You are on page 1of 2

1.

Cơ sở Kinh tế-xã hội

Câu 1: Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh: “Tư liệu sản xuất chuyển thành tài sản chung,
thì gia đình cá thể sẽ không còn là đơn vị kinh tế của xã hội nữa. Nền kinh tế ……
biến thành một ngành lao động xã hội. Việc nuôi dạy con cái trở thành công việc
của xã hội”.
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống:
A. Gia đình
B. Cá thể
C. Tư nhân
D. Thành viên
Câu 2: Theo V.I.Lenin Nguồn gốc gây nên tình trạng thống trị của người đàn ông
trong gia đình, sự bất bình đẳng giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, sự nô dịch đối
với phụ nữ là gì ?
A. Do tác động của văn hóa-giáo dục từ thời Khổng Tử.
B. Do chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất.
C. Do người đàn ông vẫn giữ trách nhiệm chính trong việc làm kinh tế, đảm
bảo cuộc sống vật chất của gia đình.
D. Do người đàn ông vẫn là trụ cột gia đình, là nơi để vợ con dựa vào “con
không cha như nhà không nóc”.

2. Cơ sở kinh tế-chính trị:

Câu 1: V.I.Lênin đã khẳng định: “Chính quyền xô viết là chính quyền đầu tiên và
duy nhất trên thế giới đã hoàn toàn………pháp luật cũ kỹ, tư sản, đê tiện, những
pháp luật đó đặt người phụ nữ vào tình trạng không bình đẳng với nam giới, đã
dành đặc quyền cho nam giới. Chính quyền xô viết, một chính quyền của nhân dân
lao động, chính quyền đầu tiên và duy nhất trên thế giới đã hủy bỏ tất cả những đặc
quyền gắn liền với chế độ tư hữu, những đặc quyền của người đàn ông trong gia
đình”.

Điền đáp án đúng vào chỗ trống:


A. Thủ tiêu một phần
B. Thủ tiêu hoàn toàn
C. Tiếp thu một phần
D. Tiếp thu toàn bộ
Câu 2: Nhờ cơ sở chính trị, lần đầu tiên trong lịch sử nhân dân lao động được
hưởng quyền lợi nào ?
A. Xóa bỏ những luật lệ cũ kỹ, lạc hậu đè nặng lên vai người phụ nữ đồng thời
thực hiện việc giải phóng phụ nữ và bảo vệ hạnh phúc gia đình.
B. Thiết lập chính quyền nhà nước.
C. Nhân dân lao động được thực hiện quyền lực của mình không có sự phân
biệt giữa nam và nữ.
D. Thể hiện rõ nét vai trò pháp luật trong các hoạt động.

You might also like