You are on page 1of 46

Độ đo và Tích phân

Rb
Mở đầu: Xét tích phân Riemann a f (t)dt trên đoạn ∆ = [a, b] được định
nghĩa: chia ∆ thành n đoạn nhỏ liên tiếp [xi , xi+1 ], i = 0, n − 1.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 1/1


Độ đo và Tích phân
Rb
Mở đầu: Xét tích phân Riemann a f (t)dt trên đoạn ∆ = [a, b] được định
nghĩa: chia ∆ thành n đoạn nhỏ liên tiếp [xi , xi+1 ], i = 0, n − 1.

Tích phân Riemann là giới hạn (nếu tồn tại) của tổng
Z b n−1
X
f (x)dx = lim [ max f (x)]|∆i |,
a n→∞; max |∆i |→0 x∈[xi ,xi+1 ]
i=0

trong đó, |∆i | := xi+1 − xi là độ dài của ∆i .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 1/1


Độ đo và Tích phân
Rb
Mở đầu: Xét tích phân Riemann a f (t)dt trên đoạn ∆ = [a, b] được định
nghĩa: chia ∆ thành n đoạn nhỏ liên tiếp [xi , xi+1 ], i = 0, n − 1.

Tích phân Riemann là giới hạn (nếu tồn tại) của tổng
Z b n−1
X
f (x)dx = lim [ max f (x)]|∆i |,
a n→∞; max |∆i |→0 x∈[xi ,xi+1 ]
i=0

trong đó, |∆i | := xi+1 − xi là độ dài của ∆i .


Ý tưởng chính là chia ∆ thành các đoạn nhỏ ∆i = [xi , xi+1 ] và nhóm các
giá trị của hàm f trên đoạn biến thiên bé ∆i của biến số x.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 1/1
Tích phân Riemann có ưu điểm:
1 thuận lợi trong việc tính toán
2 dẫn đến những kết quả quan trọng trong phép tính vi phân và tích
phân,...

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 2/1


Tích phân Riemann có ưu điểm:
1 thuận lợi trong việc tính toán
2 dẫn đến những kết quả quan trọng trong phép tính vi phân và tích
phân,...
Nhược điểm:
1 Lớp hàm khả tích Riemann là chưa đủ rộng, “gần như" phải liên tục.
2 Một số hàm quan trọng trong kỹ thuật (thực tế) thì không khả tích
Riemann.
3 Chuyển qua giới hạn giới dấu tích phân thì cần điều kiện nặng nề.
4 (C [a, b], k · k1 ) không phải là không gian đủ, nếu sử dụng tích phân
Riemann thì không thể xây dựng được bổ sung đầy đủ của
(C [a, b], k · k1 ) bởi vì giới hạn (theo chuẩn k · k1 ) của một dãy hàm
khả tích Riemann có thể không khả tích Riemann.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 2/1


1902, Lebesgue đã thiết lập một phương pháp mới.
Ý tưởng chính: chia ∆ thành các tập con trên đó thì biến thiên của hàm là
bé. Sau đó xấp xỉ hàm f bằng các hàm bậc thang ϕn (với ϕn nhận giá trị
hằng số xấp xỉ giá trị f trên mỗi tập con đã chia ra ở trên) từ đó định
Rb Rb
nghĩa a ϕn và chuyển qua giới hạn để được tích phân a f .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 3/1


1902, Lebesgue đã thiết lập một phương pháp mới.
Ý tưởng chính: chia ∆ thành các tập con trên đó thì biến thiên của hàm là
bé. Sau đó xấp xỉ hàm f bằng các hàm bậc thang ϕn (với ϕn nhận giá trị
hằng số xấp xỉ giá trị f trên mỗi tập con đã chia ra ở trên) từ đó định
Rb Rb
nghĩa a ϕn và chuyển qua giới hạn để được tích phân a f . Sơ lược về
cách xây dựng tích phân của Lebesgue: xét hàm f với 0 6 f 6 1, với mỗi
n ∈ N∗ xét
 các tập
Ek,n := t | kn 6 f (t) 6 k+1
n

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 3/1


1902, Lebesgue đã thiết lập một phương pháp mới.
Ý tưởng chính: chia ∆ thành các tập con trên đó thì biến thiên của hàm là
bé. Sau đó xấp xỉ hàm f bằng các hàm bậc thang ϕn (với ϕn nhận giá trị
hằng số xấp xỉ giá trị f trên mỗi tập con đã chia ra ở trên) từ đó định
Rb Rb
nghĩa a ϕn và chuyển qua giới hạn để được tích phân a f . Sơ lược về
cách xây dựng tích phân của Lebesgue: xét hàm f với 0 6 f 6 1, với mỗi
n ∈ N∗ xét
 các tập
Ek,n := t | kn 6 f (t) 6 k+1
n

(
k
nếu t ∈ Ek,n
n
và xấp xỉ f bằng hàm ϕn (t) := .
0 nếu t ∈
/ Ek,n
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 3/1
Nếu Ek,n là các đoạn hoặc là hợp hữu hạn của các đoạn không giao nhau
Rb n−1
P k
{I` }r`=1 thì ta có thể dễ dàng định nghĩa a ϕn := n |Ek,n | trong đó
k=0
|Ek,n | là tổng độ dài các đoạn {I` }r`=1 .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 4/1


Nếu Ek,n là các đoạn hoặc là hợp hữu hạn của các đoạn không giao nhau
Rb n−1
P k
{I` }r`=1 thì ta có thể dễ dàng định nghĩa a ϕn := n |Ek,n | trong đó
k=0
|Ek,n | là tổng độ dài các đoạn {I` }r`=1 . Từ đó, định nghĩa
Rb Rb
a f := limn→∞ a ϕn .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 4/1


Nếu Ek,n là các đoạn hoặc là hợp hữu hạn của các đoạn không giao nhau
Rb n−1
P k
{I` }r`=1 thì ta có thể dễ dàng định nghĩa a ϕn := n |Ek,n | trong đó
k=0
|Ek,n | là tổng độ dài các đoạn {I` }r`=1 . Từ đó, định nghĩa
Rb Rb
a f := limn→∞ a ϕn . Vấn đề xảy ra khi f là hàm tùy ý nên các tập
Ek,n có thể có thể có cấu trúc bất kỳ và không thể sử dụng độ đo Jordan
thông thường (độ dài quen thuộc) để đo nó. Cho nên ta phải xây dựng
một độ đo để đo được các tập như thế.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 4/1


Nếu Ek,n là các đoạn hoặc là hợp hữu hạn của các đoạn không giao nhau
Rb n−1
P k
{I` }r`=1 thì ta có thể dễ dàng định nghĩa a ϕn := n |Ek,n | trong đó
k=0
|Ek,n | là tổng độ dài các đoạn {I` }r`=1 . Từ đó, định nghĩa
Rb Rb
a f := limn→∞ a ϕn . Vấn đề xảy ra khi f là hàm tùy ý nên các tập
Ek,n có thể có thể có cấu trúc bất kỳ và không thể sử dụng độ đo Jordan
thông thường (độ dài quen thuộc) để đo nó. Cho nên ta phải xây dựng
một độ đo để đo được các tập như thế.
I. σ-Đại số và Độ đo
1.1 Định nghĩa: Cho X là một tập hợp.
(A) Một hệ thống Σ các tập con nào đó của X được gọi là một đại số các
tập con của X nếu
(1) ∅ và X là thuộc Σ
(2) S ∈ Σ ⇒ X \S ∈ Σ
(3) với M, N ∈ Σ ⇒ M ∪ N ∈ Σ

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 4/1


Nếu Ek,n là các đoạn hoặc là hợp hữu hạn của các đoạn không giao nhau
Rb n−1
P k
{I` }r`=1 thì ta có thể dễ dàng định nghĩa a ϕn := n |Ek,n | trong đó
k=0
|Ek,n | là tổng độ dài các đoạn {I` }r`=1 . Từ đó, định nghĩa
Rb Rb
a f := limn→∞ a ϕn . Vấn đề xảy ra khi f là hàm tùy ý nên các tập
Ek,n có thể có thể có cấu trúc bất kỳ và không thể sử dụng độ đo Jordan
thông thường (độ dài quen thuộc) để đo nó. Cho nên ta phải xây dựng
một độ đo để đo được các tập như thế.
I. σ-Đại số và Độ đo
1.1 Định nghĩa: Cho X là một tập hợp.
(A) Một hệ thống Σ các tập con nào đó của X được gọi là một đại số các
tập con của X nếu
(1) ∅ và X là thuộc Σ
(2) S ∈ Σ ⇒ X \S ∈ Σ
(3) với M, N ∈ Σ ⇒ M ∪ N ∈ Σ
(B) Một hệ thống Σ các tập con của X được gọi là một σ−đại số các tập
con của X nếu Σ thỏa mãn các tính chất (1), (2) ở trên và

(3’) với {Mn }∞
S
n=1 là một dãy các tập hợp thuộc Σ thì ta có Mn ∈ Σ.
n=1
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 4/1
Nhận xét
1 Một σ−đại số hiển nhiên là một đại số các tập con của X .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 5/1


Nhận xét
1 Một σ−đại số hiển nhiên là một đại số các tập con của X .
2 Cho Σ là một đại số các tập con của X . Khi đó
M, N ∈ Σ =⇒ M ∩ N ∈ Σ và M\N ∈ Σ.
Như vậy, một đại số thì đóng kín đối với một số hữu hạn các phép
toán tập hợp (tức là phép hợp, giao, hiệu, phần bù).

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 5/1


Nhận xét
1 Một σ−đại số hiển nhiên là một đại số các tập con của X .
2 Cho Σ là một đại số các tập con của X . Khi đó
M, N ∈ Σ =⇒ M ∩ N ∈ Σ và M\N ∈ Σ.
Như vậy, một đại số thì đóng kín đối với một số hữu hạn các phép
toán tập hợp (tức là phép hợp, giao, hiệu, phần bù).
3 Nếu Σ là một σ−đại số các tập con của X thì ngoài các tính chất ở
trên nó còn thỏa mãn thêm tính chất: với {Mn }∞n=1 là một dãy các

T
tập hợp thuộc Σ thì ta có Mn ∈ Σ.
n=1

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 5/1


Nhận xét
1 Một σ−đại số hiển nhiên là một đại số các tập con của X .
2 Cho Σ là một đại số các tập con của X . Khi đó
M, N ∈ Σ =⇒ M ∩ N ∈ Σ và M\N ∈ Σ.
Như vậy, một đại số thì đóng kín đối với một số hữu hạn các phép
toán tập hợp (tức là phép hợp, giao, hiệu, phần bù).
3 Nếu Σ là một σ−đại số các tập con của X thì ngoài các tính chất ở
trên nó còn thỏa mãn thêm tính chất: với {Mn }∞n=1 là một dãy các

T
tập hợp thuộc Σ thì ta có Mn ∈ Σ.
n=1
Tóm lại, một σ−đại số thì đóng kín đối với một số đếm được các phép
toán tập hợp.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 5/1


Nhận xét
1 Một σ−đại số hiển nhiên là một đại số các tập con của X .
2 Cho Σ là một đại số các tập con của X . Khi đó
M, N ∈ Σ =⇒ M ∩ N ∈ Σ và M\N ∈ Σ.
Như vậy, một đại số thì đóng kín đối với một số hữu hạn các phép
toán tập hợp (tức là phép hợp, giao, hiệu, phần bù).
3 Nếu Σ là một σ−đại số các tập con của X thì ngoài các tính chất ở
trên nó còn thỏa mãn thêm tính chất: với {Mn }∞n=1 là một dãy các

T
tập hợp thuộc Σ thì ta có Mn ∈ Σ.
n=1
Tóm lại, một σ−đại số thì đóng kín đối với một số đếm được các phép
toán tập hợp.
Ví dụ. Cho X là tập tùy ý ta có
1 Σ = {∅, X } là một σ−đại số các tập con của X .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 5/1


Nhận xét
1 Một σ−đại số hiển nhiên là một đại số các tập con của X .
2 Cho Σ là một đại số các tập con của X . Khi đó
M, N ∈ Σ =⇒ M ∩ N ∈ Σ và M\N ∈ Σ.
Như vậy, một đại số thì đóng kín đối với một số hữu hạn các phép
toán tập hợp (tức là phép hợp, giao, hiệu, phần bù).
3 Nếu Σ là một σ−đại số các tập con của X thì ngoài các tính chất ở
trên nó còn thỏa mãn thêm tính chất: với {Mn }∞n=1 là một dãy các

T
tập hợp thuộc Σ thì ta có Mn ∈ Σ.
n=1
Tóm lại, một σ−đại số thì đóng kín đối với một số đếm được các phép
toán tập hợp.
Ví dụ. Cho X là tập tùy ý ta có
1 Σ = {∅, X } là một σ−đại số các tập con của X .

2 Σ = P(X ) là hệ thống tất cả các tập con của X . Khi đó, P(X ) là

một σ−đại số các tập con của X .


Đây là những σ−đại số tầm thường.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 5/1
Một số ký hiệu: R+ := [0, ∞)
1 Đặt R
+ := R+ ∪ {∞} với các phép toán: 0 × ∞ = 0, a × ∞ = ∞
(nếu a > 0), ∞ × ∞ = ∞, ∞ + ∞ = ∞.
Lưu ý, các phép toán sau đây là không có nghĩa: ∞
∞ , ∞ − ∞.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 6/1


Một số ký hiệu: R+ := [0, ∞)
1 Đặt R
+ := R+ ∪ {∞} với các phép toán: 0 × ∞ = 0, a × ∞ = ∞
(nếu a > 0), ∞ × ∞ = ∞, ∞ + ∞ = ∞.
Lưu ý, các phép toán sau đây là không có nghĩa: ∞
∞ , ∞ − ∞.
2 Đặt R := R ∪ {∞} ∪ {−∞} với các phép toán như trên, thêm vào

đó: 0 × (−∞) = 0, a × (−∞) = −∞ (nếu a là hữu hạn và a > 0),


a × (−∞) = ∞ (nếu a là hữu hạn và a < 0), a × ∞ = −∞ (nếu a là
hữu hạn và a < 0) (−∞) × ∞ = −∞, (−∞) × (−∞) = ∞,
−∞ − ∞ = −∞.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 6/1


Một số ký hiệu: R+ := [0, ∞)
1 Đặt R
+ := R+ ∪ {∞} với các phép toán: 0 × ∞ = 0, a × ∞ = ∞
(nếu a > 0), ∞ × ∞ = ∞, ∞ + ∞ = ∞.
Lưu ý, các phép toán sau đây là không có nghĩa: ∞
∞ , ∞ − ∞.
2 Đặt R := R ∪ {∞} ∪ {−∞} với các phép toán như trên, thêm vào

đó: 0 × (−∞) = 0, a × (−∞) = −∞ (nếu a là hữu hạn và a > 0),


a × (−∞) = ∞ (nếu a là hữu hạn và a < 0), a × ∞ = −∞ (nếu a là
hữu hạn và a < 0) (−∞) × ∞ = −∞, (−∞) × (−∞) = ∞,
−∞ − ∞ = −∞.
Các phép toán sau đây là không có nghĩa: ±∞
±∞ , ∞ − ∞, −∞ + ∞.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 6/1


Một số ký hiệu: R+ := [0, ∞)
1 Đặt R
+ := R+ ∪ {∞} với các phép toán: 0 × ∞ = 0, a × ∞ = ∞
(nếu a > 0), ∞ × ∞ = ∞, ∞ + ∞ = ∞.
Lưu ý, các phép toán sau đây là không có nghĩa: ∞
∞ , ∞ − ∞.
2 Đặt R := R ∪ {∞} ∪ {−∞} với các phép toán như trên, thêm vào

đó: 0 × (−∞) = 0, a × (−∞) = −∞ (nếu a là hữu hạn và a > 0),


a × (−∞) = ∞ (nếu a là hữu hạn và a < 0), a × ∞ = −∞ (nếu a là
hữu hạn và a < 0) (−∞) × ∞ = −∞, (−∞) × (−∞) = ∞,
−∞ − ∞ = −∞.
Các phép toán sau đây là không có nghĩa: ±∞
±∞ , ∞ − ∞, −∞ + ∞.
1.2 Định nghĩa: Cho X là tập hợp, Σ là một σ−đại số các tập con của
X . Một độ đo µ trên X (chính xác là trên Σ) là một ánh xạ: µ : Σ → R+
thỏa mãn các tính chất sau đây:
(1) µ(∅) = 0
(2) µ là cộng tính đếm được, tức là nếu {Mn }∞n=1 là một họ đếm được
các phần tử của Σ sao cho Mk ∩ Mj = ∅∀k 6= j, thì

[ ∞
X
µ( Mn ) = µ(Mn )
n=1 n=1
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 6/1
Với µ là độ đo trên X , ta gọi (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Mỗi tập
M ∈ Σ được gọi là một tập µ−đo được (gọi tắt là đo được nếu µ đã rõ).
Trường hợp µ(X ) = 1 thì ta gọi (X , Σ, µ) là không gian xác suất. Hơn
nữa, nếu tập M ∈ Σ mà có µ(M) = 0, thì ta nói tập M có độ đo không
hay là M là tập không đáng kể.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 7/1


Với µ là độ đo trên X , ta gọi (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Mỗi tập
M ∈ Σ được gọi là một tập µ−đo được (gọi tắt là đo được nếu µ đã rõ).
Trường hợp µ(X ) = 1 thì ta gọi (X , Σ, µ) là không gian xác suất. Hơn
nữa, nếu tập M ∈ Σ mà có µ(M) = 0, thì ta nói tập M có độ đo không
hay là M là tập không đáng kể.
Ví dụ. Độ đo đếm: Cho X = N, Σ là hệ thống tất cả các tập con của N.
Đặt µ : Σ → R+ xác định bởi µ(M) = card (M) = số phần tử của M, với
mọi M ∈ Σ. Dễ thấy µ là độ đo trên N, gọi là độ đo đếm. Tập có độ đo
không là tập ∅ vì ta có µ(M) = 0 ⇔ M = ∅.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 7/1


Với µ là độ đo trên X , ta gọi (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Mỗi tập
M ∈ Σ được gọi là một tập µ−đo được (gọi tắt là đo được nếu µ đã rõ).
Trường hợp µ(X ) = 1 thì ta gọi (X , Σ, µ) là không gian xác suất. Hơn
nữa, nếu tập M ∈ Σ mà có µ(M) = 0, thì ta nói tập M có độ đo không
hay là M là tập không đáng kể.
Ví dụ. Độ đo đếm: Cho X = N, Σ là hệ thống tất cả các tập con của N.
Đặt µ : Σ → R+ xác định bởi µ(M) = card (M) = số phần tử của M, với
mọi M ∈ Σ. Dễ thấy µ là độ đo trên N, gọi là độ đo đếm. Tập có độ đo
không là tập ∅ vì ta có µ(M) = 0 ⇔ M = ∅.
1.3 Định nghĩa. Cho (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Một tính chất
(hay hàm mệnh đề) P(x) phụ thuộc x ∈ X , gọi là đúng hầu khắp nơi
trên X (hoặc đúng với hầu khắp x ∈ X ) nếu tập {x ∈ X | P(x) sai } là có
độ đo không, tức là µ({x ∈ X | P(x) sai }) = 0.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 7/1


Với µ là độ đo trên X , ta gọi (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Mỗi tập
M ∈ Σ được gọi là một tập µ−đo được (gọi tắt là đo được nếu µ đã rõ).
Trường hợp µ(X ) = 1 thì ta gọi (X , Σ, µ) là không gian xác suất. Hơn
nữa, nếu tập M ∈ Σ mà có µ(M) = 0, thì ta nói tập M có độ đo không
hay là M là tập không đáng kể.
Ví dụ. Độ đo đếm: Cho X = N, Σ là hệ thống tất cả các tập con của N.
Đặt µ : Σ → R+ xác định bởi µ(M) = card (M) = số phần tử của M, với
mọi M ∈ Σ. Dễ thấy µ là độ đo trên N, gọi là độ đo đếm. Tập có độ đo
không là tập ∅ vì ta có µ(M) = 0 ⇔ M = ∅.
1.3 Định nghĩa. Cho (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Một tính chất
(hay hàm mệnh đề) P(x) phụ thuộc x ∈ X , gọi là đúng hầu khắp nơi
trên X (hoặc đúng với hầu khắp x ∈ X ) nếu tập {x ∈ X | P(x) sai } là có
độ đo không, tức là µ({x ∈ X | P(x) sai }) = 0.
1.4 Mệnh đề. Cho (X , Σ, µ) là một không gian độ đo. Khi đó, các khẳng
định sau đúng:
1 µ(X \ A) = µ(X ) − µ(A) với mọi A ∈ Σ sao cho hiệu bên vế phải có

nghĩa.
2 Nếu A ⊂ B thì µ(A) 6 µ(B).

3 µ(A ∪ B) = µ(A) + µ(B) − µ(A ∩ B).

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 7/1


1.5 Định nghĩa. [Độ đo Lebesgue trên R] Ta gọi một gian I là một
trong các khoảng (đoạn) có dạng

(a, b), (a, b], [a, b), [a, b] với a 6 b và a, b ∈ R

trong đó, nếu a = b thì ta xem (a, b) = (a, b] = [a, b) = ∅.


Với mỗi gian I dạng trên thì ta đặt độ dài của I là `(I ) := b − a.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 8/1


1.5 Định nghĩa. [Độ đo Lebesgue trên R] Ta gọi một gian I là một
trong các khoảng (đoạn) có dạng

(a, b), (a, b], [a, b), [a, b] với a 6 b và a, b ∈ R

trong đó, nếu a = b thì ta xem (a, b) = (a, b] = [a, b) = ∅.


Với mỗi gian I dạng trên thì ta đặt độ dài của I là `(I ) := b − a. Khi đó,
tồn tại duy nhất một σ−đại số ΣL các tập con của R và một độ đo µL
trên ΣL sao cho hai điều kiện sau được thỏa mãn
(1) ΣL chứa tất cả các gian I dạng trên với mọi a 6 b, a, b ∈ R và
µL (I ) = `(I ) = b − a,
(2) tập M ∈ ΣL có độ đo không khi và chỉ khi

∀ > 0, ∃ họ đếm được
S∞ {Ik }k=1P∞ các gian như trên sao cho
M ⊂ k=1 Ik và k=1 `(Ik ) < .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 8/1


1.5 Định nghĩa. [Độ đo Lebesgue trên R] Ta gọi một gian I là một
trong các khoảng (đoạn) có dạng

(a, b), (a, b], [a, b), [a, b] với a 6 b và a, b ∈ R

trong đó, nếu a = b thì ta xem (a, b) = (a, b] = [a, b) = ∅.


Với mỗi gian I dạng trên thì ta đặt độ dài của I là `(I ) := b − a. Khi đó,
tồn tại duy nhất một σ−đại số ΣL các tập con của R và một độ đo µL
trên ΣL sao cho hai điều kiện sau được thỏa mãn
(1) ΣL chứa tất cả các gian I dạng trên với mọi a 6 b, a, b ∈ R và
µL (I ) = `(I ) = b − a,
(2) tập M ∈ ΣL có độ đo không khi và chỉ khi

∀ > 0, ∃ họ đếm được
S∞ {Ik }k=1P∞ các gian như trên sao cho
M ⊂ k=1 Ik và k=1 `(Ik ) < .
Ta gọi ΣL đó là σ−đại số Lebesgue và µL là độ đo Lebesgue trên R. Khi
đó, bộ ba (R, ΣL , µL ) được gọi là không gian độ đo Lebesgue.
Có thể chứng minh rằng ΣL chứa tất cả các tập mở và các tập đóng của
R.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 8/1
Nhận xét
Độ đo Lebesgue vs. Độ đo Jordan: Độ đo Jordan của một tập A ⊂ R được
định nghĩa: Trước hết ta xác định độ đo ngoài (theo Jordan) của A bởi
 
X n n
[ 
m∗ (A) := inf `(Ij ) | Ij ⊃ A, n ∈ N
 
j=1 j=1

trong đó Ij là các gian như đã nói ở trên.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 9/1


Nhận xét
Độ đo Lebesgue vs. Độ đo Jordan: Độ đo Jordan của một tập A ⊂ R được
định nghĩa: Trước hết ta xác định độ đo ngoài (theo Jordan) của A bởi
 
X n n
[ 
m∗ (A) := inf `(Ij ) | Ij ⊃ A, n ∈ N
 
j=1 j=1

trong đó Ij là các gian như đã nói ở trên. Thêm vào đó, độ đo trong của A
được xác định như sau:
 Pn n
S
m∗ (A) := sup j=1 `(Ij ) | Ij ⊂ A, với Ij ∩ Ik = ∅
j=1
∀j 6= k, 1 6 j, k 6 n, n ∈ N .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 9/1


Nhận xét
Độ đo Lebesgue vs. Độ đo Jordan: Độ đo Jordan của một tập A ⊂ R được
định nghĩa: Trước hết ta xác định độ đo ngoài (theo Jordan) của A bởi
 
X n n
[ 
m∗ (A) := inf `(Ij ) | Ij ⊃ A, n ∈ N
 
j=1 j=1

trong đó Ij là các gian như đã nói ở trên. Thêm vào đó, độ đo trong của A
được xác định như sau:
 Pn n
S
m∗ (A) := sup j=1 `(Ij ) | Ij ⊂ A, với Ij ∩ Ik = ∅
j=1
∀j 6= k, 1 6 j, k 6 n, n ∈ N .
Khi đó A gọi là đo được theo Jordan nếu m∗ (A) = m∗ (A) và ta gọi số
chung đó là độ đo Jordan của A, và viết m(A) := m∗ (A) = m∗ (A).

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 9/1


Nhận xét
Độ đo Lebesgue vs. Độ đo Jordan: Độ đo Jordan của một tập A ⊂ R được
định nghĩa: Trước hết ta xác định độ đo ngoài (theo Jordan) của A bởi
 
X n n
[ 
m∗ (A) := inf `(Ij ) | Ij ⊃ A, n ∈ N
 
j=1 j=1

trong đó Ij là các gian như đã nói ở trên. Thêm vào đó, độ đo trong của A
được xác định như sau:
 Pn n
S
m∗ (A) := sup j=1 `(Ij ) | Ij ⊂ A, với Ij ∩ Ik = ∅
j=1
∀j 6= k, 1 6 j, k 6 n, n ∈ N .
Khi đó A gọi là đo được theo Jordan nếu m∗ (A) = m∗ (A) và ta gọi số
chung đó là độ đo Jordan của A, và viết m(A) := m∗ (A) = m∗ (A).
Tuy nhiên, hệ thống các tập hợp đo được theo Jordan không thuận tiện;
chẳng hạn không phải bất kỳ tập đóng và bị chặn nào cũng đo được theo
Jordan. Hơn nữa, Q ∩ [0, 1] không đo được theo Jordan vì dễ thấy độ đo
trong bằng 0 và độ đo ngoài (theo Jordan) là 1.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 9/1
Cách xây dựng của Lebesgue (một phần của Borel): thay phủ hữu hạn
bằng phủ đếm được trong định nghĩa độ đo ngoài. Cụ thể, độ đo ngoài
( của tập A ⊂ R được)xác định bởi
(theo Lebesgue)
P∞ ∞
µ∗ (A) := inf
S
j=1 `(Ij ) | Ij ⊃ A .
j=1

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 10 / 1


Cách xây dựng của Lebesgue (một phần của Borel): thay phủ hữu hạn
bằng phủ đếm được trong định nghĩa độ đo ngoài. Cụ thể, độ đo ngoài
( của tập A ⊂ R được)xác định bởi
(theo Lebesgue)
P∞ ∞
µ∗ (A) := inf
S
j=1 `(Ij ) | Ij ⊃ A .
j=1
Lebesgue cũng định nghĩa độ đo trong µ∗ (A) (phức tạp) và từ đó ông gọi
tập A là đo được theo Lebesgue nếu µ∗ (A) = µ∗ (A) := µL (A).

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 10 / 1


Cách xây dựng của Lebesgue (một phần của Borel): thay phủ hữu hạn
bằng phủ đếm được trong định nghĩa độ đo ngoài. Cụ thể, độ đo ngoài
( của tập A ⊂ R được)xác định bởi
(theo Lebesgue)
P∞ ∞
µ∗ (A) := inf
S
j=1 `(Ij ) | Ij ⊃ A .
j=1
Lebesgue cũng định nghĩa độ đo trong µ∗ (A) (phức tạp) và từ đó ông gọi
tập A là đo được theo Lebesgue nếu µ∗ (A) = µ∗ (A) := µL (A). Sau đó,
Carathéodory với phương pháp rất tổng quát đã chỉ ra sự tồn tại của độ
đo Lebesgue mà chỉ cần dùng đến độ đo ngoài µ∗ . Ý tưởng của ông là xét
hệ các tập hợp dạng
L := {A ⊂ R | µ∗ (B) = µ∗ (B ∩ A) + µ∗ (B\A) ∀B ⊂ R} .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 10 / 1


Cách xây dựng của Lebesgue (một phần của Borel): thay phủ hữu hạn
bằng phủ đếm được trong định nghĩa độ đo ngoài. Cụ thể, độ đo ngoài
( của tập A ⊂ R được)xác định bởi
(theo Lebesgue)
P∞ ∞
µ∗ (A) := inf
S
j=1 `(Ij ) | Ij ⊃ A .
j=1
Lebesgue cũng định nghĩa độ đo trong µ∗ (A) (phức tạp) và từ đó ông gọi
tập A là đo được theo Lebesgue nếu µ∗ (A) = µ∗ (A) := µL (A). Sau đó,
Carathéodory với phương pháp rất tổng quát đã chỉ ra sự tồn tại của độ
đo Lebesgue mà chỉ cần dùng đến độ đo ngoài µ∗ . Ý tưởng của ông là xét
hệ các tập hợp dạng
L := {A ⊂ R | µ∗ (B) = µ∗ (B ∩ A) + µ∗ (B\A) ∀B ⊂ R} .
Tức là L là hệ thống tất cả các tập A sao cho với mỗi B ⊂ R mà khi B
được tách thành hợp của hai phần B ∩ A và B\A thì độ đo ngoài của B
đúng bằng tổng hai độ đo ngoài của hai tập được tách ra đó.
Carathéodory đã chứng minh được L chính là σ-đại số Lebesgue, tức là
L = ΣL và µ∗ |L là độ đo Lebesgue µL .

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 10 / 1


Cách xây dựng của Lebesgue (một phần của Borel): thay phủ hữu hạn
bằng phủ đếm được trong định nghĩa độ đo ngoài. Cụ thể, độ đo ngoài
( của tập A ⊂ R được)xác định bởi
(theo Lebesgue)
P∞ ∞
µ∗ (A) := inf
S
j=1 `(Ij ) | Ij ⊃ A .
j=1
Lebesgue cũng định nghĩa độ đo trong µ∗ (A) (phức tạp) và từ đó ông gọi
tập A là đo được theo Lebesgue nếu µ∗ (A) = µ∗ (A) := µL (A). Sau đó,
Carathéodory với phương pháp rất tổng quát đã chỉ ra sự tồn tại của độ
đo Lebesgue mà chỉ cần dùng đến độ đo ngoài µ∗ . Ý tưởng của ông là xét
hệ các tập hợp dạng
L := {A ⊂ R | µ∗ (B) = µ∗ (B ∩ A) + µ∗ (B\A) ∀B ⊂ R} .
Tức là L là hệ thống tất cả các tập A sao cho với mỗi B ⊂ R mà khi B
được tách thành hợp của hai phần B ∩ A và B\A thì độ đo ngoài của B
đúng bằng tổng hai độ đo ngoài của hai tập được tách ra đó.
Carathéodory đã chứng minh được L chính là σ-đại số Lebesgue, tức là
L = ΣL và µ∗ |L là độ đo Lebesgue µL .
Liên quan đến Borel, ta xét B là σ−đại số nhỏ nhất chứa các gian dạng I
như trong Định nghĩa trên, B gọi là σ−đại số Borel.
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 10 / 1
Ta có B ⊂ ΣL vì ΣL cũng chứa các gian dạng I , tuy nhiên sự sai khác
giữa B và ΣL là không đáng kể.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 11 / 1


Ta có B ⊂ ΣL vì ΣL cũng chứa các gian dạng I , tuy nhiên sự sai khác
giữa B và ΣL là không đáng kể. Cụ thể, mỗi tập A ∈ ΣL ∃B ∈ B, ∃N có
µL (N) = 0 sao cho hoặc A = B\N hoặc A = B ∪ N.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 11 / 1


Ta có B ⊂ ΣL vì ΣL cũng chứa các gian dạng I , tuy nhiên sự sai khác
giữa B và ΣL là không đáng kể. Cụ thể, mỗi tập A ∈ ΣL ∃B ∈ B, ∃N có
µL (N) = 0 sao cho hoặc A = B\N hoặc A = B ∪ N.
Ví dụ. Ta xét không gian độ đo Lebesgue (R, ΣL , µL ) và A = Q ∩ [0, 1].
Khi đó, A là tập đếm được nên ta có thể biểu diễn A = ∪∞ n=1 {an } với
aj 6= ak khi j 6= k.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 11 / 1


Ta có B ⊂ ΣL vì ΣL cũng chứa các gian dạng I , tuy nhiên sự sai khác
giữa B và ΣL là không đáng kể. Cụ thể, mỗi tập A ∈ ΣL ∃B ∈ B, ∃N có
µL (N) = 0 sao cho hoặc A = B\N hoặc A = B ∪ N.
Ví dụ. Ta xét không gian độ đo Lebesgue (R, ΣL , µL ) và A = Q ∩ [0, 1].
Khi đó, A là tập đếm được nên ta cóPthể biểu diễn A = ∪∞ n=1 {an } với

aj 6= ak khi j 6= k. Do đó µL (A) = n=1 µL ({an }) = 0.

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 11 / 1


Ta có B ⊂ ΣL vì ΣL cũng chứa các gian dạng I , tuy nhiên sự sai khác
giữa B và ΣL là không đáng kể. Cụ thể, mỗi tập A ∈ ΣL ∃B ∈ B, ∃N có
µL (N) = 0 sao cho hoặc A = B\N hoặc A = B ∪ N.
Ví dụ. Ta xét không gian độ đo Lebesgue (R, ΣL , µL ) và A = Q ∩ [0, 1].
Khi đó, A là tập đếm được nên ta có Pthể biểu diễn A = ∪∞
n=1 {an } với

aj 6= ak khi j 6= k. Do đó µL (A) = n=1 µL ({an }) = 0.
1.6 Định nghĩa. [Độ đo Lebesgue trên Rd ] Ta gọi một gian H trong
Rd là hình hộp H = I1 × I2 × · · · × Id trong đó Ik , k = 1, · · · , d là các
gian trong R như ở trên. Ta định nghĩa thể tích d -chiều của H là
m(H) := `(I1 ) × `(I2 ) × · · · × `(Id ).

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 11 / 1


Ta có B ⊂ ΣL vì ΣL cũng chứa các gian dạng I , tuy nhiên sự sai khác
giữa B và ΣL là không đáng kể. Cụ thể, mỗi tập A ∈ ΣL ∃B ∈ B, ∃N có
µL (N) = 0 sao cho hoặc A = B\N hoặc A = B ∪ N.
Ví dụ. Ta xét không gian độ đo Lebesgue (R, ΣL , µL ) và A = Q ∩ [0, 1].
Khi đó, A là tập đếm được nên ta có Pthể biểu diễn A = ∪∞ n=1 {an } với

aj 6= ak khi j 6= k. Do đó µL (A) = n=1 µL ({an }) = 0.
1.6 Định nghĩa. [Độ đo Lebesgue trên Rd ] Ta gọi một gian H trong
Rd là hình hộp H = I1 × I2 × · · · × Id trong đó Ik , k = 1, · · · , d là các
gian trong R như ở trên. Ta định nghĩa thể tích d -chiều của H là
m(H) := `(I1 ) × `(I2 ) × · · · × `(Id ). Khi đó, tồn tại duy nhất một σ−đại
số ΣL các tập con của Rd và một độ đo µdL trên ΣL sao cho hai điều kiện
sau được thỏa mãn
(1) ΣL chứa tất cả các gian H dạng trên và
µdL (H) = m(H) = `(I1 ) × `(I2 ) × · · · × `(Id ),
(2) tập M ∈ ΣL có độ đo không khi và chỉ khi
∀ > 0, ∃ họ đếmSđược {Hk }∞ d
P∞các gian trên R sao cho
k=1

M ⊂ k=1 Hk và k=1 m(Hk ) < .
Ta gọi ΣL xác định như trên là σ−đại số Lebesgue và µdL là độ đo
Lebesgue trên Rd . Ta viết µL thay cho µdL (khi d đã rõ).
Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 11 / 1
II. Hàm đo được

2.1 Định nghĩa. Xét không gian độ đo (X , Σ, µ) (mỗi tập S ∈ Σ gọi là


tập đo được). Hàm f : X → R gọi là hàm đo được trên X nếu
{x ∈ X | f (x) < α} ∈ Σ ∀α ∈ R. (Vậy: f đo được trên X ⇐⇒
f −1 ([−∞, α)) là tập đo được trong X ∀α ∈ R.)

Nguyễn Thiệu Huy (HUST) Giải tích hàm 12 / 1

You might also like