You are on page 1of 65

ĐỀ ÔN TNTHPT CHỐNG LIỆT-NQD

MÔN SINH HỌC 12 – GV TRƯƠNG QUÂN BẢO


ĐỀ 01 - 2023
Câu 1. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng trong mô thực vật?
A. N. B. S. C. Fe. D. C.
Câu 2. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là
A. gen đa alen. B. gen đa hiệu. C. gen tăng cường. D. gen điều hoà.
Câu 3. Gà mái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là
A. XX. B. OX. C. XY. D. OY.
Câu 4. Nếu khoảng cách giữa 2 gen A và B trên 1 nhiễm sắc thể là 18 cM thì tần số hoán vị giữa 2 gen là
A.36%. B. 18%. C. 17%. D. 9%.
Câu 5. Loại enzyme nào sau đây tham gia tổng hợp mạch mới trong quá trình nhân đôi ADN?
A. ARN polymerase. B. ADN polymerase. C. lygase. D. Restrictase.
Câu 6. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, enzyme ARN-polymerase liên
kết với
A. vùng khởi động. B. gen cấu trúc Z. C. vùng vận hành. D. Gen điều hoà.
Câu 7. Đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G-X sẽ làm số liên kết hiđrô của gen
A. giảm 2. B. tăng 1 C. tăng 2. D. giảm 1.
Câu 8. Bộ nhiễm sắc thể của một loài là 2n = 24, ở thể đột biến tam bội trong tế bào có số nhiễm sắc thể

A. 36 B. 48 C. 24 D. 12
Câu 9. Ở cá xương dòng máu chảy trong mao mạch mang và dòng nước chảy qua mang có đặc điểm nào
sau đây?
A. Song song cùng chiều. B. Cắt nhau sau đó xa dần
C. Vuông góc với nhau. D. Song song ngược chiều.
Câu 10. Dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết?
A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến chuyển đoạn. D. Đột biến mất đoạn.
AB
Câu 11. Cơ thể có kiểu gen có các gen liên kết hoàn toàn giảm phân bình thường sẽ tạo giao tử AB
ab
chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 100%. C. 75%. D. 25%.
Câu 12. Ở thú bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ?
A. Lục lạp. B. Lưới nội chất. C. Ti thể. D. Riboxôm.
Câu 13. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm tăng hoạt tính của enzim amylase ở
đại mạch?

1
A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn.
Câu 14. Mạch bổ sung của gen B ở một vi khuẩn có 300 adenine (A) và 350 thymine(T). Theo lý thuyết
phân tử ARN được phiên mã từ gen B có bao nhiêu uraxil (U)?
A.300. B. 350. C. 700. D. 600.
Câu 15. Cấu trúc nào sau đây là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?
A. ARN. B. Nhiễm sắc thể. C. Nuclêôxôm. D. ADN.
Câu 16. Ở tế bào nhân thực, loại axit nuclêic vận chuyển axit amin đến ribôxôm để dịch mã là
A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN.
Câu 17. Gen quy định bệnh mù màu gồm 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
Kiểu gen nào sau đây viết sai?
A.XAXa. B. XAY. C. XAYa D. XaXa.
Câu 18. Người ta có thể nhận biết được trứng tằm nào sẽ nở ra con đực, trứng tằm nào sẽ nở ra con cái
dựa trên màu sắc trứng. Con người đã vận dụng hiểu biết về hiện tượng di truyền nào để biết được đặc
điểm trên?
A. Di truyền ngoài nhân. B. Tương tác gen không alen.
C. Sự mềm dẻo về kiểu hình. D. Di truyền liên kết với giới tính.
Câu 19. Menden đã sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo các dòng thuần chủng?
A. Lai thuận nghịch. B. Tự thụ phấn liên tục qua nhiếu thế hệ.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi cho lưỡng bội hóa. D. Lai phân tích.
Ab
Câu 20. Biết khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân
aB
tạo giao tử; loại giao tử AB có thể chiếm tỉ lệ
A. 50% hoặc 25%. B. 25% hoặc 0%. C. 10%. D. 40%.
Câu 21. Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin
làm cho nồng độ glucôzơ trong máu giảm về mức bình thường. Insulin đã làm giảm nồng độ glucôzơ
trong máu bằng cách nào sau đây?
A. Xúc tác biến đổi glucôzơ thành glycogen trong máu.
B. Xúc tác phản ứng phân giải glucôzơ thành CO2 và H2O.
C. Kích thích các tế bào hồng cầu tăng cường hấp thu glucôzơ.
D. Kích thích tế bào gan nhận glucôzơ và chuyển thành glicôgen dự trữ.
DE
Câu 22. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh mang kiểu gen AaBb xảy ra sự đổi chỗ
de
giữa gen D và d có thể các loại giao tử tương ứng với bao nhiêu trường nào sau đây?
(1) ABDE, abde, AbDe, aBdE. (2) ABDE, ABde, abDe, abdE.
(3) ABDE, abde, ABDe, abdE. (4) ABDE, abde, ABdE, abDe.
(5) AbDE, aBde, AbdE, aBDe.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
2
Câu 23. Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
A.Khi cơ thể mất máu, huyết áp giảm.
B.Tăng nhịp tim sẽ làm tăng huyết áp.
C. Tâm nhĩ co sẽ đẩy máu vào động mạch.
D. Loài có kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng chậm.
Câu 24. Khi nói về các con đường hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Nếu không có O2 thì thực vật không phân giải chất hữu cơ.
B.Hô hấp sáng không giải phóng năng lượng ATP.
C.Quá trình phân giải kị khí không tạo ra ATP.
D.Nếu cây không sinh trưởng thì không xảy ra hô hấp.
Câu 25. Một loài thực vật, cho 2 cây (P) đều dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
giao phấn với nhau, thu được F1. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu
loại kiểu gen?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 26. Khi nói về các quy luật di truyền, khi không có đột biến, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I.Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 9:6:1 thì chắc chắn tính trạng di truyền theo quy luật tương
tác bổ sung.
II.Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền gen ở tế bào chất.
III.Tính trạng do gen lặn nằm trên X quy định sẽ biểu hiện ở nam nhiều hơn ở nữ.
IV.Khi các gen liên kết hoàn toàn sẽ không tạo ra biến dị tổ hợp.
A.1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 27. Khi lai cơ thể có kiểu gen AaBb với cơ thể có kiểu gen Ddee, sau đó tiến hành đa bội hóa tạo nên
thể dị đa bội. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, đời con không thể thu được kiểu gen dị
đa bội nào sau đây?
A. AAbbDDee. B. aaBBddee. C. AABBDDee. D. aaBbddee.
Câu 28. Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu sau đây đúng?
A. Mỗi phân tử ADN có thể làm khuôn để phiên mã ra nhiều phân tử ARN khác nhau.
B. Enzim ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 5’ 3’.
C. Cả 2 mạch của gen đều làm khuôn để tổng hợp ARN.
D. Enzim ARN polimeraza tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung A-U; G-X và ngược lại
Câu 29. Một loài thực vật xét 2 cặp gen: A,a và B, b qui định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn.
Phép lai P: Cây thuần chủng có kiểu hình trội về 2 tính trạng x Cây thuần chủng có kiểu hình lặn về 2 tính
trạng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây về các cây F2
sai?
A. Kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.

B. Tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gen luôn bằng tỉ lệ cây đồng hợp 2 cặp gen.

C. Tỉ lệ kiểu hình lặn về 2 tính trạng có thể bằng 4%.

D. Tỉ lệ cây mang 4 alen trội bằng tỉ lệ cây mang 4 alen lặn.

3
Câu 30. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Đột biến thay thế một cặp nucleotide có thể làm cho gen không được biểu hiện.
II.Đột biến thay thế cặp A- T bằng cặp G-X không thể làm cho bộ ba mã hóa axitamin trở thành bộ ba
kết thúc.
III.Trong quá trình nhân đôi ADN, 1 phân tử 5-BU kết cặp với A của mạch khuôn thì luôn làm phát
sinh đột biến gen.
IV.Đột biến làm giảm chiều dài của gen có thể làm tăng số axit amin của chuỗi polypeptide.
A.1. B.3. C.2. D. 4.
Câu 31. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là:
A. Phêninalanin. B. foocmin mêtiônin. C. Glutamin. D. Mêtionin.
Câu 32. Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể thừa 2 chiếc NST được gọi là
A. thể tứ bội B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể ba
Câu 33. Cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen?
A. aaBBdd. B. AaBBdd C. aaBBDd D. AaBbdd
Câu 34. Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là:
A. điểm khởi đầu nhân đôi. B. tâm động.
C. hai đầu mút NST. D. eo thứ cấp 8
Câu 35. Khi nói về thực vật C4, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Không xảy ra hô hấp sáng B. Lá mọng nước
C. Năng suất sinh học thấp D. Điểm bão hòa ánh sáng thấp
Câu 36. Loại axit nuclêic nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ADN có trong ti thể. D. ARN riboxom.
Câu 37. Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?
A. A – X = G – T. B. A + G = T + X. C. A + T = G + X. D. G – A = T – X.
Câu 38. Theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân cho nhiều loại giao tử nhất?
A. AaBbdd. B. AabbDd. C. AaBbDd. D. aabbdd.
Câu 39. Ở quần thể tự thụ phấn, yếu tố nào sau đây không thay đổi qua các thế hệ?
A. Tần số các alen. B. Tần số kiểu hình. C. Tần số kiểu gen. D. Cấu trúc di truyền.
Câu 40. Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết,
có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
A. 2. B. 16. C. 4. D. 8.

ĐÁP ÁN

Câu 1. Nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng trong mô thực vật?
A. N. B. S. C. Fe. D. C.
Câu 2. Một gen có thể tác động đến sự biểu hiện của nhiều tính trạng khác nhau gọi là
A. gen đa alen. B. gen đa hiệu. C. gen tăng cường. D. gen điều hoà.
Câu 3. Gà mái có cặp nhiễm sắc thể giới tính là
A. XX. B. OX. C. XY. D. OY.
4
Câu 4. Nếu khoảng cách giữa 2 gen A và B trên 1 nhiễm sắc thể là 18 cM thì tần số hoán vị giữa 2 gen là
A.36%. B. 18%. C. 17%. D. 9%.
Câu 5. Loại enzyme nào sau đây tham gia tổng hợp mạch mới trong quá trình nhân đôi ADN?
A. ARN polymerase. B. ADN polymerase. C. lygase. D. Restrictase.
Câu 6. Trong cơ chế điều hoà hoạt động của operon Lac ở vi khuẩn E.coli, enzyme ARN-polymerase liên
kết với
A. vùng khởi động. B. gen cấu trúc Z. C. vùng vận hành. D. Gen điều hoà.
Câu 7. Đột biến thay thế 1 cặp A – T bằng 1 cặp G-X sẽ làm số liên kết hiđrô của gen
A. giảm 2. B. tăng 1 C. tăng 2. D. giảm 1.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Đột biến nào gây hậu quả nghiêm trọng? Vì sao?
- Tác nhân 5_BU gây đột biến dạng gì? Qua mấy lần nhân đôi?
- Rối loạn trong quá trình nhân đôi gây ra dang đột biến gì? Qua mấy lần nhân đôi?
→ ĐB thay thế cặp nu là dạng phố biến.
- Tần số đột biến gen?
- Vì sao ĐBG là nguyên liệu sơ cấp cho chọn giống và tiến hóa?
- Bài tập xác định thể đột biến, xác định số nu của gen đột biến, xác định dang đột biến.
Câu 8. Bộ nhiễm sắc thể của một loài là 2n = 24, ở thể đột biến tam bội trong tế bào có số nhiễm sắc thể

A. 36 B. 48 C. 24 D. 12
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Thể ba, thể một.
- Hậu quả của các dạng đột biến lệch bội
- Ý nghĩa của đột biến đa bội.
- Bài tập tính tỉ lệ giao tử, hợp tử (đột biến, bình thường).
- Cho nhiễm sắc đồ và xác định dạng đột biến.
- Cho hàm lượng AND trên NST để xác định dạng đột biến của mỗi loài.
- Bài tập không phân li của NST trong GPI
Câu 9. Ở cá xương dòng máu chảy trong mao mạch mang và dòng nước chảy qua mang có đặc điểm nào
sau đây?
A. Song song cùng chiều. B. Cắt nhau sau đó xa dần
C. Vuông góc với nhau. D. Song song ngược chiều.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Hoạt động hô hấp khi cá thở ra và thở vào.
- So sánh hiệu quả hô hấp ở các nhóm động vật.
- Chiều hướng tiến hóa.
Câu 10. Dạng đột biến nào sau đây có thể làm thay đổi nhóm gen liên kết?
A. Đột biến lặp đoạn. B. Đột biến đảo đoạn.
C. Đột biến chuyển đoạn. D. Đột biến mất đoạn.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:

5
- Phân biệt đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST.
- Đột biến nào góp phần tham gia hình thành loài mới?
- Nhìn hình và xác định dạng đột biến.
- Ghép cột các dạng đột biến liên quan đến hậu quả, cơ chế, ý nghĩa.
- Bài tập xác định dạng đột biến, trình tự loài phát sinh đột biến từ một loài gốc ban đầu.
- Lưu ý hậu quả của mất đoạn nhỏ và mất đoạn lớn NST.
AB
Câu 11. Cơ thể có kiểu gen có các gen liên kết hoàn toàn giảm phân bình thường sẽ tạo giao tử AB
ab
chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 100%. C. 75%. D. 25%.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Lưu ý trường hợp đề cho tế bào chứ không cho cơ thể.
- Bài tập xác định vị trí các gen trên NST.
- Bài tập xác định tỉ lệ các loại giao tử trong trường hợp tế bào giảm phân có HVG hoặc không có HVG.
- Lưu ý tỷ lệ TB có HVG = 2f.
Câu 12. Ở thú bào quan nào sau đây chứa gen di truyền theo dòng mẹ?
A. Lục lạp. B. Lưới nội chất. C. Ti thể. D. Riboxôm.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Ở thú là ti thể, ở TV là lục lạp, ở một loài nào đó thì cả hai.
- Di truyền theo dòng mẹ và đặc điểm.
- Xem thí nghiệm và giải thích kết quả thí nghiệm → chọn đáp án.
Câu 13. Dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể nào sau đây có thể làm tăng hoạt tính của enzim amylase ở
đại mạch?
A. Đảo đoạn. B. Mất đoạn. C. Chuyển đoạn. D. Lặp đoạn.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
Tương tự câu 10
Câu 14. Mạch bổ sung của gen B ở một vi khuẩn có 300 adenine (A) và 350 thymine(T). Theo lý thuyết
phân tử ARN được phiên mã từ gen B có bao nhiêu uraxil (U)?
A.300. B. 350. C. 700. D. 600.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Xác định mạch gốc, mARN, polypeptit.
- Bài tập xác định VCDT của loài dựa vào đồ thị hoặc bảng số liệu.
- Thí nghiệm chứng minh VCDT của loài.
Câu 15. Cấu trúc nào sau đây là vật chất di truyền ở cấp độ tế bào?
A. ARN. B. Nhiễm sắc thể. C. Nuclêôxôm. D. ADN.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- VCDT ở cấp độ phân tử là gì?
- Đơn vị cấu trúc nên NST ở SVNS và SVNT.
- Các cấp độ xoắn của NST.
- Hình thái của NST, cặp NST giới tính ở mỗi loài.

6
Câu 16. Ở tế bào nhân thực, loại axit nuclêic vận chuyển axit amin đến ribôxôm để dịch mã là
A. ADN. B. tARN. C. rARN. D. mARN.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Phân biệt 3 loại ARN.
- BT phiên mã
- Quan sát hình và xác định các loại ARN, xác định các thành phần tham gia phiên mã.
- Phân biệt phiên mã ở SVNS và SVNT
Câu 17. Gen quy định bệnh mù màu gồm 2 alen nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X.
Kiểu gen nào sau đây viết sai?
A.XAXa. B. XAY. C. XAYa D. XaXa.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Phân biệt gen nằm trên vùng tương đồng, vùng không tương đồng của X, vùng không tương đồng của
Y.
- Di truyền theo dòng mẹ.
- Tính số KG trong trường hợp gen có m alen và nằm trên NST giới tính.
- BT di truyền quần thể có gen nằm trên NST giới tính.
Câu 18. Người ta có thể nhận biết được trứng tằm nào sẽ nở ra con đực, trứng tằm nào sẽ nở ra con cái
dựa trên màu sắc trứng. Con người đã vận dụng hiểu biết về hiện tượng di truyền nào để biết được đặc
điểm trên?
A. Di truyền ngoài nhân. B. Tương tác gen không alen.
C. Sự mềm dẻo về kiểu hình. D. Di truyền liên kết với giới tính.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
Tươn tự câu 17.
Câu 19. Menden đã sử dụng phương pháp nào sau đây để tạo các dòng thuần chủng?
A. Lai thuận nghịch. B. Tự thụ phấn liên tục qua nhiếu thế hệ.
C. Nuôi cấy hạt phấn rồi cho lưỡng bội hóa. D. Lai phân tích.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Phân biệt tự thụ phấn và giao phấn.
- Bài tập lai phân tích, lai thuận nghịch để xác định qui luật di truyền.
Ab
Câu 20. Biết khoảng cách giữa 2 gen A và B là 20cM. Một tế bào sinh tinh có kiểu gen giảm phân
aB
tạo giao tử; loại giao tử AB có thể chiếm tỉ lệ
A. 50% hoặc 25%. B. 25% hoặc 0%. C. 10%. D. 40%.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Lưu ý tỉ lệ TB có HVG = 2f.
- Dựa vào DTLK để lập bản đồ gen.
- BT xác định vị trí các gen trên NST.
- BT tính tỉ lệ các loại giao tử từ một hoặc nhiều TB khi tham gia giảm phân.

7
Câu 21. Ở người, sau bữa ăn nhiều tinh bột, nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên, tuyến tụy tiết ra insulin
làm cho nồng độ glucôzơ trong máu giảm về mức bình thường. Insulin đã làm giảm nồng độ glucôzơ
trong máu bằng cách nào sau đây?
A. Xúc tác biến đổi glucôzơ thành glycogen trong máu.
B. Xúc tác phản ứng phân giải glucôzơ thành CO2 và H2O.
C. Kích thích các tế bào hồng cầu tăng cường hấp thu glucôzơ.
D. Kích thích tế bào gan nhận glucôzơ và chuyển thành glicôgen dự trữ.
→ Có thể hỏi các câu dạng khác liên quan đến chủ đề:
- Nắm rõ các hệ đệm, các hormon tham gia cân bằng nội môi.
- Các thành phần tham gia cân bằng nội môi.
- Bài tập giải quyết tình huống thực tiễn.
DE
Câu 22. Trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh mang kiểu gen AaBb xảy ra sự đổi chỗ
de
giữa gen D và d có thể các loại giao tử tương ứng với bao nhiêu trường nào sau đây?
(1) ABDE, abde, AbDe, aBdE. (2) ABDE, ABde, abDe, abdE.
(3) ABDE, abde, ABDe, abdE. (4) ABDE, abde, ABdE, abDe.
(5) AbDE, aBde, AbdE, aBDe.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Hướng dẫn giải
Do xảy ra sự đổi chỗ giữa gen D và d → có 2 trường hợp xảy ra là (4) và (5) → Chọn B.
Câu 23. Khi nói về hệ tuần hoàn, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây sai?
A.Khi cơ thể mất máu, huyết áp giảm.
B.Tăng nhịp tim sẽ làm tăng huyết áp.
C. Tâm nhĩ co sẽ đẩy máu vào động mạch.
D. Loài có kích thước cơ thể càng lớn thì nhịp tim càng chậm.
Câu 24. Khi nói về các con đường hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A.Nếu không có O2 thì thực vật không phân giải chất hữu cơ.
B.Hô hấp sáng không giải phóng năng lượng ATP.
C.Quá trình phân giải kị khí không tạo ra ATP.
D.Nếu cây không sinh trưởng thì không xảy ra hô hấp.
Câu 25. Một loài thực vật, cho 2 cây (P) đều dị hợp tử về 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp nhiễm sắc thể
giao phấn với nhau, thu được F1. Cho biết các gen liên kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, F1 có tối đa bao nhiêu
loại kiểu gen?
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu 26. Khi nói về các quy luật di truyền, khi không có đột biến, có bao nhiêu phát biểu đúng?
I.Nếu tỉ lệ phân li kiểu hình ở đời con là 9:6:1 thì chắc chắn tính trạng di truyền theo quy luật tương
tác bổ sung.
II.Mọi hiện tượng di truyền theo dòng mẹ đều là di truyền gen ở tế bào chất.
8
III.Tính trạng do gen lặn nằm trên X quy định sẽ biểu hiện ở nam nhiều hơn ở nữ.
IV.Khi các gen liên kết hoàn toàn sẽ không tạo ra biến dị tổ hợp.
A.1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 27. Khi lai cơ thể có kiểu gen AaBb với cơ thể có kiểu gen Ddee, sau đó tiến hành đa bội hóa tạo nên
thể dị đa bội. Biết rằng quá trình giảm phân xảy ra bình thường, đời con không thể thu được kiểu gen dị
đa bội nào sau đây?
A. AAbbDDee. B. aaBBddee. C. AABBDDee. D. aaBbddee.
Câu 28. Khi nói về quá trình phiên mã, phát biểu sau đây đúng?
A. Mỗi phân tử ADN có thể làm khuôn để phiên mã ra nhiều phân tử ARN khác nhau.
B. Enzim ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn theo chiều từ 5’ 3’.
C. Cả 2 mạch của gen đều làm khuôn để tổng hợp ARN.
D. Enzim ARN polimeraza tổng hợp ARN theo nguyên tắc bổ sung A-U; G-X và ngược lại
Câu 29. Một loài thực vật xét 2 cặp gen: A,a và B, b qui định 2 tính trạng, các alen trội là trội hoàn toàn.
Phép lai P: Cây thuần chủng có kiểu hình trội về 2 tính trạng x Cây thuần chủng có kiểu hình lặn về 2 tính
trạng, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn thu được F2. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây về các cây F2
sai?
A. Kiểu hình trội về 2 tính trạng luôn chiếm tỉ lệ lớn nhất.

B. Tỉ lệ cây dị hợp 2 cặp gen luôn bằng tỉ lệ cây đồng hợp 2 cặp gen.

C. Tỉ lệ kiểu hình lặn về 2 tính trạng có thể bằng 4%.

D. Tỉ lệ cây mang 4 alen trội bằng tỉ lệ cây mang 4 alen lặn.

Hướng dẫn giải


Phép lai P: Cây thuần chủng có kiểu hình trội về 2 tính trạng x Cây thuần chủng có kiểu hình lặn về 2 tính
trạng, thu được F1 thì F1 luôn kiểu gen dị hợp đều AB/ab nên ab>25% → F1 tự thụ không thể cho ab/ab =
4% →Chọn C
Câu 30. Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I.Đột biến thay thế một cặp nucleotide có thể làm cho gen không được biểu hiện.
II.Đột biến thay thế cặp A- T bằng cặp G-X không thể làm cho bộ ba mã hóa axitamin trở thành bộ ba
kết thúc.
III.Trong quá trình nhân đôi ADN, 1 phân tử 5-BU kết cặp với A của mạch khuôn thì luôn làm phát
sinh đột biến gen.
IV.Đột biến làm giảm chiều dài của gen có thể làm tăng số axit amin của chuỗi polypeptide.
A.1. B.3. C.2. D. 4.
Hướng dẫn giải
I.Đúng Nếu đột biến tại vùng khởi động có thể làm mất khả năng liên kết với enzim phiên mã.
II.Đúng . Vì các triplet mã hoa cho codon kết thúc dịch mã là ATT; ATX; AXT đều không chứa G.
III. Sai nếu 5BU liên kết với A của mạch khuôn ở vị trí không mang gen thì không gây đột biến
gen.
IV.Đúng nếu đột biến mất 3 nu thuộc bộ ba kết thúc thì Riboxom sẽ trượt tiếp cho đến khi gặp bộ
ba kết thúc tiếp theo.
9
Câu 31. Ở sinh vật nhân thực, aa mở đầu cho việc tổng hợp chuỗi pôlipeptit là:
A. Phêninalanin. B. foocmin mêtiônin. C. Glutamin. D. Mêtionin.
Câu 32. Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng có 1 cặp nhiễm sắc thể thừa 2 chiếc NST được gọi là
A. thể tứ bội B. thể ba kép. C. thể bốn. D. thể ba
Câu 33. Cơ thể nào sau đây có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các cặp gen?
A. aaBBdd. B. AaBBdd C. aaBBDd D. AaBbdd
Câu 34. Trình tự nuclêôtit đặc biệt trong ADN của NST, là vị trí liên kết với thoi phân bào được gọi là:
A. điểm khởi đầu nhân đôi. B. tâm động.
C. hai đầu mút NST. D. eo thứ cấp 8
Câu 35. Khi nói về thực vật C4, nhận định nào dưới đây là đúng?
A. Không xảy ra hô hấp sáng B. Lá mọng nước
C. Năng suất sinh học thấp D. Điểm bão hòa ánh sáng thấp
Câu 36. Loại axit nuclêic nào mang bộ ba đối mã (anticodon)?
A. ARN thông tin. B. ARN vận chuyển. C. ADN có trong ti thể. D. ARN riboxom.
Câu 37. Kết quả nào dưới đây được hình thành từ nguyên tắc bổ sung?
A. A – X = G – T. B. A + G = T + X. C. A + T = G + X. D. G – A = T – X.
Câu 38. Theo lý thuyết, cơ thể có kiểu gen nào sau đây giảm phân cho nhiều loại giao tử nhất?
A. AaBbdd. B. AabbDd. C. AaBbDd. D. aabbdd.
Câu 39. Ở quần thể tự thụ phấn, yếu tố nào sau đây không thay đổi qua các thế hệ?
A. Tần số các alen. B. Tần số kiểu hình. C. Tần số kiểu gen. D. Cấu trúc di truyền.
Câu 40. Tiến hành nuôi hạt phấn của cây có kiểu gen AaBbDd để tạo dòng thuần chủng. Theo lí thuyết,
có thể thu được tối đa bao nhiêu dòng thuần?
A. 2. B. 16. C. 4. D. 8.

ĐỀ ÔN TNTHPT CHỐNG LIỆT-NQD


MÔN SINH HỌC 12 – GV TRƯƠNG QUÂN BẢO
ĐỀ 02 – 2023
Câu 1. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về pha sáng của quá trình quang hợp?

A. Pha sáng là pha chuyển hóa năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thu thành năng lượng
của các liên kết hóa học trong ATP và NADPH.

B. Trong pha sáng diễn ra quá trình quang phân li nước.

C. Một trong những sản phẩm của pha sáng là NADH.

D. Ở thực vật, pha sáng diễn ra trên màng tilacôit của lục lạp.

Câu 2. Côn trùng có hình thức hô hấp nào?

A. Hô hấp bằng phổi. B. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.


10
C. Hô hấp qua bề mặt cơ thể. D. hô hấp bằng mang.

Ab aB
Câu 3. Theo lý thuyết, phép lai P:  thu được đời F1 có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
Ab aB

A. 1. B. 4. C. 7. D. 2

Câu 4. Xét các loại đột biến sau

(I) Mất đoạn NST (II) Lặp đoạn NST (III) Chuyển đoạn không tương hỗ

(IV) Đảo đoạn NST (V) Đột biến thể một (VI) Đột biến thể ba

Những loại đột biến làm thay đổi độ dài của phân tử ADN là:

A. (I),(II),(V),(VI) B. (I),(II),(III),(VI)

C. (II),(III),(IV),(VI) D. (I),(II),(III)

Câu 5. Ở thực vật sống trên cạn, lá thoát hơi nước qua con đường nào sau đây?

A. Qua khí khổng và lớp cutin.

B. Qua khí khổng không qua lớp cutin.

C. Qua thân, cành và lớp cutin bề mặt lá.

D. Qua thân, cành và khí khổng.

Câu 6. Cấu trúc nào sau đây thuộc hệ tuần hoàn?

A. Gan. B. Phổi. C. Dạ dày. D. Tim.

Câu 7. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây là cơ thể dị hợp 2 cặp gen?

A. DDE. B. Ddee. C. DEE. D. DdEe.

Câu 8. Máu trong bộ phận nào sau đây của hệ tuần hoàn ở thú giàu O2?

A. Tâm thất phải. B. Động mạch phổi. C. Tâm nhĩ trái. D. Tĩnh mạch chủ.

Câu 9. Một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp, alen
B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng, hai cặp gen này nằm trên 1 NST liên
kết hoàn toàn. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có số cây thân cao, hoa trắng chiếm 25%?

Ab aB AB aB Ab aB Ab AB
A.  B.  C.  D. 
ab aB ab ab aB ab ab aB

Câu 10. Một đột biến ở ADN ti thể gây bệnh LHON cho người (gây chứng mù đột phát ở người lớn).
Theo lí thuyết, các phát biểu nào sau đây đúng?

11
A. Nếu bố bị bệnh, mẹ không bị bệnh thì con có thể bị bệnh.

B. Nếu bố mẹ đều bị bệnh thì chỉ có con trai bị bệnh.

C. Nếu mẹ bị bệnh, bố không bị bệnh thì con có thể bị bệnh.

D. Nếu bố mẹ đều bình thường thì con có thể bị bệnh.

Câu 11. Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời sống cá thể nhờ

A. phiên mã và dịch mã. B. nhân đôi ADN và dịch mã.

C. nhân đôi AND, phiên mã và dịch mã. D. nhân đôi ADN và phiên mã.

Câu 12. Ở một loài thực vật lưỡng bội (2n=8) các cặp NST tương đồng được ký hiệu là Aa, Bb, Dd, Ee.
Do đột biến lệch bội đã làm xuất hiện thể một. Thể một này có bộ NST nào trong các bộ NST sau đây ?

A. AaBbDdEe B. AaBbEe C. AaBbDEe D. AaaBbDd

Câu 13. Người ta tổng hợp một phân tử mARN trong ống nghiệm từ 3 loại nuclêôtit là U, G, X. Số loại
bộ ba có thể có của phân tử mARN là

A. 8. B. 9. C. 81. D. 27.

Câu 14. Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G*) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành
cặp

A. A-T B. T-A C. G-X D. X-G

Câu 15. Trong quá trình quang hợp của thực vật, pha sáng cung cấp cho pha tối các sản phẩm:

A. O2 và H2O. B. CO2 và H2O.

C. ATP và NADPH. D. O2, ATP, NADPH và ánh sáng.

Câu 16. Một gen có chiều dài 3060A0, trên mạch gốc của gen có 100 ađênin và 250 timin. Gen đó bị đột
biến mất một cặp G-X thì số liên kết hiđrô của gen đó sau đột biến là:

A. 2350 B. 2353 C. 2347 D. 2352

Câu 17. Cơ tim có khả năng hoạt động tự động nhờ:

A. Các búi dây thần kinh thực vật chứa trong tim.

B. Tập hợp sợi đặc biệt gọi là hệ dẫn truyền tim.

C. Dây thần kinh hướng tâm và dây thân kinh li tâm.

D. Cơ tim chứa nhiều chất dự trữ, có thể hoạt động độc lập.

Câu 18. Một phụ nữ có 45 nhiễm sắc thể trong đó cặp nhiễm sắc thể giới tính là XO, người đó thuộc thể
12
A. đơn bội lệch. B. đa bội lẻ. C. tam bội.D. một nhiễm.

Câu 19. Trong trường hợp các gen phân li độc lập, tác động riêng rẽ và các gen trội là trội hoàn toàn, phép
lai: AaBbCcDd x AaBbCcDd cho tỉ lệ kiểu hình A-bbC-D- ở đời con là:

A. 1/16 B. 27/256 C. 3/ 256. D. 81/256

Câu 20. Một gen có 150 vòng xoắn, có số nuclêôtit loại guanin chiếm 10%. Sau đột biến gen có 3000
nuclêôtit và số liên kết hiđrô là 3301. Dạng đột biến xảy ra trong gen là

A. Thêm một cặp nuclênôtit G-X.

B. Mất một cặp nuclêôtit A-T.

C. Thay cặp nuclênôtit A-T bằng cặp G-X.

D. Thay cặp nuclênôtit G-X bằng cặp A-T

Câu 21. Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit
amin được gọi là

A. vùng vận hành. B. đoạn êxôn. C. gen phân mảnh.D. đoạn intron.

Câu 22. Cơ thể có kiểu gen nào sau đây khi giảm phân không tạo ra giao tử ab?

A. AABb. B. aaBb. C. aabb. D. Aabb.

Câu 23. Xét đột biến gen do 5BU, thì từ dạng tiền đột biến đến khi xuất hiện gen đột biến phải qua

A. 4 lần nhân đôi. B. 1 lần nhân đôi. C. 2 lần nhân đôi. D. 3 lần nhân đôi.

Câu 24. Mao mạch không xuất hiện ở:

A. Hệ tuần hoàn kép. B. Hệ tuần hoàn đơn. C. Hệ tuần hoàn kín. D. Hệ tuần hoàn hở.

Câu 25. Ở một loài thực vật, gen A qui định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a qui định quả vàng. Cho
cây 4n có kiểu gen aaaa giao phấn với cây 4n có kiểu gen AAaa, kết quả phân tính đời lai là

A. 5 đỏ: 1 vàng. B. 3 đỏ: 1 vàng. C. 11 đỏ: 1 vàng. D. 1 đỏ: 1 vàng.

Câu 26. Cơ thể mà tế bào sinh dưỡng đều thừa 2 nhiễm sắc thể trên 1 cặp tương đồng được gọi là

A. thể bốn. B. thể ba kép. C. thể ba.D. thể tứ bội

Câu 27. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu gen là XaXa?

A. XAXa  XaY B. XAXA  XAY C. XaXa  XAY D. XAXA  XaY

Câu 28. Bản chất quy luật phân li của Menđen là:
A. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1: 2: 1.
B. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 3: 1.
13
C. Sự phân li kiểu hình ở F2 theo tỉ lệ 1: 1: 1:1.
D. Sự phân li đồng đều của các alen về các giao tử trong quá trình giảm phân.
Câu 29. Ở cừu, kiểu gen AA quy định có sừng, kiểu gen aa quy định không sừng; kiểu gen Aa quy định
có sừng ở đực và không sừng ở cái. Phép lai nào sau đây sẽ cho đời con có 100% có sừng?
A. AA × aa. B. Aa × Aa. C. AA × Aa. D. AA × AA.
Câu 30. Biết tần số trao đổi chéo giữa gen A và a là 24% thì giao tử AB sinh ra từ cơ thể Ab/aB chiếm tỉ
lệ bao nhiêu?
A. 48%. B. 38%. C. 12%. D. 24%.
Câu 31. Chất nào sau đây không phải là sản phẩm của quá trình hô hấp ở thực vật?
A. ATP. B. CO2 C. H2O. D. O2.
Câu 32. Các loại thân mềm và chân khớp sống trong nước có hình thức hô hấp nào?
A. Hô hấp bằng mang. B. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
C. Hô hấp bằng phổi. D. Hô hấp bằng hệ thống ống khí.
Câu 33. Đơn vị cấu trúc của NST gồm một đoạn ADN chứa khoảng 146 cặp nuclêôtit quấn quanh 8
phân tử protein histon gọi là
A. polynuclêôtit. B. nuclêôxôm. C. sợi cơ bản. D. Nuclêôtit.
Câu 34. Động vật nào sau đây có dạ dày đơn?
A. Trâu. B. Cừu. C. Ngựa. D. Bò.
Câu 35. Đậu hà lan có 7 nhóm gen liên kết. Số NST trong mỗi tế bào lá ở thể một nhiễm của loài này là
A. 7. B. 6. C. 14. D. 13
Câu 36. Thành tựu nào sau đây là ứng dụng của công nghệ gen?
A. Tạo giống dâu tằm tam bội có năng suất cao.
B. Nhân bản cừu Đôly.
C. Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β- carôten trong hạt.
D. Tạo giống cây trồng lưỡng bội có kiểu gen đồng hợp tử về tất cả các gen.
Câu 37. Quần thể tự thụ phấn ban đầu có toàn kiểu gen Aa, sau 3 thế hệ tự thụ phấn, tổng tỉ lệ kiểu gen
đồng hợp tồn tại trong quần thể là
A. 25% B. 87,5%. C. 50% D. 12,5%.
Câu 38. Ở một loài thực vật, gen A qui định thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp do gen a qui
định. Cho cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen Aaa giao phấn với cây thân cao 2n + 1 có kiểu gen AAa thì
kết quả phân tính ở F1 sẽ là
A. 35 cao: 1 thấp. B. 5 cao: 1 thấp. C. 3 cao: 1 thấp. D. 11 cao: 1 thấp.
Câu 39. Giả sử 1 phân tử 5-brôm uraxin xâm nhập vào một tế bào (A) ở đỉnh sinh trưởng của cây lưỡng
bội và được sử dụng trong tự sao ADN. Trong số tế bào con sinh ra từ tế bào A sau 3 đợt nguyên phân
thì số tế bào con mang gen đột biến (cặp A-T thay bằng cặp G-X) là:
A. 4 tế bào. B. 8 tế bào. C. 3 tế bào. D. 1 tế bào.
Câu 40. Một quần thể ở thế hệ F2 có cấu trúc di truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối bắt
buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F3 được dự đoán là:
A. 0,48AA: 0,24Aa: 0,28aa. B. 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa.
C. 0,57AA: 0,06Aa: 0,37aa. D. 0,54AA: 0,12Aa: 0,34aa.

14
ĐỀ ÔN TNTHPT CHỐNG LIỆT-NQD
MÔN SINH HỌC 12 – GV TRƯƠNG QUÂN BẢO
ĐỀ 03 - 2023
Câu 1. Khi nói về công nghệ gen, phát biểu nào sau đây sai?
A. Thể truyền thường sử dụng trong công nghệ gen là plasmit, virut hoặc nhiễm sắc thể nhân tạo.
B. Công nghệ gen là qui trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen
mới.
C. Để dễ dàng phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp, người ta thường chọn thể truyền có gen đánh
dấu.
D. Cừu Đôly là sinh vật biến đổi gen được tạo thành nhờ kĩ thuật chuyển gen ở động vật.
Câu 2. Khi nói về quá trình quang hợp, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quang hợp là quá trình phân giải chất chất hữu cơ thành chất vô cơ dưới tác dụng của ánh sáng.
B. Quá trình quang hợp xảy ra ở tất cả các tế bào của cây xanh.
C. Quá trình quang hợp ở cây xanh luôn có pha sáng và pha tối.
D. Pha tối của quang hợp không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
Câu 3. Ở một loài thực vật, xét hai cặp gen trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng quy định tính trạng
màu hoa. Sự tác động của 2 gen trội không alen quy định màu hoa đỏ, thiếu sự tác động của một trong 2
gen trội cho hoa hồng, còn nếu thiếu sự tác động của cả 2 gen trội này cho hoa màu trắng. Xác định tỉ lệ
phân li về kiểu hình ở F1 trong phép lai P: AaBb x Aabb.
A. 4 đỏ: 1 hồng: 3 trắng B. 3 đỏ: 4 hồng: 1 trắng
C. 3 đỏ: 1 hồng: 4 trắng D. 4 đỏ: 3 hồng: 1 trắng
Câu 4. Một quần thể giao phối có thành phần kiểu gen là dAA + hAa + raa = 1 sẽ cân bằng di truyền khi
A. tần số alen A = a B. d = h = r C.d.r = h D.d.r = (h/2)2.
Câu 5. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Trong tế bào sinh vật nhân thực có cả ADN dạng mạch thẳng và mạch vòng.
B. Trong thế giới sống, thông tin di truyền chỉ được truyền từ ADN → ARN → Pr.
C. Plasmit là 1 đơn vị tái bản độc lập với ADN trong miền nhân.
D. rARN là thành phần cấu tạo nên ribôxôm.
Câu 6. Con đường đi của máu xuất phát từ tim trong hệ tuần hoàn ở cá, theo trình tự nào?
A. Động mạch mang -> xoang tĩnh mạch -> động mạch chủ lưng -> tim.
B. Động mạch mang -> tĩnh mạch mang -> tim.
C. Động mạch mang -> động mạch chủ lưng -> xoang cơ thể -> tim.
D. Động mạch mang -> động mạch chủ lưng -> xoang tĩnh mạch lưng -> tim.
Câu 7. Một loài thực vật, biết mỗi gen A, B trội hoàn toàn so với alen a, b. Theo lí thuyết, phép lai nào
sau đây cho đời con có kiểu hình phân li là 1:1:1:1?
𝐴𝐵 𝐴𝑏 𝐴𝑏 𝑎𝐵 𝐴𝑏 𝑎𝐵 𝑎𝐵 𝑎𝑏
A. 𝑎𝑏 x 𝑎𝑏 B. 𝑎𝑏 x 𝑎𝐵 C. 𝑎𝑏 x 𝑎𝑏 D. 𝑎𝑏 x 𝑎𝑏

Câu 8. Ở người, gen B quy định mắt nhìn màu bình thường là trội hoàn toàn so với alen b gây bệnh mù
màu đỏ - xanh lục, gen này nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Một
cặp vợ chồng sinh được một con gái bị mù màu và một con trai mắt nhìn màu bình thường. Biết rằng
không có đột biến mới xảy ra, kiểu gen của cặp vợ chồng này là:
B b B B b b B B b b b B
A. X X × X Y. B. X X × X Y. C. X X × X Y. D. X X × X Y.
15
Câu 9. Gen B ở sinh vật nhân sơ dài 510 nm và có số nuclêôtit loại A nhiều gấp 2 lần số nuclêôtit loại
G. Gen B bị đột biến điểm thành alen b có 3502 liên kết hiđrô. Số lượng từng loại nuclêôtit của alen b là
A. A = T = 999; G = X = 500. B. A = T = 1001; G = X = 500.
C. A = T = 1001; G = X = 499. D. A = T = 1000; G = X = 499.
Hướng dẫn giải
Gen B: L= 510nm -> N = 3000 (nu). Mà A = 2G -> A= 1000 ; G = 500 (nu)
-> H= 2A + 3G = 3500
Gen b có H = 3502 -> Gen B bị đột biến thêm cặp A- T nên số liên kết H tăng thêm 2 –> Số nu của
gen b là: A= T = 1001(nu) ; G = X= 500(nu)
Câu 10: Ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa thì
A. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào và tiêu hóa nội bào
B. Thức ăn được tiêu hóa nội bào
C. Một số thức ăn tiêu hóa nội bào, còn lại tiêu hóa ngoại bào
D. Thức ăn được tiêu hóa ngoại bào
Câu 11: Con đường thoát hơi nước qua khí khổng có đặc điểm là:
A. Vận tốc lớn, được điều chỉnh bằng việc đóng, mở khí khổng.
B. Vận tốc nhỏ, được điều chỉnh bằng việc đỏng, mở khí khổng.
C. Vận tốc lớn, không được điều chỉnh bằng việc đóng mở khí khổng.
D. Vận tốc nhỏ, không được điều chỉnh.
Câu 12: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của Operon Lac ở vi khuẩn E.coli, gen điều hòa có vai trò:
A. Quy định tổng hợp protein ức chế. B. Kết thúc quá trình phiên mã của các gen cấu
trúc.
C. Quy định tổng hợp enzyme phân phải Lactose. D. Khỏi đầu quá trình phiễn của các gen cấu trúc.
Câu 13: Cho biết các công đoạn được tiến hành trong chọn giống như sau:
1. Tổ hợp gen đã được chọn cho tự thụ phấn hoặc giao phối gần đề tạo ra giống thuần chủng.
2. Tạo các dòng thuần chủng có kiểu gen các nhau.
3. Lai các dòng thuần chủng với nhau và chọn lọc các tổ hợp gen mong muốn.
A. 2, 1, 3. B. 3, 1, 2. C. 2, 3, 1. D. 1, 2, 3.
Câu 14: Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn nào sau đây trao đổi khí hiệu quả nhất?
A. Da của giun đất B. Phổi và da của ếch nhái
C. Phổi của chim D. Phổi của bò sát.
Câu 15: Ở động vật có ống tiêu hóa, thức ăn đi qua ống tiêu hóa được
A. Biến đổi cơ học và hóa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
B. Biến đổi hóa học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu
C. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thu vào mọi tế bào

16
D. Biến đổi cơ học, trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
Câu 16: Cấy truyền phôi có ý nghĩa nào sau đây?
A. Đa dạng giống cây trồng, tạo giống mới trong thời gian ngắn
B. Tạo ra những giống có năng suất cao, phẩm chất tốt.
C. Tạo ra động vật mang gen người nhằm cung cấp nội tạng cho người bệnh
D. Tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau.
Câu 17: Trong quá trình nhân đôi DNA, một trong những vai trò của enzyme DNA pol là:
A. bẻ gãy các liên kết Hidro giữa 2 mạch của phân tử DNA.
B. tổng hợp mạch mới theo nguyên tắc bổ sung với mạch khuôn của DNA.
C. nối các đoạn Okazaki để tạo thành mạch liên tục.
D. Tháo xoắn và làm tách hai mạch của phân tử DNA.
Câu 18: Phần lớn các ion khoáng xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức vận
chuyển từ nơi có
A. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng.
B. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng.
C. nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tổn năng lượng.
D. nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng.
Câu 19: Phương án chú thích đúng cho các bộ phận ống tiêu hóa của chim là:

A. 1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
B. 1 – Miệng; 2 – Diều; 3 – Thực quản; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
C. 1 – Miệng; 2 – Diều; 3 – Thực quản; 4 – Dạ dày cơ; 5 – Dạ dày tuyến; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
D. 1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày cơ; 5 – Dạ dày tuyến; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
Câu 20: Trong các đặc điểm sau đây, mạch gỗ có bao nhiêu đặc điểm?
1. Các tế bào nối đầu với nhau thành ống dài đi từ lá xuống rễ.
2. Gồm những tế bào chết.
3. Thành tế bào được linhin hóa.

17
4. Đầu của tế bào này gắn với đầu của tế bào kia thành những ống dài từ rễ lên lá.
5. Gồm những tế bào sống.
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 21: Những đặc điểm nào sau đây không đúng với sự tiêu hóa thức ăn ở dạ lá sách?
1. Thức ăn được ợ lên ở miệng để nhai lại.
2. Tiết pepsin và HCl để tiêu hóa protein có ở vi sinh vật và cỏ.
3. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn.
4. Thức ăn được trốn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzyme
tiêu
hóa Xenlulozo.
Phương án trả lời đúng là:
A. (2); (3); và (4). B. (1); (2); và (3). C. (1); (2); và (4). D. (1); (3); và (4).
Câu 22: Một trong những điểm giống nhau giữa quá trình đôi DNA và quá trình phiên mã ở
sinh vật nhân thực là:
A. Đều theo nguyên tắc bổ sung. B. Đều có sự hình thành các đoạn Okazaki.
C. Đều diễn ra sự hình thành các đoạn Okazaki. D. Đều có sự xúc tác enzyme DNA polymerase.
Câu 23: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã như sau:
1. RNA polymerase bắt đầu tổng hợp mRNA tại vị trí đặc hiệu ( khởi đầu phiên mã).
2. RNA polymerase bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ 5’
3. RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’5’
4. Khi RNA polymerase di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Trong quá trình phiên mã, các sự kiện trên diễn ra theo trình tự đúng là:
A. (2) (3) (1) (4) B. (1) (4) (3) (2) C. (2) (1) (3) (4) D. (1) (2) (3) (4)
Câu 24: Dạng đột biến điểm nào sau đây làm cho gen bị tăng 1 liên kết Hidro.
A. Mất một cặp A-T. B. Thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
C. Thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X. D. Mất một cặp G-X.
Câu 25: Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về đặc điểm di truyền của gen nằm ngoài nhân?
A. Gen nằm ngoài nhân luôn tồn tại thành từng cặp alen.
B. Trong quá trình phân bào sự phân chia các gen về tế bào là đồng đều.
C. Con lai luôn có kiểu hình giống mẹ.
D. Tính trạng do gen ngoài nhân biểu hiện không đều ở hai giới.
Câu 26: Khi nói về quá trình nhân đổi DNA (tái bản DNA) ở tế bào nhân thực, phát biểu nào sau đây là

18
không đúng?
A. Trong quá trình nhân đôi DNA, enzyme DNA polymerase không tham gia tháo xoắn phân tử DNA.
B. Sự nhân đôi DNA xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử DNA tạo ra nhiều đơn vị nhân đôi (đơn vị
tái bản).
C. Trong quá trình nhân đôi DNA, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.
D. Trong quá trình nhân đôi DNA, enzyme ligase chỉ tác động lên một trong hai mạch mới của phân
tử được tổng hợp của phân tử DNA mẹ.
Câu 27: Theo giả thuyết siêu trội, phép lai nào sau đây có ưu thế lai cao nhất?
A. aabbcc x aabbcc B. AABBCC x AABBcc
C. AabbCC x aabbCC D. aaBBcc x AAbbCC.
Câu 10 (NB):
Chiều hướng tiến hóa của hệ tiêu hóa được biểu diễn ở bảng sau:

Chưa có cơ quan tiêu Tiêu hóa trong ống tiêu


Cơ quan tiêu hóa Tiêu hóa trong túi tiêu hóa
hóa hóa
Hình thức tiêu Tiêu hóa nội bào kết hợp
Tiêu hóa nội bào Tiêu hóa ngoại bào
hóa với tiêu hóa ngoại bào

Chọn B.
Câu 11 (TH):
Con đường thoát hơi nước qua khí khổng rộng hơn là con đường thoát hơi nước ở lá, quá trình này gồm 2
con đường:
+ Thoát hơi nước qua khí khổng: Vận tốc lớn, được điều chỉnh bởi việc đóng, mở khí khổng.
+ Thoát hơi nước qua Kutin: Vận tốc chậm, không được điều chỉnh, tốc độ phụ thuộc vào độ dày mỏng
của lớp Kutin.
Như vậy, thoát hơi nước qua khí khổng có vận tốc nhanh hay chậm chỉ là tương đối, tuy nhiên sẽ nhanh
hơn so với con đường thoát hơi nước qua Kutin.
Chọn A.
Câu 12 (NB):
Vai trò của gen điều hòa là tạo ra các sản phẩm có chức năng điều hòa hoạt động của các gen khác.
Gen R điều hòa hoạt động của Operon Lac bằng cách tạo ra protein ức chế quá trình phiên mã của Operon
Lac.
Chọn A.12
Câu 13 (TH):
Nắm vững các quy tắc chọn tạo ưu thế lai:
19
+ Tạo các dòng thuần chủng.
+ Cho các giống thuần chủng khác nhau các cặp tính trạng tương phản để tạo ra ưu thế lai và tổ hợp gen
mong muốn.
Dựa vào phương pháp, các bước thích hợp để tạo ưu thế lai là 2, 3, 1.
Chọn C.
Câu 14 (NB):
Phương pháp:
Có 2 phát biểu cần nhớ về hiệu suất trao đổi khí ở động vật:
+ Phổi chim là cơ quan thực hiện trao đổi khí trên cạn hiệu quả nhất.
+ Mang cá là cơ quan thực hiện trao đổi khí dưới nước hiệu quả nhất.
Cơ quan hô hấp của động vật trên cạn trao đổi khí hiệu quả nhất là phổi chim.
Chọn C.
Câu 15 (NB):
Tiêu hóa cơ bản được thực hiện do sợ co bóp của các cơ hay tác động vật lí làm nhỏ thức ăn.
Tiêu hóa hóa học là quá trình làm nhỏ thức ăn bằng các enzyme có trong tuyến tiêu hóa.
Trong ống tiêu hóa vừa có sự co bóp của các cơ quan tiêu hóa và các tuyến tiêu hóa.
Chọn A.
Câu 16 (TH):
Cấy truyền phôi là quá trình mang phôi tạo ra từ 1 hợp tử cấy truyền vào tử cung của các con cái khác
nhau.
Việc cấy truyền phôi cho phép các cơ thể mẹ khác nhau sinh ra các con cái giống nhau.
Cách giải:
Dựa vào phương pháp, ta hiểu được cấy truyền phôi có thể tạo ra nhiều vật nuôi có kiểu gen giống nhau.
Chọn D.
Câu 17 (NB):
Một số vai trò của DNA Polymerase:
+ Xúc tác hình thành liên kết phosphodiester, kéo dài chuỗi Polynucleotide.
+ Có thể nhận dạng các Nucleoside triphosphate để tổng hợp đúng theo mạch khuôn.13
+ Chỉ tổng hợp mạch DNA mới theo chiều 5’P-3’OH.
+ Cần đoạn mồi.
+ Có khả năng sửa sai trong quá trình tái bản.
A Sai. Enzyme helicase mới là enzyme tham gia cắt đứt liên kết H.

20
B Đúng.
C Sai. Enzyme Ligase mới là enzyme tham gia nối các đoạn Okazaki.
D Sai. Enzyme tham gia tháo xoắn 2 mạch của phân tử DNA là RNA polymerase.
Chọn B.
Câu 18 (TH):
Vận chuyển chủ động là hình thức vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao,
tiêu tốn năng lượng và tùy theo nhu cầu của tế bào.
A đúng.
B sai. Đây là quá trình vận chuyển thụ động các ion tích điện, phân cực.
C sai. Vận chuyển chủ động cần tiêu tốn năng lượng.
D sai. Đây là quá trình vận chuyển thụ động.
Chọn A.
Câu 19 (TH):
Dưới đây là sơ đồ 1 số ống tiêu hóa thường gặp ở động vật có xương sống:

14
Dựa vào phương pháp, ta có thể rút ra quá trình tiêu hóa trong ống tiêu hóa của chim diễn ra như sau:
1 – Miệng; 2 – Thực quản; 3 – Diều; 4 – Dạ dày tuyến; 5 – Dạ dày cơ; 6 – Ruột; 7 – Hậu môn.
Chọn A.
Câu 20 (TH):
Phương pháp:
21
Nắm được các đặc điểm cấu tạo của hệ thống mạch gỗ phù hợp với chức năng:
+ Thành tế bào dày, hóa gỗ, thấm lignin.
+ Quản bào và mạch ống.
+ Chiều vận chuyển từ rễ lên lá.

Quản bào Mạch ống


- Ông hẹp, dài, thon về 2 đầu. - Ống rộng, ngắn, hình trụ.
- Đầu tận cùng thủng thành nhiều lỗ nhỏ, trên vách - Đầu tận cùng thủng lỗ lớn, vách bên có các lỗ
bên có nhiều lỗ bên. nhỏ.
- Có ở mọi tế bào thực vật có mạch. - Chỉ có ở thực vật hạt kín và một nhóm thực vật
- Là các tế bào chết, xếp chồng lên nhau theo các hạt trần bộ Dây gắm.
vạt xiên ở đầu tận cùng - Là các tế bào chết, xếp chồng lên nhau tạo thành
hệ thống ống thông.

Sử dụng phương pháp trên ta rút ra được các phát biểu đúng là:
(2); (3); (4).
Chọn C.
Câu 21 (VD):
Tiêu hóa ở dạ dày có dạ lá sách thì tức là tiêu hóa hóa ở động vật nhai lại.
Cấu tạo dạ dày của động vật nhai lại gồm 4 ngăn: Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.
Trong đó, dạ dày chính thức là dạ múi khế và dạ múi khế có đầy đủ chức năng của một dạ dày bình thường
(dạ dày của người tiết pepsin và HCl).
1. Đúng.
2. Đúng.
3. Sai. Vì hấp thụ nước ở dạ dày chỉ xuất hiện ở các loài sống ở sa mạc.
4. Đúng. Quá trình này diễn ra ở dạ lá sách.
Chọn C.
Câu 22 (VD):
A đúng. Vì đều diễn ra sự kết cặp giữa các Nu.
B sai. Chỉ có nhân đôi DNA mới cần quá trình nối các đoạn Okazaki.
C sai. Quá trình phiên mã chỉ diễn ra trên 1 đoạn DNA mang thông tin mã hóa cho mRNA.
D sai. Chỉ có nhân đôi DNA mới cần sự xúc tác của DNApol.
Chọn A.
Câu 23 (VD):

22
Trình bày được các bước quá trình phiên mã:
- Nhận biết vị trí phiên mã.
- RNApol bắt đầu tổng hợp mRNA.
- RNApol kéo dài chuỗi polyNu.
- Kết thúc quá trình phiên mã.
Dựa vào phương pháp, ta rút ra được các bước của quá trình phiên mã theo thứ tự sau:
2- RNA polymerase bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’ 5’
1- RNA polymerase bắt đầu tổng hợp mRNA tại vị trí đặc hiệu ( khởi đầu phiên mã).
3- RNA polymerase trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’5’
4- Khi RNA polymerase di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.
Chọn C.
Câu 24 (VD):
Mất một cặp G-X giảm 3 liên kết H. Thêm một cặp G-X thêm 3 liên kết H.
Mất một cặp A-T giảm 2 liên kết H. Thêm một cặp A- T thêm 2 liên kết H.
Tăng một liên kết H: tức là mất 1 cặp A-T; thay bằng 1 cặp G-X.
Chọn C.
Câu 25 (TH):
Gen nằm trong nhân là gen trong ti thể hoặc lục lạp. Các gen này di truyền theo dòng mẹ.
A Sai. Vì gen trong ti thể tồn tại ở dạng vòng chứ không thành từng cặp tương đồng.
B Sai. Trong quá trình phân bào gen trong tế bào chất không phân đều về 2 tế bào con.
C Đúng.
D Sai. Do gen di truyền theo theo dòng mẹ nên đời con luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ.
Chọn C.
Câu 26 (TH):
Nắm được tác động của các enzyme trong quá trình nhân đôi DNA.

23
A đúng. Tháo xoắn phân tử DNA là vai trò của RNApol.
B đúng. Quá trình nhân đôi DNA ở sinh vật nhân thực được chia thành nhiều đơn vị tái bản.
C đúng.
D sai. Do nhân đôi ở sinh vật nhân thực chia làm nhiều đơn vị tái bản, hai mạch con của DNA mẹ đều có
tác động của Ligase.
Chọn D.
Câu 27 (VD):
Giả thuyết siêu trội phát biểu rằng: Ở trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau, do hiệu quả hỗ trợ
giữa 2 alen khác nhau của cùng 1 gen dẫn đến con lai có những kiểu hình vượt trội về nhiều mặt so với
bố mẹ.
Kết quả đời con của phép lai nào có nhiều kiểu gen dị hợp về 2 cặp gen nhiều nhất thì sẽ có ưu thế lai cao
nhất.
A đời con không có cặp gen dị hợp nào
B đời con chỉ có 1 cặp gen dị hợp AABBCc
C đời con có tối đa 1 cặp gen dị hợp AabbCC.
D đời con có tối đa 3 cặp gen dị hợp AaBbCc.
Chọn D.
Câu 28: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện như thế nào?
A. Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền
B. Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba
C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
D. Mã di truyền được đọc theo cụm nối tiếp, không gối nhau.
24
Câu 29: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d cùng
quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng 5cm.
Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho đời
con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 5/16 B. 1/64 C. 3/32 D. 15/64
Câu 30: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y
AD
Câu 31: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa alen D và d với
ad
tần số 16%. Tính theo lí thuyết cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy
ra hoán vị gen giữa D và d là
A. 160 B. 320 C. 840 D. 680
Câu 32: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E. coli về
(1) Chiều tổng hợp. (2) Các enzim tham gia.
(3) Thành phần tham gia. (4) Số lượng các đơn vị nhân đôi.
(5) Nguyên tắc nhân đôi. Phương án đúng là :
A. (1) và (2) B. (2), (3) và (4) C. (2) và (4) D. (2), (3) và (5)
Câu 33: Cho lai 2 cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục
và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật
A. Phân li độc lập của Menđen B. Liên kết gen hoàn toàn
C. Tương tác cộng gộp D. Tương tác bổ sung
Câu 34: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 15% C. 25% D. 100%
Câu 35: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1
lai với quả bí tròn được F2: 152 bí quả tròn : 114 bí quả dẹt : 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết, trong số bí
quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/4 B. 3/4 C. 1/3 D. 2/3
Câu 36: Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỷ lệ A: U: G: X = 1: 3: 2: 4. Số nuclêôtit loại G của
mARN này là
A. 120 B. 600 C. 240 D. 480

25
Câu 37: Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactose của vi khuẩn E. coli diễn ra ở
cấp độ nào?
A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã
C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau phiên mã
Câu 38: Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp; BB. hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa
trắng Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Con lai có tỉ lệ kiểu hình
75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai nào sau đây?
A. AaBb × AaBb B. AABb × aaBb C. AaBB × Aabb D. AABB × aabb
Câu 39: Ở vi khuẩn E. coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau
đây đúng?
A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.
B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau
D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau
Câu 40: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac của vi khuẩn E. coli, giả sử gen Z nhân đôi 1
lần và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Môi trường sống không có lactôzơ B. Gen A phiên mã 10 lần.
C. Gen điều hòa nhân đôi 2 lần. D. Gen Y phiên mã 20 lần
Câu 28 (NB):
Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin, bởi mã di truyền
là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trên mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
protein, Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.
Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện: mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
Chọn C.
Câu 29 (VD):
7
Cây cao 170cm có: (170 – 150) : 4 = 4 alen trội  6304 = 1379
32
6
 1  15
→ Số cây cao 170cm ở đời con chiếm tỉ lệ: C    =
4
6
 2  64
Chọn D.
Câu 30 (TH):
Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Điều đó dẫn đến trên 2
mạch khuôn của ADN mẹ có sự tổng hợp khác nhau: mạch khuôn có chiều từ 5’ → 3’ thì mạch mới được

26
tổng hợp gián đoạn thành những đoạn ngắn Okazaki, mạch khuôn có chiều từ 3’ → 5’ thì mạch mới được
tổng hợp liên tục.
Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’ là ý đúng
Chọn A.
Câu 31 (VD):
Số tế bài sinh tinh xảy ra hoán vị gen: 2f ( f: tần số HVG)
Mỗi tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân có hoán vị gen tạo ra 50% số loại giao tử hoán vị, 50% giao tử
bình
thường
→ Số tế bào sinh tinh xảy ra hoán vị gen = 2f = 32%.
→ Số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị gen = 68% x 1000 = 680.
Chọn D.
Câu 32 (TH):
1, 3, 5 sai vì đây là các đặc điểm giống nhau trong tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
2 đúng vì ở sinh vật nhân thực quá trình nhân đôi do nhiều loại enzim tham gia hơn so với sinh vật nhân

4 đúng vì SV nhân thực có nhiều đơn vị tái bản, SV nhân sơ chỉ có 1 đơn vị tái bản
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E. coli về các enzyme tham gia
và số đơn vị nhân đôi
Chọn C.
Câu 33 (VD):
Tỉ lệ phân li KH → số tổ hợp, giao tử của bố mẹ → xác định quy luật di truyền.
P: tròn × tròn
F1 9 tròn : 6 bầu : 1 dài
F1 có 16 tổ hợp lai = 4 × 4
→ P mỗi bên cho 4 tổ hợp giao tử
→ P: AaBb
→ F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
Vậy A-B- = tròn
A-bb = 3aaB- = bầu
aabb = dài
Vậy tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Chọn D.
27
Câu 44 (TH):
Vì cơ thể aaBB là cơ thể thuần chủng.Vậy, khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử là aB nên giao tử này
chiếm 100%.
Chọn D.9
Câu 35 (VD):
Pt/c : dài × dẹt
F1 : 100% dẹt
F1 × tròn
→ F2 : 4 tròn : 3 dẹt : 1 dài
Do F2 có 8 tổ hợp lai = 4 × 2
P thuần chủng → F1 dị hợp các cặp gen, cho 4 loại giao tử
Vậy tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1 quy định
Quy ước gen: A-B-: dẹt; A-bb/aaB-: quả tròn; aabb quả dài
F1 dẹt × tròn : AaBb × Aabb ( hoặc aaBb)
F2 : 3A-Bb : 3A-bb : 1aaBb : 1aabb
1 1 1
Tròn đồng hợp ở F2 (AAbb) chiếm tỉ lệ là  =
4 2 8
1 4 3
Vậy trong số cây tròn F2, tỉ lệ cây tròn dị hợp là: 1 −  :  =
8 8 4
Chọn B.
Câu 36 (TH):
Tỉ lệ đơn phân G là: 2 : (1 + 2 + 4 + 3) = 1/5
1 1
1200 đơn phân, trong đó G = → G = 1200  = 240
5 5
Chọn C.
Câu 37 (NB):
- Khi môi trường không có lactose, protein ức chế bám được vào vị trí O khiến ARN polimeraza không
thể tiến hành quá trình phiên mã.
- Khi mỗi trường có có lactose, protein ức chế không bám được vào vị trí O khiến ARN polimeraza bám
được vào vị trí P và thực hiện được quá trình phiên mã.
→ Như vậy, trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactôzơ của vi khuẩn E.
coli diễn ra phụ thuộc vào việc ARN polimeraza có thực hiện được quá trình phiên mã hay không → Cơ
chế điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactôzơ của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ

28
phiên mã.
Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactose của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ
phiên mã.
Chọn C.
Câu 38 (NB):
A-thân cao, a-thân thấp, BB-hoa đỏ,Bb-hoa hồng, bb-hoa trắng.
Cho lại tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng → 3 :1. Tỷ lệ thân cao: thân
thấp =
3:1 → Aa × Aa. Không tạo hoa đỏ và hoa trắng → BB × bb.
Chọn C.
Câu 39 (NB):
Các gen nằm trong cùng 1 operon thì có chung 1 cơ chế điều hòa.
Do các gen nằm trong cùng một operon thì cùng chung một cơ thể điều hòa nên khi nhân đôi được thực
hiện với số lần như nhau, hay khi phiên mã thì phiên mã cả cụm gen đó nên số lần phiên mã cũng bằng
nhau.
Chọn B.
Câu 40 (NB):
Các gen nằm trong cùng 1 operon thì có chung 1 cơ chế điều hòa.
Các gen cấu trúc Z, Y, A có chung một vùng điều hòa nên số lần phiên mã của các gen này bằng nhau.
Vậy gen Z phiên mã 20 lần thì gen Y và gen A cũng phiên mã 20 lần → B sai, D đúng.
Gen Z và gen điều hòa cùng thuộc 1 NST nên số lần nhân đôi của các gen Z, Y, A và gen điều hòa là
giống nhau → C sai.
Chọn D.

ĐỀ ÔN TNTHPT CHỐNG LIỆT-NQD


MÔN SINH HỌC 12 – GV TRƯƠNG QUÂN BẢO
ĐỀ 04 - 2023
Câu 1: Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện như thế nào?
A. Mọi loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền
B. Mỗi axit amin thường được mã hóa bởi nhiều bộ ba
C. Mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
D. Mã di truyền được đọc theo cụm nối tiếp, không gối nhau.
Câu 2: Ở một loài thực vật, tính trạng chiều cao cây do 3 cặp gen không alen là A, a; B, b và D, d cùng
quy định theo kiểu tương tác cộng gộp. Trong kiểu gen nếu cứ có một alen trội thì chiều cao cây tăng 5cm.
29
Khi trưởng thành, cây thấp nhất có chiều cao 150cm. Theo lí thuyết, phép lai AaBbDd x AaBbDd cho đời
con có số cây cao 170cm chiếm tỉ lệ
A. 5/16 B. 1/64 C. 3/32 D. 15/64
Câu 3: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN, phát biểu nào sau đây sai?
A. Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’
B. Enzim ligaza (enzim nối) nối các đoạn Okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh
C. Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn
D. Nhờ các enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y
AD
Câu 4: Trong quá trình giảm phân ở cơ thể có kiểu gen đã xảy ra hoán vị gen giữa alen D và d với
ad
tần số 16%. Tính theo lí thuyết cứ 1000 tế bào sinh tinh của cơ thể này giảm phân thì số tế bào không xảy
ra hoán vị gen giữa D và d là
A. 160 B. 320 C. 840 D. 680
Câu 5: Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E. coli về
(1) Chiều tổng hợp. (2) Các enzim tham gia.
(3) Thành phần tham gia. (4) Số lượng các đơn vị nhân đôi.
(5) Nguyên tắc nhân đôi. Phương án đúng là :
A. (1) và (2) B. (2), (3) và (4) C. (2) và (4) D. (2), (3) và (5)
Câu 6: Cho lai 2 cây bí quả tròn với nhau, đời con thu được 272 cây bí quả tròn, 183 cây bí quả bầu dục
và 31 cây bí quả dài. Sự di truyền tính trạng hình dạng quả bí tuân theo quy luật
A. Phân li độc lập của Menđen B. Liên kết gen hoàn toàn
C. Tương tác cộng gộp D. Tương tác bổ sung
Câu 7: Theo lí thuyết, cơ thể có kiểu gen aaBB giảm phân tạo ra loại giao tử aB chiếm tỉ lệ
A. 50% B. 15% C. 25% D. 100%
Câu 8: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai
với quả bí tròn được F2: 152 bí quả tròn : 114 bí quả dẹt : 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết, trong số bí
quả tròn thu được ở F2 thì số bí quả tròn dị hợp chiếm tỉ lệ
A. 1/4 B. 3/4 C. 1/3 D. 2/3
Câu 9: Một phân tử mARN có 1200 đơn phân và tỷ lệ A: U: G: X = 1: 3: 2: 4. Số nuclêôtit loại G của
mARN này là
A. 120 B. 600 C. 240 D. 480
Câu 10: Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactose của vi khuẩn E. coli diễn ra ở
cấp độ nào?

30
A. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau dịch mã B. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ dịch mã
C. Diễn ra chủ yếu ở cấp độ phiên mã. D. Diễn ra hoàn toàn ở cấp độ sau phiên mã
Câu 11: Ở một loài thực vật biết rằng: A-: thân cao, aa: thân thấp; BB. hoa đỏ, Bb: hoa hồng, bb: hoa
trắng Hai tính trạng, chiều cao của thân vào màu hoa di truyền độc lập với nhau. Con lai có tỉ lệ kiểu hình
75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng được tạo ra từ phép lai nào sau đây?
A. AaBb × AaBb B. AABb × aaBb C. AaBB × Aabb D. AABB × aabb
Câu 12: Ở vi khuẩn E. coli, khi nói về hoạt động của các gen cấu trúc trong operon Lac, kết luận nào sau
đây đúng?
A. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau nhưng số lần phiên mã khác nhau.
B. Các gen này có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau
C. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau nhưng số lần phiên mã bằng nhau
D. Các gen này có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã khác nhau
Câu 13: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac của vi khuẩn E. coli, giả sử gen Z nhân đôi 1
lần và phiên mã 20 lần. Theo lí thuyết, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Môi trường sống không có lactôzơ B. Gen A phiên mã 10 lần.
C. Gen điều hòa nhân đôi 2 lần. D. Gen Y phiên mã 20 lần
Câu 14: Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại
A. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc một vài cặp nucleotide
B. một điểm nào đó trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một hoặc một vài nucleotide
C. nhiều điểm trên phân tử axit nucleic, liên quan tới một số cặp nucleotit
D. một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên quan tới một cặp nucleotide
Câu 15: Một quần thể sinh vật có alen A bị đột biến thành alen a, alen B bị đột biến thành alen b. Biết các
cặp gen tác động riêng rẽ và alen trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gen nào sau đây là của thể đột biến?
A. aaBb và Aabb B. AABB và AABb C. AABb và AaBb D. AaBb và AABb
Câu 16: Sự biểu hiện kiểu hình của đột biến gen trong đời cá thể xảy ra như thế nào?
A. Đột biến gen trội chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp tử.
B. Đột biến gen lặn không được biểu hiện
C. Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện khi ở trạng thái dị hợp.
D. Đột biến gen trội biểu hiện cả khi ở trạng thái đồng hợp tử và dị hợp tử.
Câu 17: Hóa chất gây đột biến 5-BU thường gây đột biến gen dạng
A. thay thế cặp G – X bằng T – A B. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G
C. thay thế cặp G – X bằng cặp X – G D. thay thế cặp A – T bằng G – X.
Câu 18: Một đột biến làm giảm chiều dài của gen đi 10,2A° và mất 8 liên kết hidro. Khi gen ban đầu và
31
gen đột biến đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit mỗi loại môi trường nội bào cung cấp cho
gen đột biến giảm đi so với gen ban đầu là:
A. A=T=8; G=X=16 B. A=T=16; G=X=8 C. A=T=7; G=X=14 D. A=T=14; G=X=7
Câu 19: Có bao nhiêu kết luận sau đây là không đúng khi nói về sự biểu hiện của đột biến gen?
(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau
bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính.
(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di
truyền được sinh sản hữu tính.
(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu
hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính.
(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình
của cơ thể bị xảy ra đột biến.
(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 20: Một gen có hiệu số phần trăm nuclêôtit loại adenin với một loại nuclêôtit khác là 5% và có số
nucleotit loại adenin là 660. Sau khi gen xảy ra đột biến điểm, gen đột biến có chiều dài 408 nm và
G
có tỉ lệ = 82,1% . Dạng đột biến điểm xảy ra với nói gen nói trên là
A
A. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X B. mất một cặp nucleotit loại A-T
C. thêm một cặp nucleotit loại G-X D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T
Câu 21: Cấu trúc của một nucleoxom gồm
A. một đoạn phân tử ADN quấn 11/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon
B. phân tử ADN quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử histon
C. phân tử histon được quấn quanh bởi 1 đoạn ADN dài 146 nucleotit
D. 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4vòng xoắn ADN dài 146 cặp nucleotide
Câu 22: Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng
A. 2nm B. 11nm C. 20nm D. 30nm
Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?
A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc
B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng nhiều hơn NST giới
tính.
C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một số loài NST giới
tính chỉ có một chiếc.

32
D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng
Câu 24: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về NST trong tế bào sinh dưỡng của các loài?
A. Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc
B. NST thường bao giờ cũng tồn tạo thành từng cặp tương đồng và có số lượng nhiều hơn NST giới
tính
C. NST giới tính chỉ có một cặp có thể tương đồng hoặc không tương đồng, ở một số loài NST giới
tính chỉ có một chiếc
D. Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương đồng.
Câu 25: Trong đột biến cấu trúc NST, dạng đột biến nào không làm thay đổi số lượng gen trên NST?
A. Mất đoạn B. Lặp đoạn C. Đảo đoạn D. Chuyển đoạn
Câu 26: Tế bào sinh dưỡng của một loài A có bộ NST 2n = 20. Trong tế bào sinh dưỡng ở một cá thể của
loài này có tổng số NST là 19 và hàm lượng ADN không đổi. Tế bào đó đã xảy ra hiện tượng
A. Mất NST B. Dung hợp 2 NST với nhau
C. Chuyển đoạn NST D. Lặp đoạn NST
Câu 27: Ở một loài thực vật, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định thân thấp;
alen B quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen b quy định quả dài. Cho hai cây (P) giao phấn với
nhau, thu được F1 gồm 448 cây, trong đó có 112 cây thân thấp, quả dài. Biết rằng không xảy ra đột biến.
Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phù hợp với kết quả trên?
I. AaBb × aabb. II. Aabb × Aabb.
III. AaBb × AaBb. IV. aaBb × aaBb.
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 28: Tìm số phát biểu đúng
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc
thể
II. Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất.
III. Hóa chất 5 Brom Uraxin có cấu trúc tương tự nucleotit loại T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A-
T bằng 1 cặp G-X.
IV. Xét ở cấp độ phân tử phần lớn các đột biến điểm là có hại.
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 29: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu
gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng. Nếu không có gen A và B thì hoa có màu trắng. Hai cặp
gen Aa và Bb nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Cho cây dị hợp về 2 cặp gen nói trên tự thụ phấn được F1.
Theo lí thuyết, trong số các cây hoa màu đỏ ở F1, tỉ lệ kiểu gen là:

33
A. 1 : 2 : 2 : 2. B. 2 : 2 : 2 : 4. C. 1 : 2 : 1 : 2. D. 1 : 2 : 2 : 4
Câu 30: Sau khi chạy thể dục tại chỗ sau 5 phút, huyết áp đo được so với huyết áp lúc nghỉ ngơi
A. bằng nhau. B. huyết áp sau khi chạy bằng không.
C. tăng lên. D. giảm đi.
Câu 31: Vùng nào của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp?
A. Vùng mã hóa. B. Cả ba vùng của gen. C. Vùng điều hòa. D. Vùng kết thúc.
Câu 32: Ở một số quần thể giao phối trong tự nhiên, cho các mô tả sau:
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa.
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng
gần rất cao.
Trong số các quần thể trên, quần thể nào có tính đa dạng di truyền cao nhất?
A. Quần thể 1 và quần thể 2. B. Quần thể 2.
C. Quần thể 3 và quần thể 4. D. Quần thể 4.
Câu 33: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này
có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 9 loại mã bộ ba. B. 6 loại mã bộ ba. C. 3 loại mã bộ ba. D. 27 loại mã bộ ba.
Câu 34: Từ quần thể ban đầu có cấu trúc di truyền 0, 2AA : 0,8Aa , sau 3 thế hệ tự thụ phấn cấu trúc di
truyền của quần thể là:
A. 0, 55AA : 0, 25Aa : 0, 2aa. B. 0, 45AA : 0,1Aa : 0, 45aa.
C. 0, 55AA : 0,1Aa : 0, 35aa. D. 0, 4225AA : 0, 455Aa : 0,1225aa.
Câu 35: Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta
thường sử dụng phương pháp gây đột biến
A. đa bội. B. dị bội. C. chuyển đoạn. D. mất đoạn.
Câu 36: Đối tượng chủ yếu được Menđen sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di
truyền phân ly và phân ly độc lập là
A. đậu Hà Lan. B. ruồi giấm. C. cà chua. D. bí ngô.
Câu 37: Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là:
A. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.
B. Mỗi mã di truyền có thể mã hóa đồng thời nhiều axit amin.
C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
34
Câu 38: Nuôi cấy hạt phấn của một cây lưỡng bội có kiểu gen Aabb để tạo nên các mô đơn bội. Sau đó
xử lí các mô đơn bội này bằng cônsixin gây lưỡng bội hóa và kích thích chúng phát triển thành cây hoàn
chỉnh. Các cây này có kiểu gen là
A. AAAb, Aaab. B. Aabb, abbb. C. Abbb, aaab. D. AAbb, aabb.
Câu 39: Cây lúa thuộc nhóm
A. thực vật CAM. B. thực vật C3.
C. thực vật C4. D. thực vật C4 và thực vật CAM.
Câu 40: Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là
A. Có biến dị tốt hơn đột biến tự nhiên. B. Chủ động tạo nguyên liệu cần.
C. Tạo ra giống năng suất cao. D. Hình thành giống mới nhanh.

ĐÁP ÁN
Câu 1 (NB):
Phương pháp:
Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba mã hóa chỉ mã hóa cho một loại axit amin, bởi mã di truyền
là trình tự sắp xếp các nucleotit trong gen (trên mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong
protein, Mã di truyền gồm bộ 3 mã gốc trên ADN và bộ 3 mã sao trên mARN.
Cách giải:
Tính đặc hiệu của mã di truyền được thể hiện: mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin
Chọn C.
Câu 2 (VD):
Phương pháp:
Khi bố và mẹ đều có kiểu gen giống nhau và dị hợp về n cặp gen. Ở F1:
C2 n m
Loại cá thể có m alen trội (m ≤ 2n) chiếm tỉ lệ:
4n
Cách giải:
7
Cây cao 170cm có: (170 – 150) : 4 = 4 alen trội  6304 = 1379
32
6
 1  15
→ Số cây cao 170cm ở đời con chiếm tỉ lệ: C    =
4
6
 2  64
Chọn D.
Câu 3 (TH):
Enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 5’ → 3’. Điều đó dẫn đến trên 2
35
mạch khuôn của ADN mẹ có sự tổng hợp khác nhau: mạch khuôn có chiều từ 5’ → 3’ thì mạch mới được
tổng hợp gián đoạn thành những đoạn ngắn Okazaki, mạch khuôn có chiều từ 3’ → 5’ thì mạch mới được
tổng hợp liên tục.
Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’ → 5’ là ý đúng
Chọn A.
Câu 4 (VD):
Mỗi tế bào sinh tinh thực hiện giảm phân có hoán vị gen tạo ra 50% số loại giao tử hoán vị, 50% giao tử
bình
thường
→ Số tế bào sinh tinh xảy ra hoán vị gen = 2f = 32%.
→ Số tế bào sinh tinh không xảy ra hoán vị gen = 68% x 1000 = 680.
Chọn D.
Câu 5 (TH):
1, 3, 5 sai vì đây là các đặc điểm giống nhau trong tái bản ADN ở sinh vật nhân sơ và nhân thực
2 đúng vì ở sinh vật nhân thực quá trình nhân đôi do nhiều loại enzim tham gia hơn so với sinh vật nhân

4 đúng vì SV nhân thực có nhiều đơn vị tái bản, SV nhân sơ chỉ có 1 đơn vị tái bản
Sự nhân đôi ADN ở sinh vật nhân thực khác với sự nhân đôi của ADN ở E. coli về các enzyme tham gia
và số đơn vị nhân đôi
Chọn C.
Câu 6 (VD):
Tỉ lệ phân li KH → số tổ hợp, giao tử của bố mẹ → xác định quy luật di truyền.
P: tròn × tròn
F1 9 tròn : 6 bầu : 1 dài
F1 có 16 tổ hợp lai = 4 × 4
→ P mỗi bên cho 4 tổ hợp giao tử
→ P: AaBb
→ F1: 9A-B- : 3A-bb : 3aaB- : 1aabb
Vậy A-B- = tròn
A-bb = 3aaB- = bầu
aabb = dài
Vậy tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Chọn D.
36
Câu 7 (TH):
Vì cơ thể aaBB là cơ thể thuần chủng.Vậy, khi giảm phân chỉ cho 1 loại giao tử là aB nên giao tử này
chiếm 100%.
Chọn D.9
Câu 8 (VD):
Pt/c : dài × dẹt
F1 : 100% dẹt
F1 × tròn
→ F2 : 4 tròn : 3 dẹt : 1 dài
Do F2 có 8 tổ hợp lai = 4 × 2
P thuần chủng → F1 dị hợp các cặp gen, cho 4 loại giao tử
Vậy tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung kiểu 9 : 6 : 1 quy định
Quy ước gen: A-B-: dẹt; A-bb/aaB-: quả tròn; aabb quả dài
F1 dẹt × tròn : AaBb × Aabb ( hoặc aaBb)
F2 : 3A-Bb : 3A-bb : 1aaBb : 1aabb
1 1 1
Tròn đồng hợp ở F2 (AAbb) chiếm tỉ lệ là  =
4 2 8
1 4 3
Vậy trong số cây tròn F2, tỉ lệ cây tròn dị hợp là: 1 −  :  =
8 8 4
Chọn B.
Câu 9 (TH):
Tỉ lệ đơn phân G là: 2 : (1 + 2 + 4 + 3) = 1/5
1 1
1200 đơn phân, trong đó G = → G = 1200  = 240
5 5
Chọn C.
Câu 10 (NB):
- Khi môi trường không có lactose, protein ức chế bám được vào vị trí O khiến ARN polimeraza không
thể tiến hành quá trình phiên mã.
- Khi mỗi trường có có lactose, protein ức chế không bám được vào vị trí O khiến ARN polimeraza bám
được vào vị trí P và thực hiện được quá trình phiên mã.
→ Như vậy, trong cơ chế điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactôzơ của vi khuẩn E.
coli diễn ra phụ thuộc vào việc ARN polimeraza có thực hiện được quá trình phiên mã hay không → Cơ
chế điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactôzơ của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ

37
phiên mã.
Sự điều hòa hoạt động của gen tổng hợp enzim phân giải lactose của vi khuẩn E. coli diễn ra ở cấp độ
phiên mã.
Chọn C.

Câu 11 (NB):
A-thân cao, a-thân thấp, BB-hoa đỏ,Bb-hoa hồng, bb-hoa trắng.
Cho lại tỉ lệ kiểu hình 75% thân cao, hoa hồng : 25% thân thấp, hoa hồng → 3 :1. Tỷ lệ thân cao: thân
thấp =
3:1 → Aa × Aa. Không tạo hoa đỏ và hoa trắng → BB × bb.
Chọn C.
Câu 12 (NB):
Do các gen nằm trong cùng một operon thì cùng chung một cơ thể điều hòa nên khi nhân đôi được thực
hiện với số lần như nhau, hay khi phiên mã thì phiên mã cả cụm gen đó nên số lần phiên mã cũng bằng
nhau.
Chọn B.
Câu 13 (NB):
Các gen cấu trúc Z, Y, A có chung một vùng điều hòa nên số lần phiên mã của các gen này bằng nhau.
Vậy gen Z phiên mã 20 lần thì gen Y và gen A cũng phiên mã 20 lần → B sai, D đúng.
Gen Z và gen điều hòa cùng thuộc 1 NST nên số lần nhân đôi của các gen Z, Y, A và gen điều hòa là
giống nhau → C sai.
Chọn D.
Câu 14 (NB):
Đột biến điểm là những biến đổi trong cấu trúc của gen xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN, liên
quan đến một cặp nuclêôtit.
Chọn D.
Câu 15 (TH):
Thể đột biến là cơ thể mang kiểu gen và kiểu hình đột biến
Cặp gen Aa : thể đột biến có kiểu gen aa
Cặp gen Bb : thể đột biến có kiểu gen bb
Chọn A.
Câu 16 (NB):
Đột biến gen trội biểu hiện cả khi ở trạng thái đồng hợp tử và dị hợp tử.
38
Chọn D.
Câu 17 (NB):
Hóa chất 5BU gây đột biến: A - T → A -5BU → 5BU -G → G-X.
Sau 3 lần nhân đôi → đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
Chọn D.
Câu 18 (VD):
Công thức tính số nucleotit môi trường cung cấp sau n lần nhân đôi:
N (mtnb) = N (ban đầu) × (2n-1)
Chiều dài gen giảm 10,2A tương ứng với mất đi : 10,2 : 3,4 = 3 cặp nu
Mất 8 liên kết H, 3 cặp nu tương ứng với mất đi 2 cặp G-X, 1 cặp A-T
2 gen đồng thời nhân đôi 3 lần liên tiếp cho = 8 gen mới
Số nu mà môi trường nội bào cung cấp ít đi so với gen ban đầu là :
A = T = (8 -1) ×1 = 7
G = X = (8 -1 ) ×2 = 14
Chọn C.
Câu 19 (NB):
Thể đột biến gen lặn biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp.
Thể đột biến gen trội biểu hiện ra kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp và dị hợp12
(1) Đột biến gen xảy ra trong những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử có thể di truyền cho thế hệ sau
bằng con đường sinh sản vô tính hoặc hữu tính. → sai, di truyền qua sinh sản hữu tính.
(2) Đột biến trội phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử sẽ luôn biểu hiện ngay ở thế hệ sau và di
truyền được sinh sản hữu tính. → đúng
(3) Đột biến gen lặn xảy ra trong tế bào chất của tế bào xôma sẽ không bao giờ được biểu hiện ra kiểu
hình và không có khả năng di truyền qua sinh sản hữu tính. → sai, đột biến gen lặn có thể biểu hiện ở
trạng thái đồng hợp lặn.
(4) Chỉ có các đột biến gen phát sinh trong quá trình nguyên phân mới có khả năng biểu hiện ra kiểu hình
của cơ thể bị xảy ra đột biến. → sai.
(5) Thể đột biến phải mang ít nhất là một alen đột biến. → đúng
Chọn B.
Câu 20 (VD):
A - G =5% và A + G = 50% → A =27,5%; G =22,5%.
Số nuclêôtit loại A = 660 → N = (660 × 100) : 27,5 = 2400 nuclêôtit → G = 540

39
N
L=  3, 4 = 4080Å
2
Khi bị đột biến gen vẫn giữ chiều dài 4080Å → tổng số nuclêôtit không đổi → Đây là đột biến dạng thay
thế.
G G
Gen đột biến có = 82,1%; Gen bình thường: = 81,82%
A A
G
Tỷ lệ tăng → G tăng, A giảm → Dạng đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X
A
Chọn A.
Câu 21 (NB):

Nucleoxom là đơn vị cấu trúc của NST. Mỗi nucleoxom gồm 8 phân tử histon được quấn quanh bởi 7/4
vòng
xoắn ADN (khoảng 146 cặp nuclêôtit).
Chọn D.
Câu 22 (NB):
Phương pháp:
Quan sát cấu trúc siêu hiển vi của NST

40
14
Trong cấu trúc siêu hiển vi của NST nhân thực, sợi cơ bản có đường kính bằng 11nm
Chọn B.
Câu 23 (NB):
- Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính, do vật chất di
truyền tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.
- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về
hình thái và kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ → các gen trên cặp NST cũng tồn
tại thành từng cặp NST tương đồng
- Bộ NST trong tế bào chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội (2n), bộ NST trong giao tử
chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội (n).
- Ở các loài đơn tính có sự khác nhau về một cặp NST giới tính giữa hai giới đực cái.
- Đa số các loài có kí hiệu cặp NST giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY.
- Một số trường hợp khác: châu chấu: giới cái XX, giới đực OX; chim, tằm: cái XY, đực XX
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc NST.
Phát biểu sai: Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương
đồng
Chọn D.
Câu 24 (NB):
- Nhiễm sắc thể (NST) là vật thể tồn tại trong nhân tế bào, bắt màu thuốc nhuộm kiềm tính, do vật chất di
truyền tập trung lại thành những sợi ngắn và có số lượng, hình dạng kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

41
- Trong tế bào sinh dưỡng (tế bào xôma), nhiễm sắc thể tồn tại thành từng cặp tương đồng giống nhau về
hình thái và kích thước, 1 có nguồn gốc từ bố, 1 có nguồn gốc từ mẹ → các gen trên cặp NST cũng tồn
tại thành từng cặp NST tương đồng
- Bộ NST trong tế bào chứa các cặp NST tương đồng gọi là bộ NST lưỡng bội (2n), bộ NST trong giao tử
chỉ chứa một NST của mỗi cặp tương đồng được gọi là bộ NST đơn bội (n).
- Ở các loài đơn tính có sự khác nhau về một cặp NST giới tính giữa hai giới đực cái.
- Đa số các loài có kí hiệu cặp NST giới tính ở giới cái là XX, giới đực là XY.
- Một số trường hợp khác: châu chấu: giới cái XX, giới đực OX; chim, tằm: cái XY, đực XX
- Mỗi loài có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình dạng và cấu trúc NST.
Phát biểu sai: Cặp NST giới tính ở giới cái bao giờ cũng gồm 2 chiếc có thể tương đồng hoặc không tương
đồng
Chọn D.15
Câu 25 (NB):
- Mất đoạn có thể làm mất các gen có trên đoạn bị mất.
- Lặp đoạn làm tăng số bản sao của một gen trên NST.
- Đảo đoạn không làm thay đổi số gen trên NST.
- Chuyển đoạn có thể làm mất hoặc tăng thêm số gen trên NST.
Đảo đoạn chỉ làm thay đổi vị trí, không làm thay đổi số lượng gen trên NST
Chọn B.
Câu 26 (NB):
Bộ NST của loài là 2n = 20, số NST trong tế bào của cơ thể là 2n = 19; như vậy sổ lượng NST giảm, tuy
nhiên hàm lượng ADN không đổi chứng tỏ có 2 NST dung hợp thành 1 NST.
Loại trừ A vì mất đoạn làm giảm số lượng gen nên giảm hàm lượng ADN, mặt khác không làm thay đổi
số lượng NST.
Loại trừ C vì chuyển đoạn NST không làm thay đổi số lượng NST.
Loại trừ D vì lặp đoạn làm tăng số lượng gen nên hàm lượng ADN tăng, mặt khác không làm thay đồi số
lượng NST.
Chọn B.
Câu 27 (TH):
Tỉ lệ cây thân thấp quả dài (aabb) là: 112/448 = ¼ → Các phép lai thỏa mãn là: (I), (II), (IV)
Chọn A.
Câu 28 (NB):
(1) Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc
42
thể: sai, đột biến chuyển đoạn NST gây ra sự sắp xếp lại gen trên 2 NST khác nhau.
(2) Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất: sai.
(3) Hóa chất 5 Brom Uraxin có cấu trúc tương tự nucleotit loại T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A-
T bằng 1 cặp G-X: đúng.16
(4) Xét ở cấp độ phân tử phần lớn các đột biến điểm là có hại: sai, xét ở cấp phân tử, phần lớn đột biến
gen là trung tính.
Chọn A.
Câu 29 (NB):
Khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ → tương tác bổ sung
AaBb × AaBb = (Aa x Aa)(Bb x Bb)
Aa × Aa → 3A_ : 1aa
Bb × Bb → 3B_ : 1bb
AaBb × AaBb → 9A_B_ ( 1AABB: 2AABb: 2AaBB: 4AaBb)
Vậy tỉ lệ kiểu gen hoa đỏ là: 1:2:2:4
Chọn D.
Câu 30. Chọn C
Câu 31 (NB):

Vùng mã hóa của gen quyết định cấu trúc phân tử prôtêin do nó quy định tổng hợp.
Chọn A.
Câu 32 (TH):
- Quần thể giao phối là một tập hợp cá thể cùng loài, trải qua nhiều thế hệ đã cùng chung sống trong một
khoảng không gian xác định, trong đó các cá thể giao phối tự do với nhau, được cách li ở mức độ nhất
định với các nhóm cá thể lân cận cùng loài.
=> Đặc điểm của quần thể giao phối:
+ Kiểu hình đa dạng
+ Các gen chủ yếu ở trạng thái dị hợp.
+ Đột biến gen lặn có điều kiện tồn tại ở trạng thái dị hợp lâu dài hơn.12
(1) Quần thể 1: cấu trúc hoa lưỡng tính, hạt phấn không thể thoát ra khỏi hoa → giảm tính đa dạng của
gen.

43
(2) Quần thể 2: các hạt phấn bay trong gió và thụ phấn cho các hoa tự do.
(3) Quần thể 3: động vật lưỡng tính, trong cơ thể có cả cơ quan sinh dục đực và cái, chúng tự thụ tinh.
(4) Quần thể 4: kích thước quần thể nhỏ nên xác suất gặp nhau và giao phối giữa các cá thể có họ hàng
gần rất cao.
Chọn B.
Câu 33 (TH):
Gọi a là số loại nu tham gia cấu tạo nên gen ⇒ công thức tính số bộ 3 là a3 (a gồm 3 loại A, T, G)
⇒ 27 loại mã bộ ba.
Chọn D.
Câu 34 (VD):
1
Aa = 0,8  = 0,1
23
 1
aa = 0,8  1 − 3  : 2 = 0,35
 2 
 1
AA = 0, 2 + 0,8  1 − 3  : 2 = 0,55
 2 
Chọn C.
Câu 35 (TH):
Để chọn tạo các giống cây trồng lấy thân, lá, rễ có năng suất cao, trong chọn giống người ta thường sử
dụng phương pháp gây đột biến đa bội
Chọn A.
Câu 36 (NB):
Đối tượng chủ yếu được Menđen sử dụng trong nghiên cứu di truyền để phát hiện ra quy luật di truyền
phân ly và phân ly độc lập là đậu Hà Lan.
Chọn A.
Câu 37 (NB):
Mã di truyền có một số đặc điểm sau:
- Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên nhau.
- Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại
lệ.
- Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.
- Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ
AUG và UGG.
Mã di truyền mang tính thoái hoá, nghĩa là: nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
44
Chọn D.
Câu 38 (TH):
- Khi được xử lý bằng consixin, trong quá trình nhân đôi không hình thành thoi phân bào làm cho xuất
hiện
cơ thể AAbb, aabb
Chọn D.
Câu 39 (NB):
Cây lúa thuộc nhóm thực vật C3.
Chọn B.
Câu 40 (NB):
Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến nhân tạo có đặc điểm nổi bật là chủ động tạo nguyên liệu có
đặc điểm theo nhu cầu của con người.
Chọn B.14

ĐỀ ÔN TNTHPT CHỐNG LIỆT-NQD


MÔN SINH HỌC 12 – GV TRƯƠNG QUÂN BẢO
ĐỀ 05 - 2023
Câu 1: Khi nói về tiêu hóa của động vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các loài động vật đều có tiêu hóa nội bào.
B. Trong ống tiêu hóa của động vật vừa diễn ra tiêu hóa nội bào vừa diễn ra tiêu hóa ngoại bào.
C. Tất cả các loài động vật có xương sống đều tiêu hóa theo hình thức ngoại bào.
D. Tất cả các loài thú ăn cỏ đều có dạ dày 4 túi.
Câu 2: Khi nói về hô hấp của thực vật, phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Nếu không có O2 thì thực vật tiến hành phân giải kị khí để lấy ATP.
B. Quá trình hô hấp hiếu khí diễn ra qua 3 giai đoạn, trong đó CO2 được giải phóng ở giai đoạn chu
trình Crep.
C. Quá trình hô hấp ở thực vật luôn tạo ra ATP.
D. Từ một mol glucôzơ, trải qua hô hấp kị khí (phân giải kị khí) sẽ tạo ra 2 mol ATP.
Câu 3: Động vật nào sau đây trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí?
A. Châu chấu. B. Sư tử. C. Chuột D. Ếch đồng
Câu 4: Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có loại enzim nào sau đây?
A. Nitrôgenaza. B. Amilaza. C. Caboxilaza. D. Nuclêaza.
Câu 5: Loại đột biến nào sau đây làm thay đổi số lượng nhiễm sắc thể trong tế bào?

45
A. Đột biến gen. B. Đột biến đa bội. C. Đột biến đảo đoạn. D. Đột biến lặp đoạn.
Câu 6: Một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Thể tam bội của loài này có bao nhiêu NST?
A. 25. B. 12 C. 23. D. 36.
Câu 7: Loại axit nucleic nào sau đây là thành phần cấu tạo nên ribôxôm?
A. tARN B. rARN C. ADN D. mARN
Câu 8: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen của opêron Lac, sự kiện nào sau đây thường xuyên diễn ra?
A. Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng.
D. ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã.
Câu 9: Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd, sau đó cho phát triển thành cây hoàn chỉnh thì có
thể tạo ra thể tứ bội có kiểu gen
A. BBbbDDdd B. BBbbDDDd C. BBbbDddd D. BBBbDDdd
Câu 10: (Đột biến điểm làm thay thế 1 nuclêôtit ở vị trí bất kì của triplet nào sau đây đều không xuất hiện
côđôn kết thúc?
A. 3’AGG5’. B. 3’AXX5’. C. 3’AXA5’. D. 3’AAT5’
Câu 11: Loại enzim nào sau đây có khả năng làm tháo xoắn đoạn phân tử ADN, tách 2 mạch của ADN
và xúc tác tổng hợp mạch polinuclêôtit mới bổ sung với mạch khuôn?
A. Enzim ADN polimeraza. B. Enzim ligaza.
C. Enzim ARN polimeraza. D. Enzim restrictaza.
Câu 12: Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E.Coli chứa N15 . Nuôi cấy vi khuẩn trong môi
trường N14 , sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có
A. 2 phân tử ADN có chứa N14 B. 6 phân tử ADN chỉ chứa N14
C. 2 phân tử ADN chỉ chứa N15 D. 8 phân tử ADN chỉ chứa N15
Câu 13: Một gen ở sinh vật nhân sơ, trên mạch 1 có %A – %X = 10% và %T – %X = 30%; trên mạch 2
có %X– %G = 20%. Theo lý thuyết, trong tổng số nuclêôtit trên mạch 2, số nuclêôtit loại G chiếm tỉ lệ
A. 10%. B. 40%. C. 20%. D. 30%.
Câu 14: Một loài thực vật, cặp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa; cặp nhiễm sắc thể số 3 chứa cặp gen
Bb. Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình
thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử có kiểu gen
A. AAb, AAB, aaB, aab, B, b. B. AaB, Aab, B, b.
C. ABb, aBb, A, a. D. ABB, Abb, aBB, abb, A, a.
Câu 15: Một cơ thể đực có kiểu gen AB/ab. Biết khoảng cách giữa hai gen A và B là 20cM; Theo lí
46
thuyết, tần số hoán vị gen là bao nhiêu?
A. 15%. B. 20%. C. 10%. D. 40%.
Câu 16: Ở một loài thực vật, khi trong kiểu gen có cả gen A và gen B thì hoa có màu đỏ. Nếu trong kiểu
gen chỉ có A hoặc chỉ có B thì hoa có màu vàng, nếu không có gen trội nào thì hoa có màu trắng. Tính
trạng di truyền theo quy luật
A. tương tác cộng gộp. B. trội hoàn toàn.
C. tương tác bổ sung. D. gen đa hiệu
Câu 17: Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được gọi là thuần chủng?
A. AAbb B. AaBb C. AABb D. AaBB
Câu 18: Ở ruồi giấm, xét 1 gen nằm ở vùng tương đồng trên NST giới tính X có 2 alen là A và a. Theo lí
thuyết, cách viết kiểu gen nào sau đây đúng?
A. AA B. XAY C. XYa D. XAYA
Câu 19: Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng, không
xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu hình ở đời con của phép lai Aa × Aa là
A. 1 hoa đỏ: 1 hoa trắng B. 100% hoa đỏ C. 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng. D. 100% hoa trắng
Câu 20: Ở người, alen A quy định mắt đen là trội hoàn toàn so với alen a quy định mắt xanh. Nếu không
có đột biến xảy ra, cặp vợ chồng nào sau đây có thể sinh ra con có người mắt đen, có người mắt xanh?
A. aa × aa B. AA × Aa C. Aa × aa D. aa × AA
Câu 21: Một quần thể đang ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số alen A = 0,6. Tỉ lệ kiểu gen Aa là
bao nhiêu?
A. 0,48 B. 0,16 C. 0,32 D. 0,36
Câu 22: Một quần thể thực vật lưỡng bội, alen A quy định thân cao trội hoàn toàn so với alen a quy định
thân thấp. Ở thế hệ xuất phát (P) gồm 25% cây thân cao và 75% cây thân thấp. Khi (P) tự thụ phấn liên
tiếp qua hai thế hệ, ở F2, cây thân cao chiếm tỉ lệ 17,5%. Theo lí thuyết, trong tổng số cây thân cao ở (P),
cây thuần chủng chiếm tỉ lệ
A. 20%. B. 12,5%. C. 5%. D. 25%.
Câu 23: Quá trình nào sau đây không thuộc công nghệ tế bào?
A. Dung hợp tế bào trần khác loài.
B. Nhân bản vô tính cừu Đôly.
C. Nuôi cấy hạt phấn, sau đó gây lưỡng bội hóa để tạo dòng lưỡng bội.
D. Chuyển gen từ tế bào của sinh vật này vào tế bào của sinh vật khác.
Câu 24: Khi nói về đột biến số lượng nhiễm sắc thể, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sử dụng cônsixin để ức chế quá trình hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật.

47
B. Các thể đa bội đều không có khả năng sinh sản hữu tính.
C. Thể lệch bội có hàm lượng ADN trong nhân tế bào tăng lên gấp bội.
D. Sự không phân li của 1 nhiễm sắc thể trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể luôn tạo ra
thể ba.
Câu 25: Trong số các tính chất của mã di truyền, hiện tượng thoái hóa mã di truyền là:
A. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.
B. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.
C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.
D. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.
Câu 26: Rễ cây trên cạn chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?
A. NO2- và NH+. B. NO2- và NO3-. C. NO2- và N2. D. NO3- và NH4+.
Câu 27: Người ta chuyển một số vi khuẩn E.coli mang các phân tử ADN vùng nhân chỉ chứa N15 sang
môi trường chỉ có N14. Các vi khuẩn nói trên đều thực hiện nhân đôi 1 lần tạo ra các phân tử ADN, trong
đó có 20 phân tử ADN chứa N14. Sau đó chuyển các vi khuẩn này được chuyển về môi trường chỉ chứa
N15 và cho chúng nhân đôi tiếp 3 lần nữa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ban đầu có 10 phân tử ADN.
II. Sau khi kết thúc quá trình trên đã tạo ra 300 mạch polinucleotit chỉ chứa N15.
III. Sau khi kết thúc quá trình trên đã tạo ra 140 phân tử ADN chỉ chứa N15.
IV. Sau khi kết thúc quá trình trên có 20 phân tử ADN chứa cả hai loại N14 và N15.
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 28: Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng vận hành (O) là
A. nơi mà chất cảm ứng có thể liên kết để khởi đầu phiên mã.
B. nơi mà ARN pôlimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.
C. trình tự nuclêôtit đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
D. trình tự nuclêôtit mang thông tin mã hoá cho phân tử prôtêin ức chế.
Câu 29: Khi nói về quá trình hô hấp của thực vật, phát biểu nào sau đây sai?
A. Quá trình phân giải kị khí diễn ra ở tế bào chất.
B. Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra ít ATP so với hô hấp kị khí.
C. Cùng một loại hạt thì khi hạt nảy mầm luôn có cường độ hô hấp mạnh hơn hạt khô.
D. Nếu không có hô hấp thì thực vật không có năng lượng để hoạt động.
Câu 30: Theo lí thuyết, cơ thể nào sau đây có kiểu gen dị hợp tử về cả 2 cặp gen?
A. AAbb. B. aaBB. C. AaBb. D. AABb.
Câu 31: Cho sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả 2 bệnh di truyền ở người, trong đó bệnh P, Q đều do 2 gen lặn
48
nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau quy định. Biết rằng không có đột biến mới xảy ra ở tất cả các cá
thể trong phả hệ. Xác suất cặp vợ chồng 13-14 sinh đứa con đầu lòng bị hai bệnh là bao nhiêu?

A. 9/120. B. 1/240 C. 1/120. D. 2/120.


Câu 32: Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền qua các thế hệ tế bào nhờ các quá trình nào?
A. nhân đôi ADN. B. phiên mã, dịch mã.
C. phiên mã, nhân đôi ADN. D. tương tác gen.
Câu 33: Phân tích vật chất di truyền của một chủng gây bệnh ở gà thì thấy rằng vật chất di truyền của nó
là một phân tử axit nuclêic được cấu tạo bởi 4 loại đơn phân với tỉ lệ mỗi loại là 23%A, 26%T, 25%G,
26%X. Loại mầm bệnh này là gì?
A. Vi khuẩn B. Kí sinh trùng C. Virut D. Virut hoặc vi khuẩn
Câu 34: Trong cơ chế điều hòa hoạt động của operon Lac sự kiện nào sau đây diễn ra ngay cả khi môi
trường có lactôse và không có lactôse?
A. Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế.
B. Một số phân tử lactôse liên kết với prôtêin ức chế.
C. Các gen cấu trúc Z, Y, A tạo ra phân tử mARN.
D. Enzim ARN pôlimerase liên kết với vùng khởi động và tiến hành phiên mã.
Câu 35: Bộ NST của một loài thực vật có các cặp gen được kí hiệu là Aa; Bb; Dd; Ee.
Cho các cá thể có kiểu bộ nhiễm sắc thể như sau:
(1) AaaBbddEe (2) aaBbDdEe (3) AaaBBbDddEEe
(4) AAABBBDDD (5) AaBbbDdEe (6) aaBbDDEEe
49
Theo lí thuyết, số loại thể đột biến thuộc dạng thể ba nhiễm, thể tam bội lần lượt là
A. 3 và 2. B. 3 và 1. C. 2 và 2. D. 2 và 1.
Câu 36: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình nhân đôi của ADN ở sinh vật nhân thực mà không có ở
quá trình nhân đôi ADN của sinh vật nhân sơ?
A. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.
B. Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu quá trình nhân đôi.
C. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục.
D. Mạch pôlinuclêôtit được kéo dài theo chiều 5’3’.
Câu 37: Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử
ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ nhiễm sắc thể là
A. 2n; 2n +1; 2n - 1. B. 2n + 1; 2n - 1. C. 2n; 2n - 1. D. 2n; 2n + 2; 2n - 2
Câu 38: Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể 2n = 20. Khi xét nghiệm tế bào của một cây, người ta thấy
số nhiễm sắc thể là 19 trong đó cặp nhiễm sắc thể số 5 chỉ có một nhiễm sắc thể. Đây là đột biến lệch bội
dạng
A. thể ba. B. thể bốn. C. thể không. D. thể một.
Câu 39: Trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể (NST), khi NST ở trạng thái ống siêu xoắn (xoắn
mức 3) có đường kính
A. 30nm. B. 300nm. C. 11nm. D. 700nm.
Câu 40: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, để giải phóng 1 mol O2 thì phải quang phân li bao nhiêu
mol CO2?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
ĐÁP ÁN

Câu 1 (NB):
Phương pháp:
- Hình thức tiêu hóa ở động vật chưa có cơ quan tiêu hóa (gặp ở động vật đơn bào): tiêu hóa nội bào
- Hình thức tiêu hóa ở động vật có túi tiêu hóa (gặp ở ruột khoang và giun dẹp): tiêu hóa ngoại bào kết
hợp tiêu hóa nội bào
- Hình thức tiêu hóa ở động vật có ống tiêu hóa (gặp ở động vật chưa có xương sống và động vật có xương
sống): tiêu hóa ngoại bào
Cách giải:
A, B → S: vì động vật có ống tiêu hóa chỉ tiêu hóa ngoại bào
C → Đ: Các loài động vật có xương sống đều có ống tiêu hóa → tiêu hóa theo hình thức ngoại bào
D → S: vì không phải tất cả thú ăn cỏ đều có dạ dày 4 ngăn, ví dụ như Ngựa
50
Chọn C.
Câu 2 (NB):
Phương pháp:
- Quan sát sơ đồ hô hấp ở thực vật sau:

Cách giải:
A → Đ: Hô hấp hiếu khí cần có O2 làm chất nhận e cuối cùng. Nếu không có O2, thực vật sẽ tiến hành hô
hấp
kỵ khí
B → Đ: Hô hấp hiếu khí gồm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình krep và chuỗi truyền e
C → S: Hô hấp sáng ở thực vật C3 không tạo ra ATP
D → Đ: Hô hấp kỵ khí tạo 2ATP ở giai đoạn đường phân
Chọn C.
Câu 3 (NB):
Phương pháp:
Trao đổi khí với môi trường thông qua hệ thống ống khí có ở côn trùng
Cách giải:
Châu chấu thuộc lớp côn trùng → trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
Chọn A.
Câu 4 (NB):
Phương pháp:
- Cố định đạm (cố định nitơ) cần có enzyme nitrogenaza
51
Cách giải:
Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim nitrogenaza
Chọn A.
Câu 5 (NB):
Phương pháp:
- Đột biến số lượng NST gồm: Đột biến lệch bội và đột biến đa bội
Cách giải:
A → S: Đột biến gen là biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleotide,
không làm thay đổi số lượng NST
B → Đ: Đột biến đa bội là sự biến đổi số lượng NST ở tất cả các cặp NST trong tế bào theo hướng tăng
thêm số nguyên lần bộ đơn bội và lớn hơn 2n
C,D → S: Đột biến đảo đoạn và đột biến lặp đoạn NST thuộc đột biến cấu trúc NST
Chọn B.
Câu 6 (NB):
Phương pháp:
B1: Xác định CT tổng quát về số lượng NST trong thể đột biến đó
B2: Thay số liệu để tính
Cách giải:
Thể tam bội có kí hiệu bộ NST LÀ 3n
Loài này có bộ NST là 2n=24 → n=12
Vậy thể tam bội có số lượng NST là: 3n=3.12=36
Chọn D.
Câu 7 (NB):
Phương pháp:
- Xác định chức năng của các loại ARN và ADN
Cách giải:
A: tARN - vận chuyển acid amin
B: rARN – là thành phần cấu tạo nên riboxôm
C: AND – lưu giữ và bảo quản thông tin di truyền
D: mARN – mang thông tin quy định trình tự acid amin
Chọn B.
Câu 8 (NB):

52
Phương pháp:
Quan sát sơ đồ sau:

Cách giải:
A → S: Chỉ khi môi trường có lactose thì phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế.
B → Đ: Gen điều hòa R tổng hợp prôtêin ức chế ngay cả khi có và không có lactose
C → S: Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo ra các phân tử mARN tương ứng khi protein ức chế không
liên kết với vùng vận hành O ( môi trường có lactose)
D → S: Vì ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động của opêron Lac và tiến hành phiên mã khi môi
trường có lactozo.
Chọn B.
Câu 9 (NB):
Phương pháp:
- Consixin gây tứ bội hóa bằng cách ngăn cản hình thành thoi vô sắc, làm cho tất cả các cặp NST. Do đó
tất cả các gen đều được gấp đôi
Cách giải:
53
Dùng cônsixin xử lý hợp tử có kiểu gen BbDd ta thu được thể tứ bội có kiểu gen: BBbbDDdd
Chọn A.
Câu 10 (NB):
Phương pháp:
- Đột biến điểm là đột biến xảy ra ở 1 cặp nucleotide
- So sánh với trình tự mạch gốc, nếu sai khác 2 nu trở lên thì không xuất hiện bộ ba kết thúc vì đây là đột
biến điểm
Cách giải:
- Bộ ba kết thúc trên mARN bao gồm: 5’UAA3’; 5’UAG3’; 5’UGA3’ → trình tự nu tương ứng trên mạch
gốc: 3’ATT5’; 3’ATX3’; 5’AXT3’
A → Đ: Với trình tự nucleotide này, thì phải xảy ra đột biến ở 2 nucleotide thì mới xuất hiện bộ ba kết
thúc. Còn đột biến điểm không thể làm xuất hiện bộ ba kết thúc
B,C,D → S: Đột biến điểm dạng thay thế có thể làm xuất hiện bộ ba kết thúc
Chọn A.
Câu 11 (NB):
Phương pháp:
- Chức năng của enzyme ARN polimeraza trong quá trình phiên mã
Cách giải:
Trong quá trình tổng hợp mạch polinucleotit mới bổ sung với mạch khuôn, enzim ARN polimeraza có
chức năng tháo xoắn, tách mạch phân tử AND và xúc tác tổng hợp mạch polinucleotit mới
Chọn C.
Câu 12 (TH):
Phương pháp:
Xét a phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E .Coli chứa N15 . Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường N14
, sau n thế hệ trong môi trường nuôi cấy có:
- Số phân tử ADN chỉ chứa N 14 là: a. ( 2n − 2 )

- Số phân tử chỉ chứa N15 = 0


Cách giải:
Xét một phân tử ADN vùng nhân của vi khuẩn E . Coli chứa N15 . Nuôi cấy vi khuẩn trong môi trường
N14 , sau 3 thế hệ trong môi trường nuôi cấy có:
Số phân tử ADN chỉ chứa N 14 là: a  ( 2n − 2 ) = 1 ( 23 − 2 ) = 6

Chọn B.
54
Câu 13 (VD):
Phương pháp:
Gọi A1, T1, G1, X1 là nucleotit trên mạch 1 của gen
A2, T2, G2, X2 là nucleotit trên mạch 2 của gen
Ta có: %A1 = %T2; %T1 = %A2; %G1 = %X2; %X1 = %G2
Tổng % số nu trên 1 mạch = 100%
Đối với bài toán này, ta biến đổi để quy đổi mối quan hệ về tỉ lệ % trên mạch 2 của gen
Sau đó áp dụng phép thế/giải hệ để tìm ra tỉ lệ % của các loại nucleotit
Cách giải:
Ta có:
%A1 – %X1 = 0,1 → %T2 – %G2 = 0,1 → %T2 = 0,1 + %G2 (1)
%T1 – %X1 = 0,3 → %A2 - %G2 = 0,3 → %A2 = 0,3+ %G2 (2)
%X2– %G2 = 0,2 → %X2= 0,2 + %G2 (3)
%A2 + %T2 + %G2 + %X2 = 1 (4)
Thế (1),(2),(3) vào (4) ta được:
0,3 + %G2 + 0,1 + %G2 + %G2 + 0,2 + %G2 = 1
=> %G2 = 0,4 = 40%
Chọn B.
Câu 14 (TH):
Phương pháp:
1 cặp NST không phân li trong GP tạo ra giao tử đột biến (n-1) và (n+1)
Cách giải:
Căp nhiễm sắc thể số 1 chứa cặp gen Aa không phân li trong GP II tạo ra giao tử : AA (n) ; aa (n + 1) và
giao tử 0(n − 1)
Cặp NST số 3 chứa cặp gen Bb phân li bình thường trong GP tạo giao tử: B và b
→ Nếu ở tất cả các tế bào, cặp NST số 1 không phân li trong giảm phân 2, cặp NST số 3 phân li bình
thường thì cơ thể có kiểu gen AaBb giảm phân sẽ tạo ra các loại giao tử:
(AA,aa,0)  (B, b) = AAB;Aab;aaB;aab;B;b
Chọn A.
Câu 15 (NB):
Phương pháp:
- Tần số hoán vị gen = khoảng cách giữa hai gen
55
Cách giải:
Khoảng cách giữa hai gen A và B là 20cM → Tần số hoán vị gen là 20%
Chọn B.
Câu 16 (NB):
Phương pháp:
- Nhiều gen cùng quy định 1 tính trạng là kiểu di truyền theo quy luật tương tác, bao gồm: tương tác bổ
sung, tương tác át chế, tương tác cộng gộp
+ Tương tác bổ sung là kiểu tương tác của hai hay nhiều gen không alen cùng qui định một tính trạng,
trong đó sự xuất hiện của 2 alen trội làm xuất hiện kiểu hình mới.
+ Tương tác cộng gộp là kiểu tác động của nhiều gen, trong đó mỗi gen đóng góp 1 phần như nhau vào
sự phát triển của cùng 1 tính trạng
+ Tương tác át chế là hiện tượng tương tác giữa hai (hay nhiều) gen trong đó 1 gen này kìm hãm sự hoạt
động của 1 gen khác thuộc locut khác nhau
Cách giải:
Hai gen không alen A và B cùng qui định một tính trạng màu sắc hoa, trong đó sự xuất hiện của 2 alen
trội làm xuất hiện kiểu hình mới → Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung
Chọn C.
Câu 17 (NB):
Phương pháp:
Kiểu gen thuần chủng là kiểu gen có tất cả các cặp gen đồng hợp
Cách giải:
- Cơ thể có tất cả các cặp gen đồng hợp là: AAbb
Chọn A.
Câu 18 (NB):
Phương pháp:
Gen nằm trên vùng tương đồng NST giới tính X vừa có alen trên X, vừa có alen trên Y
Cách giải:
A → S: Đây là cách viết kiểu gen của gen nằm trên NST thường
B → S: Đây là cách viết kiểu gen của gen nằm trên vùng không tương đồng trên X
C → S: Đây là cách viết kiểu gen của gen nằm trên vùng không tương đồng trên Y
D → Đ: Gen có 2 alen vừa nằm trên X, vừa có trên Y
Chọn D.

56
Câu 19 (NB):
Phương pháp:
Viết SĐL
Cách giải:
P: Aa (đỏ)  Aa (đỏ)
G: (A;a) (A;a)
F1: 1AA;2Aa;1aa
→ TLKH: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
Chọn C.
Câu 20 (NB):
Phương pháp:
- Người mắt đen có kiểu gen: AA hoặc Aa
- Người mắt xanh có kiểu gen: aa
- Để sinh ra con có người mắt xanh thì cả bố và mẹ đều phải cho giao tử mang alen a
- Để sinh ra con có người mắt đen thì người bố hoặc mẹ hoặc cả 2 người phải cho giao tử A
Cách giải:
A → S: vì cả bố và mẹ không cho giao tử A
B → S: vì chỉ một người cho giao tử a
C → Đ: vì cả bố và mẹ đều cho giao tử a, một người cho giao tử A
D → S: vì chỉ một người cho a
Chọn C.
Câu 21 (NB):
Phương pháp:
P(A) + q(a) = 1
Cấu trúc quần thể cân bằng: P2AA: 2Pq Aa : q2aa
Cách giải:
P(A) = 0,6 → q(a) = 0,4
→ TLKG Aa = 2Pq = 2 × 0,6 × 0,4 = 0,48
Chọn A.
Câu 22 (VD):
Phương pháp:
Cấu trúc quần thể ở P: xAA : yAa : zaa(x + y + z) = 1

57
Thành phần kiểu gen của quần thể tự thụ phấn qua n thế hệ:
1
y− y
AA = x + 2n
2
1
Aa = y 
2n
1
y− y
aa = z + 2n
2
Cách giải:
P: xAA : yAa : 0, 75aa
F2 có aa = 1 − 0,175 = 0,875
1
y− y
Ta lại có, sau 2 thế hệ, kiểu gen aa = 0, 75 + 22
2
1 1
y− 2
y y− 2 y
→ 0, 75 + 2 = 0,875  0, 75 + 2 = 0,875  y = 0, 2
2 2
Ta có: x + y + 0,75 = 1 → x = 1 − 0,75 − 0, 2 = 0,05
Vậy cấu trúc P : 0,05AA : 0, 2Aa : 0,75aa
Tỷ lệ của cây thuần chủng trong tổng số cây thân cao ở (P) :
AA 0, 05
= = 0, 2%
A− 0, 25
Chọn A.
Câu 23 (NB):
Phương pháp:
Công nghệ tế bào là ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô trên môi
trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo ra cơ quan hoặc có thể hoàn chỉnh.
Cách giải:
Đáp án A,B,C thuộc là công nghệ tế bào
Đáp án D thuộc công nghệ gen
Chọn D.5
Câu 24 (TH):
- Đột biến đa bội là đột biến xảy ra ở tất cả các cặp NST. Cônsixin thường được dùng để ức chế quá trình
hình thành thoi phân bào có thể gây đột biến đa bội ở thực vật
58
- Đột biến đa bội lẻ không có khả năng sinh sản hữu tính vì số NST trong cặp tương đồng lẻ, gây trở ngại
trong quá trình sinh sản. Dạng đột biến đa bội chẵn vẫn có khả năng sinh sản
- Đột biến đa bội làm hàm lượng DNA trong nhân tăng lên gấp bội
- Sự không phân ly của 1 NST trong nguyên phân của tế bào xôma ở một cơ thể có thể tạo ra thể khảm
Cách giải:
A, Đ
B, S: Thể đa bội chẵn vẫn có khả năng sinh sản hữu tính
C, S: Thể lệch bội là thể đột biến số lượng NST chỉ liên quan tới 1 hoặc 1 số cặp NST nên có hàm lượng
DNA tăng lên hoặc giảm bớt
Chọn A.
Câu 25 (NB):
Phương pháp:
Đặc điểm của mã di truyền:
- Là mã bộ ba: Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lên
nhau
- Có tính phổ biến: Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền
- Có tính thoái hóa: Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin
- Có tính đặc hiệu: Một bộ ba mã di truyên chỉ mã hoá cho một axit amin
Cách giải:
D, Đ: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin,
trừ AUG và UGG.
Chọn D.
Câu 26 (NB):
Rễ cây trên cạn chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng: NO3- và NH4+.
Cách giải:
Rễ cây trên cạn chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng: NO3- và NH4+.
Chọn D.
Câu 27 (VDC):
Có a phân từ ADN chỉ có N15 nhân đôi k lần trong môi trường chỉ có N14:
- Số phân tử ADN con: a  2k

- Số phân từ ADN chỉ có N14: a  ( 2k − 2 )

- Số phân tử ADN có cả N14 và N15: 2a

59
Sau đó chuyển về môi trường chỉ có N15 nhân đôi n lần:

- Số phân tử ADN chứa N14: a  ( 2k +1 − 2 )

- Số phân tử ADN chỉ có N15: a  2k +n − ( 2k +1 − 2)


 
Cách giải:
- Số phân từ ADN chứa N14 là 20 =  ( 2k +1 − 2 ) = 20(k = 1)  a = 10  I đúng

- Số mạch mạch polinucleotit chỉ chứa N15 : 2  a  2k +n − ( 2k +1 − 2) + 2a = 300  II đúng
 

- Số phân tử ADN chỉ có N15: a  2k +n − ( 2k +1 − 2) = 10  21+3 − ( 21+1 − 2) = 140  III đúng
   
- Số phân từ ADN có cả N14 và N15: 2a = 20  đúng
Chọn A.
Câu 28 (NB):
Phương pháp:
Cấu trúc của operon.Lac

Cách giải:
Trong cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac ở vi khuẩn E. coli, vùng vận hành (O) là trình tự nuclêôtit
đặc biệt, tại đó prôtêin ức chế có thể liên kết làm ngăn cản sự phiên mã.
Chọn C.
Câu 29 (NB):

60
Cách giải:
- Quá trình hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều ATP hơn (38ATP) so với hô hấp kỵ khí (2ATP)
Chọn B.
Câu 30 (NB):
Cặp gen dị hợp là: kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 alen tương ứng khác nhau
Cách giải:
Kiểu gen AaBb là kiểu gen dị hợp tử về 2 cặp gene
Chọn C.
Câu 31 (VDC):
Bước 1: Dựa vào phả hệ để xác định quy luật di truyền của từng tính trạng bệnh.
- Bệnh P,Q đều do 2 gen lặn nằm trên 2 cặp NST thường khác nhau quy định.
Quy ước: A_ không bệnh > a_bệnh P
B_ không bệnh > b _ bệnh Q
Bước 2: Tiến hành các phép tính theo yêu cầu của bài toán
- Xét bệnh P:
+ Người mẹ 3 bị bệnh P có kiểu gen aa => sinh ra con gái 8 không bị bệnh P có kiểu gen Aa
+ Cặp vợ chồng 1 và 2 bình thường sinh ra con 5 bị bệnh P => Cặp vợ chồng 1 và 2 đều có kiểu gen Aa
1 2
+ Cặp vợ chồng 1 và 2 sinh ra con gái 7 không bị bệnh P => 7 có thể có kiểu gen: AA; Aa
3 3
2 3
+ Cặp vợ chồng 7,8 sinh con 13 không bị bệnh P => Xác xuất kiểu gen của người 13 là: AA; Aa
5 5
61
+ Cặp vợ chồng 10 và 11 bình thường sinh con 15 bị bệnh P => 10 và 11 đều có kiểu gen Aa => xác suất
1 2
kiểu gen của 14 : AA; Aa
3 3
3 2 1 1
=> Xs sinh con đầu lòng bị bệnh P của cặp vợ chồng 13 và 14 là:   =
5 3 4 10
- Xét bệnh Q :
+ Người số 7 bị bệnh Q sinh ra 13 bình thường => 13 chắc chắn có kiểu gen Bb
+ Cặp vợ chồng 10 và 11 bình thường sinh con 16 bị bệnh Q => 10 và 11 đều có kiểu gen Bb => xác suất
1 2
kiểu gen của 14 : BB : Bb
3 3
2 1 1
=> Xs sinh con đầu lòng bị bệnh Q :  =
3 4 6
1 1 1
=> Xs sinh con đầu lòng bị cả 2 bệnh là:  =
10 6 60
Chọn D.
Câu 32 (NB):
Ở cấp độ phân tử, thông tin di truyền được truyền từ tế bào mẹ sang tế bào con nhờ cơ chế nhân đôi ADN.
Chọn A.
Câu 33 (TH):
- VCDT của virut là DNA hoặc RNA, đơn hoặc kép
- VCDT của VK là DNA mạch kép
- Mạch kép có tỷ lệ các nucleotit bổ sung với nhau là bằng nhau, mạch đơn thì không
- Đơn phân của DNA là: A, T, G,X
- Đơn phân của RNA là A, U, G,X
Cách giải:
Tỷ lệ các loại nucleotit bổ sung với nhau không bằng nhau? VCDT là mạch đơn
Đơn phân gồm 4 loại nucleotit là A, T, G, X. VCDT là ADN
VCDT là DNA mạch đơn nên đây là VCDT của virut
Chọn C.
Câu 34 (NB):
Cơ chế hoạt động của operon lac khi môi trường có và không có lactose:

62
Cách giải:
Khi môi trường có lactôse và không có lactôse, gen điều hòa R vẫn tổng hợp prôtêin ức chế.
Chọn A.
Câu 35 (NB):
- Thể ba nhiễm là đột biến số lượngxảy ra ở 1 cặp NST, trong đó 1 cặp NST bị đột biến gồm 3 chiếc NST
- Thể tam bội là đột biến số lượng NST xảy ra ở tất cả các cặp NST, mỗi cặp NST đều có 3 chiếc
- Đột biến dang ba nhiễm: (1), (5), (6)
- Đột biến thể tam bội: (3), (4)
Chọn A.
Câu 36 (NB):
Điểm khác biệt cơ bản ở quá trình nhân đôi AND của sinh vật nhân thực và sinh vật nhân sơ là: số lượng
đơn vị tái bản (hay còn được gọi là điểm khởi đầu nhân đôi)
Nhân đôi DNA ở sinh vật nhân thực có nhiều điểm khởi đầu nhân đôi, sinh vật nhân sơ chỉ có 1 điểm khởi
đầu nhân đôi
Chọn B.
Câu 37 (VD):
- Sự không phân li của một cặp nhiễm sắc thể ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một
63
bên bố hoặc mẹ tạo ra giao tử (n+1) và (n-1)
- Tế bào bình thường giảm phân tạo giao tử n
Sự không phân ly ở 1 cặp NST tạo giao tử n – 1 và giao tử n +1; khi kết hợp với giao tử bình thường tạo
hợp tử 2n +1; 2n-1
Nhưng sự rối loạn chỉ xảy ra ở 1 số tế bào nên vẫn tạo được giao tử n; kết hợp với giao tử n tạo cơ thể 2n
Chọn A.
Câu 38 (TH):
Đột biến lệch bội là đột biến số lượng NST liên quan đến 1 hoặc một số cặp nucleotit, gồm các dạng cơ
bản:
- Thể một (2n-1): có 1 cặp NST có một chiếc
- Thể ba (2n+1): có 1 cặp NST có 3 chiếc
- Thể bốn (2n+2): có 1 cặp NST có 4 chiếc
- Thể không (2n-2): có 1 cặp NST không có chiếc NST nào
- 2n=20, số nhiễm sắc thể là 19 trong đó cặp nhiễm sắc thể số 5 chỉ có một nhiễm sắc thể? đây là đột biến
lệch bội dạng thể một (2n-1)
Chọn D.15
Câu 39 (NB):

64
Hình 5. Các mức cấu trúc siêu hiển vi của NST
Cách giải:
Ống siêu xoắn (sợi nhiễm sắc) có đường kính 300nm
Chọn B.
Câu 40 (TH):
PT quang hợp: 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O
Theo PT quang hợp: số mol O2 bằng số mol CO2 để giải phóng 1 mol O2 thì phải quang phân li 1 mol CO2
Chọn C.

65

You might also like