You are on page 1of 2

APP KẾT NỐI GIỮA HỌC SINH VÀ GIA SƯ

MEN:

*Áp lực từ việc học: giáo dục nặng về lí thuyết hàn lâm, thiếu kĩ năng thực hành thiết thực.

*Thiếu động lực học: học sinh không còn hứng thú và tự giác trong học tập.

*Không hiểu bài giảng: học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận bài giảng.

*Áp lực từ gia đình: học sinh chịu nhiều áp lực từ gia đình để đạt được thành tích cao trong học tập.

PROCESS:

*Dạy học không phân hóa: áp đặt học sinh vào khuôn mẫu, không dựa trên sự khác biệt, thế mạnh của mỗi người.

*Không khai thác tối đa thế mạnh người học: không phát huy tối đa tinh thần và trách nhiệm của người học.

*Không có lộ trình học cụ thể: không xác định được vấn đề của người học và không đưa ra mục tiêu rõ ràng.

*Không đánh giá kết quả sau mỗi khóa học: không đánh giá rõ mức độ đạt được mục tiêu giảng dạy và sự tiến bộ
của học sinh.

MATERIALS:

*Thiếu định hướng nghiên cứu: không hình dung được nghiên cứu khoa học, đối tương và nhằm mục đích gì.

*Không cung cấp giáo trình cụ thể chi tiết: nội dung không chi tiết, không giám sát những hoạt động giảng dạy.

*Không đầu tư dự án học tập: không có đề tài để học sinh tiếp nhận kiến thức và kĩ năng thông qua nghiên cứu.

*Không sử dụng quá trình tư duy thiết kế: không có kĩ năng nghiên cứu, xác định vấn đề và tìm giải pháp, chiến
lược.

ENVIRONMENT:

*Không năng động: học sinh lười học hỏi và khám phá, hạn chế các mối quan hệ và tác động xấu đến việc học.

*Hạn chế nhiều cơ hội phát triển: học sinh ít có kĩ năng mềm và khả nghi thích nghi với thực tế.

* Thiếu chuyên nghiệp trong giảng dạy: không có sự chuẩn bị kĩ càng, không tổ chức đánh giá khoa học.

*không đồng bộ và hợp tác: không xây dựng mối quan hệ bền vững, thích ứng, liên kết lâu dài.

PRICE:

*Chi phí không ổn định, hay phát sinh: làm tăng gánh nặng cho phụ huynh và học sinh.

*Chi phí vật liệu học tập đắt đỏ: ảnh hưởng đến việc trang bị đầy đủ dụng cụ, giáo trình cho việc học.

*Chi phí học lại mắc: ảnh hưởng đến kết quả nếu học sinh có nhu cầu học lại.

* Các chi phí phát sinh khác: tiền bồi dưỡng, hỗ trợ giảng dạy, quà tặng...

METHODS:

*Nhồi nhét kiến thức: học sinh không có khả năng áp dụng vào cuộc sống, dễ gây stress.

*Không biết cách giải quyết vấn đề: học sinh không được dạy các kĩ năng xử lí tình huống.
*Không phát triển tư duy: học sinh lười suy nghĩ, học tập máy móc và quá rập khuôn.

*Lãng phí nhiều thời gian: không cân bằng được giữa thời gian học tập và nghỉ ngơi.

You might also like