You are on page 1of 175

CHỦ ĐỀ 3

GIÁ TRỊ TỨC THỜI CỦA ĐIỆN ÁP VÀ DÒNG ĐIỆN

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN


+ Cường độ dòng điện trong mạch: i = I0 cos(t + i )
u R = i
+ Hiệu điện thế hai đầu điện trở : 
( )
u R = U0R cos t + u R = U 0R cos ( t + i )
+ Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm thuần :
 
 u L = i +
 2

u L = U 0L cos t + u = U 0L cos  t + i +   = − U 0Lsin ( t + i )
( )


L
 2
+ Hiệu điện thế hai đầu tụ điện :
 
 uC = i −
 2

u C = U 0C cos t + u = U 0C cos  t + i −   = U 0Csin ( t + i )
( )


C
 2
Biểu diễn cả bốn hàm i; u R ; u L ; u C trên cùng một
uC
đường tròn lượng giác như sau:
+ Cường độ dòng điện trong mạch:
i = I0 cos(t + i )là hàm cosin  cùng chiều trục O
uR i

cosin có chiều (+) từ trái sang phải với biên độ là


 imax = I0
+ Hiệu điện thế hai đầu điện trở: uL

u R = U0R cos ( ωt + φi ) là hàm cosin  cùng


chiều trục cosin có chiều (+) từ trái sang phải với biên độ là  u R max = U0R
+ Hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm thuần : u L = − U0Lsin ( t + i )
là hàm trừ sin  ngược chiều trục sin nên có chiều (+) hướng từ trên xuống với
π
biên độ u Lmax = U0L . Pha φ u L = φi +
2
+ Hiệu điện thế hai đầu tụ : u C = U0Csin ( t + i )
là hàm sin  cùng chiều trục sin nên có chiều (+) hướng từ dưới lên với biên độ
π
u Cmax = U0C . Pha φ u C = φi −
2

Trang 45
Trong các đề thi ĐH và CĐ thường cho dạng trắc nghiệm xác định các giá trị
tức thời của điện áp hoặc dòng điện trong mạch điện xoay chiều. Dạng này có nhiều
cách giải. Sau đây là 3 cách thông thường. Xét ví dụ điển hình sau:
Câu 1: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm
điện trở R nối tiếp với tụ điện C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện
trở là 50V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là:
A. – 50V. B. – 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V.
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: Dùng phương pháp đại số: R = ZC  UR = UC.
Ta có: U2 = UR2 + Uc2 = 2UR2  UR = 50 2 V = UC.
− ZC
Mặt khác: tanφ = = − 1   = − π . Suy ra pha của i là ( ωt + π ).
R 4 4
π π 1
Xét đoạn chứa R: uR = U0Rcos( ωt + ) = 50  cos( ωt + ) = .
4 4 2
π π 3
) < 0  sin( ωt + ) = –
Vì uR đang tăng nên u'R > 0 suy ra sin( ωt + (1)
4 4 2
π π π
và uC = U0Ccos( ωt + – ) = U0Csin( ωt + ) (2)
4 2 4
Thế U0C = 100V và thế (1) vào (2) ta có uC = – 50 3 V.
Chọn đáp án B
Cách giải 2: Dùng phương trình lượng giác
π 
Do ZC = R  uR = 100cos( ωt + ) V; uC = 100cos ( t − ) V
4 4
π π 1
Theo đề: uR =50V  100cos( ωt + ) = 50  cos( ωt + ) =
4 4 2
π    7
 ( ωt + ) = − + k2π. (do đang tăng)  t = − − + k2π = − + k2π.
4 3 3 4 12
 7 
Ta có: uC = 100cos( t − ) = 100cos( − − + k2π )
4 12 4
5 3
= 100cos( − + k2π) = −100 = −50 3V .
6 2
Cách giải 3: Dùng giản đồ vectơ
π
uR =100cos( ωt + ) (V)
4

uC = 100cos( t − ) (V)
4

Trang 46
Các vectơ tại thời điểm t: điện áp tức thời trên
điện trở là 50V. 50
 -π/6
Véctơ U 0R hợp với trục ngang u một góc − -π/3 u(V)
3

. Do U 0C chậm pha so với véctơ U 0R nên
2
nó hợp với trục ngang u một góc:
  5
− − =− .
2 3 6
5
Dễ thấy: uC = 100cos( − ) = – 50 3 V.
6

Do ZC = R nên U 0 chậm pha so với véc tơ U 0R , nên nó hợp với trục ngang u một
4
  7 7
góc: − − = − . Suy ra uC = 100 2 cos( − ) = 50 − 50 3 = −36,6V .
3 4 12 12
Chọn đáp án B
Cách giải 4: Sử dụng vòng tròn lượng giác
Từ ZC = R
uC
U 0 100 2
 U0C = U0R = = = 100V 100
uR 
2 2
u2 u2
u R ⊥ u C  2R + 2C = 1 O 50 100 uR
U 0R U 0C i

u 2R u C2
 2
+ 2
=1 uC = −50 3
U 0C U 0C uR 
uL
 uC =  U 2
0C −u 2
R

=  1002 − 502 = 50 3V


Dựa vào hình vẽ dễ dàng có được u C = −50 3V
Chọn đáp án B
Cách giải 5: Áp dụng hệ thức độc lập (công thức vuông pha):
u R 50 U
Từ ZC = R  U0C = U0R = 100V mà i = = còn I0 = 0
R R R
Áp dụng hệ thức độc lập trong đoạn chứa tụ C:
2
 uR 
u C2 i2 u C2  
+ = 1  +  R  = 1  u = 50 3V
C
2
U 0C I0 2
100  U 0 2
2

 
 R 

Trang 47
vì đang tăng nên chọn u C = −50 3V .
Chọn đáp án B
Nhận xét: Với cách giải bằng vòng tròn lượng giác, thời gian tìm ra đáp án ngắn
hơn nhiều với việc chỉ cần nhớ nhanh các giá trị đặc biệt của hàm cos và sin thôi.
Cách giải theo phương trình lượng giác cũng không khó gì nhưng phải viết nhiều
phương trình nên hơi mất thời gian. Cách giải bằng vòng tròn lượng giác được áp
dụng rất nhiều trong các chương có phương trình dao động điều hòa vì thế tôi khuyên
các bạn nên có gắn học để nắm rõ phương pháp này.
Từ ví dụ trên ta thấy dùng vòng tròn lượng giác hoặc dùng các công thức vuông
pha sẽ giải nhanh hơn.
I. Dùng giản đồ vectơ hay phương pháp đường M
tròn lượng giác:
+ Ta xét: u = U 0 cos ( t +  ) được biểu diễn bằng
OM quay quanh vòng tròn tâm O bán kính U0, quay -U O u U0 u
0
ngược chiều kim đồng hồ với tốc độ góc .
+ Có 2 điểm M, N chuyển động tròn đều có hình N
chiếu lên Ou là u, thì:
- N có hình chiếu lên Ou lúc u đang tăng (thì chọn góc âm phía dưới),
- M có hình chiếu lên Ou lúc u đang giảm (thì chọn góc dương phía trên)
 vào thời điểm t ta xét điện áp u có giá trị u và đang biến đổi :
- Nếu u theo chiều âm (đang giảm)  ta chọn M rồi tính góc α = U 0 OM .
- Nếu u theo chiều dương (đang tăng) ta chọn N và tính góc α = − U 0ON .
Câu 1: (Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để điện áp biến thiên từ giá trị u 1 đến u2)
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC một điện áp xoay chiều có phương trình:
u = 220 2 cos100t (V) . Tính thời gian từ thời điểm u = 0 đến khi u = 110 2 (V).
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: Chọn lại gốc thời gian: t = 0 lúc u = 0 và đang tăng, ta có phương trình

mới: u = 220 2 cos 100t −  (V) và u’ > 0. Khi u =110 2 V lần đầu ta có:
 2

cos100t = và sin 100t −    0 . Giải hệ hương trình ta được t =


1 1
(s).
2  2 600
Cách giải 2: Dùng phương pháp giản đồ véctơ
(Hình vẽ vòng tròn lượng giác)
Thời gian từ thời điểm u = 0 đến khi u = 110 2
(V) lần đầu tiên:
-u u
π O
α 1
Δt = = 6 = s. π/6
ω 100π 600
α 30 1 N
Hay: Δt = = = s. M
ω 180.100π 600
Trang 48
Câu 2: (Tìm khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện biến thiên từ giá trị i1 đến i2)
 π
Cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch là i = I0c os 100πt −  (A) , với I0  0
 6
và t tính bằng giây. Tính từ lúc 0s, xác định thời điểm đầu tiên mà dòng điện có cường
độ tức thời bằng cường độ hiệu dụng ?
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: Ta sử dụng tính chất hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn
đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo là một dao động điều hoà với
I0 3
cùng chu kì để giải bài toán này. Thời gian ngắn nhất để i = đến i = I0 ( cung
2
I0
MoQ) rồi từ i = I0 đến vị trí có i = I = (từ P đến D) bằng thời gian vật chuyển
2
động tròn đều với cùng chu kì đi từ Mo đến P rồi từ P đến Q theo cung tròn M 0 PQ
.
π π 5π +
Ta có góc quay α = + = . (C) Q
6 4 12
Tần số góc của dòng điện ω = 100π rad/s.
Suy ra chu kỳ T = 0,02 s. α D P i
T T 1 O
Thời gian quay: t =
+ = s I0
12 8 240 Mo
5π 5π 1
hay t = = = s.
12ω 12.100π 240
Cách giải 2: Dùng sơ đồ thời gian:

T/8

I0/2
- I0 O I0 i
T/12

I0 3 T
Thời gian ngắn nhất để i = đến i = I0 là : t1 = .
2 12
I0 T
Thời gian ngắn nhất để i = I0 đến i = I = là: t 2 = .
2 8
T T 1
Vậy t = t1 + t 2 = + = s.
12 8 240

Trang 49
Câu 3: (Xác định cường độ dòng điện tức thời) Đặt vào hai đầu tụ có điện dung
10−3
C= F một điện áp có dạng u = 150 2 cos100t (V) . Tính cường độ dòng điện
5
khi điện áp bằng 75 2 (V).
Hướng dẫn giải:
 1 1
 ZC = C = 10−3
= 50
 100.
Cách giải 1: Ta có:  5
 U 150 2
I0 = 0 = = 3 2A
 ZC 50
Phương trình cường độ dòng điện tức thời: i = −3 2 sin100t (A) .
1 3
Khi u = 75 2  cos t =  sin t =  1 − cos 2 t = 
2 2
 3 3 6
 i = 3 2.    =  A.
 2  2
 
Cách giải 2: Từ công thức
u 2 i2 U 02 − u 2
+ = 1  u 2 + i 2 ZC2 = U 02  i =
U02 I02 ZC2
1 3 6
= .75 6 =  A.
50 2
Câu 4: Cho dòng điện xoay chiều i = 4cos ( 20t ) (A) . Ở thời điểm t1 dòng điện
có cường độ i = i1 = -2A và đang giảm, hỏi ở thời điểm t2 = t1 + 0,025s thì i = i2 = ?
Hướng dẫn giải:

Cách giải 1: Tính  = . t = 20.0,025 = (rad)  i2 vuông pha i1.
2
 i12 + i 22 = 42  22 + i 22 = 16  i 2 = 2 3(A) .

Vì i1 đang giảm nên chọn i2 = - 2 3 (A).


Cách giải 2: Bấm máy tính Fx 570ES với chú ý: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc
là Rad.
  −2   
Bấm nhập máy tính: 4 cos shift cos   +  = −2 3  i 2 = −2 3(A) .
  4  2

Trang 50
Chú ý: Xác định cường độ dòng điện tức thời: Ở thời điểm t1 cho i = i1, hỏi ở thời
điểm t2 = t1 + t thì i = i2 = ? (Hoặc Ở thời điểm t1 cho u = u1, hỏi ở thời điểm t2 =
t1 + t thì u = u2 = ?)
Phương pháp giải nhanh: Về cơ bản giống cách giải nhanh của dao động điều hòa.
* Tính độ lệch pha giữa i1 và i2 :  = .t hoặc : Tính độ lệch pha giữa u1 và
u2 :  = .t
* Xét độ lệch pha:
+ Nếu (đặc biệt) i2 và i1 cùng pha  i2 = i1
i2 và i1 ngược pha  i2 = - i1

i2 và i1 vuông pha  i1 + i 2 = I0 .
2 2 2

  i1  
+ Nếu  bất kỳ: dùng máy tính : i 2 = I0 cos  shift cos   + 
  I0  
* Quy ước dấu trước shift:
dấu (+) nếu i1
dấu ( – ) nếu i1 
Nếu đề không nói đang tăng hay đang giảm, ta lấy dấu (+)
Câu 5 (ĐH – 2010): Tại thời điểm t nào đó, một điện áp xoay chiều
 
u = 200 2 cos 100t −  (V) đang có giá trị 100 2 (V) và đang giảm. Sau thời
 2
1
điểm đó s, điện áp này có giá trị là bao nhiêu?
300
Hướng dẫn giải:
1 
Cách giải 1:  = t = 100. = rad.
300 3
 /3
Vậy độ lệch pha giữa u1 và u2 là .
3
Vẽ vòng tròn lượng giác sẽ thấy:
Với u1 = 100 2 V thì u2 = - 100 2 V

Cách giải 2: Bấm máy tính Fx 570ES với chú ý: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc
là Rad:
Bấm nhập máy tính:

Trang 51
  100 2   
200 2 cos shift cos   +   −141(V)  −100 2(V) .
  200 2  3 
Câu 6 (CĐ – 2013): Điện áp ở hai đầu một đoạn mạch là u = 160cos100πt (V) (t tính
bằng giây). Tại thời điểm t1, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị là 80V và đang
giảm. Đến thời điểm t2 = t1 + 0,015s, điện áp ở hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng
A. 40 3 V B. 80 3 V C. 40V D. 80V
Hướng dẫn giải:
u1 1 π
Cách giải 1: Ta có: cos100πt1 = = = cos( ).
U0 2 3
π 1
u đang giảm nên 100πt1 =  t1 = s.
3 300
5,5
Tại thời điểm t2 = t1+ 0,015 s = s
300
5,5 3
 u2 = 160cos100πt2 = 160cos π = 160 = 80 3 (V).
3 2
Chọn đáp án B
Cách giải 2:
3T
Ta có: t2 = t1 + 0,015s = t1+ .
4 t1 M
+ 1
3T 3π
Với ứng góc quay .
4 2
/3
3T -160 3/2 16 u(V)
Nhìn hình vẽ thời gian quay 0
4 O 80

(ứng góc quay ). M2 chiếu M2
2
xuống trục u  u = 80 3 V.
2 3T  3
T= = 0, 02s  0, 015s = u 2 = 160cos = 160. = 80 3V.
100 4 6 2
Chọn đáp án B
Cách giải 3:  = t = 100.0,015 = 1,5 (rad).

Độ lệch pha giữa u1 và u2 là .
2

Bấm máy tính Fx 570ES với chú ý: SHIFT MODE 4 : đơn vị góc là Rad.

Trang 52
 80 3 
Bấm nhập máy tính: 160 shift cos + = 80 3V.
 160 2 
Chọn đáp án B
π
Câu 7: Tại thời điểm t, điện áp u = 200 2 cos(100 πt − ) (trong đó u tính bằng
2
1
V, t tính bằng s) có giá trị 100 2 V và đang tăng. Sau thời điểm đó s , điện áp
600
này có giá trị
A. 100 6 V B. −100 6 V C. 100 2 V D. 100V.
Hướng dẫn giải:
2 2 1
Chu kỳ: T = = = (s)
 100 50
Theo bài ra:
 1
 t 600 1 T uC
 = =  t =
 T 1 12 12
 U0
50 u= 
 2
 u = 100 2 = 1  u = U 0
U U0
 0 200 2 2 2 O
u
U
Tại thời điểm t: u = 0  sau đó U 3
u= 0 
2 2
T U0
Δt = : u= 
12 2
uL
U 3 200 2. 3
u = 0 = = 100 6V
2 2
Chọn đáp án A
Câu 8 (Sư phạm Hà Nội lần 1 năm 2013): Cường độ dòng điện tức thời chạy qua
một đoạn mạch xoay chiều là i = 2cos100πt ( A ) , t đo bằng giây. Tại thời điểm
t1 , dòng điện đang giảm và có cường độ bằng 1A. Đến thời điển
t = t1 + 0,005s cường độ dòng điện bằng.
A. − 3A . B. − 2A . C. 3A . D. 2A .
Hướng dẫn giải:
π
Tại thời điểm t1 ta có φ1 = .
3

Trang 53
π 
Tại thời điểm t2 ta có i = 2cos  + 100π.0,005  = − 3A .
3 
Chọn đáp án A
 π
Câu 9: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = U 0 cos 100πt −  (V). Xác
 3
định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 ?
Hướng dẫn giải:
Giá trị của cường độ dòng điện trong mạch
xem như là tọa độ của hình chiếu của một U0C
vật chuyển động tròn đều lên trục 0i. Cường M 1 M (t = 0)
độ dòng điện có giá trị i = 0 khi vật chuyển
động tròn đi qua điểm M1 và M2. Góc quay i
được:
-I0 O I0
   1 k
100t = 3
+ k2  t=
 300 50
+
 
100t = 4 4 k M2 -U0C
+ k2  t = +
 3  300 50
 π
Câu 10: Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = U 0 cos 100πt −  (V). Xác
 3
định các thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ điện có giá trị bằng giá trị cường
độ dòng điện hiệu dụng và đang giảm.
Hướng dẫn giải:
Giá trị của cường độ dòng điện trong mạch
xem như là tọa độ của hình chiếu của một -uc
U0
vật chuyển động tròn đều lên trục 0i. Cường M
C
độ dòng điện của tụ có giá trị bằng giá trị
cường độ dòng điện hiệu dụng và đang giảm π/3 t=0
tương ứng vật chuyển động tròn đều ở điểm
α i
M.
-I0 O I0
i 1 π
cos α = = α=
I0 2 4
Các thời điểm mà cường độ dòng điện qua
tụ điện có giá trị bằng cường độ dòng điện -U0C
hiệu dụng và đang giảm:
  1 k
100t = − + k2  t = + (s) với k = 0;1; 2...
3 4 1200 50

Trang 54
 π
Câu 11: Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = U 0 cos 100πt −  (V) (t tính
 3
1
bằng s). Xác định thời điểm mà điện áp giữa hai bản tụ có giá trị bằng giá trị điện
2
áp cực đại và đang giảm lần thứ 2017.
Hướng dẫn giải:
Giá trị của điện áp giữa hai bản tụ có giá trị
1 -uc
bằng giá trị điện áp cực đại và đang giảm
U0C
2
tương ứng vật chuyển động tròn đều ở vị trí U0/2
M t=0
M. α
u 1 
cos  = = = -I0 O I0 i
U0 2 3
Thời điểm điện áp giứa hai bản tụ có giá trị
1
bằng giá trị điện áp cực đại và đang giảm -U0C
2
lần thứ 2017 khi bán kính OM quay được
2
2016 vòng và quay thêm một góc . Ta có:
3
2 12098 6049
100t = 2016.2 + = t= s.
3 3 150
 π
Câu 12: Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = U 0 cos 100πt −  (V), (t tính
 3
bằng s). Xác định khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc cường độ dòng điện trong mạch
có giá trị bằng cường độ dòng điện hiệu dụng đến lúc điện áp giữa hai bản tụ có giá
trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng.
Hướng dẫn giải:
Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị bằng cường độ -uc
dòng điện hiệu dụng đến lúc điện áp giữa hai U0C
bản tụ có giá trị bằng giá trị điện áp hiệu dụng
M2 M1
khi vật chuyển động tròn đều đi từ M1 đến M2
với thời gian nhỏ nhất.
i u 1  π/4 i
cos  = = = = . -I0 O
I0 U 0 2 4 I0

Bán kính quay được góc :
2
 1 -U0C
100t min =  t min = s.
2 200

Trang 55
Câu 13: Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
 π
u = 220 2 cos 100πt −  (V). Thời gian ngắn nhất từ thời điểm ban đầu đến khi
 6
điện áp tức thời có giá trị 110 2 V và đang tăng là:
1 1 11 11
A. s. B. s. C. s. D. s.
120 200 300 600
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra ta có vòng tròn lượng
giác sau:
U0 3
tại t = 0: u = 
2
U
tại t = tmin : u = 0  U0 u
2 O
Thời gian ngắn nhất:
t min  U 3 U  u=
U0 3

 u = 0 → u = 0   2
 2 2 
U0
u= 
T 3T T 11T 11 2
= + + = = (s).
12 4 12 12 600

Chọn đáp án D
Câu 14: Trong một đoạn mạch xoay chiều có RLC mắc nối tiếp, tần số dòng điện là
50Hz. Tại một thời điểm điện áp hai đầu cuộn cảm thuần có độ lớn bằng một nửa
biện độ của nó và đang giảm dần. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu thì
điện áp giữa hai bản tụ điện có độ lớn cực đại?
1 1 1 1
A. t = s B. t = s C. t = s D. t = s
150 300 600 100
Hướng dẫn giải:
Theo bài ra ta có vòng tròn lượng giác uC
sau. uC = U 0C
t min  U0 L 
 u L = 2 → u C = U 0 C 
 

= t min  U0 C 3  O
uR i
 u C =− → u C = U 0 C 
  U0L
 uL = 2 
 2 

T T T 1 
= + = = (s). u = − U 0C 3 
12 4 3 150  C 2
uL

Chọn đáp án A

Trang 56
 π
Câu 15: Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = U 0 cos 100πt −  (V), (t tính
 3
bằng s). Trong một chu kì khoảng thời gian cường độ dòng điện qua tụ điện có giá trị
1
độ lớn lớn hơn giá trị cường độ dòng điện cực đại là bao nhiêu?
2
Hướng dẫn giải:
Trong một chu kì khoảng thời gian cường độ
1 -uc
dòng điện qua tụ điện có độ lớn lớn hơn giá U0C
2 M1 M’2
trị cường độ dòng điện cực đại khi vật chuyển
động tròn đều đi từ M1 đến M2 và M1' đến M 2'
α i
i 1 
: cos  = =   = -I0 O I0
I0 2 3
Trong chu kì bán kính quay được góc:
4 4 M2 M’1
100t = t= s. -U0C
3 300
 π
Câu 16: Điện áp giữa hai bản tụ có biểu thức: u = U 0 cos 100πt −  (V). Trong
 3
2013
khoảng thời gian (s) tính từ thời điểm t = 0, cường độ dòng điện qua tụ điện có
300
giá trị bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng bao nhiêu lần?
Hướng dẫn giải:
Thời điểm cường độ dòng điện có giá trị bằng
cường độ dòng điện hiệu dụng khi vật chuyển -uc,q
U0C
động tròn đều ở vị trí M1 và M2 M1
i 1 
cos  = = = t=0
I0 2 4 O α i
Bán kính OM quay được góc trong thời gian -I0 α I0
2013
(s) là : M2
300 N
2013
t = 100 = 671 = 335.2 +  . -U0C
300
2013
Vậy trong thời gian (s) bán kính OM quay được 335 vòng và quay thêm được
300
góc π. Mỗi vòng bán kính qua vị trí cường độ dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu
dụng là 2 lần. Từ hình vẽ ta thấy được cường độ dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu
2013
dụng trong khoảng thời gian (s) là 671 lần.
300

Trang 57
Câu 17: Đặt điện áp: u = U 0 2 cos100πt ( V ) vào hai đầu một mạch điện xoay
chiều gồm cuộn dây thuần cảm độ tự cảm L = 0,5π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện
10−4
dung C = F . Tại thời điểm t, cường độ dòng điện và điện áp qua mạch là i = 2A;

u = 200V. Giá trị của U là:
A. ≈158V. B. ≈210V. C. ≈224V. D. ≈180V.
Hướng dẫn giải:
 ZL = L = 100.0,5 = 50 uLC
 U0
Ta có:  ZC = 1 = 1
= 100
 C 10−4 20 α t
100.
  α i
Tổng trở của đoạn mạch: Z = ( Z L − ZC ) = 50.
2
O 2 I0
Ta thấy ZC > ZL nên uLC = uL + uC cùng pha với uC.
Từ hình vẽ ta thấy:
 u 200
sin  = U 2 = U 2

cos  = i = i Z = 2.50 = 100
 I 2 U 2 U 2 U 2
Thay vào công thức:
2 2
 200   100 
sin α + cos α = 1  
2 2
 +  = 1  U = 50 10  158V.
U 2 U 2
Chọn đáp án A
Câu 18: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và
10−3
tụ điện C = F mắc nối tiếp. Biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện là

 3 
u = 50 2 cos 100t −  (V). Cường độ dòng điện trong mạch khi t = 0,01(s) là
 4 
A. +5A. B. - 5A. C. -5 2 A. D. +5 2 A.
Hướng dẫn giải:
Muốn tìm cường độ dòng điện tại một thời điểm cụ thể nào đó thì việc làm bắt buộc
là phải viết được phương trình của cường độ dòng điện sau đó chỉ cần thay t vào
phương trình là có ngay đáp án.
1 1
Dung kháng của tụ điện: ZC = = = 10.
ωC 10−3
100π.
π

Trang 58
Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch (nhanh pha hơn điện áp hai đầu tụ một góc
 U    50 2  3  
): i = 0C cos  t + u C +  = cos 100t − +  (A)
2 ZC  2 10  4 2
 
Hay i = 5 2 cos 100t −  (A)
 4
Khi t = 0,01(s) thì cường độ dòng điện trong mạch :
     2
i = 5 2 cos 100.0, 01 −  (A) = 5 2 cos   −  = 5 2.  −  = −5A. .
 4  4  2 
Chọn đáp án B
2. Dòng điện xoay chiều i = I0cos(2ft + i). Số lần dòng điện đổi chiều sau
khoảng thời gian t.
* Mỗi giây đổi chiều 2f lần.
* Số lần đổi chiều sau khoảng thời gian t: 2tf lần.
π
* Nếu pha ban đầu i =  thì trong một chu kỳ dòng điện đổi chiều (2f – 1) lần.
2
π
* Nếu pha ban đầu i   thì trong một chu kỳ dòng điện đổi chiều 2f lần.
2
 π
Câu 1: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 10cos 120t +  A chạy qua
 2
một đoạn mạch điện. Số lần mạch điện đổi chiều trong 1s là
A. 100 lần B. 60 lần C. 119 lần D. 120 lần
Hướng dẫn giải:
π
Vì i = + và f = 60Hz  Số lần mạch điện đổi chiều trong 1s là:
2
N = ( 2f − 1) = ( 2.60 − 1) = 119 lần.
Chọn đáp án C
 π
Câu 2: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos 100t +  A chạy qua một
 3
đoạn mạch điện. Số lần mạch điện đổi chiều trong 1s là
A. 99 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần
Hướng dẫn giải:
π π
Vì i = +   và f = 50Hz  Số lần mạch điện đổi chiều trong 1s là:
3 2
N = 2f = 2.50 = 100 lần.
Chọn đáp án C
 π
Câu 3: Cho dòng điện xoay chiều có cường độ i = 2cos 100t +  A chạy qua một
 2
đoạn mạch điện. Số lần dòng điện có độ lớn 1A trong 1s là
A. 200 lần B. 400 lần C. 100 lần D. 50 lần

Trang 59
Hướng dẫn giải:
Ta sẽ đi tìm số lần dòng điện có có độ lớn 1A trong 1s.
1
Số chu kỳ có trong 1s là N =  Số lần dòng điện có độ lớn trong 1s.
T
i = 0
Độ lớn của dòng điện xoay chiều: i = 1  i = 1A. Khi t = 0  
v  0
Lần 3 Lần 2

-2 -1 0 1 2

Lần 4 Lần 1
t=0
Từ sơ đồ nhận thấy, trong một chu kỳ dòng điện có độ lớn 1A là 4 lần.
1 1
Số chu kỳ trong 1s: N = = = 50 chu kỳ.
T 0,02
Số lần dòng điện có độ lớn 1A trong 1s là: N = 4.50 = 200 lần.
Chọn đáp án A
3. Công thức tính thời gian đèn huỳnh quang sáng trong một chu kỳ
M2 M1

Tối Tắt
U -U0
-U1 Sáng Sáng U
1 U0
u
O
U 0
Tắt
Sáng 1
M'1
M'2

Khi đặt điện áp u = U0cos(t + u) vào hai đầu bóng đèn, biết đèn chỉ sáng
lên khi u ≥ U1. Gọi Δt là khoảng thời gian đèn sáng trong một chu kỳ
4Δφ
t = với φ = M1OU 0 ;
ω
U π
cos φ = 1 , (0 <  < )
U0 2
- Thời gian đèn tắt trong một chu kì: Δt t = T − t s
* Trong khoảng thời gian t = nT:
4 U
- Thời gian đèn sáng: t s = arccos 1 .
 U0
* Trong khoảng thời gian t = nT:
- Thời gian đèn sáng: t s = nt s .
- Thời gian đèn tắt: t t = nt t = t − t s .

Trang 60
Câu 1: Một đèn nêon mắc với mạch điện xoay chiều có điện áp hiệu dụng 220V và
tần số 50Hz. Biết đèn sáng khi điện áp giữa 2 cực không nhỏ hơn 155V.
a. Trong một giây, bao nhiêu lần đèn sáng ? Bao nhiêu lần đèn tắt ?
b. Tính tỉ số giữa thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ của dòng
điện ?
c. Tính thời gian đèn sáng trong 1 phút?
Hướng dẫn giải:
a. Ta có: u = 220 2sin100πt (V)
C’
Trong một chu kỳ có 2 khoảng thời gian thỏa M’ M
mãn điều kiện đèn sáng u  155 . Do đó trong
một chu kỳ, đèn chớp sáng 2 lần, 2 lần đèn tắt.  U0 cos U0
Số chu kỳ trong một giây : n = f = 50 chu kỳ.
Trong một giây đèn chớp sáng 100 lần, đèn O B
chớp tắt 100 lần.
b. Tìm khoảng thời gian đèn sáng trong nửa chu
kỳ đầu E’ E

1
220 2 sin(100πt)  155  sin(100πt)  C
2
π 5π 1 5
  100πt   st s
6 6 600 600
5 1 1
Thời gian đèn sáng trong nửa chu kỳ: t = − s =
600 600 150
1 1
 Thời gian đèn sáng trong một chu kỳ: t saùng = 2. = s
150 75
1 1 1
Thời gian đèn tắt trong chu kỳ: t taét = T − t saùng = − = s
50 75 150
1
t saùng
Tỉ số thời gian đèn sáng và thời gian đèn tắt trong một chu kỳ: = 75 = 2 .
t taét 1
150
c. Thời gian đèn sáng trong 1 phút:
1
t saùng trong1 phuùt = 60f.t saùng trong1 chu kyø= 60.50.
= 40s.
75
Chú ý: Có thể giải bài toán trên bằng phương pháp nêu trên:
220 2 U 0
u  155  155 = = . Vậy thời gian đèn sáng tương ứng chuyển động
2 2
tròn đều quay góc EOM và góc E'OM' . Biễu diễn bằng hình ta thấy tổng thời gian

Trang 61
đèn sáng ứng với thời gian tsáng = 4t với t là thời gian bán kính quét góc BOM = φ ;
U0
1 π
với cosφ = 2 =  φ = .
U0 2 3
π 1
4. t t
4 1 saùng saù
ng
Áp dụng: t saùng = 3 = s= s  = = 75 = 2 .
100π 300 75 t taét T − t taét 1
150
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều có trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60 Hz vào hai
đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng lên khi điện áp đặt vào đèn không
nhỏ hơn 60 2 V. Tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là
1 1
A. 3 lần. B. lần. C. 2 lần D. lần.
3 2
Hướng dẫn giải:
Giả sử biểu thức điện áp: u = 120 2 cos(t + ) (V)
Đèn sáng khi u = 120 2 cos(t + )  60 2  cos(t + )  0,5
2 t saùng
Trong một chu kỳ T khoảng thời gian để:cos(t + )  0,5 là T  = 2.
3 t taét
1
Khi f = 60Hz thì T = s. Trong khoảng t = 30 phút = 1800 s = 108000T.
60
Do đó tỉ số thời gian đèn sáng và đèn tắt trong 30 phút là 2 lần.
Chọn đáp án C
Câu 3 (Sư phạm Hà Nội lần 1 năm 2013): Một đèn ống được mắc vào mạng điện
xoay chiều 220V − 50Hz, điện áp mồi của đèn là 110 2V . Biết trong một chu kỳ
của dòng điện, đèn sáng và tắt hai lần. Khoảng thời gian một lần đèn tắt là.
1 1 2 1
A. s. B. s. C. s. D. s.
150 50 150 300
Hướng dẫn giải:
Đèn sáng khi giá trị điện áp tức thời lớn hơn
hoặc bằng 110 2V .
U0
Ta có u = 110 2 = .
2 U0
Tắt
U0
Trong một chu kỳ, đèn tắt 2 lần nên thời −U 0 − U0
2 O 2
gian 1 lần đèn tắt là: u
Tắt

uL
Trang 62
T T T 1
t = t U0 
+ t  U0 
= + = = s.
 0→ 2 
 
 2 →0 
 
12 12 6 300

Chọn đáp án D
Câu 4: Mắc một bóng đèn vào nguồn điện xoay chiều có điện áp tức thời là
u = 220 2 cos100t (V) thì đèn chỉ phát sáng khi điện áp đặt vào đèn có độ lớn
1
không nhỏ hơn 110 6V . Khoảng thời gian đèn sáng trong chu kỳ là
2
1 2 1 1
A. s B. s C. s D. s
300 300 150 200
Hướng dẫn giải:
u 100 6 3
Ta có: = =
U 0 220 2 2
U0 3 U0 3
3 −  
u= U0 2 Tắt 2
2 −U 0 U0
O
Theo bài ra: đèn chỉ phát sáng
khi điện áp đặt vào đèn có độ u
Tắt
lớn không nhỏ hơn 110 6V U0 3
U0 3 
1 −  2
vì thế trong chu kỳ đèn sáng 2
2
hết thời gian:
T T T 1
t = t U 3 
+ t U 3 
= + = = s.
 0 → U0 
2
 U0 → 0  
2
12 12 6 300
   
Chọn đáp án A
II. Các công thức vuông pha, cùng pha:
1. Đoạn xoay chiều chỉ có trở thuần
R
+Biểu thức điện áp và dòng điện trong mạch: u(t) = U0cos(t + )
u R U0R U 2
 i= = cos ( t +  ) = R cos ( t +  ) = I0 cos ( t +  )
R R R
u 2R i 2
 i, u cùng pha: 2
+ 2 = 2 cos 2 ( t +  )
U 0R I0
2. Đọan mạch chỉ có tụ điện :
C
+Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch điện và cường độ A B
dòng điện trong mạch:

Trang 63

Giả sử : u = U0cost  i = I0cos(t + )
2

Nếu: i = I0cost  u = U0cos(t − )
2

Nếu: i = I0cos(t + i )  u = U0cos(t − + i)
2

 u trễ pha hơn i một góc:
2
u 2 i2 u2 i2 u 2 i2
Ta có: 2
+ = 1  + = 1  + =2
U 0C I02 2U C2 2I 2 U 2 I2
u2 2 2
với: U0C = I0ZC  + i = I0
ZC2
1 u 22 − u12
với: ZC =  ( Cu C ) + i = I0  ZC =
2 2 2

C i12 − i 22
3. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm:
+ Biểu thức dòng điện trong mạch: i = I0cost (A) L
+ Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch điện: A B

uL = U0cos(t + )
2

Nếu uL = U0cost  i = I0cos(t − )
2

Nếu i = I0cos(t + i)  uL = U0cos(t + + i)
2

 u sớm pha hơn i một góc:
2
u 2 i2 u2 i2 u 2 i2
Ta có: 2
+ = 1  + = 1  + =2
U 0L I02 2U L2 2I 2 U 2 I2
u2 2 2 u 22 − u 12
với : U0L = I0ZL  + i = I0  Z L =
Z2L i12 − i 22
4. Mạch điện xoay chiều chứa L và C: uLC vuông pha với i
u 2LC i 2 u 22 − u 12
+ 2 = 1  Z LC =
2
U 0LC I0 i12 − i 22
5. Đoạn mạch có R và L : uR vuông pha với uL
u 2L u 2R u 2L u R2
+ = 1 ; + =1
2
U 0L 2
U 0R U 02 sin 2  U 02 cos 2 

Trang 64
6. Đoạn mạch có R và C: uR vuông pha với uC
u C2 u 2R u C2 u 2R
+ = 1 ; + =1
2
U 0C 2
U 0R U 02 sin 2  U 02 cos 2 
7. Đoạn mạch có RLC : uR vuông pha với uLC
u 2LC u 2R u 2LC i 2
2
+ 2
= 1 ; 2
+ 2 =1
U 0LC U 0R U 0LC I0
u 2LC u 2R 
+ = 1  U02 = U0R
2
+ U0LC
2

U 0 sin  U 0 cos 
2 2 2 2

u 2LC
với U0LC = U0R tan  + u 2R = U 0R
2

tan 2

8. Từ điều kiện cộng hưởng 02 LC = 1 :


Xét với  thay đổi
02 LC L   − 0 
2
1
L − L −  
 C  C  
a. tan  = = =
R R R
 2
R
− 0
 =
L  = const. O 
LC
R tan  RC
1
b. ZL = L và ZC =
C
Z  2
ZL 
 L = 2 LC = 2  =
ZC 0 ZC 0
 đoạn mạch có tính cảm kháng ZL > ZC  L > 0
 đoạn mạch có tính dung kháng ZL < ZC  C < 0
 khi cộng hưởng ZL = ZC   = 0
c. I1 = I2 < Imax  12 = 02 .
Nhân thêm hai vế LC  12LC = 02 LC = 1
1
 ZL1 = 1L và ZC2 =  ZL1 = ZC2 và ZL2 = ZC1
2C
d. cos1 = cos2  12LC = 1 thêm điều kiện L = CR2
R 1
cos 1 =  cos 2 1 =
R 2 + ( ZL1 − ZC1 )
2
2
 1 2 
1+  − 
 2 1 
9. Khi L thay đổi; điện áp hai đầu cuộn cảm thuần L  URC ⊥ URLC  từ giản
đồ véctơ: UL max  tanRCtanRLC = – 1
Trang 65
R 2 + Z C2
 ZL =  Z2L = Z2 + ZL ZC
ZC
U U 2 + U C2
 U L max = R 2 + ZC2 hay U L max = R
R UC
 U2Lmax = U2 + U2R + UC2  U2Lmax = U2 + UC ULmax
U2 UC Z 2 ZC
 + = 1  + =1
U 2L max U L max Z2L ZL
10. Khi C thay đổi; điện áp hai đầu tụ C  URL ⊥URLC
 UC max  tanRLtanRLC = – 1
R 2 + Z 2L
 ZC =  ZC2 = Z2 + ZC ZL
ZL
U U 2 + U 2L
 U Cmax = R 2 + ZL2 hay U Cmax = R
R UL
 UCmax
2
= U2 + U2R + U2L  UCmax
2
= U2 + UL UCmax
U2 UL Z2 ZL
 2 + =1  2 + =1
U Cmax U Cmax ZC ZC
11. Khi URL ⊥ URC
U RL U RC
 ZLZC = R2  U R =  tanRLtanRC = – 1
U 2RL + U 2RC
12. Điện áp cực đại ở hai đầu tụ điện C khi  thay đổi
L
2 − R2
C R2
Với C = (1)  2 = C2 = 02 – (2)
2L2 2L2
 cách viết kiểu (2) mới dễ nhớ hơn (1).
1 ZL C2
với ZL = CL và ZC =  = C LC = 2
2

C C ZC 0
2UL
Từ U Cmax = (3)
R 4LC − R 2C2
U U2 Z2L
Từ (2) và (3) suy dạng công thức mới: U Cmax =  + =1
Z 
2 U C2 max ZC2
1−  L 
 ZC 
Z2 Z2L
 2
+ 2 = 1  Z C2 = Z 2 + Z 2L
ZC ZC

Trang 66
U2 C4
 2tanRLtanRLC = – 1  + =1
U C2 max 04
13. Điện áp ở đầu cuộn dây thuần cảm L cực đại khi  thay đổi
2 1 1 R 2C2
Từ L = (1)  2 = 2 − (2)
2LC − R 2C2 L 0 2
 cách viết kiểu (2) mới dễ nhớ hơn (1).
1 Z 1 2
với ZL = LL và ZC =  C = 2 = 20
L C ZL L LC L
2UL
Từ U Lmax = (3)  dạng công thức mới
R 4LC − R 2C2
U U2 Z2
U L max =  2 + C2 = 1
 ZC 
2 U L max ZL
1−  
 ZL 
Z2 Z2
 2 + C2 = 1  Z2L = Z2 + ZC2
ZL ZL
U2 04
 2tanRCtanRLC = – 1  + =1
U 2L max 4L
14. Máy phát điện xoay chiều một pha
Từ thông  =  0 cos ( t +  )
d
Suất điện động cảm ứng: e = − =  0 sin ( t +  ) = E 0 sin ( t +  )
dt
2 2
    e 
   +   = 1 .
 0   E0 
BÀI TẬP VẬN DỤNG:
Câu 1: Đặt điện áp u = U 2cosωt (V) vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng
điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I. Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và
cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là
2 2
u 2 i2 u 2 i2 u 2 i2 1
A. u 2 + i 2 = 1 B. 2 + 2 = 1 C. 2 + 2 = 2 D. 2 + 2 =
U I 4 U I U I U I 2
Hướng dẫn giải:
Do mạch chỉ có tụ C nên u và i luôn vuông pha nhau.
Theo bài ra: phương trình của u có dạng: u = U0cosωt (1)
 
Suy ra phương trình của i có dạng: i = I0 cos  t +  = −I0 sin t (2)
 2

Trang 67
2 2
 i   u  i2 u2 i2 u 2
Từ (1) và (2) suy ra   +   =1 2 + = 1  + =2
 I0   U 0  2I 2U 2 I2 U 2
Vì thế C đúng và dễ dàng thấy được các đáp án còn lại đều sai. Trong các đáp án
sai thì đáp án B sẽ khiến nhiều bạn nhầm lẫn nhất.
Chọn đáp án C
Câu 2: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện
trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch; i, I0 và I lần lượt là giá
trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn
mạch. Hệ thức nào sau đây sai?
u i U I u 2 i2 U I
A. − =0 B. − =0 C. + =1 D. + = 2
U I U 0 I0 U 02 I02 U 0 I0
Hướng dẫn giải:
Do mạch chỉ có điện trở thuần R nên u và i luôn cùng pha nhau.
Theo bài ra: phương trình của u có dạng: u = U0cosωt (1)
Suy ra phương trình của i có dạng: i = I0 cos t (2)
u i u i u i
Từ (1) và (2) suy ra − =0 − =0 − =0
U 0 I0 U 2 I 2 U I
Vì thế đáp án A đúng.
U I U I 1 1 2
Từ đáp án D ta có : + = + = + = = 2
U 0 I0 U 2 I 2 2 2 2
Vì thế D đúng.
U I U I 1 1
Từ đáp án B ta có : − = − = − =0
U 0 I0 U 2 I 2 2 2
Vì thế B đúng.
u 2 i2
Từ (1) và (2) suy ra + = 2cos 2 t  1 Vì thế C sai.
U 02 I02
Chọn đáp án A
1
Câu 3: Đặt điện áp u = U0 cos t (V) vào 2 đầu cuộn cảm thuần có L = H. Ở
3
thời điểm t1 các giá trị tức thời của u và i lần lượt là 100V và - 2,5 3 A. Ở thời điểm
t2 có giá trị là 100 3 V và - 2,5A. Tìm giá trị của ω?
Hướng dẫn giải:
Do mạch chỉ có L nên u và i luôn vuông pha nhau.
 
Phương trình của i có dạng: i = I0 cos  t − = I0 sin t (1)
 2
và phương trình của u có dạng: u = U0 cos t (2)

Trang 68
2 2
 u   i 
Từ (1) và (2) suy ra   +  =1
 U 0   I0 
 2,5 3  2  100 2
  +  =1
 I0   U 0  I0 = 5A
Ta có hệ  
 U 0 = 200V
2
 2,5   100 3 
2

  +   = 1

 I0   U 0 
U0 U0 U 200
Mà I0 = = = 0 = = 120π rad/s.
ZL L I0 L 5. 1
3
Cau 4: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100t (V) vào hai đầu cuộn dây thuần cảm
5 3
L= H . Khi hiệu điện thế có giá trị u = 50V thì cường độ dòng điện là i = A.
 10
Hiệu điện thế cực đại hai đầu cuộn dây là
100
A. 100 3 V B. 100 2 V C. 100V D. V
2
Hướng dẫn giải:
5
Cảm kháng: ZL = L = 100. = 50.

2
u 
Áp dụng :  L  + i 2 = I 02
 ZL 
2
 3
 U = u + Z i  U 0 = 50 + 500 . 
2
0
2 2 2
L
2
 = 100 V.
2

 10 
Chọn đáp án C
Câu 5: Mạch R nối tiếp với C. Đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều có tần số
f = 50Hz. Khi điện áp tức thời 2 đầu R là 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời là
7 A và điện áp tức thời 2 đầu tụ là 45V. Đến khi điện áp 2 đầu R là 40 3 V thì
điện áp tức thời 2 đầu tụ C là 30V. Tìm giá trị của C?
3.10−3 2.10−3 10−4 10−3
A. F B. F C. F D. F
8π 3π π 8π
Hướng dẫn giải:
Các bài toán liên quan tới sự vuông góc thì việc đầu tiên các bạn nên nghĩ tới là
hệ thức độc lập theo thời gian. Điều này chúng ta đã gặp rất nhiều trong chương dao
động cơ vì thế bài toán này được giải quyết nhanh như sau:
Do mạch chỉ có R nối tiếp với C nên u R và u C luôn vuông pha nhau.

Trang 69
Nếu gọi phương trình của i có dạng: i = I0 cos t (1)
+ Phương trình của u R có dạng: u R = U0R cosωt (2)
 
+ Phương trình của u C có dạng: u C = U 0C cos  t −  = U 0C sin t (3)
 2
2 2
 u   u 
Từ (2) và (3) suy ra  R  +  C  = 1
 U 0R   U 0C 
Ta nhận thấy hiệu điện thế hai đầu R và C vuông pha nhau, nên:
 20 7  2  45  2
  +   =1

 I0 R   I 0 ZC  I0 R = 80
UR ⊥ UC    
I0 ZC = 60
2
 40 3   30 
2

  +   =1

 I0 R   I0 ZC 
Ta lại có trong đoạn mạch chỉ có R thì i và u cùng pha nên:
uR i 20 7 7 2.10−3
=  =  I0 = 4  ZC = 15  C = F.
U 0R I0 80 I0 3
Chọn đáp án B
Câu 6: Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai đầu
2
đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số  = . Điểm giữa C và L là M. Khi uMB
LC
= 40V thì uAB có giá trị
A. 160V B. -30V C. -120V D. 200V
Hướng dẫn giải:
u C2 i2 
2
+ 2
= 1
U 0C I0  u C2 u 2L
Ta có: 2   2
= 2
, với U0C = ZCI0 và U0L = ZLI0
u L i2  U 0C U 0L
+ 2 =1
2
U 0L I0 

ZL
 uL =  u L = −u C (uL ngược pha với uC).
ZC
Vậy uAB = uL + uC = –3uC = –120V.
Chọn đáp án C
Câu 7: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo
đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một
điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (V) . Biết rằng R, L, U,  có giá trị không đổi.
Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho UMB max, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai
đầu điện trở R là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn

Trang 70
mạch AB là 150 6 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 V.
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 100 3 V B. 150 2 V C. 150V D. 300V
Hướng dẫn giải:
Khi UC max thì UAM vuông pha với UAB.
u 2AB 2
u AM 2
u AB 2
u AM
2
+ 2
= 1  2
+ 2
=2
U 0AB U 0AM U AB 
U AM
Ta có: 2 
 U AB = 300V.
1 1 1 1 U AB − U R 
2
= + 2  2 =
U 2R U 2AM U AB U AM 2
U AB U R2 
Chọn đáp án D

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP


Câu 1: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp thì
A. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các
phần tử.
B. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên
các phần tử.
C. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các
phần tử.
D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần
tử.
π
Câu 2: Xét hai điện áp xoay chiều u1 = U 2 cos(ωt − ) (V) và u2 = U 2 cos(ωt +
4
π 2 2
φ ) (V) (biết φ  − và −  ). Ở thời điểm t cả hai điện áp tức thời
4 3 3
U 2
cùng có giá trị . Giá trị của φ bằng
2
π 2π 5π π
A. B. C. D.
2 3 12 4
Câu 3: Mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có cảm kháng ZL và tụ điện có dung kháng ZC = 2ZL . Vào một thời điểm khi
hiệu điện thế trên điện trở và trên tụ điện có giá trị tức thời tương ứng là 40V và 30V
thì hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện là:
A. 50V B. 85V C. 25V D. 55V
Câu 4: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm
thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện bằng 2 lần cảm kháng của
cuộn cảm. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời
giữa hai đầu mạch có giá trị tương ứng là 40 V và 60 V. Khi đó điện áp tức thời giữa
hai đầu tụ điện là

Trang 71
A. 20V. B. 40V. C. -20V. D. -40V.
Câu 5: Đặt điện áp u = 240 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối
1, 2
tiếp. Biết R = 60, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và tụ điện có điện

10−3
dung C = F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V thì độ lớn
6
của điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ điện lần lượt bằng
A. 120 3V và 120V B. 120V và 120 3V

C. 120 2V và 120 3V D. 240V và 0V


Câu 6: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị
−20 5
hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL1 = V,
3
uC1 = 20 5 V, uR1 = 20V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL2 = 20V; uC2 = - 60V,
uR2 = 0. Tính biên độ điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch.
A. 60V B. 50V C. 40v D. 40 3 V
Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều AB mắc nối tiếp thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có
độ tự cảm L, đoạn mạch X và tụ điện có điện dung C. Gọi P là điểm nối giữa cuộn
dây và X, Q là điểm X và tụ. Nối A, B với nguồn xoay chiều có tần số f. Biết
 
4π 2 f 2 LC = 1 , u AQ = 80 2cos  t +  (V) và u PB = 160 2cost(V) . Điện áp
 3
hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB bằng
A. 60 11 V B. 40 14 V C. 40 7 V D. 20 14 V
Câu 8: Đặt điện áp u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có L thuần cảm
thì đoạn mạch xẩy ra cộng hưởng. Gọi i là cường độ dòng điện tức thời trong đoạn
mạch, P là công suất tiêu thụ của mạch; uLvà uR lần lượt là điện áp tức thời giữa hai
đầu cuộn cảm và giữa hai đầu điện trở. Quan hệ nào sau đây không đúng?
π
A. u cùng pha với i. B. u trễ pha so với uL góc .
2
u2
C. P = . D. u = uR.
R
Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối tiếp. Biết điện áp hai đầu đoạn mach AM và điện áp hai
π
đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau góc rad. Tại thời điểm t1 giá trị tức thời của hai
3
điện áp uAM và uMB đều bằng 100V. Lúc đó, điện áp tức thời hai đầu mạch AB có giá
trị bằng
A. 100 2 V B. 200 V C. 100 V D 100 3 V

Trang 72
Câu 10: Vào cùng một thời điểm nào đó, hai dòng điện xoay chiều có cường độ dòng
điện là i1 = I0cos(  t + 1 ) (A) và i2 = I0cos(  t +  2 ) (A) có cùng giá trị tức thời là
0,5I0; nhưng một dòng điện có cường độ đang tăng còn một dòng điện có cường độ
đang giảm. Hai dòng điện này lệch pha nhau
2  
A. rad. B. rad. C. π rad. D. rad.
3 2 3
Câu 11: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100t (V) vào 2 đầu mạch gồm điện
2 10−4
trở thuần R = 100 nối tiếp với cuộn cảm thuần L = H và tụ L = F . Khi điện
 
áp tức thời hai đầu cuộn cảm bằng 200V và đang giảm thì cường độ dòng điện tức
thời bằng
A. 3 A. B. 2 A. C. 1A. D. 2A.
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều u = 220 2 cos100t (V) vào 2 đầu đoạn mạch gồm
điện trở R = 50, cuộn cảm thuần ZL = 100 và tụ điện ZC = 50 mắc nối tiếp.
Trong một chu kì khoảng thời gian điện áp 2 đầu mạch thực hiện thực hiện công âm
là ?
A. 12,5 ms B. 17,5 ms C. 15 ms D. 5 ms
Câu 13: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm các đoạn mạch: đoạn mạch AM chứa điện
trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C và đoạn mạch NB chứa cuộn dây thuần
cảm mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều u = U0 cos t (V)
thì điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch AM, MN, NB lần lượt là 30 2V , 90 2V
và 60 2V . Lúc điện áp giữa hai đầu AN là 30V thì điện áp giữa hai đầu mạch là
A. 81,96 B. 42,43V C. 90V D. 60V
Câu 14: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi.Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL1 = – 10 3 V,
uC1 = 30 3 V, uR1 = 20 3 V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uC2 = – 60 3 V,
uR2 = 0. Biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch là:
A. 50V. B. 40 3 V. C. U0 = 60 V D. 80 V.
Câu 15: Cho một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây
thuần cảm L, tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế
xoay chiều u = 220 2 cos100πt (V), biết ZL = 2ZC. Ở thời điểm t hiệu điện thế hai
đầu điện trở R là 60V, hai đầu tụ điện là 40V. Hỏi hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
AB khi đó là:
A. 220 2 V B. 20 V C. 72,11 V D. 100 V
Câu 16: Cho mạch điện RLC, tụ điện có điện dung C thay đổi. Điều chỉnh điện dung
sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Khi đó điện áp hiệu dụng hai đầu
điện trở bằng 75 V. Khi điện áp tức thời hai đầu mạch là 75 6V thì điện áp tức thời
của đoạn mạch RL là 25 6V Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch là

Trang 73
A. 75 6V B. 75 3V C. 150 V D. 150 2V
Câu 17: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi. Tại thời điểm t1 các giá trị tức thời uL(t1) = -30 3 V,
uR(t1) = 40V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời uL(t2) = 60V, uC(t2) = -120V, uR(t2)
= 0V. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là:
A. 50V B. 100 V C. 60 V D. 50 3 V
Câu 18: Đoạn mạch xoay chiều chứa 3 linh kiện R,
L, C. Đoạn AM chứa cuộn dây thuần cảm L, MN A
L M R N
C
B
chứa R và NB chứa C. Biết R = 50  , ZL = 50 3
50 3
 ; ZC =  . Khi uAN = 80 3 V thì uMB =
3
60V. Giá trị cực đại của uAB là
A. 150V B. 50 7 V C. 100V D. 100 3 V
Câu 19: Đặt điện áp u = 100cost (V) vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần, một cuộn cảm thuần và một tụ điện có điện dung thay đổi được.
Thay đổi điện dung của tụ điện cho tới khi UC max = 100V. Khi đó, vào thời điểm điện
áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 100V thì điện áp tức thời giữa
hai đầu cuộn cảm thuần có giá trị.
A, -50V B. 50 2 V C. 50V D. -50 2 V
Câu 20: Cho đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm tụ điện C mắc nối tiếp với cuộn
cảm thuần L theo thứ tự trên. Điểm M nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Đặt vào hai đầu
2
đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi, tần số góc  =
LC
. Khi điện áp giữa A và M là 30V thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch bằng
A. 90V B. – 120V C. 0 D. – 90V
Câu 21: Đặt vào hai đầu một tụ điện điện áp xoay chiều có biểu thức u = U0cost
(V). Điện áp và cường độ dòng điện qua tụ điện tại thời điểm t1, t2 tương ứng lần lượt
là: u1= 60V; i1 = 3 A; u2 = 60 2 V; i2 = 2 A . Biên độ của điện áp giữa hai bản
tụ và cường độ dòng điện qua bản tụ lần lượt là :
A. Uo = 120 2 V, Io = 3A B. Uo = 120 2 V, Io =2A
C. Uo = 120V, Io = 3 A D. Uo = 120V, Io =2A.
Câu 22: Đặt giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi và tần số f = 50Hz. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn
cảm đạt giá trị cực đại và bằng 120V. Biết rằng ZL = 2ZC = 2R. Tính điện áp tức thời
1
giữa hai đầu đoạn mạch tại thời điểm t + s.
300
A. 82V B. 60V C. 60 2 V D. 67V

Trang 74
Câu 23: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm các đoạn mạch: đoạn mạch AM chứa điện
trở thuần R, đoạn mạch MN chứa tụ điện C và đoạn mạch NB chứa cuộn dây thuần
cảm mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu A,B điện áp xoay chiều u = U0 cos t (V)
thì điện áp hiệu dụng trên các đoạn mạch AM, MN, NB lần lượt là 30 2V , 90 2V
và 60 2V . Lúc điện áp giữa hai đầu AN là 30V thì điện áp giữa hai đầu mạch là
A. 81,96 B. 42,43V C. 90V D. 60V
Câu 24: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm
điện trở thuần R; cuộn dây thuần cảm và tụ điện. Tại thời điểm t 1 các giá trị tức
thời của điện áp hai đầu cuộn dây; hai đầu tụ điện và hai đầu điện trở R lần lượt
là uL = – 20 3 V; uC = 60 3 V, uR = 30V. Tại thời điểm t2 các giá trị tức thời là
u’L = 40V; u’C = – 120V, u’R = 0. Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 100V B. 120V C. 80 3 V D. 60V
Câu 25: Tại một thời điểm t nào đó, hai dòng điện xoay chiều có phương trình
i1 = I0 cos ( t + 1 ) (A) , i 2 = I0 cos ( t + 2 ) (A) có cùng giá trị tức thời bằng
0,5I0 nhưng một dòng đang tăng và một dòng đang giảm. Xác định khoảng thời gian
ngắn nhất t tính từ thời điểm t để i1 = −i 2 ?
   
A. t = B. t = C. t = D. t =
3 2 4 
Câu 26: Đặt một điện áp xoay chiều u vào hai đầu của một đoạn mạch gồm điện trở
R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C. Điện áp tứ thời hai đầu điện trở R có
biểu thức u R = 50 2 cos(2ft + )(V) . Vào một thời điểm t nào đó điện áp tức
thời giữa hai đầu đoạn mạch và hai đầu điện trở có giá trị u = 50 2V và
u R = −25 2V . Xác định điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
A. 60 3V . B. 100 V. C. 50V. D. 50 3V
Câu 27: Một mạch điện AB gồm tụ C nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Đặt vào hai
2
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số ω = . Điểm giữa C và L là M. Khi
LC
uAM = 40V thì uAB có giá trị
A. 160V B. -30V C. -120V D. 200V
Câu 28 (ĐH - 2013): Đặt điện áp u = 220 2 cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch
0,8
mắc nối tiếp gồm điện trở 20, cuộn cảm thuần có độ tự cảm H và tụ điện có
π
10−3
điện dung F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở bằng 110 3 V thì điện

áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 330V. B. 440V. C. 440 3 V. D. 330 3 V.

Trang 75
Câu 29: Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = Uocos100t
(V). t tính bằng giây. Vào thời điểm nào sau đây điện áp tức thời u đang giảm và có
giá trị bằng điện áp hiệu dụng U
7 3 9 1
A. t = s. B. t = s C. t = s. D. t = s.
400 400 400 400
Câu 30: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở thuần R,
cuộn dây có (L; r) và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp
xoay chiều, khi đó điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây và hai đầu tụ điện lần lượt là:
π 2π
ud = 80 6 cos(ωt + ) V, uC = 40 2 cos(ωt – ) V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu
6 3
điện trở là UR = 60 3 V. Hệ số công suất của đoạn mạch trên là
A. 0,862. B. 0,908. C. 0,753. D. 0,664.
Câu 31: Đặt điện áp xoay chiều có u = 100 2 cost (V) vào hai đầu mạch gồm điện
trở R nối tiếp với tụ C có ZC = R. Tại thời điểm điện áp tức thời trên điện trở là 50V
và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là
A. – 50V. B. – 50 3 V. C. 50V. D. 50 3 V.

HƯỚNG DẪN GIẢI:


Câu 1: Chọn A. Hướng dẫn:
A. điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp tức thời trên các
phần tử đúng vì u = u R + u L + u C
B. điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp hiệu dụng trên
các phần tử sai vì U = U R + ( U L − U C )
2 2

C. điện áp cực đại ở hai đầu đoạn mạch bằng tổng các điện áp cực đại trên các
phần tử sai vì U 0 = U 0R + ( U 0L − U 0C )
2 2

D. dòng điện tức thời trong mạch bằng tổng các dòng điện tức thời qua các phần
tử sai vì dòng điện tức thời trong mạch không bằng tổng các dòng điện tức thời qua
các phần tử.
Câu 2: Chọn C. Hướng dẫn:
Hai điện áp cùng tần số góc và cùng biên độ uC
(U 01 )
= U02 = U0 = U 2 vì thế ta biểu
u2 =
U0
2
diễn hai điện áp trên trong một vòng tròn
lượng giác. 2
O U U 2
3 0
Theo bài ra ta có: 2 u
 
1 = − 4 5
  2 =  = u1 =
U0
 −  = 2  12 uL
2
 2 1
3

Trang 76
Câu 3: Chọn D. Hướng dẫn:
uC 30
Theo bài ra ta có: ZC = 2ZL  u C = −2u L  u L = − =− = −15V
2 2
(vì u L ; u C ngược pha nhau nên u L u C  0 )
Ta luôn có: u = u R + u L + u C = 40 − 15 + 30 = 55V.
Câu 4: Chọn B. Hướng dẫn:
uC
Theo bài ra ta có: ZC = 2ZL  u C = −2u L  u L = −
2
(vì u L ; u C ngược pha nhau nên u L u C  0 )
uC u
Ta luôn có: u = u R + u L + u C = u R − + uC = uR + C
2 2
 u C = 2 ( u − u R ) = 2 ( 60 − 40 ) = 40V.
Câu 5: Chọn B. Hướng dẫn:
Theo bài ra:
uC
Điện trở thuần: R = 60 240
Cảm kháng: ZL = 120
Dung kháng: ZC = 60
O 120 3 240 uR
Tổng trở: Z = 60 2  U0L
uC = −120  uL = 2 
U 0 240 2 
 I0 = = = 4A. uL = 240
 U 0C
Z 60 2 uC = − 
480  2
 U 0R = 240V uL  U0R 3
 uR = 
  U 0L = 480V  2
 U = 240V
 0C
Từ đây ta có vòng tròn lượng giác biểu diễn ba đại lượng trên.
U0
Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng u L = 240V = chính là hai điểm
2
trên hình vẽ, vì chỉ xét về độ lớn nên ta chỉ cần xét một điểm, ở đây ta xét điểm phía
bên phải.
Nhận xét: để tìm các giá trị tức thời thì cách giải này là trực quan, dễ hiểu và ít tốn
thời gian nhất. Những điều này chúng ta đã học qua trong chương dao động cơ nên
để làm được các bài toán dạng này không có gì khó cả.
Câu 6: Chọn B. Hướng dẫn:
Bài toán này mang tính tổng quát hơn vì bài toán có đủ cả ba phần tử R, L, C. Cách
giải bài toán này là phải viết phương trình của từng u giữa hai đầu các phần tử bằng

Trang 77

cách vận dụng tính chất nhanh pha, chậm pha giữa các phần tử, sau đó liên hệ
2
giữa các giá trị của cos và sin và cuối cùng là tìm được kết quả. Tuy hơi dài một chút
nhưng giải cũng không mất nhiều thời gian lắm.
Giả sử dòng điện qua mạch có biểu thức: i = I0cost (A).
π π
Khi đó: uR = U0Rcost (V); uL = U0Lcos(t + ) (V) và uC = U0Ccos(t - ) (V)
2 2
Khi t = t1 : uR1 = U0Rcost1 = 20 (V) (1)
π 20 5 20 5
uL1 = U0Lcos(t1 + ) =-  U0Lsint1 = (V) (2)
2 3 3
π
uC1 = U0Ccos(t1 - ) = 20 5  U0C sint1 = 20 5 (V) (3)
2
Khi t = t2: uR2 = U0Rcost2 = 0 (V)  cost2 = 0  sint2 = ± 1 (4)
π
uL2 = U0Lcos(t2 + ) = 20 (V)  U0Lsint2 = 20 (V) (5)
2
π
uC2 = U0Ccos(t2 - ) = - 60 (V)  U0C sint2 = - 60 (V) (6)
2
Từ (4) , (5), (6) ta có U0L = 20 (V) (1) ; U0C = 60 (V) (2)
5
Thay U0C = 60 (V) vào (3)  sint1 =
3
2 20
 cost1 = ± Thay vào (1) ta được U0R = = 30 (V) (3)
3 cos t1
Từ (1); (2) và (3) ta có: U0 =
2
U0R + (U0L − U0C )2 = 50 (V).
Câu 7: Chọn C. Hướng dẫn:
Theo bài ra ta có hình vẽ mô tả mạch điện như sau:
L C
A P Q B
X

  
u AQ = u X + u L = 80 2cos  t + 3  ( V )
Ta có:   
u = u + u = 160 2cost ( V )
 PB X C

Theo bài ra: 42f 2 LC = 1  ZL = ZC  u L + u C = 0 (vì u L ngược pha với u C )


Ta lại có: u AB = u L + u X + u C = u X

 u AQ + u PB = 2u X = 2u AB  u AB =
1
2
( u AQ + u PB ) ⎯⎯⎯casio
fx500ES

Trang 78
 u AB = 40 14cos ( t + 0,333) (V)
U 0AB 40 14
Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch AB: U AB = = = 40 7V.
2 2
Câu 8: Chọn C. Hướng dẫn:
Khi đoạn mạch xảy ra cộng hưởng thì u cùng pha với i (A đúng), u trễ pha so với uL
π
góc (B đúng), u cùng pha với uR nên u = uR (D đúng), P là công suất tiêu thụ của
2
U2 u 2
mạch P =  nên (C sai)
R R
Câu 9: Chọn B. Hướng dẫn:
Ta luôn có giá trị điện áp tức thời uAB = uAM + uMB
Tại t = t1 thì uAM = uMB = 100V  uAB = uAM + uMB = 200 (V).
Câu 10: Chọn A. Hướng dẫn:
Hai dòng điện cùng tần số góc và cùng biên độ
( I01 = I02 = I0 ) vì thế ta biểu diễn hai điện áp
uC
I0
trên trong một vòng tròn lượng giác như hình i2 = 
2
vẽ. 2
I I0
 I0 O 3 0 i
 i1 = 2 
2
2
Theo bài ra ta có:   2 − 1 =
i = I0  3 I0
 2 2 i1 = 
2
uL
Câu 11: Chọn A. Hướng dẫn:
Theo bài ra:
Điện trở thuần: R = 100
Cảm kháng: ZL = 200
uC
Dung kháng: ZC = 100
Tổng trở: Z = 100 2
O 3 2 i
U 0 200 2
 I0 = = = 2A
Z 100 2 uL = 200  U0L
 U0L = 400V uL = 2 

Từ đây ta có vòng tròn lượng giác biểu 400  i = I0 3 
uL  2
diễn hai đại lượng trên. Khi điện áp tức
thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng

Trang 79
U0
u L = 200V = và đang giảm chính là điểm trên hình vẽ. Từ hình vẽ dễ dàng ta dễ dàng
2
I0 3
có i = = 3A.
2
Câu 12: Chọn D. Hướng dẫn:
Chu kì của dòng điện T = 0,02 (s) = 20 (ms)
Dễ dàng tính được tổng trở: Z = 50 2 
Z L − ZC 
Độ lệch pha giữa u và i: tan = = 1  =
R 4

Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch i = 4,4cos(100t - ) (A).
4

Biểu thức tính công suất tức thời: p = ui = 965 2 cos100t cos(100t - ).
4
Điện áp sinh công âm cung cấp điện năng cho mạch khi p < 0.

Hay biểu thức Y = cos100t cos(100t - ) < 0.
4

Xét dấu của biểu thức Y = cos.cos( - ) trong một chu kì 2:
4
 
cos > 0 khi - <  < .
2 2
   
Vùng phía phải đường thẳng MM’: cos( - ) > 0 khi - <  - <
4 2 4 2
 3
hay khi - <  < :
4 4
Vùng phía trên đường thẳng NN’. Theo hình vẽ
dấu cộng và dấu trừ lớn hơn ứng với dấu của cos

và nhở hơn là dấu của cos( - ).
4

Ta thấy vùng Y < 0 khi cos và cos( - ) trái
4
dấu từ N đến M và từ N’ đến M’. Như vậy trong
T T
một chu kì Y < 0 trong t = 2 = .
8 4
Do đó Trong một chu kì, khoảng thời gian điện áp hai đầu đoạn mạch sinh công âm
20
cung cấp điện năng cho mạch bằng: = 5 ms.
4
Câu 13: Chọn A. Hướng dẫn:

Trang 80
UL − UC 
Cách giải 1: Độ lệch pha giữa u và i: tan  = = −1   = −  u trễ
UR 4

pha hơn uR một góc − .
4
Ta có điện áp hiệu dụng hai đầu mạch:
U = U 2R + ( U L − U C ) = 60V
2

 điện áp cực đại hai đầu mạch: U0 = 60 2V


Δφ φ
Điện áp cực đại hai đầu R: U0R = 60V.
1 
Khi uR = 30V = U0R  Δφ = Δφ’
2 3
   U
 Δφ’ = Δφ –  = − = . uR U u
3 4 12
 0R
Ta có u = U0cosΔφ’= 60 2 cos = 81,96 V.
12

Cách giải 2:
2 2
 u   u 
Nhận thấy UR vuông pha với UL:  R  +  L  = 1  u L = 60 3V.
 U 0R   U 0L 
2 2
 u   u 
Tương tự, uR vuông pha với UC:  R  +  C  = 1  u C = 90 3V.
 U 0R   U 0C 
Vậy um = uR + uL + uc = 30 + 60 3 – 90 3 = – 21,96V (do uL và uC ngược pha nhau)
hoặc um = 30 – 60 3 + 90 3 = 81,96V.
Câu 14: Chọn D. Hướng dẫn:
Theo bài toán, ta có uC và uR vuông pha nên:
 u C2
2
u 2R 2 602.3 0
 2 + 2
= 1  2
+ 2 = 1  U 0C = 60 3V.
 U 0C U 0R U 0C U 0R
 2 2 2 2
 u C1 + u R1 = 1  30 .3 + 20 .3 = 1  U = 40V.
 2
 U 0C U 0R
2 2
U 0C 2
U 0R
0R

Vì uL và uR vuông pha nên:


u 2L1 u R1
2
102.3 202.3
2
+ 2
= 1  2
+ 2 = 1  U 0L = 20 3V.
U 0L U 0R U 0C U 0R
Biên độ điện áp đặt vào 2 đầu mạch là: U 02 = U 0R ( U 0L − U 0C )  U 0 = 80V.
2 2

Câu 15: Chọn B. Hướng dẫn:


Ta có điện áp hai đầu đoạn mạch ở thời điểm t là: uAB = uR + uC + uL = 20(V)
(vì uCvà uL ngược pha nhau).
Câu 16: Chọn C. Hướng dẫn:
Trang 81
Cách giải 1:
Khi C thay đổi để UCmax ta có giản đồ như hình bên:
2
u  u
2
Nhận thấy uRL vuông pha với u   RL  +   = 2
 U RL   U 
3750 33750
 2 + = 2 (1)
U RL U2
Hệ thức lượng trong tam giác vuông ta có:
1 1 1 1 1 1
2
+ 2 = 2 2+ 2 = 2 (2)
U R U RL U 75 U RL U
Từ hệ (1) và (2) ta có: URL = 50 3 (V) và U = 150(V).
Cách giải 2:
Ta có

( ) + ( 25 6 ) = ( 25 6 ) = (25 6 )
2 2 2 2

1 1 1 1 25 6
= + =  (1)
U 2 U 2R U 2RL 752 U2 U 2RL U 2R 752

( ) ( )
2 2

u2 u2 75 6 25 6
Mặt khác: 2 = RL = 2  + =2 (2)
U U 2RL U2 U 2RL
30000 4
Lấy (2) – (1), ta được: =  U = 150V.
U2 3
Cách giải 3: Khi thay đổi C để UCmax thì ta có:
 1  1 1 1
=
1
+
1
 = 2 + 2
 U2 U2 U2
2
75 U RL U
 R 

RL
 2
( ) ( )
2 2
2
 u = uRL = 2  75 6 25 6
 U 2 2
U RL  2
+ =2
 U U 2RL
 1 1 1
 75 U 2
= 2
+
 U2

RL
 U = 150V.
 1 + 9 = 1
 U 2 U 2RL 1875
Câu 17: Chọn B. Hướng dẫn:
Ta có: uR = U0R cost

uL = U0L cos(t + ) = - U0L sint
2

uC = U0C cos(t - ) = U0C sint
2
Tại thời điểm t2: uR(t2) = U0R cost2 = 0V  cost2 = 0 => sint2 = ±1

Trang 82
uL(t2) = - U0L sint2 = 60V  U0L = 60V
uC(t2) = U0C sint2 = -120V  U0C = 120V
Tại thời điêmt t1: uR(t1) = U0R cost1 = 40V.
uL(t1) = - 60 sint1 = -30 3 V
3 1
 sint1 =  cost1 = ±  do đó U0R = 80 V
2 2
 U0 = U0R + (U0L – U0C) = 802 + 602  U0 = 100 V.
2 2 2

Câu 18: Chọn B. Hướng dẫn:


Ta có: ZLZC = R2  uAN vuông pha với uMB
Z −Z
(Vì tan AN .tan MB = L . C = −1 )
R R
2 2
 u   u 
Quan hệ các đại lượng vuông pha:  AN  +  MB  = 1  I0 = 3 A.
 I0 ZAN   I0 ZMB 
50 21
Tổng trở: Z = R 2 + ( ZL − ZC ) =
2
 U0 = I0Z = 50 7 V.
3
Chú ý: Gặp dạng cho điện áp tức thời thì thường xét hai đại lượng vuông pha!
Câu 19: Chọn A. Hướng dẫn:
Ta có U = 50 2 V; U0C = 100 2 V.
Bạn cần nắm vững điều chỉnh C để UCmax ta có: u AB ⊥ u R,L
U 2 + U 2R,L = U C2  U 2R,L = 1002 − 2.502 = 2.502
 
 U 2R + U 2L   2.502  U0C = 100 2 ; U 0L = 50 2 V
 C
U =  L
U = = 50
 UL  100
Gọi biểu thức u C = U0Ccos(t + ) thì u L = U0L cos(t +  + )
Do đó khi
u C = 100 2cos(t + ) = 100 thì u L = 50 2cos(t +  + ) = −50(V) .
Câu 20: Chọn D. Hướng dẫn:
UL ZL
Ta có: = = 2LC = 4  U L = 4U C = 4.30 = 120V.
UC ZC
Do UAM = UC = 30V nên UL = – 120V. Vậy U = 30 – 120 = – 90V.
Câu 21: Chọn D. Hướng dẫn:
Ta có: u = U0cost (V)  u2 = U 20cos2t (1)
U0   U
i= cos t +  = − 0 sint  (iZC)2 = U 20sin2t (2)
ZC  2 ZC
Cộng (1) và (2) vế theo vế ta có: (iZC)2 + u2 = U 20 (3)

( ) ( ) + (60 2 )
2 2 2
Thay giá trị cho vào (3) ta được: 3Z C + 60 =
2
2Z C (4)
Từ (3) và (4) ta giải ra kết quả: ZC = 60  và U0 = 120V .

Trang 83
U 0 120
Vậy I0 = = = 2A.
Z C 60
Câu 22: Chọn A. Hướng dẫn:
Tổng trở:
Z = R 2 + ( ZL − ZC ) = R 2  ZL = Z 2  U oL = U o 2  U o = 60 2V
2

Z L − ZC  
Độ lệch pha: tan  = = 1  u − i =  u L − u = .
R 4 4
1 T 
Mặt khác: t → t +  t → t +   =  u = U o cos150 = 81,96V.
300 6 3
Câu 23: Chọn A. Hướng dẫn:
2 2
 u   u 
Do UR vuông pha với UL nên:  R  +  L  = 1  uL =  60 3 V.
 U 0R   U 0L 
2 2
 u   u 
Vì uR vuông pha với UC nên:  R  +  C  = 1  uC =  90 3 V.
 U 0R   U 0C 
Vậy um = uR + uL + uc
= 30 + 60 3 – 90 3 = – 21,96V (do uL và uC ngược pha nhau)
hoặc um = 30 – 60 3 + 90 3 = 81,96V.
Câu 24: Chọn A. Hướng dẫn:
Cách giải 1:
Vì uL và uR vuông pha, tại thời điểm t2 ta có:
2 2 2
 u 'R   u 'L   u 'L 
  +  =1    = 1  uL’ = 40V = U0L
 U 0R   U 0L   U 0L 
Vì uC và uR vuông pha, tại thời điểm t2 ta có:
2 2 2
 u 'R   u 'C   u 'C 
  +  =1    =1
 U 0R   U 0C   U 0C 
 uC’ = – 120V = – U0C  U0C = 120V.
T T
Theo hình vẽ trục uL, từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 là: t = +
6 4

Trang 84
(t1) T/6 T/4
(t2)

-40 -20 0 40 uL
T/4
(t2)
(t1)

-U0R T/6 0 U0R uR

Theo hình vẽ trục uR, ứng tới khoảng thời gian t thì suy ra thời điểm t1:
U 0R
uR = = 30V  U0R = 60V.
2
Điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch: U02 = 602 + (40 – 120)2  U0 = 100V.
Cách giải 2: Quan hệ các đại lượng vuông pha ta có:
2 2 2 2
 uR   uL   uR   uC 
  +  = 1 và   +  =1
 U 0R   U 0L   U 0R   U 0C 

Ở thời điểm t2 có u’R = 0  |u’L| = U0L = 40V và |u’C| = U0C = 120V.


U 3 U
Thời điểm t1 có: | u L |= 0L  | u R |= 0R = 30V  U0R = 60V.
2 2
+ ( U0L − U0C ) = 602 + ( 40 − 60 ) = 100V.
2 2
Vậy U0 = U0R
2

Câu 25: Chọn B. Hướng dẫn:


Dùng giản đồ véctơ.
Tại thời điểm ban đầu dòng điện tức thời tạo với trục I M

nằm ngang 1 góc: MOP = QOP = và góc H
3 N

IOM = sau thời gian ngắn mỗi véc tơ quay thêm K O P
6
một góc như nhau (hình vẽ).
Q
Góc QON = MOH
2 2
Mà QON + NOM = và HOM + NOM = = HON = 2HOI
3 3

Suy ra HOI = .
3
  
Vậy quay bé nhất để i1 = −i 2 là: HOM = + = . HOM= 30+60=900
6 3 2

Trang 85

Thời gian là: t = .
2
Câu 26: Chọn D. Hướng dẫn:
(
Ta có: u = uR + uC  uC = u – uR = 50 2 − −25 2 = 75 2V )
Do uR và uC vuông pha nên:

( ) + ( −25 2 ) = 1  ( 75 2 ) + 1 = 1
2 2 2
u C2 u 2R 75 2
+ = 1 
(50 2 )
2 2 2 2 2
U 0C U 0R U 0C U 4 0C

( 75 2 ) + 1 = 1  ( 75 2 ) = 3  U = 150 2  U = 150 = 50
2 2

 2 2 0C C 3V .
U0C 4 U 0C 4 3 3
Câu 27: Chọn C. Hướng dẫn:
2 4
Do ω =  ωL =  ZL = 4ZC .
LC ωC
Z
Mà u L = −u C L  u L = −4u C  uAB = uL + uC = – 3uC = – 3.40 = –120V.
ZC
Câu 28: Chọn B. Hướng dẫn:
Cách giải 1: Ta có: Z = 20 2 , I0 = 11A,
 U0R = I0 R = 11.20 = 220V
Và  U 0L
 U0L = I0 ZL = 11.80 = 880V 2
Vì UR và UL vuông pha nên khi: uR = 110 3 V π/3 U0
U 3
Q00R/2 R
220 3V U0R 3
 u R = 110 3 = = R2
2 2
U 0L 880
Thì u L = = = 440V .
2 2
Cách giải 2:
U 0R = 220 ( V )
Z = 20 2 → I =
11
( ) U = 880 V
A → UL
2  0L ( ) - 880 600
UR
300 220
uR ⊥ uL   u   u
2 2 -440 110√3

→
R
 + L  = 1 → uL = 440 ( V )
uR = 110 3   U 0R   U 0L 
Vòng trong ứng với uR,
vòng ngoài ứng với uL.
Câu 29: Chọn D. Hướng dẫn:

Trang 86
Khi t = 0 : u = U0
U0
Ở thời điểm t : u = U =
và đang giảm  u
2 • •
O U0
π 1
 α = = 100πt  t = s.
4 400
Câu 30: Chọn B. Hướng dẫn:
π 2π 5π π
Ta có: φd − φC = + =  uC chậm so với i một góc vậy ud nhanh pha
6 3 6 2
π
so với i một góc .
2
π U
Vì tanφd = tan = L nên U L = 3U r mà Ud2 = U r2 + U L2 = 4U r2
3 Ur
U + Ur
 U r = 40 3 (V) và U L = 120 (V)  cosφ = R = 0,908
U
Câu 31: Chọn B. Hướng dẫn:
u R 50 U
Từ ZC = R  U0C = U0R = 100V mà i = = còn I0 = 0R
R R R
Áp dụng hệ thức độc lập trong đoạn chỉ có tụ C:
uR 2
2
uC i 2
uC2 ( )
+ 2 =1 + R =1
2
U 0C I0 1002 ( U 0R ) 2
R
 u C = 7500  u C = ± 50 3V ; vì đang tăng nên chọn u C = − 50 3V .
2

Trang 87
CHỦ ĐỀ 14
CỰC TRỊ ĐIỆN XOAY CHIỀU LIÊN QUAN ĐẾN ĐIỆN ÁP

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT CƠ BẢN


MỘT SỐ KIẾN THỨC TOÁN HỌC CẦN VẬN DỤNG KHI GẶP CÁC
DẠNG BÀI TÌM CỰC TRỊ
1. Phương pháp 1: Dùng bất đẳng thức Cô-si
a+b
Áp dụng bất đẳng thức Cô-si cho 2 số dương a, b:  ab
2
( a + b ) = ab
đẳng thức xảy ra khi a = b  
min

a+b
( )

 ab max = 2
Lưu ý: Áp dụng: + Tích không đổi khi tổng nhỏ nhất.
+ Tổng không đổi khi tích lớn nhất.
2. Phương pháp 2:
+ Định lí hàm số sin trong tam giác:
a b c
= = A
sin A sin B sin C
c b
+ Định lí hàm số cosin trong tam giác:
c
a 2 = b 2 + c2 − 2bc cos A B C
a
(cos ) max = 1   = 0

 
(sin ) max = 1   = 2
3. Phương pháp 3: Dựa vào hàm số bậc 2: y = f (x) = ax + bx + c (a  0)
2

Trang 88
a  4ac − b2
+ Nếu a > 0 thì đỉnh Parabol x = − có ymin = − =
2b 4a 4a
a  4ac − b2
+ Nếu a < 0 thì đỉnh Parabol x = − có ymax = − =
2b 4a 4a
+ Đồ thị: y y
a>0 ymax
a<0

ymin
x x
O O

4. Phương pháp 4: Dùng đạo hàm


Nội dung: y
+ Hàm số y = f(x) có cực trị khi f ’(x) = 0 f(b)
+ Giải phương trình f ’(x) = 0
+ Lập bảng biến thiên tìm cực trị f(a)
+ Vẽ đồ thị nếu bài toán yêu cầu khảo sát sự biến
thiên.
O a b x
Ngoài các phương pháp trên còn có một số phương
pháp khác để khảo sát max, min của một đại lượng vật lí. Tùy theo biểu thức của đại
lượng vật lí có dạng hàm nào mà áp dụng bài toán để giải. Có những hàm số không
có cực trị, chỉ có tính đồng biến hay nghịch biến ta tìm được max, min trong miền
nào đó.
Trong đoạn [a,b]: f(b)max khi x = b
f(a)min khi x = a
I. Sự thay đổi L trong mạch RLC mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm.
Xét mạch điện xoay chiều có hiệu hiệu thế hai
R L C
đầu ổn định: u = U0 cos(t + u ) . L là một cuộn
dây thuần cảm có giá trị thay đổi, R và C không đổi. A B
1. Khảo sát sự biến thiên của công suất theo cảm
kháng ZL
U2R
Ta có công suất toàn mạch là: P = 2 , với R, C là các hằng số, nên công
R + (ZL − ZC ) 2
suất của mạch là một hàm số theo biến số ZL
Đạo hàm của P theo biến số ZL ta có:
2RU 2 ( ZC − ZL )
P '(ZL ) = 2
 P '(ZL ) = 0 khi ZL = ZC
 R 2 + (ZL − ZC ) 2 
Bảng biến thiên

Trang 89
ZL -∞ 0 ZL = ZC +∞
P ' ( ZL ) - 0 +
U2
Pmax =
P ( ZL ) R
U2 U
P=R
R 2 + ZC 2

Đồ thị của công suất theo ZL :

Pmax

O ZL = ZC ZL
Nhận xét đồ thị:
+ Có hai giá trị của cảm kháng cho cùng một giá trị công suất
ZL1 + ZL2
+ Công suất của mạch cực đại khi ZL = ZC = , với ZL1 ; ZL2 là hai giá
2
trị của cảm kháng cho cùng một giá trị công suất.
Kết luận: Từ việc khảo sát sự biến thiên sự thay đổi công suất vào giá trị của ZL sẽ
cho phép định tính được sự tăng hay giảm của P theo ZL. Từ đó ta có thể tiên đoán
được sự thay đổi của công suất theo giá trị của ZL trong một số bài toán.
2. Có hai giá trị L1  L2 cho cùng giá trị công suất
Vì có hai giá trị của cảm kháng cho cùng giá trị công suất nên:
U2R U2R
P1 = P2  2 =
R + (ZL1 − ZC ) 2 R 2 + (ZL2 − ZC ) 2
Khai triển biểu thức trên ta thu được:
 Z L − ZC = Z L 2 − ZC (loaïi )
(ZL1 − ZC ) 2 = (ZL2 − ZC ) 2   1
 ZL1 − ZC = −(ZL2 − ZC ) (nhaä
n)
ZL + ZL 2 2
Suy ra : ZC = 1  L1 + L2 = 2
2 C
3. Giá trị ZL để hiệu điện thế ULmax

Trang 90
Phương pháp 1: Dùng phương pháp đại số - Lấy cực trị là tọa độ đỉnh.
UZL UZL
Ta có: U L = IZL = =
R + (ZL − ZC )
2 2
R + ZL − 2ZL ZC + ZC2
2 2

Chia cả tử và mẫu cho Z L và rút gọn ta được:


U U
UL = =
( R 2 + ZC2 ) Z12 − 2ZC Z1 + 1 y
L L

Để ZLmax  y min .
1 a = R + ZC 2 2

Đặt x = , ta có hàm y = ax + bx + 1 với 


2
(*)
ZL b = −2ZC
 4ac − b 2 b
Vì a > 0 nên y min = − = khi x = − (**)
4a 4a 2a
Thay a, b ở (*) vào (**) ta được:
1 Z R 2 + ZC2 R 2 + ZC2
= 2 C 2  ZL = L=
Z L R + ZC ZC ZC
 4ac − b 2 R2 U R 2 + ZC2 U
và y min = − = = 2  U = =
R + ZC2
L max
4a 4a R Z
1− C
ZL
Phương pháp 2: Dùng phương pháp đạo hàm, khảo sát U L theo Z L .
UZL U U
Ta có: U L = IZL = = =
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + ZC2 ) Z12 − 2ZC Z1 + 1 y
2

L L

với y = ( R 2 + ZC2 ) 2 − 2ZC


U 1 1
Nhận thấy ULmax  ymin và U L max = +1
y min ZL ZL

(
Khảo sát hàm số y: Ta có: y ' = 2 R 2 + ZC2 ) Z1 − 2ZC .
L

y ' = 0  2 ( R 2 + ZC2 )
1 1 Z
− 2ZC = 0  = 2 C 2
ZL ZL R + ZC
Lập bảng biến thiên ta sẽ thu được cực trị và dạng của đồ thị:
ZL 0

UL

Trang 0 91 U
UL(V)

ULmax

1 Z R 2 + ZC2
 ymin khi = 2 C 2  ZL =
Z L R + ZC ZC

Khi đó: U U R 2 + ZC2 U


L max = =
R Z
1− C
ZL

Download trọn bộ chuyên đề file word full tại:


http://thuvienvatly.com/download/52801
Phương pháp 3: Dùng giản đồ vectơ rồi dựa vào phép tính hình học để khảo sát
Ta có: u AB = u AM + u MN + u NB
Hay dạng vectơ: U AB = U AM + U MN + U NB K
Theo cách vẽ các vectơ nối tiếp nhau, theo giản đồ N

AB = U AB = U
AM = U


R
này ta có: 
MN = AK = U L
 NB = U C 
B
Áp dụng định lí hàm số sin trong ABK ta có:

AB AK U U sin 
=  = L  UL = U  M
sin  sin  sin  sin  sin  A
Trong KBN vuông tại N ta có:
KN U R R
sin  = = =
KB U RC R 2 + ZC2

Trang 92
sin  U R 2 + ZC2
Nên U L = U= .sin 
sin  R
Lúc này ta thấy UL chỉ phụ thuộc vào sin  .
U R 2 + ZC2 U
Vậy nên khi sin  = 1 thì: U L = U Lmax = =
R Z
1− C
ZL

và khi sin  = 1   =   = .
2
R Z L − ZC R 2 + ZC2
 tan  = tan   =  ZL = .
ZC R ZC
Chú ý: Khi UL = ULmax , theo phương pháp giản đồ vectơ nêu trên, điện áp giữa
các phần tử có mối liên hệ: U 2L = U 2 + U 2R + UC2
Tóm lại:
R 2 + ZC2 R 2 + ZC2
+ Khi ZL = thì U L max = U
ZC R
+ Khi ULmax thì hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạch luôn nhanh pha hơn uRC một
góc 900.
4. Có hai giá trị L1  L2 cho cùng giá trị UL, giá trị L để ULmax tính theo L1 và L2.
Khi có hai giá trị của L cho cùng một giá trị hiệu điện thế:
ZL1 Z L2
U L1 = U L2  ZL1 I1 = ZL2 I 2  =
R 2 + (ZL1 − ZC ) 2 R 2 + (ZL2 − ZC ) 2
Bình phương và khai triển biểu thức trên ta thu được:
Z2L1 Z2L2
=
R 2 + ZC2 + Z2L1 − 2ZL1 ZC R 2 + ZC2 + Z2L2 − 2ZL2 ZC
Theo kết quả phần trên khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì
ZL ZC = R 2 + ZC2 với giá trị ZL là giá trị làm cho ULmax .
Thay vào biểu thức trên:
Z2L1 Z2L2
=
ZL ZC + Z2L1 − 2ZL1 ZC ZL ZC + ZL2 2 − 2ZL2 ZC
 (Z2L1 − ZL2 2 )ZL = 2ZL1 ZL2 (ZL1 − ZL2 )
2ZL1 ZL2 2L1L 2
Vì L1  L2 nên đơn giản biểu thức trên ta thu được: ZL = L=
ZL1 + ZL2 L1 + L2
với giá L là giá trị cho ULmax.
Chú ý:
Trang 93
- Khi L = L1 hoặc L = L2 mà công suất P (hoặc cường độ hiệu dụng I) không
Z L1 + Z L2
đổi thì ta có ZC =
2
- Khi UL cực đại thì ta có (U L )max = U 2 + U R2 + U C2
2

- Khi UL cực đại thì điện áp hai đầu đoạn mạch RC vuông pha với điện áp u
của hai đầu mạch.
- Khi L = L1 hoặc L = L2 mà UL không đổi, đồng thời khi L = L0 mà UL đạt
2 1 1
cực đại thì ta có hệ thức liên hệ giữa các đại lượng là = + (*).
L0 L1 L2
Chứng minh (*):
ZL1 ZL2
U L1 = U L2  I1 Z L1 = I 2 Z L2  =
R2 + ( ZL1 − ZC )2 R2 + ( ZL2 − ZC )2
 R 2 ( Z L21 − Z L22 ) = Z L22 ( Z L1 − Z C ) 2 − Z L21 ( Z L2 − Z C ) 2
 R ( ZL1 − ZL2 )( ZL1 + ZL2 )
2

=  ZL 2 ( ZL1 − ZC ) − ZL1( ZL2 − ZC )  ZL2 ( ZL1 − ZC ) + ZL1( ZL2 − ZC )

 R ( ZL1 − ZL2 )( ZL1 + ZL2 ) = ZC ( ZL1 − ZL2 ) 2ZL1 ZL2 − ZC ( ZL1 + ZL2 ) 
2

ZC ( ZL1 − ZL2 ) 2ZL1 ZL2 − ZC ( ZL1 + ZL2 ) 


 R =
2

( ZL1 − ZL2 )( ZL1 + ZL2 )


ZC 2ZL1 ZL2 − ZC ( ZL1 + ZL2 ) 
=
( ZL1 + ZL2 )
 2ZL1 ZL2  2ZL1 ZL2
 R = ZC  − ZC   R2 + ZC2 = ZC
2

 ( ZL1 + ZL2 )  ZL1 + ZL2
R2 + ZC2 2ZL1 ZL2
Từ đó ta được =
ZC ZL1 + ZL2
R2 + ZC2 2ZL1 ZL2
Khi L = L0 mà UL đạt cực đại thì ZL0 =  ZL0 =
ZC ZL1 + ZL2
1 ZL1 + ZL2 2 1 1 2 1 1
 =  = +  = +
ZL0 2ZL1 ZL2 Z L0 Z L1 Z L2 L0 L1 L2
Download trọn bộ chuyên đề file word full tại:

Trang 94
http://thuvienvatly.com/download/52801
5. Giá trị ZL để hiệu điện thế URLmax
Khi R và L mắc nối tiếp nhau thì:
U R 2 + Z2L U U
U RL = I R 2 + ZL2 = = =
R + (ZL − ZC )
2 2
R + (ZL − ZC )
2 2
y
R 2 + Z2L
R 2 + (ZL − ZC ) 2  R 2 + (ZL − ZC ) 2 
Đặt y = , ta có U RLmax  ymin =   .
R 2 + ZL2  R 2 + ZL2 min
Đạo hàm của y theo biến số ZL ta thu được:
2(ZL − ZC )(R 2 + ZL2 ) − 2ZL R 2 + (ZL − ZC ) 2 
y (ZL ) =
'

(R + Z2L )
2 2

ZC ZL2 − ZC2 ZL − ZC R 2
 y' (ZL ) =
(R + ZL2 )
2 2

Cho y’(ZL) = 0 ta có: ZC ZL2 − ZC2 ZL − ZC R 2 = 0 . Nghiệm của phương trình bậc hai
 ZC + 4R 2 + ZC2
 ZL1 = = ZL  0
này là:  2
.
 Z − 4R 2
+ Z 2
Z = C C
0
 L2 2
Lập bảng biến thiên ta có:
ZC + 4R 2 + ZC2
ZL 0 ZL = +
2
y’(ZL) - 0 +
2
 4R 2 + Z2 − Z 
y (ZL)  C C

 2R 
 
ZC + ZC2 + 4R 2
Từ bảng biến thiên ta được ymin  ZL =
2
Thay giá trị của ZL ta được
4R 2 4R 2
ymin = =
( )
2
4R 2 + 2ZC2 + 2ZC ZC2 + 4R 2 ZC2 + 4R 2 − ZC

Trang 95
U 2UR U
Suy ra: URL max = = =
y min ZC + 4R 2 − ZC
2
Z
1− C
ZL
BÀI TẬP VẬN DỤNG

Câu 1: Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp


giữa hai đầu AB có biểu thức R CM L
A B
u = 200cos100t (V) . Cuộn dây thuần
cảm có L thay đổi được, điện trở R = 100, V
−4
10
tụ điện có điện dung C = F . Xác định L sao cho điện áp hiệu dụng giữa hai

điểm M và B đạt giá trị cực đại, tính hệ số công suất của mạch điện khi đó.
Hướng dẫn giải:
1 1
Dung kháng: ZC = = = 100.
C 10−4
100.

Cách giải 1: Phương pháp đạo hàm
U AB U AB U
Ta có: U MB = IZL = ZL = = AB
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + ZC2 ) Z12 − 2ZC Z1 + 1 y
2

L L

U
Nhận thấy ULmax  ymin và U L max =
y min

(
với y = R 2 + ZC2 ) Z1
2
− 2ZC
1
ZL
+ 1 = ( R 2 + ZC2 ) x 2 − 2ZC x + 1 (với x =
1
ZL
)
L

(
Khảo sát hàm số y: Ta có: y ' = 2 R 2 + ZC2 x − 2ZC . )
y ' = 0  2 ( R 2 + ZC2 ) x − 2ZC = 0  x =
ZC
R + ZC2
2

ZC
x 0 +
R + ZC2
2

y’ - 0 +
ymin
y

Bảng biến thiên:

Trang 96
ZC
 ymin khi x = hay
R + ZC2
2

1 ZC R 2 + ZC2 1002 + 1002


=  ZL = = = 200
ZL R 2 + ZC2 ZC 100
Z 200 2
L= L = = H.
 100 
R R 100 2
Hệ số cos  = = = = .
Z R2 + (Z − Z ) 1002 + ( 200 − 100 ) 2
2 2
L C

Cách giải 2: Phương pháp dùng tam thức bậc hai


Ta có:
U AB U AB U
U MB = IZL = ZL = = AB
R 2 + ( Z L − ZC ) ( R 2 + ZC2 ) Z12 − 2ZC Z1 + 1 y
2

L L

 1
x = Z
 L

Đặt y = ( R + ZC ) 2 − 2ZC
1 1
2 2
+ 1 = ax − bx + 1 (với a = R + ZC2 )
2 2

ZL ZL b = −2Z
 C


b
UMB max khi ymin: Vì a = R 2 + ZC2  0 nên tam thức bậc hai đạt cực tiểu khi x = −
2a
hay
1 −2ZC ZC R 2 + ZC2 1002 + 1002
=− =  Z = = = 200
2 ( R 2 + ZC2 ) R + ZC
2 2 L
ZL ZC 100
ZL 200 2
L= = = H.
 100 
R R 100 2
Hệ số công suất: cos  = = = =
Z R 2 + ( Z L − ZC ) 1002 + ( 200 − 100 ) 2
2 2

.
Cách giải 3: Phương pháp dùng giản đồ Fre-nen.

Trang 97
 U = U R + U L + U C
Đặt  UL
 U1 = U R + U C
Ta có:
UC ZC 100 
tan 1 = = = = 1  1 = . P
U R R 100 4 U

     φ I
Vì  + 1 =   = − 1 = − = O φ1
UR
2 2 2 4 4
Xét tam giác OPQ và đặt  =  + 1 .
U1 
Theo định lý hàm số sin, ta có: UC Q
U U U
= L  UL = sin 
sin  sin  sin 
UR R
Vì U và sin  = = không đổi nên ULmax khi sin cực đại hay sin
U1 R + ZC2
2


= 1  = .
2
  
Vì  =  + 1   =  − 1 = − = .
2 4 4
 2
Hệ số công suất: cos  = cos = .
4 2
Mặt khác
Z L − ZC Z 200 2
tan  = = 1  ZL = ZC + R = 200  L = L = = H.
R  100 
1 1
Dung kháng: ZC = = = 100.
C 10−4
100.

Câu 2 (THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội lần 7 – 2015): Mạch điện AB gồm R, L, C
nối tiếp, uAB = U 2 cosωt (V). Chỉ có L thay đổi được. Khi L thay đổi từ L = L1 =
1 2 C 2 R 2 + 1
đến L = L2 = thì:
C2 2 C
A. cường độ dòng điện luôn tăng
B. tổng trở của mạch luôn giảm
C. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm luôn tăng
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ luôn tăng
Hướng dẫn giải:

Trang 98
1
Khi L thay đổi từ L = L1 =  ZL1 = ZC : Cộng hưởng
C2
2 C 2 R 2 + 1 R 2 + ZC2
Khi L thay đổi từ L = L2 =  ZL2 = .
2 C ZC
Chọn đáp án C
Câu 3: Mạch điện xoay chiều gồm 3 phần tử R,L,C trong đó L thuần cảm thay đổi
được có hiệu điện hiệu thế dụng hai đầu mạch không đổi. Khi chỉnh L đến giá trị L =
L1 và L = L2 thì mạch có cùng hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu cuộn cảm như nhau.
Vậy khi chỉnh L = L3 ta được mạch có hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm cực
đại. Mối quan hệ giữa L1, L2, L3 là:
1 1 1
A. L3 = L1L2 B. 2 = 2 + 2
L3 L2 L3
2 1 1 2 1 1
C. = + D. 2 = 2 + 2
L3 L2 L1 L3 L2 L3
Hướng dẫn giải:
R2 + ZC2
Khi chỉnh L đến L = L3 thì UL cực đại suy ra ZL3 =
ZC
Khi chỉnh L đến 2 giá trị L = L1 hoặc L = L2 thì UL như nhau không đổi vậy ta có:
ZL1 ZL2
UL1 = UL2  I1.ZL1 = I2.ZL2  = , bình phương quy đồng ta được:
Z1 Z1
   
 ZL12 R2 + ( ZL2 − ZC )2 = ZL22 R2 + ( ZL1 − ZC )2
   
Biến đổi biểu thức ta được:
R2 + ZC2 2.ZL1ZL2 2.ZL1ZL2 2 1 1 2 1 1
=  ZL3 =  = +  = + .
ZC ZL1 + ZL2 ZL1 + ZL2 ZL3 ZL1 ZL2 L3 L1 L2
1
Chú ý: Khảo sát và tính toán tương tự với C ta có C3 = (C1 + C2)
2
Câu 4: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C trong đó cuộn dây thuần
5
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 = H và khi

1
L = L2 = H thì cường độ dòng điện trên đoạn mạch trong hai trường hợp là như
2
nhau. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì L có giá trị:
11 11 11 11
A. H B. H C. H D. H
 4 2 3
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: Ta có:

Trang 99
U U
I1 = I2  =
( ) ( )
2 2
R 2 + ZL1 − ZC R 2 + Z L 2 − ZC

( ) = (Z )
2 2
 ZL1 − ZC L2 − ZC
ZL1 + ZL2
Vì ZL1  ZL2 nên ZL1 − ZC = − ZL2 − ZC  ZC = ( 2
) (1)

Khi P = Pmax thì mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện  ZL = ZC (2)
5 1
ZL1 + ZL2 +
L1 + L 2  2 11
Từ (1) và (2) ta được: ZL = L= = = H
2 2 2 4
Chọn đáp án B
Cách giải 2: Ngoại trừ R biến thiên, còn với các trường hợp L và C hay  mà cho
cùng I, P, ... thì điều tương tự nhau, vì vậy, mặc dù bài toán cho hai giá trị của L cho
cùng I nhưng tìm L để Pmax thì ta chỉ cần giải một trong hai trường hợp sau:
+ Có hai giá trị của L cho cùng I, tìm L để Pmax.
+ Có hai giá trị của L cho cùng P, tìm L để Pmax.
Ta sẽ giải bài toán này trong trường hợp thứ nhất.
U U
Ta có: I = =
R 2 + ( Z L − ZC ) Z2L − 2ZL ZC + R 2 + ZC2
2

Nhận thấy, I phụ thuộc kiểu hàm bậc hai theo ZL, vì vậy phải có mối quan hệ hàm
1
bậc hai: x CT = ( x1 + x 2 ) tức là
2
5 1
ZL1 + ZL2 +
L1 + L 2  2 11
ZL = L= = = H.
2 2 2 4
Chọn đáp án B
Chú ý:
1. Mạch RLC có C biến đổi cho hai giá trị C1 và C2
a. Có hai giá trị C1 và C2 cho độ lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế trong
hai trường hợp là như nhau.
Từ cos 1 = cos 2  Z1 = Z2  R + (ZL − ZC1 ) = R + (ZL − ZC2 )
2 2 2 2

 ZL − ZC1 = −(ZL − ZC2 )


b. Ngoài ra, khi gặp bài toán C biến thiên C1, C2 làm cho hoặc I1 = I2 hoặc P1 =
P2 thì cảm kháng cũng được tính trong trường hợp φ1 = φ 2 tức là:
ZC1 + ZC2
ZL = .
2

Trang 100
c. Khi C = C1 và C = C2 (giả sử C  C2 ) thì i1 và i 2 lệch pha nhau Δφ . Gọi
φ1 và φ 2 là độ lệch pha của u AB so với i1 và i 2 thì ta có
φ1  φ2  φ1 − φ2 = φ .
Δφ
+ Nếu I1 = I2 thì φ1 = −φ 2 =
2
tan φ1 − tan φ2
+ Nếu I1  I2 thì tính tan(φ1 − φ 2 ) = = tan Δφ
1 + tan φ1 tan φ2
d. Nếu C biến thiên, có hai giá trị C1, C2 làm cho hoặc I1 = I2 hoặc P1 = P2 hoặc
φ1 = φ 2 . Tìm C để có cộng hưởng điện. Ta có:
1 1 1 1 1  2C1C2
ZC = (ZC1 + ZC2 )  =  +   C =
2 C 2  C1 C2  C1 + C2
e. Nếu C biến thiên, có hai giá trị C1, C2 làm cho hiệu điện thế trên tụ bằng nhau
trong hai trường hợp. Tìm C để hiệu điện thế trên tụ đạt giá trị cực đại thì:
1 1 1 1  1 C + C2
=  +   C = (C1 + C2 )  C = 1

ZC 2  ZC1 ZC2  2 2
2. Mạch RLC với L biến đổi, có hai giá trị L1 và L2
a. Nếu L biến thiên, có hai giá trị L1, L2 cho hoặc I1 = I2 hoặc P1 = P2 hay cho
cùng độ lớn của sự lệch pha của u và i thì dung kháng ZC tính được bao giờ cũng
ZL1 + ZL2
bằng trung bình cộng của cảm kháng ZL theo biểu thức : ZC =
2
b. Nếu L biến thiên, có hai giá trị L1, L2 cho hoặc I1 = I2 hoặc P1 = P2 hay cho
cùng độ lớn của sự lệch pha của u và i. Tìm L để có cộng hưởng điện
(I = Imax , u = i ,  = u = i = 0, (cos )max = 1, P = Pmax ,...) thì bao giờ ta
L1 + L2
cũng thu được: L = .
2
c. Nếu cuộn dây thuần cảm với L biến thiên, có hai giá trị L1, L2 cho cùng một
hiệu điện thế trên cuộn dây. Để hiệu điện thế trên cuộn dây đạt cực đại thì L có giá
1 1 1 1  2L1L2
trị là: =  +  hay L =
L 2  L1 L2  L1 + L2

Câu 5: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C trong đó cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay
3 1
chiều có tần số f. Thay đổi L người ta thấy khi L = L1 = H và khi L = L 2 = H
 2
thì hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm là như nhau. Để hiệu điện thế trên cuộn dây
đạt cực đại thì L có giá trị:

Trang 101
7 6 6 5
A. H B. H C.
H D. H
6 7 5 6
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: Khi L biến thiên, để hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt cực đại
thì:
R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 R 2 + ZC2
ZL = L= = = ( R 2 + ZC2 ) C (1)
ZC ZC .
1
C
U U
Mặc khác: U L1 = U L2  I1ZL1 = I 2 ZL2  ZL1 = ZL
Z1 Z2 2
L1 L 2
 =
R 2 + ( L1 − ZC ) R 2 + ( L 2 − ZC )
2 2

L21 L22
 =
L1 L
R 2 + 2 L21 − 2 + ZC2 R 2 + 2 L22 − 2 2 + ZC2
C C
 L   L 
  R 2 + 2 L22 − 2 2 + ZC2  L21 =  R 2 + 2 L21 − 2 1 + ZC2  L22
 C   C 
 ( L21 − L22 )( R 2 + ZC2 ) = ( L21L 2 − L22 L1 )
2
C
 ( L1 + L 2 )( L1 − L 2 ) ( R 2 + ZC2 ) = L1L 2 ( L1 − L 2 )
2
C
 ( L1 + L 2 ) ( R 2 + ZC2 ) = L1L 2  ( R 2 + ZC2 ) C =
2 2L1L2
(2)
C L1 + L2
3 1
2. .
=  2 =
2L1L 2 6
Từ (1) và (2) suy ra: L = H.
L1 + L 2 3 1
+ 7 
 2
Chọn đáp án B
Cách giải 2: Bài toán xét sự phụ thuộc của UL theo L nên ta có:
UZL U
U L = IZL = =
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2
 
( R + Z )  Z1  − 2ZC Z1 + 1
2 2
C
 L L

1
Nhận thấy ngay, UL phụ thuộc kiểu hàm bậc hai theo , vì vậy phải có mối quan
ZL
1
hệ hàm bậc hai: x CT = ( x1 + x 2 ) tức là:
2
Trang 102
3 1
1 1 1 1 
2. .
=  2 =
2L1L 2 6
=  + L= H.
ZL 2  ZL1 ZL2  L1 + L 2 3 1
+ 7 
 2
Chọn đáp án B
Chú ý: Tương tự cho bài toán khi C biến thiên, có hai giá trị C1, C2 làm cho hiệu điện
thế trên tụ trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm C để hiệu điện thế trên tụ đạt cực
đại, theo phương pháp đánh giá kiểu quan hệ hàm số ta thu ngay được kết quả như
sau:
UZC U
U C = IZC = =
R 2 + ( Z L − ZC )
2 2
 
( R + Z )  Z1  − 2ZL Z1 + 1
2 2
L
 C C

1
Nhận thấy ngay, UC phụ thuộc kiểu hàm bậc hai theo , vì vậy phải có mối quan
ZC
1
hệ hàm bậc hai: x CT = ( x1 + x 2 ) tức là
2
1 1 1 1  1
=  +   C = ( C1 + C2 ) .

ZC 2  ZC1 ZC2   2
Câu 6: Đặt điện áp u = U0cos100πt (V) vào đoạn mạch R, L, C nối tiếp trong đó cuộn
3 17
cảm thuần và L thay đổi được. Khi L = L1 = H hoặc L = L 2 = H thì hiệu
2 2
điện thế 2 đầu cuộn cảm bằng nhau. Khi L = L3 thì S = ( U L + 2UC )max = 125V và
mạch tiêu thụ công suất là P1. Khi L = L4 thì điện áp hiệu dụng 2 đầu cuộn cảm đạt
P 25
giá trị cực đại và khi này mạch tiêu thụ công suất là P2. Biết rằng 2 = . Khi L =
P1 153
L5 thì công suất tiêu thụ trên toàn mạch đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó có giá
trị xấp xỉ là:
A. 175V B. 168V C. 191V D. 182V
Hướng dẫn giải:
 3
 ZL1 = L1 = 100. 2 = 150
Cách giải 1: Ta có:   U L1 = U L2
 Z = L = 100. 17 = 850
 L2 2
2
Để ULmax thì
1 1 2 1 1 1  1 1 1 
+ =  ZLm =  + =  +  = 255 (1)
ZL1 ZL2 ZLm 2  ZL1 ZL2  2  150 850 

Trang 103
U(ZL + 2ZC )
Mặt khác: S = ( U L + 2U C ) =
R 2 + (ZL − ZC ) 2
U(ZL + 2ZC )
Xét biểu thức Y = S2 = . Để Smax thì Ymax nên ta xét Y’.
R 2 + (ZL − ZC ) 2
2U 2 (ZL + 2ZC )(R 2 + 3ZC2 − 3ZL ZC )
Đạo hàm ta được Y ' = 2
=0
 R 2 + (ZL − ZC ) 2 
R 2 + 3ZC2
 R + 3ZC − 3ZL ZC = 0  ZL =
2 2
(2)
3ZC
U
Thay vào S ta được Smax = 9ZC2 + R 2 = 125V (3)
R
U2R
Và P1 = (4)
 R 2

R2 +  
 3ZC 
R 2 + ZC2
Với ZL4 để UL max  ZL4 = ZLm = 255Ω = (5)
ZC
U2R
Thay vào công thức của công suất ta được P2 = (6)
2  R2 
R + 
 ZC 
R2
1+
Từ (4) và (6) ta có P2 = 9ZC 2 25  R = 4Z
2
= C
P1 R 153
1+ 2
ZC
Thay vào (5)  ZC = 15Ω, R = 60Ω, thay vào (3)  U = 100V.
U 2 1002
Vậy khi L thay đổi để Pmax thì Pmax = = = 166, 67W.
R 60
Chọn đáp án B
Cách giải 2: Thay đổi L để UL max
UZL U
Ta có: U L = IZL = =
R + (ZL − ZC )
2 2
R 2  ZC 
2

+ 1 − 
ZL 2  ZL 
2
R2  Z  1
Đặt y = 2 + 1 − C  . Để ULmax thì ymin. Đặt x = thì
ZL  ZL  ZL
y = (R 2 + ZC2 )x 2 − 2ZC x + 1 . Vì a = R 2 + ZC2  0 nên:

Trang 104
b Z R 2 + ZC2
ymin  x = − = 2 C 2  ZL max = .
2a R + ZC ZC
2
 R 2 + ZC 2 
Khi đó: Z = R + (ZL − ZC ) = R + 
2 2 2
− ZC 
2

 ZC 
2 2
 R 2 + ZC 2   R2  2 R2 
= R +
2
− ZC  = R 2 +   = R 1 + 2 
 ZC   ZC   ZC 
U2 U2R U2
Công suất tiêu thụ: P = I 2 R = 2 R = =
Z  R2  2  R2 
 1 + 2 
R  1 + 2 
R
 ZC   ZC 
UZL1 UZL2
Khi U L1 = U L2  I1ZL1 = I 2 ZL2  =
Z1 Z2
ZL1 ZL2
 =
R + (ZL1 − ZC ) 2
2
R 2 + (ZL2 − ZC ) 2
Z2L1 2
ZL2
 2 =
R + Z2L1 − 2ZL1ZC + ZC2 R 2 + Z2L2 − 2ZL2 ZC + ZC2
Theo như trên thay R 2 + ZC2 = ZL ZC trong đó L sao cho ULmax ta có:
Z2L1 2
ZL2
=
ZL ZC + ZL1
2
− 2ZL1ZC ZL ZC + ZL2
2
− 2ZL2 ZC
 Z2L1 ( ZL ZC + ZL2
2
− 2ZL2 ZC ) = ZL2
2
( ZL ZC + ZL12 − 2ZL1ZC )
 Z2L1ZL ZC − 2ZL1
2
ZL2 ZC = ZL2
2
ZL ZC − 2ZL2
2
ZL1ZC
 ( Z2L1 − Z2L2 ) ZL ZC = 2ZL1ZL2 ZC ( ZL1 − ZL2 )
2ZL1ZL2
Vì ZL1  ZL2 nên suy ra  ZL =
ZL1 + ZL2
Thay đổi L để S = ( U L + 2U C )max
U(ZL + 2ZC ) U
Ta có: S = U L + 2U C = I ( ZL + 2ZC ) = =
Z Z
ZL + 2ZC
U U U
= = =
R 2 + (ZL − ZC ) 2 R 2 + Z2L − 2ZL ZC + ZC2 A
(ZL + 2ZC ) 2 ZL + 4ZL ZC + 4ZC
2 2

Trang 105
R 2 + ZL2 − 2ZL ZC + ZC2
Đặt A = . Để Smax thì Amin.
Z2L + 4ZL ZC + 4ZC2
t 2 − 2ZC t + R 2 + ZC2
Đặt t = ZL (t > 0). Thì A = .
t 2 + 4ZC t + 4ZC2
Lấy đạo hàm hàm số trên với biến t ta được:
6ZC t 2 − ( 6ZC2 − 2R 2 ) t − 12Z3C − 4R 2 ZC
A '( t ) = .
(t + 4ZC t + 4ZC2 )
2 2

A ' ( t ) = 0  6ZC t 2 − ( 6ZC2 − 2R 2 ) t − 12Z3C − 4R 2 ZC = 0 (1)


Ta có:  = 324ZC4 + 72R 2 ZC2 = (18ZC2 + 2R 2 ) 2  0   = 18ZC2 + 2R 2
Phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt:
 2R 2 − 6ZC2 + 18ZC2 + 2R 2 R 2 + 3ZC2
1 t = = 0
 12Z C 3Z C
 2R 2 − 6ZC2 − 18ZC2 − 2R 2
t2 = = −2ZC  0
 12ZC
Ta thấy vì t > 0 nên chỉ nhận nghiệm t1 vì a = 6ZC  0 và t1  t 2  hàm số đạt giá
R 2 + 3ZC2
trị cực tiểu tại t = t1 = .
3ZC
 R 2 + 3ZC2 
2   − 2ZC
(t 2 − 2ZC t + ZC2 + R 2 ) ' 2t − 2ZC  3ZC 
Khi đó: A min = = =
(t 2 + 4ZC t + 4ZC2 ) ' 2t + 4ZC  R 2 + 3ZC2 
2  + 4ZC
 3ZC 
2R 2 + 6ZC2 − 6ZC2
9ZC2 R2
= = .
2R 2 + 6ZC2 + 12ZC2 R 2 + 9ZC2
9ZC2
U 9ZC2
Suy ra: Smax = ( U L + 2U C )max = = U 1+ .
R2 R2
R 2 + 9ZC2
Khi đó ta có:
2
 R 2 + 3ZC2  R4  R2 
Z = R + (ZL − ZC ) = R + 
2 2 2 2
− ZC  = R 2 + 2 = R 2 1 + 2 
 3ZC  9ZC  9ZC 

Trang 106
U2R U2R U2
Lúc này P = I 2 R = = =
Z2  R2  2  R2 
 1 + 2 
R  1 + 2 
R
 9ZC   9ZC 
 3
Z
 1 = L = 100 . = 150

L 1
2 2ZL1ZL2
Ta có:   ZL4 = = 225.
 Z = L = 100. 17 = 850 ZL1 + ZL2
 L2 2
2
2
R
1+
P 9ZC 2 25
Mặt khác: 2 = 2
=
P1 R 153
1+ 2
ZC
R
Giải phương trình trên với ẩn là , suy ra R = 4ZC .
ZC
9ZC2 5
Khi đó: Smax = ( U L + 2U C )max = U 1 + 2 = U  U = 100V.
R 4
2
R
R2 +
R 2 + ZC2 16 = 17R  R = 60.
Suy ra: ZL4 = =
ZC R 4
4
Thay đổi L để Pmax mà P = I2R có R không đổi  Pmax khi Imax.
U2
Khi đó mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng  Pmax = = 166, 7W.
R
Chọn đáp án B
Câu 7: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
được, tụ điện C và điện trở R. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch
u = 100 6 cos100t ( V ) . Khi ULmax thì điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa
RC là 100V. Tính giá trị ULmax ?
Hướng dẫn giải:
Khi L thay đổi để ULmax thì
U R 2 + ZC2 U.U RC
U L max = =  U R U L max = U.U RC = 3.104 (1)
R UR
Mặt khác ta lại có:
U 2 = U R2 + ( U L max − U C ) = U R2 + U L2 max − 2U C U L max + U C2
2

= U2RC − 2UC U Lmax + U Lmax


2
 U2Lmax − 2UC ULmax = 2.104 (2)
Mà U = U + U = 10
2
RC
2
R
2
C
4
(3)
Giải hệ (1), (2) và (3) ta có UR = 86,6024V  ULmax = 200V.

Trang 107
Câu 8: Đặt điện áp xoay chiều có f không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở
thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì ULmax . Khi L
= L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng
UL
UL. Biết rằng = k . Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là
U L max
nk. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng ?
n n
A. n 2 B. C. D. n
2 2
Hướng dẫn giải:
 R 2 + ZC2
 L0
Z =
 ZC
Khi L = L0 thì UL = ULmax:  (1)
 U R 2 + ZC2
 L max
U =
R
Khi L = L1 và L = L2 thì UL1 = UL2 = UL:
ZL1 ZL2
=
R 2 + (ZL1 − ZC ) 2 R 2 + (ZL2 − ZC ) 2
R 2 + (ZL1 − ZC ) 2 R 2 + (ZL2 − ZC ) 2
 =
Z2L1 Z2L2
R 2 + ZC2 2ZC R 2 + ZC2 2Z
 2
− = 2
− C
ZL1 ZL1 ZL2 ZL2
1 1 1 1
 (R2 + ZC2 )( 2 − 2 ) = 2ZC( − )
ZL1 ZL2 ZL1 ZL2
1 1 2Z 2 2 1 1
 + = 2 C 2 =  = + (2)
ZL1 ZL2 R + ZC ZL0 ZL0 ZL1 ZL2
UZL1 UZL2
Ta có: UL = I1ZL1 = =
Z1 Z2
Mặt khác:
UL R ZL1 ZL1 k R 2 + ZC2
= = cos1 = k  cos1 =
U Lmax Z1 R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 ZL1

UL R ZL2 ZL2 k R 2 + ZC2


= = cos2 = k  cos2 =
U Lmax Z2 R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 ZL2
k R 2 + ZC2 k R 2 + ZC2
Suy ra: cos1 + cos2 = + = nk
ZL1 ZL2

Trang 108
1 1 n
 + = (3)
ZL1 ZL2 R + ZC2
2

R R
Mà: cos0 = =
Z0 R 2 + ( ZL0 − ZC )
2

R R ZC
= = =
 R 2 + ZC2 
2
R 4
R 2 + ZC2
R +
2
− ZC  R + 2
2

ZC
 ZC 
n 2 R 2 + ZC2 n
Từ (2) và (3) =  =
R 2 + ZC2 ZL0 ZL0 2

ZC ZC R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 n
cos0 = = = = .
R 2 + ZC2 R 2 + ZC2 ZL0 2
Chọn đáp án C
Câu 9: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong
10−4 C L
đó R = 100 3, C = F . Cuộn dây A
R
2π B
thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được.
Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100πt (V). Xác định độ tự cảm của
cuộn dây trong các trường hợp sau:
a. Hệ số công suất của mạch cosφ = 1.
3
b. Hệ số công suất của mạch cosφ = .
2
c. Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại.
Hướng dẫn giải:
R = 100 3


Ta có  Z = 1 = 1
= 200.
10−4
C
 ωC
 100π

a. Hệ số công suất
R 1 1 2
cos = 1  = 1  R = Z  Z L = ZC  L = 2 = −4
= H
Z C 10 
(100)2 .
2
3 R 3
b. Khi cos =  =  2R = 3Z
2 Z 2

Trang 109
 4R 2 = 3Z2 = 3  R 2 + (ZL − ZC ) 2   R 2 = 3(ZL − ZC ) 2
 3
R  L
Z = 300  L = 
H
 Z L − ZC =   
3  ZL = 100 L = 1
H
 
c. Theo chứng minh trên ta được khi
R 2 + ZC2 (100 3) 2 + 2002 35
ZL = = = 350  L = H
ZC 200 10
thì điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt cực đại. Giá trị cực đại:
U 100 2 100 42
U L max = R 2 + ZC2 = (100 3) 2 + 2002 = V.
R 100 3 3
Câu 10: Cho mạch điện RLC, L có thể thay đổi được, điện áp hai đầu mạch là
10−4
u = 170 2cos100t (V) . Các giá trị R = 80, C = F . Tìm L để:

a. Mạch có công suất cực đại. Tính Pmax.
b. Mạch có công suất P = 80W.
c. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu L đạt cực đại. Tính giá trị cực đại đó.
Hướng dẫn giải:
R = 80
 1 1
Ta có  ZC = = = 200
 ωC 10−4
100π
 2π
a. Công suất của mạch P = I2R. Do R không đổi nên:
2
Pmax  Zmin  ZL − ZC = 0  ZL = ZC = 200  L = H

U2 U2 1702
Khi đó: Pmax = Imax
2
R= R = = W.
R2 R 80
b. Ta có:
U2 1702.80  Z = 350
P = I2 R = 80  R = 80  = 80   L
80 + (ZL − 200)  ZL = 50
2 2 2
Z
 3,5
L =  H
Từ đó ta tìm được hai giá trị của L thỏa mãn đề bài là: 
L = 1 H
 2
c. Điện áp hiệu dụng hai đầu L đạt cực đại khi

Trang 110
R 2 + ZC2 802 + 2002 232
ZL = = = 232  L = H.
ZC 200 100
U 170
Giá trị cực đại U L max = R 2 + ZC2 = 802 + 2002 = 85 29V.
R 80
Câu 11: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ
tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=100 6
cos100πt. Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại
là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 200V. Giá trị ULmax là
A. 300V B. 100V C. 150V D. 250V
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1:
R 2 + ZC2
Nhận thấy UL = ULmax khi ZL =  ULUC = UR2 + UC2 (1)
ZC
U2 = UR2 +(UL – UC)2 = UR2 + UL2 + UC2 – 2ULUC (2)
Từ (1) và (2): U = UL – ULUC  (100 3 ) = UL – 200UL
2 2 2 2

 UL2 – 200UL – 30000 = 0  ULmax = 300V.


Chọn đáp án A

Cách giải 2: L thay đổi để ULmax khi đó: uRC lệch pha với u là .
2
Dùng giản đồ: hệ thức lượng đường cao trong tam giác vuông: U2 = UL(UL – 200).
Suy ra: ULmax = 300 V.
Chọn đáp án A
Câu 12: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 3V vào hai đầu đoạn
mạch RLC có L thay đổi. Khi điện áp hiệu dụng ULmax thì UC = 200V. Khi đó ULmax
có giá trị:
A. 300V B. 150V C. 250V D. 400V
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: L thay đổi mà ULmax thì: U 2L = U 2R + UC2 + U 2 (1)
R 2 + ZC2
Khi đó: ZL =  ZL ZC = R 2 + ZC2  U L U C = U R2 + U C2 (2)
ZC
Thay (2) vào (1):
 U = 300V (nhaä n)
U 2L = U L UC + U 2  U L2 − 200U L − 3.104 = 0   L
 U L = −100V (loaïi )
Chọn đáp án A
Cách giải 2:
U 2 ZL R 2 + ZC2
Ta có: U L =  UL = ULmax khi ZL =
R 2 + ( Z L − ZC )
2
ZC

Trang 111
U U C U L max U 100 3 3
Khi đó = = Z= ZC = ZC = ZC
Z ZC ZL UC 200 2
3 3
 R 2 + ( ZL − ZC ) = ZC2  R 2 + ZL2 − 2ZL ZC + ZC2 − ZC2 = 0
2

4 4
3 3
 Z2L − ZL ZC − ZC2 = 0  ZL = ZC
4 2
UC U L max UC 3
Vậy =  U L max = ZL = UC = 300V.
ZC ZL ZC 2
Chọn đáp án A

Download trọn bộ chuyên đề file word full tại:


http://thuvienvatly.com/download/52801

Câu 17 (ĐH - 2013): Đặt một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos 2ft (V) (f thay
đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L,
điện trở R và tụ điện có điện dụng C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì UC max. Khi f = f2 =
f1 2 thì UR max. Khi f = f3 thì UL max. Giá trị của ULmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 173 V B. 57 V C. 145 V D. 85 V.
Hướng dẫn giải:
2 2 2
 U   02   U  f C2
Cách giải 1: Áp dụng công thức:  +
  2 = 1 hay   + 2 =1
 U L max   L   U L max  f L
Với f3f1 = f22 nên f3 = 2f1 hay fL = 2fC  UL max= 80 3V = 138,56V.
Chọn đáp án C
f 2 2 nU2
Cách giải 2: Nếu ta đặt = = n thì U L max = U Cmax =
f1  n4 − 1
( 2 ) .120 = 80
2

Khi đó: U L max = U Cmax = 3V = 138,56V.


( 2) −1
4

Chọn đáp án C
Cách giải 3:
1 2L − R2C
Ta có: fC max = f1 =
2 2L2C

Trang 112
1 1 1 2L − R2C
fR max = f2 = = f1 2 = 2
2 LC 2 2L2C
2L − R2C
 = 1  2L – R2C = L  L = R2C
L
2UL 2UR2C 2U
Vậy ULmax = = = = 139 V.
R 4LC − R2C2 R 4R2C2 − R2C2 3
Chọn đáp án C
Câu 18: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn cảm thuần, ω thay đổi được. Đặt điện áp xoay
chiều ổn định vào hai đầu mạch. Điều chỉnh  = 0 để công suất của mạch đạt cực
đại. Điều chỉnh  = L = 48 rad/s thì UL max. Ngắt mạch RLC ra khỏi điện áp rồi
nối với một máy phát điện xoay chiều một pha có 1 cặp cực nam châm và điện trở
trong không đáng kể. Khi tốc độ quay của roto bằng n1 = 20 vòng/s hoặc n2 = 60
vòng/s thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm bằng nhau. Giá trị của 0 gần với giá
trị nào nhất sau đây?
A. 149,37 rad/s B. 156,1 rad/s C. 161,54 rad/s D. 172,3 rad/s
Hướng dẫn giải:
1 1
Điều chỉnh  = 0 thì Pmax  02 =  LC = 2 (1)
LC 0
2 2
Điều chỉnh  = L thì UL max  2L =  2LC − R2C2 = 2 ( 2)
2LC − R C
2 2
L
Ta có:
E NBSL  NBSL
UL = .Z L = =
Z  1 
2
1 1  2 L 1 1
2 R2 +  L  −  +  R − 2  4 + L2 2
 C  C  
2 6
C  
1 1  L
Đặt x = 2 xét f (x) = 2 x 3 +  R2 − 2  x 2 + L2x
 C  C
  2 L
  R −2 
x1 + x 2 + x 3 = − = − 
b C
= 2LC − R2C2

Áp dụng Viét ta có:  a 1
( 3)
 C2
 c
x1x 2 + x 2x 3 + x1x 3 = a = ( LC)
2

Thay (1) và (2) vào (3) ta được :

Trang 113
1 1 1 1
 2 + 2 + 2 = 2 n1 = 201 = 40 rad/s
3 = 238,43 rad/s
 1 n2 = 202 =120 rad/s

2 3 L
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯L = 48 rad/s
→ 
1 1 + 1 1 + 1 1 = 1 0 = 156,12 rad/s
 12 22 22 32 12 32 04
Chọn đáp án B
Câu 19: Một mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không
đổi, tần số góc  thay đổi được. Mạch gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Biết rằng biểu thức L = CR 2. Điều
chỉnh  đến giá trị  = 1 và  = 2 = 91 thì mạch có cùng hệ số công suất. Giá trị
của hệ số công suất là:
2 2 4 3
A. B. C. D.
13 21 67 73
Hướng dẫn giải:
Cách giải 1: Khi chỉnh  đến 2 giá trị 1 và 2 thì mạch có cùng hệ số công suất
 cos2 = cos1
1
 Z1 = Z2  | ZL1 – ZC1 | = | ZL2 – ZC2 |  12 =
LC
1 1 1
 912 = và L = CR2  LC = R2C2 = 2 và CR = (1)
LC 91 31
R RC1
Xét cos1 = =
2
R + (ZL1 - ZC1) 2
R C 1 + (LC12 - 1)2
2 2 2

1
3 3
Thay các giá trị từ (1) ta được: cos1 = = .
2
1 1  73
+ −1
9  9 
Chọn đáp án D
Cách giải 2: Tổng quát bài toán: Mạch RLC có  thay đổi. U = const. Khi điều chỉnh
 = 1 và  = 2 = n1 thì mạch tiêu thụ cùng hệ số công suất, nghĩa là cos2 =
cos1 với L = CR2.
Tương tự từ đề ta có: cos2 = cos1 | ZL1 - ZC1 | = | ZL2 - ZC2 |
1
 ZL1 + ZL2 = ZC1 + ZC2 (1)  LC = (2)
12
1
Từ (1)  L1 =  ZL1 = ZC2  ZL2 = ZC1 (do (1))
C2
ZL1 - ZC1 ZL1 - ZL2
Lúc này ta xét tan1 = =
R R
L(1 - 2) CL(1 - 2)
 tan1 = =
R CR
(LC) 2
.( -  ) 2
(LC)2(1 - 2 )2 (LC)2( 1 - 2 )2
 tan21 = 1 2
= =
(CR)2 C.CR2 LC

Trang 114
(vì L = CR2)
1
 tan21 = LC(1 - 2)2 = (12 - 212 + 22)
12
2
1 2  1 2 
= –2+ =  − 
2 1
 2 1 
1 2 f f
 tan 1 = − = 1 − 2 (công thức này chỉ áp dụng khi L = CR2)
2 1 f2 f1
Từ tỉ lệ giữa 1 và 2 ta tính dễ dàng ra tan1 rồi dùng máy tính cầm tay suy cos1.
1
Hoặc có thể áp dụng công thức 1 + tan2 = .
cos2
1 9 8 3
Áp dụng cho bài trên ta có tan 1 = − = −  cos1 = .
9 1 9 73
Chọn đáp án D
6. Khi ω thay đổi URL hoặc URC cực đại
a. Khi ω thay đổi để URLmax
Phương pháp 1:
UZ RL R2 + Z 2L U
Ta có: U RL = =U 2 =
Z R + Z 2L − 2Z L Z C + Z C2 Z − 2Z L Z C
2
1+ C
R2 + Z 2L
x = Z 2L
1 L 1 L 1 
Thay Z C = = = . Đặt  L
C C L C Z L a =
 2C
U U
U RL = =
L −x + a
−Z 2L + 1 + 4a 2
1+
2L 2C x + R2x
C Z 4L + R2Z 2L
−x + a 0.x 2 − x + a
Xét hàm y = = . Để URL max thì ymin.
x 2 + R2x x 2 + R2x + 0
0 −1 2 0 a −1 a
x +2 x+ 2
1 R 2
1 0 R 0 x 2 − 2ax − aR2
Ta có y ' = = =0
( x2 + R2x ) ( x2 + R2x )
2 2

x = a − a2 + aR2  0
 1
x 2 = a + a2 + aR2  0
Ta có bảng biến thiên

Trang 115
x -∞ x1 0 x2
+∞
y’ - 0 +
y +∞
+∞
ymin
R2 + Z 2L
URL U RL max = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

0 U
Vậy, URL max khi và chỉ khi
 2 2
Z = x = L +  L  + L R2   = 1 L +  L  + L R2
 L  2C  2C RL  2C  2C
2C   L 2C  

 L 1 L 1
Z C = C Z = C

2
L
L  L  L 2
 +   + R
 2C  2C  2C
R2 + Z 2L
Khi đó: U RL max = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

Phương pháp 2:
UZ RL R2 + Z 2L
Ta có: U RL = =U
Z R2 + Z 2L − 2Z L Z C + Z 2C
U U
= =
Z − 2Z L Z C
2
1

2L
1+ C
R + ZL 1 +  2C 2 C2
2 2 2 2

R + L
1 1 2L 2L 1
2
− − x+ 2
Xét hàm số y = C 2x 2C = 2C2 C với x = 2 .
R +L x L x + R2x
Để U RL max thì ymin  y' = 0 .

Ta có
2L 1 2L 1
0 − 0 −
C x +2 C x+ C
2 2
C2 2L3 2 2L2 R2
2
L R2 L2 0 R2 0 x − 2 x− 2
y' = = C C C =0
(L x ) ( )
2 2
2 2
+ R2x L x +R x
2 2 2

Trang 116
L4 2L3 2 L L2 2L 2
Với  ' = 4 + 3 R  0   ' = + R
C C C C2 C
 L2 L L2 2L 2
 2
+ 2
+ R
x1 = 2 = C C C C 0
 2L3
 C

 L2 L L2 2L 2
 − + R
=  = C2 C C2 C 0
 2
2
x 3
 2L
 C
Ta có bảng biến thiên
x -∞ x1 < 0 0 x2 > 0
+∞
y’ - 0 +
y +∞
0 0
ymin
R2 + Z 2L
URL U RL max = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

0 U

Biến đổi nghiệm


L2 L L2 2L 2 L L2 2L 2
2
+ 2
+ R + + R
x1 = 2 = C C C 3 C  2 = C C2 C (1)
2L 2L2
C
Nhân cả hai vế (1) cho L2 , ta được
L L2 2L 2
+ + R 2
C C 2
C L  L  L 2
ZL =  L =
2 2 2
hay Z L = +   + R
2 2C  2C  2C
Nhân cả hai vế (1) cho C2 rồi nghịch đảo, ta được
L2 L
2 2
1 C C
Z 2C = 2 2 = hay Z C =
C L 2
L 2L 2 2
+ + R L  L  L 2
C C2 C +   + R
2C  2C  2C

Trang 117
R2 + Z 2L
Khi đó: U RL max = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

b. Khi ω thay đổi để URCmax


Phương pháp 1:
UZ RC R2 + Z C2 U
Ta có: U RC = =U 2 =
Z R + Z 2L − 2Z L Z C + Z C2 Z − 2Z L Z C
2
1+ L
R2 + Z C2
x = Z 2C
L L 1 
Thay Z L = L = C = . Đặt  L
C C ZC a =
 2C
U 1
U RC = =U
L −x + a
−Z 2C + 1 + 4a 2
1+
2L 2C x + R2x
C Z C4 + R2Z 2C
−x + a 0.x 2 − x + a
Xét hàm y = = . Để URC max thì ymin.
x 2 + R2x x 2 + R2x + 0
0 −1 2 0 a −1 a
x +2 x+ 2
1 R 2
1 0 R 0 x 2 − 2ax − aR2
Ta có y ' = = =0
( x2 + R2x ) ( x2 + R2x )
2 2

 L2 L L2 2L 2
 − 2− 2
+ R
x1 = a − a2 + aR2 = C C C C 0
 L2R2

 L2 L L2 2L 2
 − 2+ + R
= + + C C C2 C 0
 2
2 2
x a a aR
 L2R2
Ta có bảng biến thiên
x -∞ x1 0 x2
+∞
y’ - 0 +
y +∞
0 0
ymin
R2 + Z C2
URC U RCmax = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

Trang 118
0 U
Vậy, URC max khi và chỉ khi
 2
Z = x = L +  L  +  L  R2   = 1
 C     RC
2C  2C   2C  2
 L  L   L  2
C +   + R
 2C  2C   2C 

 L 1 L 1
Z L = C Z = C

2
C
L  L   L  2
 +   + R
 2C  2C   2C 
R2 + Z C2
Khi đó: U RCmax = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

Phương pháp 2:
UZ RC R2 + Z C2
Ta có: U RC = =U
Z R2 + Z 2L − 2Z L Z C + Z C2
U U
= =
Z 2L − 2Z L Z C 2L
2L2 −
1+
R2 + Z C21+ C
1
R2 + 2 2
C
1 2L 2L
L2 − L2x 2 − x
Xét hàm số y = x C = C với x = 2 .
1 1
R2 + 2 x R2x + 2
C C
Để URCmax thì ymin  y' = 0 .

Ta có
2L
2L L2 0 − 0
2
L − C
C x +2 1 x+
2

0 1 2L2 2L
0 R2 C2 R2 2 L2 2 2
R x + 2
x− 3
y' = C = C C =0
2 2
 2 1  2 1 
R x + C R x + C
   
L4 2L3 2 L L2 2L 2
Với  ' = 4 + 3 R  0   ' = + R
C C C C2 C

Trang 119
 L2 L L2 2L 2
 − 2− 2
+ R
x1 = 2 = C C C C 0
 L2 2
R

 L2 L L2 2L 2
 − 2+ + R
C C C2 C
x 2 =  = 0
2

 L2R2
Ta có bảng biến thiên
x -∞ x1 < 0 0 x2 > 0
+∞
y’ - 0 +
y +∞
0 0
ymin
R2 + Z C2
URC U RCmax = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

0 U
Biến đổi nghiệm
L2 L L2 2L 2 L2
− + + R 2
x1 = 2 = C2 C C2 C  2 = C2 (1)
2 2
LR 
2 L L2 2L 2 
L  + + R 
C C2 C 
 
Nhân cả hai vế (1) cho L2 , ta được
L2 L
2
Z 2L = 2L2 = C2 hay Z L = C
L L2 2L 2  L 
2
+ + R L
+  +
L 2
C C2 C  R
2C  2C  2C
Nhân cả hai vế (1) cho C2 rồi nghịch đảo, ta được
L L2 2L 2
+ + R 2
1 C C2
C L  L  L 2
ZC = 2 2 =
2
hay Z C = +   + R
C 2 2C  2C  2C
R2 + Z C2
Khi đó: U RCmax = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

BÀI TẬP VẬN DỤNG

Trang 120
1 100
Câu 1: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm L = H , điện trở R = 
 3
7.10−4
và tụ điện có điện dung C = F theo thứ tự mắc nối tiếp. Điểm M nằm giữa
6
cuộn cảm và điện trở, điểm N nằm giữa điện trở và tụ điện. Đặt vào hai đầu AB một
điện áp xoay chiều không đổi và tần số f thay đổi. Khi UAN max thì giá trị của tần số
bằng bao nhiêu?
A. 60Hz B. 50Hz C. 40Hz D. 30Hz
Hướng dẫn giải:
Khi f thay đổi để UAN max nghĩa là URL max nên:
2
L  L  L 2
ZL = ZC = +   + R
2C  2C  2C
2
1  1  1
   100 
2

=  +    + 
7.10−4 −4 −4
.  = 100.
 2. 7.10  2. 7.10  3
2.  
6  6  6
ZL 100
Tần số: f RL = = = 50Hz.
2L 2. 1

Chọn đáp án B
Câu 2: Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm L , điện trở R = 50 2 và tụ
10−3
điện có điện dung C = F theo thứ tự mắc nối tiếp. Với L = nR2C, n > 0,5. Điểm
8
M nằm giữa cuộn cảm và điện trở, điểm N nằm giữa điện trở và tụ điện. Đặt vào hai
đầu AB một điện áp xoay chiều không đổi U = 90 3V và tần số f thay đổi. Khi
400
f = f1 = Hz thì UAM max. Khi f = f 2 = f 0 thì UAN max, đồng thời UNB khi đó gần
55
giá trị nào nhất sau đây?
A. 130V B. 150V C. 170V D. 200V
Hướng dẫn giải:

( )
2
L R2 L 50 2
Khi UAN max thì ZC = − = −
C 2 10−3 2
8

Trang 121
1 400 1 1
 fL =  = L= H.
2CZX
( ) 
2
55
10−3 L 50 2
2. −3

8 10 2
8
Khi f = f 2 = f 0 thì UAN max, suy ra
 2
Z = L +  L  + L R2
 C  2C  2C 
2C  
 Z C = 80
 1 1 1 R2 
k = + +  Z L = 100
 2 4 2 L  5
 C k =
 Z  4
Z C = L
 k
Khi đó:
UZC 90 3.80
U NB = U C = = = 120 2V 170V.
R 2 + ( Z L − ZC ) (50 2 ) + (100 − 80 )
2 2 2

Chọn đáp án C
Download trọn bộ chuyên đề file word full tại:
http://thuvienvatly.com/download/52801
Câu 3 (Chuyên Lê Khiết lần 1 – 2014): Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần
cảm L có điện trở thuần r = 4, điện trở R = 26 và tụ điện có điện dung C theo
thứ tự mắc nối tiếp. Điểm M nằm giữa R và C, điểm N nằm giữa điện trở và tụ điện.
Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều không đổi U = 120V và tần số f thay
đổi. Thay đổi tần số dòng điện cho đến khi UMB min (chứa tụ điện và cuộn dây dẫn).
Giá trị của UMB min là
A. 16V B. 24V C. 60V D. 32V
Hướng dẫn giải:
Trước khi giải bài toán này, ta đi giải bài toán tổng quát tìm điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch LrC sau đây:
Phương pháp 1:
U r 2 + ( Z L − ZC )
2

Ta có: U LrC = IZLrC =


( R + r ) + ( Z L − ZC )
2 2

Trang 122
 r2 + x
 f ( x ) =
( R + r ) + x . Ta có: U LrCmin  f ( x ) min .
2
Xét biểu thức 

 x = ( Z L − ZC )  0
2

Khảo sát f(x) trong miền giá trị x  0 ta có  f ( x )  min  x = 0  ZL = ZC , mạch


khi đó xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện.
Ur
Khi đó: U LrCmin =
R+r
Phương pháp 2: Ta có: U LrC = U 2r + ( U L − U C )
2

Theo tính chất cơ bản của bất đẳng thức thì x  0 nên U 2r + ( U L − U C )  U r2 .
2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi U L = UC .


U
Do đó: ULrCmin  UL = UC . Cường độ dòng điện qua mạch: I = .
R+r
Ur
Hiệu điện thế hai đầu mạch LrC khi đó: U LrC = Ir = .
R+r
Vận dụng vào bài toán trên.
U 120
Dòng điện qua mạch: I = = = 4A.
R + r 26 + 4
Hiệu điện thế hai đầu mạch MB (LrC) khi đó: UMB = ULrC = Ir = 4.4 = 16V.
Chọn đáp án A
Chú ý:
Các công thức tính nhanh về góc:
2
L  L   L  2
+   + R
RL  2C  2C   2C 
Giả sử: = n . Ta có: RL =
RC RC L
C
L
RC C
và = và RCRL = 2R
RL L
2
 L   L  2
+   + R
2C  2C   2C 

Trang 123
 1
tan  tan RL =
 2n
RL Z  1
Khi  = RL hay =n= L thì tan  tan RC = −
RC ZC  2n
 1 n −1
tan  =
 n 2
 1
tan  tan RC =
 2n
RL Z  1
Khi  = RC hay =n= C thì tan  tan RL = −
RC ZL  2n
 1 n −1
tan  = −
 n 2
2
L  L   L  2
+   + R
RL Z C 2C  2C   2C  1 1 1 R2
Với =n= = n= + +
RC ZL L 2 4 2 L
C C
Câu 4: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện
trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu AB
không đổi và mạch có tần số góc ω thay đổi được. Chỉnh ω đến giá trị ω1 rad/s thì
UAN max. Từ giá trị ω1 đó giảm tần số góc đi 40 rad/s thì UMB max và khi đó hệ số công
3
suất của mạch bằng . Biết rằng ω1 nhỏ hơn 100 rad/s. Giá trị của ω1 gần với giá
10
trị nào nhất sau đây
A. 48 rad/s. B. 76 rad/s. C. 89 rad/s. D. 54 rad/s.
Hướng dẫn giải:
RL 1
Ta có: =n=
RC 1 − 40
 n = 3  1 = 60 rad/s
3 1 1 n −1 
Mà: cos = nên tan  = = 
10 3 n 2  n = 3  1 = 120 rad/s
 2
Chọn đáp án D
Chú ý: Các công thức tính nhanh về góc:

Trang 124
2
L  L   L  2
+   + R
RL  2C  2C   2C 
Giả sử: = n . Ta có: RL =
RC RC L
C
L
RC C
và = và RCRL = 2R
RL L
2
 L   L  2
+   + R
2C  2C   2C 
 Z
Khi  = RL hay RL = n = L thì
RC ZC
2 2
L  L   L  2 L  L   L  2
ZL = +   +  R  Z 2L = +   + R
2C  2C   2C  2C  2C   2C 
 2Z2L = Z L ZC + Z2L ZC2 + 2Z L ZCR2  ( 2Z 2L − Z L Z C ) = Z 2L Z C2 + 2Z L Z CR2
2

ZL − ZC ZL Z
 2Z3L = 2Z2L ZC + ZCR2  . = C
R R 2Z L
ZC 1
 tan  tan RL = =
2Z L 2n

RL Z
Khi  = RC hay = n = C thì
RC ZL
2 2
L  L   L  2 L  L   L  2
ZC = +   +  R  Z 2C = +   + R
2C  2C   2C  2C  2C   2C 
 2Z2C = Z L ZC + Z2L ZC2 + 2Z L ZCR2  ( 2Z 2C − Z L Z C ) = Z 2L Z C2 + 2Z L Z CR2
2

ZL − ZC ZC Z
 2Z3C = 2ZC2 Z L + Z L R2  . = L
R R 2Z C
ZL 1
 tan  tan RC = =
2Z C 2n
Ta có bảng chuẩn hóa
 ZL ZC
RC 1 n
RL = nRC n 1

Trang 125
ZL 1
Khi  = RL  tan  tan RC = =
2Z C 2n
n −1 n 1 n −1 1 n −1
 . =  R = n n − 2  tan  = =
R R 2n n n−2 n 2
1 n −1 1 n −1 −1
Vậy: tan  =  tan  tan RC = .
n 2 n 2 n n−2
1
Nên tan  tan RC = − 2
2n
Z 1
Khi  = RC  tan  tan RL = C =
2Z L 2n
n − 1 −n 1 −n + 1 1 n −1
 . =  R = n n − 2  tan  = =−
R R 2n n n−2 n 2
1 n −1 1 n −1 1
Vậy: tan  = −  tan  tan RL = − .
n 2 n 2 n n−2
1
Nên tan  tan RL = − 2
2n

Tìm biểu thức U RL max và URCmax theo n = RL
RC
R = n n − 2
U 
U RL max = . Theo chuẩn hóa Z L = n
Z − 2Z Z
2
Z = 1
1 + C 2 L2 C  C
R + ZL
Từ đó ta có:
U U n
U RL max = = =U
1 − 2.n.1 1 n2 − 1
1+ 2 1 −
n ( n − 2) + n2 n2
n
Tương tự, ta cũng có: U RCmax = U
n2 − 1
n
Vậy U RL max = U RCmax = U
n2 − 1
Tìm biểu thức liên hệ
RL Z U
Khi  = RL hay =n= L = L
RC ZC UC

Trang 126
n2 U2 1
ta có U 2RL max = U 2  + 2 =1
n − 1 U RL max n
2 2

U2 U 2C U2 2RC
Suy ra: += 1 và + =1
U 2RL max U 2L U 2RL max 2RL
 Z U
Khi  = RC hay RL = n = C = C
RC ZL UL
n2 U2 1
ta có U 2RCmax = U 2  + 2 =1
n − 1 U RCmax n
2 2

U2 U 2L U2 2RL
Suy ra: + 2 = 1 và 2 + =1
U 2RCmax UC U RCmax 2RC
Câu 5: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện
trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu AB
là 100 3V và mạch có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi  = 0 thì UAN max và
khi đó hiệu điện thế hai đầu MB lệch pha với cường độ dòng điện một góc  với
1
tan  = . Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế hai đầu AN gần giá trị nào nhất?
2 2
A. 105 V. B. 185 V. C. 200 V. D. 300V.
Hướng dẫn giải:
1
Ta có: tan  tan RC = −
2n2
RL 
n= 
RC

1 n −1 
với tan  =   n = 2.
n 2 
1 1 2 
tan  = tan RC = = 
2 2 2n n − 1 
n 2
Mặt khác: U AN = U RL max = U = 100 3.  U AN = 200V.
n −1
2
22 − 1
Chọn đáp án C
Chú ý:
Khi làm những dạng toán liên quan đến góc khi ω thay đổi để U RL max , URCmax . Nếu
không nhớ được các công thức về tan thì có thể sử dụng các đại lượng sau khi đã
chuẩn hóa:

Trang 127
R = n n − 2

+ Khi  = RL thì Z L = n
Z = 1
 C
R = n n − 2

+ Khi  = RC thì Z L = 1
Z = n
 C
RL 1 1 1 R2
Với n = n= + + .
RC 2 4 2 L
C
Câu 6: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp với 3L = 2CR2. Gọi M là điểm nằm giữa
cuộn dây và điện trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp hiệu
dụng hai đầu AB không đổi và mạch có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi  = 0
thì UAN max. Hệ số công suất của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,75. B. 0,82. C. 0,89. D. 0,95
Hướng dẫn giải:
R2 3 1 1 1 R2 1 1 1 3 3
Ta có: 3L = 2CR  2
= nên n = + + . = + + . = .
L 2 2 4 2 L 2 4 2 2 2
C C
Cách giải 1: Ta có: UAN max = URL max .
 3 3 3
R = n n − 2 = −2 =
 2 2 2
 3
Chuẩn hóa  Z L = n =
 2
Z C = 1


3
R 2 3
Suy ra: cos = = = 0,95.
R + ( ZL − ZC )
2 2 2
2
 3  3  10
 2  +  2 − 1
   
Chọn đáp án D
Cách giải 2:
Khi UAN max = URL max thì

Trang 128
1 n −1 1  1 3
tan  = =  cos = cos arctan  = = 0,95.
n 2 3  3 10
Chọn đáp án D
Câu 7: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện
trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu AB
là không đổi và mạch có tần số góc ω thay đổi được. Thay đổi  = 0 thì UAN max và
khi đó hiệu điện thế hai đầu MB lệch pha với cường độ dòng điện một góc  với
1
tan  = . Hệ số công suất của mạch có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
2 2
2 2 3 2 2 3
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
Hướng dẫn giải:
Z 1 1
Ta có: tan  = tan RC = C= =  n = 2.
R n 2n − 2 2 2
R = n n − 2 = 2 2 − 2 = 2 2

Chuẩn hóa Z L = n = 2
Z = 1
 C
R 2 2 2 2
Suy ra: cos = = = .
R + ( ZL − ZC ) (
2 2 + ( 2 − 1) ) 3
2 2 2 2

Chọn đáp án A
Câu 8: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nằm giữa cuộn dây và điện
trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp hiệu dụng hai đầu AB
là không đổi và bằng U và mạch có tần số góc ω thay đổi được. Khi  = 1 thì mạch
tiêu thụ công suất bằng P1 = 100W với hệ số công suất bằng 1. Khi  = 2 thì điện
áp hiệu dụng UMB max, đồng thời mạch tiêu thụ công suất bằng P2. Sau đó, giữ nguyên
giá trị 2 và tiến hành thay đổi L (hoặc C). Giá trị của P2 không thể là kết quả nào
dưới đây?
A. 88,9W. B. 88,3W. C. 89,2W. D. 94,3W.
Hướng dẫn giải:
R R2
Ta có: cos =  cos2  = .
R2 + ( Z L − Z C ) R2 + ( Z L − Z C )
2 2

Trang 129
R = n n − 2

Chuẩn hóa Z L = n = 2
Z = 1
 C
Suy ra:
1 1 1 1 8
cos2  = = = = 
( n − 1)
2
1+
( n − 1) 1− 1  1 − 1  9 1  1 1  9 2

− −
1+
2n2 ( n − 1) 2n2 2  n2 n  8 2  n 2 

(
Nhận thấy cos2  ) min
=
8
9
khi n = 2.

Chọn đáp án A
7. Bài toán tần số thay đổi đến 1 và 2 thì URL hoặc URC có cùng giá trị
Ý tưởng bắt nguồn từ công thức đã thiết lập
2
1 1 1 R2  1  1 1 R2
n= + + .  n−  = + .
2 4 2 L  2 4 2 L
C C
 2 2R
Ta lưu ý rằng n = RL , kết hợp với RL RC = 2R ta được n = RL =
RC 2R 2RC
a. Khi thay đổi đến 1 và 2 thì URL có cùng giá trị
U
Ta có: U RL = .
1 2L

1+  2C 2 C2
2 2

R + L
 2
1  1
Từ đó ta đặt t = 2 =  2 =  t +  2R thay vào hàm số
R 2  2
1 2L

1 2L  1 2 2 C
−  t + 2  RC
 y=  
2 2
C C 1
y= 2 , kết hợp với 2R = , ta được:
R + L 2 2
 1 2 2 LC
R +  t +  R L
2

 2
2L

y= C .
R2 L
+
L L
t + 2 4C + R2 +
C t C

Trang 130
 R2 L 
L + 
Để U RL max thì y min   t + 2 4C  .
C t 
 
 max
b
Hàm này có dạng at = nên ta có mối liên hệ sau:
t
 2
1 12 1 22 1
Gọi t 0 = RL − ứng với khi U và t = − , t = − ứng với URL
2R 2 2R 2 2R 2
RL max 1 2

có cùng giá trị, khi đó:


2
 2 1   12 1  22 1  
2
1  1 1 R2
t = t1t 2   RL
2
− =
  2 −  2 − =
  − = + .
2 
n
 R 2   R 2  R 2  
0 2
4 2 L
C
U U
Khi đó: U RL1 = U RL 2 = =
2 2
 1   02 
1−   1−  
 LC 
1 2   12 
Chú ý: Chứng minh hoàn toàn tương tự cho kết quả hai giá trị của  cho cùng UC
U U
U L1 = U L 2 = =
2 2
 1   02 
1−   1−  
 LC12   12 
b. Khi thay đổi đến 1 và 2 thì URC có cùng giá trị
U
Ta có: U RC = .
2L
L −
2 2

1+ C
1
R + 2 2
2

C
2
1 2
Từ đó ta đặt t = R2 =  2 = R thay vào hàm số
 2 t+
1
2
R 2 2L
2
.L −
2L 1 C
L −
2 2
t+
C y= 2 1
y= , kết hợp với 2R = , ta được:
1 1 LC
R + 2 2
2
R + 2
2

C R
.C2
1
t+
2
Trang 131
2L

y= C .
R2 L
+
L 2 4C + R2 + L
t+
C t C
 R2 L 
L + 
Để URCmax thì y min   t + 2 4C  .
C t 
 
 max
b
Hàm này có dạng at = nên ta có mối liên hệ sau:
t
2
1 2 1 2 1
Gọi t 0 = 2R − ứng với khi U RL max và t1 = R2 − , t 2 = R2 − ứng với URC
RC 2 1 2 2 2
có cùng giá trị, khi đó:
2
 2 1   2 1  2 1  
2
1  1 1 R2
t = t1t 2   2R −  =  R2 −  R2 −  =  n −  = + .
2

 RC 2   1 2  2 2  
0
2 4 2 L
C
U U
Khi đó: U RC1 = U RC2 = =
1 − ( LC12 )
2 2
 12 
1−  2 
 0 
Chú ý: Chứng minh hoàn toàn tương tự cho kết quả hai giá trị của  cho cùng UC
U U
U C1 = U C2 = =
1 − ( LC12 )
2 2
 
1−  1 2 2 
 0 
Câu 1: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn 11L = 50CR2. Gọi M là điểm nằm
giữa cuộn dây và điện trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp
hiệu dụng hai đầu AB không đổi và mạch có tần số thay đổi được. Khi
3
f = 30 11 Hz thì UAN max. Khi f = f1 Hz và f = f2 = f1 Hz thì hiệu điện thế hiệu
4
dụng giữa hai đầu MB bằng nhau. Giá trị của f1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 108 Hz. B. 176 Hz. C. 89 Hz. D. 154 Hz.
Hướng dẫn giải:

Trang 132
1 1 1 R2 
n= + + . 
Ta có: UAN max = URL max 2 4 2 L   n = 11 .
. Với 
C 10
11L = 50CR 2 
2
f RL f 30 11
Mặt khác: 2
= n  f R = RL = = 30 10 Hz.
fR n 11
10
2
1   f 2 1   f 2 1  f 2 1 
2

Khi đó:  n −  =  2R −  =  R2 −  R2 − 
 2   f RC 2   f1 2  f 2 2 
  30 0 2 
 11 1 
2
 f 2
  −  =  2R −  = 
1 
2  30 0 2
( 
−  
1 ) 1 ( )
−   f1 = 100 Hz.
 10 2   f RC 2   f1
2
2  9 f 2 2
   14 1 
Chọn đáp án A
Câu 2: Mạch điện xoay chiều AB gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn L = nCR2. Gọi M là điểm nằm
giữa cuộn dây và điện trở, N là điểm nằm giữa điện trở và tụ điện. Biết rằng điện áp
hiệu dụng hai đầu AB không đổi và mạch có tần số thay đổi được. Khi
393 35 131 6
f= Hz thì UAN max. Khi f = 6 131Hz và f = f2 = Hz thì hiệu điện
5 5
thế hiệu dụng giữa hai đầu MB bằng nhau. Giá trị của n gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 0,69. B. 0,86. C. 0,91. D. 0,96.
Hướng dẫn giải:
2
1  f2 1
2
f  1 1 1
Giả sử: k = RL   k −  =  2R −  với k = + +
f RC  2   f RC 2  2 4 2n
2
f 2  f 2 1   f 2 1  f 2 1 
Mà f = RL  2R −  =  R2 −  R2 − 
2
R
k  f RC 2   f1 2  f 2 2 
1  f2 1  f 2 1
2

Khi đó:  k −  =  RL2 −  RL2 − 
 2   kf1 2  kf 2 2 
  393 35 2   393 35 2 
     
  5  1   5  1
= −  −   k = 1,4.
( )
2 2
 k 6 131 2 
 131 6  2
 k 
  5   
    

Trang 133
1 1 1 25
Suy ra: 1,4 = + + n= .
2 4 2n 28
Chọn đáp án C

Download trọn bộ chuyên đề file word full tại:


http://thuvienvatly.com/download/52801
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP LUYỆN TẬP

Câu 1: Đặt vào hai đầu một tụ điện một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U
không đổi và tần số f thay đổi. Khi f = 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 2,4A.
Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 3,6A thì tần số của dòng điện phải bằng:
A. 25 Hz B. 75 Hz C. 100 Hz D. 50 Hz
Câu 2: Cho mạch điện xoay chiều gồm ba đoạn mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện
trở thuần R, đoạn MN gồm cuộn dây thuần cảm, đoạn NB gồm tụ xoay có thể thay
đổi điện dung. Mắc vôn kế thứ nhất vào AM, vôn kế thứ hai vào NB. Điều chỉnh giá
trị của C thì thấy ở cùng thời điểm số, chỉ của V1 cực đại thì số chỉ của V1 gấp đôi số
chỉ của V2. Hỏi khi số chỉ của V2 cực đại và có giá trị V2 max = 200V thì số chỉ của
vôn kế thứ nhất là
A. 100V. B. 120V. C. 50 V. D. 80 V.
Câu 3: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự R, L, C trong đó cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần R = 100 . Thay đổi L người ta
L
thấy khi L = L1 và khi L = L 2 = 1 thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch như nhau
2
nhưng cường độ dòng điện tức thời vuông pha nhau. Giá trị L1 và điện dung C lần
lượt là:
4 3.10−4 4 10−4
A. L1 = H, C = F B. L1 = H, C = F
 2  3
2 10−4 1 3.10−4
C. L1 = H, C = F D. L1 = H, C = F
 3 4 
Câu 4: Cho mạch điện nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi
được, tụ điện có dung kháng 60 Ω và điện trở thuần 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch u = 20 5cos100t ( V ) . Khi cảm kháng bằng ZL thì U Lmax . Giá trị ZL
và U Lmax lần lượt là
200 200
A. Ω và 200 V. B. Ω và 100 V.
3 3
C. 200 Ω và 200 V. D. 200 Ω và 100 V.
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự

Trang 134
cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để U Lmax thì lấy giá trị cực đại đó bằng 100 V,
điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V và điện áp hiệu dụng trên R là UR.
Tính U và UR.
A. U = 80 V và UR = 48 V. B. U = 136 V và UR = 48 V.
C. U = 64 V và UR = 48 V. D. U = 48 V và UR = 80 V.
Câu 6: Đặt điện áp u = U 2cost (V) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm R = 100
1
Ω, tụ điện C và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi L = L1 = H thì cường

độ dòng điện qua mạch cực đại. Khi L2 = 2L1 thì điện áp ở đầu cuộn cảm thuần đạt
cực đại. Tần số  bằng:
A. 200π rad/s B. 125π rad/s C. 100π rad/s D. 120π rad/s
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều L, R, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi được). Điều chỉnh L để U Lmax thì U R = 50 3 V.
Lúc này, khi điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch là −150 2 V thì điện áp tức thời
giữa hai đầu đoạn mạch chứa RC là −50 2 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai
đầu đoạn mạch AB.
A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200 V. D. 300 V.
Câu 8: Cho mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp gồm các phần tử điện trở thuần R, cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Mạch chỉ có tần số góc thay
đổi được. Khi  = 1 = 100 rad/s thì UL max. Khi  = 2 = 21 rad/s thì UCmax . Biết
rằng khi giá trị  = 1 thì ZL + 3ZC = 400Ω. Giá trị L là:
4 3 4 7
A. H B. H C. H D. H
7 4 3 4
Câu 9: Một đoạn mạch RLC, khi f1 = 66 Hz hoặc f2 = 88 Hz thì hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn cảm không đổi. Để ULmax thì f có giá trị là
A 45,21 B 23,12 C 74,76 D 65,78
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể
thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp hiệu dụng
U Lmax
trên mỗi phần tử. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy ULmax = 2URmax . Tính tỉ số
U Cmax
?
2
A. 3. B. 4. C. 3. .D.
3
Câu 11: Cho đoạn mạch điện xoay chiều ANB, đoạn AN chứa R và C thay đổi, đoạn
1, 5
NB chứa L = H. Biết f = 50Hz, người ta thay đổi C sao cho UANmax = 2UAN .

Tìm R và C:
A. ZC = 200  ; R = 100  B. ZC = 100  ; R = 100 
C. ZC = 200  ; R = 200  D. ZC = 100  ; R = 200 

Trang 135
Câu 12: Đặt điện áp u = U0 cost ( V ) (U0 và ω không đổi) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L thay đổi được. Khi L = L1 thì U Lmax và lúc này UR = 0,5ULmax . Khi L = L2
U Lmax
thì UCmax . Tính tỉ số ?
U Cmax
A. 0,41. B. 2 . C. 3 . D. 2.
Câu 13: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng
hưởng 2, biết 1 = 2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của
mạch sẽ là . Khi đó  liên hệ với 1và 2 theo công thức nào?
A.  = 21. B.  = 31. C.  = 0. D.  = 1.
Câu 14: Cho một đoạn mạch RLC không phân nhánh, cuộn dây thuần cảm, độ tự
cảm của cuộn dây có thể thay đổi được. Khi thay đổi giá trị của L thì thấy ở thời điểm
UR max thì điện áp này gấp bốn điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Khi UL max
thì điện áp này so với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở khi đó gấp:
A. 4,25 lần. B. 2,5 lần. C. 4 lần. D. 4 2 lần.
Câu 15: Đặt điện áp u = 90 10 cost ( V ) ( không đổi) vào hai đầu mạch điện
AB nối tiếp theo đúng thứ tự gồm R, C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
được. Khi Z L = Z L1 hoặc Z L = Z L2 thì UL1 = UL2 = 270 V. Biết
3ZL2 − ZL1 = 150 Ω và tổng trở của đoạn mạch RC trong hai trường hợp là 100 2
Ω. Giá trị U Lmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 150 V. B. 180 V. C. 300 V. D. 175 V.
Câu 16: Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp gồm điện trở thuần có giá trị 100Ω, cuộn cảm
thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị ổn
định, có tần số góc thay đổi được. Thay đổi tần số góc, khi ω = ω1 = 200π rad/s thì
UL max, khi ω = ω2 = 50π rad/s thì UC max. Độ tự cảm của cuộn dây có giá trị
21 4 2 31
A. H B. H C.H D. H
3 9 3 2
Câu 17: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch
nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
1  2
được. Khi L = L1 = (H) thì u sớm pha hơn i là . Khi L = L2 = (H) thì U Lmax
 4 
= 200 V. Tính U.
A. 184,776 V. B. 76,537 V. C. 200 V. D. 150 V.
Câu 18: Cho mạch RLC nối tiếp: Điện trở thuần R, L thay đổi được, tụ điện có điện
dung C. Điện áp xoay chiều đặt vào 2 đầu mạch u = U0cos(t) (V). Khi thay đổi độ
1
tự cảm đến L1 = H thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại, lúc đó

Trang 136
2
công suất của mạch bằng 200W. Khi thay đổi đến L 2 = H thì UL max = 200V. Điện

dung C có giá trị:
200 50 150 100
A. F B. F C. F D. F
   
1,4
Câu 19: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 20 Ω cuộn dây có độ tự cảm H và

điện trở thuần 30 Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch: u = 100 2 cos100t ( V ) . Tìm C để UCmax . Tìm giá trị cực đại đó.
A. UCmax = 290V và C = 2,23.10−5 F . B. UCmax = 297V và C = 2,23.10−5 F .
C. UCmax = 297V và C = 2,23.10−6 F . D. UCmax = 290V và C = 2,23.10−6 F .
Câu 20: Đặt điện áp u = U 2 cost (V) (U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm cuộn dây và tụ điện. Biết cuộn dây có hệ số công suất 0,8 và tụ điện
có điện dung C thay đổi được. Gọi Ud và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây
và hai đầu tụ điện. Điều chỉnh C để ( U d + U C )max , khi đó tỉ số của cảm kháng với
dung kháng của đoạn mạch là
A. 0,60. B. 0,71. C. 0,50. D. 0,80.
Câu 21: Cho mạch điện nối tiếp gồm điện trở 30 2 Ω cuộn dây có độ tự cảm
0,3 2
( H ) và điện trở thuần 30 2 Ω và tụ xoay có điện dung thay đổi C. Điện áp

giữa hai đầu đoạn mạch: u = 240 2 cos100t ( V ) . Khi C = Cm thì UCmax = Um .
Giá trị của Cm và Um lần lượt là
A. 16 µF và 158 V B. 15 µF và 158 V
C. 16 µF và 120 V D. 12 µF và 120 V
Câu 22: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện
thế xoay chiều có f thay đổi được. Khi tần số góc của dòng điện là 1 hoặc 2 thì
I max
dòng điện hiệu dụng trong mạch có giá trị bằng nhau I1 = I 2 = . Giá trị của điện
n
trở
L 1 − 2 L 1 − 2
A. R = B. R =
n −1
2
n2 +1
L 1 − 2 L 1 − 2
C. R = D. R =
n2 +1 n2 −1
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp theo thứ tự đó (cuộn cảm
thuần). Điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh C để điện áp ở hai đầu C là lớn
nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở R là 150 V. Khi điện áp tức thời hai
đầu đoạn mạch là 100 3 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa RL là -
300 V. Tính trị hiệu dụng của điện áp ở hai đầu đoạn mạch AB.

Trang 137
A. 100 3 V. B. 615 V. C. 200 V. D. 300.
Câu 24: Một đoạn mạch xoay chiều mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều ổn định, khi điều chỉnh độ tự cảm của cuộn cảm đến giá trị L0 thì
điện áp hiệu dụng hai đầu các phần tử R, L, C có giá trị lần lượt là 30 V, 20 V và 60
V. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị 2L0 thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở
bằng bao nhiêu?
50 150 100
A. 50V B. V C. V D. V
3 13 11
Câu 25: Đặt điện áp: u = U 2 cost ( V ) vào
đoạn mạch AB nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện R L C
A B
có điện dung C thay đổi được. Khi C = C0 thì M
UCmax , URL = U1 đồng thời u trễ hơn i là α (α >
0). Khi C = C1 thì UC = 470 V đồng thời u sớm hơn i là α. Khi C = C2 thì UC = 470
V, URL = U1 − 140V . Giá trị U gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 70 V. B. 140 V. C. 210 V. D. 280 V.
Câu 26: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là
0,4
một cuộn dây có điện trở thuần R = 40 3 Ω có độ tự cảm L = H, đoạn mạch

MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không.
Đặt vào AB một điện áp: uAB = 120 2 cos100t ( V ) . Điều chỉnh C để tổng điện
áp hiệu dụng ( U AM + UMB )max . Cực đại của tổng số này có giá trị.
A. 240 V. B. 120 3 V. C. 120 V. D. 120 2 V.
Câu 27: Một mạch điện xoay chiều gồm các linh kiện lý tưởng R, L, C mắc nối tiếp.
Tần số riêng của mạch là ω0, điện trở có thể thay đổi. Hỏi cần phải đặt một điện áp
xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, có tần số góc ω bằng bao nhiêu để điện áp
hiệu dụng URL không phụ thuộc vào R?
ω0
A. ω = B. ω = ω0 C. ω = ω0 2 D. ω = 2ω0
2
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C thay đổi thì điện áp hiệu
x z
dụng cực đại trên R, L và C lần lượt là x, y, z. Nếu = 3 thì bằng
y x
2 2
A. . B. 0,75 2. C. 0,75. D. 2 2.
3
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm 3 phần tử: điện trở R,
1
cuộn cảm thuần có L = H và tụ điện có điện dung C. Điện áp tức thời giữa hai đầu
π

Trang 138
 π
mạch điện là u = 90cos  ωt+  (V) . Khi ω = ω1 thì cường độ dòng điện qua
 6
mạch là i = 2cos  240πt −  (A) , t tính bằng s. Cho tần số góc  thay đổi đến giá
π
 12 
trị mà trong mạch có cộng hưởng điện, biểu thức điện áp giữa hai bản tụ điện lúc đó
là:
 π  π
A. u C = 45 2cos 100πt −  (V) B. u C = 45 2cos 120πt −  (V)
 3  3
 π  π
C. u C = 60cos 100πt −  (V) D. u C = 60cos 120πt −  (V)
 3  3
Câu 30: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi chỉ thay đổi L đến giá trị L1 còn C và R giữa nguyên
thì U Lmax . Nếu giữ nguyên L, R thay đổi C đến giá trị C1 thì UCmax = 80 V. Biết
ZL1 = 2ZC1 và ZC = 5ZL . Giá trị U Lmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 300 V. B. 260 V. C. 380 V. D. 100 V.
Câu 31: Cho mạch điện xoay chiều gồm RLC mắc nối tiếp,cuộn cảm thuần có độ tự
cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều
u = 100 2 cos100t (V). Điều chỉnh độ tự cảm để điện áp trên hai đầu cuộn cảm đạt
giá trị cực đại là ULmax thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện là UC = 100V. Giá
trị ULmax là
A. 300V B. 241V C. 200V D. 250V
Câu 32: Đặt điện áp xoay chiều ổn định vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi, điện trở thuần R = 30 Ω và tụ điện có dung
kháng 80 Ω. Thay đổi L để U RL max . Cảm kháng của cuộn cảm thuần lúc này
A. 50 Ω. B. 180 Ω. C. 90 Ω. D. 56 Ω.
Câu 33: Đặt điện áp u = 100 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp
10−4
RLC có R = 50 3 Ω, C = F , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi. Điều

chỉnh L = L1 thì U L max . Khi L = L2 thì U RL max . Khi L = L3 thì UCmax . Khi điều
chỉnh cho L = L1 + L2 – L3 thì công suất tiêu thụ của mạch gần giá trị nào nhất trong
số các giá trị sau đây?
A. 55 W. B. 90 W. C. 60 W. D. 40 W.
Câu 34: Đặt điện áp u = U 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có cảm kháng 120 Ω, điện trở thuần R và tụ
điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C0 thì URCmax = 2U . Dung kháng của tụ điện
lúc này là
A. 160 Ω. B. 100 Ω. C. 150 Ω. D. 200 Ω.

Trang 139
Câu 35: Đặt điện áp u = U 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
theo đúng thứ tự gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần
R và tụ điện có điện dung C. Khi L = L1 thì URL max = 2U , đồng thời hệ số công suất
toàn mạch là k1. Khi L = L2 thì hệ số công suất của mạch là k2. Chọn các phương án
đúng.
 2  5  3  13
 k1 = 5  k1 = 2  k1 = 5  k1 = 2
A.  B.  C.  D. 
k = 3 k = 13 k = 2 k = 5
 2 13  2 3  2 13  2 3
Câu 36: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức
u = 100 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn
L R C
A B
mạch AB gồm hai đoạn AM và MB mắc nối tiếp. M
Đoạn AM gồm điện trở R nối tiếp với cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L thay đổi. Đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C. Điều chỉnh
L = L1 để UMB = 50V, I = 0,5A và dòng điện trong mạch trễ pha hơn u là 600. Điều
chỉnh L = L2 thì UAM max . Tính L2.
1+ 2 1+ 3 2+ 3 1+ 5
A. H. B. H. H.
C. D. H.
  2 2
Câu 37: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn thuần cảm L thay đổi được, điện trở R và tụ điện
C. Khi L = L1 thì I = 0,5 A, UC = 100 V đồng thời uC trễ pha hơn u là 600. Khi L =
L2 thì URLmax . Tìm L2.
2 3 4 5
A. H. B. H. C. H. D. H.
   
Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào 2 đầu mạch 1 điện
áp xoay chiều có tần số thay đổi được. Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là
f0 = 60Hz thì UL max. Khi tần số của điện áp 2 đầu mạch là f = 50Hz thì điện áp 2 đầu
cuộn cảm là u L = U L cos (100t + 1 ) V. Khi f = f ’ thì điện áp 2 đầu cuộn cảm là

u L = U0L cos (100t + 2 ) V. Biết U L =


U0L
. Giá trị của ’ bằng:
2
A. 160 rad/s B. 130 rad/s C. 144 rad/s D. 20 30  rad/s
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số không thay đổi vào
hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp theo đúng thứ tự gồm: cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L xác định; điện trở R và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung
5
C để URC min = U1 và URC max = U2. Nếu U 2 = U thì U1 là
3
A. 0,43U. B. 0,64U. C. 0,68U. D. 0,72U.

Trang 140
Câu 40: Cho đoạn mạch AB gồm AM chứa điện trở thuần, MN chứa cuộn cảm
thuần L, NB chứa tụ điện C có điện dung thay đổi được. Điện áp
uAB = U0 cost (V) . Điều chỉnh điện dung C để UC max, khi đó điện áp tức thời
cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời hai
đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng.
A. 4R = 3ωL. B. 3R = 4ωL. C. R = 2ωL. D. 2R = ωL.
Câu 41: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp RLC với C thay đổi. Điều chỉnh C sao
cho UCmax khi đó UR = 75 V. Khi u = 75 6V thì uRL = 25 6V . Tìm điện áp hiệu
dụng toàn mạch
A. 75 6 V. B. 75 3 V. C. 150 V. D. 150 2 V.
Câu 42: Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu mạch một điện áp
xoay chiều u = U0cost (V). Điều chỉnh C = C1 thì công suất của mạch đạt giá trị cực
3
đại Pmax = 400W. Điều chỉnh C = C2 thì hệ số công suất của mạch là . Công suất
2
của mạch khi đó là
A. 200W B. 200 3 W C. 300W D. 150 3 W
Câu 43: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cost ( V ) (U0 ,  : không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm) với R thay đổi được. Khi R =
20 Ω thì Pmax, đồng thời nếu thay tụ C bằng bất kì tụ nào thì điện áp hiệu dụng trên tụ
đều giảm. Dung kháng của tụ lúc này là
A. 60 Ω. B. 40 Ω. C. 30 Ω. D. 50 Ω.
Câu 44: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là
0,4
một cuộn dây có điện trở thuần R = 40 Ω và độ tự cảm L = H , đoạn mạch MB

là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB = U0 cos100t ( V ) . Điều chỉnh C để
tổng điện áp hiệu dụng ( U AM + UMB )max . Tìm độ lệch pha giữa điện áp tức thời trên
AM và trên AB.
 3 3 
A. . B. . C. . D. .
6 16 8 4
Câu 45: Đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là
0,3
một cuộn dây có điện trở thuần R = 51,97 Ω và độ tự cảm L = H , đoạn mạch

MB là một tụ điện có điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không
vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp: uAB = U 2 cos100t ( V ) . Điều chỉnh C
để tổng điện áp hiệu dụng ( U AM + UMB )max . Tìm UAM.
A. 2U. B. U. C. 0,5U. D. 0,25U.

Trang 141
Câu 46: Đặt điện áp u = U 2 cost ( V ) vào đoạn AB gồm cuộn dây và tụ điện
mắc nối tiếp. Biết hệ số công suất của cuộn dây là 0,8 và điện dung của tụ thay đổi
ZL
được. Điều chỉnh C sao cho ( Ucd + UC )max . Khi đó, tỉ số bằng
ZC
A. 0,50. B. 0,8. C. 0,60. D. 0,71.
Câu 47: Đặt điện áp u = U 2cos2πft vào 2 đầu mạch điện gồm cuộn dây có điện
1 10−4
trở thuần 100  , độ tự cảm L = H mắc nối tiếp tụ điện có điện dụng C = F.
π 2π
Thay đổi tần số f, khi UCmax thì f có giá trị bằng:
A. 25 Hz B. 25 2 Hz C. 50 Hz D. 25 6 Hz
Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch nối
tiếp theo đúng thứ tự gồm, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R, tụ điện có
điện dung C thay đổi được. Ban đầu điều chỉnh URCmax , sau đó giảm giá trị này đi 3
R
lần thì UCmax . Giá trị của gần giá trị nhất nào sau đây?
ZL
A. 3,6. B. 2,8. C. 3,2. D. 2,4.
Câu 49: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u = 100 2 cos100t ( V ) vào hai đầu đoạn
mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện

trở R và tụ điện C. Khi L = L1 thì I = 0,5 A, UC = 100 V đồng thời uC trễ hơn u là
6
. Khi L = L2 thì URLmax . Tìm L2.
3 3 2,414 1,414
A. H. B. H. C. H. D. H.
   
Câu 50: Đạt điện áp xoay chiều ổn định vào 2 đầu đoạn mạch AB gồm cuộn dây có
điện trở thuần r và tụ điện mắc nối tiếp, trong đó 2r = 3 ZC. Chỉ thay đổi độ tự cảm
L, khi UL max thì cảm kháng của cuộn dây là:
A. ZL = ZC B. ZL = 2ZC C. ZL = 0,5ZC D. ZL = 1,5ZC
Câu 51: Cho mạch điện xoay chiều RLC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L có thể
U L max
thay đổi được. Điều chỉnh giá trị của L thì thấy UL max = 3UCmax . Tính tỉ số
U Cmax
?
5 2
A. 3. B. . C. 3. D. .
2 3
Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 30 2 V vào hai đầu đoạn
mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm, có độ cảm L thay đổi được. Khi
UL max thì hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện là 30V. Giá trị của UL max là:
A. 60V B. 120V C. 30 2 V D. 60 2 V

Trang 142
Câu 53: Đoạn mạch AB gồm AM nối tiếp với MB. Đoạn AM gồm điện trở thuần R
nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn MB chỉ có tụ điện có điện dung C
với CR2  2L . Đặt vào AB một điện áp uAB = U 2 cost (V), U ổn định và ω
thay đổi. Khi  = C thì UC max, khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AM và
hai đầu đoạn mạch AB lệch pha so với dòng điện lần lượt là RL và  . Giá trị của
tan RL tan  là:
1
A. − . B. 2. C. 1. D. −1 .
2
Câu 54: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C, với L = R2C. Khi f = f0 thì UCmax và khi f = f0 + 50 2 Hz
thì U Lmax . Giá trị của f0.
A. 25 2Hz . B. 50Hz . C. 50 2Hz . D. 25Hz .
Câu 55: Đặt vào hai đầu RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có U không đổi
và f thay đổi được. Khi điều chỉnh tần số đến giá trị f = f1 và f = f2 thì mạch tiêu thụ
1
cùng một công suất. Biết rằng f1 + f2 = 125Hz, độ tự cảm L = H và tụ điện có điện

10-4
dung C = F. Giá trị của f1 và f2 là:

A. 72Hz và 53 Hz B. 25Hz và 100Hz
C. 50Hz và 75Hz D. 60Hz và 65 Hz
Câu 56: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp cuộn dây thuần L và có thể thay đổi được, R,
C xác định. Mạch điện mắc vào nguồn có điện áp u = U0 cos t (V) không đổi. Khi
U R max
thay đổi giá trị L thì = 2 . Giá trị của UC max là:
U L max
U 3 2U
A. 2U B. U 3 C. D.
2 3
Câu 57: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và
5
tụ điện có điện dung C, với L = R2C . Khi f = x Hz thì UCmax , khi f = x 2 − 1200 Hz
9
thì U Lmax và khi f = y Hz thì U Rmax . Chọn các phương án đúng.
x = 30 x = 30
A.  B. 
y = 40 5 y = 40 10

Trang 143
x = 40 x = 40
C.  D. 
y = 40 5 y = 40 10
Câu 58: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C. Gọi M và N lần lượt là điểm nối L với R và điểm nối R với
C. Biết uAN luôn luôn vuông pha với uMB và khi f = 50 Hz thì UCmax . Khi mạch xảy
ra cộng hưởng thì f có giá trị.
Câu 59: Cho mạch điện xoay chiều AB gồm R, L, C mắc nối tiếp. Cuộn cảm thuần
có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn AB một điện áp xoay chiều ổn định
u =100 6 cos100πt (V). Điều chỉnh độ tự cảm để ULmax thì điện áp hiệu dụng hai
đầu tụ điện là 200V. Giá trị của ULmax
A. 100V B. 150V C. 300V D. 250V
Câu 60: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L (với
2L  R2C). Khi f = f0 thì UC = U và 6 ( R + Z L )( Z L + Z C ) = 7R ( R + Z C ) . Khi f = f0
+ 75 Hz thì UL = U. Tính f0.
A. 50 Hz. B. 60 Hz. C. 75 Hz. D. 100 Hz.
Câu 61: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U vào 2 đầu mạch AB gồm
điện trở thuần R = 50, tụ điện có dung kháng C = 100 và cuộn cảm thuần L nối
tiếp, L thay đổi được. Khi thay đổi L = L0 thì điện áp hiệu dụng URL max. Cảm kháng
của cuộn cảm có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 120,7 B.120,5 C. 120,3 D.120,1
Câu 62: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB
mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L có độ tự cảm L và
tụ điện có điện dung C (với 2L  R2C). M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ điện. Khi
f = f0 thì UC = U và 6 ( R + Z L )( Z L + Z C ) = 7R ( R + Z C ) . Khi f = f0 + 75 Hz thì UL
= U. Tìm f để UAM không phụ thuộc R (nếu R thay đổi).
A. 50 Hz. B. 50 2 Hz. C. 75 Hz. D. 25 5 Hz.
Câu 63: Đặt điện áp u = 50 2 cost ( V ) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện
dung C, với 2L  CR2 . Khi ω = 100 π rad/s thì UCmax . Khi ω = 120π rad/s thì UL
max.Giá trị của UCmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D. 173 V.
Bài 64: Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây không thuần cảm và hai tụ điện có
điên dung lần lượt là C1 và C2. Nếu mắc C1 song song C2 rồi mắc nối tiếp với cuộn
dây thì tần số góc cộng hưởng là 1 = 48 rad/s. Nếu mắc C1 nối tiếp C2 rồi mắc nối
tiếp với cuộn dây thì tần số góc cộng hưởng là 2 = 100 rad/s. Nếu chỉ mắc riêng
C1 nối tiếp với cuộn dây thì tần số cộng hưởng là:

Trang 144
A. 60 rad/s B. 74 rad/s C. 50 rad/s D. 70 rad/s
Câu 65: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C có cuộn thuần cảm L có giá trị thay đổi được.
Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn đo điện áp hiệu dung trên mỗi phần tử.
Điều chỉnh giá trị của L thì thấy UL max lớn gấp hai lần UR max. Hỏi UL max gấp bao nhiêu
lần điện áp hiệu dụng trên tụ?
3 4
A. B. 4 C. 3 D.
4 3
Câu 66 (ĐH – 2013): Đặt điện áp u = 120 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi được) vào
hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và
tụ điện có điện dung C, với 2L > CR2 . Khi f = f1 thì UC max . Khi f = f 2 = f1 2 thì
U Rmax . Khi f = f3 thì U Lmax . Giá trị của U Lmax gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 85 V. B. 145 V. C. 57 V. D. 173 V.
Câu 67: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost (V), (U không đổi còn ω thay đổi
được) vào mạch nối tiếp RLC với cuộn dây thuần cảm và CR2  2L . Điều chỉnh giá
trị của ω để UCmax khi đó UCmax = 90 V và U RL = 30 5 V. Giá trị của U.
A. 65 V. B. 90 2 V. C. 60 2 V. D. 73 V.
0, 4
Câu 68: Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có L = H mắc nối tiếp với tụ điện

2.10−4
C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = U 2 cost (V). Khi C = C1 = F


thì UCmax = 100 5 V. Khi C = 2,5C1 thì cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp
4
hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là
A. 50V B. 100V C. 100 2 V D. 50 5 V
Câu 69: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi 150V vào 2 đầu mạch
AB gồm AM chỉ chứa R, đoạn mạch MB chứa tụ C và cuộn cảm thuần L nối tiếp, L
thay đổi được. Biết sau khi thay đổi L thì điện áp hiệu dụng 2 đầu mạch MB tăng
π
2 2 lần và dòng điện trước và sau khi thay đổi L lệch pha nhau . Điện áp hiệu
2
dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L là
A.100 3 V B.120V C. 100V D.100 2 V
 
Câu 70: Đặt điện áp xoay chiều u = 200 2 cos t + ( V ) với ω biến thiên vào
 6 
hai đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm. Thay đổi ω cho đến khi tỉ số
ZL 9
= thì UCmax . Xác định giá trị UCmax đó?
Z C 41
A. 200 V. B. 205 V. C. 320 V. D. 400 V.

Trang 145
Câu 71: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost ( V ) (ω thay đổi được) vào đoạn
1
mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần L = H, điện trở thuần

0,2
R = 100 2 Ω và tụ điện C = mF. Gọi ωRL và ωRC lần lượt là các giá trị của ω

để URL max và URC max. Chọn kết quả đúng.
A. RL = 50 rad/s. B. RC = 100 rad/s.
C. RL + RC = 160 π rad/s. D. RL − RC = 50 rad/s.
Câu 72: Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cost ( V ) (ω thay đổi được) vào đoạn
1
mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần L = H, đoạn

0,2
MN chứa điện trở thuần R = 50 Ω và đoạn NB chứa tụ điện C = mF. Gọi

R , L , C , RL và RC lần lượt là các giá trị của ω để UR , UL , URL và URC max .
200
Trong số các kết quả: R = 50 2 rad/s, L = rad/s, C = 25 3 rad/s,
3
RL = 50 2 + 5 rad/s, C = 100 −2 + 5 rad/s. Số kết quả đúng là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 73: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0cost (V) vào hai đầu một đoạn mạch
AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
Tụ C có điện dung thay đổi được. Thay đổi C, khi ZC = ZC1 thì cường độ dòng điện

trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch, khi ZC = ZC2 = 6,25ZC1 thì UC max. Tính
4
hệ số công suất của mạch.
A. 0,6 B. 0,8 C. 0,7 D. 0,9
Câu 74: Mạch điện R1L1C1 có tần số cộng hưởng 1 và mạch R2L2C2 có tần số cộng
hưởng 2, biết 1 = 2. Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của
mạch sẽ là . Khi đó  liên hệ với 1 và 2 theo công thức nào?
A.  = 21. B.  = 31. C.  = 0. D.  = 1.
Câu 75: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost ( V ) (U không đổi còn ω thay đổi
được) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm đoạn AM chứa điện trở thuần R,
2
đoạn MN chứa cuộn cảm có độ tự cảm L = H, có điện trở r và đoạn NB chứa
 3
tụ điện có điện dung C. Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có
cùng giá trị I1. Khi  = 3 = 100 3 rad/s thì UMB min và dòng điện hiệu dụng qua

Trang 146
21
mạch bằng I 2 = I 1 . Khi  = 4 = k3 thì UAN max. Biết 12 − 622 = 32 . Giá
3
trị của k.
A. 1,17. B. 1,5. C. 2,15. D. 1,25.
Câu 76: Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L thay đổi được, tụ điện có điện dung C và điện trở R. Có hai giá trị khác nhau của
L là L1 và L2 thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một giá trị. Giá trị của L
để UL max là
1
A. L = L 1 + L 2 . B. L = ( L 1 + L 2 ) .
2
2L 1L 2 L 1L 2
C. L = . C. L = .
L1 + L 2 L1 + L 2
Câu 77: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos 2ft (V) với f thay đổi được
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R, cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện
1
dung C biến đổi mắc nối tiếp. R= 100Ω; L = H . Điều chỉnh C = Cx, sau đó điều

5
chỉnh tần số, khi f = fx thì UC max và U C max = lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
3
đoạn mạch AB. Giá trị Cx và fx bằng:
4.10−5 4.10−5
A. F; 50 2Hz B. F; 50Hz
 
3,6.10−4 3,6.10−4
C. F; 50Hz D. F; 50 2Hz
 
Câu 78: Mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh, dung kháng bằng 50 Ω, điện
trở thuần R và cuộn cảm thuần có cảm kháng ZL thay đổi. Người ta nhận thấy khi ZL
có giá trị ứng với 100Ω và 300Ω thì điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm có cùng một
giá trị. Tính R.
A. 25 Ω. B. 19 Ω. C. 50 2 Ω. D. 50 Ω.
Câu 79: Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm cuộn cảm và tụ điện có điện dung
C thay đổi. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu tụ điện. Thay đổi C người
ta thấy khi C = 40µF và C = 20µF thì vôn kế chỉ cùng trị số. Tìm C để vôn kế chỉ giá
trị cực đại.
A. 20 µF. B. 10 µF. C. 30 µF. D. 60 µF.
Câu 80: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
6,25 , tụ điện có điện dung 10−3 . Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay
L= H C= F
 4,8
chiều u = 200 2cos ( t + ) V có tần số góc  thay đổi được. Thay đổi , thấy rằng
tồn tại 1 = 30 2 rad/s hoặc 1 = 40 2 rad/s thì điện áp hiệu dụng trên cuộn
dây có giá trị bằng nhau. Giá trị của UL max là:

Trang 147
A. 120 5V B. 150 2V C. 120 3V D. 100 2V
Câu 81: Đặt một điện áp xoay chiều u = U0 cos100t (V) vào đoạn mạch RLC có
R = 100 2 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L < 1,5π H và tụ điện có điện dung C
25 125
thay đổi được. Khi điện dung tụ điện lần lượt là C1 = F và C2 = F thì điện
 3
áp hiệu dụng trên tụ có cùng giá trị. Để UR max thì giá trị của C là
50 200 20 100
A. µF. B. µF. C. µF. D. µF.
 3  
Câu 82: Cho đoạn mạch AB gồm 2 hộp đen X, Y nối tiếp (trong mỗi hộp chỉ chứa 1
trong các phần tử: điện trở thuần, cuộn dây hoặc tụ điện). Đặt vào 2 đầu mạch điện áp
u = 100 6 cos2πft (V). Ban đầu, f = f1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu các hộp đen X, Y
lần lượt là UX = 100V, UY = 200V. Sau đó, nếu tăng f thì cường độ dòng điện hiệu
dụng I qua mạch giảm. Hệ số công suất của mạch lúc đầu
2 1 3
A. . B. . C. 1. D. .
2 3 2
Câu 83: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R,
cuộn dây cảm thuần L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C1 thì dòng
 C
điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi C = 1 thì UC max. Tính hệ
4 6,25
số công suất mạch AB khi đó.
A. 0,6. B. 0,7. C. 0,8. D. 0,9.
Câu 84: Cho mạch điện RLC, với C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn
2 10−4
mạch có dạng u = U 2 cos t (V). Cảm kháng L = H . Khi C = C1 = F thì
π 
π 10−4
cường độ dòng điện i trễ pha so với u. Khi C = C2 = F thì UC max. Giá trị
4 2,5
của tần số góc ω .
A. 200π rad/s B. 50π rad/s C. 10π rad/s D. 100π rad/s
Câu 85: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R,
2
cuộn dây cảm thuần L = H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi

0,1 
C = C1 = mF thì dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Khi
 4
C
C = 1 thì UC max. Tính tần số góc của dòng điện.
2,5
A. 200π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100π rad/s. D. 10π rad/s.
Câu 86: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (V) (f thay đổi được và U tỉ lệ với f) vào hai
đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi f = f1 hoặc f = 4f1 thì mạch tiêu thụ cùng công suất.

Trang 148
Khi f = 150 Hz thì công suất của mạch là cực đại. Giá trị của f1 gần giá trị nào nhất
sau đây?
A. 74 Hz. B. 60 Hz. C. 51 Hz. D. 109 Hz.
Câu 87: Cho mạch điện xoay chiều như
3 L,r C
hình vẽ. Cuộn dây có độ tự cảm L = A M
π B
H, điện trở thuần r = 100. Đặt vào hai đầu V
đoạn mạch một điện áp
u AB = 100 2cos100πt (V). Tính giá trị của C để vôn kế có giá trị lớn nhất và tìm
giá trị lớn nhất đó của vôn kế.

A. C =
4 3 −4 F và U B. C =
3 −4 F và U
.10 Cmax = 120V .10 Cmax = 180V
π 4π
C. C =
3 −4 F và U D. C =
3 −4 F và U
.10 Cmax = 220V .10 Cmax = 220V
4π π
Câu 88: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft (V) (f thay đổi được và U tỉ lệ với f) vào hai
đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi f = f1 hoặc f = 4f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có
cùng giá trị. Khi f = 150 Hz thì UC max. Giá trị của f1 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 77 Hz. B. 60 Hz. C. 51 Hz. D. 109 Hz.
Câu 89: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos2ft ( V ) (U không đổi còn f thay đổi
trong phạm vi từ 0 đến ∞) vào đoạn mạch AB nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm
200
thuần có độ tự cảm L, điện trở thuần R = 200Ω và tụ điện có điện dung C = µF.

Khi f thay đổi người ta nhận thấy có những giá trị UL tương ứng với hai giá trị f1 và
f2 của f. Giá trị L có thể là
3 1 2 4
A. H. B. H. C. H. D. H.
   
Câu 90: Đoạn mạch xoay chiều AB theo đúng thứ tự gồm: điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp, với CR2  2L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cost (V), trong đó U không đổi và ω thay
đổi được. Điều chỉnh giá trị của ω để UCmax . Khi đó UCmax = 1,25U. Hệ số công suất
đoạn mạch AB khi đó là
2 3 5 1
A. . B. . C. . D. .
7 2 6 3
Câu 91: Một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm
0, 4
có độ tự cảm L = H và mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung có thể thay đổi.

10−3
Đặt vào hai đầu mạch AB một điện áp u = U0cost (V). Khi C = C1 = F thì
2

Trang 149

dòng điện trong mạch trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB. Khi
4
10−3
C = C2 = F thì UCmax . Giá trị của R là:
5
A. 50 B. 40 C. 10 D. 20
Câu 92: Đoạn mạch xoay chiều AB theo đúng thứ tự gồm: điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp, với CR2  2L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cost (V), trong đó U không đổi và ω thay
đổi được. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Điều chỉnh giá trị của ω để UCmax . Khi đó
UCmax = 1,25U. Hệ số công suất đoạn mạch AM khi đó là
1 1 5 2
A. . B. . C. . D. .
3 3 6 7
Câu 93: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost (V), (U không đổi còn ω thay đổi
được) vào mạch nối tiếp RLC với cuộn dây thuần cảm và CR2  2L Điều chỉnh giá
trị của ω để UCmax khi đó UCmax = 250 V và U RL = 50 21 V. Giá trị của U.
A. 200 V. B. 150 V. C. 100 2 V. D. 24 10 V.
Câu 94: Đoạn mạch xoay chiều gồm RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm với CR2  2L
. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U có tần số
f thay đổi. Khi f = fL thì U Lmax và lúc này UC = U. Khi f = fC thì UCmax = 1,5U. Khi
f = fL thì hệ số công suất của mạch AB gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,6. B. 0,8. C. 0,75. D. 0,96.
Câu 95: Đoạn mạch xoay chiều AB theo đúng thứ tự gồm: điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần L và tụ điện C nối tiếp, với CR2  2L . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một
điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cost (V), trong đó U không đổi và ω thay
đổi được. Gọi M là điểm nối giữa L và C. Điều chỉnh giá trị của ω để UCmax . Khi đó
UCmax = 1,25U . Hỏi điện áp hai đầu AB sớm pha hay trễ pha hơn dòng điện bao
nhiêu?
   
A. sớm hơn . B. sớm hơn . C. trễ hơn . D. trễ hơn .
3 6 3 6
Câu 96: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost (V), (U không đổi còn f thay đổi
được) vào mạch nối tiếp RLC với cuộn dây thuần cảm và CR2  2L . Khi f = f1 thì
3
UCmax và mạch tiêu thụ công suất P = Pmax . Khi f = f1 + 100 Hz thì U Lmax . Giá
4
trị của f1.
A. 125 Hz. B. 75 5 Hz. C. 150 Hz. D. 75 2 Hz.
Câu 97: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cost (V), (có giá trị hiệu dụng U không
đổi, tần số f thay đổi được) vào 2 đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần
và tụ điện mắc nối tiếp. Khi f = f0 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện UC = U.

Trang 150
Khi f = f0 + 75 Hz thì điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm U L = U và hệ số công
1
suất của toàn mạch lúc này là . Hỏi f0 gần giá trị nào nhất sau đây?
3
A. 75 Hz. B. 16 Hz. C. 25 Hz. D. 180 Hz.
Câu 98: Đoạn mạch xoay chiều R, L, C nối tiếp (cuộn dây thuần cảm), tần số dòng
điện thay đổi được. Khi f = f1 thì UCmax = Umax . Khi f = f2 thì U Lmax , lúc này điện
2
áp hai đầu tụ là U max . Hệ số công suất của mạch khi f = f1 và f = f2 gần giá trị nào
3
nhất sau đây?
A. 0,6. B. 0,8. C. 0,7. D. 0,9.
Câu 99: Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều, mạch RLC nối tiếp, điện
dung C thay đổi được. Khi C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 40V và
trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch góc 1. Khi C = C2 điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện là 40V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu đoạn mạch

góc 2 = 1 + . Khi C = C3 thì UC max, và mạch thực hiện công suất bằng 50% công
3
suất cực đại mà mạch xoay chiều đạt được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch là:
80 40 40 80
A. V. B. V. C. V. D. V.
6 6 3 3
Câu 100: Đặt điện áp u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp,
cuộn dây thuần cảm và CR2  2L , với tần số thay đổi. Khi ω = ωC thì UCmax . Khi ω
= ω0 thì UC = U . Chọn hệ thức đúng.
0 0 0
A. C = . B. C = . C. C = . D. C = 0 2.
2 3 2
Câu 101: Đặt điện áp u = U 2 cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp,
cuộn dây thuần cảm và CR2  2L , với tần số thay đổi. Khi ω = ωL thì U Lmax . Khi ω
= ω0 thì U L = U . Chọn hệ thức đúng.
  
A. C = 0 . B. C = 0 . C. C = 0 . D. C = 0 2.
2 3 2
Câu 102: Đặt điện áp xoay chiều u = 45 26 cost ( V ) với ω biến thiên vào hai
đoạn mạch RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm và CR2  2L . Thay đổi ω cho đến
ZL 2
khi tỉ số = thì UC max. Xác định giá trị UC max đó?
Z C 11
A. 200 V. B. 165 V. C. 172 V. D. 210 V.
Câu 103: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch AB mắc nối tiếp theo đúng thứ tự gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C và

Trang 151
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, với CR2  2L . M là điểm nối giữa cuộn cảm và tụ
điện. Khi f = f0 thì UC = U và lúc này dòng điện trong mạch sớm pha hơn u là α (tanα
= 0,75). Khi f = f0 + 45 Hz thì UL = U. Tìm f để UAM không thụ thuộc R (nếu R thay
đổi).
A. 50 Hz. B. 30 5 Hz. C. 75 Hz. D. 25 5 Hz.
Câu 104: Đặt điện áp u = U 2 cos2ft ( V ) (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn
mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự
cảm L. Khi ω = 2ω1 thì UCmax và ω = 3ω1 thì U Lmax = 300V thì U gần giá trị nào
nhất sau đây:
A. 200 V. B. 170 V. C. 190 V. D. 220 V.

HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1: Chọn B. Hướng dẫn:


I1 I
Ta có: U = I1Z1C = I2 Z2C  = 2  2, 4f 2 = 3, 6f1 . Suy ra f2 = 75Hz.
2f1C 2f 2C
Câu 2: Chọn D. Hướng dẫn:
Khi UV1 = URmax thì trong mạch có cộng hưởng, khi đó
U R
UV2 = UC = UL = R max  ZL =
2 2
R + ZL
2 2
Khi UV2 = UCmax thì ZC = = 2,5R.
ZL
U U U U 200
Suy ra: V1 = V2 max = V2 max  U V1 = V2 max = = 80V.
R ZC 2,5R 2,5 2,5
Câu 3: Chọn B. Hướng dẫn:
( ) = (Z )
2 2
Ta có: P = P2  I1 = I 2  Z1 = Z2  ZL1 − ZC L2 − ZC

( )
ZL1 3
Vì ZL1  ZL2 nên ZL1 − ZC = − ZL2 − ZC = ZC −  ZL = 2ZC (1)
2 2 1
Mặc khác:
ZL1 − ZC ZL1 
tan 1 = = 
R 4R 
ZL1 
Z L 2 − ZC − ZC Z 
tan 2 = = 2 = − 1   tan 1 tan 2 = −1
L

R R 4R 
 
1 + 2 = 
2



Trang 152
 2 ZL1 400 4
 ZL1 = 16R  ZL1 = 4R = 400  L1 = = = H
2

  100 
 .
 Z = 3 Z = 300  C = 1 = 1 10−4
= F
 C 4 L1 ZC 100.300 3
Câu 4: Chọn B. Hướng dẫn:
U R2 + Z C2 R2 + Z C2
Ta có: U L max =  ZL =
R RC
 10 10 202 + 602
U Lmax = = 100V
 20

 202 + 602 200 B
Z
 L = = 
60 3
Câu 5: Chọn A. Hướng dẫn:
U Lmax  U ⊥ U RC , áp dụng hệ thức lượng A α
trong tam giác vuông b2 = ab' và h2 = b'c' ta
được:
α
M

U 2 = U L ( U L − U C ) = 100 (100 − 36) = 80V


 2 Câu 6: Chọn C. Hướng dẫn:
 R
U = U C ( U L − U C ) = 36 (100 − 36 ) = 48V
Khi L = L1 thì I max  cộng hưởng  ZL1 = ZC
R2 + ZC2
Khi L = L2 = 2L1 (nghĩa là ZL2 = 2ZL1) thì ULmax  ZL2 =
ZC
 ZC = ZL1 = R = 100   = 100.
Câu 7: Chọn A. Hướng dẫn:
Khi L thay đổi để U Lmax thì U RC ⊥ U (URC và U là hai cạnh của tam giác vuông
còn U Lmax là cạnh huyền, UR là đường cao thuộc cạnh huyền):

Trang 153
 u 2
  u 2
 RC
 + =1
 U RC 2   U 2 
 B
 1 1 1
 U2 + U2 = U2
 RC R

 −50 2 2  −150 2 2 A
M
  +  =1
 U RC 2   U 2 

 1 1 1
 U 2 + U 2 = 502.3 N
 RC
 U = 100 3 ( V )
Câu 8: Chọn A. Hướng dẫn:
2
Khi 1 = 100 thì UL max  12 =
2LC - R2C2
2LC - R2C2
Khi 2 = 200 thì UC max  22 =
2L2C2
1 1
Từ đây suy ra 12 =  LC = (1)
LC 12
Măt khác ZL + 3ZC = 400  LC12 + 3 = 400C1 (2)
1 8,75.10-5 4
Thay LC = vào (2)  C = F, thế ngược trở lại vào (2)  L = H.
12  7
Câu 9: Chọn C. Hướng dẫn:
2 1 1 2 1 1
Để ULmax thì = 2 + 2 hay 2 = 2 + 2
2
1 2 f f1 f 2
f1f 2 2
Suy ra : f = = 74,67 Hz.
f12 + f 22
Câu 10: Chọn D. Hướng dẫn:
Khi L thay đổi thì U Rmax và UCmax  cộng hưởng
U Rmax = U
U  U R2 + Z 2C
 I max =  U  U L max =
R U Cmax = I max Z C = Z C R
 R
U R2 + Z 2C
Theo bài ra: ULmax = 2URmax hay = 2U  Z C = R 3
R
U L max R2 + Z 2C R2 + 3R2 2
Khi đó: = = = .
U Cmax ZC R 3 3
Câu 11: Chọn A. Hướng dẫn:

Trang 154
ZL + 4R 2 + Z2L 2UR
Khi ZC = thì U RCmax = (R và C mắc liên tiếp
2 4R + ZL2 − ZL
2

nhau).
Vì UANmax = 2UAN suy ra:
R
1=  4R 2 + Z2L − 2ZL 4R 2 + Z2L + Z2L = R 2
4R + Z − ZL
2 2
L

 3R 2 + 2Z2L = 2ZL 4R 2 + ZL2  9R 4 + 12(R 2 ZL2 ) + 4ZL4 = 4ZL2 (4R 2 + Z2L )


 9R 4 + (12Z2L − 16Z2L )R 2 = 0
 9R 4 − 4Z2L R 2 = 0  (9R 2 − 4Z2L )R 2 = 0
Do R  0 nên
2 2
(9R 2 − 4Z2L )R 2 = 0  9R 2 − 4ZL2 = 0  R = ZL = 150 = 100.
3 3
ZL + 4R 2 + Z2L 150 + 41002 + 1502
Khi đó: ZC = = = 200.
2 2
Câu 12: Chọn B. Hướng dẫn:
Khi L = L1 thì U Lmax và lúc này UR = 0,5ULmax :
 R2 + Z 2C R2 + Z 2C
U L max = U  ZL = Z C = R
 R ZC  
 U L max = U 2
U L max = 2U R
U
Khi L = L2 thì UCmax  Mạch cộng hưởng  U Cmax = I max Z C = ZC = U
R
U Lmax
 = 2.
U Cmax
Câu 13: Chọn D. Hướng dẫn:
 2 1 1
 = LC = CC
 (L1 + L 2 ) 1 2
 C1 + C2

Ta có:  2 1 1
 1 =  L1 = 2
 L1C1 1 C1

2 = 1  L = 1
 2 L C 2
22C2
 2 2

Trang 155
1 1 1  1 1  1 C1C2
Khi đó: L1 + L2 = + 2 = 2 + = (vì 1 = 2)
 C1 2C2 1  C1 C2  12 C1 + C2
2
1

1
 12 = = 2   = 1 .
CC
(L1 + L 2 ) 1 2
C1 + C2
Câu 14: Chọn A. Hướng dẫn:
Khi URmax (mạch có cộng hưởng), ta có:
UL = UC và URmax = U = 4UL  R = 4ZC (1)
U +U
2 2
Khi ULmax ta có: U L max = R C
(2)
UC
Từ (1) suy ra UR = 4UC (3)
Tà (2) và (3) suy ra ULmax = 4,25 UR .
Câu 15: Chọn C. Hướng dẫn:
Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm:
 U2 
U L = IZ L =
UZ L
(
  1 − 2  Z 2L − 2Z CZ L + R2 + Z 2C = 0 )
R + ( ZL − ZC )  UL 
2 2

 U2 
  1− 2  Z 2L − 2Z CZ L + Z 2RC = 0
 UL 
  90 5 2 
( )
2
  1 −    Z L − 2Z CZ L + 100 2 = 0
2

  270  
 
 b Z = 150
Z L1 + Z L 2 = − a = 4,5Z C 3Z − Z =150  L 2
Theo định lý Viet:  ⎯⎯⎯⎯⎯
L2 L1
→ Z L1 = 300
Z Z = = 45000c 
 L1 L 2 a Z C = 100

( )
2
Thay vào Z 2RC = R2 + Z C2  100 2 = R2 + 1002  R = 100.

R2 + Z 2C 1002 + 1002
Giá trị U L max = U = 90 5 = 90 10  284,6V.
R 100
Câu 16: Chọn A. Hướng dẫn:
2
Khi 1 = 100 thì UL max  12 = (1)
2LC - R2C2
2LC - R2C2
Khi 2 = 200 thì UC max  22 = (2)
2L2C2
1 1 2
Từ đây suy ra 12 =  LC = (3)  2LC = (4)
LC 12 12
Thế R = 100 Ω và (4) vào (1), ta được:
Trang 156
2 2.1
12 = = − 1002 12 .C2 = 2
2
− 1002 C2 2
12
6 6 6 10−4 6
 C2 = = C = = = F (với ω1 = 200rad/s)
1002 12 1001 2.104 2
1 1 2 2 1
Từ (3) Suy ra: L = = = = . H.
12 C 10 −4
6  6 3 
200.50
2
Câu 17: Chọn A. Hướng dẫn:
1 Z − ZC  Z − ZC
Khi L = L1 = (H): tan  = L1  tan = L1  Z L1 = Z C + R.
 R 4 R
2
Khi L = L2 = (H):

 R2 + Z 2C R2 + Z 2C
Z L 2 = 2Z L1 =
ZC
 2 ( ZC + R) =
ZC
 ZC = 2 − 1 R ( )


( )
2
 R + ZC
2 2 R 2
+ 2 − 1 R2
U L max = U.  200 = U.  U  184,776V.
 R R
Câu 18: Chọn D. Hướng dẫn:
Khi thay đổi độ tự cảm cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại thì xảy ra
1
cộng hưởng: ZC = ZL1  ZC = ZL1  ZC = = L1 (*)
C
U2
Lúc đó: P = Pmax = (1)  U max = RPmax (2)
R
2 R 2 + ZC2
Khi thay đổi đến L 2 = H thì: U L max = U (3)
 R
Lấy (1) chia (3), ta được:
Pmax U 200 U U
=  =  = 1 (4)
U L max R + ZC
2 2 200 R + ZC
2 2
R + ZC2
2

RPmax
Thế (2) vào (4): = 1  R 2 + ZC2 = RPmax (5)
R +Z
2 2
C

1
Ta có lúc đầu công hưởng: ZC = ZL1 (6) với L1 = H

R 2 + ZC2 2
Và ta có lúc sau ULmax với: ZL2 = (7) với L 2 = H.
ZC 
Lấy (7) chia (6), ta được:

Trang 157
R 2 + ZC2
2= 2
 2ZC2 = R 2 + ZC2  ZC = R (8)
ZC
P 200
Thế (8) vào (5): 2ZC = Pmax  ZC = max = = 100.
2 2
Z 100
Từ biểu thức (*) ta có:  = C = = 100π rad/s.
L1 1

1 1 10−4 100
Suy ra: C = = = F= F.
ZC 100π.100 π π
Câu 19: Chọn B. Hướng dẫn:

 U R2 + Z 2L 100 202 + 1402
U Cmax = =  297V
 R 20
Ta có:  R2 + Z 2L 202 + 1402 1000
Z C = = = 
 ZL 1402 7
 1 1
 C = =  2,23.10−5 F
  Z C 100.
1000
 7
Câu 20: Chọn B. Hướng dẫn:
R R 5R 3R
Ta có: cosd = = 0,8  Zd = =  ZL = Z 2d − R2 = .
Zd 0,8 4 4
Đặt Y = (Ud + Uc) . Tổng (Ud + Uc)max khi Ymax.
2

2 2 2
U 2 (Z d + Z C )2 U 2 (Z d + Z C )2
Y = (Ud + Uc) = I ( Zd + ZC) = 2 =
R + (Z L − Z C )2 R2 + Z 2L + Z C2 − 2Z L Z C
Để Y = Ymax thì đạo hàm Y’(ZC) = 0
 ( R2 + Z2L + ZC2 − 2Z L ZC )2(Zd + ZC) – (Zd + ZC)2 2(ZC – ZL) = 0.
Do (Zd + ZC)  0 nên
( R2 + Z 2L + ZC2 − 2Z L ZC ) – (Z + ZC)(ZC – ZL) = 0
 (Zd + ZL)ZC = R2 + ZL2 + ZdZL (1)
5R
Thay Zd và ZL vào (1) ta được: 2RZC = 2,5R2  ZC = .
4
ZL 3
Do đó = = 0, 6.
ZC 5
Câu 21: Chọn B. Hướng dẫn:
Cảm kháng: Z L = L = 30 2

Trang 158

( ) ( )
2 2
U ( R + r ) + Z 2L 100 60 2 + 30 2
2

U Cmax = =  158V
 R+ r 60 2

 ( ) ( )
2 2
( ) +
2
Z = R + r + Z 2 60 2 30 2
L
= = 150 2
 C ZL 30 2
1
Điện dung của tụ: C = = 15.10−6 F = 15F.
Z C
Câu 22: Chọn D. Hướng dẫn:
I max
Do I1 = I 2 =  Z1 = Z2 = nZmin = nR
n
2 2
 1   1 
 Z = R +  1L −  = n R  ( n − 1) R =  1L −
2 2 2 2 2 2
 (1)
1C  1C 
1
 
Theo phương pháp đánh giá hàm số, giữa các tần số góc 1, 2 và 0 có mối liên hệ
1 1 1
12 = 02 mà 02 = nên 12 = C= (2)
LC LC 12 L
Từ (1) và (2) ta được:
2
 
 
( )  1
n 2
− 1 R 2
=   L −
1
 = ( 1L − L2 ) = L2 ( 1 − 2 )
2 2

1 
1
 12 L 

L2 ( 1 − 2 ) L 1 − 2
2

R = 2
R= .
n −1
2
n 2 −1
Câu 23: Chọn A. Hướng dẫn:
Khi C thay đổi để UCmax thì U RL ⊥ U (URL và U là hai cạnh của tam giác vuông còn
UCmax là cạnh huyền, UR là đường cao thuộc cạnh huyền):
 u 2
  u 2
 RL
 + =1
 U RL 2   U 2  N

 1 1 1
 U2 + U2 = U2
 RL R

A
M

Trang 159
 −300 2  100 3 2
  +  =1
 U RL 2   U 2 

 1 1 1
 U 2 + U 2 = 1502
 RL
 U = 100 3V
Câu 24: Chọn C. Hướng dẫn:
Khi điều chỉnh L = L0: Điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu mạch:
U = U 2R1 + ( U L1 − U C ) = 50V
2

 U R1 = 30V  ZC = 2R
 
Do  U L1 = 20V   2R
 U = 60V  ZL1 = 3
 C1
4R
Khi điều chỉnh L2 = 2L0: ZL2 = 2ZL1 = .
3
Khi đó tổng trở của mạch
2
 4R  13
U = U 2R + ( U L2 − U C ) = R 2 +  − 2R  =
2
R
 3  3
U 150
Điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng: U R 2 = R = V
Z 13
Câu 25: Chọn B. Hướng dẫn:
Áp dụng định lý hàm số sin cho tam giác ANB:
U U RL UC
= =
    sin ( RL −  )
sin  − RL  sin  +  
2  2 

B
A
Khi C = C0:

Trang 160
 
 RL = − 
U U1 U Cmax 
= = 
2
(1)
    sin ( RL +  )  U U1
sin  − RL  sin  −   =
2  2    sin  cos
2
U 470 470
Khi C = C1 : = = ( 2)
sin    cos2
sin  − 2 
2 
U 470 470 U1 − 140
Khi C = C2 : = = = ( 3)
sin    cos(  + 2 )  
sin  −  − 2  sin  + 2 
2  2 
Từ (2) và (3) suy ra:  + 2 = −2  2 = −3 thay vào (1), (2) và (3):
U 470 U1 U − 140 140 cos = 0,966
= = = 1 = 
sin  cos2 cos cos3 cos − cos3 U  140,3V
Câu 26: Chọn A. Hướng dẫn:
0,4
Cảm kháng: Z L = L = 100. = 40.

U R 
Góc lệch pha:  = arctan R = arctan = .
UL ZL 3
U
Áp dụng: ( U RL + U C )max = = 240V.

sin
2
Câu 27: Chọn A. Hướng dẫn:
Ta có:
U R2 + Z 2L U U
U RL = = =
R2 + ( Z L − Z C ) R2 + ( Z L − Z C ) Z 2C − 2Z L Z C
2 2
1+
R2 + Z 2L R2 + Z 2L
Để URL không phụ tuộc R thì Z2C − 2Z L Z C = 0  2Z L = Z C
1 1 
 2L = = = 0.
C 2LC 2
Câu 28: Chọn B. Hướng dẫn:
Nhận thấy U Rmax và U Lmax cộng hưởng
x = U Rmax = U
U 
 I max =  U
R y = U L max = I max Z L = Z L
 R

Trang 161
U R2 + Z 2L z=3y R
Mà: z = U Cmax = ⎯⎯⎯ → R2 + Z 2L = 3Z L  Z L =
R 2 2
u R2 + Z 2L z
 z= = 0,75 2U  = 0,75 2.
R x
Câu 29: Chọn D. Hướng dẫn:
1
Từ biểu thức của i khi  = 1 ta có 1 = 240π rad/s, suy ra ZL1 = 240. = 60.
4
   
Góc lệch pha giữa u và i lúc đó:  = u − i = −  −  =  tan  = 1
6  12  4
Ta có: Z1 = U = 45 2 = 45 2 .
I 1
Z12 = R 2 + ( ZL − ZC ) = 2R 2 
2
Mặt khác:   R = 45 .
R = ZL1 − ZC1 
1 1 1 1
Suy ra: ZC1 = C= = = F.
1C 1ZC1 240.15 3600
1 1
Khi mạch có cộng hưởng: 22 = = = (120) 2  2 = 120π rad/s.
LC 1 1
.
4 3600
1
Do mạch cộng hưởng nên: ZC2 = ZL2 = 2 L = 120. = 120

U 45 2 
I2 = = = 2A ; uc chậm pha hơn i2 tức chậm pha hơn u góc .
R 45 2
  π
Pha ban đầu của u C2 : − = − . Ta có : U C = I2 ZC = 30 2V .
6 2 3 2 2

 π
Vậy u C = 60cos 120πt −  (V) .
 3
Câu 30: Chọn B. Hướng dẫn:
 U R2 + Z C2
U L max =
 R
Khi L thay đổi: 
Z = R + Z C
2 2

 L1
 ZC

Trang 162
 U R2 + Z 2C
U Cmax = = 80V
 R
Khi C thay đổi: 
Z = R + Z L
2 2

 C1
 ZL
Từ ZL1 = 2ZC1 suy ra:
R2 + Z 2C R2 + Z 2L ZC =5ZL
= 2. ⎯⎯⎯⎯ → Z L = R 0,6  Z C = 5 0,6R.
ZC ZL
U L max R2 + Z C2 R2 + 25.0,6.R2
Xét tỉ số: = = = 10.
U Cmax R2 + Z 2L R2 + 0,6.R2
Vậy: ULmax  252,98V.
Câu 31: Chọn B. Hướng dẫn:
Ta có:
 U 2R + U C2
 L max
U =  U 2R + U C2 = U C U L max
 UC  2
 U = U L max 2U C U L max
2
 U 2 = U 2 + U 2 − 2U U + 2
 R L max C L max U C

 ULmax − 2UC ULmax − U = 0


2 2

 U Lmax = 241V (nhaä n)


 U 2Lmax − 200U Lmax − 1002 = 0  
 U Lmax = −41V (loaïi )
Câu 32: Chọn C. Hướng dẫn:
Thay đổi L để điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RL đạt cực đại
Z C + Z C2 + 4R2 80 + 802 + 4.302
U RL max  Z L = = = 90 .
2 2
Câu 33: Chọn D. Hướng dẫn:
1
Dung kháng Z C = = 100. .
C
 R2 + Z 2C
U L max  Z L1 = = 175
 ZC
 Z C + Z 2C + 4R2

Khi L thay đổi: U RL max  Z L 2 = = 150
 2
U Cmax  Z L3 = Z C = 100


Khi L = L 1 + L 2 − L 3 thì Z L =  ( L 1 + L 2 − L 3 ) = 225

Trang 163
Công suất tiêu thụ của mạch
U 2R 1002.50 3
P = I 2R = = = 37,45W.
R2 + ( Z L − Z C ) 502.3 + ( 225 − 100)
2 2

Câu 34: Chọn A. Hướng dẫn:


Điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC đạt cực đại
UR UR
U RCmax =  2U =  R = 80.
−Z L + Z 2L + 4R2 −120 + 1202 + 4R2
2 2
Z L + Z 2L + 4R2
Dung kháng của tụ lúc này: Z C = = 160 .
2
Câu 35: Chọn A. Hướng dẫn:
Khi L = L1 thì:
 UZ L1 UZ L1
U RL max = R  2U = R  Z L1 = 2R


 Z C + RC2 + 4R2 Z C + RC2 + 4R2
Z L1 = 2
 2R =
2
 Z C = 1,5R
R 2
 k1 = cos1 = = .
R2 + ( Z − Z )
2
5
L1 C

R2 + Z 2C R + (1,5R) 13
2 2

Khi L = L2 thì: U L max  Z L 2 = = = R.


ZC 1,5R 6
R R 3
 k 2 = cos = = = .
R2 + ( Z L − Z C )
2 2
 13  13
R2 +  R − 1,5R 
6 
Câu 36: Chọn D. Hướng dẫn:
Khi L = L1 thì:
 U MB 50
Z C = I = 0,5 = 100 (  )

 Z L1 − Z C  Z − 100 Z = 100
tan  =  tan = L1  C
 R 3 R R = 100
 U
Z = R + ( Z L1 − Z C ) = I  R + ( Z L1 − 100) = 200
2 2 2 2


Khi L = L2 thì:
Z C + Z 2C + 4R2
U RL max  ZL =
2
( Z
= 50 1 + 5   L = L =
 2
)
1+ 5
H.

Trang 164
Câu 37: Chọn B. Hướng dẫn:
 
Khi L = L1 vì uC trễ hơn u là 600 mà uC luôn trễ hơn i là nên u trễ hơn i là :
2 6
 Z L1 − Z C  
tan  = = tan  − 
 R  6
 U C 100 Z C = 200
Z C = = 
 I 0,5 R = 100 3
 U 100
Z = R + ( Z L1 − Z C ) = =
2
2
= 200
 I 0,5
Khi L = L2 thì URLmax nên

Z C + Z C2 + 4R2 200 + 2002 + 4.1002.3


ZL 2 = = = 300
2 2
Z 3
 L2 = L2 = H .
 
Câu 38: Chọn A. Hướng dẫn:
UωL
Ta có: UL = IZL =
1 2
R 2 + (L − )
C
1 2
R 2 + (L − )
 C 1 C2  L 2
UL = UL max khi y = = ymin  2 = 2 −R  (1)
ω 2
ω0 2  C 
Với 0 = 120 rad/s.
U0L
Khi f = f và f = f ’ ta đều có U L = .
2
ω '
Suy ra: UL = U’L  =
1 2 1 2
R 2 + (L − ) R 2 + ( 'L − )
C  'C
 2  1  
2
 2  1  
2

   R +   'L −
2
  = ’  R +  L −
2
 
   'C     C  
 L  1  2  '2  1  1 1 
 (2 – ’2)  2 − R 2  = 2  2 − 2  = 2 (2 – ’2)  2 + 2 
 C  C  '   C  '  
 L  1 1
 C2  2 − R 2  = 2 + 2 (2)
 C  ' 
Với  = 100 rad/s.

Trang 165
2 1 1 2 ω02
Từ (1) và (2) ta có: = +  ’ 2
=
ω02 ω'2 ω2 22 − 02
0 100.120
 ’ = = 160π rad/s .
2 − 0
2 2
2.1002 2 − 1202 2
Câu 39: Chọn C. Hướng dẫn:
Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RC:
R2 + Z 2C
U RC = IZ RC = U
R2 + ( Z L − Z C )
2

Nhận thấy:
 Z + Z 2L + 4R2 2UR 2U
Z C = − L  U 2 = U RCmax = =
 2 −Z L + Z L + 4R
2 2
−x + x 2 + 4

Z C =   U RC(  ) = U
 R2 U U
Z C = 0  U RC(  ) = U =  U  U1 =
 R + ZL
2 2
1+ x2 1+ x2

§ Æt Z L = xR
5 2U 16
3 U = x=
 −x + x 2 + 4 15

Theo bài ra:  U
U1 =  0,68U
 2
  
16
1+  
  15 
Câu 40: Chọn B. Hướng dẫn:
 1 1 1
 U2 + U2 = U2
 0 0RL 0R
Khi U Cmax  U0 ⊥ U 0RL  2 2
 u  +  uRL  = 1
 U   U 
 0   0RL 
 1 1 1
 U2 + U2 =
(12a)
2
U0RL =12a  0 0RL U 0RL = 15a
⎯⎯⎯⎯⎯
uRL = u− uC = 9a
→   
U 0 = 20a
2 2
 16a   9a 

 U  +   = 1
 0   U0RL 
 (15a) = (12a) + U 0L
2 2
2
Mà U0RL = U0R
2
+ U0L
2 2
 U 0L = 9a.

Trang 166
R 12
Từ U0R = 12a và U0L = 9a , suy ra: =  4L = 3R .
ZL 9
Câu 41: Chọn C. Hướng dẫn:
 1 1 1
 U2 + U2 = U2
 0 0RL 0R
Khi UCmax  U0 ⊥ U0RL  2 2
 u  +  uRL  = 1
 U   U 
 0   0RL 
 1 1 1
 U2 + U2 =
( )
2

U0R = 75 2V


0 0RL 75 2 U0RL = 150V
⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →   
U0 = 150V
u= 75 6V ; uRL = 25 6V 2 2
 75 6   25 6 
  +   = 1
 U0   U0RL 
Câu 42: Chọn C. Hướng dẫn:
Khi C = C1: Pmax = UI1 (1)
Khi C = C2: P = UI2 cos (2)
P I cos  I cos 
Từ (1) và (2) ta có: = 2  P = Pmax 2 (3)
Pmax I1 I1
U U 
I1 = =  I
Z1 R 
Mặt khác:   = cos 
2
(4)
U U I
I2 = = cos  1
Z2 R 

2
 3
Từ (3) và (4) ta được: P = Pmax cos  = 400. 
2
 = 300 W.
 2 
Câu 43: Chọn B. Hướng dẫn:
Pmax  R = Z L − Z C

Nhận thấy mạch xảy ra cực đại kép:  R2 + Z 2L R2
 Cmax
U  Z C = = Z L +  ZL
 ZL ZL
 R2
 R = Z C − Z L  R = Z L + − Z L  Z L = R = 20
  Z
 R2  
K
R2 + Z 2L
Z
 C = = Z +  R + Z 2L
2
R2
 ZL
L
ZL Z = = ZL + = 40
 C ZL ZL
Câu 44: Chọn C. Hướng dẫn:
M

Trang 167
L R C
A B
M

Sử dụng định lý hàm số sin cho tam giác AMB:


U U U U + UMB U AM + UMB U AM + UMB
= AM = MB = AM = =
sin  sin  sin  sin  + sin  2sin  +  cos  −  2cos  cos  − 
2 2 2 2
 + 
(Vì  +  +  =  nên sin = cos )
2 2
 −  3 R 
Vậy: ( U AM + U MB )max   =  = = (Vì tan  = = 1   = ).
2 8 ZL 4
Câu 45: Chọn B. Hướng dẫn:

L R C
A B A
M

B
Sử dụng định lý hàm số sin cho tam giác AMB:
U U U U + UMB U AM + UMB U AM + UMB
= AM = MB = AM = =
sin  sin  sin  sin  + sin  2sin  +  cos  −  2cos  cos  − 
2 2 2 2
 + 
(Vì  +  +  =  nên sin = cos )
2 2
−  R 
Vậy: ( U AM + U MB )max   =  = = (Vì tan  = = 3  = )
2 3 ZL 3
 Tam giác AMB đều  UAM = U .
Câu 46: Chọn C. Hướng dẫn:

L R C
A B A
Trang M 168
Ta đã biết: ( Ucd + UC )max khi ∆AMB cân tại M, suy ra:
R R
Z C = Z RL = R2 + Z L  cosRL = = = 0,8
R2 + Z 2L ZC
Z = 0,75R Z L 0,75R
 L  = = 0,6.
Z C = 1,25R Z C 1,25R
Câu 47: Chọn D. Hướng dẫn:
UZC U
Ta có: UC = =
Z  1 
2

C R +  L −
2

 C 
Khảo sát sự biến thiên của UC theo  ta có UC = UCmax khi
1
L R2
 = 2πf = − = 50π 6  f = 25 6 Hz.
L
C 2
Câu 48: Chọn C. Hướng dẫn:
 Z + Z 2L + 4R2
U RCmax  Z C = L
 2
Khi C thay đổi: 
U R + ZL
2 2
 Z 'C =
 Cmax
 ZL

R2 + Z 2L
Z'C =3ZC Z L + Z 2L + 4R2 R
⎯⎯⎯⎯
→ = 3.   3,2.
ZL 2 ZL
Câu 49: Chọn C. Hướng dẫn:
 
Khi L = L1 vì uC trễ hơn u là 300 luôn trễ hơn i là nên u trễ hơn i là :
2 3
 Z L1 − Z C  
tan  = = tan  − 
 R  3
 U C 100 Z = 200
Z C = =  C
 I 0,5 R = 100
 U 100
Z = R + ( Z L1 − Z C ) = =
2
2
= 200
 I 0,5
Khi L = L2 thì URLmax nên

Trang 169
Z C + Z 2C + 4R2 200 + 2002 + 4.1002
ZL 2 =
2
=
2
= 100 1 + 2  ( )
Z 1+ 2
 L2 = L2 = H.
 
Câu 50: Chọn C. Hướng dẫn:
UZd U r 2 + ZL2 U
Ta có: Ud = = =
Z r + (ZL − ZC )
2 2
r + (ZL − ZC ) 2
2

r 2 + ZL2
r 2 + (Z L − Z C )2 Z 2C − 2Z CZ L
Nhận thấy Ud = Ud max khi y = = 1 +
r 2 + Z 2L r 2 + Z 2L
Z 2C − 2Z CZ L Z − 2Z L
=1+ = 1 + 4ZC. C2 = ymin
3 2
Z + ZL2 3Z C + 4Z 2
L
4 C
Nếu: ZC – 2ZL < 0  ZC < 2ZL  ZL – ZC < ZL – 2ZL = – ZL  2ZL < ZC : mâu
thuẫn.
Nếu: ZC – 2ZL  0  ZC  2ZL  ZL – ZC  ZL – 2ZL = – ZL  ZC  2ZL
Do vậy y = ymin khi ZC – 2ZL = 0  ZL = 0,5ZC.
Câu 51: Chọn B. Hướng dẫn:
Khi L thay đổi thì U Rmax và UCmax xảy ra cộng hưởng

U =U
 Rmax
U  U
 I max =  U Cmax = I max Z C = Z C
R  R
 U R + Z 2C
2
U L max =
 R
U R2 + Z C2
Theo bài ra: U L max = 3U Rmax hay = 3U  Z C = 2 2R.
R
U L max R2 + Z C2 R2 + 8R2 5
Khi đó: = = = .
U Cmax ZC 2 2R 2
Câu 52: Chọn A. Hướng dẫn:

Trang 170
 R 2 + ZC2
 L
Z =
 ZC
Khi L thay đổi ULmax khi  (1)
 U R 2 + ZC2
 L max
U
R
U UC 30 2 30
Ta có: =  =  2ZC2 = R 2 + (ZL − ZC ) 2 (2)
Z ZC R + (ZL − ZC )
2 2 ZC
Thế (1) vào (2) ta được: R 4 + ZC2 R 2 − 2ZC4 = 0  R 2 = ZC2  R = ZC
UR 2
Do đó ULmax = = U 2 = 60 V.
R
Câu 53: Chọn A. Hướng dẫn:
L R2 R2
Khi tần số thay đổi, U Cmax  Z L = − = ZL ZC −
C 2 2


( ZL − ZC ) ZL =
ZL − ZC ZL
.
1 1
= −  tan .tan RL = − .
2
R R R 2 2
Câu 54: Chọn C. Hướng dẫn:
Cách giải 1:
L R2 R2
Khi UCmax thì CL = − = ZL ZC −
C 2 2
1 L R2 R2
Khi U Lmax thì = − = ZL ZC −
L C C 2 2
1 L R2 f  1 R2C
 CL. = −  C = C = 1−
L C C 2 f L L 2 L
L = R2C f0 1
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
fC = f0 ; f L = f0 + 50 2
→ =  f0 = 50 2Hz .
f0 + 50 2 2
Cách giải 2:
L R2

C 2
f  L C  L R2  1 R2C
Từ C = C = =  −  = 1 −
f L L 1 L C 2  2 L
2
L R
C −
C 2
L = R2C f0 1
⎯⎯⎯⎯⎯⎯
fC = f0 ; f L = f0 + 50 2
→ =  f0 = 50 2Hz .
f0 + 50 2 2

Trang 171
Câu 55: Chọn C. Hướng dẫn:
Tổng 2 tần số f1 và f2 làm ta nghĩ đến tích của f1f2. Do khi chỉnh đến 2 giá trị f1 và f2
thì mạch tiêu thụ cùng công suất  để Pmax thì mạch lúc có tính cộng hưởng.
1
Vậy 2 =   = 100  f = 50 và f2 = f1f2 = 502 cùng với f1 + f2 = 125Hz.
LC
Suy ra f1 = 50 và f2 = 75 hoặc ngược lại.
Câu 56: Chọn B. Hướng dẫn:
 U R = IR
Ta có: 
 UC = IZC

 U R max = U

Nhận thấy URmax và UCmax khi Imax suy ra ZL = ZC. Khi đó: 
 U Cmax = ZC
U
 R
 U
 U L max = R R + ZC
2 2

U
Nếu R max = 2 thì ta có 4ZC2 = −R 2 (loại)
U L max
U
Nếu L max = 2 thì ta có ZC = R 3  U Cmax = U 3.
U R max
Câu 57: Chọn D. Hướng dẫn:
Theo hệ thức:
C R2C 5
L = R2C x 1 f = 40
= 1− ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ 9
→ 2 =  x = 40   L
L 2L fC = x; f L =x2 −1200
x − 1200 10 f C = 400
Khi mạch cộng hưởng thì: f R = f L f C  y = 40.400 = 40 10 .
Câu 58: Chọn B. Hướng dẫn:
L
Vì uAN luôn luôn vuông pha với uMB nên tan AN tan MB = −1  R2 = .
C
Cách giải 1:
*Khi UCmax thì:
L R2 R2 R2 = CL L 1
CL = − = ZL ZC − ⎯⎯⎯ →CL =  C = (1)
C 2 2 2C 2LC
Khi U Lmax thì:
1 L R2 R2 R2 = CL 1 L 2
= − = ZL ZC − ⎯⎯⎯ → =  L = ( 2)
L C C 2 2 L C 2C LC
Từ (1), (2) suy ra: L = 2C  f L = 2fC
Khi mạch cộng hưởng thì f R = f L f C = f C 2 = 50 2Hz .

Trang 172
Cách giải 2:
f C C 1 R2C L = R2C 50
Từ hệ thức: = = 1− ⎯⎯⎯⎯
fC = 50Hz
→ = 0,5  f L = 100Hz.
f L L 2 L fL
Khi mạch cộng hưởng thì: f R = f L f C = f C 2 = 50 2Hz .
Câu 59: Chọn C. Hướng dẫn:
U 2 ZL
Ta có: UL = 2
R + (ZL − ZC ) 2
R 2 + ZC2
Nhận thấy UL = ULmax khi ZL =
ZC
U U C U Lmax U 100 3 3
Khi đó = =  Z = ZC = ZC = ZC
Z ZC ZL UC 200 2
3 3
 Z2 = R2 + (ZL – ZC)2 = ZC2  R2 + ZL2 + ZC2 – 2ZLZC – ZC2 = 0
4 4
3 3
 ZL2 – ZLZC – ZC2 = 0  ZL = ZC
4 2
U U U 3
Vậy: C = Lmax  ULmax = C ZL = UC = 300V.
ZC ZL ZC 2
Câu 60: Chọn A. Hướng dẫn:
 2 L
Z L = 2 C − R
2
(1)

 R2 + Z 2L x 2 + 1
Khi f = f0 thì UC = U nên Z C = R + ( Z L − Z C )  Z C =
2
2 2
= ZL
 2Z L 2
R = xZ
 L

Thay giá trị ZC vào 6 ( R + Z L )( Z L + Z C ) = 7R ( R + Z C ) ta được:
 x2 + 1   x2 + 2 
6 ( xZ L + Z L )  Z L + Z L  = 7xZ L  xZ L + ZL 
 2   2 
x = 2 (nhaän)
 6 ( x + 1) ( x 2 + 3) = 7x ( x + 1)  x 2 + 7x − 18 = 0  
2

x = −9 (loaïi )
x 2Z 2L + Z 2L
 ZC = = 2,5Z L ( 2)
2Z L
Khi f = f0 + 75 Hz thì UL = U nên
L
Z '2L = R2 + ( Z 'L − Z 'C )  Z 'C2 = 2 − R2 ( 3)
2

C
Trang 173
Từ (1) và (3)  Z L = Z'C ( 4) .
1 1
Thay (4) vào (2): Z C = 2,5Z 'C  = 2,5  f0 = 50Hz .
2f0 2 ( f0 + 75)
Câu 61: Chọn A. Hướng dẫn:
ZC + ZC2 + 4R 2 100 + 1002 + 4.502
Khi URLmax thì ZL = = = 120, 7.
2 2
Câu 62: Chọn D. Hướng dẫn:
 2 L
Z L = 2 C − R (1)
2


 R2 + Z 2L x 2 + 1
Khi f = f0 thì UC = U nên Z C = R + ( Z L − Z C )  Z C =
2
2 2
= ZL
 2Z L 2
R = xZ
 L

Thay giá trị ZC vào 6 ( R + Z L )( Z L + Z C ) = 7R ( R + Z C ) . ta được:
 x2 + 1   x2 + 2 
6 ( xZ L + Z L )  Z L + Z L  = 7xZ L  xZ L + ZL 
 2   2 
x = 2 (nhaän)
 6 ( x + 1) ( x 2 + 3) = 7x ( x + 1)  x 2 + 7x − 18 = 0  
2

x = −9 (loaïi )
x 2Z 2L + Z 2L
 ZC = = 2,5Z L ( 2)
2Z L
L
Khi f = f0 + 75 Hz thì UL = U nên Z '2L = R2 + ( Z 'L − Z 'C )  Z 'C2 = 2 − R2 ( 3) .
2

C
Từ (1) và (3)  Z L = Z'C ( 4) .
1 1
Thay (4) vào (2): Z C = 2,5Z 'C  = 2,5  f0 = 50Hz.
2f0 2 ( f0 + 75)
1 1
= 2,5. (100 ) ( 5)
2
Thay f0 = 50 Hz vào (2), ta được: = 2,5.100L 
100C LC
R2 + Z 2L
Ta lại có: U AM = U RL = IZ RL = U R
R2 + ( Z L − Z C )
2

1
= 2 ( 2f ) ( 6)
2
 Z C = 2Z L 
LC
Thay (5) vào (6) ta được: 2 ( 2f ) = 2,5(100 )  f = 25 5Hz .
2 2

Câu 63: Chọn A. Hướng dẫn:

Trang 174
 L R2 R2
U Cmax  Z L = − = ZL ZC −
 C 2 2
 L
Khi tần số thay đổi: 
U Cmax = U C ZL ZC
=U
 L R 2
R2
 R − R Z Z −

L C
C 4 4
Giá trị điện áp hiệu dụng cực đại:
U U U
U Cmax = = = = 90,45V .
2 2 2
 R2C     120 
1− 1−  1−  C  1−  
 4L   L   100 
Câu 64: Chọn A. Hướng dẫn:
Cuộn dây không thuần cảm L có r. Hai tụ có điện dung lần lượt C1 và C2. Mắc song
song C1 và C2 ta C = C1 + C2 thì có tần số góc cộng hưởng là
1 1
12 = = (1)
LC L(C1 + C2)
1 1 1 1
Mắc nối tiếp C1 và C2 ta được = + và tần số 22 = (2)
C' C1 C2 LC'
1
Khi chỉ mắc C1 thì lúc này tần số góc cộng hưởng là x2 = .
LC1
1 1 1 1
Từ (1) thêm bớt ta thấy 2 = L(C1 + C2)  2 = 2 + 2 (3)
1 1 Y X
Với  X2 ,  Y2 lần lượt là tần số góc cộng hưởng khi chỉ có C1 hoặc C2.
Từ (2) thêm bớt tương tự ta có: 22 = X2 + Y2 (4)
Từ (3) và (4) ta có hệ phương trình 2 ẩn  X = 60 rad/s.
Câu 65: Chọn D. Hướng dẫn:
Ta có: URmax = UAB  ULmax = 2UAB
Mặt khác ta có ULmax khi UAB ⊥ URC
suy ra U2Lmax = UAB2
+ URC
2
= UAB2
+ UR2 + UC2 và U 2R = UC ( U L − UC ) = U L U C − U C2
 U 2L max = U AB + U RC = U AB + U L U C − U C2 + U C2 = U AB + UL UC
Suy ra 
2 2 2 2


 U L max = 2U AB

4
 U L max = U C .
3
Câu 66: Chọn B. Hướng dẫn:
1 2L − R2C
Ta có: fCmax = f1 =
2 2L2C
1 1 1 2L − R2C
fRmax = f2 = = f1 2 = . 2
2 LC 2 2L2C

Trang 175
2L − R2C
 = 1  2L – R2C = L  L = R2C
L
2LU 2R2CU 2U
Khi đó: ULmax = = = = 139 V.
R 4LC − R2C2 R 4R2C2 − R2C2 3
Câu 67: Chọn C. Hướng dẫn:
L R2 R2
Khi ω thay đổi, UCmax  ZL = − = ZL ZC −
C 2 2
R2
 Z2L = Z L ZC −  Z 2L − 2Z L Z C + Z 2L + R2 = 0  Z 2L − 2Z L Z C + Z 2RL = 0
2
 U = 30V
 U2L − 2U L UC + U2RL = 0  U2L − 2.90U C + 5.302 = 0   L
 U L = 150V  U RL
Thay UL = 30V vào U2RL = U2R + U2L  302.5 = U2R + 302  UR = 60V

 U = R2R + ( U L − U C ) = 60 2V.
2

Câu 68: Chọn B. Hướng dẫn:


R 2 + ZL2 U R 2 + ZL2
Nhận thấy UC = UCmax khi ZC1 = và UCmax =
ZL R

Cường độ dòng điện trễ pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch
4
ZL − ZC2 
tan = = tan = 1  R = ZL – ZC2 = ZL – 0,4ZC1
R 4
(vì C2 = 2,5C1 nên ZC2 = 0,4ZC1)
R 2 + ZL2
Suy ra R = ZL – 0,4  RZL = ZL2 – 0,4R2 – 0,4ZL2
ZL
 0,4R2 + ZLR – 0,6ZL2 = 0  R = 0,5ZL hay ZL = 2R
U R 2 + ZL2 U R 2 + 4R 2 U
Do đó UCmax = = = U 5  U = Cmax = 100V.
R R 5
Câu 69: Chọn D. Hướng dẫn:
U Z'L − ZC U Z L − ZC
Ta có: U’MB = 2 2 UMB  =2 2
R 2 + (Z'L − ZC ) 2 R 2 + (ZL − ZC ) 2
(Z 'L − ZC ) 2 (ZL − ZC ) 2
 2 =8 2 (1)
R + (Z 'L − ZC ) 2 R + (ZL − ZC ) 2
Dòng điện trong 2 trường hợp vuông pha nhau nên:
tan  tan  ' = −1  ( ZL − ZC )( Z'L − ZC ) = −R 2

Trang 176
R4
 (Z’L – ZC)2 = (2).
(ZL − ZC ) 2
Thay (2) vào (1), ta được
R2 (ZL − ZC ) 2 R2
= 8  (ZL – ZC ) 2
=
R 2 + (ZL − ZC ) 2 R 2 + (ZL − ZC ) 2 8
Điện áp hiệu dụng ở 2 đầu mạch AM khi chưa thay đổi L:
UR 2 2UR 2 2U
UAM = IR = = = = 100 2 V.
R + (ZL − ZC )
2 2
9R 2 3
Câu 70: Chọn B. Hướng dẫn:
 L R2 R2
U Cmax  Z L = − = ZL ZC − (1)
 C 2 2
 L
Khi ω thay đổi: 
ZL ZC
U Cmax = U

C =U ( 2)
L R2 R2
 R − R ZL ZC −
 C 4 4
9 24
Thay Z L = Z C vào (1) suy ra: R = ZC.
41 41
Thay các kết quả vào (2) ta được:
9
ZL ZC Z .Z
U Cmax = U = 200. 41 C C = 205V.
R2 24 9  24  Z
22
R ZL ZC − ZC Z C .Z C −   C
4 41 41  41  4
Câu 71: Chọn D. Hướng dẫn:
2
L  L   L  2
Ta có: U RL max  Z L = RL L = +   + R
2C  2C   2C 
2
L  L   L  2
+   + R
2C  2C   2C 
 RL =
L
2
1  1   1 
−3
+  −3 
+ −3 
.1002.2
2.0,2.10  2.0,2.10   2.0,2.10 
= = 100 rad/s.
1

Trang 177
2
1
L  L   L  2
Tương tự: U RCmax  ZC = = +   + R
RCC 2C  2C   2C 
1
 RC =
2
L  L   L  2
C +   + R
2C  2C   2C 
1
= = 50 rad/s.
−3 2
0,2.10 1  1   1 
−3
+  −3 
+ −3 
.1002.2
 2.0,2.10  2.0,2.10   2.0,2.10 
Câu 72: Chọn D. Hướng dẫn:
1
Khi U Rmax thì mạch cộng hưởng: R = = 50 2 rad/s
LC
Ta có:
1 L R2
+ U L max  Z C = = −
L C C 2
1 1 200
 L = = = rad/s.
L R2 1 6
C − 0,2.10−3 502
C 2  −
 0,2.10−3 2

L R2
+ U Cmax  Z L = C L = −
C 2
1
 502

L R2 0,2.10−3 2

 C = C 2 =  = 25 6 rad/s.
L 1

2
L  L   L  2
Ta lại có: U RL max  Z L = RL L = +   + R
2C  2C   2C 

Trang 178
2
L  L   L  2
+   + R
2C  2C   2C 
 RL =
L
2
1  1   1  2
−3
+  −3 
+ −3 
.50
2.0,2.10  2.0,2.10   2.0,2.10 
= = 50 1+ 2 rad/s.
1

2
1 L  L   L  2
Tương tự: U RCmax  ZC = = +   + R
RCC 2C  2C   2C 
1
 RC =
2
L  L   L  2
C +   + R
2C  2C   2C 
1
=
2
0,2.10−3 1  1   1  2
−3
+  −3 
+ −3 
.50
 2.0,2.10  2.0,2.10   2.0,2.10 
= 100 −1+ 2 rad/s.
Câu 73: Chọn B. Hướng dẫn:
Z − ZC1 
Ta có: tan 1 = L = tan = 1  R = ZL − ZC1  ZC1 = ZL − R
R 4
R 2 + Z2L
Mặt khác: UC2 = UCmax  ZC2 =  6,25ZC1ZL = R2 + Z2L
ZL
 6,25( ZL – R)ZL = R2 + Z2L  5,25 Z2L – 6,25RZL – R2 = 0
4
 21 Z2L – 25RZL – 4R2 = 0  ZL = R
3
16
R2 + R2
R 2 + ZL2 9 25
Khi đó: ZC2 = = = R
ZL 4 12
R
3
R R
Hệ số công suất của mạch: cos2 = = = 0,8.
Z2 4 25 
2

R2 +  R − R 
3 12 
Câu 74: Chọn D. Hướng dẫn:

Trang 179
 2 1 1
1 = L C  L 1 = 2C
1 1 
Ta có: 2 = =  1 1 1 1
CC
( 1 2) 1 2
LC L + L 2 = 1  L = 1
C1 + C2  2 L 2C2 2
22C2
1 = 2

Với:  1 1 1  1 1  1  C1C2 
L 1 + L 2 = 2C + 2C = 2  C + C  = 2  C + C 
 1 1 2 2 1  1 2  1  1 2 

1
12 = = 2   = 1.
C1C2
( L1 + L 2 )
C1 + C2
Câu 75: Chọn A. Hướng dẫn:
r2 + ( ZL − ZC )
2

Khi  = 3 thì U MB = IZ MB = U
( R + r ) + ( ZL − Zc )
2 2

2 1 5.10−5
Nhận thấy U MBmin  Z L = Z C  100 3. = C= F.
3 100 3C 3
21 3
Lúc này, mạch cộng hưởng nên: I 2 = I 1 = I max  I 1 = I max .
3 21
3
Khi ω = ω1 và ω = ω2 thì dòng điện hiệu dụng qua mạch có cùng giá trị I 1 = I max
21
21
nên: Z1 = Z 2 = R
3
2 2
 1   1  21
 ( R + r ) +  1L − ( R + r ) +  2L − (R + r)
2 2
 =  =
 1 
C  2 
C 3
 1 2
1L −  C = 3 ( R + r )

 1

 L − 1 = − 2 ( R + r )
 2 2C 3
 1 12 −622 =32 1 = 300 rad/s
12 = = 32 ⎯⎯⎯⎯→ 
 LC 2 = 100 rad/s

2
 2 L= H

L ( 1 − 2 ) = ( R + r ) ⎯⎯⎯⎯ → R + r = 200
 3
r = 50
 3

Trang 180
2
L  L   L 
(R + r)
2
Mặt khác URrL max  Z L = RL L = +   + 
2C  2C   2C 
2
L  L   L 
(R + r)
2
+   + 
2C  2C   2C 
 4 = RL =
L

( 20000) + ( 20000)( 200)


2 2
20000 +
= = 202,44 rad/s.
2
 3
 202,44
Vậy: k = 4 = = 1,17.
3 100 3
Câu 76: Chọn C. Hướng dẫn:
UZ L U
Ta có: U L = IZ L = =
R2 + ( Z L − Z C ) (R )
2
1 1
2
+ Z C2 2
− 2Z C +1
ZL ZL
1
UL phụ thuộc theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:
ZL
1 1
+
1 Z ZL 2 2L 1L 2
= L1  L0 = .
ZL 0 2 L1 + L 2
Câu 77: Chọn A. Hướng dẫn:
U
Ta có: UC = IZC = .
2
 1 
C R 2 +  L − 
 C 
1 L R2
Nhận thấy UC = UCmax khi  = −
L C 2
L R2 2L 2.10−4
với điều kiện −  0  2L  R 2C  C  2 = F.
C 2 R 
2UL 5 4.10−4 36.10−8
Khi đó U Cmax = = U  C2 − C+ =0
R 4LC − R 2C2 3  252

Trang 181
 3, 6.10−4 2.10−4
 C = F > F (loaïi )
 
Phương trình có hai nghiệm: 
 4.10−5 2.10−4
 C = F < F (nhaä n)
 
1 L R2 105 104
Vậy:  = −  2f =  − = 100 2  f = 50 2Hz.
L C 2 4 2
Câu 78: Chọn C. Hướng dẫn:
UZ L U
Ta có: U L = IZ L = = ,
R2 + ( Z L − Z C ) ( )
2
1 1
R + Z C 2 − 2Z C
2 2
+1
ZL ZL
1
UL phụ thuộc theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:
ZL
1 1
+
1 Z ZL 2 Z 50 1 1 1 
= L1 = 2 C 2  2 =  +  R = 50 2 .
ZL 0 2 R + ZC R + 50 2  100 300 
2

Câu 79: Chọn C. Hướng dẫn:


UZ C U
U C = IZ C = = ,
R2 + ( Z L − Z C ) (R )
2
1 1
2
+ Z 2L − 2Z L +1
Z 2C ZC
1
UC phụ thuộc theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:
ZC
1 1
+
1 Z Z C2 Z C + C2
= C1 = 2 L 2 C= 1 = 30F .
Z C0 2 R + ZL 2
Câu 80: Chọn B. Hướng dẫn:
Điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thuần:
UL UL
UL = =
2L 1 2
+ ( L ) + 1  1   2 2L  1 
2
R2 −
C ( )

2   +  R − C  2  + L
C C2  2     
Với  = 1 hoặc  = 2 thì điện áp trên cuộn cảm có cùng giá trị, với  = 0 thì điện
áp trên cuộn cảm cực đại. Ta có quan hệ:
1 1 1 1   2L 2C
2
=  +  =  − R  2  0 = 48 rad/s.
02 2  12 22   C 
 ZL = 300; ZC = 100; R = 200  ULmax = 150 2 V.
Câu 81: Chọn D. Hướng dẫn:

Trang 182
 1 1
Z C1 = C = 25.10−6
= 400
 1
100.
 
Ta có: 
Z = 1 = 1
= 240
 C2
C2 125.10−6
 100.
 3
Theo giả thuyết:
UZ C U
U C = IZ C = =
R2 + ( Z L − Z C ) (R )
2
1 1
2
+ Z 2L 2
− 2Z L +1
ZC ZC
1
UC phụ thuộc theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:
ZC
1 1
+
1 Z Z C2 Z Z 1
= C1 = 2 L 2  2 L 2 =  Z L = 100.
Z C0 2 R + ZL R + Z L 300
1 100
Vậy: U Rmax  Z C = Z L = 100  C = = F .
Z C 
Câu 82: Chọn B. Hướng dẫn:
Vì UY – UX = 100V và U = 100 3 V nên mạch không thể chứa LC.
Khi f tăng I giảm nên mạch chứa RL.
UR 2
Giả sử: UY = UR  cos = =  1 (loại)
U 3
U 1
Vậy: UX = UR=100V  cos = R =  1.
U 3
Câu 83: Chọn C. Hướng dẫn:
Z L − Z C1 
Khi C = C1  tan 1 = = tan  R = Z L − Z C1
R 4
Z C2 = 6,25Z C1
C1 
Khi C =  ( Z L − Z C1 ) + Z 2L
2
R2 + Z 2L
6,25 U Cmax  Z C2 =  6,25Z C1 =
 ZL ZL

Trang 183

 Z C1 = 8Z L

Z 3Z
  Z C1 = L  R = L
 4 4
 25Z L
 Z C2 =
 16
Hệ số công suất mạch AB khi đó:
3Z L
R 4
cos = = = 0,8 .
R + ( Z L − Z C2 )
2 2 2
 3Z L   25Z L 
2

 4  +  Z L − 16 
   
Câu 84: Chọn D. Hướng dẫn:
10−4 π
Khi C = C1 = F thì dòng điện i trễ pha so u nên: ZL − ZC1 = R (1)
 4
−4
10
Khi C = C2 = F thì điện áp hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại nên:
2,5
R 2 + ZL2
ZC2 = (2)
ZL
 50π
rad/s (loaïi )
Thay (1) vào (2) ta có: 2  − 9.10  + 10  = 0  2
8 4 4 2 8 2

 
100π rad/s (nhaä n)
Câu 85: Chọn C. Hướng dẫn:
Z L − Z C1 
Khi C = C1  tan 1 = = tan  R = Z L − Z C1
R 4
Z C2 = 2,5Z C1
C1 
Khi C =  ( Z L − Z C1 ) + Z 2L
2
R2 + Z 2L
2,5 U Cmax  Z C2 =  2,5Z C1 =
 ZL ZL
Z 2 10−4
 L = 2  2LC1 = 2  2 = 2   = 100 rad/s .
Z C1  
Câu 86: Chọn D. Hướng dẫn:
Công suất mạch tiêu thụ (với U = kω):
kR
k2R L2
P = I 2R = =
 1 
2
1 1  L R2  1 1
R2 +  L − − 2  −  2 2 +1
 C  L2C2 4 C 2 L 
Trang 184
1
Nhận thấy P phụ thuộc
theo kiểu hàm tam thức bậc 2 nên:
2
1 1 1 1  1 1 1 1 
=  2 + 2 =  2+   f1 = 109,33Hz .
0 2  1 2  150 2  f1 16f12 
2 2

Câu 87: Chọn C. Hướng dẫn:


Ta có: ZL = L = 100. 3 = 100 3. .

Mặt khác:

( )
2
r +Z
2 2 1002 + 100 3 400
U C max  ZC = = L
= .
ZL 100 3 3
1 1 3
C= = = .10−4 F.
ZC 100. 400 4
3

( )
2
U r +Z 2 2 100 1002 + 100 3
Khi ñoù: U C max = = L
= 200 V.
R 100
Câu 88: Chọn A. Hướng dẫn:
Điện áp hiệu dụng trên tụ (với U = kω):
1 k
k.
U C = IZ C =
UZ C
= C = C
Z  1 
2
 1 
2

R2 +  L − R +  L −
2

 C   C 
Nhận thấy UC phụ thuộc theo hàm kiểu phân thức đối với ω nên:
02 = 12  1502 = f1.4f1  f1 = 75Hz .
Câu 89: Chọn D. Hướng dẫn:
Vì có những giá trị UL tương ứng với hai giá trị f1 và f2 của f nên tồn tại U Lmax và đồ
thị có dạng như hình vẽ:
UL
U L = IZ L = UL
2
 1  UL max
R +  L −
2

 C 
U
= U L1 = U L2
1 1  L R2  1 1
− 2  −  2 2 +1
L2C2 4 C 2 L  c
a x2 x
b
f1 f0 f2 f
Trang 185
Nhận thấy UL max khi
L R2
−  L R2 
b 1 R2C 4
x = −  2 = C 2 = C2  −   0  L = = H.
2a  1 C 2  2 
2
C
Câu 90: Chọn B. Hướng dẫn:
Khi ω thay đổi, UCmax  UC là cạnh huyền với U và UL là hai cạnh góc vuông, tức
là:
UC max =1,25U R ( L C)
U2 = U2 + U − U
2
3
U2Cmax = U2 + U2L ⎯⎯⎯⎯⎯ → U L = 0,75U ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → UR = U
2
R UR 3
Hệ số công suất đoạn mạch AB khi đó: cos = = = .
Z U 2
Câu 91: Chọn D. Hướng dẫn:
 10−3
C = C1 = 2 F

   ZL − ZC1 = R
 =  (1)
Ta có:
 4  ZL  ZC1
 ZL − ZC1 
 tan  = = tan = 1
 R 4
 10−3 5
 C = C = F  ZC2 = ZC1
 2
1
2
  R = 20.
Ta lại có:  U R + ZL
2 2
 ZC2 = (2)
 C2max ZL
Lập tỉ số (2) và (1), ta được:
ZL L
ZL = 2ZC1  =2 = 2  LC12 = 2   = 100π rad/s.
ZC1 1
C1
Câu 92: Chọn D. Hướng dẫn:
Khi ω thay đổi, UCmax  UC là cạnh huyền với U và UL là hai cạnh góc vuông, tức
là:
UC max =1,25U R ( L C)
U2 = U2 + U − U
2
3
U2Cmax = U2 + U2L ⎯⎯⎯⎯⎯ → U L = 0,75U ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → UR = U
2
Hệ số công suất đoạn mạch AB khi đó:
R UR 0,5U 3 2
cosAM = = = = .
R2 + Z 2L U 2R + U 2L
(0,5U 3) + ( 0,75U )
2 2 7

Trang 186
Câu 93: Chọn A. Hướng dẫn:
L R2 R2
Khi ω thay đổi, UCmax  : ZL = − = ZL ZC −
C 2 2
R2
 Z2L = Z L ZC −  Z 2L − 2Z L Z C + Z 2L + R2 = 0  Z 2L − 2Z L Z C + Z 2RL = 0
2
 U = 150V
 Z2L − 2Z L ZC + Z 2RL = 0  Z 2L − 2.250Z C + 21.502 = 0   L
 U L = 350V  U RL
Thay UL = 150V vào U2RL = U2R + U2L  502.21 = U2R + 1502

 U R = 100 3V  U = U 2R + ( U L − U C ) = 200V .
2

Câu 94: Chọn B. Hướng dẫn:


Khi f thay đổi UCmax = ULmax và theo bài ra thì UCmax = ULmax = 1,5U.
Khi f = fL thì UCmax = 1,5U và UC = U nên thay vào: U 2 = U 2R + ( U L − U C )
2

U 3 R U
 U2 = U2R + (1,5U − U )  U R =
2
 cos = = R  0,866 .
2 Z U
Câu 95: Chọn D. Hướng dẫn:
Khi ω thay đổi, UCmax  UC là cạnh huyền và U và UL là hai cạnh góc vuông,
tức là:
UC max =1,25U R ( L C)
U2 = U2 + U − U
2
3
2
UCmax = U 2 + U 2L ⎯⎯⎯⎯⎯ → U L = 0, 75 U ⎯⎯⎯⎯⎯⎯ → UR = U
2
Z L − ZC U L − U C 1 
Độ lệch pha: tan  = = =− =− .
R UR 3 6
Câu 96: Chọn C. Hướng dẫn:
L R2 R2 2Z2 + R 2
Khi UCmax  ZL = − = ZL ZC −  ZC = L
C 2 2 2ZL
2 2
3 UR 3 UR
Từ P = Pmax suy ra 2 =
R + ( Z L − ZC ) 4 R2 + 0
2
4
 R 3
 ZL =
1 3  2  L = Z Z = 1, 25R 2
 = 
 2Z + R  4R
2 2 2 L C
 Z = 5R C
R 2 +  ZL − L 
 2ZL   C 2 3
L R2 R2 R 3
Khi U L max  Z'C = − = 1, 25R 2 − =
C 2 2 2

Trang 187
ZC f1 + 100 5
Từ đó suy ra: = =  f1 = 150Hz .
Z'C f1 3
Câu 97: Chọn B. Hướng dẫn:

UL UC

U
U

0 0

Gọi ωL và ωC lần lượt là giá trị của ω để U Lmax và UCmax .


1
Ta đã biết: L C = (1) .
LC
Từ đồ thị ta thấy:
L
UC = U thì  = 0 = C 2 ( 2 ) và UL = U thì  =  '0 = ( 3) .
2
Thay (2), (3) vào (1):
0 1 1
 '0 2. = 0 = '0 −150 
⎯⎯⎯⎯⎯ → '0 (  '0 − 150 ) = ( 4)
2 LC LC
1
Khi  =  '0 thì cos  = và U L = U hay
3
 UR 1 U
cos  = U = 3  U R = 3


 U 2 = U 2 + ( U − U )2  U = 1 − 2  U
 R L C C  3 
 
UC 2 ZC 1
 = 1− = = 2 ( 5)
UL 3 ZL  '0 LC
  2
 '0 (  '0 − 150 ) =  '0 1 −    '0  577,15 rad/s
2

  3 
Từ (4), (5) suy ra: 
 0
0 = 577,15 − 150  105,91 rad/s  f 0 = 2  16,86Hz
Câu 98: Chọn D. Hướng dẫn:

Trang 188
1 ZL2 = ZC1
Ta có: 12 =   cos 1 = cos 2
LC ZC2 = ZL1
Khi tần số thay đổi: ULmax = UCmax = Umax
 U L = I 2 ZL2 = U max
 2
Khi f = f 2 :  2  ZC2 = ZL2 (1)
 U C = I 2 ZC2 = 3 U max 3

L R2 R2
Mặt khác: U L max  ZC2 = −  ZC2 = ZL2 ZC2 − ( 2)
C 2 2
Từ (1) và (2) suy ra: ZL2 = 1,5R và ZC2 = R .
R R 2
Do đó: cos 2 = = =  0,894 .
R 2 + ( ZL2 − ZC2 ) R 2 + (1,5 R − R )
2 2
5
Câu 99: Chọn A. Hướng dẫn:
1 
Sử dụng công thức giải nhanh ta có P = Pmaxcos23  cos3 =  3 =
2 4
1 + 2
Mặt khác khi chỉnh C đến C1 và C2 thì UC1 = UC2 nên ta có công thức: 3 =
2


 2
5
=
3 
12
kết hợp 2 = 1 +  .

 1=
12
R
Một công thức giải nhanh khác là UC1 = UCmaxcos(1 – 3) với tan3 =
ZL
U   80
 40 = R2 + ZL2.cos( – )  U = V.
R 4 12 6
Câu 100: Chọn A. Hướng dẫn:
L R2
Nhận thấy UCmax khi ZL = C L = − (1)
C 2
Nếu UC = U thì ZC = Z hay
2
1  1  0 L L R2
= R 2 +  0 L −   = − ( 2)
0C  0C  2 C 2
0
Từ (1) và (2) suy ra: C = .
2
Câu 101: Chọn A. Hướng dẫn:
1 L R2
Ta thấy U Lmax khi ZC = = − (1)
L C C 2

Trang 189
2
 1 
Nếu U L = U thì ZL = Z hay 0 L = R +  0 L −
2

 0C 
1 L R2
 = − ( 2)
20C C 2
0
Từ (1) và (2) suy ra: C = .
2
Câu 102: Chọn A. Hướng dẫn:
 L R2 R2
U Cmax  Z L = − = ZL ZC − (1)
 C 2 2
 L
Khi tần số thay đổi: 
ZL ZC
U Cmax = U L max = U

C =U ( 2)
L R2 R2
 R − R ZL ZC −
 C 4 4
2 6
Thay Z L = Z C vào (1) suy ra: R = Z C .
11 11
Thay các kết quả vào (2):
2Z C
ZL ZC Z
U Cmax = U = 45 13. 11 C = 165V .
R2 6Z C 2Z C 6 Z
2 2
R ZL ZC − ZC −   C
4 11 11  11  4
Câu 103: Chọn B. Hướng dẫn:
 2 L
Z L = 2 C − R
2
(1)

 R2 + Z 2L x 2 + 1
Khi f = f0 thì UC = U nên Z C = R + ( Z L − Z C )  Z C =
2
2 2
= ZL
 2Z L 2
R = xZ
 L

x2 + 1
ZL − ZC Z L − ZL
 tan  =  −0,75 = 2
R xZ L
R = 2Z L

 x = 2  22 + 1 ( 2)
 C
Z = Z L = 2,5Z L
 2

Trang 190
L
Khi f = f0 + 45 Hz thì UL = U nên Z '2L = R2 + ( Z 'L − Z 'C )  Z 'C2 = 2 (3)
2
− R2
C
Từ (1) và (3)  Z L = Z'C ( 4) .
1 1
Thay (4) vào (2): Z C = 2,5Z 'C  = 2,5.  f0 = 30Hz.
2f0 2 ( f0 + 45)
1 1
= 2,5( 60 ) ( 5)
2
Thay f0 = 30 Hz vào (2), ta được: = 2,5.100L 
60C LC
R2 + Z C2
Khi đó: U AM = IZ RC = U R
R2 + ( Z L − Z C )
2

1
= 0,5( 2f ) ( 6)
2
 Z L = 2Z C 
LC
Thay (5) vào (6): 0,5( 2f ) = 2,5( 60 )  f = 30 5Hz .
2 2

Câu 104: Chọn D. Hướng dẫn:


2 2
   U  2 2
 2  U 
Từ công thức:  C  +   = 1  +
 3   300  = 1  U  223,6V.

 L   U C,L max     

Trang 191
MỘT VÀI BÀI TẬP NÂNG CAO TỪ CÁC TRƯỜNG CHUYÊN
Câu 1: (Sở GD-ĐT Phú Thọ 2020) Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm biến
trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không đổi. Khi giá trị biến trở là R1 và
R2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch tương ứng là P1 và P2 độ lệch pha
giữa điện áp và cường độ dòng điện trong đoạn mạch tương ứng là 1 và 2 .
7 P
Cho R1 = 2 R2 ; cos 2 1 + cos 22 = . Tỉ số 1 bằng
10 P2
5 3
A. . B. .
4 5
4 5
C. . D. .
5 3
Câu 2: Sở GD-ĐT Hà Tĩnh 2020) Đặt điện áp u = U 2 cos t (U và 
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C =
C1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại bằng 100 V và
điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha  so với cường độ dòng điện qua đoạn
mạch. Khi C = C2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện là 50 V và điện
áp hai đầu đoạn mạch trễ pha 0, 25 so với cường độ dòng điện qua đoạn
mạch. Giá trị của U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 95V. B. 115V.
C. 100V. D. 85V.
Câu 3: (Chuyên Biên Hòa-Hà Nam 2020) Cho đoạn mạch xoay chiều AB
nối tiếp gồm: AM chứa biến trở R, đoạn mạch MN chứa r, đoạn NP chứa cuộn
cảm thuẩn, đoạn PB chứa tụ điện có điện dung biến thiên. Ban đầu thay đổi tụ
điện sao cho U AP không phụ thuộc vào biến trở R. Giữ nguyên giá trị điện
dung đó và thay đổi biến trở. Khi u AP lệch pha cực đại so với u AB thì
U PB = U1. Khi tích (U AN .U NP ) cực đại thì U AM = U 2 . Biết rằng
U1 = 2 ( )
6 − 3 U 2 . Độ lệch pha cực đại giữa u AP và u AB gần nhất với giá
trị nào?
3 6
A. . B. .
7 7
5 4
C. . D. .
7 7
Câu 4: (Sở GD-ĐT Lào Cai 2020) Xét một đoạn mạch xoay chiều mắc nối
tiếp gồm cuộn dây D và tụ điện C. Điện áp tức thời ở hai đầu cuộn dây D và

Trang 192
điện áp tức thời ở hai đầu tụ điện C được biểu diễn bởi các đồ thị u D , như
hình vẽ. Trên trục thời gian t, khoảng cách giữa các điểm a - b, b - c, c - d, d –
e là đều nhau. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch gần bằng với giá trị
nào nhất sau đây?

A. 80 V. B. 140 V.
C. 200 V. D. 40 V.
Câu 5: (Sở GD-ĐT Bắc Ninh 2020) Đặt điện áp xoay chiều
u = U 2 cos ( 2 ft )V (f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm cuộn
dây có điện trở r, tụ điện và điện trở R theo thứ tự mắc nối tiếp. Biết R  r , N
là điểm nối giữa cuộn dây và tụ điện. Với f = f1 thì cường độ dòng điện trong
mạch là i1 và công suất tiêu thụ của đoạn NB là P1, nếu đặt điện áp trên với
tần số f1 vào hai đầu R thì công suất tiêu thụ của R là 4P1. Với f = f2 thì cường
độ dòng điện trong đoạn mạch AB ban đầu là i2. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của i1 và i2 theo thời gian t như hình vẽ. Cường độ hiệu dụng của dòng điện i1

A. 1,12 A. B. 1,62 A.
C. 1,23 A. D. 1,58 A.
Câu 6: (Liên trường Nghệ An 2020) Đặt điện áp xoay chiều
u = U 2cos ( t ) (U,  là các hằng số dương) vào hai đầu mạch điện như hình

Trang 193
vẽ. Đoạn AM chứa cuộn dây không thuần cảm, đoạn MB chứa tụ điện có điện
dung C thay đổi được, các vôn kế lí tưởng. Khi C có giá trị để vôn kế V2 chỉ
giá trị lớn nhất thì tổng số chỉ hai vôn kế là 36V. Khi C có giá trị để tổng số
chỉ hai vôn kế lớn nhất thì tổng này là 243V. Giá trị của U bằng

A. 24V B. 12 6V .
C. 12 3V D. 12V
Câu 7: (Chuyên Nguyễn Tất Thành-Kon Tum 2020) Cho mạch điện gồm:
biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp (cảm kháng luôn khác dung
kháng). Điện áp xoay chiều đặt vào có giá trị hiệu dụng U không đổi nhưng
tần số thay đổi được. Lúc đầu, cho f = f1 và điều chỉnh R thì công suất tiêu
thụ trên mạch thay đổi theo R là đường liền nét ở hình bên. Khi
f = f 2 ( f1  f 2 ) và cho R thay đổi, đường biểu diễn sự phụ thuộc của công
suất theo R là đường đứt nét. Công suất tiêu thụ lớn nhất của mạch khi f = f 2
nhận giá trị nào sau đây?

A. 576W B. 250W
C. 288W D. 200W
Câu 8: (THPT Kim Liên-Hà Nội 2020) Cho đoạn mạch AB gồm biến trở R,
0, 6
cuộn dây không thuần cảm với độ tự cảm L = H , điện trở r  10, tụ

10−3
điện có điện dung C = F mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều
3
u = U 2 cos100t (V ) (t tính bằng s) với U không đổi vào hai đầu A, B. Thay
đổi giá trị biến trở R ta thu được đồ thị phụ thuộc của công suất tiêu thụ trên
mạch vào giá trị R theo đường (1). Nối tắt cuộn dây và tiếp tục thì thu được

Trang 194
đồ thị (2) biểu diễn sự phụ thuộc của công suất trên mạch vào giá trị R. Tỉ số
R0
có giá trị là
r

A. 4. B. 3.
1 1
C. . D. .
4 3
Câu 9: (Sở GD-ĐT Phú Thọ 2022) Đặt điện áp xoay chiều
u = U 2 cos (t +  ) ( U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm
các phần tử mắc nối tiếp như hình vẽ, trong đó R = 12 Ω.

Đồ thị hình vẽ biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u AN giữa hai đầu đoạn mạch
AN và điện áp uMB giữa hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t. Biết công
suất điện tiêu thụ trên toàn mạch là P = 18W. Giá trị r gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 17Ω B. 6Ω
C. 16Ω D. 8Ω
Câu 10: (Sở GD-ĐT Thái Bình 2022) Cho mạch điện xoay chiều ổn định
u = U 2 cos (100 t ) và mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM
và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm biến trở R1 nối tiếp với tụ điện có
10−4
điện dung C = F, đoạn mạch MB là hộp đen X chứa các phần tử RLC nối

tiếp. Ban đầu ta đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch AM và cho biến trở R1

Trang 195
thay đổi thì công suất tiêu thụ cực đại là P1. Sau đó đặt điện áp u vào hai đầu
đoạn mạch MB thì công suất đúng bằng P1. Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn
mạch AB và thay đổi biến trở R1 = 117,9796 Ω thì công suất tiêu thụ trong
mạch đạt cực đại bằng 300W. Biến điện trở của hộp đen X lớn hơn 50Ω. Giá
trị U gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 450V B. 230V
C. 282V D. 340V
Câu 11: (THPT Quảng Xương I-Thanh Hóa 2022) Đặt điện áp
u = U 2 cos (t +  ) (V) ( U và  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch gồm
AM nối tiếp với MB. Đoạn mạch AM chứa cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L thay đổi, MB chứa điện trở R và tụ điện C. Điều chỉnh độ tự cảm đến các
giá trị L=L1 và L=L2 thì hiệu điện thế tức thời hai đầu cuộn cảm tương ứng là
 5 
uL = a 2 cos (t ) và uL = a cos  t +  . Biết rằng điện áp hiệu dụng hai
 12 
đầu đoạn mạch MB ứng với L1 và L2 là 100 6 V và 300V. Giá trị của a gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 250V B. 110V
C. 314V D. 440V
Câu 12: (Sở GD-ĐT Hải Dương 2022) Cho
mạch điện như hình vẽ, đặt vào hai đầu mạch
điện áp xoay chiều u = 30 14 cos t (với 

không thay đổi). Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch MB lệch pha so với
3
dòng điện trong mạch. Khi giá trị biến trở là R = R1 thì công suất tiêu thụ trên
biến trở là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U1. Khi giá trị
biến trở là R = R2 ( R2  R1 ) thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và
điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U2. Biết rằng U1 + U2 = 90V. Tỉ
R
số 2 bằng:
R1
A. 0,25 B. 0,2
C. 0,5 D. 0,4
Câu 13: (THPT Chuyên Lê Hồng Phong-Nam Định 2022) Đặt điện áp xoay
chiều u = U 0 cos t vào hai đầu đoạn mạch AB gồm AM và MB, trong đó
AM chứa điện trở thuần R và cuộn dây thuần cảm L, MB chứa tụ điện điện
dung C thay đổi được. Điều chỉnh C đến giá trị C0 để điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại, khi đó thu được đồ thị điện áp tức thời giữa
A và M, điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện và hai đầu cuộn dây như hình
Trang 196
vẽ. Ở thời điểm t0, điện áp hai đầu tụ điện, cuộn cảm thuần có độ lớn lần lượt
là 117,58V và 29,39V. Điện áp tức thời ở hai đầu đoạn mạch ở thời điểm
T
t1 = t0 + là:
12

A. −60 6 V B. −20 6 V
C. 0V D. 60 6 V
Câu 14: (Chuyên Đại học Vinh
2022) Lần lượt mắc một cuộn dây
thuần cảm và một tụ điện mắc nối tiếp
với một điện trở vào nguồn điện xoay
chiều u = U 0 cos (100 t +  ) người
ta thu được dòng điện tức thời qua
mỗi đoạn mạch phụ thuộc vào thời
gian như hình 1. Dùng các linh kiện
trên mắc vào nguồn điện không đổi
có suất điện động E = 2V và điện trở
trong không đáng kể theo hình 2 rồi
đóng khóa K để dòng điện qua mạch
ổn định. Sau đó mở khóa K để mạch
dao động điện từ tự do. Kể từ khi ngắt K (t=0), thời
điểm đầu tiên độ lớn điện áp giữa hai bản tụ bằng 1
V là:
1 1
A. s B. s
900 600
1 1
C. s D. s
300 1800

Trang 197
Câu 15: (Sở GD-ĐT Cà Mau 2021) Đặt điện áp u = U 2 cos t (với U và
 không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần , cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C. Khi L=L0
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và công suất
của đoạn mạch bằng 50% công suất của đoạn mạch khi có cộng hưởng. Khi
L=L1 thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị hiệu dụng là U1 và sớm pha
α1 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch. Khi L=L2 thì điện áp giữa hai đầu cuộn
cảm có giá trị hiệu dụng là U2 và sớm pha α2 so với điện áp ở hai đầu đoạn

mạch. Biết U2 = U1 = U +20 (V),  2 = 1 + . Giá trị của U gần nhất với giá
3
trị nào sau đây?
A. 111V B. 133V
C. 44V D. 89V
Câu 16: (Sở GD-ĐT Thanh Hóa 2022) Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần
R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp,
L R2
với = . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
C 4
dụng không đổi, tần số f thay đổi được. Khi tần số f1 = 40 Hz thì hệ số công

suất của đoạn mạch là k1 . Khi tần số f 2 = 80 Hz thì hệ số công suất của đoạn

5
mạch là k2 = k1 . Khi tần số là f3 ( f3  f 2 ) thì hệ số công suất của đoạn
4
27
mạch là . Tần số f3 gần nhất với giá trị nào sau đây?
29
A. 105Hz B. 115Hz
C. 110Hz D. 98Hz
Câu 17: (THPT Chuyên Nguyễn Trãi-Hải Dương 2019) Cho mạch điện AB
gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở
thuần R1 = 100Ω mắc nối tiếp với tụ điện C1 có điện dung thay đổi được và
mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L1 = 0,318H; đoạn mạch
Trang 198
MB có hộp kín X chứa hai trong ba phần tử mắc nối tiếp (điện trở thuần R0,
cuộn cảm thuần L0, tụ điện C0). Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng U = 200V, có tần số f = 50Hz. Khi C1 = 1,59.10−5 F

5
thì uMB nhanh pha hơn uAM một góc  = . Nếu điều chỉnh C1 để uAM trùng
12
với dòng điện thì công suất tiêu thụ của mạch là P = 200W. Giá trị các phần
tử chứa trong hộp kín X là:

A. R0 = 5 3 Ω, L0 = 0,0159 H B. R0 = 50 3 Ω, C0 = 15,9 µF
C. C0 = 15,9 µF, L0 = 0,159 H D. R0 = 50 3 Ω, L0 = 0,159 H
Câu 18: (THPT Chuyên Nguyễn Trãi-
Hải Dương 2020) Đặt điện áp
u = U 2 cos 2 ft (V) (U có giá trị xác
định còn f thay đổi được vào mạch RLC như hình vẽ, cuộn cảm thuần. Khi
tần số là f1 thì điện áp hai đầu đoạn mạch AN và điện áp giữa hai đầu cuộn
dây L lệch pha nhau một góc 1350. Khi tần số là f 2 thì điện áp giữa hai đầu
đoạn mạch MB và điện áp hai đầu tụ điện lệch pha nhau một góc 135 0. Khi
tần số là f3 thì xảy ra hiện tượng cộng hưởng. Biết rằng
2 2
 f 2   f 2  96
2  −  = . Điều chỉnh tần số đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ
 f3   f1  25
điện đạt giá trị cực đại thì giá trị cực đại đó bằng 122,5V. Điện áp hiệu dụng
U hai đầu đoạn mạch AB nhận giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 100V B. 120V
C. 200V D. 210V
Câu 19: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay
đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, tụ điện có điện dung C. Khi tần số là f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
6
tụ điện đạt cực đại là UCmax. Khi tần số là f 2 = f1 thì điện áp giữa hai đầu
2
2
điện trở đạt cực đại. Khi tần số f3 = f1 thì điện áp giữa hai đầu tụ bằng
3
150 V. Giá trị UCmax gần giá trị nào sau đây?
A. 180V B. 220V

Trang 199
C. 200V D. 210V
Câu 20: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu
 L
đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C  R = 
 C 
. Thau đổi tần số đến các giá trị f1 và f 2 thì cường độ dòng điện trong mạch
là như nhau và công suất tiêu thụ mạch lúc này là P0. Thay đổi tần số đến giá
trị f3 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại và công suất
2
 f f  25 P
tiêu thụ của mạch lúc này là P. Biết rằng  1 + 2  = . Gọi  = 0 . Giá
 f3 f3  2 P
trị  gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,45 B. 0,57
C. 0,66 D. 0,73
Câu 21: Cho đoạn mạch
điện xoay chiều như hình vẽ.
Cuộn dây thuần cảm có độ tự
1
cảm L = H, tụ điện có

10−4
điện dung C = F, biến
2
trở con chạy có điện trở R = 500 Ω. Các vôn kế lí tưởng đo điện áp xoay chiều.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 244 2 cos (100 t ) V.
Dịch chuyển con chạy C1 và C2 trên biến trở sao cho khoảng cách C1C2 không
thay đổi và điện trở trên đoạn C1C2 luôn bằng 100Ω. Tổng số chỉ của ba vôn
kế có giá trị cực tiểu gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 200V B. 240V
C. 260V D. 220V
Câu 22: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc
nối tiếp gồm điện trở, cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung C thay đổi được.
Ban đầu khi C=C0 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ đạt giá trị cực đại 100V.
Tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 50V
thì cường độ dòng điện trong mạch trễ pha so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch là 150. Tiếp tục tăng giá trị điện dung C đến khi điện áp hiệu dụng ở hai
đầu tụ điện bằng 40V, khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm thuần có
giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 60V B. 62V
C. 70V D. 54V

Trang 200
Câu 23: Cho mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm
thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều
có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số góc ω thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là
UC, UL phụ thuộc vào ω, chúng được biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ
bên, tương ứng với các đường UC, UL. Khi ω = ω1 thì UC đạt cực đại Um. Các
giá trị Um và ω1 lần lượt là

A. 150 2 V; 330 3 rad/s. B. 100 3 V; 330 3 rad/s.


C. 100 3 V; 330 2 rad/s. D. 150 2 V; 330 2 rad/s.
Câu 24: Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn
cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối
tiếp theo đúng thứ tự.Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu
mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t (V), (R, L, U,  có giá tị
không đổi).Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn
mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R
là 150V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB
là 150 6 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 V. Điện
áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là:
A. 100 3 V B. 150 2 V C.150V D. 300V
Câu 25: Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một
tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở
thuần và tụ điện, N điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f =
50Hz thì đo đươc điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp
UAN lệch pha π/2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha π/3 so với UAN.
Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây
thì công suất tiêu thụ của mạch là :
A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W
Trang 201
Câu 26: Cho mạch điện xoay chiều
gồm một điện trở thuần, một cuộn cảm
thuần và một tụ điện mắc nối tiếp. Đặt
vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có
giá trị hiệu dụng không đổi và tần số
góc  thay đổi được. Điện áp hiệu
dụng giữa hai bản tụ điện và điện áp
hiệu dụng hai đầu cuộn cảm lần lượt là
U C , U L phụ thuộc vào  , chúng được
biểu diễn bằng các đồ thị như hình vẽ, tương ứng với các đường U C , U L . Khi
 = 1 thì UC đạt cực đại U m và khi  = 2 thì U L đạt cực đại U m . Hệ số
công suất của đoạn mạch khi  = 2 gần giá trị nào nhất sau đây :
A. 0,70. B. 0,86.
C. 0,82. D. 0,5.
Câu 27: Một đoạn mạch X gồm các phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mắc nối
tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn
0,4
thuần cảm có độ tự cảm L0 = H. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y
𝜋
một điện áp xoay chiều u = U0cosωt thì đồ thị điện áp tức thời của đoạn mạch
X (đường nét đứt) và đoạn mạch Y đường nét liền như trên hình vẽ. Nếu mắc
cả đoạn mạch X và Y với đoạn mạch T gồm điện trở thuần R1 = 80 Ω và tụ
điện có điện
10−4
dung C1 = F
𝜋
rồi mắc vào điện
áp xoay chiều
như trên thì công
suất tiêu thụ của
đoạn mạch xấp
xỉ là
A. 125 W B. 37,5 W
C. 50 W D. 75 W
Câu 28: Đặt điện áp
R M C L
u = 200 2 cos (100 t +  ) (V) A B
(với  không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch AB (hình vẽ). Biết R = 100 Ω,
10−4
tụ điện có điện dung C = F, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi
 3
được. Khi L = L1 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức

Trang 202
 
i1 = I 01 cos 100 t +  (A), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U1 .
 6
Khi L = L2 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
 2 
i2 = I 02 cos 100 t +  (A), điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là U 2
 3 
. Biết U 2 = U1 . Khi L = L0 cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức
 5 
i3 = I 0 cos 100 t +  (A). Giá trị của I 0 là:
 12 
A. 6 A. B. 3 A.
C. 2 2 A. D. 2 A.
Câu 29: Cho mạch điện như hình vẽ: X, Y là hai hộp, mỗi hộp chỉ chứa 2
trong 3 phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Ampe
kế có điện trở rất nhỏ, các vôn kế có điện trở rất lớn. Các vôn kế và ampe kế
đo được cả dòng điện xoay chiều và một chiều. Ban đầu mắc hai điểm N, D
vào hai cực của một nguồn điện không đổi thì V2 chỉ 45 V, ampe kế chỉ 1,5
A. Sau đó mắc M, D vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120cos100πt
V thì ampe kế chỉ 1 A, hai vôn kế chỉ cùng một giá trị và uMN lệch pha 0,5π so
với uND. Khi thay tụ C trong mạch bằng tụ C’ thì số chỉ vôn kế V1 lớn nhất
U1max. Giá trị UImax gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 90 V. B. 75 V
C. 120 V. D. 105 V
Câu 30: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu một
đoạn mạch như hình vẽ. Khi K đóng, điều chỉnh
giá trị biến trở đến giá trị R1 hoặc R2 thì công suất
tỏa nhiệt trên mạch đều bằng P. Độ lệch pha giữa
điện áp tức thời hai đầu mạch và dòng điện trong mạch khi R = R1 là 1 , khi

R = R2 là  2 , trong đó 1 − 2 = . Khi K mở, điều chỉnh giá trị R từ 0 đến
6

Trang 203
rất lớn thì công suất tỏa nhiệt trên biến trở R cực đại bằng 2P/3, công suất trên
2P
cả mạch cực đại bằng . Hệ số công suất của cuộn dây là
3
3 1 2 3 1
A. B. C. D.
2 2 13 13
Câu 31: Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự, cuộn dây với hệ số
2 10−2
tự cảm L = H , biến trở R và tụ điện có điện dung C = F . Điểm M là
5 25
điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện
động 12V và điện trở trong 4 điều chỉnh R = R1 thì dòng điện cường độ
0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos (100 t )(V ) rồi điều
chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ
số R1 : R2 là
A. 1,6 B. 1,25
C.1,125 D. 0,8
Câu 32: Cho mạch điện gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ
điện C mắc theo thứ tự L − R − C , M nằm giữa L và R, N nằm giữa R và C.
Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có biểu thức:
u AB = U 2 cos t (V ) , tần số góc  thay đổi được. Khi  = 1 thì điện áp
giữa hai đầu các đoạn mạch AN và MB vuông pha với nhau. Khi đó
U AN = 50 5 (V ) ;U MB = 100 5 (V ) và mạch tiêu thụ công suất P = 50W . Khi
thay đổi tần số góc  đến giá trị  = 2 = 100 2 (rad/s) thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị của 1 là
A. 1 = 100 ( rad / s ) . B. 1 = 120 ( rad / s ) .
C. 1 = 50 ( rad / s ) . D. 1 = 60 ( rad / s ) .
Câu 33: Đặt điện áp u = U 2 cos 2 ft (f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f )
vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn mạch
MB. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với tụ điện có điện
dung C, đoạn mạch MB chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Biết 2L  R 2C
. Khi f = 60 Hz hoặc f = 90 Hz thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong
mạch có cùng giá trị. Khi f = 30 Hz hoặc f = 120 Hz thì điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ điện có cùng giá trị. Khi f = f1 thì điện áp ở hai đầu đoạn mạch

Trang 204
MB lệch pha một góc 135 so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM. Giá trị
của f1 bằng
A. 60 Hz. B. 80 Hz.
C. 50 Hz. D. 120 Hz.
Câu 34: Đặt điện áp u = U 2 cos ( t )( V ) (U và ω không đổi) vào hai đầu
đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cuộn dây có hệ số công
suất 0,97 và tụ điện có điện dung thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp
hiệu dụng trên cuộn dây và tụ điện có giá trị lớn nhất, khi đó tỉ số cảm kháng
và dung kháng của mạch điện có giá trị gần nhất nào sau đây?
A. 0,52 B. 0,71
C. 0,86 D. 0,26
Câu 35: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos t ( V ) vào hai đầu đoạn mạch AB
theo thứ tự gồm điện trở R = 90 (  ) ; cuộn dây không thuần cảm có
r = 10 (  ) và tụ điện có điện dung C thay đổi được. M là điểm nối giữa R và
cuộn dây. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị
C
cực tiểu bằng U1. Khi C = C2 = l thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá
2
trị cực đại bằng U2.
U
Tỷ số 2 bằng:
U1
A. 9 2 B. 2
C. 10 2 D. 5 2
Câu 36: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, trong
đó đoạn AM gồm điện trở thuần R nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L, đoạn MB chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều u = U 2 cos t ( V ) , trong đó U, ω không đổi.
Điều chỉnh C đến khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu nó đạt cực đại UCmax .
Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần bằng 57,6 V và vào thời
điểm điện áp tức thời u AM = 36 6V thì u = 48 2V. Giá trị của UCmax là
A. 170V B. 120 V.
C. 150 V. D. 111 V.
Câu 37: Cho mạch điện gồm ba phần tử mắc nối tiếp theo thứ tự R − L − C .
Trong đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở thuần
có giá trị R = 100 (  ) và tụ điện có điện dung C không đổi. Đặt vào hai

Trang 205
đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có tần số f = 50 (Hz). Thay đổi L
L1
người ta thấy khi L = L1 và khi L = L2 = thì công suất tiêu thụ trên đoạn
2
mạch bằng nhau nhưng cường độ dòng điện tức thời lệch pha nhau một
2
góc . Giá trị của L1 và điện dung C lần lượt là
3

 1 
 L = 4 ( H )
4 3
L = (H )
 
A.  −4
B.  −4
C = 3.10 ( F ) C = 3.10 ( F )
  3   3
 4 3  4 3
L = (H ) L = (H )
   
C.  −4
D.  −4
C = 10 ( F ) C = 3.10 ( F )
 3 3  2 3
Câu 38: Đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R mắc nối tiếp cuộn dây
thuần cảm có L thay đổi được, điện áp hai đầu cuộn cảm được đo bằng một
vôn kế có điện trở rất lớn. Khi L = L1 thì vôn kế chỉ V1, độ lệch pha giữa điện
áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện là 1 , công suất của mạch là P1. Khi L =
L2 thì vôn kế chỉ V2, độ lệch pha giữa điện áp hai đầu mạch và dòng điện là
 P
 2 , công suất của mạch là P2. Biết 1 + 2 = và V1 = 2V2 .Tỉ số 2 là :
2 P1
A. 4 B. 6 C. 5 D. 8
Câu 39: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos t ( U0 và ω có giá trị dương,
không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB như
hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Biết R = 5r, cảm kháng của
cuộn dây ZL = 4r và CL2  1. Khi
C = C0 và khi C = 0,5C0 thì điện áp giữa hai đầu M, B có biểu thức tương ứng
là u1 = U01 cos ( t +  ) và u 2 = U02 cos ( t +  ) ( U01 và U02 có giá trị
dương). Giá trị của φ là
A. 0,47 rad. B. 0,62 rad.
C. 1,05 rad. D. 0,79 rad.

Trang 206
Câu 40: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz
và giá trị hiệu dụng 20 V vào hai đầu cuộn sơ cấp của
một máy biến áp lí tưởng có tổng số vòng dây của
cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp là 2200 vòng. Nối hai
đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB (hình vẽ); trong
đó, điện trở R có giá trị không đổi, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm 0,2 H và tụ điện có điện dung C thay đổi
được. Điều chỉnh điện dung C đến giá trị
10−3
C = 2 ( F) thì vôn kế (lí tưởng) chỉ giá trị cực đại bằng 103,9 V (lấy là
3
60 3 V ). Số vòng dây của cuộn sơ cấp là
A. 400 vòng. B. 1650 vòng.
C. 550 vòng D. 1800 vòng.
Câu 41: Đặt điện áp u = U 2 cos t (trong đó U không đổi,  thay đổi được)
vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
2,5
L= H và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Thay đổi tần số góc  thì

thấy khi  = 1 = 60 rad/s, cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
I1. Khi  = 2 = 40 rad/s, cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là
I2. Khi tần số là  = 0 thì cường độ hiệu dụng của dòng điện đạt giá trị cực
I
đại Imax và I1 = I 2 = max . Giá trị của R bằng:
5
A. 50Ω B. 25Ω C. 75Ω D. 100Ω
Câu 42: Cho mạch điện như
hình vẽ. Điện áp giữa hai đầu
AB ổn định có biểu thức
u = U 0 cos t (V). Cuộn dây
không thuần cảm, tỉ số
r
= 3 . Tụ điện có điện
L
dung C thay đổi được. Các vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn. Điều chỉnh C = C1
thì tổng số chỉ của hai vôn kế lớn nhất bằng 200V. Điều chỉnh C = C2 để số
chỉ vôn kế V1 đạt cực đại thì công suất tiêu thụ là 100W. Điều chỉnh C = C3
thì cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại là:
A. 2A B. 4A C. 2 3 A D. 2 2 A

Trang 207
Câu 43: Một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp
gồm biến trở R, tụ điện C có điện dung thay
đổi, một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
1, 2
L= H. Đặt điện áp

u = U 0 cos (100 t +  ) ( U 0 không đổi) vào
hai đầu đoạn mạch trên. Thực hiện lần lượt
các khảo sát: Giữ cố định C = C0 , thay đổi
R; cố định C = 2C0 , thay đổi R. Đồ thị mô
tả sự phụ thuộc của điện áp hiệu dụng hai
đầu đoạn mạch chứa R và C theo R trong hai trường hợp trên là 2 đường cong
nén liền như hình vẽ. Sau đó điều chỉnh C = 4C0 , thay đổi R để công suất tiêu
thụ trên mạch cực đại, công suất đó bằng 250W. Tính U 0 .
A. 100 5 V B. 100 10 V
C. 100 2 V D. 200 2 V
Câu 44: Đặt điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và
tần số không đổi vào hai đầu
đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L thay đổi được. Điều chỉnh
L=L0 thì điện áp hiệu dụng
trên cuộn cảm cực đại. Các
đường cong ở hình vẽ bên là
một phần đồ thị biểu diễn sự
phụ thuộc của điện áp hai đầu
đoạn mạch và hai đầu cuộn
cảm thay đổi theo thời gina
1 5.10−4
khi L=L0. Biết t2 − t1 = (s) và C = F. Công suất tiêu thụ của đoạn
360 6
mạch là:
A. 100 3 W B. 36 3 W C. 100W D. 108 3 W
Câu 45: Đặt điện áp xoay chiều có dạng u = U 2 cos ( 2 ft ) (V) vào hai đầu
L
đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp với U không đổi, R = , tần số thay
C
đổi được. Khi f = f1 và f = f 2 thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch như

Trang 208
nhau bằng P0. Khi f = f3 thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện đạt giá trị
f +f 9
cực đại và công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này là P. Biết rằng 1 2 =
f3 2
P
. Tỉ số 0 bằng:
P
5 4 6 7
A. B. C. D.
19 19 19 19
Câu 46: Mạch điện xoay chiều AB
gồm điện trở thuần R, cuộn dây
không thuần cảm có độ tự cảm L thay
đổi được và điện trở r, tụ điện có điện
dung C như hình vẽ. Đặt vào hai đầu
mạch AB một điện áp xoay chiều
u = U 2 cos (100 t ) (V), với U
không đổi. Gọi  là độ lệch pha giữa
uMN và u AN . Đồ thị biểu diễn tan 
theo độ tự cảm L như hình vẽ. Khi
góc  đạt cực đại thì điện áp hiệu
dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt
cực tiểu. Để điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu đoạn mạch AN đạt giá trị lớn
nhất thì độ tự cảm của cuộn dây có giá trị gần đúng là:
A. 0,28 H B. 0,16 H C. 0,34H D. 0,56H
Câu 47: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và
tụ điện có điện dung C thay đổi được như hình vẽ bên. Điều chỉnh C để
2
U AN + 3U NB đạt giá trị cực đại thì hệ số công suất của đoạn mạch AB là .
2
Hệ số công suất của đoạn mạch AN có giá trị gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 0,85 B. 0,89 C. 0,91 D. 0,89
Câu 48: Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos (t ) vào hai đầu đoạn mạch RLC
nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, điện dung C có thể thay đổi được. Thay đổi C
đến giá trị C0 thì điện áp hiệu dụng trên hai đầu tụ điện đạt cực đại là UC0, khi
đó biểu thức điện áp hai đầu điện trở thuần R là u = U 0 R cos (t + 0 ) và khi
điện áp tức thời trên hai đầu đoạn mạch là u = kU 0R thì điện áp tức thời trên

Trang 209
U0R
đoạn mạch RL là uRL = . Tiếp tục thay đổi C đến khi độ lệch pha của điện
k
áp hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch là 30 thì điện áp hiệu dụng
hai đầu tụ điện bằng 2kUC 0 . Giá trị của k gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,32 B. 0,37 C. 0,41 D. 0,45
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều
u = U 2 cos (100 t ) (V) (với U
không đổi) vào đoạn mạch AB mắc
nối tiếp gồm điện trở thuần R, cuộn
dây có điện trở thuần r = 10Ω, độ
tự cảm L và tụ điện có điện dung C
thay đổi được. Gọi M là điểm nỗi
giữa R và cuộn dây, N nối giữa
cuộn dây và tụ điện,  là độ lệch
pha giữa điện áp trên đoạn MB với
điện áp trên đoạn AB. Hình vẽ bên
là một phần đồ thị của  theo điện
dung C. Biết tan ( 0,983) = 1,5 .
Giá trị của điện trở R gần nhất với
giá trị nào sau đây?
A. 163Ω B. 160Ω
C. 153Ω D. 145Ω
Câu 50: Đặt điện áp xoay chiều
u AB = U 2 cos (t ) (U và ω không
đổi) vào hai đầu đoạn mạch như
hình vẽ (H.3). Điện dung C của tụ
điện thay đổi được. Gọi độ lớn của
độ lệch pha giữa điện áp uMB và uAB
là  ; độ lớn của độ lệch pha giữa
điện áp uAB và cường độ dòng điện
là  . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc
của  vào  như hình vẽ (H.4).
Khi  đạt giá trị cực đại thì tỉ số
U
điện áp hiệu dụng gần nhất với giá trị nào sau đây?
U AM
A. 2,35 B. 1,25 C. 1,75 D. 2,15

Trang 210
Câu 51: Một mạch điện chứa một điện trở thuần có điện trở R = 50Ω, một
1
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = H và một tụ điện có điện dung

4
2.10
C= F mắc nối tiếp với nhau. Người ta đặt vào hai đầu đoạn mạch trên

một điện áp xoay chiều ổn định có phương trình u = U 0 cos (t ) (V). Kí hiệu
cường độ dòng điện tức thời trong mạch là i (A). Tại một thời điểm nào đó
3T
thấy rằng u ( t1 ) = 200 2 V, i ( t1 ) = 2 2 A; tại thời điểm sau đó ghi nhận
4
giá trị u ( t2 ) = 0 V, i ( t2 ) = 2 2 A. Dòng điện qua mạch có phương trình nào
dưới đây?
   
A. i = 4cos  50 t +  (A) B. i = 4cos  50 t +  (A)
 4  2
   
C. i = 4 2 cos  50 t +  (A) D. i = 4 2 cos  50 t +  (A)
 4  2
Câu 52: Đặt điện áp xoay chiều u = 120 2 cos (100 t +  ) (V) vào hai đầu
đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM mắc nối tiếp với đoạn MB. Đoạn mạch
AM gồm điện trở R1 mắc nối tiếp với tụ điện C1 và cuộn dây thuần cảm L1.
Đoạn MB là một hộp đen X có chứa các phần tử R, L, C. Biết cường độ dòng
điện chạy qua mạch có biểu thức i = 2 2 cos (100 t ) (A). Tại một thời điểm
nào đó, cường độ dòng điện trong mạch có giá trị tức thời là 2 A và đang
giảm thì sau đó 5.10-3 s hiệu điện thế giữa hai đầu AB có giá trị tức thời là
u AB = −120 2 V. Biết R1 = 20Ω. Công suất của hộp đen có giá trị bằng:
A. 40W B. 89,7W
C. 127,8W D. 335,7W
Câu 53: Đặt điện áp xoay chiều
u = U 0 cos (100 t + 0 ) V vào hai
đầu đoạn mạch AB như hình vẽ.
Cuộn dây thuần cảm R2 = 1,5R1.
Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 2A và điện áp
   
u AN = 120 2 cos 100 t +  V và uMB = 300cos 100 t −  V. Tổng trở
 4  3
của toàn mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 130Ω B. 115Ω C. 100Ω D. 90Ω

Trang 211
Câu 54: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp, đoạn
mạch AM chứa tụ điện có điện dung C, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào
hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không
đổi. Điều chỉnh L để UL = 110V thì thấy có hai giá trị L1 và L2 thỏa mãn
Z L1 + Z L2 = 300 Ω. Điều chỉnh L = L3 có Z L3 = 100 Ω thì công suất tiêu thụ của
đoạn mạch đạt cực đại. Tiếp tục điều chỉnh L = L4 thì UMB đạt cực đại bằng
220V. Z L4 gần giá trị nào dưới đây?
A. 110Ω B. 120Ω C. 173Ω D. 144Ω
Câu 55: Đặt điện áp xoay chiều có tần
số 50Hz và giá trị hiệu dụng 25V vào hai
đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí
tưởng có tổng số vòng dây của cuộn sơ
cấp và vuộn thứ cấp là 2000 vòng. Nối
hai đầu cuộn thứ cấp với đoạn mạch AB
(hình vẽ), trong đó có điện trở thuần R,
tụ điện C và cuộn cảm thuần L thay đổi
được. Khi L = L1 thì số chỉ vôn kế V2 (lí
tưởng) cực đại và công suất toàn mạch
7 + 21
lúc bấy giờ bằng 0,827 (lấy xấp xỉ 0,827 = ) công suất cực đại của
14
mạch. Khi L = L2 thì số chỉ vôn kế V1 (lí tưởng cực đại và bằng 200V. Số
vòng dây cuộn sơ cấp là:
A. 400 vòng B. 500 vòng
C. 600 vòng D. 800 vòng
Câu 56: Đặt điện áp xoay chiều
u = U 0 cos (t +  ) (V) (trong đó U0 không
đổi,  thay đổi được) vào đoạn mạch AB mắc
nối tiếp như hình vẽ. Ban đầu cố định  , thay
đổi L = L0 thì số chỉ vôn kế V1 đạt cực đại và
3
hệ số công suất tiêu thụ của mạch là . Lúc
2
sau, cố định L = L0 và thay đổi  . Khi  = 1 hoặc  = 2 thì số chỉ vôn kế
V1 cho cùng giá trị là 165V và tổng công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB
trong hai trường hợp  thay đổi trên bằng công suất tiêu thụ cực đại của
mạch. Giá trị của U0 gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 120V B. 150 V.
C. 200 V. D. 250 V.

Trang 212
Câu 57: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos (t ) (U không đổi và  thay
đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có
độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, với CR2 < 2L. Khi  = 1
hoặc  = 2 với 12 = 200 2 (rad/s)2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn cảm có cùng một giá trị U L1 = U L2 = U 2 . Khi  = 0 thì điện áp hiệu
4U
dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại U Lmax = . Biết 1  0 . Giá trị của
7
1 là:
A. 40 rad/s B. 20 rad/s.
C. 5 2 rad/s. D. 10 2 rad/s.
Câu 58: Cho điện áp u = U 2 cos (100 t )
(V) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần R = 10 15 Ω, tụ điện có dung kháng
ZC > R và cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi
được. Thay đổi L thì điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu cuộn cảm thay đổi như hình vẽ bên.
1 2
Biết L1 = L0 − H và L2 = L0 + H. Tổng
5 5
giá trị của (y1 + y2) gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 264 V B. 265 V.
C. 261 V. D. 262 V.
Câu 59: Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 cos (t ) (V) vào hai
đầu đoạn mạch có R, L, C nối tiếp mà tụ điện có điện dung thay đổi được. Mắc
lần lượt các vôn kế V1, V2, V3 có điện trở vô cùng lớn vào hai đầu điện trở
thuần, hai đầu cuộn cảm thuần và giữa hai bản của tụ điện. Điều chỉnh điện
dung của tụ điện sao cho số chỉ của vôn kế V1, V2, V3 lần lượt chỉ các giá trị
lớn nhất và người ta thấy số chỉ lớn nhất của vôn kế V1 bằng 3 lần số chỉ lớn
nhất của V2. Tỉ số giữa chỉ số lớn nhất của V3 so với số chỉ lớn nhất của V1
gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,33 B. 1,125 C. 2,121 D. 1,061
Câu 60: Cho mạch điện xoay chiều theo thứ tự cuộn dây thuần cảm có giá trị
L thay đổi được, điện trở R và tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng U và tần số f không đổi.
Khi L = L1, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là U1 và sớm pha hơn
điện áp hai đầu mạch một góc 1 . Khi L = L2, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu

Trang 213
cuộn cảm là U2 và sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc là  2 .
Khi L = L0, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại là
ULmax và sớm pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch một góc là  0 . Biết
b
U1 = U 2 = b và sin 1 + sin  2 = . Giá trị sin  0 là:
U L max
A. 0,6 B. 0,5 C. 0,5 2 D. 0,5 3
Câu 61: Lần lượt đặt điện
áp u = U 2 cos t (U
không đổi,  thay đổi
được) vào hai đầu đoạn
mạch X và vào hai đầu
đoạn mạch Y; với X và Y
là các đoạn mạch có R, L,
C mắc nối tiếp. Trên hình
vẽ PX và PY lần lượt biểu
diễn quan hệ công suất
tiêu thụ của X với  và
của Y với  . Sau đó, đặt
điện áp u lên hai đầu đoạn mạch AB gồm X và Y mắc nối tiếp. Biết cảm kháng
của hai cuộn cảm thuần mắc nối tiếp (có cảm kháng Z L1 và Z L2 ) là
Z L = Z L1 + Z L2 và dung kháng của hai tụ điện mắc nối tiếp (có dung kháng ZC1
và Z C2 ) là ZC = ZC1 + ZC2 . Khi  = 2 , công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB
có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 14 W B. 10 W C. 18 W D. 22 W
Câu 62: Cho đoạn mạch AB theo thứ tự gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự
cảm L, hộp kín X và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối
giữa L và X, N là điểm nối giữa X và C. Đặt vào hau đầu đoạn mạch điện áp
xoay chiều u = U 0 cos (t ) với  thỏa mãn điều kiện LC 2 = 1 . Khi đó điện
áp hiệu dụng của đoạn mạch AN gấp 3 lần điện áp hiệu dụng của đoạn mạch
MB. Độ lệch pha lớn nhất giữa điện áp của cuộn dây và đoạn mạch X gần giá
trị nào sau đây nhất?
  2 
A. B. C. D.
6 3 3 2
Câu 63: Từ đường dây tải điện cao thế 110 kV, máy biến áp tại A hạ áp xuống
đến điện áp ổn định là 15 kV. Sau đó điện năng được truyền tải trên đường
dây trung thế đến một khu công nghiệp. Tại đây, máy biến áp B hạ áp để điện
áp hiệu dụng ở cuộn thứ cấp của nó ổn định là 220 V. Coi các máy biến áp lí

Trang 214
tưởng, hao phí chỉ xảy ra trên đường dây trung thế và hệ số công suất toàn
mạch luôn bằng 1. Ban ngày khi công suất tiêu thụ của khu công nghiệp là P1
thì tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của B là k1. Ban đêm, do nhu
cầu sử dụng giảm nên dòng điện hiệu dụng trên đường dây trung thế giảm đi
một nửa và hiệu suất truyền tải có giá trị tăng lên 0,02 so với ban ngày, khi đó
tỉ số giữa số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp của B là k2. Vào ban đêm, công
k P
suất tiêu thụ của khu công nghiệp là P2. Tỉ số 2 và 2 lần lượt là
k1 P1
k 49 P 96 k 49 P 49
A. 2 = ; 2 = B. 2 = ; 2 =
k1 48 P1 49 k1 48 P1 96
k 48 P 1 k 49 P 1
C. 2 = ; 2 = D. 2 = ; 2 =
k1 49 P1 2 k1 48 P1 2
Câu 64: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình 1. Biết 2L > CR2. Đặt điện áp
u AB = U 2 cos ( 2 ft ) (trong đó f thay đổi được, U tỉ lệ thuận với f , U > 0,
f  0 ) vào hai đầu A, B. Hình 2 là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc theo f của
điện áp hiệu dụng UAM giữa hai điểm A, M và của điện áp hiệu dung UNB giữa
hai điểm NB. Khi thay đổi f , giá trị cực đại của UAM xấp xỉ bằng:

A. 152 V B. 148 V.
C. 146 V. D. 150 V.
Câu 65: Cho mạch điện xoay chiều như
hình vẽ. Biết rằng X, Y và Z là các hộp
kín có thể chức các phần tử: điện trở
thuần R, cuộn dây có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp
xoay chiều u AB = U 0 cos (100 t +  ) (V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua

Trang 215
mạch là 1 A, đồng thời điện áp hiệu dụng hai đầu các đoạn mạch X, Y và Z
lần lượt là 50 V, 100 V và 150 V. Tại thời điểm t1, cường độ dòng điện qua
1
mạch bằng 2 A. Tại thời điểm t2 = t1 + s thì điện áp tức thời giữa hai
300
11
đầu đoạn mạch X triệt tiêu và đang giảm. Tại thời điểm t3 = t2 + s thì
1200
điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch Y có giá trị cực tiểu. Tại thời điểm
1
t 4 = t3 + s thì điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch Z bằng 150 2 V. Công
240
suất tiêu thụ toàn mạch xấp xỉ bằng:
A. 189 W B. 145 W C. 200 W D. 104 W
Câu 66: Đặt một điện áp
u = U 2 cos (120 t ) V vào
hai đầu mạch điện gồm điện
trở thuần R = 125Ω, cuộn
dây và tụ điện có điện dung thay đổi được mắc nối tiếp như hình vẽ. Điều
chỉnh điện dung C của tụ, chọn r, L sao cho khi lần lượt mắc vôn kế lí tưởng
vào các điểm A, M; M, N và N, B thì vôn kế lần lượt chỉ các giá trị UAM, UMN,
UNB thỏa mãn biểu thức 2UAN = 2UMN = UNB = U. Để điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến
giá trị gần nhất với giá trị nào?
A. 3,8 µF B. 5,5 µF C. 6,3 µF D. 4,5 µF
Câu 67: Mạch điện xoay chiều AB gồm
AM, MN và NB ghép nối tiếp, AM có
điện trở R, MN là cuộn dây có điện trở
trong r không đổi nhưng có độ tự cảm
L thay đổi được, NB là tụ điện điện
dung C. Mạch được mắc vào điện áp
xoay chiều u = 200 2 cos (100 t ) (V).
Đồ thị biểu diễn tan  theo độ tự cảm
L (  là góc lệch pha giữa uMN và uAN).
Khi góc  đạt cực đại thì điện áp hiệu
dụng của đoạn MB cũng đạt cực tiểu.
Công suất tiêu thụ của cuộn dây khi
cảm kháng của cuộn dây bằng hai lần
dung kháng của tụ là:
A. 44,4 W B. 92,5 W
C. 68,4 W D. 40,66 W

Trang 216
Câu 68: Đặt một điện áp xoay chiều
R0
u = U 2 cost (V ) vào hai đầu đoạn
mạch AB (hình vẽ bên). Biết tụ điện L R C
có dung kháng ZC= 60 , cuộn cảm A B
thuần có cảm kháng ZL= 20 , điện
trở thuần R0 có giá trị xác định và R là một biến trở. Điều chỉnh biến trở để
công suất toả nhiệt trên nó đạt lớn nhất, khi đó công suất toả nhiệt trên R bằng
2 lần công suất toả nhiệt trên R0. Hỏi phải điều chỉnh biến trở bằng bao nhiêu
Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch AB là lớn nhất khi giá trị biến trở điều chỉnh
ở giá trị xấp xỉ bằng
A. 80  . B. 94, 6 .
C. 60  . D. 60,4  .
Câu 69: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f không
đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung
C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đàu biến trở, giữa hai đầu tụ điện và hệ số
công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là U R1 ,U C1 , cos1 .
Khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên lần lượt là
U R1 U C2
U R2 ,U C2 , cos2 biết rằng sự liên hệ: = 0, 75 và = 0, 75 . Giá trị
U R2 U C1
của cos1 là:
1 3
A. 1 B. C. 0,49 D.
2 2
Câu 70: Mạch điện xoay chiều gồm có
3 hộp kín X, Y, W ghép nối tiếp với
nhau, trong các hộp kín chỉ có thể là các
linh kiện như điện trở thuần, cuộn dây
thuần cảm và tụ điện. Các hộp kín có trở
kháng phụ thuộc vào tần số như hình vẽ.
Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch không đổi và bằng 200 V.
Trong các hộp kín có một hộp kín có
10−4
một tụ điện có điện dung C = F và

tại tần số f1 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 160 W. Gọi tần số tại vị trí đồ
thị (X) và (W) cắt nhau là f3 . Tính f1 + f3 .
A. 156,25 Hz. B. 131,25 Hz.
C. 142,25 Hz. D. 118,25 Hz.

Trang 217
Câu 71: Một đoạn mạch
xoay chiều AB gồm hai đoạn
mạch AM và MB mắc nối
tiếp được mắc vào hiệu điện
thế xoay chiều
u = U 0 cos (t + 0 ) (V),
trong đó U 0 ,  và 0 là các
hằng số. Đồ thị biểu diễn
theo thời gian của hiệu điện
thế tức thời hai đầu đoạn
mạch AM (đường nét liền)
và hiệu điện thế tức thời hai
đầu đoạn mạch MB (đường
nét đứt) được cho như hình
( )
vẽ. Biết rằng a = 2 + 3 b và độ lệch cực đại của hai điện áp tức thời hai đầu
U0
đoạn mạch AM và MB tại cùng một thời điểm là . Lần thứ 2016 điện áp
3
tức thời của hai đoạn mạch AM và MB có giá trị bằng nhau tại thời điểm t.
Giá trị của t gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 16,8 s B. 15,5 s C. 17,2 s D. 18,3 s
Câu 72: Cho mạch điện xoay
chiều như hình vẽ gồm biến trở R,
cuộn dây không thuần cảm và tụ
điện C có điện dung thay đổi được.
Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cos t ( U0 ,  có giá trị dương, không đổi) vào
hai đầu đoạn AN, mắc các vôn kế lí tưởng V1, V2, vào AM và MN, mắc oát
kế để đo công suất toàn mạch. Thay đổi R từ 0 đến rất lớn, khi đó tổng số chỉ
hai vôn kế cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là U1, số chỉ lớn nhất của oát
kế là P1. Tháo toàn bộ nguồn và dụng cụ đo khỏi mạch rồi đặt điện áp đó vào
hai đầu đoạn mạch MB, mắc các vôn kế lí tưởng V1, V2 vào MN và NB, mắc
oát kế để đo công suất toàn mạch. Thay đổi C từ 0 đến rất lớn, khi đó tổng số
chỉ hai vôn kế cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là U2, số chỉ lớn nhất của
U
oát kế là P2. Biết 1 = 0, 299 và giá trị P1 = 100W . Giá trị P2 gần nhất với giá
U2
trị nào sau đây?
100 50
A. W. B. W.
3 3
C. 200 3W . D. 100 3W .

Trang 218
Trang 219

You might also like