You are on page 1of 6

1. Công thức nào sau đây có thể tạo ra chuỗi 5, 9, 13, 17, 21, ...

4n+1.
2. Cho tập A gồm 5 phần tử. Số tập con của tập
2^n =2^5 = 32
3. Một nhóm có 9 bạn sinh viên gồm 4 nữ và 5 nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn 3
bạn đi dự hội thảo? Biết rằng trong số 3 bạn đi dự chỉ có ít nhất một nữ.
124
4.Có bao nhiêu cách bầu một trưởng đoàn, một phó đoàn và một thủ quỹ từ một
nhóm có 6 người? Không ai trong số những người được bầu có chức danh kiêm
nhiệm.
6C1*5C1*4C1= 120
5. Có bao nhiêu cách chọn 3 bạn sinh viên trong số 7 bạn đi dự hội thảo?
7C3 = 35
6. Một nhóm có 8 bạn sinh viên gồm 3 nữ và 5 năm. Hỏi có bao nhiêu cách bầu
một
trưởng nhóm, một phó nhóm và một thủ quỹ? Không ai trong các bạn được bầu giữ
chức danh kiêm nhiệm.
8C1*7C1*6C1 = 336
7. Hoán vị nào sau đây đứng liền sau hoán vị 1 2 4 3 theo thuật toán sinh
A. 2145
B. 1324
C. 2143
D. 1342
8. Dây 1 2 5 6 là tổ hợp chập 4 của 6 phần tử, cấu hình đứng liền trước của dãy này
theo thuật toán sinh là:
A. 2134
B. 1243
C. 1345
D. 2156

9.Một sinh viên thi trắc nghiệm môn Toán rời rạc, đê thì có 10 câu hỏi, mỗi câu có
4 phương án trả lời, trong đó chỉ có một phương án đúng. Giả sử sinh viên đó làm
bài bằng cách chọn ngẫu nhiên một trong 4 phương án trả lời cho từng câu hỏi.
Xác suất để sinh viên đó vừa đủ điểm đậu(5 điểm vừa đủ đậu) là:
P(X = k) = C(n, k) * p^k * (1-p)^(n-k) = P(X = 5) = C(10, 5) * (1/4)^5 * (3/4)^5 =
0.0584
Trong đó:
X là số câu trả lời đúng của sinh viên
k = 5 là số câu trả lời đúng để đạt được điểm đậu
n = 10 là tổng số câu hỏi
p = 1/4 là xác suất chọn đúng một phương án trả lời
10. Xác định chân trị của biểu thức (x−>y)v(y−>z)và (x−>z) khi x=y=z=1?
D. 1 và 1
11. Có bao nhiêu cách biểu diễn khác nhau đối với xâu nhị phân độ dài 8 bit
2^n = 2^8 = 256
12. Có bao nhiêu cách mua 7 quả trái cây từ 3 loại cam, xoài, quít. Mỗi loại hiện có
không ít hơn 7 quả.
7+3-1C7=9C7 = 36
13. Đồ thị có hướng G = (V,E) có n đỉnh và m cạnh, ma trận kể biểu diễn đồ thị G

kich thuróc
A. m.m
B. m.n
C. n.n
D. 2.(m+n)
14. Một dãy XYY. Trong đó X có thể gán một trong 10 chữ số thập phân. Y có thể
gán một trong 26 chữ cái. Có bao nhiêu dãy được thành lập theo cách trên:
26*26*10 = 6760
15. Tập hợp {O, {1}, {{2}}, {1, {2}}} là tập lũy thừa của tập nào sau đây?
D. {1, {2}}
16. Dãy nhị phân độ dài 4 hiện tại là 1011 dãy liền sau dãy này theo thuật toán sinh
là:
C. 1101

17. Dãy nhị phân độ dài 5 hiện tại là 01110 dãy liền sau dãy này theo thuật toán
sinh
là:
A. 01011
18. Giá trị an nào sau đây là một nghiệm của hệ thức truy hồi:
an=4an-1-3an-2-
D. a_{n} = 3 ^ (n + 1) + 1
19. Tập hợp {0, {1}, {2}, {1, 2}} là tập lũy thừa của tập nào sau đây?
A. {1,2}
20.Một bình đựng 5 viên bị xanh và 4 viên bị đỏ. Lần thứ nhất lấy ngẫu nhiên một
viên bị và không bỏ vào lại bình, lần thứ hai lấy ngẫu nhiên một viên bị. Xác suất
để lần đầu lấy 1 bị xanh và lần hai lấy 1 bị đỏ là:A. 0.2996
(5/9) x (1/2) = 5/18 = 0.2778
21. Một nhóm có 10 người. Có bao nhiêu cách chọn 3 người đi dự hội thảo?
10C3 = 120
22. Có bao nhiêu cách xếp 5 bạn sinh viên vào một dãy ghế có 5 chỗ ngồi?
5 ! = 120
22. Một nhóm có 7 bạn sinh viên gồm 3 nữ và 4 nam. Hỏi có bao nhiêu cách bầu
một trưởng nhóm, một phó nhóm và một thủ quĩ? Biết rằng: thủ quỹ phải là nữ và
không ai trong số các bạn được bầu giữ chức danh kiêm nhiệm.
A. 336
B. 312
C. 432
D. 286
23. Một nhóm có 8 bạn sinh viên gồm 3 nữ và 5 nam. Hỏi có bao nhiêu cách chọn
3
bạn đi dự hội thảo? Biết rằng trong số 3 bạn đi dự chỉ có ít nhất một nữ.
B. 90
Dây: là dãy các đỉnh, cạnh nối tiếp nhau trong đó đỉnh và cạnh có thể lặp lại nhiều lần
Vòng: là một dây trong đó đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau
Đường đi: Là môt dây trong đó các cạnh không lặp lại nhau
Đường đi sơ cấp: Là một đường đi mà các đỉnh không lặp lại
Chu trình: là đường đi mà đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau
Chu trình sơ cấp: là một đường đi mà đỉnh đầu và đỉnh cuối trùng nhau
Đồ thị liên thông: Đồ thị vô hướng gọi là liên thông nếu mọi cặp đỉnh u,v thuộc V đều có đường
đi nối chúng
*Chu trình Euler : là chu trình đi qua tất cả các cạnh của đồ thị(thường là đồ thị liên thông có
bậc của tất cả các đỉnh là bậc chẵn)
*Chu trình Hamilton: là chu trình sơ cấp đi qua tất cả các đỉnh của đồ thị
CÁC ĐỊNH ĐỀ CỦA ĐẠI SỐ BOOLEAN
A = 0 khi và chỉ khi A không bằng 1
A = 1 khi và chỉ khi A không bằng 0
Phần tử đồng nhất x + 0 = x | x . 1 = x
Tính giao hoán x + y = y + x | x . y = y . x
Tính kết hợp x + (y + z) = (x + y) + z | x . (y . z) = (x . y) . z
Tính phân phối x . (y +z) = x . y + x . z | x + y . z = (x + y) . (x + z)
Tính bù x + x= 1 | x. x = 0
(Luật lũy đẳng) x + x = x | x . x = x
(Định luật nuốt) x + 1 = 1 | x . 0 = 0
(Định luật hấp thu) x + x . y = x | x . (x + y) = x
Định luật bù kép x\\ = x
Định luật DeMorgan x+y = x .y | x.y = x +y
CÁC PHÉP TOÁN MỆNH ĐỀ
Phép phủ định (¬) trừ
Phép hội(∧) và
Phép tuyển (∨) hoặc
Phép XOR (⊕) tuyển loại trừ
Phép kéo theo(→)
Phép tương đương(↔)
CÁC PHÉP TOÁN TRÊN ĐỒ THỊ
Đường đi ngắn nhất
Biế T v
n
Cây phủ tối thiểu
Biến ET W VT
Duyệt theo chiều rộng(Hàng đợi_Queue)

Biến Q PV
Duyệt theo chiều sâu(Ngăn xếp_Stack)
Biến S PV

You might also like