You are on page 1of 68

TIẾP CẬN VÀ CHẨN ĐOÁN

CÁC TÁC NHÂN GÂY


BỆNH ĐƯỜNGVI KHUẨN
ĐƯỜNG RUỘT

THS. BS. TRẦN MINH ANH ĐÀO


Email: daotma@pnt.edu.vn
Đối tượng: Y+Dược
BM. VI SINH
1
MỤC TIÊU
1. Sơ lược giải phẫu, sinh lý hệ tiêu hóa
2. Khả năng gây bệnh quan trọng của một số vi khuẩn
thường
3. Dịch tễ học
4. Chẩn đoán vi sinh
5. Phòng và điều trị

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


2
CẤU TRÚC GIẢI PHẪU HỆ TIÊU
HÓA

3
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
Host defence
▪ Complex interplay between host and microbial flora

▪ Defence mechanisms:

▪ Oral cavity: saliva, lysozyme, microbiota

▪ Stomach/ oesophagus: Epithelial cells,


Low pH, peristalsis

▪ Small intestine: Intestinal epithelium,


bile salts, Intestinal microbiota,
pancreatic enzymes, mucous, innate
immune system (sIgA, lymphoid tissue)

▪ Large intestine: Intestinal epithelium,


Intestinal microbiota, Mucous
ĐẠI CƯƠNG
• Nhiễm trùng tiêu hóa cấp tính là bệnh phổ biến đứng thứ 2 sau
nhiễm trùng đường hô hấp.
• Bệnh diễn tiến nhanh và gây mất nước có thể gây tử vong trong vài
giờ.
• Bệnh thường gặp ở trẻ < 5 tuổi thường tác nhân do virus.
• Ở các nước Châu Á, Châu Phi và Chây Mỹ Latin, tiêu chảy cấp
không chỉ gây bệnh ở trẻ với 1 tỉ ca/ năm mà còn là nguyên nhân
chính gây tử vong và gánh nặng của xã hội.
• Triệu chứng thường gặp của viêm dạ dày ruột với cường độ khác
nhau với các triệu chứng:
✓Tiêu chảy (phân lỏng > 3 lần/ ngày)
✓Nôn nói
5
✓Đau bụng TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
ĐẠI CƯƠNG
▪ Các tác nhân thường gây bệnh chính là:

➢Vi khuẩn

➢Virus

➢Ký sinh trùng

▪ Nguồn lây bệnh chính từ: thức ăn và nguồn nước bị nhiễm

▪ Đường lây truyền: phân-miệng

▪ Điều trị: Kháng sinh (vi khuẩn), nâng đỡ(bù nước điện giải),…

▪ Dự phòng: Tiêm vắc xin, ăn uống nấu chin,…

6
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
CÁC VI KHUẨN
THƯỜNG TRÚ Ở ĐƯỜNG TIÊU HÓA
▪ Thường là các vi khuẩn kỵ khí:

✓Bifidobacterium,

✓Eubacteria,
KHÔNG GÂY BỆNH
✓Peptostreptococci,

✓Bacteroides,

✓Prevotellaceae,

✓Actinobacteria,

✓Proteobacteria

▪ Ngoài ra còn có các vi khuẩn thuộc họ đường ruột: Enterobacteriaceae và


Enterococcus faecalis, E. faecium…

▪ Có thể có sự hiện diện Corynebacterium, Bacillus, S. aureus, nấm men,…


7
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
TÁC NHÂN GÂY BỆNH TIÊU CHẢY
▪ VI KHUẨN
✓Salmonella,

✓Shigella,

✓E. coli gây bệnh (ETEC, EPEC, EIEC, EHEC, VETEC),

✓S. aureus (có enterotoxin),

✓V. cholerae và các Vibrio khác (V. parahaemolyticus, V. fluvialis, V. hollisae, V.


mimicus),

✓Campylobacter jejuni và các Campylobacter khác, (C. coli, C. upsaliensis, C.


lari, C. hyointestinalis)

✓Yersinia enterocolitica,

✓Clostridium difficile (có độc tố).

✓Một số vi khuẩn có thể gây bệnh như Plesiomonas, Aeromonas


8
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
TÁC NHÂN GÂY BỆNH TIÊU CHẢY
▪ VIRUS
✓Norovirus,

✓Rotavirus,

✓Aichivirus,

✓Enterovirus,

✓Human Paraechovirus, Astrovirus,

✓Adenovirus, Cosavirus,

✓Sapovirus, Bocavirus, Saffoldvirus.

▪ KÝ SINH TRÙNG ĐƠN BÀO

✓Cryptosporidium parvum, Cyclospora cayetanensis, Giardia lamblia,


Dientamoeba fragilis, E. histolytica và E. dispar

9
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
Các tác nhân khác liên quan
đến đường tiêu hóa
▪ Từ nhiễm trùng răng miệng

▪ Virus liên quan:

✓Bại liệt (Poliovirus)

✓Quai bị (Mump)

✓Viêm gan (HAV, HBV, HCV, HEV),..

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


10
TÁC NHÂN GÂY TIÊU CHẢY

không viêm ruột non tiêu chaỷ


( độc tố ruột )

viêm
( xâm lấn or độc đại tràng
tế bào ) ruột non

xâm nhập

11
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
du lịch

hội chứng reiter`s

12
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
Reiter syndrome
▪ Reactive arthritis
generally start 1 to 4
weeks (after exposure to a
triggering infection)

✓Eye inflammation
✓Urinary problems
✓Skin problems
✓Inflammation of
tendons and
ligaments where they
attach to bone
(enthesitis)
✓Pain and stiffness
✓Swollen toes or
fingers
✓Low back pain
Reactive arthritis most commonly occurs in the knees, ankles,feet,…
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH 13
https://pubmed.ncbi.nlm.nih.gov/18436339/#:~:text=Abstract,the https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/reactive-
DỊCH TỄ HỌC
Lịch sử du lịch:

o Từng đến các nơi: vùng nhiệt đới (Châu Á, Châu Phi, Nam và Trung
Mỹ)

o Thời điểm xuất hiện bệnh sau khi đi du lịch từ 3 ngày-2 tuần (thường 3-
5 ngày)

o Triệu chứng xuất hiện đột ngột: đau quặn bụng, tiêu chảy nước, nôn ói

o Bệnh tự giới hạn (1-5 ngày)

o Nguồn lây: nguồn nước, thức ăn

o Tác nhân chính: E. coli với độc tố enterotoxigenic (ETEC)và


enteroaggregative (EAEC)
14
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
E.coli
Type Syndrome Virulence Factors

STEC & • Mild non-bloody diarrhoea or haemorrhagic • All encode Shiga toxin 1 (stx1) and/or 2 (stx2) – target endothelial cells
EHEC colitis in the GIT and microvasculature of the renal glomeruli.
• HUS ( 4%) • O157 is most common (30-80% of all STEC)
• Colonises dairy & beef cattle. • Locus of enterocyte effacement (LEE) – binds GIT endothelium
• Outbreaks due to person-to-person
transmission.

ETEC • Watery, non-bloody diarrhoea + abdo pain. • Enterotoxins – either is sufficient, production of both does not increase
• Endemic in subtropical regions severity
• Humans primary reservoir. o Heat labile (LT) [50-98% of ETEC] – similar to cholera toxin->
• Immunity by repeated contact. dysregulation of CFTR -> fluid loss
• 20-40% of travellers diarrhoea o Heat stable (ST) [45-85%] – induced production of cGMP – ion
channel dysregulation –> fluid loss/ malabsorption

EPEC • Infantile non-bloody diarrhoea (low income) - • NOT toxin producers/invasive


>45% in children <5 • Induce architectural changes in villi due to LEE
• Occasionally assoc with fever & vomiting. • Additional virulence factors on a adherence factor plasmid (type IV
• Can be prolonged (malabsorption). bundle forming pili and perABC).
• 8- 10% of epidemic gastro
• High asymptomatic carriage rate

EIEC • Bloody diarrhoea - similar to Shigella infections • Cellular invasion, intracellular survival and direct spread mediated by
but often milder and with a much higher infective virulence plasmid pINV (also in shigella)
dose • Chromosomally expressed enterotoxins set2, sigA

EAEC • Persistent, non-bloody, watery diarrhoea, with • Common pathogenesis mechanism of adherence, biofilm formation
malnutrition & growth retardation. and production of enterotoxins
• Prev outbreak in Germany where acquired shiga • Multiple toxins - chromosmal & on pAA plasmid
toxin
DỊCH TỄ HỌC
Nơi ở và tuổi:

▪ Nhà trẻ thường hay xảy ra nhiễm trùng tiêu hóa với tác nhân phổ
biến

✓Rotavirus ở trẻ <2 tuổi (75–100 người tiếp xúc)

✓G. lamblia thường ở trẻ lớn hơn

✓Shigella, Campylobacter jejuni, và Cryptosporidium: lây qua tiếp


xúc phân miệng (± bị lây ở trong gia đình)

▪ Nơi chăm sóc sơ sinh: E. coli

▪ Khoa ICU: C. difficile thường gặp người lớn tuổi bị bệnh NTBV

16
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
17
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
CÁC VI KHUẨN GÂY
NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM
▪ Các tác nhân có khả năng sinh ra độc tố ruột enterotoxin/ ký chủ

o Thời gian ủ bệnh ngắn <12h (1–6 h): các thực phẩm nấu để nóng <-
> lạnh/ phòng

➢Staphylococcus aureus (thường người nhiễm mang trùng)

➢B. cereus

o Thời gian ủ bệnh (8–14 h): không nấu kỹ thức ăn

➢Clostridium perfringens

o Độc tố được tạo ra sau khi tiêu hóa thức ăn→ biểu hiện nhẹ→nặng
và tự giới hạn hiếm khi >24 h

18
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
19
VIÊM DẠ DÀY RUỘT DO VIRUS

▪ Phần lớn gây nhiễm trùng

▪ Bệnh tự giới hạn

▪ Điều trị hỗ trợ


Đặc điểm sinh học tác nhân-Aetiology
Virus Rotavirus (Reovirus) Caliciviridae (Norovirus, Adenovirus Astrovirus
Sapovirus)

Structure Non-enveloped, ds RNA Non-enveloped, ss RNA Non-eveloped, ds DNA Non-enveloped, ss RNA


cấu trúc
Epidemiology Groups A-G (based on Outbreaks in institutions Mainly young children Mainly young children
dịch tể học VP6) Genogroup I-V -> I & II (GII Serotypes 40/41 cause GI 8 serotypes – I most
Group A disease in genogroup 4 most common) (spec F) common
humans
Sapovirus in children

Transmission Feacal-oral Feacal-oral, airborne Feacal-oral Feacal-oral


đg lây
Incubation 1-3 days 24-48hrs 8-10 days 1-2 days
CF Gastroenteritis – Acute, usually mild & self Often asymptomatic & mild- Often asymptomatic & mild-
lâm sàng subclinical to severe. limiting mod mod
Mortality high in children Assoc pneumonitis, haem
<5 cystitis, hepatitis

Shedding 4- 57 days from onset 2-47 days after onset 8-23 days post onset 2-30 days post onset
(loại bỏ/ thải (median 7.5) (median 10 days)
trừ)
Sapo up to 15 days
Epidemiology
▪ Norovirus most common

▪ Transmission:
dich te hoc

✓Person-person, contaminated food/water


✓Droplet and contact chua che bien ky

▪ Peaks
✓Winter & spring in temperate climates
✓Wet season in tropics

Dr Anthony Elias
Clinical Features lam sang

▪ Acute onset diarrhoea +/- nausea, vomiting, fever or abdo


pain

▪ Suggestive:
➢Short incubation period (24-60hrs)
➢Short duration of symptoms (12-60hrs)
➢Contact contaminated person

▪ Severe disease: Dehydration, electrolyte disturbance

▪ Risk Factors for severity: Extremes of age (<5, >65) ,


malnutrition, pregnancy, immunocompromised, renal disease

Dr Anthony Elias
Pre-analytical
▪ Stool:
➢Unformed (fluid)
➢Molecular & antigen direct immunoassays
➢Electron microscopy & culture rarely

▪ Shedding:
✓Rotavirus: 4 - 57 days from onset of symptoms (median
7.5 children)
✓Norovirus: 2 - 47 days after onset (median 10 days
children)
✓Adenovirus: 8 - 30 days post onset
✓Astrovirus: 2 - 30 days post onset

Dr Anthony Elias ECDPC. Systemic review, June 2016


huyet thanh
mien dich : KN-KT

Analytical PCR ( ADN )


realtime PCR : Định
lg

▪ Diagnosis:
▪ Molecular: qPCR available for Rotavirus, Noro/Sapo, Adenovirus,
Astrovirus
➢Rotavirus - VP6 gene
➢Norovirus - ORF 1 (polymerase)
▪ Antigen: EIA, immunochrome & latex agglutination
➢Rotavirus - Detect VP6 of group A Rotavirus
➢Norovirus - Detect VP1 capsid protein
➢Sensitivity & Specificity poor compared to PCR
▪ Culture & EM: not routine

▪ Typing:
▪ Serotyping with monoclonal Ab
▪ Genotyping
Dr Anthony Elias
Management

▪ Self-limiting

▪ Supportive measures
✓Fluid & Electrolytes
✓Antiemetics
✓Anti-motility
✓Zinc - children

▪ Adenovirus - Cidofovir for


severely immunosuppressed

www.uptodate.com
Dr Anthony Elias
Therapeutic Guidelines 2021
Prevention
▪ Isolate & precautions 48hr post last episode of
diarrhoea

▪ Precautions:
✓Rotavirus – Contact
✓Norovirus – Contact and droplets
✓Adenovirus – Contact and droplet
✓Astrovirus – Contact

▪ Vaccination – Rotavirus live attenuated.


Viêm dạ dày ruột do vi khuẩn

▪ Đường lây truyền trực tiếp phân-miệng:


➢Người sang người
➢Động vật sang người (Zoonosis)

▪ Thường tự giới hạn

▪ Chẩn đoán và dịch tễ học:


➢Yếu tố nguy cơ ký chủ
➢Dịch tễ, nguy cơ tiếp xúc nguồn lây
Viêm dạ dày ruột do tiêu hóa
Gastroenteritis
Organism Reservoir
Salmonella (non- GIT of wild/domestic poultry, warm blooded mammals and
typhoid) reptiles
Salmonella Strict human reservoir (asymptomatic carriage humans)
(typhoid)
Shigella sp GIT of humans
Campylobacter sp Primarily zoonotic - animal reservoirs (both food
animals/pets)
Vibrio sp Aquatic fauna (zooplankton, crustacean) & water sources
E.coli GIT of mammals (human and animals)
Clostridioides GIT of humans, animals. Environment (soil/healthcare)
difficile
Yersinia Primarily zoonosis - GIT of mammals (pigs), avian, reptiles
enterocolitica
*GIT: gastrointestinal tract
Analytical
Culture Based Molecular
ADVANTAGES ADVANTAGES
• Isolate broad range of pathogens phân lập • Decreased TAT tg thực hiện ngắn
• Can perform AST kháng sinh đồ • Improved sensitivity for organisms on panel
Simple work flow (automated) đơn giản nhạy

Analytical
May be required for typing có thể biết typs •
• Less biological risk ít rủi ro sinh học

DISADVANTAGES DISADVANTAGES
• Involves culturing on a variety of media in • Limited panel of pathogens ko có mầm
different atmospheres chọn mtr nuôi cấy phức tạp • No AST (can have AMR gene targets) ko có
• Labour intensive cần nhiều nhân lực • Requires lab with molecular skills/ KSD
• Relatively long TAT thời gian thực hiện lâu nhưng
instruments
có gen
• Less sensitive for particular organisms • Inhibitors đích
• Viability influenced by transport conditions • Altered gene targets
bị ảnh hưởng bởi tg chuyển mẫu

Antimicrobial susceptibility testing (AST): KSĐ


Antimicrobial Resistance (AMR)
Dr Anthony Elias
CHẨN ĐOÁN VI SINH
▪ Chỉ định cấy phân:

- Chẩn đoán tiêu chảy / RLTH nhiễm trùng.

- Các triệu chứng nghi ngờ tiêu chảy, lỵ với phân có mủ, nhầy
hay máu, bị cơn đau bụng.

- Tầm soát: Salmonella, Shigella, V. cholerae trên người lành


mang trùng trong kiểm soát vệ sinh thực phẩm.
CHẨN ĐOÁN VI SINH

▪ Thời điểm lấy mẫu:


✓Nên lấy vào giai đoạn sớm, càng sớm càng tốt của bệnh
✓Lấy phân khảo sát trước khi bệnh nhân dùng kháng sinh
✓Mẫu bệnh phẩm: phân (thường), máu (sốt)

▪ Vật liệu lấy mẫu:

✓Tăm bông vô trùng.


✓Lọ lấy phân đó là lọ vô trùng có nắp chặt và trên nắp lọ có
gắn muỗng (hoặc mái chèo)

▪ Lưu ý không sử dụng lọ lấy phân có dung dịch F2M (tìm ký


sinh trùng)

33
Nguồn: Phạm Hùng Vân TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
CHẨN ĐOÁN VI SINH
▪ Cách lấy mẫu:

✓Dùng lọ có muỗng: Phân tươi vùng nhầy, có lẫn máu  từ


bô, tránh bồn cầu

✓Lấy phân tươi bằng tăm bông→cho vào môi trường


chuyên chở Cary-Blair

✓Lấy bằng cách quệt hậu môn: Thường được áp dụng


trong trường hợp tìm người lành mang trùng. Tăm bông
làm ướt bằng nước muối sinh lý vô trùng→Nhét tăm bông
vào sâu trong hậu môn từ 2-3cm và xoay đều→ rút ra
kiểm tra phân→ nếu không có làm tăm bông mới

34
Nguồn: Phạm Hùng Vân TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
CHẨN ĐOÁN VI SINH
▪ Chuyên chở và bảo quản:

✓Phân tươi hoặc quệt hậu môn được bảo quản ở nhiệt độ thường, cấy
< 2 giờ

✓Chưa cấy liền: MT Cary-Blair

✓Mẫu trong môi trường tăng sinh không được để quá 12 giờ

▪ Lưu ý: Phải tiến hành cấy càng sớm càng tốt.

o Cary-Blair có thể giữ mẫu phân trong hơn 48 giờ, NĐ 2-8 độ


(Salmonella, Shigella)

o Peptone kiềm để vừa tăng sinh, vừa chuyên chở mẫu tìm V. Cholerae

o Môi trường chuyên chở hoặc tăng sinh đặc biệt Campylobacter jejuni,
Clostridium difficile…
CẨM NANG XÉT NGHIỆM VI SINH LÂM SÀNG TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
35
CÁCH LẤY VÀ LÀM CÁC BỆNH PHẨM 2020-PHẠM HÙNG VÂN
CHẨN ĐOÁN VI SINH

Nguồn NK-Biotek
36
Nguồn: Phạm Hùng Vân TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
CHẨN ĐOÁN VI SINH
▪ Khảo sát trực tiếp:
o Quan sát đại thể mẫu phân và ghi nhận các tính chất:
✓Lỏng hay đặc?

✓Có nhầy, có máu không?

✓Màu sắc (trắng, vàng, nâu đen)?

✓Có giun sán thấy được bằng mắt thường không?

o Quan sát vi thể:

✓Nhuộm Gram

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


37
Phết nhuộm Gram
mẫu phân bệnh nhân tiêu chảy

C. jejuni (trái) với hình ảnh vi khuẩn V. cholerae (phải) với hình ảnh
đặc trưng giống cánh chi hải âu vi khuẩn cong như dấu phẩy

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


38
CHẨN ĐOÁN VI SINH
▪ Môi trường tăng sinh:

o Salmonella và Shigella: sử dụng GN broth (có thể thay thế bằng


Selenite cystine hay Selenite-F nếu muốn tăng sinh chuyên biệt cho
Salmonella).

o V. cholerae và các Vibrio khác: sử dụng peptone kiềm.

o C. jejuni và các Campylobacter khác: sử dụng Campy-thio.

o Các vi khuẩn khác như E. coli gây bệnh, Yersinia enterocolitica,


Aeromonas…thì không cần sử dụng môi trường tăng sinh nên có thể cấy
trực tiếp từ phân hoặc cấy từ môi trường GN broth.

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


39
GN broth tham khảo https://assets.thermofisher.com/TFS-Assets/LSG/manuals/IFU60990.pdf
CHẨN ĐOÁN VI SINH
▪ Môi trường phân lập:
o MacConkey’s agar/ Hektoen enteric Agar/ XLD Agar: Salmonella,
Shigella, Campylobacter, E. coli gây bệnh, Yersinia enterocolitica,
Aeromonas,… .
o MC Agar/EMB Agar và Salmonella Shigella Agar (SS Agar)/ Hektoen
Enteric Agar (HE Agar)/ XLD Agar : Salmonella, Shigella
o Thiosulfate–citrate–bile salts–sucrose (TCBS) agar: V. cholerae và các
Vibrio khác.
o Campy-BAP Agar: C. jejuni và các Campylobacter khác

❖Lưu ý:
▪ C. jejuni phát triển trong MT chọn lọc ở NĐ 42°C
▪ MD gắn men (Rapid enzyme immunoassays) và ngưng tụ latex (latex
agglutination) tìm độc tố A và B C. difficile

CẨM NANG XÉT NGHIỆM VI SINH LÂM SÀNG TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
CÁCH LẤY VÀ LÀM CÁC BỆNH PHẨM 2020-PHẠM HÙNG VÂN 40
GN broth tham khảo https://assets.thermofisher.com/TFS-Assets/LSG/manuals/IFU60990.pdf
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
41
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
42
44

Trực khuẩn: VK đường ruột

• E. coli • Salmonella spp.


• Shigella spp. • Yersinia
Edwardsiella spp. Citrobacter spp.
Enterobacter spp. Klebsiella spp.
Proteus spp. Serratia spp.

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


Chẩn đoán trực khuẩn gram (-) đường ruột 71

• Triple Sugar Iron agar (TSI)


• Sinh hơi (Durham/glucose) • KIA
• Di động • Voges-Proskauer
• Indol • Christensen Urea agar
• Methyl Red • Phenylalanine
• Simmons Citrate agar • Malonate Broth
• Lysine Iron agar (LIA) • Phenyl Red Carbohydrate
• Decarboxylase Broth (Moeller) Broth

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


Tên vi khuẩn L/G Hơi H2S I M Ci MR Man Ure Ly Or Ni TDA Ox Ghi chú

E. coli + + + - + + - + + - + v +

E. coli inactive v + - - + - - + + - v v

Escherichia spp v + + - + + - + + - + v

Shi. dysenteriae - + - - v - - + - - - - nhóm A, ONPG(-)

Shi. sonnei v + - - - - - + + - - + nhóm D, ONPG(+)

Shigella spp - + - - v - - + + - - -

Ed. tarda - + + + + + - + - - + +

Ed. ictaluri - + v - - - - - - - + v

Edwardsiella spp - + v - v + - + + - + +

Sal. typhi - + - + - + - + + - + - Vi(+), T(+)

Sal. choleraesuis - + + v - + v + + - + + C(+)

Sal. paratyphi A - + + - - + - + + - - + A(+)

Ci. freundii v + + v - + + + + v - v 80% Or(-), 80% H2S(+)

Ci. diversus v + + - + + + + + v - +

Ci. amalonaticus v + + - + + - + + - - +

Kl. pneumoniae + + + - - - + - + + + -

Kl. oxytoca + + + - + - + v + + + -

Kl. rhinoscleromatis - + - - - - - + + - - -

Kl. ozaenae v + + - - - v + + - v -

Kl. ornithinolytica + + + - + - + + + + + +

Klebsiella spp + + + - v - v v v - + v

En. aerogenes + + + - - + + - + - + +

En. cloacae + + + - - + + - + v - + v

Pan. agglomerans v + v - v v v v + v - -

En. cancerogenus - + + - - + + - + - - +

Serratia marcescens - + + - - + + v + - + +

Proteus vulgaris - + v + + + v + - + - - +

Proteus mirabilis - + + + - + v + - + - + +
Chẩn đoán trực khuẩn gram (-) đường ruột 73

Tên Vi khuẩn Các tính chất sinh hóa


Lact Glu Man D/đ Khí H 2S Indol Ure
E. coli + + + + + - + -
Salmonella
S. typhi - + + + - + - -
S. typhi murium - + + + + + - -
S. paratyphi A - + + + + - - -
S. paratyphi B - + + + + + - -

Shigella
Shigella shiga - + - - - - - -
Shigella flexneri - + + - - - ± -
Chẩn đoán trực khuẩn gram (-) đường ruột
74

KIA
Glucose Lactose

acid
phenol red->vàng

Hơi

TSI
Natri sulfit→H2S
Ferric ammonium sulfat
→FeS
Chẩn đoán trực khuẩn gram (-) đường ruột 75
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH

E. coli Salmonella

TSI
Shigella P. aeruginosa
Mannitol
76
di động

Simmon’s
Citrate Agar

Citrate(bromothymol blue)-------Citrase/VK---
---> oxaloacetic acid + acetic acid
Oxaloacetic acid --------------------> Pyruvic acid
+ Carbon dioxide
Carbon dioxide + Sodium ions ---------->
Sodium Carbonate(↑pH: 7,6; đổi màu Brom)

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


Môi trường SS
(Salmonella 77
Shigella Agar)

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


78

Indol/pepton
Tryptophan/pepton--
Tryptophanase/vk--→
Indole + Pyruvic Acid +
Ammonia

Indole + thuốc thử


Kovac’s(aldehyde) =
màu đỏ

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


MR/VP
TK Gr(-)->Glucose -----được c/hóa----> Pyruvic
79 acid
➢MR(+): Pyruvic acid -----Mixed Acid Pathways------
> lactic, acetic, and formic acids
Many acids (pH 4.2) + methyl red = red
➢MR(-): Pyruvic acid------Butylene Glycol Pathway--
----> neutral end-products
Neutral end-products (pH 6.0) + methyl red = yellow

Ure Urease NH3(alkalin)


Ure
Ure
Phenol red
Phenol red

hồng cánh sen

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


oSinh hơi Trực khuẩn gram (-)
đường80ruột
Durham/Glucose broth(*) oLên men đường
Đường (a) (b) (c)
Phenol red

(a) P. aeruginosa
(b) Shigella dysenteriae
(c) Escherichia coli
Proteus mirabilis

(*)glucose, lactose, mannitol TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH


https://microbeonline.com/api-for-microbial-identification/#API_20_E
API TEST-methods for the identification of microorganisms
https://www.google.com/url?sa=i&url=https%3A%2F%2Fmicrobiologyinfo.com%2Fapi-20e-test%2F&psig=AOvVaw3Th56KYM3nqP_3WS2VZ-
tK&ust=1619575460165000&source=images&cd=vfe&ved=0CBoQtaYDahcKEwjQ6r6uq53wAhUAAAAAHQAAAAAQDg
85
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH

TÓM TẮT
86
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH

Tác nhân gây tiêu chảy cấp


87
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
88
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
89
90
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH

Tác nhân gây tiêu chảy mạn


91
TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH
Tác nhân gây viêm loét dạ dày

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH 92


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ môn Vi sinh, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. VI SINH HỌC Y HỌC LÝ
THUYẾT (Lưu hành nội bộ).
[2]. Bộ môn Vi sinh vật, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch. VI SINH HỌC Y HỌC
THỰC HÀNH (Lưu hành nội bộ).
[3]. Phạm Hùng Vân - Cẩm nang vi sinh lâm sàng, kỹ thuật lấy mẫu bệnh phẩm 2020
[4]. Geo.F.Brooks, Janet S.Butel, Karen C. Carroll and Stephen A.Morse, 2004. Jawetz,
Melnick & Adelberg ‘ s Medical Microbiology, 24th edition. Mc Graw Hill Medical.
[5]. Karen C. Carroll1, Michael A. Pfaller2, Marie Louise Landry3, Alexander J.
McAdam4, Robin Patel5, Sandra S. Richter6, David W. Warnock7 (2019) Manual of
Clinical Microbiology, 12th edition. Washington, D.C.
[6]. Baley&Scott’s Diagnostic microbioly, 12th edition
[7]. Anthony S. Fauci, Dennis L. Kasper 2010. HARRISON’S
Infectious Diseases, 17th Edition.
[8]. Marjorie Kelly Cowan, Heidi Smith (2018). Microbiology a system approach,
Gastrointestinal Infectious Disease. Mc GrawHill education, 5th edition.
[9].https://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/c-difficile/symptoms-causes/syc-
20351691
93
THS. BS. TRẦN MINH ANH ĐÀO
Chân thành cảm ơn!

TRẦN MINH ANH ĐÀO-BM VI SINH

You might also like