You are on page 1of 7

CHƯƠNG NHẬP MÔN: ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU MÔN LỊCH SỬ ĐẢNG


Câu 1: Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cần quán triệt tính đảng và tính khoa học. Vậy
“tính đảng” là gì?
A. Là chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội. Đứng trên lập
trường của giai cấp tư
B. Là phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức, khẳng định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp nông dân
C. Là đứng trên lập trường của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nhận thức
lịch sử một cách khoa học, đúng đắn, luôn luôn kế thừa và phát triển sáng tạo
D. Là phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản,
xây dựng chủ nghĩa xã hội
Câu 2: Thực dân Pháp xâm lược Việt Nam vào thời gian nào?
A. 1858
B. 1860
C. 1895
D. 1861
Câu 3: Một trong những nhiệm vụ hàng đầu khi nghiên cứu khoa học Lịch sử Đảng Cộng
sản Việt Nam là:
A. Làm cho người học hiểu được quyền lực của Đảng, từ đó thêm trung thành với đường
lối lãnh đạo của Đảng.
B. Chọn lọc ra những sự kiện lịch sử nổi bật để tái hiện lại sự thành công trong quá trình
lãnh đạo của Đảng.
C. Tìm hiểu về lịch sử ra đời của đảng cộng sản trên thế giới.
D. Khẳng định, chứng minh giá trị khoa học của những mục tiêu chiến lược và sách lược
cách mạng mà Đảng đề ra trong cương lĩnh.
Câu 4: Khoa học lịch sử Đảng có mấy nhiệm vụ trọng tâm:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu 5: Đối tượng nghiên cứu của Khoa học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Các Đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam.
B. Sự ra đời, phát triển, hoạt động lãnh đạo của Đảng qua các thời kỳ.
C. Các văn kiện Đảng chuẩn bị lưu hành.
D. Những hạn chế của Đảng Cộng sản.
Câu 6: Là một ngành của khoa học lịch sử, lịch sử Đảng có các chức năng của khoa học
lịch sử đồng thời có chức năng nổi bật là:
A. Chức năng nhận thức, điều tiết, chọn lọc, tìm kiếm.
B. Chức năng tuyên truyền, phổ cập, giáo huấn và phổ quát.
C. Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo và phê phán.
D. Chức năng giáo dục, sàng lọc, tuyên truyền và tìm kiếm.
Câu 7: Trong phương pháp nghiên cứu, học tập môn học Lịch sử Đảng Cộng sản Việt
Nam cần phải dựa trên phương pháp luận khoa học Mácxít, đồng thời phải nắm vững chủ
nghĩa nào dưới đây để xem xét và nhận thức lịch sử một cách khách quan, trung thực và
đúng quy luật?
A. Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
B. Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy vật biện chứng.
C. Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
D. Chủ nghĩa duy lý và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Câu 8: Trong nghiên cứu lịch sử Đảng, khi xem xét, đối chiếu các hiện tượng lịch sử trong
hình thức tổng quát nhằm vạch ra bản chất, quy luật trong sự vận động của sự vật thì đó
là phương pháp nghiên cứu nào?
A. Phương pháp logic.
B. Phương pháp làm việc nhóm.
C. Phương pháp tổng hợp.
D. Phương pháp lịch sử.
Câu 9: Cần phải coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử gắn với nghiên cứu lý
luận trong nghiên cứu lịch sử Đảng để:
A. Làm hài lòng người dân trong quá trình lãnh đạo của Đảng.
B. Chứng tỏ sự linh hoạt trong các bước để đề ra đường lối, chủ trương của Đảng.
C. Dễ dàng thống kê những thành tựu mà Đảng đạt được trong lãnh đạo cách mạng.
D. Làm rõ kinh nghiệm, bài học, quy luật phát triển của cách mạng Việt Nam.
Câu 10: Tại sao khi nghiên cứu khoa học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam lại cần phải
nhận thức và vận dụng chủ nghĩa duy vật lịch sử?
A. Để nhận thức được sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
B. Để nhận thức tiến trình cách mạng do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
C. Để hiểu vì sao cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam đi theo con đường cách mạng
vô sản.
D. Để thấy được sự ưu việt của Đảng Cộng sản Việt Nam so với đảng phái ở Phương Tây.
Câu 11: Việc tiến hành thảo luận, trao đổi các vấn đề do giảng viên đưa ra để có thể hiểu
rõ hơn nội dung của môn học lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam thì được gọi là:
A. Phương pháp làm việc biện chứng.
B. Phương pháp làm việc khách quan.
C. Phương pháp làm việc nhóm.
D. Phương pháp làm việc chủ quan.
Câu 12: Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cần quán triệt tính đảng và tính khoa học. Vậy
“tính đảng” là gì?
A. Là đứng trên lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nhận thức lịch
sử một cách khoa học, đúng đắn, luôn luôn kế thừa và phát triển sáng tạo.
B. Là phản ánh đúng khát vọng của nhân dân lao động bị áp bức, khẳng định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp nông dân.
C. Là phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản,
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
D. Là chỉ ra sự cần thiết phải thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội. Đứng trên
lập trường của giai cấp tư.
Câu 13: Nghiên cứu, học tập lịch sử Đảng cần quán triệt tính đảng và tính khoa học. Vậy
“tính khoa học” trong nghiên cứu lịch sử Đảng là gì?
A. Là phát hiện ra giai cấp công nhân là lực lượng xã hội có thể thủ tiêu chủ nghĩa tư bản,
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
B. Là kết quả nghiên cứu các sự vật, hiện tượng dựa trên kinh nghiệm của nhân dân.
C. Là sự phản ánh kết quả nghiên cứu sự vật, hiện tượng, sự kiện lịch sử phải đạt đến chân
lý khách quan dựa trên luận cứ khoa học, tôn trọng hiện thực lịch sử.
D. Là đứng trên lập trường chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để nhận thức lịch
sử một cách khoa học, đúng đắn, luôn luôn kế thừa và phát triển sáng tạo.
Câu 14: Bản cương lĩnh đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm bao nhiêu?
A. 1932.
B. 1930.
C. 1933.
D. 1931.
Câu 15: Đảng lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng đất nước bằng…
A. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin.
B. Tư tưởng của các nhà triết học nổi tiếng.
C. Cương lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách lớn.
D. Thông báo, giấy tờ tuyên truyền được in bởi các Nhà xuất bản của Việt Nam.
Câu 16: Điền vào chỗ trống: “Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, … làm nền tảng tư tưởng,
kim chỉ nam cho hành động”
A. Tư tưởng Ăngghen.
B. Tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. Truyền thống yêu nước.
D. Truyền thống đoàn kết.
Câu 17: Năm 1933, tác phẩm “Sơ thảo lịch sử phong trào Đông Dương” là bản nghiên cứu
tổng hợp đầu tiên về lịch sử Đảng. Tác phẩm này của ai?
A. Võ Nguyên Giáp.
B. Trường Chinh.
C. Lê Duẩn.
D. Hà Huy Tập.
Câu 18: Bộ môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức được đưa vào giảng dạy,
học tập chính thức trong các trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp khi nào?
A. Năm 2009
B. Từ những năm 60 của TK XIX
C. Năm 1986
D. Từ những năm 60 của TK XX

You might also like