You are on page 1of 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ

(do phòng KT-ĐBCL ghi)


ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2021-2022

Tên học phần: Vật lý đại cương 3 (Cơ-Nhiệt nâng cao) Mã HP: PHY00003
Thời gian làm bài: 90 phút Ngày thi: 16/06/2022
Ghi chú: Sinh viên [ được phép /  không được phép] sử dụng tài liệu khi làm bài.

Họ tên sinh viên: …............................................................. MSSV: …………… STT: …..

Câu 1 (6 điểm)
Một bình kín có thể tích V = 0,5 m3 chứa 2 kmol khí methane CH4 ở áp suất 107 N/m2. Cho biết
các hằng số: R = 8,31.103 J/(kmol K); kB = 1,38.10-23 J/K; NA = 6,023.1026 kmol-1; μCH4 = 16
kg/kmol; bậc tự do i = 6.
a) (1 điểm) Cho biết khối lượng của khối khí trên.
b) Xem methane là khí lý tưởng
b1> (1 điểm) Xác định nhiệt độ của khối khí.
b2> (1 điểm) Cho biết đường kính hiệu dụng của phân tử CH4 là 4,14.10-10 m. Tính vận tốc
trung bình v và quãng đường tự do trung bình λ của phân tử khí CH4 ở điều kiện đã cho.
b3> (1 điểm) Tính hệ số khuếch tán D và hệ số dẫn nhiệt χ của phân tử khí CH4.
c) Xem methane là khí thực
c1> (1 điểm) Xác định nhiệt độ của khối khí. Cho biết các hằng số Van der Waals của CH4
là a = 2,283.105 Jm3/kmol2; b = 0,04278 m3/kmol.
Lưu ý: Câu c2 chỉ dành cho sinh viên các lớp đại trà, câu c3 chỉ dành cho sinh viên
lớp 21VLH1TN. Sinh viên phải làm đúng theo yêu cầu.
c2> (1 điểm) Giả sử thể tích khối khí không đổi, hỏi khi áp suất của khối khí tăng lên gấp 3
lần thì nhiệt độ khối khí tăng lên bao nhiêu lần? Tính nhiệt độ của khối khí lúc sau.
c3> (1 điểm) Nếu muốn hóa lỏng hoàn toàn khối khí CH4 trên với độ hiệu quả cao nhất thì
cần giữ nó ở nhiệt độ bao nhiêu và nén nó với áp suất bao nhiêu? Nếu giữ khí ở nhiệt độ phòng
(30oC) thì người ta có thể hóa lỏng khí được không? Giải thích.

Câu 2 (4 điểm)
Một đồng xu bằng nhôm có dạng khối trụ tròn đặc, độ dày h = 1,95.10-3 m, đường kính đáy d =
21,21.10-3 m đang nổi hoàn toàn trên mặt nước (bỏ qua lực đẩy Archimede của nước tác dụng lên
đồng xu) (Hình 1). Khối lượng riêng ρ của nhôm là 2700 kg/m3. Gia tốc trọng trường g = 9,81 m/s2.
a) (1 điểm) Tính trọng lực của đồng xu.
b) (1 điểm) Xác định hệ số sức căng bề mặt của nước ở trạng thái đã cho.
c) (1 điểm) Nếu đặt nhẹ nhàng đồng xu trên lên mặt dầu dừa thì nó có thể nổi được trên mặt dầu
hay không? Vì sao? Giả sử hệ số sức căng bề mặt của dầu dừa là 3,34.10-2 N/m.
d) Người ta dùng một đồng xu khác cũng bằng nhôm có dạng khối trụ tròn và được khoét rỗng
ở giữa (phần bị khoét có dạng khối hộp chữ nhật và tiết diện hình vuông), độ dày h’, cạnh hình
vuông d1 và đường kính đáy hình tròn d2 = 21,21.10-3 m (Hình 2). Bỏ qua lực đẩy Archimede của
dầu dừa tác dụng lên đồng xu. Để đồng xu này nổi được trên mặt dầu dừa (với hệ số sức căng bề
mặt như ở câu c) thì:
Lưu ý: Câu d1 chỉ dành cho sinh viên các lớp đại trà, câu d2 chỉ dành cho sinh viên
lớp 21VLH1TN. Sinh viên phải làm đúng theo yêu cầu.
(Đề thi gồm 4 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB:.......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 1/4]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN, ĐHQG-HCM MÃ LƯU TRỮ
(do phòng KT-ĐBCL ghi)
ĐỀ THI CUỐI KỲ
Học kỳ 2 – Năm học 2021-2022

d1> (1 điểm) Độ dày h’ của nó cần bằng bao nhiêu? Cho d1 = 6.10-3 m.
d2> (1 điểm) d1 cần bằng bao nhiêu? Cho h’ = 1,95.10-3 m.

Hình 1 Hình 2

MỘT SỐ CÔNG THỨC

- Số kmol phân tử khí: 1


λ = v.τ =
M 2πd 2 n 0
n kmol =
μ k BT
- Phương trình trạng thái cho M (kg) khí lí Đối với khí lí tưởng: λ =
2πd 2 P
tưởng:
- Hệ số khuếch tán phân tử D đối với khí lí
M
PV = RT tưởng (Đơn vị m2/s)
μ
1 1 8RT k B T
- Phương trình Van der Waals cho M (kg) khí D = vλ =
thực: 3 3 πμ 2πd 2 P
 - Hệ số dẫn nhiệt χ đối với khí lí tưởng (Đơn
M 2 a  M  M
 P + 2 2 
V- b= RT vị J/(msK))
 μ V  μ  μ
i i 8RT k B
- Điểm tới hạn (1 kmol khí thực): χ = vλn 0 k B =
6 6 πμ 2πd 2
VK = 3b
- Lực căng bề mặt của chất lỏng: F = σl
8a - Chu vi đường tròn có bán kính r, đường kính
TK =
27bR d = 2r: P = πd = 2πr
a - Diện tích hình tròn có bán kính r, đường
PK =
27b 2 kính d = 2r: S = 4πr2
- Vận tốc trung bình của các phân tử khí: - Thể tích khối trụ có diện tích đáy Sđáy và
8k BT 8RT chiều cao h: V = Sđáy.h
v= =
πm πμ - Thể tích khối hộp chữ nhật chiều dài a,
- Quãng đường tự do trung bình của các phân chiều rộng b và chiều cao c: V = abc
tử khí:
HẾT
(Đề thi gồm 4 trang)
Họ tên người ra đề/MSCB:.......................................................... Chữ ký: ................ [Trang 2/4]
Họ tên người duyệt đề: .............................................................. Chữ ký: .................

You might also like