You are on page 1of 7

Ngày làm : 20/10/2023

XỬ LÍ SỐ LIỆU BÀI 4
1.
Bảng 1 : Sự phụ thuộc của U2 vào U1 với các tỷ lệ N1/N2 khác nhau

U2(V) với N1/N2 U2(V) với N1/N2 U2(V) với N1/N2


U1(V)
= 300 /300 = 300 /150 = 150 /300
1 1.009 1.013 2.022
2 2.007 1.001 3.97
3 3.013 1.502 5.98
4 4.09 2.029 8.11
5 5.07 2.532 10.06
6 6.01 3.032 12.06
7 7.01 3.536 14.05
8 8.01 4.00 -
9 9.02 4.5 -
10 10.02 4.99 -

Đồ thị biểu diện sự phụ thuộc của U2 vào U1 với N1/N2 = 300/300
12

10
f(x) = 0.999242424242424 x + 0.0300666666666647
R² = 0.999907218962726
8
U2(V)

0
0 2 4 6 8 10 12

U1(V)
Đồ thị biểu diện sự phụ thuộc của U2 vào U1 với N1/N2 = 150/300
6

5
f(x) = 0.47149696969697 x + 0.220266666666666
R² = 0.991345615366129
4
U2(V)

0
0 2 4 6 8 10 12

U1(V)

Đồ thị biểu diện sự phụ thuộc của U2 vào U1 với N1/N2 = 300/150
f(x) = NaN x + NaN
R² = 0 12

10

8
U2(V)

0
0 2 4 6 8 10 12

U1(V)

U /U = N /N  U = (N /N ).U
2 1 2 1 2 2 1 1

N1/N2
(1) (2) (3)
Đo được 0.9992 0.4715 2.0123
Lí thuyết 1 0.5 2
Độ lệch chuẩn 0.08% 5.7% 0.615%
*Nhận xét : Phép đo cho kết quả rất sát với lí thuyết
Bảng 2 : Sự phụ thuộc của I2 vào I1 với các tỷ lệ N1/N2 khác nhau

I1(A) I2(A) với N1/N2 = 300 /300


0.1 0.1
0.2 0.22
0.3 0.32
0.4 0.42
0.5 0.5
0.6 0.7
0.7 0.8
0.8 0.9
0.9 1.0
1.0 1.12

1.2

f(x) = 1.11939393939394 x − 0.0166666666666668


1 R² = 0.999101472934215

0.8
I2(A)

0.6

0.4

0.2

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

I1(A)

* I1/I2 = N2/N1  I2 = I1. N1/N2


 Dựa vào đồ thị , N1/N2 = 1.1194
Theo lí thuyết N1/N2 = 1  Độ lệch chuẩn : 11.91%
*Nhận xét : kết quả đo được có sai số không đáng kể do quá trình thí
nghiệm, sai số về mặt đo đạc, thiết bị thực hành .
Phân biệt biến thế cô lập và biến thế tự ngẫu
 Biến thế cô lập
- Biến thế cô lập là loại biến thế có cuộn dây sơ cấp và cuộn dây thứ cấp chỉ
ghép với nhau bằng từ, không ghép bằng điện, nên cách biệt và độc lập nhau
về điện (cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp rời nhau).
- Trong biến thế cô lập, điện áp xoay chiều sơ cấp đi vào cuộn sơ cấp và sinh ra
từ trường biến thiên. Theo định luật cảm ứng điện từ Faraday, sẽ xuất hiện
một sức điện động cảm ứng ở cuộn thứ cấp.
- Tùy vào sự chênh lệch số vòng dây giữa cuộn sơ cấp và các cuộn thứ cấp mà
có tương quan điện áp khác nhau, có thể tăng thế hay hạ thế (so với điện áp sơ
cấp).

 Biến thế tự ngẫu


- Biến thế tự ngẫu có cuộn sơ cấp và thứ cấp có liên quan về điện.
- Cuộn dây thứ cấp được hình thành đồng thời từ một phần của cuộn dây sơ cấp.
Bảng 5 : Hiệu điện thế U2 tại các giá trị I2 khác nhau của biến thế hard
I2(A) U2(V) P(W)

0 1.923 0

0.02 1.857 0.0371

0.04 1.8 0.072

0.06 1.74 0.1044

0.08 1.661 0.1329

0.1 1.599 0.1599

0.12 1.524 0.1829

0.14 1.494 0.2092

0.16 1.43 0.2288

0.18 1.36 0.2448

0.2 1.306 0.2612

0.22 1.236 0.2719

0.24 1.191 0.2858

0.26 1.127 0.293

0.28 1.067 0.298

0.3 1.008 0.3024

0.32 0.941 0.3011

0.34 0.888 0.3019

0.36 0.819 0.2948

0.38 0.758 0.28804

0.4 0.689 0.2756

0.42 0.628 0.26376

0.44 0.572 0.25168

0.46 0.524 0.24104


0.48 0.468 0.22464

0.5 0.418 0.209

Đồ thị sự phụ thuộc của U2 vào I2 với các biến thế khác
nhau
2.5

soft
1.5
Linear (soft)
U2(V)

hard
1 Linear (hard)

0.5

0
0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4

I2(A)

Đồ thị sự phụ thuộc của P vào I với các biến thế khác nhau
0.35

0.3

0.25

0.2
P(W)

soft
0.15 hard

0.1

0.05

0
0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6

I2(A)

- Biến thế “hard” : (I , Pmax ) = ( 0.18 , 0.1937 )


- Biến thế “soft” : (I , Pmax ) = ( 0.3 , 0.3024 )

 Sự khác biệt giữa đường sức từ của biến thế "soft" và “hard"
 -Biến thế soft: các đường sức từ song song và cách đều nhau, có thể nhìn
thấy rõ nét do cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp ở trên các phần riêng biệt của lõi
sắt nên sẽ có từ trường trong lõi sắt.
 -Biến thế hard: mạt sát hầu như không di chuyển, do cuộn sơ cấp và cuộn
thứ cấp phân bố đối xứng nhau ở cả hai phần của lõi sắt nên từ trường sinh ra
sẽ bị triệt tiêu vì vậy không có đường sức từ. (Quy tắc bàn tay phải: Nắm bàn
tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua
các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống
dây).

You might also like