You are on page 1of 15

MỤC LỤC

Lời cam đoan .................................................................................................................... i


Lời cám ơn ...................................................................................................................... ii
Mục lục ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt ................................................................................................... vii
Danh mục bảng ............................................................................................................ viii
Danh mục hình ................................................................................................................ x
Tóm tắt ........................................................................................................................... xi
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI .............................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................ 2
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT ................................. 3
4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI ................................................................................... 3
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................................... 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ ............................... 6
1.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG ĐẾN HỘ KINH
DOANH CÁ THỂ ........................................................................................................... 6
1.1.1 Tình hình kinh tế thế giới và khu vực .................................................................... 6
1.1.2 Những tác động kinh tế đến hộ kinh doanh cá thể ................................................. 7
1.2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ............................................................... 9
1.2.1 Tài liệu trong nước ................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TỈNH SÓC TRĂNG ........... 15
2.1.1 Khái niệm, đặc điểm chung của hộ kinh doanh cá thể ......................................... 15
2.1.1.1 Khái niệm hộ kinh doanh cá thể........................................................................ 15
2.1.1.2 Đặc điểm chung hộ kinh doanh cá thể .............................................................. 15
2.1.2 Vai trò của hộ kinh doanh cá thể đến hiệu quả kinh doanh trong thời kỳ hội nhập .... 16
2.1.2.1 Về vai trò kinh tế ............................................................................................... 16
2.1.2.2 Về vai trò xã hội ................................................................................................ 17
2.1.3 Ưu, nhược điểm của hộ kinh doanh cá thể........................................................... 17
2.1.3.1 Ưu điểm của hộ kinh doanh cá thể .................................................................... 17

iii
2.1.3.2 Nhược điểm của hộ kinh doanh cá thể .............................................................. 17
2.2 NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH ............................................. 18
2.2.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh ....................................................................... 18
2.2.2 Bản chất của hiệu quả kinh doanh ....................................................................... 18
2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh ............................................................................. 18
2.2.4 Ý nghĩa của phân tích hiệu quả kinh doanh ......................................................... 19
2.3 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KINH DOANH HỘ KINH DOANH CÁ
THỂ ............................................................................................................................... 19
2.3.1 Quy trình nghiên cứu ........................................................................................... 19
2.3.2 Mô hình nghiên cứu ............................................................................................. 20
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ .......................... 26
3.1 THỰC TRẠNG HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TỈNH SÓC TRĂNG GIAI ĐOẠN
2015 - 2019 ................................................................................................................... 26
3.1.1 Đặc điểm chung.................................................................................................... 26
3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................. 26
3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội .................................................................................... 28
3.1.2 Thực trạng về hiệu quả của hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng trong thời gian
qua ................................................................................................................................. 29
3.1.2.1 Tình hình hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2015-2019 .............. 29
3.1.2.2 Nhận xét, đánh giá............................................................................................. 31
3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TỈNH SÓC TRĂNG ................. 33
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ............................................................................... 33
3.2.1.1 Số liệu thứ cấp ................................................................................................... 33
3.2.1.2 Số liệu sơ cấp .................................................................................................... 33
3.2.2 Phương Pháp phân tích ........................................................................................ 35
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .................................. 38
4.1 THÔNG TIN CHUNG VỀ MẪU NGHIÊN CỨU ................................................. 38
4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HỘ KINH
DOANH CÁ THỂ ......................................................................................................... 42
4.2.1 Về Pháp lý của hộ kinh doanh cá thể (X1) .......................................................... 42

iv
4.2.2 Về năng lực nội tại của hộ kinh doanh cá thể (X2).............................................. 42
4.2.3 Về vốn kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể (X3) .............................................. 43
4.2.4 Về thủ tục hành chính của hộ kinh doanh cá thể (X4) ......................................... 44
4.2.5 Về trình độ học vấn của hộ kinh doanh cá thể (X5) ............................................ 44
4.2.6 Về Kinh nghiệm của hộ kinh doanh cá thể (X6).................................................. 44
4.2.7 Về Chính sách hỗ trợ của Chính phủ cho hộ kinh doanh cá thể (X7) ................. 45
4.2.8 Về mức độ tiếp cận vốn Ngân hàng cho hộ kinh doanh cá thể (X8) ................... 45
4.2.9 Về môi trường kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể (X9) .................................. 46
4.3 THỐNG KÊ ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO ............................................................... 47
4.3.1 Thang đo về môi trường kinh doanh .................................................................... 47
4.3.2 Thang đo về thị trường ......................................................................................... 50
4.3.3 Thang đo về Nhân sự, đào tạo .............................................................................. 52
4.3.4 Thang đo về Cơ sở hạ tầng ................................................................................... 54
4.3.5 Thang đo về Các dịch vụ bổ sung ........................................................................ 56
4.3.6 Thang đo về mối quan hệ xã hội .......................................................................... 58
4.4 PHÂN TÍCH HỒI QUY ĐA BIẾN......................................................................... 60
4.5 THẢO LUẬN KẾT QUẢ HỒI QUY ..................................................................... 63
CHƯƠNG 5. ĐỀ XUẤT HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH CỦA HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TỈNH SÓC TRĂNG TRONG
THỜI GIAN TỚI......................................................................................................... 66
5.1 CÁC ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA HỘ
KINH DOANH CÁ THỂ TỈNH SÓC TRĂNG ............................................................ 66
5.1.1 Điều kiện về Tài nguyên thiên nhiên ................................................................... 66
5.1.2 Điều kiện cơ sở hạ tầng ........................................................................................ 67
5.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực .................................................................................. 68
5.2 MỤC TIÊU .............................................................................................................. 69
5.3 MỘT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁCH NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỘ KINH
DOANH CÁ THỂ TỈNH SÓC TRĂNG ....................................................................... 69
5.3.1 Chính sách từ phía nhà nước ................................................................................ 69
5.3.1.1 Tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho
hộ kinh doanh cá thể ..................................................................................................... 69
5.3.1.2 Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông tin truyền thông .......................... 71

v
5.3.1.3 Tăng cường hoạt động hỗ trợ, đồng hành cùng hộ kinh doanh cá thể .............. 71
5.3.1.4 Đào tạo nguồn nhân lực .................................................................................... 72
5.3.1.5 Xây dựng, triển khai có hiệu quả các chính sách hỗ trợ cho hộ kinh cá thể ..... 72
5.3.2 Về phía hộ kinh doanh cá thể ............................................................................... 72
5.3.2.1 Chủ động nguồn vốn kinh doanh ...................................................................... 72
5.3.2.2 Phải nâng cao năng lực trong lĩnh vực kinh doanh ........................................... 73
5.3.2.3 Phải tạo điều kiện tốt môi trường kinh doanh, đổi mới thiết bị công nghệ ...... 73
5.4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 75
5.4.1 Đóng góp của đề tài.............................................................................................. 77
5.4.2 Hạn chế của đề tài ................................................................................................ 77
5.4.3 Đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo .................................................................... 78
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................... 79
PHỤ LỤC ....................................................................................................................... 1

vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Diễn giải


ASEAN Economic Community
AEC:
(Cộng đồng kinh tế ASEAN)
CNH-HĐH: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
CP: Chính phủ
ĐBSCL: Đồng bằng sông Cửu Long
DNVVN: Doanh nghiệp vừa và nhỏ
European Community
EC:
(Cộng đồng Châu Âu)
EVFTA: Hiệp định Thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu
Free trade agreement
FTA:
(Hiệp định thương mại tư do)
GRDP: Gross Regional Domestic Product
(Tổng sản phẩm trên địa bàn)
GTGT: Giá trị gia tăng
KH: Kế hoạch
NĐ: Nghị định
NQ: Nghị quyết
Regional Comprehensive Economic Partnership
RCEP:
(Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện)
Trans-Pacific Partnership Agreement
TPP:
(Hiệp định đối tác xuyên Thài Bình Dương)
UBND: Uỷ ban Nhân dân
VAT: Hóa đơn giá trị gia tăng

vii
DANH MỤC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang


Bảng 2.1. Ý nghĩa của các biến và kỳ vọng về dấu của các hệ số 𝛽 trong mô hình ..... 22
Bảng 3.1. Số lượng các hộ kinh doanh cá thể ............................................................... 29
Bảng 3.2. Số lao động trong các hộ kinh doanh cá thể ................................................. 30
Bảng 3.3. Mật độ của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng ..................... 31
Bảng 3.4. Tổng hợp mẫu quan sát trong nghiên cứu .................................................... 34
Bảng 3.5. Diễn giải các biến ......................................................................................... 36
Bảng 4.1. Tuổi của hộ kinh doanh ................................................................................ 38
Bảng 4.2. Giới tính ........................................................................................................ 38
Bảng 4.3. Trình độ học vấn ........................................................................................... 39
Bảng 4.4. Đăng ký kinh doanh ...................................................................................... 39
Bảng 4.5. Thời gian kinh doanh .................................................................................... 40
Bảng 4.6. Lĩnh vực kinh doanh ..................................................................................... 40
Bảng 4.8. Hỗ trợ của nhà nước cho Hộ ......................................................................... 41
Bảng 4.9. Vốn sản xuất kinh doanh .............................................................................. 41
Bảng 4.10. Thu nhập của Hộ ......................................................................................... 42
Bảng 4.11. Thống kê X1: PHÁP LÝ HỘ KINH DOANH ........................................... 42
Bảng 4.12. Thống kê X2: NĂNG LỰC NỘI TẠI ........................................................ 42
Bảng 4.13. Thống kê mô tả X3: VỐN KINH DOANH ................................................ 43
Bảng 4.14. Thống kê (X4): THỦ TỤC HÀNH CHÍNH ............................................... 44
Bảng 4.15. Thống kê (X5) VỀ TRÌNH ĐỘ HỌC VẤN ............................................... 44
Bảng 4.16. Thống kê (X6) KINH NGHIỆM ................................................................ 44
Bảng 4.17. Thống kê (X7): CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ CỦA CHÍNH PHỦ .................. 45
Bảng 4.18. Thống kê (X8): VỀ MỨC ĐỘ TIẾP CẬN VỐN NGÂN HÀNG .............. 46
Bảng 4.19. Thống kê (X9): VỀ MÔI TRƯỜNG KINH DOANH ................................ 46
Bảng 4.20. Môi trường kinh doanh NHÓM X10 .......................................................... 47
Bảng 4.21. Thủ tục hành chính phức tạp (X10.1) ......................................................... 47
Bảng 4.22.Thuế hộ chưa hợp lý (X10.2)....................................................................... 48
Bảng 4.23.Thủ tục quản lý phức tạp (X10.3) ................................................................ 48
Bảng 4.24. Có nhiều đối thủ cạnh tranh (X10.4) .......................................................... 49

viii
Bảng 4.25.Chi phí khác cao (X10.5) ............................................................................. 49
Bảng 4.26. Thị trường NHÓM X11 .............................................................................. 50
Bảng 4.27. Thiếu thông tin thị trường (X11.1) ............................................................. 50
Bảng 4.28. Thiếu thông tin marketing (X11.2) ............................................................. 51
Bảng 4.29. Thiếu sức canh tranh (X11.3) ..................................................................... 51
Bảng 4.30. Hàng hóa không chất lượng (X11.4) .......................................................... 52
Bảng 4.31. Nhân sự, đào tạo Nhóm X12 ...................................................................... 52
Bảng 4.32. Không có cán bộ quảnlý tốt (X12.1) .......................................................... 53
Bảng 4.33. Lao động thiếu đào tạo (X12.2) .................................................................. 53
Bảng 4.34. Đào tạo không gắn thực tiển (X12.3) ......................................................... 54
Bảng 4.35. Cơ sở hạ tầng NHÓM X13 ......................................................................... 54
Bảng 4.36. Xe cộ lưu thông thuận lợi (X13.1) .............................................................. 55
Bảng 4.37. Đường xá thuận lợi (X13.2)........................................................................ 55
Bảng 4.38. Vị trí thuận lợi (X13.3) ............................................................................... 56
Bảng 4.39. Các dịch vụ bổ sung NHÓM X14 ............................................................. 56
Bảng 4.40. Giao hàng tận nơi (X14.1) .......................................................................... 57
Bảng 4.41. Mua hàng trả sau (X14.2) ........................................................................... 57
Bảng 4.42. Tư vấn hỗ trợ KH (X14.3) .......................................................................... 58
Bảng 4.43. Mối quan hệ xã hội NHÓM X15 ............................................................... 58
Bảng 4.44. Khách hàng ổn định (X15.1) ...................................................................... 59
Bảng 4.45. Khách hàng các tỉnh lân cận (X15.2) ......................................................... 59
Bảng 4.46. Mối quan hệ nhà cung cấp (X15.3) ............................................................ 60
Bảng 4.47. Mối quan hệ chính quyền (X15.4) .............................................................. 60
Bảng 4.48. Phân tích phương sai ANOVAa ................................................................. 61
Bảng 4.49. Hệ số hồi quy .............................................................................................. 62

ix
DANH MỤC HÌNH

Số hiệu hình Tên hình Trang


Hình 2.1. Quy trình nghiên cứu .................................................................................... 20
Hình 2.2. Mô hình nghiên cứu ...................................................................................... 21

x
TÓM TẮT

Với đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ
kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng”.
Mục tiêu: đề tài đi sâu nghiên cứu phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả
kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng. Đề xuất hàm ý chính sách để nâng
cao hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng thời gian tới. Với Mô
hình hồi quy đa biến được sử dụng để phân tích dữ liệu sơ cấp thu thập từ 400 hộ kinh
doanh cá thể trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng;
Qua kết quả hồi quy, cho thấy: có 08 biến tác động đến hiệu quả kinh doanh là:
Biến Thủ tục hành chính; môi trường kinh doanh; lĩnh vực kinh doanh; vốn kinh doanh;
hỗ trợ của nhà nước, đăng ký kinh doanh; chính sách hỗ trợ chính phủ; mức độ tiếp cận
vốn ngân hàng và 05 biến không có ý nghĩa về mặt thống kê: số lao động; pháp lý hộ
kinh doanh; năng lực nội tại; vốn tự có; trình độ học vấn của hộ và kinh nghiệm của hộ.
Điều này có nghĩa là chưa có bằng chứng xác nhận có tác động đến hiệu quả kinh doanh
của hộ kinh doanh cá thể trong thời điểm hiện tại;
Qua kết quả phân tích, tác giả đề xuất hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả kinh
doanh của hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới. Đồng thời giúp các
cơ quan quản lý Nhà nước tỉnh Sóc Trăng nâng cao hơn nữa về chính sách hỗ trợ hộ
kinh doanh cá thể thông qua một số hàm ý chính sách mà luận văn đề xuất. Trên cơ sở
đó nhằm đề xuất hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho hộ kinh doanh cá thể cụ thể hơn, phù
hợp hơn, đáp ứng yêu cầu của nhiều hộ kinh doanh cá thể để ngày càng có nhiều hộ đầu
tư hoạt động kinh doanh hiệu quả hơn, đóng góp nhiều hơn cho phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh trong thời gian tới./.

xi
PHẦN MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong thời gian qua, kinh tế hộ kinh doanh cá thể cũng như các thành phần kinh tế
khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp của tỉnh
Sóc Trăng khuyến khích hoạt động, với số lượng hộ lớn, thu hút nhiều lao động, hoạt động
đa dạng về ngành nghề và gắn liền với nhu cầu sinh hoạt của người dân; các hộ kinh doanh
cá thể là một bộ phận quan trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh; [2]
Hoạt động sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh cá thể có rất nhiều thuận
lợi từ thủ tục đăng ký kinh doanh đến cải cách quản lý thuế đối tượng này theo hình thức
khoán, không cần tập hợp hóa đơn, ghi chép sổ sách, đã tạo điều kiện cho hộ kinh doanh
cá thể phát triển mạnh mẽ, có tác động lớn đến công tác giảm nghèo của địa phương
trong thời gian qua, hộ kinh doanh cá thể ngoài việc giải quyết việc làm, tăng thu nhập,
tăng thu cho ngân sách, góp phần mạnh mẽ trong tiến trình xây dựng và phát triển kinh
tế - xã hội của tỉnh. Theo kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2017 toàn tỉnh có 55.812 hộ
kinh doanh cá thể, chiếm 93,2% tổng số cơ sở kinh tế trên địa bàn tỉnh, tuy nhiên tỷ
trọng đóng góp vào Tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) của kinh tế hộ kinh doanh cá
thể chưa tương xứng với quy mô hiện có trên địa bàn (doanh thu đạt 58.452 nghìn tỷ
đồng; trong khi khu vực doanh nghiệp chiếm 3 % trong tổng số nhưng doanh thu đã đạt
là 51.262 nghìn tỷ đồng), như vậy mức đóng góp này chưa xứng tầm với tiềm năng khu
vực kinh tế hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh; [2]
Để góp phần cho hộ kinh doanh cá thể nâng cao vị thế của khu vực kinh tế hộ
kinh doanh cá thể, Chính phủ đã và đang triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ tạo
điều kiện thuận lợi cho việc hình thành và hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh đã
được ban hành, trong đó điển hình nhất là Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015
của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp; Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018
của Chính phủ Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 78/2015/NĐ-
CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp; Nghị quyết số 19-
2016/NQ-CP ngày 28 tháng 4 năm 2016 của Chỉnh phủ về những nhiệm vụ, giải pháp
chủ yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh cấp quốc gia hai
năm 2016-2017 định hướng đến năm 2020; Nghị quyết số 13-NQ/TU, ngày 17/7/2017
của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng về phát triển công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp đến năm 2020, định hướng đến năm 2025; UBND tỉnh Sóc Trăng đã triển khai
1
thực hiện Kế hoạch số 43/KH-UBND về cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ và phát
triển doanh nghiệp đến năm 2020 theo tinh thần Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP và Nghị
quyết 35/NQ-CP của Chính phủ; [10]
Tỉnh Sóc Trăng là một trong những tỉnh thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu
Long rất quan tâm đến việc đẩy mạnh hoạt động các hộ sản xuất kinh doanh cá thể của
tỉnh nhà, luôn tạo điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh cá thể kinh doanh hiệu quả.
Cụ thể là tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 43/KH-UBND ngày 30/5/2016 của UBND tỉnh
Sóc Trăng về việc cải thiện môi trường kinh doanh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp
đến năm 2020 theo Nghị quyết số 19-2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 và Nghị quyết số
35/NQ-CP ngày 16/5/2016 của Chính phủ; [10]
Tuy nhiên, trong thời gian qua khu vực hộ kinh doanh cá thể vẫn chưa được quan
tâm đúng mức như: quy mô hộ kinh doanh nhỏ lẻ, manh mún, công nghệ còn lạc hậu,
hiệu quả sử dụng vốn chưa cao; chất lượng sản phẩm chưa có sức cạnh tranh cao nhưng
lại đối mặt không ít khó khăn khi tiếp cận vốn Ngân hàng, lao động, mặt bằng, đặc biệt
là trong giai đoạn hiện nay khi nền kinh tế trong thời kỳ hội nhập và trong nước có nhiều
biến động, sức mua giảm làm cho một số hộ kinh doanh cá thể có nguy cơ phá sản. Vấn
đề đặt ra là cần nghiên cứu một cách hệ thống, bao quát về thực trạng hộ kinh doanh cá
thể từ đó đưa ra các hàm ý chính sách để hoạt động hiệu quả tốt hơn đối với thành phần
kinh tế này trong thời gian tới; [12]
Do đó, sắp tới đây, Luật Doanh nghiệp sửa đổi đã dự thảo tại kỳ họp thứ 8, Quốc
hội khóa XIV; đưa hộ kinh doanh cá thể vào Luật Doanh nghiệp sửa đổi 2020; Từ đó,
rất cần sự hỗ trợ, quan tâm tích cực cho hộ kinh doanh cá thể mở rộng quy mô, đổi mới
công nghệ, nâng cao năng suất và đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội
của tỉnh nói riêng và cả nước nói chung. Với đề tài “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng” sẽ đi sâu phân
tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể trên địa
bàn tỉnh Sóc Trăng và đề xuất hàm ý chính sách góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh
của hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Mục tiêu chung
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh doanh cá
thể tỉnh Sóc Trăng. Đề xuất hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả kinh doanh của hộ
kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng thời gian tới.

2
- Mục tiêu cụ thể
- Mục tiêu 1: Phân tích khái quát tình hình hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh
Sóc Trăng.
-Mục tiêu 2: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của hộ kinh
doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng.
-Mục tiêu 3: Đề xuất hàm ý chính sách để nâng cao hiệu quả kinh doanh của hộ
kinh doanh cá thể tỉnh Sóc Trăng.
3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
- Đối tượng nghiên cứu là những vấn đề liên quan, các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể.Cụ thể theo Điều 66 của Nghị định
78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ về đăng ký doanh nghiệp. Đối tượng
phỏng vấn cụ thể là chủ hộ kinh doanh cá thể, đồng thời cũng tham khảo ý kiến của các
cơ quan ban ngành liên quan ở địa phương, các cơ quan chuyên môn của tỉnh và nghiên
cứu một số chủ trương chính sách của cấp Trung ương và Địa phương liên quan đến các
vấn đề về hộ kinh doanh cá thể.
- Đối tượng khảo sát là hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng. Khảo
sát 400 hộ kinh doanh cá thể tại 03 huyện, thành phố thuộc tỉnh Sóc Trăng, bao gồm
nhiều lĩnh vực ngành nghề và không phân biệt có đăng ký kinh doanh hay không đăng
ký kinh doanh.
4. PHẠM VI GIỚI HẠN ĐỀ TÀI
- Phạm vi nội dung nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu
quả kinh doanh của hộ kinh doanh cá thể.
- Phạm vi không gian nghiên cứu: Đề tài thực hiện nghiên cứu trên địa bàn tỉnh
Sóc Trăng.
- Phạm vi về thời gian nghiên cứu:
Đối với số liệu thứ cấp: sử dụng số liệu từ năm 2015 - 2019.
Đối với số liệu sơ cấp: tiến hành phỏng vấn các hộ kinh doanh cá thể tỉnh Sóc
Trăng từ tháng 04/2020 đến hết tháng 06/2020.
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp thu thập số liệu
* Số liệu thứ cấp: Được lấy từ các nguồn số liệu như: Niên giám thống kê tỉnh
Sóc Trăng, kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2017 tỉnh Sóc Trăng, các báo cáo của Uỷ
ban nhân dân tỉnh, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh, Cục thống kê tỉnh Sóc Trăng và các đơn vị
3
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Văn bản pháp luật


[1] Nghị định số 108/2018/NĐ-CP ngày 23/8/2018 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung
một số điều của Nghị định 78/2015/NĐ-CP ngày 14/9/2015 của Chính phủ
về đăng ký doanh nghiệp.
Tài liệu Tiếng Việt
[2] Cục thống kê Sóc Trăng (2018), Kết quả Tổng điều tra kinh tế năm 2017.
[3] Cục thống kê Sóc Trăng (2020), Niên giám Thống kê tỉnh Sóc Trăng 2019, Nhà
xuất bản Thống kê.
[4] Phan Thị Minh Lý (2011), “Phân tích tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của các DNNVV ở Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Khoa học và
Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, 2(43).
[5] Nguyễn Quốc Nghi, Mai Văn Nam (2011), “Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả
hoạt động kinh doanh của DNNVV ở thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học,
(19b), tr. 122- 129.
[6] Nguyễn Minh Tân, Võ Thành Danh, Tăng Thị Ngân (2015), “Các nhân tố ảnh
hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại
tỉnh Bạc Liêu”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (38), tr.34-40.
[7] Khổng Văn Thắng (2017), “Giải pháp phát triển các cơ sở sản xuất kinh doanh cá
thể trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh”; Thống kê và cuộc sống,(01).
[8] Tỉnh ủy Sóc Trăng (2017), Chương trình thực hiên Nghị quyết số 10-NQ/TW, ngày
03/6/2017 của ban Chấp hành Trung ương Khóa XII về phát triển kinh tế tư
nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
[9] Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2016), Kế hoạch phát triển doanh nghiệp nhỏ và
vừa tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2016-2020.
[10] Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2016), Kế hoạch cải thiện môi trường kinh doanh,
hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp đến năm 2020 theo Nghị quyết 19-
2016/NQ-CP ngày 28/4/2016 và Nghị quyết số 35/NQ-CP ngày 16/5/2016
của Chính phủ.

79
[11] Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng (2017), Thành tựu kinh tế xã hội tỉnh Sóc Trăng
sau 25 năm tái lập tỉnh.
[12] Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2017), Báo cáo nghiên cứu “Chính
thức hóa” hộ kinh doanh ở Việt Nam: Thực trạng và khuyến nghị chính sách,
NXB Hồng Đức, Hà Nội.
Tài liệu nước ngoài
[13] Arbiana Govori (2013), “Factors Affecting the Growth and Development of SMES:
Experiences from Kosovo”, Mediterranean journal of Social Sciences
MCSER Publishing Rome-Italy, 4(9).
[14] Jefferson Marlon Monticelli (2017), This study aims to understand the differences
between family businesses participating in emerging and industrialized
markets, noting their similarities and their differences in relation to three
elements: export levels, perception of governmental support and appreciation
from the government with this type of organization.
[15] Myriam Cano-Rubio, Guadalupe Fuentes, Manuel Carlos Vallejo (2017),The purpose
of this study is to explore the main differences in key variables of winemaking
companies in view of their consideration as a family business in Spain.
[16] Muhammad Abrar-ul-haq, Mohd Razani Mohd Jali và Gazi Md Nurul Islam
(2015), “Factors Affecting Small and Medium Enterprises (SMES)
Development in Pakistan”, American-Eurasian J. Agric. & Environ. Sci.,
15(4), pp. 546-552.
[17] Maurice Ndege (Ph.D. in Civil Engineering) (2015), “Factors that affect growth
anh development of small, micro and medium-sized business enterprises in
the Vaal triangle region of gauteng province in South Africa”,European
journal ofBusiness, Economics and Accountancy, 3(3).
[18] Monhammed S. Chowd hury (2013), “Success Factors of Entrepreneurs of Small
and Medium Sized Enterprises: Evidence from Bangladesh”, Business and
Economic Research, 3(2).
[19] Nkam Micheal cho, Sena Okuboyejo và Ndamsa Dickson (2017), Most of the
businesses in Cameroon are family-owned and managed, These businesses...
in most developing countries including Cameroon.

80
[20] Rodrigo Basco (2013), “The influence of the family on the performance of the
family business: A model that tests the demographic and nature
approach”,Journal of Family Business Strategy, 4(1), pp. 42-66.
[21] Rodrigo Basco, Allan Discua Cruz, Friederike Welter (2016), Family Business in
Emerging, Developing, and Transitional Economies.
[22] Ramon Sanguino (2017), Impact of Family Business on Economic Development:
A Study of Spain's Family-owned Supermarkets,Impact of Family Business
on Economic Development Astudy of Spain's Family-owned Superma.

81

You might also like