You are on page 1of 8

Lập trình và Nghề lập trình viên

Lập trình viên (Developer - Dev): những người tạo ra


các đoạn code bằng ngôn ngữ lập trình cho máy tính,
điện thoại và những thiết bị khác có bộ xử lý.
Công việc của một lập trình viên

Lập trình web:

Vị trí có nhiệm vụ nhận toàn bộ dữ liệu (giao diện

web tĩnh) từ bộ phận thiết kế web để xây dựng một hệ

thống website hoàn chỉnh.

Lập trình hệ thống:

-Công việc viết những phần mềm cho hệ thống (máy

tính)

-Nhằm viết những phần mềm phục vụ cho người dùng

máy tính.
-Đòi hỏi phải cÓ những hiểu biết sâu
hơn về phần cứng máy tính.

Lập trình database:


Vị trí chuyên về lập trình, vận hành và phát triển các hệ
thống lưu trữ thông tin của các doanh nghiệp, công ty.
Lập trình game:
-Những người thực hiện thiết kế, xây dựng cũng như
phát triển các trò chơi, ứng dụng trên nền tảng internet
hoặc trên điện thoại.
Lập trình mobile:

-Những chuyên viên xây dựng, phát triển các ứng dụng trên

các thiết bị di động sử dụng hệ điều hành Android, iOS,...

Lập trình nhúng:


-Phần cứng (hardware), phần mềm (software) và phần
sụn (firmware) được nhúng trong một hệ thống lớn hơn
để thực hiện một chức năng cụ thể dựa trên bộ vi xử lý
hoặc vi điều khiển.
-Vị trí đòi hỏi kiến thức sâu rộng về phần mềm và hệ
thống.
Nhiệm vụ chính của DEV.
-Xây dựng mới một ứng dụng
-Nâng cấp và sửa chữa các ứng dụng có sẵn
-Xây dựng các chức năng xử lý.
-Nghiên cứu và phát triển công nghệ mới
Những tố chất cần có của DEV
 Cẩn thận, tỉ mỉ:
 Khả năng sử dụng tiếng anh

Những tố chất cầncó của DEV


- Khả năng thiết kế sáng tạo
và tư duy logic:
- Tự học hỏi nâng cao kiến thức:
Các cấp bậc của nghề lập trình viên
-Fresher Developer: dưới 06 tháng kinh nghiệm
- Junior Developer: cÓ dưới 3 năm
kinh nghiệm, hiểu biết tổng thể về cơ sở dữ liệu, vòng
đời các ứng dụng -> viết được các ứng dụng đơn giản.
-Senior Developer: cÓ từ 4 – 10 năm
kinh nghiệm, -> lập trình được các ứng dụng phức
tạp.
-Leader Developer: cÓ 7 – 10 năm
kinh nghiệm, -> làm việc như một kỹ sư độc lập hoặc
lãnh đạo một nhóm các lập trình viên.
-Mid-level Manager – Quản lý cấp
trung:
Senior Leader – Quản lý cấp cao: lãnh đạo các quản
lý cấp dưới của mình và báo cáo lên Ban Giám đốc
công ty.
BIẾT MẤY LEVELS NÀY ĐỂ
LÀM GÌ?
Biết đường phấn đấu: biết mình đang ở rank thấp thì sẽ
cố gắng để leo lên rank cao.
Biết cách deal lương: Khi đến mùa
review tăng lương, hoặc phỏng vấn vào làm ở công ty,
bạn sẽ biết mình là ai mà deal lương cho phù hợp.
Biết cách tổ chức team dự án: Giả
sử team dự án cần cÓ ít nhất 01
Senior, 02 Middle và 03 Junior, thì mình sẽ biết cách
chọn người sao cho hợp lý.

You might also like