You are on page 1of 6

****Tin Học

I. Khái niệm cơ bản:


*Hoạt Động Của Máy Tính:
Khi một máy tính khởi động, tự động thực thi một số tiến trình và xuất kết
quả ra màn hình
Hệ điều hành là một phần mềm dung để điều hành quản lý toàn bộ tất cả
thành phần gồm phần cwnghs và phần mềm của thiết bị điện tử.
Phần mềm được cấu tạo từ một tập hợp các chương trình
Mỗi chương trình là tập hợp các câu lệnh giairq quyết bài toán cụ thể.
Mỗi nhóm lệnh tạo thành một chương trình và một nhóm các chương trình
tạo thành một phần mềm.
Mỗi chỉ thị trong tập chỉ thị được gọi là “câu lệnh” và tập các câu lệnh được
gọi là “chương trình”
Ví Dụ Về Lệnh:
- Lấy một quả bơ
- Đổ sữa, cho đá
- Xay hỗn hợp
Lệnh đầu tiên này đã hoàn chỉnh chưa nó có trả lời câu hỏi lấy bơ ở đâu cho
vào đâu?
Lệnh thứ hai:
- Cho 1 ít bơ vào máy
- Đổ them 1 ít sữa đá vào
- Đóng nắp và máy xay
- Đống điện và bắt đầu xay
- Dừng máy xay
- Ngắt điện máy
- Khi xay xong đổ hỗn hợp ra cốc
Hoàn chỉnh rõ rang ai cũng có thể đọc và hiểu được. Tương tự thì máy tính cũng xử
lý dữ liệu dựa vào các tập lệnh mà nó nhận được.
Cần tuân thủ quy tắc:
1. Tuần Tự
2. Có giới hạn
3. Chính xác
Mỗi chỉ thị trong tập chỉ thị được gọi là “câu lệnh” và tập hợp các câu lệnh
được gọi là “chương trình”
.
Ví Dụ: Cộng 2 Số
Các lệnh trong chương trình cộng hai số
1. Nhập số thứ nhất, hai và nhớ
2. Thực hiện phép cộng giữa số thứ nhất và số thứ 2, nhớ kết quả của
phép cộng.
3. Hiển thị kết quả
4. Kết thúc
Tập lệnh trên tuân thủ tát cả các quy tắc đã đề.
Khả năng nhớ dữ liệu được đưa vào máy tính diuojc gọi là bộ nhớ.
Máy tính nhận dữ liệu tại một thời điểm và làm việc với dữ liệu đó vào thời
điểm khác. Nghĩa là máy tính ghi dữ liệu vào trong bộ nhớ rồi sau đọc ra để truy
xuất các giá trị, dữ liệu và làm việc.
Khi khồi lượng công việc giao cho máy tính ngày càng nhiều và phức tạp thì
tất cả các câu lệnh không thể được đưa vào một chương trình, chúng cần được
chia ra thành một số chương trình nhỏ hơn.
Tất cả các chương trình này cuối cùng được tích hợp lại đẻ chúng có thể làm
việc với nhau. Mỗi tạp các chương trình như thế được gọi là phần mềm.
Để giải quyết vấn đề mà chúng ta đặt ra trên máy tính thì chúng ta cần ra
lệnh cho máy tính thực hiện cụ thể yêu cầu mà chúng ta cần làm để máy tính thực
thi cho ra kết quả tốt nhất. khi đó chúng ta cần ra lệnh cho máy tính bằng các sử
dụng các ngôn ngữ lập trình.
Hiển Thị Dòng Chữ “Xin Chào”
1. Hiện thị in dòng chữ xin chào Printf(“Xin Chao”);
2. Dừng màn hình Getch()

II. Định nghĩa hàm:


Hàm main() luôn là hàm đùa tiên được gọi đên skhi một chương trình bắt
đầu chạy
Hệ điều hành luôn trao quyền điều khiển cho hàm main() khi một chương
trình C được thực thi

-Lệnh cơ bản:
Lệnh Cơ Bản Giải Thích

#include< > Khai báo thư viện. Một lệnh tiền xử


lý bao gồm tệp các tiêu đề đầu vào từ
thư viện C trước khi biên dịch trong
c. ( <stdio.h>)
Int main() Là chức năng chính của (hàm main)
của một chương trình C. Khi chương
trình thi hành thì hàm main() được
gọi trước tiên.
{ Cho biết sự khởi đầu của hàm chính,
đánh dấu điểm bắt đầu của hàm.

/* Chú thích */ Bất cứ điều gì được đưa ra bên


trong lệnh chương trình C sẽ không
xem xét để biên dịch
Printf(“Xin Chào”); Là câu lệnh in ra dữ liệu ra màn
hình. In dòng chữ “ Xin Chào “

Getch() Lệnh dừng màn hình hiển thị. Nhờ


câu lệnh này người dung mới có thể
nhìn thấy dòng chữ “Xin Chào”
} Cho biết sự kết thúc của chương
trình.

Từ Khoá
Mỗi ngôn ngữ lập trình riêng đều sử dụng một bộ từ khoá riêng. Bạn không
được phép sử dụng khoá để đặt tên cho biến/hằng/hàm,… hay một định danh nói
chung.
VD: Auto, else, long, switch, break, float, int, short, void, case, char, const,
continue, default, do, enum, extern, for, goto, if, int, register, return, signed,
sizeof, static, struct, typedef. union, unsigned, volatile, while, _packed,…
Để Giải Quyết Bài Toán
Cần hiểu vấn đề của chúng trước sau đó mới hoạch định.

Ví Dụ: Hoạch định từ nhà xe đến lớp học


1. Rời nhà xe
2. Đến cầu thang
3. Lên tầng học
4. Di chuyển đến phòng học
Liệt kê tập hợp các bước thực hiện được xác định rõ rang để giải quyết vấn
đề
Mỗi tập hợp các bước như trên được gọi là giải thuật.
Mỗi giải thuật (thuật toán) có thể được định nghĩa là thủ tục, công thức hay
các giải quyết vấn đề. Nó gồm 1 tập hơp các bước giúp đạt được lời giải.
Tổng kết, để giải quyết được bài toán, trước hết chúng ta cần hiểu được bài
toán đó, kế đến cần tập hợp những thông tin liên quan tới nó. Bước kế là xử lý
những mâu thông tin đó, cuối cùng đưa ra lời giải của bài toán đó.
Chính vì vậy giải thuật được viết bằng 2 phương pháp là Mã Giải và Lưu Đồ.
Giải thuật là 1 tập hợp các bước được liệt kê dưới dạng ngôn ngữ đơn giản.
Giải thuật chỉ đưa ra những bước ta cần làm, lập trình viên cần phải viết mã
cho việc thực thi các bước này thông qua một ngôn ngữ cho việc đó.
Mã Giải
Hiển thị dòng chữ “Xin Chào”
Bắt đầu: Begin hoặc start
Display: Xin Chào
Kết thúc: end hoặc stop
Begin
Display”xin chao”
End
Tương tự, để nhận 1 giá trị người dùng thì input hoặc read được dùng
Ví Dụ: Nhập Số a,b
Begin
Input a,b
Display a+b
End
Trong mã, chúng ta nhập vào hai giá trị, hai giá trị này được lưu trong bộ nhớ
và có thể được truy xuất a và b theo thứ tự. Những vị trí được đặt tên trong bộ
nhớ được gọi là biến.
Begin
Input a,b
C=a+b
Display c
End
Một tập hợp các chỉ thị hay các bước trong mã giải thì được gọi là một cấu
trúc, có 3 loại cấu trúc: Tuần tự, chọn lựa và lặp lại.
Lưu đồ:
Một lưu đồ là một hình minh hoạ cho giải thuật.
Vẽ ra biểu đồ của luồng chỉ thị hay những hoạt động, trong một tiến trình.
Mỗi hoạt động như vậy được biểu diễn qua những kí hiệu.
Biến và kiểu dữ liệu trong C”
Bất cứ chương trình ứng dụng nào cần xử lý dữ liệu cũng cần có nơi để lưu
trữ tạm thời dữ liệu ấy, nơi mà dữ liệu ấy được lưu trữ gọi là bộ nhớ.
Biến chỉ đến một vùng bộ nhớ nơi mà các giá trị cụ thể được lưu trữ
Các ký tự a, b, c, là các biến
A, b giá trị của 2 biến được nhập từ người và được lưu trữ ở một nơi nào đó
trong bộ nhớ
Giá trị biến c được hiển thị của a + b
Các kiểu dữ liệu:
- Kiểu số nguyên
- Kiểu số thực
- Kiểu số nguyên dương/âm
- Kiểu chuỗi
- Kiểu giá trị logic
Khi dữ liệu được lưu trữ trong các biến mà có các kiểu dữ liệu khác nhau,
yêu cầu dung lượng bộ nhớ sẽ khác nhau.
Khai báo một biến
Kiểu dữ liệu ( tên biến )
Ví Dụ: Kiểu dữ liệu số trong C là int
Trong C có 5 kiểu dữ liệu cơ bản
- Int: Là một số nguyên, là biểu thị kích cỡ tự nhiên của các số
nguyên
- Float và double: Kiểu số thực
- Char: Các ký tự đơn
- Void: Khai báo một hàm không trả về giá trị
Ví Dụ:
Main() {
Int a,b;
Char x,y,z;
}

You might also like