You are on page 1of 25

GROUP

1 18
1 Alkali Metals Non-metals 78 Atomic Number 2

H He
PERIOD

1
Pt
Alkaline Earth Metals Halogens
Symbol
Hydrogen
1.008 2 Transition Metals Noble Gases 13 14 15 16 17 Helium
4.003
3 4 5 6 7 8 9 10
Platinum Name

Li Be B C N O F Ne
Other Metals Lanthanides
195.1 Average Atomic Mass
2 Metalloids Actinides
Lithium Beryllium Boron Carbon Nitrogen Oxygen Fluorine Neon
6.94 9.012 10.81 12.01 14.01 16.00 19.00 20.18
11 12 13 14 15 16 17 18

3 Na Mg Al Si P S Cl Ar
Sodium
22.99
Magnesium
24.31 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Aluminium
26.98
Silicon
28.09
Phosphorus
30.97
Sulfur
32.06
Chlorine
35.45
Argon
39.95
19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36

4 K
Potassium
Ca
Calcium
Sc
Scandium
Ti
Titanium
V
Vanadium
Cr Mn Fe
Chromium Manganese Iron
CoCobalt
Ni
Nickel
Cu Zn Ga Ge As
Copper Zinc Gallium Germanium Arsenic
Se
Selenium
Br
Bromine
Kr
Krypton
39.10 40.08 44.96 47.88 50.94 52.00 54.94 55.85 58.93 58.69 63.55 65.39 69.72 72.64 74.92 78.96 79.90 83.79
37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54

5 Rb
Rubidium
Sr
Strontium
Y
Yttrium
Zr
Zirconium
Nb Mo Tc
Niobium Molybdenum Technetium
Ru Rh Pd Ag Cd
Ruthenium Rhodium Palladium Silver Cadmium
In
Indium
Sn Tin
Sb
Antimony
Te
Tellurium
I
Iodine
Xe
Xenon
85.47 87.62 88.91 91.22 92.91 95.96 (98) 101.1 102.9 106.4 107.9 112.4 114.8 118.7 121.8 127.6 126.9 131.3
55 56 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86

6 Cs Ba
Caesium Barium
57-71
Lanthanides
Hf
Hafnium
Ta
Tantalum
W
Tungsten
Re Os
Rhenium Osmium
Ir
Iridium
Pt
Platinum
Au Hg
Gold Mercury
Tl
Thallium
PbLead
Bi
Bismuth
Po
Polonium
At Rn
Astatine Radon
132.9 137.3 178.5 180.9 183.9 186.2 190.2 192.2 195.1 197.0 200.5 204.38 207.2 209.0 (209) (210) (222)
87 88 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118

7 Fr
Francium
Ra
Radium
89-103
Actinides
Rf
Rutherfordium
Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh
Dubnium Seaborgium Bohrium Hassium Meitnerium Darmstadtium Roentgenium Copernicium Nihonium
Fl
Flerovium
Mc
Moscovium
Lv
Livermorium
Ts Og
Tennessine Oganesson
(223) (226) (265) (268) (271) (270) (277) (276) (281) (280) (285) (284) (289) (288) (293) (294) (294)

57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71

La
Lanthanum
Ce
Cerium
Pr
Praseodymium
Nd Pm Sm Eu Gd Tb Dy Ho
Neodymium Promethium Samarium Europium Gadolinium Terbium Dysprosium Holmium
Er Tm Yb
Erbium Thulium Ytterbium
Lu
Lutetium
138.9 140.1 140.9 144.2 (145) 150.4 152.0 157.2 158.9 162.5 164.9 167.3 168.9 173.0 175.0
89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103

Ac Th
Actinium Thorium
Pa
Protactinium
U
Uranium
Np Pu Am Cm Bk
Neptunium Plutonium Americium Curium Berkelium
Cf
Californium
Es Fm Md No
Einsteinium Fermium Mendelevium Nobelium
Lr
Lawrencium
(227) 232.0 231.0 238.0 (237) (244) (243) (247) (247) (251) (252) (257) (258) (259) (262)

American Chemical Society www.acs.org/outreach


HCHEMO ACADEMY ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THÁNG 6
GIAI ĐOẠN 1/2023
Môn: HÓA HỌC VÔ CƠ CƠ BẢN
Ngày thi: 25/06/2023
Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề,
bao gồm cả thời gian scan)
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
Đề thi gồm có 05 câu, in trong 25 trang

Câu hỏi và phân bố điểm:

Câu hỏi Tiêu đề bài Tổng điểm Phần trăm

1 Cấu tạo chất 20 20%

2 Nhiệt hóa học 20 20%

3 Động hóa học 20 20%

4 Hóa học phân tích 20 20%

5 Hóa học nguyên tố 20 20%

Tổng 100%

- Chúc các bạn may mắn nha!! -


Q 1-1
*Hằng số vật lí:

Tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3,0.108 m.s-1


Hằng số Plank h = 6,626.10-34 J.s
Điện tích nguyên tố e = 1,602.10-19 C
Hằng số điện môi ε0 = 8,854.10-12 F.m-1
Khối lượng electron me = 9,109.10-31 kg
Khối lượng proton mp = 1,673.10-27 kg
Khối lượng notron mn = 1,675.10-27 kg
Hằng số Avogadro NA = 6.022.1023 mol-1
Hằng số Boltzmann kB = 1.381.10-23 J.K-1
Hằng số Faraday F = 96485 C.mol-1
R = 8,314 J.K-1.mol-1
Hằng số khí
= 8,206.10-2 L.atm.K-1.mol-1
Đơn vị khối lượng nguyên tử 1u = 1,6605.10-27 kg
Áp suất chuẩn p0 = 1 bar = 105 Pa= 750.062 torr
Áp suất khí quyển patm = 101325 Pa
Nhiệt độ theo Celcius 0 0C = 273 K
Angstrong 1A0 = 10-10 m
Nano mét 1 nm = 10-9 m
Pico mét 1 pm = 10-12 m
Electron Volt 1 eV = 1,602.10-19 J
Pi 𝜋 = 3,14

2
Q 1-2
Cấu tạo chất
Ý 1.1 1.2 1.3 1.4 Tổng
Câu 1:
Thang điểm 20
20%
Điểm chấm

- Khi chiếu một chùm bức xạ điện từ có bước sóng λ = 58,40 nm lên một mẫu Krypton (Kr)
thì thấy chùm electron bật ra khỏi Krypton và chuyển động với tốc độ v = 1,59.106 m/s.
1. Xác định năng lượng ion hóa của Krypton.
Bài làm:

- Để quan sát được vật có kích thước vô cùng nhỏ bé, người ta sử dụng sóng liên kết được tạo
ra do sự chuyển động của electron.
2. Tính năng lượng cực tiểu của một electron cần có để có thể quan sát được vật có kích thước
khoảng 2,5A0?
Bài làm:
Q 1-2
3. Electron  trong phức của sắt với hemoglobin có thể coi như hệ gồm các electron di
chuyển tự do trong hộp thế hai chiều. Theo đó, năng lượng của electron sẽ được tính bởi công
thức:

h2
2 ( x
Enx , ny = n 2 + n 2y ) nx, ny = 1, 2, 3,…
8me L
- Với h là hằng số Planck; nx và ny là những số lượng tử chính; me là khối lượng của electron;
L là chiều dài của hộp thế.
a. Xét hệ ở trạng thái cơ bản, gọi E0 là mức năng lượng orbital thấp nhất. Tìm các bộ số lượng
tử ứng với 17 orbital có mức năng lượng thấp nhất. Tính mức năng lượng của các orbital đó
theo E0?
Bài làm:
Q 1-3
b. Giả sử phức sắt ở trên có 26 electron π, xác định tổng số electron trong các orbital bị chiếm
có mức năng lượng cao nhất ở trạng thái cơ bản (HOMO).
Bài làm:

c. Áp dụng quy tắc Hund, hãy cho biết hệ chứa 26 electron ở trên có tính thuận từ hay nghịch
từ.
Bài làm:

5
Q 1-4
d. Ánh sáng được hấp thụ chỉ khi điều kiện ∆E = h được thoả mãn. Nếu chiều dài L của hộp
thế hai chiều là 1 nm, hãy tính bước sóng dài nhất mà hệ đang ở trạng thái cơ bản có thể hấp
thụ.
Bài làm:

4. Trong nguyên tử hoặc ion dương tương ứng có từ 2 electron trở lên, electron chuyển động
trong trường lực được tạo ra từ hạt nhân nguyên tử và các electron khác. Do đó mỗi trạng thái
của một cấu hình electron có một trị số năng lượng. Với nguyên tố X (thuộc chu kì 2) và các
ion tương ứng ở trạng thái cơ bản có số liệu như sau:
Năng lượng (theo
Hệ Hệ Năng lượng (theo eV)
eV)
X - 669,800 X3+ - 600,848
+ 4+
X - 660,025 X -340,000
X2+ - 637,874
Q 1-5
a. Lập luận xác định năng lượng ion hóa thứ nhất (I1), thứ hai (I2), thứ ba (I3), thứ tư (I4) của
X.
Bài làm:

b. Xác định điện tích hạt nhân hiệu dụng trong ion X3+. Biết rằng năng lượng liên kết giữa hạt
nhân với electron được xác định bởi biểu thức:

Z *2
En = −13, 6 ( eV )
n2
- Với: n là số lượng tử chính, Z* là điện tích hạt nhân hiệu dụng khi tính đến lực đẩy lẫn nhau
giữa các electron ở lớp vỏ đến electron ở lớp thứ n.
Bài làm:

7
Q 2-1
Nhiệt động hóa học
Ý 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 Tổng
Câu 2:
Thang điểm 20
20%
Điểm chấm

- Nitrogen là nguyên tố quan trọng trên Trái Đất, nó tạo ra nhiều oxide trong đó có nitrogen
oxide và nitrogen dioxide. Nitrogen oxide là một khí ô nhiễm, được tạo ra trong quá trình đốt
cháy nhiên liệu trong các động cơ.
- Trong công nghiệp, nitrogen oxide là chất trung gian quan trọng trong quá trình oxi hóa
amoniac bằng oxygen. Đây là bước đầu tiên trong quá trình Ostwald để sản xuất acid nitric.
Viết phản ứng này.
1. Trong bình kín, tại 700K và 1 atm, trộn 100 kmol amoniac với không khí dư 20% so với
lượng cần thiết (không khí chứa 20% oxygen, còn lại là nitrogen). Khi hệ đạt cân bằng, có
70% lượng NO được tạo ra. Hãy tính phân số mol của amoniac tại thời điểm cân bằng?
Bài làm:

8
Q 2-2
- Biết entropy tuyệt đối chuẩn của các khí NO, N2 và O2 nhận một trong các giá trị 191,5; 205
và 210,6 (J.mol-1.K-1). Sinh nhiệt tiêu chuẩn của nitrogen oxide là

 f H NO
0
= 90,37 ( kJ .mol −1 ) .

(
2. Hãy xác định năng lượng tự do Gibbs tự do hình thành chuẩn của nitrogen oxide  f GNO
0
).
Bài làm:

- Năng lượng Gibbs tự do hình thành của các khí N2O4 và NO2 lần lượt là 98,28 và 51,84
(kJ.mol-1). Trong bình kín, áp suất giữ không đổi là 1 atm và nhiệt độ không đổi là 250C, ban
đầu có chứa 1 mol khí N2O4.
3. Tính phần trăm N2O4 bị phân hủy khi hệ đạt cân bằng.
Bài làm:
Q 2-3
- Năng lượng liên kết nitrogen – nitrogen trong phân tử N2O4 (Elk) là 58,03 (kJ.mol-1).
4. Hãy xác định nhiệt độ mà khi đạt cân bằng, N2O4 bị phân hủy gấp đôi giá trị ở ý 3 tại áp
suất 1 atm?
Bài làm:

- Một hỗn hợp khí NO2 và N2O4 có khối lượng riêng là 2,974 (g.L-1) ở 1 atm.
5. Hãy xác định độ phân hủy của N2O4 ứng với hỗn hợp trên.
Bài làm:

10
Q 2-4
- Khí NO tạo ra trong động cơ đốt trong có nồng độ 250 ppm (250 mg.L-1), nó bị oxi hóa bằng
oxygen không khí tạo ra nitrogen dioxide. Lượng nitrogen oxide trong 100L không khí
chuyển thành nitrogen dioxide, sau đó được hòa tan trong 100L nước, tạo ra dung dịch hỗn
hợp hai acid. Cho pKa(HNO2) = 3,25.
6. Tính pH?
Bài làm:
Q 3-1
Động hóa học
Ý 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 Tổng
Câu 3:
Thang điểm 10 15 20
20%
Điểm chấm

- Lớp ozone trong khí quyển Trái Đất là một bộ lọc tia tử ngoại tự nhiên, giúp hấp thụ bức xạ
tử ngoại nguy hiểm từ Mặt Trời trước khi chúng chạm tới bề mặt Trái Đất. Sự suy giảm lượng
ozone trong khí quyển có thể dẫn đến những hệ quả nguy hại tới sự sống trên Trái Đất. Ozone
chủ yếu được tìm thấy tại tầng bình lưu ở độ cao khoảng 15 đến 50 km với nồng độ cực đại ở
độ cao khoảng 25 km.
- Năm 1930, nhà hóa học người Anh Sydney Chapman đã đề xuất cơ chế cho sự tạo thành
ozone khí quyển, bao gồm bốn phản ứng (được gọi là “chu trình Chapman” hay “chu trình
ozone-oxygen”)

1) O2 + hv ⎯⎯
k1
→ 2O k1 = 3, 0.10−12 ( s −1 )

2) O + O2 + M ⎯⎯
k2
→ O3 + M k2 = 1, 2.10−33 (cm6.phân tử-2.s-1)

3) O3 + hv ⎯⎯
3
→ O + O2
k
k3 = 5,5.10−4 ( s −1 )

4) O3 + O ⎯⎯
k4
→ 2O2 k4 = 6,9.10−16 (cm6.phân tử-2.s-1)
- Sự hấp thụ bức xạ tử ngoại trong phản ứng 3 giải thích cho những đặc tính bảo vệ của lớp
ozone. Phân tử M có thể là bất kì phân tử nào được tìm thấy trong khí quyển (thường là N2).
- Kết quả của các phản ứng này là một trạng thái bền được thiết lập, và nồng độ ozone trong
khí quyển được duy trì gần như không đổi. Lượng ozone trong tầng bình lưu biến đổi theo vĩ
độ và mùa, nhưng trung bình không vượt quá vài phần triệu (ppm). Mặc dù nồng độ này
dường như rất thấp, nhưng nó hữu hiệu để ngăn chặn khoảng 95 – 98% bức xạ tử ngoại của
Mặt Trời.
Dữ liệu tham khảo:

+ Quang năng E =
hc

( h = 6, 63.10 −34
J .s )

+ Nồng độ [M] ở độ cao 25 km xấp xỉ bằng 1018 phân tử.cm-3.


+ Giá trị các hằng số tốc độ phản ứng ở độ cao này đã được đưa ra kèm mỗi phản ứng
ở trên.

+ Tỷ lệ
O3  được xác định theo thực nghiệm xấp xỉ bằng 10 ppm.
O2 
1. Tính bước sóng cực đại của ánh sáng Mặt Trời có thể gây ra sự phân li của phân tử oxygen
theo phản ứng 1, biết năng lượng liên kết của phân tử oxygen là 498 kJ.mol-1 ?

12
Q 3-2
Bài làm:

2. Sử dụng cơ chế trên, hãy giải thích định tính tại sao nồng độ ozone biến đổi không đều theo
độ cao và đi qua một cực đại.
Bài làm:
Q 3-3
3. Giải thích tại sao phản ứng 2 cần sự hiện diện của một phân tử M?

Bài làm:

4. Biết rằng, nhiệt độ trong tầng bình lưu cao hơn trong tầng đối lưu. Nhiệt độ trong tầng bình
lưu tăng từ xấp xỉ khoảng -60oC ở vùng biên dưới lên xấp xỉ 00C ở vùng biên trên. Giải thích
tại sao chu trình Chapman dẫn đến sự tăng nhiệt độ trong tầng bình lưu? Các phản ứng nào
đóng vai trò chính? Tại sao?
Bài làm:

14
Q 3-4
5. Viết biểu thức tốc độ của mỗi phản ứng trong chu trình Chapman. Giả sử rằng nồng độ của
O và O3 không đổi (có nghĩa là giả sử rằng tốc độ tạo thành các tiểu phân này cũng bằng tốc

độ phân hủy của chúng), hãy dẫn ra biểu thức cho tỉ lệ


O3 
O2 
Bài làm:

6. Sử dụng biểu thức đã dẫn ra ở trên, hãy tính tỉ lệ


O3  ở độ cao 25 km tính từ bề mặt Trái
O2 
Đất. So sánh giá trị tính được với giá trị thực nghiệm. Giải thích cho sự khác biệt giữa chúng.

Bài làm:
Q 4-1
Hóa học phân tích
Ý 4.1 4.2 Tổng
Câu 4:
Thang điểm 20
20%
Điểm chấm

1. Nước ô nhiễm sắt thường có mùi “tanh” và không sử dụng được do ảnh hưởng tới sức khỏe.
Một mẫu nước giếng khoan (nước ngầm) ô nhiễm sắt ở dạng Fe2+ xác định được nồng độ là
25 ppm.
- Cho các giá trị nhiệt động ở 25oC:
Fe(OH)+ có -lgβ = 5,92; Fe(OH)2+ có -lgβ = 2,17; Fe(OH)3 có pKS = 37.
a. Tính nồng độ Fe2+ theo đơn vị mol.L-1 ? Biết rằng MFe = 55,85 g.mol-1 và 1 ppm = 1 mg.L-1.
Bài làm:

b. Tính pH của mẫu nước ô nhiễm sắt? Coi các chất khác không ảnh hưởng tới pH của hệ.
Bài làm:

16
Q 4-2

c. Khi được hút lên và để tiếp xúc với không khí đủ lâu thì sắt(II) trong nước sẽ bị oxi
hóa hoàn toàn thành sắt(III). Khi đó một phần sắt(III) sẽ chuyển thành kết tủa
Fe(OH)3. Hỏi có sử dụng mẫu nước sau khi cho tiếp xúc với không khí làm nước sinh
hoạt được hay không? Biết hàm lượng cho phép của ion sắt trong nước sinh hoạt là
0,3 mg.L-1 và pH của nước không thay đổi.
Bài làm:
Q 4-3
2. Một bình điện phân chứa dung dịch NaOH (pH = 14) và một bình điện phân khác chứa
dung dịch H2SO4 (pH = 0) ở 298 K. Khi tăng hiệu điện thế từ từ ở hai cực mỗi bình người ta
thấy có khí giống nhau thoát ra ở cả hai bình tại cùng điện thế.
a. Giải thích hiện tượng trên. Viết các phưng trình phản ứng xảy ra ở mỗi bình (không xét sự
tạo thành H2O2 và H2S2O8).
Bài làm:

b.Tính hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực mỗi bình để cho quá trình điện phân xảy ra?
Bài làm:

18
Q 4-4
c. Người ta muốn giảm pH của dung dịch NaOH xuống còn 11. Có thể dùng NH4Cl được
không? Nếu được, hãy giải thích và tính khối lượng NH4Cl phải dùng để giảm pH của 1 lít
dung dịch NaOH từ 14 xuống còn 11.
Bài làm:

d. Khi pH của dung dịch NaOH bằng 11, thì hiệu điện thế tối thiểu phải đặt vào hai cực của
bình điện phân để cho quá trình điện phân xảy ra là bao nhiêu?
- Cho biết: E0 1 = 0, 4 (V ) ; E 0 1 = 1, 23 (V ) , pKb( NH3 ) = 4, 75
H 2O , O2 /2 OH − 2 H + , O2 / H 2O
2 2

Bài làm:
Q 5-1
Hóa học nguyên tố
Ý 5.1 5.2 Tổng
Câu 5:
Thang điểm 20
20%
Điểm chấm

1. Khi hòa tan CoCl2 trong dung dịch HCl đặc, màu sắc của phức thay đổi theo nhiệt độ:
2+
Co ( H 2O )6  + 4Cl − ⎯
⎯⎯ → CoCl42− + 6 H 2O
0
t

hồng (pink) xanh (blue)
a. Gọi tên các ion phức đó.
Bài làm:

b. Dựa vào lí thuyết trường tinh thể, biểu diễn cấu hình electron của các orbital d trong ion
Co2+ ứng với hai phức trên.
Bài làm:

20
Q 5-2
c. Moment từ spin được tính theo công thức: S = n ( n + 2 ) (BM); trong đó n là số electron

độc thân.
Tính giá trị moment từ spin của [Co(H2O)6]2+?
Bài làm:

2. Khi đốt kim loại magnesium (Mg) trong khí nitrogen thì tạo thành hợp chất A màu trắng ngà.
Thủy phân A sinh ra khí B không màu và làm xanh quỳ tím ẩm. Phản ứng của B với dung dịch
nước của ion hypochlorite (ClO-) tạo thành ion cloride (Cl-), nước và hợp chất C tan được trong
nước. B phản ứng với hydroperoxide (H2O2) cũng tạo thành C và nước. Đun nóng khí B với kim
loại sodium (Na), sinh ra một hợp chất rắn D và khí hidrogen. Phản ứng giữa D với dinitrogen
monoxide (N2O) tạo thành khí ammonia (NH3), NaOH rắn và một hợp chất rắn E. Khi nung
nóng, E bị phân hủy thành kim loại sodium và khí nitrogen.
a. Viết và cân bằng phương trình phản ứng tạo thành mỗi chất A, B, C, D và E.
Bài làm:

21
Q 5-3

- Trong Đại chiến Thế giới lần thứ II, chất C được sử dụng lần đầu để làm nhiên liệu cho tên lửa.
Ngày nay C vẫn tiếp tục được sử dụng làm nhiên liệu cho các tàu vũ trụ. Với sự có mặt của chất
xúc tác là sợi nano carbon hoặc molypden nitrite trên chất mang nhôm oxide (Al2O3), hợp chất
C phân hủy tạo thành ammonia và khí nitrogen.
b.Viết phương trình phản ứng phân hủy hợp chất C.
Bài làm:

c. Tính năng lượng của phản ứng phân hủy hợp chất C thành ammonia và khí nitrogen và
enthalpy hình thành tiêu chuẩn của NH3 ở 298 K?
- Cho biết, ở 298 K:
+ Enthalpy hình thành tiêu chuẩn của Clỏng và Ckhí lần lượt là 50,6 kJ/mol và 95,4 kJ/mol.
+ Năng lượng phân li liên kết của N≡N, N=N, N-N và N-H lần lượt là: 946; 418; 163 và 389
kJ/mol.
Q 5-4
Bài làm:

d. Trong một thí nghiệm, người ta đưa 2,00 mL C vào một bình dung tích 1,00 L đã được hút
hết khí (hút chân không), có chứa một chất xúc tác thích hợp ở 298 K. Sau phản ứng phân hủy,
làm lạnh bình phản ứng xuống nhiệt độ 298 K. Tính áp suất trong bình sau phản ứng (khối
lượng riêng của chất lỏng C là 1,0045 g.cm-3)?
Bài làm:

23
Q 5-5
e. Tính công thực hiện nếu sự dãn nở đẳng nhiệt của hệ phản ứng (đã nêu trong ý d) xảy ra ở áp
suất khí quyển là 1 atm?
Bài làm:

----------------------------- HẾT -----------------------------


Thí sinh không được sử dụng tài liệu;
Giám thị không giải thích gì thêm.

You might also like