ra hiện tượng bốc cháy hay nổ ngược do tính chất dễ bắt lửa của ga trong buồng
nhỏ với các phương pháp như lắng cặn, lắng cặn dính kết, lọc... đốt người ta sử dụng hai kiểu cửa phòng nổ là vặn xoáy lò xo và vặn cài như [Hình 5-7] để
ngăn chặn tai nạn và tổn hại đến nồi hơi do nổ ngược, bốc cháy làm áp suất thoát ra ngoài...

PART
(2) Phương pháp xử lý hoá học
Người ta xử lý nồi hơi và bể chứa nước cấp bằng cách loại bỏ chất rắn có thể hoà tan

05.
được như cặn dầu hay gỉ sắt dính trên bề mặt truyền nhiệt nồi hơi theo phương pháp xử
lý chỉ số trao đổi ion, làm mềm bằng vôi xút.

288 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
289
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

Cầu dao thuỷ ngân Ống không gỉ Ống nối rẽ


Ống thổi Nam châm
Hộp an toàn Chốt kim loại
crossover Cầu dao thuỷ ngân
crossover
Que float

float

crossover
crossover

(a) kiểu Mcdonnel (b) Kiểu nam châm

Mạch dò Công tắc chuyển mạch


[Hình 5-7] Cửa phòng nổ Nồi hơi mực nước từ của bơm cấp nước

Bộ cách điện
3) Thiết bị cảnh báo mực nước Điện cực dừng bơm
Điện cực khởi động bơm
Điện cực dò mực nước thấp
Thiết bị cảnh báo mực nước có hai kiểu là cơ khí và điện lực như [Hình 5-8]. Đây là thiết bị Điện cực chung
cảnh báo tự động cùng lúc ngăn chăn việc cung cấp nhiên liệu khi mực nước trong nồi hơi Thùng dò

ở mức giới hạn cao nhất hoặc thấp nhất. (c) Kiểu điện cực

[Hình 5-8] Thiết bị cảnh báo mực nước]


(1) Kiểu cơ khí
Có hai loại là nam châm và loại Mc donnell với hình thức tự khởi động van chặn nhiên
liệu và còi để ngắt cầu dao thuỷ ngân theo sự di chuyển của phao trong nồi hơi.
4) Máy đo mực nước

Là thiết bị đo mực nước của ống nước trong nồi hơi. Nếu mực nước quá thấp thì sẽ gây nổ
(2) Kiểu điện cực
do mặt truyền nhiệt bị quá nhiệt, còn nếu quá cao thì sẽ làm phát sinh hiện tượng “Carry
Là kiểu ngăn chặn nhiên liệu và phát còi báo hiệu khi phát hiện mực nước thay đổi theo
Over”.
sự xuất hiện của dòng chấn lưu chảy trong các điện cực sau khi cho vài thanh nam châm
Để ngăn chặn hiện tượng này người ta lắp thiết bị điều chỉnh nước cấp tự động hoặc thiết
có chiều dài khác vào cột nước và thùng dò sóng.
bị cảnh báo mực nước, tuy nhiên để tăng cường tính an toàn người ta cũng gắn thêm máy
đo mực nước.

PART
05.
290 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
291
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

5) Thiết bị báo cháy 6) Bộ nén áp suất khí

Tín hiệu báo cháy có các loại như Flame eye, Flame rod, Flame stack, là thiết bị để giám Là thiết bị không cho áp suất khí trong nồi hơi vượt quá áp suất sử dụng lớn nhất. Bộ nén
sát liên tục ngọn lửa trong buồng đốt, phòng chống sự bốc cháy hay nổ ngược và ngăn cản áp suất khí điều khiển lượng không khí trong phòng đốt và lượng nhiên liệu bằng cách làm
việc cung cấp nhiên liệu bằng việc ngắt bộ chuyển mạch từ khi độ sáng của ngọn lửa kém ống thổi giãn nở theo áp lực khí, thay đổi mức độ vận hành, đồng thời gạt cầu dao thuỷ ngân
do đốt cháy không hoàn toàn. sang hai phía trái, phải và gửi tín hiệu điện. Thông thường, với áp suất cao, người ta sẽ sử
dụng bộ nén áp suất khí ống Bourdon, còn áp suất thấp là bộ nén áp suất khí ống thổi.
(1) Flame eye
Là thiết bị tìm hiểu trạng thái của ngọn lửa bằng cách sử dụng đèn quang điện để thay
đổi độ sáng của ngọn lửa thành tín hiệu điện.

(2) Flame rod


Bằng cách lợi dụng hiện tượng ion hoá của ga nhiệt độ cao bên trong buồng đốt, ga sẽ
ion hoá thành electron tự do và ion dương do nhiệt độ cao, vì vậy, nếu nối điện cực thì
dòng chấn lưu sẽ chảy. Flame rod là thiết bị tìm hiểu trạng thái của ngọn lửa bằng cách
kiểm soát sự xuất hiện dòng chấn lưu này.

(3) Flame stack


Đây là thiết bị gắn ở cửa ống khói để đánh giá trạng thái ngọn lửa bằng tác động làm mới
kim loại thép, một yếu tố giảm nhiệt tuỳ theo nhiệt của ga đốt. Cấu tạo của Flame stack
đơn giản và có giá thành rẻ nhưng không sử dụng được cho lò có thể tích hơn 10kgf/㎠
vì tín hiệu báo cháy chậm.

292 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
293
2. Những chú ý thông thường khi sử dụng nồi hơi
02 An toàn khi sử dụng nồi hơi
Việc sử dụng nồi hơi đúng cách có liên quan mật thiết tới an toàn, sức khỏe cũng như hiệu quả
của nồi hơi và vấn đề ô nhiểm không khí.Dù là nồi hơi được làm từ chất liệu tốt và có cấu tạo
cũng như độ bền cao đến đâu đi chăng nữa nhưng phương pháp sử dụng không phù hợp thì cũng
sẽ dẫn đến tình trạng quá nhiệt hay tổn thương, khiến cho tuổi thọ nồi hơi giảm, thậm chí còn có
1. Tính chất nguy hiểm của nồi hơi thể xảy ra tai nạn nghiêm trọng nếu sử dụng một cách bất cẩn. Ngược lại, nếu sử dụng đúng cách,
có thể nâng cao hiệu suất giúp cho nhiệt năng được sử dụng hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu
1) Đặc điểm thông thường quả trong việc giảm thiểu ô nhiễm không khí.
Mặc dù hiện nay, trong nghành công nghiệp thông thường sử dụng nhiểu loại nồi hơi khác nhau,
Nồi hơi (boiler) thường sử dụng thép carbon thấp, khi nhiệt độ của vật liệu thép đạt
tuy nhiên về bản chất thì không thay đổi, nghĩa là tạo ra nhiệt từ việc đốt lò, sau đó lấy nhiệt đó
200℃~300℃ thì độ bền kéo căng là 50kg/㎟, khi nhiệt độ vật liệu thép đạt 500℃ thì độ
tạo ra hơi. Đồng thời, các nguyên tắc cơ bản về việc sử dụng các loại nồi hơi cũng tương đồng.
bền kéo căng lại giảm xuống. Khi nhiệt độ tăng lên khoảng 700℃~800℃ thì sự thay đổi của
Sau đây là một số lưu ý khi sử dụng nồi hơi.
các hạt tinh thể vật liệu sẽ diễn ra, tạo thành trạng thái bearing, gọi là tiểu biến.

① Phải hiểu rõ cấu tạo và đặc điểm của nồi hơi mình sử dụng, đồng thời, nắm bắt được và tuân
2) Nguyên nhân
theo ý đồ của người thiết kế thông qua hướng dẫn sử dụng(manual) của nhà sản xuất.

① Do gỉ sét và bụi bám bên trong nồi hơi ② Môi trường tác nghiệp với nồi hơi có thể khác nhau tùy theo từng nơi làm việc, phải tạo lập
một tiêu chuẩn vận hành thích hợp cho nồi hơi đó.
② Do sự tuần hoàn nước trong nồi hơi không tốt
③ Do bức xạ nhiệt cục bộ ③ Việc sử dụng quá giới hạn công suất thiết kế sẽ khiến cho nồi hơi bị quá tải. Cần phải phân tích
thực tế nhu cầu hơi và vân hành một cách có kế hoạch để không vượt quá công suất của nồi hơi.
④ Mực nước trong nồi hơi thấp
⑤ Nước trong nồi hơi bị cô đặc

3) Phương án phòng ngừa

① Thực hiện tốt việc quản lý cấp nước và lau chùi bên trong hoặc blower của nước trong
nồi hơi.
② Quản lý không để cho ngọn lửa khi đốt tiếp xúc trực tiếp lên bền mặt truyền nhiệt.
③ Loại bỏ các nguyên nhân như đốt lần 2, rơi vách ngăn, đóng cặn…

PART
④ Thực hiện tốt việc quản lý điều khiển tự động cấp nước
⑤ Quản lý không để nước nồi hơi bị cô đặc – nam châm thanh, nam chân hình móng ngựa

05.
294 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
295
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

3. Chuẩn bị khi bắt đầu sử dụng nồi hơi (1) Kiểm tra thân nồi hơi
① Kiểm tra bên trong: Phải kiểm tra kỹ càng xem có ăn mòn ở bên trong do không hoạt
1) Khi bắt đầu sử dụng nồi hơi mới động lâu ngày hay không, đồng thời phải lau chùi lại nếu cần thiết
② Kiểm tra bên ngoài: Phần tiếp xúc của tường gạch bên trong ống gió hoặc bộ phận
(1) Kiểm tra toàn bộ nồi hơi có dính tro và bô hóng có thể khiến nồi hơi bị ăn mòn nghiêm trọng do hơi ẩm tác
① Kiểm tra bên trong: kiểm tra tình trạng của bộ tách hơi và các phụ kiện khác, kiểm tra động vào. Đối với các bộ phận bị ẩm, có thể bỏ bớt gạch hoặc loại bỏ các chất bám
xem các công cụ, đinh vít, ốc, miếng đệm đã được gắn chặt chưa, kiểm tra tình trạng để kiểm tra có bị ăn mòn hay không. Kiểm tra và sửa chữa thành lò, thành ống gió,
các lỗ và xem đã tháo bảng ghi tên sau khi kiểm tra thủy tĩnh hay chưa… vách ngăn nếu cần thiết..
② Kiểm tra lò, ống gió: Kiểm tra vách ngăn thành lò, thiết bị khử bô hóng để xem van ③ Thử nghiệm thủy tĩnh: Gia áp bằng áp lực nước ở mức áp lực sử dụng tối đa để kiểm
khói (damper) có hoạt động đóng mở tốt không. Ngoài ra, phải kiểm tra tình trạng tra ống nước, các bộ phận liên quan, các phần nối và các bộ phận không thể kiểm tra
của burner, stoker.. kỹ càng được xem có vấn đề gì không.
③ Kiểm tra các phụ kiện: kiểm tra các dụng cụ như áp kế, thiết bị đo mực nước, thiết bị
làm sạch, van cấp nước, van hơi… (2) Chuẩn bị các phụ kiện và thiết bị đi kèm
① Phụ kiện: áp kế sau khi dùng để kiểm tra bên trong ống xi-phông, phải thử truyền
(2) Vận hành thử các thiết bị phụ trợ nước và bảo dưỡng. Tháo các van an toàn, máy đo mực nước, thiết bị lau chùi, các
① Kiểm tra các thiết bị và tra đầu vào bearing. van khác ra để kiểm tra và bảo dưỡng.
② Vận hành thử các thiết bị như thiết bị đốt, thiết bị thông gió, thiết bị cấp nước để kiểm ② Thiết bị đi kèm: Sauk hi kiểm tra, bảo dưỡng bộ phận quay của thiết bị đốt, thiết bị
tra xem có vấn đề gì không. Kiểm tra xem bộ phận điều khiển tự động xem có hoạt thông gió, thiết bị cấp nước, phải cho chạy thử nghiệm. Ngoài ra, phải kiểm tra kỹ hệ
động tốt ở cả chế độ tự động và chế độ điều khiển bằng tay không. thống nhiên liệu, trang thiết bị và đường ống của hệ thống cấp nước.
③ Thiết bị điều khiển tự động: Kiểm tra toàn bộ tính năng thiết bị để bảo đảm hoạt động tốt.
(3) Xây gạch, sấy khô chất chịu lửa, thành lò, xây gạch cho ống gió,
chất chịu lửa nên sấy khô. (3) Chuẩn bị đốt
Sấy khô tự nhiên trước, sau đó sấy khô bằng lửa. ① Cấp nước bên trong nồi hơi: Chuyển nước vào đến khi đạt mực nước sử dụng.Nhiệt độ của
Trường hợp sấy khô nhẹ bằng nhiên liệu dầu hoặc gas của nồi hơi lớn, cần chú ý nếu được nước giữ ở mức trên dưới 30℃ so với nhiệt độ nồi hơi để không tạo ra ứng lực đo chênh lệch
đốt với tốc độ cháy cực thấp thì trở thành đốt không hoàn toàn và có thể gây tắt ngọn lửa. nhiệt độ quá lớn, tính thêm cả lượng chất làm sạch ban đầu. Trong nồi hơi thông thường, cho
nước vào cao hơn mực nước sử dụng một chút (khoảng 1/3 so với máy đo mực nước)
2) Bắt đầu sử dụng một nồi hơi nghỉ lâu ngày. (Trong nồi hơi đặc biệt, thực hiện theo chỉ dẫn của nhà sản xuất). Khi tiếp nước cần chú
ý các điểm sau:
Đối với nồi hơi không được sử dụng trong một thời gian dài, thì khi bắt đầu sử dụng lại, cần ●● Mở van không khí của phần trên cùng (phần hơi) và thiết bị quá nhiệt

PART
phải chú ý kiểm tra và tuân thủ các điều khoản dưới đây. ●● Trường hợp lo ngại thiết bị quá nhiệt bị tổn thương trong quá trình tạo hơi, có thể đổ

05.
đầy nước xử lý chất lượng tốt, tuy nhiên nên tuân theo hướng dẫn của nhà sản xuất.
●● Trường hợp có thiết bị tiết kiệm than, loại bỏ không khí ra bằng van không khí van
tháo nước, sau đó đổ đầy nước vào.

296 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
297
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

●● Trong các nồi hơi sử dụng dung môi nhiệt như dowtherm thì phải kiểm tra để đảm Trường hợp vận hành lại một nồi hơi vốn được sử dụng hang ngày nhưng hiện tại đang nghỉ
bảo không có nước ở bên trong nồi hơi và đường ống trước khi cho dung môi thì trước khi đốt, phải thực hiện các bước kiểm tra sau đây.
nhiệt vào.
② Làm nóng ống gió: khi ống gió bị lạnh khiến cho khả năng hút giảm, phải mở damper (1) Kiểm tra mực nước và áp lực
và làm nóng bên trong ống hoặc phần dưới của ống khói. Trường hợp tường gạch của ① Kiểm tra mực nước trên đồng hồ đo nước. Khi đó, việc thử đồng hồ đo nước là kiểm
ống gió bị ẩm, phải thực hiện sấy nhẹ. tra xem mực nước mà đồng hồ chỉ có chính xác hay không. Nếu mặt kính của đồng
③ Kiểm tra các phụ kiện: Kiểm tra các tình trạng đóng mở của các van chặn sau: hồ đo nước bị bẩn thì phải lau sạch.
●● Kiểm tra áp kế, đồng hồ nước, thiết bị đo mực nước. Bảo đảm chắc chắn các van ② Máy đo mực nước điều khiển mực nước tự động cũng kiểm tra như đối với đồng hồ
chặn, van cấp nước, van thoát khí hoạt động đóng mở tốt. đo nước là làm sạch nước ở bên trong, hạ thấp mực nước và kiểm tra xem hoạt động
●● Vòi(van) hút, đẩy: vòi của thiết bị đo mực nước và drain cock của ống dẫn phải có tốt không. Lúc này, làm sạch hoàn toàn đường ống liên kết và xả hết cả chất lạ bám
được kháo chắc chắn. ở các ngóc nghách trong đường ống.
●● Mở van chặn hơi ra để kiểm tra xem đã được gắn chặt chưa, sau đó đóng lại. ③ Xem áp lực hiển thị trên áp kế. So ánh sự tăng giảm áp lực so với lúc bình thường,
Trường hợp chu trình kín như nồi hơi lò sưởi, nồi hơi nước nóng, có thể mở van nếu nghiêm trọng thì phải điều tra nguyên nhân làm giảm mực nước trên đồng hồ đo
chặn trong hệ thống tuần hoàn. nước. Trong trường hợp như vậy, phải kiểm tra kỹ càng xem có hiện tượng rò rỉ ở
④ Thao tác, khởi động thiết bị phụ kiện thiết bị tháo nước và các bộ phận kết nối của thân nồi hơi hay không.
●● Mở vách ngăn theo thứ tự bắt đầu từ cái gần ống khói nhất. Trường hợp có lắp đặt
bypass trên thiết bị tiết kiệm than hoặc thiết bị quá nhiệt thì mở vách ngăn bypass. (2) Kiểm tra thông gió, thông khí bên trong lò.
Kiểm tra xem độ mở của vách ngăn trên thiết bị thông gió đã phù hợp chưa, nếu ① Mở hoàn toàn vách ngăn để cho thông gió bên trong lò và ống gió. Điều này là cần
có máy hút gió thì vận hành nhẹ nhàng. thiết cho việc đẩy khí gas thừa ra ngoài và thời gian yêu cầu là khoảng 5 phút.
●● Kiểm tra tình hình hệ thống nhiên liệu xem nhiên liệu có được cung cấp tốt cho ② Sau khi chắc chắn đã thông gió đầy đủ, điều chỉnh mức độ mở của vách ngăn để điều
thiết bị đốt không. Trường hợp đốt dầu thì phải kiểm tra lượng dầu dự trữ trong chỉnh lực gió.

bồn, kiểm tra trạng thái van chặn ống dẫn dầu và strainer, sau đó bắt đầu gia nhiệt
(3) Kiểm tra phụ kiện, thiết bị đi kèm
bằng máy gia nhiệt dầu. Trường hợp nhiên liệu gas thì phải chú ý áp lực gas và
① Kiểm tra lại một lần nữa xem van chặn được dùng để thử đồng hồ đo nước, máy kiểm
hiện tượng rò rỉ gas.
tra mực nước có hoạt động đóng mở tốt không.
●● Trường hợp điều khiển tự động, kiểm tra công tắc chuyển bằng tay có hoạt động
② Kiểm tra xem các thiết bị phụ kiện có vấn đề gì không.
bình thường hay không, đồng thời kiểm tra hoạt động của sequence và interlock.
③ Công tắc điều khiển tự động, điều khiển tay của thiết bị điều khiển tự động có hoạt
Kiểm tra trýớc hoạt ðộng của interlock dành cho mực nýớc thấp trong quá trình
động tốt không.
cấp nýớc ðến mực nýớc sử dụng.
④ Kiểm tra toàn bộ hệ thống cấp nước, hệ thống nhiên liệu để xem có vấn đề gì khác

PART
thường trong số các hạng mục kiểm tra hằng ngày hay không.Bảo đảm nhiệt độ gia
3) Kiểm tra nồi hơi trước khi vận hành
nhiệt của dầu ở trạng thái nhiệt độ thấp.

05.
Trường hợp đẩy toàn bộ nước của nồi hơi đang được sử dụng thường xuyên ra ngoài thì việc
bắt đầu đốt được thực hiện giống như chuẩn bị đốt đối với nồi hơi nghỉ lâu ngày.

298 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
299
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

4. Phương pháp đánh lửa 5. Những điểm chú ý khi bắt đầu vận hành và phát sinh hơi

1) Đánh lửa bằng nguyên liệu dầu 1) Chú ý khi bắt đầu vận hành

Thiết bị đánh lửa được sử dụng là burner đánh lửa và plug đánh lửa. (1) Phương pháp gia nhiệt
Trong nồi hơi trọn gói toàn bộ thì chỉ cần bấm nút nguồn và chuyển các công tắc qua chế độ từ lúc đánh lửa đến khi sản sinh hơi, cần phải gia nhiệt từ từ. Trong thời kỳ này, vòng
tự động, sau đó bấm công tắc khởi động lên ON thì quá trình khép kín sau sẽ tự động thực tuần hoàn của nước trong nồi hơi diễn ra chậm nên cần phải chú ý nhiều nhất, nếu gia
hiện: khởi động bơm chia nhiệt (burner motor) → khởi động máy thông gió → lọc tro → nhiệt quá nhanh, sẽ sinh ra hiện tượng quá nóng hoặc giãn bất động, dẫn đến rò rỉ hoặc
đốt burner để châm lửa → châm lửa burner chính. Nếu việc châm lửa không diễn ra bình tổn thương ở mối nối, nồi hơi bằng gang có thể bị nứt vỡ. Thời gian yêu cầu cho việc
thường, phát cảnh báo và ngừng hệ thống ngay lập tức, chỉ giữ lại quạt gió tiếp tục quay tăng từ trạng thái làm lạnh đến áp lực sử dụng có thể khác nhau tùy theo các điều kiện
theo thời gian đã định để thực hiện post-purge. Do đó, trong trường hợp đốt tự động, cần như chủng loại và dung lượng nồi hơi, nhiệt độ nước…
chú ý việc điều khiển quá trình có được thực hiện như đã cài đặt không, đồng thời chú ý các
nguyên nhân dễ gây ra cản trở như thiết bị châm lửa bị ô nhiễm, hư hỏng hoặc sai sót về vị (2) Khi sản sinh ra hơi
trí hay ô nhiễm, hư hỏng iframe. ① Xả không khí: Đợi cho hơi được sinh ra và không khí bên trong lò được đẩy ra ngoài
thì đóng van không khí lại.
2) Đánh lửa bằng nhiên liệu gas ② Tác động của kim áp kế: Chú ý tới trạng thái tăng áp lực và gia giảm trạng thái đốt
để không cho áp lực tăng lên đột ngột.
Phương pháp đánh lửa bằng nhiên liệu gas cũng giống trường hợp đánh lửa nhiên liệu dầu, ③ Kiểm tra mực nước: Khi nước trong nồi hơi nóng,nó sẽ giãn nở và mực nước tăng
tuy nhiên cần đặc biệt chú ý kiểm tra thật kỹ xem có nơi nào rò rỉ gas không. Khi đánh lửa, lên, do đó phải so sánh 2 đồng hồ đo nước để xem hình dạng hoặc thấy mực nước
phải duy trì mức áp lực gas nhất định và kiểm tra có an toàn hay không rồi mới thực hiện. thay đổi bất thường thì phải kiểm tra đồng hồ đo nước.
Trường hợp đánh lửa thất bại, tắt nguồn lửa và đóng van cung cấp nhiên liệu, đồng thời bơm ④ Kiểm tra có chỗ rò rỉ hay không: kiểm tra xem ở các van khác của thiết bị lọc có bị rò
một lượng không khí bằng 4 lần dung tích lò và ống gió vào để thông gió. rỉ hay không. Kiểm tra các nắp đậy và có thể siết chặt nếu cần thiết.

3) Đánh lửa bằng nhiên liệu than bột

Phương pháp đánh lửa của nhiên liệu than bột cũng tương đối giống với trường hợp nhiên
liệu dầu. Trong việc kiểm tra trước khi đánh lửa, cần điều tra kỹ càng bộ phận quay hoặc
các van, vận hành thử các thiết bị này để xem chúng có vận hành tốt không. Trường hợp lò
lạnh quá nên khó đánh lửa thì đốt củi để gia nhiệt bên trong lò. Ở nguồn lửa, sử dụng burner

PART
dầu hoặc gas. Khi đánh lửa thất bại, phải tắt nguồn lửa, đóng van cung cấp nhiên liệu , tắt
máy nghiền và bơm vào lò lượng không khí bằng 50% dung tích đầy tải để đẩy bụi ra ngoài.

05.
300 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
301
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

2) Chú ý khi cung cấp hơi 6. Sử dụng nồi hơi khi đang vận hành
Khi bắt đầu vận chuyển hơi, phải chú ý để không tạo ra búa nước( water hammer) Để ngăn 1) Điều chỉnh đốt
ngừa búa nước, cần chú ý thực hiện như sau:
. Đối với việc đốt trong nồi hơi, phải điều chỉnh sao cho tỷ lệ giữa lượng đốt và lượng không
(1) Xả nước đọng khí tương ứng phải bằng nhau và phải chú ý để đốt hoàn toàn. Để làm được điều này, việc
Kiểm tra bên trong ống hơi chính, bộ phận nối và bên trong thiết bị quá nhiệt đã xả hết điều chỉnh lực thông gió là cực kỳ quan trọng. Phải tránh thay đổi lượng đốt nhanh chóng,
ra chưa và mở drain valve cho đến khi hơi bắt đầu chuyển đi. tuy nhiên trường hợp yêu cầu thay đổi bất đắc dĩ do thay đổi áp suất thì cần phải chú ý việc
điều chỉnh lượng không khí dùng để đốt.
(2) Làm nóng ống dẫn khí Trong việc điều chỉnh đốt, phải điều chỉnh hợp lý các giá trị đo trên đồng hồ đo gió, đồng
Trường hợp các van bypass nối phần trước và sau van chặn hơi, mở van này từ từ và gia hồ đo CO2, đồng hồ đo nhiệt độ gas và nồng độ khí ô nhiễm.
nhiệt bên trong ống hơi chính. Trường hợp không có bypass thì mở van chặn hơi ra một Trường hợp giảm lượng đốt thì giảm lượng cung cấp nhiên liệu, sau đó giảm không khí.
chút, xả một chút hơi rồi tiến hành. Trường hợp van vận chuyển khí đến đầu mối phân Nếu không thực hiện đúng trình tự này thì có thể gây nguy hiểm do hiện tượng cháy ngược.\
chia hơi đang kết nối với một nồi hơi khác và hợp lưu ở đó thì mở van chặn ở phía tiếp
xúc ống một chút, chuyển hơi ngược trở lại và làm nóng bên trong ống. 2) Điều chỉnh mực nước

(3) Thao tác van chặn hơi (1) Theo dõi mực nước
Sau khi ống hơi đã được làm đủ ấm, mở van chặn hơi ra từng chút một và từ từ mở hết. Lấy mực nước tiêu chuẩn là vị trí ở giữa của đồng hồ đo nước, và nên duy trì nó ở một
Sau khi van mở hết, lại vặn lại một chút.Trường hợp cho hợp lưu với ống hơi có mối nối mức ổn định. Luôn phải so sánh 2 đồng hồ nước và chắc chắn là chúng giống nhau. Nếu
hoặc có áp lực thì mở từ từ van chặn hơi số 2 cho đến khi áp lực bên trong ống bằng nhau có sự khác nhau hoặc khi mực nước thay đổi đáng kể thì phải kiểm tra đồng hồ đo nước.
thì mở van chặn hơi từ từ cho đến khi mở hoàn toàn. Trường hợp có thiết bị điều khiển mực nước tự động, cũng không được lơ là giám sát
mực nước trên đồng hồ đo nước.Bởi vì có thể có hỏng hóc trong máy đo mực nước hoặc
(4) Kiểm tra sau khi vận chuyển hơi có đầy gỉ bám bên trong ống liên kết, hoặc van chặn đường ống hoạt động sai khiến cho
Ngay sau khi vận chuyển hơi, chú ý sự thay đổi mức chỉ của áp kế và đồng hồ đo nước, việc điều chỉnh mực nước hoạt động không bình thường. Trong khi sử dụng nồi hơi, việc
đồng thời kiểm tra xem drain valve đã đóng chưa. giảm mực nước có thể gây nên tai nạn đáng sợ nhất, do đó, không được để mực nước
xuống dưới mức an toàn.

(2) Mực nước an toàn


Mực nước an toàn là mực nước tối thiểu phải duy trì trong khi sử dụng nồi hơi

PART
05.
302 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
303
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

(3) Phương pháp thử đồng hồ đo nước 5) Thổi bô hóng (soot blow)
Đồng hồ đo nước phải được kiểm tra mỗi ngày một lần theo phương pháp dưới đây:
① Mở drain cock và xả nước ở bên trong, sau đó đóng vòi hơi và chỉ xả đường nước Trong nồi hơi co thiết bị khử bô hóng thì tùy theo tình trạng bám bô hóng trên mặt truyền
và lau chùi. nhiệt bên ngoài mà sử dụng thiết bị này để khử chúng. Số lần khử bô hóng không cố định

② Sau đó, đóng vòi nước, mở vòi hơi, thổi đường hơi và lau chùi tùy thuộc vào loại nhiên liệu, tình hình máy móc, tuy nhiên cần phải xem xét thực trạng tăng

③ Cuối cùng, đóng drain và mở vòi nước. Lúc này, mực nước dâng lên trong ống thủy nhiệt độ gas trong đường ống mà đề ra một chu kỳ cố định.
tinh sẽ quay lại, chú ý khi mực nước quay lại chậm, phải thực hiện thử lại.
6) Kiểm tra trong khi vận hành, kiểm tra tính năng và ghi chép
3) Theo dõi áp lực hơi, nhiệt độ hơi
Thực hiện nghiêm túc việc kiểm tra, thử nghiệm trong khi vận hành nồi hơi và ghi chép nhật
Trong khi sử dụng nồi hơi, chú ý đến áp lực biểu thị trên áp kế và điều chỉnh đốt vừa phải để ký vận hành là những yêu cầu cơ bản của việc quản lý, bảo dưỡng thiết bị. Các tai nạn hay
duy trì áp lực nhất định. Thiết bị an toàn áp suất bên trong nồi hơi là áp kế và van an toàn, sự cố lớn đều có một cái gì đó báo trước. Phải nắm bắt nhanh sự thay đổi khác thường về áp
cần kiểm tra để đảm bảo tình trạng tính năng bình thường. lực, nhiệt độ, lưu lượng thì có thể xử lý kịp thời trời khi sự cố xảy ra. Nếu như thường ngày,
không nắm bắt tình hình hoạt động bình thường và ghi chép lại thì không thể nhận biết và
(1) Áp kế xử lý khi có sự cố xảy ra.
Khi kim chỉ của áp kế chuyển động không bình thường, phải thay bằng áp kế dự phòng
và so sánh mức độ. Khi đó, gắn áp kế vào đường ống và kiểm tra, sau đó cho nước vào (1) Hạng mục kiểm tra
đầy ống xi-phông và thay đổi áp kế dự phòng. ① Áp lực hơi, lượng bay hơi, trường hợp có thiết bị quá nhiệt thì kiểm tra nhiệt độ hơi
② Mực nước nồi hơi, lượng cấp nước, nhiệt độ nước, áp lực cấp nước, số lượng bồn
(2) Van an toàn chứa nước.
Khi van an toàn hoạt động, lập tức nhìn vạch chỉ trên áp kế để kiểm tra xem đã hoạt động
③ Lượng đốt tiêu thụ, áp lực đốt, nhiệt độ gia nhiệt (trường hợp dầu nặng)
đúng với áp lực cài đặt hay chưa, ghi chép áp lực đẩy và áp lực chỉ thị.
④ Lực thông gió bên trong lò và đường ống, nhiệt độ gas đốt, máy đo CO2 , nồng độ
khí thải.
4) Lọc nồi hơi (blow) ⑤ Hệ thống máy điều khiển tự động, thiết bị cấp nước, thiết bị đốt, thiết bị thông gió.
⑥ Thân nồi hơi, thiết bị phụ trợ, phụ kiện, van chặn đường ống.
Trong phương pháp lọc nước của nồi hơi có blow liên tục và blow ngắt quãng. Việc lọc
nước nồi hơi có phù hợp hay không có quan hệ lớn đến việc bảo quản. (2) Hạng mục chức năng
Trong nồi hơi xử lý bên trong bằng việc bơm dung dịch thuốc và không xử lý cấp nước thì ① Thử đồng hồ đo nước và cột nước
tiến hành blow ngắt quãng mỗi ngày 1 lần và cần loại bỏ hết các chất lắng ở dưới. ② Hạ thấp mực nước của thiết bị đo mực nước (cấp nước tự động và dùng chặn mực

PART
nước thấp) và thử
③ Kiểm tra hoạt động của thiết bị báo lửa.

05.
304 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
305
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

(3) Phân thích, đo lường 2) Phương pháp làm lạnh nồi hơi (phương pháp blow nước
① Phân tích biểu tượng xử lý nước của thiết bị xử lý cấp nước (kiểm tra xem có tái sinh nồi hơi)
không)
② Lấy mẫu và phân tích nước nồi hơi và bơm thuốc dung dịch Trường hợp đã tháo hết nước trong nồi hơi ra và cả lò và đường ống vẫn chưa làm lạnh hoàn

③ Phân tích gas đường ống, đo nồng độ toàn thì không được thực hiện một cách vội vàng. Việc làm lạnh đột ngột sẽ gây ra sự thay
đổi nhiệt độ đột ngột cho nồi hơi và tường gạch, tạo ra áp lực quá tải khiến cho nó bị tổn
7. Chú ý khi ngừng sử dụng nồi hơi thương hoặc rò rỉ ở mối nối, do đó, phải làm lạnh từ từ theo trình tự dưới đây.

1) Trình tự thao tác khi ngừng vận hành ① Mở 50% vách ngăn và đợi làm lạnh tự nhiên
② Khi áp lực bên trong bằng 0 (zero) và lò được làm lạnh hoàn toàn thì mở van(vòi) xả và
(1) Trình tự thao tác ngừng khẩn cấp khi có tình huống bất ngờ: xả nước trong nồi hơi và mở van không khí
Trường hợp đường ống bị vỡ hoặc mực nước hạ xuống có thể dẫn đến quá nhiệt và tổn hại,
③ Nếu mực nước thấp mở nắp và các van để đưa không khí vào.
do đó phải nhanh chóng và bình tĩnh thực hiện các bước sau để ngừng vận hành thiết bị.
① Ngừng cung cấp nhiên liệu
② Ngừng cung cấp không khí để đốt
8. Sửa chữa phụ kiện và thiết bị phụ tùng
③ Cấp nước, tuy nhiên không được cấp nước cho nồi hơi bằng gang thì không được
cấp nước. 1) Áp kế
④ Trường hợp được nối với một nồi hơi khác, đóng van chặn hơi
⑤ Đợi cho áp lực tăng lên tự nhiên. (1) Sửa chữa
Trường hợp nồi hơi tự động có thiết bị ngừng tự động thì chỉ cần bấm công tắc tắt thì thiết ① Giữ cho mặt kính của áp kế luôn sạch sẽ để nhìn rõ vạch chỉ. Khi có vết bẩn đáng kể
bị sẽ tự động ngắt cung cấp nhiên liệu, ngừng post-purge và điều khiển vòng quay tự động bám vào, có thể lau sạch bằng dung dịch Hcl loãng. Bật đèn sáng.
ngừng. Chuyển chế độ bơm cấp nước từ tự động qua thụ động và vận hành cấp nước. ② Dùng đầu ngón tay gõ nhẹ vào mặt sau của áp kế để kiểm tra kim chỉ có vấn đề gì
không. Khi áp suất bằng 0(zero) mà kim chỉ không chỉ chính xác vào mốc 0 thì phải
(2) Thứ tự thao tác khi ngừng sử dụng hang ngày thay thế bằng máy khác.
Liên lạc trước với bộ phận sử dụng hơi để thông báo về thời điểm ngừng vận hành nồi
③ Phân biệt áp lực vận hành tối đa và áp lực vận hành bằng hai màu đỏ và xanh.
hơi để có thể sử dụng hết lượng hơi sản sinh ra. Trình tự ngừng vận hành như sau:
④ Trong ống xi phông, khi đổ đầy nước và vòi dưới của áp kế mở hoàn toàn, chiều của ống
① Ngừng cung cấp nhiên liệu và handle trùng nhau. Trường hợp sử dụng dung dịch có điểm đóng băng cao thì khi làm
② Ngừng thông gió. Ngừng vận hành máy quạt gió và đóng vách ngăn lạnh, cần chú ý hiện tượng đóng băng bên trong ống xi phông hoặc trong đường ống dẫn.
③ Cấp nước lên mức cao hơn 1 chút so với mực nước thường sử dụng và đóng van cấp ⑤ Nếu có sự khác nhau về khoảng cách giữa vị trí áp kế và nơi gắn trên thân nồi hơi thì

PART
nước phải chỉnh sửa vị trí theo áp suất cột nước.
④ Đóng van chặn hơi chính

05.
⑥ Ống xi phông bằng thép có thể ngăn gỉ nên mỗi nãm cần bỏ ra làm vệ sinh. Nên cho
⑤ Đối với nồi hơi tự động có thiết bị ngắt tự động thì bấm công tắc ngắt thì thiết bị sẽ áp kế nghỉ một thời gian sau khi sử dụng được quá lâu, nếu thấy lo lắng về việc đóng
ngắt nhiên liệu, thực hiện post-purge và tự động tắt máy quạt gió. băng thì bỏ áp kế ra bảo quản và để ống xi phông rỗng bên trong.

306 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
307
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

(2) Kiểm tra (3) Ðiều chỉnh


Mỗi nãm phải tiến hành thử kiểm tra tính nãng giám sát. Ngoài ra, cần kiểm tra khi cảm thấy ① Nếu có từ hai van an toàn trở lên thì phải tăng áp suất điều chỉnh theo giai đoạn.
nghi ngờ về mức độ hơi trực tiếp đi vào ống Bourdo, khi có sự tạo khuôn, sự mồi nước. ② Trong trường hợp kết nối với nồi hơi khác bằng ống, phải để áp suất sử dụng lớn nhất
Việc kiểm tra hoặc là tuỳ thuộc vào thời kỳ kiểm tra của áp kế hoặc là phải so sánh với của nồi hơi ở mức thấp nhất và điều chỉnh tất cả van an toàn.
áp kế loại chuyên dùng để kiểm tra đã có giấy chứng nhận.
3) Thiết bị điều khiển tự động
2) Van an toàn
Nồi hơi tự động dạng dầu đốt phổ biến có các thiết bị an toàn, thiết bị ngừng tự động, điều
(1) Sửa chữa khiển mức nước, điều chỉnh áp suất. Trong việc sửa chữa thiết bị tự động phải hiểu biết rõ
① Kiểm tra van an toàn một năm một lần và phải tiến hành rã đông, mài bóng đế van. về cấu trúc và các loại thiết bị tự động của nồi hơi.
② Nếu khi áp suất đã đạt đến mức cài đặt mà van an toàn không khởi động thì có thể gõ
nhẹ nhưng không được làm hỏng đế van hay van. Trong trường hợp có mức độ kiểm (1) Thứ tự vận hành cơ bản của thiết bị ngừng tự động (Sequence control)
tra cần rã đông để điều tra. ① Tiến hành thử nước cấp, nhiên liệu…và kiểm tra tình trạng chuẩn bị vận hành như
③ Nếu xuất hiện vết hở trên van thì nguyên nhân có thể là sự mất cân bằng lực tác động nước cấp, nhựa thông, làm nóng dầu…
vào đế van, dính tạp chất, van hoặc đế van bị hỏng. Khi bị hở không được phải vặn ② Kiểm tra tình trạng chuẩn bị vận hành bằng công tắc giới hạn mực nước nồi hơi, áp
chặt lò xo, hoặc cố gắng gắn chỗ bị hở. Có thể thử thay đổi mức kiểm tra, đổi kiểu van suất khí, nhiệt độ dầu, vị trí cháy thấp…
chạm vào, nâng áp lực tách khí để vận hành. Nếu vẫn không được hãy tháo ra và lắp lại. ③ Vận hành động cơ nồi hơi, quạt thông gió theo vị trí công tắc khởi động và tiến hành
④ Vì phải thử nghiệm thuỷ tĩnh với thân nồi hơi nên phải loại bỏ hoàn toàn miếng ráp vệ sinh trước khi sử dụng.
nối ở phần mép van nếu có. ④ Sau khi vệ sinh xong, vận hành động cơ nồi hơi dẫn và nhóm lửa.
⑤ Tiến hành giữ nhiệt phần tiếp xúc với không khí bên ngoài của ống xả nồi hơi nước ⑤ Nhóm lửa cho nồi hơi chính theo ngọn lửa của nồi hơi dẫn.
nóng và phải chú ý ngăn chặn đóng băng. Phải nhìn thấy phần cuối của ống tháo nước. ⑥ Nhóm lửa nồi hơi chính rồi vận hành máy dò ngọn lửa, thiết bị đốt cháy an toàn và
tiếp tục ðốt nồi hơi chính. Lửa nồi hơi dẫn tắt.
(2) Kiểm tra ⑦ Lửa chuyển từ cháy yếu sang cháy mạnh, hình thành trạng thái vận hành bình thường.
① Nếu phải tiến hành kiểm tra tách khí bằng tay, thì phải mở van, cài đặt mức thử, vì
áp suất tách khí lớn hơn áp suất 75%, sau đó định mức và tiến hành loại bỏ tự động Nếu cho công tắc dừng lại vào và có sử dụng công tác an toàn thì thứ tự như sau :
nhanh. ① Lửa nồi hơi chính tắt khởi động thiết bị báo cháy.
② Trong trường hợp phải tiến hành thử vận hành, phải xem xem lực tác động của áp ② Lửa chuyển từ cháy mạnh sang cháy yếu.
suất tách khí và áp suất chỉ thị đã chính xác ở trong mức sai lệch cho phép hay chưa, ③ Ðộng cõ nồi hơi và quạt gió ngừng hẳn sau khi thực hiện Post-purge.
khi tiến hành giữ chặt van hoá hơi, nâng lượng đốt và áp suất tách khí đạt mức.

PART
05.
308 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
309
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

(2) Thiết bị an toàn (Interlock) ●● Phải kiểm tra việc vận hành của máy dò mực nước khi thực hiện quy trình thổi
① Ngăn áp suất : Khi áp suất khi tãng quá mức quy định. gián đoạn của nồi hơi và mực nước giảm dần.
② Ngăn mực nước thấp : Khi mực nước xuống dưới mực nước nguy hiểm. ② Thiết bị kiểm tra định kỳ
③ Cháy, không cháy : Ngoài trường hợp không nhóm được lửa, lửa cháy khi đang vận ●● Với kiểu phao phải kiểm tra của công tắc thuỷ ngân 6 tháng một lần xem thuỷ
hành, cần có các thiết bị an toàn khi nguồn điện bị ngắt, nhiệt độ ga thải không bình ngân có bị bay hỏi khỏi ống thuỷ tinh hay không, và xem thực trạng của điểm nối
thường, nhiệt độ dầu và áp suất dầu không bình thường, thiết bị thông gió bị hỏngộng cuối. Một nãm phải mở phòng chứa phao và vệ sinh một lần. Ngoài ra cũng phải
cơ bị quá tải. kiểm tra chất lượng của công cụ liên kết và phao.
●● Kiểu điện cực thì ba tháng phải lau sạch tạp chất ở nam châm bằng giấy ráp.
(3) Sửa chữa mạch ●● Kiểu khác nhau nhiệt độ cần tiến hành bọc và đậy phù hợp khi vệ sinh lúc nhiệt độ
① Mạch điện có thể bị nghẽn do bị hỏng, không hoạt động, điểm nối bị phồng. Phải chú thay đổi rõ ràng theo điều kiện thời tiết.
ý vì nếu việc cách điện bị hỏng có thể gây chập mạch do vật dẫn điện và điểm nối
khác không hoạt động. (5) Sửa chữa thiết bị dò ngọn lửa
② Phải chú ý để phân loại đúng các dòng điện sau khi lắp ráp và chỉnh lý đường dây điện. Kiểu quang điện tử cần chú ý tính truyền nhiệt của dây điện có thể làm giảm độ nhạy
③ Không khí lúc vận hành hay ống dầu đều dùng ống nhỏ nên chú ý xem ống có bị méo ống điện tử của máy khuếch tán, tấm kính chắn nhiệt, ống quang điện và hỏng thấu kính
hay có nõi nào bị nứt, hở ở phần tiếp xúc do tạp chất không. sáng. Vệ sinh kính, thấu kính mỗi tuần môt lần, duy trì độ nhạy, đo chấn lưu quang điện
④ Cần điều chỉnh, kiểm tra, sửa chữa định kỳ vì các tính năng dễ giảm sút do bộ điều tử sáu tháng một lần.
chỉnh có thể bị hỏng do liên tục khuếch đại, thay đổi tín hiệu cõ khí, tín hiệu điện Vị trí lắp đặt máy dò ngọn lửa không thể trực tiếp đối diện với tường lò cách điện mà
khiến biên độ vận hành cao. phải hướng về trung tâm của ngọn lửa để ánh sáng trực tiếp của ngọn lửa đi vào.
Những vấn đề này nên nhờ đến sự giúp đỡ của các nhà chuyên môn. Nhiệt ðộ xung quang máy dò ngọn lửa không được quá 50℃.
① Bộ phận của thanh dò sẽ tiếp xúc trực tiếp với ngọn lửa nên dễ xảy ra hỏng hóc. Vì
(4) Sửa chữa bộ dò mực nước : thế phải kiểm tra 1~2 lần một tuần.
Máy dò mực nước của thiết bị cảnh báo, tín hiệu báo cháy mực nước thấp, máy điều ② Kiểu lưỡng kim cho bộ phận tiếp xúc với lửa trong khi đốt cháy bên phải chú ý kiểm
chỉnh nước cấp tự động của hệ thống điều khiển mực nước dễ bị bẩn, trở nên chậm chạp, tra 1~2 lần một tuần tránh bị hỏng hoặc tổn hại do tạp chất dính vào.
hao hụt do lớp gỉ nên cần phải kiểm tra vận hành.
Nếu ống nối của máy dò mực nước bị hỏng thì sẽ gây nên sai sót trong việc dò mực nước, (6) Sửa chữa thiết bị đánh lửa tự động
vì thế nếu phát hiện vết nứt, hở thì phải sửa chữa và duy trì trạng thái tốt nhất. Ðặc biệt ① Bộ ðánh lửa dễ dính muội, các bon vào nam châm và kính ngắt nhiệt nên phải chú
phải chú ý ở phương pháp dò cột nước khi có áp suất. ý kiểm tra 1~2 lần một tuần (nếu ngọn lửa bị chập chờn nhiều thì mỗi ngày kiểm tra
① Vận hành một lần))
●● Mở van vệ sinh ở phần cuối máy dò mực nước, giảm dần mực nước máy dò, kiểm ② Nồi hơi dùng để đánh lửa kiểm tra 1~2 lần một tuần và chú ý các tỷ lệ phù hợp như

PART
tra xem thiết bị báo cháy, cảnh báo, cấp nước tự ðộng hoạt động chính xác hay áp suất nhiên liệu đánh lửa, tỷ lệ hỗn hợp không khí và nhiên liệu để đánh lửa theo vị
trí liên quan đến nồi hơi chính.

05.
chưa. Trong trường hợp này phải dọn sạch lớp rỉ ở bên trong ống nối và dọn sạch
các ống nước. Sau khi thử nghiệm xong, kiểm tra xem các van dừng máy (Stop
Valve) đã đóng mở đúng chưa.

310 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
311
Chương 5
Kiểm tra nồi hơi

(7) Khác (3) Sửa chữa thiết bị thông gió


① Phải chú ý tính tuần hoàn của thiết bị dừng máy tự động và luôn lưu ý xem có gì bất ① Luôn sửa chữa và bảo quản Damber để có thể điều khiển tốt nhất.
thường trong chương trình cài đặt thời gian hay không. Tốt nhất một năm nên nhờ ② Kiểm tra xem đã cho dầu đủ vào ổ trục của máy thông gió chưa. Trước khi dùng cần
nhà chuyên môn kiểm tra một lần và hỏi về việc thay đổi phụ tùng. kiểm tra xem có vấn đề gì về việc xoay hay không. Ðầu tiên nên đóng Damber máy
② Chú ý tình hình vận hành của máy áp khí, máy điều chỉnh áp suất cũng như thường thông gió để có thể nhẹ nhàng khởi động. Nếu có thiết bị điều chỉnh tốc độ bắt đầu
xuyên kiểm tra xem khoá liên động (Interlock) hoạt động tốt chưa, tỷ lệ phù hợp của với tốc độ thấp nhất. Xác nhận xem chất làm mát của ổ trục được cung cấp đầy đủ
khoá liên ðộng, thể tích khí, việc chuyển từ ngọn lửa mạnh sang yếu và ngược lại hay chưa và phải chú ý nhiệt độ của ổ trục khi sử dụng.
việc cài đặt áp suất khi vận hành… ③ Kiểm tra định kỳ máy thông gió. Máy thông gió nhử sẽ tiếp xúc với ga đốt nên rất dễ
③ Van chặn nhiên liệu phải đóng chặt, và kiểm tra một ngày 1 lần xem có bị hở hay bị hỏng hóc hoặc bị ăn mòn, và còn nếu là nhiên liệu dầu lại dễ dính cặn có tính bám
không. dính cao, vì thế cần vệ sinh 6 tháng 1 lần hoặc 1 nãm 1 lần. Ðể loại bỏ cặn bám dính
④ Một ngày kiểm tra 1 lần xem nhiệt độ điều khiển nhiệt của dầu. người ta dùng dung dịch kiềm an toàn 50℃. Khớp trục vệ sinh 1 năm 1 lần hoặc có
thể cho thêm dầu nhờn.
4) Thiết bị thông gió và đốt cháy

(1) Sửa chữa thiết bị đốt dầu


① Chú ý xem bể dầu và hệ thống ống có bị rò rỉ hay không.
② Kiểm tra máy bơm dầu một năm một lần.
③ Việc gia nhiệt bằng nước nóng và hơi trong máy gia nhiệt dầu có thể gây bào mòn nên
cần kiểm tra một năm 1 lần. Phải sửa chữa sự ăn mòn của ống gia nhiệt thời kỳ đầu.
④ Phải vệ sinh sạch sẽ bộ lọc.
⑤ Nồi hơi cũng phải vệ sinh định kỳ và luôn luôn duy trì trạng thái tốt nhất. Miệng nồi
hơi dễ bị tổn hại và bẩn do sử dụng dầu kém chất lượng nên cần phải thường xuyên
kiểm tra. Cần chú ý dầu rò rỉ khi ngừng đốt.
⑥ Tình trạng của bộ khuếch tán và phễu nồi hơi có ảnh hưởng lớn đến quá trình đốt nên
phải sửa chữa kịp thời.

(2) Sửa chữa thiết bị đốt ga


Dùng xà phòng thường xuyên thử nghiệm định kỳ xem vòi xả ga, van, mối nối ống có bị
hở hay rò rỉ không. Không được sử dụng vòi xả, van khi chưa kiểm tra.

PART
Thiết bị đốt ga luôn phải được suy trì ở trạng thái tốt nhất. Thường xuyên kiểm tra và thử
nghiệm thiết bị an toàn đốt và xác nhận tính năng hoạt động.

05.
Chú ý để ga không rò rỉ trong lò khi đang dừng đốt. Tốt nhất nên đậy ống ga khi không
sử dụng.

312 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi ●
313
Tóm tắt nội dung chính

1. Khái quát về nồi hơi


① Yếu tố cấu tạo nồi hơi
② Các loại nồi hơi
③ Cấu tạo và đặc tính của nồi hơi

2. Phụ tùng và các bộ phận của nồi hơi


① Thiết bị hệ thống cấp nước
② Van an toàn
③ Cửa phòng nổ
④ Thiết bị cảnh báo mực nước cao- thấp
⑤ Máy đo mực nước
⑥ Máy dò lửa
⑦ Máy hạn chế áp lực hơi

3. Sử dụng nồi hơi an toàn


① Sự nguy hiểm của nồi hơi
② Những lưu ý trước khi sử dụng nồi hơi
●● Sử dụng nồi hơi mới
●● Sử dụng nồi hơi đang nghỉ hoạt động
●● Kiểm tra đối với nồi hơi thường sử dụng trước khi sử dụng
③ Phương pháp kiểm tra
④ Vận hành thử và chú ý khi phát sinh hơi
⑤ Quản lý trong khi sử dụng nồi hơi
⑥ Chú ý khi ngừng nồi hơi
⑦ Duy trì, bảo dưỡng các thiết bị chủ yếu của nồi hơi

314 ● Khảo sát thiết bị hóa chất và nồi hơi


이 자료는 한국국제협력단과 한국산업안전보건공단에서 시행하는 베트남
산업안전보건훈련센터 개발 역량강화 사업 교재이므로 타 기관에서 부분 또는 전부를 무단
복사, 복제, 전제하는 것은 저작권법에 위배됩니다.

편 저

강민수 안전보건공단
권현길안전보건공단
(가나다 순)

베트남 OSHTC 개발 역량강화사업 교육과정

화학설비·압력용기 검사원

2015년 5월 인쇄

발행일 2015년 5월 발행
발행인 김영목
발행처 한국국제협력단
경기도 성남시 수정구 대왕판교로 825
인 쇄 영진피앤피 TEL 02) 734-3713

You might also like