You are on page 1of 36

Chương : Người tiêu dùng

I. Phân tích hành vi tiêu dùng cá nhân


1.Mục tiêu:

Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu


dụng, lợi ích

2. Hữu dụng U (Utility)


a.Khái niệm

Hữu dụng là mức độ thõa mãn, lợi ích của


người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm
b. Tổng hữu dụng: TU
Là hữu dụng khi tiêu dùng sản phẩm trong
cùng một đơn vị thời gian
TU
6

5
4
TU
3
2

1 2 3 4 5 Q
Nhận xét

❖Tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăng tiêu


dùng sản phẩm

❖Tổng hữu dụng đạt cực đại , tại đó gọi là


điểm bảo hòa

❖Tiếp tục gia tăng tiêu dùng sản phẩm quá


điểm bảo hòa, tổng hữu dụng không những
không tăng mà còn có xu hướng giảm.
c. Hữu dụng biên: MU (marginal Utility)

KN:
✔Là hữu dụng gia tăng khi gia tăng tiêu
dùng thêm một sản phẩm trong cùng một
đơn vị thời gian

✔Là phần tổng hữu dụng gia tăng khi gia


tăng tiêu dùng thêm một sản phẩm, trong
cùng một đơn vị thời gian.
⮚ Công thức tính

MU = TUn – TUn-1

MU = TUi – TUi-1
ΔQ
Δ TU
MU =
Δ Q
MU

1 2 3 4 5
Q
MU
Nhận xét:
*Hữu dụng biên luôn giảm dần khi gia tăng
tiêu dùng sản phẩm
MU MU

100
50
40

MU
5
1 2 1 2

MU
*Tùy vào đặc điểm sản phẩm , đường hữu
dụng biên có độ dốc nhiều hay ít
3. Cân bằng tieu dung
. a Bằng sự lựa chọn
VD: Người tiêu dùng có khoản thu nhập M = 11đ;
mua 2 sản phẩm X và Y; Px = 1 đ/sp, Py = 1 đ/sp
Qx MUx Qy MUy
1 38 1 40
2 35 2 36
3 31 3 34
4 28 4 29
5 23 5 26
6 20 6 23
7 16 7 18
8 10 8 14
Hãy chọn mấy X, mấy Y để tổng hữu dụng là
cao nhất

⮚1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y


⮚1đ thứ hai chọn sản phẩm X
⮚1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y
⮚Khi Px = Py
MUx = MUy -> MUx – MUy = 0

MUx MUy -> MUx – MUy -> O


VD2:
M = 16đ; mua sp X, Y với Px = 2 đ/sp; Py = 1 đ/sp

Qx MUx Qy MUy
1 102 1 55
2 94 2 50
3 86 3 45
4 76 4 40
5 64 5 35
6 50 6 30
7 34 7 25
Vẫn tìm (X, Y) ? để TUmax

⮚1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y


⮚1đ thứ hai chọ sản phẩm X
⮚1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y
Khi Px Py
b. Cân bằng bằng phương pháp hình học
b1. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quang)

• Cơ sở hình thành

❖Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng

❖Sản phẩm càng nhiều hữu dụng càng cao

❖A hơn B, B hơn C nghĩa là A hơn C


VD:

TRƯỜNG HỢP QUẦN ÁO THỰC PHẨM

A 70 10
B 60 14
C 50 19
D 40 25
E 30 32
F 20 40
G 10 50
Y

U
1

X
KN:

❖Tập hợp các điểm chỉ ra sự phối hợp


giữa hai sản phẩm X và Y với cùng mức
hữu dụng.

❖Các điểm nằm trên đường Bàng quang


có mức hữu dụng như nhau
❖ Tỷ lệ thay thế biên
Y

A
YA

YB B

XA XB X
Độ dốc trên đường bàng quang thể hiện tỷ lệ thay thế giữa
hai sản phẩm X và Y gọi là tỷ lệ thay thế biên ( MRS)
MRS =
Bản đồ đường Bàng quang

U3
U2
U1
X
Nhận xét:

✔Các đường bàng quang bên phải phía trên


có mức hữu dụng cao hơn các đường bên trái
phía dưới.

✔Hai đường bàng quang không thể cắt nhau,


nghĩa là một sự phối hợp giữa hai sản phẩm
chỉ cho ra một mức hữu dụng mà thôi,chỉ
nằm trên một đường bàng quang mà thôi.
b2 Đường Ngân sách ( Đường thu nhập)

Người tiêu dùng với khoản thu nhập M , mua


hai sản phẩm X và Y với giá hai sản phẩm
tương ứng là PX, PY
M = PY Y + Px X

Y=

Đây là phương trình đường thu nhập


Khảo sát:

X=O🡪 Y= : Điểm cắt trục tung

:(Số sp Y mua được khi không mua X )

Y=O🡪 X= : Điểm cắt trục hoành


: (Số X mua được khi không mua Y)

: Hệ số góc , tỉ giá

Dấu (-) : Thể hiện quan hệ nghịch biến giữa X và Y


Y

X
KN:

❖Đường thu nhập là tập hợp các điểm chỉ


ra sự phối hợp giữa hai sản phẩm X và Y
với cùng mức thu nhập

❖Các điểm nằm trên đường thu nhập có


mức thu nhập như nhau
❖Thay đổi đường thu nhập
⮚Thay đổi do thay đổi thu nhập:
Ví dụ : Thu nhập tăng ( M > 0)

(2)

X = 0 -- Y2 =

*Số sp Y mua tăng khi không mua X


* Hệ số góc của hai đường Y1 Và Y2 bằng nhau
nên-> Y1 // Y2
M > 0: Thu nhập tăng

🡪 Đường ngân sách dịch chuyển song song sang


phải

M < 0: Thu nhập giảm

🡪 Đường ngân sách dịch chuyển song song sang


trái
+ Thay đổi do thay đổi giá của một sản phẩm,
Px thay đổi; Px giảm.

Y1 =

-> Y2 =

X = 0 -> Y2 = :Điểm cắt trục tung không đổi

Y = 0 -> X2 = :Số X mua tăng


(Khi không mua Y)
Y

1 2
X

PX Đường ngân sách trượt ra phía ngoài


PX Đường ngân sách trượt vào phía trong
b3 Tối đa hóa hữu dụng
Y

A
B

C
U4
D U3
E U2
U1 X
Nhận xét :

❑Các điểm cắt nhau A, B ,D ,E hữu dụng


chưa tối đa

❑Cân bằng tiêu dùng tại điểm tiếp xúc C

❑ Không đạt hữu dụng U4 do giới hạn khả


năng
• M = 50, Px = 10 , Py = 5

• Viết và vẽ đường Y1
• M tăng 20 ,viết và vẽ đường Y2
• Px = 5 ,viết và vẽ đường Y3
• Px =5 , Py = 2,5 ,viết và vẽ đường Y4
❖Để đạt mức hữu dụng U4 (Cho VD)

-> Ngân sách tăng

-> Giá một sản phẩm giảm

-> Giá hai sản phẩm giảm


❖Liên hệ giữa hai phương
pháp tối đa hóa hữu dụng

❖Bài tập :
• TU=(X-2)Y
• M= 200.000 Px= 1000 Py=1000

1. Hàm số trên thể hiện đường gì, dạng gì? tai sao?
2. (X, Y) ? Để TU tối đa
3. Nếu Px = 2000. Tìm lại (X, Y)
4. Nếu Px = 2000, Py = 2000, M = 400.000. Tìm lại
X,Y. Cho nhận xét.
• TU = X.Y
• Px = 10 đ/sp Py = 5 đ/sp

1. Nếu người tiêu dùng đạt hữu dụng 450


đvhd cá nhân này cần bao nhiêu tiền.
2. Nếu chỉ cần đạt 200 đvhd. Cá nhân này tiết
kiệm được bao nhiêu tiền
1. Tác động thay thế và tác động thu nhập

Y a. Hàng hóa thông thường


K

* Tác động thay thế:


X3X2 I
* Tác động thu nhập:
●C
X1X3
●B

U2
A
* Tác động tổng:
U1
X1X2 = X1X3 +X3X2 L
K’
X1 X3 I’ X2 X
35
b. Hàng hóa cấp thấp
Y (thứ cấp)

* Tác động thay thế:


I
X3X2 ●C
* Tác động thu nhập:
X1X3 ●B
U2

●A L
* Tác động tổng:
U1
X1X2 = X1X3+ X3X2
X3 X1 I’ X2 K’ X

36

You might also like