You are on page 1of 3

Lớp Toán: 9A – 9A1

GV giảng dạy & biên soạn: Thầy Nguyễn Hiên


SĐT: 0985.16.09.94

Hotline: 0978 333 167 CHỦ ĐỀ 21


ÔN LUYỆN CHUYÊN SÂU

Bài 1: (2 điểm) Cho đường tròn (O; R), d là tiếp tuyến của đường tròn tại điểm B. Điểm A di động trên
d, vẽ tiếp tuyến AC với đường tròn (O; R) (C là tiếp điểm). AO cắt BC tại D
1) Chứng minh 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn và OA là trung trực của BC
2) Chứng minh rằng OD.OA = R2.
3) Vẽ đường kính BE của đường tròn (O). AE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai F. Gọi G là
trung điểm của EF. Đường thẳng OG cắt đường thẳng BC tại H. Chứng minh tích OG.OH không
đổi
4) Chứng minh EH là tiếp tuyến của đường tròn (O)
Bài 2: (2 điểm) Cho đường tròn (O; R) và điểm A nằm ngoài (O). Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với
đường tròn (O) (B, C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC.
1) Chứng minh bốn điểm A, B, O, C cùng thuộc một đường tròn
2) Chứng minh OA là đường trung trực của BC
3) Lấy D đối xứng với B qua O. Gọi E là giao điểm của đoạn thẳng AD với (O) (E không trùng với
BE AB
D). Chứng minh: 
BD AD
4) Tính số đo góc HEC
Bài 3: (2 điểm) Cho đường tròn (O) đường kính AB và điểm C thuộc đường tròn (O) (C khác A, B) sao
cho AC > BC. Qua O vẽ đường thẳng vuông góc với dây cung AC tại H. Tiếp tuyến tại A của đường tròn
(O) cắt tia OH tại D. Đoạn thẳng DB cắt đường tròn (O) tại E.
1) Chứng minh: HA = HC và DCO  90 0
2) Chứng minh rằng: DH.DO = DE.DB
3) Trên tia đối của tia EA lấy điểm F sao cho E là trung điểm cạnh AF. Từ F vẽ đường thẳng
vuông góc với đường thẳng AD tại K. Đoạn thẳng FK cắt đường thẳng BC tại M. Chứng minh MK
= MF.
Bài 4: (1 điểm) Cho điểm M bất kì trên đường tròn (O) đường kính AB. Tiếp tuyến tại M và B của (O)
cắt nhau tại D. Qua O kẻ đường thẳng vuông góc với OD cắt MD tại C và cắt BD tại N.
1) Chứng minh: DC = DN
2) Chứng minh AC là tiếp tuyến của (O)
3) Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ M xuống AB, I là trung điểm MH. Chứng minh: B, I, C
thẳng hàng.

50 CHỦ ĐỀ GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ Ngày …/…/2023


4) Qua O kẻ đường vuông góc với AB, cắt (O) tại K (K và M nằm khác phía với đường thẳng AB).
Tìm vị trí điểm M để diện tích tam giác MHK lớn nhất.
Bài 5: (1 điểm) Cho nửa đường tròn (O; R) đường kính AB, vẽ hai tiếp tuyến Ax, By với nửa đường
tròn. Trên tia Ax lấy điểm E (E khác A, EA < R); trên nửa đường tròn lấy điểm M sao cho EM = EA,
đường thẳng EM cắt By tại F.
1) Chứng minh: EF là tiếp tuyến của (O)
2) Chứng minh:  EOF vuông
3) Chứng minh: AM.OE + BM.OF = AB.EF
3
4) Tìm vị trí của E trên tia Ax sao cho: S AMB  S OEF
4
Bài 6: (1 điểm) Cho đường tròn (O; R) đường kính AB và điểm C bất kỳ thuộc đường tròn (C khác A
và B). Kẻ tiếp tuyến tại A của đường tròn, tiếp tuyến này cắt tia BC ở D. Đường thẳng tiếp xúc với
đường tròn tại C cắt AD ở E.
1) Chứng minh: Bốn điểm A, E, C, O cùng thuộc một đường tròn
2) Chứng minh: BC.BD = 4R2 và OE // BD
3) Đường thẳng kẻ qua O và vuông góc với BC tại N cắt tia EC ở F. Chứng minh BF là tiếp tuyến
của đường tròn (O; R)
4) Gọi H là hình chiếu của C trên AB, M là giao điểm của AC và OE. Chứng minh rằng khi điểm C
di động trên đường tròn (O; R) và thỏa mãn yêu cầu đề bài thì đường tròn ngoại tiếp tam giác
HMN luôn đi qua một điểm cố định
Bài 7: (1 điểm)
1) Cho đường tròn (O; R) và một điểm H cố định nằm ngoài đường tròn. Qua H kẻ đường thẳng d
vuông góc với đoạn OH. Từ một điểm S bất kì trên đường thẳng d kẻ hai tiếp tuyến SA, SB với đường
tròn (O; R) (A, B là tiếp điểm). Gọi M, N lần lượt là giao điểm của đoạn thẳng SO với đoạn thẳng AB và
đường tròn (O; R).
a) Chứng minh bốn điểm S, A, O, B cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh OM. OS = R2
c) Chứng minh N là tâm đường tròn nội tiếp tam giác SAB
d) Khi S di chuyển trên đường thẳng d thì điểm M di chuyển trên đường nào? Tại sao?
2) Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), có đường cao AH (H  BC). Vẽ đường tròn (A; AH). Từ B
và C kẻ tiếp tuyến BM và CN đến đường tròn (A; AH) (M, N là các tiếp điểm không nằm trên BC). Gọi K
là giao điểm của HN và AC
a) Chứng minh 4 điểm A, H, C, N cùng thuộc đường tròn đường kính AC
b) Chứng minh BM + CN = BC và M, A, N thẳng hàng
c) Nối MC cắt đường tròn (A; AH) tại P (P khác M). Chứng minh  PKC =  AMC

50 CHỦ ĐỀ GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ Ngày …/…/2023


3) Cho đường tròn (O; R), đường kính AB. Qua B kẻ tiếp tuyến Bx với đường tròn (O). Trên tia Bx lấy
điểm M sao cho MA cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là D. Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AD.
a) Chứng minh 4 điểm M, E, O, B cùng thuộc một đường tròn.
b) Kẻ BH  OM tại H, tia BH cắt đường tròn (O) tại C. Chứng minh MC là tiếp tuyến của đường
tròn (O)
c) Gọi I là trung điểm của HM, BI cắt đường tròn (O) tại Q. Chứng minh ba điểm A, H, Q thẳng
hàng.

50 CHỦ ĐỀ GIẢNG DẠY HIỆU QUẢ Ngày …/…/2023

You might also like