You are on page 1of 3

Phương trình hàm trên tập rời rạc Phạm Hải Long

PHƯƠNG PHÁP 1: QUY NẠP


Bài 1. (VN TST 2005) Tìm tất các hàm số f : Z → Z thỏa mãn:
f ( x 3 + y 3 + z 3 )=f ( x ) + f ( y ) + f ( z ) .
3 3 3

Bài 2. Tìm tất các hàm số f : N → N thỏa mãn các điều kiện:
i) f ( x 2 + y 2 )=f ( x )2+ f ( y )2.
ii) f ( 1 ) > 0.
Bài 3. (IMO 1982) Cho hàm số f : N → N thỏa mãn các điều kiện sau:
i) f ( x + y )−f ( x )−f ( y ) =a với a ∈ { 0 ; 1 }.
ii) f ( 2 )=0 và f ( 3 ) >0.
iii) f ( 9999 )=3333.
Tính f ( 1892 ) .
Bài 4. (IRAN 1995) Tìm tất các hàm số f : Z / { 0 } →Q thỏa mãn:

f ( x +3 y )= f ( x )+2f ( y ) .
Bài 5. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:
f ( f ( n ) ) + f ( n+1 )=n+ 2.

PHƯƠNG PHÁP 2: ỨNG DỤNG BÀI TOÁN DÃY SỐ VÀO GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
HÀM.
Bài 1. Tìm tất các hàm số f : N → N thỏa mãn điều kiện:
f ( f ( n ) ) + f ( n )=2 n+3 k .

(với k là hằng số cho trước)


Bài 2. Tìm tất các hàm số f : N → N thỏa mãn điều kiện:
f (f (f (n)))+ 6 f (n)=3 f (f (n))+4 n+2007.

Bài 3. (BALKAN 2002) Tìm tất các hàm số f : N → N thỏa mãn điều kiện:
f ( f ( n ) ) + f ( n )=2 n+ a với a ∈ { 2001; 2002 } .

Bài 4. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:


f ( f ( n ) ) +3 n=2 f ( n ) .

PHƯƠNG PHÁP 3: SỬ DỤNG ĐÁNH GIÁ BẤT ĐẲNG THỨC.


1
Phương trình hàm trên tập rời rạc Phạm Hải Long

Bài 1. Tìm tất các hàm số thực sự tăng f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:
f ( n+f ( n ) )=2 f ( n ) .

Bài 2. (BALTIC MO) Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn các điều kiện:
i) f ( 0 )=0 ; f ( 1 ) =1.
ii) f ( 0 ) ≤ f ( 1 ) ≤ f ( 2 ) ≤…
iii) f ( x 2 + y 2 )=f ( x )2+ f ( y )2 .
Bài 3. Cho hàm số f : N ¿ → N thỏa mãn:
f ( n+ 2 )−2 f ( n+1 )+ f ( n )=f ( f ( n−1 ) ) .

Chứng minh tồn tại a và b thỏa mãn với mọi n> a ta có f (n)=b .
Bài 4. (Austrian 2002) Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn các điều kiện:
i) f ( x +22 )=f ( x ) .
ii) f ( x 2 y )=f ( x )2 f ( y ) .
Bài 5. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn các điều kiện:
i) f ( 2 )=2.
ii) f ( mn) =f ( m ) f ( n ) với mọi m , n∈ N ¿ thỏa mãn gcd ( m, n )=1.
iii) f (m)< f (n) với mọi m<n .
Bài 6. Cho hàm số f : N ¿ → N thỏa mãn các điều kiện:
i) f ( xy ) =f ( x ) f ( y ) .
ii) f ( x ) ≤ x .
iii) f (f (1995))=95.

PHƯƠNG PHÁP 4: SỬ DỤNG NGUYÊN LÝ CỰC HẠN.


Bài 1. (IMO 1997) Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:
f ( f ( n ) ) < f ( n+1 ) .

Bài 2. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:


i) f ( 1 ) =1.
ii) f ( f ( n ) ) f ( n+ 2 )+ 1=f ( n+ 1 ) f ( f ( n+1 ) ) .

Bài 3. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:


2
Phương trình hàm trên tập rời rạc Phạm Hải Long
f ( n+f ( n ) )=f ( n ) .

Bài 4. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:


3
2 ( f ( m2 +n 2 ) ) =f ( m )2 . f ( n )+ f ( m ) . f ( n )2 .

Bài 5. Tìm tất các hàm số f : N → N thỏa mãn điều kiện:


f ( m+ f ( n ) ) =f ( f ( m) ) + f ( n ) .

PHƯƠNG PHÁP 5: HÀM SỐ SỬ DỤNG TÍNH CHẤT SỐ HỌC.


Bài 1. Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:
2 2
x + f ( y )∨f ( x ) + y .

Bài 2. (AUSTRIAN 2002) Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:
i) f ( x +22 )=f ( x ) .
ii) f ( x 2 y )=f ( x )2 f ( y ) .
Bài 3. Tìm tất cả các hàm số f : N → N thỏa mãn tồn tại số k ∈ N và 1 số nguyên tố p sao cho
∀ n ≥ k thì f (n+ p)=f (n) và nếu m∨n thì f ( m+1 ) ∨f (n)+1.

Bài 4. (IMO SHORTLISTS 2004) Tìm tất các hàm số f : N ¿ → N ¿ thỏa mãn điều kiện:
2 2 2
f ( m ) + f ( n )∨m +n .

BÀI TẬP ỨNG DỤNG:


+ ¿¿

Bài 1. (BRITISH MO 2022) Tìm tất các hàm số f : Z +¿→ Z ¿


thỏa mãn điều kiện:
2 b . f ( f ( a ) + a )=f ( a+1 ) f ( 2 ab ) .
2

+ ¿¿

Bài 2. (DISTRICT OLYMPIAD 2022) Tìm tất các hàm số f : Z +¿→ Z ¿


thỏa mãn điều kiện:
3 2 3 2 3
x +3 x f ( y ) y +3 y f ( x ) ( x + y )
+ = .
x+ f ( y ) y+ f ( x ) f (x+ y)

Bài 3. (FRANCOPHONE MO 2022) Tìm tất các hàm số f : Z → Z thỏa mãn điều kiện:
2 2
f (m+n)+ f (m)f (n)=n .(f (m)+1)+m .( f (n)+1)+ mn(2−mn).

Bài 4. (USA TSTST 2022) Tìm tất các hàm số f : Z +¿→ Z ¿ thỏa mãn điều kiện:

[ ]
f ( mn )
n
=f ( m ) .

You might also like