You are on page 1of 105

Giới thiệu chung về

Thông tin vô tuyến

Phung Kieu Ha, HUST


Nội dung chính
• Lịch sử thông tin vô tuyến
• Truyền dẫn sóng vô tuyến

Phung Kieu Ha, HUST


Lịch sử về thông tin vô tuyến
• Guglielmo Marconi phát minh truyền thông tin qua sóng vô
tuyến, năm 1896
– Mã hóa tín hiệu vào tín hiệu tương tự
– Gửi sóng vô tuyến qua biển Đại Tây Dương
• 1914 – Hệ thống thoại truyền trên sóng vô tuyến
• 1960s – Hệ thống thông vệ tinh
• Hiện tại:
– Thông tin vệ tinh, thông tin vi ba, mạng truy cập vô tuyến (Wifi), thông
tin di động, thông tin phát thanh – truyền hình quảng bá, ect…

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng vô tuyến
• Truyền thông tin (thoại, dữ liệu) dùng sóng điện
từ (electromagnetic waves ) trong môi trường
không gian tự do/không khí (open
space/atmosphere)

• Sóng điện từ:


• Truyền với vận tốc truyền ánh sáng (c = 3x108 m/s)
• Tần số (f) và bước sóng (λ)
» c=fxλ
• Tần số cao => năng lượng photon lớn => khả năng xuyên
thấu lớn

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng vô tuyến

celullar wireless computer network radio service

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng vô tuyến
• Khoảng cách thu – phát ngắn (TV và điều khiển từ
xa): sử dụng sóng hồng ngoại

• Khoảng cách thu – phát xa (truyền thanh/truyền


hình quảng bá, thông tin di động): sóng vi ba
(microwave) và sóng radio (radio waves)
– radio waves: khoảng cách lớn, và có vật cản trên
đường truyền
– microwaves: khoảng cách lớn nhưng không có vật cản
trên đường truyền

Phung Kieu Ha, HUST


Ưu/nhược điểm
• Ưu điểm:
– Tính di động
– Dễ triển khai ở các môi trường mà không thể lắp đặt
cáp truyền
– Dễ duy trì

• Nhược điểm:
– Bảo mật kém
– Chi phí lắp đặt cao
– Ảnh hưởng bởi vật chắn, điều kiện thời tiết, can nhiễu
từ các thiết bị vô tuyến khác

Phung Kieu Ha, HUST


Phổ tần số sóng điện từ

Phung Kieu Ha, HUST


Quy ước phân chia sóng điện từ
twisted coax cable
optical transmission
pair

1 Mm 10 km 100 m 1m 10 mm 100 m 1 m
300 Hz 30 kHz 3 MHz 300 MHz 30 GHz 3 THz 300 THz

VLF LF MF HF VHF UHF SHF EHF infrared UV


visible light
VLF = Very Low Frequency
LF = Low Frequency
MF = Medium Frequency
HF = High Frequency
VHF = Very High Frequency
UHF = Ultra High Frequency
EHF = Extra High Frequency
UV = Ultraviolet Light

Phung Kieu Ha, HUST


Dải tần số trong một số công nghệ vô tuyến

• Thông tin vi ba – vệ tinh: frequency ~= 1GHz – 170 GHz


• Thông tin di động frequency ~= 900 Mhz

• Zigbee frequency ~= 2.4 Ghz hoặc 800-999MHz


• Wifi frequency ~= 2.4 Ghz

• Bluetooth frequency ~= 2.4Gz

Phung Kieu Ha, HUST


Sóng mang/Kênh
(Carrier frequency/channel)
• Kênh: thông tin được gửi trên một dải tần số nhất định

• Dung lượng kênh (channel capacity): dung lượng thông tin


được truyền trên kênh (bit-rate)

• Nhiều kênh tần số khác nhau có thể được dùng để truyền tải
thông tin cùng một lúc

Phung Kieu Ha, HUST


Ví dụ
 Dải tần 90KHz được dành cho trao đổi thông tin giữa máy A &
máy B tại băng tần 900MHz
 Mỗi kênh chiếm 30KHz -> có 3 kênh
 Mỗi kênh được sử dụng truyền đơn công (simplex mode)
 Để trao đổi thông tin hai chiều:
 Sử dụng 2 kênh tần số khác nhau cùng một lúc,
 Sử dụng 1 kênh tại 2 thời điểm khác nhau

Channel 1 (b - b+30)
Station A Channel 2 (b+30 - b+60) Station B

Channel 3 (b+60 - b+90)


Phung Kieu Ha, HUST
Truyền dẫn sóng điện từ
• Dòng điện tần số cao (AC current) đi qua cuộn
dây dẫn tao ra sóng radio và được anten
truyền vào không gian
• Tần số sóng điện từ được tạo ra là tần số dao
động của dòng điện qua cuộn dây

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ
• 3 mode truyền dẫn
– Truyền dẫn bề mặt
– Truyền dẫn trực tiếp
– Truyền dẫn tầng đối lưu

Phung Kieu Ha, HUST


Sóng đất (ground wave)
• Truyền dẫn trong khoảng không gian giữa bề
mặt Trái đất và tầng điện ly
• Dải tần thấp /trung bình (30kHz-300kHz), còn
được gọi là sóng dài
• Rất phù hợp với thông tin khoảng cách ngắn,
vào ban ngày
• Hệ thống: AM, thông tin hàng hải

Phung Kieu Ha, HUST


Sóng bề mặt (surface wave)
• Lan truyền theo độ cong của bề mặt Trái đất,
có thể truyền thông giữa hai anten không nhìn
thấy nhau (nhưng bị khúc xạ qua tầng điện ly
vào ban đêm)
• Dải tần: 300kHz-3MHz (còn được gọi là sóng
trung)
• Hệ thống: AM

Phung Kieu Ha, HUST


Sóng trời (sky wave)
• Truyền dẫn: sóng phản xạ tại tầng điện ly trở
về trái đất, làm tăng cự ly truyền
• Dải tần: 3-30MHz (sóng ngắn)
– Dưới 10MHz, truyền tốt vào ban đêm
– Trên 10MHz, truyền tốt vào ban ngày
– Ban đêm tầng điện ly cao hơn, tăng khoảng cách
truyền
• Hệ thống: FM

Phung Kieu Ha, HUST


Sóng vũ trụ (space wave)
• Truyền dẫn: sóng lan truyền qua các lớp khí
quyển, trực tiếp từ anten phát đến anten thu
• Dải tần: VHF (30-300MHz), UHF (0.3-3GHz) –
sóng cực ngắn
• Hệ thống: TT vệ tinh, TT viba

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST
Truyền dẫn sóng điện từ (2)

• Sóng điện từ phát ra từ anten theo tất cả các hướng, hoặc có


định hướng
• Bị suy yếu dẫn theo khoảng cách truyền

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (3)

• Khoảng cách truyền dẫn


– KC thu được thông tin với
tỉ lệ lỗi thấp
• Khoảng cách phát hiện sender

– Có thể phát hiện tín hiệu


transmission
nhưng không truyền
thông được vì tỉ lệ lỗi lớn detection
distance

• Khoảng cách nhiễu interference


– Không phát hiện được tín
hiệu
– Tín hiệu tổng cộng vào
nhiễu nền
Phung Kieu Ha, HUST
Truyền dẫn sóng điện từ (4)

• Địa hình vật lý của môi trường truyền sóng: thành phố,
khu đô thị/văn phòng, ngoại ô, vùng rừng núi … Có thể phân
loại dựa vào các đặc điểm sau:
– Địa hình
– Mật độ cây cối
– Nhà cửa
– Vùng trống
– Ao hồ

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (4)

Những hiện tượng ảnh hưởng đến truyền dẫn:


– Suy hao (path loss)
– Phản xạ (Reflection): khi gặp vật cản lớn
– Khúc xạ (Refraction)
– Tán xạ (Scattering): khi vật cản nhỏ
– Hấp thụ (Absortion)

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (4)

Những hiện tượng ảnh hưởng đến truyền dẫn:


– Suy hao (path loss)
– Phản xạ (Reflection): khi gặp vật cản lớn
– Khúc xạ (Refraction)
– Tán xạ (Scattering): khi vật cản nhỏ
– Hấp thụ (Absortion)

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (4)

Những hiện tượng ảnh hưởng đến truyền dẫn:


– Suy hao (path loss)
– Phản xạ (Reflection): khi gặp vật cản lớn
– Khúc xạ (Refraction)
– Tán xạ (Scattering): khi vật cản nhỏ
– Hấp thụ (Absortion)

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (4)

Những hiện tượng ảnh hưởng đến truyền dẫn:


– Suy hao (path loss)
– Phản xạ (Reflection): khi gặp vật cản lớn
– Khúc xạ (Refraction)
– Tán xạ (Scattering): khi vật cản nhỏ
– Hấp thụ (Absortion)

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (4)

Những hiện tượng ảnh hưởng đến truyền dẫn:


– Suy hao (path loss)
– Phản xạ (Reflection): khi gặp vật cản lớn
– Khúc xạ (Refraction)
– Tán xạ (Scattering): khi vật cản nhỏ
– Hấp thụ (Absortion)

Phung Kieu Ha, HUST


Truyền dẫn sóng điện từ (5)
• Hiệu ứng đa đường (multi-path)
• Hiệu ứng do di chuyển
• Fading: hiện tượng biến thiên năng lượng điện từ
tại anten thu do môi trường truyền sóng gây ra.
Fading thường phụ thuộc tần số.
• “Shadowing”: do vật cản lớn chắn ngay
trước đường truyền từ máy phát đến máy thu

Phung Kieu Ha, HUST


Hiệu ứng đa đường

signal at sender
signal at receiver

Tín hiệu truyền từ bên phát đến bên thu theo


nhiều đường khác nhau, do phản xạ, tán xạ,
khúc xạ

Phung Kieu Ha, HUST


Hiệu ứng đa đường

signal at sender
signal at receiver

Lợi ích:
Truyền thông giữa 2 máy thu – phát không có tầm nhìn
thẳng, sóng radio “vượt qua” vật cản, làm tăng độ rộng
vùng phủ
Phung Kieu Ha, HUST
Hiệu ứng đa đường
Nhược điểm:
• Trải trễ (Time dispersion or delay spread): tín hiệu bị dàn trải theo thời gian
do tín hiệu ở đầu thu là tập hợp của tín hiệu đi theo nhiều đường có đồ dài
khác nhau
 Gây ra nhiễu liên ký tự , Inter Symbol Interference (ISI)
Ví dụ: với tín hiệu độ dài 5s, trải trễ 1s gây ra “chồng kí tự”
(intersymbol overlap) khoảng 20%.

• Tín hiệu thu có thể là tổng hợp từ tín hiệu đến trực tiếp và tín hiệu phản xạ
(ngược pha) và tín hiệu đi từ nhiều đường khác nhau (dịch pha khác)
 Tín hiệu thu bị méo, hiện tương fading Rayleigh, năng lượng tín
hiệu thu thay đổi nhanh (fading nhanh).

Phung Kieu Ha, HUST


Hiệu ứng do di chuyển
• Hiệu ứng Doppler khác nhau trên đường long term
power
truyền khác nhau fading

• Kênh truyền dẫn thay đổi theo thời gian và


không gian
– Đường truyền thay đổi
– Trễ truyền thay đổi
– Pha tín hiệu thay đổi
short term fading

 Công suất tín hiệu thu thay đổi nhanh (short


term fading)
– Thay đổi khoảng cách thu-phát
t
– Thay đổi vật cản

 Công suất tín hiệu thu thay đổi chậm (long


term fading)
Phung Kieu Ha, HUST
Fading

Fading là hiện tượng sai lạc tín hiệu thu một


cách bất thường xảy ra đối với các hệ thống
vô tuyến do tác động của môi trường truyền
dẫn.

Phung Kieu Ha, HUST


Fading (2)
Nguyên nhân:
• Sự thăng giáng của tầng điện ly đối với hệ thống sóng ngắn
• Sự hấp thụ gây bởi các phân tử khí, hơi nước, mưa, tuyết, sương mù…sự
hấp thụ này phụ thuộc vào dải tần số công tác đặc biệt là dải tần cao
(>10GHz).
• Sự khúc xạ gây bởi sự không đồng đều của mật độ không khí.
• Sự phản xạ sóng từ bề mặt trái đất, đăc biệt trong trường hợp có bề mặt
nước và sự phản xạ sóng từ các bất đổng nhất trong khí quyển. Đây cũng
là một yếu tố dẫn đến sự truyền lan đa đường.
• Sự phản xạ, tán xạ và nhiễu xạ từ các chướng ngại trên đường truyền lan
sóng điện từ, gây nên hiện tượng trải trễ và giao thoa sóng tại điểm thu do
tín hiệu nhận được là tổng của rất nhiều tín hiệu truyền theo nhiều
đường. Hiện tượng này đặc biệt quan trọng trong thông tin di động.
• Sự di chuyển tương đối giữa máy phát và máy thu

Phung Kieu Ha, HUST


Fading (3)
Phân loại:

– theo chu kỳ symbol của tín hiệu

Fading nhanh >< Fading chậm

– theo độ rộng băng tín hiệu

Fading phẳng >< Fading chọn lọc tần số

Phung Kieu Ha, HUST


Fading (4)
Fading phẳng
• Là fading mà suy hao phụ thuộc vào tần số là không đáng kể, hầu như là
hằng số với toàn bộ băng tần hiệu dụng của tín hiệu.
• Fading phẳng thường xảy ra đối với các hệ thống vô tuyến có dung lượng
nhỏ và vừa, do độ rộng băng tín hiệu khá nhỏ nên fading do truyền dẫn đa
đường và do mưa gần như là xem không có chọn lọc theo tần số.

Khắc phục:
• Tính toán độ dự trữ fading (fading margin): để bù nhiễu, dễ dàng hơn vì
các tần số trong băng tần đều bị tác động như nhau thì chỉ việc tăng thêm
phát cho tất cả băng tần.
• Bộ tự động điều chỉnh độ lợi-AGC (Auto Gain Control): điều chỉnh mức bù
nhiễu này

Phung Kieu Ha, HUST


Fading (5)
Fading chọn lọc tần số
• Trên toàn bộ độ rộng băng kênh truyền thì nó ảnh hưởng không đều, chỗ
nhiều chỗ ít, chỗ làm tăng, chỗ làm giảm cường độ tín hiệu
• Chủ yếu do hiệu ứng đa đường, gây nhiễu xuyên kí tự

Khắc phục:
• Không tính được dự trữ như fading phẳng cho toàn băng tần
• Phân tập không gian và thời gian (Diversity)
• Mạch san bằng thích nghi (Adaptive Equalizer)
• Mã sửa lỗi để giảm BER
• Trải phổ tín hiệu
• Điều chế đa sóng mang

Phung Kieu Ha, HUST


Fading (6)
Fading nhanh
• Hiệu ứng Doppler: sự chuyển động tương đối giữa máy phát và máy thu
dẫn đến tần số thu bị dịch đi so với tần số phát tương ứng
• Hiệu ứng đa đường gây biến đổi nhanh mức tín hiệu ở đầu thu

Khắc phục:
Tính toán độ dự trữ fading nhanh sử dụng các mô hình kênh, ví dụ mô hình
kênh Gauss, kênh Rayleigh, kênh Ricien, tương ứng với các môi trường truyền
dẫn khác nhau

Phung Kieu Ha, HUST


Fading (7)
Fading chậm
• Do ảnh hưởng của các vật cản trên đường

Khắc phục
• Tính toán độ dự trữ fading chậm: theo đường cong mật độ xác suất fading
che khuất (dạng chuẩn log)

Phung Kieu Ha, HUST


Thu sóng điện từ
• Tín hiệu thu không đạt chất lượng:

– Cường độ tín hiệu thu nhỏ, dưới mức ngưỡng thu


(độ nhạy thu- sensitivity) – SNRin

– Tín hiệu thu được bị méo dạng, khó khôi phục dẫn
đến khôi phục lỗi thông tin – ISI (InterSymbol
Interference)

Phung Kieu Ha, HUST


Tạp âm/Nhiễu
• Tạp âm – Noise >< Nhiễu – interference

• Đánh giá:
– Hệ số tạp âm (noise figure) hoặc
– Nhiệt độ tạp âm (noise temperature)

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm (Noise figure)
• Định nghĩa: Tỉ số giữa SNRin ở đầu vào và
SNRout ở đầu ra của phần tử thu

• Hệ số tạp âm cho biết thiết bị tạo ra tạp âm


lớn hơn bao nhiêu lần tạp âm của nguồn tham
khảo (tại nhiệt độ 290K).

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm (Noise figure)
NF = SNRin – SNRout = 10dB

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm NF
𝑆𝑁𝑅𝑖𝑛 𝑆𝑖 /𝑁𝑖 𝑆𝑖 /𝑁𝑖
𝑁𝐹 = = =
𝑆𝑁𝑅𝑜𝑢𝑡 𝐺𝑆𝑖 /(𝐺𝑁𝑖 + 𝑁𝑎 ) 𝐺𝑆𝑖 /𝐺(𝑁𝑖 + 𝑁𝑎𝑖 )

Si – Công suất tín hiệu tại đầu vào


Ni – Công suất tạp âm tại đầu vào
G – tăng ích
Na – Công suất tạp âm do mạch gây ra
Nai – Công suất tạp âm do mạch gây ra tham chiếu từ đầu vào

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm NF

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm NF
𝑁𝑖 + 𝑁𝑎𝑖 𝑁𝑎𝑖
𝑁𝐹 = =1+
𝑁𝑖 𝑁𝑖

Hệ số tạp âm thể hiện tỉ lệ phát sinh tạp âm của


mạch so với tạp âm đầu vào, KHÔNG phải là chỉ
số đo công suất tạp âm
Mạch lí tưởng, NF = 1 (0dB)

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm
Để so sánh mức độ tạp âm của các hệ thống với
nhau, mức tham chiếu tạp âm N0 được định
nghĩa là công suất tạp âm tại nhiệt độ 290K
(27oC)
N0 = kTo
= 1.38x10-23x290
= 4x10-21 W/Hz
= -204 dbW/Hz

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm
𝑁𝑎𝑖
𝑁𝐹 = 1 +
𝑁0
𝑁𝑎𝑖 = 𝑁𝐹 − 1 𝑁0

Hệ số tạp âm NF thể hiện mức độ phát sinh tạp âm


trong máy thu so với mức độ tạp âm tham chiếu N0
(tại nhiệt độ 290K)

Tạp âm máy thu (Nai)

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiệt độ tạp âm
𝑁𝑎𝑖
𝑁𝐹 = 1 +
𝑁0
𝑁𝑎𝑖 = 𝑁𝐹 − 1 𝑁0
𝑘𝑇𝑜𝑅𝐵 = 𝑁𝐹 − 1 𝐾𝑇𝑜0𝐵
hay
𝑇𝑜𝑅 = 𝑁𝐹 − 1 290 𝐾

ToR – nhiệt độ tạp âm hiệu dụng


Tạp âm máy thu (Nai) được biểu diễn tương đương
nguồn tạp âm ngoài có nhiệt độ tạp âm ToR
Phung Kieu Ha, HUST
Hệ số tạp âm mạch tổn hao (Lossy line/network)

𝑝𝑜𝑤𝑒𝑟𝑖𝑛 1
Hệ số tổn hao: 𝐿= = >1
𝑝𝑜𝑤𝑒𝑟𝑜𝑢𝑡 𝐺

Nhiệt độ tạp âm: 𝑇𝐿𝑜 = 𝐿 − 1 290

Hệ số tạp âm: N𝐹 = 𝐿

Công suất tạp âm ở đầu ra


1 1
𝑁𝑜𝑢𝑡 = 𝑘𝑇𝑔𝑜 𝐵 + 1− 𝑘𝑇0𝑜 𝐵
𝐿 𝐿
Phung Kieu Ha, HUST
Ví dụ
Một dây dẫn ở nhiệt độ 290K được nối từ nguồn
có nhiệt độ tạp âm Tog=1450K. Công suất tín
hiệu đầu vào là Si=100pW và băng thông tín hiệu
B=1GHz. Dây dẫn có hệ số tổn hao L=2.
Tính:
• SNRin
• Nhiệt độ tạp âm hiệu dụng của dây dẫn ToL
• Công suất tín hiệu ra và SNRout
Phung Kieu Ha, HUST
Ni = kTogB
SNRin=Si/Ni

ToL=(L-1)290 K

Sout=Si/L
Nout=kTogB/L + (1-1/L)kTo0B
SNRout=Sout/Nout

Phung Kieu Ha, HUST


Ni = kTogB = 20pW
SNRin=Si/Ni = 5 (7dB)

ToL=(L-1)290 K = 290K

Sout=Si/L =50pW
Nout=kTogB/L + (1-1/L)kTo0B = 12pW
SNRout=Sout/Nout = 4.17 (6.2dB)

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm tổng hợp
Nếu hệ máy thu bao gồm một số mạch mắc nối
tiếp, hệ số tạp âm tổng hợp được tính:

𝐹2 − 1 𝐹3 − 1 𝐹𝑛 − 1
𝐹 = 𝐹1 + + + ⋯+
𝐺1 𝐺1𝐺2 𝐺1𝐺2 … 𝐺𝑛 − 1

Chú ý: F tính bằng lần

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số tạp âm tổng hợp
Nếu hệ máy thu bao gồm một số mạch mắc nối
tiếp, hệ số tạp âm tổng hợp được tính:

𝐹2 − 1 𝐹3 − 1 𝐹𝑛 − 1
𝐹 = 𝐹1 + + + ⋯+
𝐺1 𝐺1𝐺2 𝐺1𝐺2 … 𝐺𝑛 − 1

Tầng nào là tầng ảnh


hưởng nhiều nhất đến hệ
số tạp âm toàn bộ???
Phung Kieu Ha, HUST
Hệ số tạp âm tổng hợp
Nếu hệ máy thu bao gồm một số mạch mắc nối
tiếp, hệ số tạp âm tổng hợp được tính:

𝐹2 − 1 𝐹3 − 1 𝐹𝑛 − 1
𝐹 = 𝐹1 + + + ⋯+
𝐺1 𝐺1𝐺2 𝐺1𝐺2 … 𝐺(𝑛−1)

Tầng khuếch đại đầu tiên –


Khuếch đại tạp âm thấp

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiệt độ tạp âm tổng hợp
Nếu hệ máy thu bao gồm một số mạch mắc nối
tiếp, nhiệt độ tạp âm tổng hợp được tính:

𝑇 𝑜 𝑇 𝑜 𝑇 𝑜
2 3 𝑛
𝑇𝑜𝑐𝑜𝑚𝑝 = 𝑇𝑜1 + + + ⋯+
𝐺1 𝐺1𝐺2 𝐺1𝐺2 … 𝐺(𝑛−1)

Phung Kieu Ha, HUST


Ví dụ
Mạch tổn hao (hệ số tổn hao L)
Mạch khuếch đại (hệ số tạp âm F)

Hệ số tạp âm tổng hợp:


𝐹𝑎𝑚𝑝 − 1
𝐹𝑐𝑜𝑚𝑝 = 𝐹𝑓𝑒𝑒𝑑𝑙𝑖𝑛𝑒 + = 𝐿 + 𝐿 𝐹 − 1 = LF
𝐺𝑓𝑒𝑒𝑑𝑙𝑖𝑛𝑒

Nhiệt độ tạp âm tổng hợp:


𝑇𝑜𝑐𝑜𝑚𝑝 = 𝐿𝐹 − 1 ∗ 290 𝐾

Chú ý: L, F tính bằng lần


Phung Kieu Ha, HUST
Nhiệt độ tạp âm hệ thống
Nguồn can nhiễu vào tín hiệu đưa vào anten:
- nhiễu điện từ từ khí quyển, nhiễu nhiệt từ
mặt đất,…
- nhiễu điện từ từ hệ thống máy móc,
nhiễu sóng vô tuyến từ HT thông tin
khác,…

>> tạp âm nhiệt tại anten: Nanten = kToAB


Anten không làm thay đổi tạp âm mà
anten nhận vào, nên được coi như một
nguồn tạp âm ở đầu vào mạch
Phung Kieu Ha, HUST
Nhiệt độ tạp âm hệ thống
0
𝑇𝑠𝑦𝑠 = 𝑇𝐴0 + 𝑇𝑐𝑜𝑚𝑝
0

ToA – tạp âm đầu vào anten, là yếu tố từ môi


trường “bên ngoài”
Tocomp – tạp âm trên dây dẫn, mối nối và bộ KĐ,
là yếu tố từ “bên trong” hệ thống

Note: Anten không làm thay đổi tạp âm mà anten nhận


vào, nên được coi như một nguồn tạp âm ở đầu vào
mạch

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiệt độ tạp âm hệ thống

0
𝑇𝑠𝑦𝑠 = 𝑇𝐴0 + 𝑇𝑐𝑜𝑚𝑝
0

= 𝑇𝐴0 +𝑇𝐿0 +𝑇𝑅0


= 𝑇𝐴0 + (𝐿 − 1) ∗ 290𝐾 + 𝐿 𝐹 − 1 ∗ 290𝐾

Phung Kieu Ha, HUST


Máy thu có tăng ích 80dB, hệ số tạp âm 10dB, và băng thông sử dụng
6MHz.
Công suất tín hiệu thu vào Si=10-11W
Nhiệt độ tạp âm anten 150K.
Giả sử dây dẫn không tổn hao.

Tính:
Nhiệt độ tạp âm máy thu, nhiệt độ tạp âm hệ thống, công suất nhiễu ở
đầu ra, SNRin, SNRout

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiệt độ tạp âm máy thu ToR=(F-1)*290K

Nhiệt độ tạp âm hệ thống Tosys=ToA+ToR


(vì dây không tổn hao, L=1)

Công suất nhiễu đầu ra Nout=GkTosysB

SNRin = Si/Ni = Si/kToAB

SNRout = GSi/Nout

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiệt độ tạp âm máy thu ToR=(F-1)*290K =2610K

Nhiệt độ tạp âm hệ thống Tosys=ToA+ToR =2760K


(vì dây không tổn hao, L=1)

Công suất nhiễu đầu ra Nout=GkTosysB =22,8µW

SNRin = Si/Ni = Si/kToAB =806.5 (29.1dB)

SNRout = GSi/Nout =43.9 (16.4dB)

Phung Kieu Ha, HUST


Receiver 1 Receiver 2

Nếu sử dụng bộ tiền khuếch đại tạp âm thấp (NF=3dB, G=13dB,


B=6MHz) để cải thiện chất lượng máy thu.
Tính Tosys, Fcomp, Nout, SNRout

Phung Kieu Ha, HUST


Nhiệt độ tạp âm máy thu 1 ToR=(F1-1)*290K
Nhiệt độ tạp âm máy thu 2 ToR=(F2-1)*290K

Nhiệt độ tạp âm tổng hợp Tocomp = To1+To2/G1


Nhiệt độ tạp âm hệ thống Tosys=ToA+Tocomp

Hệ số tạp âm tổng hợp Fcomp =F1 + (F2-1)/G1

Công suất nhiễu đầu ra Nout=GkTosysB

SNRin = Si/Ni = Si/kToAB

SNRout = GSi/Nout
Phung Kieu Ha, HUST
Nhiệt độ tạp âm máy thu 1 ToR=(F1-1)*290K 290K
Nhiệt độ tạp âm máy thu 2 ToR=(F2-1)*290K 2610K

Nhiệt độ tạp âm tổng hợp Tocomp = To1+To2/G1 420.5K


Nhiệt độ tạp âm hệ thống Tosys=ToA+Tocomp 570.5K

Hệ số tạp âm tổng hợp Fcomp =F1 + (F2-1)/G1 2.5(4dB)

Công suất nhiễu đầu ra Nout=GkTosysB 94.4µW

SNRin = Si/Ni = Si/kToAB 806.5 (29.1dB)

SNRout = GSi/Nout 210(23.3dB)


Phung Kieu Ha, HUST
ToR 2610K ToR 1 290K
ToR 2 2610K

Tocomp 420.5K
ToS 2760K ToS 570.5K

NF 10dB NFcomp 2.5(4dB)

Nout 22,8µW Nout 94.4µW

SNRin 29.1dB SNRin 29.1dB

SNRout 16.4dB SNRout 23.3dB Tăng 6.9dB


Phung Kieu Ha, HUST
Với cùng hệ thống như trên, nhưng nhiệt độ tạp
âm anten lớn hơn ToA=8000K, ví dụ trạm vệ tinh
có anten thu bị chiếu rọi bởi mặt trời. Tính hiệu
quả mang lại khi sử dụng bộ khuếch đại tạp âm
thấp (LNA)

Phung Kieu Ha, HUST


Trạm mặt đất Trạm vệ tinh
ToA (K) 150K 150K 8000K 8000K
Không có LNA Có LNA Không có LNA Có LNA
Tocomp (K) 2610K 420.5K 2610 420.5
Tosys(K) 2760K 570.5K 10610 8420.5
Nout (µW) 22.8 94.4 87.8 1394.4
Tạp âm từ
1.2 24.8 66.2 1324.8
nguồn (µW)
Tạp âm bên
21.6 69.6 21.6 69.6
trong HT(µW)
16.4 23.3 10.6 11.6
SNRout (dB)
Tăng 6.9dB Tăng 1dB

Phung Kieu Ha, HUST


Công suất nhiễu đầu ra
Nout = GkTosysB
= Gk(ToA + Tocomp)B
= GkB*ToA + GkB*Tocomp

Tạp âm từ Tạp âm từ
nguồn đầu vào bên trong HT

Phung Kieu Ha, HUST


Công suất nhiễu đầu ra
Nout = GkTosysB
= Gk(ToA + Tocomp)B
= GkB*ToA + GkB*Tocomp

Tạp âm từ Tạp âm từ
nguồn đầu vào bên trong HT

Nếu tạp âm nguồn lớn, đưa thêm LNA vào không


cải thiện được chất lượng máy thu nhiều
Phung Kieu Ha, HUST
Hệ số tạp âm hiệu dụng
𝑆𝑖 /𝑘𝑇𝐴𝐵
𝑁𝐹𝑒𝑓𝑓 =
𝐺𝑆𝑖 /𝐺(𝑘𝑇𝐴𝐵 + 𝑁𝑎𝑖)
𝑘𝑇𝐴𝐵+𝑁𝑎𝑖
= 𝑘𝑇𝐴𝐵
𝑁𝐹−1 𝑘𝑇0𝐵
= 1 + 𝑘𝑇 𝐵
𝐴
𝑇0
= 1 + (𝑁𝐹 − 1) 𝑇
𝐴

Phung Kieu Ha, HUST


Chú ý:
Hệ số tạp âm hay được dùng với HT thông tin vô
tuyến mặt đất

Nhiệt độ tạp âm hay được dùng với HT thông tin


vệ tinh

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST
Phân tích dự trữ tuyến thông tin
(System link budget analysis)

Phung Kieu Ha, HUST


Phân tích dự trữ tuyến thông tin
• Tuyến thông tin: tính từ bộ nguồn phát tin đến
bộ thu tin, trải qua mã hóa, điều chế, …

• Phân tích/Tính toán dự trữ tuyến thông tin


(communication link) để có kết quả đánh giá
về “độ dự trữ tuyến” (link budget)
– Tăng ích (gain)
– Thất thoát (loss)

Phung Kieu Ha, HUST


Phân tích dự trữ tuyến thông tin
• Tính toán tuyến cho phép ước lượng độ tin
cậy truyền thông tin trên tuyến

• Xác suất lỗi truyền tin (BER – Bit Error Rate)


phụ thuộc vào “tỉ số tín hiệu trên nhiễu” ~ tỉ
số năng lượng bit trên nhiễu (Eb/No)
(chú ý: tùy thuộc vào loại điều chế sử dụng)

Phung Kieu Ha, HUST


Phân tích dự trữ tuyến thông tin

Nếu hệ thống yêu cầu BER = 10-4, tại máy thu Eb/No = 8dB với BPSK
Eb/No = 12dB với QPSK
Eb/No = 16dB với 16-PSK

Phung Kieu Ha, HUST


Phân tích dự trữ tuyến thông tin
Đánh giá tương quan giữa Eb/No
của hệ thống và Eb/No yêu cầu
(để đảm bảo độ tin cậy thông tin Độ dự trữ tuyến
nhận được, với điều kiện đảm (link margin)
bảo đồng bộ thu phát và ISI được
bù).

Eb/No – có liên quan đến loại mã


hóa sử dụng (để tăng độ tin cậy
thông tin), loại điều chế
Phung Kieu Ha, HUST
Phân tích dự trữ tuyến thông tin
• Độ tin cậy truyền tin bị ảnh hưởng bởi:
– Tổn hao tín hiệu, được đánh giá qua tính toán tuyến thông
tin (Eb/No)
– Méo tín hiệu do nhiễu liên kí tự (ISI), không đánh giá trong
phân tích tuyến (vì tăng công suất không làm cải thiện vấn
đề này)

• Trong thông tin số, độ tin cậy truyền tin bị giảm hay
Eb/No bị giảm do:
– Công suất tín hiệu giảm: tổn hao kênh truyền
– Nhiễu tăng: nhiễu điện, nhiễu nhiệt, nhiễu điện từ từ khí
quyển, nhiễu từ nguồn phát khác, etc…

Phung Kieu Ha, HUST


Tổn hao & Tăng ích
• Tổn hao:
– Không gian tự do
– Fading – đánh giá qua thống kê từ thực tế

• Tăng ích:
– Tăng ích anten

Phung Kieu Ha, HUST


Tổn hao truyền sóng trong không gian tự do

Khi sóng vô tuyến truyền trong môi trường


không khí, ngoài tổn hao do môi trường gây ra
như bị hấp thụ , tán xạ do mây, mưa, tổn hao do
vật chắn,… sự suy hao lớn nhất chính là do sự
khuếch tán tất yếu của sóng ra mọi phương –
tổn hao không gian tự do

Phung Kieu Ha, HUST


Giả sử có một nguồn bức xạ vô hướng (đẳng
hướng) có công suất phát Pt(W) đặt tại điểm A
trong một môi trường không gian tự do (môi
trường đồng nhất, đẳng hướng và không hấp
thụ, có hệ số điện môi tương đối ε’=1). Xét
trường bức xạ tại điểm M cách A một khoảng
d(m)

Phung Kieu Ha, HUST


Mật độ công suất (mật độ thông lượng năng lượng)
ở điểm M được xác định theo công thức:

𝑃𝑡
𝑝(𝑑) = (watt/m 2)
4𝜋𝑑2

với d – khoảng cách từ M tới A

>> khoảng cách tăng, cường độ trường giảm

Phung Kieu Ha, HUST


Nếu ở phía phát sử dụng bộ bức xạ/anten có
hướng, với hệ số hướng tính D, hệ số khuếch đại
G, công suất bức xạ hiệu dụng, EIRP (effective
radiated power)

𝐸𝐼𝑅𝑃 = 𝑃𝑡 𝐺𝑡

Phung Kieu Ha, HUST


Ví dụ
So sánh công suất bức xạ hiệu dụng, EIRP từ
máy phát với hai trường hợp sau:
• Công suất phát 100W, sử dụng anten đẳng
hướng
• Công suất phát 0.1W, sử dụng anten định
hướng có tăng ích 1000 lần

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST
Công suất nhận được tại máy thu

𝐸𝐼𝑅𝑃 ∗ 𝐴𝑒𝑟
𝑃𝑟 =
4𝜋𝑑2

với EIRP – công suất bức xạ hiệu dụng từ anten


phát
Aer – diện tích hiệu dụng của anten thu

Phung Kieu Ha, HUST


Với một anten (thu/phát), mối quan hệ giữa
diện tích hiệu dụng anten và độ tăng ích anten

4𝜋𝐴𝑒
𝐺= với 𝐴𝑒 ≫ λ2
λ2

Diện tích hiệu dụng càng lớn, độ tăng ích anten


càng lớn

Nếu anten đẳng hướng (G = 1), 𝐴𝑒 = λ2 /4π


Phung Kieu Ha, HUST
Công suất nhận được tại máy thu

𝐸𝐼𝑅𝑃∗𝐴𝑒𝑟 𝐸𝐼𝑅𝑃∗𝐺𝑟 ∗λ2 𝐸𝐼𝑅𝑃∗𝐺𝑟


𝑃𝑟 = = =
4𝜋𝑑 2 (4𝜋𝑑)2 𝐿𝑓𝑠
𝑃𝑡 ∗𝐺𝑡 ∗𝐺𝑟
=
𝐿𝑓𝑠

𝐿𝑓𝑠 = (4𝜋𝑑/λ)2 - tổn hao không gian tự do

Phung Kieu Ha, HUST


Câu hỏi:

1) Công suất nhận được tại anten thu có phụ


thuộc tần số thông tin???

2) Tổn hao không gian tự do có phụ thuộc tần số


thông tin???

Phung Kieu Ha, HUST


Ví dụ
• Tính tổn hao không gian tự do nếu thông tin ở
tần số 100MHz, và khoảng cách 5km

• Nếu công suất máy phát là 10W, sử dụng


anten thu & phát là anten đẳng hướng, và
không có tổn hao khác. Tính công suất nhận
được ở máy thu PR(dBW)

• Nếu EIPRT= 20W, tính PR


Phung Kieu Ha, HUST
Ví dụ
• Đánh giá tổn hao không gian tự do tại tần số
f1=30MHz và f2=60MHz, với khoảng cách thu-
phát = 100km

• Đánh giá diện tích hiệu dụng anten Ae (đẳng


hướng) trong hai trường hợp trên

Phung Kieu Ha, HUST


Công suất tạp âm
Tạp âm/Nhiễu nhiệt: Thermal noise/White
noise/Johnson noise
– Mật độ phổ công suất nhiễu nhiệt không phụ
thuộc tần số ở dải tần nhỏ hơn 1012Hz
– Được mô tả như nhiễu Gausian trắng
– Tạp âm Gaussian là tạp âm nhiệt (thermal noise), là
dòng điện không mong muốn gây ra trong mạch điện
dưới tác động của chuyển động nhiệt của các hạt
mang điện trong mạch điện (các điện tử).

Phung Kieu Ha, HUST


Đánh giá tạp âm nhiệt ở đầu vào bộ khuếch đại
(bên thu):
𝑁 = 𝑘𝑇 𝑜 𝐵 (watts)

Hay công suất tạp âm trên một đơn vị tần số:


𝑁
𝑁𝑜 = = 𝑘𝑇 𝑜 (watts/hertz)
𝐵
với hằng số Boltzman
k = 1.38*10-23 (J/K hoặc W/Khz)
= -228.6 dBW/K-Hz

Phung Kieu Ha, HUST


Tại đầu vào máy thu

𝑃𝑟 𝐸𝐼𝑅𝑃 ∗ 𝐺𝑅 𝐸𝐼𝑅𝑃 ∗ 𝐺𝑅
𝑆𝑁𝑅𝑟 = = =
𝑁 𝐿𝑓𝑠 ∗ 𝑁 𝐿𝑓𝑠 ∗ 𝑘𝑇𝑜𝐵

𝑜
𝑃𝑟 𝐸𝐼𝑅𝑃 ∗ 𝐺𝑅 /𝑇
=
𝑁0 𝐿𝑓𝑠 ∗ 𝑘

Phung Kieu Ha, HUST


Trong đó, tỉ số năng lượng bit với công suất
nhiễu Eb/N0 tại đầu vào máy thu

𝐸𝑏 𝑃𝑟 /𝑅 𝑃𝑟 1
= = ∗
𝑁0 𝑁0 𝑁0 𝑅

với B – băng thông


R – tốc độ bit thông tin

Phung Kieu Ha, HUST


Trong đó, tỉ số năng lượng bit với công suất
nhiễu Eb/N0 tại đầu vào máy thu

𝐸𝑏 𝐸𝐼𝑅𝑃 ∗ 𝐺𝑅 /𝑇 𝑜 1
= ∗
𝑁0 𝐿𝑓𝑠 ∗ 𝑘 𝑅
Hay

𝐸𝑏/𝑁𝑜(𝑑𝐵) = 𝐸𝐼𝑅𝑃 + 𝐺𝑟 − 𝑘𝑇 0 − 𝑅 − 𝐿𝑓𝑠


𝐺𝑟
𝐸𝑏/𝑁𝑜 𝑑𝐵 = 𝐸𝐼𝑅𝑃 + 0 + 228.6 − 𝑅 − 𝐿𝑓𝑠
𝑇

Phung Kieu Ha, HUST


Phân tích dự trữ tuyến thông tin
Eb/No ở đầu vào máy thu

𝐸𝑏/𝑁𝑜(𝑑𝐵) = 𝐸𝐼𝑅𝑃 + 𝐺𝑟 − 𝑘𝑇 0 − 𝑅 − 𝐿𝑓𝑠 − 𝐿𝑜


𝐺𝑟
𝐸𝑏/𝑁𝑜 𝑑𝐵 = 𝐸𝐼𝑅𝑃 + 0 + 228.6 − 𝑅 − 𝐿𝑓𝑠 − 𝐿𝑜
𝑇

Chú ý: Lo đánh giá các loại tổn hao khác, bao gồm tổn hao
hệ thống cũng như điều kiện thời tiết (fading mưa)…

Phung Kieu Ha, HUST


Phân tích dự trữ tuyến thông tin
Độ dự trữ tuyến thông tin (link margin)

0
𝐸𝑏
𝑀 𝑑𝐵 = 𝐸𝐼𝑅𝑃 + 𝐺𝑟 − 𝑘𝑇 − 𝑅 − 𝐿𝑓𝑠 − 𝐿𝑜 − ( )𝑟𝑒𝑞
𝑁0
𝐺𝑟 𝐸𝑏
𝑀 𝑑𝐵 = 𝐸𝐼𝑅𝑃 + 0 + 228.6 − 𝑅 − 𝐿𝑓𝑠 − 𝐿𝑜 − ( )𝑟𝑒𝑞
𝑇 𝑁0

M – độ dự trữ tuyến, ít nhất là dương, thường được lựa


chọn theo hệ thống

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST
Chú ý
S/N(SNR) và C/N có tương đương nhau không?

S – Signal – thông tin phát đi (sau khi điều chế


tín hiệu mang tin vào sóng mang)
C – Carrier – sóng mang
N – Noise – nhiễu

Phung Kieu Ha, HUST


Hệ số phẩm chất máy thu G/T

• Gr – liên quan đến anten


• T s – liên quan đến máy thu
o

Phung Kieu Ha, HUST


Phung Kieu Ha, HUST

You might also like