You are on page 1of 4

Cú pháp cơ bản của JS

1. Biến (Variable)
a. Định nghĩa:
Biến được định nghĩa là một vị trí lưu trữ gắn liền với một tên tượng trưng (định
danh) liên quan, chứa một số lượng thông tin được biết đến hay chưa được biết đến
mà gọi là giá trị.

b. Các kiểu biến:


i. Const: được sử dụng để khai báo 1 hằng số, và giá trị của nó không thay đổi
trong suốt chương trình.
ii. Let: khai báo biến chỉ có thể truy cập được trong block bao quanh nó được
xác định bằng cặp {}.
iii. Var: khai báo biến có thể truy cập ở phạm vi hàm số hoặc bên ngoài hàm số,
toàn cục.
c. Cách đặt tên biến:
i. Tên biến phải là các chữ không dấu viết hoa hoặc viết thường, các chữ số
từ 0-9 và dấu gạch dưới () và kí hiệu $.
ii. Tên biến bắt đầu phải là chữ hoặc dấu gạch dưới (_), nếu bắt đầu bằng số là
sai.
iii. Không thể sử dụng các từ dành riêng (function, var, …..) làm tên.
iv. Nên đặt theo chuẩn camelCase.
d. Kiểu dữ liệu của biến:
Khi khai báo biến ta không cần phải khai báo kiểu của biến đó trước khi dùng. Kiểu
sẽ được tự động xác định trong lúc chương trình được thực thi.

2. Comment
a. Định nghĩa:

Comment là 1 đoạn dòng code mà lập trình viên có thể thêm vào để đoạn code của họ
có thể dễ đọc và dễ hiểu hơn.

b. Các kiểu comment:


i. Chú thích 1 dòng:
 Sử dụng dấu “ // ” ở đầu mỗi dòng code.
 Example: //day la 1 doan code.
ii. Chú thích nhiều dòng:
 Sử dụng dấu “ /* ”, “ */ ” ở đầu và cuối mỗi đoạn code.
 Example: /* day la 1 doan code
Xin chao cac ban */ .

 Có thể sử dụng “/**” và “*/” ở đầu và cuối mỗi đoạn code.


3. Console.log()
a. Định nghĩa:
Console.log là một hàm của JS, được sử dụng để debug hoặc kiểm tra hoặc xem giá
trị của một biến trong JS. Công dụng của console.log là show ra giá trị của một biến,
dù biến đó thuộc kiểu dữ lliệu gì đi nữa thì vẫn được hiển thị ở ô console trong hộp
thoại Inspect Element.
b. Cú pháp:
Console.log(…., …., ….);
Trong đó: … có thể là 1 giá trị sẵn có, 1 biến,….

4. Toán tử và kiểu biến:


a. Các toán tử:
i. Định nghĩa: là các dấu hay kí tự đặc biệt, dùng để thực hiện các
phép tính của 1 biểu thức nào đó để cho ra kết quả cuối cùng.
ii. Các loại toán tử:
 Số học:

+ Cộng
- Trừ
* Nhân
** Lũy thừa
/ Chia
% Chia lấy số dư
++ Tăng lên 1 đơn vị
-- Trừ đi 1 đơn vị

 So sánh:
== so sánh bằng theo giá trị
=== So sánh bằng theo giá trị và
kiểu dữ liệu
!= So sánh không bằng theo giá
trị
!== So sánh không bằng theo giá
trị và kiểu dữ liệu
< So sánh bé hơn
> So sánh lớn hơn
>= So sánh lớn hơn hoặc bằng
<= So sánh nhỏ hơn hoặc bằng
? Toán tử 3 ngôi

 Logic:
&& Toán tử và (AND)
|| Toán tử hoặc (OR)
! Toán tử phủ định (NOT)

 Gán:
= Gán giá trị
+= a += b  a = a + b
-= a -= b  a = a - b
*= a *= b  a = a * b
/= a /= b  a = a / b
%= a %= b  a = a % b
**= a **= b  a = a ** b

b. Các kiểu biến:


i. Boolean: chỉ có true và false.
ii. Null.
iii. Undefined.
iv. Number.
v. String.
vi. Symbol.
vii. Object: có kiểu object và array.
5. Hàm
a. Định nghĩa: là một chương trình con giúp thực thi một công việc cụ thể.
b. Các loại hàm:
i. Built-in: được định nghĩa sẵn trong JS
 Example: alert, confirm, setTimeout,…..
ii. Tự định nghĩa.
c. Cách sử dụng: gọi hàm trực tiếp.
6. Mảng
a. Định nghĩa: Mảng trong JavaScript là một loại đối tượng toàn cục được
sử dụng để lưu trữ dữ liệu.
b. Cách tạo mảng:
i. Sử dụng dấu ngoặc [].
ii. Sử dụng từ khóa new.
c. Làm việc với mảng:
i. ToString(): chuyển từ mảng sang thành chuỗi.
ii. Join (chuỗi 1): trả về giá trị là chuỗi có kết quả là các phần tử
của mảng ngăn cách nhau bởi chuỗi 1.
iii. Pop(): trả về phần tử cuối cùng, xóa phần tử cuối cùng của
mảng.
iv. Push(): trả về độ dài mới của mảng, thêm phần tử mới vào cuối
mảng.
v. Shift(): trả về phần tử đã xóa và xóa phần tử ở đầu mảng.
vi. Unshift(): trả về độ dài của mảng và thêm 1 phần tử ở đầu
mảng.
vii. Slice (number 1, number 2, …., ….): xóa phần tử từ vị trí
number 1 đến vị trí number 2 và thêm phần tử mới vào vị trí đó.
viii. Concat (mảng 2): nối mảng đã cho với mảng 2.
ix. ……..
7. Chuỗi
a. Định nghĩa: giống như array.
b. Cách tạo chuỗi: gần giống array.
c. Làm việc với chuỗi:
i. Indexof(): tìm chuỗi hoặc kí tự trong chuỗi.
ii. Slice (nb1, nb2): cắt chuỗi từ nb1 đến nb2.
iii. Replace (c1, c2): thay thế chuỗi c1 thành c2.
iv. toUppercase(): viết hoa.
v. toLowercase(): viết thường.
vi. Trim(): loại bỏ kí tự dấu cách thừa ở đầu và cuối chuỗi.
vii. Split(): tách chuỗi thành array.
viii. ChatAt(nb): lấy kí tự thứ nb trong chuỗi.
ix. …….
8. Object
a. Định nghĩa:là 1 loại kiểu dữ liệu phức hợp được sử dụng nhiều vì tính
linh hoạt trong việc xử lý dữ liệu.
b. Cách tạo object: gần giống array.
c. Làm việc với Object:
i. Có 2 loại phần tử trong object: thuộc tính, phương thức (hàm).
ii. Các phương thức có thể được khởi tạo ở bên ngoài object.
iii. Có thể sử dụng delete để xóa key trong object.
iv. Sử dụng this để tham chiếu tới đối tượng.
v. Có 1 vài object sẵn như: math, date,….
9.

You might also like