You are on page 1of 53

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


KHOA CƠ KHÍ
BÁO CÁO MÔN HỌC ỨNG DỤNG MÁY TÍNH ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN Ô TÔ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ


CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ

BÁO CÁO MÔN HỌC


ỨNG DỤNG MÁY TÍNH ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN
Ô TÔ

GV hướng dẫn : Ths. Bùi Văn Hùng


Sinh viên thực hiện : Lê Quang Huy
Mã sinh viên : 2050421200164
Lớp học phần : 222DLDKOT03
Họ và tên sinh viên: Lê Quang Huy
Đà Nẵng, 08/05/2023

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
KHOA CƠ KHÍ

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ


CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KĨ THUẬT Ô TÔ

BÁO CÁO MÔN HỌC


ỨNG DỤNG MÁY TÍNH ĐO LƯƠNG ĐIỀU KHIỂN
Ô TÔ

GV hướng dẫn : Ths. Bùi Văn Hùng


Sinh viên thực hiện : Đặng Sĩ Lộc
Mã sinh viên : 2050421200164
Lớp học phần : 222DLDKOT03

Đà Nẵng, 08/05/2023
Nhận xét của người hướng dẫn.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
Nhận xét của người phản biện.

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
TÓM TẮT

Báo Cáo môn học ứng dụng máy tính đo lường điều khiển ô tô

Sinh viên thực hiện: Lê Quang Huy - 2050421200145

Lớp học phần: 222DLDKOT03


LỜI NÓI ĐẦU
CAM ĐOAN
Em xin cam đoan những nội dung trong báo cáo này là do chính em thực hiện và
được sự hướng dẫn của thầy giáo Th.S Bùi Văn Hùng. Các nội dung trong báo cáo này là
trung thực, những số liệu, tài liệu có trong nội dung được thu thập từ các nguồn khác nhau
có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Nếu như những lời nói trên sai, chúng em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm và chịu
tất cả các kỷ luật của bộ môn cũng như nhà trường đưa ra.

Sinh viên thực hiện

Lê Quang Huy
DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ
DANH SÁCH CÁC BẢNG
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU VỀ PHẦN MỀM TECHSTREAM

1.1. Phần mềm techstream là gì


Phần mềm techstream là một hệ thống chẩn đoán lỗi ô tô dùng cho các dòng xe Toyota, Lexus và
Scion. Phần mềm chẩn đoán techstream được cho là có thể phù hợp và tương thích với các phần
mềm chẩn đoán khác một cách thuận tiện mà ít xảy ra các vấn đề khác khi sửa chữa ô tô. Đồng
thời, thiết bị kiểm tra techstream này còn được ứng dụng đa ngôn ngữ phù hợp với người dùng.

1.2. Sử dụng phần mềm chẩn đoán techstream


1.2.1. Kết nối phần mềm techstream với xe
Toyota Techstream là dạng cáp VCI - Vehicle Communication Interface giao tiếp với xe thông qua
một máy tính có cài đặt phần mềm TIS Techstream.

1. Đầu tiên bạn hãy bật và khởi động máy tính sẵn sàng.

2. Bạn cắm cáp Techstream vào máy tính qua cổng USB, cắm giắc DLC vào cổng OBD II 16pin
trên xe, bật chìa khóa sang vị trí ON.

1
3. Chạy phần mềm TIS Techstream đã cài đặt sẵn trước đó.

4. Nhấn vào nút “Connect to Vehicle” để vào phần “Vehicle Connection Wizard”

2
1.2.2. Các tính năng của phần mềm techstream
- Tự động nhận dạng mô hình ô tô
- Hỗ trợ các dòng xe tại thị trường: Nhật, Mỹ, Châu Âu và thị trường chung
- Đọc lỗi, xoá lỗi
- Kích hoạt và thử nghiệm các cơ cấu chấp hành hệ thống điện tử
- Các cài đặt cơ bản: cài đặt góc lái, mã kim phun, hệ thống phanh ABS,..
- Cài đặt khoá

1.2.3.Nghĩa của các từ tiếng anh trong phần mềm techstream

3
- Connect to vehicle: Kết nối đến xe
- Open data scan file: mở dữ liệu data scan
- Launch Tis: khởi chạy tis(thông tin kỹ thuật)
- Check for Scantool updates: kiểm tra cập nhật phần cứng
- Generic OBD II: chẩn đoán OBD II chung
- Software Registration: đăng ký phần mềm
- User selection: lựa chọn người dùng
- Language selectiom: lựa chọn ngôn ngữ
- Log out: thoát
- Function: tính năng
- Techstream configuration: cấu hình phần mềm
- VIM Select: lựa chọn VIM ( Vehicle interface Module) – dùng lựa chọn phần cứng

4
- Division – brand: hãng xe
- Model: phiên bản xe
- Model year: năm sản xuất
- Engine: động cơ
- Engine code: mã động cơ
- Option: tuỳ chọn thêm
- Option information: thông tin lựa chọn
- VIN: số khung
- Required information: thông tin yêu cầ
- Confirm the information and press next: xác nhận thông tin và nhấn next

5
- System select: lựa chọn hệ thống
- Heath check: kiểm tra toàn bộ xe
- Customize setting: thiết lập/cài đặt tuỳ chỉnh
- ECU Programming: lập trình hộp ECU
- CAN Bus check: kiểm tra CAN-BUS
- TIS search: tìm kiếm thông tin trong tis
- All ECUs: tất cả ECU
- Powertrain: hệ thống truyền lực
- Chasis: hệ thống khung gầm
- Body electrical: hệ thống điện thân xe
- Cruise control: hệ thống kiểm soát hành trình
- Air suspension: hệ thống phuộc hơi
- Tire Pressure Monitor: hệ thống giám sát áp suất lốp

6
• Trouble Codes: Mã lỗi
• Data List: Danh sách thông số data hệ thống
• Active Test: Kích hoạt cơ cấu chấp hành
• Monitor: Giám sát
• Utility: Tiện ích / chức năng đặc biệt
• Parameter: Thông số
• Value: Giá trị
• Unit: Đơn vị / đại lượng
• Engine and ECT: Động cơ và hộp số
1.3. Phần mềm Toyota Tis
- Toyota Tis (technical information system), là một hệ thống chứa các thông tin kỹ thuật của
Toyota và chỉ dành cho nội bộ.Ứng dụng bao gồm cẩm nang sửa chữa, các bản tin dịch vụ, bản tin
kỹ thuật,các thông báo, thông tin liên quan đến vấn đề kỹ thuật của xe Toyota hay dịch vụ toyota.
- Chức năng:
+ Tra cứu mã lỗi, hướng dẫn sữa chữa
+ Đọc sơ đồ mạch điện
+ Kiểm tra vị trí các bộ phận cần sữa chữa
+ Kiểm tra các thông số sữa chữa.

7
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ ARDUINO
1. Tổng quan.
1.1. Arduino R3
Arduino Uno được xây dựng với phân nhân là vi điều khiển ATmega328P sử dụng thạch
anh có chu kì dao động là 16 MHz. Với vi điều khiển này, ta có tổng cộng 14 pin (ngõ) ra / vào
được đánh số từ 0 tới 13 (trong đó có 6 pin PWM, được đánh dấu ~ trước mã số của pin). Song
song đó, ta có thêm 6 pin nhận tín hiệu analog được đánh kí hiệu từ A0 - A5, 6 pin này cũng có thể
sử dụng được như các pin ra / vào bình thường (như pin 0 - 13). Ở các pin được đề cập, pin 13 là
pin đặc biệt vì nối trực tiếp với LED trạng thái trên board.

Hình 1.1. Hình Arduino R3


Trên board còn có 1 nút reset, 1 ngõ kết nối với máy tính qua cổng USB và 1 ngõ cấp nguồn
sử dụng jack 2.1mm lấy năng lượng trực tiếp từ AC-DC adapter hay thông qua ắc-quy
nguồn.
Khi làm việc với Arduino board, một số thuật ngữ sau cần được lưu ý:
 Flash Memory: bộ nhớ có thể ghi được, dữ liệu không bị mất ngay cả khi tắt điện. Về
vai trò, ta có thể hình dung bộ nhớ này như ổ cứng để chứa dữ liệu trên board.
Chương trình được viết cho Arduino sẽ được lưu ở đây. Kích thước của vùng nhớ này
thông thường dựa vào vi điều khiển được sử dụng, ví dụ như ATmega8 có 8KB flash
memory. Loại bộ nhớ này có thể chịu được khoảng 10,000 lần ghi / xoá.
 RAM: tương tự như RAM của máy tính, sẽ bị mất dữ liệu khi ngắt điện nhưng bù lại

8
tốc độ đọc ghi xoá rất nhanh. Kích thước nhỏ hơn Flash Memory nhiều lần.
 EEPROM: một dạng bộ nhớ tương tự như Flash Memory nhưng có chu kì ghi / xoá
cao hơn - khoảng 100,000 lần và có kích thước rất nhỏ. Để đọc / ghi dữ liệu ta có thể
dùng thư viện EEPROM của Arduino.

Ngoài ra, board Arduino còn cung cấp cho ta các pin khác nhau như pin cấp nguồn 3.3V, pin
cấp nguồn 5V, pin GND...

Thông số kỹ thuật của Arduino board được tóm tắt trong bảng sau:

Vi điều khiển ATmega328P


Điện áp hoạt động 5V
Điện áp vào khuyên dùng 7-12V
Điện áp vào giới hạn 6-20V
Digital I/O pin 14 (trong đó 6 pin có khả năng băm
xung)
PWM Digital I/O Pins 6
Analog Input Pins 6
Cường độ dòng điện trên mỗi I/O 20 mA
pin
Cường độ dòng điện trên mỗi 3.3V 50 mA
pin
Flash Memory 32 KB (ATmega328P)
0.5 KB được sử dụng bởi bootloader
SRAM 2 KB (ATmega328P)
EEPROM 1 KB (ATmega328P)

9
1.2. Arduino Pro Mini (là board Arduino rất nhỏ, sử dụng chip ATmega328 SMD).

Hình 1.2. Arduino Mini.


Đặc biệt thích hợp cho các ứng dụng thực tế đòi hỏi sự gọn gàng.
Board Arduino Pro Mini 5V 16MHz mặc định sử dụng nguồn 5V và IC
ATmega328 chạy ở xung nhịp 16MHZ. Tuy nhiên trên board có sẵn ngõ vào
RAW để cấp nguồn thông qua mạch điều áp. Nguồn vào cho ngõ RAW có thể từ 3.3V - 12V
(max 12V)
+ RAW: cấp nguồn thông qua mạch điều áp
+ Vcc: cấp nguồn 5V hoặc 3.3V (Lưu ý: nguồn > 5.5V sẽ gây hỏng IC)

10
Vì sử dụng chung dòng chip ATmega328 nên việc lập trình và thiết kế ứng dụng hoàn toàn
tương tự board Arduino Uno R3. Ngoài ra có 1 sự khác biệt nhỏ là board Arduino Pro
Mini có tới 8 cổng analog (thay vì 6 như trên Arduino Uno R3). Trong đó 2 ngõ analog
A6,A7 không thể xuất tín hiệu digital!
Arduino Pro Mini không có sẵn giao tiếp USB.
Điều này có nghĩa là bạn không thể cắm trực tiếp board Arduino Pro Mini vào máy tính như
Arduino Mega 2560, Arduino Uno R3, Arduino Nano.
Nếu bạn cần 1 board arduino kích thước nhỏ, có sẵn cổng USB để kết nối với máy tính thì
Arduino Nano là sự lựa chọn thích hợp hơn là Arduino Pro Mini.
Tuy nhiên bạn có thể dễ dàng sử dụng board Arduino Uno R3 sẵn có của mình để lập trình
cho Arduino Pro Mini.
 Cách làm như sau:
+ Tháo chip ATmega328 trên board Arduino Uno R3 ra.
+ Gắn chân theo sơ đồ sau:

11
Arduino Pro Mini Arduino Uno R3
RST RESET
Vcc 5V
Gnd Gnd
Tx Tx
Rx Rx

+ Cắm Arduino Uno R3 vào cổng USB trên máy tính. Nếu lần đầu sử dụng Arduino Pro
Mini, bạn sẽ thấy LED trên Arduino Pro Mini nhấp nháy.
+ Chọn: Tools > Board > Arduino Pro or Pro Mini (5V, 16MHz) w/ ATmega 328

+ Chọn cổng COM thích hợp


Như vậy là bạn đã có thể Upload chương trình của mình cho Arduino Pro Mini rồi.

*Các bạn có thể nạp code cho Board Pro Mini bằng Board USB to Serial UART
(CP2102,…). Cách kết nối như sau mạch nạp với Arduino Pro Mini như sau:
+ Chọn: Tools > Board > Arduino Pro or Pro Mini (5V, 16MHz) w/ ATmega 328

12
+ Chọn cổng COM thích hợp

1.3. Arduino Nano ( Nhỏ, tiện lợi, mang trên mình tinh hoa của Arduino Uno).

Khi tiếp xúc với Arduino Nano, đó là sự tiện dụng, đơn giản, có thể lập trình trực tiếp bằng
máy tính (như UNO R3) và đặc biệt hơn cả đó là kích thước của nó. Kích thước của Arduino
Nano cực kì nhỏ chỉ tương đương đồng 2 nghìn gấp lại 2 lần thôi (1.85cm x 4.3cm), rất thích hợp
cho các newbie, vì giá rẻ hơn Arduino Uno nhưng dùng được tất cả các thư việt của mạch này.
Hôm nay, tớ viết bài này nhằm mục đích giới thiệu về mạch Arduino Nano và các thông số kĩ
thuật, cùng với đó là những gợi ý ứng dụng khi bắt đầu với mạch này.

Hình 1.3. Arduino Nano

13
Một vài thông số của Arduino Nano:

14
Các thông số kĩ thuật của Arduino Nano hầu như giống hoàn arduino uno r3, vì vậy các
thư viện trên Arduino Uno đều hoạt động tốt trên Arduino Uno. Tuy nhiên, ở Nano có một
lợi thế cực kì quan trọng, nhờ đó Arduino Nano đã được ứng dụng rất nhiều trong các dự án
DIY, đó chính là kích hước của nó. Đồng thời Nano còn số lượng chân Analog
nhiều hơn Uno (2 chân A6, A7 chỉ dùng để đọc) cùng với dùng ra tối đa của mỗi chân IO lên
đến 40mA. Nhưng, có một điểm trừ nhẹ cho Nano, đó là mạch này Nano cần đến 2KB
bộ nhớ cho bootloader (ở Uno là 0.5KB). Tuy nhiên, bạn đừng lo lắng, bạn còn đến tận
30KB bộ nhớ flash để lập trình, để dùng hết được 30KB này với tôi, đó là cả "một vấn đề
lập trình"
Cổng kết nối với Arduino Nano.

Khác với Arduino uno sử dụng cổng USB type B, Nano lại sử dụng một cổng nhỏ hơn có
tên là mini USB. Vì sử dụng cổng này nên kích thước board (vê chiều cao) cũng giảm đi khá
nhiều

1.4. Arduino Mega 2560.

15
Hình 1.4. Arduino Mega

Arduino Mega2560 là một vi điều khiển bằng cách sử dụng ATmega2560

Bao gồm:

 54 chân digital (15 có thể được sử dụng như các chân PWM)
 16 đầu vào analog,
 4 UARTs (cổng nối tiếp phần cứng),
 1 thạch anh 16 MHz,
 1 cổng kết nối USB,
 1 jack cắm điện,
 1 đầu ICSP,
 1 nút reset.

Nó chứa tất cả mọi thứ cần thiết để hỗ trợ các vi điều khiển.
Arduino Mega2560 khác với tất cả các vi xử lý trước giờ vì không sử dụng FTDI chip điều
khiển chuyển tín hiệu từ USB để xử lý. Thay vào đó, nó sử dụng ATmega16U2 lập trình như
là một công cụ chuyển đổi tín hiệu từ USB. Ngoài ra, Arduino Mega2560 cơ bản vẫn giống
Arduino Uno R3, chỉ khác số lượng chân và nhiều tính năng mạnh mẽ hơn, nên các bạn
vẫn có thể lập trình cho con vi điều khiển này bằng chương trình lập trình cho Arduino Uno
R3.

16
 5 Chân GND
 3 chân 5V
 1 chân 3.3v
 1 nút reset
 16 chân analog
 4 chân UART
 54 Chân digital trong đó có 15 chân chúng ta có thể sử dụng như PWM
6 Chân lập trình ISP
 Và nhiều thành phần

khác...

Lập trình cho arduino mega 2560 giống hệt như Arduino uno r3 chỉ khác ở chổ các bạn
chọn board là arduino mega 2560.

17
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MÔ HÌNH MÔ PHỎNG CẢM BIẾN GẠT MƯA VỚI
ARDUINO.
1. Giới thiệu các chi tiết.

1.2. Cảm biến mưa.


1.2.1. Giới thiệu.
Cảm biến mưa (Rain water sensor) là thiết bị chuyên dụng để nhận biết giọt nước, mực nước, trời
mưa, lượng mưa hay các môi trường có nước. Loại cảm biến này hoạt động giống như một công
tắc. Bất cứ khi nào mưa rơi trên bề mặt của tấm cảm biến thì mô-đun cảm biến sẽ đọc dữ liệu từ
tấm cảm biến để xử lý và chuyển nó thành đầu ra tương tự hoặc kỹ thuật số.

Hình 2.1. Cảm biến mưa.


Khi trời mưa, cảm biến mưa sẽ truyền ra 1 tín hiệu, tín hiệu này được truyền về và có tác dụng điều
khiển một thiết bị nào đó như còi báo, điều khiển mái che, hay điều khiển motor, ...
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại cảm biến báo mưa, nhưng đa số chỉ là bo mạch
nhỏ Arduino. Loại bo mạch này thường là dùng để phục vụ cho thí nghiệm hay sinh viên làm đề
tài, còn đưa trực tiếp vào ứng dụng thì vẫn còn khá hiếm.

Cảm biến mưa trong giới kỹ thuật điện tử còn được gọi với 1 số cái tên khác như cảm biến báo
nước mưa, cảm biến báo trời mưa, bộ báo trời mưa, bộ báo có nước mưa, ...
1.2.2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động.
a) Cấu tạo.
18
Hình 2.2. Cấu tạo cảm biến mưa.

Cảm biến mưa bao gồm hai bộ phận là đệm cảm biến và mô-đun cảm biến. Bất cứ khi nào mưa rơi
trên bề mặt của tấm cảm biến thì mô-đun cảm biến sẽ đọc dữ liệu từ tấm cảm biến để xử lý và
chuyển nó thành đầu ra tương tự (Analog) hoặc đầu ra kỹ thuật số (Digital). Do đó, đầu ra được tạo
bởi cảm biến báo mưa sẽ có hai dạng tín hiệu là tương tự (Analog-AO) và kỹ thuật số (Digital-
DO).
Đối với mạch cảm biến mưa, nó sẽ gồm có 2 bộ phận:

 Bộ phận cảm biến mưa được gắn ngoài trời


 Bộ phận mạch lập trình và điều chỉnh độ nhạy cần được che chắn

b) Nguyên lý hoạt động.


Cảm biến mưa hoạt động theo nguyên tắc so sánh hiệu điện thế của mạch cảm biến nằm ngoài trời
với giá trị định trước (giá trị này thay đổi được thông qua 1 biến trở màu xanh) từ đó phát ra tín
hiệu đóng ngắt rơ le qua chân DO.
Khi có nước trên bề mặt cảm biến (trời mưa), độ dẫn điện tốt hơn và tạo ra ít điện trở hơn, chân
DO được kéo xuống thấp (0V), đèn LED màu đỏ sẽ sáng lên. Tương tự, khi cảm biến khô ráo (trời
không mưa), độ dẫn điện kém và cho điện trở cao, chân DO của module cảm biến mưa được giữ ở
mức cao (5V-12V). Vì vậy, đầu ra của cảm biến mưa chủ yếu phụ thuộc vào điện trở. Ta nên sử
dụng các loại rơ le kích ở mức thấp kèm với cảm biến.

19
1.2.3. Thông số kỹ thuật.

 Điện áp sử dụng: 5V
 Có đèn báo hiệu nguồn và đầu ra: Led báo nguồn ( Màu xanh), Led cảnh báo mưa ( Màu
đỏ). LED sáng lên khi không có mưa đầu ra cao, có mưa, đầu ra thấp LED tắt.
 Hoạt động dựa trên nguyên lý: Nước rơi vào board sẽ tạo ra môi trường dẫn điện.
 Tín hiệu đầu ra: Digital TTL (0VDC / 5VDC) và đầu ra Analog A0 trả giá trị điện áp tuyến
tính theo lượng nước tiếp xúc với cảm biến. (Có thể sử dụng trực tiếp Relay, Còi công suất
nhỏ…)
 Độ nhạy có thể được điều chỉnh thông qua chiết áp (biến trở)

2.2. Màn hình LCD.

Hình 2.3. Modun I2C.

2.2.1. Giới thiệu modun I2C.


I2C LCD giao tiếp Arduino Để sử dụng các loại LCD có driver là HD44780 (LCD 1602, LCD
2004,… ) cần có ít nhất 6 chân của MCU kết nối với các chân RS, EN, D7, D6, D5 và D4 để có thể
giao tiếp với LCD.
Nhưng với mạch chuyển đổi giao tiếp I2C cho LCD, các bạn chỉ cần 2 chân (SDA và SCL) của
MCU kết nối với 2 chân (SDA và SCL) của module là đã có thể hiển thị thông tin lên LCD. Ngoài
ra có thể điều chỉnh được độ tương phản bởi biến trở gắn trên module.

2.2.2. Thông số kỹ thuật modun I2C.


 Điện áp hoạt động: 3 – 6V
 Giao tiếp: I2C
 Địa chỉ mặc định: 0x27, có thể mắc vào I2C bus tối đa 8 module (3bit address set)
20
 Jump Chốt: Cung cấp đèn cho LCD hoặc ngắt
 Biến trở xoay độ tương phản cho LCD
 Kích thước: 41.5 x 19 x 15.3mm
 Trọng lượng: 5g

2.2.3. Cách sử dụng.


 Thông thường, để điều khiển và hiển thị được kí tự từ vi điều khiển xuất ra màn hình 16×02
bạn cần tới 7-8 dây nối đến chân vi điều khiển. Điều này gây ra rất nhiều phiền toái: đi sai dây,
mạch rườm ra, khó viết code…
 Những điều này được mạch điều khiển màn hình khắc phục hoàn toàn vì số lượng dây tín hiệu
giảm còn duy nhất: 2 dây. Bằng việc sử dụng giao tiếp I2C, việc điều khiển trực tiếp màn hình
được chuyển sang cho IC xử lý nằm trên mạch. Bạn chỉ việc gửi các mã lệnh cùng nội dung
hiển thị, do vậy giúp vi điều khiển có nhiều thời gian để xử lý các tiến trình phức tạp khác.
2.2.4. Giới thiệu màn hình LCD.

Hình 2.4. Màn hình LCD.


Màn hình text LCD1602 xanh lá sử dụng driver HD44780, có khả năng hiển thị 2 dòng với mỗi
dòng 16 ký tự, màn hình có độ bền cao, rất phổ biến, nhiều code mẫu và dễ sử dụng thích hợp cho
những người mới học và làm dự án.
2.2.5. Thông số kỹ thuật.
 Điện áp hoạt động là 5 V.
 Kích thước: 80 x 36 x 12.5 mm
 Chữ đen, nền xanh lá
 Khoảng cách giữa hai chân kết nối là 0.1 inch tiện dụng khi kết nối với Breadboard.
 Tên các chân được ghi ở mặt sau của màn hình LCD hổ trợ việc kết nối, đi dây điện.

21
 Có đèn led nền, có thể dùng biến trở hoặc PWM điều chình độ sáng để sử dụng ít điện năng
hơn.
 Có thể được điều khiển với 6 dây tín hiệu
 Có bộ ký tự được xây dựng hổ trợ tiếng Anh và tiếng Nhật, xem thêm HD44780 datasheet để
biết thêm chi tiết.

2.2.6. Sơ đồ chân LCD.

Số chân Ký hiệu chân Mô tả chân


1 Vss Cấp điện 0v
2 Vcc Cấp điện 5v
3 V0 Chỉnh độ tương phản
Lựa chọn thanh ghi địa chỉ hay
4 RS dữ liệu
Lựa chọn thanh ghi Đọc hay
5 RW Viết
6 EN Cho phép xuất dữ liệu
7 D0 Đường truyền dữ liệu 0
8 D1 Đường truyền dữ liệu 1
9 D2 Đường truyền dữ liệu 2
10 D3 Đường truyền dữ liệu 3
11 D4 Đường truyền dữ liệu 4
12 D5 Đường truyền dữ liệu 5
13 D6 Đường truyền dữ liệu 6
14 D7 Đường truyền dữ liệu 7
15 A Chân dương đèn màn hình
16 K Chân âm đèn màn hình

22
2.3. Sơ đồ và code hoạt động mô hình.

23
Hình mô phỏng hệ thống trên ứng dụng Proteus 8

24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
Báo cáo môn học ứng dụng máy tính đo lường điều
khiển ô tô

1
SVTH : Đặng Sĩ Lộc GVHD : Th.S Bùi Văn Hùng

You might also like